Báo cáo thực tập tại trường Chính trị tỉnh Phú Thọ | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Vị trí, đặc điểm và chức năng, nhiệm vụ của trường chính trị tỉnh phú thọ. Khoa Xây dựng Đảng. Bảng tổng kết dự giờ giảng tại trường Chính trị tỉnh Phú Thọ.  Tham gia quản lí lớp. Dự xêmina, thảo luận, tham quan thực tế. Tham gia các hoạt  động khác của trường Chính trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

MỞ ĐẦU
Theo chương trình đào tạo của Học viện Báo chí Tuyên truyền
năm học 2012 - 2013, từ ngày 17/12/2012 đến ngày 11/01/2012 toàn bộ
sinh viên các lớp Triết Học, Kinh tế Chính trị, Quản kinh tế, Chủ nghĩa
xã hội khoa học, Lịch sử Đảng, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước,
tưởng Hồ Chí Minh, Giáo dục Chính trị khóa 30, được nhà trường tổ
chức và phân công đi kiến tập sư phạm tại các trường Chính trị tỉnh, thành
phố, trường Đại học, Cao đẳng với mục đích tạo điều kiện cho sinh viên
tiếp cận thực tế với việc giảng dạy hoạt động chuyên môn của giảng
viên các trường sinh viên kiến tập. Để từ đó rèn luyện thêm năng lực
giảng dạy, thúc đẩy hơn nữa lòng đam nghề nghiệp, nâng cao chất
lượng giảng dạy. Đồng thời, qua đợt kiến tập các sinh viên được tiếp xúc
với môi trường làm việc, hiểu biết về chức năng nhiệm vụ, các hoạt động
của trường Chính trị, trường Đại học, Cao đẳng để từ đó nhận thức được
vai trò, nhiệm vụ của mình khi trở thành một nhà giảng dạy lý luận về sau.
Được về kiến tập tại trường Chính trị tỉnh Phú Thọ, được học tập và
làm việc ngay trên mảnh đất mình sinh ra là một niềm vinh dự lớn cho bản
thân em. Để thực hiện theo kế hoạch của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
đã đề ra cũng như của trường Chính trị Tỉnh Phú Thọ, em đã tham gia đầy
đủ các buổi dự giảng, các buổi hoạt động của trường và như các thầy cô đã
giải thích một cách dễ hiểu về hai từ kiến tập” xem người ta làm như
thế nào.
Qua đợt kiến tập sư phạm ở trường Chính trị tỉnh Phú Thọ đã giúp em
gặt hái được những bài học bổ ích, những kinh nghiệm quý báu, những
nhận thức cần thiết phục vụ cho việc học tập hiện nay, cũng như công tác
giảng dạy sau này. Đểđược những kết quả đó là nhờ sự nỗ lực cố gắng
của bản thân, sự hướng dẫn tận tình của các thầy, cô giáo Học viện Báo chí
Tuyên truyền trước khi về kiến tập, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình, tận
tâm của Ban giám hiệu, Ban chỉ đạo các thầy cô trong trường Chính trị
1
tỉnh Phú Thọ. Dưới đây là những kết quả mà em đã thu hoạch được sau đợt
kiến tập.
Những nội dung chính của bản báo cáo:
I. Khái quát về tỉnh Phú Thọ
II. Chức năng, nhiệm vụ hoạt động chung của trường Chính trị
tỉnh Phú Thọ
III. Kế hoạch toàn đợt kiến tập (Nhật kí kiến tập)
IV. Nội dung kiến tập
V. Ý kiến đề xuất đối với trường Chính trị tỉnh Phú Thọ và Học viện
Báo chí và Tuyên truyền
VI. Đánh giá của Ban chỉ đạo kiến tập
2
NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH PHÚ THỌ
1. Vị trí địa lý, đặc điểm
1.1 Vị trí địa lý
Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc, nằm trong
khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc,
có vị trí địamang ý nghĩa trung tâm của tiểu vùng. Phía Đông giáp tỉnh
Hà Tây (nay là Hà Nội), phía Đông Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Tây giáp
tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Hoà Bình,
phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang. Với vị trí cửa ngõ phía Tây Bắc của thủ
đô, Phú Thọ cách Nội 80km, cách sân bay Nội Bài 60km, cách cửa
khẩu Lào Cai, cửa khẩu Thanh Thuỷ-Hà Giang hơn 200km, cách Hải
Phòng 170km cảng Cái Lân-Quảng Ninh hơn 200km, nơi trung
chuyển giao lưu kinh tế giữa các tỉnh đồng bằng các tỉnh miền núi
phía Tây Bắc.
1.2 Đặc điểm
- Về địa hành chính: Ngày 06 tháng 11 năm 1996, Quốc hội khoá
IX kỳ họp thứ 10 ban hành Nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh
Vĩnh Phú, tỉnh Phú Thọ được tái lậpđi vào hoạt động. Tại thời điểm tái
lập tỉnh (ngày 01 tháng 01 năm 1997), Phú Thọ 10 đơn vị hành chính
cấp huyện với 270 đơn vị hành chính cấp xã. Năm 2005, Phú Thọ 12
huyện, thành, thị với 273 xã, phường, thị trấn. Tính đến ngày 01 tháng 05
năm 2007, Phú Thọ có 13 đơn vị hành chính, gồm: Thành phố Việt Trì, Thị
Phú Thọ, Huyện Hạ Hoà, Huyện Thanh Ba, Huyện Phù Ninh, Huyện
Lâm Thao, Huyện Tam Nông, Huyện Thanh Thuỷ, Huyện Thanh Sơn,
Huyện Tân Sơn, Huyện Yên Lập, Huyện Cẩm Khê, Huyện Đoan Hùng.
Tỉnh Phú Thọ 274 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó 214miền núi,
07 xã vùng cao, 50 xã đặc biệt khó khăn, 10 xã an toàn khu (ATK).
3
- : Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi, mang sắc tháiĐặc điểm địa hình
của cả ba vùng địa hình chính là miền núi, trung du và đồng bằng ven sông.
Đặc điểm chung dốc, độ cao địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam từ
Tây sang Đông.
- : Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gióĐặc điểm khí hậu
mùa, mùa hè thời tiết nóng nực, mưa nhiều và ẩm ướt từ tháng 5 đến tháng
9, muà đông thời tiết ít mưa và lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
- Tài nguyên nước đặc điểm thuỷ văn: Phú Thọ mạng lưới sông
ngòi tương đối dày đặc nhưng phân b không đồng hợp lưu của ba con
sông lớn nhất miền Bắc: Sông Thao (Sông Hồng), Sông Lô, Sông Đà. Thêm
nữa, Phú Thọ có gần 70 con ngòi lớn nhỏ, nằm rải rác khắp các huyện. Phú
Thọ nhiều đầm, hồ thiên tạo: Đầm Ao Châu, đầm Chú, đầm Lãi (Hạ
Hoà), đầm Chính Công (Thanh Ba)… Phú Thọ còn có nguồn nước khoáng,
nước nóng dồi dào: Bảo Yên (Thanh Thuỷ), Tiên Kiên (Lâm Thao).
- : Diện tích tự nhiên của tinh Phú Thọ là: 3519,56km .Tài nguyên đất
2
Trong đó, đât nông nghiệp 98.814ha, đất lâm nghiệp có 164.857ha, đất
nuôi trồng thủy sản 3.906ha, đất 8.721ha, đất chuyên dung
20.311ha, đất tôn giáo, tín ngưỡng có 111ha.
- : Phú Thọ không phải tỉnh giàu tài nguyênTài nguyên khoáng sản
khoáng sản nhưng cũng có tương đối nhiều chủng loại khoáng sản với 137
điểm mỏ, điểm quặng, gồm: than đá, chì, kẽm, vàng, pyrit, đá vôi xi
măng…
- : Phú Thọ độ che phủ rừng lớn, chiếm tới 45%Tài nguyên rừng
diện tích tự nhiên. Diện tích rừng tự nhiên rừng trồng lớn, cung cấp gỗ
cho công nghiệp chế biến, ngoài ra, rừng còn đem lại tiềm năng phát triển
du lịch sinh thái lớn.
- : Phú Thọ hệ thống giao thông dày đặc thuận lợi choGiao thông
việc phát triển kinh tế. Đường bộquốc lộ 2…, đường thuỷ sông Đà,
4
sông Lô, sông Thao, đường sắt tuyến đường sắt Nội- Lào Cai chạy
qua, bởi vậy Phú Thọ được coi là đầu mối giao thông rất quan trọng
- :Dân số và lao động
+ Dân số Phú Thọ là 1.326.813 người (2005). Tốc độ tăng trưởng dân
số tự nhiên trung bình hằng năm 1,01%, mật độ dân số trung bình
khoảng 370 người/ km2.
+ Phú Thọ tỉnh nguồn lao động dồi dào tăng nhanh, chất
lượng lao động cũng tương đối được, tuy nhiên còn nhiều vấn đề cần xem
xét do nguồn lao động chưa đồng đều về trình độ chuyên môn, cơ cấu còn
mỏng, phân bố rải rác. Song, trong thời gian vừa qua, vấn đề lao động
việc làm đã được giải quyết có hiệu quả trên địa bàn tỉnh.
- Dân tộc và tôn giáo:
+ Dân tộc: Dân tộc thiểu số chiếm gần 15% dân số toàn tỉnh, có khoảng
21 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn. Trong đó, bốn dân tộc: Mường,
Dao, Cao Lan, Mông sống tập trung thành làng bản riêng, bản sắc văn
hoá, phong tục tập quán khá đậm nét. Các dân tộc thiểu số sống tập trung ở
các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Thanh Thuỷ, Đoan Hùng. Đời
sống vật chất và tinh thần của đồng bào miền núi ngày một nâng cao.
