Báo cáo thực tập cuối khóa - Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội

Báo cáo thực tập cuối khóa - Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII)
KHOA LUẬT
DƯƠNG BÁ LINH VY
BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHOÁ
NGÀNH LUẬT KINH TẾ
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN CHUNG CỦA
VỢ, CHỒNG KHI LY HÔN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TƯ VẤN TẠI
CÔNG TY LUẬT HỢP DANH MINH DUY
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII)
KHOA LUẬT
DƯƠNG BÁ LINH VY
Mã sinh viên: 1953801070505
Lớp: Đ19LK1
BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHOÁ
NGÀNH LUẬT KINH TẾ
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHUNG TÀI SẢN CỦA
VỢ, CHỒNG KHI LY HÔN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TƯ VẤN TẠI
CÔNG TY LUẬT HỢP DANH MINH DUY
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. LỮ THỊ NGỌC
DIỆP
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn tri ân sâu sắc đến các
giảng viên của trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2), đặc biệt là các Thầy/Cô giảng
viên tại khoa Luật lời cảm ơn chân thành nhất vì đã truyền đạt cho em những kiến thức
chuyên môn đồng thời cnhững môn kỹ năng trong quá trình học tập để thể vận
dụng những thuyết chuyên môn đã được học vào thực tiễn, vận dụng được các kỹ
năng đã học để hoàn thành tốt các công việc được giao trong quá trình tập sự tại công
ty Luật Hợp danh Minh Duy. Trong suốt quá trình tập sự, ngoài việc trau dồi được
những kiến thức chuyên môn em cũng được học hỏi các kỹ năng mềm, giao tiếp, ngôn
ngữ và các kỹ năng sống để tích lũy kinh nghiệm cho bản thân. Đồng thời, em cũng xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến chuyên viên pháp lý Phan Thị Thu Trang và giảng viên
Lữ Thị Ngọc Diệp đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn định hướng cho em trong suốt
quá trình thực tập để em có thể hoàn thành tốt đợt tập sự nghề nghiệp tại Công ty Luật
Hợp danh Minh Duy.
Với trình độ luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn vẫn còn hạn chế nên trong quá
trình viết báo cáo thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót. thế, em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp từ phía các Thầy/Cô để giúp em có thể cải thiện, sửa
đổi đồng thời học hỏi được thêm nhiều kinh nghiệm và hoàn thành các báo cáo thực tập
một cách tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Dương Bá Linh Vy
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LUẬT HỢP DANH MINH DUY 3........
1.1. Giới thiệu chung về công ty............................................................................3
1.2. Quá trình hình thành và phát triển công ty..................................................3
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị thực tập.................................................5
1.4. Nhân sự của đơn vị..........................................................................................7
1.5. Vị trí công việc thực tập..................................................................................8
CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ,
CHỒNG KHI LY HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ LIÊN
HỆ THỰC TIỄN QUA QUÁ TRÌNH TƯ VẤN, GIẢI QUYẾT TẠI CÔNG TY
LUẬT HỢP DANH MINH DUY...............................................................................11
2.1. Khái quát về ly hôn và giải quyết tài sản của vợ, chồng khi ly hôn...........11
2.1.1. Khái quát về ly hôn và các trường hợp ly hôn............................................11
2.1.2. Quy định pháp luật hiện hành về xác định tài sản của vợ, chồng và nguyên
tắc giải quyết tài sản của vợ, chồng khi ly hôn......................................................19
2.2. Các dạng tranh chấp phổ biến về tài sản của vợ, chồng khi ly hôn và vai
trò của công ty luật trong quá trình tham gia giải quyết tranh chấp...................28
2.2.1. Các dạng tranh chấp phổ biến về tài sản của vợ, chồng khi ly hôn............28
2.2.2. Vai trò của công ty luật trong quá trình tham gia giải quyết tranh chấp về
tài sản của vợ, chồng khi ly hôn.............................................................................30
2.3. Thực tiễn tham gia giải quyết tranh chấp tài sản chung của vợ chồng trong
quá trình ly hôn tại Công ty Luật hợp danh Minh Duy trong thời gian từ 2021
đến 2022....................................................................................................................34
2.3.1. Tình hình các tham gia giải quyết tranh chấp tài sản chung của vợ chồng
khi ly hôn của Công ty Luật hợp danh Minh Duy..................................................34
2.3.2. Những hạn chế, khó khăn trong quá trình công ty Luật hợp danh Minh Duy
tham gia giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.....37
KẾT LUẬN.................................................................................................................42
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BIỂU BẢNG
STT N NỘI DUNG
1.1 Bảng 1.1 Danh sách các khách hàng đối tác của Công ty Luật Hợp danh
Minh Duy
1.2 Bảng 1.2 Số liệu về các vụ việc của Công ty Luật Hợp danh Minh Duy
1
LỜI MỞ ĐẦU
Từ thời xa xưa đến nay, gia đình luôn một tế bào của hội, cái nôi hình
thành và nuôi dưỡng nhân cách của mỗi con người và là nơi những ngườicùng
quan hệ huyết thống, hôn nhân cùng chung sống. Gia đình hạnh phúc, hoà thuận sẽ góp
phần cho xã hội phát triển bền vững, một xã hội tiến bộ văn minh là cơ sở để xây dựng
gia đình tốt đẹp. Để xây dựng một gia đình tốt đẹp chúng ta cần phải hiểu “Gia đình
gì”. Gia đình thiết chế hội, trong đó những người quan hệ ruột thịt (hoặc đặc
biệt cùng chung sống). Gia đình phạm trù biến đổi mang tính lịch sử phản ánh
văn hóa của dân tộc thời đại. Gia đình trường học đầu tiên mối quan hệ biện
chứng với tổng thể xã hội.
Gia đình đơn vị hội (nhóm hội nhỏ), hình thức tổ chức hội quan
trọng nhất của sinh hoạt cá nhân dựa trên hôn nhân các quan hệ huyết thống, tức
quan hệ vợ chồng, giữa cha mẹ, giữa anh chị em người thân thuộc khác cùng
chung sống kinh tế chung.Gia đình tập hợp những người gắn với nhau do
quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ
và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.Khái niệm về
gia đình mang tính pháp Việt Nam được ghi trong Luật Hôn nhân gia đình
(Điều 8. Giải thích từ ngữ ): “Gia đình tập hợp những người gắn với nhau theo
hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa
vụ và quyền giữa họ với nhau theo qui định của Luật này”.
Như vậy, chúng ta thấy một cuộc hôn nhân tốt đẹp thì nền tảng để xây dựng một
gia đình và một xã hội tốt đẹp. Xã hội ngày càng thay đổi và phát triển, điều này khiến
cho các bộ phận tạo nên hội cũng thay đổi phát triển không ngừng. sự vận
động, sự biến đổi của gia đình điều tất yếu. Bởi gia đình tế bào của hội. Nền
kinh tế thị trường trong thời mở cửa, hội nhập đã tác động lên mọi mặt, mọi mối
quan hệ của hội. Chính hội ngày càng phát triển nên dẫn đếnnhiều sự tác
động đến các mối quan hệ trong cuộc sống. Trong đó mối quan hệ giữa con người
với nhau. Sự tác động này tạo nên sự phát triển một mặt nên sẽ xuất hiện các mặt trái
của xã hội này. Mối quan hệ gia đình, mối quan hệ hôn nhân, mối quan hệ công việc và
mối quan hệ bạn bè cũng
2
sẽ ảnh hưởng đến. Hiện nay cùng với xu thế phát triển của hội, số lượng các vụ án
ly hôn có tranh chấp về tài sản tăng cao, giá trị tranh chấp tài sản ngày càng lớn tạo rất
nhiều khó khăn áp lực cho quan tố tụng. Do vậy, mình cần phải nghiên cứu về
vấn đề giải quyết tranh chấp tài sản của vợ và chồng khi ly hôn.
Với những lý do trên, em xin chọn đề tài “Pháp luật về giải quyết tranh chấp tài
sản chung của vợ, chồng khi ly hôn liên hệ thực tiễn vấn tại Công ty Luật Hợp
danh Minh Duy” để làm báo cáo thực tập.
3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LUẬT HỢP DANH
MINH DUY
1.1. Giới thiệu chung về công ty
- Te
n Co ng ty:
CO
NG TY LUẠ T HP DANH MINH DUY
- Company’s Name: MINH DUY LAW FIRM
- Te
n giao dic }
h quc tế: MINH DUY LAW FIRM
- International Transaction Name: MINH DUY LAW FIRM
- Người đại diện theo pháp luật: HỒ LÊ MINH DUY - Chức vụ: Giám đốc
- Legal representative: HO LE MINH DUY - Position: Director
- Trụ sở chính: Số 291 đường Trần Phú, Phường 8, Quận 5, Thành phố Hồ Chí
Minh
- Head office: No. 291 Tran Phu street, Ward 8, District 5, Ho Chi Minh City
-
Giấy chư ng nhạ n đa ng ky
hoat }
đọ ng số: 41.03.0726/TP/ĐKHĐ do
Tu
pha
p Tha
Š
nh phố Hồ Chi Minh cấp ngay 10/3/2008.
Š
- Certificate of operation registration number: 41.03.0726/TP/DKHĐ issued
by the Department of Justice of Ho Chi Minh City on 10 March, 2008.
- Công ty Luật Hợp danh Minh Duy công ty chuyên về vấn đầu hầu hết
trên các lĩnh vực pháp hiện hành tại Việt Nam gồm: Tài chính ngân hàng,
Doanh nghiệp, Đầu tư, Bất động sản, Xây dựng, Lao động và Việc làm, Sở hữu
trí tuệ, Tài nguyên và môi trường,....
- Công ty Luật Hợp Danh Minh Duy luôn hoạt động với phương châm “UY TÍN
TẬN TÂM – HIỆU QUẢ”. Mỗi thành viên luôn luôn trau dồi, tu dưỡng rèn
luyện ý thức làm việc theo kim chỉ nam “Chăm sóc khách hàng để tồn tại
phát triển”.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển công ty
Co
ng ty Lu t
Hơp}
Danh Minh Duy
đu ơc}
tha
Š
nh l p vao na m 2008, mang sư
Š
mênh
phu
c
}
vu } kha
ch ha
Š
ng vơ i dic
} h vu } tốt nhất, đu a ra như ng giai phap u ich nhất. Chất
lu
ơng, uy tin, quyền lơị khach hang la u tie n hang đầu, xuye n suốt qua nh hoat
Š Š
u
Š
tri
Š
}
đọ
ng.
4
i kinh nghiệm hơn 15 năm hoat }
đọ ng trong linh vưc
}
tu vấn phap luạ t, Công ty đa y
xa
n}
g
đu ơc}
lo như ngoai
Š
ng tin đối vơ i kha
ch ha
Š
ng la
Š
ng co ng ty, tạ p đoa
Š
n lơ n trong va
Š Š
nu
ơ
c b“ng sự
phuc
}
vu } chuye
n nghiêp, tạ
n ta
m. Sau quá trình đi vào hoạt động, ngoài
Công ty Luật Hợp Danh Minh Duy là công ty luật chuyên thực hành, hiện thêm 02
(hai) văn phòng đại diện 01 (một) công ty chuyên về vấn. Cụ thể tại Thành phố
Thủ Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh.
Trải qua 15 năm hoạt động danh tiếng và chất lượng dịch vụ của Công ty Luật
Hợp Danh Minh Duy được phản ánh qua chính những khách hàng của Công ty. Hiện
nay Công ty đang là đối tác cho nhiều doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực khác nhau như:
Bảng 1.1: DANH SÁCH CÁC KHÁCH HÀNG ĐỐI TÁC CỦA CÔNG TY LUẬT HỢP DANH
MINH DUY
STT TÊN KHÁCH HÀNG
01 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH – HD BANK
02 CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM AAA
03 CÔNG TY TNHH BẢO HIỂM AIG VIỆT NAM
04 BẢO HIỂM BẢO VIỆT TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
05 CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM VIỄN ĐÔNG – VASS
06 CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG HOÀ BÌNH
07 CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ HOÀ BÌNH
08 CÔNG TY TNHH NHỰA ĐẠT HOÀ
09 CÔNG TY TNHH T&T
10 CÔNG TY TNHH MAY MẶC & GIẶT THÀNH TÀI
11 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ – XÂY DỰNG THIÊN NAM
12 CÔNG TY CỔ PHẦN THÁP VÀNG BTS
13 CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ LONG HƯNG
14 CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MIỀN NÚI THANH HOÁ
5
15 TẬP ĐOÀN ĐỨC LONG GIA LAI
16 CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ BƯU ĐIỆN – (POTMASCO)
17 CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ NAM ÂN –
FORM
CAUDAT
18 CÔNG TY CỔ PHẨN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ THÁI
19 CÔNG TY TNHH PT THƯƠNG MẠI PHƯƠNG NAM
20 CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VẠN ĐẠT
21 CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SÀI GÒN – SATRASECO
22 CÔNG TY TNHH KIM PHONG
23 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU KINH DOANH ĐIỆN LỰC TP. HỒ CHÍ
MINH – TRADINCORP
24 BAN QUẢN LÝ NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị thực tập
Đọ
i ngu t su
Luạ
cu
a Co ng ty Luạ t Hơp} Danh Minh Duy hanh nghề hầu hết tre
Š
ca
c linh
vưc
}
pha hiẹ
p ly
n ha
Š
nh
taị
Vi
t Nam gồm: Tai chinh nga n hang, Doanh nghiẹ
Š
Š
p,
Đầu tu , Bất đọ ng san, Xa y dưng, Lao đọ ng va c lam, Sơ u tri , Tai nguye
Š
Viẹ
Š
tuẹ
Š
va mo
Š
i tru
ơ
Š
ng, ....
Các lĩnh vực hành nghề trên được bao hàm trong các dịch vụ pháp lý cụ thể sau:
o VẤN PHÁP LUẬT: vấn pháp luật thường xuyên, vấn đầu tư, Soạn
thảo và tư vấn hợp đồng hợp tác kinh doanh, Hợp đồng góp vốn, Hợp đồng chuyển
nhượng, Hợp đồng gia công, …
o SỞ HỮU TRÍ TUỆ: Đăng ký nhãn hiệu độc quyền, đăng ký quyền tác giả;
o THAM GIA TỐ TỤNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN CÁC LĨNH
VC
: Co ng ty Luạ t
Hơp}
Danh Minh Duy cu
ng
đu ơc}
biết la
Š
m
t trong cac ha ng lu t
6
ha kha na o
Š
ng đầu co
ng gia
i quyết ca
c tranh chấp Kinh doanh thu
ng mai, Da n sư,
}
Hi
Š
nh sư,
}
Lao đọ ng, Ho n nha n & Gia đinh. Trong nhiều na m qua, đọ i ngu t
Š
Luạ
cu
a Chu
ng to i đa tham gia ba
o vẹ quyền va
Š
i
ch
hơp}
pha
p cu
a nhiều kha
ch ha
Š
ng
trong qua nh tranh tun
tri
Š
} g taị To n/Trong ta
Š
a a
Š
i.
7
o ĐẠI DIỆN NGOÀI TỐ TỤNG ĐỂ THỰC HIỆN CÁC CÔNG VIỆC
LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT.
o THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ PHÁP KHÁC: Phiên dịch tài liệu, Dịch vụ
giấy phép lao động, gia hạn VISA, xin cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài.
Tiềm năng nhân lực công ty: Đặc biệt là Giám đốc Công ty Luật Hợp danh Minh Duy
với hơn 20 năm kinh nghiệm hành nghề Luật sư khẳng định được năng lực chuyên môn
pháp lý của mình và giành được nhiều sự quan tâm nhờ sự tận tuỵ trong công việc cũng
như khả năng vận dụng các mối quan hệ nh“m tối ưu hoá lợi ích cho khách hàng. Các
Luật tại Công Ty Luật Hợp danh Minh Duy sẽ tập hợp thành từng nhóm chuyên
môn nhỏ trực tiếp tham gia vào từng vụ việc để tư vấn và hỗ trợ cho khách hàng, từ đó
nhanh chóng hoàn thành công việc một cách hiệu quả nhất.
Nguyên tắc hợp tác với khách hàng: Công ty Luật Hợp Danh Minh Duy đã xây dụng
cho mình hai nguyên tắc nền tảng. Đây chính là chìa khóa thành công cho mối quan hệ
giữa mình với những khách hàng thường xuyên lâu đời, đồng thời cũng chính
những nguyên tắc giúp công ty trở nên vững mạnh như hiện tại.
o ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG:
Chi kha na
Š
a kho
a tha
Š
nh co ng cu
a Chu
ng to i chi
nh la
Š
ng cung cấp dic }
h vu } phap
ly
theo đung ye u cầu cua Khach hang va
Š Š
luo
n hu ng đến Khach hang. Chung to
ơ
Š
i
luo
n
xa
y dưng va duy tri mi quan h tốt đep
Š
Š
}
vơ i khach hang. Cac khach hang cua Chu
Š Š
ng
to
i co th an ta m r“ng cac Lu t su
cu
a Chung to
i luo
n t
n ta
m đ co thể giup k
ha
Š
ng giai quyết vấn đề theo hu ng co
ơ
o LINH HOẠT TRONG NGHỀ:
nht.
