Báo cáo thực tập công ty TNHH một thành viên - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU
Báo cáo thực tập công ty TNHH một thành viên - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
Tên đơn vị thực tập: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM QUỐC TẾ NAM DƯƠNG Sinh viên thực : hiện Mã sinh viên : Lớp : Khóa : Hệ :
Hà Nội, Tháng … /20… lOMoAR cPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
Tên đơn vị thực tập: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM QUỐC TẾ NAM DƯƠNG Sinh viên thực : hiện Mã sinh viên : Lớp : Khóa : Hệ :
Hà Nội, Tháng … /20… lOMoAR cPSD| 44879730 LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian 10 tuần thực tập tại công ty Cổ phần Dược Phẩm ........, được sự
giúp đỡ tận tình của ban giám hiệu trường Đại học ........, các thầy cô giáo, ban lãnh
đạo công ty Cổ phần Dược Phẩm ........ và mậu dịch viên tại hiệu thuốc, em đã được
áp dụng các kiến thức lý thuyết đã được học trên ghế nhà trường cũng như tích lũy
thêm được rất nhiều kiến thức về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người Dược sĩ,
kinh nghiệm thực tế trong việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân: Quy trình sản
xuất thuốc, cách bảo quản thuốc, , tính năng tác dụng của một số loại thuốc, cách ghi
chép các loại sổ sách, báo cáo dự trù xuất nhập thuốc…Qua đó, em đã phần nào biết
được một số phương thức phục vụ cho ngành Dược mà em đang theo học và cũng
chính là công việc sau này của bản thân.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu Trường Đại học Đại học ......, quý thầy cô giáo đã tận tình dạy
bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt khoảng thời gian em học tập
tại trường. Các cô, chú, anh chị tại công ty Cổ phần Dược Phẩm ....... – Đơn vị nơi
em đã thực tập đã luôn giúp đỡ, hỗ trợ tạo mọi điều kiện tốt nhất cũng như truyền đạt
những kinh nghiệm thực tế quý báu giúp cho em có thể nâng cao vốn kiến thức của mình.
Trong quá trình viết báo cáo thực tập, mặc dù có sự hướng dẫn tận tình của các
thầy cô và sự nỗ lực hết sức của bản thân. Song không thể tránh khỏi những thiếu sót
mong quý thầy cô nhận xét để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan báo cáo thực tập thành quả của một quá trình học tập và
nghiên cứu nghiêm túc, độc lập dưới sự hướng dẫn của Thầy/Cô…khoa…
Trường…Tất cả nội dung trong bài tiểu luận không có bất kỳ sự gian lận hay sao
chép của người khác, đó là sản phẩm do chính em đã đạt được sau quãng thời gian lOMoAR cPSD| 44879730
học tập tại trường cũng như kết hợp nghiên cứu từ đơn vị…Các số liệu và minh
chứng được trình bày trong báo cáo là hoàn toàn đúng sự thật. Nếu có bất kì vướng
mắc hay vấn đề nào phát sinh tôi xin được chịu trách nhiệm trước hội đồng kỷ luật
của khoa và nhà trường. lOMoAR cPSD| 44879730 MỤC LỤC Contents
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................3
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................4
MỤC LỤC..................................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM QUỐC TẾ
NAM DƯƠNG...........................................................................................................7
1.1. Giới thiệu chung về đơn vị thực tập................................................................7
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị thực tập...................................7
1.3. Chức năng nhiệm vụ của đơn vị thực tập........................................................8
1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh................................................................................8
1.3.2. Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu................................................................9
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.....................................................................10
1.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức.............................................................................10
1.4.2. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các bộ phận............................10
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC
PHẨM QUỐC TẾ NAM DƯƠNG..........................................................................13
2.1. Hoạt động tài chính – kế toán.......................................................................13
2.1.1. Tổ chức bộ máy tài chính – kế toán.......................................................13
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ cụ thể....................................................................14
2.1.3. Tình hình luân chuyển chứng từ............................................................15
2.1.4. Hình thức kế toán công ty áp dụng........................................................16
