-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Báo cáo thực hành - Thực hành Hóa Đại Cương | Trường Đại học Nam Cần Thơ
Báo cáo thực hành - Thực hành Hóa Đại Cương | Trường Đại học Nam Cần Thơ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Thực hành Hóa Đại Cương (THHDC) 15 tài liệu
Đại học Nam Cần Thơ 96 tài liệu
Báo cáo thực hành - Thực hành Hóa Đại Cương | Trường Đại học Nam Cần Thơ
Báo cáo thực hành - Thực hành Hóa Đại Cương | Trường Đại học Nam Cần Thơ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thực hành Hóa Đại Cương (THHDC) 15 tài liệu
Trường: Đại học Nam Cần Thơ 96 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nam Cần Thơ
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA Y
BỘ MÔN HÓA CƠ BẢN PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH HÓ H A Ó AĐẠI IC ƯƠNG N G
Trình độ: Đại học chính quy Ngành: Y khoa
Lớp : DH22YKH08 Nhóm: 1
Tiểu nhóm: 1
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Duy Tuấn
Các thành viên tham gia:
✓ Ngô Tấn Nam Nguyên (229779)
✓ Nguyễn Phương Nhung (225006) ✓ Lê Tâm Vy (221919)
✓ Nguyễn Danh Thái (223242)
Cần Thơ, 11/2022
Team one, one for all ! Điểm Nhận xét của CBHD Tên bài thực hành:
Bài 1: VẬN TỐC PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH.
1. THÍ NGHIỆM 1: ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ TRÊN VẬN TỐC PHẢN ỨN G
1.1 Mục tiêu thí nghiệm
Minh họa lý thuyết về vận tốc phản ứng và khảo sát yếu tố nồng độ ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng
Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier vào việc khảo sát ảnh hưởng của các
yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
1.2 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét:
Dùng 3 ống nghiệm đánh số 1, 2 và 3, cho hóa chất vào các ống nghiệm. Chuẩn bị đồng hồ
bấm giây. Khi bắt đầu nhỏ 1 giọt H2SO4 vào tiếp xúc với dung dịch trong ống nghiệm thì bấm đồng
hồ để tính thời gian xuất hiện kết tủa của bột lưu huỳnh. Ghi nhận thời gian
Thời gian phản ứng của các ống nghiệm:
– Ống 1: + t1 = 34 giây + t2 = 38 giây 𝑡1+𝑡2 34+38 𝑡 01 = = = 36 𝑔 â𝑦 𝑖 2 2
– Ống 2: + t1 = 20.3 giây + t2 = 24 giây 𝑡1+𝑡2 20.3+24 𝑡 02 = = = 22.15 𝑔 â𝑦 𝑖 2 2
– Ống 3: + t1 = 18 giây + t2 = 16 giây 𝑡1+𝑡2 18+16 𝑡 03 = = = 17 𝑔𝑖â𝑦 2 2
Ta được bảng sau: Ố Thời gian quan ng Thể tích 1 Na sát t trung bình (giây-1) nghiệm 2S2O3 0,5N H2O H2SO4 2N chung (giây) 𝑡 1 1 ml 2 ml 3 ml 6 ml 36 giây 1 giây-1 36 20 2 2 ml 1 ml 3 ml 6 ml 22.15 giây giây-1 445 3 3 ml 0 ml 3 ml 6 ml 17 giây 1 giây-1 17
Hiện tượng: Tạo kết tủa lưu huỳnh màu trắng đục.
Giải thích: Vì theo thứ tự ống 1, 2 và 3, lượng Na2S2O3 tăng dần, lượng H2O giảm dần, làm
tăng nồng độ Na2S2O3 nên tốc độ phản ứng tăng vì nồng độ tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng. Phương trình:
Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S + SO2 + H2O 1
Team one, one for all !
