Báo cáo kết thúc môn Lịch sử báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Báo chí thời Pháp thuộc Nguồn gốc phát sinh của báo chí Việt Nam: Báo chí Việt Nam thoát thai từ cái nôi của chế độ thuộc địa Trước khi Pháp xâm lược(1858), Việt Nam đã có các hình thức thông tin”tiền” báo chí nhưng thời điểm đó chưa hội tụ được những điều kiện để hình thành một nền báo chí hiện đại đúng nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
7 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo kết thúc môn Lịch sử báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Báo chí thời Pháp thuộc Nguồn gốc phát sinh của báo chí Việt Nam: Báo chí Việt Nam thoát thai từ cái nôi của chế độ thuộc địa Trước khi Pháp xâm lược(1858), Việt Nam đã có các hình thức thông tin”tiền” báo chí nhưng thời điểm đó chưa hội tụ được những điều kiện để hình thành một nền báo chí hiện đại đúng nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

15 8 lượt tải Tải xuống
1
H C VI N CHÍNH TR C GIA H CHÍ MINH QU
H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
Vi n B chí Truy n thông áo
BÁO CÁO K T THÚC MÔN
MÔN H C: L S B CHÍ CH ÁO
Hà N i, 2024
H và tên
:
Nghiêm Th Mai
Mã sinh viên
:
2256090027
L p
:
Báo M n Tạng Điệ (CLC) K42
Giáo viên hướng dn
:
Ph m Th Thanh T nh
2
I. Gi i thi u chung:
Ngày 28/7/2017, Th ng Chính ph ký Quy nh thành l p B o tàng Báo chí tướ ết đị
Vit Nam. L công b Quy ết định và ra mt Bảo tàng đã được t chc
ngày 16/8/2017. V i di n tích g ần 1.500m2, sau 5 năm thành lập, các tài liu, hin
vật trưng bày tạ ảo tàng đã dày dặ ẫn hơn. Bải b n và hp d o tàng g m 5 n i dung
trưng bày, vớ ừng giai đoại t n lch s rõ ràng: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865-
1925; Báo chí Vi n 1925-1945; Báo chí Việt Nam giai đoạ ệt Nam giai đoạn 1945-
1954; Báo chí Vi n 1954-1975; Báo chí Việt Nam giai đoạ ệt Nam giai đoạn 1975
đến nay. Bảo tàng được coi là “n ồi đền”, nơi lưu giữg c ca những người
làm báo Vit.
II. N i dung tham quan:
1. Lịch sử báo chí Việt Nam:
1.1. Giai đoạn từ 1865 - 1945:
Báo chí thời Pháp thuộc Nguồn gốc phát sinh của báo chí Việt Nam: Báo chí Việt
Nam thoát thai từ cái nôi của chế độ thuộc địa Trước khi Pháp xâm lược(1858),
Việt Nam đã có các hình thức thông tin”tiền” báo chí nhưng thời điểm đó chưa hội
tụ được những điều kiện để hình thành một nền báo chí hiện đại đúng nghĩa. Khi
xâm lược Nam Kỳ, người Pháp đã có ý đồ ở lại Việt Nam lâu dài, vì vậy họ có
những chính sách, chiến lược hết sức quy mô. Để xây dựng cấu trúc quyền lực ở
Nam Kỳ, vấn đề ngôn ngữ, văn hóa, báo chí đã được đặt ra ngay từ đầu. Hơn nữa,
lĩnh vực báo chí sẽ là cầu nối đầu tiên và thực sự để “văn minh phương Tây” vào
Việt Nam.
Báo chí Việt Nam ra đời trước tiên ở Nam Kỳ (cụ thể là Sài Gòn), vì đây là nơi hội
tụ 3 điều kiện để xuất hiện báo chí: ngôn ngữ, kỹ thuật, độc giả. Giai đoạn lịch sử
báo chí Việt Nam từ 1865 – 1945: Sự phát triển mạnh mẽ và chủ đạo của báo chí
Nam Kỳ: báo chí chữ Pháp, báo chí chữ quốc ngữ; từ hình thức công báo đến các
loại hình báo chí ngày càng phong phú; từ những tờ báo “thời sự” như Gia Định
Báo (1865) đến các loại báo chuyên biệt như: Thông Loại Khóa Trình (văn hóa),
Nông Cổ Mín Đàm (kinh tế), Phụ nữ Tân Văn (phụ nữ), Con Ong (châm biếm),
Cậu Ấm (thiếu nhi),…với nhiều ngôn ngữ, nội dung, hình thức đạt đến trình độ
chuyên môn vững vàng. Đến trước thế chiến I, báo chí Nam Kỳ chiếm ¾ báo chí
cả nước.
