-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Báo cáo Thực tập nhận thức ngành | Đại học Công nghệ Đông Á
Báo cáo Thực tập nhận thức ngành | Đại học Công nghệ Đông Á. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 30 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Thực tập nhận thức ngành 8 tài liệu
Đại học Công Nghệ Đông Á 73 tài liệu
Báo cáo Thực tập nhận thức ngành | Đại học Công nghệ Đông Á
Báo cáo Thực tập nhận thức ngành | Đại học Công nghệ Đông Á. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 30 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thực tập nhận thức ngành 8 tài liệu
Trường: Đại học Công Nghệ Đông Á 73 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công Nghệ Đông Á
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á BÁO CÁO
THỰC TẬP NHẬN THỨC NGÀNH
Sinh viên thực hiên
: Hoàng Hoa Vỹ Ngày sinh : 28/11/2003 Mã sinh viên : 20210162 Khóa : 12 Lớp : DCTCNH.12.10.2
Giảng viên hướng dẫn
: ThS Hoàng Thị Minh Phương
Hà Nội, tháng 01 năm 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á BÁO CÁO
THỰC TẬP NHẬN THỨC NGÀNH
Họ và tên sinh viên: Hoàng Hoa V ỹ Ngày sinh: 17/08/2003 Khóa: 12 Lớp:
DCTCNH.12.10.2 Ngành: Tài chính-Ngân hàng Điểm báo cáo: Bằng s : ố B n ằ g chữ:
CÁN BỘ CHẤM 1
CÁN BỘ CHẤM 2
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
Hà Nội, tháng 01 năm 2023
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Stt Kí hiệu Giải thích 1 Ngân hàng MB
Ngân hng Thương mi c phn Quân Đi 2 TMCP Thương mi c phn 3 NHNN Ngân hng nh nước 4 PGD Phòng giao dịch 5 KHCN Khách hàng cá nhân 6 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 7 VND Việt Nam đồng
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Số hiệu Tên Trang Sơ đồ 2.1
Cơ cấu t chức ti PGD Chi nhánh Trung Văn 6 MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...........................................................
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH .................................................................................
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
QUÂN ĐỘI ..................................................................................................................... 2
1: Tìm hiểu và trình bày khát quát về đơn vị thực tập ........................................... 2
2. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị thực tập ........................................ 3
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội ........ 3
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội Chi
nhánh Trung Văn ................................................................................................... 5
2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị ................................................... 6
2.4. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh ủ
c a đơn vị ................................................... 7
2.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán và chế độ kế toán đơn vị áp dụng ............. 9
2.6. Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của đơn vị trong những năm gần đây
................................................................................................................................ 10
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC NGÀNH CỦA SINH
VIÊN TẠI ĐƠN VỊ VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP
NHẬN THỨC NGÀNH ĐÓ ........................................................................................ 13
1. Xử lý công việc hằng ngày ................................................................................... 13
2. Nhận xét ................................................................................................................ 13
2.1. Về kiến thức l thuyết .................................................................................... 13
2.2. Về kỹ năng thực hàn
h.................................................................................... 14
2.3. Những mt tch cực ........................................................................................ 15
2.4. Những hạn chế ............................................................................................... 16
3. Bài học kinh nghiệm............................................................................................. 16
3.1. Bài học kinh nghiệm về cách thực hiện công việc ....................................... 16
3.2. Bài học kinh nghiệm về kỹ năng ................................................................... 17
3.3. Bài học kinh nghiệm về thái độ .................................................................... 18
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 21
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thnh cảm ơn các thy cô v nh trường đã hỗ trợ, to điều kiện tốt dù
ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp v truyền đt những kiến thức b ích quý báu trong
thời gian em học tập v rèn luyện ti trường Đi học Công nghệ Đông Á. Cho em biết,
chứng kiến v hiểu biết thêm về ngnh học của mình. V cùng những kiến thức đó được
áp dụng vo thực tế cho nghề nghiệp tương lai như thế no. Để có được kết quả mình
mong muốn thì em xin cảm ơn đến các thy cô khoa Ti chính-Kế toán, đặc biệt l cô
Hoàng Thị Minh Phương đã to điều kiện, hướng dẫn nhiệt tình, giúp đỡ v dẫn dắt để
em hon thnh bi báo cáo ny tốt nhất trong thời gian vừa qua.
Cùng với đó em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đo Ngân hng Thương mi C
phn Quân Đi-chi nhánh Trung Văn v đặc biệt l các anh chị đã to điều kiện v nhiệt
tình giúp em có cơ hi được trải nghiệm thực tế, tìm hiểu, thu thập thông tin, giải đáp
thắc mắc các công việc, truyền đt kiến thức v kĩ năng của môi trường lm việc ở Ngân hàng.
Tuy nhiên, do đây l ln đu tiếp xúc với công việc thực tế v hn chế về nhận thức
nên không tránh khỏi có những sai sót khi tìm hiểu v trình by về Ngân hng Thương
mi c phn Quân Đi-chi nhánh Trung Văn nên mong Ngân hng v cô bỏ qua v rất
mong có sự đóng góp giúp đỡ, chỉ bảo của cô v anh chị trong cơ quan để bi báo cáo hon chỉnh hơn.
Em xin gửi lời chúc sức khỏe, nhiều thnh công đến quý thy cô trường Đi học
Công nghệ Đông Á, các anh chị v ban lãnh đo Ngân hng Thương mi C phn Quân
Đi – Chi nhánh Trung Văn.
Em xin chân thnh cảm ơn!
MỞ ĐẦU
Sinh viên là quãng thời gian mà bn được tiếp cận với những môn học đi cương,
chuyên ngành, những kiến thức đã trường tồn trong sách vở từ lâu, truyền cho thế hệ
sinh viên ny đến thế hệ sinh viên khác. Đôi khi, những kiến thức “phn cứng” đó khiến
các bn sinh viên tỏ ra nhàm chán, không thấy hứng thú và thậm chí là cảm thấy chúng
“vô nghĩa”. Chính vì vậy, các kỳ kiến tập và thực tập chính là kết quả của việc nhận
thức tm quan trọng trong việc đi mới, kiến to li môi trường học tập để đt được
những hiệu quả, chất lượng cao hơn trong quá trình rèn luyện, học hành của sinh viên.
