Báo cáo đề tài phát triển sản phẩm du lịch đêm - Nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Du lịch ở Viêt Nam hiện nay đang là một ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độphát triển nhanh và sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH
-------oOo-------
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐÊM TẠI MỘT SỐ
DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA HÀ NỘI
Hà Nội - 2023
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH
-------oOo-------
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐÊM TẠI MỘT SỐ DI TÍCH
LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Bích Thủy
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hồng Thương Nguyễn Thị Mai Lan
Tạ Thanh Phương Nguyễn Thị Ngọc Anh
Nguyễn Hà My Nguyễn Thị Minh Tâm
Vũ Thị Thanh Huyền Nguyễn Minh Ngân
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Mã học phần: 30VNS098_QTLH D2022 N1
3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... 5
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................6
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................6
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................7
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................8
5. Ý nghĩa đề tài......................................................................................................8
6. Bố cục đề tài........................................................................................................ 9
CHƯƠNG 1.................................................................................................................11
Cơ sở lý luận về,sản phẩm du lịch, du lịch đêm và sản phẩm du lịch đêm...........11
1.1. Các khái niệm liên quan..................................................................................11
1.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch.........................................................................11
1.1.2. Khái niệm du lịch đêm.................................................................................11
1.1.3. Khái niệm sản phẩm du lịch đêm.................................................................12
1.1.4 Khái niệm về di tích lịch sử văn hóa.............................................................13
1.2. Vai trò của sản phẩm du lịch đêm và di tích lịch sử văn hóa đối với Hà Nội
..................................................................................................................................13
1.3. Điều kiện phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số DTLSVH của Hà Nội
..................................................................................................................................16
Tiểu kết chương 1...................................................................................................18
CHƯƠNG 2.................................................................................................................19
Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử văn hóa của
Hà Nội..........................................................................................................................19
2.1. Khái quát về một số DTLSVH tại Hà Nội.....................................................19
2.2. Thực trạng về sản phẩm du lịch đêm tại các DTLSVH tại Hà Nội.............23
2.2.1 Chương trình du lịch đêm tại Hoàng Thành Thăng Long.............................24
2.2.2 Chương trình du lịch đêm tại Nhà tù Hỏa Lò................................................26
2.2.3 Chương trình du lịch đêm tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám...........................29
4
2.3. Thực trạng về nguồn nhân lực phục vụ sản phẩm du lịch đêm tại các
DTLSVH tại Hà Nội...............................................................................................32
2.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản phẩm du
lịch đêm tại các DTLSVH tại Hà Nội....................................................................34
2.5. Thực trạng quản lý phát triển du lịch đêm tại các DTLSVH ......................36
2.5.1. Quản lý tour du lịch đêm.............................................................................37
2.5.2.Quản lý môi trường.......................................................................................40
2.5.3. Quản lý về trật tự.........................................................................................41
2.6. Khách du lịch đêm tại một số DTLSVH tại Hà Nội.....................................43
Tiểu kết chương 2...................................................................................................55
CHƯƠNG 3.................................................................................................................56
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử văn hóa của
Hà Nội..........................................................................................................................56
3.1. Các căn cứ để đề xuất giải pháp.....................................................................56
3.1.1. Căn cứ lý luận..............................................................................................56
3.1.2. Căn cứ thực tiễn...........................................................................................57
3.2. Các giải pháp cụ thể........................................................................................59
Tiểu kết chương 3...................................................................................................64
KẾT LUẬN.................................................................................................................65
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................68
PHỤ LỤC....................................................................................................................70
5
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành được cảm ơn giáo viên hướng dẫn
ThS. Phạm Thị Bích Thủy, giảng viên ngành quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, khoa
văn hóa du lịch, trường Đại học Thủ Đô Nội, đã tận tình hướng dẫn chúng em
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
6
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch Viêt Nam hiện nay đang một ngành kinh tế mũi nhọn, tốc độ
phát triển nhanh sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế đất nước.
Theo thống cho thấy, GDP của ngành đã tăng gần gấp đôi so với một vài năm
trở lại đây. Đứng trước thời thách thức đó, việc nghiên cứu và khai thác các
loại hình du lịch mới lạ càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Một số thành phố lớn trên thế giới, kinh tế ban đêm chỉ số phản ánh quan
trọng sức sống của cả một nền kinh tế. Tại Pháp, du lịch đêm đã tạo ra 157 tỉ USD
chiếm khoảng 20% tổng giá trị ngành du lịch. Nước láng giềng Thái Lan, du lịch
đêm đóng góp khoảng 63 tỉ USD, chiếm khoảng 11% tổng giá trị ngành du lịch. Hà
Nội xuất phát muộn hơn, nhưng liệu chúng ta gấp đôi lợi thế? Khi mà ngoài các
sản phẩm dịch vụ, chúng ta còn sở hữu một kho tàng văn hóa với các di tích độc
đáo?
Hà Nội - Thủ đô văn hiến của nước ta với lợi thế là trung tâm văn hóa - chính trị
- kinh tế - hội, nơi tập trung nhiều di sản, loại hình văn hóa nghệ thuật, ẩm
thực... đã trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch trong ngoài nước. Không
chỉ thu hút về du lịch ban ngày mà Hà Nội còn có nhiều gtrị để khai thác du lịch
đêm. Thành phố Nội kết cấu hạ tầng kết nối các điểm du lịch, điểm tham
quan, điểm hoạt động kinh tế ban đêm thuận lợi cho du khách. Hệ thống các sở
vật chất phục vụ nhu cầu giải trí, ăn uống, mua sắm, nghỉ ngơi phục vụ du khách
tương đối phát triển. Bên cạnh đó, Thủ đô sở hữu khối lượng di sản, di tích đồ sộ
cùng với giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, một trong những nguồn lực giúp
thành phố có nhiều điều kiện để phát triển du lịch đêm tại một số các di tích lịch sử
- văn hóa của Hà Nội.
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp lữ hành, các điểm đến du lịch, đặc
biệt là các điểm đến di tích, di sản đã tích cực xây dựng các sản phẩm du lịch đêm,
du lịch trải nghiệm trên nền tảng khai thác các giá trị truyền thống như tour “Giải
Hoàng thành Thăng Long”; tour du lịch đêm của Khu di tích Nhà Hỏa Lò;
chương trình trải nghiệm “tour đêm Văn Miếu” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
7
Việc phát triển sản phẩm du lịch đêm tại các khu di tích lịch sử - văn hóa Nội
góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa phong phú của thành phố. Du khách
sẽ hội trải nghiệm phong tục truyền thống của thành phố, hiểu biết hơn về
các địa danh lịch sử như đền, chùa, bảo tàng khu phố cổ. Sự tiếp xúc với văn
hóa Nội này thúc đẩy sự trao đổi hiểu biết văn hóa giữa người dân địa
phương du khách. Nghiên cứu chủ đề này thể cung cấp cái nhìn sâu sắc về
tác động kinh tế của hoạt động ban đêm như tạo doanh thu, tạo việc làm, tạo cơ hội
kinh doanh. Du lịch ban đêm không chỉ nâng cao nền kinh tế địa phương mà còn có
thể nâng cao trải nghiệp du lịch tổng thể. Tuy nhiên việc phát triển của du lịch đêm
tại các di tích lịch sử - văn hóa tại Nội vẫn chưa xứng với tiềm năng vốn có của
nơi đây.
Các sản phẩm du lịch tại Hà Nội tuy đa dạng nhưng vẫn chưa được mở rộng
nhiều để giữ chân du khách. Trước đó, cũng khá nhiều i liệu bàn về việc
phát triển sản phẩm du lịch tại thành ph Nội như: bài o của Hoàng Vân
với tiêu đề "Du lịch đêm Nội: Tận dụng để không lãng phí tiềm năng" trên
kênh báo điện t "Đại Đoàn Kết", hay bài “Đánh giá sự phát triển của các sản
phẩm du lịch đêm tại thành phố Nội” trên tạp chí khoa học - trường Đại
học phạm Thành phố H Chí Minh… Tuy nhiên, chưa đềi o nghiên
cứu sâu hơn về hướng phát triển du lịch đêm tại các di ch lịch sử n hóa để
khai thác hiệu quả những tiềm năng sẵn có, nên việc nghiên cứu đề tài: “Phát
triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử văn hóa của Nội”
cùng cần thiết trong việc thực hiện đúng vai trò của ngành du lịch khi xây dựng
và phát triển Thủ đô.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu:
Hệ thống hóa những sở luận liên quan đến các sản phẩm du lịch
đêm nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch
sử văn ở Hà Nội.
Trên sở lý thuyết, đánh giá thực trạng việc phát triển các sản phẩm du
lịch đêm tại một số di tích lịch văn hóa của thành phố Nội trong thời gian qua
nhằm đề xuất một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích
lịch sử văn hóa của thành phố Hà Nội trong thời gian đến.
8
Nhiệm vụ:
- Đánh giá tiềm năng và giá trị của các di tích lịch sử văn hóa để phát
triển sản phẩm du lịch đêm tại Nội: Nghiên cứu sẽ tìm hiểu về lịch sử, nghiên
cứu kiến trúc và giá trị văn hóa của từng di tích xác định những điểm mạnh
điểm yếu trong công việc phát triển du lịch đêm tại đó.
- Phân tích thực trạng trong việc phát triển du lịch đêm tại các di tích lịch
sử văn hóa tại Nội: Nghiên cứu sẽ xem xét các yếu tố nghiên cứu hạ tầng
giao thông, quy định pháp lý, sự đa dạng của hoạt động du lịch đêmcác yếu tố
khác có thể ảnh hưởng đến việc phát triển thành công của sản phẩm du lịch đêm.