3
Báo chí tiến ra Bắc Kỳ và ngôn ngữ thể hiện là chậm so với Nam Kỳ do nhiều
hoàn cảnh khách quan. Tờ báo đầu tiên ở Bắc Kỳ là tờ: Đại Nam Đồng Văn Nhật
Báo (chữ Hán, 1892), các tờ báo chữ Pháp, như tờ: Tương Lai Bắc Kỳ, Tin
Hải Phòng (Courier Hai Phong),…Dù ra đời muộn nhưng báo chí miền Bắc có
những lợi thế từ môi trường xã hội:
có bề dày văn hóa, có đội ngũ tri thức, nhu cầu sử dụng báo chí làm công cụ đấu
tranh văn hóa, chính trị, xã hội rất lớn,…Hứa hẹn cho báo chí phát triển nhanh.
Báo chí cũng bắt đầu xuất hiện ở Trung Kỳ. Việc có báo Tiếng Dân (1927) của
Huỳnh Thúc Kháng ở Trung Kỳ là một cột mốc quan trọng.
Nhìn chung, báo chí chính thống vẫn nằm trong vòng kiểm soát của chính quyền
Thực dân là chính. Trên thị trường chủ yếu là báo thân chính quyền và trung lập.
Tuy nhiên, có thời điểm đã hình thành dòng báo chí đối lập: khuynh tả. Đó là giai
đoạn năm 1925 – 1926, ở Sài Gòn với sự xuất hiện của các nhà chính tr nhà báo
tài giỏi như Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường, Nguyễn Khánh Toàn, Trần Huy
Liệu cùng các tờ báo: La Cloche Fêlée (Tiếng Chuông Rè), L’Annam, Người Nhà
quê, Đông Pháp Thời Báo,…
Tuy xuất hiện ở nước ngoài, nhưng tờ báo Thanh Niên do Nguyễn Ái Quốc sáng
lập đã được công nhận là tờ báo cách mạng đầu tiên.
Từ năm 1925 1929, báo chí cách mạng chỉ tồn tại ở nước ngoài (Trung Quốc, -
Pháp, Thái Lan). Từ sau 1929, phong trào cộng sản ở Việt Nam phát triển, xuất
hiện các tổ chức cộng sản và phong trào vô sản hóa. Từ đó, mạng lưới báo chí cách
mạng ở địa phương bắt đầu hình thành (tờ Tạp chí Cộng Sản: tờ Tạp chí Đỏ và Lao
Động, 1929). Ngoài ra còn có hoạt động báo chí cách mạng trong nhà tù. Các hoạt
động đó đã thắp lên một dòng báo chí bí mật bất hợp pháp, có sức sống lâu dài và
gắn bó với cách mạng Việt Nam.
Giai đoạn 1930 1938: Giai đoạn phát triển mạnh nhất của báo chí Việt Nam
trong thời Pháp thuộc: Báo chí phát triển đỉnh điểm trong những năm này: cả nước
có khoảng 400 tờ, báo tiếng Việt chiếm 2/3, còn lại là báo chí tiếng Pháp.
Giai đoạn 1939 – 1945: Thời kỳ có chiến tranh, tình hình bất ổn trên nhiều mặt khi
Nhật nhảy vào Đông Dương. Số lượng báo chí giảm đi đáng kể, đến năm 1945 chỉ
còn 200 tờ. Đây là thời kỳ mà báo chí cách mạng nở rộ. Xuất hiện nhiều tờ báo
đảng mang tầm cỡ cả nước: Cờ Giải Phóng (1942): 28 số tồn tại trước 1945; Việt
Nam Độc Lập (1941) do Hồ Chí Minh sáng lập, tồn tại đến năm 1945 với hơn 200
số, Cứu Quốc (1942) của Mặt trận Việt Minh.
