Báo cáo thực tập đề tài: Thực tiễn giải quyết tranh chấp - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Báo cáo thực tập đề tài: Thực tiễn giải quyết tranh chấp - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:

Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu

Thông tin:
25 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tập đề tài: Thực tiễn giải quyết tranh chấp - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Báo cáo thực tập đề tài: Thực tiễn giải quyết tranh chấp - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

93 47 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT




CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHOÁ
ĐỀ TÀI: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP
ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN
KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI
Thời gian thực tập : 07/8/2023 - 29/9/2023
Địa điểm thực tập : Tòa án nhân dân huyện
Kông Chro, tỉnh Gia Lai
Sinh viên thực hiện : Lê Bảo Ngọc
Mã sinh viên : 20A5010167
Lớp : K44P
GIA LAI, THÁNG 9 NĂM 2023
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT




CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHOÁ
ĐỀ TÀI: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP
ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN
KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI
Thời gian thực tập : 07/8/2023 - 29/9/2023
Địa điểm thực tập : Tòa án nhân dân huyện
Kông Chro, tỉnh Gia Lai
Sinh viên thực hiện : Lê Bảo Ngọc
Mã sinh viên : 20A5010167
Lớp : K44P
GIA LAI, THÁNG 9 NĂM 2023
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.............................................................................................................................
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho phép em được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới quý thầy,
trường Đại học Luật - Đại học Huế. Trong suốt thời gian học tập tại
trường, thầy đã truyền đạt cho em những kiến thức cùng bổ ích, đó
chính hành trang quý giá để giúp em vững vàng trong những chặng đường
tiếp theo.
Được sự giới thiệu của nhà trường được sự chấp thuận của lãnh đạo
Tòa án nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai em đã hội thực tập tại
cơ quan trong thời gian 2 tháng, kể từ ngày 07/8/2023 đến ngày 29/9/2023.
Báo cáo được hoàn thiện trong thực tập 2 tháng, nên sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự nhận xét và góp ý từ quý thầy
cô để em ngày càng hoàn thiện hơn trong tương lai.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Luật đã cho em
một môi trường học tập năng động, sáng tạo để em thể phát triển mình,
cũng như cơ quan thực tập để em có thể rèn dũa thêm bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................3
CHƯƠNG 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN
KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI...........................................................................3
1. Sơ lược về huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai....................................................3
2. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện Kông Chro................................3
2.1. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện Kông Chro.............................3
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân huyện Kông Chro...................4
CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRANH CHẤP ĐẤT
ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI..............................................6
1. Tranh chấp đất đai.........................................................................................6
2. Giải quyết tranh chấp đất đai........................................................................6
2.1. Lý luận về giải quyết tranh chấp đất đai.....................................................6
2.2. Những nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai........................................7
2.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai...........................................8
2.3.1. Không bắt buộc tự hòa giải tranh chấp đất đai.............................................8
2.3.2. Bắt buộc hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã...........................................8
2.3.2.1. Khởi kiện tại Tòa án nhân dân.................................................................9
2.3.2.2. Yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải quyết............................9
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA
ÁN NHÂN DÂN HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI..............................11
1. Thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân huyện Kông
Chro, tỉnh Gia Lai..............................................................................................11
2. Kiến ngh hoàn thiện pháp luật....................................................................13
CHƯƠNG 4. VẬN DỤNG NHỮNG KỸ NĂNG THEO CHUẨN ĐẦU RA
TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP...................................................................15
1. Các kỹ năng nghề nghiệp trong chuẩn đầu ra..............................................15
2. Những kỹ năng được vận dụng trong thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện
Kông Chro, tỉnh Gia Lai..................................................................................15
2.1. Vận dụng kỹ năng đọc và nghiên cứu hồ sơ trong quá trình thực tập.......15
2.2. Vận dụng kỹ năng tra cứu văn bản trong quá trình thực tập...................16
2.3. Vận dụng kỹ năng soạn thảo văn bản trong quá trình thực tập................16
KẾT LUẬN....................................................................................................17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU SƯU TẦM TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP19
1
MỞ ĐẦU
Đất đai bộ phận hợp thành quan trọng của môi trường. Đất đai không
chỉ nguồn tài nguyên, còn nền tảng không gian để phân bổ dân cư,
các hoạt động kinh tế - xã hội; không chỉ là đối tượng của lao động, mà còn là
liệu sản xuất trong quá trình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; đất đai
cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển.
Khi nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện
cơ chế quản lý mới bằng việc trả lại đất đai những giá trị vốn có, lúc này tranh
chấp đất đai có xu hướng ngày càng gia tăng, cả về số lượng cũng như về mặt
nội dung. Tranh chấp đất đai xảy ra gây ảnh hưởng tiêu cực tới nhiều mặt
trong đời sống hội, tình trạng tranh chấp đất đai kéo dài không được
giải quyết kịp thời sẽ bị kẻ xấu lợi dụng làm giảm niềm tin của nhân dân đối
với Nhà nước. Để ngăn ngừa nguy cơ tiềm ẩn sự mất ổn định chính trị, và duy
trì khối đại đoàn kết toàn dân, vấn đề về giải quyết tranh chấp đất đai đang
được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.