- Đề xuất các giải pháp cụ thể phát triển sản phẩm du lịch đêm tại các di
tích trên tại Hà Nội trong thời gian đến, bao gồm các yếu tố tăng cường giao thông
công cộng, cải thiện ánh sáng đèn đường tăng cường an ninh hay tổ chức du
lịch độc đáo như hoạt động văn hóa nghệ thuật lễ hội ánh sáng; giải pháp quản
bảo tồn để bảo vệ các di tích khỏi các hoạt động tiêu cực của du lịch đêm,
đảm bảo rằng việc phát triển đêm không gây tổn hại đến giá trị lịch sử văn hóa của
di tích.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài
liệu và phương pháp so sánh các di tích lịch sử, văn hóa của nội. Cụ thể nghiên
cứu tài liệu về số liệu thống kê về sản phẩm du lịch đêm được tập hợp. Trên cơ sở
đó phân tích và khai thác thông tin từ các tài liệu sẵn có.
- Phương pháp khảo sát thực tế: khảo sát tại các di tích lịch sử, văn hóa
của hà nội để thể đưa ra các phương án cần thiết phát triển du lịch đêm tại một
số di tích, lịch sử, văn hóa của hà nội.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích dữ liệu: Từ các dữ liệu thu thấp được
tiến hành xử lí và phân tích diễn đạt kết quả, tổng hợp các kết quả xử lí thông tin.
- Phương pháp điền dã: trực tiếp tham gia các tour đêm tại di tích lịch sử
văn hóa ở Hà Nội để tìm hiểu, nghiên cứu và thu thập thông tin.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm du lịch đêm
Khách thể nghiên cứu: Hoàng Thành Thăng Long, Nhà Tù Hỏa Lò, Văn Miếu –
Quốc Tử Giám
Phạm vi nghiên cứu:
9
Không gian: Một số di tích lịch sử văn hóa tại Nội (Hoàng Thành
Thăng Long, Nhà Tù Hỏa Lò, Văn Miếu – Quốc Tử Giám).
Thời gian: Ngày 20 tháng 11 năm 2023 đến ngày 04 tháng 02 năm 2024.
5. Ý nghĩa đề tài
Từ kết quả nghiên cứu, ta đánh gđược các yếu tố tác động đến việc phát triển
thành công của các sản phẩm du lịch đêm tại một s di tích lịch sử - văn hóa như
Hoàng thành Thăng Long, NhàHỏa Lò, Văn Miếu - Quốc Tử Giám trên địa bàn
TP.Hà Nội. Trên sở đó giúp ta hiểu được những thuận lợi khó khăn các
sản phẩm du lịch đêm đang gặp phải. Từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp, cụ thể
liên quan phát triển sản phẩm, dịch vụ đạt chuẩn để phục vụ khách du lịch và phát
huy thế mạnh văn hóa hiện có, tạo ra những sản phẩm du lịch văn hóa mới, độc
đáo, sáng tạo và hấp dẫn, thu hút ngày càng nhiều du khách tới thăm Việt Nam.
Đồng thời đ tài nghiên cứu được triển khai nhằm phát huy lợi thế các dịch vụ
ban đêm để phát triển sản phẩm du lịch đêm ở các khu di tích lịch sử - văn hóa của
Nội đa dạng, đặc sắc, bền vững, chất lượng giá trị gia tăng cao. Qua đó,
du lịch đêm khẳng định thương hiệu nâng cao năng lực cạnh tranh đểm đến,
tăng cường thu hút khách, tăng chi tiêu kéo dài thời gian lưu trú của du khách;
góp phần đưa du lịch đêm trở thành sản phẩm chủ đạo để phát triển kinh tế ban
đêm ở Hà Nội.
Qua nghiên cứu, ta thể thấy được văn hóa sáng tạo hai yếu tố quan
hệ mật thiết với nhau và luôn luôn song hành. Chúng có đóng góp to lớn hình thành
nên sản phẩm du lịch sáng tạo đặc thù, hấp dẫn du khách cũng như sản phẩm xu thế
chung của thời đại. Với bề dày lịch sử, văn hóa truyền thống hàng nghìn năm dựng
nước và giữ nước, Việt Nam được xem có thế mạnh lớn cũng như nhiều tiềm
năng và lợi thế về phát triển loại hình du lịch. thế mạnh là vậy nhưng để có thể
xây dựng được sản phẩm du lịch văn hóa phù hợp với xu hướng của du khách quốc
tế, rất cần sự quán triệt nhận thức chung về đổi mới công tác sản phẩm trong
toàn ngành, từ trung ương tới địa phương, nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến,
đưa các ý tưởng sáng tạo vào quá trình xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa; đồng
thời, cần có quy hoạch sản phẩm du lịch văn hóa ưu tiên đầu thích đáng vào
công tác tôn tạo và tái tạo các dự án văn hóa trọng điểm có tiềm năng thu hút khách
du lịch cũng như nguồn kinh phí quảng bá phù hợp cho các sản phẩm đặc thù này.
10
Kết quả nghiên cứu của đtài có thể sdụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ
quan quản lý dịch vụ, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch phục
vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu về du lịch.
6. Bố cục đề tài
Chương 1: sở luận về,sản phẩm du lịch, du lịch đêm sản phẩm du lịch
đêm
Chương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử
văn hóa của Hà Nội
Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử văn
hóa của Hà Nội
11
CHƯƠNG 1
Cơ sở lý luận về,sản phẩm du lịch, du lịch đêm và sản phẩm du lịch đêm
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch
Xã hội ngày một phát triển thì quan niệm về sản phẩm ngày càng được mở rộng
hơn, phức tạp hơn. Ngày nay ta thể thấy sản phẩm không chỉ bất thứ
được sản xuất theo một quy trình, mà sản phẩm bao gồm cả những thứ hữu hình và
vô hình. Suy rộng ra, sản phẩm thể bất cứ hàng hóa vật chất như trang phục,
phụ kiện, đồ ăn... hay các dịch vụ như chăm sóc khách hàng, tổ chức tour diễn ca
nhạc,địa điểm vui chơi nào nó... Tóm lại, thể những vật thể, dịch vụ, con
người, địa điểm, tổ chức hoặc một ý tưởng nào đó.
Bàn về sản phẩm du lịch, rất nhiều định nghĩa khác nhau, theo UNWTO -
Tổ chức Du lịch thế giới cho rằng: “Sản phẩm du lịch sự tổng hợp của ba nhóm
yếu tố cấu thành: Hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch,tài nguyên - môi
trường du lịch và dịch vụ, quản lý và hình ảnh du lịch”.
Sản phẩm du lịch được định nghĩa tại chương 1 Điều 4 Luật du lịch của Quốc
Hội Nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005 như sau:
“Sản phẩm du lịch tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách
du lịch trong chuyến du lịch”. Các dịch vụ được nhắc đến trong khái niệm: dịch vụ
lữ hành, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ ăn uống, lưu trú, dịch vụ vui chơi giải trí
các dịch vụ khác. Trong thực tế góc nhìn về sản phẩm du lịch còn thể rộng
hơn,không chỉ giới hạn ở tập hợp các dịch vụ mà mà còn bao gồm tập hợp các yếu
tố thu hút khách du lịch phụ thuộc vào tài nguyên du lịch sẵn có, khả năng đáp
ứng nhu cầu du lịch đa dạng của khách. Như vậy, sản phẩm du lịch sẽ tạo nên
thương hiệu riêng, dấu ấn riêng của mỗi vùng du lịch, mỗi địa phương,mỗi quốc
gia.
12
1.1.2. Khái niệm du lịch đêm
Du lịch bắt đầu phát triển mạnh vào giữa thế kỉ 19 và đã trở thành một hiện
tượng kinh tế xã hội phổ biến. Vì vậy, khái niệm du lịch được hiểu theo nhiều góc
độ rất khác nhau.
Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO): Du lịch các hoạt
động của các cá nhân đi tới một nơi ngoài môi trường sống thường xuyên (nơi sinh
hoạt hàng ngày của mình) trong thời gian không quá 1 năm liên tục với mục đích
chính của chuyến đi không liên quan tới hoạt động kiếm tiền nơi họ đến.
Việt Nam, căn cứ pháp trong khoản 1 Điều 3 Luật Du lịch 2017, theo đó
“Du lịch các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi
trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu
tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp
với mục đích hợp pháp khác.”
Từ các định nghĩa về du lịch, du lịch đêm được hiểu các hoạt động du lịch
kéo dài từ 18 giờ hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau liên quan đến chuyến đi
của con người ngoài nơi trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu
tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng vào ban đêm. Các hoạt động du lịch đêm
bao gồm: nghệ thuật, âm nhạc, lễ hội, ẩm thực, sự kiện… tại các điểm du lịch mở
cửa vào ban đêm.
1.1.3. Khái niệm sản phẩm du lịch đêm
Qua tìm hiểu của nhóm nghiên cứu, chưa có định nghĩa chính thức nào về khái
niệm về sản phẩm du lịch đêm. Nhưng dựa trên định nghĩa về sản phẩm du lịch (tại
chương 1 Điều 4 Luật du lịch của Quốc Hội Nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam ban hành năm 2005) cùng với định nghĩa du lịch đêm bên trên, nhóm
nghiên cứu đưa ra khát quát về sản phẩm du lịch đêm như sau: Sản phẩm du lịch
đêm là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong
chuyến du lịch vào thời gian từ 6h tối cho đến 6 giờ sáng”.
Trên thế giới, SPDL đêm rất phong phú, đa dạng mang đặc trưng của vùng
miền. Một số sản phẩm dịch vụ du lịch về đêm điển hình trên thế giới thể kể
đến: Chương trình du lịch đi tham quan các lâu đài cổ vào buổi tối thành phố
NewYork (Anh Quốc); thành phố Băng Cốc (Thái Lan) các chương trình ca
13
nhạc do người chuyển giới biểu diễn vào các buổi tối; du thuyền trên sông Châu
Giang vào buổi tối ở thành phố Quảng Châu (Trung Quốc)...
