Giới thiệu chung về vận tải đường biển - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Giới thiệu chung về vận tải đường biển - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Giao thông vận tải 269 tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giới thiệu chung về vận tải đường biển - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Giới thiệu chung về vận tải đường biển - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

113 57 lượt tải Tải xuống
OMoARcPSD|404 25501
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬN TẢI ÐƯỜNG BIỂN
Vận tải là huyết mạch của nền kinh tế, vận tải phát triển sẽ thúc đẩy các ngành kinh tế
khác phát triển theo. Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay vận tải đóng vai trò rất quan
trọng, nhất là vận tải biển. Vận tải liên kết các nền kinh tế, rút ngắn khoảng cách về
không gian địa lý, nhằm giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy thương mại
phát triển, làm lợi cho cả người sản xuất và tiêu dùng.
Trong thương mại quốc tế thì vận tải biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng, khoảng 80%
hàng hoá xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển, đó là do đặc thù ngành vận
tải biển tạo ra lợi thế cho mình, như phạm vì vận tải rộng, sức chuyên chở lớn và chi phí
vận chuyển thấp. Do vậy ngành vận tải biển trở thành ngành kinh doanh dịch vụ rất tiềm
năng.
Giới thiệu chung về hệ thống giao thông vận tải biển ở Việt Nam
Với xu hướng toàn cầu hóa tăng trưởng, mật độ vận chuyển hàng hóa dày đặc. Để đáp
ứng nhu cầu tốt nhất, nhiều đơn vị vận tải ra đời, làm mạng lưới vận tải đường biển ở
nước ta phong phú, đa dạng hơn bao giờ hết.
Biển Việt Nam thuộc bên bờ biển Đông, trong đó vùng biển rộng trên 1 triệu km
2
chảy
dài khắp cả nước, là con đường giao thương hàng hóa quốc tế giữa Ấn Độ Dương và Thái
Bình Dương. Đặc biệt, hoạt động thương mại trên biển Đông của các nước thuộc khu vực
châu Á - Thái BÌnh Dương diễn ra sôi nổi. Điều này thể hiện nước ta có mạng lưới vận
tải đường biển nhộn nhịp, đông vui và năng động nhất các vùng biển thế giới.
Việt Nam nằm trên tuyến đường biển quan trọng giữa các khu vực lân cận và thế giới, tạo
điều kiện thuận lợi phát triển ngành vận tải biển, thúc đẩy giao lưu văn hóa, kinh tế.
Đồng thời, dọc bờ biển được trang bị cảng biển với quy mô lớn, hỗ trợ vận chuyển nội
địa và quốc tế diễn ra suôn sẻ.
Ngoài hoạt động giao thông vận tải biển, nước ta còn tập trung tiềm lực vào khai thác
nhiều ngành nghề khác như du lịch, hải sản, khoáng sản.
Không phải tự nhiên mà mạng lưới vận tải đường biển tăng trưởng nhanh chóng như hiện
nay, đó là nhờ vào đặc điểm của nền kinh tế kĩ thuật vận tải biển có những bước tiến vượt
bậc.
- Phục vụ được tất cả các mặt hàng xuất nhập khẩu trong giao thương nội địa, quốc tế.-
Giao thông đường biển là những tuyến đường tự nhiên, thông thoáng, ít phương tiện di
chuyển hơn vận tải đường bộ.
- Khả năng chuyên chở của tàu hàng lớn, không giới hạn khối lượng hàng hóa như các
hình thức vận chuyển khác.
- Đặc biệt, vận tải biển có giá cước khá thấp, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí.
Mục tiêu vấn đề nghiên cứu
Cùng với xu thế hội nhập của đất nước, ngành ngoại thương ngày càng đóng một vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế. Hàng hóa mang nhãn hiệu Việt Nam dần có mặt trên khắp các
lOMoARcPSD| 40425501
thị trường Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ... Có được điều đó là nhờ sự góp sức của ngành
vận tải, vì thế vai trò của ngành vận tải trong ngoại thương là rất quan trọng đối với
thương mại quốc tế và nền kinh tế của mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập hiện nay.
Ở nước ta, với đặc điểm địa lý đường bờ biển dài gần 3.400km và thông qua nhiều đại
dương, nên hình thức được sử dụng chủ yếu trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu là vận tải
đường biển. Với các điều kiện thuận lợi đó thì chúng ta có ưu thế vượt trội so với các
nước khu vực trong lĩnh vực vận tải đường biển. Qua việc tìm hiểu vấn đề trên, nhóm
chúng em thực hiện đề tài “ Phân tích ưu thế của hệ thống giao thông vận tải biển
trong phát triển kinh tế biển Việt Nam." nhằm giúp các bạn có những cái nhìn sâu sắc
vấn đề và đề xuất các giải pháp mà theo nhóm thấy là cần thiết nhất. Trong quá trình tìm
hiểu và nghiên cứu, không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp
của cô và các bạn.
| 1/2

