-
Thông tin
-
Quiz
Báo cáo : Nghiên cứu khả năng áp dụng mã QR vào việc điểm danh sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Mã QR có thể được hiểu là mã phản hồi nhanh hay nhiều người còn gọi là mã vạch ma trận. Đây là dạng mã vạch hai chiều có thể được đọc bởi một máy đọc mã vạch hay điện thoại thông minh có chức năng chụp ảnh với ứng dụng chuyên biệt để quét mã vạch (Fadi Masalha và Nael Hirzallah, 2014). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị học (QTH 11) 458 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Báo cáo : Nghiên cứu khả năng áp dụng mã QR vào việc điểm danh sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Mã QR có thể được hiểu là mã phản hồi nhanh hay nhiều người còn gọi là mã vạch ma trận. Đây là dạng mã vạch hai chiều có thể được đọc bởi một máy đọc mã vạch hay điện thoại thông minh có chức năng chụp ảnh với ứng dụng chuyên biệt để quét mã vạch (Fadi Masalha và Nael Hirzallah, 2014). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học (QTH 11) 458 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
lOMoARcPSD| 49551302
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Đề tài: m ऀiđ cệiv oऀv RQ ऀ̀m gnऀऀd pऀĀ gnऀऀn ऀऀhk
uức n攃ȀihgN danh sinh vi攃Ȁn tr甃ऀờng Đ愃⌀ i H漃⌀ c Kinh tế -
Đ愃⌀ i h漃⌀ c Đ愃 Nẵng
Môn học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Lớp học phần: RMD3001
Giáo viên hướng dẫn: Võ Hồng Tâm Thành viên nhóm:
Nguyễn Trần Thanh Tâm – 44K01.5
Huỳnh Thị Thanh Hà – 44K01.5
Lê Ngọc Quỳnh Như – 44K01.5
Trần Việt Dũng – 43K25.2 Nguyễn Lê Như Quỳnh Lê Diệu Hiền – 43K17
Trương Thị Nhật Lê – 43K17 lOMoARcPSD| 49551302 MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................................1
TÓM TẮT.................................................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:..............................................................................3
2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu:......................................................................................4
3. Cở sở lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm:..................................................................4 3.1.
Cở sở lý thuyết:...........................................................................................................4
3.1.1. Giới thiệu mã QR:.....................................................................................................4
3.1.2. Những ưu điểm của mã QR so với mã vạch truyền thống:.......................................8
3.1.3. Ứng dụng của mã QR:..............................................................................................9
3.1.4. Cách thức sử dụng mã QR trong việc điểm danh:..................................................11 3.2.
C愃Āc
nghi攃Ȁn cứu thực
nghiệm:.................................................................................13
3.2.1. Các công trình nghiên cứu:.....................................................................................13
3.2.2. Những giá trị của các công trình tham khảo và vấn đề đặt ra cần nghiên cứu:......14
4. Các giả thuyết nghiên cứu:............................................................................................15
5. Thiết kế nghiên cứu:.......................................................................................................17
6. Thu thập và xử lí số liệu:................................................................................................18 6.1.
Thu thập dữ liệu:......................................................................................................18 6.2.
Ph甃ऀơng
ph愃Āp lấy
mẫu:.............................................................................................18 6.3. Mô tऀऀ bऀऀng câu
hỏi:.................................................................................................18 6.4.
Ph甃ऀơng
ph愃Āp thu nhập
v愃 phân tích dữ
liệu:.........................................................19 6.5.
Xử lí số liệu:.............................................................................................................19
6.5.1. Thống kê mô tả:......................................................................................................19
6.5.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha..................................................................................19
6.5.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA):........................................................................21
6.5.4. Hồi quy bội:............................................................................................................21
6.5.5. Phân tích hồi quy thứ bậc để xác định biến điều tiết:.............................................23
7. Kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp:....................................................................23 7.1. Kết quऀऀ
nghi攃Ȁn
cứu:.................................................................................................23 7.2. Đề xuất giऀऀi
ph愃Āp
v愃 ý
t甃ऀởng
mới:..........................................................................24 1 lOMoARcPSD| 49551302
7.2.1. Về phía nhà trường:................................................................................................24
7.2.2. Về phía thầy cô giáo:..............................................................................................24
7.2.3. Về phía sinh viên:...................................................................................................24
8. Hạn chế và hướng phát triển của đề tài nghiên cứu:...................................................25 8.1.
H愃⌀ n chế của đề
t愃i
nghi攃Ȁn
cứu:..............................................................................25 8.2.
H甃ऀớng ph愃Āt tri ऀn của đề t愃i nghi攃Ȁn
cứu:...............................................................25
PHỤ LỤC 1 .............................................................................................................................. I
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................................. II
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... VII 2 lOMoARcPSD| 49551302 TÓM TẮT
Trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0, vấn đề áp dụng công nghệ vào các quá trình
hoạt động luôn được khuyến khích bởi vì có thể cắt giảm chi phí và nâng cao hiệu suất làm
việc. Bài nghiên cứu này được thực hiện với mục đích đánh giá tính khả thi khi áp dụng phương
pháp điểm danh bằng mã QR tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Thông qua phương
pháp khảo sát, thống kê và kết luận, nhóm chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến tính khả thi; từ
đó, đề xuất những biện pháp để có thể đưa phương pháp điểm danh mới này vào thực tế một
cách thuận lợi và đạt được hiệu quả cao nhất.
Từ kho愃Ā: Điểm danh bằng mã QR, tính khả thi, đề xuất, trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
“Đi ऀm danh” là một công việc hoàn toàn không còn xa lạ đối với giảng viên cũng như
sinh viên tại hầu hết tất cả các trường đại học hiện nay, được thực hiện với mục đích tránh cho
những giảng đường thưa vắng sinh viên sau những ngày đầu nhập học. Xét theo khía cạnh lợi
ích cho sinh viên thì mục đích của điểm danh là nhằm giúp cho sinh viên đi học tốt hơn, chuyên
cần và nắm bài vững hơn. Theo quy chế của nhiều trường đại học (trong đó có Đại học Kinh
tế - Đại học Đà Nẵng) và cũng như là của Bộ Giáo dục – Đào tạo thì sinh viên nghỉ quá 20%
số tiết sẽ bị cấm thi và những sinh viên bị cấm thi môn nào thì sẽ buộc phải học lại môn ấy.
Vậy thì việc điểm danh truyền thống có thực sự đạt được hiệu quả như mong đợi? Điển
hình, cứ 48 tiếng trong một học kỳ thì mất đến 8 tiếng cho việc điểm danh trên lớp; cụ thể hơn,
mất khoảng 10 phút trong một tiết học (Fadi Masalha và Nael Hirzallah, 2014). Hay nói cách
khác, hạn chế của việc điểm danh truyền thống tác động tiêu cực đến chất lượng của tiết học
trên giảng đường và làm tốn công sức của giảng viên. Chưa kể đến tình trạng điểm danh hộ và
đi học hộ diễn ra thường xuyên nhưng giảng viên chỉ bắt gặp được một phần rất nhỏ. Điều này
ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của sinh viên.
