-
Thông tin
-
Quiz
BÁO CÁO DỰ ÁN KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI ĐỌC SÁCH/ EBOOK CỦA SINH VIÊN UEH
Sự phát triển mạnh mẽ và vượt bậc của kỷ nguyên số 4.0 đã đem lại cho con người những bước tiến mới trong đời sống. Tác động của công nghệ thông tin ngày một hiện rõ trong những hành vi cơ bản trong cuộc sống con người, không chỉ ở những vấn đề vĩ mô như phát triển nền kinh tế, nghiên cứu khoa học, khám phá vũ trụ bao la, … mà còn thể hiện từ việc chăm sóc y tế, chăm sóc sức khoẻ, buôn bán trao đổi,… Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị học (QTHH) 36 tài liệu
Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh 191 tài liệu
BÁO CÁO DỰ ÁN KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI ĐỌC SÁCH/ EBOOK CỦA SINH VIÊN UEH
Sự phát triển mạnh mẽ và vượt bậc của kỷ nguyên số 4.0 đã đem lại cho con người những bước tiến mới trong đời sống. Tác động của công nghệ thông tin ngày một hiện rõ trong những hành vi cơ bản trong cuộc sống con người, không chỉ ở những vấn đề vĩ mô như phát triển nền kinh tế, nghiên cứu khoa học, khám phá vũ trụ bao la, … mà còn thể hiện từ việc chăm sóc y tế, chăm sóc sức khoẻ, buôn bán trao đổi,… Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học (QTHH) 36 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh 191 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 49670689
ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA NGÂN HÀNG BÁO CÁO DỰ ÁN ĐỀ TÀI
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN
HÀNH VI ĐỌC SÁCH/ EBOOK CỦA SINH VIÊN UEH
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Chu Nguyễn Mộng Ngọc Lớp - Khóa: NH0003, TT0001 - K49
Môn: Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh
TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 04 năm 2024 lOMoARcPSD| 49670689 LỜI MỞ ĐẦU
"Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh" là một môn học cung cấp cho
sinh viên kiến thức và kỹ năng về thu thập, phân tích và giải thích dữ liệu kinh tế, kinh
doanh. Sinh viên được học cách sử dụng các phương pháp thống kê và phần mềm thống
kê để giải quyết vấn đề thực tế trong lĩnh vực này. Môn học giúp sinh viên nâng cao tư
duy logic, kỹ năng phân tích dữ liệu, giải quyết vấn đề, tăng cường khả năng giao tiếp,
thuyết trình và tạo lợi thế cạnh tranh trong thị trường lao động. Đối tượng học tập là sinh
viên các ngành Kinh tế, Kinh doanh, Tài chính, Quản trị kinh doanh và quan tâm đến
lĩnh vực phân tích dữ liệu.
Nhưng làm gì có kiến thức nào là hoàn toàn chính xác khi chúng ta chưa có thực
nghiệm, làm sao mà chúng ta biết được liệu những gì bản thân học được là đúng hay sai
khi chúng ta chưa từng áp dụng nó vào thực thế? Bằng những điều trên thì nhóm chúng
em quyết định vận dụng những lý thuyết, kiến thức về thống kê đã được học trên lớp để
có thể áp dụng nó vào trong đời sống hằng ngày, đó chính là lý do mà nhóm chúng em
đã chọn đề tài nghiên cứu "Khảo sát ảnh hưởng của mạng xã hội đến hành vi đọc
sách/ebook của sinh viên UEH".
Thế giới hiện đại chứng kiến sự bùng nổ của công nghệ thông tin, đặc biệt là
mạng xã hội. Nơi đây không chỉ là kênh kết nối, chia sẻ thông tin mà còn dần trở thành
"thế giới thứ hai" thu hút sự quan tâm của đông đảo người dùng, đặc biệt là sinh viên.
Trong bối cảnh đó, ảnh hưởng của mạng xã hội đến hành vi đọc sách/ebook của sinh
viên UEH trở thành một chủ đề nóng hổi, khơi gợi sự tò mò và mong muốn khám phá của cộng đồng.
Dự án khảo sát này mang sứ mệnh thu thập dữ liệu và phân tích mối liên hệ giữa
mạng xã hội và thói quen đọc sách/ebook của sinh viên UEH. Thông qua việc khảo sát,
chúng ta sẽ có cái nhìn sâu sắc về:mức độ sử dụng mạng xã hội và các nền tảng đọc
sách/ebook phổ biến của sinh viên UEH; ảnh hưởng của mạng xã hội đến thời gian, sở
thích và lựa chọn đọc sách/ebook của sinh viên; những tác động tích cực và tiêu cực của
mạng xã hội đối với văn hóa đọc của sinh viên và giải pháp khuyến khích sinh viên đọc
sách/ebook trong thời đại công nghệ số.
