Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Kế toán tài chính | Trường đại học Hồng Đức

Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Kế toán tài chính | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Hồng Đức 235 tài liệu

Thông tin:
110 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Kế toán tài chính | Trường đại học Hồng Đức

Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Kế toán tài chính | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

170 85 lượt tải Tải xuống
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................5
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................6
3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................7
4. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................7
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................7
6. Bố cục đề tài:....................................................................................................7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.................................8
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................................8
1.2. Phương pháp nghiên cứu:.............................................................................22
CHƯƠNG 2. CƠ S LUẬN V KẾ TN N HÀNG C ĐỊNH
KẾT QUN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP TƠNG MẠI...............24
2.1. Khái quát chung về hoạt động bán hàng và xác định kết quả bán hàng......24
2.1.1. Khái niệm..................................................................................................24
2.1.2. Đặc điểm quá trình tiêu thụ hàng hóa........................................................25
2.1.3. Vai trò của công tác bán hàng và hoạt động kế toán bán hàng, xác định kết
quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại....................................................26
2.1.4. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở
doanh nghiệp kinh doanh thương mại.................................................................27
2.1.5. Các phương thức bán hàng........................................................................30
2.1.5.1. Bán hàng trực tiếp..................................................................................30
2.1.5.2. Bán buôn hàng hoá.................................................................................30
2.1.5.3. Bán lẻ......................................................................................................30
2.1.6. Các phương thức thanh toán......................................................................31
2.1.6.1. Thanh toán bằng tiền mặt.......................................................................31
2.1.6.2. Thanh toán bằng chuyển khoản..............................................................31
2.1.6.3. Các phương thức thanh toán khác..........................................................31
2.2. Kế toán Giá vốn hàng bán trong doanh nghiệp thương mại.........................32
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
i
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
2.2.1. Xác định Giá vốn hàng bán.......................................................................32
2.2.2. Tài khoản sử dụng.....................................................................................34
2.2.3. Chứng từ sử dụng......................................................................................35
2.2.4. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu...........................................36
2.3. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu trong doanh
nghiệp thương mại...............................................................................................36
2.3.1. Tài khoản sử dụng.....................................................................................37
2.3.2. Chứng từ sử dụng......................................................................................38
2.3.3. Trình tự hạch toán một số các nghiệp vụ chủ yếu.....................................38
2.4. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh..............................................................38
2.4.1. Kế toán chi phí bán hàng...........................................................................38
2.4.1.1. Tài khoản sử dụng..................................................................................39
2.4.1.2. Chứng từ sử dụng...................................................................................39
2.4.1.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu.......................................40
2.4.2.1. Tài khoản sử dụng..................................................................................41
2.4.2.2. Chứng từ sử dụng..................................................................................42
2.4.2.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về chi phí quản lý doanh
nghiệp..................................................................................................................42
2.5. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp...............................................43
2.5.1. Tài khoản sử dụng.....................................................................................43
2.5.2. Chứng từ sử dụng......................................................................................43
2.5.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp........................................................................................43
2.6.1. Tài khoản sử dụng.....................................................................................44
2.6.2. Chứng từ kế toán.......................................................................................44
2.6.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu...........................................45
2.7. Tổ chức hạch toán bán hàng theo hình thức chứng từ ghi sổ.......................45
2.7.1. Tổ chức hệ thống sổ kế toán hạch toán.....................................................45
2.7.2. Trình tự ghi sổ...........................................................................................46
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
ii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
CHƯƠNG 3.THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐINH KẾT
QUẢ....................................................................................................................47
BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH TM QUANG CƯỜNG............................47
3.1. Tổng quan về Công ty TNHH TM Quang ờng.........................................47
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ca Công ty TNHH TM Quang Cường......47
3.1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ
máy tại Công ty TNHH Thương mại Quang ờng.............................................48
3.1.2.1 Đặc điểm hoạt động của công ty.............................................................48
3.1.2.2 Cơ cấu tổ chức kinh doanh của công ty..................................................49
3.1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.......................................................49
3.1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH Tơng mại
Quang ờng.......................................................................................................51
3.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy công tác kế toán ở Công ty TNHH Tơng mại
Quang ờng.......................................................................................................53
3.1.4.2. Tổ chức vận dụng hê v thống tài khoản:...................................................55
3.1.4.3. Tổ chức vâ vn dụng hê v thống chứng từ kế toán........................................55
3.1.4.4. Hê v thống sổ kế toán của công ty.............................................................56
3.1.4.5. Tổ chức lập báo cáo tài chính tại công ty...............................................58
3.1.4.6. Tổ chức công tác kiểm tra công tác kế toán tại công ty.........................58
3.1.4.7. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.................................................59
3.1.5. Những thuận lợi, khó khăn, hướng phát triển...........................................60
3.1.5.1 Thuận lợi:................................................................................................60
3.1.5.2 Khó khăn:................................................................................................60
2.1.5.3. Hướng phát triển:...................................................................................60
3.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty
TNHH Quang Cường..........................................................................................61
3.2.1. Đặc điểm hàng hóa và yêu cầu quản lý quá trình bán hàng tại Công ty...61
3.2.2. Các phương thức bán hàng tại công ty......................................................62
3.2.3 Phương pháp tính giá hàng hóa xuất trong kỳ............................................62
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
iii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
3.2.4 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...................63
3.2.4.1.1. Các tài khoản sử dụng.........................................................................63
3.2.4.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng...................................................................64
3.2.5. Kế toán giá vốn hàng bán..........................................................................76
3.2.5.1. Tài khoản sử dụng..................................................................................76
3.2.5.2. Chứng từ sử dụng...................................................................................76
3.2.6. Kế toán chi phí thuế TNDN......................................................................84
3.2.6.1 Chứng từ sử dụng....................................................................................84
3.2.6.2 Tài khoản sử dụng...................................................................................84
3.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh........................................................88
3.2.7.1 Phương pháp xác định kết quả kinh doanh.............................................88
3.2.7.2 Tài khoản sử dụng..................................................................................88
3.2.10. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH Thương mại
Quang Cường......................................................................................................93
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁNN HÀNG
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH QUANG
CƯỜNG..............................................................................................................96
4.1. Định hướng của công ty trong thời gian tới.................................................96
4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại công ty TNHH Quang Cường................................................................99
4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp tại công ty...................................................103
KẾT LUẬN.......................................................................................................105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................107
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
iv
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta những chuyển biến to
lớn, đặc biệt là từ khi chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần dưới sự quản lý của nhà nước. Trước xu thế hội nhập
toàn cầu hoá các doanh nghiệp trong nước đang đứng trước một thử thách đó
sự cạnh tranh, khi tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt
chắc chắn sẽ nguyên nhân trọng yếu để kinh doanh nói chung kinh doanh
thương mại nói riêng phải xác định cho mình hướng kinh doanh đúng đắn.
Các doanh nghiệp thương mại chính là cầu nối giữa những người sản xuất
và tiêu dùng, với doanh nghiệp thương mại thì quá trình kinh doanh là mua vào -
dự trữ - bán ra các hàng hoá dịch vụ. Trong đó hoạt động bán hàng là khâu cuối
cùng của hoạt động kinh doanh tính quyết định đến cả quá trình kinh
doanh. bán được hàng thì doanh nghiệp mới lập kế hoạch mua vào - dự trữ
cho kỳ kinh doanh tới, mới thu nhập để bù đắp cho kỳ kinh doanhtích
lũy để tiếp tục quá trình kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường phải xác định
rằng việc tiêu thụ sản phẩm vấn đề quyết định sự tồn tại phát triển của
doanh nghiệp, hoạt động trong quy luật canh tranh gay gắt của thị trường, doanh
nghiệp phải bán những thứ người mua cần chứ không bán những doanh
nghiệp có. Thực tế cho thấy, đối với doanh nghiệp thương mại nếu sản phẩm
hàng hoá tốt về chất lượng hợp về giá cả, đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của
người tiêu dùng doanh nghiệp biết tổ chức quản tốt công tác kế toán bán
hàng sẽ điều kiện tốt để phát triển. Muốn thực hiện hoạt động bán hàng
hiệu quả, đem lại doanh thu ngày càng cao cho doanh nghiệp thì vai trò của kế
toán bán hàng xác định kết quả kinh doanh phải đặt lên hàng đầu. Kế toán
bán hàng xác định kết quả kinh doanh phần hành kế toán chủ yếu trong
doanh nghiệp thương mại dịch vụ với cương vị công cụ quản để nâng
cao hiệu quả bán hàng thì càng cần phải được tổ chức một cách khoa học và hợp
lý nhằm phục vụ đắc lực cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Bởi vậy, cải tiến hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung, kế
toán bán hàng xác định kết quả kinh doanh thương mại nói riêng trong các
doanh nghiệp thương mại luôn được đặt ra với mục đích nhằm tổ chức khoa học,
hợp hơn nữa công tác kế toán, làm sở cho các thông tin kế toán cung cấp
đảm bảo tính đúng đắn và đáng tin cậy.
Trong quá trình tìm hiểu quá trình bán hàng cũng như xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Quang Cường, em nhận thấy công ty
còn có một số hạn chế cần khắc phục như:
Các sổ kế toán chi tiết được lập tại doanh nghiệp góp phần phản ánh một
cách chi tiết các nghiệp vụ bán hàng theo dõi chi tiết các đối tượng kế toán
theo yêu cầu quản lý song hầu hết các sổ kế toán chi tiết không phản ánh đầy đủ
nội dung cần thiết như số liệu ngày tháng năm của chứng từ, tài khoản đối
ứng… Do đó, khi có những sai phạm rất khó tìm ra được nguyên nhân.
Hơn thế, đối với việc phân công lao động trong bộ phận kế toán bán hàng:
khối lượng công việc nhiều lại dồn hết vào cuối tháng, cuối quý gây ảnh hưởng
đến hiệu quả công việc như mất tính chính xác, mất tính kịp thời.
Nhận thức được tầm quan trọng này, đồng thời để áp dụng kiến thức đã có
thông qua quá trình học tập vào thực tế nhằm nâng cao trình độ hiểu biết bản
thân, từ đó em đã chọn đề tài “Thực trạng một số giải pháp hoàn thiện kế
toán bán hàng xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại
Quang Cường”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu các công trình liên quan đến đề tài
- sở luận về kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng trong
doanh nghiệp thương mại
- Nghiên cứu thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
Công ty TNHH Thương mại Quang Cường
- Đ xuất một số giải pp góp phần hn thiện kế toán bán hàng và
c định kết quản ng tại Công ty TNHH Tơng mại Quang Cường.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
3. Đối tượng nghiên cứu
Kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH
Thương mại Quang Cường
4. Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Tại Công ty TNHH Thương mại Quang Cường
+ Về thời gian: Sliệu quí IV năm 2020
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu kế toán, các
nguyên tắc và chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện hành...
- Phương pháp kế toán
+ Phương pháp chứng từ kế toán:
phương pháp thông tin kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh
tế. Để phản ánh và có thể kiểm chứng được các nghiệp vụ kinh tế, kế toán có
một phương pháp là: mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập các chứng
từ là giấy tờ hoặc vật chứa đựng thông tin (vật mang tin), làm bằng chứng xác
nhận sự phát sinh và hoàn thành của các nghiệp vụ kinh tế.
+ Phương pháp tài khoản kế toán:
phương pháp phân loại hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo từng nội dung kinh tế, nhằm theo dõi tình hình biến động của từng
loại tài sản, nguồn vốn, từng nội dung thu, chi… trong quá trình sản xuất kinh
doanh của đơn vị.
+ Phương pháp tính giá:
Là phương pháp thông tin và kiểm tra về chi phí trực tiếp và gián tiếp cho
từng loại hoạt động, từng loại tài sản như: tài sản cố định, hàng hoá, vật tư,
sản phẩm và lao vụ…
Sử dụng để xác định giá trị của từng loại vật tư, hàng hóa và tổng số tài sản
tại một thời điểm nhất định, theo những nguyên tắc nhất định.
+ Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán:
Là phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị hạch toán qua từng thời kỳ nhất định
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
bằng cách lập các báo cáo tính tổng hợp cân đối như: bảng cân đối kế
toán; báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; báo cáo lưu chuyển tiền tệ…
Sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài
chính cần thiết.
- Phương pháp phân ch, đánh giá: Tìm hiểu thực trạng của đơn vị để
phân tích và đưa ra những nhận xét đánh giá về đơn vị.
6. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận chuyên đề báo cáo gồm
những nội dung chính sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2:sở lý luận về kế toán bán ng và xác định kết quả bán ng
trong doanh nghiệp tơng mại
Chương 3: Thực trạng kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng tại
ng ty TNHH Thương mại Quang Cường
Chương 4: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán bán hàng xác
định kết qun hàng tại Công ty TNHH Thương mại Quang Cường
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Để kế toán nói chung và kế toán bán hàng và xác định bán hàng nói riêng
góp phần làm công cụ hữu ích cho hoạt động quản lý kinh doanh tại công ty thì
công ty cần phải hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh theo hướng hợp lý và khoa học.
Trong những năm gần đây hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế chung của các
nền kinh tế thế giới trong đó Việt Nam một đấtớc đang phát triển thì hội
nhập kinh tế thế giới vừa một hội vừa một thách thức lớn. Điều đó đòi
hỏi các doanh nghiệp trong nước muốn đứng vững cần phải chiến lược kinh
doanh phù hợp với điều kiện hoàn cảnh khách quan của đất nước, của thế giới,
và của bản thân doanh nghiệp. Bán hàng là khâu cuối cùng, một khâu quan trọng
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Nó mang tính chất quyết
định đến sự tồn tại phát triển của một doanh nghiệp. Đã nhiều đề tài
nghiên cứu về kế toán doanh thu dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh như:
* (2016) với đề tài: “Một số giải pháp góp phần hoàn thiệnLại Thị Hòa
kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần lương thực
Thanh Hóa” đã xác định:
* Trong nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra các mặt hạn chế trong kế toán
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh như:
Thứ nhất: Về việc thu hồi các khoản công nợ và chính sách chiết khấu:
Hiện nay các khách hàng của công ty chủ yếu thanh toán theo phương
thức trả sau (mua chịu), thanh toán sau từ 10-15 ngày kể từ ngày mua hàng, tuy
nhiên trên thực tế khách hàng khi ngoài khoảng thời gian đó vẫn chưa thanh
toán. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ tới vòng quay vốn hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty. Mặt khác đã thực hiện chính sách chiết khấu
thương mại cho những khách hàng mua hàng trong từng thời điểm ngày lễ, ngày
tết, tuy nhiện lại chưa chính sách chiết khấu thanh toán cho những khách
hàng thanh toán sớm khi mua hàng….từ đó gây ra khó khăn trong việc kích
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
thích hàng thanh toán sớm. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ tới vốn hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty.