Mặt khác, các vấn đề gây tranh cãi vẫn đang diễn ra: Đi học chuyên cần nhưng vẫn mất
điểm chuyên cần. Cụ thể là: bởi vì lí do tốn thời gian do đó giảng viên quyết định chỉ điểm
danh hai lần trong một kỳ học, sinh viên A đi học rất thường xuyên nhưng lại nghỉ ốm vào
chính ngày điểm danh. Đến hết kỳ, sinh viên này mất đi 50% điểm chuyên cần do đã nghỉ 1
ngày. Nhìn nhận lại thì cách quản lý sinh viên này đã sát sao và chặt chẽ hay chưa?
Nhờ sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0, cách thức điểm danh truyền thống đã
có thay thế bởi mô hình điểm danh bằng mã QR, khi mà hiện nay hầu hết tất cả sinh viên đều
thường xuyên mang theo điện thoại di động bên người, theo thống kê của Google lấy dữ liệu
từ Kantar TNS Germany, có 91,1% người dưới 25 tuổi sử dụng điện thoại thông minh. Sự đổi
mới này đã khắc phục nhiều hạn chế của hình thức điểm danh bằng miệng và ghi tên: tốn ít
thời gian, tiện lợi, quản lý trực tiếp bằng hệ thống điện tử mang lại sự chính xác tuyệt đối, hạn
chế việc điểm danh hộ,…
Nó đã được áp dụng tại những trường đại học trên thế giới: Đại học Sulaimaniyah – Irắc,
Đại học Teknologi Petronas (UTP) – Malaysia,… Tại Việt Nam, mô hình này đã được thử
nghiệm tại Đại học Luật Hà Nội, mang lại nhiều ưu điểm vượt trội hơn hẳn việc điểm danh thông thường. 3 lOMoARcPSD| 49551302
Sau khi tìm hiểu và xem xét về những bất lợi cũng như tính cần thiết của việc đổi mới
điểm danh truyền thống, với cương vị là những sinh viên của trường, nhóm chúng em quyết
định nghiên cứu chuyên sâu đề tài: “m ऀiđ cệiv oऀv RQ ऀ̀m gnऀऀd pऀĀ gnऀऀn ऀऀhk
uức n攃ȀihgN danh sinh vi攃Ȁn tr甃ऀờng Đ愃⌀ i H漃⌀ c Kinh tế - Đ愃⌀ i h漃⌀ c Đ愃 Nẵng”
với mục đích phân tích kỹ hơn tính khả thi của đề xuất áp dụng mô hình mới giúp cải thiện và
khắc phục những khó khăn mà giảng viên và sinh viên của trường Đại học Kinh tế - Đại học
Đà Nẵng gặp phải trong quá trình điểm danh.
2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu:
- Xây dựng mô hình nghiên cứu về khả năng áp dụng mã QR vào việc điểm danh sinh
viên tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
- Dựa trên mô hình đã nghiên cứu nắm bắt được những khó khăn mà sinh viên gặp phải
khi áp dụng mã QR và đánh giá tính khả thi, hiệu quả của nó vào thực tiễn trường Đại
học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
- Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn trong việc áp dụng mã QR.
3. Cở sở lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm:
3.1. Cở sở lý thuyết:
3.1.1. Giới thiệu mऀ̀ QR:
3.1.1.1.Khái niệm:
Mऀ̀ QR trong tiếng Anh là Quick Response code
(viết tắt: QR code).
Mã QR có thể được hiểu là mã phản hồi nhanh hay
nhiều người còn gọi là mã vạch ma trận. Đây là dạng mã
vạch hai chiều có thể được đọc bởi một máy đọc mã vạch
hay điện thoại thông minh có chức năng chụp ảnh với ứng
dụng chuyên biệt để quét mã vạch (Fadi Masalha và Nael Hirzallah, 2014).
Nhờ khả năng mã hóa hàng ngàn ký tự mà một mã
QR có thể chứa đựng được rất nhiều thông tin khác nhau.
Vì vậy, QR code là một hình thức hoàn toàn mới, được sử
dụng khá phổ biến trên thế giới từ nhiều năm qua giúp cho quá trình giao dịch của các doanh
nghiệp và tổ chức trở nên nhanh chóng và tiện lợi hơn các phương thức truyền thống trước đây.
3.1.1.2.Cấu tạo mã QR:
Mã QR được cấu tạo bởi 3
phần riêng biệt. Chúng được gọi là
phần cố định, phần mã hóa và phần
sửa lỗi. Chi tiết theo từng phần như sau:
Phần cố định gồm Position
Pattern, Alignment Pattern và 4 lOMoARcPSD| 49551302
Timing Pattern. Chúng rất quan trọng trong việc xác định mà giải mã thông tin phía trong.
Phần mã hóa bắt đầu từ dưới góc bên phải của mã vạch. Các kí tự được mã hóa vào phần này.
Phần sửa lỗi giúp các thiết bị đọc mã vạch vẫn đọc được mã khi mã bị mất 1 phần.
STT T攃Ȁn kí hiệu Ý nghĩa 1 Thông tin phiên bản
Chúng chỉ định phiên bản Mã QR đang được sử dụng. (Version information)
Hiện tại có 40 phiên bản Mã QR khác nhau. Đối với mục
đích tiếp thị, các phiên bản 1-7 thường được sử dụng. 2 Thông tin định dạng
Các mẫu định dạng chứa thông tin về khả năng chịu lỗi (Format Information)
và mẫu mặt nạ dữ liệu và giúp bạn dễ dàng quét Mã. 3
Dữ liệu và các phím sửa Những mẫu này chứa dữ liệu thực tế. lỗi ( Data and error correction keys) 4
Required Patterns (mẫu yêu cầu bắt buộc) 4.1 Dấu vị trí
Chúng biểu thị hướng mà Mã được in. (Position) 4.2 Kí hiệu căn chỉnh
Nếu Mã QR lớn, phần tử bổ sung này sẽ giúp định (Alignment) hướng. 4.3 Mẫu thời gian
Sử dụng những dòng này, máy quét xác định độ lớn của ( Timing patterns ) ma trận dữ liệu. 5 Khu vực yên tĩnh
Khoảng cách này rất quan trọng đối với chương trình ( Quiet zone )
quét để phân biệt Mã QR với môi trường xung quanh.
3.1.1.3.Đặc điểm: 5 lOMoAR cPSD| 49551302
Mã QR được phát triển bởi công ty Nhật Bản vào năm 1994, người tạo ra nó có ý định
cho phép mã được giải mã ở tốc độ cao, có hình dạng bao gồm các điểm đen và ô vuông nằm
trong ô vuông mẫu trên nền trắng. Và loại mã này đã và đang được sử dụng phổ biến tại Nhật Bản.
a. Đọc tất cả hướng (360°) tốc độ cao:
Các biểu tượng ma trận đọc sẽ được thực hiện bằng cách sử dụng cảm biến CCD (cảm
biến vùng). Dữ liệu của đường quét được ghi lại bởi cảm biến sẽ được lưu vào bộ nhớ.
Sau đó, bằng cách sử dụng phần mềm, các chi tiết sẽ được phân tích, các mẫu tìm được
xác định và vị trí/ kích thước/ góc của biểu tượng được phát hiện và quá trình giải mã sẽ được
thực hiện. Các biểu tượng hai chiều truyền thống được sử dụng để mất nhiều thời gian để phát
hiện vị trí/ góc/ kích thước của biểu tượng và có vấn đề là số đọc của chúng kém chính xác hơn
so với các ký hiệu tuyến tính.
