Bán trắc nghiêm tâm lí học - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Bán trắc nghiêm tâm lí học - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NHẬN ĐỊNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
(File tổng hợp chỉ có giá trị tham khảo)
1
1. Phản ánh tâm lý là hình thức phản ánh độc đáo, chỉ có ở con người.
Nhận định Đúng.
Vì: Phản ánh tâm lý là sự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh, vào trong
bộ não - tổ chức cao nhất của vật chất. Sự phản ánh này phụ thuộc vào hoạt động và giao
lưu của cá nhân: hoạt động và giao lưu diễn ra như thế nào sẽ quy định sự phản ánh tâm
lý theo hướng đó. Nó còn phụ thuộc vào từng cá nhân: chất lượng của phản ánh như thế
nào được quyết định do chính đặc điểm của cá nhân đó (sở thích, năng lực, trình độ ngoại
ngữ…). Phản ánh tâm lý chỉ có thể diễn ra ở con người, nó chính là cơ sở để cho mỗi chủ
thể, cá nhân bộc lộ được những suy nghĩ, tình cảm, nhận thức mà ở con vật sẽ không bao
giờ thể hiện ra được. Vì vậy, phản ánh tâm lý là hình thức phản ánh độc đáo, chỉ có ở con
người.
2. Phản xạ là là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với môi trường
luôn thay đổi.
Nhận định Sai.
Vì: phản xạ là những phản ứng tất yếu phù hợp với quy luật giúp cơ thể thích nghi với
những tác động từ bên ngoài. Vì vậy phản xạ không phải là phản ứng tự tạo trong đời
sống cá thể để thích ứng với môi trườ ng luôn thay đổi, bởi vì cá thể còn nhắc chung đến
động vật và con người mà phản xạ bản chất chỉ là những phản ứng tất yêu phù hợp với
quy luật giúp cơ thể thích nghi với những tác động, biến đổi từ bên ngoài.
3. Người “thính tai” là người có ngưỡng cảm giác phía dưới cao về âm thanh
Nhận định Sai.
Vì: Ngưỡng tuyệt đối dưới là cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác. Vì vậy
người thính tai là người có khả năng nghe rất rõ những âm thanh từ đằng xa hoặc những
âm thanh có cường độ nhỏ nên họ có phần ngưỡng cảm giác phía dưới thấp hơn, làm cảm
nhận rõ hơn về âm thanh, giúp cho họ có khả năng nắm bắt được tần suất âm thanh nhanh
hơn người bình thường.
4. Tình cảm là một thuộc tính tâm lý có tính nhất thời, đa dạng, luôn ở trạng thái
nhất thời và chỉ có ở con người.
Nhận định Sai.
Vì: Tình cảm là thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với
bản thân. Nó mang tính ổn định và là thuộc tính tâm lý của nhân cách. Ví dụ như khi bản
thân có tình cảm tốt đẹp với người nào đó, thì chúng ta sẽ luôn giữ những suy nghĩ tích
cực về họ, khó có thể thay đổi suy nghĩ trong một khoảng thời gian ngắn, nhất thời mà
phải cần có thời gian để thay đổi cách nhìn nhận về người đó và tình cảm cũng có xuất
hiện ở cả con vật. Vì thế cho nên tình cảm không phải là một thuộc tính tâm lý có tính
nhất thời, đa dạng, luôn ở trạng thái nhất thời và có ở con vật.
5. Năng lực được coi là thuộc tính tâm lý ổn định nhất trong các thuộc tính tâm lý
cấu thành nên nhân cách.
Nhận định Sai.
Vì: Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu
đặc trưng của một số hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo cho các hoạt động đó mang tính
hiệu quả cao, năng lực không thể coi là thuộc tính tâm lý ổn định nhất trong các thuộc
tính tâm lý cấu thành nên nhân cách vì sẽ có người có năng lực, giỏi trong lĩnh vực này
nhưng lại không có năng lực trong lĩnh vực khác; năng lực chỉ tồn tại trong mối quan hệ
với một hoạt động nhất định. Ví dụ một người có năng lực trong việc chơi bóng rổ
nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc người đó cũng có năng lực trong việc chơi
bóng đá.
6. Khi ta đi từ chỗ tối ra chỗ sáng thì độ nhạy cảm của cảm giác nhìn giảm xuống.
Nhận định Đúng.
Vì: Khi nói về quy luật về sự thích ứng cảm giác kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và
kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng. Ở đây, khi đi từ chỗ tối ra chỗ sáng thì sự thích ứng
cảm giác kích thích có xu hướng tăng dần nên dẫn đến việc cảm giác nhìn sẽ bị giảm
xuống hai điều này tỷ lệ nghịch với nhau. Do vậy, khi ta đi từ chỗ tối ra chỗ sáng thì độ
nhạy cảm của cảm giác nhìn sẽ giảm xuống.
7. Xúc động có tính nhất thời và không ổn định còn tâm trạng thường tồn tại lâu dài
hơn và có tính ổn định.
Nhận định Đúng.
Vì: Xúc động là một dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn và
xâm chiếm toàn bộ hoạt động con người một cách nhanh chóng, xúc động chỉ tồn tại
trong một khoảng thời gian rất ngắn nên nó chỉ mang tính nhất thời và không ổn định, tùy
thuộc vào sự xúc động của con người ngay tại thời điểm đó còn tâm trạng là một dạng
khác của xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại trong khoảng thời
gian tương đối dài, chi phối hành vi của con người trong suốt thời gian tồn tại tâm trạng
đó. Chính vì tồn tại trong khoảng thời gian dài nên tâm trạng có tính ổn định hơn xúc
động.
8. Các thuộc tính tâm lý cá nhân là những hiện tượng tâm lý làm nền cho các quá
trình tâm lý diễn ra ở các mức độ khác nhau.
Nhận định Sai.
Vì: Các trạng thái tâm lý cá nhân là những hiện tượng tâm lý làm nền cho các quá trình
tâm lý chứ không phải là các thuộc tính tâm lý cá nhân. Trạng thái tâm lý là những hiện
tượng tâm lý diễn biến không rõ mở đầu, kết thúc. Nó thường đi kèm với các quá trình
tâm lý khác và đóng vai trò là nền cho các quá trình tâm lý đó, diễn ra ở các mức độc
khác nhau như trạng thái do dự, lưỡng lự thường đi kèm với quá trình ra quyết định; căng
thẳng lo âu, buồn bực thường đi kèm với quá trình suy nghĩ…
9. Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì độ nhạy cảm của cảm giác nhìn tăng lên.
Nhận định Đúng.
Vì: Khi nói về quy luật về sự thích ứng cảm giác kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và
kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng. Ở đây, khi đi từ chỗ sáng ra chỗ tối thì sự thích ứng
cảm giác kích thích có xu hướng giảm dần nên dẫn đến việc cảm giác nhìn sẽ tăng lên và
hai điều này tỷ lệ nghịch với nhau. Do vậy, khi ta đi từ chỗ sáng ra chỗ tối thì độ nhạy
cảm của cảm giác nhìn sẽ tăng lên.
10. Trẻ sơ sinh (vừa mới sinh ra) chưa đủ điều kiện để được gọi là con người.
Nhận định Sai.
Vì: Trẻ sơ sinh khi vừa sinh ra đã là một sinh thể sống, có nảy sinh cảm giác (đau, vui
mừng…) và xuất hiện cả hoạt động, hiện tượng tâm lý (khóc, cười…) nhưng chỉ là chưa
phát triển một cách hoàn thiện, rõ ràng như người lớn bởi vì trẻ sơ sinh khi vừa mới sinh
ra đang còn rất nhỏ và yếu ớt. Tuy vậy, trẻ sơ sinh vẫn đủ điều kiện để được gọi là con
người.
11. Ngoài còn người, động vật bậc cao cũng có ý chí.
Nhận định Sai
Vì: Ý chí là mặt năng động của ý thức, thể hiện ở việc thực hiện những hành động có
mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực, cố gắng để khắc phục những khó khăn trở ngại Nhìn
chung chỉ có con người mới có ý chí và hành động ý chí bởi các đặc điểm mục đích, độc
lập, quyết đoán, kiên trì và tự chủ những điều này chỉ xuất hiện ở động vật bậc cao nhất -
là con người còn những động vật bậc cao khác nó chỉ thực hiện những hành động, công
việc làm của mình một cách thành thạo và thuần thục hơn những động vật cấp dưới khác,
những hành động ấy không mang tính ý chí mà chỉ là thói quen được lặp đi lặp lại một
cách thường xuyên.
12. Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân với tư cách là một cá thể
trong cộng đồng người.
Nhận định Đúng.
Vì: Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân, biểu hiện ở bản sắc và
giá trị xã hội của cá nhân ấy. Khi ở trong một cộng đồng người người như thế nào thì
nhân cách của mỗi cá nhân sẽ có tâm lý bị ảnh hưởng không nhỏ. Ví dụ như được học
trong môi trường nhiều người tài giỏi, có cố gắng nỗ lực trong học tập thì cá nhân đó sẽ
có xu hướng chăm chỉ và siêng năng hơn trong học tập cũng như trong công việc và
ngược lại. Vì vậy, nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân với tư cách là
một cá thể trong cộng đồng người.
13. Mặc dù không thêm bớt thứ gì nhưng ăn ly chè để nguội sẽ có cảm giác như ngọt
hơn ăn ly chè đó lúc còn nóng.
Nhận định Đúng.
Vì: Theo quy luật về sự thích ứng của cảm giác khi kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm
và khi kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng, như vậy khi ăn ly chè lúc còn nóng lúc này
kích thích tăng (độ nóng cao) sẽ làm cho độ nhạy cảm (độ ngọt của ly chè) giảm còn khi
ăn ly chè lúc nguội thì kích thích giảm (độ nóng thấp) sẽ làm cho độ nhạy cảm (độ ngọt
của ly chè) tăng. Như vậy, mặc dù không thêm bớt thứ gì nhưng ăn ly chè để nguội sẽ có
cảm giác ngọt hơn ăn ly chè đó lúc còn nóng.
14. Mọi hiện tượng tâm lý người đều có cơ sở sinh lý là những phản xạ.
Nhận định Sai.
Vì: Không phải mọi hiện tượng tâm lý người đều có cơ sở sinh lý là những phản xạ mà
những cơ sở sinh lý ấy chỉ xuất hiện trong phản xạ có điều kiện, đó là những phản xạ tự
tạo ra của từng cá thể, là cơ sở sinh lý của các hiện tượng tâm lý, những cơ sở sinh lý
không bắt nguồn từ phản xạ không có điều kiện, vì nó là những phản xạ xuất hiện theo
bẩm sinh di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, là cơ sở sinh lý của bản năng.
15. Tư duy là mức độ nhận thức cao, phản ánh các thuộc tính của tính chất sự vật,
hiện tượng hoặc mối liên hệ có tính logic giữa các sự vật, hiện tượng. Vì thế tư duy
chỉ xuất hiện ở con người.
Nhận định Sai.
