Thực hành phúc trình hóa - Thực hành Hóa Đại Cương | Trường Đại học Nam Cần Thơ
Thực hành phúc trình hóa - Thực hành Hóa Đại Cương | Trường Đại học Nam Cần Thơ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thực hành Hóa Đại Cương (THHDC)
Trường: Đại học Nam Cần Thơ
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA DƯỢC
BỘ MÔN HÓA CƠ BẢN PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ
Trình độ: Đại học chính quy Ngành: Dược học
Giáo viên hướng dẫn: Trần Duy Khang Lớp: DH23DUO01 Nhóm: 1 Tiểu nhóm:4
Sinh viên thực hiện
1. Nguyễn Hồng Diệp
2. Huỳnh Ngọc Đậm
3. Trịnh Tiểu An
4. Hứa Thị Kim Ngân
Cần Thơ, tháng 1 2 năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
BÀI PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH KHOA DƯỢC
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ
BỘ MÔN HÓA CƠ BẢN Nhóm thực hành:1 Tiểu nhóm: 4 Lớp: DH23DUO01 Buổi thực hành: 1 Khóa: 11 Ngày thực hành: 6/11/2023 Điểm Nhận xét của CBHD
Nếu mục đích, nguyên tắc, cách tiến hành, hiện tượng, giải thích hiện tượng,
phương trình phản ứng của từng thí nghiệm cụ thể?
Bài 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ASCORBIC ACID TRONG VITAMIN C
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXY HÓA KHỬ
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH.
1. THÍ NGHIỆM 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ASCORBIC ACID TRONG VITAMIN C 1.1. Mục đích:
- Trình bày được nguyên tắc định lượng ascorbic acid bằng phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử.
- Thực hiện được thao tác chuẩn độ dung dịch vitamin C bằng dung dịch chuẩn ascorbic 0,1M.
- Xác định được hàm lượng ascorbic acid trong một viên vitamin C bằng phương
pháp chuẩn độ oxy hóa khử.
1.2. Cách tiến hành:
B1: Chuẩn bị 100ml dung dịch ascorbic acid chuẩn 0,1M
- Cân 1,761g ascorbic acid cho vào cốc thủy tinh (đã rữa sạch và sấy khô) cùng
với 50ml H2O khấy tan. Sau đó cho vào bình định mức, trán lại cốc thủy tinh 3
lần với H2O (mỗi lần 10ml). Cuối cùng thêm H2O từ từ đến vạch, lắc đều và
chuyển qua một cốc thủy tinh khác. 2
B2: Xác định hàm lượng ascorbic acid trong vitamin C
- Cân 3 viên vitamin C. Lấy khối lượng chính xác của 1 viên.
Nghiền nát 3 viên vitamin C bằng cối và chày Cân lượng bột bằng khối lượng của 1 viên.
- Cho khối lượng bột 1 viên cùng với 50ml nước vào cốc thuỷ tinh. Khuấy đều
đến khi tán hết (nếu không tan dùng giấy lọc lọc ra).
- Sau đó cho vào bình định mức, rồi trán lại cốc với H2O 3 lần (mõi lần 10ml).
- Cuối cùng thêm nước từ từ đến mức. lắc đều và cho qua một cốc thủy tinh khác.
- Tráng bỏ burette với H2O 3 lần, với ascorbic acid 2 lần .
- Kế đến cho ascorbic acid vào burette tới vạch và điều chỉnh sao cho trong
burette không còn bọt khí.
- Tiếp theo chuẩn bị 4 cốc thủy tinh chứa 10ml dung dịch vitamin C + 10ml dung
dịch NH4Fe(SO4)2 0,1M + 3 giọt salicylic acid (hỗn hợp có màu tím sẫm).
- Cuối cùng cho ascobic acid từ burette vào mõi lọ cho đến khi hỗn hợp mất màu,
ghi nhận thể tích và tính trung bình cộng.
