Báo cáo đề tài tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh

Nhờ môn học tư tưởng Hồ chí Minh, tôi đã có chuyến tham quan thực tế bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh Hồ Chí Minh. Bảo tàng tọa lạc tại số 1 đường Nguyễn Tất Thành, nơi đây trước là công ty vận tải Hoàng Đế một trong những công trình đầu tiên được thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo đề tài tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh

Nhờ môn học tư tưởng Hồ chí Minh, tôi đã có chuyến tham quan thực tế bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh Hồ Chí Minh. Bảo tàng tọa lạc tại số 1 đường Nguyễn Tất Thành, nơi đây trước là công ty vận tải Hoàng Đế một trong những công trình đầu tiên được thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

51 26 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46988474
Phạm Nguyễn Thanh My – 31221024526
Đề i : Trong chuyến Tham quan Bảo tàng, bạn bắt gặp một sự kiện lịch shoặc
một kỷ vật liên quan đến cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
mà bạn tâm đắc, hãy nêu và rút bài học mang ý nghĩa thực tiễn.
05/06/1911
1) Mô tả vắn tt bảo tàng Hồ
Chí Minh
Nhờ môn học tưởng Hồ chí Minh, tôi đã chuyến tham quan thực tế bảo
tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh Hồ Chí Minh. Bảo tàng tọa lạc tại số 1 đường Nguyễn
Tất Thành, nơi đây trước công ty vận tải Hoàng Đế một trong những công trình
đầu tiên được thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn, và cũng là nơi
Bác Hồ của chúng ta ra đi sang phương Tây bôn ba để tìm con đường cứu nước, giải
phóng dân tộc Việt Nam sau này nơi đây được giữ lại làm nơi lưu niệm về ch
tịch Hồ Chí Minh rồi đổi tên thành bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh Hồ Chí Minh.
Bước từ cổng vào sẽ bị thu hút ánh nhìn bới tượng Nguyễn Tất Thành được khách
thành ngày 5/6/2003 nhân kỉ niệm 92 năm ngày Bác ta đi tìm đường cứu nước. Qua
khỏi khu vực sảnh lớn tiến vào khu trưng bày “Việt Nam-Những tuyên ngôn độc
lập” phía bên phải của khu trưng bày là những bức ảnh của 54 dân tộc mang một vẻ
đẹp đặc trưng văn hóa riêng tạo nên một bức tranh tổng thể hài hòa đậm bản sắc dân
tộc. Bên trái của khu trưng bày ba bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc bao gồm
bài thơ Nam Quốc Sơn Hà thế kỉ XI, Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi năm 1428
Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của chủ tịch Hồ Chí Minh
ngày 2/9/1945. Bên cạnh khu trưng bày “Việt Nam Những tuyên ngôn độc lập”
gian phòng trưng bày cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Tôn Đức Thắng hay còn
gọi với i n thân thương Bác Tôn. Gian phòng này trưng y những bức ảnh
gợi nhớ về những cống hiến của Bác đối với sự nghiệm cách mạng Đảng và dân tộc.
