Bản thuyết trình ôn tập - Nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Các phép tính với phân số: có thể– Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. –sử dụng Các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng,quy tắc dấu ngoặc với phân số. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bản thuyết trình ôn tập - Nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Các phép tính với phân số: có thể– Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. –sử dụng Các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng,quy tắc dấu ngoặc với phân số. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
BẢN THUYẾT TRÌNH
1. Mở đầu
Lời đâu tiên, em xin gửi lời chào đến các thầy ban giám khảo, em tên Kiều Diệu
Linh, sinh viên lớp SP Toán D2021B. Hôm nay e rất vinh dự được đại diện cho nhóm 4
lớp SP Toán D21B thuyết trình về Đề tài nghiên cứu khoa học của chúng em. Chủ đề của
chúng em là: “PHÂN SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 6 SÁCH GIÁO KHOA
“KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG”.Công trình nghiên cứu của nhóm chúng em
gồm 39 trang. Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục từ viết tắt danh mục tài liệu
tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 mục như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Phân số trong chương trình Toán 6 – SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
Chương 3: Một số định hướng dạy học phần Phân số trong chương trình Toán 6 – SGK
Kết nối tri thức với cuộc sống
2. Nội dung:
Nội dung phần Phân số trong chương trình Toán 6 – SGK “Kết nối tri thức với cuộc
sống” thì gồm những bài như sau:
- Mở rộng phân số, phân số bằng nhau
- So sánh phân số, hỗn số dương
- Phép cộng và phép trừ phân số
- Phép nhân và phép chia phân số
- Hai bài toán về phân số
Tiếp theo, em xin nói đến
Tính Logic của các đơn vị kiến thức theo trật tự phần Phân strong chương trình
Toán 6 – SGK “Kết nối tri thức với cuộc sống”
Theo nghiên cứu của chúng em, Nội dung từng bài đã đạt được những yêu cầu nhất định
về kiến thức và nội dung đánh giá
Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số: thì đã
– Biết phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm.
– Biết hai phân số bằng nhau.
– Biết hai tính chất cơ bản của phân số (khi nhân, hay chia, cả tử và mẫu của một phân số
với cùng một số nguyên khác 0 thì được phân số bằng phân số đã cho).
– So sánh được hai phân số cho trước.
– Biết số đối của một phân số.
– Biết hỗn số dương.
Các phép tính với phân số: có thể
– Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.
–sử dụng Các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng,
quy tắc dấu ngoặc với phân số.
– Tính giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số
đó.
– Có thể vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống nảy sinh từ thực tiễn,
gắn với các phép tính về phân số (như: các bài toán liên quan đến chuyển động,...).
Không chỉ vậy,
Cấu trúc bài học còn được liên kết với nhau rất chặt chẽ. Điều đó được thể hiện như sau:
Mỗi cấu phần đều đã được đặt tên hoặc có logo rất rõ ràng.
-Tiêu đề (Được in màu đỏ):
-Đề mục trong từng bài in màu xanh dương
- Cấu trúc bài học Phân số được tuân theo quy trình dạy học 4 bước:
Có mở đầu, sau đó hình thành kiến thức. Trong hình thành kiến thức thì tìm tòi khám
phá và đọc hiểu nghe hiểu. Tiếp theo là luyện tập, trong luyện tập có luyện tập, thực hành
tranh luận. cuối cùng vận dụng phát triển kiến thức gồm vận dụng, tranh
luận và thách thức nhỏ.
-Giao diện đẹp, trình bày thân thiện. Bài học Chương VI: Phân số luôn sự đồng hành
của 3 nhân vật: Tròn, vuông anh Pi để việc học tập trở nên gần gũi, hấp dẫn hơn. 3
nhân vật này vừa người bạn đồng hành của học sinh, vừa sẵn sàng trao đổi kinh
nghiệm học tập và giúp đỡ các em khi gặp khó khăn.