1.2. Giai đoạn 1945 – 1954:
Từ tháng 9/1945 – 12/1946: Thời kỳ nước Việt Nam non trẻ mới ra đời nhưng
4
Chính phủ là Chính phủ Liên hiệp, Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo nhưng
chưa tuyệt đối. Trong xã hội còn tồn tại nhiều đảng phái chính trị khác nhau. Vì
vậy, cuộc đấu tranh bảo vệ, giữ vững chính quyền vẫn diễn ra gay gắt. Ở Nam Kỳ,
thực dân Pháp tái chiếm 23/9/1945: Hoạt động báo chí chưa bị quản lý ngặt nghèo.
Báo chí Việt Nam giai đoạn này rất phong phú, nhất là ở Hà Nội. Xuất hiện hai
khuynh hướng báo chí đối lập hoàn toàn với lực lượng Việt Minh và Chính phủ:
+ Báo chí thân Việt Nam Quốc Dân Đảng: Tờ Việt Nam, Tân Việt Nam,…
+ Báo chí thân Việt Nam Cách mạng Đồng Minh Hội (Việt Cách): Liên Hiệp, Dân
Mới, Tân Dân Chủ,… Do sự cởi mở của Chính phủ cách mạng lâm thời, báo chí tư
nhân rất phát triển.
Có 4 tờ rất đáng chú ý của những người thuộc Đảng Xã hội, Đảng Dân Chủ: Tiến
Lên, Gió Mới, Hồn Nước, Độc Lập.Báo chí cách mạng trong thời kỳ này (dù ngắn)
đạt được nhiều thành tựu: Những tờ báo cách mạng lớn tiếp tục tồn tại và phát triển
là Cờ Giải Phóng và Cứu quốc. Các tờ báo khác ra đời và nhanh chóng phát triển:
Sự thật, Tiên phong, Sao Vàng, Kèn gọi lính
Sau ngày Toàn quốc kháng chiến, chỉ có tờ Cứu Quốc tiếp tục hoạt động, còn
những tờ khác đều đình bản (hoặc tạm thời đình bản) để di tản về các vùng kháng
chiến. * Một số cơ quan báo chí tiêu biểu:
● Trong kháng chiến chống Pháp, Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt
Nam trưởng thành lên rất nhiều.
● Hệ thống báo in khá phát triển, trong đó có các tờ báo lớn sau: Sự Thật, Cứu
Quốc, Lao Động, Tiên Phong, Văn Nghệ, …
● Nhân Dân: Đảng chủ trương ra tờ Nhân Dân sau Đại hội II của Đảng (Đảng Lao
Động Việt Nam ra công khai).
● Quân đội Nhân dân: tiền thân có các tờ Vệ Quốc quân (10/03/1947), Quân Du
kích (04/1948)…Đến tháng 10/1950, Đảng và Quân đội chủ trương thống nhất các
tờ báo để ra tờ Quân đội Nhân dân
Báo chí cách mạng đã dần dần trở thành dòng báo chí chính thống, trở thành hệ
thống báo chí tương đối hoàn chỉnh từ TW đến địa phương. Có các loại hình báo
chí: báo viết, báo nói. Môi trường hoạt động báo chí trở nên thuận lợi, có tổ chức
báo chí, có đào tạo báo chí.
5
+ Báo chí Nam Bộ hoạt động phức tạp hơn, chia thành các dòng rõ rệt:
• Dòng báo chí công khai đứng về chính nghĩa kháng chiến
• Dòng báo chí tay sai, chủ trương phân ly, chống lại việc thống nhất đất nước •
Dòng báo chí kháng chiến xuất bản tại Sài Gòn và các tỉnh, ở các chiến khu.
1.3. Giai đoạn 1954 – 1975:
Đây là thời điểm mà báo chí Việt Nam rơi vào cục diện đặc biệt: Hai chế độ chính
trị thuộc hai hệ thống chính trị tồn tại trong một đất nước, tồn tại hai nền báo chí
hoạt động theo hai quy luật trái ngược nhau.