Vì: Tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bên trong thuộc về bản
chất, những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong hiện
thực khách quan mà trước đó ta chưa biết chứ không phải là phản ảnh các thuộc tính của
tính chất sự vật, hiện tượng hoặc mối liên hệ có tính logic giữa các sự vật, hiện tượng. Tư
duy phản ánh những thuộc tính bên trong, những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ,
quan hệ có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan, nó là một
quá trình tìm kiếm và phát hiện cái mới về chất, chỉ có như vậy con người mới có khả
năng giải quyết những vấn đề mới nảy sinh trong cuộc sống.
16. Giáo dục đóng vai trò quyết định trong việc hình thành và phát triển nhân cách.
Nhận định Sai.
Vì: Giáo dục đóng vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, không
phải đóng vai trò quyết định. Bởi ngoài giáo dục còn có các yếu tố cũng không kém phần
quan trọng khác như các yếu tố bẩm sinh, di truyền; vai trò của hoàn cảnh sống; và hoạt
động giao tiếp những yếu tố này luôn song hành, bổ sung lẫn nhau trong việc hình thành
và phát triển nhân cách ở mỗi con người.
17. Không chỉ có ở con người mà một số loài động vật cũng có tư duy.
Nhận định Đúng.
Vì: Tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bên trong thuộc về bản
chất, những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong hiện
thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. Tư duy còn mang bản chất xã hội, thể hiện ở
các mặt như mọi hành động tư duy đều dựa vào các thế hệ trước đã tích lũy, không chỉ ở
người mà ở những loài tổ tiên của động vật ví dụ như của loài khỉ, sóc… sẽ truyền lại
những kinh nghiệm cho thế hệ sau cách trèo cây, kiếm đồ ăn… ; tư duy còn sử dụng ngôn
ngữ do thế hệ trước truyền lại ngay cả ở động vật cũng vậy, tuy không giống con người
nhưng mỗi loài đều có những ngôn ngữ, tiếng nói riêng của mình; mỗi giai đoạn lịch sử
mà không chỉ ở con người mà ngay cả động vật cũng có cách tư duy khác. Vì vậy, không
chỉ có ở con người mà một số loài động vật cũng có tư duy.
18. Say mê thường có tính nhất thời và không ổn định còn đam mê thường tồn tại
lâu dài và có tính ổn định.
Nhận định Sai.
Vì: Say mê và đam mê đều mang trong mình tính lâu dài và ổn định bởi vì cả hai đều là
một dạng thức đặc biệt của tình cảm, có cường độ mạnh, thời gian khá dài và được ý thức
rất rõ ràng. Đối với say mê có những say mê tích cực như (say mê học tập, say mê nghiên
cứu…) và song song đó cũng tồn tại những say mê tiêu cực, thường gọi là đam mê (cờ
bạc, rượu chè…) và những đam mê mang tính tích cực (như đam mê ca hát, nhảy
múa…).
19. Trong 4 loại khí chất: hoạt bát; bình thản; nóng nảy; ưu tư khí chất hoạt bát
(linh hoạt) là tốt nhất.
Nhận định Sai.
Vì: Khí chất là đặc trưng chung nhất về cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động
tâm lý, thể hiện sắc thái riêng về hành vi và cử chỉ của người đó, như vậy 4 loại khí chất
hoạt bát, bình thản, nóng nảy, ưu tư cần phải được thể hiện ở những nhịp độ ổn định để
làm cho người đó thể hiện ra được sắc thái biểu cảm mình cần biểu đạt. Ví dụ như có
những tình huống, trường hợp xảy ra trong cuộc sống cần sự bình thản để giải quyết công
việc, không phải cứ hoạt bát linh hoạt là sẽ có thể giải quyết được vấn đề.
20. Khi vào bệnh viện nào đó, ta thường khó chịu với “mùi bệnh viện”, nhưng sau
một thời gian sẽ không cảm thấy khó chịu nữa. Đó là sự thể hiện nội dung quy luật
về sự thích ứng cảm giác.
Nhận định Đúng,
Vì: Quy luật về sự thích ứng cảm giác là sự thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác để phù
hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích. Khi phải chịu phải một kích thích nào đó
chưa quen thì độ nhạy cảm sẽ chưa thể tiếp thu được kích thích ấy, nhưng chỉ trong
khoảng thời gian ngắn, con người sẽ dần làm quen được với cường độ kích thích ấy nên
độ nhạy cảm từ đó cũng sẽ biến đổi cho phù hợp theo.
21. Đều là quá trình nhận thức cảm tính (phản ánh các thuộc tính bên ngoài của sự
vật, hiện tượng) nhưng cảm giác được đánh giá là mức độ phản ánh cao hơn so với
tri giác.
Nhận định Sai.
Vì: Cảm giác là một quá trình nhận thức phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề
ngoài của sự vật và hiện tượng, những trạng thái bên trong của cơ thể khi chúng đang
trực tiếp tác động vào các cơ quan cảm giác tương ứng của chúng ta, nội dung phản ánh:
phản ánh riêng lẻ các thuộc tính bề ngoài của sự vật và hiện tượng, các trạng thái cơ thể.
Phương thức phản ánh: phản ánh trực tiếp. Sản phẩm phản ánh: cho ta các cảm giác thành
phần (Hình ảnh bộ phận chứ chưa phải hình ảnh trực tiếp).
Còn Tri giác là một quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề
ngoài của sự vật và hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các cơ quan cảm
giác tương ứng của chúng ta. Nội dung phản ánh: Phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự vật
và hiện tượng. Phương thức phản ánh: Phản ánh trực tiếp và trọn vẹn các thuộc tính. Sản
phẩm: Một hình ảnh trọn vẹn về sự vật, hiện tượng cụ thể. Vì vậy, tri giác phải được đánh
giá là mức độ cao hơn cảm giác bởi nó phản ánh trọn vẹn tất cả sự vật, hiện tượng cụ thể
còn cảm giác chỉ phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng và các trạng
thái cơ thể.
22. Khí chất “Điềm đạm” thường tốt hơn so với khí chất “nóng nảy”.
Nhận định Sai.
Vì: Mỗi khí chất sẽ có những điểm mạnh, điểm yếu riêng nhất định. Giống như khí chất
điềm đạm sẽ có ưu điểm là có thái độ ung dung, bình thản, có thể kiềm chế được xúc
động mạnh của bản thân, trong những hoạt động của cuộc sống thì thường lập theo kế
hoạch rõ ràng, sống và làm việc kỷ cương, nề nếp nhưng điểm yếu là khả năng tiếp thu
cái mới chậm, sống cứng nhắc và không hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc ra bên ngoài. Còn
khí chất nóng nảy sẽ có điểm mạnh là sức sống dồi dào, biểu hiện tâm lý tình cảm ra bên
ngoài một cách rõ ràng, chi tiết, thích hợp với những công việc mang tính hướng ngoại,
xông xáo và thuộc về xã hội nhưng mang điểm yếu là thường hời hợt, qua loa trong cách
suy nghĩ, ít chú ý, dễ bị phân tâm với công việc mà mình đang làm. Vì vậy khí chất điềm
đạm và khí chất nóng nảy không có khí chất nào tốt hơn cái nào vì để đảm bảo cho các
quá trình tâm lý của con người được diễn ra một cách trọn vẹn và hoàn thiện nhất có thể
thì 4 khí chất: nóng nảy, linh hoạt, ưu tư, bình thản phải được song hành bổ sung thay thế
cho nhau, tùy những hoàn cảnh công việc mà các loại khí chất sẽ được bộc lộ cụ thể và rõ
nét.
23. Dưới góc độ tâm lý học, trẻ em mới sinh ra đã đủ điều kiện gọi là “con người”.
Nhận định Đúng.
Vì: Con người là một thực thể thống nhất gồm 3 mặt: sinh vật, xã hội và tâm lý. Về mặt
sinh vật thì đứa trẻ đó là 1 thực thể phát triển cao nhất trong thế giới động vật với những
yếu tố thuộc về bẩm sinh và di truyền. Về mặt xã hội nó là tổng hòa các mối quan hệ xã
hội với những vị trí, quyền lợi như là quan hệ mẹ-con, cha-con,... về mặt tâm lý đứa trẻ
đó đã có ý thức.
Vậy trẻ từ khi sinh ra đã hội tụ đầy đủ cả 3 mặt trên nên trẻ sơ sinh đã đáp ứng đủ các
điều kiện để gọi là “con người”.
24. Nhận thức cảm tính chỉ xuất hiện khi con người gặp phải tình huống có vấn đề.
Nhận định Sai.
Vì: Nhận thức cảm tính không chỉ xuất hiện khi con người gặp phải tình huống có vấn đề
mà nó xuất hiện trong bất kỳ tình huống nào xảy ra trong cuộc sống, do thuộc tính của sự
vật, hiện tượng tác động vào não chúng ta. Tư duy mới là cái chỉ khi xuất hiện tình huống
có vấn đề xảy ra.
25. Chữ được viết bằng phấn trắng trên bảng màu đen sẽ được nhìn rõ hơn chữ
được viết bằng phấn trắng trên bảng màu vàng. Nội dung của câu nói này thể hiện
quy luật về sự thích ứng của cảm giác.
Nhận định Sai.
Vì: Đây là nội dung của quy luật tương phản của cảm giác. Và trong trường hợp này là
tương phản đồng thời, là sự thay đổi cường độ và chất lượng của cảm giác dưới một ảnh
hưởng của kích thích cùng loại là chữ được viết bằng phấn trắng, thì trên nền bảng đen sẽ
nhìn rõ hơn trên nền bảng trắng. Đây không phải nội dung của quy luật về sự thích ứng
của cảm giác.
26. Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì độ nhạy cảm của cảm giác nhìn giảm xuống.
Nhận định Sai.
Vì: Theo quy luật thích ứng của cảm giác thì cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm
tăng và ngược lại. Trong trường hợp này kích thích đang có xu hướng giảm (đi từ sáng
vào tối) thì độ nhạy cảm của cảm giác nhìn phải tăng lên thì mới có thể thích ứng với môi
trường xung quanh. Vì thế khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì độ nhạy cảm của cảm giác
nhìn phải tăng lên.
27. Bất kỳ một kích thích nào nằm trong ngưỡng cảm giác, khi tác động trực tiếp
vào các cơ quan cảm giác thì đều gây ra được cảm giác.
Nhận định Sai.
Vì: Không phải lúc nào bất kì một kích thích nằm trong ngưỡng cảm giác, khi tác động
trực tiếp vào các cơ quan cảm giác thì đều gây ra được cảm giác, bởi vì có những người
khuyết tật (mù, câm điếc bẩm sinh…) đây là những người dù có tác động một kích thích
nằm trong ngưỡng cảm giác thì họ cũng sẽ không cảm nhận, không gây ra được cảm giác
(bị mù thì bật đèn lên cũng không thấy gì, bị điếc thì bật nhạc cũng không thể nghe
thấy…). Ngay lúc này, quy luật “bù trừ” sẽ xuất hiện, đây là quy luật Khi một cảm giác
nào đó bị yếu đi hay mất hẳn thì độ nhạy cảm của một số cơ quan cảm giác khác tăng lên
rõ rệt (ví dụ người mù thì tai sẽ thính hơn người bình thường, người điếc thì mắt sẽ tinh
hơn người bình thường…).