Vơ
i rt nhiu quy đin} h phap lu
t vư a mơ i đu ơc} ban hanh cho thy mo
Š
Š
i tru ng phap
ơ
Š
ly Viẹ ne kha p
t Nam ca
Š
ng trơ
n phư c tap. Bất ki
Š
ch ha
Š
ng na
Š
o cần đến sự trơ } giu
cu
a như
ng ngu i hiểu biết pha
ơ
Š
p luạ t để giu
p mi
Š
nh đu a ra như
ng quyết đin } h sang
suốt hoạ c giup minh giai quyết như ng vấn đề phap ly c tap, khach hang hoan
Š
phư
Š Š
toa kha mọ
Š
n co thể tin tu ng va
ơ
Š
o Luạ t su của Công ty. Cho du
Š
ch ha
Š
ng la
Š
t co ng
ty đa
quốc gia co chi nhanh hay co ng ty phu } thuọ c h oat
}
KẾ TOÁN -
THU NGÂN
BAN HÀNH
CHÍNH
BAN TƯ
VẤN
LUẬT SƯ
GIÁM ĐỐC HỒ LÊ
MINH DUY
9
thống/Luạ nọ
t su
i b ) khach hang cu ng se
Š
nh
n thấy Chung to i luo n linh ho
điều chinh cac dic
}
h vu }phap ly a minh theo nhu cầu cua khach ha
cu
Š
Š
ng.
1.4. Nhân sự của đơn vị
Mo hi
Š
nh v n hanh cua Co ng ty Lu t
Š
p}
Danh Minh Duy
đu ơc}
bố tri theo chiều
ngang,
ta
s thu n tiẹ n trong vi c v n hanh va ng sựphối
Š Š
ta
hơp}
thống nhất giư a cac bọ
ph
n trong co ng ty. Co cấu tô c trong Co ng ty đu ơc} bố tri theo mo nh chiến lu
chư
hi
Š
do Ban Giam đốc đề ra vơ i phu ng cha m “Đo n gian – Hiẹ u qua”, Công Ty chu
o
tron} g
va
Š
o chuye n mo n hoa va sựphối hơp} ch t che a cac phong ban va n vie n. Do đ
Š
giư
Š Š
nha
co
ng vi c
đu
ơc}
triê
n khai đu
ng
muc}
tie
u, đung ngu i, đung viẹ c. The m vao đo, đ i ngu
ơ
Š
Š
nha
n
lưc
}
co
tri
Š
nh đọ
, chuye n nghiẹ p, cac đối tac uy tin đa
taọ
ne
n m t sư c manh tng th
chung cho thu ng hiẹ u trong vi c cung cấp cac dic
o
}
h vu }tối u u đến cac Quy ch ha
Kha
Š
ng.
Về nhân sự Công ty Luật Hợp danh Minh Duy
STT HỌ VÀ TÊN TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN
CÔNG VIỆC ĐẢM
NHẬN
01 HỒ LÊ MINH DUY LUẬT SƯ
02 HUỲNH THỊ BÍCH THU LUẬT SƯ Chuyên viên pháp lý
03 HỒ XUÂN TÙNG Cử nhân Luật Chuyên viên pháp lý
04 NGUYỄN THÀNH TRUNG Cử nhân Luật Chuyên viên pháp lý
10
05 PHÙNG TẤN TÀI Cử nhân Luật Chuyên viên pháp lý
06 PHAN THỊ THU TRANG Cử nhân Luật Chuyên viên pháp lý
11
1.5. Vị trí công việc thực tập
Về quá trình thực tập tại Công ty Luật Hợp danh Minh Duy từ ngày 30/01/2023
08/04/2023, bản thân em đã được tiếp cận được với thực tiễn đang diễn ra các hoạt
động hành nghề Luật sư cũng như các công việc về tư vấn pháp luật b“ng văn bản, qua
điện thoại và trực tiếp được tham gia quá trình Luật sư tư vấn cho Khách hàng. Qua đó,
giúp em hiểu hơn về tính chất thực tế của ngành nghề này. Trong khoảng thời gian
đi thực tập tại Công ty Luật Hợp danh Minh Duy, với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của
các anh chị Luật đã giúp em hiểu hơn vận dụng kiến thức đã được học để hoàn
thành những công việc, nhiệm vụ được giao một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Khi thực tập tại Công ty Luật em đã được giao một số công việc liên quan tới chuyên
ngành mà mình đã học:
- Tìm hiểu sơ bộ về vai trò, trách nhiệm của Luật sư và đôi nét về Công ty Luật.
- Tiếp xúc và hỗ trợ thực hiện các công việc như tư vấn cho khách hàng:
o Tìm kiếm, nghiên cứu các quy định về pháp luật
o Tóm tắt nội dung vụ việc và liệt kê các chứng cứ kèm theo vụ kiện
o Chuẩn bị các tài liệu trong vụ việc và cùng các anh chị đi Toà
o Hỗ trợ soạn thảo đơn đăng kí, sửa đổi giấy phép doanh nghiệp
o Hỗ trợ các anh chị soạn thảo các văn bản hợp đồng, đơn khởi kiện cho đối
tác Khách hàng
- Nghiên cứu hồ sơ vụ án về tranh chấp, ly hôn, hợp đồng mua bán, hợp đồng cho
thuê, tố tụng dân sự như:
Vụ án về Ly hôn tranh chấp chia tài sản của Bà Trần Thị T.D và Ông
Nguyễn Hữu H.H.
Vụ án về Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm của Thị H.H Công Ty
B.V TP.HCM
Vụ án về Tranh chấp hợp đồng dịch vụ của Bà Diệp.T.P và Ông Võ A.N.
Vụ án về Tranh chấp hợp đồng lao động của bà Nguyễn Thị L.N và Công
ty ĐT Quốc tế M.G.
14
CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ,
CHỒNG KHI LY HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN QUA QUÁ TRÌNH TƯ VẤN, GIẢI QUYẾT
TẠI
CÔNG TY LUẬT HỢP DANH MINH DUY
2.1. Khái quát về ly hôn và giải quyết tài sản của vợ, chồng khi ly hôn
2.1.1. Khái quát về ly hôn và các trường hợp ly hôn
2.1.1.1. Khái quát về ly hôn và quyền yêu cầu ly hôn
Quá trình hội nhập đã thúc đẩy nền kinh tế - chính trị - hội phát triển ngày
càng mạnh hơn. Tất cả các mối quan hệ đều sự vận động thay đổi theo xu hướng
tăng dần. Gia đình là tế bào của xã hội nên nó không n“m ngoài quy luật đó. Đời sống
nâng cao cùng với sự hội nhập tư tưởng từ nhiều nơi trên thế giới, từ đó cách nhìn nhận
về mối quan hệ và hôn nhân ngày càng một khác hơn. Chính từ những quan điểm khác
nhau đó nên trong các mối quan hệ luôn tồn tại các mâu thuẫn đối kháng, nhất là trong
mối quan hệ tình cảm; hôn nhân gia đình nên việc gia đình tan vỡ hiện nay rất phổ
biến.
Những năm gần đây, số lượng vụ án về hôn nhân gia đình ngày một tăng cao với
những mâu thuẫn khác nhau hay không phù hợp quan điểm sống gây ảnh hưởng xấu
đến xã hội dẫn đến thực trang suy giảm về đạo đức, lối sống và quan điểm sống. Chính
vì vậy mà Nhà nước đã ban hành những quy phạm pháp luật nh“m để bảo vệ quyền và
lợi ích của mỗi cá nhân trong xã hội, tạo nên sự công b“ng và bình đẳng trong các mối
quan hệ.
Nam nữ được tự do tìm hiểu, tự nguyện kết hôn, được pháp luật cho phép
bảo hộ nếu không vi phạm những điều mà pháp luật cấm. nghĩa khi hai cá nhân
khác giới nhau kết hôn với nhau phải có sự đồng nhất về quan điểm và tư tưởng nh“m
cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình mới. Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương, chung
thuỷ, quý trọng lẫn nhau trong cuộc sống để cùng nhau xây dụng gia đình ấm no, hạnh
phúc. Nhưng đến khi cả hai không còn chung tiếng nói, quan điểm, tưởng sẽ xuất
hiện mẫu thuẫn và cuộc sống không thể tiếp tục. Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mỗi con người nếu cả hai đều không thể cùng nhau tiếp tục thì pháp luật sẽ
16
hai vợ chồng khỏi cuộc sống chung, để mỗi bên xây dựng cuộc sống mới qua hình thức
LY HÔN.
Ly hôn theo khoản 14 Điều 3 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 : “Ly
hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định hiệu lực pháp luật
của Tòa án”. Cách định nghĩa nàymang tính pháp nhiều hơn nhưng khẳng định
r“ng ly hôn là sự kiện chấm dứt quan hệ hôn nhân. Như vậy, để ly hôn cần có “bản án
hoặc quyết định có hiệu lực từ Toà án”, tức là thủ tục ly hôn cần diễn ra theo đúng trình
tự quy trình, thẩm quyền gỉai quyết ly hôn thuộc về Toà án.
Pháp luật quy định nghiêm cấm việc lợi dụng ly hôn để trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi
phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để đạt được mục đích khác không nh“m
mục đích chấm dứt hôn nhân; việc đe doạ, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu
sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải duy trì quan hệ hôn nhân trái
với ý kiến họ.
Như vậy, ly hôn là việc chấm dứt mối quan hệ vợ chồng trước pháp luật, do một
trong hai người yêu cầu, hoặccả hai và được quyết định bởi một bản án hoặc quyết
định công nhận ly hôn của Toà. Phán quyết cuối cùng cho việc ly hôn là do Toà án
chỉ Toà án quan nhà nước duy nhất thẩm quyền giải quyết việc ly hôn. Điều
này chứng tỏ ly hôn là do sự tự nguyện của vợ chồng nhưng cũng bị đứng dưới sự kiểm
soát của Nhà nước nh“m bảo vệ lợi ích cho các thành viên gia đình, bảo vệ lợi ích của
xã hội
Quy định của pháp luật về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
a. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
Quyền yêu cầu ly hôn xuất phát từ quyền tự do ly hôn. Quyền tự do ly hôn của
vợ chồng được Nhà nước ghi nhận để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của vợ chồng
và các chủ thể liên quan được quy định tài Khoản 1 Điều 36 Hiến pháp 2013:
“1. Nam, nữ co quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ,
P
một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau”.
Hôn nhân hiện nay đã dựa theo sự tự nguyện và tiến bộ hơn rất nhiều, pháp luật
Nhà nước ta đã bảo đảm quyền tự do kết hônly hôncoi nguyên tắc hôn nhân tự
nguyện một trong những nguyên tắc bản của Luật Hôn nhân gia đình năm
2014
21
và thụ lý vụ án để giải quyết. Tòa án không phải thông báo về việc thụ lý vụ án, không
phải phân công lại Thẩm phán giải quyết vụ án. Việc giải quyết được thực hiện theo
thủ tục chung theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
Vì nếu thuận tình ly hôn giả của vợ chồng được hiểu như một bên bị cưỡng ép,
bị lừa dối bởi thuận tình ly hôn cần sự tự nguyện để tránh trường hợp vợ chồng
thuận tình ly hôn giả. Xét thấy nếu dấu hiệu chứng cứ cho r“ng hai vợ chồng
thiếu sự tự nguyện thì Toà án có thể bác đơn thuận tình ly hôn của vợ chồng.
b. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
Một, Ly hôn theo yêu cầu của một bên cùng nghĩa với đơn phương ly hôn đây là
trưởng hợp chỉ một bên vợ hoặc chồng hoặc do người thân thích như cha, mẹ (đối với
một số trường hợp đặc biệt) yêu cầu toà giải quyết ly hôn. Đối với trường hợp khi một
bên vợ hoặc chồng đệ đơn yêu cầu chấm dứt quan hệ hôn nhân thì sẽ được hoà giải tại
Toà án, nếu hoà giải không thành thì Toà sẽ giải quyết cho ly hôn. Đối với các trường
hợp căn cứ về việc vợ, chồng hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm
trọng đến quyền và nghĩa vụ của vợ chồng làm cho tình trạng hôn nhân trở nên tệ hơn,
nghiêm trọng hơn dẫn đến việc không thể sống chung với nhau mục đích hôn nhân
không đạt được. Theo Khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
“1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án
giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc
vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình
trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt
được.”
Hai, Trong hôn nhân cần có sự tôn trọng lẫn nhau và được hưởng các quyền lợi
cũng như thực hiện nghĩa vụ tương đương nhau. Tuy vậy nhưng vẫn một số cặp
vợ chồng vẫn không thực hiện đúng và đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình mà chỉ khi
việc vi phạm nghĩa vụ dẫn đến hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống
chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được” hiện tại pháp luật
không có hướng dẫn cụ thể do đó thể xem xét về Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP
hướng dẫn một số Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 vẫn được sử dụng để có cách thống
hiểu nhất.
22
Mặc ly hôn quyền nhân thân nhưng pháp luật quy định mở để trong một số
trường hợp đặc biệt mà người vợ hoặc chồng không có khả năng tự thực hiện yêu cầu
ly hôn thì người thânthể thay mặt họ thực hiện quyền này. Theo khoản 2 Điều 51
Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
“ 2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một
bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm
chủ được hành vi của mình, đồng thời nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ
của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của
họ”. Với quy định trên đã tháo gỡ vướng mắc cho nhiều trường hợp một bên vợ hoặc
chồng mong muốn ly hôn nhưng không được giải quyết do Toà xác định họ không
có năng lực hành vi tố tụng dân sự. Để thực hiện được quyền này thì người thân thích
của vợ chồng cần phải chứng minh được người vợ hoặc người chồng nạn nhân
trong việc bạo lực gia đình và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng và tinh
thần. vậy, hai căn cứ để Toà án xem xét giải quyết yêu cầu ly hôn đó
hành vi bạo lực gia đình và vợ chồng vi phạm nghĩa vụ của mình.
Việc bổ sung hành vi bạo lực gia đình là căn cứ cho việc đơn phương ly hôn cho
thấy pháp luật đã tiếp cận thực tế và sửa đổi bổ sung điều luật theo hướng gần gũi thực
thế với đời sống nhân dân. Thực tế cho thấy r“ng hành vi bạo lực gia đình hiện nay
trong hội khá phổ biến, đây cũng nguyên nhân gây ảnh hưởng nặng nề đến tình
cảm hạnh phúc gia đình dẫn đến nhiều cặp vợ chồng phải ly hôn để giải phóng cho
nhau. Đa phần người bị ảnh hưởng về hành vi bạo lực gia đình nhiều nhất chính
người phụ nữ con cái của họ. Hành vi này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh
thần và thể xác của người phụ nữ và người con dẫn đến nhiều hệ luỵ về tinh thần để lại
cho người con một cái nhìn xấu về hôn nhân của ba và mẹ. Để tránh tình trạng này xảy
ra thì Quốc hội đã ban hành nh“m bảo vệLuật phòng, chống bạo lực gia đình 2007
những người là nạn nhân của bạo lực gia đình.
Ba, một bên vợ hoặc chồng bị Toà tuyên bố mất tích bên còn lại yêu cầu ly
hôn. Tuyên bố mất tíchquyết định của Tòa án theo yêu cầu của người có quyền, lợi
ích liên quan khi một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các
23
biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng
vẫn không tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết (Theo Khoản 2
Điều 387 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015) đối với trường hợp tuyên bố mất tích để ly hôn
thì căn cứ theo Khoản 2 Điều 56 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
“2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly
hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.”
Việc Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 coi đây là căn cứ giải quyết ly hôn nh“m
đảm bảo quyền lợi cho người còn lại để họ có thể tiếp tục bắt đầu cuộc sống hôn nhân
mới sau khoảng thời gian dài chờ đợi đây cũng thể hiện được tính nhân văn trong pháp
luật.
Ly hôn là sự chấm dứt giữa hai vợ chồng, là kết quả của hành vi có ý chí của vợ
chồng phải được Toà án thẩm quyền quyết định mới giá trị về pháp lý. Tuy
nhiên, trên thực tế lại khá nhiều cặp vợ chồng vẫn chưa ly hôn nhưng vẫn đi xây
dựng gia đình mới, điều này là trái với pháp luật quy định gây ra nhiều khó khăn trong
việc giải quyết nghĩa vụ vợ và chồng.
Vì vậy, nếu trong quá trình chung sống và xây dựng hạnh phúc gia đình mà phát
sinh quá nhiều mâu thuẫn từ nhiều vấn đền khác nhau làm cho mục đích hôn nhân
không còn như lúc ban đầu thì ly hôn là một giải pháp tích cực nh“m giải phóng vợ và
chồng để cả hai tự đi tìm niềm vui và hạnh phúc mới.
2.1.2. Quy định pháp luật hiện hành về xác định tài sản của vợ, chồng và
nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ, chồng khi ly hôn
Chia tài sản là vấn đề quan trọng và là một trong những tranh chấp phổ biến hay
xảy ra khi các bên yêu cầu ly hôn. Trên nguyên tắc tôn trọng sự thoả thuận của hai bên
đương sự, pháp luật cho phép các bên tự thoả thuận phân chia tài sản, toà chỉ giải quyết
khi các bên có yêu cầu.
2.1.2.1. Quy định pháp luật hiện hành về xác định tài sản của vợ, chồng theo
luật định
a. Tài sản chung của vợ và chồng trong thời kì hôn nhân
24
Theo quy định (Luật HNGĐ 2014) về chếLuật Hôn nhân và gia đình 2014
độ tài sản của vợ chồng thì:
Thứ nhất, trước khi kết hôn vợ chồng có thể lựa chọn chế độ tài tài sản theo
thỏa thuận (thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn b“ng hình thức văn bản
có công chứng hoặc chứng thực). Nếu các bên không thỏa thuận thì sẽ áp dụng chế
độ tài sản theo luật định. (Căn cứ Điều 28, 47)
Sau khi kết hôn, có nhiều cặp vợ chồng không biết xác định đâu tài sản
chung và đâu là tài sản riêng. Vì vậy vấn đề xác định tài sản của vợ, chồng rất quan
trọng trong trường hợp tranh chấp tài sản liên quan đến đến tài sản giữa vợ chồng
hoặc tài sản giữa vợ, chồng với người thứ ba. Các tài sản được xem xét để phân
chia khi ly hôn bao gồm tài sản chung của vợ chồng, tài sản được hình thành trong
thời kỳ hôn nhân.