* Báo chí miền Bắc XHCN (1954 1975): Báo chí được bao cấp hoàn toàn. Hình
thành nền báo chí tương đối phù hợp với mô hình CNXH và khuôn khổ, điều kiện
miền Bắc lúc đó. Đó là mô hình báo chí có chọn lọc, chủ yếu vẫn là hệ thống báo
Đảng và các tổ chức quần chúng, có mở rộng ra báo của một số ngành nghề, báo
của địa phương. Số lượng báo không nhiều, khoảng dưới 100 tờ. Có các nhóm báo:
+ Chính trị xã hội: 04 nhật báo: Nhân Dân, Quân đội Nhân dân, Hà Nội Mới, Hải
Phòng,…
+ Văn hóa – văn nghệ: Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Văn Nghệ +Đoàn thể: Tiên
Phong, Phụ Nữ Việt Nam, Lao Động,…
+Tạp chí Cộng Sản
* Báo chí miền Nam từ 1954 – 1975: báo chí hoạt động theo những quy luật của
báo chí tư bản, cụ thể là báo chí Mỹ: báo chí tư nhân, đa đảng phái, mục tiêu lợi
nhuận được đặt lên hàng đầu,.. Báo chí có quan điểm chính trị đối lập (thân Cộng,
phản đối chính quyền) bị đặt vào hoàn cảnh ngặt nghèo.
Có các loại báo:
+ Báo chính trị – xã hội
+ Trong dòng báo thời sự, luôn tồn tại các tờ báo tiến bộ
+ Báo lá cải không ít, chúng đáp ứng nhu cầu giải trí bình dân, cung cấp thông tin
bói toán,
6
+ Nhưng có nhiều báo chuyên về mảng văn hóa xã hội rất có giá trị, như: Bách
Khoa, Văn Hóa Nguyệt san, Tạp chí Sử Địa, Tủ sách Sử Địa (gồm tạp chí và sách)
của Hội Văn Bút,…
1.4. Giai đoạn báo chí 1975 đến nay:
Trước đổi mới (1975 – 1989): Sau 30/4/1975, cùng với thống nhất quốc gia, thống
nhất về thể chế Nhà nước, diễn ra việc thống nhất hệ thống báo chí.
Thống nhất về nguyên tắc và thống nhất về tổ chức (7/1976): Hội Nhà báo Việt
Nam (miền Bắc) và Hội nhà báo yêu nước và dân chủ miền Nam Việt Nam, lấy tên
là Hội Nhà báo Việt Nam. Sắp xếp lại hệ thống báo chí cả nước theo nguyên tắc: ở
miền Nam, tờ báo nào được xuất bản trong thời chống Mỹ do Chính phủ lâm thời
miền Nam Việt Nam chủ trương thì hoạt động bình thường, các tờ báo văn học –
nghệ thuật, báo địa phương thì cứ thế thống nhất theo khuôn mẫu của báo miền
Bắc. Từ 1990 đến nay: Sự đổi mới về quan điểm và thể chế báo chí: Trên tinh
thần Đại hội Nhà báo Việt Nam lần thứ V, 1989, Luật Báo chí 1990 được ra đời.
Luật Báo chí 1990 ra đời là một dấu mốc đối với lịch sử báo chí Việt Nam đương
đại.
III. B h thu ho ài ọc ạch
Sau chuyến đi tới bảo tàng, em đã thu nhận được những kiến thức nhất định:
Thứ nhất là có kiến thức về lịch sử phát triển của báo chí Việt Nam: Thấy
được nguồn gốc báo chí du nhập và phát triển; truyền thống lâu đời, vẻ vang
của báo chí cách mạng Việt Nam. Qua đó hiểu rõ vai trò quan trọng của báo
chí trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước:
Báo chí Cách mạng Việt Nam luôn đồng hành cùng đất nước và dân tộc, là
lực lượng tiên phong trên mặt trận tư tưởng văn hóa, không ngừng trưởng -
thành vững mạnh về mọi mặt, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của
Đảng và của Nhân dân ta.
Thứ hai, nâng cao hiểu biết về các loại hình báo chí: Hiểu về nguồn gốc ra
đời, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của mỗi loại hình báo chí cũng như
những kỹ năng tiếp nhận thông tin hiệu quả từ các loại hình báo chí
Thứ ba, trân trọng những đóng góp của các nhà báo: Trong thời chiến, họ là
những chiến sĩ, quân dân có cống hiến to lớn cho sự nghiệp báo chí cách
mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ
cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ.” Tới thời bình, báo
chí không chỉ đóng vai trò là nguồn thông tin phản ánh tất cả các lĩnh vực đa
dạng, phong phú của đời sống xã hội mà còn phải là “bộ lọc” thông tin, kiến
7
giải những vấn đề mang tính bản chất từ hiện tượng xã hội để đảm bảo thực
hiện tốt sứ mạng của nền báo chí cách mạng và phát triển theo hướng hiện
đại. Và những nhà báo trẻ thế hệ tiếp bước cần có những phẩm chất đạo đức -
cao quý của người làm báo, tiếp tục thi đua vì một nền báo chí “ích nước lợi
nhà
Th t ư là góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng
thông tin: Chuyến tham quan giúp em mở rộng góc nhìn, hiểu rõ tầm quan
trọng của việc tiếp nhận thông tin một cách có chọn lọc, phản biện và sẽ sử
dụng thông tin đúng mục đích, có ích cho bản thân và xã hội.
