Báo cáo quản trị về mô hình swot của Maybelline - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo quản trị về mô hình swot của Maybelline - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
40 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo quản trị về mô hình swot của Maybelline - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Báo cáo quản trị về mô hình swot của Maybelline - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

71 36 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
TIỂU LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ HỌC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
MSMH: BA108DV01/3000
ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
Nhóm sinh viên thực
hiện:
Tên nhóm: nhóm 3
Tên thành viên trong nhóm (% thực hiện)
Nguyễn Ngọc Tố Nga: 22303081
Nguyễn Đỗ Gia Hân: 22303121
Dư Bảo Anh: 22302277
Nguyễn Võ Mỹ Linh: 22300861
Đặng Hoàng Phương Nghi: 22303048
Nguyễn Gia Hân: 22303027
Nguyễn Lê Phương Linh: 22302216
Giảng viên:
Thầy La Hoàng Lâm
HK _____, Tháng __ / Năm ___
LỜI CAM KẾT
“Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm liêm chính học thuật.
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng bài làm này do tôi tự thực hiện
và không vi phạm về liêm chính học thuật.”
Ngày _____ tháng ____ năm ______
(Họ tên và chữ ký của sinh viên)
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến khoa Kinh tế quản trị Trường Đại học Hoa Sen đã
đưa môn học Quản trị học và đạo đức kinh doanh vào giảng dạy. Đây là một môn học rất hay
cho em nhiều kiến thức bổ ích. Trong quá tình học môn học này, em đã nhận được rất
nhiều sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của các thầy thuộc bộ môn Quản trị học đạo đức
kinh doanh Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy La Hoàng Lâm - người đã
trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài tiểu luận này.
Trong quá trình làm bài, do hiểu biết của em về đề tài Ứng dụng ma trận SWOT hoạch định
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế nên bài làm khó tránh khỏi những
thiếu sót. Mong thầy, cô xem và góp ý thêm cho em để bài làm ngày càng hoàn thiện. Em xin
chân thành cảm ơn!
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MA TRẬN SWOT TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP............................................................................................................................................. 2
1.1 K , SWOT..........................................................................................................2HÁI NIỆM NGUỒN GỐC MA TRẬN
1.1.1kháiniệmmatrậnSWOT.......................................................................................................................2
1.1.2.NguồngốcmatrậnSWOT....................................................................................................................2
1.2. V AI TRÒ Ý NGHĨA CỦA MA TRẬN SWOT............................................................................................................3
1.3 N HỮNG MẶT HẠN CHẾ CỦA MA TRẬN SWOT......................................................................................................4
1.4. N ỘI DUNG PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT..............................................................................................................5
1.4.1Môitrườngbênngoài............................................................................................................................6
1.4.1.1. Môi trường vĩ mô..........................................................................................................................................6
1.4.1.2. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Micheal E.Porter.............................................................................9
1.4.2.Phântíchmôitrườngbêntrongdoanhnghiệp...................................................................................11
1.4.2.1. Nguồn nhân lực...........................................................................................................................................11
1.4.2.2. Năng lực sản xuất........................................................................................................................................11
1.4.2.3 Khả năng tài chính........................................................................................................................................12
1.4.2.4. Hoạt động Marketing..................................................................................................................................12
1.4.2.5. Nghiên cứu và phát triển.............................................................................................................................12
1.4.2.6. Văn hóa doanh nghiệp................................................................................................................................13
1.4.3.Lậpmatrậnđốichiếu..........................................................................................................................14
1.4.3.1. Chiến lược SO (Strengths-Opportunities) – Chiến lược Maxi–Maxi.............................................................14
1.4.3.2. Chiến lược WO (Weaknesses-Oppurnities) – Chiến lược Mini-Maxi...........................................................14
1.4.3.3. Chiến lược ST (Strengths-Threats) – Chiến lược Maxi-Mini.........................................................................14
1.4.3.4 Chiến lược WT (Weaknesses-Threats) – Chiến lược Mini-Mini....................................................................14
1.5. K SWOT INH NGHIỆM VẬN DỤNG MA TRẬN TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TRONG
NGOÀI NƯỚC .......................................................................................................................................................14
1.5.1môhìnhSWOTcủahãngmỹphẩmMAC.............................................................................................14
1.5.3môhìnhSWOTcủahãngmỹphẩmCocoon.........................................................................................15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CÔNG TY MAYBELLINE................................................................................................................................. 16
2.1. K MHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY ABELLINE.......................................................................................................16
2.1.1.Quátrìnhhìnhthànhvàpháttriển......................................................................................................16
2.1.2.Đặcđiểmhoạtđộngkinhdoanh.........................................................................................................17
2.1.3.CơcấutổchứccủaCôngtyMaybelline..............................................................................................19
2.1.4.TìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanhcủaThươnghiệuMaybellinegiaiđoạnnăm2012-2014..............
2.2. P HÂN TÍCH MA TRẬN SWOT...........................................................................................................................21
2.2.1.Cơhội...................................................................................................................................................21
2.2.2.Tháchthức...........................................................................................................................................21
2.2.3.Điểmmạnh..........................................................................................................................................22
2.2.4.Điểmyếu..............................................................................................................................................23
2.3 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG SWOT MA TRẬN ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY MAYBELLINE...........
2.3.1Nguồnnhânlực....................................................................................................................................23
2.3.2Nguồntàichính....................................................................................................................................25
CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÊN CƠ SỞ MA TRẬN SWOT
CHO CÔNG TY MAYBELLINE.......................................................................................................................... 25
3.1 MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAYBELINE .....................................................................................................25
3.1.1Mụctiêudàihạn...................................................................................................................................25
3.1.2Mụctiêugiaiđoạn2015-2020.............................................................................................................25
3.2.2.ĐỀXUẤTCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCHOMAYBELINE...........................................................
3.2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT CHO MAYBELINE. .2
3.2.1.PHÂNTÍCHMATRẬNSWOT................................................................................................................28
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA MAYBELLINE.........................................30
3.3.1Chínhsáchnguồnlực............................................................................................................................30
3.3.2Chiếnlượcmarketing...........................................................................................................................31
3.3.3 Chính sách đa dạng hoá sản phẩm.......................................................................................................33
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, tình hình cạnh tranh khốc liệt đặt ra nhiều vấn đề
cho doanh nghiệp, không chi là giành thị phần, đạt doanh số, tối đa hóa lợi nhuận, v.v. mà còn
phải tạo ra mối quan hệ thân thiết dài lâu với khách hàng. Để tồn tại và phát triên trong dài hạn
doanh nghiệp phải có tầm nhìn chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của chính mình,
khẳng định vị trí khác biệt trong tâm trí khách hàng. Để làm được điều đó, các kế hoạch
chương trinh truyền thông hiệu quả là những vũ khí quan trọng cần thiết. dù cho thương hiệu
có sản phẩm tốt, giá cả hợp lý, dịch vụ có chất lượng... đến thế nào đi nữa nhưng không thể
truyền tải đến với người tiêu dùng những thông điệp, đặc điểm đó đến với công chúng mục tiêu
thì cũng không thể giúp cho việc định vị thương hiệu một cách thanh công được. Vì vậy hoạt
động truyền thông có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng và phát triên thương hiệu
cho bất kỳ doanh nghiệp nào.
Đồng thời, đời sống kinh tế - xã hội của người dân ngày càng được nâng cao khiến nhu
cầu làm đẹp của người phụ nữ cũng ngày một phát triển. Khi ngoai hình trở nên quan trọng
hơn, người tiêu dùng chi nhiều hơn cho các sản phẩm làm đẹp và các dịch vụ chăm sóc da
(spa, phòng khám da liễu...). Theo báo cáo của Ínight handbook 2021 của Kantar Worldpanel,
phân khúc lớn nhất của thị trường Việt Nam là son môi. Sự bùng nổ của các sàn thương mại
điện tử và đang tác động đến thói quen mua sắm của người Việt. Trong đó, sản phẩm chăm sóc
cá nhân tăng 63% so vơi năm 2018, đồ chăm sóc da tăng 55% và đồ makup tăng 25%.
Thế nhưng các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam chi chiếm 10% thị trường, họ đang
nổ lực gianh lại thị trường có doanh thu hấp dẫn này. Các doanh nghiệp mỹ phẩm ở
Việt Nam hiện nay chủ yếu trụ được ở phân khúc rẻ và xuất khẩu sang một số thị
trường lân cận (90% các doanh nghiệp mỹ phẩm của Việt Nam chủ yếu là các đại lý phân phối
của các nhà mỹ phẩm nước ngoài). Hầu hết các mỹ phẩm ngoại đều chiếm lĩnh các trung tâm
thương mại Việt Nam.
2. Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu:
Qua phân tích và đánh giá thực trạng, tiểu luận kiến nghị và đề xuất chiến lược kinh
doanh trên cở sở úng dụng ma trận SWOT cho công ty Maybelline.
Đối tượng nghiên cứu:
Là ma trận SWOT với hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích ma trận SWOT
- Phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống và so sánh, đối chiếu
- Phương pháp chuyên gia, điều tra, khảo sát
- Phương pháp định tính, định lượng
4. Bố cục bài báo cáo
Gồm ba chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về ma trận SWOT trong hoạch định chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng ứng dụng ma trận SWOT để hoạch định chiến lược kinh doanh
của công ty Maybelline
Chương 3: Hoạch định và giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh trên cơ sở ma trận
SWOT cho công ty Maybelline
1
Chương 1: Lý luận chung về ma trận SWOT trong hoạch định
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
1.1 Khái niệm, nguồn gốc ma trận SWOT
1.1.1 khái niệm ma trận SWOT
Ma trận SWOT là một công cụ phân tích kinh doanh được sử dụng để đánh giá điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của một doanh nghiệp hoặc tổ chức. Nó được sử dụng để
giúp doanh nghiệp xác định các lĩnh vực cần cải thiện, các lĩnh vực có thể tận dụng và các lĩnh
vực cần được bảo vệ.
Điểm mạnh (Strengths) là những yếu tố bên trong của một doanh nghiệp hoặc tổ chức
mà mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Ví dụ, một doanh nghiệp có đội ngũ nhân
viên có kinh nghiệm, một thương hiệu mạnh hoặc một sản phẩm sáng tạo là những điểm mạnh.
Điểm yếu (Weaknesses) là những yếu tố bên trong của một doanh nghiệp hoặc tổ chức
có thể làm giảm lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Ví dụ, một doanh nghiệp có chi phí sản
xuất cao, một hệ thống phân phối kém hoặc một thương hiệu không rõ ràng là những điểm yếu.
Cơ hội (Opportunities) là những yếu tố bên ngoài của một doanh nghiệp hoặc tổ chức
có thể mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Ví dụ, một xu hướng thị trường mới, một chính sách
mới của chính phủ hoặc một sự thay đổi trong nhu cầu của khách hàng là những cơ hội.
Thách thức (Threats) là những yếu tố bên ngoài của một doanh nghiệp hoặc tổ chức có
thể gây hại cho doanh nghiệp. Ví dụ, sự cạnh tranh gia tăng, thay đổi công nghệ hoặc các điều
kiện kinh tế khó khăn là những thách thức.
Mô hình SWOT có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm:
Đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
Phát triển các chiến lược kinh doanh
Đo lường hiệu quả của các chiến lược kinh doanh
Để xây dựng một ma trận SWOT hiệu quả, doanh nghiệp cần phải thu thập thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau, bao gồm:
Nhân viên
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Nhà đầu tư
Các chuyên gia trong ngành
Dựa trên thông tin thu thập được, doanh nghiệp cần phân tích kỹ lưỡng từng yếu tố
trong ma trận SWOT và xác định mức độ quan trọng của từng yếu tố. Điều này sẽ giúp doanh
nghiệp xác định được những lĩnh vực cần ưu tiên của việc phát triển kinh doanh chiến lược.
1.1.2.NguồngốcmatrậnSWOT
Ma trận SWOT được phát triển vào những năm 1960 bởi Albert Humphrey, một nhà tư
vấn quản lý và kinh doanh người Mỹ. Humphrey đã phát triển ma trận SWOT trong khi làm
việc tại Đại học Stanford với tư cách là một phần của dự án nghiên cứu về các doanh nghiệp
thành công.
