Báo cáo cuối kỳ đề tài Vinamilk TẠI Campuchia - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo cuối kỳ đề tài Vinamilk TẠI Campuchia - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
54 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo cuối kỳ đề tài Vinamilk TẠI Campuchia - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo cuối kỳ đề tài Vinamilk TẠI Campuchia - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

38 19 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA LOGISTICS - TMĐT
BÁO CÁO CUỐI KỲ
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
Đề tài:
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)
TẠI THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 8 năm 2022
Lớp
1368
Nhóm
Học kỳ
2134
Giảng viên hướng dẫn
HẢI NAM
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
BẢNG DANH SÁCH THÀNH VIÊN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT
MSSV
Họ tên
Đánh giá hòan
thành %
1
22100107
Trương Quốc Khánh
2
22107384
Đỗ Duy Tân
3
22105272
Hoàng Nguyễn Ánh Dương
4
2181007
Lương Uy Phụng
5
22117632
Lương Hồng Minh
6
22204831
Nguyễn Nguyễn Thiên Kim
Bảng phân công nhiệm vụ:
Họ tên
Nhiệm vụ được giao
Trương Quốc Khánh
Tổng hợp ý chỉnh sửa hoàn chỉnh báo cáo.
Những phần còn lại.
Đỗ Duy Tân
Giới thiệu về công ty; Yếu tố môi trường; Sản phẩm
thay thế; Ưu nhược điểm; Các nhân tố ảnh hưởng
đến công tác tuyển dụng (Yếu tố bên trong).
Hoàng Nguyễn Ánh Dương
Những thành tích đạt được của công ty; Yếu tố chính
trị; Khách hàng.
Lương Uy Phụng
Lời cảm ơn, Hệ thống quản trị; Yếu tố pháp luật; Đối
thủ cạnh tranh hiện có; Quá trình thực hiện thâm nhập.
Lương Hồng Minh
Lịch sử hình thành; Vị thế của công ty; Yếu tố công
nghệ; Nhà cung cấp; Đánh giá hiệu quả phương thức
thâm nhập.
Nguyễn Nguyễn Thiên Kim
Yếu tố kinh tế; Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy và ban giám hiệu trường Đại
học Hoa Sen đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm em trong suốt quá trình học tập, cảm ơn
các nhân trong tập thể lớp Nhập môn kinh doanh quốc tế đã cùng nhau giúp đỡ nhóm
hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn
đến thầy Hải Nam giảng viên môn Nhập môn kinh doanh quốc tế khoa Kinh tế -
Quản trị đã dạy truyền đạt kiến thức cùng quý giá cho chúng em trong suốt quãng
thời gian học tập tại lớp. Nhờ sự chỉ dẫn hỗ trợ của thầy, nhóm chúng em mới
thể hoàn thành tốt bài báo cáo. Bài báo cáo được nhóm em thực hiện trong khoảng thời
gian ba tuần, kinh nghiệm làm báo cáo của nhóm em còn hạn chế, không thể tránh khỏi
những thiếu sót. vậy, chúng em luôn mong mỏi sẽ nhận được những lời góp ý chân
thành của các thầy để nhóm em thể hoàn thiện bài báo cáo tốt hơn, bổ sung thêm
nguồn kiến thức quan trọng nâng cao ý thức của nhóm. Nhóm em xin chân thành cảm
ơn.
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
DẪN NHẬP................................................................................................................2
1. do chọn đề tài: ..............................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu:.........................................................................................2
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu:................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu:..................................................................................2
5. Tiến độ thực hiện:..............................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NỘI DUNG................................................................ 4
1.1. Khái quát về công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk).............................. 4
1.1.1. Giới thiệu về công ty:............................................................................ 4
1.1.2. Hệ thống quản trị:.................................................................................5
1.1.3. Lịch sử hình thành phát triển của công ty:......................................7
1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty.................................................................13
1.3. Vị thế của công ty trong ngành....................................................................13
1.3.1. Trong nước.......................................................................................... 13
1.3.2. Ngoài nước.......................................................................................... 15
1.4. Những thành tích đạt được của công ty.......................................................16
1.4.1. Trong nước:.........................................................................................16
1.4.2. Ngoài nước:.........................................................................................18
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CAMPUCHIA................................................. 19
2.1. lược về Campuchia................................................................................. 19
2.2. Quan hệ kinh tế thương mại giữa Campuchia với Việt Nam ......................20
2.3. Phân tích về môi trường của thị trường Campuchia......................... 24
2.3.1. Yếu tố chính trị (P - Political).............................................................24
2.3.2. Yếu tố kinh tế (E - Economic)............................................................. 27
2.3.3. Yếu tố hội (S - Social).....................................................................28
2.3.4. Yếu tố công nghệ (T - Technological).................................................30
2.3.5. Yếu tố luật pháp (L - Legal)................................................................ 31
2.3.6. Yếu tố môi trường (E - Environment)................................................. 33
2.4. Phân tích môi trường vi của Vinamilk.................................................. 34
2.4.1. Đối thủ cạnh tranh hiện ..................................................................34
2.4.2. Sản phẩm thay thế............................................................................... 35
2.4.3. Khách hàng..........................................................................................36
2.4.4. Nhà cung cấp.......................................................................................37
2.4.5. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn................................................................. 37
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA
TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ CỦA VINAMILK............................................. 38
3.1. Phương thức thâm nhập thị trường Campuchia của Vinamilk....................38
3.1.1. Quá trình thực hiện thâm nhập ........................................................... 38
3.1.2. Ưu nhược điểm của quá trình thâm nhập...................................... 39
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
3.1.3. Đánh giá hiệu quả của phương thức thâm nhập thị trường
Campuchia của Vinamilk.............................................................................. 40
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng của Vinamilk.................41
3.2.1. Nhân tố bên trong................................................................................41
3.2.2. Nhân tố bên ngoài............................................................................... 42
KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................44
KẾT LUẬN..............................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................46
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH ẢNH
Hình ảnh:
Hình 1.1: Hình logo của công ty Vinamilk.................................................... 4
Hình 1.2: Hình ảnh đồ tổ chức Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam........... 6
Hình 1.3: Hình ảnh nhà máy sữa Tiên Sơn Bắc Ninh..................................9
Hình 1.4: Hình nh nhà máy sữa Bình Dương............................................. 10
Hình 1.5: Hình ảnh nhà máy sữa Angkor, Campuchia............................... 11
Hình 1.6: Hình ảnh trang trại sữa Organic Lao - Jargo........................ 12
Hình 1.7: Hình ảnh tổng quan về sự phát triển của Vinamilk....................13
Hình 1.8: Hình ảnh vị thế của Vinamilk trên toàn cầu................................17
Hình 1.9: Hình ảnh Huân chương Lao động Vinamilk đạt được...............18
Hình 1.10: Hình ảnh danh hiệu của Mai Kiều Liên............................... 19
Hình 2.1: Hình ảnh bản đồ Campuchia.........................................................21
Hình 2.2: Hình ảnh dòng sản phẩm của Vinasoy......................................... 38
Bảng biểu:
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thị phần sữa Việt Nam 2020........................................ 14
Bảng 2.1: Bảng kim ngạch thương mại hàng năm với Việt Nam............... 23
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ xuất khẩu nhập khẩu giữa Việt Nam Campuchia
qua các năm.......................................................................................................24
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia....................... 24
Bảng biểu 2.4: Bảng biểu Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia...............25
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ Campuchia xuất sang Việt Nam................................. 25
Bảng biểu 2.6: Bảng biểu Campuchia xuất khẩu sang Việt Nam...............26
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ dân s Campuchia qua các năm (1950 - 2020).......... 31
Biểu đồ 2.8: Biểu đồ tốc độ gia tăng dân số Campuchia giai đoạn (1951 -
2020)...................................................................................................................31
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển rất mạnh mẽ dồi dào của lực lượng sản xuất, cách
mạng khoa học công nghệ, hoạt động của các công ty xuyên quốc gia lực lượng chủ
đạo thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, c động đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế -
hội trên phạm vi quốc tế. Các công ty Việt Nam ng đã thực hiện chiến lược đầu ra
nước ngoài. Điển hình c công ty nhà nước như Vinamilk, Viettel, Vietnam Airline,..