Ở Việt Nam, các SPDL đêm của Sapa, Lạng Sơn, Hội An, Huế hay Thành phố
Hồ Chí Minh từ lâu đã hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Các SPDL đêm đặc
trưng như Sapa với những phiên “chợ tình” vào đêm thứ 7 hàng tuần; Cần Thơ với
chợ đêm Tây Đô nổi tiếng; hay Hội An với những đêm hội hoa đăng; Đà Lạt với
chợ đêm Âm phủ; và những đêm nhạc cung đình trên sông Hương ở Huế…
Hiện nay, theo xu hướng phát triển kinh tế đêm, Nội cũng ngày càng chú
trọng phát triển về du lịch đêm. Bởi vậy, sản phẩm du lịch đêm tại thành phố cũng
ngày một đa dạng, độc đáo. Nhất là tại các khu di tích lịch sử văn hóa như tour đêm
“Khám phá Hoàng Thành” của Hoàng Thành Thăng Long hay “Tinh hoa đạo học”
của Văn Miếu Quốc Tử Giám tour đêm “Đêm thiêng liêng” của Nhà Hỏa
Lò đã thu hút một lượng lớn đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
1.1.4 Khái niệm về di tích lịch sử văn hóa
Di tích lịch sử văn hóa được cho là những gì còn sót lại của một thời kì hay một
triều đại đã qua. Được thể hiện qua các công trình kiến trúc, các cổ vật hay địa
điểm gắn liền với những sự kiện lịch sử nhất định.
Theo Luật Di sản văn hóa năm 2001: “Di tích lịch sử văn hóa những công
trình xây dựng, địa điểm các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc các công
trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” (Khoản 3, Điều 4). Như vậy, ta
thể hiểu di tích lịch sử - văn hóa những công trình, địa điểm liên quan
giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học kiến trúc nghệ thuật. được tạo nên dựa
trên sự hình thành và phát triển của một đất nước hay một khu vực.
Một số di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng trong nước như: Hoàng Thành Thăng
Long nơi gắn liền với lịch sử thành Thăng Long Đông Kinh tại tỉnh thành
Nội trải qua nhiều triều đại như thời Lý, Trần, Lê...; Tháp Ponagar được xây
dựng bởi người Chăm những năm 813 – 817 tại Nha Trang...
1.2. Vai trò của sản phẩm du lịch đêm và di tích lịch sử văn hóa đối với Hà Nội
a, Đối với kinh tế
Đối với Nội việc phát triển du lịch ban đêm đóng vai trò rất quan trọng
trong phát triển nền kinh tế đêm của thành phố. Việc sáng tạo không gian văn hóa,
14
thiết kế các tour du lịch mới tcác sản phẩm du lịch đêm thời gian qua không chỉ
mang tính giải trí còn có tính trải nghiệm, tạo luồng gió mới khác biệt với tour
du lịch truyền thống, qua đó, góp phần tạo hiệu quả cao trong chiến lược phát triển
kinh tế đêm của Nội. Năm 2023, 15 sản phẩm du lịch đêm đã được ra mắt
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch đêm kinh tế đêm Nội. Trong thời
gian qua, các sản phẩm du lịch đêm như “Tinh hoa Đạo học”, “Chữ Tâm Chữ
Tài”, “Giải Hoàng Thành,... đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác tốt
tiềm năng kinh tế đêm, thúc đẩy việc mua sắm, chi tiêu của khách du lịch, góp
phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô. Bên cạnh đó, các
sản phẩm du lịch trên còn có giá trị truyền thông, quảng bá về hình ảnh thành phố,
con người Nội phục vụ công tác xúc tiến, thúc đẩy phát triển du lịch Thủ đô
đến với du khách địa phương cũng như khách du lịch quốc tế. Qua việc tăng
cường hình ảnh và sức hút của thành phố thông qua ánh sáng và hoạt động giải t
vào buổi tối, các sản phẩm du lịch đêm còn tạo ra những điểm nhấn độc đáo
làm phong phú thêm không khí văn hóa của địa phương.
Bên cạnh phát triển kinh tế đêm, Nội cũng đặt trọng tâm trong việc quảng
những giá trị văn hóa, lịch sử. Nội trung tâm văn hóa lâu đời được bồi
đắp qua hàng nghìn năm lịch sử với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể
đa dạng, phong phú và đặc sắc. Đây chính nguồn tài nguyên du lịch nhân văn giàu
giá trị, một lợi thế lớn để phát triển ngành du lịch của Thủ đô. Trên sở nhận
thấy rõ những lợi thế đó, thời gian qua, Nội đã nhiều nỗ lực để thúc đẩy du
lịch văn hóa tại hệ thống di sản, di tích trong địa bàn thành phố. Nguồn lực đặc
biệt này chính là nguồn tài nguyên đặc sắc, hấp dẫn để thu hút du khách trong
ngoài nước đến với Thủ đô Nội. Vậy nên việc khai thác giá trị của các di sản,
di tích đã khẳng định được vị trí, tầm quan trọng của hệ thống di tích trong bối
cảnh phát triển của thành phố hiện nay. Hơn thế, hệ thống di sản, di tích đồ sộ,
cùng với hệ giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc của Thủ đô còn tài nguyên quan
trọng để phát triển du lịch đêm. Việc quảng đúng cách thể tạo ra một hình
ảnh tích cực cho thành phố và tăng cường thương hiệu du lịch. Chính vì vậy, nhiều
sản phẩm du lịch đêm đã được xây dựng tại các di tích lịch sử văn hóa.
Ngoài ra, các dịch vụ hướng dẫn du lịch và các cửa hàng lưu niệm xung quanh
di tích lịch sử cũng đóng góp vào nền kinh tế địa phương. một thành phố sở
hữu di tích lịch sử phong phú như Nội thường thu hút các doanh nghiệp liên
quan đến du lịch và dịch vụ, từ đó tạo ra một chuỗi giá trị lâu dài.
b, Đối với gìn giữ và bảo tồn văn hóa
Từ lâu, việc phát triển du lịch gắn liền với bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc đã là nguyên tắc quan trọng để thúc đẩy
sự phát triển bền vững của ngành du lịch kinh tế - hội. Điều 4, Luật Du lịch
15
cũng đã quy định về nguyên tắc trên: “Phát triển du lịch gắn với bảo tồn, gìn
giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, tài nguyên thiên nhiên, khai thác lợi
thế của từng địa phương và tăng cường liên kết vùng”.
Di tích lịch sử văn hóa đóng vai trò quan trọng rất trong sự phát triển của
thành phố Nội, không chỉ từ góc độ kinh tế còn từ góc độ văn hóa và giáo
dục. Bằng cách bảo tồn quảng di sản lịch sử, thành phố không chỉ tạo ra
nguồn thu nhập mới mà còn giữ vững bản sắc văn hóa và lịch sử của mình.
Phát triển du lịch đêm của Nội thời gian qua đã tạo ra ảnh hưởng đối với
việc bảo vệ các di sản sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa, với yêu cầu bảo vệ
môi trường sinh thái phát triển du lịch bền vững. Có thể thấy, hoạt động du lịch
đêm góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng:
nhu cầu tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm của du khách là động lực thôi thúc các
cấp chính quyền cũng như người dân địa phương phải biết quý trọng, tự hào, chú
tâm hơn nữa đến việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị của di tích, di sản.
Bên cạnh đó, một phần doanh thu từ du lịch cũng được tái đầu tư vào việc bảo tồn,
tôn tạo, tôn vinh, phục dựng quản di tích, di sản. Các di sản văn hoá nhờ đó
cũng được chú tâm sưu tầm, nghiên cứu, phục dựng, truyền dạy tổ chức trình
diễn,...
c, Đối với đời sống văn hóa xã hội
Các tour đêm mở ra hội để các nghệ người sáng tạo địa phương tỏa
sáng. Các hoạt động nghệ thuật, biểu diễn âm nhạc, và triển lãm nghệ thuật thể
được tổ chức vào buổi tối, tạo nên không gian văn hóa sôi động. Điều này không
chỉ thu hút du khách mà còn làm cho cộng đồng địa phương tự hào về bản sắc văn
hóa nghệ thuật của mình. Đồng thời, việc tạo ra càng nhiều tour đêm đồng
nghĩa tạo ra thêm việc làm và thu nhập cho người lao động góp phần cải thiện đời
sống vật chất, tinh thần của người dân.
Ngoài ra, các sản phẩm đêm đó còn thể đóng góp vào mục tiêu phát triển
bền vững của thành phố. Khuyến khích các hoạt động s kiện tính chất bền
vững, như sử dụng ánh sáng tiết kiệm năng lượng nguồn năng lượng tái tạo,
giúp giảm tác động tiêu cực đến môi trường. Việc này không chỉ đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của du khách về du lịch bền vững còn làm tăng giá trị xanh cho
thành phố địa phương. Vì vậy, trò của sản phẩm du lịch đêm không chỉ giới hạn
khía cạnh kinh tế còn mở ra những hội thách thức mới, giúp các thành
phố địa phương phát triển một cách toàn diện và bền vững.
Ngoài ra, di tích lịch sử văn hóa còn đóng vai trò quan trọng trong giáo dục và
truyền thống văn hóa. Các chương trình hướng dẫn du lịch, các buổi thuyết trình,
và các hoạt động tương tác tại các di tích này giúp du khách hiểu rõ hơn về lịch sử
16
và văn hóa địa phương. Điều này không chỉ nâng cao tri thức của du khách mà còn
tạo ra hội để giao lưu văn hóa và tăng cường sự hiểu biết giữa các cộng đồng
khác nhau.