2.2. Hoạt động sản xuất – kinh doanh..................................................................17
2.2.1. Tổ chức bộ máy sản xuất – kinh doanh..................................................17
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ cụ thể....................................................................18
2.2.3. Quy trình sản xuất – kinh doanh............................................................18
2.2.4. Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam lOMoAR cPSD| 44879730
Dương...............................................................................................................19
2.3. Hoạt động marketing.....................................................................................24
2.3.1. Tổ chức bộ máy marketing.....................................................................24
2.3.2. Chức năng nhiệm vụ cụ thể....................................................................24
2.3.3. Thực trạng hoạt động hoạch định chiến lượng Marketing.....................25
2.3.4. Tình hình thực hiện chiến lược marketing của Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Quốc Tế Nam Dương.............................................................................26
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN DƯỢC PHẨM QUỐC TẾ NAM DƯƠNG..................................................35
3.1. Đánh giá chung.............................................................................................35
3.1.1. Đánh giá chúng về hoạt động sản xuất – kinh doanh.............................35
3.1.2. Đánh giá chung về hoạt động marketing................................................36
3.2. Kết luận và kiến nghị....................................................................................38
3.2.1. Kết luận..................................................................................................38
3.2.2. Một số kiến nghị....................................................................................39 TÀI LIỆU THAM
KHẢO........................................................................................41 LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế thị trường trong nước
luôn biến đổi. Chính vì thế, để sinh viên có thêm kinh nghiệm thực tế, nhà trường đã
tạo điều kiện cho sinh viên đi thực tập tại các doanh nghiệp cũng như nhà thuốc để
làm quen với cách thức làm việc cũng như kiểm tra, vận dụng các kiến thức đã được
học trên ghế nhà trường vào thực tế.
Được sự đồng ý của nhà trường, Trung tâm đào tạo liên tục ngành Dược cùng
với sự đồng ý của Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương, em đã được
nhận vào thực tập tại công ty. Qua thời gian đi học tập thực tế, em đã được tiếp xúc
với các kiến thức mới, các hoạt động quản lý, kinh doanh dược phẩm thực tiễn. Được
sự hướng dẫn tận tình của cô ….. cùng các anh, chị trong công ty, em đã hiểu được lOMoAR cPSD| 44879730
cách quản lý, tổ chức của một công ty Dược phẩm cũng như hoạt động sản xuất, kiểm
tra, đảm bảo chất lượng… mà trên lý thuyết chúng em không thể nắm hết được.
Vì còn thiếu kinh nghiệm nên báo cáo thực tập của em không thể tránh được
sai sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo của các thầy cô để bài chuyên đề của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM QUỐC TẾ NAM DƯƠNG
1.1. Giới thiệu chung về đơn vị thực tập
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM QUỐC TẾ NAM DƯƠNG
Tên quốc tế: NAM DUONG INTERNATIONAL PHARMACEUTICALS JOINT STOCK COMPANY Mã số thuế: 2301149060
Địa chỉ: Xóm Nội, Xã Mão Điền, Huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh
Người đại diện: Ông Nguyễn Xuân Đàn Điện thoại: 0962 652 036
Ngày hoạt động: 2020 – 09 – 21
Quản lý bởi: Chi cục thuế khu vực Gia Thuận
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần ngoài nhà nước
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị thực tập
Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương là một doanh nghiệp sản
xuất và kinh doanh dược phẩm hơn 30 mặt hàng được phẩm chủ lực do đơn vị sản
xuất được phân phối trên toàn quốc.
Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương là một doanh nghiệp
chuyên kinh doanh trong lĩnh vực được phẩm. Sản phẩm của Công ty rất đa dạng,
bao gồm các loại thuốc tân dược, thuốc có nguồn gốc từ dược liệu và các loại thực
phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung. lOMoAR cPSD| 44879730
Trong lĩnh vực bán buôn và bán lẻ dược phẩm, Mạng lưới chi nhánh của Công
ty được xây dựng tại khắp các vùng, miền trong cả nước (Hà nội, Thanh Hóa, Nghệ
An, Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hòa, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long...). Tại
Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty sở hữu một hệ thống gần 60 nhà thuốc đạt tiêu
chuẩn GDP và GPP có mặt trên khắp địa bàn các quận, huyện.