Ý tưởng ban đầu của ma trận SWOT là cánh tay đắc lực để hỗ trợ các doanh nghiệp xác
định những lĩnh vực cần cải thiện, có thể tận dụng và các lĩnh vực cần được bảo vệ. Humphrey
tin rằng việc xác định cẩn thận các yếu tố nội bộ và bên ngoài của một doanh nghiệp giúp
doanh nghiệp phát triển những chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn.
2
Ma trận SWOT đã nhanh chóng trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi bởi các tổ
chức và doanh nghiệp trên toàn thế giới. Nó là một công cụ mạnh mẽ có thể giúp các doanh
nghiệp cải thiện kinh doanh hiệu quả và tăng khả năng đối đầu với các doanh nghiệp.
Ma trận SWOT có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm:
Đánh giá tình hình kinh doanh doanh nghiệp
Tăng cường các chiến lược
Xác định hiệu quả của các chiến lược kinh doanh
Để xây dựng một ma trận SWOT hiệu quả, doanh nghiệp cần phải tìm kiếm thông tin
từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm:
Nhân viên
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Nhà đầu tư
Những chuyên gia trong ngành
Dựa trên thông tin thu thập được, doanh nghiệp cần phân tích kỹ lưỡng từng yếu tố
trong ma trận SWOT và xác định từng yếu tố theo mức quan trọng khác nhau. Điều này sẽ
giúp doanh nghiệp đánh giá được những lĩnh vực cần ưu tiên trong việc phát triển chiến lược.
1.2. Vai trò ý nghĩa của ma trận SWOT
Ma trận SWOT là một công cụ phân tích kinh doanh mạnh mẽ có thể giúp doanh
nghiệp xác định các lĩnh vực cần cải thiện, các lĩnh vực có thể tận dụng và các lĩnh vực cần
được bảo vệ. Nó có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm:
Đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
Ma trận SWOT cung cấp cho doanh nghiệp một cái nhìn tổng quan về các yếu tố nội bộ
và bên ngoài có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này giúp
doanh nghiệp hiểu rõ hơn về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của mình.
Phát triển các chiến lược kinh doanh
Ma trận SWOT có thể được sử dụng để giúp doanh nghiệp phát triển các chiến lược
kinh doanh hiệu quả. Bằng cách xác định các lĩnh vực cần cải thiện, các lĩnh vực có thể tận
dụng và các lĩnh vực cần được bảo vệ, doanh nghiệp có thể phát triển các chiến lược tập trung
vào những lĩnh vực này.
Đo lường hiệu quả của các chiến lược kinh doanh
Ma trận SWOT có thể được sử dụng để đo lường hiệu quả của các chiến lược kinh
doanh. Bằng cách theo dõi các yếu tố trong ma trận SWOT, doanh nghiệp có thể xác định xem
các chiến lược của mình có đang đạt được mục tiêu hay không.
3
Ý nghĩa của ma trận SWOT
Ma trận SWOT có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp bởi những lý do sau:
Giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về bản thân
Ma trận SWOT giúp doanh nghiệp xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức của mình. Điều này giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về vị trí của mình trên thị trường và
những gì cần làm để thành công.
Giúp doanh nghiệp phát triển các chiến lược kinh doanh hiệu quả
Ma trận SWOT có thể được sử dụng để giúp doanh nghiệp phát triển các chiến lược
kinh doanh tập trung vào các lĩnh vực quan trọng nhất. Điều này giúp doanh nghiệp tăng khả
năng cạnh tranh và đạt được mục tiêu kinh doanh.
Giúp doanh nghiệp đo lường hiệu quả của các chiến lược kinh doanh
Ma trận SWOT có thể được sử dụng để đo lường hiệu quả của các chiến lược kinh
doanh. Điều này giúp doanh nghiệp đảm bảo rằng các chiến lược của mình đang đạt được mục
tiêu.
Nhìn chung, ma trận SWOT là một công cụ hữu ích có thể giúp doanh nghiệp cải thiện
hiệu quả kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh.
1.3 Những mặt hạn chế của ma trận SWOT
Ma trận SWOT là một công cụ phân tích chiến lược phổ biến được sử dụng để xác định
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của một tổ chức. Tuy nhiên, ma trận SWOT cũng
có một số nhược điểm cần lưu ý.
Nhược điểm thứ nhất của ma trận SWOT là nó chỉ là một công cụ phân tích. Ma trận
SWOT không cung cấp các giải pháp cụ thể để giải quyết các vấn đề được xác định. Để đưa ra
các giải pháp hiệu quả, cần phải có sự phân tích sâu hơn và cân nhắc các yếu tố khác như mục
tiêu, nguồn lực và khả năng của tổ chức.
Nhược điểm thứ hai của ma trận SWOT là nó có thể bị chủ quan. Việc xác định điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức có thể bị ảnh hưởng bởi quan điểm của người thực hiện
phân tích. Do đó, cần phải có sự tham gia của nhiều người từ các cấp độ khác nhau trong tổ
chức để đảm bảo tính khách quan của kết quả phân tích.
Nhược điểm thứ ba của ma trận SWOT là nó không tính đến sự thay đổi của môi
trường. Môi trường kinh doanh luôn thay đổi, do đó, các kết quả phân tích SWOT cần được
cập nhật thường xuyên để đảm bảo tính phù hợp.
Dưới đây là một số cách để hạn chế các nhược điểm của ma trận SWOT:
Sử dụng ma trận SWOT như một điểm khởi đầu cho quá trình phân tích chiến lược.
Không nên chỉ dựa vào kết quả phân tích SWOT để đưa ra các quyết định.
Tham khảo ý kiến của nhiều người từ các cấp độ khác nhau trong tổ chức. Điều này sẽ
giúp đảm bảo tính khách quan của kết quả phân tích.
Cập nhật kết quả phân tích SWOT thường xuyên. Điều này sẽ giúp đảm bảo tính phù
hợp của kết quả phân tích với sự thay đổi của môi trường.
4
Nhìn chung, ma trận SWOT là một công cụ phân tích chiến lược hữu ích, nhưng cần sử
dụng một cách hợp lý để hạn chế các nhược điểm
1.4. Nội dung phân tích ma trận SWOT
Phân tích SWOT là việc xem xét và đánh giá một cách khách quan những dữ liệu theo
một cách logic, cụ thể, dễ hiểu và trình bày theo mô hình SWOT. Bảng phân tích SWOT giúp
doanh nghiệp hiểu sâu hơn cái nhìn thực tế về tổng quan doanh nghiệp của mình bao
gồm điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Từ đó hỗ trợ doanh nghiệp trong việc vạch rõ
định hướng, hoạch định, đưa ra kế hoạch và chiến lược phù hợp.
Ma trận phân tích SWOT không chỉ đơn thuần là bảng số liệu mà còn là khoảng không
gian kích thích trí óc duy, sáng tạo của doanh nghiệp. Ma trận phân tích SWOT thường
được trình bày dưới dạng bảng 2x2, chia ra thành 4 ô: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses
(Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách Thức)
Để xác định mô hình SWOT doanh nghiệp cần đặt ra những câu hỏi :
Strengths : Điểm mạnh của doanh nghiệp bạn là gì? Doanh nghiệp bạn có thể làm tốt ở
những mặt nào? Điểm thu hút khách hàng của do anh nghiệp bạn gì? Điều khiến
doanh nghiệp bạn trở nên nổi bật hơn các doanh nghiệp khác?
Ngoài ra dựa vào các phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp để xác định
Lưu ý: Không phải cái gì doanh nghiệp bạn làm tốt cũng có nghĩa là điểm mạnh. Chẳng
hạn các doanh nghiệp về ngành làm đẹp đều cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng tận
tâm thì đó không phải là điểm mạnh mà là điều căn bản
Weaknesses : những vấn đề đang xảy ra trong nội bộ của doanh nghiệp? Doanh
nghiệp của mình còn những điểm yếu nào cần khắc phục? Sản phẩm của doanh nghiệp
có những lỗi gì mà vẫn chưa thu hút được khách hàng hoặc khiến khách hàng không tin
tưởng? Điều gì khiến khách hàng không lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp mình
Ngoài ra dựa vào các phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp để xác định
Opportunities: Mình thể tìm thấy hội tốt đâu? Xu hướng mới của thị trường
đang nhắm vào những gì? Những thị trường nào tiềm năng để mở rộng kinh doanh?
Ngoài ra dựa vào các phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp để xác định
Threats: Doanh nghiệp mình đang đối mặt với những thách thức gì? những đe dọa
từ chính sách, môi trường bên ngoài doanh nghiệp chưa thể thích nghi? Những
thay đổi nào trong xu hướng người dùng khả năng làm giảm giá trị và sự chú ý của
sản phẩm trên thị trường? Đối thủ cạnh tranh có những đổi mới nào gây thu hút hơn so
với doanh nghiệp của mình?
Ngoài ra dựa vào các phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp để xác định
Bảng 1.1. Sơ đồ ma trận SWOT
Điểm mạnh (S) Điểm mạnh (S)
5
hội
(O)
SO
Sử dụng điểm mạnh để khai
thác cơ hội
WO
Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu
Nguy
(T)
ST
Dùng thế mạnh bên trong để
khắc phục nguy cơ bên ngoài
WT
Nguy lớn nhất doanh nghiệp phải đối
mặt. Khắc phục điểm yếu để tránh các đe dọa
(Thư Viện Học Liệu Mở Việt Nam, không ngày tháng)
1.4.1Môitrườngbênngoài
Trước khi lập bảng phân tích SWOT, các nhà quản trị cần phải phân tích các yếu tố bên
ngoài (là căn cứ tiền đề cho hội thách thức) các yếu tố bên trong ( căn cứ cho
những điểm mạnh, điểm yếu).
1.4.1.1. Môi trường vĩ mô
Yếu tố nhân khẩu học
Yếu tố nhân khẩu học bao gồm 5 yếu tố: độ tuổi, giới tính, mức thu nhập, nghề
nghiệp, quốc gia dân tộc
Lợi thế và cơ hội:
- Dữ liệu nhân khẩu học giúp doanh nghiệp hình dung đối tượng khách
hàng, từ đó xác định điểm mạnh của doanh nghiệp trong việc phục vụ một
nhóm đôi tượng cụ thể
- Sử dụng nhân khẩu học giúp doanh nghiệp hoạch định ràng chiến
lược phát triển của mình
- Nhân khẩu học có thể cho doanh nghiệp biết những cơ hội tiềm ẩn
Bất lợi và thử thách
- Nếu không thích nghi với thay đổi hành vi tiêu dùng của nhóm dân số mục
tiêu thì công ty rất khó duy trì thương hiệu trên thị trường
- Rủi ro đến từ thay đổi trong cấu trúc dân skhiến các doanh nghiệp gặp
khó khăn trong việc duy trì hoạt động kinh doanh nếu không thể thích ứng
Yếu tố kinh tế
yếu tố đóng vai trò phát triển vận động của thị trường. Yếu tố kinh tế bao gồm:
Tổng sản phẩm nội địa (GDP), tổng sản phẩm quốc gia (GNP), tỷ lệ lạm phát, tốc độ
tăng trưởng kinh tế, xu hướng thị trường lao động, chính sách kinh tế, tỷ giá đối hoái,
thu nhập của người tiêu dùng
Lợi thế và cơ hội:
- Sự ổn định về kinh tế thường đi kèm với tăng trưởng kinh tế, hội
tạo mở rộng thị trường của doanh nghiệp, phát triển sản phẩm mới
- Mức thu nhập của người tiêu dùng tăng dẫn tới doanh thu của doanh
nghiệp phát triển
6
- Trong môi trường kinh tế ổn định, các nhà đầu thường lựa chọn đầu
tư những dự án mới và có tiềm năng, tạo cơ hội cho doanh nghiệp huy động vốn
đầu tư
Bất lợi và thách thức
- Sự biến động trong nền kinh tế đe dọa doanh thu của doanh nghiệp
lượng người tiêu dùng có thể giảm sút
- Trong giai đoạn kinh tế suy thoái, các tổ chức tài chính có thể tăng lãi suất
hoặc yêu cầu điều kiện cứng hơn cho vay. Điều này làm tăng chi phí vốn cho
doanh nghiệp khi cần tiếp cận nguồn vốn ngoại.
