Bản tổng hợp thảo luận luật doanh nghiệp | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp quy định khác nhau về thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì phải áp dụng quy định của Luật Doanh nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Luật doanh nghiệp (LDN001)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46663874
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH I.
CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH VÌ SAO?
1. Luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp quy định khác nhau về thành lập, tổ chức quản lý,
tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì phải áp dụng quy định của
Luật Doanh nghiệp.
-> Sai. Căn cứ theo Đ3, ưu tiên áp dụng các luật chuyên ngành
LDN là “luật chung” ,VD: văn phòng luật sư đăng ký thành lập và quản lý theo Luật luật sư (ko theo LDN 202)
2. Tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua mô hình doanh nghiệp đều phải thực hiện thủ tục
đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp.
=> Nhận định sai. CSPL: K2 Đ8
=> Nghĩa vụ của DN là thực hiện đầy đủ, kịp thời về đăng ký DN,...
Đ33 Luật luật sư (loại hình DNTN) => ko đăng kí DN mà xin giấy phép tại sở tư pháp
3. Các chủ thể kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật.
=> Nhận định sai. CSPL K2 Đ12 LDN
=> Cty TNHH và cty HD có thể có 1 hoặc 5 người đại diện theo PL (K2 Đ12), DNTN thì chủ DN là
người đại diện theo PL (K3Đ190). Khi chủ DNTN thuê người về làm GĐ, TGĐ thì người đó ko đc xem
là ng đại diện theo PL của DNTN
4. Các tổ chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lâp doanh nghiệ p. ̣
=> Nhận định sai, có 5 nhóm đối tượng k được thành lập và quản lý DN (K2 Đ17)
=> Điểm a K1 Đ17 các pháp nhân là cơ quan nhà nước sử dụng tài sản nhà nước thu lợi riêng cho mình
thi ko được thành lập và quản lí doanh nghiệp
5. Người thành lâp doanh nghiệ p phải thực hiệ n thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốṇ cho doanh nghiêp.̣
=> Nhận định sai => DNTN ko phải chuyển quyền sở hữu (K1 Đ188 LDN 2020)
=> Đ35 LDN 2020 DNTN ko là chủ sở hữu tài sản
6. Mọi tài sản góp vốn vào doanh nghiêp đều phải được định giá.̣
7. Chủ sở hữu doanh nghiêp có tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệ m hữu hạn đối với các ̣
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiêp. ̣ => Nhận định sai
=> DNTN (Đ189) và công ty HD(điểm đ K2 Đ181) các thành viên HD phải liên đới và chịu trách nhiệm vô hạn Trang 1 lOMoAR cPSD| 46663874
=> chế độ TNTS của công ty hợp danh là chế độ TN vô hạn => chỉ phát sinh khi công ty trả ko hết các
khoản nợ còn lại => các thành viên HĐ liên đới và chịu TN vô hạn
8. Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vốn vào doanh nghiệp.
- Sai. Căn cứ theo Khoản 3 Điều 17 Luật Doanh nghiệp chỉ có trường hợp: cơ quan nhà nước, đơn
vị lực lượng,.. vừa là đối tượng bị cấm thành lập vừa là đối tượng bị cấm góp vốn. Ngoài ra một số
đối tượng bị cấm thành lập nhưng vẫn có quyền góp vốn như tô chức là pháp nhân thương mại bị
cấm kinh doanh trong một số lĩnh vực, người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc
- Điều 20 Luật Phòng chống tham nhũng
- Góp vốn 2 hình thức: góp vốn để thành lập doanh nghiệp và góp thêm vốn (Điều 4)
- Sai. Căn cứ K2,3 Điều 17 LDN, theo quy định của LDN có những trường hợp bị cấm quyềnthành
lập vẫn có thể góp vốn thêm vào vốn điều lệ của công ty (đầu tư kiếm lời). Luật không cấm.
9. Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên doanh
nghiệp đã đăng ký.
- Sai. Theo khoản 1 Điều 41 Luật Doanh nghiệp, tên trùng là tên tiếng việt của doanh nghiệp đềnghị
đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của công ty đã đăng ký.
10. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một
trongnhững tiếng nước ngoài tương ứng.
- Sai. Theo khoản 1 Điều 39 Luật Doanh nghiệp tên doanh nghiệp nước ngoài phải được dịch
sangmột trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. chức năng thực hiện hoạt động kinh
11. Chi nhánh và văn phòng đại diện doanh si
đều có nh lợi trực tiếp.
- Sai. Theo Điều 44 LDN, chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng
củadoanh nghiệp (được thực hiện hoạt động kinh doanh) nhưng văn phòng đại diện không thực
hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phải xem giám đốc chi nhánh có quyền ký kết hợp đồng. DD12 LDN, giám đốc chi nhánh có là
người đại diện pháp luật? Giám đốc chi nhánh ko có quyền đại diện đương nhiên xác lập ký kết
hợp đồng. (trừ TH quy định trong điều lệ, có giấy ủy quyền) -
12. Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh. Trang 2 lOMoAR cPSD| 46663874
- Đúng. Căn cứ theo khoản 1 điều 31 LDN, khi thay đổi ngành, nghề kinh doanh phải thông báovới
cơ quan đăng ký kinh doanh
- hiện tại khác với ldn 2005 (phai ghi rõ ngành nghề trên GCN -> làm đúng), hiện tại đã không còn-
vào thời điểm dky kinh doanh, thì phải kê khai đầy đủ thông tin -> cơ quan kinh doanh xem cty có
kinh doanh ngành bị cấm -> phục vụ cho việc quản ls -> doanh nghiệp dc tự do kinh doanh, chỉ
cần ko phải là ngành bị cấm - Sai
Nhận định sai => trong trường hợp DN kinh doanh ngành, nghề mới trong ngành nghề ko cấm hoặc ko
phải ngành nghề có điều kiện thì vẫn được kinh doanh trước rồi báo sau. Việc thông báo chỉ để nhà nước
quản lý, khi vi phạm nghĩa vụ thông báo mới bị xử phạt vi phạm hành chính, hợp đồng ko bị vô hiệu
13. Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, trung thực và
chínhxác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.
- Sai. Căn cứ: điểm đ khoản 1 điều 216 LDN // K3 Điều 8 LDN 2020
=> Cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ chịu trách nhiệm về tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ đăng ký
doanh nghiệp (làm đúng theo yêu cầu, kê khai đủ thông tin, đầy đủ giấy tờ), không chịu trách nhiệm
về tính chính xác, tính trung thực của hồ sơ, đăng kí DN phải do DN tự chịu trách nhiệm. 14.
