Những vấn đề ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội
Những vấn đề ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mac - Lenin (ĐHKS)
Trường: Đại Học Kiểm sát Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội ngày 06/11/2023
NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
(Áp dụng đối với hệ đào tại bậc đại học hệ chính quy
Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội – Khóa 11)
A. Các chủ đề khái quát:
1. Sự ra đời của triết học Mác – Lênin; vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội.
2. Vấn đề cơ bản của Triết học.
3. Vật chất, ý thức; mối quan hệ biện chứng giữa vật chất - ý thức; Ý nghĩa
phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức.
4. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật (nguyên lý mối liên
hệ phổ biến, nguyên lý về sự phát triển).
5. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật (Chung - Riêng;
Nguyên nhân- Kết quả; Bản chất - Hiện tượng; Nội dung - Hình thức).
6. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và ý nghĩa phương
pháp luận được rút ra từ việc nghiên cứu các quy luật (quy luật chuyển hoá từ
những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại; quy luật
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; quy luật phủ định của phủ định).
7. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng (Thực tiễn và vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức; Vai trò của Lý luận đối với thực tiễn, con đường biện chứng của
sự nhận thức chân lý; Chân lý và tính chất của chân lý;…).
8. Lý luận hình thái kinh tế – xã hội (Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; biện chững giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng; phạm trù hình thái kinh tế xã hội - sự phát triển của các hình thái
kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên); Sự vận dụng học thuyết hình thái kinh
tế – xã hội trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam. 1
9. Giai cấp, nhà nước, cách mạng xã hội theo quan điểm của triết học Mác – Lênin.
10. Tồn tại xã hội - ý thức xã hội; Tính độc lập tương đối của ý thức XH.
11.Vấn đề con người theo quan điểm của triết học Mác - Lênin.
B. Các nội dung cụ thể:
1. Triết học nói chung, Triết học Mác- Lênin có vai trò như thế nào trong
đời sống xã hội? Liên hệ với học tập, đời sống của sinh viên.
2. Vì sao nói sự ra đời của triết học Mác - Lênin là một tất yếu lịch sử?
3. Phân tích điều kiện, tiền đề hình thành triết học Mác – Lênin. Thực chất
và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện?
3. Thế nào là vấn đề cơ bản của triết học? Nội dung vấn đề cơ bản của triết học?
4. Trình bày định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin và ý nghĩa phương
pháp luận của định nghĩa.
5. Trình bày định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin? Tại sao nói định
nghĩa vật chất của Lênin ra đời là một bước ngoặt trong lịch sử triết học?
6. Trình bày quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động của
vật chất và ý nghĩa phương pháp luận của nó. Thế nào là hiện tượng đứng im
tương đối? Ý nghĩa của việc phân hóa giữa vận động và đứng im?
7. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc và bản
chất của ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này.
8. Trình bày nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức? Tại sao
nói, bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan?
9. Phân tích luận điểm: “Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”.
10. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa của
vấn đề này trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
11. Trình bày nội dung “Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến” và ý nghĩa
phương pháp luận của nguyên lý này. Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam hiện nay. 2
12. Trình bày nội dung “Nguyên lý về sự phát triển” và ý nghĩa phương
pháp luận của nguyên lý này. Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.
13.Trình bày nội dung của cặp phạm trù "Cái chung và cái riêng". Ý nghĩa
của vấn đề này trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn?
14.Trình bày nội dung của cặp phạm trù "Nguyên nhân và kết quả". Ý nghĩa
của vấn đề này trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn?
15.Trình bày nội dung của cặp phạm trù " Tất nhiên và ngẫu nhiên". Ý
nghĩa của vấn đề này trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn?
16. Phân tích nội dung quy luật "Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập". Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn?
17. Phân tích nội dung của quy luật "Chuyển hoá từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại". Ý nghĩa phương pháp luận
của quy luật này trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn?
18. Phân tích nội dung quy luật "Phủ định của phủ định". Ý nghĩa phương
pháp luận của quy luật này trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn?
19.Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
20. Phân tích con đường biện chứng của quá trình nhận thức theo quan điểm
của chủ nghĩa Mác – Lênin. Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm đó?
21. Tại sao nói sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người?
22. Sản xuất vật chất là gì ? Vai trò của sản xuất đối với sự tồn tại xã hội ?
23. Lực lượng sản xuất là gì ? Cấu trúc của lực lượng sản xuất ?
24. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ
sản xuất. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này đối với sự nghiệp Đổi
mới ở Việt Nam hiện nay ?
25. Hình thái kinh tế - xã hội là gì ? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 3
26. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này đối với sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay.
27. Vì sao nói: Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá
trình lịch sử - tự nhiên, liên hệ với việc lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
28. Trình bày khái niệm giai cấp ? Vì sao đấu tranh gai cấp trong xã hội có
giai cấp là động lực phát triển xã hội ?
29. Trình bày nguồn gốc, bản chất của nhà nước, đặc trưng của nhà nước ?
30.Trình bày khái niệm cách mạng xã hội, vì sao nói cách mạng xã hội chủ
nghĩa là cuộc cách mạng xã hội triệt để nhất ?
31.Trình bày quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người.
Tại sao nói quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính ra lịch sử ?
32. Tồn tại xã hội là gì ? Nêu những yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội và phân
tích vai trò của nó ? Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội.
33. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng đối với sự nghiệp đổi mới kinh tế và đổi mới hệ
thống chính trị ở Việt Nam hiện nay.
34. Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
35. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng đối với sự nghiệp đổi mới kinh tế và đổi mới hệ
thống chính trị ở Việt Nam hiện nay.
36. Nêu những đặc điểm của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
37. Vai trò chủ quan của C. Mác - Ph. Ăngghen đối với sự ra đời triết học Mác – Lênin ?
38. Nêu những hiểu biết của bạn về sự nhận thức, vận dụng mối quan hệ
biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. 4
39. Nêu những đặc điểm cơ bản của lực lượng sản xuất hiện có ở Việt Nam hiện nay.
40. Sự vận dụng, phát triển luận điểm: Sự phát triển của các hình thái kinh tế
- xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam như thế nào?
41. Nguyên tắc khách quan là như thế nào? Cơ sở lý luận và sự vận dụng
nguyên tắc khách quan trong quá trình đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
42. Trong cuộc sống, nhiều người quá dựa vào kinh nghiệm của bản thân
đến mức coi thường lý luận; ngược lại có người quá dựa vào lý luận đến mức xa
rời thực tiễn. Theo bạn, cơ sở triết học của những biểu hiện trên?
43. Cơ sở triết học của quan điểm toàn diện?
45. Vai trò của lý luận đối với thực tiễn?
45. Thế nào về sự phù hợp giữa QHSX với trình độ của LLSX? TRƯỞNG KHOA LLCT TS. Cao Minh Công 5