Nhận xét tốc độ phản ứng: tốc độ phản ứng tăng dần từ ống nghiệm 1 đến 3. Suy ra, nồng
độ có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
2. THÍ NGHIỆM 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ TRÊN VẬN TỐC PHẢN ỨNG
2.1 Mục tiêu thí nghiệm
Minh họa lý thuyết về vận tốc phản ứng và khảo sát yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng
Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier vào việc khảo sát ảnh hưởng của các
yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
2.2 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét
Thực hiện phản ứng oxy hóa acid oxalic (H2C2O4) bằng dung dịch KmnO4 trong môi trường acid:
Lấy 2 ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống nghiệm các dung dịch sau: -
Ống 1: 3 ml dung dịch KMnO4 0,05N (bằng pipet). -
Ống 2: 3 ml dung dịch H2C2O4 0,1N và 2 ml dung dịch H2SO4 0,2M
Rót dung dịch từ ống nghiệm 2 vào ống nghiệm 1. Dùng đồng hồ bấm giây tính từ lúc trộn
đến lúc dung dịch mất màu hoàn toàn. Thức hiện thêm 2 lần tương tượng ở mức nhiệt 40oC và
50oC. Thu được thời gian thí nghiệm:
– Thí nghiệm 1: + t1 = 505 giây + t2 = 510 giây 𝑡1+𝑡2 505+510 𝑡 01 = = = 507.5 𝑔𝑖â𝑦 2 2
– Thí nghiệm 2: + t1 = 377 giây + t2 = 390 giây 𝑡1+𝑡2 377+390 𝑡 02 = = = 383.5 𝑔𝑖â𝑦 2 2
– Thí nghiệm 3: + t1 = 110 giây + t2 = 93 giây 𝑡1+𝑡2 110+93 𝑡 03 = = = 101.5 𝑔𝑖â𝑦 2 2
Sau một thời gian ta thu được bảng sau: Thời gian V (ml) V (ml) V (ml) Nhiệt độ phản quan sát t 1 TN KMnO4 H2SO4 (giây-1) H ứ trung bình 2C2O4 ng 𝑡 0,05N 0,1N (giây) Nhiệt độ 2 1 3 3 3 thườ 507.5 giây giây-1 ng 1015 2 2 3 3 3 40oC 383.5 giây giây-1 767 2 3 3 3 3 50oC 101.5 giây giây-1 203
Hiện tượng: Sau một khoảng thời gian thì KMnO4 bị mất màu tím.
Giải thích: Vì nhiệt độ tỉ lệ thuận với vận tốc phản ứng, nhiệt độ càng cao, các phân tử
chuyển động càng hỗn loạn, phản ứng diễn ra càng nhanh. Phương trình: 2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2S 4 O → 2MnSO4 + K2S 4 O + 10C 2 O + 8H2O 2
Team one, one for all !
Nhận xét tốc độ phản ứng: Tốc độ phản ứng tăng dần từ ống 1 đến 3 do nhiệt độ tăng dần.
Suy ra, nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
3. THÍ NGHIỆM 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC TRÊN VẬN TỐC PHẢN ỨNG.
3.1 Mục tiêu thí nghiệm
Minh họa lý thuyết về vận tốc phản ứng và khảo sát yếu tố chất xác tác ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng
Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier vào việc khảo sát ảnh hưởng của các
yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
3.2 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét:
Chuẩn bị 2 ống nghiệm lần lượt cho vào: –
Ống 1: 2 ml dung dịch H2C2O4 0.1N; 2 ml dung dịch H2SO4 0.2M.
– Ống 2: 2 ml dung dịch H2C2O4 0.1N; 2 ml dung dịch H2S 4 O 0.2M và 2 giọt MnSO4 0.2M.
– Ống 3 : 2 ml dung dịch H2C2O4 0.1N; 2 ml dung dịch H2SO4 0.2M và 4 giọt MnSO4 0.2M.
Cho vào 1’: 1 ml dung dịch KMnO4 0.05N, rồi đổ nhung lượng dung dịch KMnO4 vào ống
nghiệm 1. Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian làm mất màu tím của dung dịch.
Lại cũng cho vào ống nghiệm 2 và 3 mỗi ống 1 ml dung dịch KMnO4 0.05N (cũng làm như
trên) và đo thời gian làm mất màu tím của các dung dịch thu được.
Lưu ý: bắt đầu bấm giờ từ lúc trộn đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn.
Ta thu được kết quả sau:
– Thí nghiệm 1: + t1 = 210 giây + t2 = 180 giây 𝑡1+𝑡2 210+180 𝑡0 1 = = = 195 𝑔𝑖â𝑦 2 2
– Thí nghiệm 2: + t1 = 48.23 giây + t2 = 48.25 giây 48.23+48.25 𝑡 𝑡1+𝑡2 0 2 = = = 48.24 𝑔𝑖â𝑦 2 2
– Thí nghiệm 3: + t1 = 7.9 giây + t2 = 7.44 giây 𝑡1+𝑡2 7.9+7.44 𝑡0 3 = = = 7.67 𝑔𝑖â𝑦 2 2
Sau khi thực hiện thí nghiệm ta được bảng sau: V(ml) V(ml) V(ml) MnSO4 Thời gian 1 TN (giây-1) KMnO t (giây) 𝑡 4 0.05N H2SO4 0.2M H2C2O4 0.1N 0.2M 1 1 2 2 0 giọt 195 giây 1 giây-1 195 2 1 2 2 2 giọt 48.24 𝑔𝑖â𝑦 25 giây-1 1206 3 1 2 2 4 giọt 7.67 𝑔 â𝑦 𝑖 100 giây-1 667
Hiện tượng: dung dịch màu tím của các ống nghiệm bị mất đi. Nhưng tốc độ thay đổi màu ở
các ống nghiệm tăng dần từ 1 đến 3.
Giải thích: do H2C2O4 làm oxi hóa KMnO4 nên thuốc tím bị mất màu khi có xúc tác H2SO4.