Kết quả khảo sát sẽ đóng góp nguồn thông tin hữu ích cho các nhà quản lý giáo
dục, giảng viên, sinh viên và cộng đồng trong việc định hướng chiến lược phát triển văn
hóa đọc hiệu quả. Đồng thời, dự án cũng góp phần nâng cao nhận thức về tầm quan
trọng của việc đọc sách/ebook trong thời đại công nghệ số, hướng sinh viên đến những
giá trị tri thức đích thực. BẢNG PHÂN CÔNG ST HỌ VÀ TÊN
MÃ SỐ SINH VIÊN MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH T 1 Phan Tuấn Anh 31231026501 100% 2 Hà Nam Bình 31231027295 100% 3 Mai Thành Danh 31231024579 100% 2 lOMoARcPSD| 49670689 4 Phạm Huy Khoa 31231022914 100% 5 Lê Huy Thảo My 31231021012 100% 6 Lê Thùy Kim Ngân 31231021332 100% 7 Lê Quang Nguyên 31231026473 100% 8 Trần Yến Nhi 31231027486 100% 9 Phạm Xuân Phú 31231022399 100% 10 Nguyễn Thành Trung 31231024514 100% MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................1
BẢNG PHÂN CÔNG........................................................................................................................................2
MỤC LỤC....................................................................................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................................................................3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.......................................................................................................................5 1.1.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU................................................................................................................5
CHƯƠNG II. CƠ SỞ THỰC TIỄN – KHOA HỌC.................................................................................................7
CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................................8
3.1. MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU.................................................................................................................9 3.2.
Cách tiếp cận dữ liệu.........................................................................................................................9 3.3.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU........................................................................................................................9
3.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU..............................................................................................................9
CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................................10
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..........................................................................................................................10
4.1 ĐẶC ĐIỂM GIỚI TÍNH VÀ KHÓA HỌC CỦA SINH VIÊN...............................................................................................10 4.2
MẠNG XÃ HỘI MÀ SINH VIÊN ĐANG SỬ DỤNG......................................................................................................12 4.3
THỜI LƯỢNG SINH VIÊN UEH SỬ DỤNG MXH.....................................................................................................14 4.4
MỤC ĐÍCH CHÍNH KHI SỬ DỤNG MXH CỦA SINH VIÊN...........................................................................................17 4.5
MỨC ĐỘ YÊU THÍCH KHI SỬ DỤNG MXH ĐỂ ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN UEH.............................................................18 4.6
THỜI LƯỢNG ĐỌC SÁCH TRÊN MXH Ở NAM VÀ NỮ..............................................................................................20 4.7
THỜI ĐIỂM ƯA THÍCH ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN UEH............................................................................................22
4.8 TƯƠNG QUAN GIỮA THỜI LƯỢNG SỬ DỤNG MXH VÀ THỜI LƯỢNG ĐỌC SÁCH TRÊN MXH CỦA SINH VIÊN UEH..............23
4.9 NHỮNG ĐIỀU TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC KHI SỬ DỤNG MXH ĐỂ ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN UEH.......................................24
4.10 NHỮNG ĐIỀU TIÊU CỰC VÀ TIÊU CỰC KHI SỬ DỤNG MXH ĐỂ ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN UEH.....................................25
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ...........................................................................................26
5.1. KẾT LUẬN.....................................................................................................................................................26
5.2. KIẾN NGHỊ....................................................................................................................................................27
5.3. HẠN CHẾ CỦA DỰ ÁN.....................................................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................................27
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................................28 lOMoARcPSD| 49670689 DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng biểu. STT Tên bảng biểu Số trang Bảng 1.
Bảng phân phối tần số, tần suất thể hiện giới tính đối 10 tượng khảo sát Bảng 2.
Bảng phân phối tần số, tần suất thể hiện năm học của 11
đối tượng khảo sát Bảng 3.
Mạng xã hội sinh viên đang sử dụng 12 Bảng 4.
Thời lượng sinh viên UEH sử dụng MXH 14 Bảng 5.
Mục đích chính khi sử dụng MXH của sinh viên 17 Bảng 6.
Mức độ yêu thích khi sử dụng MXH để đọc sách 18 Bảng 7.
Thời lượng đọc sách trên MXH ở nam và nữ 20 Bảng 8.
Thời điểm ưa thích đọc sách của sinh viên UEH 22 Bảng 9.
Tương quan giữa thời lượng sử dụng MXH và thời 23
lượng đọc sách trên MXH của sinh viên UEH Bảng 10.
Những điều tích cực khi sử dụng MXH để đọc sách 24 của sinh viên UEH Bảng 11.
Những điều tiêu cực khi sử dụng MXH để đọc sách 25 của sinh viên UEH
Danh mục hình ảnh. STT Tên hình Số trang Hình 1.
Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài 10
Danh mục biểu đồ. STT Tên biểu đồ Số trang Biểu đồ
Giới tính của sinh viên 11 1. Biểu đồ
Khóa học của sinh viên 12 2. Biểu đồ
Sử dụng các loại mạng xã hội khác nhau ở nam và 13 3. nữ Biểu đồ
Mạng xã hội sinh viên sử dụng 14 4. Biểu đồ
Thời gian sử dụng MXH ở nam và nữ 16 5. Biểu đồ
Mục đích sử dụng MXH của sinh viên 17 6. Biểu đồ
Mức yêu thích của sinh viên khi đọc sách của nam và 19 7. nữ 4 lOMoARcPSD| 49670689 Biểu đồ
Thời điểm ưa thích đọc sách trên MXH của sinh viên 22 8. Biểu đồ
Tương quan giữa tời lượng sử dụng MXH và thời 24 9. gian đọc sách
Danh mục từ viết tắt, từ tiếng Anh dùng trong IBM SPSS Từ Ý nghĩa ThS Thạc sĩ MXH Mạng xã hội Valid Biến số Frequency Tần số Percent Tỷ lệ phần trăm Valid Percent Tần suất Cummulative Percent
Tần suất phần trăm tích lũy Mean Giá trị trung bình Std. Error of Mean
Sai số chuẩn cho trung bình Median Trung vị Mode Mốt Std. Deviation Độ lệch chuẩn Variance Phương sai Percentiles Phân vị
95% Confidence Interval Độ tin cậy 95% t-test Kiểm định giá trị t Sig (2-tail)
Giá trị kiểm định 2 đuôi Lower - Upper Khoảng ước lượng
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Bài nghiên cứu bắt đầu bằng việc giới thiệu bối cảnh và vấn đề. Trong trường hợp này,
bối cảnh là sự quan tâm của người trẻ, đặc biệt là sinh viên đại học đối với việc đọc
ebook. Vấn đề là cần làm rõ những gì đặt ra và mục tiêu cần đạt được của bài nghiên
cứu. Nội dung được trình bày tiếp đến là mục tiêu cùng với đối tượng nghiên cứu 1.1.
Lý do chọn đề tài nghiên cứu.
Sự phát triển mạnh mẽ và vượt bậc của kỷ nguyên số 4.0 đã đem lại cho con
người những bước tiến mới trong đời sống. Tác động của công nghệ thông tin ngày một
hiện rõ trong những hành vi cơ bản trong cuộc sống con người, không chỉ ở những vấn
đề vĩ mô như phát triển nền kinh tế, nghiên cứu khoa học, khám phá vũ trụ bao la, …
mà còn thể hiện từ việc chăm sóc y tế, chăm sóc sức khoẻ, buôn bán trao đổi,… Và giáo lOMoARcPSD| 49670689
dục cũng không ngoại lệ. Đã qua rồi thời kỳ con người phải cần mẫn lật từng trang sách,
lục tìm những đầu sách từ các thư viện khác nhau, giờ đây khi thời đại công nghệ mở
ra, cả kho tàng tri thức của nhân loại đều nằm gọn trong chiếc điện thoại thông minh
nhỏ gọn, trong chiếc laptop tiện lợi, dễ dàng tìm kiếm và tra cứu mọi lúc mọi nơi. Với
điện thoại thông minh, máy tính bảng gọn nhẹ có cài đặt phần mềm ứng dụng đọc sách
điện tử dưới nhiều định dạng khác nhau (Kindle, Alreader, PDF Reader…), con người
có thể mang theo cả tủ sách ở mọi lúc, mọi nơi. Người dùng sách điện tử còn có thể dễ
dàng tìm được đầu sách mình muốn trên những trang web chia sẻ miễn phí, hoặc mua
Ebook có bản quyền tại các trang web trên mạng với mức giá thấp hơn rất nhiều so với
sách giấy truyền thống.
Chính vì điều này, ebook đang được tận dụng và khai thác một cách triệt để nhằm
nâng cao kiến thức cho bản thân mỗi người. Không chỉ ở những nước tiên tiến về giáo
dục, hiện nay, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH) cũng đã và đang thực
hiện mô hình ebook – “Smart library” một cách rất hiệu quả. Tuy nhiên, không phải sinh
viên nào cũng tận dụng được điều này một cách triệt để. Chính vì vậy, thông qua khảo
sát này, nhóm chúng em muốn xác định rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến việc đọc ebook
của sinh viên UEH, từ đó có thể đề ra giải pháp phù hợp nhằm nâng cao nhận thức của
sinh viên về việc học tập qua việc đọc ebook, đồng thời đưa ra những giải pháp đọc sách
điện tử một cách phù hợp để nâng cao kiến thức, kết quả học tập và những kỹ năng đời sống cơ bản khác. 1.2.
Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu về ebook và những vấn đề liên quan đến ebook.
- Khảo sát hành vi của sinh viên UEH về việc đọc ebook.
- Xem xét kết quả khảo sát về thực trạng đọc ebook của sinh viên UEH
- Đưa ra giải pháp giúp sinh viên cải thiện kỹ năng và kiến thức thông qua việc đọc ebook. 1.3.
