Báo cáo môn tư tưởng Hồ Chí Minh - trường Đại học Kinh tế Thành phố hồ Chí Minh

Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Sài Gòn và được nằm trong khuôn viên Bến Nhà Rồng. Tọa lạc tại số 1 Nguyễn Tất Thành, phường 12, quận 4, tp HCM. Nơi đây gắn liền với một sự kiện lịch sử vô cùng đặc biệt  khi vào ngày 5/6/1911 người thanh niên trẻ tuổi Nguyễn Tất Thành lúc bấy giờ lấy tên là Văn Ba xuống  tàu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo môn tư tưởng Hồ Chí Minh - trường Đại học Kinh tế Thành phố hồ Chí Minh

Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Sài Gòn và được nằm trong khuôn viên Bến Nhà Rồng. Tọa lạc tại số 1 Nguyễn Tất Thành, phường 12, quận 4, tp HCM. Nơi đây gắn liền với một sự kiện lịch sử vô cùng đặc biệt  khi vào ngày 5/6/1911 người thanh niên trẻ tuổi Nguyễn Tất Thành lúc bấy giờ lấy tên là Văn Ba xuống  tàu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

10 5 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47305584
BÀI LÀM
Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Sài Gòn và được nằm trong khuôn viên Bến N
Rồng. Tọa lạc tại số 1 Nguyễn Tất Thành, phường 12, quận 4, tp HCM. Nơi đây
gắn liền với một sự kiện lịch sử vô cùng đặc biệt khi vào ngày 5/6/1911 người
thanh niên trẻ tuổi Nguyễn Tất Thành lúc bấy giờ lấy tên là Văn Ba xuống tàu... từ
bến cảng Sài Gòn đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước. Đầu tiên khi bước vào, ta
có thể thấy nơi đây được đặt rất nhiều cây xanh được đặt thẳng tắp theo hàng với
nhau vừa tạo cảm giác uy nghiêm vừa mang không khí ấm áp như Người đang
giang rộng vòng tay để chào đón những người con từ muôn miền Tổ quốc về thăm.
Trên lối vào ấy, còn được đặt nhiều bảng in một số hoạt động của Bác trong thời
chiến. Tiến đến giữa sân là tượng “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước”,
bức tượng hướng ra sông Sài Gòn- cũng chính là con đường Bác chọn ra đi lúc bấy
giờ. Hình ảnh người thanh niên với dáng người nhỏ nhưng ý chí thì lớn vô cùng.
Kiến trúc tòa nhà được xây dựng theo phong cách phương y nhưng trên nóc nhà
gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trăng, một kiểu trang trí quen thuộc của đền
chùa Việt Nam. Bảo tàng được xây dựng thành hai tầng. Tầng một có phòng tưởng
niệm Hồ Chí Minh, phòng trưng bày “Bác Hồ với miền Nam- miền Nam với Bác
Hồ và phòng trưng bày “Hồ Chí Minh dấu ấn một chặng đường”. Trên tầng hai
được bố trí thành năm phòng trưng bày theo từng chủ đề:
Chủ đề 1: Thời thơ ấu thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh. ớc đầu hoạt động
yêu nước và cách mạng và tiếp nhận chủ nghĩa Mac – Lênin, khẳng định con đường
cách mạng Việt Nam (1890-1920). Phòng này gồm có hình ảnh Sài Gòn trên bản đ
thế giới. Những ngôi nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở trước khi ra đi tìm đường
cứu nước, bức tượng “đồng chí Nguyễn Ái Quốc đọc báo L’Humanité năm 1920”
và mô hình tàu Amiral Latouche Tréville.
Chủ đề 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lối của Lênin
về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập chính đảng của giai
cấp công nhân Việt Nam (1920-1930). Ở đây ta sẽ thấy được “danh sách đoàn chủ
tịch hội đồng Quốc tế nông dân ngày 1/3/1924”. Ngoài ra, còn có tranh châm biếm
do Nguyễn Ái Quốc vẽ đăng lên báo Le Paria tố cáo chế độ thực dân Pháp và cuộc
sống khổ cực của ndan Việt Nam
Chủ đề 3: Bác tổ chức lãnh đạo thắng lợi cách mạng tháng 8, lập nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng và kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược (1930-1954). Điều đặc sắc ở đây không chỉ có bản đồ tổng
khởi nghĩa Cách mạng tháng 8 còn chiếc micro Bác Hồ đã dùng để đọc
lOMoARcPSD| 47305584
bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba đình Nội vào ngày 2/9/1945. Bên
cạnh đó còn tủ trung bày những quyển nhật trong của HCM nhiều thứ
tiếng, phòng còn trưng bài những tờ báo “nhánh lúa” và “bạn dân”,..
