Báo Cáo Rủi Ro Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam Vinamilk | Quản Trị Rủi Ro Tài Chính

Báo Cáo Rủi Ro Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam Vinamilk | Quản Trị Rủi Ro Tài Chính với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Mục lục
I. Tổng quan về doanh nghiệp................... .................... .................... .................... .................... ......... 2
II. Nhận diện rủi ro thị trường đối với hoạt động kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp..............4
1. Rủi ro tỷ giá.................... .................... .................... .................... .................... ............................ 4
2. Rủi ro lãi suất....................................... .................... .................... .................... ............. ............. 4
3. Rủi ro lạm phát....................................... .................... .................... .................... ........................4
4. Rủi ro hàng hóa...................................... .................... .................... .................... ............. ........... 4
5. Rủi ro cạnh tranh...................................... .................... .................... .................... ...................... 5
III. Phân tích đánh giá rủi ro thị trường...................................... .................... ..................................5
1. Rủi ro tỷ giá (R1)...................................... .................... .................... .................... .................... ..5
2. Rủi ro lãi suất...................................... .................... .................... .................... ......................... .. 5
3. Rủi ro lạm phát (R3)................... .................... .................... .................... .................... ................ 6
4. Rủi ro hàng hóa (R4)...................................... .................... .................... ................................... 6
5. Rủi ro cạnh tranh (R5)...................................... .................... .................... .................... ............. . 6
IV. Đo lường rủi ro thị trường theo phương pháp VaR.....................................................................7
1. Thống kê mô tả...................................... .................... .................... .................... .................... ..... 7
2. Đo lường rủi ro...................................... .................... .................... .................... ....................... 12
V. Đề xuất và phần tích chiến lược phòng hộ rủi ro..........................................................................14
VI. Kết luận...................................... .................... .................... .................... ..................................15
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO............................... .................... .................... ................................. 15
VIII. TIẾN ĐỌ HOÀN THÀNH BÁO CÁO RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP...................... .........15
1
I. Tổng quan về doanh nghiệp
Vinamilk tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products
Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa các sản phẩm tsữa
cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Theo thống của Chương trình
Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007.
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM. Công
ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75%
thị phần sữa tại Việt Nam.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu“Vinamilk”,
thương hiệu này được bình chọn một “Thương hiệu Nổi tiếng” một trong
nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006. Vinamilk
cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm
1995 đến năm 2007.
Trong ngành sữa, Vinamilk cũng đã có những bước tiến trên các bảng xếp hạng quan
trọng nhất. Cụ thể thương hiệu 2,8 tỷ đô này đã tiến lên vị thứ 6 trong Top 10 thương
hiệu sữa giá trị nhất toàn cầu và tiếp tục góp mặt trong Top 5 thương hiệu sữa mạnh
nhất toàn cầu với vị trí thứ 2. Đáng chú ý khi Vinamilk là đại diện duy nhất từ Đông
Nam Á, và chỉ xếp sau thương hiệu đến từ thị trường lớn nhất nhì của thế giới là Ấn
Độ về sức mạnh thương hiệu.
2
Vinamilk cũng hiện diện trong các bảng xếp hạng lớn của lĩnh vực Thực phẩm nói
chung như Top 30 thương hiệu thực phẩm giá trị nhất (vị trí thứ 24), Top 10 thương
hiệu thực phẩm mạnh nhất (vị trí thứ 8)
Nguồn: https://vtv.vn/
II. Nhận diện rủi ro thị trường đối với hoạt động kinh doanh và tài chính của doanh
nghiệp.
3
1. Rủi ro tỷ giá.
Vinamilk đã xuất khẩu trên 55 quốc gia, tổng kim ngạch lên tới 2,4 tỷ USD. Trong đó
phải kể tới các quốc gia lớn như Nhật, Mỹ, Canada,... đặc biệt phải kể tới thị trường
Trung Đông – thị trường chủ lực chiếm 75% vào tổng doanh thu đến từ hoạt động kinh
doanh xuất khẩu của Vinamilk. vậy biến động tỷ giá sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới
doanh thu xuất khẩu của Vinamilk.