Ý nghĩa nghiên cứu
- Hiểu được xu thế sách điện tử hiện nay, đề tài nghiên cứu này mong muốn
mang đến cho sinh viên một cái nhìn tổng quan về ebook, từ đó nâng cao nhận
thức, ý thức của sinh viên về lợi ích việc đọc sách, đồng thời khuyến khích sinh
viên phát triển thói quen đọc, nâng cao kỹ năng đọc hiểu và rèn luyện tư duy phản biện.
- Ngoài ra, nghiên cứu còn đề xuất thêm những phương án nhằm lựa chọn ebook
hiệu quả, từ đó cải thiện chất lượng của việc đọc sách điện tử.
- Ứng dụng những kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tiễn của đề tài nhóm.
Học được kỹ năng sử dụng phần mềm IBM SPSS Statistics để thống kê và tính
toán dữ liệu một cách nhanh chóng hơn. 1.4.
Phạm vi và đối tượng khảo sát
- Đối tượng khảo sát: toàn bộ sinh viên UEH - Phạm vi khảo sát:
• Quy mô: khảo sát được thực hiện bởi 200 sinh viên
• Thời gian kể từ thời điểm đề xuất ý tưởng, chọn đề tài khảo sát đến lúc hoàn
thành thu thập câu hỏi để xử lý thông tin là 3 tháng (từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2024) 6 lOMoARcPSD| 49670689
• Nội dung: khảo sát bao gồm những câu hỏi xoay quanh những vấn đề về sách
điện tử mà sinh viên biết, như độ nhận diện, tần suất đọc, thời gian đọc,…
CHƯƠNG II. CƠ SỞ THỰC TIỄN – KHOA HỌC 2.1. Khái niệm
2.1.1 Khái niệm về “mạng xã hội”
Trước hết, về khái niệm mạng xã hội đã được định nghĩa về mặt luật pháp Việt
Nam ở khoản 22 Điều 3 Nghị định 72/2013/NĐ-CP như sau: “Mạng xã hội (social
network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch
vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm
dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực
tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác.”
Theo định nghĩa này, ta có thể hiểu đơn giản mạng xã hội còn được gọi là social
network và có thể hiểu một cách đơn giản đây là hệ thống (mạng lưới) giúp con người
kết nối với những người khác. Thông qua mạng xã hội, mọi người có thể chia sẻ thông
tin, hình ảnh, âm thanh… tìm kiếm bạn bè, kết nối với những người khác…
Hiện nay, tất cả mọi người đều có thể dễ dàng truy cập vào mạng xã hội bất kỳ
thông qua điện thoại, máy tính, máy tính bảng… Tuy nhiên, để sử dụng được (đăng bài,
kết nối với người khác…), người dùng phải tạo một tài khoản bằng số điện thoại,
email… (tuỳ từng loại mạng xã hội yêu cầu thế nào). Một số mạng xã hội phổ biến
được nhiều người biết đến và có người dùng lớn có thể kể đến như:
+ Facebook: Mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay. Người dùng có thể tạo tài
khoản bằng số điện thoại hoặc email.
+ Youtube: Trang mạng xã hội chia sẻ video, người có tài khoản trên YouTube
có thể truy cập bằng điện thoại hoặc máy tính.
+ Instagram: Ứng dụng chia sẻ ảnh và video miễn phí trên điện thoại, máy tính.
Bạn có thể đăng tải hình ảnh hoặc video lên Instagram và chia sẻ chúng với nhóm bạn
bè, họ có thể xem, bình luận và thích bài viết của bạn.
Bên cạnh đó, còn nhiều trang mạng xã hội khác như X, Pinterest,…
Mạng xã hội tuy tồn tại dưới nhiều hình mô hình khác nhau nhưng nhìn chung,
mạng xã hội đều có những điểm chung sau: Trước hết, mạng xã hội là ứng dụng được
sử dụng trên nền tảng Internet và tất cả nội dung trên mạng xã hội đều do người dùng
tự tạo ra, tự chia sẻ. Thông thường, mỗi người dùng trên mạng xã hội đều phải tạo tài
khoản, hồ sơ riêng. Và cuối cùng, mạng xã hội sẽ kết nối tài khoản người dùng đến các
tài khoản cá nhân, tổ chức khác thông qua các tài khoản ảo do người dùng tạo ra.