Khi có H2SO4 sẽ làm phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh hơn nên ống nghiệm nào chứa hàm lượng
H2SO4 lớn hơn sẽ xảy ra nhanh hơn. Phương trình: 3
Team one, one for all ! 2KMnO4 + 5 H2C2O4 + 3H2S 4
O → 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O
Nhận xét: qua thí nghiệm trên ta có tốc độ phản ứng hóa học phụ thuộc vào ảnh hưởng của chất xúc tác.
4. THÍ NGHIỆM 4: ẢNH HƯỞNG DIỆN TÍCH TIẾP XÚC TRÊN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
4.1 Mục tiêu thí nghiệm
Minh họa lý thuyết về vận tốc phản ứng và khảo sát yếu tố d ệ
i n tích tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier vào việc khảo sát ảnh hưởng của các
yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
4.2 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét
Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 5 ml dung dịch H2SO4 2N, sau đó:
– Ống 1: Thêm vào một ít bột kẽm (khoảng bằng hạt đậu)
– Ống 2: Thêm vào một ít viên kẽm
Hiện tượng: Cả 2 ống đều có bọt khí thoát ra.
Giải thích: Phương trình: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
So sánh tốc độ phản ứng: Ống 1 xảy ra phản ứng nhanh hơn ống 2 rất nhiều, gần như
ngay lập tức, sủi bọt nhiều hơn ống 2.
Nhận xét: Khi tăng diện tích tiếp xúc thì tốc độ phản ứng cũng tăng theo. Suy ra diện tích
tiếp xúc có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
5. THÍ NGHIỆM 5: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN CÂN BẰNG
5.1 Mục tiêu thí nghiệm
Minh họa lý thuyết về vận tốc phản ứng và khảo sát yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng
Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier vào việc khảo sát ảnh hưởng của các
yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
5.2 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét:
Bước 1: Cho 5 ml dung dịch CoCl2 bão hòa vào trong ống nghiệm và đun nóng dung dịch
bằng ngọn lửa của đèn cồn cho đến khi dung dịch từ màu hồng hóa xanh.
Bước 2: Rót dung dịch màu xanh vào ống nghiệm khác rồi ngâm ống nghiệm này vào cốc
đựng sẵn nước lạnh cho đến khi chuyển sang màu hồng.
5.2 Hiện tượng: Sau khi đun nóng thì CoCl2 màu hồng chuyển sang màu xanh, khi để nguội
(ngâm vào chậu nước) thì chuyển về màu ban đầu là màu hồng.
Thời gian chuyển màu:
– Hồng sang xanh: 2 phút 33 giây
– Xanh sang hồng: 1 phút 5 giây
5.3 Giải thích: Khi ở nhiệt độ nóng, dung dịch CoCl2 chuyển màu từ hồng sang xanh.
Chuyển sang nhiệt độ lạnh thì chuyển lại màu từ xanh sang hồng.
6. THÍ NGHIỆM 6: ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐẾN CÂN BẰNG
6.1 Mục tiêu thí nghiệm 4
Team one, one for all !
– Minh họa lý thuyết về vận tốc phản ứng và khảo sát yếu tố nồng độ ảnh hưởng đến nồng độ đến cân bằng.
– Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier vào việc khảo sát ảnh hưởng của
các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
6.2 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét
– Ống 1 và 2: Lấy 1 ml dung dịch K2CrO4 0,1M
– Ống 3 và 4: Lấy 1 ml dung dịch K2Cr2O7 0,2%
Ống 1 và 3 dùng để so sánh
– Với ống 2, cho tiếp 5 giọt dung dịch H2SO4 2M. So sánh với ố ng 1 và 3
– Với ống 4, cho tiếp 5 giọt dung dịch NaOH 1M. So sánh với ố ng 1 và 3
Hiện tượng:
– Ống 2: dung dịch biến thành màu cam
– Ống 4: dung dịch xuất hiện màu vàng Giải thích:
– Ống 1 và 2: 2K2CrO4 + H2SO4 K2SO4 + K2CrO7 + H2O. (da cam)
– Ống 3 và 4: K2Cr2O7 + 2NaOH → H2O + Na2CrO4 + K2CrO4. (vàng)
Nhận xét: Ống 2 có hiện tượng chuyển màu từ màu vàng sang màu da cam. Ống 4
có hiện tượng ngược lại, từ màu da cam sang màu vàng. Suy ra nồng độ ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
7. THÍ NGHIỆM 7: ẢNH HƯỞNG CỦA ION CHUNG ĐẾN CÂN BẰNG
7.1 Mục tiêu thí nghiệm
– Minh họa lý thuyết về vận tốc phản ứng và khảo sát yếu tố ion chung ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng
– Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier vào việc khảo sát ảnh hưởng của các
yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.
7.2 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét
– Lấy 2 ống đong hình trụ 100 ml có khắc độ rồi cho vào mỗi ố ng đong 2 gam CaCO3 dạng bột.