- Về mặt nội dung chi phí bán hàng chi phí quảndoanh nghiệp: Chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp hiện nay công ty mới chỉ xác định
chung cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty chứ chưa được phân bổ
cho từng hoạt động, do đó chưa tạo điều kiện để xác định thực lãi – thực lỗ của
từng mặt hàng
- Công ty một đơn vị kinh doanh thương mại, để tiến hành kinh doanh
thì công ty phải tiến hành mua hàng hóa nhập kho rồi sau đó mới đem đi tiêu
thụ. Điều này không tránh khỏi sự giảm giá thường xuyên của hàng trong kho.
Tuy nhiên kế toán công ty lại không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Trong hệ thống sổ kế toán sử dụng đã bao gồm khá đầy đủ các loại sổ
cần thiết cho việc cung cấp thông tin và quản trị nội bộ. Các sổ kế toán tổng hợp
à sổ kế toán chi tiết về bán hàng tương đối hoàn chỉnh so với yêu cầu đặc
điểm kinh doanh của công ty. Tuy nhiên công ty chưa lập sổ chi tiết giá vốn
hàng bán Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng. Thông qua sổ này ta thể biết
được lãi (lỗ) của từng mặt hàng để có biện pháp và sự can thiệp kịp thời.
* Nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng tại đơn vị như sau:
Đối với các khoản công nợ chính sách chiết khấu: Việc thu hồi công
nợ đối với các loại hình doanh nghiệp nói chung loại hình doanh nghiệp
thương mại nói riêng công việc hết sức cần thiết. Bởi vì, trong doanh nghiệp
thương mại, số vốn lưu động là hàng hóa chiếm một tỷ trong lớn trong tổng vốn
kinh doanh (thường 60 80%) nếu doanh nghiệp số công nợ phải thu quá
lớn sẽ dẫn đến thiếu vốn kinh doanh, công ty bị chiếm dụng vốn. Để giải quyết
được vấn đề đó, công ty nên chú trọng hơn nữa đối với các khoản chiết khấu
thanh toán chiết khấu thương mại cho khách hàng nhằm khuyến khíc khách
hàng mua hàng trả tiền ngay để được hưởng một khoản chiết khấu
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Công ty cần phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho
từng mặt hàng tiêu thụ để tính chính xác kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng từ
đó đưa ra các biện pháp đúng đắn, kịp thời nhằm làm cho kết quả kinh doanh đạt
kết quả cao nhất.
- Tham khảo các doanh nghiệp có hệ thống kế toán mạnh,cùng ngành
nghề kinh doanh. Từ đó xác định được ngành nghề kế toán phù hợp với đặc
điểm kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời lưu ý các vấn đề các doanh
nghiệp đó gặp phải.
- Xác định đối tượng cần quản từ đó xây dựng thật chi tiết quy trình
hạch tn. Quy định rõ loại chứng từ nào để nhập liệu cho từng phần hành kế toán.
Quy trình hạch toán ng chi tiết càng tốt, phải quy định nghiệp vụ này được
hạnh được hạch toán vào phân hệ nào, đối với trường hợp cụ thể này phải xử lý ta
sao, đảm bảo tính nhất quán. Việc tổ chức ln chuyển chứng từ phải đảm bảo tính
hợp , dkiểm tra, đối chiếu giữa c bphận kế tn có liên quan
- Tổ chức mã hóa các đối tượng cần quản lý: Mã hóa là hình thức thể hiện
việc phân loại, gắn ký hiệu, xếp lớp các đối tượng cần quản lý. Việc mã hóa phải
đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, phần mềm
toán, phần mềm quản trị dữ liệu.
- Công ty cần trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Do hình thức
kinh doanh thực tế tại công ty nhiều khi phải mua hàng về kho để chuẩn bị cho
hoạt động phân phối lưu thông tiếp theo.
- Công ty nên mở sổ chi tiết giá vốn hàng bán đối với từng mặt hàng
Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng.
*Trịnh Thị Dương: “ Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
công ty cổ phần Đá Núi Nhỏ”
* Nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng
xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị như sau:
Thứ nhất: Hoàn thiện công tác kế toán.
Thường xuyên đối chiếu sổ sách, đối chiếu công nợ để giúp kế toán viên phát
hiện kịp thời những sai sót để chấn chỉnh. Công ty nên tổ chức ở phòng kế toán một bộ
phận kế toán quản trị để tiến hành cung cấp thông tin cho quá trình xây dựng, tổ chức
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
thực hiện cũng nh kiểm tra, đánh giá kế hoạch, để nhằm đạt đ ợc mục tiêu đề ra.ƣ ƣ
Chẳng hạn nh thiết lập bộ phận dự toán trong bộ phận kế toán quản trị, bộ phận nàyƣ
sẽ sử dụng thông tin do bộ phận kế toán tài chính cung cấp trênsở đó xây dựng dự
toán cho hoạt động kinh doanh. Mặt khác, hoạt động trong cơ chế thị tr ờng hiện nay,ƣ
khi cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt thì thông tin đến càng nhanh
các vấn đề càng sớm đ ợc giải quyết, do vậy cạnh tranh càng có hiệu quả. Bộ phận kếƣ
toán quản trị căn cứ vào các thông tin do bộ phận kế toán tài chính, cũng nh cácƣ
phòng ban khác: phòng kinh doanh, phòng hậu cần ... để chọn lọc, cung cấp những
thông tin thích hợp từ đó đ a ra các ph ơng án sản xuất kinh doanh khác nhau, giúpƣ ƣ
các nhà quản trị thể cân nhắc lựa chọn ph ơng án phù hợp, đ a ra quyết địnhƣ ƣ
nhanh chóng, kịp thời. Điều đó lại càng khẳng định tầm quan trọng của việc tổ chức bộ
phận kế toán quản trị trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp. Kiến nghị việc tập hợp
các khoản CPBH, CPQLDN, phân bổ các khoản chi phí này đến cho từng hoạt động:
Để xác định chính xác đ ợc kết quả tiêu thụ của từng sản phẩm đòi hỏi bộƣ
phận kế toán cần phải tổ chức chi tiết, đồng bộ từ khâu chi phí sản xuất, trị giá vốn
hàng xuất bán, doanh thu của từng sản phẩm đến việc phân bổ chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp cho từng hoạt động. Chính vì vậy, CPBH, CPQLDN ở Công
ty sau khi tập hợp đ ợc, cần phải đ ợc phân bổ theo tỷ lệ phần trăm doanh thu củaƣ ƣ
từng hoạt động.
Đồng thời để thực hiện việc phân bổ CPBH, CPQLDN Công ty nên lập bảng
phân bổ CPBH, CPQLDN cho từng loại hình hoạt động.
Mặt khác, mục tiêu hoạt động SXKD của DN là lợi nhuận. Chi phí là ph ơngƣ
tiện để đạt đ ợc mục tiêu đó, nhân tố chủ yếu tác động đến kết quả HĐSXKD.ƣ
Chính vì vậy, việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và kiểm soát chi phí là rất quan trọng. Do
đó, CPBH, QLDN cần phải đ ợc theo dõi hạch toán chặt chẽ. mức độ hoạt độngƣ
bình th ờng thì chi phí này th ờng ít thay đổi, nh ng nếu v ợt quá mức độ hoạt độngƣ ƣ ƣ ƣ
này thay đổi, nh ng nếu v ợt quá mức độ hoạt động này thì CPBH, QLDN sẽ tăngƣ ƣ
lên đáng kể, điều đó sẽ ảnh h ởng đến kết quả HĐSXKD của DN. Vì vậy để chủ độngƣ
điều tiết chi phí thì bộ phận kế toán của Công ty nên thực hiện việc phân tích các chi
phí này thành biến phí và định phí. Có thể sử dụng một trong hai ph ơng pháp cực đạiƣ
- cực tiểu, ph ơng pháp bình ph ơng bé nhất. Th ờng sử dụng ph ơng pháp cực đại,ƣ ƣ ƣ ƣ
cực tiểu để phân tích chi phí hỗn hợp thành BP - ĐP nó đơn giản dễ áp dụng. Kiến
nghị về công tác xác định KQSXKD: Để giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có thể dễ
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
dàng nắm bắt đ ợc kết quả sản xuất kinh doanh của từng loại hình hoạt động. Công tyƣ
nên thực hiện mở sổ chi tiết theo dõi kết quả kinh doanh đối với từng loại hình hoạt
động. Sổ này bao gồm các cột về doanh thu, hàng bán bị trả lại, giá vốn hàng n,
CPBH, QLDN, lãi (lỗ). Trong đó: Doanh thu đ ợc lấy từ sổ chi tiết bán hàng. ƣ
Doanh thu hàng bán bị trả lại đ ợc lấy từ bảng kê hàng bán bị trả lại. ƣ CPBH, QLDN
đ ợc lấy từ bảng phân bổ CPBH, QLDN. Công ty nên xác định kết quả kinh doanhƣ
cho từng hoạt động, lập sổ chi tiết, báo cáo kết quả kinh doanh hàng quý, hàng năm
theo từng hoạt động kinh doanh để theo dõi, đ a ra các giải pháp kinh doanh phù hợpƣ
với từng hoạt động. Cụ thể, Công ty có thể sử dụng các tài khoản chi tiết của TK 911:
TK 9111: Kết quả họat động kinh doanh: Bán hàng hóa, dịch vụ, hoạt động
tài chính.
TK 9112: Kết quả hoạt động tự sản xuất: Bán thành phẩm
TK 9113: Kết quả hoạt động khác.
- Kiến nghị về công tác thu hồi nợ
Công ty, doanh thu tiêu thụ theo hình thức thanh toán chậm trả chiếm tỷ trọng lớn
tổng doanh thu. Chính vậy, Công ty cần phải theo dõi các khoản công nợ một cách
chặt chẽ. Đối với những khách hàng không có khả năng thanh toán hoặc quá hạn thanh
toán thì Công ty phải mở thêm sổ để theo dõi riêng những đối t ợng này, thực hiệnƣ
việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi. Đồng thời phải biện pháp đôn đốc (kịp
thời) thu hồi nợ kịp thời tránh tình trạng dây d a, bị chiếm dụng vốn lớn trong thờiƣ
gian dài. Việc trích lập dự phòng đ ợc thực hiện theo đúng chế độ - quy định. ƣ
Đối với sổ chi tiết bán hàng theo hình thức thanh toán ngay của Công ty không phản
ánh đ ợc ph ơng thức thanh toán bằng tiền mặt hay tiền gửi Ngân hàng nh vậyƣ ƣ ƣ
không thuận tiện cho việc hạch toán theo dõi, đối chiếu với bộ phận kế toán tiền.
vậy Công ty nên đ a thêm cột TK đối ứng vào sổ chi tiết bán hàng thanh toán ngay. ƣ
Mặt khác tạo điều kiện cho công tác phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
đ ợc nhanh chóng, kịp thời càng phải thực hiện phân công trách nhiệm cụ thể choƣ
từng bộ phận về công tác chuẩn bị dữ liệu để lập báo cáo kết quả kinh doanh nhằm hỗ
trợ cho công việc của kế toán tr ởng.ƣ
*Nguyễn Thanh Duy: “Kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng tại công ty
TNHH Điện tử - Tin học Đông Á”
Nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp:
Thứ nhất: Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác bán hàng
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
một công ty kinh doanh bên bán hàng trong tháng nhiều nghiệp vụ phát
sinh cần phải ghi chép mà công việc kế toán chủ yếu được tiến hành trên excel do vậy
các công thức tính toán khi sao chép từ sheet này sang sheet khác có thể bị sai lệch
dòng dẫn đến sai lệch báo cáo tài chính do vậy công ty nên áp dụng phần mềm kế toán.
Ưu điểm của việc sử dụng phần mềm giảm bớt sai sót trong kế toán giảm bớt
khối lượng công việc kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý và cung cấp thông
tin kế toán nhanh chóng, kịp thời tình hình tài chính của công ty.Việc sử dụng phần
mềm đem lại tính chính xác số liệu hơn so với kế toán thủ công, ngoài ra tính bảo mật
của phần mềm cũng rất cao nên khó xảy ra tình trang mật thông tin. Do vậy, cần thiết
phải sử dụng phần mềm kế toán sẽ giảm bớt khối lượng ghi chép và tính toán.
Thứ hai: Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
Công ty nên trách lập dự phòng để đảm bảo cho sự phù hợp giữa doanh thu và chi
phí trong kỳ.
Kế toán sử dụng tài khoản 139 “ Dự phòng phải thu khó đòi” để phản ánh việc lập
và xử lý các khoản dự phòng phải thu khó đòi vào cuối niên độ kế toán. Nội dung của
TK 139 như sau:
Bên nợ: Hoàn nhập số dự phòng phải thu khó đòi
Bên có: Trích lập khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
Dư có: Số dự phòng phải thu khó đòi tính còn lại cuối kỳ
Căn cứ vào dự phòng còn lại trên số TK 139 so với số dự phòng cần trích lập
cho năm tiếp theo.