Kiến tập thực chất là việc quan sát, kiến tập là mt cách dnh cho các sinh viên đi
học, cao đẳng nắm vững hơn kiến thức, hiểu rõ và biết cách áp dụng kiến thức đó trong
thực tế, những sinh viên tham gia kiến tập sẽ được theo dõi các hot đng của công ty,
doanh nghiệp để, cách thực hiện công việc để có thể đúc kết kinh nghiệm thực tế cho
bản thân. Và trong quãng thời gian bốn năm Đi học hay ba năm Cao đẳng, kiến tập có
thể là mt chương trình lên kế hoch t chức và triển khai bất cứ lúc nào.
Cùng với thực tập thì việc đi kiến tập rất tốt cho các sinh viên, sinh viên có cơ hi
vận dụng các kiến thức đã được học trên giảng đường vào thực tế, làm quen với cách xử
lý công việc trong môi trường công ty, doanh nghiệp.
Khác với thực tập thì kiến tập sinh viên có thể được t chức vào bất kì thời gian nào
trong 4 năm học. Việc kiến tập sẽ cho bn thêm nhiều kinh nghiệm và truyền cho bn
thêm sự nhiệt huyết, đam mê, yêu thích công việc thực tế.
Có thể thấy đối với sinh viên kiến tập khá quan trọng, để tránh sinh viên sau khi ra
trường chỉ có trong mình những kiến thức không, thiếu đi áp dụng thực tế. 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
1: Tìm hiểu và trình bày khát quát về đơn vị thực tập .
Trong quá trình kiến tập 2 tun, em đã được nh trường to điều kiện hỗ trợ thực
tập ti ngân hàng MBBank chi nhánh Trung Văn (Hà ni). MBBank hiện đang l mt
trong mười thương hiệu ngân hng đu ti Việt Nam. Tuy nhiên nhắc đến MBBank
nhiều khách hàng vẫn chỉ dừng li ở việc biết đây l ngân hng.
- Thông tin chung về Ngân hng Thương mi C phn Quân Đi:
- Tên đy đủ tiếng Việt: Ngân hng Thương mi C phn Quân Đi
- Tên giao dịch tiếng Anh: Military Commercial Joint Stock Bank
- Tên gọi tắt: Ngân hng Quân Đi - Tên viết tắt: MB
- Loi hình: Doanh nghiệp C phn Quân Đi - Ngành nghề: Ngân hàng
Đây l mt Ngân hng Thương mi C phn của Việt Nam v đồng thời cũng
là mt doanh nghiệp trực thuc B Quốc Phòng, được thành lập vào ngày 4/11/1994
bởi các c đông chính là: Viettel, Tng Công ty Đu tư v kinh doanh vốn Nh nước,
Tng Công ty Trực thăng Việt Nam và Tng Công ty Tân Cảng Sài Gòn.
Song song với đó, Ngân hng MB còn tham gia vo các dịch vụ môi giới
chứng khoán, quản lý quỹ, kinh doanh địa ốc, bảo hiểm, quản lý nợ và khai thác tài
sản với các công ty thành viên:
- Công ty C phn chứng khoán MB
- Công ty Tài chính TNHH MB Shinsei
- Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ MB Ageas (MBAK)
- Công ty C phn Quản lý Quỹ đu tư MB
- Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Ngân hng TCMCP Quân Đi (AMC)
- Tng Công ty C phn Bảo hiểm Quân Đi (MIC)
MBBank có nguồn vốn góp từ nhiều c đông, trong đó có Tng Công ty Đu tư
và kinh doanh vốn Nh nước. Hơn nữa, đây li là doanh nghiệp trực thuc B Quốc
Phòng nên có thể khẳng định đây l ngân hng thnh viên của Ngân hng Nh nước. 2
Đồng thời mọi hot đng của MB đều sẽ được Ngân hng Nh nước giám sát mt cách chặt chẽ.
2. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị thực tập
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội
Ngân hng TMCP Quân Đi trải qua 26 năm xây dựng, trưởng thnh đã ghi dấu trên
thị trường tài chính bằng tốc đ tăng trưởng vững vàng và ngày càng lớn mnh. Hiện
nay, Ngân hng đã có mng lưới khắp cả nước với trên 100 chi nhánh v điểm giao dịch
trải dài khắp các tỉnh thành phố. Ngoài ra, Ngân hàng Quân Đi còn có văn phòng đi
diện ti Liên bang Nga, chi nhánh ti Lào và Campuchia. Quá trình hình thành và phát
triển của Ngân hng TMCP Quân Đi được chia lm 4 giai đon:
- Giai đon 1994-2004: Ngy 04/11/1994 Ngân hng TMCP Quân Đi được thành
lập, chính thức đi vo hot đng với vốn điều lệ ban đu là 20 tỷ đồng và 25 cán b nhân
viên. Nhờ kiên định với mục tiêu, tm nhìn dài hn đúng đắn, Ngân hàng đã từng bước
khẳng định vai trò và có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp quan trọng của nền
kinh tế. Năm 1997, MB đã vượt qua cuc khủng hoảng tài chính Châu Á và là ngân
hàng c phn duy nhất có lãi. Năm 2000, thnh lập Công ty TNHH Chứng khoán Thăng
Long (nay là công ty C phn Chứng khoán ngân hng TMCP Quân Đi MBS) và công
ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hng TMCP Quân Đi (MBAMC). MB tiến
hành cải t toàn diện về hệ thống và nhân lực vo năm 2003. Sau 10 năm thnh lập đến
năm 2004, tng vốn huy đng của MB tăng gấp hơn 500 ln, tng tài sản trên 7000 tỷ
đồng, lợi nhuận hơn 500 tỷ đồng v khai trương thêm trụ sở mới ti số 3 Liễu Giai, Ba
Đình, H Ni. Cùng năm MB l Ngân hng đu tiên phát hành c phn thông qua bán
đấu giá ra công chúng với tng mệnh giá 20 tỷ đồng.