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp. Sai. Theo khoản 15 điều 4 LDN, giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp là văn bản ghi lại những thông tin về đăng ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký kinh doanh
cấp (văn bản xác nhận của NN về khai sinh của 1 DN -> XÁC NHẬN TƯ CÁCH PHÁP LÝ). Giấy
chứng nhận đầu tư là văn bản ghi nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư. (liên quan
đến dự án đầu tư, ko liên quan đến DN)
15. Mọi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới.
Sai. Theo điều 31 LDN, thay đổi nội dung không ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
thì chỉ cần thông báo thay đổi nội dung đăng ký đến Cơ quan đăng ký kinh doanh và Cơ quan có
trách nhiệm xem xét thực hiện thay đổi nội dung đăng ký. Không cần cấp lại GCN mới
-Giấy phép kinh doanh là khi A muốn kd ngành nghề có điều kiện thì A phải có giấy phép KD. -
Sai. Điều 28 30 31 LDN 2020, nếu chỉ là thay đổi nd không lq nội dung ở điều 28 thì không
cầnđăng ký cấp lại GCN mới Trang 3 lOMoAR cPSD| 46663874
=> Nhận định sai. CSPL: NĐ01/2021 // K1 Đ31, Đ28, Đ30 LDN 2020 => có 2 trường hợp:
1. Phải thay đổi giấy CNĐKDN (tên DN, mã số DN, địa chỉ trụ sở,...)
2. chỉ cần làm thủ tục thông báo thay đổi nội dung đăng kí DN nhưng ko thay đổi GCNĐKDN (vdko
thong báo thay đổi ngành, ngheef KD; thông báo nội dung đăng ký thuế,...) 16.
Doanh nghiệp không có quyền kinh doanh ngành,
nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh. -
Đúng, theo khoản 1 điều 8 khoản 6 điều 16 LDN, việc kinh doanh ngành nghề đầu tư kinh
doanhcó điều kiện khi chưa đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật là hành vi bị nghiêm cấm.
17. Mọi điều kiện kinh doanh đều
phải được đáp ứng khi người thành lập doanh nghiệp thực
hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp. -
Đúng, theo khoản 1 điều 67 NĐ01/2021, doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề đầu tư
kinhdoanh có điều kiện nhưng không đáp ứng điều kiện theo quy định sẽ bị yêu cầu tạm dừng, chấm
dứt kinh doanh. Như vậy để kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện doanh nghiệp phải đáp
ứng đủ các điều kiện theo quy định trước khi đăng ký kinh doanh.
muốn kinh doanh ngành, nghề KD có điều kiện tại Phụ lục IV, luật đầu từ 2020 thì phải thoả mãn
các điều kiện => có giấy phép đăng kí kinh doanh - Hình thức thể hiện điều kiện kinh doanh:
Tại thời điểm dky thành lập, cơ quan đăng ký thành lập có yêu cầu cung cấp bằng chứng chứng minh
đã hoàn thành đủ các điều -
Tham khảo:điều 16 LDN 2005; trong văn bản hướng dân không có quy định nào yêu cầu
ngườithành lập phải mang chứng chỉ hành nghề, vốn pháp định ..
+ CQ đky chỉ phụ trách tính hợp lệ
18. Công ty con là đơn vị phụ thuộc của công ty mẹ. Trang 4 lOMoAR cPSD| 46663874
Đơn vị phụ thuộc là các tổ chức kinh tế cấp dưới có hạch toán phụ thuộc 1vào doanh nghiệp. Doanh
nghiệp chịu quyền và nghĩa vụ dân sự phát sinh từ các giao dịch do đơn vị phụ thuộc xác lập. Đơn vị
phụ thuộc hoạt động dưới hình thức: đại diện theo ủy quyền,…
Sai, công ty con là đơn vị kế toán độc lập không cần để công ty mẹ hạch toán, quyết toán thuế mà
chỉ gửi báo cáo tài chính; hợp đồng, giao dịch giữa công ty mẹ và công ty con phải được thực hiện
1 cách độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng đối với chủ thể pháp lý độc lập. Như vậy, công ty
mẹ chỉ góp vốn để đầu tư cho công ty con và công ty mẹ chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn đã góp.
Theo khoản 3 điều 2 Nghị định 47/2021/NĐ-CP, công ty mẹ-công ty con là các công ty có mối quan
hệ với nhau thông qua sở hữu cở phần, phần vốn góp\ - cty con ko là đơn vị phụ thuộc, có tư cách pháp nhân độc lập
=> NĐ sai vì công ty con và công ty mẹ là những pháp nhân độc lập: có quyền và nghĩa vụ DN độc
lập theo quy định của PL (K2 Đ194 LDN 2020)
19. Sở hữu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp sở hữu phần vốn góp, cổ phần của nhau. - đúng,
theo khoản 2 điều 195 LDN có quy định về trường hợp không được sở hữu chéo giữa công ty con
và công ty mẹ; giữa các công ty con của cùng 1 công ty mẹ
=> ko có cơ sở pháp lý cụ thể
- Sở hữu chéo là việc các doanh nghiệp sở hữu phần vốn góp của nhau
- Điều 195 nhắc tới phạm vi trong 1 nhóm cty II. LÝ THUYẾT 1.
Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp. Giải thích
vì sao Luật Doanh nghiệp có sự phân biệt hai nhóm quyền này. Quyền thành lập Quyền quản lý Quyền góp vốn doanh nghiệp
1 Tập hợp chứng từ, cưới tháng gửi về công ty chính để kê khai, quyết toán thuế. Trang 5 lOMoAR cPSD| 46663874 Khái niệm Thành lập doanh
Góp vốn là việc góp tài nghiệp theo quy định
sản để tạo thành vốn
của pháp luật là quyền
điều lệ của công ty, bao của cá nhân, tổ chức gồm góp vốn để thành và được Nhà nước lập công ty hoặc góp bảo hộ.
thêm vốn điều lệ của công ty đã được thành lập. Nghĩa vụ
Thực hiện đầy đủ, kịp Chịu trách nhiệm thời về đăng ký doanh theo phần vốn mình nghiệp, công khai đã góp thông tin về thành lập và hoạt động của doanh nghiệp Đối tượng
Tổ chức, cá nhân Là người quản lý Tổ chức, cá nhân có không rơi
vào doanh nghiệp tự quyền trừ: CQNN, trường hợp “không đơn vị lực lượng vũ
có quyền thành lập” nhân và người quản trang nhân dân,
lý công ty không rơi những người theo luật phòng chống
vào trường hợp tham nhũng “không có quyền quản lý doanh nghiệp” Góp vốn - Góp vốn: góp Có 1 số TH việc góp tàisản để thành lập vốn làm phát sinh quyền quản lý (mua công ty lại phần vốn góp của - Cách xác Cty TNHH 2 TV sẽ phát sinh quyền địnhphần góp vốn quản lý do là thành theo loại hình cty: viên + Cty TNHH MTV: + CTy TNHH 2 TV: + Cty cổ phần: Trang 6 lOMoAR cPSD| 46663874 Người thành lập hoặc người được ủy quyền phải thực hiện đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký kinh doanh - > được cấp GCN đăng ký doanh nghiệp => Khâu chuẩn bị giấy khai sinh cho doanh nghiệp Quyền thành lập DN thường đi đôi với quyền quản lý DN bởi
lẽ người có quyền tạo lập ra DN đó thì có quyền quyết định các chính sách để đảm
bảo cho sự tồn tại và phát triển của DN đó. 2.