với các công ty nhân như FPT, Vietjet, Vingroup,… Nhằm để mở rộng thị trường
quy sản xuất.
Tuy nhiên, không phải tất cả các công ty đầu nước ngoài đều tiến hành xâm
nhập thị trường theo một cách thức cụ thể. Các công ty phải dựa o nhiều các yếu tố như
tiềm lực; hệ thống chính trị, kinh tế, hội, công nghệ, pháp luật, môi trường tại quốc
gia thị trường thâm nhập.
Vinamilk một công ty về sản xuất sữa các mặt hàng về sữa hàng đầu Việt
Nam. Đại dịch Covid-19 vừa qua một thảm họa đối với các ngành hàng tiêu dùng,
nhưng Vinamilk vẫn tăng trưởng đều với doanh thu 2021 o khoảng 60.102 tỷ đồng
cùng với chiếm 44% th phần sữa tại Việt Nam. Với những thành tựu kinh nghiệm lâu
đời đó. Năm 2014, Vinamilk đã quyết định đầu nước ngoài xây dựng nhà máy sữa
Angkor tại Campuchia sau hơn 10 năm thâm nhập thị trường bằng cách xuất khẩu sữa.
Vậy đến cho đến nay sau n 20 năm thâm nhập thị trường 8 năm xây dựng
nhà máy tại Campuchia đã được những thành công nhất định tại thị trường này. Nhóm
chúng tôi tự hỏi: Tại sao Vinamilk thể thành công thâm nhập thị trường Campuchia?
Tại sao Vinamilk thể quản được nhân sự tại Campuchia một nơi nền chính trị,
văn hóa khác so với Việt Nam chúng ta?
Để trả lời những câu hỏi trên nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Phương thức thâm nhập thị
trường các nhân tố ảnh hưởng đến việc tuyển dụng nhân sự của Vinamilk tại
Campuchia”.
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
2
DẪN NHẬP
1. do chọn đề tài:
Ngày nay, thị trường kinh doanh trong nước ngày trở nên “chập hẹp” trong khi đó
Vinamilk đang phải cạnh tranh với các đối tác ngoại nhập như là: Abbott, Mead Johnson,
Dutch Lady, Nestle,… Đây những Công ty tiềm lực về vốn, công nghệ, kinh
nghiệm sản xuất nên gây ít nhiều thách thức cho Vinamilk trong việc giữ vững ổn định
thị trường nội địa. để mở rộng thị trường quy sản xuất nên Vinamilk đã đầu
tại nước ngoài cụ thể Campuchia. Nhằm tìm hiểu phương thức cũng như chiến lược
quản nhân sự trong kinh doanh quốc tế các quốc gia khác Vinamilk hướng đến,
qua đó chúng tôi thể trau dồi thêm kiến thức, mở rộng tầm nhìn trong nh vực quản tr
kinh tế. Nên nhóm chúng tôi đã chọn đề tài này “Phương thức thâm nhập thị trường
Campuchia quản nhân sự của Vinamilk”
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích chặng đường, chiến lược kinh doanh quản nhân sự của Vinamilk
tại Campuchia. Tiềm năng phát triển của Vinamilk tại thị trường 17 triệu dân này.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Chiếc lược thâm nhập thị trường Campuchia tuyển dụng
của Vinamilk
Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: Năm 2014 - Năm 2022
Không gian: Thị trường Campuchia
4. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu nội dung từ Internet, ch, báo, thông tin từ những trang về kinh tế.
Phân tích tổng hợp thông tin hoàn thành báo cáo.
Sử dụng hình PESTEL
Sử dụng hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter.
5. Tiến độ thực hiện:
STT
Thời gian
Tên công việc
Ghi chú
1
26/07/2022
Xác định đề tài
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
3
2
27/07/2022
Phân công công việc đợt 1
3
03/08/2022
Phân công công việc đợt 2
4
10/08/2022
Phân công công việc đợt 3
5
17/08/2022
Chỉnh sửa báo cáo
6
22/08/2022
Hoàn thành báo cáo
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NỘI DUNG
1.1.Khái quát về công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
1.1.1. Giới thiệu về ng ty:
Công ty cổ phần Sữa Việt Nam hay với một cái tên gọi khác chúng ta thường nghe
đó Vinamilk, viết tắt của “Viet Nam Milk” hay cái tên tiếng Anh “Vietnam Dairy
Products Joint Stock Company” một công ty sản xuất kinh doanh v sữa các sản phẩm
về sữa. Ngoài ra công ty còn chăn nuôi sữa kinh doanh các thiết bị máy móc liên
quan tại Việt Nam. Đây một công ty sữa hàng đầu tại Việt Nam.
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
CHỨNG KHOÁN: VNM
Vốn điều lệ: 20.899.554.450.000 (Hai mươi ngàn tám trăm chín mươi chín tỷ năm
trăm năm mươi bốn triệu bốn trăm năm mươi nghìn đồng) được tính đến ngày
11/01/2022
Trụ sở chính: s 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh
Giấy chứng nhận ĐKKD số thuế: 03000588569
Điện thoại: (84-8) 54 155 555
Email: vinamilk@vinamilk.com.vn
Website: http://www.vinamilk.com.vn
đây logo của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam.
Hình 1.1: Hình logo của công ty Vinamilk
(Nguồn: Vinamilk, 2022)
- Tầm nhìn: “trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh
dưỡng sức khoẻ phục vụ cuộc sống con người”. Với định hướng về tầm nhìn trên,
Vinamilk với một giấc mộng trở thành niềm tin cho con người Việt Nam khi nhắc đến
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
5
các sản phẩm dinh ỡng đặc biệt sữa, chúng ta thể thấy trong tầm nhìn của
Vinamilk ngoài lợi nhuận thì còn hướng đến việc phục vụ đời sống con người Việt Nam.
- Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng
chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng,tình yêu trách nhiệm cao của
mình với cuộc sống con người hội”. Ngoài kinh doanh thì việc Vinamilk dám cam
kết về sản phẩm, sức khoẻ con người khi sử dụng thể thấy ngoài sứ mệnh to lớn của
Vinamilk thì đạo đức trong kinh doanh cũng thứ ớng đến để trở nên hoàn thiện.
- Giá trị: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh
dưỡng sức khoẻ phục vụ cuộc sống con người”. Với nhiều giá trị Vinamilk muốn
hướng tới một cách hoàn thiện: Chính trực; tôn trọng; công bằng, đạo đức, tuân thủ. Với
những điều đang có, khát vọng giá trị Vinamilk muốn khẳng định được giá trị của
mình tại thị trường Việt Nam.
1.1.2. Hệ thống quản trị:
Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) doanh nghiệp sản xuất sữa lớn nhất
trong nước. Để đạt được duy trì vị trí số 1 trong ngành sữa Việt Nam, Vinamilk đã
phát triển hệ thống quản trị một cách khoa học, hợp lý, phân cấp cụ thể. Hay nói cách
khác, chính hệ thống quản trị yếu tố nền tảng giúp cho Vinamilk phát triển bền vững
như hiện tại. Ta thể tìm hiểu hệ thống quản trị của Vinamilk thông qua đồ tổ chức
của doanh nghiệp y. thể thấy, như đã nói trên, đồ tổ chức của Vinamilk được
thể hiện một cách chuyên nghiệp. Các phòng ban được phân bổ một cách khoa học
hợp lý, phân cấp cụ thể trách nhiệm của mỗi thành viên phòng ban trong công ty.
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
6
Hình 1.2: Hình ảnh đồ tổ chức ng ty Cổ phần Sữa Việt Nam
(Nguồn: Vinamilk, 2022)
Đại hội cổ đông bao gồm tiểu ban chiến lược, nhân sự, lương thường kiểm toán.
Dưới đây tóm tắt lược ban quản trị của Vinamilk.
Hội đồng quản tr gồm có: Mai Kiều Liên (Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm
Tổng giám đốc điều hành), Tiêu Yến Trinh, Đặng Thị Thu Hà, ông Lee Meng Tat,
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
7
Đỗ Hùng, ông Alien Xavier Cany, Michael Chye Hin Fah, Hoàng Ngọc Thạch,
Nguyễn Hạnh Phúc, Thành Liêm.
Kế toán trưởng: Ông Mai Thành Liêm
Ban giám đốc gồm có:
Giám đốc hoạch định chiến lược: Ông Nguyễn Trung
Giám đốc công ngh thông tin: Ông Trần Nguyên Sơn
Giám đốc Điều hành kinh doanh: Ông Mai Hoàng Anh
Giám đốc Điều hành marketing: Ông Nguyễn Quang Trí
Giám đốc Điều hành Nghiên cứu & phát triển: Ông Nguyễn Quốc Khánh
Giám đốc Điều hành sản xuất: Ông Hoàng Minh
Giám đốc Điều hành phát triển vùng nguyên liệu: Ông Trịnh Quốc Dũng
Giám đốc Điều hành chuỗi cung ng: Nguyễn Thị Thanh Hòa
Giám đốc Điều hành nhân sự tài chính đối ngoại: Bùi Thị Hương
Giám đốc Điều hành tài chính: Ông Thành Liêm
1.1.3. Lịch sử hình thành phát triển của công ty:
- Thời kỳ bao cấp (1976 1986)
Công ty Vinamilk chính thức được thành lập với tên gọi đầu tiên Công ty Sữa
Phê miền Nam trực thuộc Tổng cục Công Nghiệp Thực phẩm miền Nam vào khoảng
cuối năm 1976. Thành lập công ty dựa trên sở tiếp quản ba nghiệp nhân hỏng
nặng nhất tại miền Nam:
Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân: nhà máy Foremost công ty Trung Quốc)
Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân: nhà máy Cosuvina)
Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân: nhà máy sữa Bột Nestle’ Thụy Sỹ)
Năm 1982, Công ty Sữa Phê miền Nam được chuyển giao về Bộ Công
nghiệp Thực phẩm đổi tên thành nghiệp Sữa Phê Bánh Kẹo I, nghiệp
thêm 2 nhà máy trực thuộc:
Nhà máy Bánh kẹo Lubico
Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi Đồng Tháp (Năm 1977)
- Thời kỳ đổi mới 1986 2003
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
8
Tháng 3 1992, nghiệp Liên hiệp Sữa Phê Bánh Kẹo I được thay đổi tên
thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. ng ty chuyên
về chế biến, sản xuất những loại thực phẩm từ sữa.
Năm 1994, Vinamilk đã chính thức khánh thành một Nhà máy sữa đặt tại Nội, đã
giúp cho miền Bắc thuận lợi trong việc mua bán, đáp ứng nhu cầu thị trường cho miền
Bắc. Đồng thời nâng số nhà máy sữa của công ty n tổng số 4 nhà máy
Nhà máy sữa Thống Nhất
Nhà máy sữa Trường Thọ
Nhà máy sữa bột Dielac
Nhà máy sữa Nội
Vào năm 2000 2001: Công ty Vinamilk cho xây dựng Nhà máy sữa Cần Thơ tại
Khu Công nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, cùng thời điểm đó xây thêm nghiệp
Kho Vận Vinamilk Thành phố Hồ Chí Minh Đến tháng 5/2001, Nhà máy Sữa được
khánh thành đi vào hoạt động.
- Thời Cổ phần hóa 2003 nay
Tháng 11/2003: Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chuyển thành Công ty Cổ phần
Sữa Việt Nam để th phù hợp với hình thức hoạt động kinh doanh của công ty.
Cùng năm đó vào 21/5, công ty tiếp tục cho khánh hành thêm Nhà máy sữa Bình Định
nhà máy sữa đầu tiên miền Trung. Đây nhà máy thứ sáu trong chuỗi các nhà máy chế
biến sữa của Vinamilk. Nhà máy chế biến sữa Bình Định góp phần phát triển ngành chăn
nuôi sữa tại đây cũng như huy động được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Tháng 6/2005,
Vinamilk tiếp tục cho khánh thành Nhà máy sữa Nghệ An tại Khu Công nghiệp Cửa Lò,
tỉnh Nghệ An.
Năm 2006: Trang trại sữa đầu tiên được ra đời Tuyên Quang, đánh dấu một
bước ngoặt quan trọng không chỉ với Vinamilk còn đối với ngành chăn nuôi sữa
tại Việt Nam nói chung.
Năm 2007: Nhà máy sữa Vinamilk Tiên Sơn khánh thành tại Khu Công nghiệp
Tiên Sơn Bắc Ninh
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
9
Hình 1.3: Hình ảnh nhà máy sữa Tiên Sơn Bắc Ninh
(Nguồn: Aphacorp, 2007)
Nối tiếp với sự phát triển thành công của trang trại sữa Tuyên Quang, năm
2008 2012 Vinamilk liên tiếp xây dựng đưa vào hoạt động thêm những trang trại
sữa tại các tỉnh Bình Định (2008), Nghệ An (2009), Thanh Hóa (2010), Lâm Đồng (2012)
Năm 2012: Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng, nghiệp nhà máy sữa
Lam Sơn, nhà máy nước giải khát Việt Nam với dây chuyền sản xuất hiện đại đến từ Mỹ,
Lan, Đức.