Cuối cùng, di tích lịch sử văn hóa có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và
duy trì danh tiếng của thành phố. Những điểm đến này thường trở thành biểu
tượng thành phố, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh tích cực và lòng tự hào của
cư dân địa phương. Điều này có thể tạo ra một vòng lặp tích cực, khi sự quan tâm
đầu từ cả trong ngoài nước tăng lên, thúc đẩy sự phát triển toàn diện cho
thành phố Hà Nội.
1.3. Điều kiện phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số DTLSVH của Hà
Nội
Hà Nội nơi nhiều điều kiện thuận lợi để khai thác các di tích lịch sử - văn
hóa vào phát triển du lịch đêm bởi số lượng các di tích lịch sử - văn hóa ở nội
vừa phong phú, vừa đa dạng. Nội tự hào nhiều điều kiện thuận lợi cho việc
phát triển du lịch văn hóa v đêm. Bao gồm các điều kiện sẵn như : di sản văn
hóa phong phú. Nội được biết đến với di sản văn hóa sâu sắc, bao gồm đền,
chùa cổ, chợ truyền thống và di tích lịch sử. Về kiến trúc và truyền thống của thành
phố cung cấp nền tảng vững chắc để phát triển những trải nghiệm du lịch văn hóa
về đêm hấp dẫn phong phú. Hệ thống di tích của Nội giá trị đặc sắc về
văn hóa, nghệ thuật, lịch sử tài nguyên giá, tạo nên sức hấp dẫn đối với du
khách. Các di tích nằm ngay tại trung tâm của Thủ Đô , dụ như: Văn Miếu -
Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Thăng Long, Nhà Tù Hỏa Lò, Đền Ngọc Sơn,..,
Hà Nội một mảnh đất nghìn năm tinh hoa là nơi tổ chức những lễ hội và sự kiện
văn hóa trong suốt cả năm, chẳng hạn như lễ hội Trung thu Tết Nguyên đán.
Những sự kiện này mang đến hội to lớn để giới thiệu những truyền thống văn
hóa độc đáo của văn hóa Hà Nội và thu hút du khách trải nghiệm các hoạt động văn
hóa về đêm tại đây.
Tiếp đến chính cuộc sống về đêm giải trí sôi động. Nội mang đến
khung cảnh cuộc sống về đêm sôi động với vô số quán bar, câu lạc bộ và hoạt động
giải trí đường phố, tạo nên bầu không khí tràn đầy năng lượng thuận lợi cho du lịch
văn hóa v đêm. Điều này cho phép du khách trải nghiệm cả hình thức giải trí
truyền thống và hiện đại.
17
Quan trọng hơn hết chính sự an toàn an ninh. Nội thường được coi
một thành phố an toàn, ngay cả vào ban đêm. Điều này tạo ra một môi trường để
du khách thể thoải mái khám phá các địa điểm văn hóa của thành phố tham
gia các hoạt động văn hóa về đêm. Hà Nội cũng nơi được hưởng lợi từ sở hạ
tầng du lịch đã được xây dựng, bao gồm nhiều lựa chọn v chỗ ở, dịch vụ vận
chuyển sở hạ tầng du lịch phát triển. sở hạ tầng này cung cấp nền tảng
vững chắc để hỗ trợ sự phát triển của du lịch văn hóa về đêm.
Chính quyền địa phương Hà Nội cũng đóng vai trò tích cực trong việc phát triển
quảng du lịch. Chính phủ đã thể hiện cam kết bảo tồn các di sản văn hóa
đa dạng hóa các dịch vụ du lịch, bao gồm cả du lịch văn hóa về đêm. Sự hỗ trợ này
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của lĩnh vực này.
hiện nay, nhu cầu du lịch tăng cao khách du lịch ngày càng quan tâm đến
việc trải nghiệm các hoạt động văn hóa độc đáo trong chuyến du lịch của mình. Du
lịch văn hóa về đêm cho phép du khách hòa mình vào một khía cạnh khác mới mẻ
của Nội, mang đến trải nghiệm cho những du khách một cách nâng cao đáp
ứng nhu cầu này.
Cuối cùng, với sự sẵn của việc phát triển công nghệ số hiện nay, bao gồm
các ứng dụng trên điện thoại thông minh hay những nền tảng trực tuyến, cho phép
người dùng dễ dàng tiếp cận thông tin về các dịch vụ du lịch văn hóa về đêm
Nội. Điều này đã góp phần quảng bá loại hình du lịch đêm tại các di tích lịch sử
văn hóa Nội, giúp du khách thuận tiện hơn trong việc lên kế hoạch tham gia
vào một chuyến du lịch đêm,
Bằng cách tận dụng những điều kiện hiện có này, Nội thể phát triển hơn
nữa lĩnh vực du lịch văn hóa về đêm, thu hút nhiều du khách hơn mang đến cho
họ những trải nghiệm, những dấu ấn phong phú về văn hóa sau khi màn đêm buông
xuống.
18
Tiểu kết chương 1
Chương 1 đã tập trung vào việc tìm hiểu sở luận về các khái niệm quan
trọng liên quan đến du lịch, đặc biệt sự hiểu biết về sản phẩm du lịch, du lịch
đêm sản phẩm du lịch đêm. Trong chương này đã đề cập đến khái niệm sản
phẩm du lịch nhấn mạnh sự đa dạng của nó và tầm quan trọng của việc hiểu rõ nhu
cầu và mong muốn của khách du lịch. Sản phẩm du lịch liên quan đến trải nghiệm
và cảm nhận của khách du lịch tạo nên một hệ thống phức tạp. Du lịch đêm không
chỉ mang lại những trải nghiệm mới mẻ còn đóng góp vào việc phát triển kinh
tế du lịch địa phương. Qua đó thấy rằng sự hiểu biết sâu sắc về ngành du lịch
đêm quan trọng để tạo ra sản phẩm du lịch đêm độc đáo thu hút đối tượng
khách hàng đa dạng. Sản phẩm du lịch đêm sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố
của sản phẩm du lịch du lịch đêm. Sự kết hợp này không chỉ mang lại sự độc
đáo còn mở ra hội kinh doanh phát triển bền vững cho ngành du lịch.
Đồng thời, chương 1 cũng đã nêu ra được vai trò của của sản phẩm du lịch đêm và
di tích lịch sử văn hóa đối với Nội cũng như điều kiện phát triển sản phẩm du
lịch đêm tại một số DTLSVH của Nội. Đây đều những sở quan trọng để
nghiên cứu, phân tích về thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đêm ở chương 2.
19
CHƯƠNG 2
Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử văn
hóa của Hà Nội
2.1. Khái quát về một số DTLSVH tại Hà Nội
Nếu di tích danh lam thắng cảnh sức hút bởi vẻ đẹp tinh hoa Đất Trời ban tặng
thì di tích lịch sử văn hóa mang đến cho chúng ta sự khơi gợi về quá khứ thâm trầm
các thế hệ ông cha đã chắt chiu giữ gìn. Nội thủ đô nghìn năm văn hiến với
bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, trở thành địa điểm thu hút khách du lịch. Thủ đô
Nội có nhiều di tích lịch sử văn hóa, mang nét đặc trưng của một thành phố cổ trải qua
biết bao thăng trầm lịch sử. Với 5.922 di tích được kiểm kê, Hà Nội là địa phương dẫn
đầu cả nước về số lượng di tích trên địa bàn, trong đó1 di sản văn hóa thế giới, 21
cụm di tích quốc gia đặc biệt, 1.160 di tích quốc gia, 1.456 di tích cấp Thành phố. Một
số di tích tiêu biểu được du khách thích thú đến tham quan phải nhắc đến như: Hoàng
Thành Thăng Long, Nhà Tù Hỏa Lò, Văn Miếu – Quốc Tử Giám…
Hoàng Thành Thăng Long nay thuộc
phường Điện Biên phường Quán Thánh,
quận Ba Đình, Hà Nội. Khu di tích có tổng
diện tích hơn 18 nghìn ha bao gồm các khu
khảo cổ 18 Hoàng Diệu các di tích khác
còn sót lại. Đây một di tích đáng tự hào
bởi công trình kiến trúc đồ sộ này được xây
dựng dưới các triều vua trong nhiều giai
đoạn lịch sử. Ghé thăm Quần thể khu di
tích bạn sẽ được tận mắt chiêm ngưỡng nhiều di tích tiêu biểu như: Đoan Môn, Cột cờ
Nội, Điện Kính Thiên, nhà Cách mạng D67…Mang nhiều gtrị lịch sử, văn hóa
khoa học đặc biệt của, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long -Nội đã được
xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt năm 2009. Đáng biết, vào ngày 31/07/2010 Ủy ban
di sản thế giới đã công nhận khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Nội di
sản văn hóa thế giới dựa trên 3 tiêu chí, gồm: chiều dài lịch sử văn hóa suốt 13 thế kỷ;
tính liên tục của di sản với tư cách là một trung tâm quyền lực; các tầng di tích, di vật
đa dạng, phong phú, sinh động. Đây được coi niềm vinh dự, tự hào; món quà
giá cho người dân thủ đô Nội khi sự kiện diễn ra trước thềm Đại lễ kỷ niệm
1.000 năm Thăng Long -Nội. Việc này đồng thời cũng đặt ra nhiệm vụ mới, thách
thức mới trong việc quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị của di sản của thủ đô Nội.
Bởi thế nên cựu thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nói rằng “Để mất di sản,
dù chỉ một phần cũng chính là… đánh mất bản sắc dân tộc”.
