Báo cáo kiến tập Chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái quát về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Lịch sử hình thành. Điều kiện tự nhiên. Cơ cấu tổ chức. Chức năng nhiệm vụ. Chức năng. Nhiệm vụ. Cơ cấu tổ chức và biên chế. Cơ cấu tổ chức. Biên chế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Z
HỌC VIỆNO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
----- -----
BÁO CÁO KIẾN TẬP
Sinh viên: Trần Thu Hà
Lớp: Chính Sách Công K40
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Kim Oanh
Địa điểm kiến tập: Viện Chính trị học – Học viện chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh
Thời gian kiến tập: Từ 20/2/2023 đến 19/2/2023
Hà Nội, 19 tháng 3 năm 2023
0
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................2
NỘI DUNG...............................................................................................................3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ
CHÍ MINH...........................................................................................................3
1. Khái quát về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.....................3
1.1. Lịch sử hình thành................................................................................3
1.2. Điều kiện tự nhiên.................................................................................7
1.3. Cơ cấu tổ chức.......................................................................................9
Chương 2: CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN
CHÍNH TRỊ HỌC...............................................................................................9
1. Chức năng nhiệm vụ................................................................................9
1.1. Chức năng..............................................................................................9
1.2. Nhiệm vụ..............................................................................................10
2. Cơ cấu tổ chức và biên chế....................................................................11
2.1. Cơ cấu tổ chức.....................................................................................11
2.2. Biên chế................................................................................................12
Chương 3: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THAM GIA KIẾN TẬP..................12
1. Những nội dung công việc sinh viên đã thực hiện ttong quá trình
tham gia kiến tập...........................................................................................12
2. Những kết quả thu nhập được trong quá trình kiến tập....................13
2.1. Về kiến thức:........................................................................................13
2.2. Về kỹ năng:..........................................................................................13
2.3. Về thái độ:............................................................................................13
Chương 4: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT................................................................14
1. Đối với Viện Chính trị học....................................................................14
2. Đối với Học viện Báo chí và Tuyên truyền..........................................14
1
MỞ ĐẦU
Thực hiện Kế hoạch kiến tập của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên
truyền về việc kiến tập cho sinh viên năm thứ 3 khóa học 2020 - 2024 với
mục đích yêu cầu rèn luyện cho sinh viên tiếp cận với thực tế và các hoạt
động chuyên môn; tìm hiểu cụ thế và nắm vững chức năng, nhiệm vụ cũng
như các hoạt động của khoa và trường, tạo cơ sở cho đợt kiến tập. Đồng
thời, qua việc kiến tập thực tế ở Viện là điều kiện để nâng cao ý thức học tập
và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê, tâm huyết nghề nghiệp đối với
ngành đào tạo của sinh viên.
Thời gian kiến tập vừa qua tại Viện Chính trị học – Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh là điều kiện vô cùng thuận lợi đối với bản thân em.
Sau một tháng kiến tập em đã thu hoạch được nhiều bài học quý báu và kinh
nghiệm thực tế. Tuy nhiên, trong quá trình kiến tập tại Viên, bản thân em và
đoàn kiến tập còn gặp nhiều khó khan, bỡ ngỡ, song nhờ sự giúp đỡ, tạo điều
kiện, chỉ bảo tận tình của các thầy cô là lãnh đạo các đơn vị phòng, khoa,
giảng viên và các cán bộ viên chức Học viện Chính trị, em đã vượt qua
những khó khăn đó để hoàn thành tốt đợt kiến tập tại Viện Chính trị học -
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Đề trường và khoa có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan về kết quả
kiến tập của sinh viên, trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực tế và
thu nhập tài liệu ở Viên, đồng thời căn cứ vào bản hướng dẫn nội dung viết
bài thu hoạch của Học viên Báo chí và Tuyên truyền, em xin báo cáo toàn bộ
những nội dung kiến tập của mình trong thời gian qua tại Viện Chính trị học.
Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Phạm Thị Kim Oanh – Giảng viên
hưởng dẫn kiến tập khoa Chính trị học của Học viện Bảo chỉ và Tuyên
truyền và T.S Bùi Việt Hương của Viện Chính trị học – Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn và giúp em sửa chữa những lỗi
mắc phải trong suốt thời gian làm bài, để em có thể làm tốt bài báo cáo này.
2
NỘI DUNG
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC
GIA HỒ CHÍ MINH
1. Khái quát về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
1.1. Lịch sử hình thành
Thực tiễn kháng chiến kiến quốc đặt ra yêu cầu cấp bách về đội ngũ
cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo kháng chiến. Thực trạng công tác đào tạo, huấn
luyện cán bộ của Đảng cũng đòi hỏi phải tăng cường nhiệm vụ, nhằm đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao về cán bộ cách mạng của Đảng. Những vấn
đề đặt ra trực tiếp từ công tác đào tạo cán bộ được Trung ương Đảng bàn
thảo trong nhiều cuộc họp và đi đến quyết định tai Hội nghị cán bộ Trung
ương tháng 1-1949: Trường Đảng do Trung ương mở chính thức trở
thành Trường Đảng Trung ương, là trường huấn luyện cán bộ thường
xuyên của Đảng, mang tên Nguyễn Ái Quốc.
Phân tích tình hình công tác cán bộ, báo cáo nêu rõ: “Đảng ta hiện
đang phát triển rất mạnh. Thành phần Đảng trở nên phức tạp, mà nhiều
đảng viên mới chưa được giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin... Việc học tập
chủ nghĩa cộng sản, nghiên cứu lý luận Mác-Lênin trong Đảng phải là
một việc hàng ngày của mỗi đồng chí chúng ta. Đảng phải giúp cho các
đồng chí đủ điều kiện học tập lý luận và chủ nghĩa, cũng như nghiên cứu
đường lối chính sách của Đảng... Trung ương cũng như các khu cần mở
trường huấn luyện thường trực, thống nhất chương trình huấn luyện các
cấp và kiện toàn các ban tuyên huấn các cấp”.
Hội nghị ban hành Nghị quyết, chỉ rõ: “Các trường Đảng mở luôn,
liên tiếp, phân công rành mạch giữa trường Trung ương, khu và tỉnh”3.
3
Từ đây, Trường Đảng do Trung ương mở trở thành Trường Đảng Trung
ương, huấn luyện cán bộ thường xuyên, mang tên Nguyền Ái Quốc.
Tháng 9/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nói chuyện với
học viên khóa II và ghi vào Sổ vàng của Trường. Sự kiện này đặt dấu
mốc truyền thống vẻ vang của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Xác định rõ tầm quan trọng của Trường, theo sự phân công của
Trung ương Đảng, đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành
Trung ương Đảng, trục tiếp lãnh đạo công tác tuyên huấn, đồng thời phụ
trách Trường. Đồng chí Lê Văn Lương, ủy viên dự khuyết Trung ương
Đảng, Trưởng ban Tồ chức Trung ương, là Giám đốc đầu tiên của
Trường.