Ngoài ra thì chúng em cũng đưa ra Một số điều lưu ý ở Chương VI: Phân số
+ Trình bày nội dung trong một số bài chưa khoa học, người đọc khó phân biệt đọc nội
dung nào trước.
+ Quá nhiều màu in đề mục trong nội dung chương trình bài.
+ Là sách Kết nối tri thức với cuộc sống nhưng hoạt động trải nghiệm không có sau từng
bài và kết thúc chương.
Tiếp theo, chúng em xin làm rõ
Mối liên hệ giữa kiến thức phần Phân số thực tế cuộc sống theo triết của bộ
sách “Kết nối tri thức với cuộc sống”
Phân số mối liên hệ chặt chẽ đối với thực tế cuộc sống. Phân số giúp chúng ta giải
quyết nhiều vấn đề trong thực tiễn từ đơn giản đến phức tạp. Cung cấp cho chúng ta
những hiểu biết để hỗ trợ các hoạt động thường ngày trong lao động và sản xuất.
Một số cách sử dụng phân số trong thực tiễn đời sống
+ Biểu diễn tỉ số của các số đo
+ Biểu diễn số phần của công việc
+ Sử phân số để biểu thị độ dài
dụ cho chiều dài của mặt bàn 2 m 75 cm, sau đó thể được biểu diễn
(2 +) m.
+ Sử dụng phân số để biểu diễn trọng lượng
Ví dụ 1 kg và 750 gm. Sau đó, ta sẽ tính 1 kg + kg dưa hấu
+ Sử dụng phân số (tỉ lệ)
Tỷ lệ này biểu thị dưới dạng số thập phân với phần tử luôn là con số 1 và mẫu số thường
dưới dạng 1000; 10.000 hay 100.000. Trong đó, mẫu số càng lớn thì khoảng cách thực
địa càng rộng.
dụ Nếu trên tấm bản đồ ghi tỷ lệ 1:1000, thì tương ứng với 1cm trên bản đồ
1000 cm ngoài thực địa.
+ Ứng dụng trong quân sự
+ Ứng dụng trong kiến trúc xây dựng
+ Ứng dụng trong xem đường đi
Cuối cùng, chúng em xin đưa ra
Một số định hướng dạy học phần phân số trong chương trình toán 6 – sgk kết nối
tri thức với cuộc sống
- Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi, học sinh lớp 6 các em mức độ tư duy chậm, thiếu kiên
trì, thích động viên, khen ngợi nên đòi hỏi giáo viên phải có biện pháp giảng dạy hợp
lý.
VD:
+ Cần soạn hệ thống câu hỏi ngắn gọn, ràng, dễ hiểu phù hợp với lối duy còn đơn
giản của học sinh lớp 6.
+ Nên thay đổi các hình thức học tập để tránh nhàm chán để học sinh chủ động nắm bắt
kiến thức ( vd:cách thức hoạt động nhóm, nhận xét nhóm, thi đua giữa các nhóm, các tổ,
thi giải ô chữ, chơi trò chơi,...)
+ Dạng bài tập nên đa dạng và phong phú, phương tiện dạy học hiện đại.
+ GV nên thường xuyên động viên, khen ngợi các em. Hướng dẫn cách ghi chép, cách
học và làm bài tập về nhà.
+ Trong tiết học, GV cần chỉ ra những vấn đề mới so với kiến thức đã học ở bậc tiểu học,
đặc biệt chú ý rèn khả năng tư duy cho học sinh.
- Những điểm cần chú ý về lý thuyết trong chương phân số:
Khi dạy lý thuyết, GV nên tham khảo lại chương trình đã học ở tiểu học. Trên cơ sở đó
ôn lại và phát triển thêm những kiến thức mới được mở rộng, giúp cho học sinh thấy
được sự khác nhau giữa lớp 6 và tiểu học, trên cơ sở đó tiếp thu bài học một cách hiệu
quả, nhẹ nhàng hơn.