- Trong môi trường kinh tế không ổn định, các nhà đầu thường xu
hướng giảm việc đầu cho những dự án mới thiếu lòng tin vào thị trường.
Điều này thách thức nguồn vốn làm giảm hội huy động vốn của doanh
nghiệp.
Ví dụ: Trong đại dịch Covid, chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, trong đó có những
quốc gia có quan hệ kinh tế mật thiết với Việt Nam như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản…
Trong 6 tháng đầu năm 2020, khu vực FDI mặc xuất siêu 14,2 tỷ USD trong nhưng vẫn
giảm sâu; 53,8% doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu không xuất khẩu được hàng hóa ; nhập
1
khẩu của khu vực FDI cũng giảm mạnh hơn khu vực doanh nghiệp trong nước sau nhiều năm
tăng liên tục.
Đây là yếu tố quan trọng giúp các nhà quản trị nắm bắt được những cơ hội lớn, và giảm
thiểu được những rủi ro đến với doanh nghiệp mình.
Yếu tố toàn cầu hóa
Yếu tố toàn cầu hóa là quá trình tăng cường sự ảnh hưởng và kết nối giữa các quốc gia
và các khu vực trên toàn cầu
Lợi thế và cơ hội:
- Yếu tố toàn cầu hóa tạo hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường và
trở thành doanh nghiệp đa quốc gia, thậm chí tạo ra đối tác toàn cầu cho
doanh nghiệp
Bất lợi và thách thức
- Rủi ro đến từ sự phát triển mạnh mẽ của các công ty quốc tế gây áp lực
đến các công ty trong nước
- Sự biến đổi nhanh chóng từ thị trường toàn cầu khiến các doanh nghiệp
không thể thích nghi
- Toàn cầu hóa thể làm nổi lên những yếu điểm trong hình kinh
doanh hiện tại, chẳng hạn như sự thiếu hụt kiến thức về thị trường quốc tế, hoặc
sự yếu đuối trong việc cạnh tranh trên tầm cỡ toàn cầu.
Yếu tố chính trị - pháp luật
Các yếu tố chính trị - pháp luật bao gồm: các quy định về thuế, cho vay, bảo vệ
môi trường, hệ thống các quan điểm chính sách của Chính Phủ, hệ thống pháp luật
hiện hành, những chính sách ngoại giao, tình hình chính trị trong và ngoài nước,...
Lợi thế và cơ hội:
- Chính trị ổn định tạohội cho doanh nghiệp phát triển mở rộng thị
trường
- Luật lệ chính sách ổn định giúp doanh nghiệp tuân thủ một cách dễ
dàng. Ngoài ra có thể có những chính sách có lợi cho doanh nghiệp
Bất lợi và thách thức
7
- Tình hình chính trị không ổn định gây bất lợi cho doanh nghiệp trong
việc hoạch định
- Sự thay đổi chính sách đột ngột khiến các doanh nghiệp không thể thích
nghi kịp lúc làm phá vỡ chiến lược, hoặc những chính sách gây bât lợi
cho doanh nghiệp
- Biến hóa trong chính sách, luật lệ tạo rủi ro trong việc quản doanh
nghiệp
- Sự thay đổi trong chính sách thể ảnh hưởng đến quan điểm của cộng
đồng người tiêu dùng, từ đó tạo áp lực xã hội lên doanh nghiệp để thay đổi hành
vi hoặc chính sách của họ.
Yếu tố văn hóa xã hội
Các yếu tố văn hóa hội bao gồm: những chuẩn mực đạo đức, quan điểm,
niềm tin riêng theo từng dân tộc, đất nước, hoặc nền văn hóa cụ thể
Lợi thế và cơ hội:
- Hiểu biết sâu rộng, nắm rõ văn hóa xã hội là lợi thế để doanh nghiệp mở
rộng thị trường và phát triển sản phẩm của mình trên đất nước mà doanh nghiệp
nhắm tới
- Khai thác tối đa chuyển biến xã hội để tạo cơ hội trong việc đáp ứng nhu
cầu của người tiêu dùng
Bất lợi và thách thức
- Sự bất đồng văn hóa có thể dẫn đến tranh cãi trong hoạt động marketing
của các doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường
VD: Khi Pepsi tiến vào thị trường Trung quốc, họ đã dịch ra nguyên văn câu
slogan “Pepsi bring you back to life” để quảng bá cho sản phẩm của mình. Tuy nghe có
vẻ tràn đầy sức sống nhưng khi được dịch sang tiếng Trung, người Trung Quốc lại hiểu
slogan này là “Đưa tổ tiên của bạn trở về từ cõi chết” (Pepsi brings your ancestors back
from the grave). Và lập tức đội ngũ Marketing của Trung Quốc phải dừng chiến dịch
thị trường này
- Sự thay đổi trong và quan điểm và xu hướng của người tiêu dùng là một
thách thức lớn đối với doanh nghiệp trong việc thích nghi đáp ứng nhu cầu
của khách hàng
VD: Ngày nay, người tiêu dùng càng quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường vì
thế những thương hiệu thời trang nhanh như Zara, H&M,... đang đứng trước thách thức
bị tẩy chay từ những bộ phận yêu môi trường.
vậy bất doanh nghiệp nào muốn mở rộng thị trường đều phải tìm hiểu nền văn
hóa xã hội của các đất nước, vùng miềnmình nhắm tới nhằm tránh gây ra những tranh cãi
hay sự thất bại trong hoạt động truyền sản phẩm. Đồng thời thường xuyên cập nhật những
xu thế trong quan điểm của những thế hệ mới.
Yếu tố công nghệ kĩ thuật
Các yếu tố công nghệ thuật bao gồm: tiến bộ trong khoa học thuật, công nghệ,
điện tử,...
Lợi thế và cơ hội:
- Doanh nghiệp thể sử dụng khoa học thuật để nâng cao chất lượng
sản phẩm của mình, mang lại nhiều lợi thế trên thị trường cạnh tranh
Bất lợi và thách thức
- Doanh nghiệp đối mặt với thách thức đổi mới công nghệ để sản phẩm
hay dịch vụ của mình không trở nên lỗi thời
8
- Sự bùng nổ công nghệ làm tăng sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp,
xuất hiện và tăng cường sản phẩm thay thế, đe dọa đến sự tồn tại của sản phẩm
truyền thống
thế doanh nghiệp cần phải cập nhật khoa học thuật trong quy trình sản
xuât và hoạt động quảng bá truyền thông, tạo ra những điểm khác biệt, độc đáo cho sản
phẩm
1.4.1.2. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Micheal E.Porter
Giáo sư trường đại học Harvard - Michael E.Porter đã đề ra mô hình được xem là công
cụ hiệu quả để các nhà doanh nghiệp xác định cơ hội và thách thức
Hình 1.1. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp là những doanh nghiệp đang kinh doanh mặt hàng,
sản phẩm hay dịch vụ cùng chức năng, phân khúc thị trường, giá cả với doanh
nghiệp của bạn. Trong thị trường càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì sức mạnh cạnh
tranh của doanh nghiệp càng giảm. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp có thể khiến cho doanh
nghiệp đối mặt với những rủi ro và thách thức:
- Sức ép cải thiện sản phẩm, dịch vụ để khác biệt hóa và vượt trội so với đối
thủ
- Mất thị phần khách hàng
Doanh nghiệp nên phân tích hình SWOT của các đối thủ để học hỏi những
chiến lược kinh doanh thành công của đố thủ và tạo ra cơ hội đổi mới sản phẩm trở nên
sáng tạo hơn so với đối thủ. Đồng thời nhận biết và dự đoán được mối đe dọa xuất phát
từ đối thủ, giúp vạch rõ định hướng và chiến lược kinh doanh.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
9
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là những doanh nghiệp mới vào ngành có thể cạnh tranh với
doanh nghiệp bạn trong tương lai hoặc đó là những đối thủ mà doanh nghiệp bạn không chú ý
hoặc không đánh giá cao nhưng tiềm năng gây ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh của doanh
nghiệp bạn. Những doanh nghiệp mới vào ngành thường đe dọa những doanh nghiệp lâu năm
vì họ thể đổi mới trong sản phẩm hay phương thức kinh doanh làm thay đổi hành vi người
dùng, đe dọa đến sức cạnh tranh của các thương hiệu lâu đời. Đặc biệt đối thủ cạnh tranh
yếu tố bất ngờ, đôi khi nằm ngoài dự đoán của doanh nghiệp.
Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm hay dịch vụ cùng phục vụ chung một nhu
cầu của khách hàng nhưng những chức năng cao cấp, tiện lợi, mẫu độc đáo,
sáng tạo hơn, hay sự đổi mới trong tinh năng so với doanh nghiệp cùng ngành. Càng
nhiều sản phẩm thay thế, khách hàng càng có nhiều lựa chọn và điều này đồng nghĩa thị
trường cạnh tranh càng khốc liệt hơn về giá thành, chất lượng ưu đãi,...
Thường sự xuất hiện của sản phẩm thay thế sẽ dẫn tới sự giảm cầu của hàng
hóa, sản phẩm, dịch vụ liên quan, gây ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của các
doanh nghiệp trong ngành
VD: Sản phẩm thuần chay chính sản phẩm thay thế cho các sản phẩm chứa
thành phần hóa học hay mỡ động vật trong ngành mỹ phẩm hay xe điện chính sản
phẩm thay thế cho xe xăng dầu trong ngành sản xuất ô tô và xe máy
Khách hàng
Khách hàng là một phần không thể thiếu của bất cứ doanh nghiệp vì sự lựa chọn
họ quyết định doanh thu của doanh nghiệp, đặc biệt họ là yếu tố không thể tách rời đối
với doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh. Khách hàng của một công ty bao gồm:
người tiêu dùng cuối cùngcác công ty trung gian, công ty phân phối sản phẩm như
đại lý, nhà bán buôn, bán lẻ,...
Nếu doanh nghiệp nắm bắt được tâm lý khách hàng và thỏa mãn những yêu cầu
của họ, doanh nghiệp sẽ xây dựng được lòng tin của khách hàng, từ đó giành nhiều ưu
thế trong môi trường cạnh tranh
Khách hàng hội tất cả doanh nghiệp đều nhắm tới nhưng khách hàng
cũng mối đe dọa trong môi trường cạnh tranh đến từ sức mạnh của khách hàng khi
khách hàng tác động đến giá thành chất lượng sản phẩm bằng cáchvyêu cầu giảm
giá thành sản phẩm hoặc tăng chất lượng sản phẩm dẫn tới chi phí sản xuất hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp tăng. Đặc biệt khi chỉ một khách hàng nhưng lại
rất nhiều nhà cung cấp, họ sẽ đưa ra những đòi hỏi cao hơn đối với doanh nghiệp.
Nhà cung cấp
Nhà cung cấp tổ chức hoặc nhân cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho
doanh nghiệp. Nhà cung cấp bên chịu trách nhiệm trong khâu sản xuất bao gồm
nguyên liệu, sản phẩm hoặc dịch vụ doang nghiệp đang kinh doanh. Hợp tác với
nhà cung cấp chất lượng lợi thế hội của doanh nghiệp nhưng nhà cung ứng
cũng thể rủi ro đe dọa của doanh nghiệp bởi họ thể quyết định tăng chi
phí đầu vào hoặc hạn chế cung cấp các thành phần và dịch vụ cần thiết.thế công ty
không nên phụ thuộc quá nhiều vào một tổ chức cung cấpnên chuẩn bị phương án
10
dự phòng. Đặc biệt nếu doanh nghiệp có thể tự chủ nguồn cung cấp của mình thì đó là
một lợi thế khá lớn để giảm thiểu rủi ro về nhà cung cấp
1.4.2.Phântíchmôitrườngbêntrongdoanhnghiệp
1.4.2.1. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự thành hay bại của một doanh
nghiệp bởinhân viênngười trực tiếp sản xuất và bán sản phẩm, ngoài ra họ còn người
tiếp xúc trao đổi với khách hàng, đồng thời lực lượng không thể thiếu trong quá trình
hoạch định, thực hiện kiểm tra các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Khi phân tích
nguồn nhân lực ta cần tập trung vào những yếu tố: trình độ chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm,
đạo đức hành nghề, khả năng quản lý nhân sự, môi trường làm việc, chính sách nhân sự
Lợi thế và cơ hội
- nguồn nhân lực tốt: Doanh nghiệp lợi thế với sự hiện diện của
nhiều nhân viên tài năng, sáng tạo đam với công việc. Đây một trong
những yếu tố quan trọng của doanh nghiệp.