Theo Điều 33 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 thì
“1. Tài sản chung của vchồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do
lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và
thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại
khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản vợ chồng được thừa kế chung hoặc được
tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất vợ, chồng được sau khi kết hôn tài sản chung của vợ
chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có
được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo
đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang
có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung”.
Từ ngày xưa, ta đã được nghe ông cha nói r“ng tài sản“Của chồng công vợ”
chung của hai vợ chồng không nhất thiết phải trực tiếp tạo ra hay là giá trị tài sản b“ng
ngang nhau mà là tài sản chỉ có thể vợ hoặc chồng tạo ra trong thời kì hôn nhân đây thể
25
hiện một sự gắn kết của hai người với nhau. Đây cũng điểm khác biệt giữa tài sản
chung của vợ, chồng và các loại tài sản chung khác.
Tài sản chung vợ chồng tài sản hợp nhất nếu chưa phân chia tài sản thì khó
mà xác định được giá trị tài sản của mỗi người. Khi hai bên thoả thuận và phân chia tài
sản xong hoặc nếu quyết định phân chia tài sản của Toà thì phần tài sản của vợ
chồng trong khối tài sản chung mới được xác định. Cả hai đều quyền ngang nhau
trong về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
thể hiểu r“ng “Tài sản chung của vợ chồng những tài sản chung được
hình thành trong thời hôn nhân hoặc tạo ra phù hợp với những căn cứ xác lập tài
sản chung của vợ chồng theo quy định của pháp luật”.
b. Tài sản riêng của vợ và chồng
Với cuộc sống hiện đại như bây giờ thì trước sau khi kết hôn hai vợ chồng
đều có tài sản riêng của mình. Trong thời khi hôn nhân có rất nhiều những tài sản được
hình thành rất khó để xác định được hết những tài sản đó tài sản chung hoặc tài sản
riêng của vợ hay của chồng. Việc xác định i sản riêng tài sản chung của vợ
chồng là một vấn đề mà mọi người rất ít quan tâm cho đến khi tình cảm của vợ chồng
có vấn đề hoặc giữa vợ chồng mục đích khác. Trong đó, điều kiện để xác định một
tài sản là tài sản riêng thường gặp nhiều khó khăn.
Theo quy định của pháp Luật muốn chứng minh tài sản này là tài sản chung hay
là tài sản riêng bạn cần có b“ng chứng để chứng minh, cụ thể như sau:
Căn cứ theo điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 thì
“Điều 43. Tài sản riêng của vợ, chồng
1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sảnmỗi người có trước khi kết hôn;
tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được
chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản
phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng tài sản khác theo quy định của pháp
luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
26
2. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng
của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được
thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này.”
Như vậy, những tài sản riêng của vợ chồng gồm tài sản mỗi người
trước khi kết hôn; tài sản được tặng riêng, thừa kế riêng, tài sản mà cả vợ và chồng đều
xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án
Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh
từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung được quy định tại khoản 1 Điều
40 của Luật hôn nhân và gia đình 2014.
Thực hiện chế độ tài sản của vợ, chồng theo luật định:
Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được thực hiện theo quy định tại các
điều từ Điều 33 đến Điều 46 và từ Điều 59 đến Điều 64 của Luật hôn nhân và gia đình
2014.
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo
đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.
Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận b“ng văn bản của vợ chồng
trong những trường hợp sau đây:
- Bất động sản;
- Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu;
- Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình.
2.1.2.2 Quy định pháp luật hiện hành về xác định tài sản của vợ, chồng theo
thoả thuận
Theo quy định tại Điều 47 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (viết tắt là Luật
HN&GĐ năm 2014) thì “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản
theo thỏa thuận thì thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn, b“ng hình thức văn
bản có công chứng hoặc chứng thực. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được
xác lập kể từ ngày đăng kết hôn”. Với quy định này thì trước khi đăng kết hôn
các bên vợ chồng phải lựa chọn chế độ tài sản (CĐTS) của vợ chồng và phải lập thành
văn bản
27
công chứng hoặc chứng thực nh“m đảm bảo quyền nghĩa vụ của các bên trong
khối tài sản của mình. Thời điểm chế độ thỏa thuận tài sản của vợ chồng phát sinh hiệu
lực từ lúc được quan Nhà nước thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng kết
hôn. Như vậy, văn bản thỏa thuận là văn bản riêng và không được ghi nhận trong Giấy
chứng nhận đăng kết hôn, cũng như không phải điều kiện bắt buộc trong thủ tục
đăng ký kết hôn.
Kết hôn là sự kiện làm phát sinh quan hệ hôn nhân và các chế độ pháp lý của vợ
chồng. Như là một tất yếu của cuộc sống chung, vợ và chồng thực hiện những quan hệ
về tài sản nh“m đáp ứng những nhu cầu tồn tại và phát triển của gia đình. Đây là những
quan hệ xảy ra phổ biến trong hội chịu sự điều chỉnh trực tiếp của pháp luật về
hôn nhân gia đình. Về bản tài sản của vợ chồng được xác định dựa trên hai căn
cứ: Sự thỏa thuận b“ng văn bản của vợ chồng (chế độ tài sản theo thỏa thuận) theo
các quy định của pháp luật (chế độ tài sản theo luật định).
Để có thoả thuận có hiệu lực phù hợp với quy định của pháp luật cũng như được
vợ chồng công nhận phần tài sản đó thì pháp luật đã những quy định cụ thể về vấn
đề này. Căn cứ theo điều 47 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014:
“Điều 47. Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng
Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì
thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn, bằng hình thức văn bản công
chứng hoặc chứng thực. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được xác
lập kể từ ngày đăng ký kết hôn”.
Tài sản được xác định i sản chung, tài sản riêng của vợ chồng thì đây
nội dung căn bản quan trọng nhất, để xác định đâu là tài sản chung đâu là tài sản riêng
của vợ chồng. Thoả thuận này nh“m đảm bảo tách bạch, ràng của mỗi bên trong
quan hệ vợ chồng.
Quyền nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, riêng các giao dịch
liên quan, tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu của gia đình. Qua đó, nh“m để xác định
nghĩa vụ tài sản của mỗi bên đối với bên thứ ba trong giao dịch dân sự.
30
việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn chính là sự thoả thuận. Tài sản của vợ chồng
được chia như thế nào trước hết phụ thuộc vào chính ý chí của họ. “Thỏa thuận”
nghĩa là “đi tới sự đồng ý sau khi cân nhắc, thảo luận” Quá trình giải quyết tranh chấp
chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, vợ chồng quyền thỏa thuận chia một
phần hoặc toàn bộ khối tài sản chung. Tất nhiên cần phải hiểu r“ng sự thoả thuận này
phải phù hợp với quy định của pháp luật về hôn nhân gia đình. Sự tự nguyện thỏa
thuận, ý chí đồng thuận của các bên luôn được tôn trọng dù trong bất kỳ trường hợp vợ
chồng lựa chọn chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận hoặc theo luật định
Nguyên tắc đảm bảo sự bình đẳng về quyền sở hữu tài sản của vợ chồng.
Trên sở của nguyên tắc vợ, chồng quyền bình đẳng trong việc hưởng các quyền
dân sự nói chung quyền sở hữu tài sản nói riêng, trong trường hợp không thỏa
thuận phân chia tài sản, khi ly hôn, tài sản chung của vợ chồng được chia theo nguyên
tắc chia đôi. Quy định này là hoàn toàn hợp lý vì hình thức sở hữu chung của vợ chồng
sở hữu chung hợp nhất, được sử dụng để đảm bảo nhu cầu đời sống chung của gia
đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng. Sở hữu chung hợp nhất hình thức sở
hữu mà trong đó quyền của các đồng chủ sở hữu không được xác định đối với khối tài
sản chung nên về nguyên tắc, tài sản chung của vợ chồng sẽ chia đôi khi ly hôn.
Nguyên tắc chia tài sản chung bằng hiện vật (Không chia được b“ng hiện vật
mới chia b“ng giá trị thanh toán phần chênh lệch giá trị). Nguyên tắc này khá dễ
hiểu, pháp luật ưu tiên chia b“ng hiện vật trước, không chia được b“ng hiện vật thì mới
định giá thành tiền để chia, bên nhận hiện vật có giá trị thanh toán lại cho bên kia b“ng
số tiền chênh lệch. Thực tiễn cho thấy phân chiai sản cho vợ chồng khi ly hôn bao
giờ cũng phức tạp, nguyên tắc này sẽ giúp cho Toà án chủ động hơn trong khi phân
chia nh“m mục đích: chia tài sản không làm mất giá trị sử dụng của tài sản đó. Để thực
hiện tốt nguyên tắc này, Toà án phải chú trọng trong việc ưu tiên chia b“ng hiện vật
tương ứng, chỉ khi nào không thể chia b“ng hiện vật thì mới tiến hành chia cho một bên
nhận hiện vật và bên này có nghĩa vụ trích chia tương ứng giá trị bên kia được nhận.
Nguyên tắc tài sản riêng của ai thuộc sở hữu của người đó Khoản 4 Điều 59
LHN&GĐ năm 2014 quy định tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của
người
32
Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng các tài sản khác theo quy định
của pháp luật. Hoa lợi, lợi tích hình thành từ tài sản riêng của aitài sản riêng người
đó.
2.2. Các dạng tranh chấp phổ biến về tài sản của vợ, chồng khi ly hôn và vai trò
của công ty luật trong quá trình tham gia giải quyết tranh chấp
2.2.1. Các dạng tranh chấp phổ biến về tài sản của vợ, chồng khi ly hôn
Hiện nay, việc ly hôn tại các địa bản trên cả nước ngày tăng cao kèm theo đó là
việc tranh chấp nuôi con, tài sản, cấp dưỡng,….. ngày một nhiều hơn. Để đảm bảo
quyền lợi ích hợp pháp của người dân khi li hôn không thiệt hai về vật chất cũng
như tinh thần thì nhà nước đã có các quy định về pháp luật nêu rõ từng vấn đề về tranh
chấp để tránh các trường hợp hay sự cố không đáng xảy ra khi các tranh chấp
trong thời gian ly hôn
Căn cứ theo Điều 28 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015
“Điều 28. Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết
của Tòa án
1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn; chia tài sản sau khi ly
n.
2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
3. Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
4. Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ.
5. Tranh chấp về cấp dưỡng.
6. Tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích
nhân đạo.
7. Tranh chấp về nuôi con, chia tài sản của nam, nữ chung sống với nhau như vợ
chồng mà không đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật.
8. Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền
giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật”.
a. Ly hôn, tranh chấp nuôi con và chia tài sản khi ly hôn
Căn cứ theo khoản 1 điều 28 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015
“1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn; chia tài sản sau khi
33
ly hôn”.
Đây là một loại tranh chấp phổ biến trong thời đại hiện nay nhất là trong các vụ
án về hôn nhân và gia đình. heo đó, một bên yêu cầu Tòa Án giải quyết đồng thời cả ba
mối quan hệ phát sinh từ hôn nhân hợp pháp (hoặc một số trường hợp được coihôn
nhân hợp pháp đó quan hệ vợ chồng, quan hệ về con chung quan hệ về tài sản
phát sinh trong thời kỳ hôn nhân. Trong quan hệ về hôn nhân này, một bên yêu cầu
được ly hôn để chấm dứt quan hệ vợ chồng, còn một bên không chấp nhận việc ly hôn
mà có yêu cầu đoàn tụ. Tranh chấp về nuôi con là việc các bên không thống nhất được
ai là ngườitrách nhiệm trực tiếp nuôi con, ai người có nghĩa vụ cấp dưỡng, mức
cấp dưỡng và thời gian cấp dưỡng nuôi con khi ly hôn. Ngoài ra đương sự không có sự
thống nhất về phương thức chia tài sản, giá trị tài sản... yêu cầu Tòa Án giải
quyết để phân định tài sản chung, tài sản riêng, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng khi ly
hôn.
b. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
Căn cứ theo khoản 2 điều 28 Bộ Luật Tố tụng dân sụ 2015
“2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân”.
Đây một loại tranh chấp điển hình tranh chấp về chia tài sản chung của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân được hiểu mối quan hệ hôn nhân của vợ chồng vẫn
đang tồn tại. Giữa họ không có yêu cầu Tòa Án giải quyết việc ly hôn chỉ yêu cầu
phân chia tài sản chung của vợ chồng. Yêu cầu này xuất phát từ nhu cầu chính đáng
của họ như để thực hiện nghĩa vụ tài sản riêng, phải thi hành án về tài sản tài sản
của họ lại là tài sản chung hợp nhất của vợ chồng nên cần xác định quyền sở hữu về tài
sản trong khối tài sản chung đó, nhưng giữa họ đã không thể thỏa thuận được vệc phân
chia. Do vậy, họ m đơn khởi kiện thì trường hợp này pháp luật quy định tranh
chấp của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, được xếp vào loại án về Hôn nhân gia
đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa Án.
Tuy nhiên, nếu giữa họ không có tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng
đã tự nguyện, thống nhất phân chia b“ng văn bản thì Luật sư cần hướng dẫn cho họ liên
hệ với các tổ chức hành nghề công chứng để xác nhận việc thỏa thuận chia tài sản
chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
34
Trên thực tế hiện nay thì các dạng tranh chấp phổ biến về tài sản của vợ, chồng
khi ly hôn hiện nay có thể kể đến như:
- Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình (nhiều người
trong đại gia đình, khó xác định tài sản của ai, phân chia như thế nào)
- Tranh chấp về quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất
- Tranh chấp khi không thống nhất xác định được đâu tài sản chung, đâu tài
sản riêng của vợ, chồng
- Tranh chấp khi không đồng ý về việc xác định công sức đóng góp của vợ, chồng
trong việc tạo lập khối tài sản
- Tranh chấp trong phân chia tài sản chung của vợ, chồng khi đưa vào kinh doanh
Thực tế thì hiện nay cũng có tranh chấp với văn bản thoả thuận chia tài sản chung trong
thời kỳ hôn nhân giữa vợ chồng. Với trường hợp hai vợ chồng đã thoả thuận
văn bản chia tài sản nhưng khi ly hôn thì một trong hai lại muốn tranh chấp trong phần
tài sản đã thoả thuận vậy luật đã đưa ra nhiều quy định để giải quyết cho nhiều
trường hợp tranh chấp.
2.2.2. Vai trò của công ty luật trong quá trình tham gia giải quyết tranh chấp
về tài sản của vợ, chồng khi ly hôn
Khác với các loại án dân sự khác như kinh doanh thương mại, tranh chấp đất
đai, tài sản, lao động…, các đương sự trong vụ án tranh chấp hôn nhân và gia đình (hay
còn gọi vụ án ly hôn) không chỉ tranh chấp về tài sản, quyền tài sản còn tranh
chấp, mẫu thuẫn trong quan hệ vợ chồng, con cái, cấp dưỡng; cùng với đó trách
nhiệm với thế hệ tương lai, hệ lụy với vợ, chồng, con cái sau ly hôn. Luật sư tham gia
bảo vệ cho khách hàng trong vụ án không chỉ cần tuân thủ nghĩa vụ tận tâm với công
việc, phát huy năng lực, sử dụng kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp các
biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền lợi ích hợp pháp của khách hàng
Luật còn cần phải người bạn đồng hành, biết lắng nghe, động viên, hỗ trợ khách
hàng trên cơ sở đạo đức nghề nghiệp và quy định của pháp luật.
40
cứ, người Luật sư phảiniềm tin vào pháp luậtlẽ phải; Luật sư sẽ kiên trì, bền bỉ
thu thập chứng cứ, đấu tranh quyền lợi của khách hàng. Với đạo đức nghề nghiệp,
người Luật sư phải tiếp tục đồng hành cùng khách hàng trong vụ án cũng như hướng
dẫn khách hàng thực hiện thủ tục kháng cáo, khiếu nại, kiến nghị sau phiên tòa theo
quy định của pháp luật.
2.3. Thực tiễn tham gia giải quyết tranh chấp tài sản chung của vợ chồng trong
quá trình ly hôn tại Công ty Luật hợp danh Minh Duy trong thời gian từ 2021
đến 2022.
2.3.1. Tình hình các tham gia giải quyết tranh chấp tài sản chung của vợ
chồng khi ly hôn của Công ty Luật hợp danh Minh Duy
Từ năm 2021 đến năm 2022, do có ảnh hưởng bởi dịch Covid nên đã hạn chế
được một số ít các cặp vợ chồng ly hôn. Bởi vì, do giãn cách xã hội đã giúp cho các gia
đình có thời gian ngồi lại với nhau và tìm được hướng giải quyết cho mối quan hệ hôn
nhân của họ nhờ vậy mà tình trạng ly hôn không đáng kể.