Nếu số dự phòng phải trích lớn hơn số dư khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích
lập năm trước thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần
chênh lệch giữ số phải trích lập cho năm sau so với s dự phòng đã trích lập năm
trước, hạch toán như sau:
Nợ TK 642
Có Tk139
Ngược lại, nếu số dự phòng phải trích cho năm sau thấp hơn số dư khoản dự phòng
nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp phải hoàn nhập vào thu nhập khác khoản chênh
lệch giữa số dư dự phòng năm trước với số dư dự phòng phải trích năm sau:
Nợ Tk 139
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Có TK 642
Xử lý có khoản nợ không thu hồi được và tiến hành xóa sổ:
Nợ TK 139
Nợ TK 642
Có TK 131,138
Đồng thời ghi nợ TK 004
Nếu thu hồi được số nợ đã xóa sổ doanh nghiệp hoạch toán như sau:
Nợ TK 111,112
Có TK 711
Đông thời ghi có TK 004
Để tính toán mức dự phòng phải thu khó đòi, công ty đánh giá khả năng thanh toán,
của mỗi khách hàng là bao nhiêu phần trăm trên cơ sở số nợ thực và tỷ lệ có khả năng
khó đòi tính ra dự phòng nợ thất thu.
Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:
+ 30% giá trị đối với nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
+ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
Sau khi lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn
bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi
phí quản lý của doanh nghiệp
Phương pháp tính dự phòng khoản phải thu khó đòi:
Số dự phòng
phải thu khó
đòi của
khách hàng
=
Số nợ
phải thu
của
khách
hàng
X
Tỷ lệ
ước
tính
không
thu
được
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Thứ ba: Về chính sách marketing
Công ty đẩy mạnh hoạt động marketing, tăng cường quảng bá, giới thiệu sản
phẩm, đưa hình ảnh thương hiệu của công ty ngày ng phổ biến gần gũi với
khách hàng hơn.
Thứ tư: Hoàn thiện các khoản giảm trừ doanh thu và chiết khấu thanh toán
Trong nền kinh tế thị trường bán hàng đã trở thành một nghệ thuật kinh
doanh: bán hàng như thế nào để thu hút khách hàng là một nhu cầu cấp bách đối
với mỗi doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy công ty nên có chiết khấu đối với khách
hàng thanh toán sớm và mua với số lượng lớn.
Công ty chưa thực hiện chiết khấu thương mại khi kháchng mua với
số lượng lớn chiết khấu thanh toán cho những khách hàng sớm tr tiền
hàng.
Công ty nên thực hiện việc chiết khấu thanh toán cho những khách hàng
thanh toán sớm. Điều này sẽ khuyến khích khách hàng thanh toán nợ nhanh hơn,
giúp công ty nhanh thu hồi được vốn, tránh tình trạng ứ đọng vốn công ty nên có
chính sách chiết khấu thanh toán đối với những khách hàng trả nợ trước hạn.
Trong thời gian tới công ty nên đưa thêm chính sách bán hàng này nhằm mở rộng
quy mô tiêu thụ và khuyến khích khách hàng thanh toán trong thời gian sớm nhất.
Kế toán sử dụng tài khoản 635 – Chi phí tài chính để hạch toán. Trong kỳ khi phát
sinh chiết khấu thanh toán trướcc hạn, kế toán căn cứ vào mục phiếu khác để lập
bút toán
Nợ TK 635 (Tổng số chiết khấu khách hàng được hưởng)
TK 131 (Trừ vào số tiền phải thu khách hàng kể cả trường hợp
trả tiền rồi cũng hạch toán vào tài khoản này sau đó thực hiện chi trả).
Cuối tháng sau khi thực hiện bút toán kết chuyển sang tài khoản 911- Xác
đinh kết quả kinh doanh.
Nợ TK 911
TK 635
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Đối với khoản chiết khấu khi khách hàng mua với số lượng lớn:
Công ty sẽ hạch toán như sau:
Nợ TK 521(1) : Chiết khấu thương mại
Nợ TK 333: Thuế GTGT đầu ra
Có TK 131: Tổng giá thanh toán
Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ TK 511
Có TK 521(1)
Thứ năm: Hoàn thiện về công tác tổ chức kế toán bán hàng
Cần tăng cường hơn nữa vai trò công tác hạch toán quản lý sản xuất kinh
doanh, tăng cường vai trò công tác tổ chức kế toán bán hàng phục vụ cung cấp
thông tin làm sở để ra quyết định quản kinh doanh đúng đắn. Để phát
huy vai trò chủ đạo không để thị trường đột biến thì công tác tài chính kế toán
phải vừa công cụ thúc đẩy hoạt động kinh doanh vừa phải người giám sát
nâng cao tính hiệu quả kinh tế cân đối của kế hoạch kinh doanh. Để làm tốt
việc này thì kế kế toán phải tham gia từ khâu đầu đến khâu cuối, làm chức năng
tham mưu về giá vốn, giá bán chênh lệch, giúp Giám đốc chỉ đạo kinh doanh
chuyên sâu theo thế mạnh của từng sản phẩm chiếm lĩnh thị trường kinh doanh.
Trên sở thực hiện tốt việc tiết kiệm chi phí lưu thông, hạch toán trung thực
kết quả giám sát kế hoạch tài chính, tiêu thụ, đồng thời tham gia vào khâu
nghiên cứu thụ trường quản lý vốn có hiệu quả, tránh những sơ hở để các đơn vị
khác chiếm dụng vốn.
Quá trình bán hàng của công ty cần phải được tính toán khoa học, cân nhắc
căn cứ vào tiềm lực sẵnnhư vốn, mạng lưới tiêu thụ, đồng thời làm tốt công
tác Marketting trong kinh doanh, giá bán phải linh hoạt trong từng thời điểm,
chính sách khuyến mại, thường hợp nhằm kích thích khách hàng tiêu thụ sản
phẩm thường xuyên cho công ty,như vậy công ty mới có một thị trường tiêu
thụ sản phẩm một cách vững bền, lâu dài sâu rộng. Nên tổ chức phân nhóm
khách hàng, tổ chức lại kênh phân phối để việc giao hàng theo dõi công nợ
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
thuận lợi hơn. Nếu công ty vẫn duy trì qua hoạt động kinh doanh như vậy
thì nên chuyển sang sử dụng chế độ kế toán theo quyết định 48/2006/QĐ- BTC
ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC, như vậy sẽ đơn giản, thuận tiện
hơn trong công việc kế toán. Còn nếu vẫn sử dụng theo quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC thì công ty cần hướng
phát triển và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh hơn nữa.
* (K19) với đi: Nguyễn Th Hiền “Kế toán bán ng và xác định kết
quả kinh doanh tại Công ty TNHH Kinh doanh tổng hợp Huy Hùng đã tổng
kết sở luận cho công tác bán hàng xác định kinh doanhđề xuất những
giải pháp giúp hoàn thiện công tác bán hàng xác định kết quản ng tại
Công ty TNHH Kinh doanh tổng hợp Huy Hùng.
Trong nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra các mặt hạn chế trong kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng như:
- Thứ nhất: Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Hiện tại vào cuối tháng công ty tổng hợp các CPBH, CPQLDN phát sinh
trong tháng cho tất cả các mặt hàng không phẩn bổ cho từng loại hàng hóa.
Điều này làm cho công ty không thể xác định được kết quả bán hàng của từng
mặt hàng, không biết được kết quả kinh doanh của mặt hàng nào là lãi, là lỗ, nhu
cầu của thị trường đối với mặt hàng đó là như thế nào từ đó có những chiến lược
phát triển kinh doanh phù hợp tập trung vào những mặt hàng mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
- Thứ hai: Quản lý công nợ phải thu của khách hàng
Do đặc thù mặt hàng kinh doanh của công ty hàng kim khí, vật liệu xây
dựng cung cấp cho xây dựng, mặt khác khách hàng của công ty những khách
hàng thường xuyên mua hàng nhiều lần nhưng lại thanh toán chậm, nợ nhiều gây
khó khăn cho công ty trong việc quay vòng vốn, làm ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh chung của toàn công ty. Tuy thế công ty chưa tiến hành trích lập các
khoản dự phòng cho số khách hàng khó đòi (dự phòng phải thu khó đòi) nên
không lường trước rủi ro trong kinh doanh. Như vậy là đã làm sai nguyên tắc thận
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
trọng của kế toán. Điều này dễ gây đột biến chi phí kinh doanh phản ánh sai
lệch kết quả kinh doanh của kỳ đó.
Nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng tại đơn vị như sau:
Thứ nhất, Hoàn thiện về việc phân bổ chi phín hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp
Hiện tại ở kế toán công ty chỉ xác định kết quả bán hàng chung cho tất cả
các hàng hóa chưa xác định được kết quả bán hàng chi từng nhóm hàng,
từng mặt hàng, do đó chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý, giúp nhà quản trị xem
xét mặt hàng nào có tỷ lệ sinh lời cao để có kế hoạch kinh doanh cho kỳ tới. Để
thực hiện được điều đó, kế toán bán hàng phải theo dõi chi tiết doanh thu, giá
vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quảndoanh nghiệp phân bổ cho từng
loại hàng hóa tiêu thụ trong kỳ.
Tại công ty, doanh thu giá vốn của từng loại hàng hóa đã được theo
doic hạch toán một cách chi tiết, cụ thể, còn CPBH COQLDN được tổng
hợp cho tất cả các loại hàng hóa do đó công ty không thể tính được kết quả tiêu
thụ của từng loại hàng hóa.
Để thực hiện được điều đó, công ty phải tiến hành phân bổ các chi phí này
cho từng loại hàng hóa tiêu thụ trong kỳ theo tiêu chuẩn phù hợp đó là doanh thu
bán hàng được thực hiện theo công thức sau:
Thứ hai, Hoàn thiện về quản lý công nợ phải thu
Để khuyến khích khách hàng công ty đã áp dụng hình thức bán chịu. Tuy
nhiên đặc trưng hàng hóa của công ty bán với số lượng lớn và giá trị cao nên
hình thức bán hàng này đang gây khó khăn cho công ty bởi tỷ lệ nợ quá hạn
tồn đọng vốn của khách hàng khá lớn. Mặc vậy hiện nay công ty chưa áp
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
CPBH
(CPQLDN)
phân bổ cho 1
loại hàng hóa
hàng của 1 loại Doanh thu
bán hàng hóa
Tổng doanh thu bán hàng
Tổng CPBH
(CPQLDN)
phát sinh
trong kỳ
= x
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
dụng lập dự phòng phải thu khó đòi nên thể sẽ gặp rủi ro làm mất vốn của
công ty.
Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng, đề phòng những tổn thất về khoản
phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế ảnh hưởng của nó đến kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty, chủ động huy động vốn kinh doanh thì việc trích lập dự
phòng là điều hết sức cần thiết.
Các khoản nợ phải thu cần trích lập phải xác định họ tên, địa chỉ, nội
dung, số tiền của từng khoản nợ. Các khoản nợ phải chứng từ gốc, đối
chiếu xác nhận của khách hàng nợ về số tiền còn nợ bao gồm: hợp đồng kinh tế,
cam kết nợ và các chứng từ khác.
Tài khoản sử dụng: TK 139 Dự phòng phải thu khó đòi được theo dõi
chi tiết cho từng khách hàng nợ.
Phương pháp trích lập:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập của công ty thực
hiện theo thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 như sau:
30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1
năm.
50% giá trị đi với khoản nợ phi thu quá hn t1 năm đến i 2 năm.
70% giá trị đi với khoản nợ phi thu quá hn t2 năm đến i 3 năm.
100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
- Sau khi trích lập dự phòng cho từng khản nợ phải thu khó đòi, công ty
tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng chi tiết để làm căn
cứ hạch toán vào Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trình tự kế toán:
- Cuối kỳ kế toán công ty căn cứ các khoản nợ phải thu được xác định
không chắc chắc thu được (Nợ phải thu khó đòi), kế toán tính, xác định số dự
phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập hoặc hoàn nhập vào cuối các kỳ kế toán.
Khi lập dự phòng, kế toán ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Có TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi.
- Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn
số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập kỳ kế toán trước chưa sử dụng
hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí, ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi
- Nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này nhỏ
hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi trích lậpkỳ kế toán trước chưa được sử
dụng hết, thì số chênh lệch đoàn hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi:
Nợ TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (chi tiết hoàn nhập dự
phòng phải thu khó đòi).
- Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sựkhông đòi được,
được phép xoá nợ. Việc xoá nợ các khoản nợ phải thu khó đòi phải theo chính
sách tài chính hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ về các khoản nợ phải
thu khó đòi.
Nợ TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi (Nếu đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu chưa lập dự phòng)
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 138 – Phải thu khác
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” (Tài khoản
ngoài bảng cân đối kế toán).
- Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó
lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi
được, ghi:
Nợ TK 111, 112…
Có TK 711 – Thu nhập khác.
Đồng thời ghi đơn vào bên Có TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” (Tài khoản
ngoài bảng cân đối lế toán).
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
* (2017) với đề tài: “Thực trạng một số giải phápNguyễn Thị Loan
góp phần hoàn thiện kế toán bán hàng xác định kết quả kinh doanh tại Công
ty TNHH MTV Sinh Lốp” đã xác định:
- Về đối tượng nghiên cứu: Kế toán bán hàng xác định kết quả kinh
doanh sản phẩm Lốp ô tô Michilen tại Công ty TNHH MTV Sinh Lốp.
Trong nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra các mặt hạn chế trong kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng như:
- Trong hình thức ghi sổ “Chứng từ ghi sổ”, kế toán không sử dụng đăng
ký chứng từ ghi sổ, điều này ảnh hưởng đến việc đối chiếu số liệu cuối kỳ, đồng
thời việc chưa sử dụng sổ đăng chứng từ ghi sổ chưa phù hợp với hình
thức ghi sổ mà kế toán sử dụng.
- Công ty không mở sổ chi tiết tài khoản giá vốn hàng bán cho từng mặt
hàng chỉ theo dõi cho lần bán. vậy, công ty sẽ không theo dõi được kết
quả kinh doanh cho từng mặt hàng, để từ đó những chiến lược kinh doanh
phù hợp nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty.
- Công ty cần ứng dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán nhằm
nâng cao hiệu quả trong công tác kế toán. Kế toán thù công tốn rất nhiều thời
gian và gây không ít khó khăn trong việc nhập số liệu kế toán liên quan vào các
sổ trên hệ thống và tra cứu sửa sai cho sổ sách.