1.4. Hiện tượng, giải thích và nhận xét: - Hiện tượng:
Hỗn hợp vitamin C, NH4Fe(SO4)2 và salicylic có màu tím sẫm dần mất màu. - Giải thích:
Hỗn hợp từ màu tím sẫm dần mất màu vì acid ascorbic bị oxi hóa thành acid
dehydroascorbic, còn ion sắt (III) bị khử thành ion sắt (II). Phương trình phản
ứng có thể viết như sau: C +
6H8O6 + Fe3+→ C6H6O6+ Fe2++ 2H
Acid salicylic được thêm vào để làm chỉ thị cho phản ứng. Khi có ion sắt(III)
trong dung dịch, acid salicylic sẽ tạo phức màu tím với ion này. Khiion sắt (III)
bị khử hết, màu tím sẽ biến mất. 3
II. BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ
Kết quả 4 lần thí nghiệm định lượng Erlen 1 Erlen 2 Erlen 3 Erlen 4
Khối lượng trung bình 1 viên vitamin C 0,699 g
Thể tích dung dịch NH4Fe(SO4)2.12H2O 0,1M 10 ml
Thể tích dung dịch vitamin C (ml) 10 ml
Milimol Fe3+ trong dung dịch 1 mmol
Thể tích ascorbic acid đọc trên burette (ml) 3,8 ml 4,6 ml 3,9 ml 4,5 ml
Milimol ascorbic acid/ 0,1 viên vitamin C 0,5 mmol
Trung bình milimol ascorbic acid/ viên 1,8 mmol
Trung bình mg vitamin C/ viên
𝟏𝟒𝟎, 𝟖𝟗𝟔 𝐦𝐠
- Tính toán kết quả thí nghiệm:
Số mmol Fe3+ trong dung dịch NH4Fe(SO4)2: 𝑚𝑜𝑙 𝑚𝑚𝑜𝑙 𝑛 ) 𝑥 10 𝑚𝑙 = 0,1 ( ) 10 𝐹𝑒3+ = 0,1 ( 𝑥 𝑚𝑙 = 1𝑚𝑚𝑜𝑙 𝐿 𝑚𝐿 Acid ascorbic + 2 Fe2+
Dehydroascorbic acid + 2H+ + 2 Fe2+
Tổng số mmol Acid ascorbic: ∑ 𝑛Acid ascorbic = 𝑛𝐹𝑒3+ = 1 𝑚𝑚𝑜𝑙 = 0,5𝑚𝑚𝑜𝑙 2 2
∑ 𝑛Acid ascorbic = 𝑛Acid ascorbic 0,1M (burette) + 𝑛𝐀cid ascorbic ( 0,1 vitamin C)
𝑛Acid ascorbic ( 0,1 vitamin C) = ∑ 𝑛Acid ascorbic − 𝑛Acid ascorbic 0,1M (burette) =
0.5 – 0,1 x V Acid ascorbic, 0,1M
= 0,5 – 0,1 x 4,2 = 0,08 mmol
𝑛Acid ascorbic 0,1 𝑀 (𝐵𝑢𝑟𝑒𝑡𝑡𝑒)
Số mmol của Acid ascorbic 0,1M trong phản ứng từ burette Trong 𝑛
Số mmol của Acid ascorbic trong 0,1 viên vitamin C
𝐀cid ascorbic ( 0,1 vitamin C) đó V 𝑉1+ 𝑉2+ 𝑉3+ 𝑉4 Acid ascorbic, 0,1M =
= 3,8+4,6+3,9+4,5 = 4,2 𝑚𝑙 4 4
Khối lượng của ascorbic acid trong vitamin C:
10 𝑥 𝑛Acid ascorbic ( 0,1 vitamin C) 𝑥 𝑀 𝑣𝑖𝑡𝑎𝑚𝑖𝑛 𝐶 (𝑚𝑔) = 10𝑥0,08 𝑥176.12 = 140,896 𝑚𝑔 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
BÀI PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH KHOA DƯỢC
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ
BỘ MÔN HÓA CƠ BẢN Nhóm thực hành:1 Tiểu nhóm: 4 Lớp: DH23DUO01 Buổi thực hành: 2 Khóa: 11 Ngày thực hành:13/11/2023 Điểm Nhận xét của CBHD
Nếu mục đích, nguyên tắc, cách tiến hành, hiện tượng, giải thích hiện tượng,
phương trình phản ứng của từng thí nghiệm cụ thể?
BÀI 3: CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH ACID-BASE
3.1 XÁC ĐỊNH LẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH CHUẨN NaOH
Pha 250mL dung dịch NaOH có nồng độ lớn hơn 0,2M
Mục đích: Pha được 250mL dung dịch NaOH có nồng độ lớn hơn 0,2M
Cách tiến hành:
- Lấy cốc 100mL, sấy khô, rồi cân chính xác khoảng 3,0 gam NaOH tinh khiết trên cân kỹ thuật.