28. Trong các phương pháp nghiên cứu tâm lý, phương pháp quan sát là tốt nhất.
Nhận định Sai.
Vì: Các phương pháp nghiên cứu tâm lý gồm: phương pháp quan sát; phương pháp đàm
thoại; phương pháp điều tra; phương pháp thực nghiệm; phương pháp nghiên cứu hoạt
động, mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng, giống như phương pháp
quan sát có ưu điểm là dễ thực hiện, tiết kiệm chi phí thực hiện nhưng lại mắc nhiều
nhược điểm lớn là không thể hiện đúng kết quả cần tìm, phụ thuộc vào cách nhìn chủ
quan của mỗi cá thể. Vì vậy không thể nói trong các phương pháp nghiên cứu tâm lý,
phương pháp quan sát là tốt nhất được, phải cân bằng và sử dụng đồng đều tất cả các
phương pháp nghiên cứu tâm lý thì mới có thể cho ra được một kết quả toàn diện.
29. Tính cách được coi là thuộc tính tâm lý ổn định nhất trong các thuộc tính tâm lý
cấu thành nên nhân cách.
Nhận định Đúng.
Vì: Các thuộc tính tâm lý cấu thành nên nhân cách gồm: xu hướng, năng lực, tính cách,
khí chất. Trong đó xu hướng tồn tại trong từng giai đoạn phát triển của từng cá nhân, ít
mang tính ổn định nhất. Năng lực chỉ tồn tại trong mối quan hệ với một hoạt động nhất
định. Khí chất là đặc trưng chung nhất về cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động
tâm lý, từ đó chỉ cần một cường độ nhỏ thay đổi sẽ làm khí chất thay đổi. Còn tính cách
là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người tạo nên hệ thống thái độ
ứng xử đối với thế giới xung quanh và bản thân. Cũng chính vì nó là sự kết hợp giữa các
thuộc tính tâm lý ổn định nên tích cách được coi là thuộc tính tâm lý ổn định nhất trong
các thuộc tính tâm lý cấu thành nên nhân cách.
30. Xúc động có tính nhất thời và không ổn định còn tâm trạng thường tồn tại lâu
dài hơn và có tính ổn định.
Nhận định Đúng.
Vì: Xúc động là một dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn và
xâm chiếm toàn bộ hoạt động con người một cách nhanh chóng, xúc động chỉ tồn tại
trong một khoảng thời gian rất ngắn nên nó chỉ mang tính nhất thời và không ổn định, tùy
thuộc vào sự xúc động của con người ngay tại thời điểm đó còn tâm trạng là một dạng
khác của xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại trong khoảng thời
gian tương đối dài, chi phối hành vi của con người trong suốt thời gian tồn tại tâm trạng
đó. Chính vì tồn tại trong khoảng thời gian dài nên tâm trạng có tính ổn định hơn xúc
động.
31. Não người là cơ sở vật chất quyết định sự hình thành và phát triển tâm lý, ý
thức.
Nhận định Sai.
Vì: Để quyết định được sự hình thành và phát triển tâm lý ý thức phải đảm bảo cả hai cơ
sở tự nhiên và cơ sở xã hội. Não chỉ là một bộ phận nhỏ trong cơ sở tự nhiên (gồm: hệ
nội tiết; di truyền; hệ thần kinh và tâm lý (có tế bào thần kinh, não, hoạt động của hệ thần
kinh; quy luật hoạt động của hệ thần kinh); hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu
thứ hai). Cơ sở xã hội gồm quan hệ xã hội, nền văn hóa, tâm lý con người; hoạt động và
tâm lý; giao tiếp và tâm lý; hoạt động và giao tiếp ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển tâm lý. Vì vậy não người không phải là cơ sở vật chất quyết định cho sự hình thành
và phát triển tâm lý, ý thức.
32. Năng lực được coi là thuộc tính tâm lý ổn định nhất trong các thuộc tính tâm lý
cấu thành nên nhân cách.
Nhận định Sai.
Vì: Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu
đặc trưng của một số hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo cho các hoạt động đó mang tính
hiệu quả cao, năng lực không thể coi là thuộc tính tâm lý ổn định nhất trong các thuộc
tính tâm lý cấu thành nên nhân cách vì sẽ có người có năng lực, giỏi trong lĩnh vực này
nhưng lại không có năng lực trong lĩnh vực khác; năng lực chỉ tồn tại trong mối quan hệ
với một hoạt động nhất định. Ví dụ một người có năng lực trong việc chơi bóng rổ
nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc người đó cũng có năng lực trong việc chơi
bóng đá.
33. Tâm lý người có nguồn gốc từ bộ não.
Nhận định Sai.
Vì: Tâm lý người có nguồn gốc từ bên ngoài, là sự phản ánh thế giới khách quan vào não
thông qua hoạt động của con người. Vì vậy não chỉ là nơi tiếp nhận chứ không phải là
nguồn gốc của tâm lý người.
34. Người luôn luôn hành động độc lập, quyết đoán theo ý của riêng mình là người
có ý chí.
Nhận định Sai.
Vì: Ý chí là mặt năng động của ý thức, nó thể hiện khả năng hành động hướng tới một
mục đích, đòi hỏi phải vượt qua những khó khăn, thử thách để đạt được mục đích chứ
không phải có hành động độc lập, quyết đoán theo ý của riêng mình thì sẽ là người có ý
chí. Trong trường hợp này ta có thể xem xét rằng người đấy hành động quyết đoán theo ý
riêng mình, độc lập nhưng không có mục đích cụ thể rõ ràng, có thể từ bỏ khi gặp khó
khăn trên hành trình đạt được kết quả.
35. Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì độ nhạy cảm của cảm giác nhìn tăng lên.
Nhận định Đúng.
Vì: Khi nói về quy luật về sự thích ứng cảm giác kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và
kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng. Ở đây, khi đi từ chỗ sáng ra chỗ tối thì sự thích ứng
cảm giác kích thích có xu hướng giảm dần nên dẫn đến việc cảm giác nhìn sẽ tăng lên và
hai điều này tỷ lệ nghịch với nhau. Do vậy, khi ta đi từ chỗ sáng ra chỗ tối thì độ nhạy
cảm của cảm giác nhìn sẽ tăng lên.
36. Phản xạ là là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với môi trường
luôn thay đổi.
Nhận định Sai.
Vì: Phản xạ là những phản ứng tất yếu phù hợp với quy luật giúp cơ thể thích nghi với
những tác động từ bên ngoài. Vì vậy phản xạ không phải là phản ứng tự tạo trong đời
sống cá thể để thích ứng với môi trường luôn thay đổi, bởi vì cá thể còn nhắc chung đến
động vật và con người mà phản xạ bản chất chỉ là những phản ứng tất yêu phù hợp với
quy luật giúp cơ thể thích nghi với những tác động, biến đổi từ bên ngoài.
37. Phản ánh tâm lý là hình thức phản ánh độc đáo, chỉ có ở con người.
Nhận định Đúng.
Vì: Phản ánh tâm lý là sự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh, vào trong
bộ não - tổ chức cao nhất của vật chất. Sự phản ánh này phụ thuộc vào hoạt động và giao
lưu của cá nhân: hoạt động và giao lưu diễn ra như thế nào sẽ quy định sự phản ánh tâm
lý theo hướng đó. Nó còn phụ thuộc vào từng cá nhân: chất lượng của phản ánh như thế
nào được quyết định do chính đặc điểm của cá nhân đó (sở thích, năng lực, trình độ ngoại
ngữ…). Phản ánh tâm lý chỉ có thể diễn ra ở con người, nó chính là cơ sở để cho mỗi chủ
thể, cá nhân bộc lộ được những suy nghĩ, tình cảm, nhận thức mà ở con vật sẽ không bao
giờ thể hiện ra được. Vì vậy, phản ánh tâm lý là hình thức phản ánh độc đáo, chỉ có ở con
người.
38. Tình cảm là một thuộc tính tâm lý có tính nhất thời, đa dạng luôn ở trạng thái
tiềm tàng và chỉ có ở con người.
Nhận định Sai.
Vì: Tình cảm là thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với
bản thân. Nó mang tính ổn định và là thuộc tính tâm lý của nhân cách. Ví dụ như khi bản
thân có tình cảm tốt đẹp với người nào đó, thì chúng ta sẽ luôn giữ những suy nghĩ tích
cực về họ, khó có thể thay đổi suy nghĩ trong một khoảng thời gian ngắn, nhất thời mà
phải cần có thời gian để thay đổi cách nhìn nhận về người đó và tình cảm cũng có xuất
hiện ở cả con vật. Vì thế cho nên tình cảm không phải là một thuộc tính tâm lý có tính
nhất thời, đa dạng, luôn ở trạng thái nhất thời và chỉ có ở con người.
39. Người luôn hành động độc lập, quyết đoán theo ý riêng của mình là người có ý
chí.
Nhận định Sai.
Vì: Độc lập quyết đoán chỉ là những phẩm chất của ý chí, ngoài ra còn có những phẩm
chất khác như có mục đích, kiên trì, tự chủ. Vì vậy những người có hành động độc lập
chưa chắc là những người quyết đoán.
40. Quan hệ xh và VHXH đóng vai trò là tiền đề vật chất đối vs sự hình thành và
phát triển tâm lý ý thức.
Nhận định Đúng.
Vì: Tâm lý có nguồn gốc là thế giới khách quan. Trong đó nguồn góc xã hội là các quyết
định tâm lý của những cá nhân là quá trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm văn hoá
thông qua hđ và giao tiếp. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp trong các
mối quan hệ xã hội. Con ng là chủ thể nhận thức hoạt động giao tiếp với tư cách là một
chủ thể năng động sáng tạo.
Hoạt động tâm lý của con người chịu tác động của quan hệ xã hội. Thông qua cơ chế lĩnh
hội, con người tổng hoà các mối quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội thành bản chất con
người, tâm lý con người.
41. Tư duy trực quan hành động là loại tư duy dc hình thành sớm nhất trong lịch sử
phát triển chủng loại, cá thể. Vì thế ở người trưởng thành không có loại tư duy này.
Nhận định Sai.
Vì: Dựa theo sự hình thành và phát triển ta chia thành 3 loại tư duy là Tư duy trực quan
hành động; Tư duy trực quan hình ảnh; Tư duy trừu tượng.
Tư duy trực quan hành động là loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được thực hiện
nhờ sự cải tố thực tế các tình huống, nhờ các hành động được diễn ra bởi các thao tác
chân tay cụ thể nhằm giải quyết nhiệm vụ cụ thể. Loại tư duy này có cả ở người và động
vật.
42. Trong các phương pháp nghiên cứu tâm lý, phương pháp thực nghiệm là
phương pháp tốt nhất.
Nhận định Sai.
Vì: Có nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như quan sát, thực nghiệm, đàm thoại,
điều tra, nghiên cứu hồ sơ. Những phương pháp trên đều có ưu và nhược điểm riêng của
nó, phương pháp thực nghiệm không hoàn toàn khống chế những yếu tố chi phối nghiên
cứu và có thể tốn kém về mặt kinh tế. Nên không phải là phương pháp tốt nhất.
