Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40342981
Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế
Bản chất :
Xét bản chất: lợi ích kinh tếphản ánh mục đích và động cơ của các quan
hệ-Xét bản chất: lợi ích kinh tếphản ánh mục đích và động cơ của các
quan hệgiữa các chủthể trong nền sản xuất xã hội.
Lợi ích kinh tế phản ánh bản chất quan hệ kinh tế. Các thành viên trong
xã hội xác lập các quan hệ kinh tế với nhau vì trong quan hệ đó chứa lợi
ích kinh tế mà họ có thể đạt được .
Ph.Ăngghen viết :” Các quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định biểu
hiện trước hết dưới hình thức lợi ích.”
-Lợi ích kinh tế mang tính lịch sử, do vậy lợi ích kinh tế trong mỗi giai
đoạn cũng phản ánh bản chất xã hội Biểu hiện :
- Hệ thống QHSX của mỗi một chế độ xã hội nhất định sẽ quy định hệ
thống lợi ích kinh tế của xã hội đó. Trong TKQĐLCNXH ở nước ta tồn
tại nhiều QHSX, mà trước hết là nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về
TLSX, nhiều TPKT, do đó hệ thống lợi ích kinh tế cũng mang tính đa
dạng. Tuỳ góc độ xem xét mà ta có thể phân chia thành các nhóm, các
loại lợi ích kinh tế khác nhau tương ứng
Doanh nghiệp-> lợi nhuận
Người lao động-> tiền công, thưởng mang tính quyđịnh
Tất nhiên, với mỗi cá nhân, trong các mối quan hệ xã hội tổng hợp gắn
với con người đó, mặc dù có khi thực hiện hoạt động kinh tế, trong nhất
thời, không phải luôn đặt mục tiêu lợi ích vật chất lên hàng đầu.
Song, về lâu dài, đã tham gia vào hoạt động kinh tế thì lợi ích kinh tế là
lợi ích quyết định. Nếu không thấy được vai trò này của lợi ích kinh tế sẽ
làm suy giảm động lực hoạt động của các cá nhân.
Nghiên cứu về sự phân phối giá trị thặng dư trong nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa cho ta thấy, mỗi chủ thể tham gia vào quá trình phân phối g
trị thặng dư đó, với vai trò của mình mà có được những lợi ích tương ứng.
Đây chính là nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các ch
thể.
Khi đề cập tới phạm trù lợi ích kinh tế có nghĩa hàm ý rằng, lợi ích đó
được xác lập trong quan hệ nào, vai trò của các chủ thể trong quan hệ đó
thể hiện chủ thể đó biểu hiện như thế nào, chẳng hạn họ là chủ sở hữu,
hay nhà quản lý; là lao động làm thuê hay trung gian trong hoạt động kinh
tế; ai là người thụ hưởng lợi ích, quyền hạn và trách nhiệm của các chủ
thể đó, phương thức để thực hiện lợi ích cần phải thông qua các biện pháp
gì...
lOMoARcPSD| 40342981
Lợi ích kinh tế đảm bảo phù hợp với vai trò các chủ thể VD:
c + v+ m
-Phân phối lần đầu:
+c: quĩ khấu haobù đắp TLsản xuất
+v: quĩ lương lao động
+m: quĩ cho tư bảnhoạt động kinh doanh
-Phân phối lại:
+Quĩ lương -> người lao động nộp thuế thu nhập cá nhân
Quỹ hoạt động -> thuế doanh thu của Doanh nghiệp
-Sau đó phân phối lại: Phân phối -lại nhiều lần
m = m quĩ+ thuế DT
M quĩ: +CNP-> chủ quản lí hoạt động
+TNP-> chủ quản lí hoạt động
+Z TB cho vay -> chủsởhữu
Khi đề cập tới phạm trù lợi ích kinh tế có nghĩa hàm ý rằng, lợi ích đó
được xác lập trong quan hệ nào, vai trò của các chủ thể trong quan hệ đó
thể hiện chủ thể đó biểu hiện như thế nào, chẳng hạn họ là chủ sở hữu,
hay nhà quản lý; là lao động làm thuê hay trung gian trong hoạt động kinh
tế; ai là người thụ hưởng lợi ích, quyền hạn và trách nhiệm của các chủ
thể đó, phương thức để thực hiện lợi ích cần phải thông qua các biện pháp
gì...
Trong nền KTTT, ở đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh ở đó có quan
hệ lợi ích và lợi ích kinh tế phản ánh bản chất quan hệ kinh tế. Các thành
viên trong xã hội xác lập các quan hệ kinh tếvới nhau vì trong quan hệ đó
chứa lợi ích kinh tế.
-Lợi ích kinh tếmang tính lịch sử
-Về biểu hiện: Lợi ích kinh tế gắn với từng chủ thểkinh tế khác.
Doanh nghiệp -> lợi nhuận
Xét bản chất: lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các
quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội. Lợi ích kinh tế phản
ánh bản chất quan hệ kinh tế. Các thành viên trong xã hội xác lập các
quan hệ kinh tế với nhau vì trong quan hệ đó chứa lợi ích kinh tế. -Lợi
ích kinh tế mang tính lịch sử
-Về biểu hiện: Lợi ích kinh tếgắn với từng chủ thể kinh tế khác.