Năm 2013: Trang trại sữa Tây Ninh được khánh thành
10/9/2013: Vinamilk khánh thành siêu nhà máy sữa tại Bình Dương, đây một
trong những nhà máy sữa hiện đại bậc nhất thế giới được xây dựng trên diện tích 20 ha
tại Khu Công nghiệp Mỹ Phước 2, tỉnh Bình Dương. Kết hợp với các loại máy móc trang
thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại theo đúng các tiêu chuẩn quốc tế.
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
10
Hình 1.4: Hình ảnh nhà máy sữa Bình Dương
(Nguồn: Vinamilk, 2013)
Được biết rằng vào 2013, Vinamilk chính thức mua 70% (khoảng 7 triệu USD) cổ
phần tại Driftwood Dairy Corporation (Driftwood) tại Hoa Kỳ, công ty chuyên sản xuất
phân phối sản các sản phẩm làm từ sữa, nước hoa quả, những sản phẩm ăn nhẹ,
đến 2016, Vinamilk đã nâng tỷ lệ sở hữu lên 100%. công ty đầu tiên Việt Nam ra
mắt với sản phẩm Sữa tươi Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ, sữa tươi Organic tuân thủ theo
chế độ “3 Không: - Không biến đổi gen, Không sử dụng hormon tăng trưởng, Không sử
dụng thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học”. Vinamilk đã thông qua công ty
con Driftwood tại Mỹ, sản phẩm sữa tươi Organic được đóng gói sản xuất tại Mỹ, đạt
được tiêu chuẩn chuẩn organic USDA.
Năm 2014 2015: Vinamilk triển khai 2 dự án Trang trại sữa Tĩnh Như
Thanh. Đến năm 2016, 2 Trang trại này được khánh thành đưa vào sử dụng, nâng
lên tổng số trang trại của Vinamilk 8.
Năm 2014: Công ty Vinamilk đã góp 51% vốn thành lập Angkor Milk tại
Campuchia chính thức tăng mức vốn lên 100% vào 2017.
Năm 2016: Vinamilk đánh dấu bước ngoặt mới cho hành trình phát triển của công
ty trong việc mở rộng thị trường ra nước ngoài, cụ thể Myanmar, Thái Lan hoạt
động khu vực ASEAN.
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
11
Cùng vào năm này, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) tổ chức lễ khánh
thành nhà máy sữa Angkor tại thủ đô Phnompenh với vốn đầu 23 triệu USD. Cho thấy
được kết quả của một quá trình dài trong việc tìm hiểu thị trường của Vinamilk tại
Campuchia.
Hình 1.5: Hình ảnh nhà máy sữa Angkor, Campuchia
(Nguồn: Vinamilk, 2016)
Năm 2019: Tháng 5/2019, Vinamilk khởi công xây dựng tổ hợp trang trại sữa
Organic Lao - Jargo. Dự án đã tận dựng được lợi thế của 3 đối tác Nhật Bản, Việt Nam
Lào trong liên doanh. Đầu nắm giữ 50% cổ phần của Lao - Jargo. Trang trại này
cũng đã được chứng nhận Organic cho diện tích hơn 600 ha theo tiêu chuẩn EU/NOP.
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
12
Hình 1.6: Hình ảnh trang trại bò sữa Organic Lao - Jargo.
(Nguồn: Báo Sài Gòn Giải Phóng Online, 2019)
Năm 2021: Tháng 4/2021, Vinamilk ra mắt hệ thống trang trại Vinamilk Green
Farm với một hình hoàn toàn mới, hình sinh thái thân thiện với môi trường. Sản
phẩm được sản xuất ra từ sữa tươi hương vị thanh nhẹ tinh khiết, được nhiều
người tiêu dùng tin cậy lựa chọn.
Tháng 8, Vinamilk công bố về đối tác liên doanh lại Philippines Del Monte
Philippines, Inc. (DMPI) một doanh nghiệp về thực phẩm đ uống top đầu tại
Philippines.
Tháng 11, Liên doanh Vibev giữa Vinamilk Tập đoàn KIDO đã chính thức giới
thiệu sản phẩm đồ uống tươi với thương hiệu Oh Fresh sữa bắp sữa đậu xanh tươi.
Với sự hình thành phát triển qua hơn 45 năm qua, Vinamilk đã từ 03 nhà máy
miền Nam ban đầu, cho đến nay Vinamilk đã phát triển quy lên đến 46 đơn vị gồm 1
chủ sở chính (Thành phố Hồ Chí Minh), 5 chi nhánh, 16 nhà máy sữa, 14 trang trại bò, 2
kho vận cùng với 8 công ty bao gồm cả công ty con, công ty liên kết cả trong ngoài
nước tại Mỹ, Campuchia, Lào, Philippines, New Zealand. Tổng số từ 2010 2021, đã
lên đến 150.000 160.000 con bò. Theo thống Plimsolf, Anh thì Vinamilk đã tiến lên
vị trí 36 trong Top 50 công ty sữa doanh thu cao nhất thế giới, tính đến hiện nay.
Hình 1.7: Hình ảnh tổng quan về sự phát triển của Vinamilk.
(Nguồn: Báo Giao Thông, 2021)
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
13
1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty
Những hoạt động chính tạo ra doanh thu lợi nhuận của Công ty trong năm 2021
như sau:
Chế biến, sản xuất kinh doanh bánh, sữa đậu nành, sữa tươi, nước giải khát,
sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng các sản phẩm từ sữa khác.
Chăn nuôi: chăn nuôi sữa, cung cấp giống vật nuôi kỹ thuật nuôi, các hoạt
động trồng trọt.
Cho thuê bất động sản.
Cung cấp các dịch vụ phòng khám đa khoa.
Trong đó, hoạt động chăn nuôi nhằm mục đích chính cung cấp sữa ơi nguyên
liệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm từ sữa của Công ty.
Các sản phẩm chiếm tỷ lệ trên doanh số của Công ty như sau:
- Sản phẩm từ sữa: Chiếm 95% trên tổng doanh s
Gồm các mặt hàng:
Sữa bột, bột dinh dưỡng
Sữa đặc
Sữa nước
Sữa chua ăn
Sản phẩm từ sữa khác: Phô mai, kem,...