Chủ đề 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa ở miền Bắc
đấu tranh chống Mỹ xâm lược, Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-
1969). Điểm nổi bật trong phòng này những hình ảnh tượng Bác Hồ bản
tuyên ngôn độc lập. Phòng còn có những dụng cụ làm việc của Bác như máy đánh
chữ, bút, kính mũ. Ngoài ra, phòng còn trưng bày tác phẩm và di chúc của chủ
tịch HCM và hình ảnh một số bài báo lễ truy điệu của Bác..
Chủ đề 5: Nhân dân Việt Nam làm theo di chúc của cố Chủ tịch HChí Minh, hoàn
thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất hoàn toàn đất nước, xây dựng một
nước Việt Nam hòa bình.
Sự kiện 5/6/1911 đã để lại cho em nhiều bài học quý giá:
Thứ nhất phải kể đến là ý chí mãnh liệt, sự quyết tâm và nhiệt huyết
Thứ hai là tinh thần dám nghỉ, dám làm
Thứ ba là tinh thần tự học không ngừng nghỉ và tự trau dồi bản thân
Thứ biết nắm bắt thời phù hợp tìm một con đường mới phù hợp
với thời đại
Thứ năm sự dám đối mặt, đương đầu với thử thách khó khăn không ngại
gian khổ
Theo em, trong những bài học trên thì đối với sinh viên khối ngành kinh tế bài học
quan trọng nhất là: “Biết năm bắt thời tìm một con đường mới phù hợp với
thời đại”
Trong thời đại mới hội nhập Quốc tế như hiện nay, kinh tế được xem như một yếu
tố phát triển vượt bậc và ngày càng mạnh mẽ. Bên cạnh đó nước ta hội hợp
tác với nhiều nước trên thế giới. Điều này cũng mở ra cho sinh viên khối ngành kinh
tế nhiều hội mới song cũng có nhiều thách thức. Cơ hội đã qua thì không thể nào
lấy lại được nên phải đi tìm nắm bắt lấy kịp thời. vậy đối với sinh viên kinh
tế quan trọng nhất là phải nhận thức sâu săc được những nhu cầu, mong muốn cấp
thiết của người tiêu dùng, xu hướng biến động của thị trường không chỉ trong nước
lOMoARcPSD| 47305584
phải rộng ra quốc tế tđó thể nắm bắt được thời thích hợp với bản
thân. bên cạnh đó là tránh và giảm bớt được những rủi ro không đáng có. Song với
đó cũng phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu sáng tạo để tìm ra một con đường
mới phù hợp nhất, hiệu quả nhất trong thời đại kinh tế phát triển vượt bậc như hiện
nay.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47305584 BÀI LÀM
Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Sài Gòn và được nằm trong khuôn viên Bến Nhà
Rồng. Tọa lạc tại số 1 Nguyễn Tất Thành, phường 12, quận 4, tp HCM. Nơi đây
gắn liền với một sự kiện lịch sử vô cùng đặc biệt khi vào ngày 5/6/1911 người
thanh niên trẻ tuổi Nguyễn Tất Thành lúc bấy giờ lấy tên là Văn Ba xuống tàu... từ
bến cảng Sài Gòn đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước. Đầu tiên khi bước vào, ta
có thể thấy nơi đây được đặt rất nhiều cây xanh được đặt thẳng tắp theo hàng với
nhau vừa tạo cảm giác uy nghiêm vừa mang không khí ấm áp như Người đang
giang rộng vòng tay để chào đón những người con từ muôn miền Tổ quốc về thăm.
Trên lối vào ấy, còn được đặt nhiều bảng in một số hoạt động của Bác trong thời
chiến. Tiến đến giữa sân là tượng “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước”,
bức tượng hướng ra sông Sài Gòn- cũng chính là con đường Bác chọn ra đi lúc bấy
giờ. Hình ảnh người thanh niên với dáng người nhỏ nhưng ý chí thì lớn vô cùng.