- Bộ máy kế toán của công ty được xây dựng chủ yếu tập tập trung vào
các công tác thu nhận và xử lý, cung cấp thông tin tài chính, mà chưa có bộ phận
riêng phục vụ cho yêu cầu quản trị cũng như phân tích hoạt động kinh doanh.
Do đó gây khó khăn trong công tác quản đề ra chiến lược kinh doanh cho
doanh nghiệp.
- Hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng chưa được công ty khai thác
triệt để, chỉ áp dụng cho các mặt hàng mới, còn các mặt hàng nhưng vẫn
nhu cầu lớn thì chưa được áp dụng.
Nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng tại đơn vị như sau:
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Công ty nên đưa vào sử dụng Sổ đăngchứng từ ghi sổ nhằm quản
chặt chẽ chứng từ ghi sổ, kiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái, số hiệu của các
chứng từ ghi sổ sau khi đã lập xong được đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối
tháng trên chứng từ ghi sổ được tính theo ngày ghi vào “Sổ đăng chứng từ
ghi sổ”.
- Công ty nên đưa vào sử dụng sổ chi tiết tài khoản giá vốn hàng bán để
theo dõi từng mặt hàng và xác định lợi nhuận cho từng mặt hàng, giúp cho công
ty dễ theo dõi tình hình tiêu thụ từng mặt hàng trong tháng, là cơ sở giúp kế toán
xác định kết quả kinh doanh của từng mặt hàng trong kỳ.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong kế toán và nâng cao trình độ của đội
ngũ kế toán trong công ty, công ty cần chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn
cũng như trình độ tin học cho nhân viên kế toán. Công ty cần thường xuyên tiến
hàng cập nhật các phiên bản mới nhằm tiếp cận các tiện ích hiện đại hơn.
-ng ty nên kế toán chuyên trách về kế toán quản trị: Công ty ca thực
s quan tâm tới công tác kế toán quản trị. Công ty nên một kế toán quản trị
chuyên lập báo cáo quản trhàng tháng, hàng quý và hàng năm để gm đốc hiểu rõ
nh hình kinh doanh của doanh nghiệp pơng án điều chỉnh kịp thời.
Để đảm bảo tổ chức tốt khâu bán hàng, Công ty cần phải phân loại chi phí
hàng hóa theo các tiêu thức hợp lý, việc phân loại chi tiết sẻ đảm bảo được
thông tin chính xác về từng loại sản phẩm cũng như sự biến động về giá cả thị
trường, độ hao hụt, đặc tính của từng loại để phương pháp quản bảo
quản phù hợp. Việc phân loại này không những giúp cho công tác hạch toán chi
phí bán hàng được ràng, chi tiết mà còn cho thấy tình hình sử dụng thực tế
của mỗi loại, trên cơ sở dự toán đã lập. Từ đó, giúp cho các nhà quản lý xem xét
việc quản hàng hóa đã hợp hay chưa tìm giải pháp nhằm năng cao hiệu
quả bán hàng, tiết kiệm chi phí. Đồng thời đưa ra các giải pháp hoàn thiện kế
toán chi phí phí bán hàng tại công ty. Mặc đã có rất nhiều công trình nghiên
cứu, nhưng tương đối ít đề tài nghiên cứu về công tác kế toán bán hàng
phân ch được những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả bán hàng tại các doanh
nghiệp nói chung. Bên cạnh đó, tại công ty TNHH Thương mại Quang Cường,
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
cho tới hiện nay vẫn chưa ai nghiên cứu về đề tài này. Chính vậy, em đã
lựa chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại Quang Cường”
Ttt
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
CHƯƠNG 2
S LUẬN VỀ KTOÁN BÁN HÀNG VÀ C ĐỊNH KẾT QUẢ
N NG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
2.1. Khái quát chung về hoạt động bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
2.1.1. Khái niệm
Bán hàng: Bán hàng khâu cuối cùng của quá trình hoạt động kinh
doanh trong các doanh nghiệp thương mại. Đây quá trình doanh nghiệp
chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho người mua thu tiền về hoặc được
quyền thu tiền. Xét về góc độ kế toán: Bán hàng là quá trình hàng hoá của doanh
nghiệp được chuyển từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ.
Quá trình bán hàng các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp
thương mại nói riêng có những đặc điểm chính sau:
- Có sự thoả thuận, trao đổi giữa người mua và người bán
- Có sự chuyển quyền sở hữu từ người bán sang nguời mua
Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá các doanh nghiệp cung cấp cho khách
hàng một lượng hàng hoá và nhận lại từ khách hàng một lượng tiền gọi là doanh
thu bán hàng. Số doanh thu này sở để để doanh nghiệp xác định kết quả
kinh doanh của mình và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Kết quả bán hàng: Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động
bán hàng cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
được biểu hiện bằng lãi hay lỗ.
Xác định kết quả bán hàng việc so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra
và thu nhập kinh doanh đã thu về trong kỳ. Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết
quả bán hàng lãi, thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả bán hàng lỗ. Việc
xác định kết quả bán hàng thường được tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh
thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm, tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và
yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
2.1.2. Đặc điểm quá trình tiêu thụ hàng hóa
Về đối tượng phục vụ: Đối tượng phục vụ của các doanh nghiệp
thương mại là người tiêu dùng bao gồm các nhân, các đơn vị sản xuất, kinh
doanh khác và các cơ quan, tổ chức xã hội.
Về phương thứcvà hình thức bán hàng: Có nhiều hình thức bán hàng
khác nhau như bán buôn, bán lẻ, đại gửi... trong mỗi phương thức lại
thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: trực tiếp, chuyển hàng, chờ chấp
nhận...
Về phạm vi hàng hoá đã bán: Hàng hoá được coi hoàn thành việc
bán trong doanh nghiệp thương mại được ghi nhận doanh thu bán hàng phải đảm
bảo các điều kiện sau:
Hàng hoá phải thông qua quá trình mua bán, thanh toán theo một
phương thức thanh toán nhất định.
Hàng hoá phải được chuyển quyền sở hữu từ doanh nghiệp thương mại
sang bên mua doanh nghiệp thương mại đã thu được tiền hay một loại hàng
hoá khác hoặc được người mua chấp nhận nợ.
Hàng hoá bán ra phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp, do
doanh nghiệp mua vào hoặc gia công, chế biến hay nhận vốn góp, nhận cấp phát
tặng thưởng...
Ngoài ra trong một số trường hợp sau cũng coi là hàng bán:
Hàng hoá xuất đổi lấy hàng hoá khác, còn được gọi là đối lưu hay hàng
đổi hàng.
Hàng hoá xuất để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho công nhân
viên, thanh toán thu nhập cho các thành viên của doanh nghiệp .
Hàng hoá xuất làm quà biếu, tặng, quảng cáo, chào hàng...
Hàng hoá xuất dùng trong nội bộ, phục vụ cho sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Giá bán hàng hoá của doanh nghiệp thương mại: giá thoả thuận
giữa người mua và người bán được ghi trên hoá đơn, hợp đồng.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Thời điểm ghi nhận doanh thu: thời điểm hàng hoá được xác định
tiêu thụ. Thời điểm đó được quy định khác nhau với các phương thức bán
hàng khác nhau. Thời điểm đó được quy định cụ thể như sau:
Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng
trực tiếp: Thời điểm ghi nhận doanh thu thời điểm đại diện bên mua nhận
đủ hàng, thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ.
Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển
hàng: Thời điểm ghi nhận doanh thu thời điểm thu được tiền của bên mua
hoặc bên mua xác nhận đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.
Bán lẻ hàng hoá: Thời điểm ghi nhận doanh thuthời điểm nhận được
báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng.
Bán hàng đại lý, gửi: Thời điểm ghi nhận doanh thu thời điểm
sở đại gửi thanh toán tiền hàng hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo
hàng đã bán được
2.1.3. Vai trò của công tác bán hàng và hoạt động kế toán bán hàng, xác định
kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại.
Đối với doanh nghiệp
Thông qua hoạt động bán hàng doanh nghiệp thực hiện việc chuyển giao
giá trị hàng hóa của mình cho đối tượng khác, và thu về một khoản giá trị tương
ứng dưới hình thức tiền tệ, hoặc các hình thức khácthể có giá trị lớn hơn giá
trị hàng hóa đã bán ra. Nhờ hoạt động này, doanh nghiệp vừa thu hồi được vốn
bỏ ra, vừa thu về được khoản lợi nhuận, mục đích chính của doanh nghiệp
khoản lợi nhuận này. Nhờ hoạt động bán hàng, doanh nghiệp còn đẩy nhanh
được tốc độ quay vòng vốn lưu động, giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng mở
rộng quy bán hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, gián tiếp
thúc đẩy sản xuất phát triển.
Đối với nền kinh tế quốc dân
Thông qua hoạt động bán hàng của mình, doanh nghiệp đã góp phần làm cân
đối giữa sản xuất tiêu dùng, giữa tiền hàng trong lưu thông. Đặc biệt giúp
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
mối quan hệ sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng được diễn ra suôn sẻ
cân bằng.
2.1.4. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở doanh
nghiệp kinh doanh thương mại.
a. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
- Tiêu thụ hàng hóa là quá trình các doanh nghiệp thực hiện việc chuyển
hóa vốn sản xuất kinh danh của mình từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ
và hình thành kết quả tiêu thụ, đây kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Kết quả tiêu thụ được thể hiện qua chỉ tiêu lãi (lỗ) về tiêu thụ. Nếu thu
nhập lớn hơn chi phí thì đó là lãi, và ngược lại, nếu chi phí lớn hơn thu nhập thì
đó lỗ. Việc xác định tiêu thụ được tiến hành vào cuối tháng, cuối quý, cuối
năm tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng đơn vị.
- Tu th ng a vai trò to ln trong việc cân đi giữa cung
cu, thông qua việc tiêu th có thể d đoán được nhu cầu của xã hi
i chung ca tng khu vực nói riêng là điu kin để phát triển cân đi
trong các ngành tng ng trên toàn hi. Qua tu th, giá trị và giá
trị sdng của ng hóa mi được thực hin.
- Tiêu thụ hàng hóa là cơ sở hình thành nên doanh thu và lợi nhuận tạo ra
thu nhập để đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn phát triển nguồn vốn kinh doanh
thông qua các phương pháp tiêu thụ.
Kết quả bán hàng bộ phận quan trọng nhất trong kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Hàng hoá được bán nhanh chóng sẽ làm tăng vòng quay vốn,
đảm bảo thu hồi vốn nhanh, trang trải được chi phí, đảm bảo được lợi nhuận.
Kết quả bán hàng quá trình bán hàng mối liên hệ nhân quả với nhau.
vậy, tổ chức quá trình bán hàng tốt sở để kết quả bán hàng cao, giúp
doanh nghiệp tăng vòng quay vốn lưu động, tăng luân chuyển hàng hoá trong kì,
đem lại kết quả cao trong kinh doanh. Kết quả tiêu thụ được phân phối cho các
chủ sở hữu, nâng cao đời sống người lao động và thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
nước. Bên cạnh đó kết quả bán hàng còn là chỉ tiêu tài chính quan trọng thể hiện
rõ nét hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Nếu tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ điều kiện tham gia thị
trường vốn, nâng cao năng lực tài chính. Hơn nữa, thông qua quá trình bán hàng
đảm bảo cho các đơn vị khác mối quan hệ mua bán với doanh nghiệp, thực
hiện kế hoạch sản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của xã hội, giữ vững quan hệ cân đối tiền hàng, làm cho nền kinh
tế ổn định và phát triển.
Trong doanh nghiệp thương mại hàng hóa tài sản chủ yếu biến động
nhất, vốn hàng hóa chiếm tỷ trong lớn nhất trong tổng số vốn lưu động cũng như
toàn bộ vốn của doanh nghiệpcho nên kế toán hàng hóa là khâu quan trọng đồng
thời nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả bán hàng quyết định sự sống còn của
doanh nghiệp. Do vậy tính chất quan trọng của bán hàng và xác định kết quả bán
hàng như vậy đòi hỏi kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng vai trò
hết sức quan trọng.
- Phản ánh kịp thời, chi tiết khốiợng hàng hoá dịch vụ mua vào, bán ra,
tồn kho cả về số lượng, chất lượng giá trị. Tính toán đúng đắn giá vốn của
hàng hoá và dịch vụ đã cung cấp, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp
và các chi phí khác nhằm xác định kết quả kinh doanh.
- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch bán hàng, doanh
thu bán hàng của đơn vị, tình hình thanh toán tiền hàng, tránh bị chiếm dụng vốn
bất hợp lí.
- Phản ánh kịp thời doanh thu bán hàng để xác định kết quả bán hàng, đôn
đốc, kiểm tra, đảm bảo thu đủ kịp thời tiền bán hàng, tránh bị chiếm dụng
vốn bất hợp lí.
- Cung cấp thông tin chính xác trung thực, lập quyết toán đầy đủ kịp thời để
đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện nghĩa vụ với
Nhà nước.
Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
25
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
chặt chẽ hàng hoá kết quả bán hàng. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ đó, kế
toán cần nắm vững nội dung của việc tổ chức công tác kế toán đồng thời cần
đảm bảo các điều kiện sau:
+ Xác định thời điểm hàng hoá được coi tiêu thụ để kịp thời lập báo cáo
bán hàng xác định kết quả bán hàng. Báo cáo thường xuyên, kịp thời tình
hình bán hàng thanh toán với khách hàng nhằm giám sát chặt chẽ hàng hoá
bán ra về số lượng và chủng loại.
+ Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu tình hình luân chuyển chứng từ
khoa học hợp lí, tránh trùng lặp hay bỏ sót, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo
yêu cầu quản lí, nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Đơn vị lựa chọn hình thức
sổ sách kế toán để phát huy được ưu điểm và phù hợp với đặc điểm kinh doanh
của mình.
+ Xác định và tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh ở các khâu.
b. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Hạch toán hàng tiêu thụ hàng hóa là công việc quan trọng của doanh nghiệp
nhằm xác định số lượng giá trị của hàng hóa bán ra cũng như doanh nghiệp
tiêu thụ hàng hóa. Trên sở đó đánh giá hiệu quả hoạt động lưu chuyển hàng
hóa và có các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cần thực hiện các nhiệm vụ
sau:
- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán
ra và tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí bán
hàng và các loại chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng.