+ Tôn giáo: Trên địa bàn tỉnh có hai tôn giáo chính là đạo Phật và đạo
Công giáo với trên 160.000 tín đồ, chiếm khoảng 12,5% dân số toàn tỉnh. -
Ngoài ra, Phú Thọ vùng đất giàu truyền thống, văn hiến, địa linh nhân
kiệt- mảnh đất cội nguồn của dân tộc ta. Tỉnh có nhiều di tích văn hoá lịch
sử như: Đền Hùng, Đền Mẫu Âu Cơ, Khu tượng niệm Chủ tịch Hồ Chí
Minh…nhiều di tích được xếp hạng cấp quốc gia, cấp tỉnh. Phú Thọ còn là
tỉnh nhiều lễ hội truyền thống, thường được gắn với Giỗ Tổ Hùng
Vương hằng năm, đặc biệt có hát xoan ghẹo đang được đưa vào bảo tồn
phát triển. Thêm nữa, đây vùng đất có nhiều sản vật nổi tiếng: Chè chất
lượng cao, Bưởi Đoan Hùng, Hồng Gia Thanh…
5
2. Khái quát kinh tế, văn hoá-xã hội tỉnh Phú Thọ
2.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu năm 2012
2.1.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 5,8% so năm 2011. GDP theo
giá thực tế đạt 27320,3 tỉ đồng; GDP bình quân đầu người 20,42 triệu đồng
(đạt kế hoạch).
- Giá trị tăng thêm ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản ước đạt 1758 tỉ
đồng, bằng 101,49% kế hoạch, tăng 5,07% so năm 2011.
- Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp xây dựng ước đạt 3951,9 tỉ
đồng, bằng 97,82% kế hoạch, tăng 2,43% so năm 2011.
- Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ ước đạt 3080 tỉ đồng, tăng 10,93%
so năm 2011.
- Tổng thu ngân sách nhà nước đạt 2507,6 tỉ đồng, bằng 102,5% so dự
toán.
- Tổng vốn đầu toàn hội 12456,9 tỉ đồng, tăng 8,8% so năm
2011.
- Giá trị xuất khẩu ước đạt 531 triệu USD, tăng 11,1% so năm 2011.
- cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp, thủy sản 27,3%, công nghiệp
xây dựng 41,3%, dịch vụ 31,4%.
- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,17%, tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh
dưỡng 15,6%.
- Tỉ lệ hộ nghèo còn 14,12%, giảm 2,43% so năm 2011; số lao động
được giải quyết việc làm 21,2 nghìn người; xuất khẩu lao động 2,5 nghìn
người.
- Tỉ lệ lao động qua đào tạo 46%.
- Tỉ lệ phòng học kiên cố đạt 85%, số trường đại học đạt chuẩn quốc
gia 47 trường, hoàn thành phổ cập GDMN 5 tuổi.
- Tỉ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa 86%, tỉ lệ khu dân đạt tiêu
chuẩn văn hóa 85%.
6
- Số xã cơ bản đạt tiêu chuẩn nông thôn mới: 6 xã.
- Tỉ lệ số nông dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh
83,87%.
- Tỉ lệ độ che phủ rừng đạt 50%.
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh tế
Sản xuất nông, lâm nghiệp: Sản xuất nông, lâm, thủy sản phát
triển tương đối toàn diện, tăng trưởng khá, bù đắp giảm sút trong các ngành
khác, góp phần tăng thu nhập, ổn định chính trị - xã hội ở nông thôn.
Về trồng trọt: Diện tích gieo trồng cây hằng năm đạt 121,2 nghìn
ha, bằng 99,3% kế hoạch, giảm 2,6% so với cùng kì; tổng sản lượng lương
thực hạt đạt 457,03 nghìn tấn; ổn định diện tích cây chè 15,7 nghìn ha,
sản lượng búp chè tươi 123 nghìn tấn tăng 6,4 nghìn tấn so năm 2011.
Về chăn nuôi thủy sản: Nhìn chung chăn nuôi phát triển ổn định,
tổng đàn lợn và gia cầm tăng, sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 119 nghìn
tấn, tăn 11% so năm 2011.
Sản xuất công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 13004 tỉ
đồng, bằng 98,5% so kế hoạch, tăng 2,6% so cùng kì.
Dịch vụ: Giữ ổn địnhmức tăng trưởng khá. Tổng mức bán
lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùnghội đạt 14972 tỉ đồng, tăng
17,8% so năm 2011. Doanh thu kinh doanh vận tải đạt 1866 tỉ đồng, tăng
11% so năm 2011. Hoạt động du lịch tiếp tục phát triển, thu hút 6,1 triệu
lượt khách viếng thăm Đền Hùng, tăng 15%, ước đạt 800 tỉ đồng, tăng 16,3
so năm 2011.
Về thu, chi ngân sách: kết quả thu ngân sách trên địa bàn ước đạt
2507,6 tỉ đồng, bằng 102,5% dự toán HĐND tỉnh giao. Chi ngân sách tỉnh
được điều hành theo hướng linh hoạt, chủ động, hiệu quả. Tổng chi ngân
sách địa phương đạt 9176 tỉ đồng, tăng 40,9% so năm 2011.
7
2.1.3 Kết quả hoạt động xã hội
Sự nghiệp giáo dục – đào tạo: Tiếp tục phát triển, quy mô, mạng lưới
trường lớp tiếp tục được sắp xếp, củng cố, mở rộng theo hướng đa dạng
hóa các loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, có thêm 47 trường
được công nhận là trường chuẩn quốc gia, tỉ lệ phòng học kiên cố hóa toàn
tỉnh đạt 85%, tăng 3,1% so năm 2011.
Công tác y tế, dan số, gia đình và trẻ em: Công tác y tế và chăm sóc
sức khỏe nhân dân được chú trọng, thiết bị y tế được trang bị hiện đại, hết
năm 2012 18% số đạt chuẩn quốc gia về văn hóa, tỉ lệ người dân
tham gia BHYT đạt 71%.
Hoạt động văn hóa, thông tin báo chí, xuất bản, văn học nghệ thuật,
phát thanh truyền hình được chú trọng, đã tuyên truyền kịp thời các chủ
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Tuyên truyền sâu đậm các chuyên
đề trọng tâm gắn với Cuộc vận động “Học tập làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh” thực hiện Nghị quyết TW 4 khóa XI của Đảng. Tổ
chức thành công các hoạt động văn hóa lễ hội lớn mang đậm bản sắc văn
hóa lịch sử truyền thống như : Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng gắn
với Chương trình “Du lịch cội nguồn” năm 2012, hoạt động vinh danh Di
sản Hát Xoan Phú Thọ, kỉ niệm 50 năm Bác Hồ về thăm tỉnh Phú Thọ, “Tín
nguongwxc thờ cúng Hùng Vương” được UNESSCO công nhận di sản
phi vật thể của nhân loại ngày 6/12/2012.
Công tác đào tạo nghề, tạo việc làm: Tiếp tục được quan tâm, có nhiều
chuyển biến tích cựcđạt được kết quả khá. Số lao động được giải quyết
việc làm 21,2 nghìn người; xuất khẩu lao động 2,5 nghìn người.
Công tác đảm bảo an sinh hội được chú trọng đạt kết quả tích
cực. Tỉ lệ hộ nghèo còn 14,12%, giảm 2,43% so năm 2011.
Công tác tôn giáo, dân tộc được chú trọng: Hoạt động tôn giáo trên
địa bàn được quảnchặt chẽtạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tôn
giáo, tín ngưỡng hoạt động theo quy định của pháp luật. Các chính sách hỗ
8
trợ đối với các đồng bào dân tộc, miền núi đầy đủ, kịp thời; đời sống của
đồng bào dân tộc được cải thiện.
2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2013
2.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ
Mục tiêu chung: Tập trung mọi nỗ lực phục hồi tăng trưởng
kinh tế gắn với thu hút đầu tư, đẩy nhanh tiến độ triển khai đầu tư mở rộng
sản xuất các dự án lớn, tạo ra năng lực sản xuất bổ sung tăng trưởng năm
2013 cao hơn năm 2012, tọa ra tiềm lực cho tăng trưởng giai đoạn 2010
1015. Giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; đảm bảo an sinh xã
hội cải thiện đời sống nhân dân. Tiếp tục thực hiện 3 khâu đột phá về
đầu kết cấu hạ tầng then chốt, đào tạo nguồn nhân lực phát triển du
lịch. Trong đó tập trung đầu kết cấu hạ tầng về giao thông, hạ tầng du
lịch; chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại chỗ xuất khẩu lao
động. Tập trung hoàn thiện các thiết chế văn hóa lớn tạo cho điểm nhấn cho
phát triển thành phố lễ hội, phục vụ du lịch; phát triển các lĩnh vực văn hóa
– xã hội.
Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu năm 2013:
Chỉ tiêu kinh tế:
- Tốc độ tăng GDP trong tỉnh từ 7% trở lên, GDP bình quân
đầu người trên 22 triệu đồng.
- Giá trị tăng thêm ngành nông, lâm nghiệp tăng 5%, ngành
công nghiệp – xây dựng tăng 5,2% trở lên, ngành dịch vụ tăng 11% trở lên.
- Giá trị xuất khẩu 550 – 560 triệu USD.
- Tổng thu ngân sách 2700 – 2750 tỉ đồng.
- Tổng vốn đầu tư xã hội 13,1 nghìn tỉ đồng trở lên.
- cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp 26,4%, công nghiệp xây
dựng 40,3%, dịch vụ 33,3%.
Chỉ tiêu về xã hội
- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,14%.
9
- Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 15,5%.
- Tỉ lệ hộ nghèo giảm 3% trở lên.
- Số người lao động được giải quyết việc làm 21 22 nghìn
người.
- Tỉ lệ lao động qua đào tạo 49%, trong đó qua đào tạo nghề đạt
33%.
- Số trường đạt chuẩn quốc gia 51 trường.
- Số gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa 87%.