Kiến trúc tòa nhà được xây dựng theo phong cách phương Tây nhưng trên nóc nhà
gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trăng, một kiểu trang trí quen thuộc của đền
chùa Việt Nam. Bảo tàng được xây dựng thành hai tầng. Tầng một có phòng tưởng
niệm Hồ Chí Minh, phòng trưng bày “Bác Hồ với miền Nam- miền Nam với Bác
Hồ và phòng trưng bày “Hồ Chí Minh dấu ấn một chặng đường”. Trên tầng hai
được bố trí thành năm phòng trưng bày theo từng chủ đề:
Chủ đề 1: Thời thơ ấu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bước đầu hoạt động
yêu nước và cách mạng và tiếp nhận chủ nghĩa Mac – Lênin, khẳng định con đường
cách mạng Việt Nam (1890-1920). Phòng này gồm có hình ảnh Sài Gòn trên bản đồ
thế giới. Những ngôi nhà mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở trước khi ra đi tìm đường
cứu nước, bức tượng “đồng chí Nguyễn Ái Quốc đọc báo L’Humanité năm 1920”
và mô hình tàu Amiral Latouche Tréville.
Chủ đề 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lối của Lênin
về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập chính đảng của giai
cấp công nhân Việt Nam (1920-1930). Ở đây ta sẽ thấy được “danh sách đoàn chủ
tịch hội đồng Quốc tế nông dân ngày 1/3/1924”. Ngoài ra, còn có tranh châm biếm
do Nguyễn Ái Quốc vẽ đăng lên báo Le Paria tố cáo chế độ thực dân Pháp và cuộc
sống khổ cực của ndan Việt Nam
Chủ đề 3: Bác tổ chức và lãnh đạo thắng lợi cách mạng tháng 8, lập nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng và kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược (1930-1954). Điều đặc sắc ở đây không chỉ có bản đồ tổng
khởi nghĩa Cách mạng tháng 8 mà còn có chiếc micro mà Bác Hồ đã dùng để đọc lOMoAR cPSD| 47305584
bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba đình Hà Nội vào ngày 2/9/1945. Bên
cạnh đó còn có tủ trung bày những quyển nhật ký trong tù của HCM ở nhiều thứ
tiếng, phòng còn trưng bài những tờ báo “nhánh lúa” và “bạn dân”,..
Chủ đề 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa ở miền Bắc
và đấu tranh chống Mỹ xâm lược, Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-
1969). Điểm nổi bật trong phòng này là những hình ảnh và tượng Bác Hồ và bản
tuyên ngôn độc lập. Phòng còn có những dụng cụ làm việc của Bác như máy đánh
chữ, bút, kính và mũ. Ngoài ra, phòng còn trưng bày tác phẩm và di chúc của chủ
tịch HCM và hình ảnh một số bài báo lễ truy điệu của Bác..
Chủ đề 5: Nhân dân Việt Nam làm theo di chúc của cố Chủ tịch Hồ Chí Minh, hoàn
thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất hoàn toàn đất nước, xây dựng một
nước Việt Nam hòa bình.
Sự kiện 5/6/1911 đã để lại cho em nhiều bài học quý giá:
Thứ nhất phải kể đến là ý chí mãnh liệt, sự quyết tâm và nhiệt huyết
Thứ hai là tinh thần dám nghỉ, dám làm
Thứ ba là tinh thần tự học không ngừng nghỉ và tự trau dồi bản thân
Thứ tư là biết nắm bắt thời cơ phù hợp và tìm một con đường mới phù hợp với thời đại
Thứ năm là sự dám đối mặt, đương đầu với thử thách khó khăn mà không ngại gian khổ
Theo em, trong những bài học trên thì đối với sinh viên khối ngành kinh tế bài học
quan trọng nhất là: “Biết năm bắt thời cơ và tìm một con đường mới phù hợp với thời đại”
Trong thời đại mới hội nhập Quốc tế như hiện nay, kinh tế được xem như một yếu
tố phát triển vượt bậc và ngày càng mạnh mẽ. Bên cạnh đó nước ta có cơ hội hợp
tác với nhiều nước trên thế giới. Điều này cũng mở ra cho sinh viên khối ngành kinh
tế nhiều cơ hội mới song cũng có nhiều thách thức. Cơ hội đã qua thì không thể nào
lấy lại được nên phải đi tìm và nắm bắt lấy nó kịp thời. Vì vậy đối với sinh viên kinh
tế quan trọng nhất là phải nhận thức sâu săc được những nhu cầu, mong muốn cấp
thiết của người tiêu dùng, xu hướng biến động của thị trường không chỉ trong nước lOMoAR cPSD| 47305584
mà phải rộng ra quốc tế từ đó mà có thể nắm bắt được thời cơ thích hợp với bản
thân. bên cạnh đó là tránh và giảm bớt được những rủi ro không đáng có. Song với
đó cũng phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu và sáng tạo để tìm ra một con đường
mới phù hợp nhất, hiệu quả nhất trong thời đại kinh tế phát triển vượt bậc như hiện nay.