Báo cáo ngành dược phẩm VIệt Nam - Môn Thị trường và các định chế tài chính - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Hiện nay, ngành dược phẩm Việt Nam mới ở gần cấp độ 3 theo thang phân
loại của WHO (Cấp độ 3: Có công nghiệp dược nội địa; có sản xuất thuốc
generic; xuất khẩu được một số dược phẩm. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
20 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo ngành dược phẩm VIệt Nam - Môn Thị trường và các định chế tài chính - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Hiện nay, ngành dược phẩm Việt Nam mới ở gần cấp độ 3 theo thang phân
loại của WHO (Cấp độ 3: Có công nghiệp dược nội địa; có sản xuất thuốc
generic; xuất khẩu được một số dược phẩm. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

468 234 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50032646
1
BÁO CÁO NGÀNH DƯỢC PHẨM VIỆT NAM
I. Thực trạng ngành dược phẩm Việt Nam ............................................... 2
II. Xu hướng ngành dược phẩm ................................................................. 9
III. Triển vọng và hạn chế của ngành dược phẩm Việt Nam .................. 9
IV. Một số doanh nghiệp dược tiêu biểu niêm yết .................................. 11
lOMoARcPSD|50032646
2
I. Thực trạng ngành dược phẩm Việt Nam
Hiện nay, ngành dược phẩm Việt Nam mới gần cấp đ3 theo thang phân
loại của WHO (Cấp độ 3: công nghiệp dược nội địa; sản xuất thuốc
generic; xuất khẩu được một số ợc phẩm. Cấp độ 2: Sản xuất được một số
thuốc tên gốc (generic); đa số thuốc phải nhập khẩu). Thị phần của thuốc sản
xuất trong nước chiếm tỷ lệ khoảng 46% về trị giá khoảng 75% về số
lượng. Cụ thể, theo Hiệp hội doanh nghiệp Dược Việt Nam, tính đến hết m
2022 Việt Nam 51 doanh nghiệp sản xuất dược vốn đầu nước ngoài;
228 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm đạt tiêu chuẩn WHO GMP (thực
hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới – WTO); 18 doanh nghiệp
đạt tiêu chuẩn GMP cao như EU, PICs, JAPAN, TCA. 3 sở dây chuyền
đạt PIC/S-GMP: Fresenius Kabi Bidiphar (HSA Singapore); Korea United
(Hàn Quốc) trong khi đó 250 nmáy lớn, hơn 200 sở xuất, nhập khẩu
thuốc ngoại, và kèm theo đó là khoảng 43.000 đại lý phân phối thuốc bà hơn
62.000 cửa hàng bán lẻ.
Quy thị trường dược liên tục tăng trưởng: Theo thống của Cục
quản lý Dược Việt Nam (DAV) quy mô thị trường dược phẩm Việt Nam đạt
7,3 tỷ năm 2022 và đạt hơn 6,9 tỷ USD năm 2021 tăng hơn 2 lần so với năm
2015 (đạt 3,3 tỷ USD). Theo dự báo của Fitch solutions thị trường dược phẩm
Việt Nam m 2023 sẽ đạt 7,7 tỷ USD đạt 16,1 tỷ USD vào năm 2026.
Động lực tăng trưởng bền vững đến tyếu tố chính là chi tiêu bình quân đầu
người dành cho thuốc gia tăng - nhờ thu nhập của người dân cải thiện và sự
quan tâm tới sức khỏe ngày càng cao.
lOMoARcPSD|50032646
3
Quy mô ngành dược phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2015 2022
Nguồn: Fitch solutions
Kênh ETC luôn chiếm ưu thế trong doanh thu ngành dược
Thuốc đơn được kỳ vọng sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng
doanh số dược phẩm trong những năm tới, nhờ nhu cầu chữa bệnh tăng cao,
việc triển khai bảo hiểm y tế quốc gia, thu nhập tăng, sở hạ tầng chăm sóc
sức khỏe tốt hơn và sự phát triển của thuốc gốc. Thuốc đơn được dự báo
đạt 5.7 tỷ USD vào năm 2025, chiếm tỷ trọng đáng kể 76.6% tổng doanh
thu bán thuốc, với tốc độ CAGR (2020-2025) là 8.4%.
Tỷ trọng doanh thu bán thuốc ETC/ OTC
3
,
3
3
,
9
4
,
6
9
5
,
6
,
2
6
6
,
,
7
7
8
,
5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
2015
2016
2017
2019
2021
2022
6
,
74
,
1
,
74
75
8
3
,
75
8
,
75
6
,
75
76
1
,
,
76
4
,
25
4
25
24
,
9
2
,
7
24
,
,
2
,
24
4
24
23
,
9
,
23
6
0
20
40
60
80
100
120
2022
2023
F
2024
F
2018
Thuốc kê đơn (ETC)
Thuốc không kê đơn (OTC)
lOMoARcPSD|50032646
4
Nguồn: Fitch Solutions
Theo Fitch Solutions, thuốc OTC sẽ đạt 2.2 tỷ USD vào năm 2024, chiếm
23.6% tổng doanh thu dược phẩm. Các động lực cho kênh OTC trong những
năm tới gồm việc Chính phủ khuyến khích đầu nhân vào kênh OTC,
tiềm ng mở rộng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe yêu cầu hạn chế chi
phí trong chi tiêu chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, tăng trưởng của
thuốc OTC sẽ bị cản trở bởi nhu cầu mua thuốc kê đơn của người dân đang
tăng nhờ mở rộng phạm vi bảo hiểm y tế.
Hoạt động đấu thầu thuốc tăng trưởng tốt trong 9 tháng đầu năm 2023:
Số liệu của Cục Quản dược - Bộ Y tế, đã tổng cộng 52.674 lượt mặt
hàng thuốc trúng thầu với tổng giá trị 34.706 tỷ đồng, tăng 15,8% so với cùng
kỳ năm 2022tương đương 82,4% giá trị trúng thầu thuốc năm 2022. Kết
quả này có sự đóng góp không nhỏ của những chính sách tháo gỡ khó khăn,
bất cập cho công tác đấu thầu thuốc được ban hành ngay từ đầu năm 2023.
Kết quả đấu thầu thuốc tại các bệnh viện 9 tháng đầu năm 2023
Nhóm
thuốc
Giá trị trúng thầu
thuốc sản xuất
trong nước (tỷ
đồng)
Tổng giá trị trúng
thầu thuốc (tỷ
đồng)
Tỷ lệ trúng
thầu của
thuốc sản
xuất trong
nước (%)
lOMoARcPSD|50032646
5
Biệt dược
gốc
0.104
10,968
0.001
Nhóm 1
193
10,628
1.82
Nhóm 2
2,367
4,519
52.37
Nhóm 3
822
1,050
78.28
Nhóm 4
5,618
5,619
99.97
Nhóm 5
94
1,921
4.9
Tổng
9,094
34,706
26.2
Nguồn: Cục quản lý dược, Bộ y tế
Hoạt động sản xuất dược phẩm và dược liệu giảm nhẹ so với cùng kì:
Hoạt động sản xuất thuốc, hóa dược dược phẩm đã hồi phục tốt trong năm
2022 sau khi bị ảnh hưởng tiêu cực do dịch Covid 19, thể hiện chỉ số sản
xuất ng nghiệp IIP (phản ánh tình hình phát triển ngành so với ng kì)
năm 2022 đạt 119 điểm gần tương đương thời điểm m 2019 (120.4) nhưng
lOMoARcPSD|50032646
6
chỉ số này đã giảm nhẹ sau 9 tháng đầu m đạt 99.4 điểm do ảnh hưởng
bởi bối cảnh chung nền kinh tế trong nước vẫn gặp khó khăn.
