-
Thông tin
-
Quiz
Báo cáo nhóm Tùng Minh Final - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Báo cáo nhóm Tùng Minh Final - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Phân tích định lượng(zx) 74 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Báo cáo nhóm Tùng Minh Final - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Báo cáo nhóm Tùng Minh Final - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Phân tích định lượng(zx) 74 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
KHOA: NGÀNH: LỚP: BÁO CÁO
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Tên chủ đề: DỰ ÁN VƯỜN DÂU DREAMY TẠI ĐÀ LẠT Tháng 4/ 2023 KHOA: NGÀNH: LỚP: BÁO CÁO
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Tên chủ đề: DỰ ÁN VƯỜN DÂU
Giảng viên hướng dẫn: THẦY DƯƠNG QUANG HÒA DREAMY TẠI ĐÀ Nhóm thực hiện: LẠT Đỗ Tùng Minh – 22011137 Lâm Chí Hào – 22002520
Phạm Phan Yến Nhi – 22014523 Lê Thúy Nhi – 22011603 Tháng 4/ 2023
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
TP.HCM, ngày tháng năm 2023
Giảng viên nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên) i BẢNG PHÂN CÔNG TỈ LỆ ĐÓNG TÊN THÀNH VIÊN ĐÓNG GÓP GÓP (%) - Lên ý tưởng
- Chỉnh sửa và cải thiện nội dung ĐỖ TÙNG MINH 100%
- Thiết kế và phát triển bảng Payoff
- Tìm kiếm về quy trình trồng dâu - Đóng góp ý tưởng
- Tìm kiếm và phát triển dữ liệu về LÊ THÚY NHI
chi phí và lợi nhuận dự kiến 100%
- Tìm kiếm và phát triển mô hình kinh doanh
- Lập kế hoạch dự án PERT/CPM - Đóng góp ý tưởng LÂM CHÍ HÀO
- Áp dụng quy hoạc tuyến tính để 100%
tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa
chi phí dựa trên những ràng buộc - Đóng góp ý tưởng
- Áp dụng quy hoạch tuyến tính để
tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa PHẠM PHAN YẾN NHI 100%
chi phí dựa trên những ràng buộc
- Phân tích quyết định cho mô hình kinh doanh ii TRÍCH YẾU
Việc suy nghĩ ra những ý tưởng không phải khó nhưng việc thực hiện
được nó là cả một chặng đường khó khăn. Không thể dựa vào cảm tính để làm
nên một dự án vì sẽ có rất nhiều rủi ro có thể xảy ra. Trên hết để cho ra một dự
án hoàn chỉnh, chúng ta cần phân tích các số liệu, những rủi ro có thể xảy ra
khi làm một dự án. Nếu là dự án kinh doanh cần biết đến đối thủ là ai? Phân
khúc khách hàng là ở đâu? Khách hàng tiềm năng là những ai? Các chi phí cần
phải bỏ ra là bao nhiêu? Lợi nhuận thu về là bao nhiêu? Từ đó mà chúng ta đưa
ra quyết định có nên thực hiện dự án hay không.
Và những câu hỏi ở trên không thể trả lời bằng cách có hay không,
không thể trả lời bằng những câu trả lời chỉ mang tính chất đối phó. Nó cần có
số liệu rõ ràng, dữ liệu đó đến từ đâu,..v..v. Để có thể trả lời những câu hỏi này
một cách chỉnh chu nhất, không thể thiếu đi tri thức và tri thức ở đây đến từ
môn Phân tích định lượng. Đây như một công cụ giúp chúng ta đưa ra các
quyết định đúng đắn và giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất.