20
| 1/88

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH -------oOo-------
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐÊM TẠI MỘT SỐ
DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA HÀ NỘI Hà Nội - 2023 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH -------oOo-------
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐÊM TẠI MỘT SỐ DI TÍCH
LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Bích Thủy
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hồng Thương Nguyễn Thị Mai Lan
Tạ Thanh Phương Nguyễn Thị Ngọc Anh
Nguyễn Hà My Nguyễn Thị Minh Tâm
Vũ Thị Thanh Huyền Nguyễn Minh Ngân
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Mã học phần: 30VNS098_QTLH D2022 N1 3 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... 5
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................... 6
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................6
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................7
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................8
5. Ý nghĩa đề tài...................................................................................................... 8
6. Bố cục đề tài........................................................................................................ 9
CHƯƠNG 1................................................................................................................. 11
Cơ sở lý luận về,sản phẩm du lịch, du lịch đêm và sản phẩm du lịch đêm...........11
1.1. Các khái niệm liên quan..................................................................................11
1.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch.........................................................................11
1.1.2. Khái niệm du lịch đêm.................................................................................11
1.1.3. Khái niệm sản phẩm du lịch đêm.................................................................12
1.1.4 Khái niệm về di tích lịch sử văn hóa.............................................................13
1.2. Vai trò của sản phẩm du lịch đêm và di tích lịch sử văn hóa đối với Hà Nội
.................................................................................................................................. 13
1.3. Điều kiện phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số DTLSVH của Hà Nội
.................................................................................................................................. 16
Tiểu kết chương 1................................................................................................... 18
CHƯƠNG 2................................................................................................................. 19
Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử văn hóa của
Hà Nội
.......................................................................................................................... 19
2.1. Khái quát về một số DTLSVH tại Hà Nội.....................................................19
2.2. Thực trạng về sản phẩm du lịch đêm tại các DTLSVH tại Hà Nội.............23
2.2.1 Chương trình du lịch đêm tại Hoàng Thành Thăng Long.............................24
2.2.2 Chương trình du lịch đêm tại Nhà tù Hỏa Lò................................................26
2.2.3 Chương trình du lịch đêm tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám...........................29 4
2.3. Thực trạng về nguồn nhân lực phục vụ sản phẩm du lịch đêm tại các
DTLSVH tại Hà Nội
............................................................................................... 32
2.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản phẩm du
lịch đêm tại các DTLSVH tại Hà Nội
....................................................................34
2.5. Thực trạng quản lý phát triển du lịch đêm tại các DTLSVH......................36
2.5.1. Quản lý tour du lịch đêm.............................................................................37
2.5.2.Quản lý môi trường.......................................................................................40
2.5.3. Quản lý về trật tự......................................................................................... 41
2.6. Khách du lịch đêm tại một số DTLSVH tại Hà Nội.....................................43
Tiểu kết chương 2................................................................................................... 55
CHƯƠNG 3................................................................................................................. 56
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử văn hóa của
Hà Nội
.......................................................................................................................... 56
3.1. Các căn cứ để đề xuất giải pháp.....................................................................56
3.1.1. Căn cứ lý luận..............................................................................................56
3.1.2. Căn cứ thực tiễn...........................................................................................57
3.2. Các giải pháp cụ thể........................................................................................59
Tiểu kết chương 3................................................................................................... 64
KẾT LUẬN................................................................................................................. 65
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................68
PHỤ LỤC.................................................................................................................... 70 5 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành được cảm ơn giáo viên hướng dẫn –
ThS. Phạm Thị Bích Thủy, giảng viên ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, khoa
văn hóa – du lịch, trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn chúng em
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. 6 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch ở Viêt Nam hiện nay đang là một ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ
phát triển nhanh và sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế đất nước.
Theo thống kê cho thấy, GDP của ngành đã tăng gần gấp đôi so với một vài năm
trở lại đây. Đứng trước thời cơ và thách thức đó, việc nghiên cứu và khai thác các
loại hình du lịch mới lạ càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Một số thành phố lớn trên thế giới, kinh tế ban đêm là chỉ số phản ánh quan
trọng sức sống của cả một nền kinh tế. Tại Pháp, du lịch đêm đã tạo ra 157 tỉ USD
chiếm khoảng 20% tổng giá trị ngành du lịch. Nước láng giềng Thái Lan, du lịch
đêm đóng góp khoảng 63 tỉ USD, chiếm khoảng 11% tổng giá trị ngành du lịch. Hà
Nội xuất phát muộn hơn, nhưng liệu chúng ta có gấp đôi lợi thế? Khi mà ngoài các
sản phẩm dịch vụ, chúng ta còn sở hữu một kho tàng văn hóa với các di tích độc đáo?
Hà Nội - Thủ đô văn hiến của nước ta với lợi thế là trung tâm văn hóa - chính trị
- kinh tế - xã hội, nơi tập trung nhiều di sản, loại hình văn hóa nghệ thuật, ẩm
thực... đã trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước. Không
chỉ thu hút về du lịch ban ngày mà Hà Nội còn có nhiều giá trị để khai thác du lịch
đêm. Thành phố Hà Nội có kết cấu hạ tầng kết nối các điểm du lịch, điểm tham
quan, điểm hoạt động kinh tế ban đêm thuận lợi cho du khách. Hệ thống các cơ sở
vật chất phục vụ nhu cầu giải trí, ăn uống, mua sắm, nghỉ ngơi phục vụ du khách
tương đối phát triển. Bên cạnh đó, Thủ đô sở hữu khối lượng di sản, di tích đồ sộ
cùng với giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, là một trong những nguồn lực giúp
thành phố có nhiều điều kiện để phát triển du lịch đêm tại một số các di tích lịch sử - văn hóa của Hà Nội.
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp lữ hành, các điểm đến du lịch, đặc
biệt là các điểm đến di tích, di sản đã tích cực xây dựng các sản phẩm du lịch đêm,
du lịch trải nghiệm trên nền tảng khai thác các giá trị truyền thống như tour “Giải
mã Hoàng thành Thăng Long”; tour du lịch đêm của Khu di tích Nhà tù Hỏa Lò;
chương trình trải nghiệm “tour đêm Văn Miếu” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 7
Việc phát triển sản phẩm du lịch đêm tại các khu di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội
góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phong phú của thành phố. Du khách
sẽ có cơ hội trải nghiệm phong tục truyền thống của thành phố, hiểu biết hơn về
các địa danh lịch sử như đền, chùa, bảo tàng và khu phố cổ. Sự tiếp xúc với văn
hóa Hà Nội này thúc đẩy sự trao đổi và hiểu biết văn hóa giữa người dân địa
phương và du khách. Nghiên cứu chủ đề này có thể cung cấp cái nhìn sâu sắc về
tác động kinh tế của hoạt động ban đêm như tạo doanh thu, tạo việc làm, tạo cơ hội
kinh doanh. Du lịch ban đêm không chỉ nâng cao nền kinh tế địa phương mà còn có
thể nâng cao trải nghiệp du lịch tổng thể. Tuy nhiên việc phát triển của du lịch đêm
tại các di tích lịch sử - văn hóa tại Hà Nội vẫn chưa xứng với tiềm năng vốn có của nơi đây.
Các sản phẩm du lịch tại Hà Nội tuy đa dạng nhưng vẫn chưa được mở rộng
nhiều để giữ chân du khách. Trước đó, cũng có khá nhiều tài liệu bàn về việc
phát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Hà Nội như: bài báo của Hoàng Vân
với tiêu đề "Du lịch đêm Hà Nội: Tận dụng để không lãng phí tiềm năng" trên
kênh báo điện tử "Đại Đoàn Kết", hay bài “Đánh giá sự phát triển của các sản
phẩm du lịch đêm tại thành phố Hà Nội” trên tạp chí khoa học - trường Đại
học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh… Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên
cứu sâu hơn về hướng phát triển du lịch đêm tại các di tích lịch sử văn hóa để
khai thác hiệu quả những tiềm năng sẵn có, nên việc nghiên cứu đề tài: “Phát
triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử văn hóa của Hà Nội” là vô
cùng cần thiết trong việc thực hiện đúng vai trò của ngành du lịch khi xây dựng và phát triển Thủ đô.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu:
Hệ thống hóa những cơ sở lý luận liên quan đến các sản phẩm du lịch
đêm nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử văn ở Hà Nội.
Trên cơ sở lý thuyết, đánh giá thực trạng việc phát triển các sản phẩm du
lịch đêm tại một số di tích lịch văn hóa của thành phố Hà Nội trong thời gian qua
nhằm đề xuất một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích
lịch sử văn hóa của thành phố Hà Nội trong thời gian đến. 8 Nhiệm vụ: -
Đánh giá tiềm năng và giá trị của các di tích lịch sử và văn hóa để phát
triển sản phẩm du lịch đêm tại Hà Nội: Nghiên cứu sẽ tìm hiểu về lịch sử, nghiên
cứu kiến trúc và giá trị văn hóa của từng di tích và xác định những điểm mạnh và
điểm yếu trong công việc phát triển du lịch đêm tại đó. -
Phân tích thực trạng trong việc phát triển du lịch đêm tại các di tích lịch
sử và văn hóa tại Hà Nội: Nghiên cứu sẽ xem xét các yếu tố nghiên cứu hạ tầng
giao thông, quy định pháp lý, sự đa dạng của hoạt động du lịch đêm và các yếu tố
khác có thể ảnh hưởng đến việc phát triển thành công của sản phẩm du lịch đêm. -
Đề xuất các giải pháp cụ thể phát triển sản phẩm du lịch đêm tại các di
tích trên tại Hà Nội trong thời gian đến, bao gồm các yếu tố tăng cường giao thông
công cộng, cải thiện ánh sáng đèn đường và tăng cường an ninh hay tổ chức du
lịch độc đáo như hoạt động văn hóa nghệ thuật và lễ hội ánh sáng; giải pháp quản
lý và bảo tồn để bảo vệ các di tích khỏi các hoạt động tiêu cực của du lịch đêm,
đảm bảo rằng việc phát triển đêm không gây tổn hại đến giá trị lịch sử văn hóa của di tích.