-Hòa tan lượng NaOH này trong 50mL nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy cho
tan hết, rồi rót vào bình định mức 250mL (dùng phễu thủy tinh để dễ dàng rót
dung dịch từ cốc vào bình định mức), tráng cốc với 20mL nước cất và cũng cho
vào bình định mức. Sau đó thêm nước cất vào bình cho đến vạch trên cổ bình
(khi cho nước cất gần đến vạch thì dùng ống hút nhỏ giọt thêm từ từ để tránh
trường hợp thêm lượng nước vượt qua vạch). 5
-Đậy nút và trộn đều dung dịch (Sau khi đậy nút bình định mức, ta dốc ngược,
đảo bình định mức). Ta được 250mL dung dịch NaOH có nồng độ >0,2M.
Hiện tượng: Từ 3g chất rắn NaOH chuyển thành dung dịch chất lỏng NaOH có nồng độ >0,2M.
Giải thích: Do nước pha loãng với các chất rắn NaOH làm cho chất loãng ra
thành dung dịch chất lỏng NaOH.
Phương trình:
2NaOH + 2H2O → 2Na(OH)2 + H2
Pha 100mL dung dịch chuẩn gốc H2C2O4 0,1M
Mục đích: Pha được 100mL dung dịch chuẩn gốc H2C2O4 0,1M
Cách tiến hành:
- Pha dung dịch oxalic axit 0,1M: Cân chính xác 1,26 gam H2C2O4.2H2O cho
vào cốc 100mL và hòa tan trong 100mL nước cất, khuấy đều cho tan hết. Chuyển
dung dịch vào bình định mức 100mL. Tráng cốc với 30mL nước cất và cũng cho
vào bình định mức. Sau đó thêm nước cất vào bình cho đến vạch trên cổ bình
(khi cho nước cất gần đến vạch thì dùng ống hút nhỏ giọt cho từ từ để tránh
trường hợp thêm lượng nước vượt qua vạch).
-Đậy nút và trộn đều dung dịch (sau khi đậy nút bình định mức, ta chúc ngược
bình định mức). Ta được 100mL dung dịch chuẩn gốc oxalic axit 0,1M. Bảo
quản trong chai trung tính nâu và để chỗ tránh ánh sáng.
Hiện tượng: Từ 1,26 gam H2C2O4.2H2O rắn pha loãng dung dịch thành oxalic axit 0,1M.
Giải thích: Do nước pha loãng với chất rắn H2C2O4.2H2O làm cho dung
dịch loãng ra thành chất lỏng oxalic axit 0,1M. Phương trình: Chuẩn ộ
đ dung dịch NaOH bằng dung dịch chuẩn gốc oxalic axit vừa pha 6
Mục đích: Chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch chuẩn gốc oxalic axit vừa pha.
Cách tiến hành:
- Chuẩn bị bộ dụng cụ chuẩn độ dung dịch NaOH >0,2M
-Tráng burette một lần với nước cất, sau đó tráng 1 lần với NaOH vừa pha chế ở
trên. Sau đó, mở khóa burette cho chất lỏng trong burette chảy hết vào chậu thủy
tinh (Chậu thủy tinh chứa chất thải ở mỗi bài thí nghiệm, chậu này sẽ được đổ bỏ
sau khi kết thúc thí nghiệm).
-Burette: Dùng cốc 50mL rót dung dịch chuẩn độ NaOH >0,2M lên burette đến
khi qua khỏi vạch số “0” khoảng 3-4 cm rồi điều chỉnh mặt cong của dung dịch
trên burette về đúng vạch số “0” ( chú ý không để bọt khí hoặc khoảng không
xuất hiện ở dưới khóa điều chỉnh tốc độ dòng).
-Bình tam giác (erlen): chuẩn bị 3 erlen, mỗi erlen thêm vào các hóa chất sau:
+ Lấy chính xác 10mL dung dịch H2C2O4 đã pha vào erlen (bằng pipettte).
+ Thêm khoảng 20mL nước cất.
+ Thêm tiếp vào erlen 3 giọt phenolphthalein, ta thấy dung dịch không màu.