Bài thuyết trình của chúng em đến đây là hết, em xin cảm ơn các thầy cô ban giám khảo
đã lắng nghe.
| 1/4

Preview text:

BẢN THUYẾT TRÌNH 1. Mở đầu
Lời đâu tiên, em xin gửi lời chào đến các thầy cô ban giám khảo, em tên là Kiều Diệu
Linh, sinh viên lớp SP Toán D2021B. Hôm nay e rất vinh dự được đại diện cho nhóm 4
lớp SP Toán D21B thuyết trình về Đề tài nghiên cứu khoa học của chúng em. Chủ đề của
chúng em là: “PHÂN SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 6 – SÁCH GIÁO KHOA
“KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG”.Công trình nghiên cứu của nhóm chúng em
gồm 39 trang. Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục từ viết tắt và danh mục tài liệu
tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 mục như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Phân số trong chương trình Toán 6 – SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
Chương 3: Một số định hướng dạy học phần Phân số trong chương trình Toán 6 – SGK
Kết nối tri thức với cuộc sống 2. Nội dung:
Nội dung phần Phân số trong chương trình Toán 6 – SGK “Kết nối tri thức với cuộc
sống”
thì gồm những bài như sau:
- Mở rộng phân số, phân số bằng nhau
- So sánh phân số, hỗn số dương
- Phép cộng và phép trừ phân số
- Phép nhân và phép chia phân số
- Hai bài toán về phân số
Tiếp theo, em xin nói đến
Tính Logic của các đơn vị kiến thức theo trật tự phần Phân số trong chương trình
Toán 6 – SGK “Kết nối tri thức với cuộc sống”

Theo nghiên cứu của chúng em, Nội dung từng bài đã đạt được những yêu cầu nhất định
về kiến thức và nội dung đánh giá
Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số: thì đã
– Biết phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm.
– Biết hai phân số bằng nhau.
– Biết hai tính chất cơ bản của phân số (khi nhân, hay chia, cả tử và mẫu của một phân số
với cùng một số nguyên khác 0 thì được phân số bằng phân số đã cho).
– So sánh được hai phân số cho trước.
– Biết số đối của một phân số. – Biết hỗn số dương.
Các phép tính với phân số: có thể
– Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.
–sử dụng Các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng,
quy tắc dấu ngoặc với phân số.
– Tính giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó.
– Có thể vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống nảy sinh từ thực tiễn,
gắn với các phép tính về phân số (như: các bài toán liên quan đến chuyển động,...). Không chỉ vậy,
Cấu trúc bài học còn được liên kết với nhau rất chặt chẽ. Điều đó được thể hiện như sau:
Mỗi cấu phần đều đã được đặt tên hoặc có logo rất rõ ràng.
-Tiêu đề (Được in màu đỏ):
-Đề mục trong từng bài in màu xanh dương
- Cấu trúc bài học Phân số được tuân theo quy trình dạy học 4 bước:
Có mở đầu, sau đó hình thành kiến thức. Trong hình thành kiến thức thì có tìm tòi khám
phá và đọc hiểu nghe hiểu. Tiếp theo là luyện tập, trong luyện tập có luyện tập, thực hành
và tranh luận. Và cuối cùng là vận dụng và phát triển kiến thức gồm có vận dụng, tranh
luận và thách thức nhỏ.
-Giao diện đẹp, trình bày thân thiện. Bài học Chương VI: Phân số luôn có sự đồng hành
của 3 nhân vật: Tròn, vuông và anh Pi để việc học tập trở nên gần gũi, hấp dẫn hơn. 3
nhân vật này vừa là người bạn đồng hành của học sinh, vừa sẵn sàng trao đổi kinh
nghiệm học tập và giúp đỡ các em khi gặp khó khăn.
Ngoài ra thì chúng em cũng đưa ra Một số điều lưu ý ở Chương VI: Phân số
+ Trình bày nội dung trong một số bài chưa khoa học, người đọc khó phân biệt đọc nội dung nào trước.