Sau khi tham quan xong phần bên ngoài tiến vào bên trong nơi phòng tiêu đề
lOMoARcPSD| 46988474
“Bác Hồ với Miền Nam - Miền Nam với Bác Hồ” chuyên để tiêu biểu của bảo tàng
Hồ Chí Minh chi nhánh HChí Minh. Những hình ảnh củng như hiện vật trong
phòng cho tôi cảm nhận được phần nào đó trân quý nh cảm thiêng Bác dành
cho đồng bào Miền Nam. Bên trái góc phòng nổi bật bức tượng “ Nắm đất Miền
Nam” chính giữa bức tượng “Bác nắm tay chúc mừng Bác Tôn” ngoài ra còn
có rất nhiều hiện vật khác như chiếc áo Bác từng mặc, những bài báo về Bác…
Ngay bên ngoài phòng chuyên đchính là không gian trưng bày nhà u niệm
thời niên thiếu của chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng Dương Nỗ và xe Peugeot mà Bác
được tặng năm 1964. Tầng 2 của bảo tàng những phòng trưng bày được chia thành
các chủ đề cụ thể. Chủ đề thứ nhất: “Thời thơ ấu thanh niên của Hồ Chí Minh”
bên trong căn phòng là những bức tranh Nguyễn Tất Thành rởi cảng Nhà Rồng ra đi
tìm đường cứu nước năm 1911và sách tác phẩm “Bản án thực n Pháp” được
Nguyễn Ái Quốc viết. Chủ đề thứ hai: “Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ
vận dụng sáng tạo đường lối của Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa. Bên trong
gian phòng là bức tranh khắc họa hình ảnh những người nông dân, công nhân tham
gia vào phong trào Viết Nghệ Tĩnh một số tờ báo được Bác chắp bút viết…
Chủ đthứ ba: “Hồ Chí Minh người tổ chức và lãnh đạo cách kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược. Nổi bật chủ đề Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng
lợi làm chính quyền pháp tan rã, phòng trưng bày nhiều hình ảnh về chiến dịch
mô hình hang Pác Bó mà bác đã từng ở tại Cao Bằng… Chủ đề cuối cùng: Chủ tịch
Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và đấu tranh chống
Mỹ xâm lược, giải phong Miền Nam thống nhất Tổ Quốc. Chủ đề này phòng chủ
yếu trưng bày những hình ảnh , những ghi chép liên quan đến các buổi gặp mặt, hội
nghị những lần Bác sang thăm các nước láng giềng, các nước xã hội chủ nghĩa để
thắt chặt mối quan hệ quốc tế và tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè trên thế giới.
Hơn một thế kỷ trôi qua, vạn vật đổi thay, duy lòng yêu ớc niềm cảm
mến vẫn không thay đổi. Cháu con của Bác ngày ngày vẫn đến nơi đây để tìm hiểu
và trân trọng những giá trị của lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh cách mạng kiên
cường Bác đã khắc sâu vào lịch sViệt Nam. Bến Nhà Rồng đã trở thành địa
điểm du lịch – văn hóa nổi tiếng của đất nước nói chung và thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng, được đầu tư xây dựng to đẹp hơn và cũng ngày càng nhiều những hiện vật
lịch sử. Nơi đây thật sự là điểm đáng đến để tham quan với du khách bạn bè quốc
tế.
lOMoARcPSD| 46988474
tại bảo tàng, cũng ngay chính căn phòng nghe kể từ anh hướng dẫn viên, tôi
đã có cơ hội được nghe kể về sự kiện lịch sngày 5/6/1911, Sài Gòn - Gia Định đã
tiễn người thanh niên Việt Nam 21 tuổi Nguyễn Tất Thành, với tên Văn Ba, rời cảng
Sài Gòn đi ra nước ngoài để thực hiện khát vọng tìm đường cứu dân, cứu nước. Mốc
thời gian Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu
nước là sự kiện đặc biệt, là bước chuyển căn bản của Nguyễn Ái Quốc, có tác động
hết sức to lớn, tính chất quyết định đối với tiến trình lịch sử Việt Nam trong thế
kỷ XX và cả hiện tại lẫn tương lai.
Trước Nguyễn Tất Thành, các đường lối của các nhà hoạt động yêu nước tại nước
ngoài tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã được thực hiên, song cũng
đều thất bại. Mặc dù rất khâm phục các tiền bối nhưng người thanh niên Nguyễn Tất
Thành đã sớm nhận ra những hạn chế trong con đường của họ.Và ngày định mệnh
ấy đã tới, ngày 05/06/1911, chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành với cái tên Văn Ba
đã xuống tàu Amiral Latouche Tréville từ bến cảng Sài Gòn, ra đi nước ngoài tìm
đường cứu nước. Người đã đi qua Pháp nhiều nước với nhiều châu lục khác nhau,
để sau 30 năm trở lại đất nước, trực tiếp lãnh đạo nhân dân Việt Nam đứng lên giải
phóng dân tộc thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc giành độc
lập thống nhất Tổ quốc.
