Báo cáo giữa kỳ thống kê ứng dụng | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Theo kết quả báo cáo của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, trong 6 tháng đầu năm 2022, nước ta đã có đến 5.684 vụ tai nạn giao thông, trong đó có 3.286 người chết và 3.696 người bị thương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46663874
1
MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 1
2. Phương pháp thu thập ...................................................................................................... 2
3. Bảng dữ liệu ....................................................................................................................... 2
4. Phần thống kê mô tả cho các biến quan tâm .................................................................. 2
5. Bài toán ứng dụng ........................................................................................................... 14
5.1. Đặt bài toán ............................................................................................................... 14
5.2. Giải bài toán bằng các công thức đã học ................................................................. 15
5.3. Giải bài toán bằng phần mền thống kê mô tả Stata ................................................ 16
6. Kết luận: .......................................................................................................................... 17
1. do chọn đề tài
Vấn đề an toàn giao thông vẫn luôn vấn đề khó khăn nhất của nước ta hiện nay, điển hình
sự gia tăng của các phương tiện giao thông, dẫn đến các vụ tai nạn giao thông không ngừng
xảy ra. Đòi hỏi chúng ta cần phải có những hành động và biện pháp khắc phục kịp thời. Tình
hình giao thông mất an toàn, trật tự đã gây ra nhiều hệ lụy đáng tiếc cho những cá nhân, gia
đình và xã hội.
Theo kết quả báo cáo của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, trong 6 tháng đầu năm 2022,
nước ta đã có đến 5.684 vụ tai nạn giao thông, trong đó có 3.286 người chết3.696 người
bị thương. Bình quân mỗi ngày xảy ra 31 vụ tai nạn giao thông khiến 19 người tử vong 21
người bị thương. Tuy nhiên sang đến quý II thì tình trạng tai nạn giao thông lại dấu hiệu
tăng lên đáng kể. Nhìn gần hơn, ngay tại Thành phố Thủ Đức, nơi hàng chục nghìn sinh viên
thuộc không thuộc khối Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh lưu trú di chuyển
hàng ngày, ta luôn thể bắt gặp nhiều hình ảnh các sinh viên chưa chấp hành tốt quy định
của pháp luật về đảm bảo an toàn giao thông đường bộ. Các sinh viên vẫn chở ba, không
đội mũ bảo hiểm và vượt đèn đỏ tại các ngã ba, ngã tư. Việc chưa chấp hành tốt các quy định
về pháp luật của thế hệ sinh viên nói riêng hiện nay cũng là một vấn đề nhức nhối. Vì đây là
những đối tượng được Nhà nước, gia đình hội quan tâm, được tiếp xúc với nền giáo
dục tiên tiến, được tuyên truyền, định hướng ý thức chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông
từ sớm. Do đó cần phải làm rõ những vấn đề xoay quanh việc tham gia giao thông của thế hệ
sinh viên để đề ra những giải pháp phù hợp.
Với vai trò là những sinh viên của Trường Đại học Kinh tế - Luật, chúng em hiểu được trách
nhiệm nghĩa vụ của mình khi tham gia giao thông. Với mong muốn đóng góp công sức
trong việc tham gia nghiên cứu tình hình phân tích nguyên nhân cũng như đề ra các giải
pháp nhằm khắc phục vấn đề tai nạn giao thông hiện nay, nhóm quyết định lựa chọn đề tài
“Hành vi vi phạm giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Luật hiện
nay”.
Ý nghĩa: Bài nghiên cứu sau đây nhằm thu thập dữ liệu, phân tích và đánh giá về hành
vi vi phạm giao thông đường bộ của nhóm đối ợng cụ thể sinh viên trường Đại
học Kinh tế - Luật, từ đó thể liên hệ để hiểu về thế hệ sinh viên hiện nay khi
tham gia giao thông, những thiếu sót trong việc tổ chức tuyên truyền, giảng dạy của
lOMoARcPSD| 46663874
2
những quan trách nhiệm, cũng như những thiếu sót trong ý thức của thế hệ trẻ
ngày nay.
Ứng dụng: Nhờ o những kết quả nghiên cứu, nhóm thể đề ra những giải pháp
phù hợp hiệu quả giúp thay đổi nh trạng này, để góp phần đảm bảo an toàn giao
thông đường bộ, xây dựng đời sống văn minh, giúp người dân đặc biệt thế hệ
sinh viên hiểu được vấn đề, vai trò, trách nhiệm cũng như ý nghĩa của việc chấp
hành tốt luật an toàn giao thông đường bộ.