- Quản nhân sự hiệu quả: Việc quản hiệu suất, xây dựng các kỹ năng
và tạo ra môi trường làm việc tích cực là một điểm thuận lợi lớn trong việc đánh
giá SWOT của doanh nghiệp.
- Sự đa dạng trong nguồn nhân lực: Đa dạng hóa nguồn nhân lực tạo ra
hội đổi mới cho doanh nghiệp
- Thúc đẩy sáng tạo: Sở hữu nhân lực chất lượng giúp doanh nghiệp mở
rộng cơ hội trong việc phát triển sản phẩm
Bất lợi và thách thức :
- Thiếu hụt kỹ năng đào tạo: Nếu đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp
thiếu kỹ năng hoặc không được đào tạo hiệu quả sẽ làm giảm sức mạnh nguồn
nhân lực của doanh nghiệp
- Lực lượng lao động không ổn định: Nếu doanh nghiệp liên tục gặp vấn đề
về việc thất thoát nguồn lao động không kế hoạch thay thế thì đó sẽ trở
thành điểm yếu của doanh nghiệp trong việc vận hành
- Cạnh tranh nhân lực: Nếu không thể giữ chânthu hút những nhân viên
ưu tú có thể gây rủi ro đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
- Quản lý nhân sự thất bại: Sự thất bại trong quản lý nhân lựcthể tạo rủi
ro cho hoạt động kinh doanh
1.4.2.2. Năng lực sản xuất
Năng lực sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của sản phẩm vì thế đây là yếu tố
cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Khi phân tích năng lực sản xuất, các nhà quản trị cần
quan tâm các yếu tố: kỹ năng chuyên môn và đào tạo của nguồn nhân lực, quy trình sản xuất,
công nghệ, giá cả, mức độ cung ứng nguyên vật liệu, chất lượng sản phẩm,...
Năng lực sản xuất thể được xem điểm mạnh tạo ra hội cho doanh nghiệp
nếu doanh nghiệp sử dụng phương pháp tối ưu hóa quy trình sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị
trường. Ngoài ra việc sản xuất ra sản phẩm với chất lượng tương đối cao bán ra với giá
thành tương đối thấp so với các doanh nghiệp cạnh tranh cũng mang lại lợi thế cho doanh
nghiệp. Ngược lại nếu như hệ thống sản xuất kỹ, kỹ năng sản xuất của doanh nghiệp yếu
kém, quy trình không hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị đào thải
11
1.4.2.3 Khả năng tài chính
Tài chính là một trong những yếu tố không thể thiếu trong một doanh nghiệp. Khi phân
tích khẩnng tài chính, các nhà quản trị cần quan tâm đến những yếu tố: ngân sách, lợi nhuận,
vốn vay, dòng tiền, chi phí sản xuất, chính sách tài chính
Khả năng tài chính mạnh lợi thế cho doanh nghiệp trong việc đầu nghiên cứu
sản phẩm, cải tiến công nghệ, mở rộng thị trường, thu hút nhân tài. Đồng thời khả năng tài
chính mang lại cho doanh nghiệp nhiều hội tiềm năng bao gồm thu mua, đầu mở rộng,
hoặc phát triển sản phẩm dịch vụ mới. Tuy nhiên trong thời kinh tế không ổn định, khả
năng tài chính của doanh nghiệp dễ gặp rủi ronhiều trắc trở bao gồm giảm doanh thu, tăng
cường chi phí vay, giảm nguồn vốn đầu tư.
1.4.2.4. Hoạt động Marketing
Chức năng của hoạt động Marketing là mang thương hiệu và sản phẩm đến gần hơn với
người tiêu dùng. Marketing bao gồm các hoạt động: nghiên cứu thị trường, hoạch định chiến
lược quảng bá, xây dựng thương hiệu, quảng cáo tiếp thị, bán hàng vấn, quản mối
quan hệ khách hàng, đánh giá hiệu quả marketing
Hoạt động marketing sẽ trở thành điểm mạnh của doanh nghiệp nếu có các yếu tố:
- Tạo ra sự khác biệt đáng kể
- Tương tác hiệu quả với khách hàng
- Tăng cường độ nhận diện của thương hiệu
- Tối ưu hóa chi phí và hiệu suất
- Tạo ra tác đọng lâu dà
Một dụ cụ thể cho thấy tầm quan trọng của chiến lược marketing đó chiến lược
marketing khác biệt của Điện Máy Xanh, thoát khỏi hình tượng nghiêm túc của các thương
hiệu điện máy trên thị trường. Vào năm 2016, Điện Máy Xanh đã thực hiện chiến dịch quảng
cáo mới lạ với nhân vật chủ đạo trong các TVC Điện máy xanh là những người mặc đồ da màu
xanh, cũng màu chủ đạo của thương hiệu cùng với khẩu hiệu“Bạn muốn mua… đến Điện
máy Xanh". Nhân vật độc đáo, gây tiếng cười cùng với nội dung quảng cáo dễ hiểu, đơn giản
đã thành công trở thành xu hướng trên mạng hội từ đó nâng cao độ nhận diện của thương
hiệu và thu hút người tiêu dùng. Sau khi quảng cáo được phát hành thì Điện Máy Xanh đã thu
được doanh thu kỷ lục với hơn 1.500 tỷ mở rộng lên tới 38 cửa hàng trong tháng 11 của
năm 2016. (Phong, 2016)
1.4.2.5. Nghiên cứu và phát triển
Nghiên cứu phát triển (R&D) điều mỗi doanh nghiệp cần phải nỗ lực thực
hiện vì yếu tố này ảnh hưởng đến
- Tính cạnh tranh của doanh nghiệp: R&D giúp doanh nghiệp đổi mới
nâng cao chất lựng sản phẩm, dịch vụ. Sản phẩm, dịch vụ mới càng sáng tạo,
độc đáo, mới lạ càng thu hút khách hàng. Ngoài ra những sản phẩm cũng
phải được cập nhật về hình dáng, chức năng thì mới giữ vững sự tin dùng của
khách hàng
- Sự thích nghi của doanh nghiệp: Nghiên cứu phát triển hỗ trợ doanh
nghiệp trong việc thay đổi đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng trong
thời đại mới
- Mở rộng thị trường: Trong quá trình nghiên cứu phát triển doanh
nghiệp thể phát hiện ra những lĩnh vực, đối tượng, vị tri tiềm năm để mở
rộng hoạt động kinh doanh của mình
12
1.4.2.6. Văn hóa doanh nghiệp
Một số nhà quản trị hiện nay vẫn không quá quan tâm hay chú ý vào văn hóa doanh
nghiệp nhưng thực chất đây yếu tố không hề kém phần quan trọng với các yếu tố còn lại.
Nếu môi trường làm việc tích cực sẽ thúc đẩy sự sáng tạo, hiệu quả làm việc của nguồn nhân
lực. Ngược lại trong một môi trường làm không tạo điều kiện để nhân viên thể chia sẻ ý
kiến không khuyến khích sự sáng tạo sẽ khiến doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều rủi
ro như công việc bị trì tệ, hiệu quả làm việc kém,...
Hình 1.2. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến công tác quản trị chiến lược kinh
doanh
13
1.4.3.Lậpmatrậnđốichiếu
1.4.3.1. Chiến lược SO (Strengths-Opportunities) – Chiến lược Maxi–Maxi
chiến lược kết hợp sử dụng những điểm mạnh bên trong doanh nghiệp tân dụng
cơ hội từ môi trường bên ngoài hoặc sử dung lợi thế của doanh nghiệp để khai thác cơ hội mới
từ thị trường. Sức mạnh của doanh nghiệp không chỉ nằm ở những gì doanh nghiệp sở hữu
còn là cách doanh nghiệp biết cách tận dụng lợi thế để thích ứng với các cơ hội
VD: Một nhà máy sản xuất ô thể sử dụng lợi thế dây chuyền linh hoạt để đổi
sang sản xuất ô điện, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về phương tiện thân thiện môi
trường
1.4.3.2. Chiến lược WO (Weaknesses-Oppurnities) – Chiến lược Mini-Maxi
Là chiến lược tận dụng cơ hội bên ngoài đế khắc phục những yếu điểm bên trong. Khi
các nhà quản trị nhìn nhận được vấn đề trong doanh nghiệp của mình hội để cải thiện
khuyết điểm đó.
1.4.3.3. Chiến lược ST (Strengths-Threats) – Chiến lược Maxi-Mini
chiến lược sử dụng tốt đa ưu điểm của doanh nghiệp để giảm thiểu rủi ro, đối phó
với các khó khăn, thử thách đến từ môi trường bên ngoài.
VD: Một công ty mỹ phẩm tạo ra chiến dịch quảng cáo tập trung vào tính độc đáo trong
chức năng của sản phẩm, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ lớn.
1.4.3.4 Chiến lược WT (Weaknesses-Threats) – Chiến lược Mini-Mini
chiến lược giảm thiểu các khuyết điểm hạn chế tối đa các rủi ro. Các doanh
nghiệp chỉ sử dụng chiến lược này khi đang trên bờ vực của sự tồn tại hoặc hầu như không thể
tìm thấyhội. Chiến lược nàythể dẫn tới chiều hướng bi quan như thanh lý công ty hoặc
tích cực như sát nhập với công ty tiềm năng để có thể duy trì tồn tại và tìm kiếm cơ hội mới
1.5. Kinh nghiệm vận dụng ma trận SWOT trong hoạch định chiến lược của
một số doanh nghiệp trong và ngoài nước
1.5.1môhìnhSWOTcủahãngmỹphẩmMAC
Bảng 1.2. Ma trận SWOT của hãng mỹ phẩm MAC
14
S – Điểm mạnh
- Thương hiệu uy tín,
tạo dựng được lòng tin với
khách hàng
- Sự chuyên nghiệp
trong khâu đào tạo nhân viên
- Đa dạng về màu sắc và
các dòng sản phẩm
- Chất lượng sản phẩm
cao cấp
- Thường xuyên hợp tác
với các chuyên gia trang điểm
nổi tiếng
W- Điểm yếu
- Giá thành sản phẩm
cao trong thị trường mỹ phẩm
- Phân phối còn hạn chế:
chỉ bán tại các cửa hàng chính
thức hoặc tiệm bán lẻ
O – Cơ hội
- Càng nhiều người
sẵn sàng mua sản phẩm giá
cao
- Mở rộng thị trường
- Tận dụng Marketing
và mạng xã hội
T – Rủi ro
- Cạnh tranh từ các
thương hiệu mỹ phẩm khác
- Thay đổi trong xu
hướng nhu cầu của người
tiêu dùng
1.5.3môhìnhSWOTcủahãngmỹphẩmCocoon
Bảng 1.3. Ma trận SWOT của hãng mỹ phẩm Cocoon
S – Điểm mạnh
- Sản phẩm 100%
thuần chay
- Sự gia tăng trong nhu
cầu sử dụng mỹ phẩm
nguồn gốc đến từ thiên nhiên
- Thị phần mỹ phẩm nội
địa đang dần vươn lên
- Chính sách khuyến
khích của nhà Nước “Người
Việt Nam dùng hàng Việt
Nam”
- Hoạt động kinh doanh
thân thiện với môi trường nên
dễ gây thiện cảm với khách
hàng
- Chất lượng sản phẩm
cao nhưng giá thành vừa phải
- Xu hướng kinh doanh
thương mại điện tử
W- Điểm yếu
- Sản phẩm được thiết kế
khá to, không thuận lợitrong
việc mang theo du lịch
- Dạng thiết kế lọ khó bảo
quản độ sạch sẽ hơn dạng tuýp
- Hạt scrub khá to nên dễ
gây ra tình trạng rát da mặt khi
thực hiện động tác massage
- Những sản phẩm chất
đặc hao tốn rất nhiều cho mỗi
lần sử dụng
- Phạm vi sản phẩm chế: tập
trung chủ yếu vào sản phẩm
chăm sóc da và mỹ phẩm
- Chi phí sản xuất cao hơn
- Doanh nghiệp chỉ hoạt
động ở Việt Nam
15
| 1/40

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN TIỂU LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ HỌC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH MSMH: BA108DV01/3000
ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Tên nhóm: nhóm 3
Tên thành viên trong nhóm (% thực hiện)
Nguyễn Ngọc Tố Nga: 22303081

Nhóm sinh viên thực
Nguyễn Đỗ Gia Hân: 22303121 hiện: Dư Bảo Anh: 22302277
Nguyễn Võ Mỹ Linh: 22300861
Đặng Hoàng Phương Nghi: 22303048 Nguyễn Gia Hân: 22303027
Nguyễn Lê Phương Linh: 22302216
Giảng viên: Thầy La Hoàng Lâm
HK _____, Tháng __ / Năm ___ LỜI CAM KẾT
“Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm liêm chính học thuật.