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP): ngành thuốc, hóa dược và dược liệu
Nguồn: Tổng cục thống kê
Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào thuốc và nguyên phụ liệu dược
phẩm từ nước ngoài
Nhập khẩu thuốc tăng nhẹ trong 9 tháng đầu năm 2023: Mặc tăng
trưởng nhanh nhưng năng lực sản xuất của Việt Nam chỉ đáp ứng được
53% nhu cầu dược phẩm trong nước. Năm 2018, Việt Nam chi gần 2,8
tỷ USD để nhập khẩu dược phẩm và đếnm 2021, con số này tăng vọt
lên gần 4 tỷ USD, theo số liệu của Tổng cục Hải quan. Ngoài ra, 9 tháng
đầu năm 2023 giá trị nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam đạt hơn 2.5 tỷ
USD tăng nhẹ 3.6% so với cùng kì. Các thị trường nhập khẩu chính bao
gồm Pháp, Đức, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Italia, Bỉ với kháng sinh
mặt hàng nhập khẩu hàng đầu. Trong đó, kháng sinh vẫn nhóm dược
phẩm dẫn đầu về kim ngạch, hiện thị phần nhập khẩu của nhóm thuốc
này chiếm khoảng 48.5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu dược phẩm.
103,3
115,6
120,4
127,1
83
,
1
119,2
99
,
4
0
20
40
60
80
100
120
140
2017
2018
2019
2021
9T2023
lOMoARcPSD|50032646
7
Giá trị dược phẩm nhập khẩu các năm gần đây
Nguồn: Tổng cục hải quan
Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu: đến từ
Trung Quốc và Ấn Độ, chiếm tỷ trọng 85% tổng kim ngạch nguyên liệu
nhập khẩu.
Việt Nam có hơn 5.000 loài cây dược liệu, có nhiều tiềm năng và lợi thế
để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế kthuật. Tuy nhiên,
xuất khẩu dược liệu của Việt Nam thì còn rất hạn chế, do phần lớn dược
liệu xuất khẩu dạng thô, giá trị không cao. vậy, Việt Nam vẫn phụ
thuộc lớn vào nguồn hàng dược liệu nhập khẩu để phục vụ nhu cầu trong
nước. Theo đó, thống trong 8 tháng năm 2023, tổng kim ngạch nhập
khẩu dược liệu vào Việt Nam đạt 334 triệu USD, tăng gần 3% so với
cùng kỳ năm 2022.
82
,
2
78
2
,
07
,
3
3
,
3
3
,
98
54
3
,
2
,
5
0
0
,
5
1
1
,
5
2
2
,
5
3
3
5
,
4
5
,
4
2020
2022
9T2023
lOMoARcPSD|50032646
8
Giá trị nguyên phụ liệu dược phẩm nhập khẩu các năm gần đây
Nguồn: Tổng cục hải quan
Trong đó, nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc Ấn Độ chiếm khoảng 85%
kim ngạch nhập khẩu dược phẩm của cả nước với kim ngạch đạt 202,4 triệu
USD từ Trung Quốc và 58,77 triệu USD từ Ấn Độ. Trong khi đó, nhập khẩu
dược phẩm từ khu vực EU đạt hơn 22 triệu USD chiếm 7,5% tỷ trọng nhập
khẩu dược phẩm của cả nước.
Cơ cấu thị trường cung cấp nguyên phụ liệu dược phẩm trong 8 tháng
năm 2023 (%)
Nguồn: Tổng cục hải quan
381,2
375,1
406,7
389,6
441,8
460,6
334
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
2017
2018
2021
9T2023
2019
68
20
8
48
,
0
52
,
3
Trung Quốc
Ấn Độ
EU
Hàn Quốc
Khác
lOMoARcPSD|50032646
9
II. Xu hướng ngành dược phẩm
- Cuộc chạy đua xây dựng các sở sản xuất đạt tiêu chuẩn EU-GMP:
đang ngày càng sôi động với nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư như: ợc
Hậu Giang, Imexpharm, Bidiphar, Traphaco, Dược phẩm Cửu LongĐây
cơ sđể kỳ vọng các sản phẩm thuốc nội địa đủ khả năng tham gia đấu
thầu tại các phân khúc thuộc nhóm đầu, thay thế thuốc nhập khẩu.
- Xu hướng M&A giữa đối tác ngoại và các công ty dược trong nước: xu
hướng này đã đang và sẽ tiếp tục mạnh mẽ trong ngành dược phẩm. Cụ thể,
từ năm 2015 nhiều doanh nghiệp dược phẩm lớn trên thế giới đã liên tục gia
tăng sở hữu tại các doanh nghiệp dược đầu ngành Việt Nam như Abbot (Mỹ)
sở hữu 51% Domesco, Stada (Đức) sở hữu 100% Pymepharco, Taiso (Nhật
Bản) sở hữu Dược Hậu Giang, SK sở hữu 71% 51% Imexpharm, ASKA sở
hữu 9% Dược Tây và mới có thông tin bán thêm 11.4% vốn cho đối tác
ngoại này.
III. Triển vọng và hạn chế của ngành dược phẩm Việt Nam
Triển vọng:
Dự thảo Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược đến năm 2030 định
hướng đến m 2045, đang chờ được thông qua sẽ tạo hích lớn cho s
phát triển của ngành dược phẩm với nhiều tiêu chí đột phá:
- Thuốc sản xuất trong nước phấn đấu đáp ứng khoảng 80% nhu cầu sử
dụng 70% giá trị thị trường. Tiếp tục phấn đấu đạt mục tiêu sản xuất
được 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước.
lOMoARcPSD|50032646
10
- Việt Nam phấn đấu trở thành trung tâm sản xuất ợc phẩm giá trị cao
trong khu vực với giá trị xuất khẩu thuốc sản xuất trong nước đạt
khoảng 1 tỷ USD. Tiếp nhận chuyển giao công nghệ, gia công có phối
hợp chuyển giao ng nghệ sản xuất ít nhất 100 thuốc biệt dược gốc,
vaccine, sinh phẩm bao gồm cả sinh phẩm tương tự một số thuốc
mà Việt Nam chưa sản xuất được.
- Xây dựng được 08 vùng khai thác bền vững dược liệu tự nhiên và 02 -
05 vùng trồng sản xuất dược liệu quy mô lớn. Phục tráng, nhập nội, di
thực, phát triển được 10 - 15 loài cây dược liệu nguồn gốc nhập khẩu
số lượng lớn. 100% nguyên liệu dược liệu được tiêu chuẩn hóa (cao
chiết, tinh dầu, bột dược liệu) phục vụ sản xuất thuốc trong nước.
- Ngành dược phấn đấu có 30% thuốc generic (trừ thuốc có tác dụng tại
chỗ, thuốc có tác dụng toàn thân sẵn có đặc tính tương đương sinh học
với thuốc đối chứng) sản xuất trong nước nhập khẩu giấy đăng
lưu hành được đánh gtương đương sinh học; 100% thuốc trong
quá trình lưu hành trên thị trường được giám sát quản đầy đủ về
hiệu quả và an toàn theo quy định của Bộ Y tế.