- Tính toán chính xác giá vốn, chi phí khối lượng tiêu thụ hàng hóa, thanh
toán, chấp nhận thanh toán, hàng trả lại...
- Phản ánh chính xác, kịp thời doanh thu tiêu thụ để xác định kết quả, đảm
bảo thu đủ và kịp thời tiền bán hàng, tránh sự chiếm dụng vốn.
- Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi
nhuận, phân phối lợi nhuận đồng thời làm đúng nhiệm vụ đối với nhà nước
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
26
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
trong các khoản nộp và thanh toán.
- Cung cấp thông tin về tình hình bán hàng, xác định kết quả phục vụ cho
việc lập báo cáo và quản lý doanh nghiệp.
- Các chứng từ ban đầu phải đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ. Tổ chức hệ thống
chứng từ ban đầu trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, khoa học, tránh sự
trùng lặp, bỏ sót, chậm trễ.
- Xác định đúng và tập hợp đúng, đầy đủ giá vốn, chi phí kinh doanh phát
sinh trong kỳ. Phân bổ chính xác chi phí đó cho hàng tiêu thụ.
2.1.5. Các phương thức bán hàng
- n hàng là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ hình thái hàng h
sang hình thái tiền tệ. Đây cũng chính là giai đoạn cuối cùng và cũng là khâu quan
trọng nhất trong toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thương mại.
- Các doanh nghiệp thương mạithể bán hàng theo các phương thức
hình thức khác nhau sau:
2.1.5.1. Bán hàng trực tiếp
- phương thức giao hàng trực tiếp cho khách hàng từ kho của doanh
nghiệp. Hàng hoá khi bàn giao cho khách hàng được coi tiêu thụ khi người
mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
2.1.5.2. Bán buôn hàng hoá
- Bán buôn là phương thức bán hàng cho các đơn vị, tổ chức kinh tế khác
nhằm mục đích tiếp tục chuyển bán hoặc tiêu dùng cho sản xuất.
- Hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa
đi vào lĩnh vực tiêu dùng vậy giá trị sử dụng của hàng hoá chưa được thực
hiện. Hàng thường được bán với số lượng lớn.
Ưu điểm: Thời gian thu hồi vốn nhanh, điều kiện để đẩy nhanh vòng
quay của vốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nhược điểm: Chi phí lớn, tăng nguy cơ ứ đọng vốn, dư thừa hàng hoá.
2.1.5.3. Bán lẻ
Bán lẻ là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc cá nhân tổ
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
27
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
chức kinh tế.
Hàng hoá bán lẻ đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng,
giá trị giá trị sử dụng của hàng đã được thực hiện. Khối lượng khách hàng
lớn, khối lượng hàng bán nhỏ, hàng hoá phong phú về mẫu mã, chủng loại
thường xuyên biến động theo nhu cầu thị trường.
Ưu điểm: Doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc với khách hàng do vậy có thể
nắm bắt nhanh nhạy đối với sự thay đổi của nhu cầu, sự thay đổi của thị hiếu
tiêu dùng, từ đó có những biện pháp, phương án thích hợp.
Nhược điểm: Khối lượng hàng hoá bán ra chậm, thu hồi vốn chậm.
2.1.6. Các phương thức thanh toán
2.1.6.1. Thanh toán bằng tiền mặt
Việc giao hàng thanh toán tiền hàng được thực hiện cùng một thời
điểm giao hàng ngay tại doanh nghiệp, do vậy việc bán hàng được hoàn tất
ngay khi giao hàng và nhận tiền
2.1.6.2. Thanh toán bằng chuyển khoản
Có hai hình thức thanh toán qua ngân hàng là :
+ Thanh toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng với điều kiện
người mua đã chấp nhận thanh toán, việc bán hàng được xem đã được thực
hiện, doanh nghiệp chỉ cần theo dõi việc thanh toán với người mua.
+ Thanh toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng với điều kiện
người mua quyền từ chối không thanh toán một phần hoặc toàn bộ giá trị
hàng mua do khốiợng hàng gửi đến cho người mua không phù hợp với hợp
đồng về số lượng hoặc chất lượng quy cách, hàng hoá được chuyển đến cho
người mua nhưng ca th xem là bán hàng, doanh nghip cn theo dõi
tình nh chp nhn hay kng chấp nhn đ x lí trong thi hạn quy đnh
đảm bảo lợi ích của doanh nghip.
2.1.6.3. Các phương thức thanh toán khác
Thanh toán không dùng tiền mặt: Theo phương thức này, người mua
thể thanh toán bằng các loại séc, trái phiếu, cổ phiếu, các loại tài sản giá trị
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
28
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
tương đương ...
2.2. Kế toán Giá vốn hàng bán trong doanh nghiệp thương mại
2.2.1. Xác định Giá vốn hàng bán
Khái niệm: Là trị giá vốn của sản phẩm, vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch
vụ đã tiêu thụ. Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ, giá vốn hàng bán
giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) hay chi phí sản xuất. Với vật tiêu
thụ, giá vốn giá thực tế ghi sổ còn với hàng hoá tiêu thụ, giá vốn bao gồm trị
giá mua của hàng tiêu thụ cộng với chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
Hàng hóa của doanh nghiệp được mua từ nhiều nguồn khác nhau, với đơn
giá và thời điểm mua khác nhau, để có thể xác định chính xác trị giá thực tế của
hàng hóa đã tiêu thụ, doanh nghiệp thường sử dụng một trong các phương pháp
tính giá hàng xuất kho sau.
Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này giá trị
của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng
tồn kho đầu kỳ giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong
kỳ. Phương pháp bình quân có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập
một lô hàng, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.
Giá thực tế hàng hóa
xuất kho
=
Số lượng hàng hóa
xuất kho
x Giá đơn vị bình quân
Trong đó Giá đơn vị bình quân thường được tính theo 2 cách:
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự trữ
=
Giá thực tế hàng
hóa tồn kho đầu kỳ
+
Giá thực tế hàng
hóa nhập trong kỳ
Số lượng hàng hóa
tồn đầu kỳ
+
Số lượng hàng hóa
nhập trong kỳ
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:
Giá đơn vị bình quân
sau mỗi lần nhập
=
Trị giá thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần
nhập
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
29
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này sản phẩm, vật
tư, hàng hoá xuất kho thuộc hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của
hàng đó để tính. Đây là phương án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của
kế toán, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Giá trị của hàng xuất kho
đem bán phù hợp với doanh thu tạo ra. Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho
được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó.
Phương pháp Nhập trước Xuất trước (FIFO): Phương pháp này áp
dụng dựa trên giả định hàng được mua trước hoặc sản xuất trước thì được
xuất trước, và hàng còn lại cuối kỳ là hàng được mua hoặc sản xuất ở thời điểm
cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của
hàng nhập kho thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho
được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn
tồn kho.
Xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời
cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý. Trị giá vốn của
hàng tồn kho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn.
Chi phí mua hàng: Chi phí mua hàng là các khoản chi tiêu cần thiết để
doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ mua hàng và dự trữ kho hàng.
Chi phí mua hàng bao gồm:
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bốc xếp hàng hóa.
- Chi phí bảo quản hàng hóa từ nơi mua về đến kho doanh nghiệp.
- Chi phí thuê kho bãi, và chi phí kho bãi chứa đựng hàng hóa trung gian.
- Công tác phí của nhân viên thu mua.
- Lệ phí cầu, đường, phà phát sinh khi mua.
- Chi phí hoa hồng môi giới liên quan đến khâu mua hàng.
- Chi phí hao hụt hàng mua trong định mức.
Phân bổ chi phí thu mua hàng hóa:
Chi phí mua hàng toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến hàng hóa tồn đầu
kỳ và hàng hóa nhập trong kỳ. Do đó, đến cuối kỳ kế toán phải thực hiện phân bổ chi
phí này cho số hàng đã tiêu thụ. Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là: trị giá
mua, số lượng sản phẩm, trọng lượng…
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
30
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Chi phí thu
mua phân
bổ cho
hàng tiêu
thụ
=
Chi phí thu mua của
hàng tồn đầu kỳ
+
Chi phí thu mua
phát sinh trong
kỳ
x
Trị giá mua
hàng hóa xuất
bán trong kỳTrị giá mua hàng
hóa tồn đầu kỳ
+
Trị giá mua hàng
hóa nhập trong
kỳ
2.2.2. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Bên Nợ:
- Trị giá vốn của thành phẩm đã được xác định là tiêu thụ trong kỳ.
- Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất xong nhập kho dịch vụ đã hoàn
thành (kiểm kê định kỳ).
- Trị giá vốn của hàng hoá tồn kho đầu kỳ bao gồm hàng tồn kho của
doanh nghiệp, hàng tồn kho của các đơn vị doanh nghiệp gửi hàng đi bán,
hàng tồn kho tại quầy, các kệ trưng bày sản phẩm,… (Nếu doanh nghiệp hạch
toán thành phẩm theo phương pháp KKĐK).
- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất
chung vượt trên mức công suất tính vào giá vốn hàng bán tiêu thụ trong kỳ.
- Phản ánh các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ tiền
bồi thường trách nhiệm cá nhân gây ra.
- Phản ánh chi p tự y dựng, t chế tài sản cố định vượt trên mức
bình thường không được tính vào nguyên giá TShữu hình txây dựng, t
chế hoàn thành.
- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho
phải lập trong năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng cho năm trước.
Bên Có:
- Trị giá vốn của thành phẩm đã xác định tiêu thụ trong kỳ nhưng do
một số nguyên nhân khác nhau bị khách hàng trả lại từ chối thanh toán.
- Kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa tồn kho cuối kỳ vào bên Nợ TK 156
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
31
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
– “Hàng hóa”.
- Kết chuyển giá vốn của hàng hóa thực tế đã xác định tiêu thụ trong kỳ
vào bên Nợ TK 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”.
- Tài khoản này không có số dư.
2.2.3. Chứng từ sử dụng
Chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho
- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
- Bảng phân bổ giá vốn
- Các chứng từ kế toán khác có liên quan.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
32
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
2.2.4. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ 2.1 : Trình tự kế toán giá vốn hàng bán
2.3. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu trong
doanh nghiệp thương mại
* Khái niệm về doanh thu bán hàng.
- Doanh thu bán hàng hoá cung cấp dịch vụ tổng số tiền thu được
hoặc sẽ thu được từ các giao dịch nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán
hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
TK 156
TK 156
TK 632
TK 911
Trị giá vốn của
hàng xuất bán
Kết chuyển GVHB và các
chi phí khi xác định kết
quả kinh doanh
Hàng bán bị
trả lại nhập kho
TK 157
Trị giá vốn
của hàng gửi
bán
TK 159
Hoàn nhập dự phòng
giảm giá hàng tồn kho
TK 138,156,…
Phần hao hụt mất mát
hàng hoá tồn kho được
tính vào GVHB
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
33
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có). Tổng doanh thu bán hàng là số tiền ghi trên
hoá đơn bán hàng, trên hợp đồng cung cấp dịch vụ.
* Xác định doanh thu bán hàng
- Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp
khấu trừ thì doanh thu hàng bán doanh thu chưa tính thuế GTGT doanh
nghiệp sử dụng “Hóa đơn GTGT”.
- Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp
trực tiếp thì doanh thu bán hàng doanh thu tính thuế GTGT doanh
nghiệp sử dụng “Hóa đơn bán hàng”.
Doanh thu bán hàng phải thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện:
- Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn với quyền sở hữu
sản phẩm.
- Doanh thu xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp không còn nắm quyền qun lý, quyền kim st sn phẩm.
- Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến bán hàng.
2.3.1. Tài khoản sử dụng
Để phản ánh các khoản liên quan đến giá bán doanh thu, kế toán sử
dụng các tài khoản sau đây :
TK 511 - “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” phản ánh doanh thu
bán hàng cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kkế toán của hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Trong doanh nghiệp thương mại, tài khoản này có 5 tài khoản cấp 2 :
+ TK 5111 : “Doanh thu bán hàng hoá”.
+ TK 5112 : “Doanh thu bán các thành phẩm”.
+ TK 5113 : “Doanh thu cung cấp dịch vụ”.
+ TK 5118 : “Doanh thu khác”.
Bên nợ: Phản ánh doanh thu bán hàng theo hóa đơn và các chỉ tiêu liên
quan đến hóa đơn bán hàng. Kết chuyển doanh thu thuần.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
34
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Bên: Phản ánh doanh thu bán hàng thuộc kì báo cáo (ghi theoa
đơnn hàng).
TK này không có số dư
2.3.2. Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu tiền, giấy báo Có của ngân hàng
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
- Hoá đơn GTGT (dùng trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ).
Hoá đơn GTGT cần phải ghi rõ 3 chỉ tiêu: Giá bán chưa thuế GTGT, thuế
GTGT và tổng giá thanh toán. Mỗi hoá đơn được lập cho những sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ có cùng thuế suất.
2.3.3. Trình tự hạch toán một số các nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ 2.2 : Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ cơ bản về doanh thu
bán hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 111, 112, 131 TK 511 TK111, 112, 131…
Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng theo giá
chưa có thuế GTGT)
TK 333 TK 911
Các khoản thuế phải nộp khi K/c cuối kỳ
Bán hàng (chưa tách đươc thuế)
Các khoản thuế phải nộp khi bán hàng
(tách ngay được thuế)
Chú ý : Doanh thu thuần (DTT) được xác định :
DTT = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh thu
2.4. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh.
2.4.1. Kế toán chi phí bán hàng
* Khái nim: Chi phí bán hàng là chi phí thực tế trong quá trình bán sản
phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm các khoản chi phí chào hàng, giới
thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, chi phí bảo quản…
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
35
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
* :Nội dung của chi phí bán hàng
- Chi phí nhân viên bán hàng: Là toàn bộ các khoản tiền lương phải trả cho
nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hoá, vận
chuyển đi tiêu thụ và các khoản trích theo lương.