- Giai đon 2005-2009: Năm 2005, MB đã tiến hành ký kết thỏa thuận ba bên với
Vietcombank và Tập đon Viễn thông Quân Đi Viettel về việc thanh toán cước viễn
thông của Viettel v đt được thỏa thuận hợp tác với Citibank. Năm 2006, thnh lập
Công ty Quỹ đu tư Chứng khoán Hà Ni HFM (nay là Công ty c phn Quản lý Quỹ
Đu tư Ngân hng Quân Đi MB Capital). Triển khai thành công dự án hiện đi hóa
công nghệ thông tin CoreT24 của Tập đon Temenos (Thụy Sỹ). Năm 2008, MB tái cơ
cấu t chức Tập đon Viễn thông Quân Đi Viettel chính thức trở thành c đông chiến
lược. Đến năm 2009, MB ra mắt Trung tâm dịch vụ khách hàng 24/7 và vinh dự nhận
Huân chương Lao đng Hng Ba do Chủ tịch nước trao tặng. Trong giai đon này, Ngân 3
hàng áp dụng mt lot các giải pháp đi mới tng thể từ mở rng quy mô hot đng,
phát triển mng lưới, đu tư công nghệ, tăng cương nhân sự, hướng mnh về khách hàng
với việc tách rời chức năng quản lý và chức năng kinh doanh giữa Hi sở và Chi nhánh.
T chức li đơn vị kinh doanh theo nhóm khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp
vừa và nhỏ, nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ…
- Giai đon 2020-2016: Năm 2010 l bước ngoặt quan trọng giúp MB ghi dấu ấn
trở thành mt trong những ngân hng đu Việt Nam sau này và mở rng thị trường khi
đã khai trương chi nhánh đu tiên chi nhánh ti nước ngoài (Lào). Từ ngày 01/11/2011,
thực hiện thành công việc niêm yết c phiếu trên Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố
Hồ Chí Minh (HSX). Khai trương chi nhánh thứ hai ti nước ngoài (Campuchia). Cùng
với đó MB đã nâng cấp thành công hệ thống CoreT24 từ R5 lên R10. Với những thành
quả đt được, năm 2014 Ngân hng đã vinh dự đón nhận Huân chương Lao đng Hng
Nhất. Tiếp tục đến năm 2015, MB được Phong tặng danh hiệu Anh Hùng Lao Đng.
Trong sự chuyển giao giữa hai chiến lược 2011-2015 và 2017-2021, MB năm 2016 tiếp
tục thành lập hai công ty thành viên mới trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ là MB Ageas
Life và tài chính tiêu dùng là Mcredit, kiện toàn mô hình tập đon ti chính đa năng.
- Giai đon 2017- Hiện nay: Năm 2018, hon thnh xuất sắc chỉ tiêu kinh doanh đề
ra khi lợi nhuận trước thuế đt 7767 tỷ đồng, tăng 68% so với 2017. Năm 2019, MB ra
mắt logo và toàn b nhận diện thương hiệu mới. Năm 2020, được vinh danh l “Ngân
hàng tiêu biểu Việt Nam” 4
- Theo báo cáo ti chính tính đến 31/12/2020 của MB thì:
+ Tổng tài sản: 494.982.162 tỷ đồng.
+ Vốn điều lệ: 27.987.569 tỷ đồng.
+ Lợi nhuận trước thuế: 10.688.276 tỷ đồng.
Ta có thể thấy được MB không ngừng lớn mnh với mục tiêu l đứng trong Top 3
Ngân hàng TMCP ti Việt Nam. Đồng nghĩa với đó tốc đ tăng trưởng gấp 1.5 đến 2
ln so với bình quân thị trường. Tm nhìn của MB là trở thnh “Ngân hng thuận tiện
cho Khách hng”. Phương châm chiến lược của MB l “Đi mới – Hợp tác – Hiện đi
hóa và phát triển bền vững”.
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh
Trung Văn * Thông tin chung:
- Tên đy đủ: Ngân hng TMCP Quân Đi - Phòng giao dịch Trung Văn
- Địa chỉ: Tng 1, tòa nhà HH2 Bắc Hà, số 15 phố Tố Hữu, phường Nhân
Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Ni.
- Số điện thoi: 024 33131333 - Số Fax: 024 33131333
* Sự ra đời và các giai đoạn phát triển:
PGD Trung Văn được thnh lập v đi vo hot đng năm 2019. PGD Trung Văn
trực thuc Ngân hng TMCP Quân Đi chi nhánh Trn Duy Hưng. Việc thành lập ra
PGD Trung Văn phù hợp với tiến trình thực hiện chương trình cơ cấu li, gắn liền với
đi mới toàn diện và phát triển vững chắc; phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất
nước, đa dng hóa khách hàng.
Từ lúc đi vo hot đng đến nay PGD đã quy tụ, đo to nguồn nhân lực vốn có
đi đôi với chính sách thu hút nhân tài. Luôn tuyển dụng v đo to đi ngũ cán b nhân
viên chất lượng cao để tiếp cận với những đi mới về công việc cũng như sự phát triển của thị trường.
Hiện nay, MB Chi nhánh Trung Văn bao gồm phòng giao dịch (PGD) trực thuc
đó l PGD Trn Duy Hưng. Việc thành lập MB Chi nhánh Trung Văn nhằm quản lý các
phòng giao dịch ti khu vực này là hoàn toàn phù hợp với chiến lược phát triển và quản 5
lý mng lưới của Ngân hng Quân đi, đó là trở thành mt ngân hng đô thị, hiện đi,
đa năng, phục vụ tốt nhất cho các t chức và cá nhân.
2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị BAN GIÁM ĐỐC Phòng hành Phòng thẩm Phòng giao Phòng h ỗ chính tổng định và tín dịch và trợ
dịch vụ KH Phòng Phòng
Bộ phận KHCN KHDN thẩm định và qu n ả lý tín dụng
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại PGD Chi n á h nh Trung Văn
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong MB Chi nhánh Trung Văn.
- Phòng hành chính tổng hợp: Làm các công tác quản lý, t chức lưu trữ hồ sơ v
thông tin nhân viên, phát triển nhân viên mới và tìm kiếm lãnh đo cao cấp, lập kế hoch
và t chức đo to ni b, cử cán b đi đo to.
- Phòng thẩm định và tín dụng:
• Phòng KHDN: Là b phận chuyên cho vay doanh nghiệp v định chế tài chính, bao
gồm các việc như: Tìm kiếm khách hàng, thực hiện thẩm định tín dụng, theo dõi các
khoản vay... Đây l b phận trực tiếp quan hệ với khách hàng.
• Phòng KHCN: Thực hiện các nhiệm vụ tương tự b phận KHDN, chỉ khác đối
tượng phục vụ là KHCN.