Có thể dễ dàng thấy rằng, mục tiêu của mạng xã hội là tạo ra một hệ thống cho
phép người dùng có thể kết nối, giao lưu, chia sẻ những thông hữu ích trên nền tảng
Internet. Ngoài ra, mạng xã hội còn có mục tiêu là tạo nên một cộng đồng có giá trị,
nâng cao vai trò của mỗi người dùng trong việc xây dựng các mối quan hệ. Với những
gì mà mục tiêu đưa ra, mạng xã hội đã mang lại cho con người rất nhiều những lợi ích
như: Cập nhật tin tức, kết nối các mối quan hệ, kinh doanh, quảng cáo trên mạng xã
hội,...Tuy nhiên, “con dao luôn có hai lưỡi”, đi kèm với những lợi ích là những hệ luỵ
tiêu cực nếu lạm dụng mxh như: căng thẳng, nghiện mxh gây mất thời gian, ảnh hưởng
đến sức khoẻ thị giác,… 2.1.2. Khái niệm về “ebook” lOMoARcPSD| 49670689
Sách điện tử (e-book hay eBook), là một quyển sách được xuất bản và phát hành
cho các thiết bị kỹ thuật số, bao gồm văn bản, hình ảnh hoặc cả hai, có thể đọc được trên
màn hình phẳng của máy tính hoặc các thiết bị điện tử khác. Mặc dù đôi khi được định
nghĩa là "phiên bản điện tử của một cuốn sách in", một số sách điện tử tồn tại mà không
có một bản in tương đương..Sách điện tử có thể được đọc trên các thiết bị e-reader
chuyên dụng, nhưng cũng có thể trên bất kỳ thiết bị máy tính nào có màn hình xem có
thể kiểm soát, bao gồm máy tính để bàn, laptop, máy tính bảng và điện thoại thông minh và pocket PC.
Ngày nay, với sự bùng nổ của Internet giúp cho sách điện tử càng được nhiều người
quan tâm. Hầu hết các cuốn sách giấy nổi tiếng như các năm 1993 đã được nhiều tác giả
và nhà xuất bản chuyển sang thành sách điện tử để thuận tiện việc in ấn, xuất bản. Nhiều
trang web hiện nay được lập ra để bán các ấn phẩm của nhiều tác giả nổi tiếng về tri
thức kèm theo đó có thể thông tin và chia sẻ với nhiều bạn đọc khác.
2.2. Cơ sở thực tiễn
Ngày nay, với sự bùng nổ của Internet giúp cho sách điện tử (E-book) càng được
nhiều người quan tâm. Hầu hết các cuốn sách giấy nổi tiếng từ các thập kỷ trước đã được
nhiều tác giả và nhà xuất bản chuyển sang thành sách điện tử để thuận tiện việc in ấn,
xuất bản. Nhiều trang web hiện nay được lập ra để bán các ấn phẩm của nhiều tác giả
nổi tiếng về tri thức kèm theo đó có thể thông tin và chia sẻ với nhiều bạn đọc khác. Với
việc phát triển của công nghệ thông tin và mạng xã hội, E-book đã được phát triển đa
dạng và cũng được hiểu theo nhiều cách hiểu. Sinh viên là những người đang học tập tại
trường đại học, cao đẳng,... tình hình sử dụng ebook tại Việt Nam đang ngày càng rộng
rãi, 100% sinh viên đã biết đến ebook và đã từng sử dụng ebook trong các hoạt động của họ. 2.2.1. Thế giới
Từ những năm 30 của thế kỷ XX, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu và khảo
sát về hiện trạng việc đọc và dự đoán xu hướng đọc trong tương lai dưới sự tác động của
công nghệ mới đến các lĩnh vực trong đời sống xã hội. 2.2.2. Việt Nam
“Nghiên cứu sự chấp nhận của sách điện tử - Ebook của sinh viên tại Việt Nam”
của tác giả Chử Bá Quyết và Hoàng Cao Cường - Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
“Xu hướng đọc tài liệu điện tử qua các nghiên cứu thế giới và một số đề xuất, kiến nghị
tại Việt Nam” của ThS. Chính Minh.
“Sách điện tử và công nghệ tạo sách điện tử” Nguyễn Văn Tuấn. VHTT, 2008. … 8 lOMoARcPSD| 49670689
CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
“Chương 3 giới thiệu về các yếu tố liên quan đến thiết kế nghiên cứu, bao gồm mô hình
nghiên cứu, cách tiếp cận nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu, phương pháp thu thập
dữ liệu và kế hoạch phân tích.” 2. 3.1.
Mô hình đề xuất nghiên cứu.
Dữ liệu về cách các bạn trẻ, đặc biệt là sinh viên, chọn hình thức du lịch đã được
thu thập bằng cách phát bảng câu hỏi đo lường tỷ lệ chọn của các hình thức du lịch khác
nhau. Dữ liệu này sẽ được sử dụng để phân tích và trả lời các câu hỏi nghiên cứu, từ đó
giúp nhóm nghiên cứu hoàn thành mục tiêu đề ra là hiểu rõ hơn về nhu cầu du lịch của
các bạn trẻ, đặc biệt là sinh viên. 3.2.
Cách tiếp cận dữ liệu.
“Nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp từ bảng câu hỏi khảo sát. Nghiên cứu định tính
được thực hiện trước để điều chỉnh, bổ sung các quan sát đo lường yếu tố. Cụ thể là các
yếu tố về mục đích, chi phí, điểm đến, phương tiện sử dụng,... Bảng câu hỏi chính thức
được hoàn thành sau nghiên cứu định tính. Dữ liệu được tổng hợp từ bảng câu hỏi, với
các câu hỏi được chia đều theo các hình thức khác nhau như lựa chọn, thang đo Likert
5 mức độ. Nghiên cứu định lượng được thực hiện để thu thập dữ liệu chính thức.” 3.3.