Theo đó, hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai nước ta được thực
hiện theo hai hệ thống cơ quan: hệ thống Tòa án nhân dân các cấp và hệ thống
quan hành chính nhà nước. Mỗi năm, Tòa án nhân dân các cấp thụ
giải quyết một số lượng lớn các vụ tranh chấp đất đai, chất lượng xét xử càng
tăng, phần nào cũng bảo vệ được lợi ích của công dân và các tổ chức xã hội.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau việc giải quyết tranh
chấp đất đai chưa thực sự mang lại hiệu quả như mong muốn. thể kể
đến một số yếu tố khách quan như việc pháp luật chưa thực sự đồng bộ,
chồng chéo nhau nhưng lại chưa sửa đổi bổ sung kịp thời, …; một số yếu tố
chủ quan như những người tiến hành tố tụng đang chậm khắc phục các tồn tại,
2
vướng mắc trong quá trình giải quyết các vụ án tranh chấp về đất đai. Vì vậy,
việc nghiên cứu thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai đang rất cần thiết trong
giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, em quyết định lựa chọn đề tài: Thực tiễn
giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia
Lai ” là đề tài nghiên cứu cho bài báo cáo của mình.
3
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI
1. Sơ lược về huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai
Huyện Kông Chro nằm phía Đông của tỉnh Gia Lai, cách thành phố
Pleiku khoảng 96 km. Huyện được thành lập theo quyết định số 96 - HĐBT,
ban hành ngày 30 tháng 5 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng, trên sở chia
tách từ phần đất phía Nam của huyện An Khê.
Huyện Kông Chro 14 đơn vị hành chính cấp trực thuộc, bao gồm:
thị trấn Kông Chro (huyện lỵ) 13 (xã An Trung, Chơ Long, Chư
Krey, Đăk Ning, Đăk Pling, Đăk Pho, Đăk Song, Đăk
Tơ Pang, xã Kông Yang, xã Sró, xã Ya Ma, xã Yang Nam, xã Yang Trung).
2. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện Kông Chro
2.1. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện Kông Chro
Tòa án nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai được thành lập ngày 03
tháng 12 năm 2008. Trụ sở Tòa án nhân dân huyện Kông Chro được đặt tại địa
chỉ: số 07, đường Trần Hưng Đạo, thị trấn Kông Chro, huyện Kông Chro, tỉnh
Gia Lai.
Bộ máy tổ chức Tòa án nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai gồm:
Chánh án - Thẩm phán trung cấp: Văn Tiến; Phó Chánh án - Thẩm phán
trung cấp: Phan Huy Viễn; Thẩm phán cấp: Đồng Ánh Đông; Thư tòa
án: Lê Thị Ánh Vũ, Nguyễn Văn Tình; Kế toán viên: Võ Thị Bích Thảo cùng
4
những người lao động khác, tất cả phối hợp xây dựng Tòa án trong sạch, vững
mạnh, có ích cho nhân dân.
Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp: Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân huyện Kông Chro
Tòa án nhân dân huyện Kông Chro đảm nhận chức năng xét xử theo
nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật, giải quyết các vấn đề
của người dân trong mọi lĩnh vực: dân sự, hình sự, hành chính, hôn nhân
gia đình, lao động, kinh doanh và thương mại. Cụ thể như sau:
Về lĩnh vực dân sự, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro thẩm quyền
giải quyết những tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự; tranh chấp
đất đai theo quy định của pháp luật về đất đai,… Các yêu cầu về dân sự như
tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi
dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;…
Về lĩnh vực hình sự, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro thẩm quyền
giải quyết các vụ án hình sự xảy ra trên địa bàn huyện bị khởi tố, điều tra,
truy tố bởi Cơ quan có thẩm quyền trên địa bàn huyện Kông Chro.
Về lĩnh vực hành chính, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp về hành chính, quyết định hành chính, hành
vi hành chính của chủ thể có thẩm quyền trên địa bàn huyện.
Về lĩnh vực hôn nhân và gia đình, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro
thẩm quyền giải quyết ly hôn, tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng;
… Bên cạnh đó, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro có thẩm quyền giải quyết
những yêu cầu hôn nhân gia đình như yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp
luật; yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con;…
5
Về lĩnh vực lao động, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro có thẩm quyền
giải quyết những tranh chấp như: tranh chấp lao động cá nhân; tranh chấp lao
động tập thể;…. Đối với những yêu cầu lao động, Tòa án nhân dân huyện
Kông Chro thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động,
thỏa ước lao động tập thể vô hiệu hoặc các yêu cầu khác về lao động theo quy
định của pháp luật.
Về lĩnh vực kinh doanh thương mại, Tòa án nhân dân huyện Kông
Chro thẩm quyền giải quyết những tranh chấp phát sinh trong hoạt động
kinh doanh thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau
và đều có mục đích lợi nhuận; yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ
đông, nghị quyết của Hội đồng thành viên theo quy định của pháp luật về
doanh nghiệp các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại theo quy định
của pháp luật.
6
CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRANH
CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
1. Tranh chấp đất đai
Theo khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định: “Tranh chấp đất
đai tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc
nhiều bên trong quan hệ đất đai.”
Trong thực tế, tranh chấp đất đai được hiểu sự tranh chấp về quyền
quản lý, quyền sử dụng trên một khu đất cụ thể, mỗi bên đều cho rằng mình
phải được quyền đó. Khi tranh chấp xảy ra, các bên tranh chấp không thể
cùng nhau tự giải quyết, mà phải yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Có thể chia tranh chấp đất đai thành 03 loại tranh chấp sau: tranh chấp về
quyền sử dụng đất; tranh chấp về quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử
dụng đất; tranh chấp về mục đích sử dụng đất. Ngoài ra, các tranh chấp về
giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp về thừa kế quyền sử
dụng đất, chia tài sản chung của vợ chồng về quyền sử dụng đất,… không
được xem là tranh chấp đất đai.