– Rót ngay 20 ml dung dịch CH3COOH 3M vào ống 1, 10 ml CH3COOH 3M có hoà tan 10 ml CH3COONa vào ống 2.
– Đo chiều cao của bọt khí sinh ra trong mỗi ống (đo từ mức trên dung dịch đến mức cao
nhất mà bọt khí lên đến). So sánh chiều cao của 2 ống và giải thích. Ống Dung dịch CaCO3
Chiều cao bọt khí (cm) 1 20 ml CH3COO H 2 gam 21.5 cm 10 ml CH 2 3COOH 3M và 10 ml 2 gam 16 cm CH3COONa
Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra, dâng lên cao. Ống 1 dâng cao hơn ống 2
So sánh chiều cao bọt khí: Bọt khí được sinh ra trong ống 1 cao hơn (nhiều hơn) ống 2. 5
Team one, one for all !
Giải thích: CH3COOH có tính acid nên khi phản ứng với CaCO3 sẽ tạo bọt khí.Vì ống 2 có 10 ml CH - -
3COONa phân li ra CH3COO làm tăng nồng độ ion CH3COO dẫn đến thí nghiệm diễn ra chậm hơn. Phương trình: CH3COON a → CH3COO- + Na+ CH - + 3COO H CH3COO + H H+ + CO3 2- → CO2 + H2O
Nhận xét: Mật độ ion chung trong phân tử càng cao thì phản ứng xảy ra càng mãnh liệt. Vậy
nồng độ ion chung có ảnh hưởng trực tiếp đến cân bằng hóa học.
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Từ thí nghiệm 1, giải thích ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng?
Trả lời:
Từ thí nghiệm 1 ta thấy nồng độ Na2S2O3 0,5N tăng dần thì tốc độ phản ứng càng tăng nên ta
có thể kết luận nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
2. Từ thí nghiệm 2, giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?
Trả lời:
Từ thí nghiệm 2 ta thấy nhiệt độ của phản ứng tăng dần thì tốc độ phản ứng càng tăng nên
ta có thể kết luận nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
3. Từ thí nghiệm 3, giải thích ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng?
Trả lời:
Từ thí nghiệm 2 ta thấy nhiệt độ của phản ứng tăng dần thì tốc độ phản ứng càng tăng nên
ta có thể kết luận nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
4. Ở thí nghiệm 6, khi cho dung dịch NaOH vào thì ảnh hưởng đến ion H+ trong dung
dịch như thế nào ( sẽ làm tăng nồng độ hay giảm nồng độ H+). Ngược lại, khi thêm dung dịch
H2SO4 vào thì gây ảnh hưởng gì?
Trả lời:
Khi thêm acid vào ống 2 sẽ làm nồng độ H+ tăng lên, chuyển dịch cân bằng sẽ giảm hạ nồng
độ OH- xuống, làm dung dịch từ màu vàng sang màu da cam. Ống 4 tương tự, nhưng sẽ giảm nồng độ OH-.
5. Dung dịch CoCl2 bão hòa là gì? Tại sao dung dịch CoCl2 có màu hồng? Khi đun nóng
CoCl2 thì dung dịch trở nên có màu xanh, màu xanh của chất gì?
Trả lời:
Coban(II) clorua với công thức hóa học là CoCl2 – Đây là một hợp chất vô cơ của coban và
clo. Nó thường được cung cấp như hexahydrate CoCl2·6H2O, một trong những hợp chất coban
được sử dụng phổ biến nhất trong phòng thí nghiệm.
Dạng ngậm 6 nước có màu tím, trong khi dạng khan của chất này có màu xanh da trời. Do
chất này dễ dàng hydrat hóa/mất nước, và việc thay đổi màu sắc tương ứng, coban(II) clorua được
sử dụng như một chỉ thị thông báo có nước trong chất chống ẩm. CoCl ẽ nên khi đun nóng
2 Clorua không có nước kết tinh s biến thành màu xanh, CoCl2 ở
trạng thái nhiệt độ thường là CoCl2.6H2O sẽ chuyển thành CoCl2 vì các tinh thể n ớc ư đã bị biến
mất ở nhiệt độ cao nên khi đun nóng CoCl2 có màu xanh
6. Ở thí nghiệm 7, ion chung của thí nghiệm này là ion gì? Sự hiện diện ion chung này
làm ảnh hưởng đến sự tạo bọt khí của các thí nghiệm như thế nào? 6
Team one, one for all !
Trả lời:
Ở thí nghiệm 7, ion chung của thí nghiệm này là ion CH3COO-
Ở thí nghiệm này, ion H+ là yếu tố làm cho ion CO 2-
3 thoát khi CO2, khi sự có mặt của ion CH -
3COO sẽ làm cho sự có mặt của ion H+ giảm đi, từ đó ảnh hưởng đến sự tạo bọt khí của thí nghiệm. 7
Team one, one for all ! Điểm Nhận xét của CBHD
Tên bài thực hành:
Bài 2: XÁC ĐỊNH CHẤT ĐIỆN LY – DUNG DỊCH ĐIỆN LY QUA CHẤT CHỈ THỊ
I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
1. THÍ NGHIỆM 1: SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI TRONG DUNG DỊC H
1.1 Mục tiêu thí nghiệm
Để giải thích mức acid, base của các hóa chất thông qua các chất chỉ thị, giải thích sự phân ly
của các chất chất điện điện li khi bị solvate hóa ở trong môi trường dung môi.