Phương pháp chọn mẫu.
Tổng thể là các bạn sinh viên ở Đại học Kinh Tế TP.HCM(UEH). Đối tượng khảo
sát là những bạn sinh viên ở UEH, có quan tâm tới ebook và lựa chọn các yếu tố liên
quan. Mẫu được chọn bằng phương pháp mẫu phi ngẫu nhiên, với hình thức lấy mẫu là thuận tiện.
Theo Yamane Taro (1967), việc xác định kích thước mẫu trong trường hợp không
biết quy mô tổng thể sẽ sử dụng công thức sau: 2 p×(1−p) n=z × 2 e Trong đó: •
n: kích thước mẫu cần xác định. •
z: giá trị có được khi tra bảng phân phối z theo độ tin cậy được lựa chọn sẵn. Ở
đây, độ tin cậy được nhóm nghiên cứu lựa chọn là 95% tương ứng với z = 1,96. •
p: tỷ lệ ước lượng cỡ mẫu n thành công. Thông thường chúng ta chọn p = 0,5 để
tích số p(1-p) là lớn nhất, điều này đảm bảo an toàn cho mẫu n ước lượng. •
e: sai số cho phép. Thường ba tỷ lệ sai số hay sử dụng là: ±0.01 (1%), ±0.05
(5%), ±0.1 (10%). Ở đây, nhóm nghiên cứu sử dụng sai số 10%
Theo công thức, kích thước mẫu tối thiểu yêu cầu cho đề tài nghiên cứu của nhóm
chọn lần này là: 2 0.5×(1−0.5) n=1.96 × 2 =96.04(người) 0.1
Thông qua biểu mẫu, 200 câu trả lời đã được nhóm nghiên cứu thu thập được, đáp ứng
được kích thước mẫu tối thiểu yêu cầu. 3.4.
Phương pháp thu thập dữ liệu. lOMoARcPSD| 49670689
Vì sự ưu việt và thuận lợi trong quá trình làm việc từ xa, bài nghiên cứu được nhóm
tác giả thực hiện dưới hình thức trực tuyến. Các dữ liệu sơ cấp được thu thập và tổng
hợp thông qua nền tảng Google Biểu mẫu. Bảng câu hỏi được xây dựng và thực hiện
với các đối tượng là sinh viên UEH đang học tập tại Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH),
nơi nhóm nghiên cứu đang theo học.
Hình 1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài
Nhóm đã làm một phiếu khảo sát thiết kế bằng Google Form, trong đó có ghi rõ là
kết quả khảo sát chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tuyệt đối giữ bí mật thông tin
của người được khảo sát, không thu thập thông tin về tên, số điện thoại và email. Nhóm
đã gửi đường link từ Google Form để mời các đối tượng khảo sát vào trả lời câu hỏi
bằng cách chọn vào trả lời có sẵn. Thời gian dành cho phiếu khảo sát chưa đến 5 phút.
Những câu hỏi trong bảng khảo sát ít có rủi ro và ảnh hưởng đến tâm lý của các đối
tượng được khảo sát.
CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm giới tính và khóa học của sinh viên
Bảng 1: Bảng phân phối tần số, tần suất thể hiện giới tính đối tượng khảo sát Giới tính Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Nam 84 0.42 42 Nữ 116 0.58 58 Tổng 200 1.00 100
Trong số 200 sinh viên được khảo sát thì có 84 sinh viên nam chiếm 42% và 116 sinh viên nữ chiếm 58% 10 lOMoARcPSD| 49670689
Biểu đồ 1: Giới tính của sinh viên
Bảng 2: Bảng phân phối tần số, tần suất thể hiện năm học của đối tượng khảo sát Năm học Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Năm 1 32 0.16 16 Năm 2 60 0.30 30 Năm 3 66 0.33 33 Năm 4 42 0.21 21 Tổng 200 1.00 100
Theo đặc điểm khóa học thì đa số sinh viên được khảo sát đang là sinh viên năm
thứ 3 với 66 sinh viên tương ứng 33%; sau đó là sinh viên năm 2 với 60 sinh viên tương
ứng 30%; 42 sinh viên năm cuối chiếm 21% và chiếm tỷ lệ ít nhất là sinh viên năm nhất
với 16% tương ứng 32 sinh viên. lOMoARcPSD| 49670689
Biểu đồ 2: Khóa học của sinh viên
4.2 Mạng xã hội mà sinh viên đang sử dụng
Bảng 3: Mạng xã hội sử dụng của sinh viên Khóa học Nam Nữ Tổng Tỷ lệ Zalo 84 116 200 100% Facebook 75 113 188 94% Youtube 60 88 148 74% TikTok 48 54 102 51% Instagram 9 3 12 6% •
Trong các mạng xã hội mà sinh viên UEH sử dụng thì Zalo chiếm tỷ lệ lớn nhất
với 100%; sau đó đến Facebook với 94%; Youtube với 74%; TikTok với 51% và Instagram với 6%. •
Zalo là mạng xã hội thịnh hành nhất trong cộng đồng sinh viên UEH với tỷ lệ sử dụng 100%. •
Facebook và Youtube cũng là những nền tảng phổ biến, thu hút đa số sinh viên. •
TikTok đang dần trở nên phổ biến, đặc biệt là với nữ sinh. •
Instagram có lượng người dùng thấp nhất, có thể do tính chất hình ảnh và nội
dung không phù hợp với nhiều sinh viên.