Chính vì thế, nhóm chúng tôi chọn “ Dự án vườn dâu Dreamy tại Đà
Lạt” làm thách thức cho bản thân trong việc đã học “đúng cách” môn Phân tích
định lượng hay chưa. Chúng tôi mong muốn thông qua đề tài này sẽ giúp chúng
tôi có thể trải nghiệm cảm giác khởi nghiệp từ môn học này. iii MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.......................................................................................i
BẢNG PHÂN CÔNG.........................................................................................................ii
TRÍCH YẾU......................................................................................................................iii
MỤC LỤC..........................................................................................................................iv
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU..............................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH...............................................................................................viii
DẪN NHẬP........................................................................................................................ ix
NỘI DUNG.........................................................................................................................1
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN:.....................................................................................1
II. CÁC PHƯƠNG ÁN TRỒNG DÂU..........................................................................2
1. Phương án 1 (Trồng dâu ngoài trời) :........................................................................2
2. Phương án 2 (Trồng dâu nhà lưới):...........................................................................7
3. Phương pháp 3 (Trồng dâu thủy canh):...................................................................13
III. PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH BẢNG PAYOFF LỢI NHUẬN.............................17
1. Tiếp cận lạc quan:...................................................................................................17
2. Tiếp cận bảo thủ:.....................................................................................................17
3. Minmax Regret.......................................................................................................18
IV. TRANH LUẬN VỀ VIỆC LỰA CHỌN QUYẾT ĐỊNH......................................18
1. Hướng tiếp cận giá trị kỳ vọng (EV).......................................................................18
2. Hướng tiếp cận giá trị tiện ích (EU)........................................................................19
V. QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH.................................................................................22
1. Tối đa hóa lợi nhuận................................................................................................22
1.1. Đặt vấn đề:.......................................................................................................22
1.2. Giải quyết vấn đề:.............................................................................................22 iv
2. Tối thiểu chi phí vận hành nhân sự:........................................................................24
2.1. Đặt vấn đề:.......................................................................................................24
2.2. Giải quyết vấn đề:.............................................................................................25
VI. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN VỚI PHƯƠNG PHÁP PERT/CPM..........................29
KẾT LUẬN.......................................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................33 v LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Dương Quang Hòa –
giảng viên môn phân tích định lượng của Trường Đại Học Hoa Sen đã giúp
chúng em trong việc áp dụng những kiến thức đã học vào dự án thông qua dạy
dỗ chúng em trong 12 tuần vừa qua. Nhờ có thầy mà chúng em mới có những
trải nghiệm thực tế như bây giờ.
Thứ hai, tôi thật lòng cảm ơn các thành viên của nhóm đã không bỏ cuộc
cho dù nhóm chúng ta có ít thành viên nhất vì những thành viên khác đã rời đi,
nhưng chúng ta vẫn cùng nhau nỗ lực phát triển dự án này, để được nhìn thấy
nó hoàn chỉnh như ngày hôm nay.
Lời cảm ơn thứ ba, tôi xin dành cho tất cả những tác giả đã cung cấp
những thông tin hữu ích, giúp chúng tôi có cái nhìn thực tế nhất trong suốt quá
trình làm nên bài báo cáo. Nếu thiếu đi một trong số các tác giả này thì chúng
tôi đã không thể hoàn thành bài báo cáo một cách chỉnh chu được.
Cuối cùng, một lần nữa cảm ơn mọi người vì đã giúp đỡ chúng em hoàn
thành bài báo cáo này một cách trọn vẹn nhất. Xin chân thành cảm ơn. vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 : Chi phí cố định một năm của phương án 1...........................................2
Bảng 2 : Chi phí tiền nước sản lượng cao phương án 1......................................3
Bảng 3 : Chi phí biến đổi sản lượng cao phương án 1........................................3
Bảng 4 : Ước tính lợi nhuận sản lượng cao phương án 1...................................4
Bảng 5 : Chi phí tiền nước sản lượng bình thường phương án 1........................5
Bảng 6 : Chi phí biến đổi sản lượng bình thường phương án 1..........................5
Bảng 7 : Ước tính lợi nhuận sản lượng bình thường phương án 1......................6
Bảng 8 : Chi phí tiền nước sản lượng thấp phương án 1....................................6
Bảng 9 : Chi phí biến đổi sản lượng thấp phương án 1.......................................7
Bảng 10 : Ước tính lợi nhuận sản lượng thấp phương án 1................................7