-Tiến hành chuẩn độ: Điều chỉnh dung dịch trên burette chảy xuống erlen thật
chậm và thực hiện thao tác lắc erlen sao cho dung dịch bên trong xoáy tròn đều.
Khi thấy xuất hiện màu hồng nhưng khi lắc erlen thì màu hồng mất đi thì cho
dung dịch trên burette nhỏ chậm dần, đến khi chỉ cần 1 giọt làm cho dung dịch
chuyển từ không màu sang màu hồng rất nhạt bền trong 30 giây thì khóa burette, dừng chuẩn độ.
- Đọc giá trị V1 đã sử dụng trên burette. Lặp lại thí nghiệm 3 lần, thể tích dung
dịch NaOH được lấy để tính toán kết quả là thể tích trung bình của 4 lần thí nghiệm : +V1=4,9mL +V2=4,6ml +V3=4,9mL 7 +V4=4,9mL 4,9 + 4,6 + 4,9 + 4,9 V = = 4,825 mL 4 0,1.0,2.10 NNaOH = = 0,415 4,825 0,2 . 200 => V0 = = 96,39 mL 0,415
Hiện tượng: Dung dịch trong erlen khi được dung dịch trên burette chảy
xuống, lắc đều lúc xuất hiện màu hồng lúc thì không. Nhỏ giọt từ dung dịch
trong burette một thời gian thì đến 1 giọt nào đó dung dịch từ không màu
chuyển sang màu hồng nhạt trong 30 giây.
Giải thích: Khi dung dịch trong erlen có màu hồng đó là NaOH tác dụng với
phenolphthalein vì NaOH là một bazơ, có khả năng đổi màu phenolphtalein
không màu thành màu đỏ. Khi dung dịch trong erlen có màu trong suốt đó là
do NaOH tác dụng với H2C2O4.
Phương trình: 2NaOH + H2C2O4 → Na2C2O4 + 2H2O
Pha 100 ml dung dịch chuẩn NaOH 0,2M
Mục đích: pha 100 ml dung dịch chuẩn NaOH 0,2M 8
Cách tiến hành:
-Dung dịch dầu (dung dịch NaOH có nồng độ hơi lớn hơn 0,2M) C0 = CNaOH = 0,415M V0 = 250ml
-Dung dịch sau ( dung dịch chuẩn NaOH 0,2M cần pha chế) C = 0,2M V = 100 ml
-Tính thể tích dung dịch NaOH có nồng độ hơi lớn 0,2M dùng để pha 100 ml dung dịch chuẩn NaOH 0,2M
C0 x V0 = C x V => V0 = (0,2 x 200)/ 0,415 = 96.39 ml
-Sử dụng burette 25 ml (NaOH > 0,2M đã được rót lên burette), lấy 96,39 ml
dung dịch NaOH có nồng độ hơi lớn hơn 0,2M cho vào bình định mức 100 ml và
thêm nước cất lên đến vạch chuẩn khi đó ta sẽ được dung dịch chuẩn NaOH
0,2M (dung dịch có nồng độ chính xác).
PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CH ẤT KHÁNG ACID TRONG VIÊN DƯỢC PHẨM ANTACID
Mục đích: Phân tích hàm lượng chất khoáng acid trong viên dược phẩm antacid.
Cách tiến hành: chuẩn bị 2 bình tam giác
-Lấy 2 viên antacid khác nhau --> cân --> ghi khối lượng
+Bình 1: Thêm 10ml H2O vào --> khuấy tan +Bình 2: Tương tự
- Thêm 50ml HCl 0,2M từ burette + 3 giọt thymolxanh --> lắc đều (dung dịch có
màu đỏ), nếu không có màu đỏ thêm tiếp 10ml HCl 0,2M (màu đỏ bền trong 30s).
- Tráng burette 1 lần với n ớ
ư c cất, tráng thêm 1 lần với dung dịch NaOH 0,2M, sau đó xả sạch. 9
- Dùng cốc 50ml rót dung dịch chuẩn độ NaOH 0,2M lên burette, chỉnh đúng vạch số “0”.
- Chuẩn bị 3 erlen, mỗi erlen thêm
+10ml H2C2O4 đã pha ban đầu
+giọt phenolphthlein (thấy dung dịch không màu) -Chuẩn độ
+Chỉnh dung dịch trên burette chảy xuống erlen thật chậm, lắc đều cho đến khi
dung dịch có màu vàng nhạt bền trong 30s thì ngừng.