- Sản phẩm nước giải khát: Chiếm khoảng 5% trên tổng doanh số
Gồm các mặt hàng:
Sữa đậu nành
Nước tươi Oh Fresh (Liên doanh Vibev)
Nước ép trái cây
Trà, nước giải khát các loại
1.3. Vị thế của công ty trong ngành
1.3.1. Trong nước
| 1/54

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA LOGISTICS - TMĐT BÁO CÁO CUỐI KỲ
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài:
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)
TẠI THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA Lớp 1368 Nhóm Học kỳ 2134 Giảng viên hướng dẫn VŨ HẢI NAM
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 8 năm 2022 BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN
BẢNG DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Tự cá nhân Đánh giá hòan STT MSSV Họ và tên đánh giá thành % 1
22100107 Trương Quốc Khánh 2 22107384 Đỗ Duy Tân 3
22105272 Hoàng Nguyễn Ánh Dương 4 2181007 Lương Uy Phụng 5 22117632 Lương Hồng Minh 6
22204831 Nguyễn Nguyễn Thiên Kim
Bảng phân công nhiệm vụ: Họ và tên Nhiệm vụ được giao
Tổng hợp ý và chỉnh sửa hoàn chỉnh báo cáo. Trương Quốc Khánh Những phần còn lại.
Giới thiệu về công ty; Yếu tố môi trường; Sản phẩm Đỗ Duy Tân
thay thế; Ưu và nhược điểm; Các nhân tố ảnh hưởng
đến công tác tuyển dụng (Yếu tố bên trong).
Những thành tích đạt được của công ty; Yếu tố chính
Hoàng Nguyễn Ánh Dương trị; Khách hàng.
Lời cảm ơn, Hệ thống quản trị; Yếu tố pháp luật; Đối Lương Uy Phụng
thủ cạnh tranh hiện có; Quá trình thực hiện thâm nhập.
Lịch sử hình thành; Vị thế của công ty; Yếu tố công Lương Hồng Minh
nghệ; Nhà cung cấp; Đánh giá hiệu quả phương thức thâm nhập.
Nguyễn Nguyễn Thiên Kim Yếu tố kinh tế; Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô và ban giám hiệu trường Đại
học Hoa Sen đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm em trong suốt quá trình học tập, cảm ơn
các cá nhân trong tập thể lớp Nhập môn kinh doanh quốc tế đã cùng nhau giúp đỡ nhóm
hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn
đến thầy Vũ Hải Nam giảng viên môn Nhập môn kinh doanh quốc tế khoa Kinh tế -
Quản trị đã dạy và truyền đạt kiến thức vô cùng quý giá cho chúng em trong suốt quãng
thời gian học tập tại lớp. Nhờ có sự chỉ dẫn và hỗ trợ của thầy, nhóm chúng em mới có
thể hoàn thành tốt bài báo cáo. Bài báo cáo được nhóm em thực hiện trong khoảng thời
gian ba tuần, kinh nghiệm làm báo cáo của nhóm em còn hạn chế, không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, chúng em luôn mong mỏi sẽ nhận được những lời góp ý chân
thành của các thầy cô để nhóm em có thể hoàn thiện bài báo cáo tốt hơn, bổ sung thêm
nguồn kiến thức quan trọng và nâng cao ý thức của nhóm. Nhóm em xin chân thành cảm ơn.
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
DẪN NHẬP................................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài: ..............................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu:.........................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu:..................................................................................2
5. Tiến độ thực hiện:..............................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NỘI DUNG................................................................ 4
1.1. Khái quát về công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk).............................. 4
1.1.1. Giới thiệu về công ty:............................................................................ 4
1.1.2. Hệ thống quản trị:................................................................................. 5
1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:...................................... 7
1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty.................................................................13
1.3. Vị thế của công ty trong ngành ....................................................................13
1.3.1. Trong nước.......................................................................................... 13
1.3.2. Ngoài nước.......................................................................................... 15
1.4. Những thành tích đạt được của công ty....................................................... 16
1.4.1. Trong nước:.........................................................................................16
1.4.2. Ngoài nước:.........................................................................................18
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CAMPUCHIA................................................. 19
2.1. Sơ lược về Campuchia................................................................................. 19
2.2. Quan hệ kinh tế thương mại giữa Campuchia với Việt Nam ......................20
2.3. Phân tích về môi trường vĩ mô của thị trường Campuchia......................... 24
2.3.1. Yếu tố chính trị (P - Political).............................................................24
2.3.2. Yếu tố kinh tế (E - Economic)............................................................. 27
2.3.3. Yếu tố xã hội (S - Social) .....................................................................28
2.3.4. Yếu tố công nghệ (T - Technological).................................................30
2.3.5. Yếu tố luật pháp (L - Legal)................................................................ 31
2.3.6. Yếu tố môi trường (E - Environment)................................................. 33
2.4. Phân tích môi trường vi mô của Vinamilk.................................................. 34
2.4.1. Đối thủ cạnh tranh hiện có..................................................................34
2.4.2. Sản phẩm thay thế ............................................................................... 35
2.4.3. Khách hàng..........................................................................................36
2.4.4. Nhà cung cấp.......................................................................................37
2.4.5. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn................................................................. 37
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA
VÀ TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ CỦA VINAMILK............................................. 38
3.1. Phương thức thâm nhập thị trường Campuchia của Vinamilk....................38
3.1.1. Quá trình thực hiện thâm nhập ........................................................... 38
3.1.2. Ưu và nhược điểm của quá trình thâm nhập...................................... 39
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN
3.1.3. Đánh giá hiệu quả của phương thức thâm nhập thị trường
Campuchia của Vinamilk.............................................................................. 40
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng của Vinamilk.................41
3.2.1. Nhân tố bên trong................................................................................41
3.2.2. Nhân tố bên ngoài............................................................................... 42
KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................44
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................46
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN
MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH ẢNH Hình ảnh:
Hình 1.1: Hình logo của công ty Vinamilk.................................................... 4
Hình 1.2: Hình ảnh sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam........... 6
Hình 1.3: Hình ảnh nhà máy sữa Tiên Sơn Bắc Ninh..................................9
Hình 1.4: Hình ảnh nhà máy sữa Bình Dương............................................. 10
Hình 1.5: Hình ảnh nhà máy sữa Angkor, Campuchia............................... 11
Hình 1.6: Hình ảnh trang trại bò sữa Organic Lao - Jargo........................ 12
Hình 1.7: Hình ảnh tổng quan về sự phát triển của Vinamilk....................13
Hình 1.8: Hình ảnh vị thế của Vinamilk trên toàn cầu................................17
Hình 1.9: Hình ảnh Huân chương Lao động Vinamilk đạt được............... 18
Hình 1.10: Hình ảnh danh hiệu của Bà Mai Kiều Liên............................... 19
Hình 2.1: Hình ảnh bản đồ Campuchia.........................................................21
Hình 2.2: Hình ảnh dòng sản phẩm của Vinasoy......................................... 38 Bảng biểu:
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thị phần sữa Việt Nam 2020........................................ 14
Bảng 2.1: Bảng kim ngạch thương mại hàng năm với Việt Nam............... 23
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ xuất khẩu và nhập khẩu giữa Việt Nam và Campuchia
qua các năm.......................................................................................................24
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia....................... 24
Bảng biểu 2.4: Bảng biểu Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia...............25
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ Campuchia xuất sang Việt Nam................................. 25
Bảng biểu 2.6: Bảng biểu Campuchia xuất khẩu sang Việt Nam...............26
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ dân số Campuchia qua các năm (1950 - 2020).......... 31
Biểu đồ 2.8: Biểu đồ tốc độ gia tăng dân số Campuchia giai đoạn (1951 -
2020)................................................................................................................... 31
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển rất mạnh mẽ dồi dào của lực lượng sản xuất, cách
mạng khoa học công nghệ, hoạt động của các công ty xuyên quốc gia là lực lượng chủ
đạo thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã
hội trên phạm vi quốc tế. Các công ty ở Việt Nam cũng đã thực hiện chiến lược đầu tư ra
nước ngoài. Điển hình các công ty nhà nước như là Vinamilk, Viettel, Vietnam Airline,..
và với các công ty tư nhân như là FPT, Vietjet, Vingroup,… Nhằm để mở rộng thị trường quy mô sản xuất.