Hành trình của Người đã để lại những bài học quý báu cho thế hệ trẻ Việt Nam
học tập và noi theo. Những bài học ấy không chỉ truyền sức mạnh, ýchí, cảm hứng,
khát vọng cho thanh niên còn ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống, học tập,
công tác, lao động sản xuất, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc về sau. Những bài học đó
là:
Bài học về tinh thần tự học không ngừng, rèn luyện nghị lực kiên cường vượt
qua mọi khó khăn thử thách: Ngày 5.6.1911, từ bến cảng Sài Gòn trên con tàu
Amiral Latouche Tréville Người ra đi tìm đường cứu nước với “hai bàn tay trắng”.
Nhờ nghị lực kiên cường đã giúp Người vượt qua mọi khó khăn thử thách trên con
đường cứu nước. Học theo tấm gương đạo đức Hồ CMinh, thanh niên chúng ta
cần phải không ngừng rèn luyện nghị lực, tích cực học và rèn luyện tập tránh những
tưởng ngại khó, ngại khổ để biến những thách thức, khó khăn thành hội trở
mình thành công. Hành trình tìm đường cứu nước của Người chính bài học quý
báu về tinh thần tự học. Thời điểm Bác ra đi tại bến cảng Người chỉ sử dụng tiếng
Pháp một cách bặp bẹ nhưng qua quá trình tự học không ngừng nghỉ Bác đã sử dụng
thông thạo trên 10 ngoại ngữ nhờ thọc chứ không qua một trường đào tạo chính
lOMoARcPSD| 46988474
quy nào. Bác học qua sách báo, học qua đồng nghiệp, bạn bè, nhân dân; Bác học
ngay cả khi đang thực tiến hoạt động cách mạng gian khổ. Đối với Người, tự học có
vai trò đặc biệt quan trọng là nhân tố quyết định tạo nên tri thức, sthành công
của mỗi nhân. Bởi vậy chúng ta nên coi thọc nhu cầu, thói quen hằng ngày,
một tiêu chuẩn, một giá trị tbản thân mình cần có. Thông qua đó, ta thể
thể hiện sức trẻ, năng lực tự thích ứng với những biến đổi của thực tiễn nếu không
muốn mình tụt lại phía sau.
Bài học về tư duy độc lập, sáng tạo, kiên định với mục tiêu đề ra: Tư duy độc
lập, sáng tạo đã giúp Người tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho nhân dân Việt
Nam lãnh đạo đất nước giành nhiều thắng lợi. duy độc lập sáng tạo của Người
bài học thiết thực cho mỗi thanh niên áp dụng o các hoạt động thực tiễn, học
tập hay công việc chuyên môn của mình. Thanh niên phải luôn tinh thần sáng tạo,
chủ động đề xuất các sáng kiến, ý tưởng mới mang hiệu quả cao đặc biệt làphải
kiên định với mục tiêu, kế hoạch đã đề ra. Tuy nhiên, sáng tạo cũng phải xuất phát
từ những điều kiện thực tế cụ thể của đất nước, của quan, đơn vị mình công tác.
Công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thời điểm nào thì vẫn sẽ gặp
nhiều khó khăn, ththách, đòi hỏi thanh niên phải ra sức học tập, tlàm giàu cho
bản thân vtri thức; rèn luyện, nâng cao nghlực, khát vọng vươn tới những tầm
cao, kiên định lý tưởng và không bao giờ tự thỏa mãn với những gì mình đạt được,
để hoàn thành xuất sắc sứ mệnh vvang của tuổi trẻ, đóng góp xứng đáng vào sự
phát triển bền vững của đất nước.