1.2 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét
Dùng 5 ống nghiệm, cho vào mỗi ống khoảng một đầu tăm tinh thể.
– Ống 1: FeCl3
– Ống 2: KC l
– Ống 3: K2CO3
– Ống 4: NH4C l
– Ống 5: CH3COON a
Thêm vào mỗi ống 5ml nước cất, khuấy cho tan hết, đo pH của dung dịch bằng giấy pH ta được bảng sau: Ống Muối Màu phenolphtalein Màu giấy pH Môi trường 1 FeCl3 Không đổi Đỏ (1) Acid 2 KCl Không đổi Vàng xanh (7) Trung tính 3 K2CO3 Đỏ hồng Tím than (11) Kiềm 4 NH4Cl Không đổi Vàng cam (6) Acid 5 CH3COONa Đỏ hồng Vàng lục (8) Kiềm
Các phương trình ion trong các ống nghiệm: 1. FeCl - + - 3 Fe3+ + 3Cl 2. KCl K + Cl
Fe3+ là ion của base yếu, Cl- là ion có tính
K+ và Cl- đều là những ion của acid mạnh
axit mạnh nên khi điện ly sẽ tạo môi trường
và base mạnh nên tạo môi trường trung acid. tính. 8
Team one, one for all ! 3. K 2- + - 2CO3 K+ + CO3 4. NH4Cl NH4 + Cl CO 2- - 3 + HOH HCO3 + OH- NH + 4 + H2O NH3 + H3O+
Môi trường tạo OH- có tính base.
Môi trường tạo ra H3O+ làm cho dung dịch có môi trường acid. 5. CH + 3COONa CH3COO- + Na CH - - 3COO + HOH CH3COOH + OH
Môi trường tạo OH- có tính base
2. THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH KẾT TỦA
2.1 Mục tiêu thí nghiệm
Sử dụng phương pháp phân tích sự phân ly của ion trong môi trường dung môi, các ion tọ
kết tủa theo nguyên tắc bảng tích số tan để g ả
i i thích sự hình thành và điều kiện tạo kết tủa trong dung dịch.
2.2 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét:
Đánh số thứ tự từ 1 đến 4: Ống 1: Ống 2:
Cho 2 ml dung dịch CaCl2 0,00002M
Cho 2 ml dung dịch K2CO3 0,00002M Ống 3: Ống 4: 9
Team one, one for all !
Cho 2 ml dung dịch CaCl2 0,2M
Cho 2 ml dung dịch K2CO3 0,2M
Tiến hành thí nghiệm:
– Đổ ống nghiệm số 2 vào ống nghiệm số 1
– Đổ ống nghiệm số 4 vào ống nghiệm số 3
Quan sát ta thấy:
Ống 1 + Ống 2
Tạo kết tủa chậm (một thời gian sau)
Ống 3 + Ống 4
Tạo kết tủa ngay phản ứng Ống 2+1: Ống 3+4:
Giải thích: vì ống 1 và ống 2 có nồng độ dung dịch khá thấp (0,00002M) nên phản ứng xảy ra khá
chậm, còn ống 3 và ống 4 có nồng độ dung dịch khá cao (0,2M) nên phản ứng xảy ra nhanh hơn.
3. THÍ NGHIỆM 3: SỬ DỤNG CHẤT CHỈ THỊ ĐỂ XÁC ĐỊNH CHẤT ĐIỆN LY
3.1 Mục tiêu thí nghiệm
Quan sát thí nghiệm, giải thích được chất điện ly thông qua sử dụng chất chỉ thị để xác định
chất điện ly thông qua sự phân ly ion dựa trên solvate hóa dưới tác dụng của các phân tử dung môi.
3.2 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét: Ống
Thành phần dung dịch Màu sắc 1
2 ml HCl 0,1M + 1 giọt methyl da cam Đỏ 2
2 ml NaOH 0,1M + 1 giọt methyl da cam Vàng 3
2 ml HCl 0,1M + 1 giọt phenolphtalein Không màu 4
2 ml NaOH 0,1M + 1 giọt phenolphtalein Đỏ hồng
Hình ảnh kết quả thí nghiệm: 10
Team one, one for all ! Ống 1: Ống 2: Ống 3: Ống 4: Giải thích:
– Ống 1: do HCl là axit nên khi cho chất chỉ thị methyl da cam làm dung dịch chuyển sang màu đỏ.
– Ống 2: NaOH là base nên khi cho chất chỉ thị methyl da cam làm dung dịch chuyển sang màu vàng.