2. Giải quyết tranh chấp đất đai
2.1. Lý luận về giải quyết tranh chấp đất đai
Chưa có quy định pháp luật nào định nghĩa về khái niệm giải quyết tranh
chấp đất đai. Tuy nhiên, xét về tính chất của tranh chấp đất đai, thể hiểu
giải quyết tranh chấp đất đai như sau:
7
Giải quyết tranh chấp đất đai hoạt động của các quan nhà nước
thẩm quyền, nhằm tìm ra các giải pháp đúng đắn trên sở pháp luật để giải
quyết những bất đồng, mâu thuẫn giữa các bên, khôi phục lại quyền lợi cho
các bên bị xâm hại, tìm ra giải pháp phù hợp, nhằm xác định rõ ràng quyền và
nghĩa vụ của các đối tượng trong mối quan hệ đất đai đồng thời xử lý đối với,
các hành vi vi phạm pháp luật đất đai.
2.2. Những nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai
Có 04 nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai, cụ thể như sau:
Nguyên tắc thứ nhất, nguyên tắc đảm bảo đất đai thuộc sở hữu toàn dân,
Nhà nước thực hiện vai trò là người đại diện cho sở hữu. Như vậy, đất đai trên
toàn bộ lãnh thổ Việt Nam đều thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện
thống nhất quản lý, các chủ thể trong hội chỉ quyền sử dụng nhưng
không có quyền sở hữu đất đai.
Nguyên tắc thứ hai, nguyên tắc bảo đảm lợi ích của người sử dụng đất,
nhất là lợi ích về kinh tế, khuyến khích các chủ thể liên quan tự thương lượng,
hoà giải với nhau. Theo quy định của Luật Đất đai 2013, người sử dụng đất có
05 quyền: quyền chuyển đổi, quyền chuyển nhượng, quyền cho thuê, quyền
thừa kế, quyền thế chấp. Nhà nước tôn trọng những quyền thiêng liêng đó
luôn tạo điều kiện để các chủ thể thực hiện nghiêm túc, tối đa hóa lợi ích
trong việc sử dụng đất đai.
Nguyên tắc thứ ba, giải quyết tranh chấp đất đai nhằm mục đích ổn định
tình hình chính trị, kinh tế, hội; gắn việc giải quyết tranh chấp đất đai với
việc tổ chức lại sản xuất, bố trí lại cấu sản xuất hàng hoá. Đồng thời, luôn
đề cao tính tự hòa giải của các bên, sự thỏa thuận, thương lượng sdựa trên
8
quy định sẵn của pháp luật, nên khi giải quyết tranh chấp đất đai việc hòa
giải thương lượng luôn được ưu tiên sử dụng.
Nguyên tắc thứ , khi giải quyết tranh chấp đai phải chú ý tuân thủ
các nguyên tắc, trình tự, thủ tục, thẩm quyền Hiến pháp các văn bản
pháp luật đã quy định, vẫn đảm bảo pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Cơ quan có
thẩm quyền phải phát hiện và giải quyết kịp thời các vi phạm về đất đai, nhằm
đảm bảo tình hình trật tự an toàn hội, bảo vệ quyền lợi ích của các bên
có liên quan.
2.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai
Việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện theo hai hệ thống
quan: hệ thống cơ quan hành chính nhà nước và hệ thống Tòa án nhân dân các
cấp, cụ thể như sau:
2.3.1. Tự hòa giải tranh chấp đất đai
Theo khoản 1 Điều 202 Luật Đất đai 2013 quy định: “Nhà nước khuyến
khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai
thông qua hòa giải ở cơ sở.” Theo đó, Nhà nước khuyến khích các bên có thể
tự thương lượng, hoà giải hoặc thông qua hoà giải sở nhưng không buộc
các bên phải thực hiện, cũng như kết quả hoà giải không bắt buộc các bên
phải thực hiện.
2.3.2. Bắt buộc hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã
Theo khoản 2 Điều 202 Luật Đất đai 2013 quy định: “Tranh chấp đất đai
mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân
cấp nơi đất tranh chấp để hòa giải.” Theo đó, nếu các bên tranh chấp
9
không hòa giải được nhưng muốn giải quyết tranh chấp thì phải gửi đơn đến
Ủy ban nhân dân cấp xã để yêu cầu hoà giải.
Đây là thủ tục tính chất bắt buộc trước khi tranh chấp được khởi kiện
ra Toà án. Kết quả hòa giải được lập thành biên bản, có chữ ký của các bên và
có xác nhận hòa giải thành hoặc không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã.
Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp hòa
giải thành thì kết thúc tranh chấp đất đai.
Kết quả hòa giải thành tại Ủy ban nhân dân cấp không giá trị bắt
buộc thực hiện đối với đương sự, nên trên thực tế thường xảy ra tình trạng sau
khi Ủy ban nhân dân cấp hòa giải thành nhưng các bên không thực hiện,
thì lúc này đương sự có quyền khởi kiện ra Tòa án.
Trường hợp tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp
xã mà không thành thì được giải quyết như sau:
2.3.2.1. Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền
Theo quy định tại Điều 203 Luật đất đai 2013:
Tranh chấp đất đai mà đương sựGiấy chứng nhận hoặc một trong
các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai, tranh chấp về tài sản
gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân nơi có đất xảy ra tranh chấp giải quyết
theo thủ tục tố tụng dân sự.