Bảng 1.2 SỐ LIỆU VỀ CÁC VỤ VIỆC CỦA CÔNG TY LUẬT HỢP
DANH MINH DUY
Thời gian
Số vụ việc
đã tiếp
nhận
Xác định tài sản
chung chỉ đứng tên
một người
Tranh chấp về
phân chia tài
sản chung
Loại tài sản
tranh chấp
Tháng 01/2021-
Tháng 12/2021
15 05 10 Nhà và đất
Tháng 01/2022-
Tháng 12/2022
20 13 07
Nhà, đất và
xe
Tổng 35 18 17
Nguồn: Bảng số liệu thống kê của Công ty Luật Hợp danh Minh Duy.
Bảng số liệu từ năm 2021-2022 về tỷ lệ nhận các vụ việc giải quyết hôn nhân
gia đình của Công ty, ta có thể thấy số vụ việc Công ty đã nhận tặng theo từng
năm nhưng con số tăng không quá nhiều . Công ty các Luật luôn đưa ra các
phương hướng giải quyết ý kiến, thương lượng, hoà giải để đôi bên cùng lợi. Hiện
nay, Công
41
ty Luật hợp danh Minh Duy tham gia giải quyết tranh chấp với vai trò tư vấn, hoà giải.
Đa phần các vụ án mà công ty tiếp nhận đều là Tranh chấp về tài sản khi ly hôn.
Công ty Luật hợp danh Minh Duy tham gia giải quyết tranh chấp với vai trò
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp phát của đương sự tài Toà án. Theo số liệu thì Công
ty đang theo 35 vụ trong đó 10 vụ đã kết quả 25 vụ còn lại đang trong quá
trình giải quyết và thương lượng,trong số 35 thì tất cả đều không có yếu tố nước ngoài.
Tất cả các vụ án về tranh chấp tài sản khi ly hôn đều được giải quyết tại Toà án nhân
dân Thành phố (Toà án nhân dân gia đình), hiện tại đang 1 vụ án đang giai
đoạn phúc thẩm. Căn cứ theo Điều 29 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều 59
Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
Trong quá trình vấn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình vấn của Luật
sư và khách hàng. Trước tiên, luật sư phải hệ thống lại nội dung công việc, những yêu
cầu của khách hàng thông qua thông tin mà khách hàng cung cấp, từ đó dự kiến những
tình huống có thể phát sinh, những phương án để tư vấn cho khách hàng lựa chọn. Luật
sư cần chuẩn bị một số câu hỏi dự kiến hỏi khách hàng để làm rõ vụ việc. Luật sư cũng
cần tìm những văn bản pháp luật điều chỉnh nội dung vụ việc, chuẩn bị để đưa một
danh mục cho khách hàng tìm hiểu, nếu cần thiết thể cung cấp luôn văn bản cho
khách hàng. Tuy đây không phải là nghĩa vụ bắt buộc của luật sư, nhưng cung cấp cho
khách hàng văn bản để họ hiểu biết hơn thì sẽ dễ dàng cho luậthơn khi vấn các
vấn đề liên quan. Ngoài ra, dựa trên những yêu cầu bộ khách hàng thông báo,
luật sư sẽ chuẩn bị một biểu phí và một bản dự thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý để khách
hàng có thể xem xét kí kết.
Bên cạnh những chuẩn bị về chuyên môn, luật cũng cần những chuẩn bị
khách như chuẩn bị về địa điểm giao tiếp, chuẩn bị sổ sách ghi chép, chuẩn bị card để
đưa cho khách hàng. Và qua những thông tin nhân khách hàng cho biết, luật
thể tìm một số chủ đề liên quan để tạo không khí giao tiếp cởi mở thân thiện.
Tiếp xúc với khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn được ví như người đang tìm đường
để mở ra cánh cửa cho mình. Luật sư sẽ mở ra được cánh cửa nào: một hợp đồng dịch
vụ pháp lý có lợi cho mình khách hàng, hay một hợp đồng chỉ đáp ứng được lợi ích
của mình,
43
sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của con. Ngoài các quy định về bảo vệ quyền lợi của
người vợ khi ly hôn, pháp luật của Nhà nước ta cũng quan tâm, bảo vệ quyền lợi của
các con bởi vì các con chính là người bị ảnh hưởng lớn nhất khi cha mẹ ly hôn. Để bảo
đảm được quyền lợi chính đáng cho con, khi tiến hành thỏa thuận hai bên cần phải căn
cứ vào điều kiện kinh tế, thu nhập của mỗi bên, về độ tuổi của con cũng như môi
trường sống phù hợp cho sự phát triển tốt nhất của con.
Tóm lại, về vấn đề thoả thuận của vợ chồng về chấm dứt mối quan hệ hôn nhân, chăm
sóc con cái, phân chia tài sản thì phải đảm bảo được quyền và lợi ích của người vợ khi
ly hôn. Chỉ cần một vấn đề trên không thoả thuận sẽ dẫn đến nhiều hệ luỵ khác
nhau. Dẫn đến việc Toà án sẽ không có căn cứ để thụ lý, giải quyết vụ việc theo thủ tục
thuận tình ly hôn.
2.3.2. Những hạn chế, khó khăn trong quá trình công ty Luật hợp danh Minh
Duy tham gia giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
2.3.2.1. Những hạn chế, khó khăn trong quá trình Công ty tham gia giải quyết
tranh chấp
Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 có hiệu lực từ 01/01/2015 và Bộ Luật Tố tụng
dân sự 2015 có hiệu lực thi hành từ 01/07/2016, trải qua thực tiễn áp dụng các quy định
áp dụng Luật vào đời sống thì vẫn còn một số hạn chế khó khăn tồn đọng làm cho gây
khó khăn cho người dân.
Khó khăn trong việc xác định stự nguyện của vợ chồng để làm căn cứ cho
việc công nhận thuận tình ly hôn.
Khó khăn trong việc thu thập chứng cứ về vấn đề tranh chấp tài sản, mất nhiều
thời gian để thu thập chứng cứ.
Để đảm bảo quá trình trao đổi, tư vấn thuận lợi thì đòi hỏi đương sự phải hợp tác
với người Luật sư. Tuy nhiên trên thực tế, một số trường hợp người Luật sư
Thẩm phán chỉ tiếp cận được thông tin về vụ việc qua lời khai của đương sự hoặc
người yêu cầu, nếu họ cố tình khai báo không đúng, cùng nhau che giấu thì cũng không
thể xác định được đây có phải là “sự tự nguyện” hay không.
44
dụ D Ông H cả hai chung sống với nhau từ năm 1991 ly thân vào
năm 2012. Do Ông H đã có con riêng và người phụ nữ vì vậy Bà D đã quyết định
ly hôn. Nhưng Ông H muốn được chia tài sản là căn nhà mà mẹ Bà D đã cho tặng
lại cho D (có Hợp đồng cho tặng). Ông H cho r“ng ông cũng nên được
một phần tài sản nên D đã đệ đơn khởi kiện lên Toà. Qua nghiên cứu hồ sơ,
đây trường hợp thuận tình ly hôn tranh chấp tài sản. Căn nhà Ông H
muốn được hưởng ½ giá trị tài sản là món quà mà mẹ Bà D trao tặng cho bà D có
(Hợp đồng cho tặng). Thực chất đây tài sản riêng phía gia đình D cho
tặng Ông H không dính đến phần tài sản này vậy đây không được tính
vào tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Hiện tại, Ông T là (con chung của Bà D
và Ông H) hiện đang ở căn nhà này và Bà D đã làm Hợp đồng cho tặng Ông T.
giai đoạn thẩm Toà đã đưa ra quyết định “Chấp nhận yêu cầu ly hôn”
“Không chấp nhận chia
½ tài sản căn nhà cho Ông H”. Tuy nhiên, Ông H không đồng ý với quyết định đó
nên đã làm đơn kháng cáo hy vọng sẽ được hưởng một nửa giá trị căn nhà. Hiện
vụ án đang ở giai đoạn phúc thẩm.
Rõ ràng hiện nay pháp luật nước ta chưa có quy định nào về “sự tự nguyện” mà chỉ
thể dựa vào lời khai của vợ hoặc chồng. Điều này gây ra khó khăn với người Luật
và Thẩm phán khiến cho chất lượng vụ án đi xuống và dẫn đến nhiều hệ luỵ khác như:
- Vướng mắc trong việc hoà giải vợ chồng khi giải quyết thuận tình ly hôn
- Khó khăn trong việc thu thập chứng cứ và lời khai của của họ.
Theo quy định của pháp luật về Bộ luật Tố tụng dân sự thì căn ctheo điều 205 Bộ
Luật tố tụng dân sự 2015 về nguyên tắc hoà giải thì thủ tục bắt buộc khi giải quyết ly
hôn, trừ trường hợp không thể hoà giải được. Do đó, trường hợp thuận tình ly hôn thì
Thẩm phán sẽ tiến hành hoà giải hoà giải theo nguyên tắc tại điều 205 BLuật tố
tụng dân sự 2015. Tuy nhiên phải nhìn vào vấn đề thực tế khi giải quyết một vụ việc về
hôn thì rất nhiều quy trình phức tạp chưa kể đến khi đương sự không hợp tác sẽ gây
khó khăn cho cả Luật phía Toà án. Có một số trường hợp khi Toà tiến hành hoà
giải thì một trong hai người lại xin vắng mặt dẫn đến việc hoà giải không kết quả.
Hơn nữa, việc công nhận thuận tình ly hôn chỉ được thực hiện khi vợ chồng đã
47
góp vợ, chồng) trong việc phân chia khối tài sản chung của vợ chồng Luật Hôn nhân.
cà Gia đình 2014 nên hoàn thiện theo hướng khi ly hôn, việc chia tài sản chung của vợ,
chồng được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân thì Tòa án không những xem xét từ công
sức đóng góp của vợ, chồng vào khối tài sản chung, mà còn phải xem xét chi phí cơ hội
về thu nhập cao của một nghề nghiệp thậm chí địa vị hội khi gắn với
nghề nghiệp đó, người vợ hoặc người chồng đã từ bỏ, để ở nhà chăm sóc gia đình,
con cái. Ngoài ra, Luật Hôn nhân Gia đình 2014 cũng như các văn bản hướng dẫn
thi hành nên quy định là khi ly hôn, nếu nguyên nhân ly hôndo hành vi bạo lực gia
đình của người chồng (hoặc vợ), thì cho phép Tòa án xem đó một trong những tiêu
chí làm căn cứ khấu trừ một phần tài sản riêng của người này, sau khi khối tài sản
chung của vợ, chồng được phân chia. Phần i sản bị khấu trừ sẽ được bồi hoàn cho
người vợ hoặc chồng (hoặc con) nạn nhân của hành vi bạo lực gia đình này. Pháp
luật nên quy định luật hoặc trợ giúp viên pháp đại diện cho con chưa thành niên
(đối với người con từ đủ 9 tuổi trở lên khi được hỏi ý nguyệnvới cha hay mẹ) trong
vụ án ly hôn
Nếu Luật Hôn nhân Gia đình quy định luật hay trợ giúp viên pháp
tham gia trợ giúp về mặt pháp cho người con chưa thành niên từ đủ 9 tuổi trở lên
trong vụ án ly hôn, thì sẽ thuận lợi cho người con khi thể hiện được quan điểm, ý muốn
thực sự của mình với cha hay mẹ khi được Tòa án đề cập đến vấn đề này. Bởi vì,
không phải mọi trẻ em đềuthể đủ tự tin để trình bày quan điểm, nguyện vọng thực
sự của mình trước sự nghiêm trang một phiên tòa. Luật cũng nên quy định cho phép
luật sư hoặc trợ giúp viên pháp lý có quyền được gặp riêng người con chưa thành niên
từ đủ 9 tuổi trở n để lắng nghe ý nguyện thực sự của người con này trước khi phiên
tòa ly hôn được đưa ra xét xử. Đồng thời, luật hay trợ giúp viên pháp phải
nghĩa vụ giải thích cho người con hiểu các quy định của pháp luật về ly hôn và quyền
của người con chưa thành niên đủ 9 tuổi trở lên được lựa chọn với cha hay mẹ.
khía cạnh khác, luật sư hay trợ giúp viên pháp lý đóng một vai trò như một chuyên gia
tâm lý, chỗ dựa về tinh thần cho người con chưa thành niên để người con này thể
hiện được quan điểm độc lập thực sự của mình trước tòa trong vụ án ly hôn mà không
bị chi phối của bất kỳ ai bất kỳ yếu tố nào. Nếu Luật Hôn nhân Gia đình 2014
48
quy định luật sư hay trợ giúp
49
viên pháp lý tham gia tố tụng trong trường hợp nêu trên thì quy định này cũng phù hợp
với quy định Công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em Việt Nam thành
viên Công ước này: “Vì mục đích đó, trẻ em phải được đặc biệt tạo hội nói lên ý
kiến của mình trong bất kỳ quá trình tố tụng pháp hoặc hành chính nào ảnh
hưởng đến trẻ em, hoặc trực tiếp hay thông qua một người đại diện hay một quan
thích hợp, theo cách thức phù hợp với những quy định mang tính thủ tục của luật pháp
quốc gia”.
50
KẾT LUẬN
Tại phần chương 2 em đã đề cập khái quát về vấn đề luận về ly hôn,
thuận tình ly hôn, quy định pháp luật về thuận tình ly hôn tranh chấp tài sản khi ly
hôn. Từ đó, những vấn đề về cuộc sống hôn nhân được nhìn toàn diện hơn. Luật
Hôn nhân và Gia đình Việt Nam là cơ sở để áp dụng vào thực tiễn về thuận tình ly hôn
và nhu cầu hoàn thiện pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Những vấn đề lý
luận trên sẽ căn cứ, tiền đề để tác giả đánh giá toàn diện thực trạng giải quyết
thuận tình ly hôn tại Công ty Luật hợp danh Minh Duy.
Qua nghiên cứu thực tiễn thì tình trạng ly hôn của nước mình đang có xu hướng
tăng cao các tình tiết phức tạp hơn. Từ đó, đòi hỏi ngày càng cao, tính chặt chẽ,
minh bạch cần phải ràng đối với các quy định pháp luật cũng như chất lượng áp
dụng trong quá trình giải quyết vụ án về ly hôn và tranh chấp tài sản. Tuy nhiên, ngoài
những kết quả đạt được, quá trình áp dụng pháp luật trong giải quyết vụ án tranh chấp
tài sản khi ly hôn và thuận tình ly hôn vẫn còn nhiều lúng túng, bất cập làm ảnh hướng
đến lợi ích hợp phát của công dân, gây mất lòng tin đối với nhân dân. Hiện nay việc
xây dựng gia đình Việt Nam chịu sự tác động từ một số các yếu tố, như: yếu tố
truyền thống, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, tác
động của khoa học và công nghệ và một trong những biểu hiện của gia đình Việt Nam
chịu tác động từ các yếu tố đó chính là tình trạng ly hôn đang có xu hướng gia tăng.
Trên sở luận thực tiễn giải quyết tranh chấp i sản khi ly hôn, em đã
liên hệ thực tiễn với các vụ án mà Công ty Luật Hợp danh Minh Duy đã tiếp nhận. Từ
đó, cho thấy tình trạng hôn nhân ngày nay ngày càng phức tạp hơn. Đề tài “Pháp luật
về giải quyết tranh chấp tài sản của vợ, chồng khi ly hôn và liên hệ thực tiễn tư vấn tại
Công ty Luật Hợp danh Minh Duy” cho thấy được thực trạng tư vấn hiện nay về vấn đề
trong hôn nhân. Thông qua những nội dung nêu trên, chúng ta thấy được r“ng vai trò
của Luật trong quá trình giải quyết ly hôn cùng quan trọng cần thiết. Khi
muốn việc ly hôn diễn ra suôn sẻ và mật thì sự tham gia của luật gần như “sự
lựa chọn thông minh” và “đắc lực” nhất cho các đương sự, bởi qua đó, chúng ta sẽ bảo
vệ được quyền và lợi ích của mình một cách hiệu quả nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Luật Hôn nhân – Gia đình năm 2014;
2. Luật phòng, chống bạo lực năm 2007;
3. Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2015;
4. Luật số 13/2022/QH15 về phòng, chống bạo lực gia đình, hành vi bạo lực gia
đình;
5. Hiến pháp năm 2013;
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC
6. Bộ Tư Pháp, Quyền ly hôn:
Đề a n “Đẩy mạnh phổ biến nọ i dung co
P
ba
y
n cu
y
a co
ng u c quốc tế về ca c quyền da n sự, chi nh tr va p luạ t viẹ t nam về ca
ơ
P P
P
z
pha
P
quyền
da
n sự, chi nh trcho ca n b , co ng chư c, vie n c c va
P
P
P
P z
nha
n da
n giai
Đoan{ 2020” na
m 2020;
2015-
7. Đinh Thị Minh Mẫn (2014), Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ
chồng khi ly hôn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội;
8. Bản án số 339/2022/HNGĐ-ST ngày 30/06/2022 về việc Tranh chấp về ly hôn;
9. Đơn kháng cáo số 502/PT ngày 12/07/2022;
10. https://tapchitoaan.vn/nguyen-tac-chia-tai-san-chung-cua-vo-chong-khi-ly- hon
11. https://lsvn.vn/vai-tro-cua-luat-su-trong-vu-an-ly-hon-va-nguyen-tac-tu-dinh-
doat-cua-duong-su1652973516.html
12. http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207078
| 1/58

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA LU ẬT DƯƠNG BÁ LINH VY
BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHOÁ NGÀNH LUẬT KINH TẾ
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN CHUNG CỦA
VỢ, CHỒNG KHI LY HÔN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TƯ VẤN TẠI
CÔNG TY LUẬT HỢP DANH MINH DUY
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA LU ẬT DƯƠNG BÁ LINH VY
Mã sinh viên: 1953801070505 Lớp: Đ19LK1
BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHOÁ NGÀNH LUẬT KINH TẾ
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHUNG TÀI SẢN CỦA
VỢ, CHỒNG KHI LY HÔN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TƯ VẤN TẠI
CÔNG TY LUẬT HỢP DANH MINH DUY
Giảng viên hướng dẫn: ThS. LỮ THỊ NGỌC DIỆP
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2023 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn và tri ân sâu sắc đến các
giảng viên của trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2), đặc biệt là các Thầy/Cô giảng
viên tại khoa Luật lời cảm ơn chân thành nhất vì đã truyền đạt cho em những kiến thức
chuyên môn đồng thời cả những môn kỹ năng trong quá trình học tập để có thể vận
dụng những lý thuyết chuyên môn đã được học vào thực tiễn, vận dụng được các kỹ
năng đã học để hoàn thành tốt các công việc được giao trong quá trình tập sự tại công
ty Luật Hợp danh Minh Duy. Trong suốt quá trình tập sự, ngoài việc trau dồi được
những kiến thức chuyên môn em cũng được học hỏi các kỹ năng mềm, giao tiếp, ngôn
ngữ và các kỹ năng sống để tích lũy kinh nghiệm cho bản thân. Đồng thời, em cũng xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến chuyên viên pháp lý Phan Thị Thu Trang và giảng viên
Lữ Thị Ngọc Diệp đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và định hướng cho em trong suốt
quá trình thực tập để em có thể hoàn thành tốt đợt tập sự nghề nghiệp tại Công ty Luật Hợp danh Minh Duy.
