Báo cáo tài chính - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

1. Bảng cân đối kế toán (đầu năm hoặc cuối năm): Thể hiện tình trạng tài chính củadoanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể về các mặt. Bao gồm:- Các nguyên tắc kế toán: giá phí, hoạt động liên tục, thực thể kinh doanh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo tài chính - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

1. Bảng cân đối kế toán (đầu năm hoặc cuối năm): Thể hiện tình trạng tài chính củadoanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể về các mặt. Bao gồm:- Các nguyên tắc kế toán: giá phí, hoạt động liên tục, thực thể kinh doanh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
Vấn đề 1: BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I. Hệ thống báo cáo tài chính:
1. Bảng cân đối kế toán (đầu năm hoặc cuối năm): Thể hiện tình trạng tài chính của
doanh nghiệp về các mặt. Bao gồm:tại một thời điểm cụ thể
- Các nguyên tắc kế toán: giá phí, hoạt động liên tục, thực thể kinh doanh
1.1. Tài sản: “Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát có thể thu được lợi ích
kinh tế trong tương lai
- Nguyên tắc sắp xếp theo : dài hạn và ngắn hạntính thanh khoản
- Được báo cáo theo: Giá gốc (giá trị lịch sử) – có điều chỉnh, giá trị thuần có thể
thực hiện được, giá trị thị trường
1.2. Nợ phải trả: của doanh nghiệp phát sinh từ các nghĩa vụ hiện tại giao dịch
sự kiện đã qua phải thanh toán doanh nghiệp từ các nguồn lực của
mình
- Nguyên tắc sắp xếp theo : Ngắn hạn và Dài hạnthời hạn nợ
1.3. Vốn chủ sở hữu : của DN được tính bằng giá trị vốn số chênh lệch giữa
giá trị Tài sản của DN trừ (-) Nợ phải trả
- Bao gồm: vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phẩn, lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (cả năm phải tính từ đầu năm đến cuối
năm): Trình bày các khoản danh thu, thu nhập & chi phí phát sinh trong kỳ (mang
tính thời kỳ). Bao gồm:
- Doanh thu: hoạt động bán hàng, thu nhập tài chính, thu nhập khác,…
- Chi phí: giá vốn hàng bán, tài chính (lãi vay), bán hàng, quản lý doanh nghiệp,
chi phí khác,…
- Lợi nhuận: LNTT, LNST, lợi nhuận TT & lãi vay (EBIT)
- Thực hiện theo các nguyến tắc: phù hợp, ghi nhận doanh thu, kỳ kế toán
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Cung cấp thông tin về việc tạo ra tiền sử dụng
tiền trong kỳ.
Dòng tiền vào – Dòng tiền ra = Tiền thuần tăng (giảm) trong kỳ
- Dòng tiền lưu chuyển trong hoạt động:3 loại
Lưu chuyển tiền tự hoạt động kinh doanh: Là dòng tiền liên quan tới các
hoạt động kinh doanh hàng ngày tạo ra doanh thu chủ yếu của
doanh nghiệp.
Dòng tiền vào: thu từ khách hàng
Dòng tiền ra: tiền lương tiền công, thanh toán cho nhà cung
cấp, nộp thuế, tiền lãi đi vay
Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư: dòng tiền liên quan tới các hoạt
động mua bán TSCĐ và đầu tư dài hạn.
Dòng tiền vào: Bán tài sản cố định, Bán cổ phiếu đầu dài hạn,
Thu hồi nợ cho vay (gốc), Cổ tức nhận được, Tiền lãi cho vay
Dòng tiền ra: Mua tài sản cố định, Mua cổ phiếu đầu dài hạn,
Mua trái phiếu, cho vay
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: dòng tiền liên quan tới các
hoạt động thay đổi về qui kết cấu của vốn chủ sở hữu vốn
vay của doanh nghiệp.
Dòng tiền vào: phát hành trái phiếu, cổ phiếu, vay ngắn hạn và dài
hạn
Dòng tiền ra: trả cổ tức, mua cổ phiếu quỹ, trả lại các khoản vay,
chủ sở hữu rút vốn
Lợi nhuận thuần & lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh: loại
nhuận loại bỏ doanh thu không thu tiền, loại bỏ chi phí không chi tiền
4. Thuyết minh báo cáo tài chính: Là giúp người sử dụng bản giải trình hiểu rõ hơn
về BCĐKT, BCKQKD & BCLCTT.