43. Tất cả các hiện tượng tâm lý đều có tính tiềm ẩn.
Nhận định Đúng.
Vì: Hiện tượng tâm lý rất bí ẩn, bí ẩn đến mức có khoản thời gian người ta coi là thần
linh vì không giải thích nổi, sự bí ẩn ấy còn thể hiện ở tính tiềm tàng của chúng, càng
ngày càng phát hiện ra các hiện tượng tâm lý đặc biệt và chứng minh được các hiện
tượng siêu tâm lý nhưng chưa giải thích được cơ chế của chúng.
44. Say mê thường có tính nhất thời và ko ổn định còn đam mê thường tồn tại lâu
dài hơn và có tính ổn định tương đối.
Nhận định Sai.
Vì: Đam mê thường có tinh nhất thời và ko ổn định còn say mê tồn tại lây dài và ổn định.
Vì đam mê là xúc cảm bất chợt xảy ra nhất thời, nhanh, mạnh mẽ. Còn say mê là tình cả
mang tính ổn định đối với con ng và sự vật xung quanh.
45. Tâm lý mang tính chủ thể.
Nhận định Đúng.
Vì: Tâm lý người có bản chất là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông
qua chủ thể. Tính chủ thể thể hiện ở chỗ, mỗi chủ thể sau khi tạo hoạt động tâm lý đã đưa
vốn hiểu biết vốn kinh nghiệm cái riêng của mình vào trong hoạt động đó làm nó mang
đậm màu sắc chủ quan.
46. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học là quá trình tâm lý giống nhau trong đời
sống con người, các quy luật và các cơ chế hoạt động tâm lý con người.
Nhận định Sai.
Vì: Đối tượng nghiên cứu là các hiện tượng tâm lý với tư cách là các hiện tượng tinh thần
do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra gọi chung là hoạt động tâm lý.
Tâm lý học nghiên cứu sự hình thành và phát triển của hoạt động tâm lý.
47. Ý thức là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong
quá trình tác động qua lại với thế giới khách quan.
Nhận định Sai.
Vì: Ý thức là sự hiểu biết một cách có hệ thống toàn diện về sự vật hiện tượng. Khi ta
nhìn thấy 1 sự vật hiện tượng, ta biết được nguồn gốc công dụng ý nghĩ … của nó đó là ý
thức của ta về sự vật đó.
48. Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người.
Nhận định Đúng.
Vì: Ý thức là cấp độ cao nhất và mang tính chất hội nhập của phản ánh tâm lý. Là nét đặc
trưng cơ bản đối với tâm lý con người. Ý thức là sự nhận thức sâu sắc của con người về
hiện thực khách quan.
49. Tự ý thức là con người tự hình thành ý thức về thế giới khách quan cho bản
thân.
Nhận định Sai.
Vì: Tự ý thức là biểu hiện cá nhân tự nhận thức về bản thân có thái độ đối với bản thân,
tự nhận xét, tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác.
50. Quá trình nhận thức lý tính đem lại cho con người những hiểu biết bản chất,
khái quát về hiện thực khách quan.
Nhận định Sai.
Vì: Tư duy là quá trinh nhận thức phản ánh những thuộc tính bên trong về bản chất,
những mối liên hệ quan hệ có tính quy luật của các sự vật hiện tượng trong hiện thực
khách quan mà trước đó ta chưa biết.
51. Động vật ko có ý thức, chỉ có con người mới có ý thức.
Nhận định Đúng.
Vì: Trong quá trình tiến hoá của sinh vật, mốc phân biệt rõ nhất giữa con người và con
vật là ý thức. Ý thức là cấp độ phản ánh tâm lý đặc trưng chỉ có ở con người.
52. Con người chỉ tiến hành tư duy khi gặp tình huống có vấn đề.
Nhận định Đúng.
Vì: Tư duy chỉ nảy sinh khi gặp những hoàn cảnh những tình huống mà bằng vốn hiểu
biết cũ, những phương pháp hành động cũ, con người không đủ để giải quyết, để nhận
thức, con người phải vượt ra khỏi những hiểu biết cũ để đi tìm cái mới, những tình huống
như vậy được gọi là ‘những tình huống có vấn đề‘.
53. Cảm giác là nguồn cung cấp dữ liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn.
Nhận định Đúng.
Vì: Nếu không có cảm giác thì cũng sẽ không có bất kỳ một quá trình nhận thức hay hoạt
động tâm lý nào cả ở con người. Lê-nin từng nói ‘’cảm giác là những viên gạch đầu tiên
để xây dựng nên lâu đài nhận thức“.
54. Cảm giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên trong sự vật hiện tượng.
Nhận định Sai.
Vì: Cảm giác phản ánh riêng lẻ, tri giác mới trọn vẹn.
55. Tính lựa chọn của tri giác không phụ thuộc vào đặc điểm của vật kích thích.
Nhận định Sai.
Vì: Sự lựa chọn của tri giác không mang tính cố định. Vai trò của đối tượng và bối cảnh
có thể hoán đổi cho nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chủ quan của chủ thể và những yếu tố
khách quan bên ngoài.
56. Tư duy là một mức độ nhận thức mới về chất so với cảm giác và tri giác.
Nhận định Đúng.
Vì: Tư duy là 1 mức độ nhận thức mới so với nhận thức cảm tính mà nhận thức cảm tính
bao gồm cảm giác và tri giác.
57. Tư duy của con người mang tính gián tiếp.
Nhận định Đúng.
Vì: Sử dụng ngôn ngữ để tư duy, nhờ có ngôn ngữ mà con người sử dụng các kết quả
nhận thức vào quá trình tư duy để nhận thức được cái bên trong của bản chất sự vật hiện
tượng.
58. Tình cảm là một thuộc tính tâm lý có tính nhất thời, đa dạng tiềm năng chỉ có ở
con người.
Nhận định Sai.
Vì: Tình cảm là trạng thái ổn định của con người đối với hiện thức xung quanh và đối với
bản thân, còn xúc cảm mới là những rung cảm ngắn, nhất thời, hay thay đổi, không ổn
định.
59. Ý chí chỉ xuất hiện trong những hành động có khó khăn, trở ngại.
Nhận định Đúng.
Vì: Trong quá trình diễn ra hoạt động con người thường gặp những khó khắn trở ngại.
Một hiện tượng tâm lý xuất hiện giúp con người vượt qua được những khó khăn ấy, hiện
tượng tâm lý này được gọi là ý chí. Ý chí thể hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi
phải có sự nỗ lực cố gắng để khắc phục những khó khăn trở ngại.
60. Ý chí có quan hệ chặt chẽ với quá trình nhận thức.
Nhận định Đúng.
Vì: Cũng chính từ khái niệm trên chúng ta phần nào hiểu được ý chí là một thuộc tính
tâm lí cá nhân, nó không có sẵn trong mỗi con người mà được hình thành, tôi luyện trong
quá trình nhận thức và tìm cách vượt qua khó khăn. Vì thế chúng ta khoogn thể phủ nhận
mối quan hệ chặt chẽ giữa ý chí và nhận thức, cũng như giữa ý chí và xúc cảm - tình cảm.
Ý chí có mối quan hệ chặt chẽ với nhận thức. Trên con đường nhận thức và tìm hiểu thế
giới xung quanh gặp không ít những khó khăn, thử thách, và ý chí là một người bạn tuyệt
vời giúp chúng ta chinh phục, vượt qua những khó khăn đó để đi tới đỉnh cao của sự
thành công trong các lĩnh vực của đời sống.
61. Ý chí hoàn toàn độc lập với xúc cảm, tình cảm.
Nhận định Sai.
Vì: Ýchí là một thuộc tính tâm lí cá nhân, nó không có sẵn trong mỗi con người mà được
hình thành, tôi luyện trong quá trình nhận thức và tìm cách vượt qua khó khăn. Vì thế
chúng ta không thể phủ nhận mối quan hệ chặt chẽ giữa ý chí và nhận thức, cũng như
giữa ý chí và xúc cảm - tình cảm.
Ý chí cũng có mối quan hệ chặt chẽ với xúc cảm - tình cảm. Ta có thể nhận thấy rằng ý
chí và xúc cảm - tình cảm đều là động lực của hành động, thúc đẩy hoặc kìm hãm hành
động. Khi xúc cảm - cảm xúc ủng hộ cho quyết định của ý chí thì nó sẽ làm tăng sức
mạnh của ý chí, điều đó làm cho chúng ta dễ dẫn đến thành công, dễ dàng đạt được mục
tiêu mình đã đề ra. Nhưng một khi xúc cảm - tình cảm đi ngược lại ý chí thì nó sẽ kìm
hãm, làm cản trở hành động của chủ thể thì chúng ta cần phải dùng ý chí để kìm chế sự
ảnh hưởng của xúc cảm -tình cảm, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với hành
động.
62. Hành động ý chí có ba giai đoạn: chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả.
Nhận định Đúng.
Vì:
Chuẩn bị: xác định mục đích hành động , thu thâp xử lý các thông tin, lập kế hoạch, quyết
định hành động.
Thực hiện: đây là một giai đoạn khó khăn đòi hỏi chủ thể phải có một nỗ lực ý chí để
vượt qua.
Đánh giá kết quả: khi đạt được mục đích ta xem lại đánh giá lại để rút kinh nghiệm cho
đợt sau.
63. Hành động ý chí phức tạp là hành động thể hiện rõ nhất ý chí của con người.
Nhận định Đúng.
Vì: Hành động ý chí phức tạp là hành động ý chí điển hình, trong đó 3 đặc điểm trên dc
thể hiện 1 cách đầy đủ, rõ ràng, ý chí của con người được bộc lộ đầy đủ trong loại hoạt
động này.
64. Theo mức độ biểu hiện các đặc trưng của ý chí, hành động ý chí gồm hai loại:
hành động ý chí đơn giản và hành động ý chí phức tạp.
Nhận định Sai.
Vì: Hành động ý chí có 3 loại là: Đơn giản, cấp bách, phức tạp.
65. Người biết kiểm soát bản thân, không để lộ cảm xúc cá nhân trong mọi hoàn
cảnh được gọi là người có ý chí.
Nhận định Sai.
Vì: Người có ý chí ngoài những phẩm chất trên thì cần phải biết đương đầu với mọi khó
khăn thử thách, là người dám nghĩ, dám làm, dám sống…
66. Những thuộc tính tâm lý hợp thành nhân cách tồn tại độc lập, không có quan hệ
với nhau.
Nhận định Sai.
Vì: Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm những thuộc tính tâm lý của 1 cá nhân biểu hiện
bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân ấy.
Trong đó ‘’tổ hợp‘’ nghĩa là thuộc tính tâ lý hợp thành nhân cách có quan hệ chặt chẽ với
nhau, tác động lẫn nhau thành một hệ thông cấu trúc nhất định.
67. Nhu cầu của con người khác với nhu cầu động vật ở việc nhu cầu của con người
mang bản chất xã hội.
Nhận định Đúng
Vì: Nhu cầu mang bản chất xã hội là các nhu cầu về lao động học tập, nghiên cứu khoa
học nhu cầu giao tiếp,... ở động vật không có được.
68. Giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách.
Nhận định Đúng.
Vì: Giáo dục vạch ra phương hướng hình thành cho sự phát triển nhân cách. Uốn nắn
những phẩm chất tâm lý xấu.
| 1/12

Preview text:

NHẬN ĐỊNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 1
(File tổng hợp chỉ có giá trị tham khảo)
1. Phản ánh tâm lý là hình thức phản ánh độc đáo, chỉ có ở con người. Nhận định Đúng.
Vì: Phản ánh tâm lý là sự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh, vào trong
bộ não - tổ chức cao nhất của vật chất. Sự phản ánh này phụ thuộc vào hoạt động và giao
lưu của cá nhân: hoạt động và giao lưu diễn ra như thế nào sẽ quy định sự phản ánh tâm
lý theo hướng đó. Nó còn phụ thuộc vào từng cá nhân: chất lượng của phản ánh như thế
nào được quyết định do chính đặc điểm của cá nhân đó (sở thích, năng lực, trình độ ngoại
ngữ…). Phản ánh tâm lý chỉ có thể diễn ra ở con người, nó chính là cơ sở để cho mỗi chủ
thể, cá nhân bộc lộ được những suy nghĩ, tình cảm, nhận thức mà ở con vật sẽ không bao
giờ thể hiện ra được. Vì vậy, phản ánh tâm lý là hình thức phản ánh độc đáo, chỉ có ở con người.
2. Phản xạ là là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với môi trường luôn thay đổi. Nhận định Sai.
Vì: phản xạ là những phản ứng tất yếu phù hợp với quy luật giúp cơ thể thích nghi với
những tác động từ bên ngoài. Vì vậy phản xạ không phải là phản ứng tự tạo trong đời
sống cá thể để thích ứng với môi trườ ng luôn thay đổi, bởi vì cá thể còn nhắc chung đến
động vật và con người mà phản xạ bản chất chỉ là những phản ứng tất yêu phù hợp với
quy luật giúp cơ thể thích nghi với những tác động, biến đổi từ bên ngoài.
3. Người “thính tai” là người có ngưỡng cảm giác phía dưới cao về âm thanh Nhận định Sai.
Vì: Ngưỡng tuyệt đối dưới là cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác. Vì vậy
người thính tai là người có khả năng nghe rất rõ những âm thanh từ đằng xa hoặc những
âm thanh có cường độ nhỏ nên họ có phần ngưỡng cảm giác phía dưới thấp hơn, làm cảm
nhận rõ hơn về âm thanh, giúp cho họ có khả năng nắm bắt được tần suất âm thanh nhanh
hơn người bình thường.
4. Tình cảm là một thuộc tính tâm lý có tính nhất thời, đa dạng, luôn ở trạng thái
nhất thời và chỉ có ở con người. Nhận định Sai.
Vì: Tình cảm là thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với
bản thân. Nó mang tính ổn định và là thuộc tính tâm lý của nhân cách. Ví dụ như khi bản
thân có tình cảm tốt đẹp với người nào đó, thì chúng ta sẽ luôn giữ những suy nghĩ tích
cực về họ, khó có thể thay đổi suy nghĩ trong một khoảng thời gian ngắn, nhất thời mà
phải cần có thời gian để thay đổi cách nhìn nhận về người đó và tình cảm cũng có xuất
hiện ở cả con vật. Vì thế cho nên tình cảm không phải là một thuộc tính tâm lý có tính
nhất thời, đa dạng, luôn ở trạng thái nhất thời và có ở con vật.
5. Năng lực được coi là thuộc tính tâm lý ổn định nhất trong các thuộc tính tâm lý cấu thành nên nhân cách. Nhận định Sai.
Vì: Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu
đặc trưng của một số hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo cho các hoạt động đó mang tính
hiệu quả cao, năng lực không thể coi là thuộc tính tâm lý ổn định nhất trong các thuộc
tính tâm lý cấu thành nên nhân cách vì sẽ có người có năng lực, giỏi trong lĩnh vực này
nhưng lại không có năng lực trong lĩnh vực khác; năng lực chỉ tồn tại trong mối quan hệ
với một hoạt động nhất định. Ví dụ một người có năng lực trong việc chơi bóng rổ
nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc người đó cũng có năng lực trong việc chơi bóng đá.
6. Khi ta đi từ chỗ tối ra chỗ sáng thì độ nhạy cảm của cảm giác nhìn giảm xuống. Nhận định Đúng.
Vì: Khi nói về quy luật về sự thích ứng cảm giác kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và
kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng. Ở đây, khi đi từ chỗ tối ra chỗ sáng thì sự thích ứng
cảm giác kích thích có xu hướng tăng dần nên dẫn đến việc cảm giác nhìn sẽ bị giảm
xuống hai điều này tỷ lệ nghịch với nhau. Do vậy, khi ta đi từ chỗ tối ra chỗ sáng thì độ
nhạy cảm của cảm giác nhìn sẽ giảm xuống.
7. Xúc động có tính nhất thời và không ổn định còn tâm trạng thường tồn tại lâu dài
hơn và có tính ổn định. Nhận định Đúng.
Vì: Xúc động là một dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn và
xâm chiếm toàn bộ hoạt động con người một cách nhanh chóng, xúc động chỉ tồn tại
trong một khoảng thời gian rất ngắn nên nó chỉ mang tính nhất thời và không ổn định, tùy
thuộc vào sự xúc động của con người ngay tại thời điểm đó còn tâm trạng là một dạng
khác của xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại trong khoảng thời
gian tương đối dài, chi phối hành vi của con người trong suốt thời gian tồn tại tâm trạng
đó. Chính vì tồn tại trong khoảng thời gian dài nên tâm trạng có tính ổn định hơn xúc động.
8. Các thuộc tính tâm lý cá nhân là những hiện tượng tâm lý làm nền cho các quá
trình tâm lý diễn ra ở các mức độ khác nhau. Nhận định Sai.
Vì: Các trạng thái tâm lý cá nhân là những hiện tượng tâm lý làm nền cho các quá trình
tâm lý chứ không phải là các thuộc tính tâm lý cá nhân. Trạng thái tâm lý là những hiện
tượng tâm lý diễn biến không rõ mở đầu, kết thúc. Nó thường đi kèm với các quá trình
tâm lý khác và đóng vai trò là nền cho các quá trình tâm lý đó, diễn ra ở các mức độc
khác nhau như trạng thái do dự, lưỡng lự thường đi kèm với quá trình ra quyết định; căng
thẳng lo âu, buồn bực thường đi kèm với quá trình suy nghĩ…
9. Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì độ nhạy cảm của cảm giác nhìn tăng lên. Nhận định Đúng.
Vì: Khi nói về quy luật về sự thích ứng cảm giác kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và
kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng. Ở đây, khi đi từ chỗ sáng ra chỗ tối thì sự thích ứng
cảm giác kích thích có xu hướng giảm dần nên dẫn đến việc cảm giác nhìn sẽ tăng lên và
hai điều này tỷ lệ nghịch với nhau. Do vậy, khi ta đi từ chỗ sáng ra chỗ tối thì độ nhạy
cảm của cảm giác nhìn sẽ tăng lên.
10. Trẻ sơ sinh (vừa mới sinh ra) chưa đủ điều kiện để được gọi là con người. Nhận định Sai.
Vì: Trẻ sơ sinh khi vừa sinh ra đã là một sinh thể sống, có nảy sinh cảm giác (đau, vui
mừng…) và xuất hiện cả hoạt động, hiện tượng tâm lý (khóc, cười…) nhưng chỉ là chưa
phát triển một cách hoàn thiện, rõ ràng như người lớn bởi vì trẻ sơ sinh khi vừa mới sinh
ra đang còn rất nhỏ và yếu ớt. Tuy vậy, trẻ sơ sinh vẫn đủ điều kiện để được gọi là con người.
11. Ngoài còn người, động vật bậc cao cũng có ý chí. Nhận định Sai
Vì: Ý chí là mặt năng động của ý thức, thể hiện ở việc thực hiện những hành động có
mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực, cố gắng để khắc phục những khó khăn trở ngại Nhìn
chung chỉ có con người mới có ý chí và hành động ý chí bởi các đặc điểm mục đích, độc
lập, quyết đoán, kiên trì và tự chủ những điều này chỉ xuất hiện ở động vật bậc cao nhất -
là con người còn những động vật bậc cao khác nó chỉ thực hiện những hành động, công
việc làm của mình một cách thành thạo và thuần thục hơn những động vật cấp dưới khác,
những hành động ấy không mang tính ý chí mà chỉ là thói quen được lặp đi lặp lại một cách thường xuyên.
12. Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân với tư cách là một cá thể
trong cộng đồng người. Nhận định Đúng.
Vì: Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân, biểu hiện ở bản sắc và
giá trị xã hội của cá nhân ấy. Khi ở trong một cộng đồng người người như thế nào thì
nhân cách của mỗi cá nhân sẽ có tâm lý bị ảnh hưởng không nhỏ. Ví dụ như được học
trong môi trường nhiều người tài giỏi, có cố gắng nỗ lực trong học tập thì cá nhân đó sẽ
có xu hướng chăm chỉ và siêng năng hơn trong học tập cũng như trong công việc và
ngược lại. Vì vậy, nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân với tư cách là
một cá thể trong cộng đồng người.
13. Mặc dù không thêm bớt thứ gì nhưng ăn ly chè để nguội sẽ có cảm giác như ngọt
hơn ăn ly chè đó lúc còn nóng. Nhận định Đúng.
Vì: Theo quy luật về sự thích ứng của cảm giác khi kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm
và khi kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng, như vậy khi ăn ly chè lúc còn nóng lúc này
kích thích tăng (độ nóng cao) sẽ làm cho độ nhạy cảm (độ ngọt của ly chè) giảm còn khi
ăn ly chè lúc nguội thì kích thích giảm (độ nóng thấp) sẽ làm cho độ nhạy cảm (độ ngọt
của ly chè) tăng. Như vậy, mặc dù không thêm bớt thứ gì nhưng ăn ly chè để nguội sẽ có
cảm giác ngọt hơn ăn ly chè đó lúc còn nóng.
14. Mọi hiện tượng tâm lý người đều có cơ sở sinh lý là những phản xạ. Nhận định Sai.
Vì: Không phải mọi hiện tượng tâm lý người đều có cơ sở sinh lý là những phản xạ mà
những cơ sở sinh lý ấy chỉ xuất hiện trong phản xạ có điều kiện, đó là những phản xạ tự
tạo ra của từng cá thể, là cơ sở sinh lý của các hiện tượng tâm lý, những cơ sở sinh lý
không bắt nguồn từ phản xạ không có điều kiện, vì nó là những phản xạ xuất hiện theo
bẩm sinh di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, là cơ sở sinh lý của bản năng.
15. Tư duy là mức độ nhận thức cao, phản ánh các thuộc tính của tính chất sự vật,
hiện tượng hoặc mối liên hệ có tính logic giữa các sự vật, hiện tượng. Vì thế tư duy
chỉ xuất hiện ở con người. Nhận định Sai.