Preview text:

OMoARcPSD| 40425501
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬN TẢI ÐƯỜNG BIỂN
Vận tải là huyết mạch của nền kinh tế, vận tải phát triển sẽ thúc đẩy các ngành kinh tế
khác phát triển theo. Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay vận tải đóng vai trò rất quan
trọng, nhất là vận tải biển. Vận tải liên kết các nền kinh tế, rút ngắn khoảng cách về
không gian địa lý, nhằm giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy thương mại
phát triển, làm lợi cho cả người sản xuất và tiêu dùng.
Trong thương mại quốc tế thì vận tải biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng, khoảng 80%
hàng hoá xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển, đó là do đặc thù ngành vận
tải biển tạo ra lợi thế cho mình, như phạm vì vận tải rộng, sức chuyên chở lớn và chi phí
vận chuyển thấp. Do vậy ngành vận tải biển trở thành ngành kinh doanh dịch vụ rất tiềm năng.
Giới thiệu chung về hệ thống giao thông vận tải biển ở Việt Nam
Với xu hướng toàn cầu hóa tăng trưởng, mật độ vận chuyển hàng hóa dày đặc. Để đáp
ứng nhu cầu tốt nhất, nhiều đơn vị vận tải ra đời, làm mạng lưới vận tải đường biển ở
nước ta phong phú, đa dạng hơn bao giờ hết.
Biển Việt Nam thuộc bên bờ biển Đông, trong đó vùng biển rộng trên 1 triệu km2 chảy
dài khắp cả nước, là con đường giao thương hàng hóa quốc tế giữa Ấn Độ Dương và Thái
Bình Dương. Đặc biệt, hoạt động thương mại trên biển Đông của các nước thuộc khu vực
châu Á - Thái BÌnh Dương diễn ra sôi nổi. Điều này thể hiện nước ta có mạng lưới vận
tải đường biển nhộn nhịp, đông vui và năng động nhất các vùng biển thế giới.
Việt Nam nằm trên tuyến đường biển quan trọng giữa các khu vực lân cận và thế giới, tạo
điều kiện thuận lợi phát triển ngành vận tải biển, thúc đẩy giao lưu văn hóa, kinh tế.
Đồng thời, dọc bờ biển được trang bị cảng biển với quy mô lớn, hỗ trợ vận chuyển nội
địa và quốc tế diễn ra suôn sẻ.
Ngoài hoạt động giao thông vận tải biển, nước ta còn tập trung tiềm lực vào khai thác
nhiều ngành nghề khác như du lịch, hải sản, khoáng sản.
Không phải tự nhiên mà mạng lưới vận tải đường biển tăng trưởng nhanh chóng như hiện
nay, đó là nhờ vào đặc điểm của nền kinh tế kĩ thuật vận tải biển có những bước tiến vượt bậc.
- Phục vụ được tất cả các mặt hàng xuất nhập khẩu trong giao thương nội địa, quốc tế.-
Giao thông đường biển là những tuyến đường tự nhiên, thông thoáng, ít phương tiện di
chuyển hơn vận tải đường bộ.
- Khả năng chuyên chở của tàu hàng lớn, không giới hạn khối lượng hàng hóa như các
hình thức vận chuyển khác.
- Đặc biệt, vận tải biển có giá cước khá thấp, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí.
Mục tiêu vấn đề nghiên cứu
Cùng với xu thế hội nhập của đất nước, ngành ngoại thương ngày càng đóng một vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế. Hàng hóa mang nhãn hiệu Việt Nam dần có mặt trên khắp các lOMoAR cPSD| 40425501
thị trường Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ... Có được điều đó là nhờ sự góp sức của ngành
vận tải, vì thế vai trò của ngành vận tải trong ngoại thương là rất quan trọng đối với
thương mại quốc tế và nền kinh tế của mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập hiện nay.
Ở nước ta, với đặc điểm địa lý đường bờ biển dài gần 3.400km và thông qua nhiều đại
dương, nên hình thức được sử dụng chủ yếu trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu là vận tải
đường biển. Với các điều kiện thuận lợi đó thì chúng ta có ưu thế vượt trội so với các
nước khu vực trong lĩnh vực vận tải đường biển. Qua việc tìm hiểu vấn đề trên, nhóm
chúng em thực hiện đề tài “ Phân tích ưu thế của hệ thống giao thông vận tải biển
trong phát triển kinh tế biển Việt Nam
." nhằm giúp các bạn có những cái nhìn sâu sắc
vấn đề và đề xuất các giải pháp mà theo nhóm thấy là cần thiết nhất. Trong quá trình tìm
hiểu và nghiên cứu, không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của cô và các bạn.