Bài học về giữ vững bản sắc dân tộc và hội nhập quốc tế: Sự kế thừa tinh hoa
văn hóa nhân loại và giữ vững bản sắc dân tộc ở Hồ Chí Minh được thể hiện rõ nét
trên hành trình tìm đường cứu nước và quá trình lãnh đạo đất nước. Chủ trương của
Bác xuyên suốt hành trình “dựa vào sức mình chính”, bên cạnh đó Người vẫn
kêu gọi sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân thế giới - là nhân tố làm nên thắng lợi của
cách mạng Việt Nam. Trong quá trình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa như ngày
nay, ta được giao u, tiếp thu những giá trị tiến bộ, tinh hoa của nhân loại các
trào lưu tưởng tiến bộ trên thế giới. Toàn cầu hóa giúp ta có một nguồn tài nguyên
rộng lớn để phát triển về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa,… là sự phát triển cùng
bạn bè quốc tế và đi đôi vs nó sự hòa nhập các bản sắc văn hóa từ khắp thế giới. Tuy
nhiên, việc tiếp thu phải có chọn lọc, trên nền tảng cốt lõi các giá trị truyền thống
của dân tộc,để làm giàu thêm bản sắc dân tộc “hòa nhập không hòa tan”. Điều
đó, đặt ra yêu cầu với mỗi thanh niên phải tự nh nỗ lực vươn lên, không trông chờ,
lại, dựa dẫm vào người khác; tích cực nâng cao năng lực ngoại ngữ; năng lực số
lOMoARcPSD| 46988474
hóa trở thành những công dân toàn cầu, góp phần tạo n nền tảng vững chắc cho
các bước phát triển nhảy vọt của đất nước.Nhớ ơn học tập theo tấm gương đạo
đức HCM, mỗi bạn trẻ cần xác định được mục đích, lý tưởng của mình, nỗ lực hơn
trong học tập, tựrèn luyện, không ngừng sáng tạo để thực hiện sứ mệnh cao cả xây
dựng đất nước Việt Nam ngày càng lớn mạnh hơn, to đẹp hơn, sánh vai với cáccường
quốc năm châu như Bác Hồ kính yêu hằng mong muốn. Đây cũng là cách để thế hệ
trẻ Việt Nam bày tỏ lòng biến ơn đến Người.
Sau chuyến tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh, tôi cảm nhận được sự gian khổ,
vất vả, cảm thấy tình yêu quê hương đất nước to lớn đẹp đẽ, càng trân trọng
thêm công lao to lớn của Bác.
Chuyến tham quan lần này đã phần nào mang lại cho tôi thêm nhiều hình ảnh và
tư liệu mà tôi chỉ được đọc trong sách vở, thêm vào cả tình cảm và tri thức của Bác.
Qua những câu chuyện được nghe, tôi cũng học tập được rất nhiều những đức tính
tốt đẹp của Bác về tinh thần lạc quan, sự tin tưởng vào đôi tay lao động chân chính.
Đúc kết được từ những điều đó tôi tự thấy rằng phải sống có tưởng và sẽ đem
tưởng của tôi để tự tin cống hiến cho hội. Tôi cũng sẽ học cách yêu thương để mở
rộng con tim của mình như Bác. Sau chuyến đi này tôi càng thêm yêu và thào về
giống nòi; càng thêm yêu đất nước Việt Nam đất nước Bác đã cùng nhân dân
ta phải đánh đổi bằng biết bao xương máu để dành lại. Khi đất nước đã hòa bình ,
chiến tranh đã lùi dần về quá khứ, đi đôi với sự hội nhập, phát triển thương mại thông
qua quá trình toàn cầu hóa thì dòng chảy văn hóa các nước cũng chảy vào Việt Nam
rất nhiều. Đó chính là lí do vì sao bài học giữ vững bản sắc dân tộc luôn được nhấn
mạnh mọi lúc. Chúng ta thể hòa nhập với các nước trên thế giới để ơn lên
nhưng không bao giờ làm phai mờ bản sắc tốt đẹp và vốn có của dân tộc Việt Nam.