– Ống 3: HCl là axit nên khi cho chất chỉ thị phenolphtalein nên không làm dùng dịch đổi màu.
– Ống 4: NaOH là base nên làm chất chỉ thị phenolphtalein làm cho dung dịch chuyển sang màu hồng đỏ.
4. THÍ NGHIỆM 4: DUNG DỊCH ĐỆM ACID YẾU VÀ MUỐI CỦA NÓ
4.1 Mục tiêu thí nghiệm
Điều chế dung dịch đệm thông qua sự phân ly của ion trong môi trường dung môi, sau đó
dùng chất chỉ thị để xác định nồng độ pH từ đó nhận định được dung dịch đó có môi trường acid hay base
Tùy theo mức độ dẫn điện của dung dịch mà phân biệt:
+ Chất điện ly mạnh là chất ion hóa hoàn toàn trong nước.
+ Chất điện ly yếu là chất chỉ ion hóa một phần trong nước.
4.2 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét:
4.2.1 Điều chế dung dịch đệm
Lấy vào ống nghiệm theo đúng thứ tự các dung dịch sau, lắc đều, ghi nhận màu sắc M1 của mỗi
ống nghiệm ta được kết quả sau: 11
Team one, one for all ! Ống 1: Ống 2:
Sau phản ứng dung dịch có màu vàng nhạt vì
Sau khi tác dụng dung dịch xuất hiện màu
dung dịch ở môi trường trung tính (pH=5).
cam đỏ , môi trường mang tính acid (pH = 3). Ống 3: Ống 4:
Dung dịch xuất hiện màu cam đỏ sau phản
Dung dịch có màu cam đỏ nhạt vì sau phản
ứng vì môi trường mang tính acid (pH=3).
ứng vì môi trường có tính acid (pH=3). Ống 5: Ống 6:
Dung dịch không màu vì sau phản ứng vì
Dung dịch có màu đỏ hồng vì sau phản ứng
môi trường có tính trung tính (pH=7).
vì môi trường có tính acid (pH=4).
Tiếp theo, thêm vào các ống nghiệm trên các dung dịch sau, lắc đều, ghi lại màu M2, ta được kết quả sau:
– Ống 1: Giữ nguyên
→ dung dịch có màu vàng nhạt, môi trường acid (pH=5).
– Ống 2: Thêm 2ml nước
→dung dịch có màu cam đậm, môi trường acid (pH=3).
– Ống 3: Thêm 2ml dung dịch CH3COONa 0.1M (cho từng giọt)
→ dung dịch có màu cam, môi trường acid (pH=4).
– Ống 4: Thêm 2 ml dung dịch CH3COONa 0,1M và 2ml nước (cho từng giọt)
→ dung dịch có màu vàng nhạt dần, xuất hiện kết tủa , môi trường có tính acid (pH=2). 12
Team one, one for all !
– Ống 5: giữ nguyên
→ dung dịch không đổi màu sắc, môi trường trung tính (pH=7).
– Ống 6: thêm 2 ml dung dịch CH3COONa 0,1M (cho từng giọt )
→ dung dịch không màu, có kết tủa và môi trường có tính acid (pH=4).
Kết quả của thí nghiệm: Ống 1: pH = 5 Ống 2: pH=3 Ống 3: pH = 4 Ống 4: pH = 2 Ống 5: pH = 7 Ống 6: pH = 2
4.2.2 Thử tính đệm
– Thêm từ từ từng giọt HCl 0,1M vào các ống nghiệm 1 2 3 4. Lắc đều cho các ống nghiệm
trên chuyển sang màu đỏ, ghi nhận lượng HCL 0,1M đã dùng.
– Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH 0,1M vào các ống nghiệm 5 và 6. Lắc đều cho tới
khi các dung dịch trong ống nghiệm 5 và 6 đổi màu hồng, ghi nhận lượng NaOH 0,1M đã dùng.
Thực hành thí nghiệm ta thu được kết quả sau: Màu sắc ban đầu Lượ Màu sắ Ố ng HCl 0.1M hay c sau khi ng NaOH đã dùng (ml) thêm acid hay base M1 M2 13
Team one, one for all ! 1 7-Không đổi 5-Không đổi 6 giọt Đỏ nhạt 2 4-Hồng đậm 3-Hồng đậm 7 giọt Đỏ đậm 3 3-Hồng nhạt 4-Hồng nhạt 10 giọt Đỏ nhạt 4 3-Hồng nhạt 2-Hồng nhạt 15 giọt Đỏ nhạt 5 7-Không đổi 7-Không đổi 4 giọt Hồng 6 4-Không đổi 4-Không đổi 23 giọt Hồng
Màu sắc các kết quả: * M1:
Ống 1: pH = 7 Ống 2: pH = 4
Ống 3: pH = 3 Ống 4: pH = 3 Ống 5: pH = 7 Ống 6: pH = 4 * M2: Ống 1: pH = 5 Ống 2: pH = 3
Ống 3: pH = 4 Ống 4: pH = 2 Ống 5: pH = 7 Ống 6: pH = 4
5. THÍ NGHIỆM 5: DUNG DỊCH ĐỆM BASE YẾU VÀ MUỐI CỦA NÓ
5.1 Mục tiêu thí nghiệm: 14
Team one, one for all !