• Bộ phận Thẩm định và Cán bộ quản lý tín dụng: 6
Bộ phận thẩm định: phụ trách việc thẩm định, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay
của khách hàng. Duy trì mối quan hệ giữa các t chức, cá nhân để tìm hiểu nhu cu sử
dụng vốn của khách hàng.
2.4. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của đơn vị
Hoạt động huy động vốn:
Mt đặc trưng quan trọng trong hot đng kinh doanh của NHTM to ra sự khác biệt
so với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực phi tài chính là hot đng huy đng
vốn. NHTM sử dụng uy tín v điều kiện sẵn có của mình để tiến hnh huy đng vốn,
hot đng này to nguồn vốn cho NHTM vì thế nó đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng
tới chất lượng hot đng của Ngân hàng.
Ngy nay, trước sức ép của cuc cnh tranh trong lĩnh vực ti chính, đòi hỏi các
NHTM phải có những chính sách thu hút nguồn tiền ngày mt linh hot, từ đó đáp ứng
cho hot đng của ngân hng. Các phương thức huy đng vốn mà hệ thống ngân hàng
thường áp dụng l: huy đng vốn từ tài khoản tiền gửi, huy đng vốn từ phát hành các
giấy tờ có giá, vay NHNN hoặc các t chức tín dụng khác.
Ngoài ra, NHTM còn thực hiện hot đng huy đng vốn thông qua các nguồn vốn
khác như: phát hnh trái phiếu, tin phiếu, kỳ phiếu, các khoản nhàn rỗi tm thời chưa sử dụng... Hoạt ộ
đ ng sử dụng vốn:
Hot đng sử dụng vốn của NHTM là cho vay, đu tư, thnh lập ngân quỹ...
Trong đó, nghiệp vụ cho vay v đu tư quyết định đến khả năng tồn ti và h o t đng của NHTM. - Hot đng cho vay:
Theo thống kê, nhìn chung thì khoảng 60% - 75% thu nhập của ngân hàng là từ
các hot đng cho vay. Thành công hay thất bi của mt N
gân hàng tùy thuc chủ yếu
vào việc thực hiện kế hoch tín dụng và thành công của tín dụng xuất phát từ chính sách
cho vay của ngân hàng. Các loi cho vay có thể phân loi bằng nhiều cách, bao gồm:
mục đích, hình thức, bảo đảm, kỳ hn, nguồn gốc v phương pháp hon trả... - Đu tư: 7
Đu tư đi đôi với sự phát triển của xã hi là sự xuất hiện của hàng lot những nhu
cu khác nhau. Với tư cách l mt chủ thể hot đng trong lĩnh vực dịch vụ, đòi hỏi
ngân hàng phải luôn nắm bắt được thông tin, đa dng các nghiệp vụ để cung cấp đy đủ
kịp thời nguồn vốn cho nền kinh tế. Có 2 hình thức chủ yếu mà các NHTM có thể tiến
hnh l: Đu tư vo mua bán kinh doanh các chứng khoán hoặc đu tư góp vốn vào các
doanh nghiệp, các công ty khác, đu tư vo trang thiết bị tài sản cố định phục vụ cho
hot đng kinh doanh của ngân hàng. So với hot đng cho vay thì hot đng đu tư của
ngân hàng có quy mô và tỷ trọng nhỏ hơn trong mục tài sản sinh lời của NHTM. Hot
đng đu tư đem li thu nhập cao hơn hot
đ ng cho vay, nhưng rủi ro cao hơn. Do thu
nhập từ hot đng đu tư không được xác định trước, phải phụ thuc vào hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp mà Ngân hng đu tư vo. - To lập ngân quỹ:
Lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng của các chủ thể khi tham gia tiến hành sản
xuất kinh doanh. Mt trong những nhân tố đó l tính an ton. Nghề ngân hàng là mt
nghề kinh doanh đy mo hiểm, vì vậy Ngân hàng không thể bỏ qua sự “an ton”. Ngoi
việc cho vay v đu tư để thu được lợi nhuận, Ngân hàng còn phải sử dụng mt phn
nguồn vốn huy đng được để đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán v thực hiện các quy định về dự t ữ
r bắt buc do Trung ương đề ra. - Các hot đng khác:
Là trung gian tài chính, Ngân hàng có rất nhiều lợi thế. Mt trong những lợi thế đó
là Ngân hàng thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ. Để
thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, Ngân hàng đưa ra cho khách
hàng nhiều hình thức thanh toán như: thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các
loi thẻ... Cung cấp mng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cn.
Mặt khác, các NHTM còn tiến hành môi giới, mua bán chứng khoán cho khách
hng v lm đi lý phát hành chứng khoán cho các công ty. Ngoài ra, Ngân hàng còn
thực hiện các dịch vụ ủy thác cho vay, ủy thác đu tư, ủy thác cấp phát, ủy thác giải
ngân và thu h... Như vậy các hot đng trên nếu thực hiện tốt sẽ đảm bảo cho Ngân
hàng tồn ti và phát triển vững mnh trong môi trường cnh tranh ngày càng gay gắt
như hiện nay. Vì các hot đng tên có mối liên hệ chặt chẽ th ờng ư xuyên tác đng qua 8
li với nhau: Nguồn vốn huy đng ảnh hưởng tới quyết đinh sử dụng vốn, ngược li nhu
cu sử dụng vốn ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu của nguồn vốn huy đng. Các hot đng
trung gian to thêm thu nhập cho Ngân hng nhưng mục đích chính l thu hút khách
hng, qua đó to điều kiện cho việc huy đng và sử dụng vốn có hiệu quả.
2.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán và chế độ kế toán đơn vị áp dụng
Hiện nay, để phù hợp và thuận tiện cho công tác thu thập thông tin, quản lý và
giám sát, MB đã sử dụng mô hình t chức b máy kế toán tập trung, đồng thời ứng dụng
cả khoa học công nghệ vào công tác kế toán ngân hàng.