Trình bày và cho ý kiến nhận xét về thủ tục thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành. 3.
Phân tích các hình thức kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật? Cho ví dụ đối với
mỗi hình thức kinh doanh có điều kiện. 4.
Phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn có quyền biểu quyết. 5.
Hãy xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp. III. TÌNH HUỐNG 1. Tình huống 1
Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) An Bình do ông An làm chủ có trụ sở chính tại Tp. Hồ Chí Minh,
ngành nghề kinh doanh là vận tải hàng hóa bằng đường bộ. Sau một thời gian, ông An có nhu cầu mở
rộng hoạt động kinh doanh, cho nên ông đã có những dự định sau:
- DNTN An Bình sẽ thành lập chi nhánh tại Tp. Hà Nội để kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu
và xúc tiến thương mại. Trang 7 lOMoAR cPSD| 46663874
- Ông An thành lập thêm một DNTN khác để thực hiện kinh doanh ngành nghề là buôn bán sắt thép.
- DNTN An Bình đầu tư vốn để thành lập một công ty TNHH một thành viên để kinh doanh dịch
vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch.
- Ông An góp vốn cùng với ông Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) và bà Anna Nguyễn (quốc tịch Việt
Nam và Canada) để thành lập hộ kinh doanh (HKD) kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.
Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của pháp luật hiện hành, những dự định trên của ông
An có phù hợp hay không, vì sao?
Dự định 1: chi nhánh là đơn vị phụ thuộc nên phải kinh doanh đúng ngành nghề của doanh nghiệp đã
thành lập ra nó. Trong khi ở đây chi nhánh kinh doanh ngành nghề khác. -> DNTN phải thông bảo bổ
sung ngành nghề (nhưng phải có đó có phải ngành, nghề kd có điều kiện) -> đ45 dky thành lập chi nhánh ở HN
Dự định 2: Đối với dự định thành lập thêm một DNTN khác là không được phép, căn cứ khoản 3 điều
188 LDN, mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN. Ông An đã là chủ sở hữu DNTN an bình rồi nên không thể
Dự định 3: Căn cứ khoản 4 điều 188 LDN, DNTN không được quyền góp vốn để thành lập Cty TNHH
1 TV. Bởi vì DNTN không có tài sản nên không có quyền thành lập, góp vốn cho doanh nghiệp khác
(không là chủ thể của QHPL về quan hệ tài sản.; DNTN không có tư cách pháp nhân (đ47) Dự định 4:
Căn cứ khoản 3 Điều 188 LDN, chủ DNTN là ông An không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh NĐ01
quy định về hộ kinh doanh; k1điều 79,80 NĐ 01: hộ kinh doanh chỉ cho 1 cá nhân thành lập. Cá nhân
thành lập HKD phải là công dân VN nên ý định của 3 người trên hoàn toàn không thể thực hiện.
2. Tình huống số 2
Vincom kiện Vincon “nhái” thương hiệu
Cho rằng công ty Công ty cổ phần (CTCP) tài chính và bất động sản Vincon “nhái” thương hiệu
của mình, ngày 23/11 CTCP Vincom đã chính thức gửi đơn khởi kiện lên Tòa án nhân dân thành phố Hà
Nội, đồng thời gửi đơn yêu cầu xử lý vi phạm tới Thanh tra của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Vincom cho rằng khác nhau duy nhất của hai thương hiệu là ở một chữ N và M tại cuối từ, nhưng
bản chất hai chữ này đều là phụ âm đọc tương tự nhau và nhìn cũng na ná giống nhau. Sự khác biệt này
không đủ để phân biệt rõ ràng giữa hai tên của doanh nghiệp, gây nhầm lẫn cho công ty. Trang 8 lOMoAR cPSD| 46663874
Ông Lê Khắc Hiệp, Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) CTCP Vincom, cho rằng hành vi trên của
Vincon là cố tình nhầm lẫn để hưởng lợi trên uy tín và danh tiếng của Vincom, vốn đã được khẳng định
trên thị trường. Ông Hiệp dẫn chứng, năm 2009, Vincom đã có lời cảnh báo tới Vincon về việc họ công
bố dự án khu du lịch sinh thái Chân Mây – Lăng Cô, khi dư luận có sự nhầm lẫn hai thương hiệu. Gần
đây, nhất là sự việc bắt quả tang cán bộ Vincon đánh bạc trong phòng họp, khiến dư luận hiểu lầm thành
cán bộ Vincom. Theo ông Hiệp, dù đã gửi thư tới Ban lãnh đạo yêu cầu đổi tên để tránh nhầm lẫn, tuy
nhiên phía Vincon không có câu trả lời hợp lý nên chúng tôi đã quyết định khởi kiện ra Tòa để giải quyết
dứt điểm vấn đề này.
(Nguồn http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201048/20101125000907.aspx)
Anh (chị) hãy cho biết, theo Luật Doanh nghiệp thì lập luận trên của CTCP Vincom đúng hay sai?
- Về thực tế lập luận của Vincom là hợp lý vì:
+ Thực tế, đã có 2 trường hợp cụ thể cho thấy dư luận có sự nhầm lẫn giữa 2 cty, và sự nhầm lẫn
này có thể ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tin công ty Vincom đồng thời ảnh hưởng đến lợi ích của khách
hàng (khi tham dự dự án khu du lịch sinh của cty Vincon vì ngỡ là của cty Vincom)
+ Theo điểm d khoản 2 Điều 41 LDN 2020 thì tên riêng của doanh nghiệp khác tên riêng của DN
khác cùng loại đã đăng ký bởi một số, một chữ cái hay thứ tự đã được xem là tên gây nhầm lẫn [trừ TH
CTCP Vincon này là công ty con của công ty đã đăng ký]
-> Chủ sở hữu CTCP Vincom có quyền đề nghị cơ quan đky kinh doanh yêu cầu DN có tên xâm
phạm quyền sở hữu công nghiệp của mình phải thay đổi tên gọi cho phù hợp.