2. Phương pháp thu thập
- Đối tượng: Sinh viên khoá 19, 20, 21, 22 Trường Đại học Kinh tế- Luật, Đại học Quốc
giaThành phố Hồ Chí Minh.
- Thời gian: 23/09/2022- 24/09/2022.
- Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu các sinh viên ngẫu nhiên thuộc Trường Đại học Kinh tếLuật
khoá 19, 20, 21, 22. - Cỡ mẫu: 200.
3. Bảng dữ liệu
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1HJLO6ewwI7552r_zNySFXpo1Ruro8PONb
WhmJdQasLA/edit?fbclid=IwAR2wNK-
PtMEvDvVgklxQrwEWwAvRhYSnZtafmiLZM3VVdurkjsAV-vikxy8#gid=625402268
4. Phần thống kê mô tả cho các biến quan tâm
- Giới tính của đối tượng tham gia khảo sát:
Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy
Biểu đồ hình cột, tròn
lOMoARcPSD| 46663874
3
- Trung bình tiền phạt:
Tính các phân số đặc trưng của dữ liệu:
lOMoARcPSD| 46663874
4
Biểu đồ nhánh lá:
lOMoARcPSD| 46663874
5
Biểu đồ Hist vs QQ plot:
Hist:
lOMoARcPSD| 46663874
6
lOMoARcPSD| 46663874
7
QQ plot: Biểu
đồ box-plot:
lOMoARcPSD| 46663874
8
- Trung bình tiền phạt của nam:
Tính các phân số đặc trưng của dữ liệu:
Biểu đồ nhánh lá:
lOMoARcPSD| 46663874
9
Biểu đồ Hist and QQ plot:
Hist:
QQ plot:
lOMoARcPSD| 46663874
10
Biểu đồ Box plot:
- Trung bình tiền phạt của nữ:
Tính các tham số đặc trưng:
lOMoARcPSD| 46663874
11
Biểu đồ nhánh lá:
lOMoARcPSD| 46663874
12
Biểu đồ Hist and QQ plot:
Hist:
lOMoARcPSD| 46663874
13
QQ plot: Biểu đồ Box
plot:
lOMoARcPSD| 46663874
14
5. Bài toán ứng dụng
5.1. Đặt bài toán
Mức phạt với số tiền trên 1 triệu đồng được xem là mức phạt của hành vi vi phạm giao thông
nghiêm trọng. Theo một báo cáo cho rằng, 20% sinh viên Trường Đại học Kinh tế Luật (UEL)
đã từng vi phạm an toàn giao thông ở mức độ nghiêm trọng. Một nhóm nghiên cứu trẻ nghi
ngờ cho rằng tỉ lệ của báo cáo trên là không chính xác và đã thực hiện khảo sát trên 200 sinh
viên UEL và thu được kết quả sau:
lOMoARcPSD| 46663874
15
a) Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho kết luận về điều nghi ngờ trên.
Gọi p tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) đã từng vi phạm an toàn giao
thông ở mức độ nghiêm trọng.
b) Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho kết luận về điều nghi ngờ sau: Tỉ lệ sinh viên nam
sinhviên nữ vi phạm an toàn giao thông ở mức nghiêm trọng là bằng nhau.
5.2. Giải bài toán bằng các công thức đã học
a) Ta có: p
0
=20% Đặt giả thuyết:
Các tham số đặc trưng trên mẫu: f= =0,025
Với mức ý nghĩa là 5%, tra bảng Laplace ta có z
a
= 1,645 Miền
bác bỏ H
0
: W
a
={ Z:Z < -z
a
) => W
a
={ Z:Z < -1,645}
Z
obs
= = -6,187
Vì Z
obs
W
a
nên bác bỏ H
0
.