Kể từ ngày thành lập đến nay, Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam
Dương không ngừng lớn mạnh về quy mô hoạt động. Với tiêu chí “LIÊN KẾT –
CHIA SẺ - ĐẢM BẢO", Công ty luôn quan tâm và đặt chất lượng của sản phẩm, sự
hài lòng và tin tưởng của khách hàng lên hàng đầu và điều đó đã làm nên sự thành
công của Công ty trong hiện tại và tương lai.
Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương với bề dầy lịch sử, truyền
thống phát triển trong ngành dược phẩm, đồng thời tận dụng những thuận lợi sẵn có
và giải quyết triệt để những khó khăn, vướng mắc hiện tại để tiếp tục tồn tại và phát
triển. Và đặc biệt để hoàn thành các mục tiêu quan trọng như sau:
+ Thực hiện đúng theo qui định của Bộ Y Tế về lộ trình xây dựng nhà máy sản
xuất dược phẩm đạt tiêu chuẩn GMP – WHO.
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
+ Nâng cao thương hiệu Công ty, làm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty
trên thị trưởng được phẩm ngày càng khốc liệt thời hậu WTO.
+ Mở rộng khả năng hợp tác sản xuất nhượng quyền sản phẩm với các đối tác
nước ngoài, tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu được phẩm.
+ Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.
1.3. Chức năng nhiệm vụ của đơn vị thực tập
1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh
Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương là doanh nghiệp ngoài
Nhà nước hoạt động ở thị trường Dược phẩm, được phép xuất nhập khẩu trực tiếp và
kinh doanh về hàng hoá trong ngành Dược của công ty , các hãng trong và ngoài lOMoAR cPSD| 44879730
nước (theo quy định của Bộ y tế), cung cấp thuốc, nguyên liệu thuốc, hoặc hoá chất
xét nghiệm, bóng bang, gạc y tế, dụng cụ y tế và mỹ phẩm cho các công ty, công ty
Dược và bệnh viện Trung ương cũng như địa phương.
Bên cạnh đó, công ty cũng da dạng hoa kinh doanh bằng các loại hình dịch vụ
khác như: Nhập uỷ thác cho các đơn vị khác, trúng thầu trong một số chương trình y
tế cộng đồng của bộ y tế (chương trình phòng chống sốt rét, chương trình phòng
chống sốt rét, chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình, chương trình y tế của quỹ
UNFA, chương trình phòng chống AIDS và dự trữ quốc gia).
Ngoài ra, công ty còn có xưởng sản xuất gia công hàng hoá phục vụ cho nhu
cầu về hàng hoá trong nước, đáp ứng một phần nào đó về sản phẩm quốc nội.
1.3.2. Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu
Sản phẩm mà Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương chính là các
sản phẩm của ngành y tế. Đây là một loại hàng hoá tiểu thụ đặc biệt, đáp ứng nhu
cầu phòng và chữa bệnh của con ngời, vì thế nó là một sản phẩm lành mạnh bởi nó
luôn mang lại lợi nhuận cao ngay cả khi nền kinh tế bị suy thoái. Song cũng do tính
chất xã hội sâu sắc mà hoạt động kinh doanh của sản phẩm này đều chịu sự quản lý
chặt chẽ của Nhà nước. Hai nét dạc thù này cũng ảnh hởng sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Hiện nay, Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương khoảng hơn 400
mặt hàng theo danh mục thuốc thông thường, thuốc thiết yếu và các thuốc chuyên
khoa, biệt dược — thuộc rất nhiều chủng loại nh thuốc độc bảng A, B thuốc kháng
sinh, vitamin, nội tiết, tiêu hoã, dọc chia thành hai nhóm chính: nguyên liệu (chủ yếu
là nhập ngoại) chiếm khoảng 40% doanh số bán, còn lại là thành phẩm dược nhập cả
ở công ty trong và ngoài nớc với các xuất xứ đạng của các nhà sản xuất trong và
ngoài nước. Các sản phẩm này luôn có một yêu cầu rất nghiêm ngặt về chất lợng
cũng như bảo quản. Chính vì vậy, công ty có chi phí rất lớn trong việc trang bị một
hệ thống kho tàng nhà lạnh có tiêu chuẩn cao và các loại máy móc thiết bị kiểm tra lOMoAR cPSD| 44879730
chất lợng hiện đại. Nhìn chung các sản phẩm của công ty đã có uy tín nhiều năm về
kinh doanh trên thị trờng và là một trong những ưu thế kinh doanh của công ty. Hơn
nữa đây là một loại mặt hàng đặc biệt nhạy cảm với sự tiến bộ của khoa học công
nghệ trong sản xuất cũng nh sử dụng, dòi hỏi các biện pháp kinh doanh mềm dẻo và linh hoạt.