Vì: Tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bên trong thuộc về bản
chất, những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong hiện
thực khách quan mà trước đó ta chưa biết chứ không phải là phản ảnh các thuộc tính của
tính chất sự vật, hiện tượng hoặc mối liên hệ có tính logic giữa các sự vật, hiện tượng. Tư
duy phản ánh những thuộc tính bên trong, những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ,
quan hệ có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan, nó là một
quá trình tìm kiếm và phát hiện cái mới về chất, chỉ có như vậy con người mới có khả
năng giải quyết những vấn đề mới nảy sinh trong cuộc sống.
16. Giáo dục đóng vai trò quyết định trong việc hình thành và phát triển nhân cách. Nhận định Sai.
Vì: Giáo dục đóng vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, không
phải đóng vai trò quyết định. Bởi ngoài giáo dục còn có các yếu tố cũng không kém phần
quan trọng khác như các yếu tố bẩm sinh, di truyền; vai trò của hoàn cảnh sống; và hoạt
động giao tiếp những yếu tố này luôn song hành, bổ sung lẫn nhau trong việc hình thành
và phát triển nhân cách ở mỗi con người.
17. Không chỉ có ở con người mà một số loài động vật cũng có tư duy. Nhận định Đúng.
Vì: Tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bên trong thuộc về bản
chất, những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong hiện
thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. Tư duy còn mang bản chất xã hội, thể hiện ở
các mặt như mọi hành động tư duy đều dựa vào các thế hệ trước đã tích lũy, không chỉ ở
người mà ở những loài tổ tiên của động vật ví dụ như của loài khỉ, sóc… sẽ truyền lại
những kinh nghiệm cho thế hệ sau cách trèo cây, kiếm đồ ăn… ; tư duy còn sử dụng ngôn
ngữ do thế hệ trước truyền lại ngay cả ở động vật cũng vậy, tuy không giống con người
nhưng mỗi loài đều có những ngôn ngữ, tiếng nói riêng của mình; mỗi giai đoạn lịch sử
mà không chỉ ở con người mà ngay cả động vật cũng có cách tư duy khác. Vì vậy, không
chỉ có ở con người mà một số loài động vật cũng có tư duy.
18. Say mê thường có tính nhất thời và không ổn định còn đam mê thường tồn tại
lâu dài và có tính ổn định. Nhận định Sai.
Vì: Say mê và đam mê đều mang trong mình tính lâu dài và ổn định bởi vì cả hai đều là
một dạng thức đặc biệt của tình cảm, có cường độ mạnh, thời gian khá dài và được ý thức
rất rõ ràng. Đối với say mê có những say mê tích cực như (say mê học tập, say mê nghiên
cứu…) và song song đó cũng tồn tại những say mê tiêu cực, thường gọi là đam mê (cờ
bạc, rượu chè…) và những đam mê mang tính tích cực (như đam mê ca hát, nhảy múa…).
19. Trong 4 loại khí chất: hoạt bát; bình thản; nóng nảy; ưu tư khí chất hoạt bát
(linh hoạt) là tốt nhất. Nhận định Sai.
Vì: Khí chất là đặc trưng chung nhất về cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động
tâm lý, thể hiện sắc thái riêng về hành vi và cử chỉ của người đó, như vậy 4 loại khí chất
hoạt bát, bình thản, nóng nảy, ưu tư cần phải được thể hiện ở những nhịp độ ổn định để
làm cho người đó thể hiện ra được sắc thái biểu cảm mình cần biểu đạt. Ví dụ như có
những tình huống, trường hợp xảy ra trong cuộc sống cần sự bình thản để giải quyết công
việc, không phải cứ hoạt bát linh hoạt là sẽ có thể giải quyết được vấn đề.
20. Khi vào bệnh viện nào đó, ta thường khó chịu với “mùi bệnh viện”, nhưng sau
một thời gian sẽ không cảm thấy khó chịu nữa. Đó là sự thể hiện nội dung quy luật
về sự thích ứng cảm giác. Nhận định Đúng,
Vì: Quy luật về sự thích ứng cảm giác là sự thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác để phù
hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích. Khi phải chịu phải một kích thích nào đó
chưa quen thì độ nhạy cảm sẽ chưa thể tiếp thu được kích thích ấy, nhưng chỉ trong
khoảng thời gian ngắn, con người sẽ dần làm quen được với cường độ kích thích ấy nên
độ nhạy cảm từ đó cũng sẽ biến đổi cho phù hợp theo.
21. Đều là quá trình nhận thức cảm tính (phản ánh các thuộc tính bên ngoài của sự
vật, hiện tượng) nhưng cảm giác được đánh giá là mức độ phản ánh cao hơn so với tri giác. Nhận định Sai.
Vì: Cảm giác là một quá trình nhận thức phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề
ngoài của sự vật và hiện tượng, những trạng thái bên trong của cơ thể khi chúng đang
trực tiếp tác động vào các cơ quan cảm giác tương ứng của chúng ta, nội dung phản ánh:
phản ánh riêng lẻ các thuộc tính bề ngoài của sự vật và hiện tượng, các trạng thái cơ thể.
Phương thức phản ánh: phản ánh trực tiếp. Sản phẩm phản ánh: cho ta các cảm giác thành
phần (Hình ảnh bộ phận chứ chưa phải hình ảnh trực tiếp).
Còn Tri giác là một quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề
ngoài của sự vật và hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các cơ quan cảm
giác tương ứng của chúng ta. Nội dung phản ánh: Phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự vật
và hiện tượng. Phương thức phản ánh: Phản ánh trực tiếp và trọn vẹn các thuộc tính. Sản
phẩm: Một hình ảnh trọn vẹn về sự vật, hiện tượng cụ thể. Vì vậy, tri giác phải được đánh
giá là mức độ cao hơn cảm giác bởi nó phản ánh trọn vẹn tất cả sự vật, hiện tượng cụ thể
còn cảm giác chỉ phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng và các trạng thái cơ thể.
22. Khí chất “Điềm đạm” thường tốt hơn so với khí chất “nóng nảy”. Nhận định Sai.
Vì: Mỗi khí chất sẽ có những điểm mạnh, điểm yếu riêng nhất định. Giống như khí chất
điềm đạm sẽ có ưu điểm là có thái độ ung dung, bình thản, có thể kiềm chế được xúc
động mạnh của bản thân, trong những hoạt động của cuộc sống thì thường lập theo kế
hoạch rõ ràng, sống và làm việc kỷ cương, nề nếp nhưng điểm yếu là khả năng tiếp thu
cái mới chậm, sống cứng nhắc và không hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc ra bên ngoài. Còn
khí chất nóng nảy sẽ có điểm mạnh là sức sống dồi dào, biểu hiện tâm lý tình cảm ra bên
ngoài một cách rõ ràng, chi tiết, thích hợp với những công việc mang tính hướng ngoại,
xông xáo và thuộc về xã hội nhưng mang điểm yếu là thường hời hợt, qua loa trong cách
suy nghĩ, ít chú ý, dễ bị phân tâm với công việc mà mình đang làm. Vì vậy khí chất điềm
đạm và khí chất nóng nảy không có khí chất nào tốt hơn cái nào vì để đảm bảo cho các
quá trình tâm lý của con người được diễn ra một cách trọn vẹn và hoàn thiện nhất có thể
thì 4 khí chất: nóng nảy, linh hoạt, ưu tư, bình thản phải được song hành bổ sung thay thế
cho nhau, tùy những hoàn cảnh công việc mà các loại khí chất sẽ được bộc lộ cụ thể và rõ nét.
23. Dưới góc độ tâm lý học, trẻ em mới sinh ra đã đủ điều kiện gọi là “con người”. Nhận định Đúng.
Vì: Con người là một thực thể thống nhất gồm 3 mặt: sinh vật, xã hội và tâm lý. Về mặt
sinh vật thì đứa trẻ đó là 1 thực thể phát triển cao nhất trong thế giới động vật với những
yếu tố thuộc về bẩm sinh và di truyền. Về mặt xã hội nó là tổng hòa các mối quan hệ xã
hội với những vị trí, quyền lợi như là quan hệ mẹ-con, cha-con,... về mặt tâm lý đứa trẻ đó đã có ý thức.
Vậy trẻ từ khi sinh ra đã hội tụ đầy đủ cả 3 mặt trên nên trẻ sơ sinh đã đáp ứng đủ các
điều kiện để gọi là “con người”.
24. Nhận thức cảm tính chỉ xuất hiện khi con người gặp phải tình huống có vấn đề. Nhận định Sai.
Vì: Nhận thức cảm tính không chỉ xuất hiện khi con người gặp phải tình huống có vấn đề
mà nó xuất hiện trong bất kỳ tình huống nào xảy ra trong cuộc sống, do thuộc tính của sự
vật, hiện tượng tác động vào não chúng ta. Tư duy mới là cái chỉ khi xuất hiện tình huống có vấn đề xảy ra.
25. Chữ được viết bằng phấn trắng trên bảng màu đen sẽ được nhìn rõ hơn chữ
được viết bằng phấn trắng trên bảng màu vàng. Nội dung của câu nói này thể hiện
quy luật về sự thích ứng của cảm giác. Nhận định Sai.
Vì: Đây là nội dung của quy luật tương phản của cảm giác. Và trong trường hợp này là
tương phản đồng thời, là sự thay đổi cường độ và chất lượng của cảm giác dưới một ảnh
hưởng của kích thích cùng loại là chữ được viết bằng phấn trắng, thì trên nền bảng đen sẽ
nhìn rõ hơn trên nền bảng trắng. Đây không phải nội dung của quy luật về sự thích ứng của cảm giác.
26. Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì độ nhạy cảm của cảm giác nhìn giảm xuống. Nhận định Sai.
Vì: Theo quy luật thích ứng của cảm giác thì cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm
tăng và ngược lại. Trong trường hợp này kích thích đang có xu hướng giảm (đi từ sáng
vào tối) thì độ nhạy cảm của cảm giác nhìn phải tăng lên thì mới có thể thích ứng với môi
trường xung quanh. Vì thế khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì độ nhạy cảm của cảm giác nhìn phải tăng lên.
27. Bất kỳ một kích thích nào nằm trong ngưỡng cảm giác, khi tác động trực tiếp
vào các cơ quan cảm giác thì đều gây ra được cảm giác. Nhận định Sai.
Vì: Không phải lúc nào bất kì một kích thích nằm trong ngưỡng cảm giác, khi tác động
trực tiếp vào các cơ quan cảm giác thì đều gây ra được cảm giác, bởi vì có những người
khuyết tật (mù, câm điếc bẩm sinh…) đây là những người dù có tác động một kích thích
nằm trong ngưỡng cảm giác thì họ cũng sẽ không cảm nhận, không gây ra được cảm giác
(bị mù thì bật đèn lên cũng không thấy gì, bị điếc thì bật nhạc cũng không thể nghe
thấy…). Ngay lúc này, quy luật “bù trừ” sẽ xuất hiện, đây là quy luật Khi một cảm giác
nào đó bị yếu đi hay mất hẳn thì độ nhạy cảm của một số cơ quan cảm giác khác tăng lên
rõ rệt (ví dụ người mù thì tai sẽ thính hơn người bình thường, người điếc thì mắt sẽ tinh
hơn người bình thường…).