Từ năm 1949 đến năm 1951, các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Lê Tất
Đắc, Hà Huy Giáp là Phó Giám đốc của Trường. Từ năm 1951 đến khi
cuộc kháng chiến, kiến quốc thắng lợi, các đồng chí Nguyễn Chương, Lê
Mạnh Trinh, Trần Quỳnh là Phó Giám đốc.
Trong hoàn cảnh kháng chiến, Trường được xây dựng giữa vùng
rừng núi thuộc căn cứ địa Việt Bắc. Địa điểm chính thức xây dựng trường
là ở xã Bình Thành, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Nơi ăn, ở của
học viên, lớp học, hội trường đều làm bằng tranh, tre, nứa, lá. Đe giữ gìn
bí mật, phòng địch ném bom bắn phá, nhảy dù “chụp” bắt cán bộ, địa
điểm của Trường luôn được ngụy trang và di chuyển. Cán bộ, nhân viên
và học viên nhà trường đã khắc phục khó khăn, chịu đựng gian khổ,
nhiều lần tự xây dựng cơ sở của Trường. Đẻ bảo đảm an toàn, tháng 8-
1950, Trường chuyển lên xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên
Quang. Tiếp đó, Trường còn chuyển địa điểm nhiều lần ở các huyện Yên
Sơn, Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
Quán triệt tinh thần học tập phục vụ thiết thực cuộc kháng chiến, nội
dung giáo dục của Trường chủ yếu là những vấn đề cơ bản về đường lối
kháng chiến của Đảng và những vấn đề lý luận gắn liền với công tác
kháng chiến nhằm đưa kháng chiến đến thắng lợi.
4
Trong thời gian đầu mới thành lập, nhiệm vụ trọng tâm của Trường
là vừa lựa chọn cán bộ khung của nhà trường, đồng thời mở các lóp bồi
dưỡng về lý luận, chủ trương, đường lối cúa Đảng và chính sách của
Chính phủ cho cán bộ trung, cao cấp của Đảng, đáp ứng yêu cầu sự
nghiệp cách mạng trong tình hình mới, trực tiếp là sự nghiệp kháng
chiến, kiến quốc.
Mục tiêu, nhiệm vụ của Trường được chỉ rõ trong Lời dạy của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, khi người đến thăm trường: Đối với công tác đào tạo,
bồi dường cán bộ cho Đảng, cho cách mạng, phải làm cho người học
nhận thức rõ mục đích học tập, rèn luyện ở nhà trường, phấn đấu phụng
sự sự nghiệp cách mạng của Đảng, vì lợi ích cua nhân dân, và vì sự phát
triển của nhân loại. Nhà trường không chỉ đào tạo, trang bị về kiến thức,
về lý luận cách mạng mà phải đặc biệt chú ý rèn luyện đạo đức cách
mạng cho cán bộ, đảng viên. Sự thành công của Trường trong thực hiện
nhiệm vụ đào tạo, huấn luyện cán bộ được đánh dấu bằng sự nhận thức
và kết quả hoạt động thực tiễn, sự tu dưỡng đạo đức của học viên trong
kháng chiến.
Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc hình thành với nhiệm vụ huấn luyện
cán bộ thường xuyên là cột mốc quan trọng đặc biệt của lịch sử Học viện,
cũng là cột mốc lớn đánh dấu bước phát triển mới trong công tác huấn
luyện, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Đảng. Nhà trường được mang tên
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc- người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng,
người mở đầu sự nghiệp đào tạo cán bộ lý luận chính trị cho Đảng, người
đào tạo những lớp cán bộ nòng cốt đầu tiên, những người con ưu tú nhất
của dân tộc, những cán bộ xuất sắc nhất của cách mạng Việt Nam. Đây là
vinh dự, tự hào và cũng là trách nhiệm lớn đối với đội ngũ cán bộ, học
viên nhà trường mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu
Trong quá trình hình thành và phát triển của mình, từ năm 1978 để
đáp ứng công tác đào tạo cán bộ cho miền Nam, Ban Bí thư Trung ương
khoá IV đã quyết định thành lập cơ sở 2 của Trường tại Thành phố Hồ
Chí Minh. Đầu năm 1993, Bộ Chính trị quyết định sắp xếp lại các trường
Đảng Trung ương thành Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, trong
5
đó có: Phân viện I ở Hà Nội, Phân viện II ở Thành phố Hồ Chí Minh,
Phân viện III ở Đà Nắng và chuyển Đại học Tuyên giáo thành Phân viện
Báo chí và Tuyên truyền.
Năm 2005, theo Nghị quyết của Bộ Chính trị, các phân viện trực
thuộc Học viện được chuyển thành các Học viện Chính trị khu vực I, II,
III và Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Năm 2006, thành lập Học viện
Chính trị khu vực IV, đặt tại Thành phố cần Thơ. Tháng 5 năm 2007, Học
viện Hành chính Quốc gia hợp nhất với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh thành Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
Từ dấu mốc truyền thống năm 1949 đến nay, quá trình xây dựng và
phát triển của Học viện luôn gắn liền với sự nghiệp cách mạng dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với nhiều tên gọi khác nhau:
Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc (1949-1962); Trường Nguyễn Ái Quốc
Trung ương (1962-1977); Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc (1977-
1986); Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Ái Quốc, gọi tắt là Học viện
Nguyễn Ái Quốc (1986-1993); Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
(1993-2007), Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
(2007-2014) và từ năm 2014 đến nay là Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ
Chí Minh.
Hiện Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh có 5 Học viện trực
thuộc, gồm Học viện Chính trị khu vực I, II, III, IV và Học viện Báo chí
và Tuyên truyền.
Học viện Chính trị khu vực I được thành lập vào năm 1953, có trụ
sở tại số 15, đường Khuất Duy Tiến, quận Thanh Xuân, thành phố Hà
Nội. Đây là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán
bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị -
xã hội, các doanh nghiệp Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập ở
khu vực phía Bắc.
Học viện Chính trị khu vực II được thành lập năm 1949, là trung tâm
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ khoa học lý luận
chính trị của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các doanh
6
nghiệp Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn các tỉnh
Đông Nam Bộ và một số địa phương theo phân công của Giám đốc Học
viện Chính trị quốc gia Hò Chí Minh. Học viện có trụ sở tại số 99 đường
Man Thiện, Hiệp Phú, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh.
Học viện Chính trị khu vực III được thành lập năm 1949, có trụ sở
tại số 232 Nguyễn Công Trứ, An Hải Bắc, Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
Đây là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt,
cán bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính
trị - xã hội, các doanh nghiệp Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập
ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên.