Mã QR có các mẫu tìm kiếm để thông báo vị trí của biểu tượng được sắp xếp theo ba góc
của nó để cho phép đọc tốc độ cao theo mọi hướng (360°). Tỷ lệ giữa màu đen và trắng giữa
các dòng quét chạy qua các mẫu tìm luôn luôn là 1:1:3:1:1 khi nhìn từ bất kỳ hướng nào trong số 360 ° xung quanh nó.
Bằng cách phát hiện tỷ lệ cụ thể này, mô hình tìm kiếm có thể được phát hiện trong số
hình ảnh được cảm biến CCD thu thập để xác định vị trí của Mã QR trong một khoảng thời
gian ngắn. Ngoài ra, bằng cách xác định các mối quan hệ vị trí của ba mẫu tìm kiếm được liệt
kê trong Hình 5 từ trường ảnh của cảm biến CCD, kích thước (L), góc (!) Và hình dạng bên
ngoài của biểu tượng có thể được phát hiện đồng thời.
Bằng cách sắp xếp các mẫu tìm kiếm vào ba góc của biểu tượng, tốc độ giải mã của Mã
QR có thể nhanh hơn 20 lần so với các ký hiệu ma trận khác. Ngoài ra, phát hiện các mẫu tìm
kiếm có thể dễ dàng được thực hiện bởi phần cứng và cũng có thể được tăng tốc.
b. Chịu được các ký hiệu bị méo:
Các ký hiệu thường bị méo khi gắn vào bề mặt cong hoặc bởi đầu đọc bị nghiêng (góc
giữa khuôn mặt cảm biến CCD và mặt biểu tượng). Để sửa méo méo này, Mã QR có các mẫu
căn chỉnh được sắp xếp với khoảng thời gian thông thường trong phạm vi biểu tượng. Phương
sai giữa vị trí trung tâm của mẫu căn chỉnh được ước tính từ hình dạng bên ngoài của biểu
tượng và vị trí trung tâm chính của mẫu căn chỉnh sẽ được tính toán để ánh xạ (để xác định vị
trí trung tâm của mỗi ô) được hiệu chỉnh. Điều này sẽ làm cho các ký hiệu tuyến tính / phi
tuyến tính bị méo có thể đọc được.
c. Chức năng khôi phục dữ liệu:
Mã QR có bốn mức sửa lỗi khác nhau (7%, 15%, 25% và 30% cho mỗi khu vực biểu
tượng). Chức năng sửa lỗi được thực hiện theo từng vết bẩn / sát thương và đang sử dụng mã
Reed-Solomon có khả năng chống lại các lỗi burst. Các mã Reed-Solomon được sắp xếp trong khu vực dữ liệu Mã QR.
Bằng chức năng sửa lỗi này, các mã có thể được đọc chính xác ngay cả khi chúng bị nhòe
hoặc bị hỏng cho đến khi mức sửa lỗi. Mức độ sửa lỗi có thể được cấu hình bởi người dùng khi 6 lOMoARcPSD| 49551302
người đó tạo biểu tượng. Vì vậy, nếu mã có nhiều khả năng bị bôi nhọ trong môi trường sử
dụng của người dùng, bạn nên đặt 30% cho mức hiệu chỉnh này.
d. Hiệu quả mã hóa các ký tự Kanji và Kana:
Mã QR đã được phát triển dựa trên tiền đề rằng nó sẽ được sử dụng tại Nhật Bản. Thông
số kỹ thuật cho biểu tượng đã mã hóa hiệu quả các ký tự JIS level-1 & 2 Kanji và Kana. Khi
sử dụng các biểu thức tiếng Nhật sử dụng các ký hiệu hai chiều khác, biểu thức sẽ phải được
tạo thành nhị phân và sẽ yêu cầu 16 bit (2 byte) cho một ký tự đơn, trong khi Mã QR có mỗi
ký tự tiếng Nhật được mã hóa trong 13 bit.
Điều này có nghĩa là Mã QR có thể có các chữ cái tiếng Nhật được mã hóa hiệu quả hơn
20% so với các ký hiệu hai chiều khác. Nói cách khác, nếu khối lượng dữ liệu là như nhau,
biểu tượng có thể được tạo ra trong một khu vực nhỏ hơn. Các mã ở mỗi quốc gia sẽ sử dụng
ngôn ngữ ở quốc gia cụ thể đó và chức năng này sẽ cho phép mã hóa ngôn ngữ cụ thể một cách
hiệu quả, chẳng hạn như ký tự Trung Quốc cho Trung Quốc và Việt Nam cho Việt Nam được mã hóa hiệu quả.
3.1.1.4.Phân loại:
Có nhiều cách phân loại mã QR, hiện nay có hai cách phổ biến được sử dụng để phân
loại mã QR là dựa trên khả năng cập nhật thông tin liên kết và dựa trên việc đáp ứng nhu cầu sử dụng khác nhau.
a. Dựa trên khả năng cập nhật thông tin liên kết
Mã QR tĩnh hoạt động theo nguyên tắc lưu trữ dữ liệu trực tiếp qua hình thức văn bản
dẫn thẳng đến trang web mà không qua các liên kết thứ cấp. Nói một cách dễ hiểu, mã QR tĩnh
chỉ dùng để lưu thông tin một chiều, cố định và không thể thay đổi được. Nếu muốn cập nhật
hay thay đổi thông tin chỉ có cách thay đổi mã QR tĩnh khác. Điều này có lợi khi sử dụng lưu
trữ thông tin mang tính vĩnh cửu, ví dụ: Nhóm máu, ngày sinh, thông điệp,..
Khác với mã QR tĩnh, sau khi được tạo ra, không cần can thiệp vào code nhưng liên kết
chính vẫn có thể thay đổi và cập nhật thông tin. Khi quét, mã QR động sẽ chuyển hướng bạn
đến máy chủ, nơi tương tác giữa hình ảnh mà mình quét đến thông tin cụ thể trong một cơ sở
dữ liệu. Các doanh nghiệp có thể thay đổi hoặc cập nhật những tin tức mới nhất về sản phẩm của mình.
b. Dựa trên việc đáp ứng nhu cầu khác nhau:
STT Lo愃⌀ i Nội dung mऀ̀ 1 QR Code model 1 và model 2
Model 1 là QR code đầu tiên có khả năng mã hóa 1.167 ký số.
Model 2 là cải tiến để có thể đọc được trơn
tru hơn ngay cả khi bị biến dạng, mã hóa được 7.089 ký số. 2 Micro QR code
Chỉ cần một ô vuông định vị nên có thể in
trên không gian nhỏ hơn nhiều so với QR 7 lOMoARcPSD| 49551302 code. 3 iQR Code
Có kích thước rất linh động từ bé hơn QR
code và micro QR code đến kích thước lớn
hơn; có thể in dạng chữ nhật, dạng vòng,
trắng đen hay những kiểm chấm điểm nên
có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. 4 SQRC
Là loại QR code có tính năng hạn chế đọc,
có thể dùng để lưu thông tin riêng, quản lý
thông tin nội bộ công ty và thông tin tương tự. 5 LogoQ
Là loại QR code mới với những tính năng
nhận biết thị giác mạnh hơn bằng cách kết
hợp ký tự, hình ảnh với màu sắc phong phú.