Trường hợp tranh chấp đất đai đương sự không Giấy chứng nhận
hoặc khôngmột trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai,
thì đương sự có thể lựa chọn 01 trong 02 hình thức giải quyết, trong đó một là
10
giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân thẩm quyền theo thủ tục
tố tụng dân sự, hai là yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải quyết.
2.3.2.2. Yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải quyết
Theo quy định tại Điều 203 Luật đất đai 2013:
Trường hợp đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một
trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật đất đai 2013, thì đương sự
có thể lựa chọn hình thức giải quyết là nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp
tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định và được thực hiện như
sau:
Thứ nhất, tranh chấp giữa hộ gia đình, nhân, cộng đồng dân với
nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết. Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện ban hành quyết định giải quyết tranh chấp hoặc quyết
định công nhận hòa giải thành, gửi cho các bên tranh chấp.
(1) Nếu đồng ý kết quả giải quyết tranh chấp thì kết thúc tranh chấp.
(2) Nếu một trong các bên đương sự không đồng ý với quyết định giải
quyết thì quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc
khởi kiện tại Tòa án theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính (khởi
kiện quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện).
Thứ hai, tranh chấp một bên tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo,
người Việt Nam định nước ngoài, doanh nghiệp vốn đầu nước
ngoài thì do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết. Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh ban hành quyết định giải quyết tranh chấp hoặc quyết định
công nhận hòa giải thành, gửi cho các bên tranh chấp.
11
(1) Nếu đồng ý kết quả giải quyết tranh chấp thì kết thúc tranh chấp.
(2) Không đồng ý kết quả giải quyết thì quyền khiếu nại đến Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa án theo quy định
của pháp luật về tố tụng hành chính (khởi kiện quyết định hành chính hoặc
hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh).
12
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT
ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA
LAI
1. Thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân
huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai
Căn cứ theo quy định tại khoản 9 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015,
tranh chấp đất đai là tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền của Tòa án.
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự
2015, Tòa án nhân dân cấp huyện thẩm quyền giải quyết theo thủ tục
thẩm tranh chấp về đất đai.
Căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, đối
tượng tranh chấp bất động sản thì chỉ Tòa án nơi bất động sản thẩm
quyền giải quyết. Như vậy, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro có thẩm quyền
giải quyết đối với đối tượng tranh chấp là bất động sản trên địa bàn huyện.
Theo quy định tại Điều 190 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 nộp đơn khởi
kiện tại Tòa án sẽ theo những trình tự sau:
Thứ nhất, người khởi kiện gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng cứ
tại Tòa án nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai ví dụ như sau:
+ Đơn khởi kiện;
+ Giấy sang nhượng đất và hoa màu;
+ Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đấy;
13
+ Biên bản hòa giải;
+ Căn cước công dân;
Thứ hai, thực hiện việc tạm ứng án phí tại quan thuế theo giấy báo
tạm ứng án phí mang nộp lại biên lai thu tạm ứng phí, lệ phí cho Tòa án
nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
Thứ ba, sau khi nhận được đơn khởi kiện nộp trực tiếp, Tòa án nhân dân
huyện Kông Chro cấp giấy xác nhận đã nhận đơn cho người khởi kiện.
Trường hợp nhận đơn qua dịch vụ bưu chính, thì trong thời hạn 02 ngày làm
việc kể từ ngày nhận đơn, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro gửi thông báo
nhận được đơn cho người khởi kiện.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện,
Chánh án Tòa án nhân dân huyện Kông Chro sẽ phân công một thẩm phán
xem xét đơn khởi kiện, Tòa án sẽ xác định tính hợp pháp của đơn kiện, cũng
như xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc tranh chấp đất đai.
Thứ tư, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai ra thông báo về
việc thụvụ án. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo về
việc thụ lý vụ án, bị đơn phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiến của mình đối
với yêu cầu của nguyên đơn các tài liệu chứng cứ kèm theo, yêu cầu phản
tố, yêu cầu độc lập (nếu có). Trường hợp cần gia hạn, thì phảiđơn xin gia
hạn gửi cho Tòa án nêu rõ lý do để Tòa án xem xét.
Thứ năm, Tòa án ra thông báo nộp tiền tạm ứng chi phí tố tụng, trong
thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được thông báo nguyên đơn phải nộp tiền
tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định tại Tòa án nhân dân huyện Kông Chro,
tỉnh Gia Lai.
14
Thứ sáu, Tòa án ra quyết định xem xét thẩm định tại chỗ, sau khi ra
quyết định xem xét thẩm định tại chỗ nguyên đơn phải nộp tiền tạm ứng chi
phí xem xét thẩm định tại chỗ, biên bản giao nhận tiền tạm ứng chi phí
xem xét, thẩm định tại chỗ của Tòa án.
Thứ bảy, kèm theo biên bản xem xét, thẩm định tại chỗ đồ vị trí
thửa đất và biên bản xem xét, thẩm định tại chỗ.
Thứ tám, Tòa án ra thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cận, công khai chứng cứ và hòa giải.
Thứ chín, Tòa án ra biên bản về kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ, biên bản hòa giải và biên bản hòa giải thành.
Thứ mười, Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương
sự.
Như vậy, một tranh chấp đất đai kết thúc bằng việc hòa giải thành tại Tòa
án, các đương sự thống nhất với nhau về kết quả hòa giải.