Đặc điểm sản phẩm của Công ty đã quyết định đặc điểm sử dụng thuốc. Người
tiêu dùng sản phẩm này là những bệnh nhân nghĩa là những ngời mắc bệnh, họ chấp
nhận bất kỳ giá nào đa ra từ phía nhà cung cấp do một phần là thông tin cha rõ ràng,
phần khác họ sẵn sàng chịu tốn kém để khỏi bệnh. Chiến bộ phận lớn trong danh mục
thuốc là những thuốc chữa bệnh mãn tính, do đó tiêu dùng ít mang tình thời vụ.
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương Giám đốc Phó giám đốc Phòng vật Phòng tài Phòng kinh Phòng văn Phòng Phòng chính kế toán tư hàng doanh thư hóa marketing nhân sự
(Nguồn: Phòng nhân sự, Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương)
1.4.2. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các bộ phận
Giám đốc: Phụ trách chung, trực tiếp nắm bắt tình hình tài chính, đề ra các kế
hoạch, giao nhiệm vụ cho cấp dưới và trực tiếp kiểm tra việc thực hiện. lOMoAR cPSD| 44879730
Giám đốc trực tiếp quản lý các phòng ban chức năng: phòng tài chính kể toán,
phòng kinh doanh, phòng tài vụ. Đồng thời giám đốc trực tiếp chỉ đạo phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
Phó giám đốc: Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm
và trực tiếp theo dõi kiểm tra tình hình tiến độ kinh doanh các loại mặt hàng cũng
như mức tăng trưởng của các khu vực thị trường.
Phòng kế toán tài chính
Là phòng ban có vị trí rất quan trọng. Kết quả hoạt động của phòng này là các
số liệu làm cơ sở giúp ban giám đốc đưa ra mọi quyết định về quản lý và kinh doanh. Nhiệm vụ của phòng: Hạch toán kế toán.
Phối hợp với phòng kinh doanh tổ chức thực hiện hoạt động thu nợ cho công ty.
Quản lý, giám sát tình hình tăng giảm khối lượng tài sản của công ty.
Tiến hành thực hiện khẩu hao cho các tài sản cố định.
Thực hiện các hoạt động lưu giữ số liệu kinh doanh công nh tình hình tài sản
thông qua phương pháp chứng từ.
Phân bổ chi phí một cách hợp lý.
Tiến hành hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho công nhân viên công ty.
Xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi kì kinh doanh
và mỗi năm tài chính thông qua hệ thống các báo cáo tài chính.
Thực hiện các nghĩa vụ thuê của công ty đôi với nhà nước. Phòng kinh doanh
Là phòng ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Đây là
phòng chủ yếu tiến hành thực hiện các chiến lược của công ty, đồng thời cũng là nơi
tạo ra thu nhập cho công ty. lOMoAR cPSD| 44879730
Nhiệm vụ của phòng kinh doanh
Xác định nhu cầu và sự biến đổi nhu cầu của thị trường.
Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, cung ứng sản phẩm cho thị trường.
Thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
Tổ chức hệ thống kinh doanh của công ty.