Hạn chế:
Ngành dược phẩm Việt Nam vẫn thiếu lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ
ngoại: thị trường dược phẩm Việt Nam vẫn “sân chơi” cho các doanh
nghiệp nước ngoài. Nguyên nhân là do ngành sản xuất dược Việt Nam phần
lớn chỉ sản xuất các thuốc điều trị bệnh thông thường, mãn tính, mang giá trị
thấp (do dây chuyền sản xuất còn hạn chế và chưa đạt chuẩn). Minh chứng
cho việc này giá trị trúng thầu của thuốc nội chỉ chiếm hơn 26% tổng giá
lOMoARcPSD|50032646
11
trị trúng thầu vào bệnh viện. Đặc biệt, tại 2 nhóm thuốc biệt dược nhóm
1- nhóm luôn chiếm tỷ trọng cao trong thuốc đấu thầu vào bênh viện. đòi hỏi
dây chuyền sản xuất tiên tiến thì tỷ trọng này chỉ đạt còn 0,5%.
IV. Một số doanh nghiệp dược tiêu biểu niêm yết
Top 10 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm uy tín năm 2022
Nguồn: Vietnam Report 2022
Một số doanh nghiệp dược trong nước tiêu biểu
lOMoARcPSD|50032646
12
Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG)
thành lập từ năm 1974 với hoạt động kinh
doanh chính sản xuất phân phối dược
phẩm. ng ty hiện đang 02 nhà máy sản
xuất dược phẩm với các dây chuyền đạt
tiêuchuẩn GMP-WHO, tiêu chuẩn PIC/s
GMP tiêu chuẩn JapanGMP. Mạng lưới
phân phối của DHG rộng khắp cả nước với 34
chi nhánh,
Công ty cổ phần Traphaco (TRA) được thành
lập năm 1972 với hoạt động chính là sản xuất
phân phối ợc phẩm. TRA công ty đông
dược lớn nhất trong nước với một số sản phẩm
chủ lực như Boganic, hoạt huyết ỡng lão
Cebraton
lOMoARcPSD|50032646
13
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Domesco
(DMC) thành lập năm 1985 với hoạt động
chính sản xuất kinh doanh dược phẩm.
Công ty hiện 5 nmáy sản xuất trong đó
một dây chuyền đạt chuẩn EU - GMP 4 dây
chuyền còn lại đạt chuẩn PIC/S-GMP Danh
mục sản phẩm của DMC nhiều lợi thế cạnh
tranh với các loại thuốc biệt dược trị tim
mạch, tiểu đường, mạng lưới phân phối rộng
khắp cả nước với 8 chi nhánh chính.
Công ty Cổ phần Dược phẩm Imexpharm
(IMP) thành lập tnăm 1977 với hoạt động
kinh doanh chính sản xuất buôn bán các
sản phẩm thuốc tân ợc. Công ty nhà y
IMP2 IMP3 đạt tiêu EU-GMP. Ny
IMP 4 là nhà máy được đầu tư lớn nhất đang
được xét duyệt EU-GMP. Công ty mạng
lưới phân phối rộng khắp cả nước với 23 chi
nhánh chính.
lOMoARcPSD|50032646
14
Công ty cổ phần dược trang thiết bị y tế Bình
Định (DBD) thành lập năm 1976 , DBD
công ty tiên phong sản xuất thuốc điều trị ung
thư tại Việt Nam, DBD tổng cộng 17 dây
chuyền sản xuất, mỗi y chuyền sản xuất các
sản phẩm thuốc các dạng bào chế khác
nhau.
Nguồn: Kirin Capital tổng hợp
Nhìn chung, DHG TRA tập trung vào kênh nhà thuốc với thế mạnh của
DHG là tân ợc không kê đơn, trong khi TRAthế mạnh là doanh nghiệp
dẫn đầu trong mảng thuốc Đông dược. Trong khi đó, PME, IMP DBD tập
trung vào kênh bệnh viện với thế mạnh các loại kháng sinh uống, tiêm,
đặc biệt DBD là doanh nghiệp nội địa dẫn đầu về thuốc điều trị ung thư
Kết quả kinh doanh nhóm dược phẩm
Sức đkháng tốt của nhóm cổ phiếu dược dựa trên nền tảng bản vững
chắc với tình hình kinh doanh tăng trưởng n định mức cao. Trong bối
cảnh tổng lợi nhuận quý 2/2023 của các doanh nghiệp niêm yết giảm 12,9%
so với quý 2/2022, ngành dược vẫn ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng ở mức 2
chữ số so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện tại, có 13 doanh nghiệp ngành dược
trên sàn chứng khoán, 7/13 doanh nghiệp o lợi nhuận đi lên trogn 6 tháng
đầu năm 2023. Đặc biệt, biên lợi nhuận của những nhà sản xuất thuốc lớn
như Dược Hậu Giang, Traphaco, Imexpharm và Bidiphar vẫn duy trì ở mức
cao.
lOMoARcPSD|50032646
15
Kết quả kinh doanh của một số doanh nghiệp dược nổi bật trên sàn 6T
2023
Nguồn: Kirin Capital tổng hợp
CTCP Dược Hậu Giang (DHG): thuộc top 3 công ty dược lớn nhất cả nước
nếu tính theo thị phần sau Sanofi và GSK. DHG được biết đến nhà sản
xuất dược phẩm hàng đầu tại Việt Nam với mạng lưới phân phối rộng khắp.
Hiện DHG đang có 2 dây chuyền sản xuất dược phẩm đạt tiêu chuẩn GMP-
Japan, cho phép Công ty đấu thầu vào những nhóm cao khi đầu thầu vào
kênh bệnh viện. DHG ng đang đầu tư nhà máy beta-lactam mới tiêu chuẩn
GMP Nhật Bản hoặc EU, dự kiến đi vào hoạt động năm 2024 tăng công
suất hiện tại lên gấp đôi. DHG tập trung bán các sản phẩm chiến lược và chủ
lực, đặc biệt các sản phẩm dinh dưỡng các sản phẩm liên quan đến điều
trị covid như Hapacol, Klamentin, Medlon, Bocalex…
Lũy kế 6 tháng, DHG thu về 2.381 tỷ đồng doanh thu, tăng 15% so với cùng
kỳ, lợi nhuận trước thuế và sau thuế lần lượt đạt 680 tỷ và 624 tỷ, tương ứng
tăng 24% và 27% so với cùng kỳ. Với kết qunày, công ty hoàn thành 47,6%
kế hoạch doanh thu và 60% kế hoạch lợi nhuận trước thuế đề ra cho năm
2023 Việc tăng trưởng doanh thu là nhờ DHG đã chú trọng vào việc bán sản
919
796
805
624
158
53
158
140
81
9
-6
29
37
14
6
27
-9
6
3
60
26
1
-20
-10
0
10
20
30
40
50
60
70
0
500
DBD
DMC
DHT
DHG
IMP
DT
LNST
Tăng trưởng DT yoy
Tăng trưởng LNST yoy
lOMoARcPSD| 50032646
16
phẩm chiến ợc chủ lực; hệ thống phân phối được tổ chức chặt chẽ, kết
nối tốt với khách hàng, ngoài ra còn nguồn thu từ hoạt động tài chính.
Tính đến cuối m ngoái, kênh nhà thuốc vẫn nguồn thu chính của công
ty, còn kênh bệnh viện chiếm khoảng 15% tổng nguồn thu.
CTCP Dược phẩm Imexpharm (IMP): một trong số các doanh nghiệp
công suất EU-GMP lớn nhất Việt Nam. Lợi thế về công nghchính
sách lợi giúp công ty này thị phần cao trong mảng thuốc kháng sinh,
đặc biệt là ở phân khúc thuốc chất lượng cao tại kênh bệnh viện.