3. Tình huống số 3
Dương, Thành, Trung và Hải thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thái Bình Dương
kinh doanh xúc tiến xuất nhập khẩu. Công ty được cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh với vốn điều lệ
5 tỷ đồng. Trong thỏa thuận góp vốn do các bên ký: -
Dương cam kết góp 800 triệu đồng bằng tiền mặt (16% vốn điều lệ). Thành góp vốn bằng
- giấy nhận nợ của Công ty Thành Mỹ (dự định sẽ là bạn hàng chủ yếu của
Công ty TNHH Thái Bình Dương), tổng số tiền trong giấy ghi nhận nợ là 1,3 tỷ đồng, giấy nhận nợ này
được các thành viên nhất trí định giá là 1,2 tỷ đồng (chiếm 24% vốn điều lệ). -
Trung góp vốn bằng ngôi nhà của mình, giá trị thực tế vào thời điểm góp vốn chỉ
khoảng 700 triệu đồng, song do có quy hoạch mở rộng mặt đường, nhà của Trung Trang 9 lOMoAR cPSD| 46663874
dự kiến sẽ ra mặt đường, do vậy các bên nhất trí định giá ngôi nhà này là 1,5 tỷ
đồng (30% vốn điều lệ). -
Hải cam kết góp 1,5 tỷ đồng bằng tiền mặt (30% vốn điều lệ). Hải cam kết góp
500 triệu đồng, các bên thỏa thuận khi nào công ty cần thì Hải sẽ góp tiếp 1 tỷ còn lại.
(Nguồn: Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp)
Anh (chị) hãy bình luận hành vi góp vốn nêu trên của Dương, Thành, Trung, Hải. -
Theo khoản 2 Điều 47 LDN 2020 thì các thành viên phải góp vốn đủ và đúng loại
tài sản đã cam kết trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp GCN đăng ký
doanh nghiệp-> tất cả thành viên cần đưa đủ phần góp của mình trong thời hạn
90 ngày (Trung, Hải, Thành) -
Việc góp vốn của Thành: Theo quy định của PLCN, “giấy nhận nợ” được xem
như là tài sản (quyền tài sản). Khoản 1 điều 34 LDN 2020 quy định: “TS góp vốn
là đồng VNm ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
trí tuệ,… tài sản khác có thể định giá được bằng đồng VN” -
Việc góp vốn của Trung: xem khoản 3 Đ36 LDN -
Việc góp vốn của Hải: áp dụng Đ47 LDN
CHƯƠNG 2. DOANH NGHIÊP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANḤ
I. CÁC NHÂN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH VÌ SAO?̣ 1.
HKD không được sử dụng quá 10 lao đông.̣
=> Nhận định sai. CSPL: Đ79 NĐ số 01/2021/NĐCP
=> HKD do 1 các nhân hoặc các thành viên HGĐ đăng ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình đối với các hđ của HKĐ => Ko nhắc gì đến việc giới hạn số lượng lao động như trước đây 2.
Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có quyền thành lập HKD.
=> Nhận định sai. CSPL: Đ80 NĐ01/2021
Cá nhân để thành lập được HKD phải là người công dân VN có NLHV dân sự đầy đủ, chứ k phải chỉ
cần đủ 18t là có thể thành lập HKD 3.
DNTN không được quyền mua cổ phần của công ty cổ phần.
=> Nhận định đúng. CSPL: K4 Đ188
=> DNTN k chỉ là chủ thể sở hữu tài sản => ko có tài sản => ko thể mua cố phần của cty CP Trang 10 lOMoAR cPSD| 46663874 4.
Chủ DNTN không được quyền làm chủ sở hữu loại hình doanh nghiêp mộ t chủ sở hữụ khác.
=> Nhận định sai CSPL: K3 Đ188
=> vẫn có thể làm chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên (vì cty TNHH 1 tvien có chế độ tài sản hữu hạn) 5.
Chủ DNTN có thể đồng thời là cổ đông sáng lập của CTCP.
=> Nhận định đúng, K3 Đ188
=> Chủ DNTN k thể đồng thời là chủ HKD và tvien cty HD, chứ luật k cấm chủ DNTN có thể đồng thời
là cổ đông sáng lập CPTP(K4Đ4) 6.
Chủ sở hữu của hô kinh doanh phải là cá nhân.̣
=> nhận định sai. CPLD: K1 Đ79 NĐ 01/2021
=> vì HKD do 1 cá nhân hoặc các thành viên HGĐ đăng kí thành lập, TH các thành viên HGĐ đăng kí
thành lập thì uỷ quyền cho 1 người làm đại diện và người đó sẽ là chủ HKD
Chủ HKD (cá nhân hoặc hộ gđình - các tvien trong HGĐ cũng phải đáp ứng điều kiện từng cá nhân) 7.
Chủ DNTN luôn là người đại diên theo pháp luậ
t của doanh nghiệ p.̣
=> nhận định đúng K1 Đ188
=> Chủ DNTN là đại diện theo PL của DNN (kể cả khi chủ DNTN có thuê người khác làm việc cho DN
những chỉ có mình chủ DNTN mới là đại diện theo PL của DNTN). Trong các trường hợp cho thuê
(Đ191), bán DNTN (192) thì chủ DNTN vẫn phải chịu TN trước PL với tư cách là người sở hữu và là
người đại diện theo PL 8.
Trong thời gian cho thuê DNTN, chủ doanh nghiệp vẫn là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
=> Nhận định đúng Đ191 LDN2020
=> trong tgian cho thuê, chủ DNTN vẫn phải chịu TN trước PL với tư cách là chủ sở hữu DN 9.
Việc bán DNTN sẽ làm chấm dứt sự tồn tại của DNTN đó.
=> nhận định sai Đ192
=> Việc bán DNTN chỉ làm thay đổi chủ sở hữu của DNTN. việc chấm dứt tồn tại các DNTN khi: DNTN
bị chuyển đổi hình thức (chia, hợp nhất, sáp nhập) giải thể, phá sản => nhìn về mặt hình thức thì DNTN
k mất đi, còn nhìn về mặt bản chất: DNTN khi bị bán đi => DNTN biến đổi khác 10.
Sau khi bán doanh nghiệp, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp.
=> nhận định sai Đ192 Trang 11 lOMoAR cPSD| 46663874
=> Chủ DNTN chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nở và các nghĩa vụ của DNTN phát sinh trong tgian
trước ngày chuyển giao DN (sau đó k còn chịu TN nữa), trừ TH chủ DNTN, người mua DNTN và các
chủ nợ có thoả thuận khác III. LÝ THUYẾT
1. Phân tích các đăc điểm cơ bản của DNTN. Giải thích vì sao Luậ t Doanh nghiệ p 2020 chỉ cho phép ̣
một cá nhân chỉ được làm chủ một DNTN.