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng bài làm này do tôi tự thực hiện
và không vi phạm về liêm chính học thuật.”
Ngày _____ tháng ____ năm ______
(Họ tên và chữ ký của sinh viên) LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến khoa Kinh tế quản trị Trường Đại học Hoa Sen đã
đưa môn học Quản trị học và đạo đức kinh doanh vào giảng dạy. Đây là một môn học rất hay
và cho em nhiều kiến thức bổ ích. Trong quá tình học môn học này, em đã nhận được rất
nhiều sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của các thầy thuộc bộ môn Quản trị học và đạo đức
kinh doanh Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy La Hoàng Lâm - người đã
trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài tiểu luận này.
Trong quá trình làm bài, do hiểu biết của em về đề tài Ứng dụng ma trận SWOT hoạch định
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế nên bài làm khó tránh khỏi những
thiếu sót. Mong thầy, cô xem và góp ý thêm cho em để bài làm ngày càng hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn!
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MA TRẬN SWOT TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP............................................................................................................................................. 2
1.1 KHÁI NIỆM,
NGUỒN GỐC MA TRẬN SWOT..........................................................................................................2 1.1.1
khái niệm ma trận SWOT.......................................................................................................................2 1.1.2.
Nguồn gốc ma trận SWOT....................................................................................................................2 1.2. VAI TRÒ Ý NGHĨA CỦA
MA TRẬN SWOT............................................................................................................3 1.3 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CỦA
MA TRẬN SWOT......................................................................................................4 1.4. NỘI DUNG PHÂN TÍCH
MA TRẬN SWOT..............................................................................................................5
1.4.1 Môi trường bên ngoài............................................................................................................................6
1.4.1.1. Môi trường vĩ mô.......................................................................................................................................... 6
1.4.1.2. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Micheal E.Porter.............................................................................9
1.4.2. Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp...................................................................................11
1.4.2.1. Nguồn nhân lực...........................................................................................................................................11
1.4.2.2. Năng lực sản xuất........................................................................................................................................11
1.4.2.3 Khả năng tài chính........................................................................................................................................12
1.4.2.4. Hoạt động Marketing..................................................................................................................................12
1.4.2.5. Nghiên cứu và phát triển.............................................................................................................................12
1.4.2.6. Văn hóa doanh nghiệp................................................................................................................................13
1.4.3. Lập ma trận đối chiếu..........................................................................................................................14
1.4.3.1. Chiến lược SO (Strengths-Opportunities) – Chiến lược Maxi–Maxi.............................................................14
1.4.3.2. Chiến lược WO (Weaknesses-Oppurnities) – Chiến lược Mini-Maxi...........................................................14
1.4.3.3. Chiến lược ST (Strengths-Threats) – Chiến lược Maxi-Mini.........................................................................14
1.4.3.4 Chiến lược WT (Weaknesses-Threats) – Chiến lược Mini-Mini....................................................................14 1.5. K INH NGHIỆM VẬN DỤNG MA SWOT TRẬN TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TRONG VÀ
NGOÀI NƯỚC.......................................................................................................................................................14
1.5.1 mô hình SWOT của hãng mỹ phẩm MAC.............................................................................................14
1.5.3 mô hình SWOT của hãng mỹ phẩm Cocoon.........................................................................................15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CÔNG TY MAYBELLINE................................................................................................................................. 16
2.1. K HÁI QUÁT CHUNG VỀ
CÔNG TY MABELLINE.......................................................................................................16
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển......................................................................................................16
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh.........................................................................................................17
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Maybelline..............................................................................................19
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Thương hiệu Maybelline giai đoạn năm 2012-2014.............. 2.2. P HÂN TÍCH
MA TRẬN SWOT...........................................................................................................................21
2.2.1. Cơ hội...................................................................................................................................................21
2.2.2. Thách thức...........................................................................................................................................21
2.2.3. Điểm mạnh..........................................................................................................................................22
2.2.4. Điểm yếu..............................................................................................................................................23 2.3 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MA SWOT TRẬN ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA CÔNG TY MAYBELLINE...........
2.3.1 Nguồn nhân lực....................................................................................................................................23
2.3.2 Nguồn tài chính....................................................................................................................................25
CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÊN CƠ SỞ MA TRẬN SWOT
CHO CÔNG TY MAYBELLINE.......................................................................................................................... 25
3.1 MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MA
YBELINE.....................................................................................................25
3.1.1 Mục tiêu dài hạn...................................................................................................................................25
3.1.2 Mục tiêu giai đoạn 2015-2020.............................................................................................................25 3.2.2.
ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHO MAYBELINE...........................................................
3.2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT CHO MAYBELINE. .2
3.2.1. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT................................................................................................................28
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA MAYBELLINE.........................................30
3.3.1 Chính sách nguồn lực............................................................................................................................30
3.3.2 Chiến lược marketing...........................................................................................................................31
3.3.3 Chính sách đa dạng hoá sản phẩm.......................................................................................................33 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, tình hình cạnh tranh khốc liệt đặt ra nhiều vấn đề
cho doanh nghiệp, không chi là giành thị phần, đạt doanh số, tối đa hóa lợi nhuận, v.v. mà còn
phải tạo ra mối quan hệ thân thiết dài lâu với khách hàng. Để tồn tại và phát triên trong dài hạn
doanh nghiệp phải có tầm nhìn chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của chính mình,
khẳng định vị trí khác biệt trong tâm trí khách hàng. Để làm được điều đó, các kế hoạch
chương trinh truyền thông hiệu quả là những vũ khí quan trọng cần thiết. dù cho thương hiệu
có sản phẩm tốt, giá cả hợp lý, dịch vụ có chất lượng... đến thế nào đi nữa nhưng không thể
truyền tải đến với người tiêu dùng những thông điệp, đặc điểm đó đến với công chúng mục tiêu
thì cũng không thể giúp cho việc định vị thương hiệu một cách thanh công được. Vì vậy hoạt
động truyền thông có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng và phát triên thương hiệu
cho bất kỳ doanh nghiệp nào.
Đồng thời, đời sống kinh tế - xã hội của người dân ngày càng được nâng cao khiến nhu
cầu làm đẹp của người phụ nữ cũng ngày một phát triển. Khi ngoai hình trở nên quan trọng
hơn, người tiêu dùng chi nhiều hơn cho các sản phẩm làm đẹp và các dịch vụ chăm sóc da
(spa, phòng khám da liễu...). Theo báo cáo của Ínight handbook 2021 của Kantar Worldpanel,
phân khúc lớn nhất của thị trường Việt Nam là son môi. Sự bùng nổ của các sàn thương mại
điện tử và đang tác động đến thói quen mua sắm của người Việt. Trong đó, sản phẩm chăm sóc
cá nhân tăng 63% so vơi năm 2018, đồ chăm sóc da tăng 55% và đồ makup tăng 25%.
Thế nhưng các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam chi chiếm 10% thị trường, họ đang
nổ lực gianh lại thị trường có doanh thu hấp dẫn này. Các doanh nghiệp mỹ phẩm ở
Việt Nam hiện nay chủ yếu trụ được ở phân khúc rẻ và xuất khẩu sang một số thị
trường lân cận (90% các doanh nghiệp mỹ phẩm của Việt Nam chủ yếu là các đại lý phân phối
của các nhà mỹ phẩm nước ngoài). Hầu hết các mỹ phẩm ngoại đều chiếm lĩnh các trung tâm thương mại Việt Nam.
2. Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu:
Qua phân tích và đánh giá thực trạng, tiểu luận kiến nghị và đề xuất chiến lược kinh
doanh trên cở sở úng dụng ma trận SWOT cho công ty Maybelline. Đối tượng nghiên cứu:
Là ma trận SWOT với hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty.
3. Phương pháp nghiên cứu -
Phương pháp phân tích ma trận SWOT -
Phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống và so sánh, đối chiếu -
Phương pháp chuyên gia, điều tra, khảo sát -
Phương pháp định tính, định lượng
4. Bố cục bài báo cáo Gồm ba chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về ma trận SWOT trong hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng ứng dụng ma trận SWOT để hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty Maybelline
Chương 3: Hoạch định và giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh trên cơ sở ma trận
SWOT cho công ty Maybelline
1
Chương 1: Lý luận chung về ma trận SWOT trong hoạch định
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
1.1 Khái niệm, nguồn gốc ma trận SWOT

1.1.1 khái niệm ma trận SWOT
Ma trận SWOT là một công cụ phân tích kinh doanh được sử dụng để đánh giá điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của một doanh nghiệp hoặc tổ chức. Nó được sử dụng để
giúp doanh nghiệp xác định các lĩnh vực cần cải thiện, các lĩnh vực có thể tận dụng và các lĩnh
vực cần được bảo vệ.
Điểm mạnh (Strengths) là những yếu tố bên trong của một doanh nghiệp hoặc tổ chức
mà mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Ví dụ, một doanh nghiệp có đội ngũ nhân
viên có kinh nghiệm, một thương hiệu mạnh hoặc một sản phẩm sáng tạo là những điểm mạnh.
Điểm yếu (Weaknesses) là những yếu tố bên trong của một doanh nghiệp hoặc tổ chức
có thể làm giảm lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Ví dụ, một doanh nghiệp có chi phí sản
xuất cao, một hệ thống phân phối kém hoặc một thương hiệu không rõ ràng là những điểm yếu.
Cơ hội (Opportunities) là những yếu tố bên ngoài của một doanh nghiệp hoặc tổ chức
có thể mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Ví dụ, một xu hướng thị trường mới, một chính sách
mới của chính phủ hoặc một sự thay đổi trong nhu cầu của khách hàng là những cơ hội.
Thách thức (Threats) là những yếu tố bên ngoài của một doanh nghiệp hoặc tổ chức có
thể gây hại cho doanh nghiệp. Ví dụ, sự cạnh tranh gia tăng, thay đổi công nghệ hoặc các điều
kiện kinh tế khó khăn là những thách thức.
Mô hình SWOT có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm:
Đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
Phát triển các chiến lược kinh doanh
Đo lường hiệu quả của các chiến lược kinh doanh
Để xây dựng một ma trận SWOT hiệu quả, doanh nghiệp cần phải thu thập thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: Nhân viên Khách hàng Đối thủ cạnh tranh Nhà đầu tư Các chuyên gia trong ngành
Dựa trên thông tin thu thập được, doanh nghiệp cần phân tích kỹ lưỡng từng yếu tố
trong ma trận SWOT và xác định mức độ quan trọng của từng yếu tố. Điều này sẽ giúp doanh
nghiệp xác định được những lĩnh vực cần ưu tiên của việc phát triển kinh doanh chiến lược.
1.1.2.NguồngốcmatrậnSWOT
Ma trận SWOT được phát triển vào những năm 1960 bởi Albert Humphrey, một nhà tư
vấn quản lý và kinh doanh người Mỹ. Humphrey đã phát triển ma trận SWOT trong khi làm
việc tại Đại học Stanford với tư cách là một phần của dự án nghiên cứu về các doanh nghiệp thành công.
Ý tưởng ban đầu của ma trận SWOT là cánh tay đắc lực để hỗ trợ các doanh nghiệp xác
định những lĩnh vực cần cải thiện, có thể tận dụng và các lĩnh vực cần được bảo vệ. Humphrey
tin rằng việc xác định cẩn thận các yếu tố nội bộ và bên ngoài của một doanh nghiệp giúp
doanh nghiệp phát triển những chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn. 2
Ma trận SWOT đã nhanh chóng trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi bởi các tổ
chức và doanh nghiệp trên toàn thế giới. Nó là một công cụ mạnh mẽ có thể giúp các doanh
nghiệp cải thiện kinh doanh hiệu quả và tăng khả năng đối đầu với các doanh nghiệp.