2. Kiến ngh hoàn thiện pháp luật
Trong thực tế, tranh chấp đất đai là một tranh chấp có tính chất phức tạp.
Theo đó, pháp luật chính là cơ sở pháp lý, quan điểm và định hướng chung để
ngành Tòa án áp dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp nói chung đối
với việc giải quyết tranh chấp đất đai nói riêng. Em một số kiến nghị như
sau:
Thứ nhất, hệ thống pháp luật đất đai của nước ta rất nhiều văn bản
quy định, hướng dẫn thi hành nhưng vẫn còn chồng chéo và chưa thống nhất,
| 1/25

Preview text:

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT 
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHOÁ
ĐỀ TÀI: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN
KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI
Thời gian thực tập : 07/8/2023 - 29/9/2023
Địa điểm thực tập : Tòa án nhân dân huyện
Kông Chro, tỉnh Gia Lai
Sinh viên thực hiện : Lê Bảo Ngọc
Mã sinh viên : 20A5010167 Lớp : K44P
GIA LAI, THÁNG 9 NĂM 2023 ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT 
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHOÁ
ĐỀ TÀI: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN
KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI
Thời gian thực tập : 07/8/2023 - 29/9/2023
Địa điểm thực tập : Tòa án nhân dân huyện
Kông Chro, tỉnh Gia Lai
Sinh viên thực hiện : Lê Bảo Ngọc
Mã sinh viên : 20A5010167 Lớp : K44P
GIA LAI, THÁNG 9 NĂM 2023
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
............................................................................................................................. LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho phép em được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới quý thầy,
cô trường Đại học Luật - Đại học Huế. Trong suốt thời gian học tập tại
trường, thầy cô đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng bổ ích, đó
chính là hành trang quý giá để giúp em vững vàng trong những chặng đường tiếp theo.
Được sự giới thiệu của nhà trường và được sự chấp thuận của lãnh đạo
Tòa án nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai em đã có cơ hội thực tập tại
cơ quan trong thời gian 2 tháng, kể từ ngày 07/8/2023 đến ngày 29/9/2023.
Báo cáo được hoàn thiện trong kì thực tập 2 tháng, nên sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự nhận xét và góp ý từ quý thầy
cô để em ngày càng hoàn thiện hơn trong tương lai.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Luật đã cho em
một môi trường học tập năng động, sáng tạo để em có thể phát triển mình,
cũng như cơ quan thực tập để em có thể rèn dũa thêm bản thân. Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................3
CHƯƠNG 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN
KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI...........................................................................3
1. Sơ lược về huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai....................................................3
2. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện Kông Chro................................3
2.1. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện Kông Chro.............................3
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân huyện Kông Chro...................4
CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRANH CHẤP ĐẤT
ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI..............................................6
1. Tranh chấp đất đai.........................................................................................6
2. Giải quyết tranh chấp đất đai........................................................................6
2.1. Lý luận về giải quyết tranh chấp đất đai.....................................................6
2.2. Những nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai........................................7
2.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai...........................................8
2.3.1. Không bắt buộc tự hòa giải tranh chấp đất đai.............................................8
2.3.2. Bắt buộc hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã...........................................8
2.3.2.1. Khởi kiện tại Tòa án nhân dân.................................................................9
2.3.2.2. Yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải quyết............................9
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA
ÁN NHÂN DÂN HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI..............................11
1. Thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân huyện Kông
Chro, tỉnh Gia Lai..............................................................................................11
2. Kiến ngh椃⌀ hoàn thiện pháp luật....................................................................13
CHƯƠNG 4. VẬN DỤNG NHỮNG KỸ NĂNG THEO CHUẨN ĐẦU RA
TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP...................................................................15
1. Các kỹ năng nghề nghiệp trong chuẩn đầu ra..............................................15
2. Những kỹ năng được vận dụng trong thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện
Kông Chro, tỉnh Gia Lai..................................................................................15
2.1. Vận dụng kỹ năng đọc và nghiên cứu hồ sơ trong quá trình thực tập.......15
2.2. Vận dụng kỹ năng tra cứu văn bản trong quá trình thực tập...................16
2.3. Vận dụng kỹ năng soạn thảo văn bản trong quá trình thực tập................16
KẾT LUẬN....................................................................................................17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU SƯU TẦM TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 19 1 MỞ ĐẦU
Đất đai là bộ phận hợp thành quan trọng của môi trường. Đất đai không
chỉ là nguồn tài nguyên, mà còn là nền tảng không gian để phân bổ dân cư,
các hoạt động kinh tế - xã hội; không chỉ là đối tượng của lao động, mà còn là
tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; đất đai
cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển.
Khi nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện
cơ chế quản lý mới bằng việc trả lại đất đai những giá trị vốn có, lúc này tranh
chấp đất đai có xu hướng ngày càng gia tăng, cả về số lượng cũng như về mặt
nội dung. Tranh chấp đất đai xảy ra gây ảnh hưởng tiêu cực tới nhiều mặt
trong đời sống xã hội, tình trạng tranh chấp đất đai kéo dài mà không được
giải quyết kịp thời sẽ bị kẻ xấu lợi dụng làm giảm niềm tin của nhân dân đối
với Nhà nước. Để ngăn ngừa nguy cơ tiềm ẩn sự mất ổn định chính trị, và duy
trì khối đại đoàn kết toàn dân, vấn đề về giải quyết tranh chấp đất đai đang
được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.