2. Phân tích hệ quả pháp lý trong các trường hợp bán, cho thuê DNTN. 3. So sánh DNTN và HKD.
4. Tại sao chủ DNTN được quyền bán, cho thuê DNTN, còn chủ sở hữu các DN khác không có quyền
bán, cho thuê DN của mình. III. TÌNH HUỐNG 1. TÌNH HUỐNG 1
Đầu năm 2015, bà Phương Minh có hô khẩu thường trú tại TP. Hồ Chí Minh (bà Minh không ̣
thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp) dự định đầu tư cùng môt lúc dưới các hìnḥ thức sau để kinh doanh: (i)
Mở một cửa hàng bán tạp hóa tại nhà dưới hình thức HKD
(ii) Thành lâp doanh nghiệ p tư nhân kinh doanh quần áo may sẵn do bà làm chủ sở hữu,
dự̣ định đăt trụ sở tại tỉnh Bình Dương ̣
(iii) Đầu tư vốn để thành lâp công ty TNHH 1 thành viên do bà làm chủ sở hữu, cũng dự
địnḥ đăt trụ sở tại tỉnh Bình Dương.̣
(iv) Làm thành viên của công ty hợp danh (CTHD) X có trụ sở tại tỉnh Bình Dương.
Anh (chị) hãy cho biết dự định của bà Phương Minh có phù hợp với quy định của pháp luât
hiệ n hành không? Vì sao?̣
Dự định (i) (ii) (iv) của bà Minh ko phù hợp với quy định của PL hiện hành, còn dự định (iii) thì phù hợp
Dự định (i) (ii) (iv) của bà Minh ko phù hợp vì:
- Theo khoản 2 Đ188 LDN 2020 và khoản 3 Đ89 NĐ01/2021 thì 1 cá nhân ko thể đồng thời vừa
là chủ hộ KD, chủ DNTN và thành viên HD
- K1 Đ180 cũng quy định thành viên hợp danh ko được là chủ DNTN trừ trường hợp các thành
viên HD còn lại đồng ý (lúc này người đó đã là thành viên hợp danh sau đó mới thành lập DNTN) Trang 12 lOMoAR cPSD| 46663874
Dự định (iii) của bà Minh ko phù hợp vì:
Điểm i khoản 1 Đ76 LDN 2020 thì chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên có quyền góp vốn vào công
ty khác; Đ188 cũng ko cấm chủ DNTN thành lập công ty TNHH 1 thành viên; Đ79 NĐ01 cũng ko cấm
cá nhân, thành viên HKD ko được thành lập công ty TNHH 1 thành viên. Bà Minh vẫn có thể làm thành
viên góp vốn của công ty hợp danh 2. TÌNH HUỐNG 2
Hộ gia đình ông M do ông M làm chủ hộ gồm có ông M, vợ của ông M (quốc tịch Canada) và
một người con (25 tuổi, đã đi làm và có thu nhập). Hỏi:
(i) Hộ gia đình ông M có được đăng ký thành lập một HKD do hộ gia đình làm chủ được không?
=> Ko được đăng kí thành lập HKD do HGĐ làm chủ vì căn cứ theo K1 Đ80 NĐ 01/2021 thì cá nhân,
thành viên HGĐ là công dân VN (có NLHVDS đầy đủ) mới có quyền đăng ký thành lập HKD. mà
trong đó vợ ông M có quốc tịch Canada.
(ii) Giả sử, hộ gia đình ông M đã thành lập một HKD. Con của ông M thành lập thành
lậpthêm một DNTN (hoặc 1 HKD) do mình làm chủ. Hành vi con của ông M có phù hợp
với quy định của pháp luật không? Vì sao?
=> Hành vi của con ông M ko phù hợp với quy định của PL hiện hành, vì: căn cứ theo K3 Đ80 NĐ01 thì
cá nhân thành viên HGĐ đăng kí HKD ko được đồng thời là DNTN; căn cứ vào K2 Đ80 NĐ01/2021 thì
cá nhân, thành viên HGĐ chỉ được đăng kí 1 HKD trong phạm vi toàn quốc (xuất phát từ nguyên nhân
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình)
(iii) Ông M muốn mở rộng quy mô kinh doanh của HKD bằng cách mở thêm chi nhánh
tạitỉnh P và thuê thêm lao động. Những kế hoạch mà ông M đưa ra có phù hợp với quy
định của pháp luật không? Vì sao?
=> Những kế hoạch của ông M đưa ra k phù hợp với quy định của Pl vì căn cứ vào K1 Đ45 thì chỉ
nhánh là đơn vị phụ thuộc ….=> chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của DN chứ k phải của HKD. Vì vậy,
HKD k thể mở thêm chi nhánh để hoạt động, nếu muốn mở chi nhánh, HKD phải chuyển đổi thành loại hình DN 3. TÌNH HUỐNG 3
Ngày 10/6/2010, Ông An là chủ DNTN Bình An chết nhưng không để lại di chúc. Ông An có vợ
và 2 người con 14 và 17 tuổi. Hai tuần sau, đại diện của công ty TNHH Thiên Phúc đến yêu cầu Bà Mai Trang 13 lOMoAR cPSD| 46663874
vợ ông An thực hiện hợp đồng mà chồng bà đã ký trước đây. Đại diện công ty Thiên Phúc yêu cầu rằng
nếu không thưc hiện hợp đồng thì bà Mai phải trả lại số tiền mà công ty đã ứng trước đây là 50 triệu
đồng và lãi 3% /1 tháng cho công ty X, bà Mai không đồng ý. Bằng những quy định của pháp luật hiện
hành, anh/chị hãy cho biết:
a) Bà Mai có trở thành chủ DNTN Bình An thay chồng bà hay không? Vì sao?
b) Bà Mai sau đó đề nghị bán lại một phần doanh nghiệp mà chồng bà là chủ sở hữu cho
côngty TNHH Thiên Phúc để khấu trừ nợ. Hỏi bà Mai có thực hiện được việc này hay không? Nếu
được thì bà Mai và công ty Thiên Phúc phải thực hiện những thủ tục gì? Giải thích tại sao?
CHƯƠNG 3: CÔNG TY HỢP DANH
I. CÁC NHÂN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?̣
1. Tất cả những cá nhân thuôc đối tượng bị cấm thành lậ p doanh nghiệ p đều không thể trơ ̣ thành
thành viên công ty hợp danh.
=> Nhận định sai: ngoài thành viên hợp danh còn có thành viên góp vốn theo k2, k3 điều 17 thì vẫn có trường
hợp không thành lập doanh nghiệp được thì vẫn góp vốn thêm
Có những cá nhân bị cấm thành lập doanh nghiệp,nhưng vẫn có thể thành viên góp vốn trở thành thành viên công ty hợp danh.
Thông qua cách thức góp thêm vốn vào công ty đã thành lập , hoặc được chuyển nhượng phần góp vốn, hoặc tặng cho do thừa kế.