Xu hướng sử dụng theo giới tính: 12 lOMoARcPSD| 49670689 •
Nam sinh: o Sử dụng Zalo, Facebook, Youtube phổ biến hơn nữ sinh.
o Ít sử dụng TikTok và Instagram hơn. •
Nữ sinh: o Sử dụng Facebook, Youtube phổ biến hơn nam sinh.
o Sử dụng TikTok và Instagram nhiều hơn nam sinh.
Tỷ lệ sử dụng các loại mạng xã hội khác nhau ở nam và nữ là khá đồng đều nhau: 0 Instagram Tỷ
lệ sử dụng các loại MXH ở nam và nữ
Biểu đồ 3: Sử dụng các loại mạng xã hội khác nhau ở nam và nữ
* Ước lượng tỷ lệ sinh viên UEH sử dụng mạng xã hội TikTok độ tin cậy 95% Gọi
p là tỷ lệ sinh viên UEH sử dụng mạng xã hội TikTok p= =0,51
Số quan sát: n = 200 và tỷ lệ mẫu
1−α=0,95⇒α=0,05⇒ zα/2=z0,025=1,96 Độ tin cậy Khoảng tin cậy cho p: lOMoARcPSD| 49670689
=(0, 4407; 0,5793)
Do đó, với độ tin cậy 95% thì tỷ lệ sinh viên UEH sử dụng mạng xã hội TikTok
chiếm từ 44,07 % đến 57,93 %.
Biểu đồ 4: Mạng xã hội sinh viên sử dụng
4.3 Thời lượng sinh viên UEH sử dụng MXH Bảng 4:
Thời lượng sinh viên UEH sử dụng MXH
Thời lượng sử dụng MXH Thời lượng (giờ) Nam Nữ Tổng 1 - dưới 2 giờ 1,5 5 18 23 2 - dưới 3 giờ 2,5 13 19 32 3 - dưới 4 giờ 3,5 29 45 74 4 - dưới 5 giờ 4,5 8 12 20 5 - dưới 6 giờ 5,5 22 18 40 trên 6 giờ 6,5 7 4 11 Số quan sát 84 116 200 Trung bình mẫu 4,10 3,54 3,78 14 lOMoARcPSD| 49670689
Độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh 1,398 1,354 1,396
- Nhận xét: Thông qua khảo sát 200 đối tượng sinh viên UEH cho thấy, đa số sinh viên
UEH trên mẫu khảo sát có thời lượng sử dụng MXH từ 3 – dưới 4 giờ mỗi ngày ( 74/200
sinh viên được khảo sát )
* Kiểm định tỷ lệ sinh viên UEH sử dụng MXH từ 3 – dưới 4 giờ mỗi ngày chiếm ít nhất
40%. Mức ý nghĩa 5%
Gọi p là tỷ lệ sinh viên UEH sử dụng MXH từ 3 – dưới 4 giờ mỗi ngày
{H0: p≥p0=0,4 ¿¿¿¿ Cặp giả thuyết: Ta có: n = 200;
α=0,05⇒zα=z0,05=1,645 Từ mức ý nghĩa: Z
Giá trị thống kê kiểm định:
Z=−0,866>−zα=−1,645 Ta thấy:
nên chấp nhận H , bác bỏ H . Vậy với 0 1
mức ý nghĩa 5% tỷ lệ sinh viên sử dụng MXH từ 3 – dưới 4 giờ mỗi ngày chiếm ít nhất 40%.
* Ước lượng thời lượng sử dụng MXH trung bình của sinh viên UEH, độ tin cậy 95%
Gọi µ là thời lượng sử dụng MXH trung bình của sinh viên UEH. Vì phương sai
tổng thể chưa biết nên khoảng tin cậy cho trung bình tổng thể có dạng: x=3,78 Từ mẫu ta có: n = 200; và s = 1,396
Độ tin cậy . Suy ra khoảng tin cậy cần tìm: lOMoARcPSD| 49670689
=(3,51; 4 ,06 )
Vậy với độ tin cậy 95% thì thời lượng sử dụng MXH trung bình của sinh viên
UEH từ 3,51 giờ/ngày đến 4,06 giờ/ngày.
Biểu đồ 5: Thời gian sử dụng MXH ở nam và nữ
Thời lượng sử dụng MXH trung bình là nam là 4,10 giờ/ngày và ở nữ là 3,54 giờ/ngày.
