Bao bì đóng gói hàng - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Bao bì đóng gói hàng - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40425501
2. BAO BÌ ĐÓNG GÓI, KÝ MÃ HIỆU HÀNG NGUY HIỂM
2.1 BAO BÌ ĐÓNG GÓI
- Một trong những biện pháp phòng ngừa an toàn quan trọng
nhấttrong các quy định về việc vận chuyển hàng nguy hiểm một cách
an toàn là những yêu cầu về bao bì đóng gói hàng nguy hiểm bao gồm
vật liệu dùng để bao gói, ký mã hiệu trên bao bì.
- Những yêu cầu bắt buộc đối với bao bì hàng nguy hiểm là:
Vật liệu chế tạo phải đảm bảo luôn trong tình trạng tốt nhất
(không rách đối với bao bì làm bằng giấy, nứt vỡ đối với bao bì
dạng ống (tubes), thùng nén (pressure drums), xylanh
(cylinders),…
Phải có đầy đủ các ký mã hiệu chỉ dẫn an toàn.
Phải đủ bền để chịu được các điều kiện thông thường trong khi
xếp dỡ và vận chuyển bằng đường biển.
a. Một số loại bao bì đóng gói hàng nguy hiểm:
+ Bao bì thông thường packaging: là loại bao bì được làm bằng bất
kỳ loại vật liệu nào (carton, polymer…) đảm bảo chứa đựng được hàng hóa
bên trong có khối lượng hàng lớn nhất là 400 kg hoặc 450 lít.
+ Bao large packaging: bao gồm bao bên trong (inner
packaging) bên ngoài (outer packaging) hàng hóa, được thiết kế cho
hàng hóa chất chủ yếu, chứa đựng được hàng hóa bên trong khối
lượng thể vượt quá 400 kg hoặc 450 lít nhưng thể tích của khối hàng
không được vượt quá 3m
3
.
+ Bao dùng áp lực nén (pressure receptacles): được sử dụng trong
vận chuyển chất khí chủ yếu, bao gồm một số loại như xy lanh
(cylinders), ống (tubes), thùng nén (pressure drums).
+ Bao đóng gói theo unit loads: hàng hóa đóng gói theo unit load
nghĩa việc bao gói một số kiện hàng nhất định theo đó: hàng được xếp
hoặc chất thành đống, đặt trên pallet được đảm bảo chắc chắn bằng cách
chằng buộc (strapping) hoặc bao gói (shrink wrapping) bằng màng bọc
hoặc bằng bất kỳ cách nào có thể. Hoặc được đặt vào trong các pallet dạng
hộp/pallet cũi (pllet box).
+ Bao overpacks: bao dạng này được sử dụng trong trường
hợp hàng hóa của cùng một chủ hàng bao gồm một hoặc nhiều kiện hàng
khác nhau được liên kết lại với nhau thành một đơn vị hàng hóa thống
nhất nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc bảo quản xếp dỡ hàng.
lOMoARcPSD| 40425501
Hàng được xếp hoặc chất thành đống, đặt trên pallet được đảm bảo chắc
chắn bằng cách chằng buộc (strapping) hoặc bao gói (shrink wrapping,
stretch - wrapping) bằng màng bọc hoặc bằng bất kỳ cách nào thể. Hoặc
được đặt vào trong các hộp hoặc giỏ (box or crate).
+ Bao bì salvage packaging: là một loại bao đặc biệt nhằm giúp
cho hàng hóa tránh được các hiện tượng nứt vỡ, rỉ, hoặc dùng cho
các loại hàng nguy hiểm khi xếp dỡ hàng phải tiến hành thao tác rót, đổ
hàng.
+ Bao gói theo nhóm (packing groups): hàng nguy hiểm sẽ được
đóng gói theo nhóm dựa trên mức độ nguy hiểm (degree of danger). Mức
độ nguy hiểm được quy định như sau: packaging groups I nguy hiểm
mức độ cao, packaging groups II nguy hiểm mức độ trung bình, packaging
groups III là nguy hiểm mức độ thấp.