2. Rủi ro lãi suất.
Theo báo cáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2021-2022 ta thấy hệ số nợ
của Vinamilk có xu hướng tăng nhẹ nhưng vẫn đang trong mức độ khá an toàn. Từ đó
cho thấy Vinamilk đang không bị phụ thuộc quá nhiều vào các khoản nợ, doanh
nghiệp lớn tự chủ trong kinh doanh và phụ thuộc phần lớn vào vốn góp chủ sở hữu
3. Rủi ro lạm phát.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, diễn biến lạm phát nước ta biến động theo xu hướng
tăng do giá xăng dầu thực phẩm tăng lên tuy nhiên vẫn đang trong tầm kiểm soát.
Rủi ro lạm phát thể khiến cho doanh nghiệp suy yếu các hoạt động đầu tư, giá trị
của một loại tài sản hoặc sức mua của một dòng thu nhập.
4. Rủi ro hàng hóa
Thời tiết thay đổi dịch bệnh diễn biến theo chiều hướng xấu khiến chi phí nguồn cung
nguyên liệu sữa càng trở nên đắt đỏ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp
4
5. Rủi ro cạnh tranh
một doanh nghiệp gây được tiếng vang trên thị trường sữa Việt, Vinamilk không
khỏi tránh được rủi ro cạnh tranh khi ngày càng có nhiều thương hiệu sữa lớn như TH
True Milk, Nutifood, Abbott, Nestle,… về cả chất lượng sản phẩm cũng như doanh số
III. Phân tích đánh giá rủi ro thị trường
1. Rủi ro tỷ giá (R1)
Các nước Nhật, Mỹ, Canada và các nước Trung Đông (Syria, Yemen, Iraq) chủ yếu sẽ
sử dụng đồng ngoại tệ Yên Nhật, USD các đồng ngoại tệ Trung Đông. Tỷ giá
thay đổi ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí xuất khẩu, phí vận tải; Vinamilk gánh khoản
chênh lệch tỷ giá nếu vay nợ.
Tình hình biến động tỷ giá trong thời gian gần đây có xu hướng tăng dần đi ngang
về cuối năm 2022 nguyên nhân cho rằng do quan hệ cung cầu căn bản ổn, thanh khoản
phân khúc khá dồi dào.
Tác động: trung bình; xác suất: có thể xảy ra
2.
Rủi ro lãi suất
Doanh nghiệp ở những năm vừa qua có thể tự chủ được tình hình tài chính, tự tạo
được nguồn tiền cho riêng mình và nuôi sống doanh nghiệp. Cùng lúc đó, doanh
nghiệp có thể tự đầu tư để phát triển công ty lâu dài và chi trả cho các hoạt động tài
chính. Tổng nợ của Vinamilk có sự tăng nhẹ tuy nhiên không lớn và doanh nghiệp vẫn
phụ thuộc phần chính vào vốn chủ sở hữu ngay khi trải qua đại dịch Covid 19.
Tác động: thấp; xác suất: có thể
3. Rủi ro lạm phát (R3)
5
Do biến động giá xăng dầu và thực phẩm đã tác động tới chỉ số giá tiêu dùng tăng lên
từ đó lạm phát tăng cụ thể là tăng 2,73% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù vẫn đang
trong tầm kiểm soát được nhưng vẫn sẽ có ảnh hưởng tới Vinamilk cụ thể là chi phí
lao động tăng lên, giảm sức mua từ người tiêu dùng
Tác động: nhỏ; xác xuất: có thể khả năng
4. Rủi ro hàng hóa (R4)
Do nhu cầu sữa tươi của người dùng ngày càng tăng cao, nguồn nguyên liệu của trong
nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu sản xuất, còn 70% là nhập khẩu từ
New Zealand, Mỹ, Eu và Nhật Bản. Chính bởi vậy, chi phí đầu vào tăng và giá thành
sản phẩm cũng tăng lên.
Tác động: trung bình; xác suất: chắc chắn xảy ra
5. Rủi ro cạnh tranh (R5)
Thị trường sữa luôn là thị trường có sức cạnh tranh rất lớn, thị hiếu của khách hàng
cũng theo đó mà này càng tăng cao yêu cầu không chỉ về sản phẩm, chất lượng mà còn
sự luôn thay đổi mẫu mã mặt hàng. Vinamilk sẽ có lợi thế hơn các đối thủ trong ngành,
khi Vinamilk đã sở hữu được một hệ thống nhà máy sữa đạt chuẩn quốc tế và đã cho ra
mắt các dòng sản phẩm cao cấp rất phù hợp với nhu cầu thị trường.