một sinh viên kinh tế UEH - một người con của dân tộc ta luôn phải gìn giữ những
giá trị truyền thống cao đẹp mà ông cha ta đã để lại.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
Phạm Nguyễn Thanh My – 31221024526
Đề bài : Trong chuyến Tham quan Bảo tàng, bạn bắt gặp một sự kiện lịch sử hoặc
một kỷ vật liên quan đến cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
mà bạn tâm đắc, hãy nêu và rút bài học mang ý nghĩa thực tiễn. 05/06/1911
1) Mô tả vắn tắt bảo tàng Hồ Chí Minh
Nhờ môn học tư tưởng Hồ chí Minh, tôi đã có chuyến tham quan thực tế bảo
tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh Hồ Chí Minh. Bảo tàng tọa lạc tại số 1 đường Nguyễn
Tất Thành, nơi đây trước là công ty vận tải Hoàng Đế một trong những công trình
đầu tiên được thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn, và cũng là nơi
Bác Hồ của chúng ta ra đi sang phương Tây bôn ba để tìm con đường cứu nước, giải
phóng dân tộc Việt Nam và sau này nơi đây được giữ lại làm nơi lưu niệm về chủ
tịch Hồ Chí Minh rồi đổi tên thành bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh Hồ Chí Minh.
Bước từ cổng vào sẽ bị thu hút ánh nhìn bới tượng Nguyễn Tất Thành được khách
thành ngày 5/6/2003 nhân kỉ niệm 92 năm ngày Bác ta đi tìm đường cứu nước. Qua
khỏi khu vực sảnh lớn tiến vào khu trưng bày “Việt Nam-Những tuyên ngôn độc
lập” phía bên phải của khu trưng bày là những bức ảnh của 54 dân tộc mang một vẻ
đẹp đặc trưng văn hóa riêng tạo nên một bức tranh tổng thể hài hòa đậm bản sắc dân
tộc. Bên trái của khu trưng bày là ba bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc bao gồm
bài thơ Nam Quốc Sơn Hà thế kỉ XI, Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi năm 1428
và Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của chủ tịch Hồ Chí Minh
ngày 2/9/1945. Bên cạnh khu trưng bày “Việt Nam Những tuyên ngôn độc lập” là
gian phòng trưng bày cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Tôn Đức Thắng hay còn
gọi với cái tên thân thương là Bác Tôn. Gian phòng này trưng bày những bức ảnh
gợi nhớ về những cống hiến của Bác đối với sự nghiệm cách mạng Đảng và dân tộc.
Sau khi tham quan xong phần bên ngoài tiến vào bên trong nơi có phòng tiêu đề lOMoAR cPSD| 46988474
“Bác Hồ với Miền Nam - Miền Nam với Bác Hồ” chuyên để tiêu biểu của bảo tàng
Hồ Chí Minh chi nhánh Hồ Chí Minh. Những hình ảnh củng như hiện vật ở trong
phòng cho tôi cảm nhận được phần nào đó trân quý tình cảm thiêng mà Bác dành
cho đồng bào Miền Nam. Bên trái góc phòng nổi bật là bức tượng “ Nắm đất Miền
Nam” và chính giữa là bức tượng “Bác nắm tay chúc mừng Bác Tôn” ngoài ra còn
có rất nhiều hiện vật khác như chiếc áo Bác từng mặc, những bài báo về Bác…
Ngay bên ngoài phòng chuyên đề chính là không gian trưng bày nhà lưu niệm
thời niên thiếu của chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng Dương Nỗ và xe Peugeot mà Bác
được tặng năm 1964. Tầng 2 của bảo tàng là những phòng trưng bày được chia thành
các chủ đề cụ thể. Chủ đề thứ nhất: “Thời thơ ấu và thanh niên của Hồ Chí Minh”
bên trong căn phòng là những bức tranh Nguyễn Tất Thành rởi cảng Nhà Rồng ra đi
tìm đường cứu nước năm 1911và sách tác phẩm “Bản án thực dân Pháp” được