-Đọc giá trị V1, lặp lại thí nghiệm 3 lần nữa, tính độ tan trung bình. V 𝑛 NaOH=(𝑥 + 𝑎)𝑛 = ∑ (𝑛 )𝑥𝑘𝑎𝑛−𝑘 𝑘 𝑘=0 4,9 + 4,6 + 4,9 + 4,9 V = = 4,825 mL 4 0,1.0,2.10 CNaOH = = 0,415 4,825 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
BÀI PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH KHOA DƯỢC
HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ
BỘ MÔN HÓA CƠ BẢN Nhóm thực hành:1 Tiểu nhóm: 4 Lớp: DH23DUO01 Buổi thực hành: 3 Khóa: 11 Ngày thực hành: 20/11/2023 Điểm Nhận xét của CBHD
Nếu mục đích, nguyên tắc, cách tiến hành, hiện tượng, giải thích hiện tượng,
phương trình phản ứng của từng thí nghiệm cụ thể?
BÀI 4 CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN
BẰNG HÓA HỌC
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ
Mục đích: Nghiên cứu thực hiện thí nghiệm và giải thích được yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng của nồng độ.
Nguyên tắc: Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ của phản ứng tỉ lệ với tích nồng độ
của các chất phản ứng được lũy thừa lên số mũ hệ số tỉ lượng tương ứng
trong giai đoạn chuyển hóa cơ sở.
Cách tiến hành: Chuẩn bị các ống nghiệm thành 3 dãy, mỗi dãy 2 ống
nghiệm. Đánh dấu dãy 1 gồm ống 1 và 1’, dãy 2 gồm ống 2 và 2’, dãy 3 gồm ống 3 và 3’.
+ Dãy1: cho 5ml H2SO4 vào ống nghiệm 1, 5ml Na2S2O3 0,2M vào ống nghiệm
1’. Sau đó cho dung dịch trong ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 1’, bấm thời
gian đợi đến khi xuất hiện kết tủa trắng đục thì bấm dừng. 11
+ Dãy 2: cho 5 ml H2SO4 1M vào ống nghiệm 2, 3ml Na2S2O3 0,2M và 2ml
H2O vào ống nghiệm 2. Sau đó cho dung dịch ở ống nghiệm 2 vào ống
nghiệm 2’, bấm thời gian đợi đến khi dung dịch xuất hiện màu trắng đục thì bấm dừng.
+ Dãy3: cho 5ml H2SO4 1Mvào ống nghiệm 3, 1ml Na2S2O3 0,2M và 4ml H2O
vào ống nghiệm 3’. Sau đó cho dung dịch cho dung dịch ở ống nghiệm 3 vào
ống nghiệm 3’, bấm thời gian đợi đến khi dung dịch xuất hiện kết tủa trắng đục thì bấm dừng.
Hiện tượng: Xuất hiện sủi bọt khí, sau một thời gian xuất hiện kết tủa
trắng.Chất xuất hiện kết tủa nhanh hay chậm tùy thuộc vào nồng độ Na2S2O3.
Giải thích: Pha loãng dung dịch H2SO4 dẫn đến nồng độ H2SO4 giảm, các hạt H2SO
4 giảm, số va chạm hiệu quả giữa các phân tử Na2S2O3 và phân tử
H2SO4 giảm, kết tủa tạo thành chậm tức là tốc độ phản ứng chậm hơn. Phương trình:
+ ống 1 và 1’: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S ↓ + SO2 ↑ + H2O
=> Sau 20 giây xuất hiện kết tủa trắng đục.
+ ống 2 và 2’: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S ↓ + SO2 ↑ + H2O
=> Sau 26 giây xuất hiện kết tủa trắng đục.
+ ống 3 và 3’: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S ↓ + SO2 ↑ + H2O
=> Sau 1 phút 50 giây xuất hiện kết tủa trắng đục.