Các đơn vị kinh doanh của công ty hạch toán phụ thuộc vào công ty, mang tư
cách pháp nhân, con dấu và tài khoản của công ty, chịu sự điều hành trực tiếp từ công ty.
Phòng vật tư hàng hóa
Phòng này thực hiện hai nhiệm vụ chủ yếu
Tổ chức tìm hiểu đối tác trong và ngoài nước để đảm bảo nguồn hàng đầu vào cho doanh nghiệp.
Phối hợp với phòng kinh doanh xác định khối lượng hàng hoá cần cung ứng
cho thị trường trong nước.
Tởm hiểu các nhà cung ứng đầu vào.
Tiến hành kí kết hợp đồng với các đối tác.
Thực hiện các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá: thông quan hàng hoá, lập bộ chứng từ, thanh toán
Quản lý khối lượng hàng hoá trong kho công ty.
Xác định chính xác lượng hàng xuất nhập tại kho công ty.
Kiểm tra, giám sát lượng hàng, đảm bảo cung cấp đủ hàng hoả, đảm bảo hoạt
động liên tục của phòng kinh doanh.
Phòng văn thư lưu trữ
Thực hiện các nhiệm vụ phụ trợ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chung của các phòng ban khác.
Nhiệm vụ chủ yếu của phòng tài vụ là:
Gửi hàng, chuyển phát thư từ, điện tín, fax...
Lưu trữ các tài liệu của công ty. lOMoAR cPSD| 44879730
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
DƯỢC PHẨM QUỐC TẾ NAM DƯƠNG
2.1. Hoạt động tài chính – kế toán
2.1.1. Tổ chức bộ máy tài chính – kế toán
Với chủ trương không ngừng đổi mới và nâng cao trình độ quản lý, công ty
dược phẩm trung ương I đã lựa chọn những cán bộ có năng lực, kinh nghiệm để đáp
ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao của công ty. Để phục vụ hợp với điều kiệnm của
một doanh nghiệp hoạt động trên địa bản tập trung, công ty đã tổ chức bộ máy kế
toán theo hình thức tập trung. Theo hình thức này thì hầu hết công việc kế toán được
tập trung về phỏng kế toán tài chính của công ty.
Phòng kế toán tài chính dựa vào các chứng từ ban đầu để tập hợp, phân tích và
xử lý số liệu, lập báo cáo tài chịnh theo quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp
(ban hành theo quyết định số 1141/TC BTC ngày 13/11/1995) trình báo cáo tài chính
đã lập cho giám đốc duyệt quyết toán tài chính hàng năm và nộp thuế theo quy định.
Hiện nay phòng tài chính – kế toán công ty được bố trí sắp xếp như sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phòng tài chính - kế toán Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương
(Nguồn: Phòng nhân sự, Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương) lOMoAR cPSD| 44879730
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ cụ thể
+ Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc, bố chi hộ máy kế
toán, phân công trách nhiệm và công việc cho từng kế toán viên, là người chịu trách
nhiệm hướng dẫn thực hiện từng chính sách, chế độ kế toán cũng như chịu trách
nhiệm các quan hệ tài chính đối với các đơn vị, ngân hàng và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
+ Kế hoạch tổng hợp: Có nhiệm vụ lập báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh
doanh, thuyết minh báo cáo tài chính
+ Kế toán quỹ: Viết phiếu thu - chỉ căn cứ vào chứng từ gốc đã quyết định ghi
sổ nhật ký tiền mặt, lập báo cáo quỹ, ghi nhật ký chứng từ số 1.
+ Kế toán tiền gửi ngân hàng và tiền vay: Căn cứ vào số phụ ngân hàng, hàng
ngày ghi báo nợ, báo cho các tài khoản liên quan theo dõi số số chỉ để phát hành sắc
và mở L/C cuối tháng lên nhật ký chứng từ số 2, 3, 4.
+ Kế toán thanh toán với người mua: Theo dõi phần mua hàng cho mục đích
kinh doanh của công ty, thanh toán tiền mua hàng cho người bán, kế toán mở sổ chi
tiết cho từng đơn vị và lên nhật ký chứng từ số 5.