* Kiểm định thời lượng sử dụng MXH ở nam cao hơn so với ở nữ. Mức ý nghĩa 5% Gọi
µ1 và µ2 lần lượt là thời lượng sử dụng MXH trung bình của nam và nữ.
Bài toán kiểm định giả thuyết: H
0:μ1≤μ2¿¿¿¿
n1=84; x1=4 ,10; s1=1,398
Từ mẫu ta có: n2=116; x2=3,54; s2=1,354
Vì chưa biết phương sai hai tổng thể nên sử dụng phân phối student: 16 lOMoARcPSD| 49670689 df Bậc tự do: t Mức ý nghĩa 5% suy ra: t
Giá trị thống kê kiểm định:
Ta thấy: t=2,8331>tdfα =1,654 nên bác bỏ Ho. Vậy với mức ý nghĩa 5% thì thời
lượng sử dụng MXH ở nam cao hơn so với ở nữ.
4.4 Mục đích chính khi sử dụng MXH của sinh viên Bảng 5:
Mục đích chính khi sử dụng MXH của sinh viên
Mục đích chính sử dụng MXH Tổng Tỷ lệ Giải trí 114 57%
Liên lạc với bạn bè, người thân 36 18% Học tập 35 18%
Xây dựng hình ảnh cá nhân 15 8% Tổng 200 100% lOMoARcPSD| 49670689
Đa số sinh viên với mục đích sử dụng MXH chính là để giải trí với 114 người lựa
chọn tương đương 57%; sau đó là đến mục đích liên lạc và học tập (cùng chiếm 18%)
và chiếm ít nhất là sử dụng cho mục đích xây dựng hình ảnh cá nhân với 8% 8 18 57 18
Biểu đồ 6: Mục đích sử dụng MXH của sinh viên
* Ước lượng tỷ lệ sinh viên UEH sử dụng MXH với mục đính chính là giải trí độ tin cậy 95%
Gọi p là tỷ lệ sinh viên UEH sử dụng MXH với mục đính chính là giải trí p= =0,57
Số quan sát: n = 200 và tỷ lệ mẫu
1−α=0,95⇒α=0,05⇒ zα/2=z0,025=1,96 Độ tin cậy Khoảng tin cậy cho p:
=(0,5014; 0,6386)
Do đó, với độ tin cậy 95% thì tỷ lệ sinh viên UEH sử dụng MXH với mục đính
chính là giải trí chiếm từ 50,14 % đến 63,86 %. 18 lOMoARcPSD| 49670689
4.5 Mức độ yêu thích khi sử dụng MXH để đọc sách của sinh viên UEH
Bảng 6: Mức độ yêu thích khi sử dụng MXH để đọc sách
Mức độ yêu thích (1 -> 5) Nam Nữ Tổng 1 25 2 27 2 11 8 19 3 23 34 57 4 15 45 60 5 10 27 37 Số quan sát 84 116 200 Trung bình mẫu 2,69 3,75 3,31
Độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh 1,380 0,950 1,261
Trong số 200 sinh viên được khảo sát thì mức độ yêu thích trung bình (theo thang
5 mức độ) của sinh viên là 3,31 > 3 nên mức độ yêu thích đạt trên trung bình.
Trong đó mức độ yêu thích của nam là 2,69 và ở nữ là 3,75. 0
Biểu đồ 7: Mức yêu thích của sinh viên khi đọc sách của nam và nữ
* Ước lượng mức độ yêu thích trung bình của sinh viên UEH khi đọc sách trên mạng xã
hội, độ tin cậy 95%
Gọi µ là mức độ yêu thích trung bình của sinh viên UEH khi đọc sách trên mạng
xã hội. Vì phương sai tổng thể chưa biết nên khoảng tin cậy cho trung bình tổng thể có dạng: lOMoARcPSD| 49670689 x=3,31 Từ mẫu ta có: n = 200; và s = 1,261
Độ tin cậy . Suy ra khoảng tin cậy cần tìm:
=(3,13; 3,49)
Vậy với độ tin cậy 95% thì mức độ yêu thích trung bình của sinh viên UEH khi
đọc sách trên mạng xã hội từ 3,13 điểm đến 3,49 điểm
* Kiểm định mức độ yêu thích khi đọc sách trên MXH của nam thấp hơn so với nữ. Mức ý nghĩa 5%
Gọi µ1 và µ2 lần lượt là mức độ yêu thích khi đọc sách trên MXH của nam và của
nữ. Bài toán kiểm định giả thuyết:
{H0:μ1≥μ2¿¿¿¿
n1=84; x1=2,69; s1=1,380
Từ mẫu ta có: n2=116; x2=3,75; s2=0,950
Vì chưa biết phương sai hai tổng thể nên sử dụng phân phối student: 2 df = =138 + n1−1 n2−1 Bậc tự do:
tdfα =t1380,05=1,656 Mức ý nghĩa 5% suy ra: 20