Học viện Chính trị khu vực IV được thành lập năm 2006, có trụ sở
tại số 6 Nguyễn Văn Cừ, phường An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố
Cần Thơ. Học viện là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản
lý chủ chốt, cán bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhà nước, các tổ
chức chính trị - xã hội, các doanh nghiệp Nhà nước và các đơn vị sự
nghiệp công lập ở khu vực Tây Nam Bộ.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền được thành lập năm 1962, có trụ
sở tại số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Đây là cơ sở đào tạo, bồi
dưỡng giảng viên lý luận chính trị, cán bộ làm công tác tuyên giáo, công
tác xây dựng Đảng; đào tạo đại học, sau đại học chuyên ngành báo chí,
tuyên truyền và một số ngành khoa học xã hội và nhân văn khác.
1.2. Điều kiện tự nhiên
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh có đỉa chỉ tại 135 đường
Nguyễn Phong Sắc, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố
Hà Nội.
Hà Nội nằm ở tả ngạn sông Đà và hai bên đồng bằng sông Hồng.
Phía Bắc giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và Thái Nguyên, phía Nam giáp tỉnh
Hòa Bình, phía Đông giáp với tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên, còn phía Tây
giáp tỉnh Vĩnh Phúc. Sau khi được mở rộng, Hà Nội nằm trong top 17
Thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới với 3.324,92 km2. Với vị trí địa lý
7
thuận lợi này, thành phố này dễ dàng trở thành trung tâm kinh tế – chính
trị, văn hóa, khoa học quan trọng của cả nước. Hiện tại, bao gồm 12
quận, 1 thị xã và 17 huyện.
Do có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nên đến du lịch Hà Nội,
bạn có thể thưởng thức đủ 4 mùa trong năm. Mỗi mùa đều có những đặc
trưng riêng, cho bạn những cảm nhận khác nhau về cuộc sống, về cảnh
vật và con người nơi đây. Hà Nội vào đông lạnh thì cũng lạnh lắm, vào
hè nóng thì cũng nóng lắm nhưng không vì thế mà mất đi cái đẹp. Song
có lẽ, đặc biệt nhất vẫn là mùa xuân, là mùa thu Hà Nội
Trong các danh lam thắng cảnh của thủ đô, đầu tiên phải kể đến Văn
Miếu-Quốc Tử Giám – trường đại học đầu tiên của Việt Nam, cũng là nơi
thờ Khổng Tử và đặt bia Tiến sĩ.
Là trung tâm Phật giáo, Đạo giáo của Việt Nam trong nhiều thế kỷ,
Hà Nội có rất nhiều đền, chùa hàng trăm năm tuổi, mặc dù trải qua nhiều
biến đổi nhưng vẫn giữ được nét cổ kính. Trong đó cổ nhất là chùa Trấn
Quốc, xây dựng từ thời vua Lý Nam Đế (thế kỷ 6). Một biểu tượng khác
của Hà Nội là chùa Một Cột, ngôi chùa có kiến trúc hình bông sen độc
đáo bậc nhất Việt Nam. Ở ngay trung tâm thành phố, giữa hồ Hoàn Kiếm
có đền Ngọc Sơn cổ kính.
Hà Nội là thành phố có hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt
Nam, tổng cộng có hơn 10 bảo tàng. Một phần lớn trong số đó là các bảo
tàng lịch sử như Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quân
sự, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Chiến thắng B52, Bảo tàng
Cách mạng… Các lĩnh vực khác có thể kể tới Bảo tàng Mỹ thuật Việt
Nam và Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Hà Nội cũng là nơi có nhiều lễ hội truyền thống. Nơi mà được xem
tập trung nhiều lễ hội truyền thống. Những lễ hội ở khu vực Hà Nội được
tổ chức nhiều nhất vào mùa xuân, và thường là những lễ hội để tưởng
nhớ những nhân vật lịch sử, truyền thuyết như Thánh Gióng, Hai Bà
Trưng, Quang Trung, An Dương Vương…Trong lễ hội có tổ chức nhiều
trò chơi dân gian độc đáo như hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn
8
và bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, lễ hội thả diều truyền
thống Bá Giang, hội đền Sóc ở xã Xuân Đỉnh huyện Từ Liêm, hội Sóc
Sơn ở huyện Sóc Sơn, hội Phù Thánh Gióng ở làng Chi Nam, xã Lệ Chi
huyện Gia Lâm,…
1.3. Cơ cấu tổ chức
Chương 2: CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ
CHỨC CỦA VIỆN CHÍNH TRỊ HỌC
1. Chức năng nhiệm vụ
1.1. Chức năng
Viện Chính trị học là đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh (gọi tắt là Học viện).
9
Viện Chính trị học thực hiện các chức năng: Giảng dạy chuyên ngành
chính trị học trong các chương trình đào tạo, bồi dưỡng của Học viện
Trung tâm; nghiên cứu các vấn đề chính trị học phục vụ cho công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và góp phần vào việc hoạch định đường lối
của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
1.2. Nhiệm vụ
1. Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
a) Tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thuộc các hệ lớp theo kế
hoạch của Giám đốc Học viện.
b) Đào tạo sau đại học chuyên ngành chính trị học.
c) Bồi dưỡng kiến thức phương pháp nghiên cứu, giảng dạy
chuyên ngành chính trị học.
2. Về nghiên cứu khoa học:
a) Nghiên cứu các vấn đề về chính trị học nhằm không ngừng nâng
cao chất lượng giảng dạy chuyên ngành chính trị học, góp phần cung
cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện đường lối, chính
sách của Đảng và Nhà nước, đấu tranh chống các quan điểm thù địch,
sai trái, góp phần tích cực vào công tác tư tưởng của Đảng.
b) Nghiên cứu xây dựng chương trình, nội dung, tổ chức biên soạn,
chỉnh lý các giáo trình, tài liệu học tập và tài liệu tham khảo về chính
trị học.
c) Phối hợp với các ban, ngành, địa phương nghiên cứu tổng kết các
vấn đề thực tiễn về chính trị học.
3. Thông tin và công bố các kết quả nghiên cứu khoa học về chính trị
học trên tạp chí khoa học theo quy định của pháp luật của Giám
đốc Học viện.
4. Tham mưu cho Giám đốc Học viện về chương trình, nội dung đào
tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học về chính trị học.
5. Hướng dẫn về nội dung và phương pháp giảng dạy, học tập, nghiên
cứu về chính trị học cho đội ngũ giảng viên của Học viện, các trường
chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương các trường bồi
dưỡng cán bộ các bộ, ngành, đoàn thể Trung ương.
10
6. Hợp tác với các tổ chức trong nước nước ngoài trong nghiên
cứu, đào tạo về chính trị học theo quy định của pháp luật của
Giám đốc Học viện.
7. Quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của Viện
về mọi mặt; thực hiện chế độ, chính sách, công tác thi đua - khen
thưởng kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao
động của Viện theo thẩm quyền; thực hiện phòng chống tham
nhũng, tiêu cực, lãng phí trong đơn vị theo quy định của pháp luật;
quản lý tài chính và tài sản theo phân cấp của Giám đốc Học viện.
8. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Học viện giao
2. Cơ cấu tổ chức và biên chế
2.1. Cơ cấu tổ chức
- Viện Chính trị học có Viện trưởng và không quá 02 Phó Viện trưởng,
do Giám đốc Học viện bổ nhiệm
+ Viện trưởng Viện Chính trị học người đứng đầu Viện, lãnh
đạo Viện chịu trách nhiệm trước Giám đốc Học viện, trước
pháp luật về toàn bộ hoạt động của Viện
+ Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng trước
pháp luật về các nhiệm vụ được phân công
- Ban lãnh đạo Viện Chính trị học, gồm các đồng chí:
+ PGS,TS Lưu Văn Quảng, Viện trưởng
+ PGS,TS Trịnh Thị Xuyến, Phó V ˆn trưởng
+ TS Đào Ngọc Báu, Phó Viện trưởng
- Cán bộ công chức của Viện Chính trị học gồm: 28 đồng chí. Trong đó
có:
+ GS,TS: 03
+ PGS,TS: 05
+ TS: 08
11
+ ThS: 08
+ Cử nhân: 04
2.2. Biên chế
Biên chế của Viện Chính trị học được xác định theo quy định về tiêu
chuẩn chức danh, vị trí việc làm của cán bộ, công chức, viên chức,
người lao động được Giám đốc Học viện giao. Ngoài số biên chế
theo quy định, Viện Chính trị học được thực hiện chế độ cộng tác
thoe quy định của Học viện và phải được Giám đốc Học viện chấp
thuận.
Chương 3: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THAM GIA KIẾN TẬP
1. Những nội dung công việc sinh viên đã thực hiện ttong quá trình
tham gia kiến tập
- Lập kế hoạch kiến tập cho bản thân, làm việc với trưởng đoàn sắp
xếp lịch kiến tập
- Làm việc và trực hành chính tại văn phòng
- Tham quan, tìm hiểu về Học viện Chính trị quốc gia HCM và
Viện Chính trị học, về lịch sử hình thành và các khoa, các bộ phận
cấu thành, chức năng và nhiệm vụ
- Tìm kiếm sách, tạp chí về tưởng Hồ Chí Minh về phòng chống
tham nhũng
12
- Tìm kiếm tài liệu về Vận dụng và Phát triển sáng tạo tư tưởng
HCM về phòng chống tham nhũng tiêu cực trong thời kỳ đổi mới
- Lập danh mục các tài liệu tìm được
- Tóm tắt nội dung chính của mỗi tài liệu tìm được
- Thực hành soạn thảo một số văn bản
- Photo tài liệu
- Phân tích tài liệu đã có và tiến hành viết báo cáo kiến tập
2. Những kết quả thu nhập được trong quá trình kiến tập
Qua gần một tháng kiến tập tại Viện Chính trị học, bản thân em đã
quan sát và tích cực tham gia các hoạt động chung của cơ quan và đã
đạt được những kết quả sau:
2.1. Về kiến thức:
- Biết được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Viện Chính
trị học.
- Biết được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn một số vị trí công
việc của cán bộ, công chức tại Viện.
2.2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng khai thác và tóm tắt cơ sở dữ liệu.
- Nghiệp vụ soạn thảo văn bản.
13
- Kỹ năng giao tiếp công vụ, các mối quan hệ giữa đồng nghiệp
cơ quan.
2.3. Về thái độ:
- Học tập được sự nghiêm túc, tôn trọng công việc của các cô chú
trong Viện.
- Rèn luyện được tính kiên nhẫn, chịu áp lực trong công việc.
- Có thái độ thân thiện, cởi mở, nhiệt tình với các cô chú trong cơ
quan.
Chương 4: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
1. Đối với Viện Chính trị học
Qua thời gian kiến tập, em nhận thấy cơ sở vật chất Viện đáp ứng đủ
với quy mô đào tạo, bồi dưỡng. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đòi
hỏi ngày càng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng loại hình cán bộ, công
chức, viên chức nhà nước nhằm phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế cần nâng cấp cơ sở vật chất theo
hướng hiện đại, hoàn thiện hệ thống hạng mục công trình theo tiêu
chuẩn quốc gia
2. Đối với Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Một là, Học viên Báo chí - Tuyên truyền là cái nôi đào tạo ra những
cán bộ, giảng viên làm công tác giảng dạy các môn học thuộc hệ
thống chủ nghĩa Mác -Lênin. Vì vậy, để tạo cho sinh viên sau khi ra
14
trường có thể đảm nhiệm vị trí công tác được giao thì yêu cầu bên
cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành, Học viện cần tăng
cường công tác dạy nghiệp vụ sư phạm. Thực tế hiện nay việc cọ sát
với nghiệp vụ sư phạm của sinh viên còn rất hạn chế vì vậy khi về
kiến tập bản thân em vẫn chưa thể hình thành được kĩ năng của một
giảng viên: Soạn bài giảng, giảng bài, tổ chức lớp học… Vì vậy em
kiến nghị Học viện cần tăng cường phần học nghiệp vụ sư phạm và
tổ chức thực hành kỹ năng giảng dạy, thuyết giảng cho sinh viên,
nhất là vào đầu năm học thứ ba. Điều này sẽ nâng cao hiệu quả của
đợt kiến tập đồng thời sớm hình thành cho sinh viên những kĩ năng
cơ bản nhất về nghề nghiệp.
Hai là, Học viện cần tổ chức nhiều hơn nữa những buổi đi thực tế
như thế này nhằm giúp sinh viên học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kĩ
năng và tích lũy được kiến thức.
15
KẾT LUẬN
Em Trần Thu Hà, sinh viên khoa Chính trị học - Học viện báo chí
Tuyên truyền về kiến tập tại Viện Chính trị học - Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh đã hoàn thành tốt nội dung kiến tập mà Học viện đề ra. Với tinh
thần cầu thị, chăm học hỏi, qua thời gian kiến tập, bản thân em cũng đã rút ra
được nhiều bài học quý báu trưởng thành hơn sau đợt kiến tập lần này.
Tuy nhiên, do đây lần đầu tiên được đến kiến tập tại Học viện trung tâm
nghiên cứu, đào tạo lý luận hàng đầu của Việt Nam nên em không tránh khỏi
những bỡ ngỡ, khó khăn. Em rất mong các thầy giáo chỉ bảo để em rút
kinh nghiệm cho đợt thực tập tới.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Khoa Chính trhọc, Phòng Đào
tạo-Học viện Báo chí và Tuyên truyền; em trân trọng cám ơn các thầy cô của
Viện Chính trị học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt kiến tập này. Tuy nhiên, do
thời gian hạn, chắc chắn bài báo cáo của em còn nhiều sai sót. Em mong
nhận được nhiều góp ý để em thêm kinh nghiệm cho những bài báo cáo
sau.