Ma trận SWOT có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm:
Đánh giá tình hình kinh doanh doanh nghiệp
Tăng cường các chiến lược
Xác định hiệu quả của các chiến lược kinh doanh
Để xây dựng một ma trận SWOT hiệu quả, doanh nghiệp cần phải tìm kiếm thông tin
từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: Nhân viên Khách hàng Đối thủ cạnh tranh Nhà đầu tư
Những chuyên gia trong ngành
Dựa trên thông tin thu thập được, doanh nghiệp cần phân tích kỹ lưỡng từng yếu tố
trong ma trận SWOT và xác định từng yếu tố theo mức quan trọng khác nhau. Điều này sẽ
giúp doanh nghiệp đánh giá được những lĩnh vực cần ưu tiên trong việc phát triển chiến lược.
1.2. Vai trò ý nghĩa của ma trận SWOT
Ma trận SWOT là một công cụ phân tích kinh doanh mạnh mẽ có thể giúp doanh
nghiệp xác định các lĩnh vực cần cải thiện, các lĩnh vực có thể tận dụng và các lĩnh vực cần
được bảo vệ. Nó có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm:
Đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
Ma trận SWOT cung cấp cho doanh nghiệp một cái nhìn tổng quan về các yếu tố nội bộ
và bên ngoài có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này giúp
doanh nghiệp hiểu rõ hơn về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của mình.
Phát triển các chiến lược kinh doanh
Ma trận SWOT có thể được sử dụng để giúp doanh nghiệp phát triển các chiến lược
kinh doanh hiệu quả. Bằng cách xác định các lĩnh vực cần cải thiện, các lĩnh vực có thể tận
dụng và các lĩnh vực cần được bảo vệ, doanh nghiệp có thể phát triển các chiến lược tập trung vào những lĩnh vực này.
Đo lường hiệu quả của các chiến lược kinh doanh
Ma trận SWOT có thể được sử dụng để đo lường hiệu quả của các chiến lược kinh
doanh. Bằng cách theo dõi các yếu tố trong ma trận SWOT, doanh nghiệp có thể xác định xem
các chiến lược của mình có đang đạt được mục tiêu hay không. 3
Ý nghĩa của ma trận SWOT
Ma trận SWOT có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp bởi những lý do sau:
Giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về bản thân
Ma trận SWOT giúp doanh nghiệp xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức của mình. Điều này giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về vị trí của mình trên thị trường và
những gì cần làm để thành công.
Giúp doanh nghiệp phát triển các chiến lược kinh doanh hiệu quả
Ma trận SWOT có thể được sử dụng để giúp doanh nghiệp phát triển các chiến lược
kinh doanh tập trung vào các lĩnh vực quan trọng nhất. Điều này giúp doanh nghiệp tăng khả
năng cạnh tranh và đạt được mục tiêu kinh doanh.
Giúp doanh nghiệp đo lường hiệu quả của các chiến lược kinh doanh
Ma trận SWOT có thể được sử dụng để đo lường hiệu quả của các chiến lược kinh
doanh. Điều này giúp doanh nghiệp đảm bảo rằng các chiến lược của mình đang đạt được mục tiêu.
Nhìn chung, ma trận SWOT là một công cụ hữu ích có thể giúp doanh nghiệp cải thiện
hiệu quả kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh.
1.3 Những mặt hạn chế của ma trận SWOT
Ma trận SWOT là một công cụ phân tích chiến lược phổ biến được sử dụng để xác định
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của một tổ chức. Tuy nhiên, ma trận SWOT cũng
có một số nhược điểm cần lưu ý.
Nhược điểm thứ nhất của ma trận SWOT là nó chỉ là một công cụ phân tích. Ma trận
SWOT không cung cấp các giải pháp cụ thể để giải quyết các vấn đề được xác định. Để đưa ra
các giải pháp hiệu quả, cần phải có sự phân tích sâu hơn và cân nhắc các yếu tố khác như mục
tiêu, nguồn lực và khả năng của tổ chức.
Nhược điểm thứ hai của ma trận SWOT là nó có thể bị chủ quan. Việc xác định điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức có thể bị ảnh hưởng bởi quan điểm của người thực hiện
phân tích. Do đó, cần phải có sự tham gia của nhiều người từ các cấp độ khác nhau trong tổ
chức để đảm bảo tính khách quan của kết quả phân tích.
Nhược điểm thứ ba của ma trận SWOT là nó không tính đến sự thay đổi của môi
trường. Môi trường kinh doanh luôn thay đổi, do đó, các kết quả phân tích SWOT cần được
cập nhật thường xuyên để đảm bảo tính phù hợp.
Dưới đây là một số cách để hạn chế các nhược điểm của ma trận SWOT:
Sử dụng ma trận SWOT như một điểm khởi đầu cho quá trình phân tích chiến lược.
Không nên chỉ dựa vào kết quả phân tích SWOT để đưa ra các quyết định.
Tham khảo ý kiến của nhiều người từ các cấp độ khác nhau trong tổ chức. Điều này sẽ
giúp đảm bảo tính khách quan của kết quả phân tích.
Cập nhật kết quả phân tích SWOT thường xuyên. Điều này sẽ giúp đảm bảo tính phù
hợp của kết quả phân tích với sự thay đổi của môi trường. 4
Nhìn chung, ma trận SWOT là một công cụ phân tích chiến lược hữu ích, nhưng cần sử
dụng một cách hợp lý để hạn chế các nhược điểm
1.4. Nội dung phân tích ma trận SWOT
Phân tích SWOT là việc xem xét và đánh giá một cách khách quan những dữ liệu theo
một cách logic, cụ thể, dễ hiểu và trình bày theo mô hình SWOT. Bảng phân tích SWOT giúp
doanh nghiệp hiểu sâu hơn và có cái nhìn thực tế về tổng quan doanh nghiệp của mình bao
gồm điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Từ đó hỗ trợ doanh nghiệp trong việc vạch rõ
định hướng, hoạch định, đưa ra kế hoạch và chiến lược phù hợp.
Ma trận phân tích SWOT không chỉ đơn thuần là bảng số liệu mà còn là khoảng không
gian kích thích trí óc tư duy, sáng tạo của doanh nghiệp. Ma trận phân tích SWOT thường
được trình bày dưới dạng bảng 2x2, chia ra thành 4 ô: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses
(Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách Thức)
Để xác định mô hình SWOT doanh nghiệp cần đặt ra những câu hỏi : Strengths
: Điểm mạnh của doanh nghiệp bạn là gì? Doanh nghiệp bạn có thể làm tốt ở
những mặt nào? Điểm thu hút khách hàng của do anh nghiệp bạn là gì? Điều gì khiến
doanh nghiệp bạn trở nên nổi bật hơn các doanh nghiệp khác?
Ngoài ra dựa vào các phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp để xác định
Lưu ý: Không phải cái gì doanh nghiệp bạn làm tốt cũng có nghĩa là điểm mạnh. Chẳng
hạn các doanh nghiệp về ngành làm đẹp đều cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng tận
tâm thì đó không phải là điểm mạnh mà là điều căn bản Weaknesses
: những vấn đề gì đang xảy ra trong nội bộ của doanh nghiệp? Doanh
nghiệp của mình còn những điểm yếu nào cần khắc phục? Sản phẩm của doanh nghiệp
có những lỗi gì mà vẫn chưa thu hút được khách hàng hoặc khiến khách hàng không tin
tưởng? Điều gì khiến khách hàng không lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp mình
Ngoài ra dựa vào các phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp để xác định
Opportunities: Mình có thể tìm thấy cơ hội tốt ở đâu? Xu hướng mới của thị trường
đang nhắm vào những gì? Những thị trường nào tiềm năng để mở rộng kinh doanh?
Ngoài ra dựa vào các phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp để xác định
Threats: Doanh nghiệp mình đang đối mặt với những thách thức gì? Có những đe dọa
gì từ chính sách, môi trường bên ngoài mà doanh nghiệp chưa thể thích nghi? Những
thay đổi nào trong xu hướng người dùng có khả năng làm giảm giá trị và sự chú ý của
sản phẩm trên thị trường? Đối thủ cạnh tranh có những đổi mới nào gây thu hút hơn so
với doanh nghiệp của mình?
Ngoài ra dựa vào các phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp để xác định
Bảng 1.1. Sơ đồ ma trận SWOT Điểm mạnh (S) Điểm mạnh (S) 5 Cơ hội SO WO (O)
Sử dụng điểm mạnh để khai Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu thác cơ hội Nguy cơ ST WT (T)
Dùng thế mạnh bên trong để Nguy cơ lớn nhất mà doanh nghiệp phải đối
khắc phục nguy cơ bên ngoài
mặt. Khắc phục điểm yếu để tránh các đe dọa
(Thư Viện Học Liệu Mở Việt Nam, không ngày tháng)
1.4.1Môitrườngbênngoài
Trước khi lập bảng phân tích SWOT, các nhà quản trị cần phải phân tích các yếu tố bên
ngoài (là căn cứ và tiền đề cho cơ hội và thách thức) và các yếu tố bên trong ( là căn cứ cho
những điểm mạnh, điểm yếu).
1.4.1.1. Môi trường vĩ mô
Yếu tố nhân khẩu học
Yếu tố nhân khẩu học bao gồm 5 yếu tố: độ tuổi, giới tính, mức thu nhập, nghề
nghiệp, quốc gia dân tộc Lợi thế và cơ hội: -
Dữ liệu nhân khẩu học giúp doanh nghiệp hình dung đối tượng khách
hàng, từ đó xác định điểm mạnh của doanh nghiệp trong việc phục vụ một
nhóm đôi tượng cụ thể -
Sử dụng nhân khẩu học giúp doanh nghiệp hoạch định rõ ràng chiến
lược phát triển của mình -
Nhân khẩu học có thể cho doanh nghiệp biết những cơ hội tiềm ẩn Bất lợi và thử thách
- Nếu không thích nghi với thay đổi hành vi tiêu dùng của nhóm dân số mục
tiêu thì công ty rất khó duy trì thương hiệu trên thị trường
- Rủi ro đến từ thay đổi trong cấu trúc dân số khiến các doanh nghiệp gặp
khó khăn trong việc duy trì hoạt động kinh doanh nếu không thể thích ứng Yếu tố kinh tế
Là yếu tố đóng vai trò phát triển và vận động của thị trường. Yếu tố kinh tế bao gồm:
Tổng sản phẩm nội địa (GDP), tổng sản phẩm quốc gia (GNP), tỷ lệ lạm phát, tốc độ
tăng trưởng kinh tế, xu hướng thị trường lao động, chính sách kinh tế, tỷ giá đối hoái,
thu nhập của người tiêu dùng Lợi thế và cơ hội: -
Sự ổn định về kinh tế thường đi kèm với tăng trưởng kinh tế, là cơ hội
tạo mở rộng thị trường của doanh nghiệp, phát triển sản phẩm mới -
Mức thu nhập của người tiêu dùng tăng dẫn tới doanh thu của doanh nghiệp phát triển 6 -
Trong môi trường kinh tế ổn định, các nhà đầu tư thường lựa chọn đầu
tư những dự án mới và có tiềm năng, tạo cơ hội cho doanh nghiệp huy động vốn đầu tư Bất lợi và thách thức -
Sự biến động trong nền kinh tế đe dọa doanh thu của doanh nghiệp vì
lượng người tiêu dùng có thể giảm sút
- Trong giai đoạn kinh tế suy thoái, các tổ chức tài chính có thể tăng lãi suất
hoặc yêu cầu điều kiện cứng hơn cho vay. Điều này làm tăng chi phí vốn cho
doanh nghiệp khi cần tiếp cận nguồn vốn ngoại.
- Trong môi trường kinh tế không ổn định, các nhà đầu tư thường có xu
hướng giảm việc đầu tư cho những dự án mới vì thiếu lòng tin vào thị trường.
Điều này thách thức nguồn vốn và làm giảm cơ hội huy động vốn của doanh nghiệp.
