-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Luyện tập nhiệt động và động học - Thực hành Hóa Đại Cương | Trường Đại học Nam Cần Thơ
Luyện tập nhiệt động và động học - Thực hành Hóa Đại Cương | Trường Đại học Nam Cần Thơ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Thực hành Hóa Đại Cương (THHDC) 15 tài liệu
Đại học Nam Cần Thơ 96 tài liệu
Luyện tập nhiệt động và động học - Thực hành Hóa Đại Cương | Trường Đại học Nam Cần Thơ
Luyện tập nhiệt động và động học - Thực hành Hóa Đại Cương | Trường Đại học Nam Cần Thơ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thực hành Hóa Đại Cương (THHDC) 15 tài liệu
Trường: Đại học Nam Cần Thơ 96 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nam Cần Thơ
Preview text:
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HỌC HÓA HỌC
Câu 1: Hãy tính sinh nhiệt của phản ứng (∆H o298 ) sau? 2C3H8 (k) + 3Cl2 (k) 2C3H5Cl3 (k) + 3HCl (k) ∆H o298 (kJ/mol) –92,5 0 –86,11 –25,11
Câu 2: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau là (∆H o298 )? ½N2 (k) + ½O2 (k) NO (k)
Biết năng lượng phân li từng liên kết lần lượt là: N≡N: 941,4 kJ/mol, O=O: 498 kJ/mol, N=O: 631,0 kJ/mol
Câu 3: Biến thiên entropy tiêu chuẩn của phản ứng sau ở 25°C là? C2H2 (k) + 2H2 (k) C2H6 (k) S o298 (J/mol) 200,8 130,6 229,1
Câu 4: Xác định H0 của phản ứng sau và cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? 4FeCO o 3 (r) + O2 (k)
2Fe2O3 (r) + 4CO2 (k). Biết H của các chất là: 298 Chất FeCO3 O2 Fe2O3 CO2 o H 298 (kJ.mol-1) –747,68 0,0 –831,32 –393,51
Câu 5: Xác định hiệu ứng của phản ứng: Al2O3(r) + 3SO3(k) Al2(SO4)3(r). Biết: Al2O3(r) SO3(k) Al2(SO4)3(r) Sinh nhiệt Hs (kcal/mol) –399,1 –94,5 –821,0
Câu 6: Xác định hiệu ứng của phản ứng thủy phân ure thành CO2 và NH3. Biết: NH CO + H O 2NH + CO 2 2 2 3 2 (NH2)2CO(dd) (ure) H2O(l) CO2(dd) NH3(dd) Sinh nhiệt Hs –76,3 –68,3 –98,7 –19,3 (kcal/mol)
Câu 7: Xác định hiệu ứng của phản ứng: 2CO(k) + 4 H2(k) H2O(l) + C2H5OH. Cho biết: CO(k) H2(k) H2O(l) C2H5OH (l) Thiêu nhiệt –67,8 –68,3 --- –326,7 H c (kcal/mol)
Câu 8: Xét phản ứng đốt cháy methane: CH 0 4(g) + 2O2(g)
CO2(g) + 2H2O (l) ∆H 298 = –890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CH4(g) và H2O(l) tương ứng là –74,6 và –285,8
kJ/mol. Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí CO2?
Câu 9: Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/ml, phản ứng
oxi hóa 1 mol glucose tạo thành CO2(g) và H2O(l) tỏa ra nhiệt lượng là 2803,0 kJ. Một
người bệnh được truyền một chai chứa 250 ml dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối
đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là?
Câu 10: Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy sau: CH 0 4(g) + 2O2(g) CO2(g) + 2H2O(l) ∆H 298 = –890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là: –393,5 kJ/mol và
–285,8 kJ/mol. Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane?
Câu 11: Cho các phản ứng sau: (1) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)
(2) C(graphite) + O2(g) CO2(g)
Tính biến thiên enthalpy của các phản ứng trên. Biết nhiệt sinh (kJ/mol) của
CaCO3, CaO và CO2 lần lượt là: –1207, –635 và –393,5.
Câu 12: Tiến hành ozone hóa 100 gam oxygen theo phản ứng sau: 3O2(g) 2O3(g)
Hỗn hợp thu được có chứa 24% ozone về khối lượng, tiêu tốn 71,2 kJ. Nhiệt tạo
thành ∆H0298 của ozone (kJ/mol) có giá trị là?
Câu 13: Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: CO(g) + ½O 0 2(g) CO2(g) ∆H 298 = –283,0 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO 0
2: ∆H 298 [CO2(g)]= –393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là?
Câu 14: Quá trình hòa tan calcium chloride trong nước: CaCl 2+ – 0 2(s) Ca (aq) + Cl (aq) ∆H 298 = ?
Tính biến thiên enthalpy của quá trình? Biết ∆H0 2+ –
298 của CaCl2, Ca và Cl lần
lượt là: –795, –542,83 và –167,16.
BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Câu 1: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Hỏi tốc
độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25oC lên 75o? (2 được gọi
là hệ số nhiệt độ).
Câu 2: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Hỏi tốc
độ phản ứng đó sẽ giảm đi bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC?
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thêm 50oC thì tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 1024 lần. Hỏi
giá trị hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng trên là?
Câu 4: Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N (k) 3H (k) 2NH (k) 2 2 3
đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau:
[H2] = 2,0 mol/lít. [N2] = 0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít.
Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó và nồng độ ban đầu của N2 và H2?
Câu 5: Một phản ứng thuận nghịch: A (k) + B (k)
C (k) + D (k). Người ta trộn
bốn chất A, B, C, D. Mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích V không đổi. Khi cân bằng
được thiết lập, lượng chất C trong bình là 1,5 mol. Hãy tìm k = ?
Câu 6: Tính nồng độ cân bằng của các chất trong phương trình: CO (k) + H2O (k)
CO2 (k) + H2 (k). Nếu lúc đầu chỉ có CO và hơi nước với nồng độ [CO] = 0,1M. [H2O] = 0,4M. k = 1:
Câu 7: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36
ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là?
Câu 8: Cho phản ứng X + 2Y
Z. Biết nồng độ ban đầu của X là 0,8M, của Y là
0,9M và hằng số tốc độ K = 0,3. Tính tốc độ phản ứng khi nồng độ chất X giảm 0,2M?
Câu 9: Cho phản ứng hóa học: 2NO(g) + O2(g)
2NO2(g). Tốc độ phản ứng hóa
học trên được tính theo công thức y = K.[NO]2[O2]. Hỏi ở nhiệt độ không đổi, áp suất
chung của hệ đã tăng bao nhiêu lần khi tốc độ của phản ứng tăng 64 lần?
Câu 10: Phản ứng X
sản phẩm được thực hiện trong bình kín. Nồng độ của X
tại các thời điểm t = 0; t = 1 phút; t = 2 phút lần lượt là 0,1563M; 0,1496M; 0,1431M.
Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong phút thứ nhất và từ phút thứ nhất tới hết phút thứ hai?
Câu 11: Cho phản ứng: CO(g) + FeO(s)
CO2(g) + Fe(s). Nồng độ ban đầu của các chất là: [CO] = 0,05M; [CO o
2] = 0,01 M. Ở 1000 C, phản ứng có hằng số cân bằng K =
0,5 tại cân bằng ở 1000oC, nồng độ của CO và CO2 lần lượt là bao nhiêu?