Để có cái nhìn tng quát về t chức b máy kế toán trong toàn b hệ thống của MB,
nhóm đã sơ đồ hóa li thông qua hình về đơn giãn bên trên. T chức công tác kế toán
trên toàn hệ thống của MB có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, hiện nay toàn b hệ thống của MB đều đang được áp dụng mt hệ thống
dữ liệu thống nhất từ các chi nhánh lên đến hi sở. Trên hi sở có mt phòng kế toán
tập trung, còn ở các chi nhánh sẽ chỉ có người phụ trách tng hợp thông tin kế toán rồi
gửi lên phòng kế toán ti hi sở nhằm đảm bảo tính bảo mật. Điều ny được thể hiện
bằng mũi tên từ chi nhánh lên hi sở.
Thứ hai, trong trường hợp các chi nhánh có nhu cu sử dụng thông tin của nhau,
các chi nhanh sẽ không được quyền tự liên hệ với nhau để trao đi dữ liệu. Vậy nếu chi
nhánh 1 muốn có dữ liệu của chi nhánh 2, vì các chi nhánh đều np thông tin lên hi sở,
nhân viên ở chi nhánh 1 sẽ phải gửi công văn ghi rõ cn dữ liệu gì, rồi hi sở mới gửi
li cho chi nhánh 1 file dữ liệu theo công văn đó.
Đối với các giao dịch do giao dịch viên thực hiện như: gửi tiền, rút tiền, chuyển
khoản,…. Thì thông tin sẽ được phép truy cập dễ dàng dễ thực hiện bởi ngân hàng quản
lí thông tin khách hang dựa trên số CIF (Customer Information File) tuy nhiên các thông
tin về ngân quỹ, thu nhập, chi phí, kết quả hot đng, các thông tin về tài sản… sẽ không
được truy cập dễ dàng mà phải thông qua sự chấp thuận của hi sở.
Mt khách hang A có tài khoản mở ti chi nhánh B, hoàn toàn có thể đến chi nhánh
C, D, E, F…. của MB để thực hiện rút tiền, gửi tiền, … Ngoài ra với sự hình thành của
Napas l thương hiệu thẻ do công ty C phn Thanh toán Quốc gia Việt Nam phát hành,
khách hang của MB có thể thực hiện các hot đng giao dịch như thanh toán các hóa
đơn, rút tiền ti ATM mt cách nhanh chóng tiện lợi thông qua mng lưới 18.600 máy 9
ATM, 261.000 máy pos, trên 100 triệu thẻ của 48 ngân hang thương mi trong và quốc
tế đang hot đng ti Việt Nam .
2.6. Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của đơn vị trong những năm gần đây
Những thnh công, kinh nghiệm thu được sau quá trình đi mới ton diện sẽ to
đng lực mnh mẽ giúp MB vượt qua được những trở ngi, tận dụng tốt cơ hi phát triển
v vững bước trong giai đon mới. Với sự chỉ đo kịp thời, sát sao, giám sát chặt chẽ từ 10
ban lãnh đo v sự cố gắng, nỗ lực của cán b nhân viên Ngân hng đã có những thnh tựu đáng kể.
Qua bảng trên ta có thể thấy MBBank có sự tăng trưởng rõ rệt của Ngân hàng
Thương mi C phn Quân đi. Doanh thu của MBBank từ năm 2018 đến năm 2019
tăng 5113 tỷ đồng chiếm 20,74%. Đến năm 2020 doanh thu tiếp tục tăng từ 24650 tỷ
đồng tăng lên 27362 tỷ đồng tăng 2712 tỷ so với năm 2019. Nhìn chung những năm gn
đây MB có lợi nhuận tăng từ 6190 tỷ đồng lên 8069 tỷ đồng của năm 2018 so với năm
2019. Nhưng đến năm 2020 lợi nhuận li chỉ tăng nhẹ 8606 tỷ đồng. Có thể thấy dịch
bệnh đã ảnh hưởng đến hot đng kinh doanh của Ngân hng nhưng không nhiều lm
cho cả doanh thu v lợi nhuận đều tăng lên v vượt chỉ tiêu đề ra. Đây l mt thách thức
cũng như cơ hi để Ngân hàng MB cn có những chiến lược đúng đắn v nắm bắt đúng
hướng đi của khách hng v thị trường.
Những chính sách tăng doanh số tiêu thụ: Tận dụng được những thuận lợi của mình
kết hợp với việc nắm bất được và phân tích những khó khăn chủ quan, khách quan trong
hot đng kinh doanh, Công ty xây dựng cho mình mt chính sách thích hợp thúc đẩy
tăng doanh số. Cụ thể: Chính sách sản phẩm: Dựa trên nghiên cứu về chu kì sống của
sản phẩm, nhu cu thị hiếu của thị trường, khả năng thu nhập của người tiêu dùng công
ty lựa chọn những danh mục sản phẩm phù hợp với yêu cu thị trường. Chính sách phân
phối: Công ty áp dụng chủ yếu là trực tiếp. Điều đó giúp Công ty nắm bắt được nhu cu,
mong muốn cũng như ý kiến đóng góp phản ánh của khách hng, trên cơ sở đó giúp
công ty hoàn thiện các chính sách hỗ trợ cũng như nâng cao chất lượng phục vụ đối với
khách hàng. Chính sách tiếp thị: Công ty tiến hành những hot đng xúc tiến thương
mi, quảng cáo nhằm quảng bá hình ảnh của công ty tiếp xúc ngày càng gn và rng
hơn với người tiêu dùng.
Do Công ty hot đng trong môi trường có sự cnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ
mnh kết hợp với sự biến đng thay đi liên tục của thị trường nên những chính sách
phân phối sản phẩm và dịch vụ của Công ty trong thời gian còn nhiều điểm hn chế.
Chính sách giá: Do những quy định của hợp đồng đi lí là giá bán lẻ thống nhất, không
có chiết khấu giảm giá hay hoa hồng nên Công ty đã không thể linh hot điều chỉnh giá
bán. Vì vậy, công ty để mất nhiều khách hng đặc biệt là những khách hàng mua với số 11
lượng lớn và mua nhiều ln mặc dù về phong cách và chất lượng phục vụ rất tốt. Chính
sách phân phối: Do hệ thống phân phối của doanh nghiệp còn chưa được đu tư phát
triển đúng mức và chỉ coi trọng bán hng trưc tiếp m chưa mở rng bán hàng qua các
t chức trung gian: như mở các đi lý phụ, qua môi giới, vì vậy Công ty còn bỏ trống
nhiều đon thị trường. Chính sách tiếp thị: Hot đng quảng cáo: ni dung và hình thức
quảng cáo còn phải cải tiến nhiều để có thể theo kịp với tính chất và qui mô của thị
trường. Công ty chưa tiếp cận mt số đối tượng khách hàng quan trọng khác: các cơ
quan ngoi giao, t chức quốc tế, văn phòng nước ngoài. Hot đng xúc tiến bán hàng:
Do sử dụng lực lượng lao đng trẻ nên đi ngũ nhân viên tiếp thị bán hàng nói chung
còn thiếu tính chuyên nghiệp. Mặc dù đã nắm bắt được nhu cu, tâm tư, nguyện vọng
của khách hng nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ, kịp thời v chưa lm khách hng hi lòng
thật sự. Bên cnh đó, dịch vụ ưu đãi dnh cho khách hng còn nghèo nn, sơ si chưa to ấn tượng tốt ố đ i với khách hàng.