3.1.2.Những 甃ऀu đi ऀm của mऀ̀ QR so với mऀ̀ v愃⌀ ch truyền thống:
Mã QR cung cấp một số lợi thế so với mã vạch truyền thống, những mã này giúp tăng tính
linh hoạt, độ tin cậy và dễ sử dụng. Những lợi thế này giúp giảm chi phí triển khai đã giúp tăng
mức độ phổ biến của Mã QR. Cụ thể:
3.1.2.1.Dung lượng cao:
Mã vạch truyền thống chỉ có các đường vạch thẳng dài một chiều nên dung lượng lưu trữ
giới hạn, chỉ có 20 chữ số, trong khi mã QR hai chiều (2D) có thể lưu giữ được thông tin hàng
nghìn ký tự số. Chính vì nắm giữ được nhiều thông tin nên mã QR sẽ giúp tối ưu chức năng
xác thực cho doanh nghiệp.
Yêu cầu ít không gian hơn – Lấy cùng một dữ liệu được lưu trữ trên một diện tích bề mặt nhỏ hơn nhiều.
3.1.2.2.Khả năng chống bụi và thiệt hại:
Mã xác thực QR có thể nhận diện thông tin sản phẩm chính hãng với nhiều dạng khác nhau:
văn bản, hình ảnh, video,..giúp người tiêu dùng có thể dễ dàng đối chiếu với các sản phẩm trên 8 lOMoARcPSD| 49551302
thực tế. Thuật toán được dùng để tạo mã QR còn giúp mã được nhận diện trong trường hợp bị bẩn, rách.
3.1.2.3.Có thể đọc được từ bất kỳ hướng nào:
Đối với mã vạch thông thường, chúng ta chỉ có thể đọc được mã theo một chiều nhất định.
Mã QR có thể nhận diện được 360 độ, từ bất kỳ hướng nào, vì vậy rất khó bị ảnh hưởng bởi bối cảnh xung quanh.
3.1.2.4.Tính bảo mật cao
So với mã vạch truyền thống, mã QR có độ phức tạp cao hơn nhờ dấu hiệu nhận diện được
bảo vệ và biến đổi. Do đó, rất khó để có thể làm giả.
3.1.2.5.Dễ sử dụng
Mã vạch truyền thống chỉ có thể được đọc bằng máy chuyên dụng và mã hóa một vài thông
tin nhất định. Chính điều này sẽ gây bất tiện cho người tiêu dùng. Trong khi mã QR có thể dễ
dàng được đọc ở bất kỳ thiết bị nào có hỗ trợ quét mã QR
3.1.3.Ứng d甃⌀ ng của mऀ̀ QR:
3.1.3.1.Trong cuộc sống hằng ngày:
Ứng d甃⌀ ng
C愃Āch thức ho愃⌀ t động Mua sản phẩm
Mã QR được gắn tại các quầy trưng bày sản phẩm ở những nơi
công cộng như (trạm xe bus, nhà ga…), người dùng quét mã của từng
sản phẩm để đặt mua và thanh toán online
Tra cứu thông tin Thay vì in hàng loạt thông tin công dụng, thành phần, HDSD… sản
phẩm NSX gói tất cả thông tin đó trong một mã QR code -> bạn có thể tra cứu thông tin
bất kỳ lúc nào một cách nhanh chóng nhất
Thanh toán tiền Không cần mang quá nhiều tiền mặt, không cần đợi lấy lại tiền dịch vụ
taxi/xăng thừa, không lo quên ví, chỉ cần có điện thoại, 1 lượt scan là có thể nhanh chóng
thanh toán phí đi taxi hay tiền xăng Truy cập Wifi
Scan QR code để truy cập một mạng wifi free ở nơi công cộng Đăng nhập tài
Zalo ads quét mã để kích hoạt tài khoản cho ứng dụng khoản 9 lOMoARcPSD| 49551302
Quản lý thông tin Ứng dụng cho các phòng khám thú ý, người chủ quét mã vạch trên
thú cưng cổ thú cưng -> tình trạng sức khỏe lần khám gần nhất, chiều cao, cân nặng, lời
khuyên của bác sĩ, hoặc kết quả khám
Tra cứu chia sẻ Quét mã -> nhận thông tin -> chia sẻ qua email thông tin thẻ BHYT
Xác thực hàng Quét QR code, trùng với dữ liệu của NSX -> Có thông báo hàng thật/hàng giả thật
3.1.3.2.Trong giáo dục:
a. Chia sẻ tin tức về trường:
Mỗi trường đại học, cao đẳng đều có một tờ báo nội bộ. Các biên tập viên của trường đại
học có thể sử dụng mã QR trong các bản in của họ để:
- Cung cấp tùy chọn để đọc phiên bản chi tiết của các bài báo;
- Hiển thị video để thu hút người đọc tốt hơn;
- Cho phép độc giả truy cập vào các phiên bản trên điện thoại di động của các tờ báo
trong trường hợp các bản sao hạn chế.
Donya Forst, tổng biên tập in, The Highlander đã nhận định: “QR Code là một cách đơn
giản để xem các tin cập nhật tin tức, xem các bức ảnh, bắt kịp điểm số từ trò chơi đêm qua,
hoặc đọc cột yêu thích của bạn”.
Bản thân sinh viên cũng nhận thấy sự tiện lợi của mã QR code sau khi tiếp xúc: “ Bây giờ
tôi đã biết về mã QR này, bây giờ tôi sẽ tải ứng dụng để quét mã để tôi có thể có tất cả nội dung
mà The Highlander cung cấp ngay trong tay của tôi, thay vì tôi lấy một tờ giấy hoặc Đi trực
tiếp trên trang web” – Sarah Jennings, Sinh lý học Lời nói đầu tiên sinh viên năm nhất. Hình 1. Đại học
Misericordia, Pennsylvania,
Hoa Kỳ đang sử dụng Mã QR
trên Báo của họ, Người Cao Nguyên
b. Giúp lớp học tương tác:
Giáo viên có thể làm cho các thành viên trong lớp học tương tác với nhau nhiều hơn bằng
cách làm mã QR và thêm vào sách giáo khoa hoặc ghi chú. Mã QR có thể liên kết tới hình ảnh
hoặc video có liên quan đến chủ đề học.
Giáo sư Al Trujillo thuộc trường Cao đẳng Palomar, California đang sử dụng QR Code
chia sẻ: “Có mã QR trong văn bản sẽ liên kết đến một video cho thấy thiết bị hải dương học đã
bị mắc kẹt trên đáy biển trong dòng dung nham hoạt động sau đó đã được lấy ra. Vì vậy, bây 10 lOMoARcPSD| 49551302
giờ, thay vì học sinh chỉ đọc câu chuyện và nhìn thấy một bức tranh tĩnh, họ sẽ được xem video
và nghe tôi mô tả sự phục hồi của thiết bị”.
c. Hướng dẫn viên du lịch hướng dẫn viên trường:
Mỗi năm thường phổ biến cho học sinh trung học khám phá các trường đại học thông qua
các chuyến tham quan trường để lựa chọn, ngay cả sinh viên năm nhất cũng đi du lịch để tìm
hiểu về trường đại học của họ.
Đại diện của của trường đại học có thể đặt Mã QR tại các địa điểm quan tâm nhất định.
Khi được quét, mã QR sẽ cung cấp các chi tiết có liên quan bao gồm ảnh, video và biểu mẫu.