+ Kế toán kho hàng: Theo dõi hàng hoá nhập, xuất, buôn, hàng ngày lấy số
nhập kho đối chiếu với thủ kho: cuối tháng vào số chi tiết hàng hoá tồn kho và lên bảng
+ Kế toán TSCĐ thống kể tiền lương: theo dõi công cụ lao động nhỏ, nguyên
vật liệu theo dõi tình hình tăng giảm TSCD mở thẻ chi tiết cho từng đối tượng, ghi
số chi tiết lên nhật ký chứng từ số 9 đồng thời chịu trách nhiệm tỉnh tiền lương và
các khoản phụ cấp cho từng công nhân viên trong công ty.
+ Kế toán theo dõi cửa hàng: Theo dõi tình hình tài chính, công nợ của cửa
hàng, cuối tháng lên báo cáo kết quả kinh doanh và chuyển cho kế toán trưởng và Giám đốc. lOMoAR cPSD| 44879730
2.1.3. Tình hình luân chuyển chứng từ
2.1.3.1. Hàng hóa nhập kho
+ Hàng mua nội địa: Phòng kế toán căn cứ vào hợp đồng thuế TSGT làm phiếu
nhập kho và tính thuế GTGT đầu vào. Sau đó trả hợp đồng thuế GTGT cho kế toán
thanh toán với người bán. Kho được nhập vào thẻ kho và trả phiếu nhập kho cho kế toán kho hàng.
+ Hàng nhập khẩu: Phòng nhập khẩu căn cứ vào hoá đơn, tờ khai hàng hảo
nhập khẩu và tính thuế GTGT hàng nhập (theo đúng tờ khai hàng hoá nhập khẩu).
Giả nhập kho căn cứ vào tỷ giá tính thuế của hải quan. Phòng xuất nhập khẩu trả lại
hoá đơn, tờ khai hàng hoả nhập khẩu ký xác nhận nhập kho, vào thẻ kho và trả lại
phiếu được sau khi ký xác nhận nhập kho, vào thể kho và trả lại phiếu nhập kho cho
kế toán kho hàng trong thời gian quy định. + Các trường hợp khác: -
Người bán không có hoá đơn tài chính: Phải ghi rõ tên hàng hoá, số
lượngđơn giả, thành tiền, phòng kế hoạch làm phiếu nhập kho theo giá thị trường
(không có thuế GTGT đầu vào) và trả lại chứng từ cho kế toán thanh toán với khách hàng. -
Mua hàng chưa có hoá đơn tài chính: Để luân chuyển chứng từ nhanh,
kịpthời phòng kế hoạch phải cập nhật hoá đơn chứng tử. Nửu vì một lý do nào đó
chưa có hoá đơn tài chính thì phải tạm nhập và tháng sau giải quyết tạm nhập đó. -
Đối với hàng hoá của cửa hàng : (hạch toán phụ thuộc) sử dụng phiếu
điềutra nội bộ, phòng kế hoạch căn cứ vào phiếu điều tra nội bộ để nhập kho, sau đó
trả tiền cho phòng kế toán kho được ký xác nhận phiếu nhập kho vào thẻ kho và trả cho kế toán kho hàng. -
Đối với TSCĐ: Phải được sự đồng ý của ban giám đốc, trình tự
luậnchuyển chứng từ như trên. lOMoAR cPSD| 44879730
2.1.3.2. Hàng hóa xuất kho
+ Mọi trường hợp xuất bản, khuyến mại, tiếp thị, biểu tặng đều phải viết hoá đơn tài chính.
+ Hàng xuất kho cho các cửa hàng sử dụng phiếu điều chuyển nội bộ.
+ Hàng bán thu bằng ngoại tệ: Phòng kế hoạch, xuất nhập khẩu và các cửa
hàng phải ghi theo tỷ gia hạch toán để làm cơ sở cho việc xác định doanh thu và thuế
GTGT phải nộp bằng VNĐ (tỷ giả hạch toản do phòng kế toán thông báo hàng tháng)
sau đó thanh toán với khách hàng sẽ được căn cứ vào tỷ giá thực tế.