Em xin chân thành cảm ơn!
16
Xác nhận của cơ quan kiến tập
VIỆN TRƯỞNG
PGS,TS Lưu Văn Quảng
Ng i làm báo cáoườ
Trầần Thu Hà
17
18
| 1/19

Preview text:

Z
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC ---------- BÁO CÁO KIẾN TẬP
Sinh viên: Trần Thu Hà
Lớp: Chính Sách Công K40
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Kim Oanh
Địa điểm kiến tập: Viện Chính trị học – Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Thời gian kiến tập: Từ 20/2/2023 đến 19/2/2023
Hà Nội, 19 tháng 3 năm 2023 0 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................2
NỘI DUNG...............................................................................................................3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ
CHÍ MINH
...........................................................................................................3 1.
Khái quát về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.....................3 1.1.
Lịch sử hình thành................................................................................3 1.2.
Điều kiện tự nhiên.................................................................................7 1.3.
Cơ cấu tổ chức.......................................................................................9
Chương 2: CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN
CHÍNH TRỊ HỌC
...............................................................................................9 1.
Chức năng nhiệm vụ................................................................................9 1.1.
Chức năng..............................................................................................9 1.2.
Nhiệm vụ..............................................................................................10 2.
Cơ cấu tổ chức và biên chế....................................................................11 2.1.
Cơ cấu tổ chức.....................................................................................11 2.2.
Biên chế................................................................................................12
Chương 3: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THAM GIA KIẾN TẬP..................12 1.
Những nội dung công việc sinh viên đã thực hiện ttong quá trình
tham gia kiến tập...........................................................................................12 2.
Những kết quả thu nhập được trong quá trình kiến tập....................13 2.1.
Về kiến thức:........................................................................................13 2.2.
Về kỹ năng:..........................................................................................13 2.3.
Về thái độ:............................................................................................13
Chương 4: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT................................................................14 1.
Đối với Viện Chính trị học....................................................................14 2.
Đối với Học viện Báo chí và Tuyên truyền.. .......................................14 1 MỞ ĐẦU
Thực hiện Kế hoạch kiến tập của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên
truyền về việc kiến tập cho sinh viên năm thứ 3 khóa học 2020 - 2024 với
mục đích yêu cầu rèn luyện cho sinh viên tiếp cận với thực tế và các hoạt
động chuyên môn; tìm hiểu cụ thế và nắm vững chức năng, nhiệm vụ cũng
như các hoạt động của khoa và trường, tạo cơ sở cho đợt kiến tập. Đồng
thời, qua việc kiến tập thực tế ở Viện là điều kiện để nâng cao ý thức học tập
và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê, tâm huyết nghề nghiệp đối với
ngành đào tạo của sinh viên.
Thời gian kiến tập vừa qua tại Viện Chính trị học – Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh là điều kiện vô cùng thuận lợi đối với bản thân em.
Sau một tháng kiến tập em đã thu hoạch được nhiều bài học quý báu và kinh
nghiệm thực tế. Tuy nhiên, trong quá trình kiến tập tại Viên, bản thân em và
đoàn kiến tập còn gặp nhiều khó khan, bỡ ngỡ, song nhờ sự giúp đỡ, tạo điều
kiện, chỉ bảo tận tình của các thầy cô là lãnh đạo các đơn vị phòng, khoa,
giảng viên và các cán bộ viên chức Học viện Chính trị, em đã vượt qua
những khó khăn đó để hoàn thành tốt đợt kiến tập tại Viện Chính trị học -
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Đề trường và khoa có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan về kết quả
kiến tập của sinh viên, trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực tế và
thu nhập tài liệu ở Viên, đồng thời căn cứ vào bản hướng dẫn nội dung viết
bài thu hoạch của Học viên Báo chí và Tuyên truyền, em xin báo cáo toàn bộ
những nội dung kiến tập của mình trong thời gian qua tại Viện Chính trị học.
Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Phạm Thị Kim Oanh – Giảng viên
hưởng dẫn kiến tập khoa Chính trị học của Học viện Bảo chỉ và Tuyên
truyền và T.S Bùi Việt Hương của Viện Chính trị học – Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn và giúp em sửa chữa những lỗi
mắc phải trong suốt thời gian làm bài, để em có thể làm tốt bài báo cáo này. 2 NỘI DUNG
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 1.
Khái quát về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
1.1. Lịch sử hình thành
Thực tiễn kháng chiến kiến quốc đặt ra yêu cầu cấp bách về đội ngũ
cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo kháng chiến. Thực trạng công tác đào tạo, huấn
luyện cán bộ của Đảng cũng đòi hỏi phải tăng cường nhiệm vụ, nhằm đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao về cán bộ cách mạng của Đảng. Những vấn
đề đặt ra trực tiếp từ công tác đào tạo cán bộ được Trung ương Đảng bàn
thảo trong nhiều cuộc họp và đi đến quyết định tai Hội nghị cán bộ Trung
ương tháng 1-1949: Trường Đảng do Trung ương mở chính thức trở
thành Trường Đảng Trung ương, là trường huấn luyện cán bộ thường
xuyên của Đảng, mang tên Nguyễn Ái Quốc.
Phân tích tình hình công tác cán bộ, báo cáo nêu rõ: “Đảng ta hiện
đang phát triển rất mạnh. Thành phần Đảng trở nên phức tạp, mà nhiều
đảng viên mới chưa được giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin... Việc học tập
chủ nghĩa cộng sản, nghiên cứu lý luận Mác-Lênin trong Đảng phải là
một việc hàng ngày của mỗi đồng chí chúng ta. Đảng phải giúp cho các
đồng chí đủ điều kiện học tập lý luận và chủ nghĩa, cũng như nghiên cứu
đường lối chính sách của Đảng... Trung ương cũng như các khu cần mở
trường huấn luyện thường trực, thống nhất chương trình huấn luyện các
cấp và kiện toàn các ban tuyên huấn các cấp”.
Hội nghị ban hành Nghị quyết, chỉ rõ: “Các trường Đảng mở luôn,
liên tiếp, phân công rành mạch giữa trường Trung ương, khu và tỉnh”3. 3
Từ đây, Trường Đảng do Trung ương mở trở thành Trường Đảng Trung
ương, huấn luyện cán bộ thường xuyên, mang tên Nguyền Ái Quốc.
Tháng 9/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nói chuyện với
học viên khóa II và ghi vào Sổ vàng của Trường. Sự kiện này đặt dấu
mốc truyền thống vẻ vang của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Xác định rõ tầm quan trọng của Trường, theo sự phân công của
Trung ương Đảng, đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành
Trung ương Đảng, trục tiếp lãnh đạo công tác tuyên huấn, đồng thời phụ
trách Trường. Đồng chí Lê Văn Lương, ủy viên dự khuyết Trung ương
Đảng, Trưởng ban Tồ chức Trung ương, là Giám đốc đầu tiên của Trường.