Người bị cấm thành lập doanh nghiệp thì cũng bị cấm quản lý doanh nghiệp, còn thành viên hợp danh thì người
có quyền thành lập doanh nghiệp và quản còn thành viên góp vốn thì không có quyền thành lập tức không có
tham gia quản lý doanh nghiệp
2. Mọi thành viên trong CTHD đều là người quản lý công ty.
=> Nhận định sai CSPL: Điều 187 theo điểm b k2
Thành viên góp vốn không có quyền tham gia quản lý công ty, loại bỏ sự thao túng của thành viên góp vốn đối
với thành viên hợp danh.
Điều này nhằm bảo vệ thành viên hợp danh và công ty bởi thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm cá nhân và
vô hạn định đối với các khoản nợ của công ty, trong khi đó thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn tới
phạm vi phần góp vốn của mình vào công ty, có nghĩa là trách nhiệm không tương xứng với tư cách và có thể
làm cho các thành viên góp vốn không cân nhắc cẩn trọng gây thất tán cả tài sản của công ty và tài sản của thành
viên hợp danh). Tuy nhiên thành viên góp vốn có thể tham gia có mức độ vào công việc nội bộ của công ty như:
kiểm soát các hoạt động của công ty, tư vấn cho người quản lý công ty...
Việc tham gia vào hoạt động quản lý hay tham gia vào quản lý của thành viên góp vốn có thể khiến cho người
này bị mở rộng trách nhiệm như trách nhiệm của thành viên nhận vốn.
3. Trong tất cả các trường hợp, thành viên hợp danh của công ty hợp danh đều có thể là người đại
diên theo pháp luậ t của công ty. ̣ Trang 14 lOMoAR cPSD| 46663874 => Nhận định sai. Vì
- k4 điều 184 chỉ có HĐTV GĐ hoặc TGĐ mới có nghĩa vụ đại diện cho công ty với tư cách người yêu
cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn bị đơn......
- K3 điều 184 khi HDTV khi mở tài khoản tại ngân hàng thì HDTV chỉ định một thành viên ủy quyền gửi
và rút tiền các khoản đó.
4. Thành viên hợp danh trong công ty hợp danh không được quyền rút vốn khỏi công ty nếu không
được sự chấp thuân ̣ của các thành viên hợp danh còn lại.
=> Nhận định sai. CSPL: khoản 2 điều 185
=> nó phải có sự chấp thuận của HĐTV chứ không phải là tất cả thành viên còn lại. Khác với k3 điều 180
● Tại k3 điều 180 thì có thể chuyển vốn cho một cá nhân khác khi có sự đồng ý của các thành viên còn lại.
Thì k2 điều 185: làm giảm phần vốn góp, chấm dứt tư cách tvhd
Thì k3 tại điều 180: không làm giảm phần vốn mà chỉ chuyển đổi chủ sở hữu..
- Thành viên góp vốn không có quyền biểu quyết về vấn đề cho thành viên rút vốn tại k1 điểm a điều 187.
5. Chỉ có thành viên hợp danh mới có quyền biểu quyết tại Hội đồng thành viên (HĐTV).
=> Nhận định sai. CSPL: điểm a khoản 1 điều 187.
=> thành viên góp vốn cũng có thể thảo luận và biểu quyết tại hội đồng thành viên về việc sửa đổi.....
6. Công ty HD không được thuê Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. => Nhận định đúng
Công ty hợp danh thì không được thuê, một thành viên hợp danh được HDTV bầu ra làm giám đốc hoặc tổng giám đốc
Theo k1 điều 182 Thành viên hợp danh, người được hội đồng thành viên bầu làm Chủ tịch Hội đồng thành viên
đồng thời có thể kiêm chức vụ Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
K4 điều 184 thì giám đốc , hội đồng thành viên có quyền quản lý.
Thì nếu có điều lệ công ty thì cũng phải chỉ là thành viên hợp danh thôi chứ không thuê được bên ngoài cũng như
là không được chọn thành viên góp vốn.
Vì thành viên góp vốn không có quyền quản lý thì không được là giám đốc hoặc tổng giám đốc (người có nhiệm
vụ quản lý điều hành)
7. Thành viên hợp danh phải hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhân và bồi thường thiệ t
hạị gây ra cho công ty khi nhân danh cá nhân thực hiên các hoạt độ ng kinh doanh.̣
=> Nhận định sai. CSPL: Điểm d khoản 2 điều 181
Hoạt động kinh doanh: ngành nghề trùng với công ty hoặc khác
Thì thành viên hợp danh ngành nghề của công ty thì mới có nghĩa vụ hoàn trả cho công ty. Số tiền trong quá trình
đó thì phải trả lại cho công ty Trang 15 lOMoAR cPSD| 46663874
Trách nhiệm hoàn trả thì chỉ xuất hiện khi hoạt động của công ty II. LÝ THUYẾT
1. Phân tích sự khác nhau trong chế đô trách nhiệ m của thành viên hợp danh và thành viên góp vốṇ
trong công ty hợp danh đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty. Tại sao có sự khác nhau đó?
2. Tại sao pháp luât lại hạn chế quyền quản lý công ty của thành viên góp vốn?̣
3. Các cách thức tăng, giảm vốn điều lê trong công ty hợp danh.̣
4. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân có mâu thuẫn với quy định của BLDS 2015 không? Tạisao?
5. Có ý kiến cho rằng pháp luât nên quy định thành viên hợp danh công ty hợp danh cũng có thể là tộ̉
chức. Anh (chị) có đồng tình hay không? Cho ý kiến riêng. III. TÌNH HUỐNG 1. TÌNH HUỐNG 1
Công ty hợp danh Phúc Hưng Thịnh (có vốn điều lê là 100.000.000 đồng) gồm ba thành viên hợp ̣
danh là (Phúc góp 40% vốn điều lê)̣, Hưng (góp 30%), và Thịnh (góp 10%); và hai thành viên góp vốn
là An (góp 10% vốn điều lê)̣ và Nhàn (góp 10%). Sinh viên hãy giải quyết các tình huống sau:
(i) Sau 02 năm hoạt đông, Phúc đề nghị chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình
cho eṃ trai là Phát và yêu cầu công ty không được tiếp tục sử dụng tên mình ghép vào tên công
ty. Các đề nghị của Phúc găp mộ t số vấn đề sau đây, về việ c chuyển nhượng vốn, Hưng chấp
nhậ n nhưng Thịnh không ̣ đồng ý; về yêu cầu đổi tên, cả 02 thành viên Hưng và Thịnh đều không
đồng ý với lý do uy tín của công ty đã gắn liền với cái tên “Phúc Hưng Thịnh”. Hỏi:
- Phát có thể trở thành thành viên hợp danh của công ty không khi mà viêc này chỉ được sự̣
đồng ý của Hưng?