28. Trong các phương pháp nghiên cứu tâm lý, phương pháp quan sát là tốt nhất. Nhận định Sai.
Vì: Các phương pháp nghiên cứu tâm lý gồm: phương pháp quan sát; phương pháp đàm
thoại; phương pháp điều tra; phương pháp thực nghiệm; phương pháp nghiên cứu hoạt
động, mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng, giống như phương pháp
quan sát có ưu điểm là dễ thực hiện, tiết kiệm chi phí thực hiện nhưng lại mắc nhiều
nhược điểm lớn là không thể hiện đúng kết quả cần tìm, phụ thuộc vào cách nhìn chủ
quan của mỗi cá thể. Vì vậy không thể nói trong các phương pháp nghiên cứu tâm lý,
phương pháp quan sát là tốt nhất được, phải cân bằng và sử dụng đồng đều tất cả các
phương pháp nghiên cứu tâm lý thì mới có thể cho ra được một kết quả toàn diện.
29. Tính cách được coi là thuộc tính tâm lý ổn định nhất trong các thuộc tính tâm lý cấu thành nên nhân cách. Nhận định Đúng.
Vì: Các thuộc tính tâm lý cấu thành nên nhân cách gồm: xu hướng, năng lực, tính cách,
khí chất. Trong đó xu hướng tồn tại trong từng giai đoạn phát triển của từng cá nhân, ít
mang tính ổn định nhất. Năng lực chỉ tồn tại trong mối quan hệ với một hoạt động nhất
định. Khí chất là đặc trưng chung nhất về cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động
tâm lý, từ đó chỉ cần một cường độ nhỏ thay đổi sẽ làm khí chất thay đổi. Còn tính cách
là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người tạo nên hệ thống thái độ
ứng xử đối với thế giới xung quanh và bản thân. Cũng chính vì nó là sự kết hợp giữa các
thuộc tính tâm lý ổn định nên tích cách được coi là thuộc tính tâm lý ổn định nhất trong
các thuộc tính tâm lý cấu thành nên nhân cách.
30. Xúc động có tính nhất thời và không ổn định còn tâm trạng thường tồn tại lâu
dài hơn và có tính ổn định. Nhận định Đúng.
Vì: Xúc động là một dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn và
xâm chiếm toàn bộ hoạt động con người một cách nhanh chóng, xúc động chỉ tồn tại
trong một khoảng thời gian rất ngắn nên nó chỉ mang tính nhất thời và không ổn định, tùy
thuộc vào sự xúc động của con người ngay tại thời điểm đó còn tâm trạng là một dạng
khác của xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại trong khoảng thời
gian tương đối dài, chi phối hành vi của con người trong suốt thời gian tồn tại tâm trạng
đó. Chính vì tồn tại trong khoảng thời gian dài nên tâm trạng có tính ổn định hơn xúc động.
31. Não người là cơ sở vật chất quyết định sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức. Nhận định Sai.
Vì: Để quyết định được sự hình thành và phát triển tâm lý ý thức phải đảm bảo cả hai cơ
sở tự nhiên và cơ sở xã hội. Não chỉ là một bộ phận nhỏ trong cơ sở tự nhiên (gồm: hệ
nội tiết; di truyền; hệ thần kinh và tâm lý (có tế bào thần kinh, não, hoạt động của hệ thần
kinh; quy luật hoạt động của hệ thần kinh); hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu
thứ hai). Cơ sở xã hội gồm quan hệ xã hội, nền văn hóa, tâm lý con người; hoạt động và
tâm lý; giao tiếp và tâm lý; hoạt động và giao tiếp ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển tâm lý. Vì vậy não người không phải là cơ sở vật chất quyết định cho sự hình thành
và phát triển tâm lý, ý thức.
32. Năng lực được coi là thuộc tính tâm lý ổn định nhất trong các thuộc tính tâm lý
cấu thành nên nhân cách. Nhận định Sai.
Vì: Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu
đặc trưng của một số hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo cho các hoạt động đó mang tính
hiệu quả cao, năng lực không thể coi là thuộc tính tâm lý ổn định nhất trong các thuộc
tính tâm lý cấu thành nên nhân cách vì sẽ có người có năng lực, giỏi trong lĩnh vực này
nhưng lại không có năng lực trong lĩnh vực khác; năng lực chỉ tồn tại trong mối quan hệ
với một hoạt động nhất định. Ví dụ một người có năng lực trong việc chơi bóng rổ
nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc người đó cũng có năng lực trong việc chơi bóng đá.
33. Tâm lý người có nguồn gốc từ bộ não. Nhận định Sai.
Vì: Tâm lý người có nguồn gốc từ bên ngoài, là sự phản ánh thế giới khách quan vào não
thông qua hoạt động của con người. Vì vậy não chỉ là nơi tiếp nhận chứ không phải là
nguồn gốc của tâm lý người.
34. Người luôn luôn hành động độc lập, quyết đoán theo ý của riêng mình là người có ý chí. Nhận định Sai.
Vì: Ý chí là mặt năng động của ý thức, nó thể hiện khả năng hành động hướng tới một
mục đích, đòi hỏi phải vượt qua những khó khăn, thử thách để đạt được mục đích chứ
không phải có hành động độc lập, quyết đoán theo ý của riêng mình thì sẽ là người có ý
chí. Trong trường hợp này ta có thể xem xét rằng người đấy hành động quyết đoán theo ý
riêng mình, độc lập nhưng không có mục đích cụ thể rõ ràng, có thể từ bỏ khi gặp khó
khăn trên hành trình đạt được kết quả.
35. Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì độ nhạy cảm của cảm giác nhìn tăng lên. Nhận định Đúng.
Vì: Khi nói về quy luật về sự thích ứng cảm giác kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và
kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng. Ở đây, khi đi từ chỗ sáng ra chỗ tối thì sự thích ứng
cảm giác kích thích có xu hướng giảm dần nên dẫn đến việc cảm giác nhìn sẽ tăng lên và
hai điều này tỷ lệ nghịch với nhau. Do vậy, khi ta đi từ chỗ sáng ra chỗ tối thì độ nhạy
cảm của cảm giác nhìn sẽ tăng lên.
36. Phản xạ là là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với môi trường luôn thay đổi. Nhận định Sai.
Vì: Phản xạ là những phản ứng tất yếu phù hợp với quy luật giúp cơ thể thích nghi với
những tác động từ bên ngoài. Vì vậy phản xạ không phải là phản ứng tự tạo trong đời
sống cá thể để thích ứng với môi trường luôn thay đổi, bởi vì cá thể còn nhắc chung đến
động vật và con người mà phản xạ bản chất chỉ là những phản ứng tất yêu phù hợp với
quy luật giúp cơ thể thích nghi với những tác động, biến đổi từ bên ngoài.
37. Phản ánh tâm lý là hình thức phản ánh độc đáo, chỉ có ở con người. Nhận định Đúng.
Vì: Phản ánh tâm lý là sự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh, vào trong
bộ não - tổ chức cao nhất của vật chất. Sự phản ánh này phụ thuộc vào hoạt động và giao
lưu của cá nhân: hoạt động và giao lưu diễn ra như thế nào sẽ quy định sự phản ánh tâm
lý theo hướng đó. Nó còn phụ thuộc vào từng cá nhân: chất lượng của phản ánh như thế
nào được quyết định do chính đặc điểm của cá nhân đó (sở thích, năng lực, trình độ ngoại
ngữ…). Phản ánh tâm lý chỉ có thể diễn ra ở con người, nó chính là cơ sở để cho mỗi chủ
thể, cá nhân bộc lộ được những suy nghĩ, tình cảm, nhận thức mà ở con vật sẽ không bao
giờ thể hiện ra được. Vì vậy, phản ánh tâm lý là hình thức phản ánh độc đáo, chỉ có ở con người.
38. Tình cảm là một thuộc tính tâm lý có tính nhất thời, đa dạng luôn ở trạng thái
tiềm tàng và chỉ có ở con người. Nhận định Sai.
Vì: Tình cảm là thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với
bản thân. Nó mang tính ổn định và là thuộc tính tâm lý của nhân cách. Ví dụ như khi bản
thân có tình cảm tốt đẹp với người nào đó, thì chúng ta sẽ luôn giữ những suy nghĩ tích
cực về họ, khó có thể thay đổi suy nghĩ trong một khoảng thời gian ngắn, nhất thời mà
phải cần có thời gian để thay đổi cách nhìn nhận về người đó và tình cảm cũng có xuất
hiện ở cả con vật. Vì thế cho nên tình cảm không phải là một thuộc tính tâm lý có tính
nhất thời, đa dạng, luôn ở trạng thái nhất thời và chỉ có ở con người.
39. Người luôn hành động độc lập, quyết đoán theo ý riêng của mình là người có ý chí. Nhận định Sai.
Vì: Độc lập quyết đoán chỉ là những phẩm chất của ý chí, ngoài ra còn có những phẩm
chất khác như có mục đích, kiên trì, tự chủ. Vì vậy những người có hành động độc lập
chưa chắc là những người quyết đoán.
40. Quan hệ xh và VHXH đóng vai trò là tiền đề vật chất đối vs sự hình thành và
phát triển tâm lý ý thức. Nhận định Đúng.
Vì: Tâm lý có nguồn gốc là thế giới khách quan. Trong đó nguồn góc xã hội là các quyết
định tâm lý của những cá nhân là quá trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm văn hoá
thông qua hđ và giao tiếp. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp trong các
mối quan hệ xã hội. Con ng là chủ thể nhận thức hoạt động giao tiếp với tư cách là một
chủ thể năng động sáng tạo.
Hoạt động tâm lý của con người chịu tác động của quan hệ xã hội. Thông qua cơ chế lĩnh
hội, con người tổng hoà các mối quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội thành bản chất con
người, tâm lý con người.
41. Tư duy trực quan hành động là loại tư duy dc hình thành sớm nhất trong lịch sử
phát triển chủng loại, cá thể. Vì thế ở người trưởng thành không có loại tư duy này. Nhận định Sai.
Vì: Dựa theo sự hình thành và phát triển ta chia thành 3 loại tư duy là Tư duy trực quan
hành động; Tư duy trực quan hình ảnh; Tư duy trừu tượng.
Tư duy trực quan hành động là loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được thực hiện
nhờ sự cải tố thực tế các tình huống, nhờ các hành động được diễn ra bởi các thao tác
chân tay cụ thể nhằm giải quyết nhiệm vụ cụ thể. Loại tư duy này có cả ở người và động vật.
42. Trong các phương pháp nghiên cứu tâm lý, phương pháp thực nghiệm là phương pháp tốt nhất. Nhận định Sai.
Vì: Có nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như quan sát, thực nghiệm, đàm thoại,
điều tra, nghiên cứu hồ sơ. Những phương pháp trên đều có ưu và nhược điểm riêng của
nó, phương pháp thực nghiệm không hoàn toàn khống chế những yếu tố chi phối nghiên
cứu và có thể tốn kém về mặt kinh tế. Nên không phải là phương pháp tốt nhất.