THÍ NGHIỆM 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
Mục đích: Nghiên cứu, thực hiện thí nghiệm và giải thích các yếu tố ảnh hưởng
tới tốc độ phản ứng nhiệt độ
Nguyên tắc: Khi tăng nhiệt đ, các hạt của tác chất được cung cấp thêm năng
lượng chúng hoạt động nhiều hơn. Khi đó số va chạm hiệu quả giữa các hạt
tăng lên dẫn đến dễ tương tác hóa học, do đó phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Cách tiến hành: Chuẩn bị các ống nghiệm thành 2 dãy, mỗi dãy 3 ống nghiệm, như sau: 12
+ Dãy1: Dùng ống đong 5ml, cho vào các ống nghiệm ( 1 và 3 ) mỗi ống 2ml dung dịch KmnO4 0,01M.
+ Dãy2: Dùng ống đong 5ml, cho vào các ống nghiệm ( 1’ và 3’ ) mỗi ống 2ml
dung dịch H2C2O4 0,05M và 2ml dung dịch H2SO4 0,2M
- Sau đó : Cho các dung dịch ở ống nghiệm 1 và ống nghiệm 1’. Dùng đồng hồ
bấm giây từ lúc rót 2 dung dịch 2 ống vào nhau đến lúc dung dịch mất màu
hoàn toàn và ghi lại thời gian.
- Lặp lại tương tự ống 2 và 2’, đặt chúng ở nhiệt độ 40﮿C. Ống 3 và 3’ đặt ở
nhiệt độ 50 C trong bếp cách thủy đã điều chỉnh nhiệt.
Hiện tượng: Ống nghiệm 3 phản ứng xảy ra nhanh nhất tiếp đến là ống 2 và cuối c n
ù g là ống 1 dung dịch chuyển sang trong suốt
Giải thích: Do nhiệt độ làm tăng mức độ di chuyển của tác chất nên tốc độ phản ứng xảy ra nhanh. Phương trình:
2KMnO4 + 5K2C2O4 + 8H2SO4 → 10CO2 + 6K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
- Ống 1 và 1’: ở nhiệt độ thường sau 8 phút 56 giây dung dịch mất màu
-Ống 2 và 2’: ở nhiệt độ 40C sau 1 phút 29 giây dung dịch mất màu.
-Ống 3 và 3’ ở nhiệt độ 50c sau 1 phút 40 giây dung dịch mất màu.
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của chất xúc tác
Mục đích: Xem yếu tố các chất ảnh hưởng như thế nào tới nhệt độ.
Nguyên tắc: Chất xúc tác sẽ xảy ra qua nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn của
phản ứng đều có năng lượng hạt hóa thấp hơn so với phản ứng không có chất
xúc tác. Do đó sẽ có nhiều số hạt có đủ năng lượng hoạt hóa dẫn đến làm
tăng tốc độ phản ứng.
Cách tiến hành: Chuẩn bị các ống nghiệm thành 2 dãy, mỗi dãy 3 ống nghiệm.
+ Dãy 1: Dùng ống đong 5ml, cho vào các ống nghiệm (1-3) mỗi ống 1ml dung dịch KMnO4 0,01M 13
+ Dãy 2: Dùng ống (1’-3’) mỗi ống nghiệm 2ml dung dịch H2C2O4 0,05M,
2ml dung dịch H2SO4 0,2M và chất xúc tác MnSO4 0,2M.
+ Ống 1’: 2ml H2C2O4 0,05M. 2ml H2SO4 0,2M. 0 giọt MnSO4 0,2M.
Rót dung dịch từ ống nghiệm 1’ vào ống nghiệm 1.
+Ống 2’: 2ml H2C2O4 0,05M. 2ml H2SO4 0,2M. 2 giọt MnSO4 0,2M.
Rót dung dịch từ ống nghiệm 2’ vào ống nghiệm 2.
+Ống 3’: 2ml H2C2O4 0,05M. 2ml H2SO4 0,2M. 4 giọt MnSO4 0,2M.
Rót dung dịch từ ống nghiệm 3’ vào ống nghiệm 3.
Hiện tượng: Mất màu dung dịch (từ dung dịch màu tím -> dung dịch trong suốt)
+Ống 1: Thời gian mất màu: 10 phút 6 giây
+Ống 2: Thời gian mất màu: 2 phút 59 giây
+Ống 3: Thời gian mất màu: 3 phút 14
Giải thích: Ở nhiệt độ thường,các chất phản ứng sẽ chuyển động với tốc độ
nhỏ, khi tăng nhiệt độ, các chất sẽ chuyển động với tốc độ lớn hơn, dẫn đến
tăng số va chạm hiệu quả nên tốc độ phản ứng tăng. Phương trình: +Phương trình 1:
3H2SO4 + 5H2C2O4 + 2KMnO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O +Phương trình 2:
3H2SO4 + 5H2C2O4 + 2KMnO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O +Phương trình 3:
3H2SO4 + 5H2C2O4 + 2KMnO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O
Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc
Mục đích: Xem ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc
Nguyên tắc: Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm giữa các tác chất
ban đầu tăng lên, làm tăng số va chạm hiệu quả giữa các hạt, dẫn đến tăng tốc độ phản ứng.