Từ năm 1949 đến năm 1951, các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Lê Tất
Đắc, Hà Huy Giáp là Phó Giám đốc của Trường. Từ năm 1951 đến khi
cuộc kháng chiến, kiến quốc thắng lợi, các đồng chí Nguyễn Chương, Lê
Mạnh Trinh, Trần Quỳnh là Phó Giám đốc.
Trong hoàn cảnh kháng chiến, Trường được xây dựng giữa vùng
rừng núi thuộc căn cứ địa Việt Bắc. Địa điểm chính thức xây dựng trường
là ở xã Bình Thành, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Nơi ăn, ở của
học viên, lớp học, hội trường đều làm bằng tranh, tre, nứa, lá. Đe giữ gìn
bí mật, phòng địch ném bom bắn phá, nhảy dù “chụp” bắt cán bộ, địa
điểm của Trường luôn được ngụy trang và di chuyển. Cán bộ, nhân viên
và học viên nhà trường đã khắc phục khó khăn, chịu đựng gian khổ,
nhiều lần tự xây dựng cơ sở của Trường. Đẻ bảo đảm an toàn, tháng 8-
1950, Trường chuyển lên xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên
Quang. Tiếp đó, Trường còn chuyển địa điểm nhiều lần ở các huyện Yên
Sơn, Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
Quán triệt tinh thần học tập phục vụ thiết thực cuộc kháng chiến, nội
dung giáo dục của Trường chủ yếu là những vấn đề cơ bản về đường lối
kháng chiến của Đảng và những vấn đề lý luận gắn liền với công tác
kháng chiến nhằm đưa kháng chiến đến thắng lợi. 4
Trong thời gian đầu mới thành lập, nhiệm vụ trọng tâm của Trường
là vừa lựa chọn cán bộ khung của nhà trường, đồng thời mở các lóp bồi
dưỡng về lý luận, chủ trương, đường lối cúa Đảng và chính sách của
Chính phủ cho cán bộ trung, cao cấp của Đảng, đáp ứng yêu cầu sự
nghiệp cách mạng trong tình hình mới, trực tiếp là sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc.
Mục tiêu, nhiệm vụ của Trường được chỉ rõ trong Lời dạy của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, khi người đến thăm trường: Đối với công tác đào tạo,
bồi dường cán bộ cho Đảng, cho cách mạng, phải làm cho người học
nhận thức rõ mục đích học tập, rèn luyện ở nhà trường, phấn đấu phụng
sự sự nghiệp cách mạng của Đảng, vì lợi ích cua nhân dân, và vì sự phát
triển của nhân loại. Nhà trường không chỉ đào tạo, trang bị về kiến thức,
về lý luận cách mạng mà phải đặc biệt chú ý rèn luyện đạo đức cách
mạng cho cán bộ, đảng viên. Sự thành công của Trường trong thực hiện
nhiệm vụ đào tạo, huấn luyện cán bộ được đánh dấu bằng sự nhận thức
và kết quả hoạt động thực tiễn, sự tu dưỡng đạo đức của học viên trong kháng chiến.
Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc hình thành với nhiệm vụ huấn luyện
cán bộ thường xuyên là cột mốc quan trọng đặc biệt của lịch sử Học viện,
cũng là cột mốc lớn đánh dấu bước phát triển mới trong công tác huấn
luyện, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Đảng. Nhà trường được mang tên
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc- người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng,
người mở đầu sự nghiệp đào tạo cán bộ lý luận chính trị cho Đảng, người
đào tạo những lớp cán bộ nòng cốt đầu tiên, những người con ưu tú nhất
của dân tộc, những cán bộ xuất sắc nhất của cách mạng Việt Nam. Đây là
vinh dự, tự hào và cũng là trách nhiệm lớn đối với đội ngũ cán bộ, học
viên nhà trường mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu
Trong quá trình hình thành và phát triển của mình, từ năm 1978 để
đáp ứng công tác đào tạo cán bộ cho miền Nam, Ban Bí thư Trung ương
khoá IV đã quyết định thành lập cơ sở 2 của Trường tại Thành phố Hồ
Chí Minh. Đầu năm 1993, Bộ Chính trị quyết định sắp xếp lại các trường
Đảng Trung ương thành Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, trong 5
đó có: Phân viện I ở Hà Nội, Phân viện II ở Thành phố Hồ Chí Minh,
Phân viện III ở Đà Nắng và chuyển Đại học Tuyên giáo thành Phân viện Báo chí và Tuyên truyền.
Năm 2005, theo Nghị quyết của Bộ Chính trị, các phân viện trực
thuộc Học viện được chuyển thành các Học viện Chính trị khu vực I, II,
III và Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Năm 2006, thành lập Học viện
Chính trị khu vực IV, đặt tại Thành phố cần Thơ. Tháng 5 năm 2007, Học
viện Hành chính Quốc gia hợp nhất với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh thành Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
Từ dấu mốc truyền thống năm 1949 đến nay, quá trình xây dựng và
phát triển của Học viện luôn gắn liền với sự nghiệp cách mạng dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với nhiều tên gọi khác nhau:
Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc (1949-1962); Trường Nguyễn Ái Quốc
Trung ương (1962-1977); Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc (1977-
1986); Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Ái Quốc, gọi tắt là Học viện
Nguyễn Ái Quốc (1986-1993); Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
(1993-2007), Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
(2007-2014) và từ năm 2014 đến nay là Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
Hiện Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh có 5 Học viện trực
thuộc, gồm Học viện Chính trị khu vực I, II, III, IV và Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Học viện Chính trị khu vực I được thành lập vào năm 1953, có trụ
sở tại số 15, đường Khuất Duy Tiến, quận Thanh Xuân, thành phố Hà
Nội. Đây là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán
bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị -
xã hội, các doanh nghiệp Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập ở khu vực phía Bắc.
Học viện Chính trị khu vực II được thành lập năm 1949, là trung tâm
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ khoa học lý luận
chính trị của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các doanh 6
nghiệp Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn các tỉnh
Đông Nam Bộ và một số địa phương theo phân công của Giám đốc Học
viện Chính trị quốc gia Hò Chí Minh. Học viện có trụ sở tại số 99 đường
Man Thiện, Hiệp Phú, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh.
Học viện Chính trị khu vực III được thành lập năm 1949, có trụ sở
tại số 232 Nguyễn Công Trứ, An Hải Bắc, Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
Đây là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt,
cán bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính
trị - xã hội, các doanh nghiệp Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập
ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên.