Đại học Vanderbilt , Tennessee, Hoa Kỳ là một ví dụ điển hình – người mới đến có thể quét
QR Code để tham gia một chuyến tham quan ảo trong khuôn viên.
d. Quản lý sách trong thư viện:
Các trường đại học có thể sử dụng QR Code
trong thư viện, điển hình như Cao đẳng Cộng
đồng ở Grayslake, Illinois với mục đích:
- Cho phép sinh viên truy cập cơ sở dữ liệu
thư viện trên điện thoại thông minh của họ;
- Tìm hiểu thêm về mỗi sách như tóm tắt, đánh giá,…;
- Giúp nhân viên thư viện dễ dàng quản lý hàng tồn kho. e. Chia sẻ thông tin
Trường Đại học Syracuse (SU), New York, Hoa Kỳ, đã tạo mã QR đẹp và thêm vào phòng
ăn của mình và hiển thị chúng ở các phần khác nhau trong khu vực ăn uống để giúp học sinh
tìm hiểu thêm về bữa ăn của mình.
SU cũng có mã QR bên ngoài các tòa nhà hành chính và học thuật để giúp học sinh và phụ
huynh tìm hiểu thêm về trường đại học.
3.1.4.C愃Āch thức sử d甃⌀ ng mऀ̀ QR trong việc đi ऀm danh:
Hệ thống quét mã QR trong điểm danh là cầu nối giữa việc học Online và học truyền thống
giúp tăng thời gian giảng dạy bằng việc cắt giảm thời gian lãng phí trong công tác điểm danh truyền thống.
Hiện nay việc điểm danh bằng mã QR đã được áp dụng tại nhiều trường đại học trên thế
giới với nhiều phương thức khác nhau.
3.1.4.1.Ở nước ngoài:
Theo nghiên cứu của Siti Nazleen Abdul Rabu - The Design and Implementation of Student
Attendance Tracking System Using QR Code Card, quy trình thiết kế và triển khai điểm danh
bằng mã QR có tổng cộng 7 bước. Đầu tiên giảng viên lấy thông tin của sinh viên gồm tên và
mã sinh viên trong khóa học và tổng hợp lại trong Google Form.Từ dữ liệu đã nhập, giảng viên
lấy đường dẫn liên kết tạo mã QR. Như vậy, mỗi sinh viên tương ứng với 1 mã QR. Đầu khóa 11 lOMoARcPSD| 49551302
học, giảng viên sẽ cung cấp mã QR đến từng sinh viên trên mẩu giấy nhỏ và nhiệm vụ của mỗi
sinh viên trong từng buổi học là sử dụng điện thoại có tính năng quét mã QR để điểm danh.
Phương pháp này có điểm bất cập cho cả sinh viên và giáo viên, giáo viên phải nhập thủ
công thông tin của sinh viên, trường hợp số lượng sinh viên quá lớn dẫn đến tốn thời gian và
công sức. Việc cung cấp mã QR trên mẩu giấy nhỏ tạo điều kiện để sinh viên có thể gian lận
trong việc điểm danh - Sinh viên hoàn toàn có thể ngồi ở nhà quét mã QR hoặc đưa mã của
mình để người khác quét hộ.
3.1.4.2.Ở Việt Nam:
Tại Việt Nam, việc điểm danh hộ đang là một vấn đề phổ biến trong sinh viên, nếu áp dụng
phương pháp này có thể không khắc phục được tình trạng trên. Song không phải không thể áp
dụng mã QR, trên thực tế, trường Đại học Luật Hà Nội đã thí điểm phương pháp dùng mã QR
để điểm danh sinh viên với cách thức hoàn toàn mới.
Phương thức được thầy giáo Nguyễn Văn Hợi - giảng viên khoa Pháp luật Dân sự đưa vào
thử nghiệm trong tiết học của thầy. Nhìn chung quy trình chỉ kéo dài trong 1 phút (60 giây)
góp phần tăng thời gian giảng dạy của giảng viên. Cụ thể các bước như sau:
B1: Tạo Biểu mẫu Google Form
Trước buổi học, giảng viên lập một biểu mẫu Google
Form gồm Họ và tên; Mã số Sinh viên, Lớp, Mã điểm danh. B2: Tạo Mã QR
Giảng viên tạo mã QR có chứa link URL bằng cách
sử dụng các phần mềm online có sẵn.
Một số trang web giúp tạo mã QR:
- http://qrcode-solution.com/tao-qr-code/
- http://zxing.appspot.com/generator/
- https://www.qrcode-tiger.com/
B3: Quy trình điểm danh
Vào đầu giờ học, giảng viên trình chiếu mã QR cho
sinh viên, các sinh viên sau đó sẽ sử dụng các thiết bị
điện tử thông minh để quét mã. Lúc này, link google
form hiện ra, sinh viên cần điền thông tin của mình và mã điểm danh.
Quy trình này kéo dài trong 1 phút (60 giây), 50 giây đầu sinh viên điền thông tin cá nhân,
10 giây cuối cùng giảng viên sẽ cung cấp mã điểm danh tại buổi học và sinh viên hoàn thành
việc nhập mã điểm danh và nộp biểu mẫu. (Mã điểm danh trong các buổi học là khác nhau).
Dựa vऀo vị trí địa lý cùng với bối cऀऀnh giống nhau, nhóm chúng tôi quyết định
ch漃⌀ n ph甃ऀơng ph愃Āp đi ऀm danh tr攃Ȁn đ ऀ nghi攃Ȁn cứu trong đề t愃i n愃y.
3.2. Các nghiên cứu thực nghiệm:
3.2.1.C愃Āc công trình nghi攃Ȁn cứu: 12 lOMoAR cPSD| 49551302
Trong phần tổng quan nghiên cứu, chúng tôi đã chọn lọc để trình bày lại 4 nghiên cứu bao
gồm 7 nghiên cứu trên thế giới và 1 nghiên cứu tại Việt Nam, các nghiên cứu tại Việt Nam chủ
yếu là những nghiên cứu về việc phương pháp điểm danh bằng cách quét mã vạch trên thẻ và
mã QR bằng điện thoại thông minh.
3.2.1.1.Những bài báo, nghiên cứu trên thế giới:
Fadi Almasalha – thuộc khoa Công nghệ thông tin tại Đại học Ứng dụng Khoa học tại
Jordan – thực hiện nghiên cứu về việc điểm danh bằng mã QR được viết trong bài báo cáo "A
Students Attendance System Using QR Code," 2018. Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã đưa
ra được những bất cập của phương pháp điểm danh và đề xuất một hệ thống để giảm được sự
lãng phí thời gian cho việc điểm danh gần 90%. Cụ thể, đề xuất giải pháp cung cấp mã QR
cho sinh viên để quét mã thông qua ứng dụng điện thoại thông minh cụ thể. Almaslha cũng chỉ
rõ lợi ích của hệ thống trên là tiết kiệm không chỉ thời gian mà còn những công việc đáng lẽ
phải được thực hiện bởi giảng viên đứng lớp. Từ đó, nó sẽ giúp đẩy nhanh quá trình điểm danh
và giành lại nhiều thời gian hơn cho bài giảng. Hệ thống này cũng đảm nhiệm việc ngăn chặn
việc điểm danh “hộ”.