Nguồn tham khảo: Trang 122 Giáo trình Hàng Hóa vận tải ( Tác giả
(Chủ biên): ThS. Ngyễn Thị Hồng Thu )
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40425501
2. BAO BÌ ĐÓNG GÓI, KÝ MÃ HIỆU HÀNG NGUY HIỂM 2.1 BAO BÌ ĐÓNG GÓI
- Một trong những biện pháp phòng ngừa an toàn quan trọng
nhấttrong các quy định về việc vận chuyển hàng nguy hiểm một cách
an toàn là những yêu cầu về bao bì đóng gói hàng nguy hiểm bao gồm
vật liệu dùng để bao gói, ký mã hiệu trên bao bì.
- Những yêu cầu bắt buộc đối với bao bì hàng nguy hiểm là: •
Vật liệu chế tạo phải đảm bảo luôn trong tình trạng tốt nhất
(không rách đối với bao bì làm bằng giấy, nứt vỡ đối với bao bì
dạng ống (tubes), thùng nén (pressure drums), xylanh (cylinders),… •
Phải có đầy đủ các ký mã hiệu chỉ dẫn an toàn. •
Phải đủ bền để chịu được các điều kiện thông thường trong khi
xếp dỡ và vận chuyển bằng đường biển.
a. Một số loại bao bì đóng gói hàng nguy hiểm:
+ Bao bì thông thường packaging: là loại bao bì được làm bằng bất
kỳ loại vật liệu nào (carton, polymer…) đảm bảo chứa đựng được hàng hóa
bên trong có khối lượng hàng lớn nhất là 400 kg hoặc 450 lít.
+ Bao bì large packaging: bao gồm bao bì bên trong (inner
packaging) và bên ngoài (outer packaging) hàng hóa, được thiết kế cho
hàng hóa chất là chủ yếu, chứa đựng được hàng hóa bên trong có khối
lượng có thể vượt quá 400 kg hoặc 450 lít nhưng thể tích của khối hàng
không được vượt quá 3m3.
+ Bao bì dùng áp lực nén (pressure receptacles): được sử dụng trong
vận chuyển chất khí là chủ yếu, bao gồm một số loại như xy lanh
(cylinders), ống (tubes), thùng nén (pressure drums).
+ Bao bì đóng gói theo unit loads: hàng hóa đóng gói theo unit load
nghĩa là việc bao gói một số kiện hàng nhất định theo đó: hàng được xếp
hoặc chất thành đống, đặt trên pallet và được đảm bảo chắc chắn bằng cách
chằng buộc (strapping) hoặc bao gói (shrink – wrapping) bằng màng bọc
hoặc bằng bất kỳ cách nào có thể. Hoặc được đặt vào trong các pallet dạng
hộp/pallet cũi (pllet box).
+ Bao bì overpacks: bao bì dạng này được sử dụng trong trường
hợp hàng hóa của cùng một chủ hàng bao gồm một hoặc nhiều kiện hàng
khác nhau và được liên kết lại với nhau thành một đơn vị hàng hóa thống
nhất nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc bảo quản và xếp dỡ hàng. lOMoAR cPSD| 40425501
Hàng được xếp hoặc chất thành đống, đặt trên pallet và được đảm bảo chắc
chắn bằng cách chằng buộc (strapping) hoặc bao gói (shrink – wrapping,
stretch - wrapping) bằng màng bọc hoặc bằng bất kỳ cách nào có thể. Hoặc
được đặt vào trong các hộp hoặc giỏ (box or crate).
+ Bao bì salvage packaging: là một loại bao bì đặc biệt nhằm giúp
cho hàng hóa tránh được các hiện tượng nứt vỡ, rò rỉ, … hoặc dùng cho
các loại hàng nguy hiểm mà khi xếp dỡ hàng phải tiến hành thao tác rót, đổ hàng.
+ Bao gói theo nhóm (packing groups): hàng nguy hiểm sẽ được
đóng gói theo nhóm dựa trên mức độ nguy hiểm (degree of danger). Mức
độ nguy hiểm được quy định như sau: packaging groups I là nguy hiểm
mức độ cao, packaging groups II nguy hiểm mức độ trung bình, packaging
groups III là nguy hiểm mức độ thấp.
Nguồn tham khảo: Trang 122 Giáo trình Hàng Hóa vận tải ( Tác giả
(Chủ biên): ThS. Ngyễn Thị Hồng Thu )