Về cơ bản mô hình t chức b máy kế toán đã dn hoàn thiện và chấp hnh đúng
các quy định về kế toán. Đi ngũ cán b đa phn là trẻ, có trình đ, tâm huyết với nghề,
có tinh thn đon kết cao, vì vậy đã đảm đương tốt nhiệm vụ và chức năng của mình.
Không những thế phòng kế toán còn phối hợp với các phòng nghiệp vụ trong Công ty,
thực hiện tốt các mục tiêu kế hoch của công ty đã đề ra. Phòng kế toán đã phối hợp chặt
chẽ với các phòng kinh doanh, nhân lực, phòng dịch vụ, xưởng bảo hành thực hiện tốt vấn
đề quản lý lao đng, xây dựng quy chế tiền lương, lập các báo cáo tài chính, báo cáo kế
toán quản trị phục vụ cho việc điều hành chung của công ty, đảm bảo công ty hot đng
đúng theo pháp luật, có chính sách kịp thời, phù hợp để phát triển. 12
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC NGÀNH CỦA SINH
VIÊN TẠI ĐƠN VỊ VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP
NHẬN THỨC NGÀNH ĐÓ
Trong thời học tập ti ghê nh trường công việc nhân viên kế toán tôi chỉ hình
dung được trên lý thuyết. Khi đi thực tế tôi thấy nó khác hơn so với lý thuyết ở chỗ, học
ti Trường thì kiến thức rng hơn, tất cả các ni dung liên quan đến hành chính nhân sự có vẻ vĩ mô hơn
1. Xử lý công việc hằng ngày
- Tham gia lập các mô tả công việc, tư vấn lãnh đo phòng xây dựng các chính sách
nhân sự, đánh giá v phát triển nguồn nhân lực;
- Tham gia xây dựng các quy định, quy trình và quy chế quản trị chung của Công ty và các phòng ban;
- Theo dõi và xử lý các biến đng về nhân sự trong Công ty, quản lý hồ sơ nhân sự, son
thảo các quyết định, công văn hnh chính nhân sự, lập hợp đồng lao đng cho cán b nhân viên.
- Thực hiện các nhiệm vụ của công tác tuyển dụng gồm lập kế hoch tuyển dụng, đăng
tuyển, lọc xét hồ sơ và phỏng vấn.
- Làm các thủ tục chuẩn bị và tiếp đón nhân viên mới, xây dựng tài liệu và t chức đo
to hi nhập cho nhân viên mới.
- Phối hợp xây dựng và t chức thực hiện các phong trào xây dựng nề nếp văn hóa v
thúc đẩy tinh thn làm việc của cán b nhân viên trong Công ty;
- Lập các báo cáo công việc.
- Các nhiệm vụ khác theo yêu cu của quản lý phòng 2. Nhận xét
2.1. Về kiến thức l thuyết
Thời gian thực tập tuy khômg phải là dài nhưng cũng đủ để tôi học hỏi và tích luỹ
được mt số kinh nghiệm, sẵn sàng cho bước đi mới của mình.
Trước tiên, qua thời gian thực tập bản thân tôi có điều kiện được làm quen và tiếp
xúc với mt môi trường mới, không phải là môi trường học đường m tôi đã có trong 13
những năm qua, đây l môi trường mói và hoàn toàn l lẫm không chỉ đối vối cá nhân
tôi mà còn đối với rất nhiều sinh viên khác. Trong thời gian ny, tôi đã học hỏi được rất
nhiều điều từ phong cách làm việc nghiêm túc, thái đ làm việc nhiệt tình cũng như môi
trường làm việc năng đng. Ngoài ra tôi còn rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thông
qua công việc mình được giao và những tình huống xảy ra trong quá trình làm việc.
Thứ hai, trong quá trình thực tập tôi có điều kiện được tiếp xúc thực tế với công
việc ngành nghề của mình, có điều kiện áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
Những kiến thức từ nhiều năm ngồi trên ghế nhà trường đã được đưa vào thực tiễn công
việc giúp tôi tự tin hơn khi ra trường lập nghiệp.
Ngoài ra, qua thời gian ny tôi được hiểu sâu sắc hơn về ngành nghề mình đã lựa
chọn, để khẳng định sự hướng nghiệp của tôi trong những năm qua l phù hợp v đúng đắn.
Cuối cùng, với thời gian thực tập này tôi có nhiều điều kiện hơn nữa để mở rng
mối quan hệ xã hi, mà trong làm việc thì các mối quan hệ có ý nghĩa rất quan trọng.
Khi được thực tập, tôi không chỉ có mối quan hệ với công ty mình thực tập mà còn với
những đối tác, bn hàng, khách hàng của công ty.
2.2. Về kỹ năng thực hàn h
Thực tập là cơ hi để mỗi sinh viên rèn luyện kĩ năng lm việc của bản than. Qua
đợt thực tập ny đã luyện cho em kĩ năng lm việc theo nhóm. Hot đng trong mt
nhóm cn có khả năng phân tích ý kiến của mỗi cá nhân và tng hợp những ý kiến đó
để đưa ra được quyết định tốt nhất.
Tiếp theo l kĩ năng chấp hành kỉ luật và ni quy trong cơ quan. Yêu cu của mỗi
cơ quan là sự đúng giờ và nghiêm chỉnh tuân theo quy định mà cơ quan đã đặt ra. Làm
việc phải hết sức nghiêm túc để đt hiệu quả công việc mt cách tối ưu.