Trong bài "The Design and Implementation of Student Attendance Tracking System Using
QR Code Card," 2018 của Siti Nazleen Abdul Rabu, trong các Trường học, việc học sinh đến
lớp có liên quan trực tiếp đến kết quả học tập của họ. Tuy nhiên, việc lưu giữ hồ sơ của hầu hết
học sinh, sinh viên vẫn được thực hiện bằng cách thông thường, nó khá là tẻ nhạt và tốn thời
gian, đặc biệt là đối với những lớp học lớn. Các tổ chức giáo dục ở Malaysia hiện được khuyến
khích khám phá tiềm năng sử dụng mã QR (Quick Response) và điện thoại thông minh như
một hệ thống quản lý điểm danh trong tương lai để theo dõi và ghi lại việc tham dự lớp học và
hỗ trợ bài giảng. Nghiên cứu này cố gắng thiết kế và triển khai hệ thống được đề xuất được
phát triển bằng Google Drive, Google Form, Google Sheet, Tiện ích bổ trợ của Notepad và
Trình tạo mã QR trong Google Sheet. Học sinh được yêu cầu quét Mã QR được gán cho họ
bằng cách sử dụng điện thoại thông minh của họ trong hoặc ở đầu mỗi bài giảng để xác nhận
tham gia lớp học của họ. Hệ thống điểm danh dựa trên mã QR cho phép các giảng viên tăng
tốc trong quá trình điểm danh, đặc biệt là trong một lớp học lớn và sẽ giúp họ dành nhiều thời
gian quý giá cho những tiết học. Hệ thống này không chỉ mang lại một hệ thống bảo mật tốt
hơn mà còn có thể tránh việc điểm danh dùm cho những người không có mặt hơn là hình thức
điểm danh cũ. Ngoài ra, nó cũng cung cấp một cách nhanh hơn và đơn giản hơn để thực hiện
điểm danh, và còn có thể dễ dàng được thực hiện bởi các giảng viên để tạo thuận lợi cho quá
trình thực hiện, quản lý và lưu giữ hồ sơ đi học của sinh viên. Điểm đặc biệt trong bài nghiên
cứu này, tác giả chỉ ra một các rõ ràng các bước thực hiện để làm ra một hệ thống điểm danh
cho từng lớp học riêng lẻ.
Trong bài nghiên cứu “Smart Attendance System Applying QR Code” của Md Rizal Md
Hendry, Mohd Noah A. Rahman và Afzaal. H. Seyal năm 2017 cũng tương tự như hai bài
nghiên cứu trên cũng đã giới thiệu về phương thức điểm danh mới này, điểm khác biệt là họ đã
chỉ ra một cách kĩ càng hơn tiến trình hoạt động của hệ thống mới này. Ngoài ra, nhóm tác giả
đã nêu lên một ưu điểm mà hai bài nghiên cứu trên chưa nêu lên là tiết kiệm được lượng giấy
phải bỏ ra trong quá trình điểm danh cũ.
Ngoài những bài nghiên cứu trên thì bốn nghiên cứu sau đều nêu ra được những lợi ích
vượt trội của hình thức điểm danh bằng mã QR đối với chất lượng việc điểm danh tại lớp học: 13 lOMoAR cPSD| 49551302
nghiên cứu của D. Deugo (2015), M.H.M. Baban (2014), F. Masalha và N. Hirzallah (2014),
D.N. Singh and C.K. Munukoti (2013).
Nhưng nhược điểm nhóm nghiên cứu nhìn nhận thấy trong cả 7 nghiên cứu này chính là
tính phức tạp, bởi khi xem xét các nghiên cứu này với nghiên cứu của thầy Nguyễn Văn Hợi
được thực hiện tại Việt Nam thì phương thức thực hiện này làm tốn nhiều thời gian và công
sức của giảng viên hơn.
3.2.1.2.Nghiên cứu tại Việt Nam:
Phương pháp điểm danh bằng quét mã QR đang được thử nghiệm tại trường ĐH Luật Hà
Nội được Đ. Phạm thuộc báo Zing news ghi nhận trong bài viết "ĐH Luật điểm danh bằng mã
QR, sinh viên chỉ có 60 giây báo danh," 2019. Theo đó, sinh viên trong lớp sẽ dùng điện thoại
quét mã QR được trình chiếu trên bảng. Khi quét thành công, một bảng biểu xuất hiện trên điện
thoại để điền thông tin cá nhân. Tổng thời gian thực hiện việc điểm danh chỉ vỏn vẹn 60 giây.
Đây là phương pháp mới được thử nghiệm trong tiết học do thầy Nguyễn Văn Hợi, giảng viên
khoa Pháp Luật Dân sự, giảng dạy.
3.2.2.Những giऀĀ trị của cऀĀc công trình tham khऀऀo v愃 vấn đề đặt ra cần
nghi攃Ȁn cứu:
Các nghiên cứu trên thế giới đã khẳng định vai trò của việc sử dụng mã QR trong quá trình
giảng dạy sinh viên ở các trường đại học, kết quả là có mối quan hệ tích cực giữa việc áp dụng
mã QR trong điểm danh và tiến độ giảng dạy của giảng viên.
Trong những nghiên cứu về các đề tài liên quan đến mã QR, phần lớn các tác giả đã tiếp
cận một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản như: khái niệm, vai trò, ý nghĩa và tầm
quan trọng. Hầu hết các quan điểm đều đồng thuận đây là phương pháp mới, hiện đại có tính
ứng dụng cao trong công tác điểm danh sinh viên tại các các trường đại học. Nghiên cứu về
phương pháp điểm danh mới này tại Việt Nam, các tác giả đã phân tích thực trạng việc điểm
danh sinh viên còn nhiều hạn chế.
Tất cả những công trình nói trên, ở những mức độ khác nhau, đã giúp chúng tôi có một số
tư liệu và kiến thức cần thiết để có thể hình thành những hiểu biết chung, giúp tiếp cận và đi
sâu nghiên cứu vấn đề “Nghiên cứu khả năng áp dụng mã QR vào việc điểm danh sinh viên
trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng”
Nhằm giới thiệu và hoàn thiện việc áp dụng phương pháp điểm danh bằng mã QR tại đại
học Kinh tế - đại học Đà Nẵng, ba vấn đề mà chúng tôi muốn đặt ra trong bài nghiên cứu Một
là, những lợi ích mà phương pháp điểm danh bằng mã QR đem lại.
Hai là, các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng phương pháp này tại trường đại học
Kinh tế - đại học Đà Nẵng.
Ba là, các giải pháp để hoàn thiện phương pháp điểm danh bằng mã QR trong sinh viên
trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
4. Các giả thuyết nghiên cứu:
Trên cơ sở các tài liệu nghiên cứu đã được đề cập đến, nhóm nghiên cứu đã đề xuất ra bốn
nhân tố tác động đến khả năng áp dụng phương pháp điểm danh bằng mã QR tại trường Đại 14 lOMoAR cPSD| 49551302
học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, cụ thể là: sự tán thành của sinh viên, điều kiện cơ sở vật
chất, hiệu quả của việc điểm danh bằng mã QR, chi phí vận hành hệ thống điểm danh.