Nguyễn Ái Quốc viết. Chủ đề thứ hai: “Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ và
vận dụng sáng tạo đường lối của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Bên trong
gian phòng là bức tranh khắc họa hình ảnh những người nông dân, công nhân tham
gia vào phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh và một số tờ báo được Bác chắp bút viết…
Chủ đề thứ ba: “Hồ Chí Minh – người tổ chức và lãnh đạo cách và kháng chiến
chống thực dân pháp xâm lược. Nổi bật chủ đề là Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng
lợi làm chính quyền pháp tan rã, phòng trưng bày nhiều hình ảnh về chiến dịch và
mô hình hang Pác Bó mà bác đã từng ở tại Cao Bằng… Chủ đề cuối cùng: Chủ tịch
Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và đấu tranh chống
Mỹ xâm lược, giải phong Miền Nam thống nhất Tổ Quốc. Chủ đề này phòng chủ
yếu trưng bày những hình ảnh , những ghi chép liên quan đến các buổi gặp mặt, hội
nghị và những lần Bác sang thăm các nước láng giềng, các nước xã hội chủ nghĩa để
thắt chặt mối quan hệ quốc tế và tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè trên thế giới.
Hơn một thế kỷ trôi qua, vạn vật đổi thay, duy có lòng yêu nước và niềm cảm
mến vẫn không thay đổi. Cháu con của Bác ngày ngày vẫn đến nơi đây để tìm hiểu
và trân trọng những giá trị của lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh cách mạng kiên
cường mà Bác đã khắc sâu vào lịch sử Việt Nam. Bến Nhà Rồng đã trở thành địa
điểm du lịch – văn hóa nổi tiếng của đất nước nói chung và thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng, được đầu tư xây dựng to đẹp hơn và cũng ngày càng nhiều những hiện vật
lịch sử. Nơi đây thật sự là điểm đáng đến để tham quan với du khách và bạn bè quốc tế. lOMoAR cPSD| 46988474
Ở tại bảo tàng, cũng ngay chính căn phòng nghe kể từ anh hướng dẫn viên, tôi
đã có cơ hội được nghe kể về sự kiện lịch sử ngày 5/6/1911, Sài Gòn - Gia Định đã
tiễn người thanh niên Việt Nam 21 tuổi Nguyễn Tất Thành, với tên Văn Ba, rời cảng
Sài Gòn đi ra nước ngoài để thực hiện khát vọng tìm đường cứu dân, cứu nước. Mốc
thời gian Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu
nước là sự kiện đặc biệt, là bước chuyển căn bản của Nguyễn Ái Quốc, có tác động
hết sức to lớn, có tính chất quyết định đối với tiến trình lịch sử Việt Nam trong thế
kỷ XX và cả hiện tại lẫn tương lai.
Trước Nguyễn Tất Thành, các đường lối của các nhà hoạt động yêu nước tại nước
ngoài tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã được thực hiên, song cũng
đều thất bại. Mặc dù rất khâm phục các tiền bối nhưng người thanh niên Nguyễn Tất
Thành đã sớm nhận ra những hạn chế trong con đường của họ.Và ngày định mệnh
ấy đã tới, ngày 05/06/1911, chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành với cái tên Văn Ba
đã xuống tàu Amiral Latouche Tréville từ bến cảng Sài Gòn, ra đi nước ngoài tìm
đường cứu nước. Người đã đi qua Pháp và nhiều nước với nhiều châu lục khác nhau,
để sau 30 năm trở lại đất nước, trực tiếp lãnh đạo nhân dân Việt Nam đứng lên giải
phóng dân tộc thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc giành độc
lập thống nhất Tổ quốc.