Doanh nghiệp -> lợi nhuận
lOMoARcPSD| 40342981
Người lao động-> tiền công, thưởng mang tính quy định
Lợi ích kinh tế đảm bảo phù hợp với vai trò các chủ thể
VD: c + v+ m
+Phân phối lần đầu:
+c: quĩ khấu hao bù đắp TL sản xuất
+v: quĩ lương lao động
+m: quĩ cho tư bản hoạt động kinh doanh
+Phân phối lại:
+Quĩ lương -> người lao động nộp thuế thu nhập cá nhân
Quỹ hoạt động -> thuế doanh thu của Doanh nghiệp
+Sau đó phân phối lại: Phân phối - lại nhiều lần = mquĩ+ thuế DT
mquĩ: +CNP-> chủ quản lí hoạt động
+TNP-> chủ quản lí hoạt động
+Z TB cho vay -> chủ sở hữu Liên quan chủ thể (sở hữu và hoạt động),
mục đích, trung gian ai hưởng lợi, quyền hạn và trách nhiệm của các chủ
thể phương thức thực hiện lợi ích, biện pháp... Trong nền KTTT, ở đâu có
hoạt động sản xuất kinh doanh ở đó có quan hệ lợi ích và lợi ích kinh tế.
Người lao động -> tiền công, thưởng mang tính quy định
Lợi ích kinh tế đảm bảo phù hợp với vai trò các chủ thể
VD: c + v+ m
+Phân phối lần đầu:
+c: quĩ khấu hao bù đắp TL sản xuất
+v: quĩ lương lao động
+m: quĩ cho tư bản hoạt động kinh doanh
+Phân phối lại:
+Quĩ lương -> người lao động nộp thuế thu nhập cá nhân
Quỹ hoạtđộng -> thuế doanh thu của Doanh nghiệp
+Sau đó phân phối lại: Phân phối - lại nhiều lần = mquĩ+ thuếDT
mquĩ: +CNP-> chủquản lí hoạt động
+TNP-> chủ quản lí hoạt động
+Z TB cho vay -> chủ sở hữu
Liên quan chủ thể (sở hữu và hoạt động), mục đích, trung gian ai hưởng
lợi, quyền hạn và trách nhiệm của các chủ thể phương thức thực hiện lợi
lOMoARcPSD| 40342981
ích, biện pháp...Trong nền KTTT, ở đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh
ở đó có quan hệ lợi ích và lợi ích kinh tế.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40342981
Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế Bản chất :
Xét bản chất: lợi ích kinh tếphản ánh mục đích và động cơ của các quan
hệ-Xét bản chất: lợi ích kinh tếphản ánh mục đích và động cơ của các
quan hệgiữa các chủthể trong nền sản xuất xã hội.
Lợi ích kinh tế phản ánh bản chất quan hệ kinh tế. Các thành viên trong
xã hội xác lập các quan hệ kinh tế với nhau vì trong quan hệ đó chứa lợi
ích kinh tế mà họ có thể đạt được .
Ph.Ăngghen viết :” Các quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định biểu
hiện trước hết dưới hình thức lợi ích.”
-Lợi ích kinh tế mang tính lịch sử, do vậy lợi ích kinh tế trong mỗi giai
đoạn cũng phản ánh bản chất xã hội Biểu hiện :
- Hệ thống QHSX của mỗi một chế độ xã hội nhất định sẽ quy định hệ
thống lợi ích kinh tế của xã hội đó. Trong TKQĐLCNXH ở nước ta tồn
tại nhiều QHSX, mà trước hết là nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về
TLSX, nhiều TPKT, do đó hệ thống lợi ích kinh tế cũng mang tính đa
dạng. Tuỳ góc độ xem xét mà ta có thể phân chia thành các nhóm, các
loại lợi ích kinh tế khác nhau tương ứng
Doanh nghiệp-> lợi nhuận
Người lao động-> tiền công, thưởng mang tính quyđịnh
Tất nhiên, với mỗi cá nhân, trong các mối quan hệ xã hội tổng hợp gắn
với con người đó, mặc dù có khi thực hiện hoạt động kinh tế, trong nhất
thời, không phải luôn đặt mục tiêu lợi ích vật chất lên hàng đầu.
Song, về lâu dài, đã tham gia vào hoạt động kinh tế thì lợi ích kinh tế là
lợi ích quyết định. Nếu không thấy được vai trò này của lợi ích kinh tế sẽ
làm suy giảm động lực hoạt động của các cá nhân.
Nghiên cứu về sự phân phối giá trị thặng dư trong nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa cho ta thấy, mỗi chủ thể tham gia vào quá trình phân phối giá
trị thặng dư đó, với vai trò của mình mà có được những lợi ích tương ứng.
Đây chính là nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể.