Tuy nhiên, không phải tất cả các công ty đầu tư nước ngoài đều tiến hành xâm
nhập thị trường theo một cách thức cụ thể. Các công ty phải dựa vào nhiều các yếu tố như
là tiềm lực; hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, pháp luật, môi trường tại quốc
gia thị trường thâm nhập.
Vinamilk là một công ty về sản xuất sữa và các mặt hàng về sữa hàng đầu Việt
Nam. Đại dịch Covid-19 vừa qua là một thảm họa đối với các ngành hàng tiêu dùng,
nhưng Vinamilk vẫn tăng trưởng đều với doanh thu 2021 vào khoảng 60.102 tỷ đồng
cùng với chiếm 44% thị phần sữa tại Việt Nam. Với những thành tựu và kinh nghiệm lâu
đời đó. Năm 2014, Vinamilk đã quyết định đầu tư nước ngoài xây dựng nhà máy sữa
Angkor tại Campuchia sau hơn 10 năm thâm nhập thị trường bằng cách xuất khẩu sữa.
Vậy đến cho đến nay sau hơn 20 năm thâm nhập thị trường và 8 năm xây dựng
nhà máy tại Campuchia đã có được những thành công nhất định tại thị trường này. Nhóm
chúng tôi tự hỏi: Tại sao Vinamilk có thể thành công thâm nhập thị trường Campuchia?
Tại sao Vinamilk có thể quản lý được nhân sự tại Campuchia là một nơi có nền chính trị,
văn hóa khác so với Việt Nam chúng ta?
Để trả lời những câu hỏi trên nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Phương thức thâm nhập thị
trường và các nhân tố ảnh hưởng đến việc tuyển dụng nhân sự của Vinamilk tại Campuchia”.
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 1 BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, thị trường kinh doanh trong nước ngày trở nên “chập hẹp” trong khi đó
Vinamilk đang phải cạnh tranh với các đối tác ngoại nhập như là: Abbott, Mead Johnson,
Dutch Lady, Nestle,… Đây là những Công ty có tiềm lực về vốn, công nghệ, kinh
nghiệm sản xuất nên gây ít nhiều thách thức cho Vinamilk trong việc giữ vững ổn định
thị trường nội địa. Và để mở rộng thị trường và quy mô sản xuất nên Vinamilk đã đầu tư
tại nước ngoài cụ thể là Campuchia. Nhằm tìm hiểu phương thức cũng như là chiến lược
và quản lý nhân sự trong kinh doanh quốc tế ở các quốc gia khác mà Vinamilk hướng đến,
qua đó chúng tôi có thể trau dồi thêm kiến thức, mở rộng tầm nhìn trong lĩnh vực quản trị
và kinh tế. Nên nhóm chúng tôi đã chọn đề tài này “Phương thức thâm nhập thị trường
Campuchia và quản lý nhân sự của Vinamilk” 2. Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích chặng đường, chiến lược kinh doanh và quản lý nhân sự của Vinamilk
tại Campuchia. Tiềm năng phát triển của Vinamilk tại thị trường 17 triệu dân này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Chiếc lược thâm nhập thị trường Campuchia và tuyển dụng của Vinamilk Phạm vi nghiên cứu:
● Thời gian: Năm 2014 - Năm 2022
● Không gian: Thị trường Campuchia
4. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu nội dung từ Internet, sách, báo, thông tin từ những trang về kinh tế.
Phân tích tổng hợp thông tin hoàn thành báo cáo. Sử dụng mô hình PESTEL
Sử dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter. 5. Tiến độ thực hiện: STT Thời gian Tên công việc Ghi chú 1 26/07/2022 Xác định đề tài
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 2 BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN 2 27/07/2022
Phân công công việc đợt 1 3 03/08/2022
Phân công công việc đợt 2 4 10/08/2022
Phân công công việc đợt 3 5 17/08/2022 Chỉnh sửa báo cáo 6 22/08/2022 Hoàn thành báo cáo
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 3 BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NỘI DUNG
1.1. Khái quát về công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
1.1.1. Giới thiệu về công ty:
Công ty cổ phần Sữa Việt Nam hay với một cái tên gọi khác chúng ta thường nghe
đó là Vinamilk, là viết tắt của “Viet Nam Milk” hay cái tên tiếng Anh là “Vietnam Dairy
Products Joint Stock Company” một công ty sản xuất kinh doanh về sữa và các sản phẩm
về sữa. Ngoài ra công ty còn có chăn nuôi bò sữa và kinh doanh các thiết bị máy móc liên
quan tại Việt Nam. Đây là một công ty sữa hàng đầu tại Việt Nam.
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM MÃ CHỨNG KHOÁN: VNM
Vốn điều lệ: 20.899.554.450.000 (Hai mươi ngàn tám trăm chín mươi chín tỷ năm
trăm năm mươi bốn triệu bốn trăm năm mươi nghìn đồng) được tính đến ngày 11/01/2022
Trụ sở chính: số 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh
Giấy chứng nhận ĐKKD và mã số thuế: 03000588569
Điện thoại: (84-8) 54 155 555
Email: vinamilk@vinamilk.com.vn
Website: http://www.vinamilk.com.vn
Và đây là logo của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam.
Hình 1.1: Hình logo của công ty Vinamilk (Nguồn: Vinamilk, 2022)
- Tầm nhìn: “trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh
dưỡng và sức khoẻ phục vụ cuộc sống con người”. Với định hướng về tầm nhìn trên,
Vinamilk với một giấc mộng trở thành niềm tin cho con người Việt Nam khi nhắc đến
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 4 BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN
các sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt là sữa, chúng ta có thể thấy trong tầm nhìn của
Vinamilk ngoài lợi nhuận thì còn hướng đến việc phục vụ đời sống con người Việt Nam.
- Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và
chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng,tình yêu và trách nhiệm cao của
mình với cuộc sống con người và xã hội”. Ngoài kinh doanh thì việc Vinamilk dám cam
kết về sản phẩm, sức khoẻ con người khi sử dụng có thể thấy ngoài sứ mệnh to lớn của
Vinamilk thì đạo đức trong kinh doanh cũng là thứ hướng đến để trở nên hoàn thiện.