1. Sự tán thành của sinh viên trong việc chuyển đổi hình thức điểm danh truyền thống
sang hình thức điểm danh bằng mã QR:
Phản ứng của sinh viên trong việc chuyển đổi hình thức điểm danh là một trong những yếu
tố cần được nhà trường quan tâm khi tính đến khả năng áp dụng mã QR trong điểm danh – vấn
đề này cũng đã được đề cập đến trong nghiên cứu của Siti Nazleen ABDUL RABU (2019).
Mã QR là một công nghệ mới, giúp đơn giản hóa những vấn đề trong cuộc sống mà đa phần
người dùng là giới trẻ. Do đó việc chuyển đổi từ hình thức điểm danh truyền thống sang mã
QR là điều không quá mới mẻ, khó tiếp thu trong sinh viên. Tại Việt Nam, khi áp dụng hình
thức này đã nhận được những phản ứng tích cực từ sinh viên. Theo báo Vnexpress, số ra ngày
9/10/2019 ghi nhận, các sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội tỏ ra khá hào hứng và đồng tình
với phương thức điểm danh mới này. Bên cạnh đó, theo thạc sĩ Đào Thiện Quốc trong bài
nghiên cứu QR code và dịch vụ thư viện đại học (2017) thuộc trường Đại học Kinh tế Quốc
dân Hà Nội, tỷ lệ thuê bao di động sử dụng smartphone hiện đạt 40% và dự kiến sẽ tăng lên
70% trong vòng ba năm tới, nhất là trong giới sinh viện, tỷ lệ này còn cao hơn, 65% sinh viên
sử dụng smartphone. Đó chính là điều kiện thuận lợi cho việc triển khai áp dụng mã QR trong
công tác điểm danh tại các trường đại học.
Với bối cảnh tương tự là một trường Đại học ở Việt Nam, bài nghiên cứu kỳ vọng rằng sự
tán thành của sinh viên trong việc chuyển đổi hình thức điểm danh truyền thống sang hình thức
điểm danh bằng mã QR có tác động tích cực đối với khả năng áp dụng phương pháp này trong
trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
Giả thuyết 1a: Sự t愃Ān th愃nh của sinh vi攃Ȁn trong việc chuy ऀn đổi hình thức
đi ऀm danh truyền thống sang hình thức đi ऀm danh bằng mã QR có mối quan hệ cùng
chiều với tính khả thi của việc áp dụng mã QR trong điểm danh.
Tuy nhiên, sự tán thành của sinh viên còn bị chi phối bởi yếu tố giới tính vì nữ giới có
thường có khả năng thích nghi với những sự thay đổi tốt hơn nam giới – điều này đã được
Louise Spindler và George Spindler từng chứng minh thông qua các bài nghiên cứu tâm lý
được trình bày trong tài liệu Male and Female Adaptations in Culture Change (1958).
Ngoài ra, theo một nghiên cứu của Tiến sĩ Fiona Smith cùng cộng sự tại Khoa địa lý và
khoa học trái đất, kéo dài 4 năm trên 200 sinh viên Đại Học Brunel, cho thấy rằng con gái chăm
chỉ hơn con trai và đạt kết quả tốt hơn tại các trường Đại Học. Nghiên cứu này còn cho thấy,
một trong những lý do khiến sinh viên nam đạt kết quả thấp vì họ cho rằng chăm học sẽ không
còn là nam nhi. Khi một sinh viên đi học chăm chỉ họ sẽ có xu hướng không ngại việc điểm
danh thường xuyên, thậm chí còn mong chờ giảng viên điểm danh để nâng cao điểm chuyên
cần. Do đó, bài nghiên cứu kỳ vọng đa số sinh viên nữ sẽ nhanh chóng thích nghi với sự thay
đổi trong việc điểm danh bằng mã QR hơn nam.
Giả thuyết 1b: Sinh vi攃Ȁn nữ thích nghi trước việc thay đổi hình thức điểm danh cao hơn
sinh vi攃Ȁn nam.
2. Điều kiện cơ sở vật chất của trường: 15 lOMoARcPSD| 49551302
Việc sử dụng mã QR để điểm danh cho sinh viên điều cần có những thiết bị được lắp đặt
sẵn tạo điều kiện nền tảng cho việc vận hành hệ thống điểm danh này. Cụ thể, các lớp cần phải
được lắp đặt máy chiếu và hệ thống wifi có sẵn, máy tính,… để thực hiện việc điểm danh theo
hình thức kể trên – những yếu tố cần thiết này đã được nhắc đến trong các nghiên cứu của Fadi
Masalha và cộng sự (2014), Md Rizal Md Hendry, Mohd Noah A. Rahman và Afzaal. H. Seyal
(2017) và thí điểm tại trường Đại học Luật Hà Nội của thầy Nguyễn Văn Hợi (2019).
Hơn thế nữa, không chỉ cần phải có mà chất lượng sử dụng các thiết bị này phải được đảm
bảo để đem hiệu quả tốt nhất cho hình thức điểm danh này. Do đó, bài nghiên cứu kỳ vọng
rằng điều kiện vật chất tại trường Đại học Kinh tế - Đại học càng tốt thì càng tăng tính khả thi
của việc áp dụng hình thức điểm danh bằng mã QR tại trường.
Giả thuyết 2: Điều kiện cơ sở vật chất và tính khả thi của việc áp dụng mã QR vào việc
điểm danh sinh viên có mối quan hệ cùng chiều.
3. Chi phí vận hành hệ thống điểm danh bằng mã QR:
Bất kỳ hệ thống mới nào đều cần chi phí để hoạt động trơn tru và mang lại hiệu quả cao
trong quá trình vận hành; vì thế, mối quan tâm về vấn đề này luôn phải được cân nhắc đối với
nghiên cứu tính khả thi trong việc áp dụng trên thực tế.
Hệ thống điểm danh bằng hình thức mới này đem lại hiệu quả cao về kinh tế và lao động
hơn hình thức điểm danh truyền thống, cụ thể là việc giảm thiếu một khối lượng lớn giấy sử
dụng trong quá trình điểm danh cũ và công sức của giảng viên (Md Rizal Md Hendry và các
cộng sự, 2017). Do đó, chi phí vận hành của hình thức này thấp hơn quá trình điểm danh giấy
trước làm khả năng áp dụng hình thức mới này cao hơn.
Giả thuyết 3: Chi phí vận h愃nh và tính khả thi của việc áp dụng mã QR vào hình thức
điểm danh có mối quan hệ ngược chiều.
4. Chất lượng của quá trình điểm danh:
Chất lượng mà hình thức điểm danh này mang lại là một vấn đề được đề cập khá nhiều
trong các nghiên cứu về việc sử dụng mã QR để điểm danh (Deugo, 2015; Baban, 2014;
Masalha và Hirzallah, 2014; Singh và Munukoti, 2013; Fadi Almasalha, 2014; Siti Nazleen
Abdul Rabu, 2019). Hình thức này cung cấp một hệ thống báo cáo và theo dõi điểm danh đáng
tin cậy và chức năng cho phép quản trị viên xác định và khắc phục những sinh viên không đáp
ứng tối thiểu điều kiện chuyên cần theo quy định trong chính sách và quy định học tập của
trường. Không những thế, nó còn tránh được những vi phạm về tính trung thực trong điểm
danh – hay còn gọi là điểm danh “hộ” (Fadi Masalha và cộng sự, 2014) và tiết kiệm thời gian
lãng phí trong các lớp học (Nguyễn Văn Hợi, 2019).