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) đã
từng vi phạm an toàn giao thông ở mức độ nghiêm trọng nhỏ hơn 20%.
lOMoARcPSD| 46663874
16
b) Gọi p
1
và p
2
lần lượt là tỉ lệ sinh viên nam và sinh
viên nữ vi phạm giao thông mức độ nghiêm trọng Giả
thuyết:
Với mức ý nghĩa 5% tra bảng Laplace ta có z
a
= z
0,05
= 1,645
Miền bác bỏ H
0
: W
a
={ Z:Z >z
a
} = { Z: Z >1,645} f
1
= f
2
=
= 0,025
= = = 0,816
Vì W
a
, nên chấp nhận
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, tỉ lệ sinh viên nam sinh viên nữ vi phạm an toàn giao thông
ở mức nghiêm trọng là bằng nhau.
5.3. Giải bài toán bằng phần mền thống kê mô tả Stata
a)
Dựa vào kết quả của Stata, ta thấy:
= 0 và
Vì < nên bác bỏ
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) đã
từng vi phạm an toàn giao thông ở mức độ nghiêm trọng nhỏ hơn 20%. b)
Dựa vào kết quả của Stata, ta thấy:
= 0,4146 và
lOMoARcPSD| 46663874
17
Vì > nên chấp nhận
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, tỉ lệ sinh viên nam sinh viên nữ vi phạm an toàn giao thông
ở mức nghiêm trọng là bằng nhau.
6. Kết luận
Tai nạn giao thông đã đlại bao nỗi bất hạnh cho nhiều gia đình cả toàn hội. Hiện tượng
phóng nhanh vượt ẩu, bất chấp các quy định của Luật giao thông đường bộ trong một bộ
phận sinh viên nói chung người đi xe nói chung đã để lại bao nỗi khiếp sợ cho những
người tham gia giao thông. Mặc đã rất nhiều biện pháp được đưa ra nhằm ngăn chặn
tai nạn giao thông nhưng hiệu quả vẫn chưa được như mong đợi. Và thông qua bảng khảo sát
lần này, với mục tiêu chính là nghiên cứu thực trạng để từ đó đưa ra những giải pháp phòng
chống hành vi vi phạm giao thông đường bộ sinh viên Tờng Kinh tế- Luật, nhóm chúng
em đã rút ra được một vài kết luận sau.
Tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) đã từng vi phạm an toàn giao thông
mức độ nghiêm trọng nhỏ hơn 20%. Nhờ tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến, hiện đại, đồng
thời cũng được tuyên truyền, định hướng ý thức chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông
cùng những biện pháp răn đe từ sớm mà tỷ lệ vi phạm giao thông ở mức nghiêm trọng (trên
1 triệu đồng) của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật đạt mức rất thấp (dưới 20%).
Tỷ lệ sinh viên nam và sinh viên nữ vi phạm an toàn giao thông ở mức nghiêm trọng là bằng
nhau. Cho thấy nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề an toàn giao thông giữa nam nữ
là như nhau, hay không có sự khác biệt nhiều về nhận thức hay kiến thức ANGT giữa 2 giới
tính khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.
Kết quả nghiên cứu thể giúp các sở giáo dục tìm hiểu, đo lường mức độ vi phạm an
toàn giao thông ở sinh viên hiện nay. Giúp các cơ sở giáo dục có thể cải thiện phương pháp
giáo dục về lĩnh vực an toàn giao thông, đồng thời đưa ra những nh thức truyền tải kiến
thức thích hợp đến với các bạn trẻ hiện nay, nâng cao hiệu quả giáo dục về an toàn giao thông.
Kết quả nghiên cứu n thể đưa ra một dự đoán. Đó những bạn trẻ tưởng ngày
càng hiện đại, nhận thức được tầm quan trọng về an toàn giao thông cho chính mình
hội, sẽ góp phần tạo nên một xã hội văn minh hơn nữa trong tương lai.
cuối cùng, xuất phát từ việc hướng tới sự đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông,
tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả nghiêm trọng và đau lòng cho mình và cho người
khác và cũng để đảm bảo giao thông được thông suốt, không gây ùn tắc, nhóm chúng em có
một số đề xuất sau đây:
Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông đường bộ thật sự hiệu quả,
gần với thực tế.
Phát triển hệ thống xe buýt đáp ứng nhu cầu đi lại bằng phương tiện công cộng của
sinh viên.
Phòng chống hành vi uống rượu, bia điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.
Đồng thời tuyên truyền, giáo dục ý thức cho sinh viên về tác hại của rượu, bia đối với
việc điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.
lOMoARcPSD| 46663874
18
Xử lý hình sự thật nghiêm đối với người phạm tội vi phạm các quy định về điều khiển
phương tiện giao thông đường bộ.