+ Kho được xuất phải lấy chữ ký của khách hàng và thu đủ 2 bên trả cho khách hàng.
+ Hoá đơn quyết toán tháng nào phải được quyết toán tháng đó, nếu chưa sử
dụng đến, phòng kế hoạch phải sửa lại ngày, tháng và thông báo lại cho phòng kế
toán biết chậm nhất trong thời gian là 5 tháng sau.
+ Các phòng kế hoạch, xuất nhập khẩu, kho dược đều vẫn phải trả lại phiếu
nhập kho hoá đơn, phiếu xuất kho kể toán kho hàng
2.1.4. Hình thức kế toán công ty áp dụng
Do công ty thuộc nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực kinh doanh
với khối lượng nghiệp vụ phát sinh lớn, bên cạnh đó đội ngũ kế toán giàu kinh
nghiệm, cho nên công ty đã tiến hành sử dụng nhật ký chứng từ trong công tác kế
toán. Đặc biệt cơ bản của hình thức nhật ký chứng từ là tập hợp có hệ thống nghiệp
vụ kinh tế phát sinh theo bên có nợ của các tài khoản kết hợp giữa việc ghi theo thứ
tự thời gian với việc ghi theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính.
Hệ thống số công ty bao gồm:
Sổ quản lý chứng từ kế toán: + Sổ đầu phiếu nhập. lOMoAR cPSD| 44879730
+ Số đầu hoả đen. + Số
đăng ký phiếu kế toán Sổ kế toàn: + Sổ nhật ký chung.
+ Sổ chi tiết tài khoản (sổ nhật ký tài khoản)
+ Sổ tổng hợp chi tiết tải khoản.
+ Sổ tổng hợp tài khoản + Sổ số dư. + Sổ cái
Một số số khác: Sổ nhật ký thu tiền. + Sổ nhật ký chi tiền. + Sổ nhật ký mua hàng. + Sổ nhật ký bán hàng + Sổ quỹ + Số tài sản.
2.2. Hoạt động sản xuất – kinh doanh
2.2.1. Tổ chức bộ máy sản xuất – kinh doanh
Ở trên đã trình bày mô hình cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Quốc Tế Nam Dương, đơn vị mà hoạt động sản xuất thuốc là hoạt động chính
của Công ty vì thế dưới đây là mô hình tổ chức tại phân xưởng sản xuất của Công ty
Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phân xưởng sản xuất Công ty Cổ Phần Dược Phẩm
Quốc Tế Nam Dương lOMoAR cPSD| 44879730
(Nguồn: Phòng nhân sự, Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương)
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ cụ thể
Ban giám đốc: có trách nhiệm thay mặt hội đồng quản trị đưa ra các quyết
định để điều hành, điều phối hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty
Phân xưởng: Là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất ra sản phẩm của Công ty.
Tổ pha chế: điều chế các loại dược phẩm, thực hiện các bước theo quy định
kiểm tra chặt chẽ, đảm bảo lượng thuốc thành phần đúng tỷ lệ quy định
Tổ dập viên: dập viên hay bao bọc nhộng các viên thuốc cho thành hình, đánh
dấu nhãn hiệu thuốc lên trên từng viên thuốc
Tổ đóng gói: đưa thuốc sau kiểm tra đóng thành vỉ, hộp, bao, gói, đưa hạn sử
dụng lên từng bao bì, cập nhật mã số sản phẩm
Tổ cơ điện: đảm bảo tính liên tục giữa các tổ trên, chuyển sản phẩm đến khâu
tiếp theo, giúp cho hệ thống vận hành xuyên suốt và không mắc sai lầm
2.2.3. Quy trình sản xuất – kinh doanh
Sản phẩm chính của công ty là các loại thuốc chữa bệnh có ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khoẻ con người. Nguồn vật liệu cho sản xuất được nhập từ nhiều nguồn
khác nhau để sản xuất ra một loại thuốc, ngoài các loại hoả chất trực tiếp cấu thành
nên sản phẩm còn có nhiều tá dược khác nhau như: Bột sắn, bột tali, bột manynesi stearat, các loại acid lOMoAR cPSD| 44879730
Hai phân xưởng của công ty sản xuất theo các quy trình riêng biệt. Theo bảng
tính nguyên vật liệu cho sản xuất thì hai phân xưởng sản xuất của công ty cần hơn
400 loại nguyên vật liệu riêng biệt.