Ví dụ: Trong đại dịch Covid, chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, trong đó có những
quốc gia có quan hệ kinh tế mật thiết với Việt Nam như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản…
Trong 6 tháng đầu năm 2020, khu vực FDI mặc dù xuất siêu 14,2 tỷ USD trong nhưng vẫn
giảm sâu; 53,8% doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu không xuất khẩu được hàng hóa ; nhập 1
khẩu của khu vực FDI cũng giảm mạnh hơn khu vực doanh nghiệp trong nước sau nhiều năm tăng liên tục.
Đây là yếu tố quan trọng giúp các nhà quản trị nắm bắt được những cơ hội lớn, và giảm
thiểu được những rủi ro đến với doanh nghiệp mình.
Yếu tố toàn cầu hóa
Yếu tố toàn cầu hóa là quá trình tăng cường sự ảnh hưởng và kết nối giữa các quốc gia
và các khu vực trên toàn cầu Lợi thế và cơ hội: -
Yếu tố toàn cầu hóa tạo cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường và
trở thành doanh nghiệp đa quốc gia, thậm chí là tạo ra đối tác toàn cầu cho doanh nghiệp Bất lợi và thách thức -
Rủi ro đến từ sự phát triển mạnh mẽ của các công ty quốc tế gây áp lực
đến các công ty trong nước -
Sự biến đổi nhanh chóng từ thị trường toàn cầu khiến các doanh nghiệp không thể thích nghi
- Toàn cầu hóa có thể làm nổi lên những yếu điểm trong mô hình kinh
doanh hiện tại, chẳng hạn như sự thiếu hụt kiến thức về thị trường quốc tế, hoặc
sự yếu đuối trong việc cạnh tranh trên tầm cỡ toàn cầu.
Yếu tố chính trị - pháp luật
Các yếu tố chính trị - pháp luật bao gồm: các quy định về thuế, cho vay, bảo vệ
môi trường, hệ thống các quan điểm và chính sách của Chính Phủ, hệ thống pháp luật
hiện hành, những chính sách ngoại giao, tình hình chính trị trong và ngoài nước,... Lợi thế và cơ hội: -
Chính trị ổn định tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển và mở rộng thị trường -
Luật lệ và chính sách ổn định giúp doanh nghiệp tuân thủ một cách dễ
dàng. Ngoài ra có thể có những chính sách có lợi cho doanh nghiệp Bất lợi và thách thức 7 -
Tình hình chính trị không ổn định gây bất lợi cho doanh nghiệp trong việc hoạch định -
Sự thay đổi chính sách đột ngột khiến các doanh nghiệp không thể thích
nghi kịp lúc và làm phá vỡ chiến lược, hoặc có những chính sách gây bât lợi cho doanh nghiệp -
Biến hóa trong chính sách, luật lệ tạo rủi ro trong việc quản lý doanh nghiệp
- Sự thay đổi trong chính sách có thể ảnh hưởng đến quan điểm của cộng
đồng người tiêu dùng, từ đó tạo áp lực xã hội lên doanh nghiệp để thay đổi hành
vi hoặc chính sách của họ.
Yếu tố văn hóa xã hội
Các yếu tố văn hóa – xã hội bao gồm: những chuẩn mực đạo đức, quan điểm,
niềm tin riêng theo từng dân tộc, đất nước, hoặc nền văn hóa cụ thể Lợi thế và cơ hội: -
Hiểu biết sâu rộng, nắm rõ văn hóa xã hội là lợi thế để doanh nghiệp mở
rộng thị trường và phát triển sản phẩm của mình trên đất nước mà doanh nghiệp nhắm tới -
Khai thác tối đa chuyển biến xã hội để tạo cơ hội trong việc đáp ứng nhu
cầu của người tiêu dùng Bất lợi và thách thức -
Sự bất đồng văn hóa có thể dẫn đến tranh cãi trong hoạt động marketing
của các doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường
VD: Khi Pepsi tiến vào thị trường Trung quốc, họ đã dịch ra nguyên văn câu
slogan “Pepsi bring you back to life” để quảng bá cho sản phẩm của mình. Tuy nghe có
vẻ tràn đầy sức sống nhưng khi được dịch sang tiếng Trung, người Trung Quốc lại hiểu
slogan này là “Đưa tổ tiên của bạn trở về từ cõi chết” (Pepsi brings your ancestors back
from the grave). Và lập tức đội ngũ Marketing của Trung Quốc phải dừng chiến dịch ở thị trường này -
Sự thay đổi trong và quan điểm và xu hướng của người tiêu dùng là một
thách thức lớn đối với doanh nghiệp trong việc thích nghi và đáp ứng nhu cầu của khách hàng
VD: Ngày nay, người tiêu dùng càng quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường vì
thế những thương hiệu thời trang nhanh như Zara, H&M,... đang đứng trước thách thức
bị tẩy chay từ những bộ phận yêu môi trường.
Vì vậy bất kì doanh nghiệp nào muốn mở rộng thị trường đều phải tìm hiểu nền văn
hóa xã hội của các đất nước, vùng miền mà mình nhắm tới nhằm tránh gây ra những tranh cãi
hay sự thất bại trong hoạt động truyền bá sản phẩm. Đồng thời thường xuyên cập nhật những
xu thế trong quan điểm của những thế hệ mới.
Yếu tố công nghệ kĩ thuật
Các yếu tố công nghệ kĩ thuật bao gồm: tiến bộ trong khoa học kĩ thuật, công nghệ, điện tử,... Lợi thế và cơ hội: -
Doanh nghiệp có thể sử dụng khoa học kĩ thuật để nâng cao chất lượng
sản phẩm của mình, mang lại nhiều lợi thế trên thị trường cạnh tranh Bất lợi và thách thức -
Doanh nghiệp đối mặt với thách thức đổi mới công nghệ để sản phẩm
hay dịch vụ của mình không trở nên lỗi thời 8 -
Sự bùng nổ công nghệ làm tăng sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp,
xuất hiện và tăng cường sản phẩm thay thế, đe dọa đến sự tồn tại của sản phẩm truyền thống
Vì thế doanh nghiệp cần phải cập nhật khoa học kĩ thuật trong quy trình sản
xuât và hoạt động quảng bá truyền thông, tạo ra những điểm khác biệt, độc đáo cho sản phẩm
1.4.1.2. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Micheal E.Porter
Giáo sư trường đại học Harvard - Michael E.Porter đã đề ra mô hình được xem là công
cụ hiệu quả để các nhà doanh nghiệp xác định cơ hội và thách thức
Hình 1.1. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp là những doanh nghiệp đang kinh doanh mặt hàng,
sản phẩm hay dịch vụ có cùng chức năng, phân khúc thị trường, giá cả với doanh
nghiệp của bạn. Trong thị trường càng có nhiều đối thủ cạnh tranh thì sức mạnh cạnh
tranh của doanh nghiệp càng giảm. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp có thể khiến cho doanh
nghiệp đối mặt với những rủi ro và thách thức:
- Sức ép cải thiện sản phẩm, dịch vụ để khác biệt hóa và vượt trội so với đối thủ
- Mất thị phần khách hàng
Doanh nghiệp nên phân tích mô hình SWOT của các đối thủ để học hỏi những
chiến lược kinh doanh thành công của đố thủ và tạo ra cơ hội đổi mới sản phẩm trở nên
sáng tạo hơn so với đối thủ. Đồng thời nhận biết và dự đoán được mối đe dọa xuất phát
từ đối thủ, giúp vạch rõ định hướng và chiến lược kinh doanh.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 9
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là những doanh nghiệp mới vào ngành có thể cạnh tranh với
doanh nghiệp bạn trong tương lai hoặc đó là những đối thủ mà doanh nghiệp bạn không chú ý
hoặc không đánh giá cao nhưng có tiềm năng gây ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh của doanh
nghiệp bạn. Những doanh nghiệp mới vào ngành thường đe dọa những doanh nghiệp lâu năm
vì họ có thể đổi mới trong sản phẩm hay phương thức kinh doanh làm thay đổi hành vi người
dùng, đe dọa đến sức cạnh tranh của các thương hiệu lâu đời. Đặc biệt đối thủ cạnh tranh là
yếu tố bất ngờ, đôi khi nằm ngoài dự đoán của doanh nghiệp.
Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm hay dịch vụ cùng phục vụ chung một nhu
cầu của khách hàng nhưng nó có những chức năng cao cấp, tiện lợi, mẫu mã độc đáo,
sáng tạo hơn, hay sự đổi mới trong tinh năng so với doanh nghiệp cùng ngành. Càng
nhiều sản phẩm thay thế, khách hàng càng có nhiều lựa chọn và điều này đồng nghĩa thị
trường cạnh tranh càng khốc liệt hơn về giá thành, chất lượng ưu đãi,...
Thường sự xuất hiện của sản phẩm thay thế sẽ dẫn tới sự giảm cầu của hàng
hóa, sản phẩm, dịch vụ có liên quan, gây ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của các doanh nghiệp trong ngành
VD: Sản phẩm thuần chay chính là sản phẩm thay thế cho các sản phẩm chứa
thành phần hóa học hay mỡ động vật trong ngành mỹ phẩm hay xe điện chính là sản
phẩm thay thế cho xe xăng dầu trong ngành sản xuất ô tô và xe máy Khách hàng
Khách hàng là một phần không thể thiếu của bất cứ doanh nghiệp vì sự lựa chọn
họ quyết định doanh thu của doanh nghiệp, đặc biệt họ là yếu tố không thể tách rời đối
với doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh. Khách hàng của một công ty bao gồm:
người tiêu dùng cuối cùng và các công ty trung gian, công ty phân phối sản phẩm như
đại lý, nhà bán buôn, bán lẻ,...
Nếu doanh nghiệp nắm bắt được tâm lý khách hàng và thỏa mãn những yêu cầu
của họ, doanh nghiệp sẽ xây dựng được lòng tin của khách hàng, từ đó giành nhiều ưu
thế trong môi trường cạnh tranh
Khách hàng là cơ hội mà tất cả doanh nghiệp đều nhắm tới nhưng khách hàng
cũng là mối đe dọa trong môi trường cạnh tranh đến từ sức mạnh của khách hàng khi
khách hàng tác động đến giá thành và chất lượng sản phẩm bằng cáchvyêu cầu giảm
giá thành sản phẩm hoặc tăng chất lượng sản phẩm dẫn tới chi phí sản xuất và hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp tăng. Đặc biệt khi chỉ một khách hàng nhưng lại có
rất nhiều nhà cung cấp, họ sẽ đưa ra những đòi hỏi cao hơn đối với doanh nghiệp. Nhà cung cấp
Nhà cung cấp là tổ chức hoặc cá nhân cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho
doanh nghiệp. Nhà cung cấp là bên chịu trách nhiệm trong khâu sản xuất bao gồm
nguyên liệu, sản phẩm hoặc dịch vụ mà doang nghiệp đang kinh doanh. Hợp tác với
nhà cung cấp chất lượng là lợi thế và cơ hội của doanh nghiệp nhưng nhà cung ứng
cũng có thể là rủi ro và đe dọa của doanh nghiệp bởi vì họ có thể quyết định tăng chi
phí đầu vào hoặc hạn chế cung cấp các thành phần và dịch vụ cần thiết. Vì thế công ty
không nên phụ thuộc quá nhiều vào một tổ chức cung cấp mà nên chuẩn bị phương án 10
dự phòng. Đặc biệt nếu doanh nghiệp có thể tự chủ nguồn cung cấp của mình thì đó là
một lợi thế khá lớn để giảm thiểu rủi ro về nhà cung cấp
1.4.2.Phântíchmôitrườngbêntrongdoanhnghiệp 1.4.2.1. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự thành hay bại của một doanh
nghiệp bởi vì nhân viên là người trực tiếp sản xuất và bán sản phẩm, ngoài ra họ còn là người
tiếp xúc và trao đổi với khách hàng, đồng thời là lực lượng không thể thiếu trong quá trình
hoạch định, thực hiện và kiểm tra các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Khi phân tích
nguồn nhân lực ta cần tập trung vào những yếu tố: trình độ chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm,
đạo đức hành nghề, khả năng quản lý nhân sự, môi trường làm việc, chính sách nhân sự Lợi thế và cơ hội
- Có nguồn nhân lực tốt: Doanh nghiệp có lợi thế với sự hiện diện của
nhiều nhân viên tài năng, sáng tạo và đam mê với công việc. Đây là một trong
những yếu tố quan trọng của doanh nghiệp.