Với trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn vẫn còn hạn chế nên trong quá
trình viết báo cáo thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế, em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp từ phía các Thầy/Cô để giúp em có thể cải thiện, sửa
đổi đồng thời học hỏi được thêm nhiều kinh nghiệm và hoàn thành các báo cáo thực tập một cách tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Dương Bá Linh Vy MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LUẬT HỢP DANH MINH DUY........3 1.1.
Giới thiệu chung về công ty............................................................................3 1.2.
Quá trình hình thành và phát triển công ty..................................................3 1.3.
Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị thực tập.................................................5 1.4.
Nhân sự của đơn vị..........................................................................................7 1.5.
Vị trí công việc thực tập..................................................................................8
CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ,
CHỒNG KHI LY HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ LIÊN
HỆ THỰC TIỄN QUA QUÁ TRÌNH TƯ VẤN, GIẢI QUYẾT TẠI CÔNG TY
LUẬT HỢP DANH MINH DUY...............................................................................11 2.1.
Khái quát về ly hôn và giải quyết tài sản của vợ, chồng khi ly hôn...........11
2.1.1. Khái quát về ly hôn và các trường hợp ly hôn............................................11
2.1.2. Quy định pháp luật hiện hành về xác định tài sản của vợ, chồng và nguyên
tắc giải quyết tài sản của vợ, chồng khi ly hôn......................................................19 2.2.
Các dạng tranh chấp phổ biến về tài sản của vợ, chồng khi ly hôn và vai
trò của công ty luật trong quá trình tham gia giải quyết tranh chấp...................28
2.2.1. Các dạng tranh chấp phổ biến về tài sản của vợ, chồng khi ly hôn............28
2.2.2. Vai trò của công ty luật trong quá trình tham gia giải quyết tranh chấp về
tài sản của vợ, chồng khi ly hôn.............................................................................30
2.3. Thực tiễn tham gia giải quyết tranh chấp tài sản chung của vợ chồng trong
quá trình ly hôn tại Công ty Luật hợp danh Minh Duy trong thời gian từ 2021
đến 2022....................................................................................................................34
2.3.1. Tình hình tham gia giải quyết các tranh chấp tài sản chung của vợ chồng
khi ly hôn của Công ty Luật hợp danh Minh Duy..................................................34
2.3.2. Những hạn chế, khó khăn trong quá trình công ty Luật hợp danh Minh Duy
tham gia giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.....37
KẾT LUẬN.................................................................................................................42
BÀI HỌC KINH NGHIỆM TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BIỂU BẢNG STT TÊN NỘI DUNG 1.1 Bảng 1.1
Danh sách các khách hàng đối tác của Công ty Luật Hợp danh Minh Duy 1.2 Bảng 1.2
Số liệu về các vụ việc của Công ty Luật Hợp danh Minh Duy LỜI MỞ ĐẦU
Từ thời xa xưa đến nay, gia đình luôn là một tế bào của xã hội, là cái nôi hình
thành và nuôi dưỡng nhân cách của mỗi con người và là nơi mà những người có cùng
quan hệ huyết thống, hôn nhân cùng chung sống. Gia đình hạnh phúc, hoà thuận sẽ góp
phần cho xã hội phát triển bền vững, một xã hội tiến bộ văn minh là cơ sở để xây dựng
gia đình tốt đẹp. Để xây dựng một gia đình tốt đẹp chúng ta cần phải hiểu “Gia đình là
gì”. Gia đình là thiết chế xã hội, trong đó những người có quan hệ ruột thịt (hoặc đặc
biệt cùng chung sống). Gia đình là phạm trù biến đổi mang tính lịch sử và phản ánh
văn hóa của dân tộc và thời đại. Gia đình là trường học đầu tiên có mối quan hệ biện
chứng với tổng thể xã hội.
Gia đình – đơn vị xã hội (nhóm xã hội nhỏ), là hình thức tổ chức xã hội quan
trọng nhất của sinh hoạt cá nhân dựa trên hôn nhân và các quan hệ huyết thống, tức là
quan hệ vợ chồng, giữa cha và mẹ, giữa anh chị em và người thân thuộc khác cùng
chung sống và có kinh tế chung.Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do
quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ
và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.Khái niệm về
gia đình mang tính pháp lý ở Việt Nam được ghi trong Luật Hôn nhân và gia đình
(Điều 8. Giải thích từ ngữ ): “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau theo
hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa
vụ và quyền giữa họ với nhau theo qui định của Luật này”.
Như vậy, chúng ta thấy một cuộc hôn nhân tốt đẹp thì nền tảng để xây dựng một
gia đình và một xã hội tốt đẹp. Xã hội ngày càng thay đổi và phát triển, điều này khiến
cho các bộ phận tạo nên xã hội cũng thay đổi và phát triển không ngừng. Và sự vận
động, sự biến đổi của gia đình là điều tất yếu. Bởi gia đình là tế bào của xã hội. Nền
kinh tế thị trường trong thời kì mở cửa, hội nhập đã tác động lên mọi mặt, mọi mối
quan hệ của xã hội. Chính vì xã hội ngày càng phát triển nên dẫn đến có nhiều sự tác
động đến các mối quan hệ trong cuộc sống. Trong đó có mối quan hệ giữa con người
với nhau. Sự tác động này tạo nên sự phát triển một mặt nên sẽ xuất hiện các mặt trái
của xã hội này. Mối quan hệ gia đình, mối quan hệ hôn nhân, mối quan hệ công việc và
mối quan hệ bạn bè cũng 1
sẽ ảnh hưởng đến. Hiện nay cùng với xu thế phát triển của xã hội, số lượng các vụ án
ly hôn có tranh chấp về tài sản tăng cao, giá trị tranh chấp tài sản ngày càng lớn tạo rất
nhiều khó khăn và áp lực cho cơ quan tố tụng. Do vậy, mình cần phải nghiên cứu về
vấn đề giải quyết tranh chấp tài sản của vợ và chồng khi ly hôn.
Với những lý do trên, em xin chọn đề tài “Pháp luật về giải quyết tranh chấp tài
sản chung của vợ, chồng khi ly hôn và liên hệ thực tiễn tư vấn tại Công ty Luật Hợp
danh Minh Duy” để làm báo cáo thực tập. 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LUẬT HỢP DANH MINH DUY 1.1.
Giới thiệu chung về công ty
- Te n Co ng ty: CO NG TY LUẠ T HỢP DANH MINH DUY
- Company’s Name: MINH DUY LAW FIRM - Te n giao dic }
h quốc tế: MINH DUY LAW FIRM
- International Transaction Name: MINH DUY LAW FIRM
- Người đại diện theo pháp luật: HỒ LÊ MINH DUY - Chức vụ: Giám đốc
- Legal representative: HO LE MINH DUY - Position: Director
- Trụ sở chính: Số 291 đường Trần Phú, Phường 8, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
- Head office: No. 291 Tran Phu street, Ward 8, District 5, Ho Chi Minh City -
Giấy chư‡ ng nhạ n đa ng ky‡ hoat
đọ } ng số: 41.03.0726/TP/ĐKHĐ do Sơ‰ Tu
pha‡p ThaŠnh phố Hồ Chi Minh cấp nga ‡ y 10/3/2008. Š
- Certificate of operation registration number: 41.03.0726/TP/DKHĐ issued
by the Department of Justice of Ho Chi Minh City on 10 March, 2008.
- Công ty Luật Hợp danh Minh Duy là công ty chuyên về tư vấn đầu tư hầu hết
trên các lĩnh vực pháp lý hiện hành tại Việt Nam gồm: Tài chính ngân hàng,
Doanh nghiệp, Đầu tư, Bất động sản, Xây dựng, Lao động và Việc làm, Sở hữu
trí tuệ, Tài nguyên và môi trường,....
- Công ty Luật Hợp Danh Minh Duy luôn hoạt động với phương châm “UY TÍN
TẬN TÂM – HIỆU QUẢ”. Mỗi thành viên luôn luôn trau dồi, tu dưỡng và rèn
luyện ý thức làm việc theo kim chỉ nam “Chăm sóc khách hàng là để tồn tại và phát triển”. 1.2.
Quá trình hình thành và phát triển công ty
Co ng ty Luạ t Danh Minh Duy tha Hơp} Šnh lạ p vao n Š a m 2008, mang sư‡ mênh đu ơc}
phu vu } kha‡ch haŠng vơ‡ i dic } h vu } tốt nhất, đu a ra như’ng giai ‰phap ‡hư’u ich ‡ nhất. Chất c}
lu ơng, uy tin‡, quyền lơị khach h ‡ ang la Š
Š u u tie n hanŠg đầu, xuye n suốt qua‡ tri nŠh ho đọ at n } g. 3
Vơ‡ i kinh nghiệm hơn 15 năm hoat } đọ ng trong linh vưc }tu vấn phap luạ ‡ t , Công ty đa’ xa y dư g loŠng tin đối vơ i kha ‡
‡ch haŠng laŠ như’ng co ng ty, tạ p đoa Šn lơ‡ n trong vaŠ ngoai n} Š đu ơc} nu ơ‡ c b“ng sự
vu } chuye n nghiêp, tạ n ta m. Sau quá trình đi vào hoạt động, ngoài phuc}
Công ty Luật Hợp Danh Minh Duy là công ty luật chuyên thực hành, hiện có thêm 02
(hai) văn phòng đại diện và 01 (một) công ty chuyên về tư vấn. Cụ thể tại Thành phố
Thủ Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh.
Trải qua 15 năm hoạt động danh tiếng và chất lượng dịch vụ của Công ty Luật
Hợp Danh Minh Duy được phản ánh qua chính những khách hàng của Công ty. Hiện
nay Công ty đang là đối tác cho nhiều doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực khác nhau như:
Bảng 1.1: DANH SÁCH CÁC KHÁCH HÀNG ĐỐI TÁC CỦA CÔNG TY LUẬT HỢP DANH MINH DUY STT TÊN KHÁCH HÀNG 01
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – HD BANK 02
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM AAA 03
CÔNG TY TNHH BẢO HIỂM AIG VIỆT NAM 04
BẢO HIỂM BẢO VIỆT TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 05
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM VIỄN ĐÔNG – VASS 06
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG HOÀ BÌNH 07
CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ HOÀ BÌNH 08
CÔNG TY TNHH NHỰA ĐẠT HOÀ 09 CÔNG TY TNHH T&T 10
CÔNG TY TNHH MAY MẶC & GIẶT THÀNH TÀI 11
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ – XÂY DỰNG THIÊN NAM 12
CÔNG TY CỔ PHẦN THÁP VÀNG BTS 13
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ LONG HƯNG 14
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MIỀN NÚI THANH HOÁ 4 15
TẬP ĐOÀN ĐỨC LONG GIA LAI 16
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ BƯU ĐIỆN – (POTMASCO) 17
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ NAM ÂN – FORM CAUDAT 18
CÔNG TY CỔ PHẨN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ THÁI 19
CÔNG TY TNHH PT THƯƠNG MẠI PHƯƠNG NAM 20
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VẠN ĐẠT 21
CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SÀI GÒN – SATRASECO 22 CÔNG TY TNHH KIM PHONG 23
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KINH DOANH ĐIỆN LỰC TP. HỒ CHÍ MINH – TRADINCORP 24
BAN QUẢN LÝ NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN … 1.3.
Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị thực tập Đọ i ngu’ Luạ t su
cu‰a Co ng ty Luạ t Hơp} Danh Minh Duy hanh n Š ghề hầu hết tre ca‡c linh pha‡p ly hiẹ ‡
n haŠnh Viẹ t Nam gồm: Tai ch Š inh ‡ nga n hang Š , Doanh nghiẹ p, vưc} taị
Đầu tu , Bất đọ ng san, Xa ‰
y dưng, Lao đọ ng vaŠ Viẹ c lam, Sơ Š
‰ hư’u tri‡ tuẹ , Tai nguye Š va mo Š i tru ơŠ ng, ....
Các lĩnh vực hành nghề trên được bao hàm trong các dịch vụ pháp lý cụ thể sau: o
TƯ VẤN PHÁP LUẬT: Tư vấn pháp luật thường xuyên, Tư vấn đầu tư, Soạn
thảo và tư vấn hợp đồng hợp tác kinh doanh, Hợp đồng góp vốn, Hợp đồng chuyển
nhượng, Hợp đồng gia công, … o
SỞ HỮU TRÍ TUỆ: Đăng ký nhãn hiệu độc quyền, đăng ký quyền tác giả; o
THAM GIA TỐ TỤNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN CÁC LĨNH VỰC: Co n
g ty Luạ t Danh Minh Duy cu’ng biết laŠ mọ t trong cac h ‡ a’ng luạ t Hơp} đu ơc} 5
haŠng đầu co‡ kha‰ na ng gia‰i quyết ca‡c tranh chấp Kinh doanh thu o ng mai, Da n sư, } HiŠnh sư, }Lao đọ ng, Ho
n nha n & Gia đinh. Trong nhiều na Š m qua, đọ i ngu ’ Luạ t cu‰a Chu‡ng to i đa
’ tham gia ba‰o vẹ quyền vaiŠ ‡ch
pha‡p cu‰a nhiều kha‡ch haŠng lơị hơp} trong qua‡ trinh tranh tun Š } g taị ToŠa an/Trong ta ‡ Ši. 6 o
ĐẠI DIỆN NGOÀI TỐ TỤNG ĐỂ THỰC HIỆN CÁC CÔNG VIỆC CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT. o
THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ PHÁP LÝ KHÁC: Phiên dịch tài liệu, Dịch vụ
giấy phép lao động, gia hạn VISA, xin cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài.
Tiềm năng nhân lực công ty: Đặc biệt là Giám đốc Công ty Luật Hợp danh Minh Duy
với hơn 20 năm kinh nghiệm hành nghề Luật sư khẳng định được năng lực chuyên môn
pháp lý của mình và giành được nhiều sự quan tâm nhờ sự tận tuỵ trong công việc cũng
như khả năng vận dụng các mối quan hệ nh“m tối ưu hoá lợi ích cho khách hàng. Các
Luật sư tại Công Ty Luật Hợp danh Minh Duy sẽ tập hợp thành từng nhóm chuyên
môn nhỏ trực tiếp tham gia vào từng vụ việc để tư vấn và hỗ trợ cho khách hàng, từ đó
nhanh chóng hoàn thành công việc một cách hiệu quả nhất.
Nguyên tắc hợp tác với khách hàng: Công ty Luật Hợp Danh Minh Duy đã xây dụng
cho mình hai nguyên tắc nền tảng. Đây chính là chìa khóa thành công cho mối quan hệ
giữa mình với những khách hàng thường xuyên và lâu đời, đồng thời cũng chính là
những nguyên tắc giúp công ty trở nên vững mạnh như hiện tại.
o ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG:
ChiŠa kho‡a thaŠnh co ng cu‰a Chu‡ng to i chi‡nh laŠ kha‰ na ng cung cấp dic } h vu } phap ‡ ly‡ theo đung y ‡ e u cầu cua Kh ‰ ac‡h hang v Š
aŠ luo n hu ơ‡ ng đến Khac‡h hang Š . Chun‡g to i luo n xa y dưng va d Š uy tri m
Š ối quan hẹ tốt đep} vơ‡ i khach h ‡ anŠg. Cac kh ‡ ac‡h hang c Š ua C ‰ hu‡ng to i co th ‡ ể an ta m
r“ng cac‡ Luạ t su cu‰a Chun‡g to i luo n tạ n ta m để co‡ thể giup ‡ k haŠng giai quy ‰
ết vấn đề theo hu ơ‡ ng co‡ nhất. lơị o LINH HOẠT TRONG NGHỀ:
Vơ‡ i rất nhiều quy đin} h phap‡ luạ t vưŠ a mơ‡ i đu ơc} ban hanh
Š cho thấy mo i tru ơŠ ng phap‡
ly‡ Viẹ t Nam caŠng trơ‰ ne n phư‡ c tap. Bất kiŠ kha‡ch haŠng naŠo cần đến sự trơ } giup‡
cu‰a như’ng ngu ơŠ i hiểu biết pha‡p luạ t để giu‡p miŠnh đu a ra như’ng quyết đin } h sang ‡ suốt hoạ c giup mi ‡ nh gia Š i quyết như ‰ ’ng vấn đề phap ly ‡ ‡ phư c tap, kha ‡ ch ha ‡ ng hoa Š nŠ
toaŠn co‡ thể tin tu ơ ng va ‰
Šo Luạ t su của Công ty. Cho duŠ kha‡ch haŠng laŠ mọ t co ng ty đa
quốc gia co‡ chi nhanh hay co ‡ ng ty phu } thuọ c h oat } 7
thống/Luạ t su nọ i bọ ) kha ch h ‡ ang cu Š
’ng se’ nhạ n thấy Chung to ‡ i luo n linh ho điều chinh ca ‰ c dic ‡ } h vu }phap ly ‡ ‡ cua mi ‰ nh theo nhu cầu cu Š a kha ‰ ch ha ‡ Šng. 1.4.