Do cùng bối cảnh địa lý cũng như hệ thống giáo dục như trường hợp thí điểm phương pháp
điểm danh bằng mã QR của thầy Nguyễn Văn Hợi, bài nghiên cứu kỳ vọng rằng hiệu quả mà
hệ thống mang lại những tác động tích cực trong việc áp dụng mã QR để điểm danh tại trường
Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
Giả thuyết 4: Chất l甃ऀợng của qu愃Ā trình đi ऀm danh và tính khả thi có mối quan hệ
cùng chiều.
Mô hình nghiên cứu: 16 lOMoARcPSD| 49551302
Hình 2. Mô hình đề xuất
5. Thiết kế nghiên cứu:
Dựa vào mô hình đã đề cập
Từ mô hình nghiên cứu đã đề cập 14 biến quan sát được xây dựng để đo lường 4 nhân tố, cụ thể như sau:
TANTHANH1: Mức độ quan tâm đến việc gia tăng thời gian học nhờ vào điểm danh bằng mã QR
TANTHANH2: Mức độ hài lòng với việc tính điểm chuyên cần thông qua điểm danh
TANTHANH3: Mức độ hài lòng của sinh viên đối với phương pháp điểm danh truyền thống
TANTHANH4: Mức độ sẵn sàng trải nghiệm phương pháp điểm danh bằng mã QR
TANTHANH5: Mức độ hứng thú với việc điểm danh bằng mã QR
CSVC1: Sinh viên sở hữu thiết bị thông minh
CSVC2: Sinh viên sở hữu thiết bị thông minh có chức năng ghi lại hình ảnh
CSVC3: Mức độ hài lòng về hiệu quả của hệ thống mạng internet
CSVC4: Mức độ hài lòng về hiệu quả của hệ thống máy chiếu
CHIPHI: Chi phí văn phòng phẩm được giảm thiểu nhờ áp dụng phương pháp điểm danh bằng mã QR
CHATLUONG1: Tần suất sai sót trong việc gõ chữ
CHATLUONG2: Tần suất điểm danh sót của sinh viên
CHATLUONG3: Thời gian trung bình điểm danh của giáo viên 17 lOMoAR cPSD| 49551302
CHATLUONG4: Sự cần thiết đối với việc điểm danh
Trên cơ sở các biến quan sát này, bảng hỏi sẽ được xây dựng để khảo sát sinh viên Trường
Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
Sau khi số liệu được thu thập, những phương pháp phân tích được bài nghiên cứu sử dụng là: • Thống kê mô tả
• Kiểm định Cronbach’s Alpha
• Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
• Phân tích hồi quy bội
• Phân tích hồi quy thứ bậc để xác định biến điều tiết
6. Thu thập và xử lí số liệu:
6.1. Thu thập dữ liệu:
Theo nghiên cứu của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), trong phân tích
nhân tố khám phá, kích cỡ mẫu cần thu thập được ít nhất gấp 4 đến 5 lần số biến quan sát. Bên
cạnh đó, Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. (2010) thì đề nghị rằng duy trì tỉ
lệ mẫu thu thập : biến quan sát ở mức 5:1. Dù vậy, kích thước mẫu càng lớn hơn mức tối thiểu
thì độ tin cậy của dữ liệu thu thập càng lớn, vì nó sẽ giúp giảm thiểu những sai lệch trong việc chọn mẫu.
Ở nghiên cứu này của nhóm, số biến quan sát là 14, do đó để nâng cao độ tin cậy, nghiên
cứu đã thu thập 220 bảng hỏi. Kết quả từ các phiếu trả lời đã được kiểm duyệt lại với các tiêu
chí: trả lời đầy đủ câu hỏi với thông tin phù hợp. Nhóm nghiên cứu thu được 220 phiếu trả lời
từ các sinh viên năm 1, năm 2, năm 3 và năm 4 trở lên trong đó tất cả 220 phiếu khảo sát đều hợp lệ.
6.2. Phương pháp lấy mẫu:
Chúng tôi lựa chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Đây là một phương pháp điển hình
không tốn nhiều chi phí cũng như thời gian. Cuộc khảo sát được thực hiện với hơn 220 người,
trong đó 220 người trả lời đáp ứng tiêu chí đã đề ra. Đối tượng lấy mẫu là sinh viên đang theo
học tại trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng. Để tăng hứng thú tham gia khảo sát các đối
tượng, chúng tôi đã đính kèm các tài liệu hữu ích cho việc học của các sinh viên trường Đại
học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng như một lời cảm ơn đến những người đã giúp đỡ nhóm.
6.3. Mô tả bảng câu hỏi:
Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, các câu hỏi khảo sát và thang đo được nhóm chia thành các
phần chính, cụ thể như sau:
Phần 1: Giới thiệu. Phần này bao gồm lời giới thiệu của nhóm nghiên cứu, tiêu đề nghiên
cứu, mục đích khảo sát.
Phần 2: Câu hỏi chọn lọc đối tượng cần khảo sát.
Phần 3: Thông tin người trả lời. Bao gồm những thông tin như giới tính, năm học,.. 18 lOMoARcPSD| 49551302
Phần 4: Câu hỏi khảo sát.
6.4. Phương pháp thu nhập và phân tích dữ liệu:
Để thực hiện việc thu thập và phân tích dữ liệu, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phần mềm
Microsoft Excel và SPSS 20.0 (Statistical Package for Social Science) để xử lý và phân tích dữ
liệu thống kê qua các bước:
Bước 1: Tóm tắt dữ liệu vào Excel, SPSS, từ bảng câu hỏi thu được.
Bước 2: Kiểm tra thang đo của các mô hình (Thống kê mô tả, tần số, Cronbach‘s Alpha,
Phân tích nhân tố khám phá (EFA), hồi quy tuyến tính và hồi quy thứ bậc).
Bước 3: Kiểm tra mô hình và giả thuyết.
6.5. Xử lí số liệu:
6.5.1.Thống kऀȀ mô tऀऀ: Giới tính
Số sinh viên Phần trăm Nữ 194 88.2 Nam 26 11.8
Theo dữ liệu thu thập các phiếu khảo khảo sát hợp lệ từ 220 sinh viên, có 194 sinh viên Nữ
(chiếm tỉ lệ 88,2%) và 26 sinh viên Nam (chiếm tỉ lệ 11,8%). Khóa
Số sinh viên (N) Phần trăm 45K 94 42.70% 44K 75 34.10% 43K 40 18.20% 42K trở lên 11 5.00%
Trong 220 sinh viên có bảng trả lời hợp lệ, có 11 sinh viên thuộc khóa 42K trở lên (chiếm
5%); 40 sinh viên 43K (18,2%); 75 sinh viên 44K (34,1%) và 94 sinh viên 45K (42,7%).
6.5.2.Ki ऀm định Cronbach’s Alpha
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp thống nhất nội tại thông qua hệ
số Alpha của Cronbach. Nghiên cứu của Hair & các cộng sự (2010) cho rằng hệ số Cronbach’s
Alpha tổng hợp nên vượt mức 0,7, tuy nhiên từ mức 0,6 trở lên thì thang đo này đã đủ điều
kiện; đồng thời, theo Nunnally (1978), hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item – Total
Correlation) của mỗi biến phải lớn hơn hoặc bằng 0,3 thì biến đó mới đạt yêu cầu. 19