Trong quý 2/2023 IMP ghi nhận mức lợi nhuận cao kỷ lục kể từ khi lên sàn,
đạt 80 tỷ. Kết qunày nhờ doanh nghiệp liên tục mở rộng thtrường, tái
cấu danh mc bán ra cũng như chú trọng vào những sản phẩm chlực giá
trị của công ty. Trong khi đó, lợi nhuận của IMP liên tục được cải thiện sau
một năm về chung một nhà với cổ đông ngoại đến từ Hàn Quốc (SK
Investment Vina III - thành viên của SK Group). Sau 6 tháng đầu năm,
Imexpharm đạt 925 tỷ đồng doanh thu, tăng 37,6% so với cùng kỳ, 199 tỷ
đồng lợi nhuận trước thuế và 158 tỷ đồng LNST, tăng lần lượt 58,8% so
với cùng kỳ năm 2022. So với kế hoạch cả năm, ng ty đã thực hiện được
57% chỉ tiêu doanh thu và 65% chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế.
Dược phẩm Tây (DHT): Lũy kế 6 tháng, doanh thu DHT đạt 1.046 tỷ
đồng LNST đạt 53 tỷ đồng, lần lượt tăng 29% 36% so với nửa đầu năm
2023. Dược phẩm Hà Tây đã ng bố kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong 8 tháng đầu năm 2023 với tổng doanh thu gần 1.314 tỷ đồng lợi
nhuận trước thuế đạt 73 tỷ đồng. So với kế hoạch, ng ty đã hoàn thành
82% mục tiêu doanh thu 91% mục tiêu lãi cả m. Đặc biệt, thông báo
mới nhất DHT đã thông qua việc triển khai phương án chào bán cổ phiếu
lOMoARcPSD| 50032646
17
riêng lẻ (8,4 triệu cphiếu riêng lẻ tương ứng tỷ lệ 11,36%) cho đối tác chiến
lược ASKA Pharmaceutical Co., Ltd (Nhật Bản) - ASKA sẽ nắm 26,8 triệu
cổ phiếu DHT, tương ứng gần 33% vốn.
DBD nằm trong số ít công ty có khả năng sản xuất các sản phẩm có độ phức
tạp cao như thuốc điều trị ung thư và dung dịch lọc máu, tích cực trong hoạt
động R&D các sản phẩm mới với công suất nhà máy còn khá dư thừa. Theo
kế hoạch, DBD đang chuẩn bị đưa một nhà máy thuốc ung thư đạt chứng
nhận GMP-EU trong năm 2022. Hầu hết các sản phẩm của DBD được n
trong kênh bệnh viện (chiếm khoảng 59% doanh thu), 41% từ kênh nhà
thuốc. Từ năm 2020, DBD bắt đầu nỗ lực để mở rộng thêm kênh nhà thuốc
để đạt mức tăng trưởng cao hơn và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Hiện DBD
doanh nghiệp dược duy nhất dư địa room nước ngoài lớn nhất, trong
khi doanh nghiệp đã thông qua việc nới room lên 100% từ tháng 3/2020.
DBD ghi nhận kết quả kinh doanh quý II/2022 với doanh thu thuần 337 tỷ
đồng, lợi nhuận sau thuế 60 tỷ đồng, lần lượt tăng 8,4% 6,3%. Biên lợi
nhuận gộp của DBD (TTM) hơn 50%, nhờ tăng tỷ trọng nhóm hàng tsản
xuất (có biên lợi nhuận cao, như thuốc kháng sinh, thuốc điều trị ung thư, và
dung dịch thẩm phân).
DMC doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm dược phẩm, thuốc nguồn
gốc từ dược liệu, thực phẩm chức ng đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, sở hữu
thị phần phân phối lớn sự htrợ trong các hoạt động sản xuất kinh
doanh của cổ đông chiến lược Abbott. Quý II/2022, DMC ghi nhận doanh
thu thuần 399 tỷ đồng, tăng trưởng 9,8% lợi nhuận sau thuế 49 tỷ đồng,
tăng trưởng 14,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện DMC đang vận hành 5
nhà máy sản xuất, trong đó 3 nhà máy sản xuất thuốc hóa dược đạt chuẩn
lOMoARcPSD| 50032646
18
GMP-WHO, 1 nhà máy chiết xuất và sản xuất thuốc nguồn gốc dược liệu
đạt chuẩn GMP-WHO 1 nhà máy sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe đạt
chuẩn GMP.
Đặc biệt, bên cạnh ngành phòng thủ 2022 (ổn định, ít bảnh hưởng bởi
thị trường chung) tăng trưởng tốt trở lại từ năm 2022 tỷ lệ cổ tức bằng
tiền hàng năm của nhóm dược phẩm thuộc diện cao nhất trên sàn chứng
khoán:
Cổ tức bằng tiền một số doanh nghiệp dược (%/mệnh giá 10,000)
2020
2021
2022
DHG
40
40
35
DMC
25
25
25
TRA
30
30
50
IMP
10
15
15
DBD
15
15
DHT
20
20
OPC
30
30
lOMoARcPSD|50032646
19
Nguồn: Kirin Capital tổng hợp
Động lực tăng trưởng của các doanh nghiệp dược phẩm trong nước là
rất lớn: Thông tư 15/2019/TT-BYT quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ
sở y tế công lập do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, nhấn mạnh: thuốc nhập
khẩu thể không được phép tham gia đấu thầu nếu thuốc sản xuất nội địa
đạt tiêu chuẩn EU-GMP (hoặc các tiêu chuẩn tương đương nJapan-GMP,
PIC/s-GMP và US-GMP), với thành phần hoạt tính tương tự và các yêu cầu
về chất lượng khác. Điều này giúp các doanh nghiệp nDBD, IMP… đẩy
mạnh đầu dây chuyền nhằm giành lại lợi thế cạnh tranh và gia tăng thị
phần.
Kết luận: Kirin Capital đánh giá ngành dược phẩm Việt Nam sẽ tiếp tục tăng
trưởng tốt trong dài hạn nhờ nhiều động lực: (1) dân số già hóa tăng
nhanh, thu nhập của người tiêu dùng tăng trong bối cảnh chi tiêu thuốc bình
quân đầu người còn thấp đồng thời người n ngày càng quan tâm tới sức
khỏe, (2) Chính phủ ban hành c chính sách ưu đãi đối với thuốc chất lượng
cao, ưu tiên sản xuất trong nước kênh bệnh viện, từ đó mang lại lợi ích
cho các nhà sản xuất thuốc trong nước được trang bị các tiêu chuẩn sản xuất
hàng đầu điều này đã được thể hiện trong chiến lược phát triển ngành dược
đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045.
Về Kirin Capital
Kirin Capital (dưới đây gọi tắt là Kirin) được chuẩn blập kế hoạch vào
năm 2021 và chính thức được thành lập vào tháng 10 m 2022. Kirin t
chức đầu tư vốn cổ phần tư nhân bắt nguồn và nghiên cứu chuyên sâu tại thị
lOMoARcPSD|50032646
20
trường Việt Nam với tôn chỉ Know Vietnam, Long Vietnam”. công ty
đầu vốn cổ phần nhân hiểu Việt Nam nhất, dựa trên tầm nhìn “trao
quyền cho doanh nhân, đồng hành cùng người thành công”, công ty tìm kiếm
các dự án giá trị đầu dài hạn tăng trưởng cao tại Việt Nam. Từ đó,
Kirin tạo cơ hội cho các nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới đầu tư vào Việt
Nam chia sẻ lợi nhuận từ sự phát triển nhanh chóng Việt Nam mang
lại.
Nội dung trên chỉ một phần báo cáo của Nhóm nghiên cứu Kirin Capital.