Nhân sự của đơn vị GIÁM ĐỐC HỒ LÊ MINH DUY LUẬT SƯ BAN TƯ BAN HÀNH KẾ TOÁN - VẤN CHÍNH THU NGÂN Mo hiŠnh vạ n hanŠh cua Co ‰ ng ty Luạ t Danh Minh Duy bố tri‡ theo chiều Hơp} đu ơc} ngang, sự thuạ n ti ẹ n tr ong viẹ c vạ n ha nŠh vaŠ ta ng sựphố thố i ng nhất giư’a cac bọ ‡ taọ hơp}
phạ n trong co ng ty. Co cấu tô‰ chư‡ c trong Co ng ty đu ơc} bố tri t‡ heo mo hinh c Š hiến lu
do Ban Giam đốc đề ra vơ ‡ ‡ i phu o ng cha m “Đo n gian – Hiẹ ‰ u qua”, Công Ty chu ‰ ‡ tron } g vaŠo chuye n mo n hoa v ‡ a sựp Š
hối hơp} chạ t che’ giư’a cac pho ‡ ng b Š an vaŠ nha n vie n. Do đ co ng viẹ c triê‰n khai đu‡ng tie u, đung n ‡ gu ơŠ i, đung ‡ viẹ c. The m vao đ Š o, đ ‡ ọ i ngu đu ơc} muc}
nha n co‡ triŠnh đọ , chuye n n ghiẹ p
, cac‡ đối tac‡ uy tin đ ‡ n a e ’ n mọ t sư c m ‡ anh tổng thể lưc} taọ chung cho thu o ng hiẹ u t
rong viẹ c cung cấp cac dic ‡ h vu } } tối u u đến cac Quy ‡ ‡ Khach h ‡ aŠng.
Về nhân sự Công ty Luật Hợp danh Minh Duy CÔNG VIỆC ĐẢM STT HỌ VÀ TÊN
TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN NHẬN 01 HỒ LÊ MINH DUY LUẬT SƯ 02 HUỲNH THỊ BÍCH THUỶ LUẬT SƯ Chuyên viên pháp lý 03 HỒ XUÂN TÙNG Cử nhân Luật Chuyên viên pháp lý 04 NGUYỄN THÀNH TRUNG Cử nhân Luật Chuyên viên pháp lý 9 05 PHÙNG TẤN TÀI Cử nhân Luật Chuyên viên pháp lý 06 PHAN THỊ THU TRANG Cử nhân Luật Chuyên viên pháp lý 10 1.5.
Vị trí công việc thực tập
Về quá trình thực tập tại Công ty Luật Hợp danh Minh Duy từ ngày 30/01/2023
– 08/04/2023, bản thân em đã được tiếp cận được với thực tiễn đang diễn ra các hoạt
động hành nghề Luật sư cũng như các công việc về tư vấn pháp luật b“ng văn bản, qua
điện thoại và trực tiếp được tham gia quá trình Luật sư tư vấn cho Khách hàng. Qua đó,
giúp em hiểu rõ hơn về tính chất thực tế của ngành nghề này. Trong khoảng thời gian
đi thực tập tại Công ty Luật Hợp danh Minh Duy, với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của
các anh chị Luật sư đã giúp em hiểu hơn và vận dụng kiến thức đã được học để hoàn
thành những công việc, nhiệm vụ được giao một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Khi thực tập tại Công ty Luật em đã được giao một số công việc liên quan tới chuyên ngành mà mình đã học:
- Tìm hiểu sơ bộ về vai trò, trách nhiệm của Luật sư và đôi nét về Công ty Luật.
- Tiếp xúc và hỗ trợ thực hiện các công việc như tư vấn cho khách hàng:
o Tìm kiếm, nghiên cứu các quy định về pháp luật
o Tóm tắt nội dung vụ việc và liệt kê các chứng cứ kèm theo vụ kiện
o Chuẩn bị các tài liệu trong vụ việc và cùng các anh chị đi Toà
o Hỗ trợ soạn thảo đơn đăng kí, sửa đổi giấy phép doanh nghiệp
o Hỗ trợ các anh chị soạn thảo các văn bản hợp đồng, đơn khởi kiện cho đối tác Khách hàng
- Nghiên cứu hồ sơ vụ án về tranh chấp, ly hôn, hợp đồng mua bán, hợp đồng cho
thuê, tố tụng dân sự như:
• Vụ án về Ly hôn tranh chấp chia tài sản của Bà Trần Thị T.D và Ông Nguyễn Hữu H.H.
• Vụ án về Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm của Bà Lê Thị H.H và Công Ty B.V TP.HCM
• Vụ án về Tranh chấp hợp đồng dịch vụ của Bà Diệp.T.P và Ông Võ A.N.
• Vụ án về Tranh chấp hợp đồng lao động của bà Nguyễn Thị L.N và Công ty ĐT Quốc tế M.G. 11
CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ,
CHỒNG KHI LY HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN QUA QUÁ TRÌNH TƯ VẤN, GIẢI QUYẾT TẠI
CÔNG TY LUẬT HỢP DANH MINH DUY 2.1.
Khái quát về ly hôn và giải quyết tài sản của vợ, chồng khi ly hôn
2.1.1. Khái quát về ly hôn và các trường hợp ly hôn
2.1.1.1. Khái quát về ly hôn và quyền yêu cầu ly hôn
Quá trình hội nhập đã thúc đẩy nền kinh tế - chính trị - xã hội phát triển ngày
càng mạnh hơn. Tất cả các mối quan hệ đều có sự vận động thay đổi theo xu hướng
tăng dần. Gia đình là tế bào của xã hội nên nó không n“m ngoài quy luật đó. Đời sống
nâng cao cùng với sự hội nhập tư tưởng từ nhiều nơi trên thế giới, từ đó cách nhìn nhận
về mối quan hệ và hôn nhân ngày càng một khác hơn. Chính từ những quan điểm khác
nhau đó nên trong các mối quan hệ luôn tồn tại các mâu thuẫn đối kháng, nhất là trong
mối quan hệ tình cảm; hôn nhân gia đình nên việc gia đình tan vỡ hiện nay rất phổ biến.
Những năm gần đây, số lượng vụ án về hôn nhân và gia đình ngày một tăng cao với
những mâu thuẫn khác nhau hay không phù hợp quan điểm sống gây ảnh hưởng xấu
đến xã hội dẫn đến thực trang suy giảm về đạo đức, lối sống và quan điểm sống. Chính
vì vậy mà Nhà nước đã ban hành những quy phạm pháp luật nh“m để bảo vệ quyền và
lợi ích của mỗi cá nhân trong xã hội, tạo nên sự công b“ng và bình đẳng trong các mối quan hệ.
Nam nữ được tự do tìm hiểu, tự nguyện kết hôn, được pháp luật cho phép và
bảo hộ nếu không vi phạm những điều mà pháp luật cấm. Có nghĩa là khi hai cá nhân
khác giới nhau kết hôn với nhau phải có sự đồng nhất về quan điểm và tư tưởng nh“m
cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình mới. Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương, chung
thuỷ, quý trọng lẫn nhau trong cuộc sống để cùng nhau xây dụng gia đình ấm no, hạnh
phúc. Nhưng đến khi cả hai không còn chung tiếng nói, quan điểm, tư tưởng sẽ xuất
hiện mẫu thuẫn và cuộc sống không thể tiếp tục. Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mỗi con người nếu cả hai đều không thể cùng nhau tiếp tục thì pháp luật sẽ 14
hai vợ chồng khỏi cuộc sống chung, để mỗi bên xây dựng cuộc sống mới qua hình thức LY HÔN. Ly hôn theo khoản 14 Điều 3 L uật Hôn nhân Gia đình năm 2014 : “Ly
hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
của Tòa án”. Cách định nghĩa này dù mang tính pháp lý nhiều hơn nhưng khẳng định
r“ng ly hôn là sự kiện chấm dứt quan hệ hôn nhân. Như vậy, để ly hôn cần có “bản án
hoặc quyết định có hiệu lực từ Toà án”, tức là thủ tục ly hôn cần diễn ra theo đúng trình
tự quy trình, thẩm quyền gỉai quyết ly hôn thuộc về Toà án.
Pháp luật quy định nghiêm cấm việc lợi dụng ly hôn để trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi
phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để đạt được mục đích khác không nh“m
mục đích chấm dứt hôn nhân; việc đe doạ, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu
sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải duy trì quan hệ hôn nhân trái với ý kiến họ.
Như vậy, ly hôn là việc chấm dứt mối quan hệ vợ chồng trước pháp luật, do một
trong hai người yêu cầu, hoặc là cả hai và được quyết định bởi một bản án hoặc quyết
định công nhận ly hôn của Toà. Phán quyết cuối cùng cho việc ly hôn là do Toà án và
chỉ Toà án là cơ quan nhà nước duy nhất có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn. Điều
này chứng tỏ ly hôn là do sự tự nguyện của vợ chồng nhưng cũng bị đứng dưới sự kiểm
soát của Nhà nước nh“m bảo vệ lợi ích cho các thành viên gia đình, bảo vệ lợi ích của xã hội
Quy định của pháp luật về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
a. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
Quyền yêu cầu ly hôn xuất phát từ quyền tự do ly hôn. Quyền tự do ly hôn của
vợ chồng được Nhà nước ghi nhận để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của vợ chồng
và các chủ thể liên quan được quy định tài Khoản 1 Điều 36 Hiến pháp 2013:
“1. Nam, nữ coP quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ,
một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau”.

Hôn nhân hiện nay đã dựa theo sự tự nguyện và tiến bộ hơn rất nhiều, pháp luật
Nhà nước ta đã bảo đảm quyền tự do kết hôn và ly hôn và coi nguyên tắc hôn nhân tự
nguyện là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 16
và thụ lý vụ án để giải quyết. Tòa án không phải thông báo về việc thụ lý vụ án, không
phải phân công lại Thẩm phán giải quyết vụ án. Việc giải quyết được thực hiện theo
thủ tục chung theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
Vì nếu thuận tình ly hôn giả của vợ chồng được hiểu như một bên bị cưỡng ép,
bị lừa dối bởi vì thuận tình ly hôn cần sự tự nguyện để tránh trường hợp vợ chồng
thuận tình ly hôn giả. Xét thấy nếu có dấu hiệu và chứng cứ cho r“ng hai vợ chồng
thiếu sự tự nguyện thì Toà án có thể bác đơn thuận tình ly hôn của vợ chồng.
b. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
Một, Ly hôn theo yêu cầu của một bên cùng nghĩa với đơn phương ly hôn đây là
trưởng hợp chỉ một bên vợ hoặc chồng hoặc do người thân thích như cha, mẹ (đối với
một số trường hợp đặc biệt) yêu cầu toà giải quyết ly hôn. Đối với trường hợp khi một
bên vợ hoặc chồng đệ đơn yêu cầu chấm dứt quan hệ hôn nhân thì sẽ được hoà giải tại
Toà án, nếu hoà giải không thành thì Toà sẽ giải quyết cho ly hôn. Đối với các trường
hợp có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm
trọng đến quyền và nghĩa vụ của vợ chồng làm cho tình trạng hôn nhân trở nên tệ hơn,
nghiêm trọng hơn dẫn đến việc không thể sống chung với nhau và mục đích hôn nhân
không đạt được. Theo Khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
“1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án
giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc
vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình
trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.”
Hai, Trong hôn nhân cần có sự tôn trọng lẫn nhau và được hưởng các quyền lợi
cũng như thực hiện nghĩa vụ tương đương nhau. Tuy là vậy nhưng vẫn có một số cặp
vợ chồng vẫn không thực hiện đúng và đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình mà chỉ khi
việc vi phạm nghĩa vụ dẫn đến “hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống
chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được” hiện tại pháp luật
không có hướng dẫn cụ thể do đó có thể xem xét về Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP
hướng dẫn một số Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 vẫn được sử dụng để có cách thống hiểu nhất. 21
Mặc dù ly hôn là quyền nhân thân nhưng pháp luật quy định mở để trong một số
trường hợp đặc biệt mà người vợ hoặc chồng không có khả năng tự thực hiện yêu cầu
ly hôn thì người thân có thể thay mặt họ thực hiện quyền này. Theo khoản 2 Điều 51
Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
“ 2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một
bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm
chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ
của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của
họ”. Với quy định trên đã tháo gỡ vướng mắc cho nhiều trường hợp một bên vợ hoặc
chồng có mong muốn ly hôn nhưng không được giải quyết do Toà xác định họ không
có năng lực hành vi tố tụng dân sự. Để thực hiện được quyền này thì người thân thích
của vợ và chồng cần phải chứng minh được người vợ hoặc người chồng là nạn nhân
trong việc bạo lực gia đình và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng và tinh
thần. Vì vậy, có hai căn cứ để Toà án xem xét và giải quyết yêu cầu ly hôn đó là có
hành vi bạo lực gia đình và vợ chồng vi phạm nghĩa vụ của mình.
Việc bổ sung hành vi bạo lực gia đình là căn cứ cho việc đơn phương ly hôn cho
thấy pháp luật đã tiếp cận thực tế và sửa đổi bổ sung điều luật theo hướng gần gũi thực
thế với đời sống nhân dân. Thực tế cho thấy r“ng hành vi bạo lực gia đình hiện nay
trong xã hội khá phổ biến, đây cũng là nguyên nhân gây ảnh hưởng nặng nề đến tình
cảm hạnh phúc gia đình dẫn đến nhiều cặp vợ chồng phải ly hôn để giải phóng cho
nhau. Đa phần người bị ảnh hưởng về hành vi bạo lực gia đình nhiều nhất chính là
người phụ nữ và con cái của họ. Hành vi này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh
thần và thể xác của người phụ nữ và người con dẫn đến nhiều hệ luỵ về tinh thần để lại
cho người con một cái nhìn xấu về hôn nhân của ba và mẹ. Để tránh tình trạng này xảy
ra thì Quốc hội đã ban hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 nh“m bảo vệ
những người là nạn nhân của bạo lực gia đình.
Ba, một bên vợ hoặc chồng bị Toà tuyên bố mất tích và bên còn lại yêu cầu ly
hôn. Tuyên bố mất tích là quyết định của Tòa án theo yêu cầu của người có quyền, lợi
ích liên quan khi một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các 22
biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng
vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết (Theo Khoản 2
Điều 387 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015) đối với trường hợp tuyên bố mất tích để ly hôn
thì căn cứ theo Khoản 2 Điều 56 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
“2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly
hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.”
Việc Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 coi đây là căn cứ giải quyết ly hôn nh“m
đảm bảo quyền lợi cho người còn lại để họ có thể tiếp tục bắt đầu cuộc sống hôn nhân
mới sau khoảng thời gian dài chờ đợi đây cũng thể hiện được tính nhân văn trong pháp luật.
Ly hôn là sự chấm dứt giữa hai vợ chồng, là kết quả của hành vi có ý chí của vợ
chồng và phải được Toà án có thẩm quyền quyết định mới có giá trị về pháp lý. Tuy
nhiên, trên thực tế lại có khá nhiều cặp vợ chồng vẫn chưa ly hôn nhưng vẫn đi xây
dựng gia đình mới, điều này là trái với pháp luật quy định gây ra nhiều khó khăn trong
việc giải quyết nghĩa vụ vợ và chồng.
Vì vậy, nếu trong quá trình chung sống và xây dựng hạnh phúc gia đình mà phát
sinh quá nhiều mâu thuẫn từ nhiều vấn đền khác nhau làm cho mục đích hôn nhân
không còn như lúc ban đầu thì ly hôn là một giải pháp tích cực nh“m giải phóng vợ và
chồng để cả hai tự đi tìm niềm vui và hạnh phúc mới.
2.1.2. Quy định pháp luật hiện hành về xác định tài sản của vợ, chồng và
nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ, chồng khi ly hôn
Chia tài sản là vấn đề quan trọng và là một trong những tranh chấp phổ biến hay
xảy ra khi các bên yêu cầu ly hôn. Trên nguyên tắc tôn trọng sự thoả thuận của hai bên
đương sự, pháp luật cho phép các bên tự thoả thuận phân chia tài sản, toà chỉ giải quyết khi các bên có yêu cầu.