Cách tiến hành: Cho cùng một lượng (khoảng 1g) Zn dạng viên vào ống
nghiệm 1 và Zn dạng bột vào ống nghiệm 2. Sau đó rót 5ml dung dịch
H2SO4 0,2M vào mỗi ống nghiệm. Hiện tượng: 15
+Ống 1: Phản ứng trong ống nghiệm có tốc độ thoát khí nhanh, tổng diện
tích bề mặt tiếp xúc nhỏ.
+Ống 2: Phản ứng trong ống nghiệm có tốc độ thoát khí chậm, tổng diện
tích bề mặt tiếp xúc lớn.
Giải thích: Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, khi tăng nồng độ chất
tham gia thì tốc độ phản ứng tăng. 4.7 Phương trình
Zn (bột) + 2H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
Zn (viên) + 2H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
THÍ NGHIỆM 5: Ảnh hưởng của nồng độ
Mục đích: Áp dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier vào
việc khảo sát ảnh hưởng của yếu tố nồng độ đến chuyển dịch cân bằng hóa học.
Nguyên tắc: Nghiên cứu, thực hiện thí nghiệm và giải thích các yếu tố
ảnh hưởng tới ố t c độ p ả
h n ứng nồng độ.
Cách tiến hành: Chuẩn bị 1 cốc dung dịch 100ml cho hỗn hợp gồm: 1ml
FeCl3, 1ml KSCN 0,1M, 50ml H2O. Sau đó khuấy đều hỗn hợp. Lấy 2 ống
nghiệm đánh dấu 1,2. Cho 2ml dung dịch của hỗn hợp vào ống nghiệm 1,
2ml dung dịch hỗn hợp và 10 giọt FeCl3 0,1M vào ống nghiệm 2. Quan sát màu 2 ống nghiệm.
Hiện tượng: Trong quá trình phản ứng màu của dung dịch thay đổi từ màu
trong của của FeCl3 sang màu đỏ của Fe(SCN)3.
Giải thích: Hỗn hợp sau khi pha trộn và khuấy đều có màu đỏ là do sự hình
thành của phức chất Fe(SCN)3. 16 Phương trình:
+ Ống 1: FeCl3 + 3KSCN → Fe(SCN)3 + 3KCl
+ Ống 2: FeCl3 + 3KSCN → Fe(SCN)3 + 3KCl
THÍ NGHIỆM 6: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng h óa học
Mục đích: Biết được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học
Nguyên tắc: khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm
nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác động
của việc tăng nhiệt độ và ngược lại.
Cách tiến hành: Chuẩn bị 3 ống nghiệm đánh số 1,2,3. Sau đó nhỏ vào
khoảng 15 giọt CoCl2 0,4M. Thêm vào
+Ống 1: 10 giọt HCl đặc để trong tủ hút
+Ống 2: Cho thêm 1/4 muỗng NH4Cl rắn, lắc đều.
+Ống 3: Không cho gì thêm
- Mang ống 2,3 đun cách thủy nhiệt 15 phút. Sau đó mang đi làm lạnh dưới vòi nước. Hiện tượng:
+Ống 1: Dung dịch từ màu hồng chuyển sang xanh lam
+Ống 3: Dung dịch từ màu hồng chuyển sang xanh tím nhạt Phương trình:
+ Ống 1: CoCl2 + 2HCl → CoCl4 + H2
+Ống 2: CoCl + NH4Cl → CoCl2 + NH4
THÍ NGHIỆM 7: Ảnh hưởng của ion chung đến cân bằng hóa học
Mục đích:Biết được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học
Nguyên tắc: Để phát hiện sự tác động trong trạng thái cân bằng ta sử dụng
chất chỉ thị metyl da cam trong dung dịch acid mạnh (nồng độ H3O cao) 17