Theo đó, hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai ở nước ta được thực
hiện theo hai hệ thống cơ quan: hệ thống Tòa án nhân dân các cấp và hệ thống
cơ quan hành chính nhà nước. Mỗi năm, Tòa án nhân dân các cấp thụ lý và
giải quyết một số lượng lớn các vụ tranh chấp đất đai, chất lượng xét xử càng
tăng, phần nào cũng bảo vệ được lợi ích của công dân và các tổ chức xã hội.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc giải quyết tranh
chấp đất đai chưa thực sự mang lại hiệu quả như mong muốn. Và có thể kể
đến một số yếu tố khách quan như việc pháp luật chưa thực sự đồng bộ,
chồng chéo nhau nhưng lại chưa sửa đổi bổ sung kịp thời, …; một số yếu tố
chủ quan như những người tiến hành tố tụng đang chậm khắc phục các tồn tại, 2
vướng mắc trong quá trình giải quyết các vụ án tranh chấp về đất đai. Vì vậy,
việc nghiên cứu thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai đang rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, em quyết định lựa chọn đề tài: “Thực tiễn
giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia
Lai ” là đề tài nghiên cứu cho bài báo cáo của mình. 3 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI
1. Sơ lược về huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai
Huyện Kông Chro nằm ở phía Đông của tỉnh Gia Lai, cách thành phố
Pleiku khoảng 96 km. Huyện được thành lập theo quyết định số 96 - HĐBT,
ban hành ngày 30 tháng 5 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng, trên cơ sở chia
tách từ phần đất phía Nam của huyện An Khê.
Huyện Kông Chro có 14 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm:
thị trấn Kông Chro (huyện lỵ) và 13 xã (xã An Trung, xã Chơ Long, xã Chư
Krey, xã Đăk Kơ Ning, xã Đăk Pling, xã Đăk Pơ Pho, xã Đăk Song, xã Đăk
Tơ Pang, xã Kông Yang, xã Sró, xã Ya Ma, xã Yang Nam, xã Yang Trung).
2. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện Kông Chro
2.1. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện Kông Chro
Tòa án nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai được thành lập ngày 03
tháng 12 năm 2008. Trụ sở Tòa án nhân dân huyện Kông Chro được đặt tại địa
chỉ: số 07, đường Trần Hưng Đạo, thị trấn Kông Chro, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
Bộ máy tổ chức Tòa án nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai gồm:
Chánh án - Thẩm phán trung cấp: Lê Văn Tiến; Phó Chánh án - Thẩm phán
trung cấp: Phan Huy Viễn; Thẩm phán sơ cấp: Đồng Ánh Đông; Thư ký tòa
án: Lê Thị Ánh Vũ, Nguyễn Văn Tình; Kế toán viên: Võ Thị Bích Thảo cùng 4
những người lao động khác, tất cả phối hợp xây dựng Tòa án trong sạch, vững
mạnh, có ích cho nhân dân.
Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp: Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân huyện Kông Chro
Tòa án nhân dân huyện Kông Chro đảm nhận chức năng xét xử theo
nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật, và giải quyết các vấn đề
của người dân trong mọi lĩnh vực: dân sự, hình sự, hành chính, hôn nhân và
gia đình, lao động, kinh doanh và thương mại. Cụ thể như sau:
Về lĩnh vực dân sự, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro có thẩm quyền
giải quyết những tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự; tranh chấp
đất đai theo quy định của pháp luật về đất đai,… Các yêu cầu về dân sự như
tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi
dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;…
Về lĩnh vực hình sự, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro có thẩm quyền
giải quyết các vụ án hình sự xảy ra trên địa bàn huyện và bị khởi tố, điều tra,
truy tố bởi Cơ quan có thẩm quyền trên địa bàn huyện Kông Chro.
Về lĩnh vực hành chính, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro có thẩm
quyền giải quyết các tranh chấp về hành chính, quyết định hành chính, hành
vi hành chính của chủ thể có thẩm quyền trên địa bàn huyện.
Về lĩnh vực hôn nhân và gia đình, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro có
thẩm quyền giải quyết ly hôn, tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng;
… Bên cạnh đó, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro có thẩm quyền giải quyết
những yêu cầu hôn nhân và gia đình như yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp
luật; yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con;… 5
Về lĩnh vực lao động, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro có thẩm quyền
giải quyết những tranh chấp như: tranh chấp lao động cá nhân; tranh chấp lao
động tập thể;…. Đối với những yêu cầu lao động, Tòa án nhân dân huyện
Kông Chro có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động,
thỏa ước lao động tập thể vô hiệu hoặc các yêu cầu khác về lao động theo quy định của pháp luật.
Về lĩnh vực kinh doanh và thương mại, Tòa án nhân dân huyện Kông
Chro có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp phát sinh trong hoạt động
kinh doanh thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau
và đều có mục đích lợi nhuận; yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ
đông, nghị quyết của Hội đồng thành viên theo quy định của pháp luật về
doanh nghiệp và các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại theo quy định của pháp luật. 6
CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRANH
CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
1. Tranh chấp đất đai
Theo khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định: “Tranh chấp đất
đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc
nhiều bên trong quan hệ đất đai.”
Trong thực tế, tranh chấp đất đai được hiểu là sự tranh chấp về quyền
quản lý, quyền sử dụng trên một khu đất cụ thể, mỗi bên đều cho rằng mình
phải được quyền đó. Khi tranh chấp xảy ra, các bên tranh chấp không thể
cùng nhau tự giải quyết, mà phải yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Có thể chia tranh chấp đất đai thành 03 loại tranh chấp sau: tranh chấp về
quyền sử dụng đất; tranh chấp về quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử
dụng đất; tranh chấp về mục đích sử dụng đất. Ngoài ra, các tranh chấp về
giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp về thừa kế quyền sử
dụng đất, chia tài sản chung của vợ chồng về quyền sử dụng đất,… không
được xem là tranh chấp đất đai.