Bảng 11 : Chi phí cố định một năm phương án 2...............................................8
Bảng 12 : Chi phí tiền nước sản lượng cao phương án 2....................................9
Bảng 13 : Chi phí biến đổi sản lượng cao phương án 2......................................9
Bảng 14 : Ước tính lợi nhuận sản lượng cao phương án 2...............................10
Bảng 15 : Chi phí tiền nước sản lượng bình thường phương án 2....................10
Bảng 16 : Chi phí biến đổi sản lượng bình thường phương án 2......................11
Bảng 17 : Ước tính lợi nhuận sản lượng bình thường phương án 2..................11
Bảng 18 : Chi phí tiền nước sản lượng thấp phương án 2................................12
Bảng 19 : Chi phí biến đổi sản lượng thấp phương án 2...................................12
Bảng 20 : Ước tính lợi nhuận sản lượng thấp phương án 2..............................12
Bảng 21 : Chi phí cố định một năm phương án 3.............................................13
Bảng 22 : Chi phí tiền nước sản lượng cao phương án 3..................................14
Bảng 23 : Chi phí biến đổi sản lượng cao phương án 3....................................14
Bảng 24 : Ước tính lợi nhuận sản lượng cao phương án 3...............................15
Bảng 25 : Chi phí tiền nước sản lượng bình thường phương án 3....................15
Bảng 26 : Chi phí biến đổi sản lượng bình phương án 3..................................15
Bảng 27 : Ước tính lợi nhuận sản lượng bình thường phương án 3..................16
Bảng 28 : Chi phí tiền nước sản lượng thấp phương án 3................................16
Bảng 29 : Chi phí biến đổi sản lượng thấp phương án 3...................................16
Bảng 30 : Ước tính lợi nhuận sản lượng thấp phương án 3..............................17
Bảng 31 : Tiếp cận lạc quan - Bảng Payoff lợi nhuận......................................17
Bảng 32 : Tiếp cận bảo thủ - Bảng Payoff lợi nhuận........................................17
Bảng 33 : Tiếp cận hối tiếc - Bảng Payoff lợi nhuận........................................18
Bảng 34 : Tiếp cận hối tiếc tối đa - Bảng Payoff lợi nhuận..............................18
Bảng 35 : Payoff lợi nhuận có xác suất............................................................18
Bảng 36 : Quy ước xác suất.............................................................................19
Bảng 37 : Giá trị tiện ích..................................................................................20
Bảng 38 : Giá bán, chi phí, lượng dâu của 3 loại..............................................22
Bảng 39 : Bảng chi tiết ngày công cho từng vị trí............................................24
Bảng 40 : Số lượng nhân viên từng khung giờ.................................................25
Bảng 41 : Các hoạt động trong dự án vườn dâu Dreamy..................................29 vii
Bảng 42 : Lịch trình hoạt động trong dự án......................................................30 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 : Kết quả Solver....................................................................................23
Hình 2 : Bảng kết quả chạy Solver...................................................................24
Hình 3 : Kết quả Solver 2.................................................................................26
Hình 4 : Kết quả chạy Solver ..........................................................................27
Hình 5 : Sơ đồ kế hoạch...................................................................................30 viii DẪN NHẬP
Mọi người luôn theo đuổi giấc mơ tự kinh doanh, tự làm chủ, bởi lẽ ai
cũng nghĩ làm chủ rất sướng, chỉ cần ngồi một chỗ là có tiền, không cần đến
đúng giờ. Nhưng sự thật không phải như vậy, rất nhiều người nghỉ việc để tự
kinh doanh và sau đó là phá sản, phải quay trở về con đường đi làm. Thật ra, đi
làm cho người khác hay tự làm chủ thì đều là đi làm cả, đều sẽ có lợi ích và cực
khổ khác nhau. Thẩm chí làm chủ có phần cực nhọc hơn khi phải tính toán các
chi phí bỏ ra và lợi nhuận thu về. Chỉ một bước đi sai lầm cũng có thể dẫn đến
con đường phá sản. Vì vậy, việc kinh doanh chưa bao giờ là dễ.
Doanh nghiệp luôn luôn hướng đến việc tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu
hóa chi phí. Nhưng nó không phải chỉ là mua những nguyên liệu rẻ nhất, rồi
bán ra với giá cao nhất mà nó là cả một quá trình dài để “cân, đo, đong, đếm”
tính toán cẩn thận từng hạng mục. Làm thế nào giảm chi phí nhưng chất lượng
không giảm; làm thế nào để giữ chân khách hàng; Làm thế nào cạnh tranh được
với đối thủ;… Có rất nhiều câu hỏi được đặt ra mà một người chủ doanh
nghiệp cần phải trả lời được. Và họ cần kiến thức. Một khối lượng kiến thức đủ
nhiều để có thể lập ra các kế hoạch, tính toán các con số chính xác, lượng kiến
thức đủ để họ “dám” chấp nhận đầu tư vào dự án.
Vườn dâu Dreamy không phải là một dự án độc lạ, hay quá xa lạ đối với
mọi người nên nó cũng không phải là một ngoại lệ. Nó cũng cần những con số
mang tính chất nghiên cứu để giúp các chủ doanh nghiệp có cái nhìn khách
quan hơn trong việc đưa ra các quyết định. Và hiện tại, chúng tôi đang hóa thân
thành các chủ doanh nghiệp đang có ý định đầu tư tạo ra vườn dâu trong tương
lai, chúng tôi sẽ dựa trên những kiến thức được học từ môn Phân tích định
lượng để đưa ra các con số xác thực nhất. ix NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN:
Đà Lạt không còn là địa điểm xa lạ đối với không chỉ riêng giới trẻ mà
còn cả những thế hệ người lớn và trẻ con. Mỗi người sẽ có một cách “sử dụng”
Đà Lạt khác nhau, có người “sử dụng” để chữa lành sau những áp lực cuộc
sống, có người “sử dụng” để thỏa mãn sở thích khám phá của bản thân,… và
tất cả họ đều có mục đích riêng của bản thân khi đến Đà Lạt.