- Tổng số xã cơ bản đạt tiêu chí nông thôn mới: 16 xã.
- Tỉ lệ số dân tham gia BHYT đạt 80,6%.
Chỉ tiêu về môi trường
- Tỉ lệ số dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoath hợp vệ
sinh 86%.
- Độ che phủ rừng đạt 50,2%.
2.2.2 Giải pháp
a. Về phát triển kinh tế
Nông - lâm - thủy sản: Tiếp tục dồn điền đổi thửa, tích tụ
ruộng đất tạo vùng sản xuất tập trung, bố trí đất chăn nuôi hợp lý. Đẩy
mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng chiến lược thị trương tiêu thụ sản
phẩm áp dụng công nghệ sinh học để giống cây trồng, vật nuôi cho
năng suất cao.
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Hiện đại hóa từng phần,
từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất, tăng cường thu hút vốn đầu tư.
Tập trung đầu vào xây dựng sở hạ tầng các khu công nghiệp, cụm
công nghiệp.
Các ngành dịch vụ: Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tạo ra các
sản phẩm dịch vụ đặc thùchất lượng, giá trị cao. Mở rộng và phát triển
thị trường dịch vụ như xuất nhập khẩu, du lịch,vốn… tăng cường nguồn
10
vốn đầu dịch vụ thương mại, du lịch, tài chính ngân hàng. Đào tạo mới,
đào tạo lại, sử dụng hiệu quả nhân lực chất lượng cao.
b. Về văn hóa – xã hội
Về giáo dục, đào tạo: Tập trung chỉ đạo các chương trình
xây dựng chuẩn hóa, kiên cố hóa các thiết chế văn hóa. Hoàn thành chương
trình xây dựng chuẩn hóa và kiên cố hóa trường học, lớp họcnhà ở của
công vụ giáo viên giai đoạn 2008 – 2012 và 1013.
Công tác y tế dân số: Từng bước khắc phục tình trạng
quá tải các bệnh viện tỉnh, huyện, nâng cao chất lượng y tế. Tăng cường
vận động công tác kế hoạch hóa gia đình.
Thực hiện tốt chương trình dạy nghề, việc làm, giảm nghèo
và đảm bảo an sinh xã hội.
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤHOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH PHÚ THỌ
1. Vị trí, đặc điểm chức năng, nhiệm vụ của trường chính trị
tỉnh phú thọ.
1.1 Vị trí, đặc điểm của trường
Về vị trí:
- Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ nằm tại phường Tiên Cát thành
phố Việt Trì, diện tích hơn 3ha. sở vật chất của trương đã đang
xây dựng tiến tới hoàn thiện.
- Trường chính trị tỉnh đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tỉnh Ủy
và UBND tỉnh, tương đương một ban, ngành cấp tỉnh, đặt dưới sự lãnh đạo
trực tiếp của Ban thường vụ, thường trực Tỉnh Ủy và UBND tỉnh.
Về đặc điểm của trường: Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ được
thành lập ngày 19/11/1992. Trên sở phát huy truyền thống của ba
trường:
- Trường Đảng tỉnh Vĩnh Phú
- Trường Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
11
- Trường Hành chính tỉnh.
Lúc đó trường tên : Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ tỉnh
Vĩnh Phú gồm có 3 khoa, 2 phòng, tổng số cán bộ giảng viên, công chức là
65 cán bộ biên chế. Cho đến nay, sau nhiều lần đổi tên trường tên là:
Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ (từ 04/5/1995). Trườngmột đơn vị hành
chính trực thuộc tỉnh ủy Phú Thọ, dưới sự quản lý của tỉnh ủy về kế hoạch
đao tạo, tổ chức bộ máy biên chế cán bộ đồng thời trường cũng chịu sự
quản lý của Ủy ban Nhân dân tỉnh về kinh phí hoạt động và cơ sở vật chất.
Hiện nay toàn trường 71 cán bộ. Ban giám hiệu gồm 3 đồng chí
(trong đó có 1 hiệu trưởng và 2 hiệu phó):
- Đồng chí thạc sĩ Nguyễn Văn Sách: Hiệu trưởng
- Đồng chí Đỗ Đức Lương: Phó hiệu trưởng
- Đồng chí thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương: Phó hiệu trưởng
Trường Chính trị tỉnh Phú thọ gồm có 4 khoa, 3 phòng:
- Khoa tưởng Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh : 11 giảng
viên, trong đó có 1 trưởng khoa, 1 phó khoa.
- Khoa Xây dựng Đảng: 6 giảng viên, trong đó 1 trưởng
khoa, 1 phó.
- Khoa Nhà nước Pháp luật: 8 giảng viên, trong đó 1
trưởng khoa, 1 phó khoa.
- Khoa dân vận: có 5 giảng viên trong đó có 1 trưởng khoa.
- Phòng Tổ chức hành chính quản trị: 20 cán bộ, trong đó 1
trưởng phòng, 2 phó phòng.
- Phòng Đào tạo: 6 cán bộ,trong đó 1 trưởng phòng, 1 phó
phòng.
- Phòng Nghiên cứu trung tâm-thư viện: 6 cán bộ, trong đó 1
trưởng phòng.
12
Tổng số có 60 cán bộ biên chế; có 43 cán bộ giảng viên, trong đó
35 % thạc sĩ.
Đảng tỉnh: Nhà trường 1 Đảng bộ trực thuộc quan dân chính
Đảng tỉnh và có 51 Đảng viên.
Công đoàn: Có 64 đoàn viên, Tổ nữ công có 32 chị em.
Hội cựu chiến binh: Có 11 hội viên.
Đoàn Thanh niên: Có 25 hội viên.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của trường Chính trị tỉnh Phú phọ.
Với cách 1 đơn vị hành chính sự nghiệp giáo dục-đào tạo cho
nên trường Chính trị tỉnh Phú Thọ có những nhiệm vụ và chức năng sau:
Đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ đương chức dự nguồn cho các
chức danh các cơ sở trên các lĩnh vực:
- cấp sở bao gồm: Cán bộ Đảng, Chính quyền các đoàn thể,
các ngành cấp xã, phường và tương đương.
- Ở cấp huyện, thành thị gồm: Cán bộ chuyên viên các phòng, các
đoàn thể, chuyên viên cán sự hành chính trong bộ máy chính quyền Đảng,
đoàn thể.
- các cấp tỉnh, thành phố: Cán bộ chuyên viên các quan
đoàn thể, các công ty, doanh nghiệp, bệnh viện, trường học, cán bộ hành
chính trong bộ máy Đảng, chính quyền, đoàn thể ở tỉnh, thành phố.
Bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ, công tác xây dựng Đảng, về quản
hành chính nhà nước và công tác vận đông quần chúng.
Bồi dưỡng ngắn hạn về lý luận chính trị, về đường lối công tác vận
động quần chúng cho cán bộ chủ chốt ở cơ sở.
Tham gia công tác tham mưu khoa học, tổng kết kinh nghiệm thực
tiến ở địa phương.
Bên cạnh đó nhà trường cón đảm nhận nhiệm vụ bồi dưỡng, học tập
đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước, bồi dưỡng quản nhà nước,
kiến thức cập nhật tri thức mới cho các học viên và các đối tượng khác.
13
1.3 Quyền hạn của trường chính trị tỉnh Phú Thọ
- Chiêu sinh các lớp đào tạo, bồi dưỡng của trường theo kế hoạch
đã được duyệt.
- Cấp bằng tốt nghiệp các lớp trung cấp do trường đào tạo theo
quy định của Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, của
bộ giáo dục đào tạo.
1.4 Thành tích, kết quả công tác mà trường chính trị tỉnh Phú Thọ đã
đạt được
Từ khi thành lập đến nay, sau 18 năm với chức năng nhiệm vụ
được giao trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ tỉnh Vĩnh Phú trước đây
trường chính trị tỉnh Phú Thọ hiện nay đã mở được hàng trăm lớp đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ khác nhau với số lượt học viên được đào tạo, bồi dưỡng
tại trường là 40.000 học viên.
Khi mới thành lập, Trường chủ yếu mở các lớp trung cấp lý luận chính
trị (LLCT), trung cấp hành chính ngạch cán sự các lớp bồi dưỡng
luận, nghiệp vụ công tác đoàn thể, vận động quần chúng ở cơ sở. Đến nay,
Trường đã mở rộng quy mô, thực hiện đa dạng hoá các loại hình, không
ngừng đổi mới nội dung, phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi
dưỡng cán bộ. Kể từ khóa học đầu tiên của Trường Đảng đến nay (2006)
trường đã đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện về lý luận chuyên môn nghiệp vụ,
quản lý hành chính Nhà nước, nghiệp vụ đoàn thể cho hơn 20 vạn lượt cán
bộ, học viên từ cơ sở xã, phường, huyện, thành, thị đến các sở, ban, ngành
tỉnh một số ban, ngành Trung ương. Riêng giai đoạn từ 1997 (tái lập
tỉnh Phú Thọ) đến nay, với phương châm đa dạng hóa các loại hình đào tạo
nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH, nhà
trường đã đào tạo 25.918 học viên (trong đó: Đại học và cao cấp 14 lớp với
1.384 học viên, trung cấp các loại 53 lớp, 16.043 học viên, bồi dưỡng 103
lớp, 7.495 học viên). Trong suốt quá trình hoạt động, Trường Chính trị tỉnh
14
đã phối hợp với các Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện
Hành chính Quốc gia, các Học viện khu vực thuộc Học viện trung tâm
Trường Đại học Luật Hà Nội mở các lớp cao cấp, cử nhân, đại học tại chức
về lý luận chính trị, báo chí và một số chuyên ngành, tổ chức ôn thi đầu vào
1 lớp cao học, mở 4 lớp đại học, cử nhân chính trị, 8 lớp cao cấp lý luận, 1
lớp đại học báo chí, 1 lớp đại học xây dựng Đảng chính quyền Nhà
nước, 2 lớp đại học hành chính... Không chỉ là một cơ sở đào tạo bồi dưỡng
cán bộ, Nhà trường còn là thành viên của Hội đồng phổ biến giáo dục pháp
luật, Hội đồng giáo dục quốc phòng góp phần tích cực đưa công tác tuyên
truyền phổ biến giáo dục pháp luật, bảo vệ an ninh trật tự, quốc phòng địa
phương vào nề nếp.