Nhận biết dung đệm base yếu và tính chất của nó thông qua các thí nghiệm điều chế và xác
định tínhnacid, base thông qua chất chỉ thị màu, tự đó xác định được sự phân ly của base yếu và muối của nó.
5.2 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét:
*Điều chế dung dịch đệm:
Lấy vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau, lắc đều : Ống 7: Ống 8:
Lấy 4 ml nước cất và 1 giọt
Lấy 2 ml dung dịch NH4OH 0.1M và 1 phenolphtalein. (pH = 7)
giọt phenolphtalein. (pH = 6 ) Ống 9: Ống 10:
Lấy 2 ml dung dịch NH4OH 0.1M và 1
Lấy 2 ml dung dịch NH4OH 0.1M và 1
giọt phenolphtalein. (pH = 6)
giọt phenolphtalein. (pH = 6) Ống 11: Ống 12:
Lấy 4 ml nước cất và 1 giọt methyl da
Lấy 2 ml dung dịch NH4OH và 1 giọt cam. (pH = 11) methyl da cam. (pH = 10)
Nhận xét của của thí nghiệm: Ống
Màu sắc thí nghiệm Độ p H 15
Team one, one for all ! 7 Không màu 7 8 Hồng 6 9 Hồng 6 10 Hồng 6 11 Vàng 11 12 Vàng nhạt 10
Giải thích thí nghiệm trên:
– Ống 7: nước cất không làm thay đổi màu phenolphtalein.
– Ống 8: vì NH4OH là base nên làm phenolphtalein đổi màu sang màu hồng.
– Ống 9: vì NH4OH là base nên làm phenolphtalein đổi màu sang màu hồng.
– Ống 10: vì NH4OH là base nên làm phenolphtalein đổi màu sang màu hồng.
– Ống 11: nước cất không làm methyl da cam đổi màu nên màu sắc không đổi.
– Ống 12: NH4OH là base nên không làm đổi màu chất chỉ thị methyl da cam đổi màu.
Thêm vào các ống thí nghiệm các dung dịch sau, lắc đều : Ống 7: Ống 8: Giữ nguyên Thêm 2ml nước cất Ống 9 Ống 10
Thêm 2 ml dung dịch NH4Cl 0,1M (cho
Thêm 2 ml dung dịch NH4Cl 0,1M và 2 từng giọt).
ml nước (cho từng giọt). 16
Team one, one for all ! Ống 11: Ống 12: Giữ nguyên.
Thêm 2 ml dung dịch NH4Cl (cho từng giọt).
Sau khi thực hiện thí nghiệm, ta thu được kết quả : Ống
Màu sắc thí nghiệm Độ p H 7 Không màu 11 8 Hồng đậm 12 9 Hồng nhạt 10 10 Hồng nhạt 9 11 Vàng 1 12 Vàng 3
Giải thích thí nghiệm trên:
– Ống 7: Giữ nguyên nên không đổi
– Ống 8: Nước không làm ảnh hưởng đến màu nên màu sắc không đổi
– Ống 9: Vì NH4OH là chất base, NH4Cl là muối có tính axit nên làm trung hòa bớt tính base
có trong NH4OH làm cho màu dung dịch nhạt màu. o H+ + OH- → H2O
o H+ có trong NH4Cl là tác nhân làm trung hòa bớt tính base trong NH4OH
– Ống 10: Vì NH4OH là chất base, NH4Cl là muối có tính axit nên làm trung hòa bớt tính
base có trong NH4OH làm cho màu dung dịch nhạt màu. o H+ + OH- → H2O
o H+ có trong NH4Cl là tác nhân làm trung hòa bớt tính base trong NH4OH
o Cùng với đó là sự có mặt của 2 ml nước cất nên làm dung dịch bị loãng nên màu sắc nhạt dần đi.
– Ống 11: Giữ nguyên trạng thái nên màu sắc không đổi.
– Ống 12: NH4OH là base, NH4Cl có tính axit nên làm trung hòa bớt đi lượng NH4OH,
lượng dư làm lại làm đổi màu methyl da cam thành màu vàng
*Tiến hành thí nghiệm thử tính đệm:
Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH 0.1M vào các ống nghiệm 7, 8, 9, 10. Lắc đều cho tới khi
tác dụng trong dung dịch trong ống nghiệm trên đổi màu, ghi nhận lượng NaOH 0.1M đã dùng.
Thêm từ từ từng giọt dung dịch HCl 0.1M vào các ống nghiệm 11, 12. Lắc đều cho tới khi các
dung dịch trong ống nghiệm 11 và 12 đổi màu, ghi nhận lượng HCl 0.1M đã dùng.