3. Phương pháp nghiên cứu -
Phương pháp thu thập thông tin: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài
liệu và phương pháp so sánh các di tích lịch sử, văn hóa của hà nội. Cụ thể nghiên
cứu tài liệu về số liệu thống kê về sản phẩm du lịch đêm được tập hợp. Trên cơ sở
đó phân tích và khai thác thông tin từ các tài liệu sẵn có. -
Phương pháp khảo sát thực tế: khảo sát tại các di tích lịch sử, văn hóa
của hà nội để có thể đưa ra các phương án cần thiết phát triển du lịch đêm tại một
số di tích, lịch sử, văn hóa của hà nội. -
Phương pháp tổng hợp và phân tích dữ liệu: Từ các dữ liệu thu thấp được
tiến hành xử lí và phân tích diễn đạt kết quả, tổng hợp các kết quả xử lí thông tin. -
Phương pháp điền dã: trực tiếp tham gia các tour đêm tại di tích lịch sử
văn hóa ở Hà Nội để tìm hiểu, nghiên cứu và thu thập thông tin.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm du lịch đêm
Khách thể nghiên cứu: Hoàng Thành Thăng Long, Nhà Tù Hỏa Lò, Văn Miếu – Quốc Tử Giám Phạm vi nghiên cứu: 9
Không gian: Một số di tích lịch sử văn hóa tại Hà Nội (Hoàng Thành
Thăng Long, Nhà Tù Hỏa Lò, Văn Miếu – Quốc Tử Giám).
Thời gian: Ngày 20 tháng 11 năm 2023 đến ngày 04 tháng 02 năm 2024. 5. Ý nghĩa đề tài
Từ kết quả nghiên cứu, ta đánh giá được các yếu tố tác động đến việc phát triển
thành công của các sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử - văn hóa như
Hoàng thành Thăng Long, Nhà tù Hỏa Lò, Văn Miếu - Quốc Tử Giám trên địa bàn
TP.Hà Nội. Trên cơ sở đó giúp ta hiểu được những thuận lợi và khó khăn mà các
sản phẩm du lịch đêm đang gặp phải. Từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp, cụ thể
liên quan phát triển sản phẩm, dịch vụ đạt chuẩn để phục vụ khách du lịch và phát
huy thế mạnh văn hóa hiện có, tạo ra những sản phẩm du lịch văn hóa mới, độc
đáo, sáng tạo và hấp dẫn, thu hút ngày càng nhiều du khách tới thăm Việt Nam.
Đồng thời đề tài nghiên cứu được triển khai nhằm phát huy lợi thế các dịch vụ
ban đêm để phát triển sản phẩm du lịch đêm ở các khu di tích lịch sử - văn hóa của
Hà Nội đa dạng, đặc sắc, bền vững, có chất lượng và giá trị gia tăng cao. Qua đó,
du lịch đêm khẳng định thương hiệu và nâng cao năng lực cạnh tranh đểm đến,
tăng cường thu hút khách, tăng chi tiêu và kéo dài thời gian lưu trú của du khách;
góp phần đưa du lịch đêm trở thành sản phẩm chủ đạo để phát triển kinh tế ban đêm ở Hà Nội.
Qua nghiên cứu, ta có thể thấy được văn hóa và sáng tạo là hai yếu tố có quan
hệ mật thiết với nhau và luôn luôn song hành. Chúng có đóng góp to lớn hình thành
nên sản phẩm du lịch sáng tạo đặc thù, hấp dẫn du khách cũng như sản phẩm xu thế
chung của thời đại. Với bề dày lịch sử, văn hóa truyền thống hàng nghìn năm dựng
nước và giữ nước, Việt Nam được xem là có thế mạnh lớn cũng như có nhiều tiềm
năng và lợi thế về phát triển loại hình du lịch. Dù thế mạnh là vậy nhưng để có thể
xây dựng được sản phẩm du lịch văn hóa phù hợp với xu hướng của du khách quốc
tế, rất cần có sự quán triệt nhận thức chung về đổi mới công tác sản phẩm trong
toàn ngành, từ trung ương tới địa phương, nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến,
đưa các ý tưởng sáng tạo vào quá trình xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa; đồng
thời, cần có quy hoạch sản phẩm du lịch văn hóa và ưu tiên đầu tư thích đáng vào
công tác tôn tạo và tái tạo các dự án văn hóa trọng điểm có tiềm năng thu hút khách
du lịch cũng như nguồn kinh phí quảng bá phù hợp cho các sản phẩm đặc thù này. 10
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sự dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ
quan quản lý dịch vụ, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch và phục
vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu về du lịch.
6. Bố cục đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận về,sản phẩm du lịch, du lịch đêm và sản phẩm du lịch đêm
Chương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử văn hóa của Hà Nội
Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử văn hóa của Hà Nội 11 CHƯƠNG 1
Cơ sở lý luận về,sản phẩm du lịch, du lịch đêm và sản phẩm du lịch đêm
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch
Xã hội ngày một phát triển thì quan niệm về sản phẩm ngày càng được mở rộng
hơn, phức tạp hơn. Ngày nay ta có thể thấy sản phẩm không chỉ là bất kì thứ gì
được sản xuất theo một quy trình, mà sản phẩm bao gồm cả những thứ hữu hình và
vô hình. Suy rộng ra, sản phẩm có thể là bất cứ hàng hóa vật chất như trang phục,
phụ kiện, đồ ăn... hay các dịch vụ như chăm sóc khách hàng, tổ chức tour diễn ca
nhạc,địa điểm vui chơi nào nó... Tóm lại, nó có thể là những vật thể, dịch vụ, con
người, địa điểm, tổ chức hoặc một ý tưởng nào đó.
Bàn về sản phẩm du lịch, có rất nhiều định nghĩa khác nhau, theo UNWTO -
Tổ chức Du lịch thế giới cho rằng: “Sản phẩm du lịch là sự tổng hợp của ba nhóm
yếu tố cấu thành: Hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch,tài nguyên - môi
trường du lịch và dịch vụ, quản lý và hình ảnh du lịch”.
Sản phẩm du lịch được định nghĩa tại chương 1 Điều 4 Luật du lịch của Quốc
Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005 như sau:
“Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách
du lịch trong chuyến du lịch”. Các dịch vụ được nhắc đến trong khái niệm: dịch vụ
lữ hành, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ ăn uống, lưu trú, dịch vụ vui chơi giải trí và
các dịch vụ khác. Trong thực tế góc nhìn về sản phẩm du lịch còn có thể rộng
hơn,không chỉ giới hạn ở tập hợp các dịch vụ mà mà còn bao gồm tập hợp các yếu
tố thu hút khách du lịch phụ thuộc vào tài nguyên du lịch sẵn có, có khả năng đáp
ứng nhu cầu du lịch đa dạng của khách. Như vậy, sản phẩm du lịch sẽ tạo nên
thương hiệu riêng, dấu ấn riêng của mỗi vùng du lịch, mỗi địa phương,mỗi quốc gia. 12
1.1.2. Khái niệm du lịch đêm
Du lịch bắt đầu phát triển mạnh vào giữa thế kỉ 19 và đã trở thành một hiện
tượng kinh tế xã hội phổ biến. Vì vậy, khái niệm du lịch được hiểu theo nhiều góc độ rất khác nhau.
Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO): Du lịch là các hoạt
động của các cá nhân đi tới một nơi ngoài môi trường sống thường xuyên (nơi sinh
hoạt hàng ngày của mình) trong thời gian không quá 1 năm liên tục với mục đích
chính của chuyến đi không liên quan tới hoạt động kiếm tiền nơi họ đến.
Ở Việt Nam, căn cứ pháp lý trong khoản 1 Điều 3 Luật Du lịch 2017, theo đó
“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư
trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu
tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp
với mục đích hợp pháp khác.”
Từ các định nghĩa về du lịch, du lịch đêm được hiểu là các hoạt động du lịch
kéo dài từ 18 giờ hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau có liên quan đến chuyến đi
của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu
tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng vào ban đêm. Các hoạt động du lịch đêm
bao gồm: nghệ thuật, âm nhạc, lễ hội, ẩm thực, sự kiện… tại các điểm du lịch mở cửa vào ban đêm.
1.1.3. Khái niệm sản phẩm du lịch đêm
Qua tìm hiểu của nhóm nghiên cứu, chưa có định nghĩa chính thức nào về khái
niệm về sản phẩm du lịch đêm. Nhưng dựa trên định nghĩa về sản phẩm du lịch (tại
chương 1 Điều 4 Luật du lịch của Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam ban hành năm 2005) cùng với định nghĩa du lịch đêm bên trên, nhóm
nghiên cứu đưa ra khát quát về sản phẩm du lịch đêm như sau: “ Sản phẩm du lịch
đêm là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong
chuyến du lịch vào thời gian từ 6h tối cho đến 6 giờ sáng”.
Trên thế giới, SPDL đêm rất phong phú, đa dạng và mang đặc trưng của vùng
miền. Một số sản phẩm dịch vụ du lịch về đêm điển hình trên thế giới có thể kể
đến: Chương trình du lịch đi tham quan các lâu đài cổ vào buổi tối ở thành phố
NewYork (Anh Quốc); ở thành phố Băng Cốc (Thái Lan) có các chương trình ca 13
nhạc do người chuyển giới biểu diễn vào các buổi tối; du thuyền trên sông Châu
Giang vào buổi tối ở thành phố Quảng Châu (Trung Quốc)...