2.1.2.1. Quy định pháp luật hiện hành về xác định tài sản của vợ, chồng theo luật định
a. Tài sản chung của vợ và chồng trong thời kì hôn nhân 23
Theo quy định Luật Hôn nhân và gia đình 2014 (Luật HNGĐ 2014) về chế
độ tài sản của vợ chồng thì:
Thứ nhất, trước khi kết hôn vợ chồng có thể lựa chọn chế độ tài tài sản theo
thỏa thuận (thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn b“ng hình thức văn bản
có công chứng hoặc chứng thực). Nếu các bên không thỏa thuận thì sẽ áp dụng chế
độ tài sản theo luật định. (Căn cứ Điều 28, 47)
Sau khi kết hôn, có nhiều cặp vợ chồng không biết xác định đâu là tài sản
chung và đâu là tài sản riêng. Vì vậy vấn đề xác định tài sản của vợ, chồng rất quan
trọng trong trường hợp tranh chấp tài sản liên quan đến đến tài sản giữa vợ chồng
hoặc tài sản giữa vợ, chồng với người thứ ba. Các tài sản được xem xét để phân
chia khi ly hôn bao gồm tài sản chung của vợ chồng, tài sản được hình thành trong thời kỳ hôn nhân. Theo Điều 33 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 t hì
“1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do
lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và
thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại
khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được
tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ
chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có
được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo
đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang
có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung”.
Từ ngày xưa, ta đã được nghe ông cha nói r“ng “Của chồng công vợ” i sản
chung của hai vợ chồng không nhất thiết phải trực tiếp tạo ra hay là giá trị tài sản b“ng
ngang nhau mà là tài sản chỉ có thể vợ hoặc chồng tạo ra trong thời kì hôn nhân đây thể 24
hiện một sự gắn kết của hai người với nhau. Đây cũng là điểm khác biệt giữa tài sản
chung của vợ, chồng và các loại tài sản chung khác.
Tài sản chung vợ chồng là tài sản hợp nhất nếu chưa phân chia tài sản thì khó
mà xác định được giá trị tài sản của mỗi người. Khi hai bên thoả thuận và phân chia tài
sản xong hoặc nếu có quyết định phân chia tài sản của Toà thì phần tài sản của vợ
chồng trong khối tài sản chung mới được xác định. Cả hai đều có quyền ngang nhau
trong về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Có thể hiểu r“ng “Tài sản chung của vợ chồng là những tài sản chung được
hình thành trong thời kì hôn nhân hoặc tạo ra phù hợp với những căn cứ xác lập tài
sản chung của vợ chồng theo quy định của pháp luật”.
b. Tài sản riêng của vợ và chồng
Với cuộc sống hiện đại như bây giờ thì trước và sau khi kết hôn hai vợ chồng
đều có tài sản riêng của mình. Trong thời khi hôn nhân có rất nhiều những tài sản được
hình thành rất khó để xác định được hết những tài sản đó là tài sản chung hoặc tài sản
riêng là của vợ hay là của chồng. Việc xác định tài sản riêng và tài sản chung của vợ
chồng là một vấn đề mà mọi người rất ít quan tâm cho đến khi tình cảm của vợ chồng
có vấn đề hoặc giữa vợ chồng có mục đích khác. Trong đó, điều kiện để xác định một
tài sản là tài sản riêng thường gặp nhiều khó khăn.
Theo quy định của pháp Luật muốn chứng minh tài sản này là tài sản chung hay
là tài sản riêng bạn cần có b“ng chứng để chứng minh, cụ thể như sau:
Căn cứ theo điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 thì
“Điều 43. Tài sản riêng của vợ, chồng
1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn;
tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được
chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản
phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp
luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng. 25
2. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng
của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được
thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này.”
Như vậy, những tài sản riêng của vợ và chồng gồm tài sản mà mỗi người có
trước khi kết hôn; tài sản được tặng riêng, thừa kế riêng, tài sản mà cả vợ và chồng đều
xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án
Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh
từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung được quy định tại khoản 1 Điều
40 của Luật hôn nhân và gia đình 2014.
Thực hiện chế độ tài sản của vợ, chồng theo luật định:
Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được thực hiện theo quy định tại các
điều từ Điều 33 đến Điều 46 và từ Điều 59 đến Điều 64 của Luật hôn nhân và gia đình 2014.
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo
đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.
Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận b“ng văn bản của vợ chồng
trong những trường hợp sau đây: - Bất động sản;
- Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu;
- Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình.
2.1.2.2 Quy định pháp luật hiện hành về xác định tài sản của vợ, chồng theo thoả thuận
Theo quy định tại Điều 47 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (viết tắt là Luật
HN&GĐ năm 2014) thì “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản
theo thỏa thuận thì thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn, b“ng hình thức văn
bản có công chứng hoặc chứng thực. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được
xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn”. Với quy định này thì trước khi đăng ký kết hôn
các bên vợ chồng phải lựa chọn chế độ tài sản (CĐTS) của vợ chồng và phải lập thành văn bản 26
có công chứng hoặc chứng thực nh“m đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên trong
khối tài sản của mình. Thời điểm chế độ thỏa thuận tài sản của vợ chồng phát sinh hiệu
lực từ lúc được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết
hôn. Như vậy, văn bản thỏa thuận là văn bản riêng và không được ghi nhận trong Giấy
chứng nhận đăng ký kết hôn, cũng như không phải là điều kiện bắt buộc trong thủ tục đăng ký kết hôn.
Kết hôn là sự kiện làm phát sinh quan hệ hôn nhân và các chế độ pháp lý của vợ
chồng. Như là một tất yếu của cuộc sống chung, vợ và chồng thực hiện những quan hệ
về tài sản nh“m đáp ứng những nhu cầu tồn tại và phát triển của gia đình. Đây là những
quan hệ xảy ra phổ biến trong xã hội và chịu sự điều chỉnh trực tiếp của pháp luật về
hôn nhân và gia đình. Về cơ bản tài sản của vợ chồng được xác định dựa trên hai căn
cứ: Sự thỏa thuận b“ng văn bản của vợ chồng (chế độ tài sản theo thỏa thuận) và theo
các quy định của pháp luật (chế độ tài sản theo luật định).
Để có thoả thuận có hiệu lực phù hợp với quy định của pháp luật cũng như được
vợ chồng công nhận phần tài sản đó thì pháp luật đã có những quy định cụ thể về vấn
đề này. Căn cứ theo điều 47 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014:
“Điều 47. Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng
Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì
thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn, bằng hình thức văn bản có công
chứng hoặc chứng thực. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được xác
lập kể từ ngày đăng ký kết hôn”.
Tài sản được xác định là tài sản chung, tài sản riêng của vợ và chồng thì đây là
nội dung căn bản quan trọng nhất, để xác định đâu là tài sản chung đâu là tài sản riêng
của vợ và chồng. Thoả thuận này nh“m đảm bảo tách bạch, rõ ràng của mỗi bên trong quan hệ vợ chồng.
Quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng đối với tài sản chung, riêng và các giao dịch có
liên quan, tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu của gia đình. Qua đó, nh“m để xác định
nghĩa vụ tài sản của mỗi bên đối với bên thứ ba trong giao dịch dân sự. 27
việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn chính là sự thoả thuận. Tài sản của vợ chồng
được chia như thế nào trước hết phụ thuộc vào chính ý chí của họ. “Thỏa thuận” có
nghĩa là “đi tới sự đồng ý sau khi cân nhắc, thảo luận” Quá trình giải quyết tranh chấp
chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một
phần hoặc toàn bộ khối tài sản chung. Tất nhiên cần phải hiểu r“ng sự thoả thuận này
phải phù hợp với quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình. Sự tự nguyện thỏa
thuận, ý chí đồng thuận của các bên luôn được tôn trọng dù trong bất kỳ trường hợp vợ
chồng lựa chọn chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận hoặc theo luật định
Nguyên tắc đảm bảo sự bình đẳng về quyền sở hữu tài sản của vợ chồng.
Trên cơ sở của nguyên tắc vợ, chồng có quyền bình đẳng trong việc hưởng các quyền
dân sự nói chung và quyền sở hữu tài sản nói riêng, trong trường hợp không có thỏa
thuận phân chia tài sản, khi ly hôn, tài sản chung của vợ chồng được chia theo nguyên
tắc chia đôi. Quy định này là hoàn toàn hợp lý vì hình thức sở hữu chung của vợ chồng
là sở hữu chung hợp nhất, được sử dụng để đảm bảo nhu cầu đời sống chung của gia
đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng. Sở hữu chung hợp nhất là hình thức sở
hữu mà trong đó quyền của các đồng chủ sở hữu không được xác định đối với khối tài
sản chung nên về nguyên tắc, tài sản chung của vợ chồng sẽ chia đôi khi ly hôn.
Nguyên tắc chia tài sản chung bằng hiện vật (Không chia được b“ng hiện vật
mới chia b“ng giá trị có thanh toán phần chênh lệch giá trị). Nguyên tắc này khá dễ
hiểu, pháp luật ưu tiên chia b“ng hiện vật trước, không chia được b“ng hiện vật thì mới
định giá thành tiền để chia, bên nhận hiện vật có giá trị thanh toán lại cho bên kia b“ng
số tiền chênh lệch. Thực tiễn cho thấy phân chia tài sản cho vợ chồng khi ly hôn bao
giờ cũng phức tạp, nguyên tắc này sẽ giúp cho Toà án chủ động hơn trong khi phân
chia nh“m mục đích: chia tài sản không làm mất giá trị sử dụng của tài sản đó. Để thực
hiện tốt nguyên tắc này, Toà án phải chú trọng trong việc ưu tiên chia b“ng hiện vật
tương ứng, chỉ khi nào không thể chia b“ng hiện vật thì mới tiến hành chia cho một bên
nhận hiện vật và bên này có nghĩa vụ trích chia tương ứng giá trị bên kia được nhận.
Nguyên tắc tài sản riêng của ai thuộc sở hữu của người đó Khoản 4 Điều 59
LHN&GĐ năm 2014 quy định tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người 30
Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và các tài sản khác theo quy định
của pháp luật. Hoa lợi, lợi tích hình thành từ tài sản riêng của ai là tài sản riêng người đó. 2.2.
Các dạng tranh chấp phổ biến về tài sản của vợ, chồng khi ly hôn và vai trò
của công ty luật trong quá trình tham gia giải quyết tranh chấp
2.2.1. Các dạng tranh chấp phổ biến về tài sản của vợ, chồng khi ly hôn
Hiện nay, việc ly hôn tại các địa bản trên cả nước ngày tăng cao kèm theo đó là
việc tranh chấp nuôi con, tài sản, cấp dưỡng,….. ngày một nhiều hơn. Để đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp của người dân khi li hôn không thiệt hai về vật chất cũng
như tinh thần thì nhà nước đã có các quy định về pháp luật nêu rõ từng vấn đề về tranh
chấp để tránh các trường hợp hay sự cố không đáng có xảy ra khi có các tranh chấp trong thời gian ly hôn
Căn cứ theo Điều 28 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015
“Điều 28. Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn; chia tài sản sau khi ly hôn.
2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
3. Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
4. Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ.
5. Tranh chấp về cấp dưỡng.
6. Tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
7. Tranh chấp về nuôi con, chia tài sản của nam, nữ chung sống với nhau như vợ
chồng mà không đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật.
8. Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền
giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật”.
a. Ly hôn, tranh chấp nuôi con và chia tài sản khi ly hôn
Căn cứ theo khoản 1 điều 28 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015
“1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn; chia tài sản sau khi 32 ly hôn”.
Đây là một loại tranh chấp phổ biến trong thời đại hiện nay nhất là trong các vụ
án về hôn nhân và gia đình. heo đó, một bên yêu cầu Tòa Án giải quyết đồng thời cả ba
mối quan hệ phát sinh từ hôn nhân hợp pháp (hoặc một số trường hợp được coi là hôn
nhân hợp pháp đó là quan hệ vợ chồng, quan hệ về con chung và quan hệ về tài sản
phát sinh trong thời kỳ hôn nhân. Trong quan hệ về hôn nhân này, một bên yêu cầu
được ly hôn để chấm dứt quan hệ vợ chồng, còn một bên không chấp nhận việc ly hôn
mà có yêu cầu đoàn tụ. Tranh chấp về nuôi con là việc các bên không thống nhất được
ai là người có trách nhiệm trực tiếp nuôi con, ai là người có nghĩa vụ cấp dưỡng, mức
cấp dưỡng và thời gian cấp dưỡng nuôi con khi ly hôn. Ngoài ra đương sự không có sự
thống nhất về phương thức chia tài sản, giá trị tài sản... và có yêu cầu Tòa Án giải
quyết để phân định tài sản chung, tài sản riêng, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng khi ly hôn.
b. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
Căn cứ theo khoản 2 điều 28 Bộ Luật Tố tụng dân sụ 2015
“2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân”.
Đây là một loại tranh chấp điển hình tranh chấp về chia tài sản chung của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân được hiểu là mối quan hệ hôn nhân của vợ chồng vẫn
đang tồn tại. Giữa họ không có yêu cầu Tòa Án giải quyết việc ly hôn mà chỉ yêu cầu
phân chia tài sản chung của vợ chồng. Yêu cầu này xuất phát từ nhu cầu chính đáng
của họ như để thực hiện nghĩa vụ tài sản riêng, phải thi hành án về tài sản mà tài sản
của họ lại là tài sản chung hợp nhất của vợ chồng nên cần xác định quyền sở hữu về tài
sản trong khối tài sản chung đó, nhưng giữa họ đã không thể thỏa thuận được vệc phân
chia. Do vậy, họ làm đơn khởi kiện thì trường hợp này pháp luật quy định là có tranh
chấp của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, được xếp vào loại án về Hôn nhân và gia
đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa Án.
Tuy nhiên, nếu giữa họ không có tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng mà
đã tự nguyện, thống nhất phân chia b“ng văn bản thì Luật sư cần hướng dẫn cho họ liên
hệ với các tổ chức hành nghề công chứng để xác nhận việc thỏa thuận chia tài sản
chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. 33
Trên thực tế hiện nay thì các dạng tranh chấp phổ biến về tài sản của vợ, chồng
khi ly hôn hiện nay có thể kể đến như:
- Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình (nhiều người
trong đại gia đình, khó xác định tài sản của ai, phân chia như thế nào)
- Tranh chấp về quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất
- Tranh chấp khi không thống nhất xác định được đâu là tài sản chung, đâu là tài
sản riêng của vợ, chồng
- Tranh chấp khi không đồng ý về việc xác định công sức đóng góp của vợ, chồng
trong việc tạo lập khối tài sản
- Tranh chấp trong phân chia tài sản chung của vợ, chồng khi đưa vào kinh doanh
Thực tế thì hiện nay cũng có tranh chấp với văn bản thoả thuận chia tài sản chung trong
thời kỳ hôn nhân giữa vợ và chồng. Với trường hợp là hai vợ chồng đã ký thoả thuận
văn bản chia tài sản nhưng khi ly hôn thì một trong hai lại muốn tranh chấp trong phần
tài sản đã thoả thuận vì vậy luật đã đưa ra nhiều quy định để giải quyết cho nhiều trường hợp tranh chấp.
2.2.2. Vai trò của công ty luật trong quá trình tham gia giải quyết tranh chấp
về tài sản của vợ, chồng khi ly hôn
Khác với các loại án dân sự khác như kinh doanh thương mại, tranh chấp đất
đai, tài sản, lao động…, các đương sự trong vụ án tranh chấp hôn nhân và gia đình (hay
còn gọi là vụ án ly hôn) không chỉ tranh chấp về tài sản, quyền tài sản mà còn tranh
chấp, mẫu thuẫn trong quan hệ vợ chồng, con cái, cấp dưỡng; cùng với đó là trách
nhiệm với thế hệ tương lai, hệ lụy với vợ, chồng, con cái sau ly hôn. Luật sư tham gia
bảo vệ cho khách hàng trong vụ án không chỉ cần tuân thủ nghĩa vụ tận tâm với công
việc, phát huy năng lực, sử dụng kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và các
biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng mà
Luật sư còn cần phải là người bạn đồng hành, biết lắng nghe, động viên, hỗ trợ khách
hàng trên cơ sở đạo đức nghề nghiệp và quy định của pháp luật. 34
cứ, người Luật sư phải có niềm tin vào pháp luật và lẽ phải; Luật sư sẽ kiên trì, bền bỉ
thu thập chứng cứ, đấu tranh vì quyền lợi của khách hàng. Với đạo đức nghề nghiệp,
người Luật sư phải tiếp tục đồng hành cùng khách hàng trong vụ án cũng như hướng
dẫn khách hàng thực hiện thủ tục kháng cáo, khiếu nại, kiến nghị sau phiên tòa theo
quy định của pháp luật.
2.3. Thực tiễn tham gia giải quyết tranh chấp tài sản chung của vợ chồng trong
quá trình ly hôn tại Công ty Luật hợp danh Minh Duy trong thời gian từ 2021 đến 2022.
2.3.1. Tình hình tham gia giải quyết các tranh chấp tài sản chung của vợ
chồng khi ly hôn của Công ty Luật hợp danh Minh Duy
Từ năm 2021 đến năm 2022, do có ảnh hưởng bởi dịch Covid nên đã hạn chế
được một số ít các cặp vợ chồng ly hôn. Bởi vì, do giãn cách xã hội đã giúp cho các gia
đình có thời gian ngồi lại với nhau và tìm được hướng giải quyết cho mối quan hệ hôn
nhân của họ nhờ vậy mà tình trạng ly hôn không đáng kể.