Công tác nghiên cứu khoa học trong nhà trường hiện được đẩy mạnh, phục
vụ đắc lực nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán bộ.
Trường đã có nhiều đề tài khoa học trong đó có 2 đề tài khoa học cấp
tỉnh nghiệm thu đạt loại xuất sắc, trên 50 đề tài cấp khoa, cấp trường được
triển khai nghiên cứu, nghiệm thu đã góp phần trực tiếp vào công tác quản
lý, giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ của trường và của tỉnh.
Ghi nhận thành tích của trường chính trị tỉnh Phú Thọ đạt được trong
18 năm qua nhà trường đã nhận được nhiều phần thưởng của Nhà nước,
của tỉnh , của Học Viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh:
-1 huân chương lao động hạng ba cho tập thể trường năm 1995.
- 1 huân chương lao động hạng nhì cho tập thể trường năm 2010.
- 2 đồng chí lãnh đạo trường nhận huân chương lao động hạng ba năm
2007 và năm 2010.
- 3 lãnh đạo nhà trường nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ.
15
- Trường được Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện
hành chính quốc gia tặng cờ đơn vị thi đua xuất sắc năm 1995 năm
2000.
Hiện nay trường nhiều lần được học viện chính trị hành chính quốc
gia Hồ Chí Minh tặng bằng khen.
-Năm học 2009-2010 trường được chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh tặng
cờ thi đua xuất sắc khối các trường đại học, cao đẳng.
- Trên 100 lượt cán bộ , giảng viên của trường được nhận bằng khen
của UBND tỉnh bằng khen của học viện chính trị hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh.
- Nhiều cán bộ, giảng viên của trường được công nhận chiến sỹ thi
đua cấp tỉnh, 1 đồng chí được công nhận chiến sỹ thi đua toàn quốc năm
2007.
- Đảng bộ trường chính trị tỉnh Phú Thọ được 2 lần tỉnh tặng cờ thi
đua đơn vị xuất sắc.
- Năm 2010 Đảng bộ trường chính trị tỉnh Phú Thọ được Đảng ủy
khối các cơ quan công nhận Đảng Bộ trong sạch, vững mạnh tiêu biểu.
- Các đoàn thể nhà trường được công nhận tổ chức cơ sở vững mạnh.
2. Khoa Xây dựng Đảng
2.1 Chức năng, nhiệm vụ của khoa.
Khoa xây dựng Đảng hiện nay gồm 6 cán bộ, trưởng khoa: Đồng
chí Tạ Đình Chiến, phó khoa: Đồng chí Nguyễn Thị Thúy Hồng.
Khoa Xây dưng Đảng nhiệm vụ giảng dạy các môn Xây dựng
Đảng, Lịch sĐảng Cộng sản Việt Nam. Tham gia giảng dạy các chương
trình trung cấp luận chính trị, hành chính một số chuyên đề thuộc
chương trình bồi dưỡng công tác Đảng theo quy định; Tiến hành nghiên
cứu khoa học, tham gia vào các công tác xây dựng Đảng bộ,quan đoàn
thể của nhà trường.
16
Chức năng, nhiệm vụ của khoa xây dựng Đảng còn nghiên cứu
thực tế, nghiên cứu khoa học bằng các hình thức: khoa học tin học, hội
thảo, hội giảng, viết bài đăng báo, thực hiện đề tài cấp cơ sở. Tham gia vào
các công tác quản lý của trường và các hoạt đông xã hội khác.
Bên cạnh đó, khoa còn chức năng, nhiệm vụ tổ chức học tập để
nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ giảng viên của khoa.
2.2 Giáo trình sử dụng
Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ nói chung và khoa Xây dựng Đảng nói
riêng sử dụng các giáo trình của Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ
Chí Minh biên soạn dùng cho các trường chính trị tỉnh, thành phố sách
do trường chính trị tỉnh biên soạn.
2.3 Nội dung chuyên môn khoa thực hiện:
Thực hiện theo chương trình của Học viện chính trị hành chính quốc
gia Hồ Chí Minh, khoa Xây dựng Đảng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức 2
môn luận: Xây dựng Đảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, cụ thể
chương trình đào tạo như sau:
Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Với 8 bài giảng, 2 lần
thảo luận chuyên đề và kiểm tra điều kiện. Với lớp đào tạo tập trung tổng
số tiết 84, giảng trong 10,5 ngày. Đối với lớp không tập trung là 68 tiết
giảng trong 8,5 ngày
Môn xây dựng Đảng: Tổng số 18 bài giảng, 2 lần thảo luận chuyên đề
kiểm tra điều kiện. Lớp đào tạo tập trung tổng số tiết 144 tiết, giảng
trong 18 ngày, với lớp không tập trung có 112 tiết và giảng trong 14 ngày.
III. KẾ HOẠCH TOÀN ĐỢT KIẾN TẬP (NHẬT KÍ KIẾN TẬP)
Kế hoạch toàn đợt kiến tập được đính kèm ở cuối báo cáo.
VI. NỘI DUNG KIẾN TẬP
1. Bảng tổng kết dự giờ giảng tại trường Chính trị tỉnh Phú Thọ
Thời Môn, Nội dung, phương pháp, hình thức giảng Đối tượng
17
gian,
địa
điểm
tên bài
giảng,
giảng
viên
học viên
- Thời
gian:7
h30-
11h30,
ngày
19/12/2
012.
- Số
tiết: 5
tiết.
- Địa
điểm:
Trường
Chính
trị tỉnh
Phú
Thọ.
- Lớp:
Trung
cấp lí
luận
chính
trị -
hành
chính
- Môn:
tưởng
Hồ Chí
Minh.
- Bài:
tưởng
Hồ Chí
Minh về
Nhà
nước
của dân,
do dân,
vì dân.
- Giảng
viên:
Nguyễn
Thị Thu
Huyền.
- Nội dung:
I. Quá trình Hồ Chí Minh xác lập và lựa chọn
Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam.
1. Cơ sở lựa chọn một hình thức Nhà nước
phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
2. Thiết kế, xây dựng mô hình Nhà nước dân
chủ nhân dân ở Việt Nam.
II. Những nội dung cở bản của tư tưởng Hồ
Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì
dân.
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà
nước của dân, do dân, vì dân.
2. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà
nước.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà
nước pháp quyền.
4. Bộ máy Nhà nước và cán bộ công chức.
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà
nước của dân, do dân, vì dân trong thời kì hiện
nay.
1. Thực trạng tổ chức và xây dựng, hoạt
động Nhà nước ta hiện nay.
2. Những quan điểm và phương hướng xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của
dân, do dân, vì dân.
- Số
lượng: 49
học viên.
- Độ tuổi:
20 – 45
tuổi.
- Trình
độ: Trung
học phổ
thông,
trung học
chuyên
nghiệp.
- Nghề
nghiệp:
Cán bộ
Đoàn, cán
bộ xã
(10% công
chức).
18
K37. 3. Giả pháp xây dựng và hoàn thiện Nhà
nước pháp quyền Việt Nam trong thời kì
đẩy mạnh CNH, HĐH.
- Phương pháp giảng: Thuyết trình, nêu vấn
đề, pháp vấn.
- Hình thức: Sử dụng máy chiếu
- Thời
gian:13
h30-
17h,
ngày
19/12/2
012.
- Số
tiết: 5
tiết.
- Địa
điểm:
Trường
Chính
trị tỉnh
Phú
Thọ.
- Lớp:
Trung
cấp lí
luận
chính
- Môn:
tưởng
Hồ Chí
Minh.
- Bài:
tưởng
Hồ Chí
Minh về
dân vận.
- Giảng
viên:
Nguyễn
Thị Thu
Huyền.
- Nội dung:
I. Dân và dân vận trong tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Dân vận trrong tư tưởng Hồ Chí Minh
II, Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh
trong công tác dân vận
1. Quy trình của công tác dân vận
2. Lực lượng phụ trách công tác dân vận
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân
vận trong sự nghiệp đổi mới
1. Thực trạng công tác dân vận trong những
năm đổi mới
2. Công tác dân vận trong những năm tới
- Phương pháp giảng: Thuyết trình, nêu vấn
đề, pháp vấn.
- Hình thức: Sử dụng máy chiếu trình chiếu
slide.
- Số
lượng: 49
học viên.
- Độ tuổi:
20 – 45
tuổi.
- Trình
độ: Trung
học phổ
thông,
trung học
chuyên
nghiệp.
- Nghề
nghiệp:
Cán bộ
Đoàn, cán
bộ xã
(10% công
chức).
19
trị -
hành
chính
K37.
- Thời
gian:1
3h30-
16h30,
ngày
21/12/2
012.
- Số
tiết: 4
tiết
- Địa
điểm:
Trường
Chính
trị tỉnh
Phú
Thọ.
- Lớp:
Hoàn
thiện
Trung
cấp lí
luận
chính
trị đảng
- Môn:
tưởng
Hồ Chí
Minh.
- Bài:
Học tập,
vận
dụng và
phát
triển tư
tưởn Hồ
Chí
Minh
trong
thời kì
mới.
- Giảng
viên:
Nguyễn
Thị Lan.
- Nội dung:
I. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho
hoạt động của Đảng, của cách mạng Việt Nam
1. Hồ Chí Minh bàn về nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho hành động của Đảng
2. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho
hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kì đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nước
1. Thời cơ và thách thức đối với sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam
2. Những quan điểm chỉ đạo vận dụng và
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong
thời kì đẩy mạnh CNH và HĐH
3. Một số nội dung cơ bản vận dụng, phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kì
đổi mới
- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề,
pháp vấn.