Khi đề cập tới phạm trù lợi ích kinh tế có nghĩa hàm ý rằng, lợi ích đó
được xác lập trong quan hệ nào, vai trò của các chủ thể trong quan hệ đó
thể hiện chủ thể đó biểu hiện như thế nào, chẳng hạn họ là chủ sở hữu,
hay nhà quản lý; là lao động làm thuê hay trung gian trong hoạt động kinh
tế; ai là người thụ hưởng lợi ích, quyền hạn và trách nhiệm của các chủ
thể đó, phương thức để thực hiện lợi ích cần phải thông qua các biện pháp gì... lOMoAR cPSD| 40342981
Lợi ích kinh tế đảm bảo phù hợp với vai trò các chủ thể VD: c + v+ m -Phân phối lần đầu:
+c: quĩ khấu haobù đắp TLsản xuất +v: quĩ lương lao động
+m: quĩ cho tư bảnhoạt động kinh doanh -Phân phối lại:
+Quĩ lương -> người lao động nộp thuế thu nhập cá nhân
Quỹ hoạt động -> thuế doanh thu của Doanh nghiệp
-Sau đó phân phối lại: Phân phối -lại nhiều lần m = m quĩ+ thuế DT
M quĩ: +CNP-> chủ quản lí hoạt động
+TNP-> chủ quản lí hoạt động
+Z TB cho vay -> chủsởhữu
Khi đề cập tới phạm trù lợi ích kinh tế có nghĩa hàm ý rằng, lợi ích đó
được xác lập trong quan hệ nào, vai trò của các chủ thể trong quan hệ đó
thể hiện chủ thể đó biểu hiện như thế nào, chẳng hạn họ là chủ sở hữu,
hay nhà quản lý; là lao động làm thuê hay trung gian trong hoạt động kinh
tế; ai là người thụ hưởng lợi ích, quyền hạn và trách nhiệm của các chủ
thể đó, phương thức để thực hiện lợi ích cần phải thông qua các biện pháp gì...
Trong nền KTTT, ở đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh ở đó có quan
hệ lợi ích và lợi ích kinh tế phản ánh bản chất quan hệ kinh tế. Các thành
viên trong xã hội xác lập các quan hệ kinh tếvới nhau vì trong quan hệ đó chứa lợi ích kinh tế.
-Lợi ích kinh tếmang tính lịch sử
-Về biểu hiện: Lợi ích kinh tế gắn với từng chủ thểkinh tế khác.
Doanh nghiệp -> lợi nhuận
Xét bản chất: lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các
quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội. Lợi ích kinh tế phản
ánh bản chất quan hệ kinh tế. Các thành viên trong xã hội xác lập các
quan hệ kinh tế với nhau vì trong quan hệ đó chứa lợi ích kinh tế. -Lợi
ích kinh tế mang tính lịch sử
-Về biểu hiện: Lợi ích kinh tếgắn với từng chủ thể kinh tế khác.
Doanh nghiệp -> lợi nhuận lOMoAR cPSD| 40342981
Người lao động-> tiền công, thưởng mang tính quy định
Lợi ích kinh tế đảm bảo phù hợp với vai trò các chủ thể VD: c + v+ m +Phân phối lần đầu:
+c: quĩ khấu hao bù đắp TL sản xuất +v: quĩ lương lao động
+m: quĩ cho tư bản hoạt động kinh doanh +Phân phối lại:
+Quĩ lương -> người lao động nộp thuế thu nhập cá nhân
Quỹ hoạt động -> thuế doanh thu của Doanh nghiệp
+Sau đó phân phối lại: Phân phối - lại nhiều lần = mquĩ+ thuế DT
mquĩ: +CNP-> chủ quản lí hoạt động
+TNP-> chủ quản lí hoạt động
+Z TB cho vay -> chủ sở hữu Liên quan chủ thể (sở hữu và hoạt động),
mục đích, trung gian ai hưởng lợi, quyền hạn và trách nhiệm của các chủ
thể phương thức thực hiện lợi ích, biện pháp... Trong nền KTTT, ở đâu có
hoạt động sản xuất kinh doanh ở đó có quan hệ lợi ích và lợi ích kinh tế.
Người lao động -> tiền công, thưởng mang tính quy định
Lợi ích kinh tế đảm bảo phù hợp với vai trò các chủ thể VD: c + v+ m +Phân phối lần đầu:
+c: quĩ khấu hao bù đắp TL sản xuất +v: quĩ lương lao động
+m: quĩ cho tư bản hoạt động kinh doanh +Phân phối lại:
+Quĩ lương -> người lao động nộp thuế thu nhập cá nhân
Quỹ hoạtđộng -> thuế doanh thu của Doanh nghiệp
+Sau đó phân phối lại: Phân phối - lại nhiều lần = mquĩ+ thuếDT
mquĩ: +CNP-> chủquản lí hoạt động
+TNP-> chủ quản lí hoạt động
+Z TB cho vay -> chủ sở hữu
Liên quan chủ thể (sở hữu và hoạt động), mục đích, trung gian ai hưởng
lợi, quyền hạn và trách nhiệm của các chủ thể phương thức thực hiện lợi lOMoAR cPSD| 40342981
ích, biện pháp...Trong nền KTTT, ở đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh
ở đó có quan hệ lợi ích và lợi ích kinh tế.