Tác động: trung bình; xác suất: chắc chắn
Tác động
Xác suất Không
đáng kể
Nhỏ Trung
bình
Lớn Thảm họa
Chắc
chắn
R5
Có khả
năng
R3 R4
Có thể R2 R1
Không
thể
Hiếm khi
IV. Đo lường rủi ro thị trường theo phương pháp VaR.
Sử dụng dữ liệu giá lịch sử theo ngày của VNM từ ngày 04/11/2021 đến 04/11/2022
1. Thống kê mô tả
6
- Mở file data: t=file.choose()
- Đọc data: da=read.csv(t, header = T)
- Mở ài data đầu: head(da)
- Gọi thư viện
library(fGarch)
library(rugarch)
library(tseries)
library(fBasics)
- Tính phương sai, độ lệch chuẩn Var
basicStarts(rvnm)
7
a. Test phần phối chuẩn
Biểu đồ lệch trái cho thấy mức lợi nhuận dương cao hơn, đuôi biểu đồ to về phía phải
biểu hiện xác suất rủi ro xảy ra càng lớn
b. Test tính dừng
Kiểm định tính dừng
c. Test tự tương quan
10
2. Đo lường rủi ro
Phương pháp 1: Risk metrics
Với mức đầu tư 100000 USD
Khoản thua lỗ tối đa trong điều kiện kinh tế bình thường với khoảng tin cậy 95% khi
đầu tư vào VNM trong 1 ngày là 1810,984
Phương pháp 2: Econometrics Approaches
11
Với khoảng tin cậy 95% trong điều kiện kinh tế bình thường, nếu đầu tư 100000 USD
vào VNM thì thua lỗ tối đa 1927,993 USD.
Phương pháp 3: Quantile Estimation
Với khoảng tin cậy 95% trong điều kiện kinh tế bình thường, nếu đầu tư 100.000 USD
vào VNM thì thua lỗ tối đa 2933,776 USD.
Phương pháp 4: Monte Carlo Simulation
Với khoảng tin cậy 95% trong điều kiện kinh tế bình thường, nếu đầu tư 100.000 USD
vào VNM thì thua lỗ tối đa 2592,918 USD
V. Đề xuất và phần tích chiến lược phòng hộ rủi ro.
Kịch bản: Để phòng ngừa giá cổ phiếu VNM giảm trong quý 1/2023, tôi khuyến nghị
cổ đông sở hữu 10.000 cổ phiếu VNM thực hiện bán hợp đồng tương lai chỉ số VN30
để bảo vệ tài sản với thông tin như sau:
Ngày 1/12
Cổ phiếu VNM: beta: 0,49 giá: 82.000đ/CP
Hợp đồng tương lai
Điều khoản Chỉ tiêu
Mã hợp đồng VN30F2583
Tài sản cơ sở Chỉ số VN30
Tháng đáo hạn 3/2023
Ngày giao dịch cuối cùng 10/12
Giá ngày 1/12 1.894,3
Beta 0,49
Hệ số nhân 100.000 đồng
Tỷ lệ ký quỹ ban đầu 13%
Dự đoán ngày 15/3/2023
Cổ phiếu VNM: Giá 78.000 đồng/CP
Hợp đồng VN30H2583 giá: 1.778,9
Phòng ngừa vị thế bán giao sau:
Ngày Thị trường giao ngay Thị trường giao sau
1/12 Giá hiện tại của CP là 82.000
Giá trị tài sản hiện tại là
82.000 x 10.000 = 820.000.000
Hợp đồng tương lai chỉ số VN30
tháng 11 ở mức 1.894,3
Giá mỗi HĐ:
13
Beta = 0.49 1.894,3 x 100.000 = 189.430.000
Số HĐ
= -0.49 x = -2,12
Bán giao sau 2 HĐ
15/3 Giá CP 78.000
Gía trị tài sản
78.000 x 10.000 = 780.000.000
HĐ tương lai chỉ số VN30 ở mức
1.378,9
Giá mỗi HĐ: 1.778,9 x 100.000 =
157.890.000
Phân tích Giá trị cổ phiếu nắm giữ ngày 15/3/2023 là 780 triệu; giảm 820 –
780 = 40 triệu so với ngày 1/12
Lợi nhuận trên HĐTL là: 2 x (189.430.000 – 177.890.000) =
23.080.000
Vậy chiến lược phòng ngừa rủi ro giúp cổ đông bù đắp lỗ một phần
trên thị trường giao ngay
- Giá trị tài sản bị giảm là: 40.000.000 – 23.080.000 =
16.920.000
- Giá trị tài sản của cổ đông ngày 15/3: 780.000.000 –
16.920.000 = 763.080.000
VI. Kết luận
Từ đó ta có thể thấy được rủi ro thị trường có thể làm giảm giá trị của CP VNM trong
tương lai. Trong 2 ngày tiếp theo, xác suất khoảng 5% giá trị cổ đông bị thua lỗ trong
khoảng 2592,918 USD. Vì vậy, cổ đông cần tham gia vị thế bán để phòng ngừa giá
giảm
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://sites.google.com/site/suabovinamilk1993/1---tap-dhoan-vinamilk/a-gioi-thieu-
chung
https://finance.vietstock.vn/vnm/ket-qua-ke-hoach-kinh-doanh.htm
https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/11-thang-nam-2022-cpi-tang-3-02-lam-phat-co-
ban-tang-2-38-712454
https://thoibaotaichinhvietnam.vn/ty-gia-vndusd-se-duy-tri-on-dinh-den-cuoi-nam-
2022-108880-108880.html
VIII. TIẾN ĐỌ HOÀN THÀNH BÁO CÁO RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP
STT Nội dung Thời gian Tiến độ hoàn thành cụ thể
1 Giới thiệu sơ lược
về VNM
Hết tuần 1 Lựa chọn doanh nghiệp làm
báo cáo rủi ro là Vinamilk
2 Nhận diện rủi ro thị
trường đối với hoạt
Hết tuần 2 Tìm hiệu, chỉ ra các rủi ro mà