Nhóm chúng tôi cũng vậy, Đà Lạt là thiên đường trồng dâu và sau
những lần đi chơi cùng nhau, chúng tôi phát hiện lợi nhuận của việc trồng dâu
là rất lớn nhưng không vì thế mà chúng tôi có thể đưa ra một quyết định ngay
tức thì được. Một phần vì còn là sinh viên và phần còn lại có lẽ vì chúng tôi
biết hậu quả của việc hiếu thắng. Vì vậy, chúng tôi đã cùng nhau bàn bạc đưa ra ba phương án dưới đây:
Phương án 1: Trồng dâu tây ngoài trời
Phương án 2: Trồng dâu tây nhà lưới
Phương án 3: Trồng dâu tây thủy canh
Thêm vào đó là ba trạng thái: Sản lượng cao Sản bình thường Sản lượng thấp
Cũng như các điều kiện bất lợi có thể gặp phải để cùng nhau thảo luận
xem phương án nào có tỉ lệ thành công nhiều nhất, ngay cả khi gặp điều kiện
bất lợi và từ đó đưa ra quyết định đúng đắn nhất.
Thời gian triển khai và thực hiện là 4 Quý trong vòng 1 năm. 1
Dâu tây chúng tôi trồng là giống New Zealand bán cho thương lái với giá 1Kg là 150.000 VNĐ. 2
II. CÁC PHƯƠNG ÁN TRỒNG DÂU
1. Phương án 1 (Trồng dâu ngoài trời) :
Phương án trồng dâu ngoài trời của cả ba trạng thái có bảng chi phí cố định như sau: 3
Bảng 1: Chi phí cố định một năm của phương án 1 Sản lượng cao Chi phí bỏ ra:
Mỗi cây giống cần 36 lít nước cho một quý và thuốc trừ sâu cần phun mỗi tháng một lần.
Bảng 2: Chi phí tiền nước sản lượng cao phương án 1
Bảng 3: Chi phí biến đổi sản lượng cao phương án 1 4
· Lợi nhuận thu về
Theo như tìm hiểu và tham khảo từ các hộ nông dân trồng dâu thì việc bắt đầu
trồng và chăm sóc cho cây dâu ra quả sẽ mất 3 tháng tương đương một quý vì
vậy Quý I sẽ tập trung vào chăm sóc cây và không thu hoạch thành phẩm. Quý
II ước tính thu hoạch được 0.5 Kg/ Cây/ Ngày . Quý III rơi vào mùa mưa nên
việc trồng dâu bị thiệt hại dẫn đến chỉ thu được 14 Kg/ Ngày. Quý IV tháng đầu
tiếp tục chịu ảnh hưởng của mưa, hai tháng tiếp theo thu hoạch bình thường trở
lại. Chúng tôi ra bảng ước tính lợi nhuận như sau:
Bảng 4: Ước tính lợi nhuận sản lượng cao phương án 1
Sản lượng bình thường · Chi phí bỏ ra: 5
Bảng 5: Chi phí tiền nước sản lượng bình thường phương án 1
Bảng 6: Chi phí biến đổi sản lượng bình thường phương án 1
· Lợi nhuận thu về
Ở trạng thái bình thường lượng thuốc và lượng nước sẽ giảm đi một nửa từ
400ml thành 200ml/ Cây/ Ngày. Quý II năng suất còn 80%. Quý III mùa mưa
năng suất còn 7 Kg/ ngày. Quý IV và Quý I tương tự như phần chú thích sản
lượng cao. Chúng tôi ra bảng ước tính lợi nhuận như sau: 6
Bảng 7: Ước tính lợi nhuận sản lượng bình thường phương án 1 Sản lượng thấp · Chi phí bỏ ra:
Bảng 8: Chi phí tiền nước sản lượng thấp phương án 1 7
Bảng 9: Chi phí biến đổi sản lượng thấp phương án 1
· Lợi nhuận thu về
Ở trạng thái sản lượng thấp lượng nước tưới cây 200ml/ cây/ ngày. Quý II năng
suất giảm đi 30%. Quý III do thiệt hại nặng nề vì trồng ngoài trời mùa mưa nên
trồng lại từ đầu. Quý IV tháng đầu còn chịu ảnh hưởng nên không có thu
hoạch, hai tháng sau sản lượng như Quý II. Chúng tôi ra bảng ước tính lợi nhuận như sau:
Bảng 10: Ước tính lợi nhuận sản lượng thấp phương án 1
2. Phương án 2 (Trồng dâu nhà lưới):
Phương án trồng dâu nhà lưới có bảng chi phí cố định như sau: 8
Bảng 11: Chi phí cố định một năm phương án 2 9