| 1/7

Preview text:

HC VIN CHÍNH TR QUC GIA H CHÍ MINH
HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN Viện Bá o chí – Truyền thông
BÁO CÁO KT THÚC MÔN
MÔN HC: LCH S BÁO CHÍ H và tên : Nghiêm Thị Mai Mã sinh viên : 2256090027 Lp
: Báo Mạng Điện Tử (CLC) K42
Giáo viên hướng dn : Phạm Thị Thanh Tịn h Hà Ni, 2024 1
I. Gii thiu chung:
Ngày 28/7/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định thành lập Bảo tàng Báo chí Việt Nam. Lễ c
ông bố Quyết định và ra mắt Bảo tàng đã được tổ chức
ngày 16/8/2017. Với diện tích gần 1.500m2, sau 5 năm thành lập, các tài liệu, hiện
vật trưng bày tại bảo tàng đã dày dặn và hấp dẫn hơn. Bảo tàng gồm 5 nội dung
trưng bày, với từng giai đoạn lịch sử rõ ràng: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865-
1925; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1925-1945; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945-
1954; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975; Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975
đến nay. Bảo tàng được coi là “ngồi đền”, nơi lưu giữ ký ức của những người làm báo Việt.
II. Ni dung tham quan:
1. Lịch sử báo chí Việt Nam:
1.1. Giai đoạn từ 1865 - 1945:
Báo chí thời Pháp thuộc Nguồn gốc phát sinh của báo chí Việt Nam: Báo chí Việt
Nam thoát thai từ cái nôi của chế độ thuộc địa Trước khi Pháp xâm lược(1858),
Việt Nam đã có các hình thức thông tin”tiền” báo chí nhưng thời điểm đó chưa hội
tụ được những điều kiện để hình thành một nền báo chí hiện đại đúng nghĩa. Khi
xâm lược Nam Kỳ, người Pháp đã có ý đồ ở lại Việt Nam lâu dài, vì vậy họ có
những chính sách, chiến lược hết sức quy mô. Để xây dựng cấu trúc quyền lực ở
Nam Kỳ, vấn đề ngôn ngữ, văn hóa, báo chí đã được đặt ra ngay từ đầu. Hơn nữa,
lĩnh vực báo chí sẽ là cầu nối đầu tiên và thực sự để “văn minh phương Tây” vào Việt Nam.
Báo chí Việt Nam ra đời trước tiên ở Nam Kỳ (cụ thể là Sài Gòn), vì đây là nơi hội
tụ 3 điều kiện để xuất hiện báo chí: ngôn ngữ, kỹ thuật, độc giả. Giai đoạn lịch sử
báo chí Việt Nam từ 1865 – 1945: Sự phát triển mạnh mẽ và chủ đạo của báo chí
Nam Kỳ: báo chí chữ Pháp, báo chí chữ quốc ngữ; từ hình thức công báo đến các
loại hình báo chí ngày càng phong phú; từ những tờ báo “thời sự” như Gia Định
Báo (1865) đến các loại báo chuyên biệt như: Thông Loại Khóa Trình (văn hóa),
Nông Cổ Mín Đàm (kinh tế), Phụ nữ Tân Văn (phụ nữ), Con Ong (châm biếm),
Cậu Ấm (thiếu nhi),…với nhiều ngôn ngữ, nội dung, hình thức đạt đến trình độ
chuyên môn vững vàng. Đến trước thế chiến I, báo chí Nam Kỳ chiếm ¾ báo chí cả nước. 2
Báo chí tiến ra Bắc Kỳ và ngôn ngữ thể hiện là chậm so với Nam Kỳ do nhiều
hoàn cảnh khách quan. Tờ báo đầu tiên ở Bắc Kỳ là tờ: Đại Nam Đồng Văn Nhật
Báo (chữ Hán, 1892), các tờ báo chữ Pháp, như tờ: Tương Lai Bắc Kỳ, Tin
Hải Phòng (Courier Hai Phong),…Dù ra đời muộn nhưng báo chí miền Bắc có
những lợi thế từ môi trường xã hội:
có bề dày văn hóa, có đội ngũ tri thức, nhu cầu sử dụng báo chí làm công cụ đấu
tranh văn hóa, chính trị, xã hội rất lớn,…Hứa hẹn cho báo chí phát triển nhanh.