Học viện Chính trị khu vực IV được thành lập năm 2006, có trụ sở
tại số 6 Nguyễn Văn Cừ, phường An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố
Cần Thơ. Học viện là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản
lý chủ chốt, cán bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhà nước, các tổ
chức chính trị - xã hội, các doanh nghiệp Nhà nước và các đơn vị sự
nghiệp công lập ở khu vực Tây Nam Bộ.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền được thành lập năm 1962, có trụ
sở tại số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Đây là cơ sở đào tạo, bồi
dưỡng giảng viên lý luận chính trị, cán bộ làm công tác tuyên giáo, công
tác xây dựng Đảng; đào tạo đại học, sau đại học chuyên ngành báo chí,
tuyên truyền và một số ngành khoa học xã hội và nhân văn khác.
1.2. Điều kiện tự nhiên
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh có đỉa chỉ tại 135 đường
Nguyễn Phong Sắc, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
Hà Nội nằm ở tả ngạn sông Đà và hai bên đồng bằng sông Hồng.
Phía Bắc giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và Thái Nguyên, phía Nam giáp tỉnh
Hòa Bình, phía Đông giáp với tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên, còn phía Tây
giáp tỉnh Vĩnh Phúc. Sau khi được mở rộng, Hà Nội nằm trong top 17
Thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới với 3.324,92 km2. Với vị trí địa lý 7
thuận lợi này, thành phố này dễ dàng trở thành trung tâm kinh tế – chính
trị, văn hóa, khoa học quan trọng của cả nước. Hiện tại, bao gồm 12
quận, 1 thị xã và 17 huyện.
Do có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nên đến du lịch Hà Nội,
bạn có thể thưởng thức đủ 4 mùa trong năm. Mỗi mùa đều có những đặc
trưng riêng, cho bạn những cảm nhận khác nhau về cuộc sống, về cảnh
vật và con người nơi đây. Hà Nội vào đông lạnh thì cũng lạnh lắm, vào
hè nóng thì cũng nóng lắm nhưng không vì thế mà mất đi cái đẹp. Song
có lẽ, đặc biệt nhất vẫn là mùa xuân, là mùa thu Hà Nội
Trong các danh lam thắng cảnh của thủ đô, đầu tiên phải kể đến Văn
Miếu-Quốc Tử Giám – trường đại học đầu tiên của Việt Nam, cũng là nơi
thờ Khổng Tử và đặt bia Tiến sĩ.
Là trung tâm Phật giáo, Đạo giáo của Việt Nam trong nhiều thế kỷ,
Hà Nội có rất nhiều đền, chùa hàng trăm năm tuổi, mặc dù trải qua nhiều
biến đổi nhưng vẫn giữ được nét cổ kính. Trong đó cổ nhất là chùa Trấn
Quốc, xây dựng từ thời vua Lý Nam Đế (thế kỷ 6). Một biểu tượng khác
của Hà Nội là chùa Một Cột, ngôi chùa có kiến trúc hình bông sen độc
đáo bậc nhất Việt Nam. Ở ngay trung tâm thành phố, giữa hồ Hoàn Kiếm
có đền Ngọc Sơn cổ kính.
Hà Nội là thành phố có hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt
Nam, tổng cộng có hơn 10 bảo tàng. Một phần lớn trong số đó là các bảo
tàng lịch sử như Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quân
sự, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Chiến thắng B52, Bảo tàng
Cách mạng… Các lĩnh vực khác có thể kể tới Bảo tàng Mỹ thuật Việt
Nam và Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Hà Nội cũng là nơi có nhiều lễ hội truyền thống. Nơi mà được xem
tập trung nhiều lễ hội truyền thống. Những lễ hội ở khu vực Hà Nội được
tổ chức nhiều nhất vào mùa xuân, và thường là những lễ hội để tưởng
nhớ những nhân vật lịch sử, truyền thuyết như Thánh Gióng, Hai Bà
Trưng, Quang Trung, An Dương Vương…Trong lễ hội có tổ chức nhiều
trò chơi dân gian độc đáo như hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn 8
và bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, lễ hội thả diều truyền
thống Bá Giang, hội đền Sóc ở xã Xuân Đỉnh huyện Từ Liêm, hội Sóc
Sơn ở huyện Sóc Sơn, hội Phù Thánh Gióng ở làng Chi Nam, xã Lệ Chi huyện Gia Lâm,…
1.3. Cơ cấu tổ chức
Chương 2: CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ
CHỨC CỦA VIỆN CHÍNH TRỊ HỌC
1. Chức năng nhiệm vụ
1.1. Chức năng
Viện Chính trị học là đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh (gọi tắt là Học viện). 9
Viện Chính trị học thực hiện các chức năng: Giảng dạy chuyên ngành
chính trị học trong các chương trình đào tạo, bồi dưỡng của Học viện
Trung tâm; nghiên cứu các vấn đề chính trị học phục vụ cho công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và góp phần vào việc hoạch định đường lối
của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
1.2. Nhiệm vụ
1. Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
a) Tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thuộc các hệ lớp theo kế
hoạch của Giám đốc Học viện.
b) Đào tạo sau đại học chuyên ngành chính trị học.
c) Bồi dưỡng kiến thức và phương pháp nghiên cứu, giảng dạy
chuyên ngành chính trị học.
2. Về nghiên cứu khoa học:
a) Nghiên cứu các vấn đề về chính trị học nhằm không ngừng nâng
cao chất lượng giảng dạy chuyên ngành chính trị học, góp phần cung
cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện đường lối, chính
sách của Đảng và Nhà nước, đấu tranh chống các quan điểm thù địch,
sai trái, góp phần tích cực vào công tác tư tưởng của Đảng.
b) Nghiên cứu xây dựng chương trình, nội dung, tổ chức biên soạn,
chỉnh lý các giáo trình, tài liệu học tập và tài liệu tham khảo về chính trị học.
c) Phối hợp với các ban, ngành, địa phương nghiên cứu tổng kết các
vấn đề thực tiễn về chính trị học.
3. Thông tin và công bố các kết quả nghiên cứu khoa học về chính trị
học trên tạp chí khoa học theo quy định của pháp luật và của Giám đốc Học viện.
4. Tham mưu cho Giám đốc Học viện về chương trình, nội dung đào
tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học về chính trị học.
5. Hướng dẫn về nội dung và phương pháp giảng dạy, học tập, nghiên
cứu về chính trị học cho đội ngũ giảng viên của Học viện, các trường
chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các trường bồi
dưỡng cán bộ các bộ, ngành, đoàn thể Trung ương. 10
6. Hợp tác với các tổ chức trong nước và nước ngoài trong nghiên
cứu, đào tạo về chính trị học theo quy định của pháp luật và của Giám đốc Học viện.
7. Quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của Viện
về mọi mặt; thực hiện chế độ, chính sách, công tác thi đua - khen
thưởng và kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao
động của Viện theo thẩm quyền; thực hiện phòng và chống tham
nhũng, tiêu cực, lãng phí trong đơn vị theo quy định của pháp luật;
quản lý tài chính và tài sản theo phân cấp của Giám đốc Học viện.
8. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Học viện giao
2. Cơ cấu tổ chức và biên chế
2.1. Cơ cấu tổ chức
- Viện Chính trị học có Viện trưởng và không quá 02 Phó Viện trưởng,
do Giám đốc Học viện bổ nhiệm
+ Viện trưởng Viện Chính trị học là người đứng đầu Viện, lãnh
đạo Viện và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Học viện, trước
pháp luật về toàn bộ hoạt động của Viện
+ Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng và trước
pháp luật về các nhiệm vụ được phân công
- Ban lãnh đạo Viện Chính trị học, gồm các đồng chí:
+ PGS,TS Lưu Văn Quảng, Viện trưởng
+ PGS,TS Trịnh Thị Xuyến, Phó Viê ˆn trưởng
+ TS Đào Ngọc Báu, Phó Viện trưởng
- Cán bộ công chức của Viện Chính trị học gồm: 28 đồng chí. Trong đó có: + GS,TS: 03 + PGS,TS: 05 + TS: 08 11 + ThS: 08 + Cử nhân: 04 2.2. Biên chế
Biên chế của Viện Chính trị học được xác định theo quy định về tiêu
chuẩn chức danh, vị trí việc làm của cán bộ, công chức, viên chức,
người lao động được Giám đốc Học viện giao. Ngoài số biên chế
theo quy định, Viện Chính trị học được thực hiện chế độ cộng tác
thoe quy định của Học viện và phải được Giám đốc Học viện chấp thuận.
Chương 3: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THAM GIA KIẾN TẬP
1. Những nội dung công việc sinh viên đã thực hiện ttong quá trình tham gia kiến tập
- Lập kế hoạch kiến tập cho bản thân, làm việc với trưởng đoàn sắp xếp lịch kiến tập
- Làm việc và trực hành chính tại văn phòng
- Tham quan, tìm hiểu về Học viện Chính trị quốc gia HCM và
Viện Chính trị học, về lịch sử hình thành và các khoa, các bộ phận
cấu thành, chức năng và nhiệm vụ
- Tìm kiếm sách, tạp chí về Tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng chống tham nhũng 12
- Tìm kiếm tài liệu về Vận dụng và Phát triển sáng tạo tư tưởng
HCM về phòng chống tham nhũng tiêu cực trong thời kỳ đổi mới
- Lập danh mục các tài liệu tìm được
- Tóm tắt nội dung chính của mỗi tài liệu tìm được
- Thực hành soạn thảo một số văn bản - Photo tài liệu
- Phân tích tài liệu đã có và tiến hành viết báo cáo kiến tập
2. Những kết quả thu nhập được trong quá trình kiến tập
Qua gần một tháng kiến tập tại Viện Chính trị học, bản thân em đã
quan sát và tích cực tham gia các hoạt động chung của cơ quan và đã
đạt được những kết quả sau:
2.1. Về kiến thức:
- Biết được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Viện Chính trị học.
- Biết được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn một số vị trí công
việc của cán bộ, công chức tại Viện.
2.2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng khai thác và tóm tắt cơ sở dữ liệu.
- Nghiệp vụ soạn thảo văn bản. 13
- Kỹ năng giao tiếp công vụ, các mối quan hệ giữa đồng nghiệp cơ quan.
2.3. Về thái độ:
- Học tập được sự nghiêm túc, tôn trọng công việc của các cô chú trong Viện.
- Rèn luyện được tính kiên nhẫn, chịu áp lực trong công việc.
- Có thái độ thân thiện, cởi mở, nhiệt tình với các cô chú trong cơ quan.
Chương 4: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
1. Đối với Viện Chính trị học
Qua thời gian kiến tập, em nhận thấy cơ sở vật chất Viện đáp ứng đủ
với quy mô đào tạo, bồi dưỡng. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đòi
hỏi ngày càng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng loại hình cán bộ, công
chức, viên chức nhà nước nhằm phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế cần nâng cấp cơ sở vật chất theo
hướng hiện đại, hoàn thiện hệ thống hạng mục công trình theo tiêu chuẩn quốc gia
2. Đối với Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Một là, Học viên Báo chí - Tuyên truyền là cái nôi đào tạo ra những
cán bộ, giảng viên làm công tác giảng dạy các môn học thuộc hệ
thống chủ nghĩa Mác -Lênin. Vì vậy, để tạo cho sinh viên sau khi ra 14
trường có thể đảm nhiệm vị trí công tác được giao thì yêu cầu bên
cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành, Học viện cần tăng
cường công tác dạy nghiệp vụ sư phạm. Thực tế hiện nay việc cọ sát
với nghiệp vụ sư phạm của sinh viên còn rất hạn chế vì vậy khi về
kiến tập bản thân em vẫn chưa thể hình thành được kĩ năng của một
giảng viên: Soạn bài giảng, giảng bài, tổ chức lớp học… Vì vậy em
kiến nghị Học viện cần tăng cường phần học nghiệp vụ sư phạm và
tổ chức thực hành kỹ năng giảng dạy, thuyết giảng cho sinh viên,
nhất là vào đầu năm học thứ ba. Điều này sẽ nâng cao hiệu quả của
đợt kiến tập đồng thời sớm hình thành cho sinh viên những kĩ năng
cơ bản nhất về nghề nghiệp.
Hai là, Học viện cần tổ chức nhiều hơn nữa những buổi đi thực tế
như thế này nhằm giúp sinh viên học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kĩ
năng và tích lũy được kiến thức. 15 KẾT LUẬN
Em Trần Thu Hà, sinh viên khoa Chính trị học - Học viện báo chí và
Tuyên truyền về kiến tập tại Viện Chính trị học - Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh đã hoàn thành tốt nội dung kiến tập mà Học viện đề ra. Với tinh
thần cầu thị, chăm học hỏi, qua thời gian kiến tập, bản thân em cũng đã rút ra
được nhiều bài học quý báu và trưởng thành hơn sau đợt kiến tập lần này.
Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên được đến kiến tập tại Học viện – trung tâm
nghiên cứu, đào tạo lý luận hàng đầu của Việt Nam nên em không tránh khỏi
những bỡ ngỡ, khó khăn. Em rất mong các thầy cô giáo chỉ bảo để em rút
kinh nghiệm cho đợt thực tập tới.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Khoa Chính trị học, Phòng Đào
tạo-Học viện Báo chí và Tuyên truyền; em trân trọng cám ơn các thầy cô của
Viện Chính trị học – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt kiến tập này. Tuy nhiên, do
thời gian có hạn, chắc chắn bài báo cáo của em còn nhiều sai sót. Em mong
nhận được nhiều góp ý để em có thêm kinh nghiệm cho những bài báo cáo sau.
Em xin chân thành cảm ơn! 16
Xác nhận của cơ quan kiến tập VIỆN TRƯỞNG Người làm báo cáo Trầần Thu Hà
PGS,TS Lưu Văn Quảng 17 18