Nếu Quý Nhà đầu tư có bất kỳ nhu cầu hợp tác, nghiên cứu chuyên sâu nào,
vui lòng liên hệ:
Ông Vũ Văn Thức - Chuyên gia tài chính
+84 936 492 884/0355 514 701
thucvv@kirincapital.vn
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD| 50032646
BÁO CÁO NGÀNH DƯỢC PHẨM VIỆT NAM
I. Thực trạng ngành dược phẩm Việt Nam ............................................... 2
II. Xu hướng ngành dược phẩm ................................................................. 9
III. Triển vọng và hạn chế của ngành dược phẩm Việt Nam .................. 9
IV. Một số doanh nghiệp dược tiêu biểu niêm yết .................................. 11 1 lOMoARcPSD| 50032646 I.
Thực trạng ngành dược phẩm Việt Nam
Hiện nay, ngành dược phẩm Việt Nam mới ở gần cấp độ 3 theo thang phân
loại của WHO (Cấp độ 3: Có công nghiệp dược nội địa; có sản xuất thuốc
generic; xuất khẩu được một số dược phẩm. Cấp độ 2: Sản xuất được một số
thuốc tên gốc (generic); đa số thuốc phải nhập khẩu). Thị phần của thuốc sản
xuất trong nước chiếm tỷ lệ khoảng 46% về trị giá và khoảng 75% về số
lượng. Cụ thể, theo Hiệp hội doanh nghiệp Dược Việt Nam, tính đến hết năm
2022 Việt Nam có 51 doanh nghiệp sản xuất dược có vốn đầu tư nước ngoài;
228 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm đạt tiêu chuẩn WHO – GMP (thực
hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới – WTO); 18 doanh nghiệp
đạt tiêu chuẩn GMP cao như EU, PICs, JAPAN, TCA. 3 cơ sở có dây chuyền
đạt PIC/S-GMP: Fresenius Kabi Bidiphar (HSA Singapore); Korea United
(Hàn Quốc) trong khi đó 250 nhà máy lớn, hơn 200 cơ sở xuất, nhập khẩu
thuốc ngoại, và kèm theo đó là khoảng 43.000 đại lý phân phối thuốc bà hơn 62.000 cửa hàng bán lẻ.
Quy mô thị trường dược liên tục tăng trưởng: Theo thống kê của Cục
quản lý Dược Việt Nam (DAV) quy mô thị trường dược phẩm Việt Nam đạt
7,3 tỷ năm 2022 và đạt hơn 6,9 tỷ USD năm 2021 tăng hơn 2 lần so với năm
2015 (đạt 3,3 tỷ USD). Theo dự báo của Fitch solutions thị trường dược phẩm
Việt Nam năm 2023 sẽ đạt 7,7 tỷ USD và đạt 16,1 tỷ USD vào năm 2026.
Động lực tăng trưởng bền vững đến từ yếu tố chính là chi tiêu bình quân đầu
người dành cho thuốc gia tăng - nhờ thu nhập của người dân cải thiện và sự
quan tâm tới sức khỏe ngày càng cao. 2 lOMoARcPSD| 50032646
Quy mô ngành dược phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2015 – 2022 8 9 ,5 , 7 7 8 6 , 7 6 ,2 6 5 9 , 6 4 ,6 5 3 ,9 4 , 3 3 3 2 1 0 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Nguồn: Fitch solutions
Kênh ETC luôn chiếm ưu thế trong doanh thu ngành dược
Thuốc kê đơn được kỳ vọng sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng
doanh số dược phẩm trong những năm tới, nhờ nhu cầu chữa bệnh tăng cao,
việc triển khai bảo hiểm y tế quốc gia, thu nhập tăng, cơ sở hạ tầng chăm sóc
sức khỏe tốt hơn và sự phát triển của thuốc gốc. Thuốc kê đơn được dự báo
đạt 5.7 tỷ USD vào năm 2025, chiếm tỷ trọng đáng kể là 76.6% tổng doanh
thu bán thuốc, với tốc độ CAGR (2020-2025) là 8.4%.
Tỷ trọng doanh thu bán thuốc ETC/ OTC 120 100 , 25 4 25 ,2 24 ,9 24 7 , , 24 4 , 24 2 23 ,9 , 23 6 80 60 40 74 6 , , 74 8 , 75 1 , 75 3 75 6 , , 75 8 76 ,1 , 76 4 20 0 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 F 2024 F Thuốc kê đơn (ETC)
Thuốc không kê đơn (OTC) 3 lOMoARcPSD| 50032646
Nguồn: Fitch Solutions
Theo Fitch Solutions, thuốc OTC sẽ đạt 2.2 tỷ USD vào năm 2024, chiếm
23.6% tổng doanh thu dược phẩm. Các động lực cho kênh OTC trong những
năm tới gồm việc Chính phủ khuyến khích đầu tư tư nhân vào kênh OTC,
tiềm năng mở rộng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và yêu cầu hạn chế chi
phí trong chi tiêu chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, tăng trưởng của
thuốc OTC sẽ bị cản trở bởi nhu cầu mua thuốc kê đơn của người dân đang
tăng nhờ mở rộng phạm vi bảo hiểm y tế.
Hoạt động đấu thầu thuốc tăng trưởng tốt trong 9 tháng đầu năm 2023:
Số liệu của Cục Quản lý dược - Bộ Y tế, đã có tổng cộng 52.674 lượt mặt
hàng thuốc trúng thầu với tổng giá trị 34.706 tỷ đồng, tăng 15,8% so với cùng
kỳ năm 2022 và tương đương 82,4% giá trị trúng thầu thuốc năm 2022. Kết
quả này có sự đóng góp không nhỏ của những chính sách tháo gỡ khó khăn,
bất cập cho công tác đấu thầu thuốc được ban hành ngay từ đầu năm 2023.
Kết quả đấu thầu thuốc tại các bệnh viện 9 tháng đầu năm 2023 Nhóm
Giá trị trúng thầu Tổng giá trị trúng Tỷ lệ trúng thuốc
thuốc sản xuất thầu thuốc (tỷ thầu của trong nước (tỷ đồng) thuốc sản đồng) xuất trong nước (%) 4 lOMoARcPSD| 50032646 Biệt dược gốc 0.104 10,968 0.001 Nhóm 1 193 10,628 1.82 Nhóm 2 2,367 4,519 52.37 Nhóm 3 822 1,050 78.28 Nhóm 4 5,618 5,619 99.97 Nhóm 5 94 1,921 4.9 Tổng 9,094 34,706 26.2
Nguồn: Cục quản lý dược, Bộ y tế
Hoạt động sản xuất dược phẩm và dược liệu giảm nhẹ so với cùng kì:
Hoạt động sản xuất thuốc, hóa dược và dược phẩm đã hồi phục tốt trong năm
2022 sau khi bị ảnh hưởng tiêu cực do dịch Covid 19, thể hiện ở chỉ số sản
xuất công nghiệp IIP (phản ánh tình hình phát triển ngành so với cùng kì)
năm 2022 đạt 119 điểm gần tương đương thời điểm năm 2019 (120.4) nhưng 5 lOMoARcPSD| 50032646
chỉ số này đã giảm nhẹ sau 9 tháng đầu năm đạt 99.4 điểm – do ảnh hưởng
bởi bối cảnh chung nền kinh tế trong nước vẫn gặp khó khăn.