+ Quá nhiều màu in đề mục trong nội dung chương trình bài.
+ Là sách Kết nối tri thức với cuộc sống nhưng hoạt động trải nghiệm không có sau từng bài và kết thúc chương.
Tiếp theo, chúng em xin làm rõ
Mối liên hệ giữa kiến thức phần Phân số và thực tế cuộc sống theo triết lý của bộ
sách “Kết nối tri thức với cuộc sống”

Phân số có mối liên hệ chặt chẽ đối với thực tế cuộc sống. Phân số giúp chúng ta giải
quyết nhiều vấn đề trong thực tiễn từ đơn giản đến phức tạp. Cung cấp cho chúng ta
những hiểu biết để hỗ trợ các hoạt động thường ngày trong lao động và sản xuất.
Một số cách sử dụng phân số trong thực tiễn đời sống
+ Biểu diễn tỉ số của các số đo
+ Biểu diễn số phần của công việc
+ Sử phân số để biểu thị độ dài
Ví dụ cho chiều dài của mặt bàn là 2 m và 75 cm, và sau đó nó có thể được biểu diễn là (2 +) m.
+ Sử dụng phân số để biểu diễn trọng lượng
Ví dụ 1 kg và 750 gm. Sau đó, ta sẽ tính 1 kg + kg dưa hấu
+ Sử dụng phân số (tỉ lệ)
Tỷ lệ này biểu thị dưới dạng số thập phân với phần tử luôn là con số 1 và mẫu số thường
dưới dạng 1000; 10.000 hay 100.000. Trong đó, mẫu số càng lớn thì khoảng cách thực địa càng rộng.
Ví dụ Nếu trên tấm bản đồ có ghi tỷ lệ là 1:1000, thì tương ứng với 1cm trên bản đồ là 1000 cm ngoài thực địa.
+ Ứng dụng trong quân sự
+ Ứng dụng trong kiến trúc xây dựng
+ Ứng dụng trong xem đường đi
Cuối cùng, chúng em xin đưa ra
Một số định hướng dạy học phần phân số trong chương trình toán 6 – sgk kết nối
tri thức với cuộc sống

- Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi, học sinh lớp 6 các em mức độ tư duy chậm, thiếu kiên
trì, thích động viên, khen ngợi nên đòi hỏi giáo viên phải có biện pháp giảng dạy hợp lý. VD:
+ Cần soạn hệ thống câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu phù hợp với lối tư duy còn đơn
giản của học sinh lớp 6.
+ Nên thay đổi các hình thức học tập để tránh nhàm chán để học sinh chủ động nắm bắt
kiến thức ( vd:cách thức hoạt động nhóm, nhận xét nhóm, thi đua giữa các nhóm, các tổ,
thi giải ô chữ, chơi trò chơi,...)
+ Dạng bài tập nên đa dạng và phong phú, phương tiện dạy học hiện đại.
+ GV nên thường xuyên động viên, khen ngợi các em. Hướng dẫn cách ghi chép, cách
học và làm bài tập về nhà.
+ Trong tiết học, GV cần chỉ ra những vấn đề mới so với kiến thức đã học ở bậc tiểu học,
đặc biệt chú ý rèn khả năng tư duy cho học sinh.
- Những điểm cần chú ý về lý thuyết trong chương phân số:
Khi dạy lý thuyết, GV nên tham khảo lại chương trình đã học ở tiểu học. Trên cơ sở đó
ôn lại và phát triển thêm những kiến thức mới được mở rộng, giúp cho học sinh thấy
được sự khác nhau giữa lớp 6 và tiểu học, trên cơ sở đó tiếp thu bài học một cách hiệu quả, nhẹ nhàng hơn.
Bài thuyết trình của chúng em đến đây là hết, em xin cảm ơn các thầy cô ban giám khảo đã lắng nghe.