Báo chí cũng bắt đầu xuất hiện ở Trung Kỳ. Việc có báo Tiếng Dân (1927) của
Huỳnh Thúc Kháng ở Trung Kỳ là một cột mốc quan trọng.
Nhìn chung, báo chí chính thống vẫn nằm trong vòng kiểm soát của chính quyền
Thực dân là chính. Trên thị trường chủ yếu là báo thân chính quyền và trung lập.
Tuy nhiên, có thời điểm đã hình thành dòng báo chí đối lập: khuynh tả. Đó là giai
đoạn năm 1925 – 1926, ở Sài Gòn với sự xuất hiện của các nhà chính trị – nhà báo
tài giỏi như Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường, Nguyễn Khánh Toàn, Trần Huy
Liệu cùng các tờ báo: La Cloche Fêlée (Tiếng Chuông Rè), L’Annam, Người Nhà
quê, Đông Pháp Thời Báo,…
Tuy xuất hiện ở nước ngoài, nhưng tờ báo Thanh Niên do Nguyễn Ái Quốc sáng
lập đã được công nhận là tờ báo cách mạng đầu tiên.
Từ năm 1925-1929, báo chí cách mạng chỉ tồn tại ở nước ngoài (Trung Quốc,
Pháp, Thái Lan). Từ sau 1929, phong trào cộng sản ở Việt Nam phát triển, xuất
hiện các tổ chức cộng sản và phong trào vô sản hóa. Từ đó, mạng lưới báo chí cách
mạng ở địa phương bắt đầu hình thành (tờ Tạp chí Cộng Sản: tờ Tạp chí Đỏ và Lao
Động, 1929). Ngoài ra còn có hoạt động báo chí cách mạng trong nhà tù. Các hoạt
động đó đã thắp lên một dòng báo chí bí mật bất hợp pháp, có sức sống lâu dài và
gắn bó với cách mạng Việt Nam.
Giai đoạn 1930 – 1938: Giai đoạn phát triển mạnh nhất của báo chí Việt Nam
trong thời Pháp thuộc: Báo chí phát triển đỉnh điểm trong những năm này: cả nước
có khoảng 400 tờ, báo tiếng Việt chiếm 2/3, còn lại là báo chí tiếng Pháp.
Giai đoạn 1939 – 1945: Thời kỳ có chiến tranh, tình hình bất ổn trên nhiều mặt khi
Nhật nhảy vào Đông Dương. Số lượng báo chí giảm đi đáng kể, đến năm 1945 chỉ
còn 200 tờ. Đây là thời kỳ mà báo chí cách mạng nở rộ. Xuất hiện nhiều tờ báo
đảng mang tầm cỡ cả nước: Cờ Giải Phóng (1942): 28 số tồn tại trước 1945; Việt
Nam Độc Lập (1941) do Hồ Chí Minh sáng lập, tồn tại đến năm 1945 với hơn 200
số, Cứu Quốc (1942) của Mặt trận Việt Minh.
1.2. Giai đoạn 1945 – 1954:
Từ tháng 9/1945 – 12/1946: Thời kỳ nước Việt Nam non trẻ mới ra đời nhưng 3
Chính phủ là Chính phủ Liên hiệp, Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo nhưng
chưa tuyệt đối. Trong xã hội còn tồn tại nhiều đảng phái chính trị khác nhau. Vì
vậy, cuộc đấu tranh bảo vệ, giữ vững chính quyền vẫn diễn ra gay gắt. Ở Nam Kỳ,
thực dân Pháp tái chiếm 23/9/1945: Hoạt động báo chí chưa bị quản lý ngặt nghèo.