Kĩ năng biết lắng nghe sự góp ý của cấp trên, học hỏi kinh nghiệp của người đi
trước. Kĩ năng lắng nghe và rút kinh nghiệm hoàn thiện cho bản thân l kĩ năng mềm
rất b ích trong môi trường làm việc hiện nay.
Kĩ năng nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc. Mỗi nhân viên trong công ty
nơi em thực tập đều rất có trách nhiệm đối với công việc được giao. Vì vậy thực tập
trong môi trường năng đng như vậy là mt điều may mắn đối với mỗi sinh viên. 14
2.3. Những mt tch cực
Trong thời gian thực tập, công ty đã to nhiều điều kiện thuận lợi cho sinh viên
thực tập. Khi muốn tìm hiểu về mt vấn đề gì, cán b hướng dẫn luôn trả lời và hướng
dẫn nhiệt tình. Không những vậy, cán b hướng dẫn còn giới thiệu em với những anh
chị khác trong công ty có chuyên sâu về vấn đề cn giải đáp để có thể trả lời cụ thể hơn.
Bài Học Kinh Nghiệm Rút Ra Từ Quá Trình Thực Tập Của Sinh Viên về vấn đề
tài liệu: Công ty luôn cung cấp đủ những tài liệu cn thiết cho quá trình thực tập của em.
Mọi tài liệu đó đểu cn thiết và hết sức quý giá. Công ty luôn to những điều kiện tốt
nhất và không có bất cứ rào cản no đối với sinh viên trong quá trình thực tập
Cán b nhân viên trong công ty đều thân thiện, hòa nhã và nhiệt tình trong công
việc. Khi em hỏi, các anh chị đều trả lời và hướng dẫn cặn kẽ. Tham gia làm việc với
các anh chị, em được chỉ bảo làm từ công việc nhỏ nhất, tránh sai lm đáng tiếc xảy ra.
Trong thời gian lm việc v lao đng thực tế ti công ty tôi luôn thực hnh tốt mọi
ni quy, quy định v thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc của công ty. Học hỏi được
rất nhiều kinh nghiệm lm việc cho bản thân về những kiến thức, những tình huống xử
lý trong thực tế, được sự giúp đỡ rất nhiều từ ban lãnh đo công ty v mọi người trong
phòng đã to điều kiện lm việc, học tập ti trường v trong quá t ì r nh lao đng thực tế
và bản thân có khả năng thích ứng với công việc nhanh
Công việc thực tập là phn thực tế hóa những kiến thức m em đã được học trong trường
• Áp dụng kiến thức của kinh tế vi mô v kinh tế vĩ mô trong khi nghiên cứu hot
đng nhân sự của công ty.
• Áp dụng phân tích thống kê để tập hợp ti liệu, hồ sơ của cán b công nhân viên trong công ty
• Áp dụng kiến thức của phương pháp son thảo văn bản để lập báo cáo, kiến thức
của tin học để nhập v tính các dữ liệu thống kê.
• Những kiến thức chuyên ngnh như quản trị học, quản trị nhân lực, hnh vi t
chức, tâm lý học đều được áp dụng để phân tích v đánh giá tình hình nhân sự trong công ty.
• Lợi thế của bản thân: 15
• Lợi thế ngoi hình cân đối, ưa nhìn
• Nhiệt tình v có tinh thn trách nhiệm với công việc
• Thật th, trung thực
• Năng đng, nhanh nhẹn, tháo vát v linh hot trọng cách xử lý tình huống • Siêng năng
• Có tính đồng đi trong công việc, sẵn sng hỗ trợ, v giúp đỡ đồng nghiệp
2.4. Những hạn chế
Chưa đủ kinh nghiệm để giải quyết những công việc phát sinh từ thực tế. Nắm rất
vững về lý thuyết nhưng khi đưa ra các tình huống cụ thể thì li lúng túng trong việc tìm
ra giải pháp để xử lý.
Bên cnh những kết quả đt được thì cũng có những khó khăn trong qua trình lao
đng thực tế. Vì công việc quá nhiều bận rn, vừa l sinh viên vừa học vừa lm nên việc
dnh thời gian để nghiên cứu hon thnh báo cáo rất hn hẹp. Nếu có thời gian thì bi
báo cáo có thể phong phú hơn
Do thiếu kiến thức thực tế nên em gặp mt chút khó khăn trong quá trình thực tập :
Không biết sử dụng các loi máy móc văn phòng như máy in, máy photo, máy fax … l yếu điểm của em.
Do mới bỡ ngỡ bước vào cuc sống nên ban đu em khó hòa nhập với mọi người
trong công ty, còn nhút nhát, rụt rè. Không mnh dn đề xuất ý tưởng hoặc không dám thắc mắc….
Thời gian thực tập chưa nhiều nên chưa hiểu biết cụ thể và sâu sắc về các công việc trong các phòng ban.
3. Bài học kinh nghiệm
3.1. Bài học kinh nghiệm về cách thực hiện công việc
* Những kiến thức tiếp thu trong thời gian thực tập:
- Kiến thức nghề nghiệp: hiểu rõ được công việc sau này có thể mình làm. Biết được
công việc sau này sẽ liên quan tới những vấn đề, lĩnh vực nào. Biết được các phn mềm, 16
hệ thống liên quan tới ngành nghề, được tiếp xúc trực tiếp với những phn mềm đó sẽ
giúp ta không phải bỡ ngỡ khi bước ra đi lm.
- Kiến thức thực tiễn khi tiếp xúc với môi trường làm việc chứ không phải là lý thuyết.
Có thể khi học ta hiểu theo lý thuyết là như vậy nhưng khi ta làm sẽ không hoàn toàn
giống với lý thuyết đã học mà ta phải vận dụng những kiến thức đã được học để tìm ra
hướng giải quyết vấn đề mt cách tốt nhất. Không phải cứ rập khuông bê hết vào là không đúng.
- Mt số kiến thức về kinh tế, đời sống, xã hi: khi tiếp xúc với công việc thực tế thì
phải tìm hiểu nhiều mảng liên quan tới công việc: kỹ năng giao tiếp, máy tính…
* Những kỹ năng tiếp thu trong thời gian thực tập: - Kỹ năng giao tiếp:
Giao tiếp với cấp trên phải giữ thái đ bình tĩnh, tự tin khi trình bày những quan điểm của mình.