Phát không trở thành thành viên hợp danh của công ty được. Vì theo k3 điều 180 thì cá nhân không thể
chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp cho một cá nhân thì phải được sự chấp thuận của
các thành viên hợp danh còn lại.( đã bao gồm sự chấp thuận cho thành viên mới vào hay ko rồi) -
Viêc Phúc đề nghị công ty đổi tên có phù hợp với quy định của pháp luậ t không? ̣
Phúc không chuyển nhượng phần vốn góp thì không đề nghị đổi tên được. Tại k6 điều 185 thì đổi khi
chấm dứt tư cách thành viên hợp danh
(ii) Thành viên An do tai nạn giao thông nên mất khả năng nhân thức và bị Tòa án
tuyên bô ̣ mất năng lực hành vi dân sự. Các thành viên còn lại trong công ty cho rằng tư cách
thành viên góp vốn của An đã chấm dứt nhưng sau đó vợ của An có yêu cầu công ty giữ Trang 16 lOMoAR cPSD| 46663874
nguyên tư cách thành viên góp vốn của An để chị tiếp tục quản lý. Vây, yêu cầu của vợ An
có phù hợp với quỵ định của pháp luât không?̣
Vì An là thành viên góp vốn không tham gia vào việc quản lý, chỉ góp vốn để thu lợi nhuận. Nên An vẫn
có tư cách thành viên công ty và thực hiện quyền nghĩa vụ thông qua người đại diện là vợ của An 2. TÌNH HUỐNG 2
Công ty hợp danh X gồm năm thành viên hợp danh là A, B, C, D và E; và môt thành viên góp ̣ vốn
là F. Điều lê của công ty không có quy định khác với các quy đinh của luậ t doanh nghiệ p. Tại
công ̣ ty này có xảy ra các sự kiên pháp lý sau:̣
(i) Ngày 25/8/2015, C với tư cách là chủ tịch Hôi đồng thành viên kiêm Giám đốc công ty
đã ̣ triêu tậ p họp Hộ i đồng thành viên để quyết định mộ t dự án đầu tư của công ty. Phiên họp
được triệ ụ tâp hợp lệ với sự tham dự của tất cả các thành viên. Khi biểu quyết thông qua quyết
định dự án đầu tự của công ty thì chỉ có A, C, D và E biểu quyết chấp thuân thông qua dự án. Vậ
y quyết định của Hộ ị đồng thành viên có được thông qua hay không?
=> K3 điều 182 dự án thông qua ¾ thành viên hợp danh( thành viên F thì không có quyền ở đây chỉ có
quyền và nghĩa vụ của họ thôi.)
(ii) B muốn chuyển nhượng toàn bô phần vốn của mình tại công ty cho người khác và B
cho rằng ̣ viêc chuyển nhượng này nếu được Hộ i đồng thành viên công ty X đồng ý thì sẽ được.
Ý kiến của B có ̣ đúng không? Tại sao?
=> Không được vì theo k3 điều 180 thì phải có sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại.
(iii) Ngày 16/06/2018, Công ty X bị phá sản. Các thành viên hợp danh yêu cầu ông G (là
môṭ thành viên hợp danh cũ bị công ty khai trừ vào năm 2016) liên đới chịu trách nhiêm về các
khoản nợ̣ của công ty. Yêu cầu này có phù hợp với quy định của pháp luât không? ̣
=> Theo điểm c k1 điều 185 theo điểm đ k2 điều 181
Theo k5 điều 185 thì xét hai năm thì ông G vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm đối với khoản nợ phát
sinh trước khi bị khai trừ.
Khoản thời gian 2 năm: để tránh sự thoái thác nghĩa vụ liên đới
Họ có thể rút khỏi công ty và trốn tránh nghĩa vụ 3. TÌNH HUỐNG 3
Công ty Luât hợp danh Trí Nghĩa gồm bốn thành viên hợp danh là Nhân, Lễ, Tín, Tâm. Ông Tâṃ
là chủ tich hôi đồng thành viên kiêm giám đốc công ty. Trong quá trình hoạt độ ng, giữa các ông
nảỵ sinh bất đồng trong viêc điều phối và phân chia lợi nhuậ n. Ông Nhân ngoài việ c đảm nhậ n các
công ̣ viêc của công ty còn tự nhậ n khách hàng tư vấn với danh nghĩa cá nhân và hưởng thù lao trực tiếp Trang 17 lOMoAR cPSD| 46663874
tự̀ khách hàng. Khi các thành viên còn lại biết viêc làm của ông Nhân đã triệ u tậ p Hộ i đồng thành viên
đệ̉ giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên, ông Nhân không tham dự cuôc họp. Sau đó, vì công việ c của công
tỵ ngày càng trì trê do mâu thuẫn giữa các thành viên, ông Tâm triệ u tậ p họp Hộ i đồng thành viên
nhưng ̣ không mời ông Nhân vì nghĩ có mời ông Nhân cũng không đi. Kết quả, ông Lễ, Tín và Tâm đều
biểu quyết thông qua quyết định khai trừ ông Nhân ra khỏi công ty với lý do làm mất đoàn kết nôi bộ và ̣
cạnh tranh trực tiếp với công ty.
(i) Hành vi của ông Nhân có phải là hành vi vi phạm pháp luât doanh nghiệ
p? ̣ (ii) Công ty có quyền khai trừ ông Nhân không?
(iii) Cuôc họp ra quyết định khai trừ ông Nhân có hợp pháp không?̣
CHƯƠNG 4. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN I.
CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Người thừa kế phần vốn góp của thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên sẽ trở thành
thành viên của công ty đó. => Nhận định đúng theo k1 điều 53 => Sai. Điểm a, c K4; K5Đ53 LDN2020.
4 TH không trở thành thành viên:
- Không muốn trở thành thành viên: khước từ tư cách trở thành tv, nhưng QSH phần vốn góp vẫn
hợp pháp, vẫn được quyền chuyển nhượng phần VG + yc cty mua lại phần vốn góp - Từ chối phần vốn góp: K5Đ53 - K3Đ17
- Bị truất quyền thừa kế PVG được xử lý theo PL Dsu (K5Đ53 LDN)
4 trường hợp ko trở thành thành viên:
- ko muốn trở thành tv => CN phần vốn góp Đ52, yêu cầu công ty mua lại Đ51 (Đ54.4.A LDN2020)
- thuộc khoản 3 điều 17
- từ chối nhận thừa kế => phần vốn góp xử lý theo PL dân sự (Đ53.5)
- bị truất quyền thừa kế => phần vốn góp xử lý theo PL dân sự (đ53.5)
2. Công ty TNHH không được huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán.
=> Nhận định sai tại k4 điều 46 thì công ty TNHH hai thành viên trở lên thì có quyền phát hành trái
phiếu https://lawkey.vn/huy-dong-von-doi-voi-cong-ty-trach-nhiem-huu-han/ -Huy động vốn
Công ty TNHH hai thành viên trở lên không được huy động vốn bằng việc phát hành cổ phần vì cổ phần
và cổ phiếu là đặc trưng riêng của mô hình công ty cổ phần nhằm huy động vốn. Tuy nhiên, Công ty
TNHH hai thành viên trở lên vẫn có thể áp dụng các phương thức huy động vốn: Trang 18 lOMoAR cPSD| 46663874
– Tăng vốn điều lệ công ty bằng cách kết nạp thêm thành viên mới tuy nhiên không quá 50thành viên;
– Tăng vốn điều lệ công ty bằng cách huy động vốn từ các thành viên đang hoạt động trongcông ty;
– Huy động vốn thông qua hoạt động vay vốn, tín dụng từ các cá nhân, tổ chức;
– Phát hành trái phiếu.