2. Giải quyết tranh chấp đất đai
2.1. Lý luận về giải quyết tranh chấp đất đai
Chưa có quy định pháp luật nào định nghĩa về khái niệm giải quyết tranh
chấp đất đai. Tuy nhiên, xét về tính chất của tranh chấp đất đai, có thể hiểu
giải quyết tranh chấp đất đai như sau: 7
Giải quyết tranh chấp đất đai là hoạt động của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, nhằm tìm ra các giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luật để giải
quyết những bất đồng, mâu thuẫn giữa các bên, khôi phục lại quyền lợi cho
các bên bị xâm hại, tìm ra giải pháp phù hợp, nhằm xác định rõ ràng quyền và
nghĩa vụ của các đối tượng trong mối quan hệ đất đai, đồng thời xử lý đối với
các hành vi vi phạm pháp luật đất đai.
2.2. Những nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai
Có 04 nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai, cụ thể như sau:
Nguyên tắc thứ nhất, nguyên tắc đảm bảo đất đai thuộc sở hữu toàn dân,
Nhà nước thực hiện vai trò là người đại diện cho sở hữu. Như vậy, đất đai trên
toàn bộ lãnh thổ Việt Nam đều thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện
thống nhất quản lý, các chủ thể trong xã hội chỉ có quyền sử dụng nhưng
không có quyền sở hữu đất đai.
Nguyên tắc thứ hai, nguyên tắc bảo đảm lợi ích của người sử dụng đất,
nhất là lợi ích về kinh tế, khuyến khích các chủ thể liên quan tự thương lượng,
hoà giải với nhau. Theo quy định của Luật Đất đai 2013, người sử dụng đất có
05 quyền: quyền chuyển đổi, quyền chuyển nhượng, quyền cho thuê, quyền
thừa kế, quyền thế chấp. Nhà nước tôn trọng những quyền thiêng liêng đó và
luôn tạo điều kiện để các chủ thể thực hiện nghiêm túc, tối đa hóa lợi ích
trong việc sử dụng đất đai.
Nguyên tắc thứ ba, giải quyết tranh chấp đất đai nhằm mục đích ổn định
tình hình chính trị, kinh tế, xã hội; gắn việc giải quyết tranh chấp đất đai với
việc tổ chức lại sản xuất, bố trí lại cơ cấu sản xuất hàng hoá. Đồng thời, luôn
đề cao tính tự hòa giải của các bên, sự thỏa thuận, thương lượng sẽ dựa trên 8
quy định sẵn có của pháp luật, nên khi giải quyết tranh chấp đất đai việc hòa
giải thương lượng luôn được ưu tiên sử dụng.
Nguyên tắc thứ tư, khi giải quyết tranh chấp đai phải chú ý và tuân thủ
các nguyên tắc, trình tự, thủ tục, thẩm quyền mà Hiến pháp và các văn bản
pháp luật đã quy định, vẫn đảm bảo pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Cơ quan có
thẩm quyền phải phát hiện và giải quyết kịp thời các vi phạm về đất đai, nhằm
đảm bảo tình hình trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên có liên quan.
2.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai
Việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện theo hai hệ thống cơ
quan: hệ thống cơ quan hành chính nhà nước và hệ thống Tòa án nhân dân các cấp, cụ thể như sau:
2.3.1. Tự hòa giải tranh chấp đất đai
Theo khoản 1 Điều 202 Luật Đất đai 2013 quy định: “Nhà nước khuyến
khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai
thông qua hòa giải ở cơ sở.” Theo đó, Nhà nước khuyến khích các bên có thể
tự thương lượng, hoà giải hoặc thông qua hoà giải cơ sở nhưng không buộc
các bên phải thực hiện, cũng như kết quả hoà giải không bắt buộc các bên phải thực hiện.
2.3.2. Bắt buộc hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã
Theo khoản 2 Điều 202 Luật Đất đai 2013 quy định: “Tranh chấp đất đai
mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân
cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.” Theo đó, nếu các bên tranh chấp 9
không hòa giải được nhưng muốn giải quyết tranh chấp thì phải gửi đơn đến
Ủy ban nhân dân cấp xã để yêu cầu hoà giải.
Đây là thủ tục có tính chất bắt buộc trước khi tranh chấp được khởi kiện
ra Toà án. Kết quả hòa giải được lập thành biên bản, có chữ ký của các bên và
có xác nhận hòa giải thành hoặc không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã.
Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã là hòa
giải thành thì kết thúc tranh chấp đất đai.
Kết quả hòa giải thành tại Ủy ban nhân dân cấp xã không có giá trị bắt
buộc thực hiện đối với đương sự, nên trên thực tế thường xảy ra tình trạng sau
khi Ủy ban nhân dân cấp xã hòa giải thành nhưng các bên không thực hiện,
thì lúc này đương sự có quyền khởi kiện ra Tòa án.
Trường hợp tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp
xã mà không thành thì được giải quyết như sau:
2.3.2.1. Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền
Theo quy định tại Điều 203 Luật đất đai 2013:
Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong
các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai, và tranh chấp về tài sản
gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân nơi có đất xảy ra tranh chấp giải quyết
theo thủ tục tố tụng dân sự.