Hành trình của Người đã để lại những bài học quý báu cho thế hệ trẻ Việt Nam
học tập và noi theo. Những bài học ấy không chỉ truyền sức mạnh, ýchí, cảm hứng,
khát vọng cho thanh niên mà còn có ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống, học tập,
công tác, lao động sản xuất, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc về sau. Những bài học đó là:
Bài học về tinh thần tự học không ngừng, rèn luyện nghị lực kiên cường vượt
qua mọi khó khăn thử thách: Ngày 5.6.1911, từ bến cảng Sài Gòn trên con tàu
Amiral Latouche Tréville Người ra đi tìm đường cứu nước với “hai bàn tay trắng”.
Nhờ nghị lực kiên cường đã giúp Người vượt qua mọi khó khăn thử thách trên con
đường cứu nước. Học theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thanh niên chúng ta
cần phải không ngừng rèn luyện nghị lực, tích cực học và rèn luyện tập tránh những
tư tưởng ngại khó, ngại khổ để biến những thách thức, khó khăn thành cơ hội trở
mình và thành công. Hành trình tìm đường cứu nước của Người chính bài học quý
báu về tinh thần tự học. Thời điểm mà Bác ra đi tại bến cảng Người chỉ sử dụng tiếng
Pháp một cách bặp bẹ nhưng qua quá trình tự học không ngừng nghỉ Bác đã sử dụng
thông thạo trên 10 ngoại ngữ nhờ tự học chứ không qua một trường đào tạo chính lOMoAR cPSD| 46988474
quy nào. Bác học qua sách báo, học qua đồng nghiệp, bạn bè, nhân dân; Bác học
ngay cả khi đang thực tiến hoạt động cách mạng gian khổ. Đối với Người, tự học có
vai trò đặc biệt quan trọng và là nhân tố quyết định tạo nên tri thức, sự thành công
của mỗi cá nhân. Bởi vậy chúng ta nên coi tự học là nhu cầu, thói quen hằng ngày,
là một tiêu chuẩn, một giá trị mà tự bản thân mình cần có. Thông qua đó, ta có thể
thể hiện sức trẻ, năng lực tự thích ứng với những biến đổi của thực tiễn nếu không
muốn mình tụt lại phía sau.
Bài học về tư duy độc lập, sáng tạo, kiên định với mục tiêu đề ra: Tư duy độc
lập, sáng tạo đã giúp Người tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho nhân dân Việt
Nam và lãnh đạo đất nước giành nhiều thắng lợi. Tư duy độc lập sáng tạo của Người
là bài học thiết thực cho mỗi thanh niên áp dụng vào các hoạt động thực tiễn, học
tập hay công việc chuyên môn của mình. Thanh niên phải luôn có tinh thần sáng tạo,
chủ động đề xuất các sáng kiến, ý tưởng mới mang hiệu quả cao và đặc biệt làphải
kiên định với mục tiêu, kế hoạch đã đề ra. Tuy nhiên, sáng tạo cũng phải xuất phát
từ những điều kiện thực tế cụ thể của đất nước, của cơ quan, đơn vị mình công tác.
Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ở thời điểm nào thì vẫn sẽ gặp
nhiều khó khăn, thử thách, đòi hỏi thanh niên phải ra sức học tập, tự làm giàu cho
bản thân về tri thức; rèn luyện, nâng cao nghị lực, khát vọng vươn tới những tầm
cao, kiên định lý tưởng và không bao giờ tự thỏa mãn với những gì mình đạt được,
để hoàn thành xuất sắc sứ mệnh vẻ vang của tuổi trẻ, đóng góp xứng đáng vào sự
phát triển bền vững của đất nước.