Bảng 1.2 SỐ LIỆU VỀ CÁC VỤ VIỆC CỦA CÔNG TY LUẬT HỢP DANH MINH DUY Số vụ việc Xác định tài sản Tranh chấp về Loại tài sản Thời gian đã tiếp chung chỉ đứng tên phân chia tài tranh chấp nhận một người sản chung Tháng 01/2021- 15 05 10 Nhà và đất Tháng 12/2021 Tháng 01/2022- Nhà, đất và 20 13 07 Tháng 12/2022 xe Tổng 35 18 17
Nguồn: Bảng số liệu thống kê của Công ty Luật Hợp danh Minh Duy.
Bảng số liệu từ năm 2021-2022 về tỷ lệ nhận các vụ việc giải quyết hôn nhân
gia đình của Công ty, ta có thể thấy rõ số vụ việc mà Công ty đã nhận tặng theo từng
năm nhưng con số tăng không quá nhiều . Ở Công ty các Luật sư luôn đưa ra các
phương hướng giải quyết ý kiến, thương lượng, hoà giải để đôi bên cùng có lợi. Hiện nay, Công 40
ty Luật hợp danh Minh Duy tham gia giải quyết tranh chấp với vai trò tư vấn, hoà giải.
Đa phần các vụ án mà công ty tiếp nhận đều là Tranh chấp về tài sản khi ly hôn.
Công ty Luật hợp danh Minh Duy tham gia giải quyết tranh chấp với vai trò là
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp phát của đương sự tài Toà án. Theo số liệu thì Công
ty đang theo 35 vụ trong đó có 10 vụ đã có kết quả và 25 vụ còn lại đang trong quá
trình giải quyết và thương lượng,trong số 35 thì tất cả đều không có yếu tố nước ngoài.
Tất cả các vụ án về tranh chấp tài sản khi ly hôn đều được giải quyết tại Toà án nhân
dân Thành phố (Toà án nhân dân và gia đình), hiện tại đang có 1 vụ án đang ở giai
đoạn phúc thẩm. Căn cứ theo Điều 29 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 và Điều 59
Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
Trong quá trình tư vấn có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tư vấn của Luật
sư và khách hàng. Trước tiên, luật sư phải hệ thống lại nội dung công việc, những yêu
cầu của khách hàng thông qua thông tin mà khách hàng cung cấp, từ đó dự kiến những
tình huống có thể phát sinh, những phương án để tư vấn cho khách hàng lựa chọn. Luật
sư cần chuẩn bị một số câu hỏi dự kiến hỏi khách hàng để làm rõ vụ việc. Luật sư cũng
cần tìm những văn bản pháp luật điều chỉnh nội dung vụ việc, chuẩn bị để đưa một
danh mục cho khách hàng tìm hiểu, nếu cần thiết có thể cung cấp luôn văn bản cho
khách hàng. Tuy đây không phải là nghĩa vụ bắt buộc của luật sư, nhưng cung cấp cho
khách hàng văn bản để họ hiểu biết hơn thì sẽ dễ dàng cho luật sư hơn khi tư vấn các
vấn đề liên quan. Ngoài ra, dựa trên những yêu cầu sơ bộ mà khách hàng thông báo,
luật sư sẽ chuẩn bị một biểu phí và một bản dự thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý để khách
hàng có thể xem xét kí kết.
Bên cạnh những chuẩn bị về chuyên môn, luật sư cũng cần có những chuẩn bị
khách như chuẩn bị về địa điểm giao tiếp, chuẩn bị sổ sách ghi chép, chuẩn bị card để
đưa cho khách hàng. Và qua những thông tin cá nhân mà khách hàng cho biết, luật sư
có thể tìm một số chủ đề liên quan để tạo không khí giao tiếp cởi mở và thân thiện.
Tiếp xúc với khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn được ví như người đang tìm đường
để mở ra cánh cửa cho mình. Luật sư sẽ mở ra được cánh cửa nào: một hợp đồng dịch
vụ pháp lý có lợi cho mình và khách hàng, hay một hợp đồng chỉ đáp ứng được lợi ích của mình, 41
sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của con. Ngoài các quy định về bảo vệ quyền lợi của
người vợ khi ly hôn, pháp luật của Nhà nước ta cũng quan tâm, bảo vệ quyền lợi của
các con bởi vì các con chính là người bị ảnh hưởng lớn nhất khi cha mẹ ly hôn. Để bảo
đảm được quyền lợi chính đáng cho con, khi tiến hành thỏa thuận hai bên cần phải căn
cứ vào điều kiện kinh tế, thu nhập của mỗi bên, về độ tuổi của con cũng như môi
trường sống phù hợp cho sự phát triển tốt nhất của con.
Tóm lại, về vấn đề thoả thuận của vợ chồng về chấm dứt mối quan hệ hôn nhân, chăm
sóc con cái, phân chia tài sản thì phải đảm bảo được quyền và lợi ích của người vợ khi
ly hôn. Chỉ cần có một vấn đề trên không thoả thuận sẽ dẫn đến nhiều hệ luỵ khác
nhau. Dẫn đến việc Toà án sẽ không có căn cứ để thụ lý, giải quyết vụ việc theo thủ tục thuận tình ly hôn.
2.3.2. Những hạn chế, khó khăn trong quá trình công ty Luật hợp danh Minh
Duy tham gia giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
2.3.2.1. Những hạn chế, khó khăn trong quá trình Công ty tham gia giải quyết tranh chấp
Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 có hiệu lực từ 01/01/2015 và Bộ Luật Tố tụng
dân sự 2015 có hiệu lực thi hành từ 01/07/2016, trải qua thực tiễn áp dụng các quy định
áp dụng Luật vào đời sống thì vẫn còn một số hạn chế khó khăn tồn đọng làm cho gây khó khăn cho người dân.
Khó khăn trong việc xác định sự tự nguyện của vợ chồng để làm căn cứ cho
việc công nhận thuận tình ly hôn.
Khó khăn trong việc thu thập chứng cứ về vấn đề tranh chấp tài sản, mất nhiều
thời gian để thu thập chứng cứ.
Để đảm bảo quá trình trao đổi, tư vấn thuận lợi thì đòi hỏi đương sự phải hợp tác
với người Luật sư. Tuy nhiên trên thực tế, có một số trường hợp người Luật sư và
Thẩm phán chỉ tiếp cận được thông tin về vụ việc qua lời khai của đương sự hoặc
người yêu cầu, nếu họ cố tình khai báo không đúng, cùng nhau che giấu thì cũng không
thể xác định được đây có phải là “sự tự nguyện” hay không. 43
Ví dụ Bà D và Ông H cả hai chung sống với nhau từ năm 1991 và ly thân vào
năm 2012. Do Ông H đã có con riêng và người phụ nữ vì vậy Bà D đã quyết định
ly hôn. Nhưng Ông H muốn được chia tài sản là căn nhà mà mẹ Bà D đã cho tặng
lại cho bà D (có Hợp đồng cho tặng). Vì Ông H cho r“ng ông cũng nên có được
một phần tài sản nên bà D đã đệ đơn khởi kiện lên Toà. Qua nghiên cứu hồ sơ,
đây là trường hợp thuận tình ly hôn và tranh chấp tài sản. Căn nhà mà Ông H
muốn được hưởng ½ giá trị tài sản là món quà mà mẹ Bà D trao tặng cho bà D có
(Hợp đồng cho tặng). Thực chất đây là tài sản riêng mà phía gia đình Bà D cho
tặng và Ông H không có dính đến phần tài sản này vì vậy đây không được tính
vào tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Hiện tại, Ông T là (con chung của Bà D
và Ông H) hiện đang ở căn nhà này và Bà D đã làm Hợp đồng cho tặng Ông T. Ở
giai đoạn sơ thẩm Toà đã đưa ra quyết định là “Chấp nhận yêu cầu ly hôn” và “Không chấp nhận chia
½ tài sản căn nhà cho Ông H”. Tuy nhiên, Ông H không đồng ý với quyết định đó
nên đã làm đơn kháng cáo hy vọng sẽ được hưởng một nửa giá trị căn nhà. Hiện
vụ án đang ở giai đoạn phúc thẩm.
Rõ ràng hiện nay pháp luật nước ta chưa có quy định nào về “sự tự nguyện” mà chỉ có
thể dựa vào lời khai của vợ hoặc chồng. Điều này gây ra khó khăn với người Luật sư
và Thẩm phán khiến cho chất lượng vụ án đi xuống và dẫn đến nhiều hệ luỵ khác như:
- Vướng mắc trong việc hoà giải vợ chồng khi giải quyết thuận tình ly hôn
- Khó khăn trong việc thu thập chứng cứ và lời khai của của họ.
Theo quy định của pháp luật về Bộ luật Tố tụng dân sự thì căn cứ theo điều 205 Bộ
Luật tố tụng dân sự 2015 về nguyên tắc hoà giải thì thủ tục bắt buộc khi giải quyết ly
hôn, trừ trường hợp không thể hoà giải được. Do đó, trường hợp thuận tình ly hôn thì
Thẩm phán sẽ tiến hành hoà giải và hoà giải theo nguyên tắc tại điều 205 Bộ Luật tố
tụng dân sự 2015. Tuy nhiên phải nhìn vào vấn đề thực tế khi giải quyết một vụ việc về
hôn thì rất nhiều quy trình phức tạp chưa kể đến khi đương sự không hợp tác sẽ gây
khó khăn cho cả Luật sư và phía Toà án. Có một số trường hợp khi Toà tiến hành hoà
giải thì một trong hai người lại xin vắng mặt dẫn đến việc hoà giải không có kết quả.
Hơn nữa, việc công nhận thuận tình ly hôn chỉ được thực hiện khi vợ và chồng đã 44
góp vợ, chồng) trong việc phân chia khối tài sản chung của vợ chồng. Luật Hôn nhân
cà Gia đình 2014 nên hoàn thiện theo hướng khi ly hôn, việc chia tài sản chung của vợ,
chồng được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân thì Tòa án không những xem xét từ công
sức đóng góp của vợ, chồng vào khối tài sản chung, mà còn phải xem xét chi phí cơ hội
về thu nhập cao của một nghề nghiệp và thậm chí là có địa vị xã hội khi gắn bó với
nghề nghiệp đó, mà người vợ hoặc người chồng đã từ bỏ, để ở nhà chăm sóc gia đình,
con cái. Ngoài ra, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 cũng như các văn bản hướng dẫn
thi hành nên quy định là khi ly hôn, nếu nguyên nhân ly hôn là do hành vi bạo lực gia
đình của người chồng (hoặc vợ), thì cho phép Tòa án xem đó là một trong những tiêu
chí làm căn cứ khấu trừ một phần tài sản riêng của người này, sau khi khối tài sản
chung của vợ, chồng được phân chia. Phần tài sản bị khấu trừ sẽ được bồi hoàn cho
người vợ hoặc chồng (hoặc con) là nạn nhân của hành vi bạo lực gia đình này. Pháp
luật nên quy định luật sư hoặc trợ giúp viên pháp lý đại diện cho con chưa thành niên
(đối với người con từ đủ 9 tuổi trở lên khi được hỏi ý nguyện ở với cha hay mẹ) trong vụ án ly hôn
Nếu Luật Hôn nhân và Gia đình có quy định luật sư hay trợ giúp viên pháp lý
tham gia trợ giúp về mặt pháp lý cho người con chưa thành niên từ đủ 9 tuổi trở lên
trong vụ án ly hôn, thì sẽ thuận lợi cho người con khi thể hiện được quan điểm, ý muốn
thực sự của mình là ở với cha hay mẹ khi được Tòa án đề cập đến vấn đề này. Bởi vì,
không phải mọi trẻ em đều có thể đủ tự tin để trình bày quan điểm, nguyện vọng thực
sự của mình trước sự nghiêm trang một phiên tòa. Luật cũng nên quy định cho phép
luật sư hoặc trợ giúp viên pháp lý có quyền được gặp riêng người con chưa thành niên
từ đủ 9 tuổi trở lên để lắng nghe ý nguyện thực sự của người con này trước khi phiên
tòa ly hôn được đưa ra xét xử. Đồng thời, luật sư hay trợ giúp viên pháp lý phải có
nghĩa vụ giải thích cho người con hiểu các quy định của pháp luật về ly hôn và quyền
của người con chưa thành niên đủ 9 tuổi trở lên được lựa chọn ở với cha hay mẹ. Ở
khía cạnh khác, luật sư hay trợ giúp viên pháp lý đóng một vai trò như một chuyên gia
tâm lý, là chỗ dựa về tinh thần cho người con chưa thành niên để người con này thể
hiện được quan điểm độc lập thực sự của mình trước tòa trong vụ án ly hôn mà không
bị chi phối của bất kỳ ai và bất kỳ yếu tố nào. Nếu Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 47
quy định luật sư hay trợ giúp 48
viên pháp lý tham gia tố tụng trong trường hợp nêu trên thì quy định này cũng phù hợp
với quy định Công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em mà Việt Nam là thành
viên Công ước này: “Vì mục đích đó, trẻ em phải được đặc biệt tạo cơ hội nói lên ý
kiến của mình trong bất kỳ quá trình tố tụng tư pháp hoặc hành chính nào có ảnh
hưởng đến trẻ em, hoặc trực tiếp hay thông qua một người đại diện hay một cơ quan
thích hợp, theo cách thức phù hợp với những quy định mang tính thủ tục của luật pháp quốc gia”. 49 KẾT LUẬN
Tại phần chương 2 em đã đề cập và khái quát rõ về vấn đề lý luận về ly hôn,
thuận tình ly hôn, quy định pháp luật về thuận tình ly hôn và tranh chấp tài sản khi ly
hôn. Từ đó, những vấn đề về cuộc sống hôn nhân được nhìn rõ toàn diện hơn. Luật
Hôn nhân và Gia đình Việt Nam là cơ sở để áp dụng vào thực tiễn về thuận tình ly hôn
và nhu cầu hoàn thiện pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Những vấn đề lý
luận ở trên sẽ là căn cứ, tiền đề để tác giả đánh giá toàn diện thực trạng giải quyết
thuận tình ly hôn tại Công ty Luật hợp danh Minh Duy.
Qua nghiên cứu thực tiễn thì tình trạng ly hôn của nước mình đang có xu hướng
tăng cao và có các tình tiết phức tạp hơn. Từ đó, đòi hỏi ngày càng cao, tính chặt chẽ,
minh bạch cần phải rõ ràng đối với các quy định pháp luật cũng như chất lượng áp
dụng trong quá trình giải quyết vụ án về ly hôn và tranh chấp tài sản. Tuy nhiên, ngoài
những kết quả đạt được, quá trình áp dụng pháp luật trong giải quyết vụ án tranh chấp
tài sản khi ly hôn và thuận tình ly hôn vẫn còn nhiều lúng túng, bất cập làm ảnh hướng
đến lợi ích hợp phát của công dân, gây mất lòng tin đối với nhân dân. Hiện nay việc
xây dựng gia đình ở Việt Nam chịu sự tác động từ một số các yếu tố, như: yếu tố
truyền thống, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, tác
động của khoa học và công nghệ và một trong những biểu hiện của gia đình Việt Nam
chịu tác động từ các yếu tố đó chính là tình trạng ly hôn đang có xu hướng gia tăng.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết tranh chấp tài sản khi ly hôn, em đã
liên hệ thực tiễn với các vụ án mà Công ty Luật Hợp danh Minh Duy đã tiếp nhận. Từ
đó, cho thấy tình trạng hôn nhân ngày nay ngày càng phức tạp hơn. Đề tài “Pháp luật
về giải quyết tranh chấp tài sản của vợ, chồng khi ly hôn và liên hệ thực tiễn tư vấn tại
Công ty Luật Hợp danh Minh Duy” cho thấy được thực trạng tư vấn hiện nay về vấn đề
trong hôn nhân. Thông qua những nội dung nêu trên, chúng ta thấy được r“ng vai trò
của Luật sư trong quá trình giải quyết ly hôn là vô cùng quan trọng và cần thiết. Khi
muốn việc ly hôn diễn ra suôn sẻ và bí mật thì sự tham gia của luật sư gần như là “sự
lựa chọn thông minh” và “đắc lực” nhất cho các đương sự, bởi qua đó, chúng ta sẽ bảo
vệ được quyền và lợi ích của mình một cách hiệu quả nhất. 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Luật Hôn nhân – Gia đình năm 2014;
2. Luật phòng, chống bạo lực năm 2007;
3. Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2015;
4. Luật số 13/2022/QH15 về phòng, chống bạo lực gia đình, hành vi bạo lực gia đình; 5. Hiến pháp năm 2013;
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC
6. Bộ Tư Pháp, Quyền ly hôn: Đề aP n “Đẩy mạnh phổ biến nọ i dung co bayn cuya co
ng u ơP c quốc tế về caP c quyền da n sự, chiPnh trị vaz phaP p luạ t viẹ t nam về ca quyền
da n sự, chiPnh trịcho caP n bọ , co n
g chưP c, vie n c hưP c vaz nha n da 2015- n giai
Đoan{ 2020” na m 2020;
7. Đinh Thị Minh Mẫn (2014), Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ
chồng khi ly hôn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội;
8. Bản án số 339/2022/HNGĐ-ST ngày 30/06/2022 về việc Tranh chấp về ly hôn;
9. Đơn kháng cáo số 502/PT ngày 12/07/2022; 10. ht
tps://tapchitoaan.vn/nguyen-tac-chia-tai-san-chung-cua-vo-chong-khi-ly- ho n 11. ht
tps://lsvn.vn/vai-tro-cua-luat-su-trong-vu-an-ly-hon-va-nguyen-tac-tu-dinh-
doat-cua-duong-su1652973516.html 12. ht
tp://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207078