Vinamilk gặp phải
14
động kinh doanh và
tài chính của VNM
3 Phân tích đánh giá
rủi ro thị trường
của VNM
Hết tuần 3 Dựa vào báo cáo hoạt động
kinh doanh và các thông tin
công khai đã đánh giá được các
rủi ro của Vinamilk
4 Đo lường rủi ro thị
trường theo
phương pháp Var
Hết tuần 5 Đã tiến hành đo lường rủi ro
theo các phương pháp Var bằng
R & Rstudio và phân tích
5 Đề xuất và phân
tích chiến lược
phòng hộ
Hết tuần 6 Đã đề xuất và phân tích chiến
lược
6 Kết luận, làm bìa,
mục lục, chỉnh sửa
word
Hết tuần 7 (ngày
17/12)
Hoàn thành
15
| 1/15

Preview text:

Mục lục I.
Tổng quan về doanh nghiệp............................................................................................................2
II. Nhận diện rủi ro thị trường đối với hoạt động kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp..............4 1.
Rủi ro tỷ giá................................................................................................................................4 2.
Rủi ro lãi suất.............................................................................................................................4 3.
Rủi ro lạm phát...........................................................................................................................4 4.
Rủi ro hàng hóa..........................................................................................................................4 5.
Rủi ro cạnh tranh........................................................................................................................5 III.
Phân tích đánh giá rủi ro thị trường............................................................................................5 1.
Rủi ro tỷ giá (R1)........................................................................................................................5 2.
Rủi ro lãi suất.............................................................................................................................5 3.
Rủi ro lạm phát (R3)...................................................................................................................6 4.
Rủi ro hàng hóa (R4).................................................................................................................6 5.
Rủi ro cạnh tranh (R5)................................................................................................................6 IV.
Đo lường rủi ro thị trường theo phương pháp VaR.....................................................................7 1.
Thống kê mô tả...........................................................................................................................7 2.
Đo lường rủi ro.........................................................................................................................12 V.
Đề xuất và phần tích chiến lược phòng hộ rủi ro..........................................................................14 VI.
Kết luận....................................................................................................................................15 VII.
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................15
VIII. TIẾN ĐỌ HOÀN THÀNH BÁO CÁO RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP...............................15 1
I. Tổng quan về doanh nghiệp
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products
Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa
cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Theo thống kê của Chương trình
Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007.
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM. Công
ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75%
thị phần sữa tại Việt Nam.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu“Vinamilk”,
thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong
nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006. Vinamilk
cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.