- Chi phí vật liệu, bao bì: các khoản chi phí về vật liệu, bao dùng để
đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hoá, vật liệu dùng sữa chữa TSCĐ dùng
trong quá trình bán hàng, nhiên liệu cho vận chuyển sản phẩm hàng hoá.
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo
lường, tính toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Để phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm,
hàng hoá cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển,
bốc dỡ.
- Chi phí bảo hành sản phẩm: Là các khoản chi phí dịch bỏ ra để sữa chữa,
bảo hành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian bảo hành.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục
vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ như: Chi phí thuê tài
sản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc dỡ vận chuyển, tiền hoa hồng đại lí….
- Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ nằm ngoài các chi phí kể trên như:
Chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí quảng cáo giới thiệu sản phẩm,
hàng hoá….
2.4.1.1. Tài khoản sử dụng
TK 6421 - “Chi phí bán hàng”.
Bên nợ: Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng trong kỳ
- Kết chuyển chi phí bán hàng vào bên nợ Tài khoản 911 – Xác định
kết quả kinh doanh
2.4.1.2. Chứng từ sử dụng
- Bảng lương; Bảng phân bổ tiền lương.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
36
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ…
- Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Bảng phân bổ chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển.
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Hóa đơn GTGT; hóa đơn bán hàng...
2.4.1.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ 2 .3 : Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ cơ bản về chi phí bán hàng
TK6421
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
TK
111,112,
152,153
TK133
31
Chi phí vật liệu, công
cụ
Các khoản
thu giảm chi
TK111,112
TK334,3388
Chi phí tiền lương và
các
khoản trích theo lương
TK214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK214,335
Chi phí phân bổ dần
Chi phí trích trước
TK911
K/c chi phí
bán hàng
37
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
2.4.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
* Khái niệm: CP QLDN là những chi phí hành chính và những chi phí quản
chung của doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí về lương nhân viên bộ
phận quảnchung của doanh nghiệp, bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn của nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu vănphòng…
* Nội dung:
- Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho các
phòng ban giám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp các khoản
trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trên tiền lương nhân viên quản theo tỷ lệ
quy định.
- Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu xuất
dùng cho hoạt động quản của ban giám đốc các phòng ban nghiệp vụ của
doanh nghiệp, cho việc sữa chữa TSCĐ... dùng chung cho doanh nghiệp.
- Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng
cho công tác quản lí chung của doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho
doanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện vận
chuyển….
- Thuế, phí lệ phí: Các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn bài…
các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà…
- Chi phí dự phòng: Khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng
phải trả tính vào chi phi sản xuất kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài phục vụ
chung toàn doanh nghiệp như: Tiền điện, nước, thuê sữa chữa TSCĐ, tiền mua
và sử dụng các tài liệu kĩ thuật, bằng phát minh sáng chế phân bổ dần (không đủ
tiêu chuẩn TSCĐ), chi phí trả cho nhà thầu phụ.
- Các chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi bằng tiền ngoài các khoản đã
kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo cán bộ và các
khoản chi khác.
2.4.2.1. Tài khoản sử dụng
TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
38
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Bên nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào bên nợ Tài khoản 911
– Xác định kết quả kinh doanh.
2.4.2.2. Chứng từ sử dụng
- Bảng lương; Bảng phân bổ tiền lương.
- Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ...
- Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Bảng phân bổ chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển.
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Hóa đơn GTGT; hóa đơn bán hàng...
2.4.2.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về chi phí quản lý doanh
nghiệp.
Sơ đồ 2.4 : Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về chi phí quản lý
doanh nghiệp
TK 111,112,152… TK 6422 TK 111,112,152
Chi phí vật liệu, công cụ Các khoản thu giảm chi
T K 334,338
TK 911
Chi phí tiền lương, các khoản
trích theo lương K/ C chi phí QLDN
TK 214
TK 352
Chi phí khấu hao TSCĐ
Hoàn nhập dự phòng
TK 111,112,331… phải trả
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
39
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
2.5. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
* Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: số thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
* Phương pháp tính:
Chi phí thuế TNDN = Thu nhập chịu thuế Thuế suất thuế TNDN
2.5.1. Tài khoản sử dụng.
TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát
sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế của
doanh nghiệp trong năm tài chính.
2.5.2. Chứng từ sử dụng
- Các tờ khai thuế tạm nộp/quyết toán thuế TNDN hàng năm.
- Thông báo thuế và Biên lai nộp thuế.
- Các chứng từ kế toán có liên quan khác…
2.5.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp.
Sơ đồ 2 .5 : Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
2.6
. Kế toán xác định kết quả bán hàng.
Kết quả bán hàng số chênh lệch giữa doanh thu thuần chi phí kinh
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
821
Kết chuyển chi
phí thuế TNDN
3334
Tạm tính thuế TNDN
phải nộp và điều
chỉnh bổ sung tăng số
thuế TNDN phải nộp
Điều chỉnh giảm số thuế
TNDN (khi số tạm nộp > số
phải nộp)
911
40
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
doanh liên quan đến quá trình bán hàng báo gồm trị giá vốn của hàng xuất kho
để bán, chi phí bán hàng chi phí quản doanh nghiệp phân bổ cho số hàng
bán đó.
- Xác định doanh thu thuần:
Doanh thu bán
hàng thuần =
Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
-
Các khoản giảm
trừ doanh thu
- Xác lợi nhuận gộp:
Lợi nhuận
gộp
= Doanh thu
thuần
- Trị giá vốn của
hàng xuất kho để
bán
- Xác định lợi nhuận bán hàng:
Lợi nhuận bán
hàng trước thuế
= Lợi nhuận gộp -
Chi phí bán hàng, chi phí
QLDN phân bổ cho số
hàng đó
2.6.1. Tài khoản sử dụng.
Tài khoản sử dụng: TK 911 – Xác định kết quảbán hàng.
Bên nợ: - Giá vốn của sản phẩm hàng hóa, bất động sản đầu tư đã bán và
dịch vụ đã cung cấp.
- Chi phí quản lý kinh doanh.
- Kết chuyển lãi.
Bên : - Doanh thu thun về ssản phẩm,ng hóa và các dch vụ đã n
trong kỳ.
- Kết chuyển lỗ.
Tài khoản 911 không có số dư.
2.6.2. Chứng từ kế toán.
- Chứng từ kết chuyển như: Phiếu kế toán, Chứng từ ghi sổ, Bảng tổng hợp
chứng từ kết chuyển,….
- Bảng kết chuyển doanh thu thuần.
- Bảng kết chuyển giấ vốn hàng bán.
- Bảng kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh.
- Bảng xác định kết quả kinh doanh.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
41
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
2.6.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
Sơ đồ 2 .6 : Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
TK 632 TK 911 TK 511
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Kết chuyển doanh thu thuần
TK 6421
Kết chuyển chi phí bán hàng
TK 6422
Kết chuyển chi phí QLDN
2.7. Tổ chức hạch toán bán hàng theo hình thức nhật ký chung
2.7.1. Tổ chức hệ thống sổ kế toán hạch toán
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
Chứng từ kế toán
SỔ CÁI
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Sổ nhật ký đặc
biệt
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng cân đối
tài khoản
Bảng tổng hợp
chi tiết
42
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Quy trình ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ Nhật chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán
phù hợp. Nếu đơn vị mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ
Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết
liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật đặc biệt thì hàng ngày hoặc định
kỳ, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát
sinh vào sổ Nhật đặc biệt liên quan. Định kỳ ( 3,5,10,… ngày) hoặc cuối
tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật đặc biệt,
lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số
trùng lắp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật đặc biệt
( nếu có ).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập Bảng cân đối
tài khoản. sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái
bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, tổng
số phát sinh Nợ tổng số phát sinh trên bảng cân đối kế toán phải bằng
tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung cùng kỳ.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
43
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐINH KẾT QUẢ
BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH TM QUANG CƯỜNG
3.1. Tổng quan về Công ty TNHH TM Quang Cường
3.1.1. Quá tnh hình thành và phát triển của Công ty TNHH
TM Quang Cường
+n ng ty: Công ty TNHH Tơng mại Quang ờng
+ Tên viết tắt: Quang Cuong Limited Company
+ Địa chỉ: Lô B1,2 khu ng Nghiệp y Bắc Ga, Phưng Đông
Thọ, Thành phố Thanh Hoá
+ Mã s thuế: 2800664758
+ Ngày cp giấy phép: 20/11/2001
+ Đi din PL: Lê ThLoan
+ Chc v: Gm đốc
+ Ngày hoạt đng: 20/11/2001
+ Nnh ngh kinh doanh: Đáp ứng nhu cầu của thị trường Công ty
TNHH Thương mại Quang ờng một doanh nghiệp kinh doanh thương mại
trên nhiều lĩnh vực như:
+ Bán buôn tổng hợp
+ Bán buôn bán lẻ thực phẩm
Nắm bắt được nhu cầu cần thiết của thị trường, công ty đã ra đời vào ngày
20/11/2001 do Lê Thị Loanm chủ doanh nghiệp. Qua 20 năm hoạt độngng
ty TNHH Thương mại Quang Cường đã đang không ngừng vươn n khẳng
định vị t củanh trong hoạt động thương mại đa lĩnh vực, đặc biệt cung cấp cho
khách hàng các sản phẩm thực phẩm tổng hợp đa dạng cần thiết cho cuộc sống
thường ngày của người dân.
một nơi thuận tiện giao dịch, địa bàn hoạt động của công ty tương đối
rộng, đối tượng phục vụ đa dạng. Sự gia tăng về số lượng tin cậy của khách
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
44
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
hàng vào các sản phẩm của công ty đã giúp công ty ngày càng vững vàng trên
con đường phát triển của mình. Với sự phấn đấu không ngừng nỗ lực của toàn
doanh nghiệp bao gồm ban lãnh đạo, các nhân viên trong doanh nghiệp, từ khi
thành lập đến nay công ty luôn nộp thuế các khoản phải nộp cho Nhà nước
đầy đủ, đời sống của nhân viên không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, với nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường công
ty đã gặp không ít những khó khăn, song dưới sự chỉ huy của ban lãnh đạo và sự
cố gắng của công nhân viên, công ty đã tìm mọi biện pháp vươn lên để từng
bước củng cố vị trí của mình.
Trong những năm qua, cùng với uy tín chất lượng sản phẩm, Công ty
TNHH Tơng mại Quang Cường đã tạo lập và duy trì được mối quan hệ tốt đối
với các hãng tên tuổi, điều đó khẳng định sự năng động của Công ty trong
môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế như hiện nay. Để đáp
ứng yêu cầu của khách hàng mở rộng thị trường, công ty đã không ngừng
nhập nhiều mẫu mã mới, đa dạng về chủng loại sản phẩm và không ngừng nâng
cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng.
3.1.2. Đặc điểm hoạt động vàcấu tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ
máy tại Công ty TNHH Tơng mại Quang Cường
3.1.2.1 Đặc điểm hoạt động của công ty.
ng ty TNHH Thương mại Quang Cường với địa điểm kinh doanh nằm
ngay ở trung tâm Thành phố nên nhu cầu cung hàng hóa tổng hợp là rất đa dạng.
Gần 20 năm hoạt đông công ty đã tạo được thương hiệu của mình trên địa bàn
tỉnh và mở rộng ra các địa bàn khác.
+ Thị trường hiện tại: Cung cấp hàng hoá hầu hết cho các doanh nghiệp
kinh doanh trên địa bàn TP.Thanh Hoá, và các huyện thi trong tỉnh
Với thị trường càng lớn mạnh công ty đã không ngừng tạo được lòng tin và
thương hiệu của mình đến với các bạn hàng cùng với độ ngũ cán bộ công nhân
viên nhiệt tình, năng đô vng. H luôn tâm niệm một điều, đó là: “Hãy phục vụ
khách hàng như chính chúng ta đang phục vụ bản thân ”.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
45
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
ng ty TNHH Thương mại Quang Cường cam kết: “Kinh doanh đáp ứng
đầy đủ đúng với nhu cầu của người tiêu dùng, luôn luôn lấy chữ tín làm đầu.
Khách hàng trung tâm luôn phải tạo điều kiện thuận lợi nhất để thoả mãn
nhu cầu của họ”. Công ty không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình
tăng sự cạnh tranh trên thị trường.
Vì vậy toàn thể đội ngũ nhân viên trong công ty luôn tâm niệm một điều, đó
là: “ Cống hiến là sự phục vụ cao cả nhất ”.
3.1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Bộ máy kế toán của công ty đứng đầu Ban giám đốc. Hỗ trợ cho Giám
đốc thay quyền giám đốc phó giám đốc. Chịu sự điều hành, quản của
Giám đốc phó giám đốc các phòng ban bao gồm: Phòng Hành chính,
phòng Kế toán, phòng Kinh doanh và phòng Thị trường.
* Chức năng của các phòng ban:
ng ty TNHH Thương mại Quang Cường có 5 phòng ban được phân chia
nhiệm vụ ràng.
+ Giám đốc điều hành: người quản trực tiếp các phòng ban, chịu
trách nhiệm cao nhất trước công ty và đối với pháp luật về các mặt sản xuất kinh
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
Phòng
hành
chính
Phòng
kinh
doanh
Phòng
Marketing
Phòng
kế
toán
P.Giám đốc
Ban Giám đốc
46
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
doanh của công ty. Giám đốc quyền định hướng sản xuất kinh doanh của
công ty.
+ Phó giám đốc: là người giúp giám đốc công ty điều hành một hoặc một
số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công và ủy quyền của giám đốc,
chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật về nhiệm vụ được giao hoặc
phân công ủy quyền.
Dưới quyền Giám đốc và p. giám đốc điều hành có các bộ phận sau:
+ Phòng hành chính: Việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng lao động, giúp
Giám đốc điều hành ký thỏa ước lao động, thực hiện luật lao động phù phợp với
công ty.
Thành lập mức lương lao động, bố trí nhân sự phù hợp với quy trình sản
xuất, quy mô và kế hoạch sản xuất hàng năm.
Thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng, các khoản trích theo lương như:
BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Bộ phận tài chính: Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các
khoản nộp, thanh toán công nợ, kiểm tra giữ gìn sử dụng tài sản nguồn hình
thành tài sản.