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP): ngành thuốc, hóa dược và dược liệu 140 115,6 120,4 127,1 119,2 120 103,3 99 ,4 100 83 ,1 80 60 40 20 0 2017 2018 2019 2020 2021 2022 9T2023
Nguồn: Tổng cục thống kê
Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào thuốc và nguyên phụ liệu dược
phẩm từ nước ngoài
Nhập khẩu thuốc tăng nhẹ trong 9 tháng đầu năm 2023: Mặc dù tăng
trưởng nhanh nhưng năng lực sản xuất của Việt Nam chỉ đáp ứng được
53% nhu cầu dược phẩm trong nước. Năm 2018, Việt Nam chi gần 2,8
tỷ USD để nhập khẩu dược phẩm và đến năm 2021, con số này tăng vọt
lên gần 4 tỷ USD, theo số liệu của Tổng cục Hải quan. Ngoài ra, 9 tháng
đầu năm 2023 giá trị nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam đạt hơn 2.5 tỷ
USD tăng nhẹ 3.6% so với cùng kì. Các thị trường nhập khẩu chính bao
gồm Pháp, Đức, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Italia, Bỉ với kháng sinh là
mặt hàng nhập khẩu hàng đầu. Trong đó, kháng sinh vẫn là nhóm dược
phẩm dẫn đầu về kim ngạch, hiện thị phần nhập khẩu của nhóm thuốc
này chiếm khoảng 48.5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu dược phẩm. 6 lOMoARcPSD| 50032646
Giá trị dược phẩm nhập khẩu các năm gần đây 4 5 , 3 ,98 4 3 54 , 3 3, ,3 5 3 07 , , 2 82 2 78 3 , 2 ,5 2 ,5 2 1 ,5 1 0 ,5 0 2017 2018 2019 2020 2021 2022 9T2023
Nguồn: Tổng cục hải quan
Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu: đến từ
Trung Quốc và Ấn Độ, chiếm tỷ trọng 85% tổng kim ngạch nguyên liệu nhập khẩu.
Việt Nam có hơn 5.000 loài cây dược liệu, có nhiều tiềm năng và lợi thế
để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật. Tuy nhiên,
xuất khẩu dược liệu của Việt Nam thì còn rất hạn chế, do phần lớn dược
liệu xuất khẩu ở dạng thô, giá trị không cao. Vì vậy, Việt Nam vẫn phụ
thuộc lớn vào nguồn hàng dược liệu nhập khẩu để phục vụ nhu cầu trong
nước. Theo đó, thống kê trong 8 tháng năm 2023, tổng kim ngạch nhập
khẩu dược liệu vào Việt Nam đạt 334 triệu USD, tăng gần 3% so với cùng kỳ năm 2022. 7 lOMoARcPSD| 50032646
Giá trị nguyên phụ liệu dược phẩm nhập khẩu các năm gần đây 500 441,8 460,6 450 406,7 381,2 389,6 375,1 400 334 350 300 250 200 150 100 50 0 2017 2018 2019 2020 2021 2022 9T2023
Nguồn: Tổng cục hải quan
Trong đó, nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc và Ấn Độ chiếm khoảng 85%
kim ngạch nhập khẩu dược phẩm của cả nước với kim ngạch đạt 202,4 triệu
USD từ Trung Quốc và 58,77 triệu USD từ Ấn Độ. Trong khi đó, nhập khẩu
dược phẩm từ khu vực EU đạt hơn 22 triệu USD chiếm 7,5% tỷ trọng nhập
khẩu dược phẩm của cả nước.
Cơ cấu thị trường cung cấp nguyên phụ liệu dược phẩm trong 8 tháng năm 2023 (%) 3 0,48 ,52 8 20 68 Trung Quốc Ấn Độ EU Hàn Quốc Khác
Nguồn: Tổng cục hải quan 8 lOMoARcPSD| 50032646
II. Xu hướng ngành dược phẩm
- Cuộc chạy đua xây dựng các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn EU-GMP:
đang ngày càng sôi động với nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư như: Dược
Hậu Giang, Imexpharm, Bidiphar, Traphaco, Dược phẩm Cửu Long… Đây
là cơ sở để kỳ vọng các sản phẩm thuốc nội địa đủ khả năng tham gia đấu
thầu tại các phân khúc thuộc nhóm đầu, thay thế thuốc nhập khẩu.
- Xu hướng M&A giữa đối tác ngoại và các công ty dược trong nước: xu
hướng này đã đang và sẽ tiếp tục mạnh mẽ trong ngành dược phẩm. Cụ thể,
từ năm 2015 nhiều doanh nghiệp dược phẩm lớn trên thế giới đã liên tục gia
tăng sở hữu tại các doanh nghiệp dược đầu ngành Việt Nam như Abbot (Mỹ)
sở hữu 51% Domesco, Stada (Đức) sở hữu 100% Pymepharco, Taiso (Nhật
Bản) sở hữu Dược Hậu Giang, SK sở hữu 71% 51% Imexpharm, ASKA sở
hữu 9% Dược Hà Tây và mới có thông tin bán thêm 11.4% vốn cho đối tác ngoại này.
III. Triển vọng và hạn chế của ngành dược phẩm Việt Nam
Triển vọng:
Dự thảo Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược đến năm 2030 và định
hướng đến năm 2045, đang chờ được thông qua sẽ tạo cú hích lớn cho sự
phát triển của ngành dược phẩm với nhiều tiêu chí đột phá:
- Thuốc sản xuất trong nước phấn đấu đáp ứng khoảng 80% nhu cầu sử
dụng và 70% giá trị thị trường. Tiếp tục phấn đấu đạt mục tiêu sản xuất
được 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước. 9 lOMoARcPSD| 50032646
- Việt Nam phấn đấu trở thành trung tâm sản xuất dược phẩm giá trị cao
trong khu vực với giá trị xuất khẩu thuốc sản xuất trong nước đạt
khoảng 1 tỷ USD. Tiếp nhận chuyển giao công nghệ, gia công có phối
hợp chuyển giao công nghệ sản xuất ít nhất 100 thuốc biệt dược gốc,
vaccine, sinh phẩm bao gồm cả sinh phẩm tương tự và một số thuốc
mà Việt Nam chưa sản xuất được.
- Xây dựng được 08 vùng khai thác bền vững dược liệu tự nhiên và 02 -
05 vùng trồng sản xuất dược liệu quy mô lớn. Phục tráng, nhập nội, di
thực, phát triển được 10 - 15 loài cây dược liệu có nguồn gốc nhập khẩu
số lượng lớn. 100% nguyên liệu dược liệu được tiêu chuẩn hóa (cao
chiết, tinh dầu, bột dược liệu) phục vụ sản xuất thuốc trong nước.
- Ngành dược phấn đấu có 30% thuốc generic (trừ thuốc có tác dụng tại
chỗ, thuốc có tác dụng toàn thân sẵn có đặc tính tương đương sinh học
với thuốc đối chứng) sản xuất trong nước và nhập khẩu có giấy đăng
ký lưu hành được đánh giá tương đương sinh học; 100% thuốc trong
quá trình lưu hành trên thị trường được giám sát và quản lý đầy đủ về
hiệu quả và an toàn theo quy định của Bộ Y tế. Hạn chế:
Ngành dược phẩm Việt Nam vẫn thiếu lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ
ngoại: thị trường dược phẩm Việt Nam vẫn là “sân chơi” cho các doanh
nghiệp nước ngoài. Nguyên nhân là do ngành sản xuất dược Việt Nam phần
lớn chỉ sản xuất các thuốc điều trị bệnh thông thường, mãn tính, mang giá trị
thấp (do dây chuyền sản xuất còn hạn chế và chưa đạt chuẩn). Minh chứng
cho việc này là giá trị trúng thầu của thuốc nội chỉ chiếm hơn 26% tổng giá 10 lOMoARcPSD| 50032646
trị trúng thầu vào bệnh viện. Đặc biệt, tại 2 nhóm thuốc biệt dược và nhóm
1- nhóm luôn chiếm tỷ trọng cao trong thuốc đấu thầu vào bênh viện. đòi hỏi
dây chuyền sản xuất tiên tiến thì tỷ trọng này chỉ đạt còn 0,5%.