4.1. Các chính sách kế toán áp dụng:
- Nguyên tắc & phương pháp khấu hao TSCĐ
- Nguyên tắc & phương pháp tính giá hàng tồn kho
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
4.2. Các thông tin bổ sung cho các khoản mục trên BCTC
- Thông tin chi tiết về từng nhóm TSCĐ
- Giá trị thị trường của TSCĐ
- Nguyên nhân biến động tăng TSCĐ
- Chi tiết các khoản đầu tư chứng khoán
- Chi tiết các khoản vay
4.3. Biến động của vốn chủ sở hữu
4.4. Các thông tin khác
- Các khoản nợ tiềm tàng
- Các thông tin phi tài chính
- Các sự kiện (31/12)sau ngày lập BCTC
II. Các báo cáo so sánh:
Biến động số tiền = Giá trị kì phân tích – Giá trị kỳ gốc
Tỷ lệ biến động =
- Phân tích xu hướng: được sử dụng để cho một số thể hiện đường số liệu thời
kỳ.
% xu hướng =
Vấn đề 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
1. Phân tích tính tự chủ về tài chính:
Tỷ suất = Nợ
Tỷ suất = Tự tài trợ
= 100% - Tỷ suất Nợ
Tỷ suất =
Chỉ tiêu N N-1 N-2
(1)Tổng tài sản
(2)Tổng Nợ phải trả
(3)Tỷ suất Nợ = (1) / (2)
(4)Tỷ suất Tự tài trợ = 100% -
(3) = (5) / (1)
(5)VCSH
(6)Tỷ suất =
2. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ
Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên (NVTX) =
- Nguồn vốn thường xuyên = VCSH + Nợ dài hạn
Tỷ suất nguồn vốn tạm thời (NVTT) =
= Tổng tài sản – NVTX
- Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn =Tổng tài sản - NVTX
Chỉ tiêu N N-1 N-2
(1)Nợ phải trả
(2)Nợ dài hạn
(3)Tổng tài sản = Tổng NV
(4)Vốn chủ sở hữu
(5)NVTX =(4) + (2)
(6)NVTT= (3) – (5)
(7)Tỷ suất NVTX =
(8)Tỷ suất NVTT =
3. Phân tích cân bằng tài chính
Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = NVTT + NVTX
Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
= Nguồn vốn TX – Tài sản dài hạn
Nhu cầu vốn lưu động ròng = Hàng tồn kho+Phải thu ngắn hạn-Nợ ngắn hạn
( )không tính nợ vay ngắn hạn
Ngân quĩ ròng (NQR) = VLĐR - NCVLĐR
Chỉ tiêu N N-1 N-2
(1)NVTX
(2)Tài sản dài hạn
(3)HTK
(4)Phải thu khách hàng
(5)Tài sản khác
(6)NPT ngắn hạn
(7)VLĐR = (1) –(2)
(8)NVVLĐR = (3) + (4) –(6)
(9)NQR = (7) – (8)
4. Nhận xét:
- Sự biến động của chỉ tiêu: so sánh cột sau so với cột trước, thấp hơn hay cao
hơn. So với trung bình ngành (đề cho nếu có)
- Nguyên nhân dẫn đến biến động: coi chỉ sổ của từng năm
- Xu hướng: kiểm soát nợ để nó thấp hơn trung bình ngành
Vấn đề 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
Hiệu quả =
1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản:
Hiệu suất sử dụng tài sản =
- Doanh thu bao gồm doanh thu thuần bán hàng, doanh thu tài chính và thu nhập
khác
- Trong trường hợp phân tích riêng cho hoạt động kinh doanh thì Tổng DT
không tính Thu nhập khác
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
2. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Số vòng quay VLĐ =
Số ngày một vòng quay =
Số vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay Nợ PT khách hàng =
3. Phân tích khả năng sinh lời:
Tỷ suất LN/DT = ROS =
Tỷ suất sinh lời của tài sản = ROA =
Tỷ suất sinh lời kinh tế = RE =
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu = ROE =
- Lợi nhuận sau thuế =
- Phân tíchtheo Dupont
ROA =
ROA = Tỷ suất LN/DT * Hiệu suất sử dụng tài sản
- ROE = ROA
- Tính các chỉ tiêu bình quân
Chỉ tiêu N N+1
Tổng TS bình quân
VLĐ bình quân (TSNH)
HTK bình quân
Nợ phải thu bình quân
VCSH bình quân
- Bảng phân tích hiệu quả:
Chỉ tiêu N N+1
Hiệu suất sử dụng TS =
Tổng doanh thu/ Tổng tài
sản
Số vòng quay VLĐ =
DTT/ VLĐBQ
Số vòng quay HTK
Số vòng quay NPT
ROS = LNTT/ DT
ROA = LNTT/Tổng TS
bình quân
ROE = LNST/Tổng
VCSH bình quân
Vấn đề 4: PHÂN TÍCH RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1. Phân tích rủi ro kinh doanh: là loại rủi ro liên quan đến .quyết định đầu tư
Đòn bẩy kinh doanh =
=
2. Phân tích rủi ro tài chính: là loại rủi ro liên quan đến để tài quyết định sử dụng nợ
trợ cho hoạt động của DN
Đòn bẩy tài chính =
=
3. Phân tích rủi ro phá sản: là loại rủi ro liên quan đến khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn (nợ đến hạn trong năm báo cáo).