- Giá trị: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh
dưỡng và sức khoẻ phục vụ cuộc sống con người”. Với nhiều giá trị mà Vinamilk muốn
hướng tới một cách hoàn thiện: Chính trực; tôn trọng; công bằng, đạo đức, tuân thủ. Với
những điều đang có, khát vọng và giá trị Vinamilk muốn khẳng định được giá trị của
mình tại thị trường Việt Nam.
1.1.2. Hệ thống quản trị:
Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) là doanh nghiệp sản xuất sữa lớn nhất
trong nước. Để đạt được và duy trì vị trí số 1 trong ngành sữa Việt Nam, Vinamilk đã
phát triển hệ thống quản trị một cách khoa học, hợp lý, phân cấp cụ thể. Hay nói cách
khác, chính hệ thống quản trị là yếu tố nền tảng giúp cho Vinamilk phát triển bền vững
như hiện tại. Ta có thể tìm hiểu hệ thống quản trị của Vinamilk thông qua sơ đồ tổ chức
của doanh nghiệp này. Có thể thấy, như đã nói ở trên, sơ đồ tổ chức của Vinamilk được
thể hiện một cách chuyên nghiệp. Các phòng ban được phân bổ một cách khoa học và
hợp lý, phân cấp cụ thể trách nhiệm của mỗi thành viên và phòng ban trong công ty.
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 5 BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN
Hình 1.2: Hình ảnh sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Nguồn: Vinamilk, 2022)
Đại hội cổ đông bao gồm tiểu ban chiến lược, nhân sự, lương thường và kiểm toán.
Dưới đây là tóm tắt sơ lược ban quản trị của Vinamilk.
 Hội đồng quản trị gồm có: Bà Mai Kiều Liên (Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm
Tổng giám đốc điều hành), Tiêu Yến Trinh, Đặng Thị Thu Hà, ông Lee Meng Tat,
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 6 BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN
Đỗ Lê Hùng, ông Alien Xavier Cany, Michael Chye Hin Fah, Hoàng Ngọc Thạch,
Nguyễn Hạnh Phúc, Lê Thành Liêm.
 Kế toán trưởng: Ông Mai Thành Liêm
 Ban giám đốc gồm có:
Giám đốc hoạch định chiến lược: Ông Nguyễn Trung
Giám đốc công nghệ thông tin: Ông Trần Nguyên Sơn
Giám đốc Điều hành kinh doanh: Ông Mai Hoàng Anh
Giám đốc Điều hành marketing: Ông Nguyễn Quang Trí
Giám đốc Điều hành Nghiên cứu & phát triển: Ông Nguyễn Quốc Khánh
Giám đốc Điều hành sản xuất: Ông Lê Hoàng Minh
Giám đốc Điều hành phát triển vùng nguyên liệu: Ông Trịnh Quốc Dũng
Giám đốc Điều hành chuỗi cung ứng: Bà Nguyễn Thị Thanh Hòa
Giám đốc Điều hành nhân sự và tài chính đối ngoại: Bà Bùi Thị Hương
Giám đốc Điều hành tài chính: Ông Lê Thành Liêm
1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
- Thời kỳ bao cấp (1976 – 1986)
Công ty Vinamilk chính thức được thành lập với tên gọi đầu tiên là Công ty Sữa –
Cà Phê miền Nam trực thuộc Tổng cục Công Nghiệp Thực phẩm miền Nam vào khoảng
cuối năm 1976. Thành lập công ty dựa trên cơ sở tiếp quản ba xí nghiệp tư nhân hư hỏng
nặng nhất tại miền Nam:
● Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân: nhà máy Foremost – công ty Trung Quốc)
● Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân: nhà máy Cosuvina)
● Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân: nhà máy sữa Bột Nestle’ – Thụy Sỹ)
Năm 1982, Công ty Sữa – Cà Phê miền Nam được chuyển giao về Bộ Công
nghiệp Thực phẩm và đổi tên thành Xí nghiệp Sữa – Cà Phê – Bánh Kẹo I, xí nghiệp có
thêm 2 nhà máy trực thuộc:
● Nhà máy Bánh kẹo Lubico
● Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi ở Đồng Tháp (Năm 1977)
- Thời kỳ đổi mới 1986 – 2003
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 7 BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN
Tháng 3 – 1992, xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà Phê – Bánh Kẹo I được thay đổi tên
thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Công ty chuyên
về chế biến, sản xuất những loại thực phẩm từ sữa.
Năm 1994, Vinamilk đã chính thức khánh thành một Nhà máy sữa đặt tại Hà Nội, đã
giúp cho miền Bắc thuận lợi trong việc mua bán, đáp ứng nhu cầu thị trường cho miền
Bắc. Đồng thời nâng số nhà máy sữa của công ty lên tổng số 4 nhà máy
● Nhà máy sữa Thống Nhất
● Nhà máy sữa Trường Thọ
● Nhà máy sữa bột Dielac ● Nhà máy sữa Hà Nội
Vào năm 2000 – 2001: Công ty Vinamilk cho xây dựng Nhà máy sữa Cần Thơ tại
Khu Công nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, cùng thời điểm đó xây thêm Xí nghiệp
Kho Vận Vinamilk ở Thành phố Hồ Chí Minh Đến tháng 5/2001, Nhà máy Sữa được
khánh thành và đi vào hoạt động.
- Thời kì Cổ phần hóa 2003 – nay
Tháng 11/2003: Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chuyển thành Công ty Cổ phần
Sữa Việt Nam để có thể phù hợp với hình thức hoạt động kinh doanh của công ty.
Cùng năm đó vào 21/5, công ty tiếp tục cho khánh hành thêm Nhà máy sữa Bình Định –
nhà máy sữa đầu tiên ở miền Trung. Đây là nhà máy thứ sáu trong chuỗi các nhà máy chế
biến sữa của Vinamilk. Nhà máy chế biến sữa Bình Định góp phần phát triển ngành chăn
nuôi bò sữa tại đây cũng như huy động được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Tháng 6/2005,
Vinamilk tiếp tục cho khánh thành Nhà máy sữa Nghệ An tại Khu Công nghiệp Cửa Lò, tỉnh Nghệ An.
Năm 2006: Trang trại bò sữa đầu tiên được ra đời ở Tuyên Quang, đánh dấu một
bước ngoặt quan trọng không chỉ với Vinamilk mà còn đối với ngành chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam nói chung.
Năm 2007: Nhà máy sữa Vinamilk Tiên Sơn khánh thành tại Khu Công nghiệp Tiên Sơn Bắc Ninh
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 8 BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN
Hình 1.3: Hình ảnh nhà máy sữa Tiên Sơn Bắc Ninh (Nguồn: Aphacorp, 2007)
Nối tiếp với sự phát triển và thành công của trang trại bò sữa Tuyên Quang, năm
2008 – 2012 Vinamilk liên tiếp xây dựng và đưa vào hoạt động thêm những trang trại bò
sữa tại các tỉnh Bình Định (2008), Nghệ An (2009), Thanh Hóa (2010), Lâm Đồng (2012)
Năm 2012: Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng, Xí nghiệp nhà máy sữa
Lam Sơn, nhà máy nước giải khát Việt Nam với dây chuyền sản xuất hiện đại đến từ Mỹ, Hà Lan, Đức.