- Hình thức: Viết bảng, dạy trực tiếp.
- Số
lượng:
100 học
viên.
- Độ tuổi:
Từ 25-45
tuổi.
- Trình
độ: Đại
học.
- Nghề
nghiệp:
Cán bộ
các sở,
ban ngành,
(100%
công
chức).
20
| 1/33

Preview text:

MỞ ĐẦU
Theo chương trình đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
năm học 2012 - 2013, từ ngày 17/12/2012 đến ngày 11/01/2012 toàn bộ
sinh viên các lớp Triết Học, Kinh tế Chính trị, Quản lý kinh tế, Chủ nghĩa
xã hội khoa học, Lịch sử Đảng, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước,
Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo dục Chính trị khóa 30, được nhà trường tổ
chức và phân công đi kiến tập sư phạm tại các trường Chính trị tỉnh, thành
phố, trường Đại học, Cao đẳng với mục đích tạo điều kiện cho sinh viên
tiếp cận thực tế với việc giảng dạy và hoạt động chuyên môn của giảng
viên các trường mà sinh viên kiến tập. Để từ đó rèn luyện thêm năng lực
giảng dạy, thúc đẩy hơn nữa lòng đam mê nghề nghiệp, nâng cao chất
lượng giảng dạy. Đồng thời, qua đợt kiến tập các sinh viên được tiếp xúc
với môi trường làm việc, hiểu biết về chức năng nhiệm vụ, các hoạt động
của trường Chính trị, trường Đại học, Cao đẳng để từ đó nhận thức được
vai trò, nhiệm vụ của mình khi trở thành một nhà giảng dạy lý luận về sau.
Được về kiến tập tại trường Chính trị tỉnh Phú Thọ, được học tập và
làm việc ngay trên mảnh đất mình sinh ra là một niềm vinh dự lớn cho bản
thân em. Để thực hiện theo kế hoạch của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
đã đề ra cũng như của trường Chính trị Tỉnh Phú Thọ, em đã tham gia đầy
đủ các buổi dự giảng, các buổi hoạt động của trường và như các thầy cô đã
giải thích một cách dễ hiểu về hai từ “ kiến tập” là xem người ta làm như thế nào.
Qua đợt kiến tập sư phạm ở trường Chính trị tỉnh Phú Thọ đã giúp em
gặt hái được những bài học bổ ích, những kinh nghiệm quý báu, những
nhận thức cần thiết phục vụ cho việc học tập hiện nay, cũng như công tác
giảng dạy sau này. Để có được những kết quả đó là nhờ sự nỗ lực cố gắng
của bản thân, sự hướng dẫn tận tình của các thầy, cô giáo Học viện Báo chí
và Tuyên truyền trước khi về kiến tập, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình, tận
tâm của Ban giám hiệu, Ban chỉ đạo và các thầy cô trong trường Chính trị 1
tỉnh Phú Thọ. Dưới đây là những kết quả mà em đã thu hoạch được sau đợt kiến tập.
Những nội dung chính của bản báo cáo:
I. Khái quát về tỉnh Phú Thọ
II. Chức năng, nhiệm vụ và hoạt động chung của trường Chính trị
tỉnh Phú Thọ
III. Kế hoạch toàn đợt kiến tập (Nhật kí kiến tập)
IV. Nội dung kiến tập
V. Ý kiến đề xuất đối với trường Chính trị tỉnh Phú Thọ và Học viện
Báo chí và Tuyên truyền
VI. Đánh giá của Ban chỉ đạo kiến tập 2 NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH PHÚ THỌ
1. Vị trí địa lý, đặc điểm
1.1 Vị trí địa lý
Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc, nằm trong
khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc,
có vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm của tiểu vùng. Phía Đông giáp tỉnh
Hà Tây (nay là Hà Nội), phía Đông Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Tây giáp
tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Hoà Bình,
phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang. Với vị trí cửa ngõ phía Tây Bắc của thủ
đô, Phú Thọ cách Hà Nội 80km, cách sân bay Nội Bài 60km, cách cửa
khẩu Lào Cai, cửa khẩu Thanh Thuỷ-Hà Giang hơn 200km, cách Hải
Phòng 170km và cảng Cái Lân-Quảng Ninh hơn 200km, là nơi trung
chuyển và giao lưu kinh tế giữa các tỉnh đồng bằng và các tỉnh miền núi phía Tây Bắc. 1.2 Đặc điểm
- Về địa lý hành chính: Ngày 06 tháng 11 năm 1996, Quốc hội khoá
IX kỳ họp thứ 10 ban hành Nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh
Vĩnh Phú, tỉnh Phú Thọ được tái lập và đi vào hoạt động. Tại thời điểm tái
lập tỉnh (ngày 01 tháng 01 năm 1997), Phú Thọ có 10 đơn vị hành chính
cấp huyện với 270 đơn vị hành chính cấp xã. Năm 2005, Phú Thọ có 12
huyện, thành, thị với 273 xã, phường, thị trấn. Tính đến ngày 01 tháng 05
năm 2007, Phú Thọ có 13 đơn vị hành chính, gồm: Thành phố Việt Trì, Thị
xã Phú Thọ, Huyện Hạ Hoà, Huyện Thanh Ba, Huyện Phù Ninh, Huyện
Lâm Thao, Huyện Tam Nông, Huyện Thanh Thuỷ, Huyện Thanh Sơn,
Huyện Tân Sơn, Huyện Yên Lập, Huyện Cẩm Khê, Huyện Đoan Hùng.
Tỉnh Phú Thọ có 274 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó 214 xã miền núi,
07 xã vùng cao, 50 xã đặc biệt khó khăn, 10 xã an toàn khu (ATK). 3
- Đặc điểm địa hình: Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi, mang sắc thái
của cả ba vùng địa hình chính là miền núi, trung du và đồng bằng ven sông.
Đặc điểm chung là dốc, độ cao địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. - Đặc điểm khí :
hậu Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa, mùa hè thời tiết nóng nực, mưa nhiều và ẩm ướt từ tháng 5 đến tháng
9, muà đông thời tiết ít mưa và lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
- Tài nguyên nước và đặc điểm thuỷ văn: Phú Thọ có mạng lưới sông
ngòi tương đối dày đặc nhưng phân bố không đồng là hợp lưu của ba con
sông lớn nhất miền Bắc: Sông Thao (Sông Hồng), Sông Lô, Sông Đà. Thêm
nữa, Phú Thọ có gần 70 con ngòi lớn nhỏ, nằm rải rác khắp các huyện. Phú
Thọ có nhiều đầm, hồ thiên tạo: Đầm Ao Châu, đầm Chú, đầm Lãi (Hạ
Hoà), đầm Chính Công (Thanh Ba)… Phú Thọ còn có nguồn nước khoáng,
nước nóng dồi dào: Bảo Yên (Thanh Thuỷ), Tiên Kiên (Lâm Thao).
- Tài nguyên đất: Diện tích tự nhiên của tinh Phú Thọ là: 3519,56km2.
Trong đó, đât nông nghiệp có 98.814ha, đất lâm nghiệp có 164.857ha, đất
nuôi trồng thủy sản có 3.906ha, đất ở là 8.721ha, đất chuyên dung có
20.311ha, đất tôn giáo, tín ngưỡng có 111ha.
- Tài nguyên khoáng sản: Phú Thọ không phải là tỉnh giàu tài nguyên
khoáng sản nhưng cũng có tương đối nhiều chủng loại khoáng sản với 137
điểm mỏ, điểm quặng, gồm: than đá, chì, kẽm, vàng, pyrit, đá vôi xi măng…
- Tài nguyên rừng: Phú Thọ có độ che phủ rừng lớn, chiếm tới 45%
diện tích tự nhiên. Diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng lớn, cung cấp gỗ
cho công nghiệp chế biến, ngoài ra, rừng còn đem lại tiềm năng phát triển du lịch sinh thái lớn.
- Giao thông: Phú Thọ có hệ thống giao thông dày đặc thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế. Đường bộ có quốc lộ 2…, đường thuỷ có sông Đà, 4
sông Lô, sông Thao, đường sắt có tuyến đường sắt Hà Nội- Lào Cai chạy
qua, bởi vậy Phú Thọ được coi là đầu mối giao thông rất quan trọng
- Dân số và lao động:
+ Dân số Phú Thọ là 1.326.813 người (2005). Tốc độ tăng trưởng dân
số tự nhiên trung bình hằng năm là 1,01%, mật độ dân số trung bình khoảng 370 người/ km2.
+ Phú Thọ là tỉnh có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh, chất
lượng lao động cũng tương đối được, tuy nhiên còn nhiều vấn đề cần xem
xét do nguồn lao động chưa đồng đều về trình độ chuyên môn, cơ cấu còn
mỏng, phân bố rải rác. Song, trong thời gian vừa qua, vấn đề lao động và
việc làm đã được giải quyết có hiệu quả trên địa bàn tỉnh.
- Dân tộc và tôn giáo:
+ Dân tộc: Dân tộc thiểu số chiếm gần 15% dân số toàn tỉnh, có khoảng
21 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn. Trong đó, có bốn dân tộc: Mường,
Dao, Cao Lan, Mông sống tập trung thành làng bản riêng, có bản sắc văn
hoá, phong tục tập quán khá đậm nét. Các dân tộc thiểu số sống tập trung ở
các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Thanh Thuỷ, Đoan Hùng. Đời
sống vật chất và tinh thần của đồng bào miền núi ngày một nâng cao.