Khả năng thanh toán hiện hành =
Khả năng thanh toánh nhanh =
Khả năng thanh toán tức thời =
| 1/8

Preview text:

Vấn đề 1: BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I. Hệ thống báo cáo tài chính:
1. Bảng cân đối kế toán (đầu năm hoặc cuối năm): Thể hiện tình trạng tài chính của
doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể về các mặt. Bao gồm:
- Các nguyên tắc kế toán: giá phí, hoạt động liên tục, thực thể kinh doanh 1.1. Tài sản:
“Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soátcó thể thu được lợi ích
kinh tế trong tương lai
- Nguyên tắc sắp xếp theo tính thanh khoản: dài hạn và ngắn hạn
- Được báo cáo theo: Giá gốc (giá trị lịch sử) – có điều chỉnh, giá trị thuần có thể
thực hiện được, giá trị thị trường 1.2. Nợ phải trả:
nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch
và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải
thanh toán từ các nguồn lực của mình
- Nguyên tắc sắp xếp theo thời hạn nợ: Ngắn hạn và Dài hạn 1.3. Vốn
chủ sở hữu : Là giá trị vốn của DN được tính bằng số chênh lệch giữa
giá trị Tài sản của DN trừ (-) Nợ phải trả
- Bao gồm: vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phẩn, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (cả năm – phải tính từ đầu năm đến cuối
năm): Trình bày các khoản danh thu, thu nhập & chi phí phát sinh trong kỳ (mang
tính thời kỳ). Bao gồm:
- Doanh thu: hoạt động bán hàng, thu nhập tài chính, thu nhập khác,…
- Chi phí: giá vốn hàng bán, tài chính (lãi vay), bán hàng, quản lý doanh nghiệp, chi phí khác,…
- Lợi nhuận: LNTT, LNST, lợi nhuận TT & lãi vay (EBIT)
- Thực hiện theo các nguyến tắc: phù hợp, ghi nhận doanh thu, kỳ kế toán
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Cung cấp thông tin về việc tạo ra tiền và sử dụng tiền trong kỳ.
Dòng tiền vào – Dòng tiền ra = Tiền thuần tăng (giảm) trong kỳ
- Dòng tiền lưu chuyển trong 3 loại hoạt động:
 Lưu chuyển tiền tự hoạt động kinh doanh: Là dòng tiền liên quan tới các
hoạt động kinh doanh hàng ngàytạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp.
 Dòng tiền vào: thu từ khách hàng
 Dòng tiền ra: tiền lương và tiền công, thanh toán cho nhà cung
cấp, nộp thuế, tiền lãi đi vay
 Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư: Là dòng tiền liên quan tới các hoạt
động mua bán TSCĐ và đầu tư dài hạn.
 Dòng tiền vào: Bán tài sản cố định, Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn,
Thu hồi nợ cho vay (gốc), Cổ tức nhận được, Tiền lãi cho vay
 Dòng tiền ra: Mua tài sản cố định, Mua cổ phiếu đầu tư dài hạn, Mua trái phiếu, cho vay
 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: Là dòng tiền liên quan tới các
hoạt động thay đổi về qui môkết
cấu của vốn chủ sở hữuvốn
vay của doanh nghiệp.
 Dòng tiền vào: phát hành trái phiếu, cổ phiếu, vay ngắn hạn và dài hạn
 Dòng tiền ra: trả cổ tức, mua cổ phiếu quỹ, trả lại các khoản vay, chủ sở hữu rút vốn
Lợi nhuận thuần & lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh: loại
nhuận loại bỏ doanh thu không thu tiền, loại bỏ chi phí không chi tiền
4. Thuyết minh báo cáo tài chính: Là bản giải trình giúp người sử dụng hiểu rõ hơn
về BCĐKT, BCKQKD & BCLCTT.