Năm 2013: Trang trại bò sữa Tây Ninh được khánh thành
10/9/2013: Vinamilk khánh thành siêu nhà máy sữa tại Bình Dương, đây là một
trong những nhà máy sữa hiện đại bậc nhất thế giới được xây dựng trên diện tích 20 ha
tại Khu Công nghiệp Mỹ Phước 2, tỉnh Bình Dương. Kết hợp với các loại máy móc trang
thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại theo đúng các tiêu chuẩn quốc tế.
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 9 BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN
Hình 1.4: Hình ảnh nhà máy sữa Bình Dương (Nguồn: Vinamilk, 2013)
Được biết rằng vào 2013, Vinamilk chính thức mua 70% (khoảng 7 triệu USD) cổ
phần tại Driftwood Dairy Corporation (Driftwood) tại Hoa Kỳ, công ty chuyên sản xuất
và phân phối sản các sản phẩm làm từ sữa, nước hoa quả, và những sản phẩm ăn nhẹ, và
đến 2016, Vinamilk đã nâng tỷ lệ sở hữu lên 100%. Là công ty đầu tiên ở Việt Nam ra
mắt với sản phẩm Sữa tươi Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ, sữa tươi Organic tuân thủ theo
chế độ “3 Không: - Không biến đổi gen, Không sử dụng hormon tăng trưởng, Không sử
dụng thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học”. Vinamilk đã thông qua công ty
con Driftwood tại Mỹ, sản phẩm sữa tươi Organic được đóng gói và sản xuất tại Mỹ, đạt
được tiêu chuẩn chuẩn organic USDA.
Năm 2014 – 2015: Vinamilk triển khai 2 dự án Trang trại Bò sữa Hà Tĩnh và Như
Thanh. Đến năm 2016, 2 Trang trại bò này được khánh thành và đưa vào sử dụng, nâng
lên tổng số trang trại của Vinamilk là 8.
Năm 2014: Công ty Vinamilk đã góp 51% vốn thành lập Angkor Milk tại
Campuchia và chính thức tăng mức vốn lên 100% vào 2017.
Năm 2016: Vinamilk đánh dấu bước ngoặt mới cho hành trình phát triển của công
ty trong việc mở rộng thị trường ra nước ngoài, cụ thể là Myanmar, Thái Lan và hoạt động ở khu vực ASEAN.
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 10 BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN
Cùng vào năm này, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) tổ chức lễ khánh
thành nhà máy sữa Angkor tại thủ đô Phnompenh với vốn đầu tư 23 triệu USD. Cho thấy
được kết quả của một quá trình dài trong việc tìm hiểu và thị trường của Vinamilk tại Campuchia.
Hình 1.5: Hình ảnh nhà máy sữa Angkor, Campuchia (Nguồn: Vinamilk, 2016)
Năm 2019: Tháng 5/2019, Vinamilk khởi công xây dựng tổ hợp trang trại bò sữa
Organic Lao - Jargo. Dự án đã tận dựng được lợi thế của 3 đối tác là Nhật Bản, Việt Nam
và Lào trong liên doanh. Đầu tư nắm giữ 50% cổ phần của Lao - Jargo. Trang trại này
cũng đã được chứng nhận Organic cho diện tích hơn 600 ha theo tiêu chuẩn EU/NOP.
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 11 BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN
Hình 1.6: Hình ảnh trang trại bò sữa Organic Lao - Jargo.
(Nguồn: Báo Sài Gòn Giải Phóng Online, 2019)
Năm 2021: Tháng 4/2021, Vinamilk ra mắt hệ thống trang trại Vinamilk Green
Farm với một mô hình hoàn toàn mới, mô hình sinh thái thân thiện với môi trường. Sản
phẩm được sản xuất ra từ sữa tươi có hương vị thanh nhẹ và tinh khiết, và được nhiều
người tiêu dùng tin cậy lựa chọn.
Tháng 8, Vinamilk công bố về đối tác liên doanh lại Philippines là Del Monte
Philippines, Inc. (DMPI) – là một doanh nghiệp về thực phẩm và đồ uống top đầu tại Philippines.
Tháng 11, Liên doanh Vibev giữa Vinamilk và Tập đoàn KIDO đã chính thức giới
thiệu sản phẩm đồ uống tươi với thương hiệu Oh Fresh là sữa bắp và sữa đậu xanh tươi.
Với sự hình thành và phát triển qua hơn 45 năm qua, Vinamilk đã từ 03 nhà máy ở
miền Nam ban đầu, cho đến nay Vinamilk đã phát triển quy mô lên đến 46 đơn vị gồm 1
chủ sở chính (Thành phố Hồ Chí Minh), 5 chi nhánh, 16 nhà máy sữa, 14 trang trại bò, 2
kho vận cùng với 8 công ty bao gồm cả công ty con, công ty liên kết cả trong và ngoài
nước tại Mỹ, Campuchia, Lào, Philippines, New Zealand. Tổng số bò từ 2010 – 2021, đã
lên đến 150.000 – 160.000 con bò. Theo thống kê Plimsolf, Anh thì Vinamilk đã tiến lên
vị trí 36 trong Top 50 công ty sữa có doanh thu cao nhất thế giới, tính đến hiện nay.
Hình 1.7: Hình ảnh tổng quan về sự phát triển của Vinamilk.
(Nguồn: Báo Giao Thông, 2021)
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 12 BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐẠI HỌC HOA SEN
1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty
Những hoạt động chính tạo ra doanh thu và lợi nhuận của Công ty trong năm 2021 như sau:
● Chế biến, sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành, sữa tươi, nước giải khát,
sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác.
● Chăn nuôi: chăn nuôi bò sữa, cung cấp giống vật nuôi và kỹ thuật nuôi, các hoạt động trồng trọt.
● Cho thuê bất động sản.
● Cung cấp các dịch vụ phòng khám đa khoa.
Trong đó, hoạt động chăn nuôi nhằm mục đích chính là cung cấp sữa tươi nguyên
liệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm từ sữa của Công ty.
Các sản phẩm chiếm tỷ lệ trên doanh số của Công ty như sau:
- Sản phẩm từ sữa: Chiếm 95% trên tổng doanh số Gồm các mặt hàng:
● Sữa bột, bột dinh dưỡng ● Sữa đặc ● Sữa nước ● Sữa chua ăn
● Sản phẩm từ sữa khác: Phô mai, kem,...
- Sản phẩm nước giải khát: Chiếm khoảng 5% trên tổng doanh số Gồm các mặt hàng: ● Sữa đậu nành
● Nước tươi Oh Fresh (Liên doanh Vibev) ● Nước ép trái cây
● Trà, nước giải khát các loại
1.3. Vị thế của công ty trong ngành 1.3.1. Trong nước
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ 13