+ Tôn giáo: Trên địa bàn tỉnh có hai tôn giáo chính là đạo Phật và đạo
Công giáo với trên 160.000 tín đồ, chiếm khoảng 12,5% dân số toàn tỉnh. -
Ngoài ra, Phú Thọ là vùng đất giàu truyền thống, văn hiến, địa linh nhân
kiệt- mảnh đất cội nguồn của dân tộc ta. Tỉnh có nhiều di tích văn hoá lịch
sử như: Đền Hùng, Đền Mẫu Âu Cơ, Khu tượng niệm Chủ tịch Hồ Chí
Minh…nhiều di tích được xếp hạng cấp quốc gia, cấp tỉnh. Phú Thọ còn là
tỉnh có nhiều lễ hội truyền thống, thường được gắn với Giỗ Tổ Hùng
Vương hằng năm, đặc biệt có hát xoan ghẹo đang được đưa vào bảo tồn và
phát triển. Thêm nữa, đây là vùng đất có nhiều sản vật nổi tiếng: Chè chất
lượng cao, Bưởi Đoan Hùng, Hồng Gia Thanh… 5
2. Khái quát kinh tế, văn hoá-xã hội tỉnh Phú Thọ
2.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu năm 2012
2.1.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 5,8% so năm 2011. GDP theo
giá thực tế đạt 27320,3 tỉ đồng; GDP bình quân đầu người 20,42 triệu đồng (đạt kế hoạch).
- Giá trị tăng thêm ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản ước đạt 1758 tỉ
đồng, bằng 101,49% kế hoạch, tăng 5,07% so năm 2011.
- Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp – xây dựng ước đạt 3951,9 tỉ
đồng, bằng 97,82% kế hoạch, tăng 2,43% so năm 2011.
- Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ ước đạt 3080 tỉ đồng, tăng 10,93% so năm 2011.
- Tổng thu ngân sách nhà nước đạt 2507,6 tỉ đồng, bằng 102,5% so dự toán.
- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 12456,9 tỉ đồng, tăng 8,8% so năm 2011.
- Giá trị xuất khẩu ước đạt 531 triệu USD, tăng 11,1% so năm 2011.
- Cơ cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp, thủy sản 27,3%, công nghiệp –
xây dựng 41,3%, dịch vụ 31,4%.
- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,17%, tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 15,6%.
- Tỉ lệ hộ nghèo còn 14,12%, giảm 2,43% so năm 2011; số lao động
được giải quyết việc làm 21,2 nghìn người; xuất khẩu lao động 2,5 nghìn người.
- Tỉ lệ lao động qua đào tạo 46%.
- Tỉ lệ phòng học kiên cố đạt 85%, số trường đại học đạt chuẩn quốc
gia 47 trường, hoàn thành phổ cập GDMN 5 tuổi.
- Tỉ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa 86%, tỉ lệ khu dân cư đạt tiêu chuẩn văn hóa 85%. 6
- Số xã cơ bản đạt tiêu chuẩn nông thôn mới: 6 xã.
- Tỉ lệ số nông dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 83,87%.
- Tỉ lệ độ che phủ rừng đạt 50%.
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh tế
Sản xuất nông, lâm nghiệp: Sản xuất nông, lâm, thủy sản phát
triển tương đối toàn diện, tăng trưởng khá, bù đắp giảm sút trong các ngành
khác, góp phần tăng thu nhập, ổn định chính trị - xã hội ở nông thôn. 
Về trồng trọt: Diện tích gieo trồng cây hằng năm đạt 121,2 nghìn
ha, bằng 99,3% kế hoạch, giảm 2,6% so với cùng kì; tổng sản lượng lương
thực có hạt đạt 457,03 nghìn tấn; ổn định diện tích cây chè 15,7 nghìn ha,
sản lượng búp chè tươi 123 nghìn tấn tăng 6,4 nghìn tấn so năm 2011. 
Về chăn nuôi thủy sản: Nhìn chung chăn nuôi phát triển ổn định,
tổng đàn lợn và gia cầm tăng, sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 119 nghìn tấn, tăn 11% so năm 2011. 
Sản xuất công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 13004 tỉ
đồng, bằng 98,5% so kế hoạch, tăng 2,6% so cùng kì. 
Dịch vụ: Giữ ổn định và có mức tăng trưởng khá. Tổng mức bán
lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội đạt 14972 tỉ đồng, tăng
17,8% so năm 2011. Doanh thu kinh doanh vận tải đạt 1866 tỉ đồng, tăng
11% so năm 2011. Hoạt động du lịch tiếp tục phát triển, thu hút 6,1 triệu
lượt khách viếng thăm Đền Hùng, tăng 15%, ước đạt 800 tỉ đồng, tăng 16,3 so năm 2011. 
Về thu, chi ngân sách: kết quả thu ngân sách trên địa bàn ước đạt
2507,6 tỉ đồng, bằng 102,5% dự toán HĐND tỉnh giao. Chi ngân sách tỉnh
được điều hành theo hướng linh hoạt, chủ động, hiệu quả. Tổng chi ngân
sách địa phương đạt 9176 tỉ đồng, tăng 40,9% so năm 2011. 7
2.1.3 Kết quả hoạt động xã hội
 Sự nghiệp giáo dục – đào tạo: Tiếp tục phát triển, quy mô, mạng lưới
trường lớp tiếp tục được sắp xếp, củng cố, mở rộng theo hướng đa dạng
hóa các loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, có thêm 47 trường
được công nhận là trường chuẩn quốc gia, tỉ lệ phòng học kiên cố hóa toàn
tỉnh đạt 85%, tăng 3,1% so năm 2011.
 Công tác y tế, dan số, gia đình và trẻ em: Công tác y tế và chăm sóc
sức khỏe nhân dân được chú trọng, thiết bị y tế được trang bị hiện đại, hết
năm 2012 có 18% số xã đạt chuẩn quốc gia về văn hóa, tỉ lệ người dân tham gia BHYT đạt 71%.
 Hoạt động văn hóa, thông tin báo chí, xuất bản, văn học nghệ thuật,
phát thanh truyền hình được chú trọng, đã tuyên truyền kịp thời các chủ
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Tuyên truyền sâu đậm các chuyên
đề trọng tâm gắn với Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh” và thực hiện Nghị quyết TW 4 khóa XI của Đảng. Tổ
chức thành công các hoạt động văn hóa lễ hội lớn mang đậm bản sắc văn
hóa lịch sử truyền thống như : Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng gắn
với Chương trình “Du lịch cội nguồn” năm 2012, hoạt động vinh danh Di
sản Hát Xoan Phú Thọ, kỉ niệm 50 năm Bác Hồ về thăm tỉnh Phú Thọ, “Tín
nguongwxc thờ cúng Hùng Vương” được UNESSCO công nhận là di sản
phi vật thể của nhân loại ngày 6/12/2012.
Công tác đào tạo nghề, tạo việc làm: Tiếp tục được quan tâm, có nhiều
chuyển biến tích cực và đạt được kết quả khá. Số lao động được giải quyết
việc làm 21,2 nghìn người; xuất khẩu lao động 2,5 nghìn người.
 Công tác đảm bảo an sinh xã hội được chú trọng và đạt kết quả tích
cực. Tỉ lệ hộ nghèo còn 14,12%, giảm 2,43% so năm 2011.
 Công tác tôn giáo, dân tộc được chú trọng: Hoạt động tôn giáo trên
địa bàn được quản lí chặt chẽ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tôn
giáo, tín ngưỡng hoạt động theo quy định của pháp luật. Các chính sách hỗ 8
trợ đối với các đồng bào dân tộc, miền núi đầy đủ, kịp thời; đời sống của
đồng bào dân tộc được cải thiện.
2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2013
2.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ
Mục tiêu chung: Tập trung mọi nỗ lực phục hồi tăng trưởng
kinh tế gắn với thu hút đầu tư, đẩy nhanh tiến độ triển khai đầu tư mở rộng
sản xuất các dự án lớn, tạo ra năng lực sản xuất bổ sung tăng trưởng năm
2013 cao hơn năm 2012, tọa ra tiềm lực cho tăng trưởng giai đoạn 2010 –
1015. Giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; đảm bảo an sinh xã
hội và cải thiện đời sống nhân dân. Tiếp tục thực hiện 3 khâu đột phá về
đầu tư kết cấu hạ tầng then chốt, đào tạo nguồn nhân lực và phát triển du
lịch. Trong đó tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng về giao thông, hạ tầng du
lịch; chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại chỗ và xuất khẩu lao
động. Tập trung hoàn thiện các thiết chế văn hóa lớn tạo cho điểm nhấn cho
phát triển thành phố lễ hội, phục vụ du lịch; phát triển các lĩnh vực văn hóa – xã hội.
Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu năm 2013:  Chỉ tiêu kinh tế: -
Tốc độ tăng GDP trong tỉnh từ 7% trở lên, GDP bình quân
đầu người trên 22 triệu đồng. -
Giá trị tăng thêm ngành nông, lâm nghiệp tăng 5%, ngành
công nghiệp – xây dựng tăng 5,2% trở lên, ngành dịch vụ tăng 11% trở lên. -
Giá trị xuất khẩu 550 – 560 triệu USD. -
Tổng thu ngân sách 2700 – 2750 tỉ đồng. -
Tổng vốn đầu tư xã hội 13,1 nghìn tỉ đồng trở lên. -
Cơ cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp 26,4%, công nghiệp – xây
dựng 40,3%, dịch vụ 33,3%.  Chỉ tiêu về xã hội -
Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,14%. 9 -
Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 15,5%. -
Tỉ lệ hộ nghèo giảm 3% trở lên. -
Số người lao động được giải quyết việc làm 21 – 22 nghìn người. -
Tỉ lệ lao động qua đào tạo 49%, trong đó qua đào tạo nghề đạt 33%. -
Số trường đạt chuẩn quốc gia 51 trường. -
Số gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa 87%. -
Tổng số xã cơ bản đạt tiêu chí nông thôn mới: 16 xã. -
Tỉ lệ số dân tham gia BHYT đạt 80,6%. 