Trường hợp tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận
hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai,
thì đương sự có thể lựa chọn 01 trong 02 hình thức giải quyết, trong đó một là 10
giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo thủ tục
tố tụng dân sự, hai là yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải quyết.
2.3.2.2. Yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải quyết
Theo quy định tại Điều 203 Luật đất đai 2013:
Trường hợp đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một
trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật đất đai 2013, thì đương sự
có thể lựa chọn hình thức giải quyết là nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp
tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định và được thực hiện như sau:
Thứ nhất, tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với
nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết. Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện ban hành quyết định giải quyết tranh chấp hoặc quyết
định công nhận hòa giải thành, gửi cho các bên tranh chấp.
(1) Nếu đồng ý kết quả giải quyết tranh chấp thì kết thúc tranh chấp.
(2) Nếu một trong các bên đương sự không đồng ý với quyết định giải
quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc
khởi kiện tại Tòa án theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính (khởi
kiện quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện).
Thứ hai, tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài thì do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết. Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh ban hành quyết định giải quyết tranh chấp hoặc quyết định
công nhận hòa giải thành, gửi cho các bên tranh chấp. 11
(1) Nếu đồng ý kết quả giải quyết tranh chấp thì kết thúc tranh chấp.
(2) Không đồng ý kết quả giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa án theo quy định
của pháp luật về tố tụng hành chính (khởi kiện quyết định hành chính hoặc
hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh). 12
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT
ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI
1. Thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân
huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai
Căn cứ theo quy định tại khoản 9 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015,
tranh chấp đất đai là tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền của Tòa án.
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự
2015, Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm tranh chấp về đất đai.
Căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, đối
tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm
quyền giải quyết. Như vậy, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro có thẩm quyền
giải quyết đối với đối tượng tranh chấp là bất động sản trên địa bàn huyện.
Theo quy định tại Điều 190 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 nộp đơn khởi
kiện tại Tòa án sẽ theo những trình tự sau:
Thứ nhất, người khởi kiện gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng cứ
tại Tòa án nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai ví dụ như sau: + Đơn khởi kiện;
+ Giấy sang nhượng đất và hoa màu;
+ Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đấy; 13 + Biên bản hòa giải; + Căn cước công dân;
Thứ hai, thực hiện việc tạm ứng án phí tại cơ quan thuế theo giấy báo
tạm ứng án phí và mang nộp lại biên lai thu tạm ứng phí, lệ phí cho Tòa án
nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
Thứ ba, sau khi nhận được đơn khởi kiện nộp trực tiếp, Tòa án nhân dân
huyện Kông Chro cấp giấy xác nhận đã nhận đơn cho người khởi kiện.
Trường hợp nhận đơn qua dịch vụ bưu chính, thì trong thời hạn 02 ngày làm
việc kể từ ngày nhận đơn, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro gửi thông báo
nhận được đơn cho người khởi kiện.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện,
Chánh án Tòa án nhân dân huyện Kông Chro sẽ phân công một thẩm phán
xem xét đơn khởi kiện, Tòa án sẽ xác định tính hợp pháp của đơn kiện, cũng
như xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc tranh chấp đất đai.
Thứ tư, Tòa án nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai ra thông báo về
việc thụ lý vụ án. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo về
việc thụ lý vụ án, bị đơn phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiến của mình đối
với yêu cầu của nguyên đơn và các tài liệu chứng cứ kèm theo, yêu cầu phản
tố, yêu cầu độc lập (nếu có). Trường hợp cần gia hạn, thì phải có đơn xin gia
hạn gửi cho Tòa án nêu rõ lý do để Tòa án xem xét.
Thứ năm, Tòa án ra thông báo nộp tiền tạm ứng chi phí tố tụng, trong
thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được thông báo nguyên đơn phải nộp tiền
tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định tại Tòa án nhân dân huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai. 14
Thứ sáu, Tòa án ra quyết định xem xét thẩm định tại chỗ, sau khi ra
quyết định xem xét thẩm định tại chỗ nguyên đơn phải nộp tiền tạm ứng chi
phí xem xét thẩm định tại chỗ, và có biên bản giao nhận tiền tạm ứng chi phí
xem xét, thẩm định tại chỗ của Tòa án.
Thứ bảy, kèm theo biên bản xem xét, thẩm định tại chỗ là sơ đồ vị trí
thửa đất và biên bản xem xét, thẩm định tại chỗ.
Thứ tám, Tòa án ra thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cận, công khai chứng cứ và hòa giải.
Thứ chín, Tòa án ra biên bản về kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ, biên bản hòa giải và biên bản hòa giải thành.
Thứ mười, Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.
Như vậy, một tranh chấp đất đai kết thúc bằng việc hòa giải thành tại Tòa
án, các đương sự thống nhất với nhau về kết quả hòa giải.
2. Kiến ngh椃⌀ hoàn thiện pháp luật
Trong thực tế, tranh chấp đất đai là một tranh chấp có tính chất phức tạp.
Theo đó, pháp luật chính là cơ sở pháp lý, quan điểm và định hướng chung để
ngành Tòa án áp dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp nói chung và đối
với việc giải quyết tranh chấp đất đai nói riêng. Em có một số kiến nghị như sau:
Thứ nhất, hệ thống pháp luật đất đai của nước ta có rất nhiều văn bản
quy định, hướng dẫn thi hành nhưng vẫn còn chồng chéo và chưa thống nhất,