Trong ngành sữa, Vinamilk cũng đã có những bước tiến trên các bảng xếp hạng quan
trọng nhất. Cụ thể thương hiệu 2,8 tỷ đô này đã tiến lên vị thứ 6 trong Top 10 thương
hiệu sữa giá trị nhất toàn cầu và tiếp tục góp mặt trong Top 5 thương hiệu sữa mạnh
nhất toàn cầu với vị trí thứ 2. Đáng chú ý khi Vinamilk là đại diện duy nhất từ Đông
Nam Á, và chỉ xếp sau thương hiệu đến từ thị trường lớn nhất nhì của thế giới là Ấn
Độ về sức mạnh thương hiệu. 2
Vinamilk cũng hiện diện trong các bảng xếp hạng lớn của lĩnh vực Thực phẩm nói
chung như Top 30 thương hiệu thực phẩm giá trị nhất (vị trí thứ 24), Top 10 thương
hiệu thực phẩm mạnh nhất (vị trí thứ 8) Nguồn: https://vtv.vn/
II. Nhận diện rủi ro thị trường đối với hoạt động kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp. 3 1. Rủi ro tỷ giá.
Vinamilk đã xuất khẩu trên 55 quốc gia, tổng kim ngạch lên tới 2,4 tỷ USD. Trong đó
phải kể tới các quốc gia lớn như Nhật, Mỹ, Canada,... đặc biệt phải kể tới thị trường
Trung Đông – thị trường chủ lực chiếm 75% vào tổng doanh thu đến từ hoạt động kinh
doanh xuất khẩu của Vinamilk. Vì vậy biến động tỷ giá sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới
doanh thu xuất khẩu của Vinamilk. 2. Rủi ro lãi suất.
Theo báo cáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2021-2022 ta thấy hệ số nợ
của Vinamilk có xu hướng tăng nhẹ nhưng vẫn đang trong mức độ khá an toàn. Từ đó
cho thấy Vinamilk đang không bị phụ thuộc quá nhiều vào các khoản nợ, là doanh
nghiệp lớn tự chủ trong kinh doanh và phụ thuộc phần lớn vào vốn góp chủ sở hữu 3. Rủi ro lạm phát.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, diễn biến lạm phát nước ta có biến động theo xu hướng
tăng do giá xăng dầu và thực phẩm tăng lên tuy nhiên vẫn đang trong tầm kiểm soát.
Rủi ro lạm phát có thể khiến cho doanh nghiệp suy yếu các hoạt động đầu tư, giá trị
của một loại tài sản hoặc sức mua của một dòng thu nhập. 4. Rủi ro hàng hóa
Thời tiết thay đổi dịch bệnh diễn biến theo chiều hướng xấu khiến chi phí nguồn cung
nguyên liệu sữa càng trở nên đắt đỏ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp 4 5. Rủi ro cạnh tranh
Là một doanh nghiệp gây được tiếng vang trên thị trường sữa Việt, Vinamilk không
khỏi tránh được rủi ro cạnh tranh khi ngày càng có nhiều thương hiệu sữa lớn như TH
True Milk, Nutifood, Abbott, Nestle,… về cả chất lượng sản phẩm cũng như doanh số III.
Phân tích đánh giá rủi ro thị trường 1. Rủi ro tỷ giá (R1)
Các nước Nhật, Mỹ, Canada và các nước Trung Đông (Syria, Yemen, Iraq) chủ yếu sẽ
sử dụng đồng ngoại tệ là Yên Nhật, USD và các đồng ngoại tệ Trung Đông. Tỷ giá
thay đổi ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí xuất khẩu, phí vận tải; Vinamilk gánh khoản
chênh lệch tỷ giá nếu vay nợ.
Tình hình biến động tỷ giá trong thời gian gần đây có xu hướng tăng dần và đi ngang
về cuối năm 2022 nguyên nhân cho rằng do quan hệ cung cầu căn bản ổn, thanh khoản phân khúc khá dồi dào.
 Tác động: trung bình; xác suất: có thể xảy ra 2. Rủi ro lãi suất
Doanh nghiệp ở những năm vừa qua có thể tự chủ được tình hình tài chính, tự tạo
được nguồn tiền cho riêng mình và nuôi sống doanh nghiệp. Cùng lúc đó, doanh
nghiệp có thể tự đầu tư để phát triển công ty lâu dài và chi trả cho các hoạt động tài
chính. Tổng nợ của Vinamilk có sự tăng nhẹ tuy nhiên không lớn và doanh nghiệp vẫn
phụ thuộc phần chính vào vốn chủ sở hữu ngay khi trải qua đại dịch Covid 19.