- Quản lý nhân sự hiệu quả: Việc quản lý hiệu suất, xây dựng các kỹ năng
và tạo ra môi trường làm việc tích cực là một điểm thuận lợi lớn trong việc đánh
giá SWOT của doanh nghiệp.
- Sự đa dạng trong nguồn nhân lực: Đa dạng hóa nguồn nhân lực tạo ra cơ
hội đổi mới cho doanh nghiệp
- Thúc đẩy sáng tạo: Sở hữu nhân lực chất lượng giúp doanh nghiệp mở
rộng cơ hội trong việc phát triển sản phẩm Bất lợi và thách thức :
- Thiếu hụt kỹ năng và đào tạo: Nếu đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp
thiếu kỹ năng hoặc không được đào tạo hiệu quả sẽ làm giảm sức mạnh nguồn
nhân lực của doanh nghiệp
- Lực lượng lao động không ổn định: Nếu doanh nghiệp liên tục gặp vấn đề
về việc thất thoát nguồn lao động và không có kế hoạch thay thế thì đó sẽ trở
thành điểm yếu của doanh nghiệp trong việc vận hành
- Cạnh tranh nhân lực: Nếu không thể giữ chân và thu hút những nhân viên
ưu tú có thể gây rủi ro đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
- Quản lý nhân sự thất bại: Sự thất bại trong quản lý nhân lực có thể tạo rủi
ro cho hoạt động kinh doanh
1.4.2.2. Năng lực sản xuất
Năng lực sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của sản phẩm vì thế đây là yếu tố vô
cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Khi phân tích năng lực sản xuất, các nhà quản trị cần
quan tâm các yếu tố: kỹ năng chuyên môn và đào tạo của nguồn nhân lực, quy trình sản xuất,
công nghệ, giá cả, mức độ cung ứng nguyên vật liệu, chất lượng sản phẩm,...
Năng lực sản xuất có thể được xem là điểm mạnh và tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp
nếu doanh nghiệp sử dụng phương pháp tối ưu hóa quy trình sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị
trường. Ngoài ra việc sản xuất ra sản phẩm với chất lượng tương đối cao và bán ra với giá
thành tương đối thấp so với các doanh nghiệp cạnh tranh cũng mang lại lợi thế cho doanh
nghiệp. Ngược lại nếu như hệ thống sản xuất cũ kỹ, kỹ năng sản xuất của doanh nghiệp yếu
kém, quy trình không hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị đào thải 11
1.4.2.3 Khả năng tài chính
Tài chính là một trong những yếu tố không thể thiếu trong một doanh nghiệp. Khi phân
tích khẩnng tài chính, các nhà quản trị cần quan tâm đến những yếu tố: ngân sách, lợi nhuận,
vốn vay, dòng tiền, chi phí sản xuất, chính sách tài chính
Khả năng tài chính mạnh là lợi thế cho doanh nghiệp trong việc đầu tư và nghiên cứu
sản phẩm, cải tiến công nghệ, mở rộng thị trường, thu hút nhân tài. Đồng thời khả năng tài
chính mang lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội tiềm năng bao gồm thu mua, đầu tư mở rộng,
hoặc phát triển sản phẩm và dịch vụ mới. Tuy nhiên trong thời kì kinh tế không ổn định, khả
năng tài chính của doanh nghiệp dễ gặp rủi ro và nhiều trắc trở bao gồm giảm doanh thu, tăng
cường chi phí vay, giảm nguồn vốn đầu tư.
1.4.2.4. Hoạt động Marketing
Chức năng của hoạt động Marketing là mang thương hiệu và sản phẩm đến gần hơn với
người tiêu dùng. Marketing bao gồm các hoạt động: nghiên cứu thị trường, hoạch định chiến
lược quảng bá, xây dựng thương hiệu, quảng cáo và tiếp thị, bán hàng và tư vấn, quản lý mối
quan hệ khách hàng, đánh giá hiệu quả marketing
Hoạt động marketing sẽ trở thành điểm mạnh của doanh nghiệp nếu có các yếu tố:
- Tạo ra sự khác biệt đáng kể
- Tương tác hiệu quả với khách hàng
- Tăng cường độ nhận diện của thương hiệu
- Tối ưu hóa chi phí và hiệu suất
- Tạo ra tác đọng lâu dà
Một ví dụ cụ thể cho thấy tầm quan trọng của chiến lược marketing đó là chiến lược
marketing khác biệt của Điện Máy Xanh, thoát khỏi hình tượng nghiêm túc của các thương
hiệu điện máy trên thị trường. Vào năm 2016, Điện Máy Xanh đã thực hiện chiến dịch quảng
cáo mới lạ với nhân vật chủ đạo trong các TVC Điện máy xanh là những người mặc đồ da màu
xanh, cũng là màu chủ đạo của thương hiệu cùng với khẩu hiệu ““Bạn muốn mua… đến Điện
máy Xanh". Nhân vật độc đáo, gây tiếng cười cùng với nội dung quảng cáo dễ hiểu, đơn giản
đã thành công trở thành xu hướng trên mạng xã hội từ đó nâng cao độ nhận diện của thương
hiệu và thu hút người tiêu dùng. Sau khi quảng cáo được phát hành thì Điện Máy Xanh đã thu
được doanh thu kỷ lục với hơn 1.500 tỷ và mở rộng lên tới 38 cửa hàng trong tháng 11 của năm 2016. (Phong, 2016)
1.4.2.5. Nghiên cứu và phát triển
Nghiên cứu và phát triển (R&D) là điều mà mỗi doanh nghiệp cần phải nỗ lực thực
hiện vì yếu tố này ảnh hưởng đến
- Tính cạnh tranh của doanh nghiệp: R&D giúp doanh nghiệp đổi mới và
nâng cao chất lựng sản phẩm, dịch vụ. Sản phẩm, dịch vụ mới càng sáng tạo,
độc đáo, mới lạ càng thu hút khách hàng. Ngoài ra những sản phẩm cũ cũng
phải được cập nhật về hình dáng, chức năng thì mới giữ vững sự tin dùng của khách hàng
- Sự thích nghi của doanh nghiệp: Nghiên cứu và phát triển hỗ trợ doanh
nghiệp trong việc thay đổi và đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng trong thời đại mới
- Mở rộng thị trường: Trong quá trình nghiên cứu và phát triển doanh
nghiệp có thể phát hiện ra những lĩnh vực, đối tượng, vị tri tiềm năm để mở
rộng hoạt động kinh doanh của mình 12
1.4.2.6. Văn hóa doanh nghiệp
Một số nhà quản trị hiện nay vẫn không quá quan tâm hay chú ý vào văn hóa doanh
nghiệp nhưng thực chất đây là yếu tố không hề kém phần quan trọng với các yếu tố còn lại.
Nếu môi trường làm việc tích cực sẽ thúc đẩy sự sáng tạo, hiệu quả làm việc của nguồn nhân
lực. Ngược lại trong một môi trường làm không tạo điều kiện để nhân viên có thể chia sẻ ý
kiến và không khuyến khích sự sáng tạo sẽ khiến doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều rủi
ro như công việc bị trì tệ, hiệu quả làm việc kém,...
Hình 1.2. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến công tác quản trị chiến lược kinh doanh 13
1.4.3.Lậpmatrậnđốichiếu
1.4.3.1. Chiến lược SO (Strengths-Opportunities) – Chiến lược Maxi–Maxi
Là chiến lược kết hợp sử dụng những điểm mạnh bên trong doanh nghiệp và tân dụng
cơ hội từ môi trường bên ngoài hoặc sử dung lợi thế của doanh nghiệp để khai thác cơ hội mới
từ thị trường. Sức mạnh của doanh nghiệp không chỉ nằm ở những gì doanh nghiệp sở hữu mà
còn là cách doanh nghiệp biết cách tận dụng lợi thế để thích ứng với các cơ hội
VD: Một nhà máy sản xuất ô tô có thể sử dụng lợi thế là dây chuyền linh hoạt để đổi
sang sản xuất ô tô điện, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về phương tiện thân thiện môi trường
1.4.3.2. Chiến lược WO (Weaknesses-Oppurnities) – Chiến lược Mini-Maxi
Là chiến lược tận dụng cơ hội bên ngoài đế khắc phục những yếu điểm bên trong. Khi
các nhà quản trị nhìn nhận được vấn đề trong doanh nghiệp của mình là cơ hội để cải thiện khuyết điểm đó.
1.4.3.3. Chiến lược ST (Strengths-Threats) – Chiến lược Maxi-Mini
Là chiến lược sử dụng tốt đa ưu điểm của doanh nghiệp để giảm thiểu rủi ro, đối phó
với các khó khăn, thử thách đến từ môi trường bên ngoài.
VD: Một công ty mỹ phẩm tạo ra chiến dịch quảng cáo tập trung vào tính độc đáo trong
chức năng của sản phẩm, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ lớn.
1.4.3.4 Chiến lược WT (Weaknesses-Threats) – Chiến lược Mini-Mini
Là chiến lược giảm thiểu các khuyết điểm và hạn chế tối đa các rủi ro. Các doanh
nghiệp chỉ sử dụng chiến lược này khi đang trên bờ vực của sự tồn tại hoặc hầu như không thể
tìm thấy cơ hội. Chiến lược này có thể dẫn tới chiều hướng bi quan như thanh lý công ty hoặc
tích cực như sát nhập với công ty tiềm năng để có thể duy trì tồn tại và tìm kiếm cơ hội mới
1.5. Kinh nghiệm vận dụng ma trận SWOT trong hoạch định chiến lược của
một số doanh nghiệp trong và ngoài nước

1.5.1môhìnhSWOTcủahãngmỹphẩmMAC
Bảng 1.2. Ma trận SWOT của hãng mỹ phẩm MAC 14 S – Điểm mạnh W- Điểm yếu - Thương hiệu uy tín, - Giá thành sản phẩm
tạo dựng được lòng tin với
cao trong thị trường mỹ phẩm khách hàng - Phân phối còn hạn chế: - Sự chuyên nghiệp
chỉ bán tại các cửa hàng chính
trong khâu đào tạo nhân viên thức hoặc tiệm bán lẻ - Đa dạng về màu sắc và các dòng sản phẩm - Chất lượng sản phẩm cao cấp - Thường xuyên hợp tác
với các chuyên gia trang điểm nổi tiếng O – Cơ hội T – Rủi ro - Càng có nhiều người - Cạnh tranh từ các
sẵn sàng mua sản phẩm giá
thương hiệu mỹ phẩm khác cao - Thay đổi trong xu - Mở rộng thị trường
hướng và nhu cầu của người - Tận dụng Marketing tiêu dùng và mạng xã hội
1.5.3môhìnhSWOTcủahãngmỹphẩmCocoon
Bảng 1.3. Ma trận SWOT của hãng mỹ phẩm Cocoon S – Điểm mạnh W- Điểm yếu - Sản phẩm 100% -
Sản phẩm được thiết kế thuần chay
khá to, không thuận lợitrong - Sự gia tăng trong nhu việc mang theo du lịch
cầu sử dụng mỹ phẩm có -
Dạng thiết kế lọ khó bảo
nguồn gốc đến từ thiên nhiên
quản độ sạch sẽ hơn dạng tuýp
- Thị phần mỹ phẩm nội - Hạt scrub khá to nên dễ địa đang dần vươn lên
gây ra tình trạng rát da mặt khi - Chính sách khuyến
thực hiện động tác massage
khích của nhà Nước “Người - Những sản phẩm chất Việt Nam dùng hàng Việt
đặc hao tốn rất nhiều cho mỗi Nam” lần sử dụng - Hoạt động kinh doanh
- Phạm vi sản phẩm chế: tập
thân thiện với môi trường nên
trung chủ yếu vào sản phẩm
dễ gây thiện cảm với khách chăm sóc da và mỹ phẩm hàng
- Chi phí sản xuất cao hơn - Chất lượng sản phẩm - Doanh nghiệp chỉ hoạt
cao nhưng giá thành vừa phải động ở Việt Nam - Xu hướng kinh doanh thương mại điện tử 15