Phân xưởng viên: Các loại vật liệu gồm có nguyên liệu dược chất dinh như
Ampicilin, Amoxicilin, Erythomyan... cấu thành nên sản phẩm tá dược. Khi uống
vào dưới tác dụng của nước và dịch vụ thuốc được tan rã. Tá dược dinh liên kết với
nhau tạo thành những hạt cốm để dập thành viên.
Nguyên vật liệu nhận từ kho về qua kiểm nghiệm thấy đạt tiêu chuẩn được đưa
vào nghiền trộn. Sau đó đưa sang dây sát hạt ở hay dạng ướt và dây tạo cốm tạo liên
kết các phân tử, sấy dập viên, kiểm nghiệm đóng gói giản nhãn mác ở phân xưởng
viên hoá chất là chủ yếu chiếm 60% giá thành, vật tự chỉ chiếm khoảng 10% còn lại
là được ta và các nguyên liệu khác.
Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất ở phân xưởng viên
Phân xưởng thuốc tiêm: Nguyên liệu có dược liệu chính và dung môi như:
Achopin, Lidocain, Vitamin các loại, nước cất... Chuẩn bị nguyên liệu pha chế được
chất chỉnh và nước cất hai lần, chất kiểm tra độ ổn định của ph kiểm tra bản sản
phẩm, đóng gói bằng phương pháp hút chân không, hàn ống hấp nhiệt mảng, soi sản
phẩm, in nhãn, đóng góp ở phân xưởng tiêm, hoá chất chỉ chiếm từ 5- 10% còn lại vật tư là chủ yếu. lOMoAR cPSD| 44879730
2.2.4. Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương
2.2.4.1. Lĩnh vực và sản phẩm kinh doanh
Hiện nay Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam Dương kinh doanh chủ
yếu về mặt hằng dược phẩm và thuốc chữa bệnh, các bệnh viện và khách hàng là
quần chúng nhân dân có nhu cầu về thuốc chữa bệnh.
Ngoài ra trong hoạt động kinh doanh của công ty còn có các nghiệp vụ về mua
bán các thiết bị y tế phục vụ các đơn vị có nhu cầu.
Các sản phẩm dược phẩm mà Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Quốc Tế Nam
Dương tiến hành sản xuất và kinh doanh bao gồm:
Các loại thuốc chữa bệnh Các loại vitamin Các loại thuốc bổ
Các loại thuốc diệt trùng diệt khuẩn
Ngoài ra trong những tháng vừa qua công ty còn tiến hành sản xuất thử các
sản phẩm thuốc đông y phục vụ việc khám chữa bệnh.
Thiết bị y tế mà công ty kinh doanh bao gồm:
Thiết bị dùng để sản xuất hay phục vụ cho ngành sản xuất dược phẩm.
Thiết bị trực tiếp dùng vào việc khám chữa bệnh như các máy móc thiết bị nội
soi, máy siêu âm, máy laze, máy chụp xquang...
Đặc điểm đáng lưu ý của sản phẩm được mà công ty đang tiến hành sản xuất
và kinh doanh. Đây là sản phẩm thiết yếu phục vụ cho việc khám chữa bệnh của quân nhân và nhân dân.
Sản phẩm sản xuất ra một phần cung cấp cho các đơn vị bộ đội và bệnh viện
quân y, một phần dùng phân phổi bản cho quần chúng.
Nhu cầu về sản phẩm dược phẩm ít co giãn do nó là mặt hàng thiết yếu. Những
công nhân viên chịu trách nhiệm sản xuất chủ yếu là các được sĩ, dược tá. ... Sản
phẩm được là sản phẩm đòi hỏi ít sai sót trong việc sản xuất và pha chế.