 Tác động: thấp; xác suất: có thể 3. Rủi ro lạm phát (R3) 5
Do biến động giá xăng dầu và thực phẩm đã tác động tới chỉ số giá tiêu dùng tăng lên
từ đó lạm phát tăng cụ thể là tăng 2,73% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù vẫn đang
trong tầm kiểm soát được nhưng vẫn sẽ có ảnh hưởng tới Vinamilk cụ thể là chi phí
lao động tăng lên, giảm sức mua từ người tiêu dùng
 Tác động: nhỏ; xác xuất: có thể khả năng 4. Rủi ro hàng hóa (R4)
Do nhu cầu sữa tươi của người dùng ngày càng tăng cao, nguồn nguyên liệu của trong
nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu sản xuất, còn 70% là nhập khẩu từ
New Zealand, Mỹ, Eu và Nhật Bản. Chính bởi vậy, chi phí đầu vào tăng và giá thành sản phẩm cũng tăng lên.
 Tác động: trung bình; xác suất: chắc chắn xảy ra 5. Rủi ro cạnh tranh (R5)
Thị trường sữa luôn là thị trường có sức cạnh tranh rất lớn, thị hiếu của khách hàng
cũng theo đó mà này càng tăng cao yêu cầu không chỉ về sản phẩm, chất lượng mà còn
sự luôn thay đổi mẫu mã mặt hàng. Vinamilk sẽ có lợi thế hơn các đối thủ trong ngành,
khi Vinamilk đã sở hữu được một hệ thống nhà máy sữa đạt chuẩn quốc tế và đã cho ra
mắt các dòng sản phẩm cao cấp rất phù hợp với nhu cầu thị trường.
 Tác động: trung bình; xác suất: chắc chắn Tác động Xác suất Không Nhỏ Trung Lớn Thảm họa đáng kể bình Chắc R5 chắn Có khả R3 R4 năng Có thể R2 R1 Không thể Hiếm khi IV.
Đo lường rủi ro thị trường theo phương pháp VaR.
Sử dụng dữ liệu giá lịch sử theo ngày của VNM từ ngày 04/11/2021 đến 04/11/2022 1. Thống kê mô tả 6
- Mở file data: t=file.choose()
- Đọc data: da=read.csv(t, header = T)
- Mở ài data đầu: head(da) - Gọi thư viện library(fGarch) library(rugarch) library(tseries) library(fBasics)
- Tính phương sai, độ lệch chuẩn Var basicStarts(rvnm) 7 a. Test phần phối chuẩn
Biểu đồ lệch trái cho thấy mức lợi nhuận dương cao hơn, đuôi biểu đồ to về phía phải
biểu hiện xác suất rủi ro xảy ra càng lớn b. Test tính dừng Kiểm định tính dừng c. Test tự tương quan 10 2. Đo lường rủi ro Phương pháp 1: Risk metrics
Với mức đầu tư 100000 USD
Khoản thua lỗ tối đa trong điều kiện kinh tế bình thường với khoảng tin cậy 95% khi
đầu tư vào VNM trong 1 ngày là 1810,984
Phương pháp 2: Econometrics Approaches 11
Với khoảng tin cậy 95% trong điều kiện kinh tế bình thường, nếu đầu tư 100000 USD
vào VNM thì thua lỗ tối đa 1927,993 USD.
Phương pháp 3: Quantile Estimation
Với khoảng tin cậy 95% trong điều kiện kinh tế bình thường, nếu đầu tư 100.000 USD
vào VNM thì thua lỗ tối đa 2933,776 USD.