Khi bất đồng quan điểm với cấp trên phải cư xử mt cách khéo léo và góp ý xếp
mt cách tế nhị nhất.
To sự thân thiện, hoà nhã với các nhân viên trong công ty.
- Kỹ năng lm việc văn phòng
Những kỹ năng có được trong quá trình thực tập m em nghĩ l cn thiết là: in ấn,
photo tài liệu, hồ sơ, chứng từ. Các kỹ năng khác như nghe điện thoi, viết email .
3.2. Bài học kinh nghiệm về kỹ năng
* Kỹ năng son thảo văn bản, gửi mail, gửi fax
- Về kỹ năng son thảo văn bản:
Văn bản phải có bố cục rõ ràng, rành mch, chi tiết. Phải có ni dung, mục đích.
Phải có b phận ban hành, b phận tiếp nhận và thực hiện nọi dung có trong văn bản. Về kỹ năng gửi mail:
Khi gửi mail phải có người nhận cụ thể, phải cc cho những người có liên quan. 17
Khi viêt mail phải có chủ đề để người nhận có thể nhận ra. Ni dung mail rõ ràng, không
lang mang, không chung chung, phải di thẳng vào vấn đề và không quên chào người
nhận. cảm ơn người nhận và gioi thiệu về mình.
Kỹ năng sắp xếp công việc
Phải sắp xếp công việc mt cách khoa học, logic, hoch định rõ ni dung công việc
cn phải làm trong ngày, trong tun, trong tháng, trong năm.
Luôn dự trù ra khoảng thời gian để xử lý các công việc phát sinh, hoặc bị trì hoãn
do mt số yếu tố khách quan và chủ quan.
Đặc biệt chú ý là phải biết công việc nào phải được ưu tiên hoàn thành trước, công
việc nào có thể dời li phía sau. Kỹ năng ứng xử
Cư xử hòa nhã với các nhân viên, anh/chị/em đồng nghiệp trong công ty
Bài Học Kinh Nghiệm Rút Ra Từ Quá Trình Thực Tập Của Sinh Viên đối với khách
hng v đối tác phải ân cn chu đáo, nhưng những lúc cn bảo vệ quan điểm hot đng
của công ty tuyệt đối không được lớn tiếng, thái đ hòa nhã. Những câu từ nói ra phải rõ ràng chắc chắn.
Đối với cấp trên thì kính trọng, không vô lễ, nhưng phải rõ ràng, không câu nệ, sợ
sệt. Phải thẳng thắng trao đi như vậy công việc mới hiệu quả.
Đối với câp dưới phải hòa nhã, thân thiện, không ra vẻ, xa lánh, quan tâm tới cấp
dưới, sẵn sẵng lắng nghe ý kiến của nhân viên. Lúc này công việc sẽ thuận lợi và trôi chảy hơn
Kỹ năng nghe v trả lời điện thoi
Khi nghe và trả lời điện thoi phải thân thiện, giọng nói phải rõ rng, không được lớn tiếng.
Khi nhấc máy phải giới thiệu mình là ai, làm ở b phận nào và không quên nói tên công ty.
3.3. Bài học kinh nghiệm về thái độ
Trong quá trình học tập nên chăm chỉ cố gắng ngay từ đu để sau này không phải
lang mang nhiều vấn đề, tích cực tham gia phong tro sinh viên Đon Trường để mở 18
mang kiến thức và mối quan hệ để học hỏi nhiều hơn kinh nghiệm của các anh chị đi trước
Phải biết xác định mục tiêu rõ ràng trong việc học tập để ra trường
Bám sát giáo viên hướng dẫn thực tập để có thể nắm rõ ràng nhất cách tìm hiểu và
trình bày bài báo cáo hoàn chỉnh nhất
Trong quá trình thực tập cn to mối quan hệ thân thiện và tích cực học hỏi và n
lực làm việc tốt nhất ti công ty m mình đang thực tập
Cn học hỏi các anh chị trong công ty về tác phong làm việc, xử lý tình huống, khả
năng giao tiếp với cấp trên, khách hàng…
Nên to cho mình những trang bị về ngoi ngữ, tin học, kỹ năng mềm ngay từ những
năm đu học ti trường 19
KẾT LUẬN
Qua 1 tháng thực tập và làm việc ti Ngân hng Thương mi C phn Quân Đi-Chi
nhánh Trung Văn tôi đã hon thnh tương đối tốt những công việc được giao. Tuy bước
đu gặp nhiều khó khăn trong công việc nhưng nhờ tinh thn luôn học hỏi, chủ đng
trong công việc, tôi đã có thêm được những kinh nghiệm rất b ích cho bản thân mình sau này:
Tăng khả năng giao tiếp truyền đt ý tưởng của mình với quản lý sao cho rõ ràng,
ngắn gọn dễ hiểu nhưng phải đy đủ và có sức thuyết phục.
Tiếp thu tính kỷ luật trong công ty.
Tóm li, do thời gian và kiến thức đều có giới hn nên bài báo cáo này của tôi có
thể còn nhiều lỗi sai sót, vì vậy tôi rất mong được sự góp ý, hướng dẫn thêm của quý
thy cô và cấp trên, các anh chị trong công ty để bài báo cáo của tôi được hoàn thiện
hơn. Từ đó tôi có thể rút ra thêm được những kinh nghiệm quý giá cho bản thân, đồng
thời củng cố li kiến thức để thực hiện tốt hơn luận văn tốt nghiệp sau này. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Báo cáo thường niên MB 2020, 2021
https://mbbank.com.vn/resources/files/NhaDauTu/bao-cao-thuong- nien/mbb.cbtt-bao-cao-thuon - g nien-2021.pdf
https://mbbank.com.vn/resources/files/NhaDauTu/bao-cao-thuong-
nien/mbb.cbtt-bao-cao-thuong-nien-2021.pdf
- Hồ sơ doanh nghiệp – Ngân hng TMCP Quân Đi:
https://finance.vietstock.vn/mbb/ho-s - o doanh-nghiep.htm - https://www.mbbank.com.vn/
- https://diachinganhang.com/the/mbbank-pgd-trung-van-ha-noi#gsc.tab=0
- https://www.qdnd.vn/kinh-te/tai-chinh/ngan-hang-quan-doi-hanh-trinh-27-nam- tro-thanh-ngan-hang-s - o dan-dau-676361 21