4.1. Các chính sách kế toán áp dụng:
- Nguyên tắc & phương pháp khấu hao TSCĐ
- Nguyên tắc & phương pháp tính giá hàng tồn kho
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
4.2. Các thông tin bổ sung cho các khoản mục trên BCTC
- Thông tin chi tiết về từng nhóm TSCĐ
- Giá trị thị trường của TSCĐ
- Nguyên nhân biến động tăng TSCĐ
- Chi tiết các khoản đầu tư chứng khoán
- Chi tiết các khoản vay
4.3. Biến động của vốn chủ sở hữu 4.4. Các thông tin khác
- Các khoản nợ tiềm tàng
- Các thông tin phi tài chính
- Các sự kiện sau ngày lập BCTC (31/12) II. Các báo cáo so sánh:
Biến động số tiền = Giá trị kì phân tích – Giá trị kỳ gốc Tỷ lệ biến động =
- Phân tích xu hướng: được sử dụng để thể hiện đường số liệu cho một số thời kỳ. % xu hướng =
Vấn đề 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
1. Phân tích tính tự chủ về tài chính: Tỷ suất Nợ =
Tỷ suất Tự tài trợ = = 100% - Tỷ suất Nợ Tỷ suất = Chỉ tiêu N N-1 N-2 (1)Tổng tài sản (2)Tổng Nợ phải trả
(3)Tỷ suất Nợ = (1) / (2)
(4)Tỷ suất Tự tài trợ = 100% - (3) = (5) / (1) (5)VCSH (6)Tỷ suất =
2. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ
Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên (NVTX) =
- Nguồn vốn thường xuyên = VCSH + Nợ dài hạn
Tỷ suất nguồn vốn tạm thời (NVTT) = = Tổng tài sản – NVTX
- Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn =Tổng tài sản - NVTX Chỉ tiêu N N-1 N-2 (1)Nợ phải trả (2)Nợ dài hạn
(3)Tổng tài sản = Tổng NV (4)Vốn chủ sở hữu (5)NVTX =(4) + (2) (6)NVTT= (3) – (5) (7)Tỷ suất NVTX = (8)Tỷ suất NVTT =
3. Phân tích cân bằng tài chính
Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = NVTT + NVTX
Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
= Nguồn vốn TX – Tài sản dài hạn
Nhu cầu vốn lưu động ròng = Hàng tồn kho+Phải thu ngắn hạn-Nợ ngắn hạn
(không tính nợ vay ngắn hạn)
Ngân quĩ ròng (NQR) = VLĐR - NCVLĐR Chỉ tiêu N N-1 N-2 (1)NVTX (2)Tài sản dài hạn (3)HTK (4)Phải thu khách hàng (5)Tài sản khác (6)NPT ngắn hạn (7)VLĐR = (1) –(2) (8)NVVLĐR = (3) + (4) –(6) (9)NQR = (7) – (8) 4. Nhận xét:
- Sự biến động của chỉ tiêu: so sánh cột sau so với cột trước, thấp hơn hay cao
hơn. So với trung bình ngành (đề cho nếu có)
- Nguyên nhân dẫn đến biến động: coi chỉ sổ của từng năm
- Xu hướng: kiểm soát nợ để nó thấp hơn trung bình ngành
Vấn đề 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ Hiệu quả =
1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản:
Hiệu suất sử dụng tài sản =
- Doanh thu bao gồm doanh thu thuần bán hàng, doanh thu tài chính và thu nhập khác
- Trong trường hợp phân tích riêng cho hoạt động kinh doanh thì Tổng DT
không tính Thu nhập khác
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
2. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Số vòng quay VLĐ = Số ngày một vòng quay =
Số vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay Nợ PT khách hàng =
3. Phân tích khả năng sinh lời: Tỷ suất LN/DT = ROS =
Tỷ suất sinh lời của tài sản = ROA =
Tỷ suất sinh lời kinh tế = RE =
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu = ROE =
- Lợi nhuận sau thuế =
- Phân tíchtheo Dupont ROA =
ROA = Tỷ suất LN/DT * Hiệu suất sử dụng tài sản - ROE = ROA
- Tính các chỉ tiêu bình quân Chỉ tiêu N N+1 Tổng TS bình quân VLĐ bình quân (TSNH) HTK bình quân Nợ phải thu bình quân VCSH bình quân
- Bảng phân tích hiệu quả: Chỉ tiêu N N+1
Hiệu suất sử dụng TS = Tổng doanh thu/ Tổng tài sản Số vòng quay VLĐ = DTT/ VLĐBQ Số vòng quay HTK Số vòng quay NPT ROS = LNTT/ DT ROA = LNTT/Tổng TS bình quân ROE = LNST/Tổng VCSH bình quân
Vấn đề 4: PHÂN TÍCH RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1. Phân tích rủi ro kinh doanh: là loại rủi ro liên quan đến quyết định đầu tư. Đòn bẩy kinh doanh = =
2. Phân tích rủi ro tài chính: là loại rủi ro liên quan đến quyết định sử dụng nợ để tài
trợ cho hoạt động của DN Đòn bẩy tài chính = =
3. Phân tích rủi ro phá sản: là loại rủi ro liên quan đến khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn (nợ đến hạn trong năm báo cáo).
• Khả năng thanh toán hiện hành =
• Khả năng thanh toánh nhanh =
• Khả năng thanh toán tức thời =