Ở Việt Nam, các SPDL đêm của Sapa, Lạng Sơn, Hội An, Huế hay Thành phố
Hồ Chí Minh từ lâu đã hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Các SPDL đêm đặc
trưng như Sapa với những phiên “chợ tình” vào đêm thứ 7 hàng tuần; Cần Thơ với
chợ đêm Tây Đô nổi tiếng; hay Hội An với những đêm hội hoa đăng; Đà Lạt với
chợ đêm Âm phủ; và những đêm nhạc cung đình trên sông Hương ở Huế…
Hiện nay, theo xu hướng phát triển kinh tế đêm, Hà Nội cũng ngày càng chú
trọng phát triển về du lịch đêm. Bởi vậy, sản phẩm du lịch đêm tại thành phố cũng
ngày một đa dạng, độc đáo. Nhất là tại các khu di tích lịch sử văn hóa như tour đêm
“Khám phá Hoàng Thành” của Hoàng Thành Thăng Long hay “Tinh hoa đạo học”
của Văn Miếu – Quốc Tử Giám và tour đêm “Đêm thiêng liêng” của Nhà tù Hỏa
Lò đã thu hút một lượng lớn đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
1.1.4 Khái niệm về di tích lịch sử văn hóa
Di tích lịch sử văn hóa được cho là những gì còn sót lại của một thời kì hay một
triều đại đã qua. Được thể hiện qua các công trình kiến trúc, các cổ vật hay địa
điểm gắn liền với những sự kiện lịch sử nhất định.
Theo Luật Di sản văn hóa năm 2001: “Di tích lịch sử văn hóa là những công
trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc các công
trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” (Khoản 3, Điều 4). Như vậy, ta
có thể hiểu là di tích lịch sử - văn hóa là những công trình, địa điểm liên quan có
giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học và kiến trúc nghệ thuật. Nó được tạo nên dựa
trên sự hình thành và phát triển của một đất nước hay một khu vực.
Một số di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng trong nước như: Hoàng Thành Thăng
Long là nơi gắn liền với lịch sử thành Thăng Long – Đông Kinh tại tỉnh thành Hà
Nội trải qua nhiều triều đại như thời Lý, Trần, Lê...; Tháp Bà Ponagar được xây
dựng bởi người Chăm những năm 813 – 817 tại Nha Trang...
1.2. Vai trò của sản phẩm du lịch đêm và di tích lịch sử văn hóa đối với Hà Nội a, Đối với kinh tế
Đối với Hà Nội việc phát triển du lịch ban đêm đóng vai trò rất quan trọng
trong phát triển nền kinh tế đêm của thành phố. Việc sáng tạo không gian văn hóa, 14
thiết kế các tour du lịch mới từ các sản phẩm du lịch đêm thời gian qua không chỉ
mang tính giải trí mà còn có tính trải nghiệm, tạo luồng gió mới khác biệt với tour
du lịch truyền thống, qua đó, góp phần tạo hiệu quả cao trong chiến lược phát triển
kinh tế đêm của Hà Nội. Năm 2023, 15 sản phẩm du lịch đêm đã được ra mắt
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch đêm và kinh tế đêm Hà Nội. Trong thời
gian qua, các sản phẩm du lịch đêm như “Tinh hoa Đạo học”, “Chữ Tâm – Chữ
Tài”, “Giải mã Hoàng Thành,... đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác tốt
tiềm năng kinh tế đêm, thúc đẩy việc mua sắm, chi tiêu của khách du lịch, góp
phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô. Bên cạnh đó, các
sản phẩm du lịch trên còn có giá trị truyền thông, quảng bá về hình ảnh thành phố,
con người Hà Nội phục vụ công tác xúc tiến, thúc đẩy phát triển du lịch Thủ đô
đến với du khách địa phương cũng như khách du lịch quốc tế. Qua việc tăng
cường hình ảnh và sức hút của thành phố thông qua ánh sáng và hoạt động giải trí
vào buổi tối, các sản phẩm du lịch đêm còn tạo ra những điểm nhấn độc đáo và
làm phong phú thêm không khí văn hóa của địa phương.
Bên cạnh phát triển kinh tế đêm, Hà Nội cũng đặt trọng tâm trong việc quảng
bá những giá trị văn hóa, lịch sử. Hà Nội là trung tâm văn hóa lâu đời được bồi
đắp qua hàng nghìn năm lịch sử với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể
đa dạng, phong phú và đặc sắc. Đây chính nguồn tài nguyên du lịch nhân văn giàu
giá trị, là một lợi thế lớn để phát triển ngành du lịch của Thủ đô. Trên cơ sở nhận
thấy rõ những lợi thế đó, thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều nỗ lực để thúc đẩy du
lịch văn hóa tại hệ thống di sản, di tích trong địa bàn thành phố. Nguồn lực đặc
biệt này chính là nguồn tài nguyên đặc sắc, hấp dẫn để thu hút du khách trong và
ngoài nước đến với Thủ đô Hà Nội. Vậy nên việc khai thác giá trị của các di sản,
di tích đã khẳng định được vị trí, tầm quan trọng của hệ thống di tích trong bối
cảnh phát triển của thành phố hiện nay. Hơn thế, hệ thống di sản, di tích đồ sộ,
cùng với hệ giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc của Thủ đô còn là tài nguyên quan
trọng để phát triển du lịch đêm. Việc quảng bá đúng cách có thể tạo ra một hình
ảnh tích cực cho thành phố và tăng cường thương hiệu du lịch. Chính vì vậy, nhiều
sản phẩm du lịch đêm đã được xây dựng tại các di tích lịch sử văn hóa.
Ngoài ra, các dịch vụ hướng dẫn du lịch và các cửa hàng lưu niệm xung quanh
di tích lịch sử cũng đóng góp vào nền kinh tế địa phương. Và một thành phố sở
hữu di tích lịch sử phong phú như Hà Nội thường thu hút các doanh nghiệp liên
quan đến du lịch và dịch vụ, từ đó tạo ra một chuỗi giá trị lâu dài.
b, Đối với gìn giữ và bảo tồn văn hóa
Từ lâu, việc phát triển du lịch gắn liền với bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc đã là nguyên tắc quan trọng để thúc đẩy
sự phát triển bền vững của ngành du lịch và kinh tế - xã hội. Điều 4, Luật Du lịch 15
cũng đã có quy định về nguyên tắc trên: “Phát triển du lịch gắn với bảo tồn, gìn
giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, tài nguyên thiên nhiên, khai thác lợi
thế của từng địa phương và tăng cường liên kết vùng”.
Di tích lịch sử văn hóa đóng vai trò quan trọng rất trong sự phát triển của
thành phố Hà Nội, không chỉ từ góc độ kinh tế mà còn từ góc độ văn hóa và giáo
dục. Bằng cách bảo tồn và quảng bá di sản lịch sử, thành phố không chỉ tạo ra
nguồn thu nhập mới mà còn giữ vững bản sắc văn hóa và lịch sử của mình.
Phát triển du lịch đêm của Hà Nội thời gian qua đã tạo ra ảnh hưởng đối với
việc bảo vệ các di sản và sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa, với yêu cầu bảo vệ
môi trường sinh thái và phát triển du lịch bền vững. Có thể thấy, hoạt động du lịch
đêm góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng:
nhu cầu tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm của du khách là động lực thôi thúc các
cấp chính quyền cũng như người dân địa phương phải biết quý trọng, tự hào, chú
tâm hơn nữa đến việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị của di tích, di sản.
Bên cạnh đó, một phần doanh thu từ du lịch cũng được tái đầu tư vào việc bảo tồn,
tôn tạo, tôn vinh, phục dựng và quản lí di tích, di sản. Các di sản văn hoá nhờ đó
cũng được chú tâm sưu tầm, nghiên cứu, phục dựng, truyền dạy và tổ chức trình diễn,...
c, Đối với đời sống văn hóa xã hội
Các tour đêm mở ra cơ hội để các nghệ sĩ và người sáng tạo địa phương tỏa
sáng. Các hoạt động nghệ thuật, biểu diễn âm nhạc, và triển lãm nghệ thuật có thể
được tổ chức vào buổi tối, tạo nên không gian văn hóa sôi động. Điều này không
chỉ thu hút du khách mà còn làm cho cộng đồng địa phương tự hào về bản sắc văn
hóa và nghệ thuật của mình. Đồng thời, việc tạo ra càng nhiều tour đêm đồng
nghĩa tạo ra thêm việc làm và thu nhập cho người lao động góp phần cải thiện đời
sống vật chất, tinh thần của người dân.
Ngoài ra, các sản phẩm đêm đó còn có thể đóng góp vào mục tiêu phát triển
bền vững của thành phố. Khuyến khích các hoạt động và sự kiện có tính chất bền
vững, như sử dụng ánh sáng tiết kiệm năng lượng và nguồn năng lượng tái tạo,
giúp giảm tác động tiêu cực đến môi trường. Việc này không chỉ đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của du khách về du lịch bền vững mà còn làm tăng giá trị xanh cho
thành phố địa phương. Vì vậy, trò của sản phẩm du lịch đêm không chỉ giới hạn ở
khía cạnh kinh tế mà còn mở ra những cơ hội và thách thức mới, giúp các thành
phố địa phương phát triển một cách toàn diện và bền vững.
Ngoài ra, di tích lịch sử văn hóa còn đóng vai trò quan trọng trong giáo dục và
truyền thống văn hóa. Các chương trình hướng dẫn du lịch, các buổi thuyết trình,
và các hoạt động tương tác tại các di tích này giúp du khách hiểu rõ hơn về lịch sử 16
và văn hóa địa phương. Điều này không chỉ nâng cao tri thức của du khách mà còn
tạo ra cơ hội để giao lưu văn hóa và tăng cường sự hiểu biết giữa các cộng đồng khác nhau.