Thu thập, ghi chép thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng nội dung
công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
Lập báo cáo kế toán thống theo quy định kiểm tra mức độ chính xác
của các báo cáo do các phòng ban khác lập.
- Phòng kinh doanh: nhiệm vụ tiếp thị, giới thiệu quảng cáo sản
phẩm dịch vụ của công ty đến với người tiêu dùng qua các thông tin đại chúng
như: Báo, đài, truyền hình, truyền thanh. Thực hiện chức năng kinh doanh giao
dịch, đàm phán, ký kết các đơn đặt hàng. Lập phương hướng kế hoạch hoạt động
cho công ty theo yêu cầu của Ban Giám đốc. Lên kế hoạch kinh doanh hàng
tháng, quý, năm. Nghiên cứu, đề xuất đường lối phương hướng phát triển của
công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
47
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Phòng marketing: Đây bộ phận thị trường chức năng hỗ trợ cho
phòng kinh doanh trong việc phát triển thị trường.
3.1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH Thương mại
Quang Cường
Qua gần 20 năm hoạt động phát triển, công ty ngày càng phát triển hoạt
động ổn định. Năm 2020, công ty gặp nhiều khó khăn do tình hình dịch bệnh Covid 19
diễn biến phức tạp, tuy nhiên công ty vẫn duy trì hoạt động bình thường, tình hình tài
chính công ty
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Năm 2020
ĐVT:1000VNĐ
Chỉ tiêu
số
Năm 2018 Năm 2019
Sự tăng giảm
Số tuyệt đối %
DTBH và cung cấp dịch vụ 01 390.655.851 421.434.563 30.778.712 7.88
Các khoản giảm trừ 02 0 0 0 0
Doanh thu thuần về bán
hàng cung cấp dịch vụ
(10=01-02)
10 390.655.851 421.434.563 30.778.712 7.88
Giá vốn hàng bán 11 381.064.792 410.731.581 29.666.789 4.88
Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ (20=10-
11)
20 9.591.059 10.702.982 1.111.923 11.59
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
48
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Doanh thu hoạt động tài chính 21 414.920 840691 426.041 102.68
Chi phí tài chính 22 0 0 0 0
Trong đó: - Chi phí lãi vay 23 0 0 0 0
-Chi phí bán hàng 24 899.745 1.052.023 152.278 17.11
- Chi phí quản lý kinh doanh 25 1.554.067 1.837.019 282.982 18.20
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
(30=20+21-22-24)
30 7.552.187 8.654.631 1.102.444 14.59
Thu nhập khác 31 0 0 0 0
Chi phí khác 32 0 0 0 0
Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 0 0 0 0
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế (50=30+40)
50 7.552.187 8.654.631 1.102444 14.59
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
51 1.730.926 1.510.437,4 220.488,8 14,59
Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp (60=50-
51)
60 6.041.749,6 6.923.704,8 881.955,2 14.59
Qua biểu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp năm 2019 so với năm 2018 cho thấy:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng hơn năm trước
- Về số tuyệt đối tăng 30.778.712 nghìn đồng
- Về số tuyệt đối tăng 107.88% tức là vượt 7.88 %
+ Doanh thu thuần cũng tăng hơn so với năm trước:
- Về số tuyệt đối tăng 30.778.712 nghìn đồng
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
49
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Về số tương đối tăng 107.88% tức là vượt 7.88 %
+ Lợi nhuận sau thuế
- Về số tuyệt đối tăng: 881.955,2 nghìn đồng
- Về số tuyệt đối: 114,59% vượt 14,59%
Như vậy, lợi nhuận sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tăng
881.955,2 nghìn đồng hay 114,59%.
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta thể thấy công
ty đã ngày càng lớn mạnh làm ăn lãi, tạo được niềm tin cho cán bộ công
nhân viên, giúp họ hăng say trong công việc tạo ra nhiều lợi nhuận cho công ty
và làm cho cuộc sống của họ ngày càng được nâng cao.
3.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy công tác kế toán ng ty TNHH Thương
mại Quang Cường
3.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty
một doanh nghiệp hạch toán độc lập trong nền kinh tế thị trường,
bộ máy kế toán củang ty được sắp xếp gọn nhẹ, phù hợp vớinh hình hiện
nay. Tchức bộ máy kế toán theo đúng điều lệ của Nnước phụ hợp với
cách quản của Nhà nước. ng ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình
thức tập trung, thuận lợi cho việc quản chỉ đạo thực hiện mọi công viêc
củac nhân viên trong phòng kế toán.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
50
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty.
* Nhiệm vcủa các png ban
+ Kế toán trưởng: nguời quan trọng nhất trong phòng kế toán, chịu
trách nhiệm toàn bộ về công tác kế toán trước giám đốc, phụ trách điều hành
chung công tác kế toán của toàn công ty, phân công việc sao cho mỗi bộ phận
chuyên trách đảm nhiệm một hoặc một số công việc một cách hợp lý nhằm giúp
thực hiện được tốt hơn nâng cao ý thức trách nhiệm các bộ phận.
Chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành chính sách chế độ tài chính với
quan Nhà nước, tổ chức thực hiện công tác ghi sổ chế độ tài chính, lập báo
cáo tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn hoạt động kinh doanh của sông ty
theo yêu cầu của Giám đốc.
Xây dựng kế hoạc tiêu thụ, kế hoạch sử dụng vốn hợp lý.
+ Kế tn thanh toán và tiền lương: Theo dõi công nợ, cả nợ phi trả và nợ
phải thu, theo dõi các khoản tạmng, khoản thu chi mang tính chất nội blẫn bên
ngoài. Theo dõi chấm công và thanh toán tiền lương hàng tháng cho nhân viên
+ Kế toán bán hàng : Lập theo dõi hóa đơn bán hàng, theo dõi các
khoản nợ phải trả, lập chứng từ và chi trả tiền cho khách hàng.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán
thanh
toán
tiền
lương
Thủ kho
Kế toán
hàng
hóa
vật
Kế toán
bán
hàng
Thủ
quỹ
51
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
+ Kế toán hàng hoá vật tư: Theo dõi và hạch toán tình hình nhập - xuất -
tồn kho nguyên vật iệu chính, nguyên vật liệu phụ, các loại vật tại công ty,
đến cuối tháng, quý báo cáo với thủ trưởng.
Căn cứ vào chứng từ do bộ phận kinh doanh chuyển qua sau khi kiểm tra
sẽ nhập liệu vào phần mềm kế toán và lưu giữ chứng từ đó.
Lập báo cáo nghiệp vụ hàng ngày định kỳ thuộc phần việc kế toán theo
phân công như báo cáo công nợ khách hàng, công nợ nhà cung cấp, …
+ : Quản lý toàn bộ nguyên vật liệu của công ty, đầu vào và đầuThủ Kho
ra sản phẩm trong công ty.
+ Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt tồn qucủa công ty, lập phiếu thu, phiếu chi, đ
cung cp chứng tghi chép, nh sdư chuyển sang cho kế toán tổng hợp.
3.1.4.2. Tổ chức vận dụng hê a thống tài khoản:
Công ty sử dụng v thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh nghiêvp
bannh theo thông tư 133/2016/TT_BTC ngày 26/08/2016 của v trưởng BTC.
TK cấp 1: TK111; 131; 133; 138; 141; 211; 213; 334; 338, 152, 154, 511,
623; 642, 911…
TK cấp 2: 1111;1331;1332;3388….
3.1.4.3. Tổ chức vâan dụng hê a thống chứng từ kế toán
ng ty sử dụng hệ thống chứng từ được ban hành theo Thông số
133/2016/TT- BTC ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng B tài cnh.
* Hê v thống biểu mẫu chứng từ thường sử dụng trong công ty:
- Chỉ tiêu về lao đôvng tiền lương:
+ Bảng chấm công
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Bảng kê trích nôvp các khoản theo lương
+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hô vi…
- Chỉ tiêu hàng tồn kho:
+ Phiếu nhâ vp kho
+ Phiếu xuất kho
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
52
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
+ Bảng kê mua hàng
+ Biên bản kiểm kê vâ vt tư, công cụ…
- Chỉ tiêu tiền tê v:
+ Phiếu thu
+ Phiếu chi
+ Giấy đề nghị tạm ứng,
+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng.
+ Biên lai thu tiền…
- Chỉ tiêu về tài sản cố định:
+ Biên bản giao nhâ vn tài sản cố định
+ Thẻ tài sản cố định
+ Biên bản thanh lý tài sản cố định
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định…
- Các chứng từ khác:
+ Hóa đơn thuế giá trị gia tăng
+ Phiếu xuất kho kiêm vâ vn chuyển
+ Bảng kê thu mua vâ vt tư mua vào không có hóa đơn…
3.1.4.4. Hê a thống sổ kế toán của công ty
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ sau:
- Số nhật ký chung: S03-DNN
- Sổ nhật ký chi tiền: S03a2-DNN
- Sổ nhật ký thu tiền: S03a1-DNN
- Sổ cái (dùng cho hình thức nhật ký chung ): S03b-DNN
- Sổ quỹ tiền mặt: S04a-DNN
- Sổ tiền gửi ngân hàng: S05-DNN
….
- Sổ chi tiết ( bao gồmc loại chi tiết phục vụ cho các phần hành khác nhau)
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
53
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Sơ đồ 2.5: Hình thức kế toán Nhật ký chung của công ty
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Quy trình ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ Nhật chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán
phù hợp. Nếu đơn vị mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ
Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết
liên quan.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
Chứng từ kế toán
SỔ CÁI TK 154
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Sổ nhật ký đặc
biệt
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Thẻ kho,sổ chi tiết ật
tư,sổ chi TK 15411,
15421, 15431, 15481,
Bảng cân đối
Tài khoản
Bảng tổng hợp
chi tiết
54
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập Bảng cân đối
tài khoản. sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái
bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, tổng
số phát sinh Nợ tổng số phát sinh trên bảng cân đối kế toán phải bằng
tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung cùng kỳ.
3.1.4.5. Tổ chức lập báo cáo tài chính tại công ty
* Kỳ lập báo cáo: Báo cáo theo niên độ kế toán năm và được lập vào ngày
31/12 hàng năm.
* Hệ thống báo cáo tài chính theo quy định:
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty tuân thủ theo quy định chung của
chế độ kế toán, theo Thông số 133/2016/TT- BTC ngày 26/8/2016 của B
tng Bộ i chính. Hệ thống báo cáo gồm:
- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DNN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu B02-DNN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: B03-DNN
- Thuyết minh báo cáo tài chính: B09-DNN
- Công ty TNHH Thương mại Quang Cường nộp báo cáo tài chính cho cơ
quan: Cục thuế tỉnh Thanh Hoá, trong trờng hợp Công ty vay vốn thì nộp cho
Ngân hàng cho vay vốn.
* Hệ thống báo cáo nội bộ:
- Báo cáo công nợ phải thu, công nợ phải trả.
- Báo cáo tình hình số tiền vay, tiền gửi.
3.1.4.6. Tổ chức công tác kiểm tra công tác kế toán tại công ty
Việc tổ chức kiểm tra kế toán của công ty do ban giám đốc kế toán trưởng
chịu trách nhiệm thực hiện, gồm các nội dung sau:
Kiểm tra tính chất hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
Kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh của kế toán về các mặt chính
xác, kịp thời đầy đủ, trung thực, rõ ràng. Kiểm tra việc chấp hành các chế
độ, thể lệ kế toán và kết quả công tác của bộ máy kế toán.
Thông qua việc kiểm tra kế toán mà kiểm tra tình hình chấp hành ngân
sách, chấp hành kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính, kỷ luật
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
55
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
nộp thu, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn, sử dụng các loại vật tư và vốn
bằng tiền; phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm chính sách, chế
độ kinh tế tài chính.
Qua kết quả kiểm tra kế toán mà đề xuất các biện pháp khắc phục những
khiếm khuyết trong công tác quản lý của doanh nghiệp.
3.1.4.7. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
Chính sách kế toán Công ty đang áp dụng dựa o luật kế toán ban
hành theo Thông số 133/2016/TT- BTC ngày 26/8/2016 của B tởng
Bộ tài chính dựa o đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh, yêu cầu
quản lý của ng ty, theo đó hthống chứng từ, i khoản, báo cáo tài cnh
được vận dụng phù hợp
Chế độ kế toán đang áp dụng: Tng số 133/2016/TT- BTC ngày
26/8/2016 của B trưởng Btài chính
Hình thức kế toán: nhật ký chung
Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 dương lịch hàng năm
Đơn vị tiền tệ: VNĐ
Phương Pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
Phương phấp khấu hao: khấu trừ giá trị theo thời gian sử dụng (Phương
pháp đường thẳng)
Phương pháp tính giá xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: giá bán chưa có thuế giá
trị gia tăng. Nguyên tắc ghi nhận giá vốn: giá vốn hàng bán được ghi nhận phù
hợp với doanh thu ghi nhận trong kỳ.
3.1.5. Những thuận lợi, khó khăn, hướng phát triển.
Từ ngày thành lập đến nay, doanh nghiệp đã không ngừng mở rộng quy
kinh doanh, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, bước đầu uy tín trên thị trường.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, công ty đã không ngừng vươn lên,
từng bước xây dựng hình ảnh đẹp trong tâm trí khách hàng và đang hiện là công
ty tiếng trên địa bàn địa phương. Với phương châm kinh doanh đặt chữ Tín
lên hàng đầu, công ty luôn đem đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
56
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
cao, dịch vụ sau bán tốt. Chính vậy 20 năm qua tên tuổi của công ty đã được
nhiều khách hàng tin cậy và biết đến.
3.1.5.1 Thuận lợi:
- Công ty một bộ máy quản khá chặt chẽ mỗi bộ phận đã sự
phân quyền quản lý cho mỗi bộ phận.
- Công ty được thành lập với một chức năng nhiệm vụ khá đặc thù đó
thực hiện việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho các huyện miền núi trong tỉnh
do UBND tỉnh giao cho và đây chính là đặc điểm thuận lợi trong việc thực hiện
công việc sản xuất kinh doanh của mình.