=> Sai. Công ty TNHH chỉ không được phát hành cổ phần, các loại chứng khoán khác vẫn được quyền
phát hành như trái phiếu, …. CSPL: K4Đ46 LDN.
+ DNTN, CTY HD: không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để huy động vốn, mà do CSH đầu tư vào.
+ CTCP: phát hành tất cả các loại chứng khoán + cổ phần.
3. Mọi tổ chức, cá nhân thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp đều không
thể trở thành thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên. => Nhận định đúng
Tư cách thành viên: Thành viên của công ty TNHH hai thành viên là cá nhân, tổ chức có thể có quốc
tịch Việt Nam hoặc nước ngoài. Tuy nhiên cá nhân, tổ chức này không thuộc các trường hợp cấm thành
lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp quy định tại điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020.
Vì thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên phải chịu trách nhiệm về toàn bộ tại sản
và các khoản nợ nên người ko có quyền thành lập thì sẽ ko có quyền trở thành thành viên của cty => Sai.
Đối tượng K2Đ17 LDN chỉ bị cấm góp vốn tại thời điểm thành lập DN Đối tượng này vẫn có thể trở
thành thành viên cty TNHH 2 TV trở lên nếu như góp vốn sau thời điểm thành lập DN.
4. Các thành viên HĐTV của công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều có thể được bầu làm Chủ tịch HĐTV.
=> Nhận định sai. Điều kiện của CTHDTV điều 56 và điều 54
● Là người có năng lực hành vi dân sự theo quy định của luật dân sự 2015. Và không thuộc đối tượng
không được quản lý doanh nghiệp theo khoản 2 điều 18 Luật doanh nghiệp 2015.
● Là cá nhân hoặc người đại diện phần vốn góp của pháp nhân sở hữu phần vốn góp trong công ty TNHH.
● Được Hội đồng thành viên công ty bầu giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty.
● Có đủ năng lực, kinh nghiệm, trình độ học vấn theo quy định. Nếu công ty kinh doanh các ngành
nghề có yêu cầu về vấn đề này. Ví dụ: Kinh doanh dịch vụ bảo vệ, Hoạt động trung gian thanh toán, …
● Đáp ứng các điều kiện pháp luật chuyên ngành đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Ngoài những điều kiện nêu trên, nếu Điều lệ công ty có quy định khác. Thì sẽ thực hiện theo Điều lệ công ty.
Như vậy, ngoài điều kiện về năng lực hành vi, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty TNHH không phải
là chức danh tự ứng cử hay bổ nhiệm mà là chức danh được bầu bởi các thành viên khác trong hội đồng Trang 19 lOMoAR cPSD| 46663874
thành viên. Giữa các thành viên phải có sự thỏa thuận hoặc tiến hành theo thể thức bỏ phiếu bởi vì hiện
tại không có một quy định pháp luật cụ thể nào giải quyết vấn đề thành viên góp vốn nhiều nhất, thành
viên nhiều tuổi nhất hay thành viên hiểu biết nhất được trở thành chủ tịch hội đồng thành viên của công ty TNHH nhiều thành viên.
=> Sai. Vì các đối tượng được quy định tại K2Đ17 vẫn có thể trở thành thành viên HĐTV, trong khi chủ
tịch HĐTV không được thuộc K2Đ17. Do đó, không thể bầu bất kỳ ai trong thành viên của HĐTV làm
chủ tịch HĐTV, mà chỉ có thể bầu thành viên nào không thuộc đối tượng K2Đ17 làm chủ tịch HĐTV.
Thành viên của HĐTV: không thuộc K3Đ17
Chủ tịch HĐTV (K24Đ4): là người quản lý DN: không thuộc K2Đ17
5. Mọi tổ chức, cá nhân không thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp đều
có quyền thành lập và quản lý công ty TNHH 1 thành viên.
=> Đúng. K2Đ17. Chương 1 II (trong vở).
Điều kiện về chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên: công dân có đầy đủ NLHVDS và ko thuộc đối
tượng nhà nước cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp tại K2Đ17
6. Trong mọi trường hợp, thành viên hoặc nhóm thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở
lên sở hữu dưới 25% vốn điều lệ không có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV.
=> Sai. K2aĐ49: từ 10% hoặc K3Đ49 + K1Đ57: tv, nhóm tv nếu thoả mãn điều kiện về sở hữu vốn góp
thì họ cũng chỉ có quyền đầu tiên là yc CT HĐTV triệu tập họp HĐTV, chỉ khi CT HĐTV không chịu
triệu tập theo yc, quy định của LDN 2020 và điều lệ cty, thì nhóm tv, tv mới được đứng ra triệu tập cuộc họp.
7. Mọi trường hợp tăng vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều làm thay đổi
tỷ lệ vốn góp của các thành viên hiện hữu.
=> Sai. K1a; K2Đ68 LDN: trong TH tăng VĐL của cty bằng cách tăng vốn góp của các tv và tất cả các
tv phải góp thêm vốn theo tỷ lệ tương ứng của các tv thì tỷ lệ vốn góp mới không thay đổi, mà chỉ làm
thay đổi giá trị vốn góp của các tv trong cty.
8. Công ty TNHH 1 thành viên không được quyền phát hành trái phiếu chuyển đổi.
=> Đúng. K4Đ74 LDN thì CTY TNHH 1 thành viên được phát hành trái phiếu. Mà theo K3Đ4
NĐ153/2020/NĐ-CP thì DN phát hành trái phiếu chuyển đổi là CTCP phát hành.
=> Trái phiếu chuyển đổi là loại trái phiếu do công ty cổ phần phát hành, có thể chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông của
chính tổ chức phát hành theo điều kiện, điều khoản đã được xác định tại phương án phát hành trái phiếu.
9. Hợp đồng, giao dịch giữa công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân với chủ sở hữu công ty
phải được sự phê duyệt của cơ quan đăng ký kinh doanh. Trang 20