Bài học về giữ vững bản sắc dân tộc và hội nhập quốc tế: Sự kế thừa tinh hoa
văn hóa nhân loại và giữ vững bản sắc dân tộc ở Hồ Chí Minh được thể hiện rõ nét
trên hành trình tìm đường cứu nước và quá trình lãnh đạo đất nước. Chủ trương của
Bác xuyên suốt hành trình là “dựa vào sức mình là chính”, bên cạnh đó Người vẫn
kêu gọi sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân thế giới - là nhân tố làm nên thắng lợi của
cách mạng Việt Nam. Trong quá trình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa như ngày
nay, ta được giao lưu, tiếp thu những giá trị tiến bộ, tinh hoa của nhân loại và các
trào lưu tư tưởng tiến bộ trên thế giới. Toàn cầu hóa giúp ta có một nguồn tài nguyên
rộng lớn để phát triển về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa,… là sự phát triển cùng
bạn bè quốc tế và đi đôi vs nó sự hòa nhập các bản sắc văn hóa từ khắp thế giới. Tuy
nhiên, việc tiếp thu phải có chọn lọc, trên nền tảng cốt lõi các giá trị truyền thống
của dân tộc,để làm giàu thêm bản sắc dân tộc “hòa nhập mà không hòa tan”. Điều
đó, đặt ra yêu cầu với mỗi thanh niên phải tự mình nỗ lực vươn lên, không trông chờ,
ỷ lại, dựa dẫm vào người khác; tích cực nâng cao năng lực ngoại ngữ; năng lực số lOMoAR cPSD| 46988474
hóa trở thành những công dân toàn cầu, góp phần tạo nên nền tảng vững chắc cho
các bước phát triển nhảy vọt của đất nước.Nhớ ơn và học tập theo tấm gương đạo
đức HCM, mỗi bạn trẻ cần xác định được mục đích, lý tưởng của mình, nỗ lực hơn
trong học tập, tựrèn luyện, không ngừng sáng tạo để thực hiện sứ mệnh cao cả xây
dựng đất nước Việt Nam ngày càng lớn mạnh hơn, to đẹp hơn, sánh vai với cáccường
quốc năm châu như Bác Hồ kính yêu hằng mong muốn. Đây cũng là cách để thế hệ
trẻ Việt Nam bày tỏ lòng biến ơn đến Người.
Sau chuyến tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh, tôi cảm nhận được sự gian khổ,
vất vả, cảm thấy tình yêu quê hương và đất nước to lớn và đẹp đẽ, càng trân trọng
thêm công lao to lớn của Bác.
Chuyến tham quan lần này đã phần nào mang lại cho tôi thêm nhiều hình ảnh và
tư liệu mà tôi chỉ được đọc trong sách vở, thêm vào cả tình cảm và tri thức của Bác.
Qua những câu chuyện được nghe, tôi cũng học tập được rất nhiều những đức tính
tốt đẹp của Bác về tinh thần lạc quan, sự tin tưởng vào đôi tay lao động chân chính.
Đúc kết được từ những điều đó tôi tự thấy rằng phải sống có lý tưởng và sẽ đem lý
tưởng của tôi để tự tin cống hiến cho xã hội. Tôi cũng sẽ học cách yêu thương để mở
rộng con tim của mình như Bác. Sau chuyến đi này tôi càng thêm yêu và tự hào về
giống nòi; càng thêm yêu đất nước Việt Nam – đất nước mà Bác đã cùng nhân dân
ta phải đánh đổi bằng biết bao xương máu để dành lại. Khi đất nước đã hòa bình ,
chiến tranh đã lùi dần về quá khứ, đi đôi với sự hội nhập, phát triển thương mại thông
qua quá trình toàn cầu hóa thì dòng chảy văn hóa các nước cũng chảy vào Việt Nam
rất nhiều. Đó chính là lí do vì sao bài học giữ vững bản sắc dân tộc luôn được nhấn
mạnh ở mọi lúc. Chúng ta có thể hòa nhập với các nước trên thế giới để vươn lên
nhưng không bao giờ làm phai mờ bản sắc tốt đẹp và vốn có của dân tộc Việt Nam.
Là một sinh viên kinh tế UEH - một người con của dân tộc ta luôn phải gìn giữ những
giá trị truyền thống cao đẹp mà ông cha ta đã để lại.