IV. Một số doanh nghiệp dược tiêu biểu niêm yết
Top 10 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm uy tín năm 2022
Nguồn: Vietnam Report 2022
Một số doanh nghiệp dược trong nước tiêu biểu 11 lOMoARcPSD| 50032646
Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG)
thành lập từ năm 1974 với hoạt động kinh
doanh chính là sản xuất và phân phối dược
phẩm. Công ty hiện đang có 02 nhà máy sản

xuất dược phẩm với các dây chuyền đạt
tiêuchuẩn GMP-WHO, tiêu chuẩn PIC/s –
GMP và tiêu chuẩn JapanGMP. Mạng lưới
phân phối của DHG rộng khắp cả nước với 34 chi nhánh,

Công ty cổ phần Traphaco (TRA) được thành
lập năm 1972 với hoạt động chính là sản xuất
và phân phối dược phẩm. TRA là công ty đông

dược lớn nhất trong nước với một số sản phẩm
chủ lực như Boganic, hoạt huyết dưỡng lão Cebraton…
12 lOMoARcPSD| 50032646
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Domesco
(DMC) thành lập năm 1985 với hoạt động
chính là sản xuất kinh doanh dược phẩm.

Công ty hiện có 5 nhà máy sản xuất trong đó
một dây chuyền đạt chuẩn EU - GMP và 4 dây
chuyền còn lại đạt chuẩn PIC/S-GMP Danh
mục sản phẩm của DMC có nhiều lợi thế cạnh
tranh với các loại thuốc biệt dược trị tim
mạch, tiểu đường, mạng lưới phân phối rộng
khắp cả nước với 8 chi nhánh chính.

Công ty Cổ phần Dược phẩm Imexpharm
(IMP) thành lập từ năm 1977 với hoạt động
kinh doanh chính sản xuất và buôn bán các

sản phẩm thuốc tân dược. Công ty có nhà máy
IMP2 và IMP3 đạt tiêu EU-GMP. Nhà máy
IMP 4 là nhà máy được đầu tư lớn nhất đang
được xét duyệt EU-GMP. Công ty có mạng
lưới phân phối rộng khắp cả nước với 23 chi nhánh chính.
13 lOMoARcPSD| 50032646
Công ty cổ phần dược – trang thiết bị y tế Bình
Định (DBD) thành lập năm 1976 , DBD là
công ty tiên phong sản xuất thuốc điều trị ung

thư tại Việt Nam, DBD có tổng cộng 17 dây
chuyền sản xuất, mỗi dây chuyền sản xuất các
sản phẩm thuốc ở các dạng bào chế khác nhau.

Nguồn: Kirin Capital tổng hợp
Nhìn chung, DHG và TRA tập trung vào kênh nhà thuốc với thế mạnh của
DHG là tân dược không kê đơn, trong khi TRA có thế mạnh là doanh nghiệp
dẫn đầu trong mảng thuốc Đông dược. Trong khi đó, PME, IMP và DBD tập
trung vào kênh bệnh viện với thế mạnh là các loại kháng sinh uống, tiêm,
đặc biệt DBD là doanh nghiệp nội địa dẫn đầu về thuốc điều trị ung thư
Kết quả kinh doanh nhóm dược phẩm
Sức đề kháng tốt của nhóm cổ phiếu dược dựa trên nền tảng cơ bản vững
chắc với tình hình kinh doanh tăng trưởng ổn định ở mức cao. Trong bối
cảnh tổng lợi nhuận quý 2/2023 của các doanh nghiệp niêm yết giảm 12,9%
so với quý 2/2022, ngành dược vẫn ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng ở mức 2
chữ số so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện tại, có 13 doanh nghiệp ngành dược
trên sàn chứng khoán, 7/13 doanh nghiệp báo lợi nhuận đi lên trogn 6 tháng
đầu năm 2023. Đặc biệt, biên lợi nhuận của những nhà sản xuất thuốc lớn
như Dược Hậu Giang, Traphaco, Imexpharm và Bidiphar vẫn duy trì ở mức cao. 14 lOMoARcPSD| 50032646
Kết quả kinh doanh của một số doanh nghiệp dược nổi bật trên sàn 6T 2023 3000 70 2381 60 60 2500 50 2000 6 3 40 37 29 30 27 1500 26 1136 1046 20 919 14 1000 9 796 805 10 6 624 -6 1 0 500 -10 158 53 -9 158 140 81 0 -20 DHG TRA DHT IMP DBD DMC DT LNST Tăng trưởng DT yoy Tăng trưởng LNST yoy
Nguồn: Kirin Capital tổng hợp
CTCP Dược Hậu Giang (DHG): thuộc top 3 công ty dược lớn nhất cả nước
nếu tính theo thị phần sau Sanofi và GSK. DHG được biết đến là nhà sản
xuất dược phẩm hàng đầu tại Việt Nam với mạng lưới phân phối rộng khắp.
Hiện DHG đang có 2 dây chuyền sản xuất dược phẩm đạt tiêu chuẩn GMP-
Japan, cho phép Công ty đấu thầu vào những nhóm cao khi đầu thầu vào
kênh bệnh viện. DHG cũng đang đầu tư nhà máy beta-lactam mới tiêu chuẩn
GMP Nhật Bản hoặc EU, dự kiến đi vào hoạt động năm 2024 và tăng công
suất hiện tại lên gấp đôi. DHG tập trung bán các sản phẩm chiến lược và chủ
lực, đặc biệt các sản phẩm dinh dưỡng và các sản phẩm liên quan đến điều
trị covid như Hapacol, Klamentin, Medlon, Bocalex…
Lũy kế 6 tháng, DHG thu về 2.381 tỷ đồng doanh thu, tăng 15% so với cùng
kỳ, lợi nhuận trước thuế và sau thuế lần lượt đạt 680 tỷ và 624 tỷ, tương ứng
tăng 24% và 27% so với cùng kỳ. Với kết quả này, công ty hoàn thành 47,6%
kế hoạch doanh thu và 60% kế hoạch lợi nhuận trước thuế đề ra cho năm
2023 Việc tăng trưởng doanh thu là nhờ DHG đã chú trọng vào việc bán sản 15 lOMoAR cPSD| 50032646
phẩm chiến lược và chủ lực; hệ thống phân phối được tổ chức chặt chẽ, kết
nối tốt với khách hàng, ngoài ra còn có nguồn thu từ hoạt động tài chính.
Tính đến cuối năm ngoái, kênh nhà thuốc vẫn là nguồn thu chính của công
ty, còn kênh bệnh viện chiếm khoảng 15% tổng nguồn thu.
CTCP Dược phẩm Imexpharm (IMP): là một trong số các doanh nghiệp
có công suất EU-GMP lớn nhất Việt Nam. Lợi thế về công nghệ và chính
sách có lợi giúp công ty này có thị phần cao trong mảng thuốc kháng sinh,
đặc biệt là ở phân khúc thuốc chất lượng cao tại kênh bệnh viện.
Trong quý 2/2023 IMP ghi nhận mức lợi nhuận cao kỷ lục kể từ khi lên sàn,
đạt 80 tỷ. Kết quả này nhờ doanh nghiệp liên tục mở rộng thị trường, tái cơ
cấu danh mục bán ra cũng như chú trọng vào những sản phẩm chủ lực có giá
trị của công ty. Trong khi đó, lợi nhuận của IMP liên tục được cải thiện sau
một năm về chung một nhà với cổ đông ngoại đến từ Hàn Quốc (SK
Investment Vina III - thành viên của SK Group). Sau 6 tháng đầu năm,
Imexpharm đạt 925 tỷ đồng doanh thu, tăng 37,6% so với cùng kỳ, 199 tỷ
đồng lợi nhuận trước thuế và 158 tỷ đồng LNST, tăng lần lượt và 58,8% so
với cùng kỳ năm 2022. So với kế hoạch cả năm, công ty đã thực hiện được
57% chỉ tiêu doanh thu và 65% chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế.