Cuối cùng, di tích lịch sử văn hóa có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và
duy trì danh tiếng của thành phố. Những điểm đến này thường trở thành biểu
tượng thành phố, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh tích cực và lòng tự hào của
cư dân địa phương. Điều này có thể tạo ra một vòng lặp tích cực, khi sự quan tâm
và đầu tư từ cả trong và ngoài nước tăng lên, thúc đẩy sự phát triển toàn diện cho thành phố Hà Nội.
1.3. Điều kiện phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số DTLSVH của Hà Nội
Hà Nội là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để khai thác các di tích lịch sử - văn
hóa vào phát triển du lịch đêm bởi số lượng các di tích lịch sử - văn hóa ở Hà nội
vừa phong phú, vừa đa dạng. Hà Nội tự hào có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc
phát triển du lịch văn hóa về đêm. Bao gồm các điều kiện sẵn có như : di sản văn
hóa phong phú. Hà Nội được biết đến với di sản văn hóa sâu sắc, bao gồm đền,
chùa cổ, chợ truyền thống và di tích lịch sử. Về kiến trúc và truyền thống của thành
phố cung cấp nền tảng vững chắc để phát triển những trải nghiệm du lịch văn hóa
về đêm hấp dẫn và phong phú. Hệ thống di tích của Hà Nội có giá trị đặc sắc về
văn hóa, nghệ thuật, lịch sử là tài nguyên vô giá, tạo nên sức hấp dẫn đối với du
khách. Các di tích nằm ngay tại trung tâm của Thủ Đô , ví dụ như: Văn Miếu -
Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Thăng Long, Nhà Tù Hỏa Lò, Đền Ngọc Sơn,..,
Hà Nội một mảnh đất nghìn năm tinh hoa là nơi tổ chức những lễ hội và sự kiện
văn hóa trong suốt cả năm, chẳng hạn như lễ hội Trung thu và Tết Nguyên đán.
Những sự kiện này mang đến cơ hội to lớn để giới thiệu những truyền thống văn
hóa độc đáo của văn hóa Hà Nội và thu hút du khách trải nghiệm các hoạt động văn hóa về đêm tại đây.
Tiếp đến chính là cuộc sống về đêm và giải trí sôi động. Hà Nội mang đến
khung cảnh cuộc sống về đêm sôi động với vô số quán bar, câu lạc bộ và hoạt động
giải trí đường phố, tạo nên bầu không khí tràn đầy năng lượng thuận lợi cho du lịch
văn hóa về đêm. Điều này cho phép du khách trải nghiệm cả hình thức giải trí
truyền thống và hiện đại. 17
Quan trọng hơn hết chính là sự an toàn và an ninh. Hà Nội thường được coi là
một thành phố an toàn, ngay cả vào ban đêm. Điều này tạo ra một môi trường để
du khách có thể thoải mái khám phá các địa điểm văn hóa của thành phố và tham
gia các hoạt động văn hóa về đêm. Hà Nội cũng là nơi được hưởng lợi từ cơ sở hạ
tầng du lịch đã được xây dựng, bao gồm nhiều lựa chọn về chỗ ở, dịch vụ vận
chuyển và cơ sở hạ tầng du lịch phát triển. Cơ sở hạ tầng này cung cấp nền tảng
vững chắc để hỗ trợ sự phát triển của du lịch văn hóa về đêm.
Chính quyền địa phương Hà Nội cũng đóng vai trò tích cực trong việc phát triển
và quảng bá du lịch. Chính phủ đã thể hiện cam kết bảo tồn các di sản văn hóa và
đa dạng hóa các dịch vụ du lịch, bao gồm cả du lịch văn hóa về đêm. Sự hỗ trợ này
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của lĩnh vực này.
Và hiện nay, nhu cầu du lịch tăng cao khách du lịch ngày càng quan tâm đến
việc trải nghiệm các hoạt động văn hóa độc đáo trong chuyến du lịch của mình. Du
lịch văn hóa về đêm cho phép du khách hòa mình vào một khía cạnh khác mới mẻ
của Hà Nội, mang đến trải nghiệm cho những du khách một cách nâng cao và đáp ứng nhu cầu này.
Cuối cùng, với sự sẵn có của việc phát triển công nghệ số hiện nay, bao gồm
các ứng dụng trên điện thoại thông minh hay những nền tảng trực tuyến, cho phép
người dùng dễ dàng tiếp cận thông tin về các dịch vụ du lịch văn hóa về đêm ở Hà
Nội. Điều này đã góp phần quảng bá loại hình du lịch đêm tại các di tích lịch sử
văn hóa ở Hà Nội, giúp du khách thuận tiện hơn trong việc lên kế hoạch tham gia
vào một chuyến du lịch đêm,
Bằng cách tận dụng những điều kiện hiện có này, Hà Nội có thể phát triển hơn
nữa lĩnh vực du lịch văn hóa về đêm, thu hút nhiều du khách hơn và mang đến cho
họ những trải nghiệm, những dấu ấn phong phú về văn hóa sau khi màn đêm buông xuống. 18 Tiểu kết chương 1
Chương 1 đã tập trung vào việc tìm hiểu cơ sở lý luận về các khái niệm quan
trọng liên quan đến du lịch, đặc biệt là sự hiểu biết về sản phẩm du lịch, du lịch
đêm và sản phẩm du lịch đêm. Trong chương này đã đề cập đến khái niệm sản
phẩm du lịch nhấn mạnh sự đa dạng của nó và tầm quan trọng của việc hiểu rõ nhu
cầu và mong muốn của khách du lịch. Sản phẩm du lịch liên quan đến trải nghiệm
và cảm nhận của khách du lịch tạo nên một hệ thống phức tạp. Du lịch đêm không
chỉ mang lại những trải nghiệm mới mẻ mà còn đóng góp vào việc phát triển kinh
tế và du lịch địa phương. Qua đó thấy rằng sự hiểu biết sâu sắc về ngành du lịch
đêm là quan trọng để tạo ra sản phẩm du lịch đêm độc đáo và thu hút đối tượng
khách hàng đa dạng. Sản phẩm du lịch đêm là sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố
của sản phẩm du lịch và du lịch đêm. Sự kết hợp này không chỉ mang lại sự độc
đáo mà còn mở ra cơ hội kinh doanh và phát triển bền vững cho ngành du lịch.
Đồng thời, chương 1 cũng đã nêu ra được vai trò của của sản phẩm du lịch đêm và
di tích lịch sử văn hóa đối với Hà Nội cũng như điều kiện phát triển sản phẩm du
lịch đêm tại một số DTLSVH của Hà Nội. Đây đều là những cơ sở quan trọng để
nghiên cứu, phân tích về thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đêm ở chương 2. 19 CHƯƠNG 2
Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đêm tại một số di tích lịch sử văn hóa của Hà Nội
2.1. Khái quát về một số DTLSVH tại Hà Nội
Nếu di tích danh lam thắng cảnh có sức hút bởi vẻ đẹp tinh hoa Đất Trời ban tặng
thì di tích lịch sử văn hóa mang đến cho chúng ta sự khơi gợi về quá khứ thâm trầm
mà các thế hệ ông cha đã chắt chiu giữ gìn. Hà Nội là thủ đô nghìn năm văn hiến với
bề dày lịch sử và văn hóa lâu đời, trở thành địa điểm thu hút khách du lịch. Thủ đô Hà
Nội có nhiều di tích lịch sử văn hóa, mang nét đặc trưng của một thành phố cổ trải qua
biết bao thăng trầm lịch sử. Với 5.922 di tích được kiểm kê, Hà Nội là địa phương dẫn
đầu cả nước về số lượng di tích trên địa bàn, trong đó có 1 di sản văn hóa thế giới, 21
cụm di tích quốc gia đặc biệt, 1.160 di tích quốc gia, 1.456 di tích cấp Thành phố. Một
số di tích tiêu biểu được du khách thích thú đến tham quan phải nhắc đến như: Hoàng
Thành Thăng Long, Nhà Tù Hỏa Lò, Văn Miếu – Quốc Tử Giám…
Hoàng Thành Thăng Long nay thuộc
phường Điện Biên và phường Quán Thánh,
quận Ba Đình, Hà Nội. Khu di tích có tổng
diện tích hơn 18 nghìn ha bao gồm các khu
khảo cổ 18 Hoàng Diệu và các di tích khác
còn sót lại. Đây là một di tích đáng tự hào
bởi công trình kiến trúc đồ sộ này được xây
dựng dưới các triều vua trong nhiều giai
đoạn lịch sử. Ghé thăm Quần thể khu di
tích bạn sẽ được tận mắt chiêm ngưỡng nhiều di tích tiêu biểu như: Đoan Môn, Cột cờ
Hà Nội, Điện Kính Thiên, nhà Cách mạng D67…Mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa
và khoa học đặc biệt của, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã được
xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt năm 2009. Đáng biết, vào ngày 31/07/2010 Ủy ban
di sản thế giới đã công nhận khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di
sản văn hóa thế giới dựa trên 3 tiêu chí, gồm: chiều dài lịch sử văn hóa suốt 13 thế kỷ;
tính liên tục của di sản với tư cách là một trung tâm quyền lực; các tầng di tích, di vật
đa dạng, phong phú, sinh động. Đây được coi là niềm vinh dự, tự hào; là món quà vô
giá cho người dân và thủ đô Hà Nội khi sự kiện diễn ra trước thềm Đại lễ kỷ niệm
1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Việc này đồng thời cũng đặt ra nhiệm vụ mới, thách
thức mới trong việc quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị của di sản của thủ đô Hà Nội.
Bởi thế nên cựu thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nói rằng “Để mất di sản,
dù chỉ một phần cũng chính là… đánh mất bản sắc dân tộc”. 20