Phương pháp 4: Monte Carlo Simulation
Với khoảng tin cậy 95% trong điều kiện kinh tế bình thường, nếu đầu tư 100.000 USD
vào VNM thì thua lỗ tối đa 2592,918 USD
V. Đề xuất và phần tích chiến lược phòng hộ rủi ro.
Kịch bản: Để phòng ngừa giá cổ phiếu VNM giảm trong quý 1/2023, tôi khuyến nghị
cổ đông sở hữu 10.000 cổ phiếu VNM thực hiện bán hợp đồng tương lai chỉ số VN30
để bảo vệ tài sản với thông tin như sau:  Ngày 1/12
Cổ phiếu VNM: beta: 0,49 giá: 82.000đ/CP Hợp đồng tương lai Điều khoản Chỉ tiêu Mã hợp đồng VN30F2583 Tài sản cơ sở Chỉ số VN30 Tháng đáo hạn 3/2023
Ngày giao dịch cuối cùng 10/12 Giá ngày 1/12 1.894,3 Beta 0,49 Hệ số nhân 100.000 đồng
Tỷ lệ ký quỹ ban đầu 13%
 Dự đoán ngày 15/3/2023
Cổ phiếu VNM: Giá 78.000 đồng/CP
Hợp đồng VN30H2583 giá: 1.778,9
Phòng ngừa vị thế bán giao sau: Ngày Thị trường giao ngay Thị trường giao sau 1/12
Giá hiện tại của CP là 82.000
Hợp đồng tương lai chỉ số VN30
Giá trị tài sản hiện tại là tháng 11 ở mức 1.894,3
82.000 x 10.000 = 820.000.000 Giá mỗi HĐ: 13 Beta = 0.49
1.894,3 x 100.000 = 189.430.000 Số HĐ = -0.49 x = -2,12 Bán giao sau 2 HĐ 15/3 Giá CP 78.000
HĐ tương lai chỉ số VN30 ở mức Gía trị tài sản 1.378,9
78.000 x 10.000 = 780.000.000 Giá mỗi HĐ: 1.778,9 x 100.000 = 157.890.000
Phân tích Giá trị cổ phiếu nắm giữ ngày 15/3/2023 là 780 triệu; giảm 820 –
780 = 40 triệu so với ngày 1/12
Lợi nhuận trên HĐTL là: 2 x (189.430.000 – 177.890.000) = 23.080.000
Vậy chiến lược phòng ngừa rủi ro giúp cổ đông bù đắp lỗ một phần
trên thị trường giao ngay
- Giá trị tài sản bị giảm là: 40.000.000 – 23.080.000 = 16.920.000
- Giá trị tài sản của cổ đông ngày 15/3: 780.000.000 – 16.920.000 = 763.080.000 VI. Kết luận
Từ đó ta có thể thấy được rủi ro thị trường có thể làm giảm giá trị của CP VNM trong
tương lai. Trong 2 ngày tiếp theo, xác suất khoảng 5% giá trị cổ đông bị thua lỗ trong
khoảng 2592,918 USD. Vì vậy, cổ đông cần tham gia vị thế bán để phòng ngừa giá giảm VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://sites.google.com/site/suabovinamilk1993/1---tap-dhoan-vinamilk/a-gioi-thieu- chung
https://finance.vietstock.vn/vnm/ket-qua-ke-hoach-kinh-doanh.htm
https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/11-thang-nam-2022-cpi-tang-3-02-lam-phat-co- ban-tang-2-38-712454
https://thoibaotaichinhvietnam.vn/ty-gia-vndusd-se-duy-tri-on-dinh-den-cuoi-nam- 2022-108880-108880.html
VIII. TIẾN ĐỌ HOÀN THÀNH BÁO CÁO RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP STT Nội dung Thời gian
Tiến độ hoàn thành cụ thể 1 Giới thiệu sơ lược Hết tuần 1
Lựa chọn doanh nghiệp làm về VNM
báo cáo rủi ro là Vinamilk 2
Nhận diện rủi ro thị Hết tuần 2
Tìm hiệu, chỉ ra các rủi ro mà trường đối với hoạt Vinamilk gặp phải 14 động kinh doanh và tài chính của VNM 3 Phân tích đánh giá Hết tuần 3
Dựa vào báo cáo hoạt động rủi ro thị trường
kinh doanh và các thông tin của VNM
công khai đã đánh giá được các rủi ro của Vinamilk 4
Đo lường rủi ro thị Hết tuần 5
Đã tiến hành đo lường rủi ro trường theo
theo các phương pháp Var bằng phương pháp Var
R & Rstudio và phân tích 5 Đề xuất và phân Hết tuần 6
Đã đề xuất và phân tích chiến tích chiến lược lược phòng hộ 6 Kết luận, làm bìa, Hết tuần 7 (ngày Hoàn thành
mục lục, chỉnh sửa 17/12) word 15