Báo chí Việt Nam giai đoạn này rất phong phú, nhất là ở Hà Nội. Xuất hiện hai
khuynh hướng báo chí đối lập hoàn toàn với lực lượng Việt Minh và Chính phủ:
+ Báo chí thân Việt Nam Quốc Dân Đảng: Tờ Việt Nam, Tân Việt Nam,…
+ Báo chí thân Việt Nam Cách mạng Đồng Minh Hội (Việt Cách): Liên Hiệp, Dân
Mới, Tân Dân Chủ,… Do sự cởi mở của Chính phủ cách mạng lâm thời, báo chí tư nhân rất phát triển.
Có 4 tờ rất đáng chú ý của những người thuộc Đảng Xã hội, Đảng Dân Chủ: Tiến
Lên, Gió Mới, Hồn Nước, Độc Lập.Báo chí cách mạng trong thời kỳ này (dù ngắn)
đạt được nhiều thành tựu: Những tờ báo cách mạng lớn tiếp tục tồn tại và phát triển
là Cờ Giải Phóng và Cứu quốc. Các tờ báo khác ra đời và nhanh chóng phát triển:
Sự thật, Tiên phong, Sao Vàng, Kèn gọi lính
Sau ngày Toàn quốc kháng chiến, chỉ có tờ Cứu Quốc tiếp tục hoạt động, còn
những tờ khác đều đình bản (hoặc tạm thời đình bản) để di tản về các vùng kháng
chiến. * Một số cơ quan báo chí tiêu biểu:
● Trong kháng chiến chống Pháp, Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt
Nam trưởng thành lên rất nhiều.
● Hệ thống báo in khá phát triển, trong đó có các tờ báo lớn sau: Sự Thật, Cứu
Quốc, Lao Động, Tiên Phong, Văn Nghệ, …
● Nhân Dân: Đảng chủ trương ra tờ Nhân Dân sau Đại hội II của Đảng (Đảng Lao
Động Việt Nam ra công khai).
● Quân đội Nhân dân: tiền thân có các tờ Vệ Quốc quân (10/03/1947), Quân Du
kích (04/1948)…Đến tháng 10/1950, Đảng và Quân đội chủ trương thống nhất các
tờ báo để ra tờ Quân đội Nhân dân
Báo chí cách mạng đã dần dần trở thành dòng báo chí chính thống, trở thành hệ
thống báo chí tương đối hoàn chỉnh từ TW đến địa phương. Có các loại hình báo
chí: báo viết, báo nói. Môi trường hoạt động báo chí trở nên thuận lợi, có tổ chức
báo chí, có đào tạo báo chí. 4
+ Báo chí Nam Bộ hoạt động phức tạp hơn, chia thành các dòng rõ rệt:
• Dòng báo chí công khai đứng về chính nghĩa kháng chiến
• Dòng báo chí tay sai, chủ trương phân ly, chống lại việc thống nhất đất nước •
Dòng báo chí kháng chiến xuất bản tại Sài Gòn và các tỉnh, ở các chiến khu.
1.3. Giai đoạn 1954 – 1975:
Đây là thời điểm mà báo chí Việt Nam rơi vào cục diện đặc biệt: Hai chế độ chính
trị thuộc hai hệ thống chính trị tồn tại trong một đất nước, tồn tại hai nền báo chí
hoạt động theo hai quy luật trái ngược nhau.