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46663874 MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 1
2. Phương pháp thu thập ...................................................................................................... 2
3. Bảng dữ liệu ....................................................................................................................... 2
4. Phần thống kê mô tả cho các biến quan tâm .................................................................. 2
5. Bài toán ứng dụng ........................................................................................................... 14
5.1. Đặt bài toán ............................................................................................................... 14
5.2. Giải bài toán bằng các công thức đã học ................................................................. 15
5.3. Giải bài toán bằng phần mền thống kê mô tả Stata ................................................ 16
6. Kết luận: .......................................................................................................................... 17
1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề an toàn giao thông vẫn luôn là vấn đề khó khăn nhất của nước ta hiện nay, điển hình
là sự gia tăng của các phương tiện giao thông, dẫn đến các vụ tai nạn giao thông không ngừng
xảy ra. Đòi hỏi chúng ta cần phải có những hành động và biện pháp khắc phục kịp thời. Tình
hình giao thông mất an toàn, trật tự đã gây ra nhiều hệ lụy đáng tiếc cho những cá nhân, gia đình và xã hội.
Theo kết quả báo cáo của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, trong 6 tháng đầu năm 2022,
nước ta đã có đến 5.684 vụ tai nạn giao thông, trong đó có 3.286 người chết và 3.696 người
bị thương. Bình quân mỗi ngày xảy ra 31 vụ tai nạn giao thông khiến 19 người tử vong và 21
người bị thương. Tuy nhiên sang đến quý II thì tình trạng tai nạn giao thông lại có dấu hiệu
tăng lên đáng kể. Nhìn gần hơn, ngay tại Thành phố Thủ Đức, nơi hàng chục nghìn sinh viên
thuộc và không thuộc khối Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh lưu trú và di chuyển
hàng ngày, ta luôn có thể bắt gặp nhiều hình ảnh các sinh viên chưa chấp hành tốt quy định
của pháp luật về đảm bảo an toàn giao thông đường bộ. Các sinh viên vẫn vô tư chở ba, không
đội mũ bảo hiểm và vượt đèn đỏ tại các ngã ba, ngã tư. Việc chưa chấp hành tốt các quy định
về pháp luật của thế hệ sinh viên nói riêng hiện nay cũng là một vấn đề nhức nhối. Vì đây là
những đối tượng được Nhà nước, gia đình và xã hội quan tâm, được tiếp xúc với nền giáo
dục tiên tiến, được tuyên truyền, định hướng ý thức chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông
từ sớm. Do đó cần phải làm rõ những vấn đề xoay quanh việc tham gia giao thông của thế hệ
sinh viên để đề ra những giải pháp phù hợp.
Với vai trò là những sinh viên của Trường Đại học Kinh tế - Luật, chúng em hiểu được trách
nhiệm và nghĩa vụ của mình khi tham gia giao thông. Với mong muốn đóng góp công sức
trong việc tham gia nghiên cứu tình hình và phân tích nguyên nhân cũng như đề ra các giải
pháp nhằm khắc phục vấn đề tai nạn giao thông hiện nay, nhóm quyết định lựa chọn đề tài
“Hành vi vi phạm giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Luật hiện nay”.
Ý nghĩa: Bài nghiên cứu sau đây nhằm thu thập dữ liệu, phân tích và đánh giá về hành
vi vi phạm giao thông đường bộ của nhóm đối tượng cụ thể là sinh viên trường Đại
học Kinh tế - Luật, từ đó có thể liên hệ để hiểu rõ về thế hệ sinh viên hiện nay khi
tham gia giao thông, những thiếu sót trong việc tổ chức tuyên truyền, giảng dạy của 1 lOMoAR cPSD| 46663874
những cơ quan có trách nhiệm, cũng như những thiếu sót trong ý thức của thế hệ trẻ ngày nay.
Ứng dụng: Nhờ vào những kết quả nghiên cứu, nhóm có thể đề ra những giải pháp
phù hợp và hiệu quả giúp thay đổi tình trạng này, để góp phần đảm bảo an toàn giao
thông đường bộ, xây dựng đời sống văn minh, giúp người dân và đặc biệt là thế hệ
sinh viên hiểu rõ được vấn đề, vai trò, trách nhiệm cũng như ý nghĩa của việc chấp
hành tốt luật an toàn giao thông đường bộ.