Chỉ tiêu về môi trường -
Tỉ lệ số dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoath hợp vệ sinh 86%. -
Độ che phủ rừng đạt 50,2%. 2.2.2 Giải pháp
a. Về phát triển kinh tế  Nông
- lâm - thủy sản: Tiếp tục dồn điền đổi thửa, tích tụ
ruộng đất tạo vùng sản xuất tập trung, bố trí đất chăn nuôi hợp lý. Đẩy
mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng chiến lược thị trương tiêu thụ sản
phẩm và áp dụng công nghệ sinh học để có giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất cao.  Công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Hiện đại hóa từng phần,
từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất, tăng cường thu hút vốn đầu tư.
Tập trung đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp.  Các
ngành dịch vụ: Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tạo ra các
sản phẩm dịch vụ đặc thù có chất lượng, giá trị cao. Mở rộng và phát triển
thị trường dịch vụ như xuất nhập khẩu, du lịch,vốn… tăng cường nguồn 10
vốn đầu tư dịch vụ thương mại, du lịch, tài chính ngân hàng. Đào tạo mới,
đào tạo lại, sử dụng hiệu quả nhân lực chất lượng cao.
b. Về văn hóa – xã hội  Về
giáo dục, đào tạo: Tập trung chỉ đạo các chương trình
xây dựng chuẩn hóa, kiên cố hóa các thiết chế văn hóa. Hoàn thành chương
trình xây dựng chuẩn hóa và kiên cố hóa trường học, lớp học và nhà ở của
công vụ giáo viên giai đoạn 2008 – 2012 và 1013.  Công
tác y tế và dân số: Từng bước khắc phục tình trạng
quá tải các bệnh viện tỉnh, huyện, nâng cao chất lượng y tế. Tăng cường
vận động công tác kế hoạch hóa gia đình. 
Thực hiện tốt chương trình dạy nghề, việc làm, giảm nghèo
và đảm bảo an sinh xã hội.
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH PHÚ THỌ
1. Vị trí, đặc điểm và chức năng, nhiệm vụ của trường chính trị tỉnh phú thọ.
1.1 Vị trí, đặc điểm của trường  Về vị trí: -
Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ nằm tại phường Tiên Cát thành
phố Việt Trì, có diện tích hơn 3ha. Cơ sở vật chất của trương đã và đang
xây dựng tiến tới hoàn thiện. -
Trường chính trị tỉnh là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tỉnh Ủy
và UBND tỉnh, tương đương một ban, ngành cấp tỉnh, đặt dưới sự lãnh đạo
trực tiếp của Ban thường vụ, thường trực Tỉnh Ủy và UBND tỉnh. 
Về đặc điểm của trường: Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ được
thành lập ngày 19/11/1992. Trên cơ sở phát huy truyền thống của ba trường: -
Trường Đảng tỉnh Vĩnh Phú -
Trường Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. 11 - Trường Hành chính tỉnh.
Lúc đó trường có tên là : Trường đào tạo và bồi dưỡng cán bộ tỉnh
Vĩnh Phú gồm có 3 khoa, 2 phòng, tổng số cán bộ giảng viên, công chức là
65 cán bộ biên chế. Cho đến nay, sau nhiều lần đổi tên trường có tên là:
Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ (từ 04/5/1995). Trường là một đơn vị hành
chính trực thuộc tỉnh ủy Phú Thọ, dưới sự quản lý của tỉnh ủy về kế hoạch
đao tạo, tổ chức bộ máy và biên chế cán bộ đồng thời trường cũng chịu sự
quản lý của Ủy ban Nhân dân tỉnh về kinh phí hoạt động và cơ sở vật chất.
Hiện nay toàn trường có 71 cán bộ. Ban giám hiệu gồm 3 đồng chí
(trong đó có 1 hiệu trưởng và 2 hiệu phó): -
Đồng chí thạc sĩ Nguyễn Văn Sách: Hiệu trưởng -
Đồng chí Đỗ Đức Lương: Phó hiệu trưởng -
Đồng chí thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương: Phó hiệu trưởng
Trường Chính trị tỉnh Phú thọ gồm có 4 khoa, 3 phòng:
- Khoa Tư tưởng Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh : có 11 giảng
viên, trong đó có 1 trưởng khoa, 1 phó khoa. -
Khoa Xây dựng Đảng: có 6 giảng viên, trong đó có 1 trưởng khoa, 1 phó. -
Khoa Nhà nước và Pháp luật: có 8 giảng viên, trong đó có 1 trưởng khoa, 1 phó khoa. -
Khoa dân vận: có 5 giảng viên trong đó có 1 trưởng khoa.
- Phòng Tổ chức hành chính quản trị: có 20 cán bộ, trong đó có 1
trưởng phòng, 2 phó phòng.
- Phòng Đào tạo: có 6 cán bộ,trong đó có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng.
- Phòng Nghiên cứu trung tâm-thư viện: có 6 cán bộ, trong đó có 1 trưởng phòng. 12
Tổng số có 60 cán bộ biên chế; có 43 cán bộ giảng viên, trong đó có 35 % thạc sĩ.
Đảng tỉnh: Nhà trường có 1 Đảng bộ trực thuộc cơ quan dân chính
Đảng tỉnh và có 51 Đảng viên.
Công đoàn: Có 64 đoàn viên, Tổ nữ công có 32 chị em.
Hội cựu chiến binh: Có 11 hội viên.
Đoàn Thanh niên: Có 25 hội viên.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của trường Chính trị tỉnh Phú phọ.
Với tư cách là 1 đơn vị hành chính sự nghiệp giáo dục-đào tạo cho
nên trường Chính trị tỉnh Phú Thọ có những nhiệm vụ và chức năng sau:
Đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ đương chức và dự nguồn cho các
chức danh các cơ sở trên các lĩnh vực: -
Ở cấp cơ sở bao gồm: Cán bộ Đảng, Chính quyền các đoàn thể,
các ngành cấp xã, phường và tương đương. -
Ở cấp huyện, thành thị gồm: Cán bộ chuyên viên các phòng, các
đoàn thể, chuyên viên cán sự hành chính trong bộ máy chính quyền Đảng, đoàn thể. -
Ở các cấp tỉnh, thành phố: Cán bộ chuyên viên các cơ quan
đoàn thể, các công ty, doanh nghiệp, bệnh viện, trường học, cán bộ hành
chính trong bộ máy Đảng, chính quyền, đoàn thể ở tỉnh, thành phố.
Bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ, công tác xây dựng Đảng, về quản lý
hành chính nhà nước và công tác vận đông quần chúng.
Bồi dưỡng ngắn hạn về lý luận chính trị, về đường lối công tác vận
động quần chúng cho cán bộ chủ chốt ở cơ sở.
Tham gia công tác tham mưu khoa học, tổng kết kinh nghiệm thực tiến ở địa phương.
Bên cạnh đó nhà trường cón đảm nhận nhiệm vụ bồi dưỡng, học tập
đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước, bồi dưỡng quản lý nhà nước,
kiến thức cập nhật tri thức mới cho các học viên và các đối tượng khác. 13
1.3 Quyền hạn của trường chính trị tỉnh Phú Thọ
- Chiêu sinh các lớp đào tạo, bồi dưỡng của trường theo kế hoạch đã được duyệt.
- Cấp bằng tốt nghiệp các lớp trung cấp do trường đào tạo theo
quy định của Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, của bộ giáo dục đào tạo.
1.4 Thành tích, kết quả công tác mà trường chính trị tỉnh Phú Thọ đã đạt được
Từ khi thành lập đến nay, sau 18 năm với chức năng và nhiệm vụ
được giao trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ tỉnh Vĩnh Phú trước đây và
trường chính trị tỉnh Phú Thọ hiện nay đã mở được hàng trăm lớp đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ khác nhau với số lượt học viên được đào tạo, bồi dưỡng
tại trường là 40.000 học viên.
Khi mới thành lập, Trường chủ yếu mở các lớp trung cấp lý luận chính
trị (LLCT), trung cấp hành chính ngạch cán sự và các lớp bồi dưỡng lý
luận, nghiệp vụ công tác đoàn thể, vận động quần chúng ở cơ sở. Đến nay,
Trường đã mở rộng quy mô, thực hiện đa dạng hoá các loại hình, không
ngừng đổi mới nội dung, phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi
dưỡng cán bộ. Kể từ khóa học đầu tiên của Trường Đảng đến nay (2006)
trường đã đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện về lý luận chuyên môn nghiệp vụ,
quản lý hành chính Nhà nước, nghiệp vụ đoàn thể cho hơn 20 vạn lượt cán
bộ, học viên từ cơ sở xã, phường, huyện, thành, thị đến các sở, ban, ngành
ở tỉnh và một số ban, ngành Trung ương. Riêng giai đoạn từ 1997 (tái lập
tỉnh Phú Thọ) đến nay, với phương châm đa dạng hóa các loại hình đào tạo
nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH, nhà
trường đã đào tạo 25.918 học viên (trong đó: Đại học và cao cấp 14 lớp với
1.384 học viên, trung cấp các loại 53 lớp, 16.043 học viên, bồi dưỡng 103
lớp, 7.495 học viên). Trong suốt quá trình hoạt động, Trường Chính trị tỉnh 14
đã phối hợp với các Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện
Hành chính Quốc gia, các Học viện khu vực thuộc Học viện trung tâm và
Trường Đại học Luật Hà Nội mở các lớp cao cấp, cử nhân, đại học tại chức
về lý luận chính trị, báo chí và một số chuyên ngành, tổ chức ôn thi đầu vào
1 lớp cao học, mở 4 lớp đại học, cử nhân chính trị, 8 lớp cao cấp lý luận, 1
lớp đại học báo chí, 1 lớp đại học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà
nước, 2 lớp đại học hành chính... Không chỉ là một cơ sở đào tạo bồi dưỡng
cán bộ, Nhà trường còn là thành viên của Hội đồng phổ biến giáo dục pháp
luật, Hội đồng giáo dục quốc phòng góp phần tích cực đưa công tác tuyên
truyền phổ biến giáo dục pháp luật, bảo vệ an ninh trật tự, quốc phòng địa phương vào nề nếp.