Thực hiện thí nghiệm ta được bảng sau: Màu sắc ban đầu Ố
Lượng HCl 0.1M hay NaOH 0.1M
Màu sắc sau khi thêm ng đã dùng (ml)
acid hoặc base M3 M4 7 Không màu Không màu 7 giọt Hồng đậm 17
Team one, one for all ! 8 Hồng đậm Hồng đậm 2 giọt Hồng đậm 9 Hồng nhạt Hồng nhạt 18 giọt Hồng nhạt 10 Hồng Hồng nhạt 15 giọt Hồng nhạt 11 Vàng Vàng 10 giọt Đỏ nhạt 12 Vàng Vàng 10 giọt Đỏ nhạt
Hình ảnh kết quả của thí nghiệm: * M1:
Ống 7: Ống 8: Ống 9:
Ống 10: Ống 11: Ống 12: * M2:
Ống 7: Ống 8: Ống 9:
Giải thích hiện tượng:
– Ống 7: trong ống là phenolphtalein nên khi cho NaOH vào sẽ biến thành màu hồng.
– Ống 8: trong ống là phenolphtalein nên khi cho NaOH vào sẽ biến thành màu hồng nhưng
có 2 ml làm dung dịch bị loãng nên màu bị nhạt
– Ống 9: : trong ống có NH4OH, NH4Cl khi thêm NaOH vào sẽ làm lượng base có lượng
OH- lớn nên làm phenolphtalein có màu hồng, có màu nhạt.
– Ống 10: trong ống có NH4OH, NH4Cl khi thêm NaOH vào sẽ làm lượng base có lượng
OH- lớn nên làm phenolphtalein có màu hồng, có màu nhạt nhưng trong dung dịch có 2 ml
nước cất làm trung hòa dung dịch nên có màu nhạt dần.
– Ống 11: trong dd có Methyl màu da cam nên khi cho HCl sẽ làm dung dịch chuyển sang màu hồng.
– Ống 12: trong dd có Methyl màu da cam nên khi cho HCl sẽ làm dung dịch chuyển sang
màu hồng, nhưng trong dd có thêm 2 ml NH4Cl nên màu hồng sẽ đậm hơn.
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 18
Team one, one for all !
1. Cho biết 3 muối khác có thể dùng thay thế muối CH3COONa trong dung dịch đệm
acid và 3 muối dùng thay thế muối NH4Cl trong dung dịch đệm. Nêu nguyên tắc và giải thích
cách lựa chọn muối thay thế ?
Trả lời: CH - +
3COONa khi phân ly tạo thành CH3COO và Na mà ion CH3COO- là ion của acid yếu
nên có tính base, chúng ta sẽ sử dụng muối có tính chất tượng tự như trên. Vì vậy 3 chất được sử
dụng là NaHCO3, NaHSO3 và Na2CO3. HCO - - 3 + HOH H2CO3 + OH HSO - 3 + HOH H2SO3 + OH- CO 2- - - 3 + HOH HCO3 + OH NH + - +
4Cl khi phân ly tạo thành NH4 và Cl mà ion NH4 là ion của base yếu nên có tính acid
nhẹ, chúng ta sẽ chọn lọc cái các muối c
ó tính acid yếu như trên. Các muối được chọn là : NaHS, NaHCO3 và NaHSO3. HS- H+ + S2- HCO - 2- 3 2H+ + CO3 HSO - + 2- 3 2H + SO3
2. So sánh giá trị pH trước và sau thêm 0,01 mol NaOH vào 1l dung dịch đệm
CH3COOH 0,1N (thể tích dung dịch không đổi)
Trả lời:
Trước khi thêm NaOH có giá trị 0,01 pOH =14 – (− log ) = 12 1 Tiếp theo, ta có CH3COONa CH3COO- + Na+ 0,1 0,1 CH + 3COOH CH3COO- + H 0,1 0,1 0,1 => 𝑛𝐻+= 0,1 mol NaOH Na+ + OH- 0,01 0,010,01 Suy ra: H+ + OH- H2O 0,1 0,01 => nOH- = 0.09 mol 0,09 => pOH = 14— log = 13 1
Nhận xét: nồng độ pOH của NaOH giảm khi cho dung dịch đệm CH3COOH và CH3COONa.
3. Giải thích sự đổi màu của dung dịch CH3COOH 0,1N và methyl da cam khi cho
dung dịch CH3COONa vào?
Trả lời:
CH3COOH khi cho vào methyl da cam sẽ làm dung dịch chuyển sang màu đỏ cam vì đây là
acid yếu, sau đó cho CH3COONa vào thì thấy màu cam vì: CH + 3COOH CH3COO- + H
H+ là nguyên nhân làm methyl da cam chuyển thành màu đỏ cam.
Cho CH3COONa sẽ làm phân ly ra ion CH3COO- làm cho tăng hàm lượng ion CH3COO- trong
dung dịch làm phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch làm dung dịch có màu cam. 19