2. Phương pháp thu thập
- Đối tượng: Sinh viên khoá 19, 20, 21, 22 Trường Đại học Kinh tế- Luật, Đại học Quốc
giaThành phố Hồ Chí Minh.
- Thời gian: 23/09/2022- 24/09/2022.
- Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu các sinh viên ngẫu nhiên thuộc Trường Đại học Kinh tếLuật
khoá 19, 20, 21, 22. - Cỡ mẫu: 200. 3. Bảng dữ liệu
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1HJLO6ewwI7552r_zNySFXpo1Ruro8PONb

WhmJdQasLA/edit?fbclid=IwAR2wNK-
PtMEvDvVgklxQrwEWwAvRhYSnZtafmiLZM3VVdurkjsAV-vikxy8#gid=625402268
4. Phần thống kê mô tả cho các biến quan tâm
- Giới tính của đối tượng tham gia khảo sát:
Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy ●
Biểu đồ hình cột, tròn 2 lOMoAR cPSD| 46663874
- Trung bình tiền phạt:
• Tính các phân số đặc trưng của dữ liệu: 3 lOMoAR cPSD| 46663874 • Biểu đồ nhánh lá: 4 lOMoAR cPSD| 46663874
• Biểu đồ Hist vs QQ plot: Hist: 5 lOMoAR cPSD| 46663874 6 lOMoAR cPSD| 46663874 QQ plot: Biểu đồ box-plot: 7 lOMoAR cPSD| 46663874
- Trung bình tiền phạt của nam:
• Tính các phân số đặc trưng của dữ liệu: • Biểu đồ nhánh lá: 8 lOMoAR cPSD| 46663874
• Biểu đồ Hist and QQ plot: Hist: QQ plot: 9 lOMoAR cPSD| 46663874 • Biểu đồ Box plot:
- Trung bình tiền phạt của nữ:
• Tính các tham số đặc trưng: 10 lOMoAR cPSD| 46663874 • Biểu đồ nhánh lá: 11 lOMoAR cPSD| 46663874
• Biểu đồ Hist and QQ plot: Hist: 12 lOMoAR cPSD| 46663874 QQ plot: Biểu đồ Box plot: 13 lOMoAR cPSD| 46663874 5. Bài toán ứng dụng 5.1. Đặt bài toán
Mức phạt với số tiền trên 1 triệu đồng được xem là mức phạt của hành vi vi phạm giao thông
nghiêm trọng. Theo một báo cáo cho rằng, 20% sinh viên Trường Đại học Kinh tế Luật (UEL)
đã từng vi phạm an toàn giao thông ở mức độ nghiêm trọng. Một nhóm nghiên cứu trẻ nghi
ngờ cho rằng tỉ lệ của báo cáo trên là không chính xác và đã thực hiện khảo sát trên 200 sinh
viên UEL và thu được kết quả sau: 14 lOMoAR cPSD| 46663874
a) Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho kết luận về điều nghi ngờ trên.
Gọi p là tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) đã từng vi phạm an toàn giao
thông ở mức độ nghiêm trọng.
b) Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho kết luận về điều nghi ngờ sau: Tỉ lệ sinh viên nam và
sinhviên nữ vi phạm an toàn giao thông ở mức nghiêm trọng là bằng nhau.
5.2. Giải bài toán bằng các công thức đã học a)
Ta có: p0=20% Đặt giả thuyết:
Các tham số đặc trưng trên mẫu: f= =0,025
Với mức ý nghĩa là 5%, tra bảng Laplace ta có za = 1,645 Miền
bác bỏ H0: Wa={ Z:Z < -za) => Wa={ Z:Z < -1,645} Zobs= = -6,187
Vì Zobs Wa nên bác bỏ H0.
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) đã
từng vi phạm an toàn giao thông ở mức độ nghiêm trọng nhỏ hơn 20%. 15 lOMoAR cPSD| 46663874 b)
Gọi p1 và p2 lần lượt là tỉ lệ sinh viên nam và sinh
viên nữ vi phạm giao thông ở mức độ nghiêm trọng Giả thuyết:
Với mức ý nghĩa 5% tra bảng Laplace ta có za = z0,05= 1,645
Miền bác bỏ H0 : Wa={ Z:Z >za} = { Z: Z >1,645} f1 = f2 = = 0,025 = = = 0,816 Vì Wa, nên chấp nhận
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, tỉ lệ sinh viên nam và sinh viên nữ vi phạm an toàn giao thông
ở mức nghiêm trọng là bằng nhau.