* Báo chí miền Bắc XHCN (1954 – 1975): Báo chí được bao cấp hoàn toàn. Hình
thành nền báo chí tương đối phù hợp với mô hình CNXH và khuôn khổ, điều kiện
miền Bắc lúc đó. Đó là mô hình báo chí có chọn lọc, chủ yếu vẫn là hệ thống báo
Đảng và các tổ chức quần chúng, có mở rộng ra báo của một số ngành nghề, báo
của địa phương. Số lượng báo không nhiều, khoảng dưới 100 tờ. Có các nhóm báo:
+ Chính trị xã hội: 04 nhật báo: Nhân Dân, Quân đội Nhân dân, Hà Nội Mới, Hải Phòng,… + Văn hóa – v
ăn nghệ: Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Văn Nghệ +Đoàn thể: Tiên
Phong, Phụ Nữ Việt Nam, Lao Động,… +Tạp chí Cộng Sản
* Báo chí miền Nam từ 1954 – 1975: báo chí hoạt động theo những quy luật của
báo chí tư bản, cụ thể là báo chí Mỹ: báo chí tư nhân, đa đảng phái, mục tiêu lợi
nhuận được đặt lên hàng đầu,.. Báo chí có quan điểm chính trị đối lập (thân Cộng,
phản đối chính quyền) bị đặt vào hoàn cảnh ngặt nghèo. Có các loại báo:
+ Báo chính trị – xã hội
+ Trong dòng báo thời sự, luôn tồn tại các tờ báo tiến bộ
+ Báo lá cải không ít, chúng đáp ứng nhu cầu giải trí bình dân, cung cấp thông tin bói toán, 5
+ Nhưng có nhiều báo chuyên về mảng văn hóa xã hội rất có giá trị, như: Bách
Khoa, Văn Hóa Nguyệt san, Tạp chí Sử Địa, Tủ sách Sử Địa (gồm tạp chí và sách) của Hội Văn Bút,…
1.4. Giai đoạn báo chí 1975 đến nay:
Trước đổi mới (1975 – 1989): Sau 30/4/1975, cùng với thống nhất quốc gia, thống
nhất về thể chế Nhà nước, diễn ra việc thống nhất hệ thống báo chí.
Thống nhất về nguyên tắc và thống nhất về tổ chức (7/1976): Hội Nhà báo Việt
Nam (miền Bắc) và Hội nhà báo yêu nước và dân chủ miền Nam Việt Nam, lấy tên
là Hội Nhà báo Việt Nam. Sắp xếp lại hệ thống báo chí cả nước theo nguyên tắc: ở
miền Nam, tờ báo nào được xuất bản trong thời chống Mỹ do Chính phủ lâm thời
miền Nam Việt Nam chủ trương thì hoạt động bình thường, các tờ báo văn học –
nghệ thuật, báo địa phương thì cứ thế thống nhất theo khuôn mẫu của báo miền
Bắc. Từ 1990 đến nay: Sự đổi mới về quan điểm và thể chế báo chí: Trên tinh
thần Đại hội Nhà báo Việt Nam lần thứ V, 1989, Luật Báo chí 1990 được ra đời.
Luật Báo chí 1990 ra đời là một dấu mốc đối với lịch sử báo chí Việt Nam đương đại. III. Bà ih c thu hoạch
Sau chuyến đi tới bảo tàng, em đã thu nhận được những kiến thức nhất định:
 Thứ nhất là có kiến thức về lịch sử phát triển của báo chí Việt Nam: Thấy
được nguồn gốc báo chí du nhập và phát triển; truyền thống lâu đời, vẻ vang
của báo chí cách mạng Việt Nam. Qua đó hiểu rõ vai trò quan trọng của báo
chí trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước:
Báo chí Cách mạng Việt Nam luôn đồng hành cùng đất nước và dân tộc, là
lực lượng tiên phong trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, không ngừng trưởng
thành vững mạnh về mọi mặt, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của
Đảng và của Nhân dân ta.
 Thứ hai, nâng cao hiểu biết về các loại hình báo chí: Hiểu về nguồn gốc ra
đời, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của mỗi loại hình báo chí cũng như
những kỹ năng tiếp nhận thông tin hiệu quả từ các loại hình báo chí
 Thứ ba, trân trọng những đóng góp của các nhà báo: Trong thời chiến, họ là
những chiến sĩ, quân dân có cống hiến to lớn cho sự nghiệp báo chí cách
mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ
cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ.” Tới thời bình, báo
chí không chỉ đóng vai trò là nguồn thông tin phản ánh tất cả các lĩnh vực đa
dạng, phong phú của đời sống xã hội mà còn phải là “bộ lọc” thông tin, kiến 6
giải những vấn đề mang tính bản chất từ hiện tượng xã hội để đảm bảo thực
hiện tốt sứ mạng của nền báo chí cách mạng và phát triển theo hướng hiện
đại. Và những nhà báo trẻ-thế hệ tiếp bước cần có những phẩm chất đạo đức
cao quý của người làm báo, tiếp tục thi đua vì một nền báo chí “ích nước lợi nhà
 Thứ tư là góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng
thông tin: Chuyến tham quan giúp em mở rộng góc nhìn, hiểu rõ tầm quan
trọng của việc tiếp nhận thông tin một cách có chọn lọc, phản biện và sẽ sử
dụng thông tin đúng mục đích, có ích cho bản thân và xã hội. 7