Dược phẩm Hà Tây (DHT): Lũy kế 6 tháng, doanh thu DHT đạt 1.046 tỷ
đồng và LNST đạt 53 tỷ đồng, lần lượt tăng 29% và 36% so với nửa đầu năm
2023. Dược phẩm Hà Tây đã công bố kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong 8 tháng đầu năm 2023 với tổng doanh thu gần 1.314 tỷ đồng và lợi
nhuận trước thuế đạt 73 tỷ đồng. So với kế hoạch, công ty đã hoàn thành
82% mục tiêu doanh thu và 91% mục tiêu lãi cả năm. Đặc biệt, thông báo
mới nhất DHT đã thông qua việc triển khai phương án chào bán cổ phiếu 16 lOMoAR cPSD| 50032646
riêng lẻ (8,4 triệu cổ phiếu riêng lẻ tương ứng tỷ lệ 11,36%) cho đối tác chiến
lược ASKA Pharmaceutical Co., Ltd (Nhật Bản) - ASKA sẽ nắm 26,8 triệu
cổ phiếu DHT, tương ứng gần 33% vốn.
DBD nằm trong số ít công ty có khả năng sản xuất các sản phẩm có độ phức
tạp cao như thuốc điều trị ung thư và dung dịch lọc máu, tích cực trong hoạt
động R&D các sản phẩm mới với công suất nhà máy còn khá dư thừa. Theo
kế hoạch, DBD đang chuẩn bị đưa một nhà máy thuốc ung thư đạt chứng
nhận GMP-EU trong năm 2022. Hầu hết các sản phẩm của DBD được bán
trong kênh bệnh viện (chiếm khoảng 59% doanh thu), và 41% từ kênh nhà
thuốc. Từ năm 2020, DBD bắt đầu nỗ lực để mở rộng thêm kênh nhà thuốc
để đạt mức tăng trưởng cao hơn và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Hiện DBD
là doanh nghiệp dược duy nhất có dư địa room nước ngoài lớn nhất, trong
khi doanh nghiệp đã thông qua việc nới room lên 100% từ tháng 3/2020.
DBD ghi nhận kết quả kinh doanh quý II/2022 với doanh thu thuần 337 tỷ
đồng, lợi nhuận sau thuế 60 tỷ đồng, lần lượt tăng 8,4% và 6,3%. Biên lợi
nhuận gộp của DBD (TTM) hơn 50%, nhờ tăng tỷ trọng nhóm hàng tự sản
xuất (có biên lợi nhuận cao, như thuốc kháng sinh, thuốc điều trị ung thư, và dung dịch thẩm phân).
DMC là doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm dược phẩm, thuốc có nguồn
gốc từ dược liệu, thực phẩm chức năng đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, sở hữu
thị phần phân phối lớn và có sự hỗ trợ trong các hoạt động sản xuất kinh
doanh của cổ đông chiến lược Abbott. Quý II/2022, DMC ghi nhận doanh
thu thuần 399 tỷ đồng, tăng trưởng 9,8% và lợi nhuận sau thuế 49 tỷ đồng,
tăng trưởng 14,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện DMC đang vận hành 5
nhà máy sản xuất, trong đó 3 nhà máy sản xuất thuốc hóa dược đạt chuẩn 17 lOMoAR cPSD| 50032646
GMP-WHO, 1 nhà máy chiết xuất và sản xuất thuốc có nguồn gốc dược liệu
đạt chuẩn GMP-WHO và 1 nhà máy sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe đạt chuẩn GMP.
Đặc biệt, bên cạnh là ngành phòng thủ 2022 (ổn định, ít bị ảnh hưởng bởi
thị trường chung) và tăng trưởng tốt trở lại từ năm 2022 tỷ lệ cổ tức bằng
tiền hàng năm của nhóm dược phẩm thuộc diện cao nhất trên sàn chứng khoán:
Cổ tức bằng tiền một số doanh nghiệp dược (%/mệnh giá 10,000) 2020 2021 2022 DHG 40 40 35 DMC 25 25 25 TRA 30 30 50 IMP 10 15 15 DBD 15 15 DHT 20 20 OPC 30 30 18 lOMoARcPSD| 50032646
Nguồn: Kirin Capital tổng hợp
Động lực tăng trưởng của các doanh nghiệp dược phẩm trong nước là
rất lớn: Thông tư 15/2019/TT-BYT quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ
sở y tế công lập do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, nhấn mạnh: thuốc nhập
khẩu có thể không được phép tham gia đấu thầu nếu thuốc sản xuất nội địa
đạt tiêu chuẩn EU-GMP (hoặc các tiêu chuẩn tương đương như Japan-GMP,
PIC/s-GMP và US-GMP), với thành phần hoạt tính tương tự và các yêu cầu
về chất lượng khác. Điều này giúp các doanh nghiệp như DBD, IMP… đẩy
mạnh đầu tư dây chuyền nhằm giành lại lợi thế cạnh tranh và gia tăng thị phần.
Kết luận: Kirin Capital đánh giá ngành dược phẩm Việt Nam sẽ tiếp tục tăng
trưởng tốt trong dài hạn nhờ có nhiều động lực: (1) dân số già hóa tăng
nhanh, thu nhập của người tiêu dùng tăng trong bối cảnh chi tiêu thuốc bình
quân đầu người còn thấp đồng thời người dân ngày càng quan tâm tới sức
khỏe, (2) Chính phủ ban hành các chính sách ưu đãi đối với thuốc chất lượng
cao, ưu tiên sản xuất trong nước ở kênh bệnh viện, từ đó mang lại lợi ích
cho các nhà sản xuất thuốc trong nước được trang bị các tiêu chuẩn sản xuất
hàng đầu – điều này đã được thể hiện trong chiến lược phát triển ngành dược
đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045. Về Kirin Capital
Kirin Capital (dưới đây gọi tắt là Kirin) được chuẩn bị và lập kế hoạch vào
năm 2021 và chính thức được thành lập vào tháng 10 năm 2022. Kirin là tổ
chức đầu tư vốn cổ phần tư nhân bắt nguồn và nghiên cứu chuyên sâu tại thị 19 lOMoARcPSD| 50032646
trường Việt Nam với tôn chỉ “Know Vietnam, Long Vietnam”. Là công ty
đầu tư vốn cổ phần tư nhân hiểu rõ Việt Nam nhất, dựa trên tầm nhìn “trao
quyền cho doanh nhân, đồng hành cùng người thành công”, công ty tìm kiếm
các dự án có giá trị đầu tư dài hạn và tăng trưởng cao tại Việt Nam. Từ đó,
Kirin tạo cơ hội cho các nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới đầu tư vào Việt
Nam và chia sẻ lợi nhuận từ sự phát triển nhanh chóng mà Việt Nam mang lại.
Nội dung trên chỉ là một phần báo cáo của Nhóm nghiên cứu Kirin Capital.
Nếu Quý Nhà đầu tư có bất kỳ nhu cầu hợp tác, nghiên cứu chuyên sâu nào, vui lòng liên hệ:
Ông Vũ Văn Thức - Chuyên gia tài chính +84 936 492 884/0355 514 701 thucvv@kirincapital.vn 20