Công tác nghiên cứu khoa học trong nhà trường hiện được đẩy mạnh, phục
vụ đắc lực nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán bộ.
Trường đã có nhiều đề tài khoa học trong đó có 2 đề tài khoa học cấp
tỉnh nghiệm thu đạt loại xuất sắc, trên 50 đề tài cấp khoa, cấp trường được
triển khai nghiên cứu, nghiệm thu đã góp phần trực tiếp vào công tác quản
lý, giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ của trường và của tỉnh.
Ghi nhận thành tích của trường chính trị tỉnh Phú Thọ đạt được trong
18 năm qua nhà trường đã nhận được nhiều phần thưởng của Nhà nước,
của tỉnh , của Học Viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh:
-1 huân chương lao động hạng ba cho tập thể trường năm 1995.
- 1 huân chương lao động hạng nhì cho tập thể trường năm 2010.
- 2 đồng chí lãnh đạo trường nhận huân chương lao động hạng ba năm 2007 và năm 2010.
- 3 lãnh đạo nhà trường nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ. 15
- Trường được Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện
hành chính quốc gia tặng cờ đơn vị thi đua xuất sắc năm 1995 và năm 2000.
Hiện nay trường nhiều lần được học viện chính trị hành chính quốc
gia Hồ Chí Minh tặng bằng khen.
-Năm học 2009-2010 trường được chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh tặng
cờ thi đua xuất sắc khối các trường đại học, cao đẳng.
- Trên 100 lượt cán bộ , giảng viên của trường được nhận bằng khen
của UBND tỉnh và bằng khen của học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
- Nhiều cán bộ, giảng viên của trường được công nhận chiến sỹ thi
đua cấp tỉnh, 1 đồng chí được công nhận chiến sỹ thi đua toàn quốc năm 2007.
- Đảng bộ trường chính trị tỉnh Phú Thọ được 2 lần tỉnh tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc.
- Năm 2010 Đảng bộ trường chính trị tỉnh Phú Thọ được Đảng ủy
khối các cơ quan công nhận Đảng Bộ trong sạch, vững mạnh tiêu biểu.
- Các đoàn thể nhà trường được công nhận tổ chức cơ sở vững mạnh.
2. Khoa Xây dựng Đảng
2.1 Chức năng, nhiệm vụ của khoa.
Khoa xây dựng Đảng hiện nay gồm có 6 cán bộ, trưởng khoa: Đồng
chí Tạ Đình Chiến, phó khoa: Đồng chí Nguyễn Thị Thúy Hồng.
Khoa Xây dưng Đảng có nhiệm vụ giảng dạy các môn Xây dựng
Đảng, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Tham gia giảng dạy các chương
trình trung cấp lý luận chính trị, hành chính và một số chuyên đề thuộc
chương trình bồi dưỡng công tác Đảng theo quy định; Tiến hành nghiên
cứu khoa học, tham gia vào các công tác xây dựng Đảng bộ, cơ quan đoàn thể của nhà trường. 16
Chức năng, nhiệm vụ của khoa xây dựng Đảng còn là nghiên cứu
thực tế, nghiên cứu khoa học bằng các hình thức: khoa học tin học, hội
thảo, hội giảng, viết bài đăng báo, thực hiện đề tài cấp cơ sở. Tham gia vào
các công tác quản lý của trường và các hoạt đông xã hội khác.
Bên cạnh đó, khoa còn có chức năng, nhiệm vụ tổ chức học tập để
nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ giảng viên của khoa. 2.2
Giáo trình sử dụng
Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ nói chung và khoa Xây dựng Đảng nói
riêng sử dụng các giáo trình của Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ
Chí Minh biên soạn dùng cho các trường chính trị tỉnh, thành phố và sách
do trường chính trị tỉnh biên soạn.
2.3 Nội dung chuyên môn khoa thực hiện:
Thực hiện theo chương trình của Học viện chính trị hành chính quốc
gia Hồ Chí Minh, khoa Xây dựng Đảng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức là 2
môn lý luận: Xây dựng Đảng và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, cụ thể
chương trình đào tạo như sau:
Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Với 8 bài giảng, 2 lần
thảo luận chuyên đề và kiểm tra điều kiện. Với lớp đào tạo tập trung tổng
số tiết là 84, giảng trong 10,5 ngày. Đối với lớp không tập trung là 68 tiết giảng trong 8,5 ngày
Môn xây dựng Đảng: Tổng số 18 bài giảng, 2 lần thảo luận chuyên đề
và kiểm tra điều kiện. Lớp đào tạo tập trung tổng số tiết là 144 tiết, giảng
trong 18 ngày, với lớp không tập trung có 112 tiết và giảng trong 14 ngày.
III. KẾ HOẠCH TOÀN ĐỢT KIẾN TẬP (NHẬT KÍ KIẾN TẬP)
Kế hoạch toàn đợt kiến tập được đính kèm ở cuối báo cáo.
VI. NỘI DUNG KIẾN TẬP
1. Bảng tổng kết dự giờ giảng tại trường Chính trị tỉnh Phú Thọ Thời Môn,
Nội dung, phương pháp, hình thức giảng Đối tượng 17 gian, tên bài học viên địa giảng, điểm giảng viên - Thời - Môn: - Nội dung: - Số gian:7 Tư
I. Quá trình Hồ Chí Minh xác lập và lựa chọn lượng: 49 h30- tưởng
Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. học viên.
11h30, Hồ Chí 1. Cơ sở lựa chọn một hình thức Nhà nước - Độ tuổi: ngày Minh.
phù hợp với thực tiễn Việt Nam. 20 – 45 19/12/2 - Bài:
2. Thiết kế, xây dựng mô hình Nhà nước dân tuổi. 012. Tư
chủ nhân dân ở Việt Nam. - Trình - Số tưởng
II. Những nội dung cở bản của tư tưởng Hồ độ: Trung tiết: 5
Hồ Chí Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì học phổ tiết. Minh về dân. thông, - Địa Nhà
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà trung học điểm: nước
nước của dân, do dân, vì dân. chuyên Trường của dân,
2. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nghiệp. Chính do dân, nước. - Nghề trị tỉnh vì dân.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nghiệp: Phú - Giảng nước pháp quyền. Cán bộ Thọ. viên:
4. Bộ máy Nhà nước và cán bộ công chức. Đoàn, cán
- Lớp: Nguyễn III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà bộ xã Trung
Thị Thu nước của dân, do dân, vì dân trong thời kì hiện (10% công cấp lí Huyền. nay. chức). luận
1. Thực trạng tổ chức và xây dựng, hoạt chính
động Nhà nước ta hiện nay. trị -
2. Những quan điểm và phương hướng xây hành
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của chính dân, do dân, vì dân. 18 K37.
3. Giả pháp xây dựng và hoàn thiện Nhà
nước pháp quyền Việt Nam trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH.
- Phương pháp giảng: Thuyết trình, nêu vấn đề, pháp vấn.
- Hình thức: Sử dụng máy chiếu - Thời - Môn: - Nội dung: - Số gian:13 Tư
I. Dân và dân vận trong tư tưởng Hồ Chí Minh lượng: 49 h30- tưởng
1. Dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh học viên. 17h,
Hồ Chí 2. Dân vận trrong tư tưởng Hồ Chí Minh - Độ tuổi: ngày Minh.
II, Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh 20 – 45 19/12/2 - Bài: trong công tác dân vận tuổi. 012. Tư
1. Quy trình của công tác dân vận - Trình - Số tưởng
2. Lực lượng phụ trách công tác dân vận độ: Trung tiết: 5
Hồ Chí III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân học phổ tiết.
Minh về vận trong sự nghiệp đổi mới thông, - Địa
dân vận. 1. Thực trạng công tác dân vận trong những trung học điểm:
- Giảng năm đổi mới chuyên Trường viên:
2. Công tác dân vận trong những năm tới nghiệp. Chính
Nguyễn - Phương pháp giảng: Thuyết trình, nêu vấn - Nghề
trị tỉnh Thị Thu đề, pháp vấn. nghiệp: Phú Huyền.
- Hình thức: Sử dụng máy chiếu trình chiếu Cán bộ Thọ. slide. Đoàn, cán - Lớp: bộ xã Trung (10% công cấp lí chức). luận chính 19 trị - hành chính K37. - Thời - Môn: - Nội dung: - Số gian:1 Tư
I. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí lượng: 3h30- tưởng
Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho 100 học
16h30, Hồ Chí hoạt động của Đảng, của cách mạng Việt Nam viên. ngày Minh.
1. Hồ Chí Minh bàn về nền tảng tư tưởng, - Độ tuổi: 21/12/2 - Bài:
kim chỉ nam cho hành động của Đảng Từ 25-45 012.
Học tập, 2. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí tuổi. - Số vận
Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho - Trình tiết: 4
dụng và hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam độ: Đại tiết phát
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kì đẩy học. - Địa
triển tư mạnh CNH, HĐH đất nước - Nghề điểm: tưởn Hồ
1. Thời cơ và thách thức đối với sự nghiệp nghiệp: Trường Chí đổi mới ở Việt Nam Cán bộ Chính Minh
2. Những quan điểm chỉ đạo vận dụng và các sở, trị tỉnh trong
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong ban ngành, Phú thời kì
thời kì đẩy mạnh CNH và HĐH (100% Thọ. mới.
3. Một số nội dung cơ bản vận dụng, phát công
- Lớp: - Giảng
triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kì chức). Hoàn viên: đổi mới thiện
Nguyễn - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, Trung Thị Lan. pháp vấn. cấp lí
- Hình thức: Viết bảng, dạy trực tiếp. luận chính trị đảng 20