43. Tất cả các hiện tượng tâm lý đều có tính tiềm ẩn. Nhận định Đúng.
Vì: Hiện tượng tâm lý rất bí ẩn, bí ẩn đến mức có khoản thời gian người ta coi là thần
linh vì không giải thích nổi, sự bí ẩn ấy còn thể hiện ở tính tiềm tàng của chúng, càng
ngày càng phát hiện ra các hiện tượng tâm lý đặc biệt và chứng minh được các hiện
tượng siêu tâm lý nhưng chưa giải thích được cơ chế của chúng.
44. Say mê thường có tính nhất thời và ko ổn định còn đam mê thường tồn tại lâu
dài hơn và có tính ổn định tương đối. Nhận định Sai.
Vì: Đam mê thường có tinh nhất thời và ko ổn định còn say mê tồn tại lây dài và ổn định.
Vì đam mê là xúc cảm bất chợt xảy ra nhất thời, nhanh, mạnh mẽ. Còn say mê là tình cả
mang tính ổn định đối với con ng và sự vật xung quanh.
45. Tâm lý mang tính chủ thể. Nhận định Đúng.
Vì: Tâm lý người có bản chất là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông
qua chủ thể. Tính chủ thể thể hiện ở chỗ, mỗi chủ thể sau khi tạo hoạt động tâm lý đã đưa
vốn hiểu biết vốn kinh nghiệm cái riêng của mình vào trong hoạt động đó làm nó mang đậm màu sắc chủ quan.
46. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học là quá trình tâm lý giống nhau trong đời
sống con người, các quy luật và các cơ chế hoạt động tâm lý con người. Nhận định Sai.
Vì: Đối tượng nghiên cứu là các hiện tượng tâm lý với tư cách là các hiện tượng tinh thần
do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra gọi chung là hoạt động tâm lý.
Tâm lý học nghiên cứu sự hình thành và phát triển của hoạt động tâm lý.
47. Ý thức là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong
quá trình tác động qua lại với thế giới khách quan. Nhận định Sai.
Vì: Ý thức là sự hiểu biết một cách có hệ thống toàn diện về sự vật hiện tượng. Khi ta
nhìn thấy 1 sự vật hiện tượng, ta biết được nguồn gốc công dụng ý nghĩ … của nó đó là ý
thức của ta về sự vật đó.
48. Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người. Nhận định Đúng.
Vì: Ý thức là cấp độ cao nhất và mang tính chất hội nhập của phản ánh tâm lý. Là nét đặc
trưng cơ bản đối với tâm lý con người. Ý thức là sự nhận thức sâu sắc của con người về hiện thực khách quan.
49. Tự ý thức là con người tự hình thành ý thức về thế giới khách quan cho bản thân. Nhận định Sai.
Vì: Tự ý thức là biểu hiện cá nhân tự nhận thức về bản thân có thái độ đối với bản thân,
tự nhận xét, tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác.
50. Quá trình nhận thức lý tính đem lại cho con người những hiểu biết bản chất,
khái quát về hiện thực khách quan. Nhận định Sai.
Vì: Tư duy là quá trinh nhận thức phản ánh những thuộc tính bên trong về bản chất,
những mối liên hệ quan hệ có tính quy luật của các sự vật hiện tượng trong hiện thực
khách quan mà trước đó ta chưa biết.
51. Động vật ko có ý thức, chỉ có con người mới có ý thức. Nhận định Đúng.
Vì: Trong quá trình tiến hoá của sinh vật, mốc phân biệt rõ nhất giữa con người và con
vật là ý thức. Ý thức là cấp độ phản ánh tâm lý đặc trưng chỉ có ở con người.
52. Con người chỉ tiến hành tư duy khi gặp tình huống có vấn đề. Nhận định Đúng.
Vì: Tư duy chỉ nảy sinh khi gặp những hoàn cảnh những tình huống mà bằng vốn hiểu
biết cũ, những phương pháp hành động cũ, con người không đủ để giải quyết, để nhận
thức, con người phải vượt ra khỏi những hiểu biết cũ để đi tìm cái mới, những tình huống
như vậy được gọi là ‘những tình huống có vấn đề‘.
53. Cảm giác là nguồn cung cấp dữ liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn. Nhận định Đúng.
Vì: Nếu không có cảm giác thì cũng sẽ không có bất kỳ một quá trình nhận thức hay hoạt
động tâm lý nào cả ở con người. Lê-nin từng nói ‘’cảm giác là những viên gạch đầu tiên
để xây dựng nên lâu đài nhận thức“.
54. Cảm giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên trong sự vật hiện tượng. Nhận định Sai.
Vì: Cảm giác phản ánh riêng lẻ, tri giác mới trọn vẹn.
55. Tính lựa chọn của tri giác không phụ thuộc vào đặc điểm của vật kích thích. Nhận định Sai.
Vì: Sự lựa chọn của tri giác không mang tính cố định. Vai trò của đối tượng và bối cảnh
có thể hoán đổi cho nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chủ quan của chủ thể và những yếu tố khách quan bên ngoài.
56. Tư duy là một mức độ nhận thức mới về chất so với cảm giác và tri giác. Nhận định Đúng.
Vì: Tư duy là 1 mức độ nhận thức mới so với nhận thức cảm tính mà nhận thức cảm tính
bao gồm cảm giác và tri giác.
57. Tư duy của con người mang tính gián tiếp. Nhận định Đúng.
Vì: Sử dụng ngôn ngữ để tư duy, nhờ có ngôn ngữ mà con người sử dụng các kết quả
nhận thức vào quá trình tư duy để nhận thức được cái bên trong của bản chất sự vật hiện tượng.
58. Tình cảm là một thuộc tính tâm lý có tính nhất thời, đa dạng tiềm năng chỉ có ở con người. Nhận định Sai.
Vì: Tình cảm là trạng thái ổn định của con người đối với hiện thức xung quanh và đối với
bản thân, còn xúc cảm mới là những rung cảm ngắn, nhất thời, hay thay đổi, không ổn định.
59. Ý chí chỉ xuất hiện trong những hành động có khó khăn, trở ngại. Nhận định Đúng.
Vì: Trong quá trình diễn ra hoạt động con người thường gặp những khó khắn trở ngại.
Một hiện tượng tâm lý xuất hiện giúp con người vượt qua được những khó khăn ấy, hiện
tượng tâm lý này được gọi là ý chí. Ý chí thể hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi
phải có sự nỗ lực cố gắng để khắc phục những khó khăn trở ngại.
60. Ý chí có quan hệ chặt chẽ với quá trình nhận thức. Nhận định Đúng.
Vì: Cũng chính từ khái niệm trên chúng ta phần nào hiểu được ý chí là một thuộc tính
tâm lí cá nhân, nó không có sẵn trong mỗi con người mà được hình thành, tôi luyện trong
quá trình nhận thức và tìm cách vượt qua khó khăn. Vì thế chúng ta khoogn thể phủ nhận
mối quan hệ chặt chẽ giữa ý chí và nhận thức, cũng như giữa ý chí và xúc cảm - tình cảm.
Ý chí có mối quan hệ chặt chẽ với nhận thức. Trên con đường nhận thức và tìm hiểu thế
giới xung quanh gặp không ít những khó khăn, thử thách, và ý chí là một người bạn tuyệt
vời giúp chúng ta chinh phục, vượt qua những khó khăn đó để đi tới đỉnh cao của sự
thành công trong các lĩnh vực của đời sống.
61. Ý chí hoàn toàn độc lập với xúc cảm, tình cảm. Nhận định Sai.
Vì: Ýchí là một thuộc tính tâm lí cá nhân, nó không có sẵn trong mỗi con người mà được
hình thành, tôi luyện trong quá trình nhận thức và tìm cách vượt qua khó khăn. Vì thế
chúng ta không thể phủ nhận mối quan hệ chặt chẽ giữa ý chí và nhận thức, cũng như
giữa ý chí và xúc cảm - tình cảm.
Ý chí cũng có mối quan hệ chặt chẽ với xúc cảm - tình cảm. Ta có thể nhận thấy rằng ý
chí và xúc cảm - tình cảm đều là động lực của hành động, thúc đẩy hoặc kìm hãm hành
động. Khi xúc cảm - cảm xúc ủng hộ cho quyết định của ý chí thì nó sẽ làm tăng sức
mạnh của ý chí, điều đó làm cho chúng ta dễ dẫn đến thành công, dễ dàng đạt được mục
tiêu mình đã đề ra. Nhưng một khi xúc cảm - tình cảm đi ngược lại ý chí thì nó sẽ kìm
hãm, làm cản trở hành động của chủ thể thì chúng ta cần phải dùng ý chí để kìm chế sự
ảnh hưởng của xúc cảm -tình cảm, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với hành động.
62. Hành động ý chí có ba giai đoạn: chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả. Nhận định Đúng. Vì:
Chuẩn bị: xác định mục đích hành động , thu thâp xử lý các thông tin, lập kế hoạch, quyết định hành động.
Thực hiện: đây là một giai đoạn khó khăn đòi hỏi chủ thể phải có một nỗ lực ý chí để vượt qua.
Đánh giá kết quả: khi đạt được mục đích ta xem lại đánh giá lại để rút kinh nghiệm cho đợt sau.
63. Hành động ý chí phức tạp là hành động thể hiện rõ nhất ý chí của con người. Nhận định Đúng.
Vì: Hành động ý chí phức tạp là hành động ý chí điển hình, trong đó 3 đặc điểm trên dc
thể hiện 1 cách đầy đủ, rõ ràng, ý chí của con người được bộc lộ đầy đủ trong loại hoạt động này.
64. Theo mức độ biểu hiện các đặc trưng của ý chí, hành động ý chí gồm hai loại:
hành động ý chí đơn giản và hành động ý chí phức tạp. Nhận định Sai.
Vì: Hành động ý chí có 3 loại là: Đơn giản, cấp bách, phức tạp.
65. Người biết kiểm soát bản thân, không để lộ cảm xúc cá nhân trong mọi hoàn
cảnh được gọi là người có ý chí. Nhận định Sai.
Vì: Người có ý chí ngoài những phẩm chất trên thì cần phải biết đương đầu với mọi khó
khăn thử thách, là người dám nghĩ, dám làm, dám sống…
66. Những thuộc tính tâm lý hợp thành nhân cách tồn tại độc lập, không có quan hệ với nhau. Nhận định Sai.
Vì: Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm những thuộc tính tâm lý của 1 cá nhân biểu hiện
bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân ấy.
Trong đó ‘’tổ hợp‘’ nghĩa là thuộc tính tâ lý hợp thành nhân cách có quan hệ chặt chẽ với
nhau, tác động lẫn nhau thành một hệ thông cấu trúc nhất định.
67. Nhu cầu của con người khác với nhu cầu động vật ở việc nhu cầu của con người mang bản chất xã hội. Nhận định Đúng
Vì: Nhu cầu mang bản chất xã hội là các nhu cầu về lao động học tập, nghiên cứu khoa
học nhu cầu giao tiếp,... ở động vật không có được.
68. Giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Nhận định Đúng.
Vì: Giáo dục vạch ra phương hướng hình thành cho sự phát triển nhân cách. Uốn nắn
những phẩm chất tâm lý xấu.