5.3. Giải bài toán bằng phần mền thống kê mô tả Stata a)
Dựa vào kết quả của Stata, ta thấy: = 0 và Vì < nên bác bỏ
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) đã
từng vi phạm an toàn giao thông ở mức độ nghiêm trọng nhỏ hơn 20%. b)
Dựa vào kết quả của Stata, ta thấy: = 0,4146 và 16 lOMoAR cPSD| 46663874 Vì > nên chấp nhận
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, tỉ lệ sinh viên nam và sinh viên nữ vi phạm an toàn giao thông
ở mức nghiêm trọng là bằng nhau. 6. Kết luận
Tai nạn giao thông đã để lại bao nỗi bất hạnh cho nhiều gia đình và cả toàn xã hội. Hiện tượng
phóng nhanh vượt ẩu, bất chấp các quy định của Luật giao thông đường bộ trong một bộ
phận sinh viên nói chung và người đi xe nói chung đã để lại bao nỗi khiếp sợ cho những
người tham gia giao thông. Mặc dù đã có rất nhiều biện pháp được đưa ra nhằm ngăn chặn
tai nạn giao thông nhưng hiệu quả vẫn chưa được như mong đợi. Và thông qua bảng khảo sát
lần này, với mục tiêu chính là nghiên cứu thực trạng để từ đó đưa ra những giải pháp phòng
chống hành vi vi phạm giao thông đường bộ ở sinh viên Trường Kinh tế- Luật, nhóm chúng
em đã rút ra được một vài kết luận sau.
Tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) đã từng vi phạm an toàn giao thông ở
mức độ nghiêm trọng nhỏ hơn 20%. Nhờ tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến, hiện đại, đồng
thời cũng được tuyên truyền, định hướng ý thức chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông
cùng những biện pháp răn đe từ sớm mà tỷ lệ vi phạm giao thông ở mức nghiêm trọng (trên
1 triệu đồng) của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật đạt mức rất thấp (dưới 20%).
Tỷ lệ sinh viên nam và sinh viên nữ vi phạm an toàn giao thông ở mức nghiêm trọng là bằng
nhau. Cho thấy nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề an toàn giao thông giữa nam và nữ
là như nhau, hay không có sự khác biệt nhiều về nhận thức hay kiến thức ANGT giữa 2 giới
tính khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.
Kết quả nghiên cứu có thể giúp các cơ sở giáo dục tìm hiểu, đo lường mức độ vi phạm an
toàn giao thông ở sinh viên hiện nay. Giúp các cơ sở giáo dục có thể cải thiện phương pháp
giáo dục về lĩnh vực an toàn giao thông, đồng thời đưa ra những hình thức truyền tải kiến
thức thích hợp đến với các bạn trẻ hiện nay, nâng cao hiệu quả giáo dục về an toàn giao thông.
Kết quả nghiên cứu còn có thể đưa ra một dự đoán. Đó là những bạn trẻ có tư tưởng ngày
càng hiện đại, nhận thức được tầm quan trọng về an toàn giao thông cho chính mình và xã
hội, sẽ góp phần tạo nên một xã hội văn minh hơn nữa trong tương lai.
Và cuối cùng, xuất phát từ việc hướng tới sự đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông,
tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả nghiêm trọng và đau lòng cho mình và cho người
khác và cũng để đảm bảo giao thông được thông suốt, không gây ùn tắc, nhóm chúng em có
một số đề xuất sau đây:
• Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông đường bộ thật sự hiệu quả, gần với thực tế.
• Phát triển hệ thống xe buýt đáp ứng nhu cầu đi lại bằng phương tiện công cộng của sinh viên.
• Phòng chống hành vi uống rượu, bia điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.
Đồng thời tuyên truyền, giáo dục ý thức cho sinh viên về tác hại của rượu, bia đối với
việc điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. 17 lOMoAR cPSD| 46663874
• Xử lý hình sự thật nghiêm đối với người phạm tội vi phạm các quy định về điều khiển
phương tiện giao thông đường bộ. 18