3.1.5.2 Khó khăn:
doanh nghiệp kinh doanh thương mại, mặt hàng thực phẩm
tiêu dùng lại mặt hàng chịu sự cạnh tranh rất gay gắt về nguồn cung cấp, thị
trường tiêu thụ. Đặc biệt khi Việt Nam đã tham gia vào sân chơi chung toàn cầu,
thì giá cả hàng hoá chịu sự biến động của cả thị trường quốc tế. Đồng thời công
ty không những phải cạnh tranh với những doanh nghiệp lớn trong nước
còn chịu áp lực cạnh tranh từ phía các công ty nước ngoài....
2.1.5.3. Hướng phát triển:
Trong thời gian tới, công ty sẽ tiếp tục phát triển những sản phẩm đang là thế
mạnh, củng cố vững chắc thị trường địa phương, đồng thời mở rộng thị trường
tiêu thụ. Công ty sẽ tiếp tục đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh thương mại, đặc biệt
sẽ mrộng nh vực kinh doanh sang c sản phẩm mang thương hiệu lớn.
Với những thuận lợi khó khăn trên thì công ty nên tập trung vào việc
phân bổ bộ máy quản đảm bảo cho việc quản hoạt động sản xuất kinh
doanh được diễn ra một cách thuận lợi.
Công ty n c trọng n trong vic m rộng quy hoạt đng sản xut kinh
doanh ny càng cao giúp cho việc tồn tại và phát triển của công ty về sau y.
3.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty
TNHH Quang Cường
3.2.1. Đặc điểm hàng hóa và yêu cầu quản lý quá trình bán hàng tại Công ty
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
57
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Công ty TNHH Quang Cường công ty chuyên cung cấp các loại hàng
tiêu dùng như: Mỳ tôm, miến, phở... Ngoài ra công ty còn thực hiện cung cấp
các mặt hàng như sữa,phê, ngũ cốc... và một số sản phẩm khác phục vụ cho
người dân.Với hệ thống bán buôn và bán lẻ công ty luôn mong muốn được phục
vụ nhanh chóng, chính xác, kịp thời nhu cầu của quý khách hàng.
Quản lý quá trình bán hàng và kết quả bán hàng là một yêu cầu thực tế, nó
xuất phát từ mục tiêu của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản lý tốt khâu bán
hàng thì mới đảm bảo được chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ đánh giá
chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Do vậy vấn đề đặt
ra cho mỗi doanh nghiệp là:
+ Quản kế hoạch tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối với từng
thời kỳ, từng khách hàng, từng hoạt động kinh tế.
+ Quản lý chất lượng và xây dựng thương hiệu sản phẩm là mục tiêu cho sự
phát triển bền vững của doanh nghiệp.
+ Quản lý theo dõi từng phương thức bán hàng, từng khách hàng, tình hình
thanh toán của khách hàng, yêu cầu thanh toán đúng hình thức, đúng hạn để
tránh hiện tượng mất mát, thất thoát, đọng vốn. Doanh nghiệp phải lựa chọn
hình thức tiêu thụ sản phẩm đối với từng đơn vị, từng thị trường, từng khách
hàng nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ đồng thời phải tiến hành thăm dò,
nghiên cứu thị trường, mở rộng quan hệ buôn bán trong và ngoài tỉnh.
+ Quản lý chặt chẽ vốn của thành phẩm đem tiêu thụ, giám sát chặt chẽ các
khoản chi phí bán hàng, chi phí quản doanh nghiệp, kiểm tra tính hợp pháp,
hợp của các số liệu, đồng thời phân bổ cho hàng tiêu thụ, đảm bảo cho việc
xác định tiêu thụ được chính xác, hợp lý.
+ Đối với việc hạch toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ, khoa học đảm bảo
việc xác định kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phản ánh giám đốc
tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước đầy đủ, kịp thời.
3.2.2. Các phương thức bán hàng tại công ty
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
58
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Công ty TNHH Quang Cường là công ty thương mại nên hoạt động kinh
doanh của công ty chủ yếu là mua hàng bán hàng.
Quá trình lưu chuyển hàng hoá được thực hiện theo hai phương thức bán
buôn và bán lẻ
Pơng thức n bn
Bán buôn hình thức bán một khối lượng lớn hàng hóa với một mức giá
gốc hoặc giá đãchiết khấu ở mức cao nhằm tiêu thụ được nhanh, nhiều hay
có đảm bảo cho khối lượng hàng hóa đó (dạng nhà phân phối)
Pơng thức n lẻ
Bán lẻ hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhằm đáp ứng
nhu cầu sử dụng của mỗi cá nhân.
3.2.3 Phương pháp tính giá hàng hóa xuất trong kỳ
Hàng hóa xuất kho được tính giá theo phương pháp bình quân gia quyền.
Trước khi xuất hàng hóa được nhân viên kỹ thuật và thủ kho kiểm tra chất
lượng, chủng loại, số lượng.
Khi các nghiệp vụ bán hàng phát sinh thủ kho căn cứ vào yêu cầu của
khách hàng để lập lệnh phiếu xuất kho và phiếu xuất kho.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính giá:
Tính giá hàng hóa nhập kho
Khi nhập kho hàng hóa : Hàng hóa mua ngoài chủ yếu phục vụ cho mục đích
kinh doanh. Giá nhập kho hàng hoá là giá mua ghi trên hóa đơn cộng (+) chi phí
bốc dỡ (không bao gồm thuế GTGT).
Công thức:
Trị giá thực tế
ca ng hóa
mua nhp khi
trong kỳ
= Trị giá mua ghi
trên hóa đơn
(không bao
gm thuế
+
Các loại
thuế
không
hoàn li
+ Chi p trực
tiếp phát sinh
trong khâu
mua ng
- Các
khoản
giảm trừ
phát sinh
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
59
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
GTGT)
- Tính giá hàng hóa xuất kho:
hàng hóa nhập kho nhiều lần khác nhau với các nguồn cung cấp khác
nhau tại những thời điểm khác nhau. Do đó khi xuất kho hàng hóa cho xuất bán
kế toán phải xác định được giá thực tế xuất kho đã đăng ký. Tại Công ty kế toán
áp dụng phương pháp đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ(tháng).giá hàng hóa
xuất trong kỳ.
Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nghĩa là số tiền
công ty nộp cho Nhà nước thông qua người bán hàng khi mua sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ chấp nhận thanh toán với giá bán thì công ty được khấu trừ hoặc
hoàn lại theo đúng quy định của luật doanh nghiệp.
3.2.4 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
3.2.4.1.1. Các tài khoản sử dụng
a. Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hóa, tiền cung
cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả phụ thu phụ phí thu thêm ngoài giá
bán ( nếu có).Số tiền bán hàng này được ghi trên hóa đơn GTGT, hóa đơn bán
hàng hoặc trên chứng từ liên quan tới việc bán hàng hoặc ra thỏa thuận giữa
người mua và người bán.
Tài khoản 511 có 3 tài khoản cấp 2
+TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa
+TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
+TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá
3.2.4.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng
Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT
- Bảng thanh toán đại lý, bán lẻ
- Phiếu nhập kho, hàng bán trả lại, phiếu xuất kho
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
60
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Chứng từ thanh toán (Phiếu thu, séc chuyển khoản, ủy nhiệm thu, giấy
báo có của ngân hàng, bảng sao kê của ngân hàng)
Hóa đơn GTGT
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng mà khách hàng yêu cầu hóa đơn GTGT
thì kế toán bán hàng lập hóa đơn GTGT, Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên,
liên 1 lưu tại quyển, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 dùng để thanh toán
luân chuyển nội bộ.
Quá trình luân chuyển hóa đơn GTGT
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng hai bên đồng ý với các điều khoản
thanh toán kế toán bán hàng lập HĐ GTGT sau đó chuyển cho kế toán vốn bằng
tiền để lập phiếu thu, thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu để thu tiền hàng, sau đó HĐ
GTGT đưa về cho kế toán bán
hàng để theo dõi tài khoản doanh thu 511.
Hóa đơn giá trị gia tăng
HÓA ĐƠN (GTGT)
Liên 1 (lưu)
Ngày 19 tháng 12 năm 2020
Mẫusố:
01GTKT3/001
Ký hiệu : AA/19P
Số 001935
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Quang Cường
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
61
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Mã số thuế: 2800664758
Địa chỉ :
Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, Phường Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
Tel: 0373.857.128
Họ tên người mua hàng
Tên đơn vị: Công ty TNHH TM Quang Minh
Địa chỉ: Thị trấn Vạn Hà, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Hình thức thanh toán : Tiền mặt Số tài khoản đvt: đồng
STT
Tên hàng hóa dịch
vụ
ĐV
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
1 Sữa Thùng 150 298.000 44.700.000
2 Cà phê Thùng 34 1.080.000 36.720.000
3 Ngũ cốc Thùng 20 1.224.000 24.480.000
Cộng tiền hàng dịch vụ 105.900.000
Thuế suất : 10%
Tiền thuế GTGT 10.590.000
Tổng tiền cộng thanh toán 116.490.000
Số tiền viết bằng chữ : Một trăm mười sáu triệu bốn trăm chín mươi nghìn
đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Tại phòng kế toán của công ty khi khách hàng mang hoá đơn, kế toán vào
sổ theo dõi hoá đơn. Sổ này tác dụng quản toàn bộ hoá đơn bán hàng viết
ra trong kỳ, tránh trường hợp bỏ sót hoá đơn.
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại
Quang Cường
Mẫu số: 02- VT
Ban nh theo TT số 133/2016/TT- BTC
ny 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
62
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
PHIẾU XUẤT HÀNG
Số chứng từ : 15628
Ngày 19 tháng 12 năm 2020 Số sêri
Đơn vị mua hàng:
Công ty TNHH TM Quang Minh
Nhân viên: Lê Thị Hà
Nội dung: Mua hàng đvt: đồng
STT Tên hàng hóa dịch vụ
ĐV
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
1 Sữa Thùng 150 298.000 44.700.000
2 Cà phê Thùng 34 1.080.000 36.720.000
3 Ngũ cốc Thùng 20 1.224.000 24.480.000
Tổng tiền thanh toán : đồng
116.490.000
Lưu ý:
- Sản phẩm mới 100%. Cửa hàng không bán sản phẩm đã qua sử dụng,
không đổi trả lại sản phẩm.
- Đề nghị khách hàng lấy HĐ GTGT kèm phiếu xuất hàng thu tiền.
Tổng thanh toán (bằng chữ) :
Một trăm mười sáu triệu bốn trăm chín mươi
nghìn đồng.
Người nhận Thủ kho Ngân quỹ
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
- Công ty xin lệnh xuất chuyển lên công ty.
- Công ty bắt đầu lập phiếu và ký vào phiếu xuất kho.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
63
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Phiếu xuất kho được chuyển cho thủ kho tiến hành xuất vật tư, sản phẩm,
hàng hoá. Sau đó ký vào phiếu xuất kho.
- Sau đó phiếu xuất kho được chuyển lên phòng kế toán, kế toán trưởng
duyệt.
- Phiếu xuất kho tiếp tục được chuyển lên cho giám đốc ký duyệt.
- Sau cùng được phòng kế toán lưu trữ và bảo quản.
Phiếu thu
Phiếu thu được lập làm 2 liên, liên 1 được lưu tại quyển để theo dõi nội bộ,
liên 2 dùng để luân chuyển trong bộ phận kế toán. Sau khi kế toán bán hàng lập
phiếu thu,căn cứ vào phiếu thu thủ quỹ thức hiện việc thu tiền, sau đó chuyển
cho kế toán vốn bằng tiền theo dõi vào sổ quỹ.
Khi khách hàng thanh toán tiền hàng kế toán bán hàng lập phiếu thu hoặc
giấy báo có của ngân hàng. Mẫu phiếu thu của công ty như sau
Mẫu phiếu thu
Đơn vị:
Công ty TNHH Thương mại Mẫu số: 01 - VT
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
64
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Quang Cường
Ban nh theo TT số 133/2016/TT- BTC
ny 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU THU Quyển số:
Ngày 19 tháng 12 năm 2020 Số : 12
Nợ
Họ, tên người nộp tiền : Lê Thị Hằng
Địa chỉ: Công ty TNHH TM Quang Minh
Lý do nộp: Thu tiền hàng mua
Số tiền: (viết bằng chữ):
116.490.000 Một trăm mười sáu triệu bốn trăm chín
mươi nghìn đồng
Kèm theo: 03 Chứng từ kế toán
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập Người nộp Thủ quỹ
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ):
Một trăm mười sáu triệu bốn trăm chín
mươi nghìn đồng
Kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu thu số 12 để ghi nhận doanh thu
và sổ chi tiết bán hàng theo định khoản
Nợ TK 111
116.490.000
Có TK 511
105.900.000
Có TK 3331
10.590.000
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
65
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Kế toán chi tiết doanh thu bán hàng
- Căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo có. Kế toán bán hàng lên
sổ chi tiết doanh thu bán hàng
- Doanh thu bán hàng của công ty chủ yếu doanh thu bán hàng từ hàng
hóa.Công tác hạch toán chủ yếu căn cứ trên háo đơn GTGT, phiếu thu, GBC.
Hàng ngày, căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo kế toán tập
hợp và cập nhập trên phần mềm kế toán sẽ tự động cập nhập vào sổ chi tiết TK
511 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ”, sổ nhật chung, sổ cái TK
511- “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Cuối tháng, kết chuyển toàn bộ doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ
sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng của công ty chủ yếu là doanh thu bán hàng từ bán hàng
hóa.Công tác hạch toán căn cứ trên hóa đơn GTGT, phiếu thu,giấy báo có.
Hàng ngày, căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo kế toán lập
sổ chi tiết TK 511 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, NKC, sổ cái TK
511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Cuối tháng, kết chuyển toàn bộ doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ
sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Căn cứ vào doanh thu của từng loại hàng hóa sẽ tổng hợp chi tiết doanh thu
hàng bán để lấy số liệu đối chiếu với sổ cái TK 511
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
66
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng
Đơn vị: Công ty TNHH Quang Cường
Địa chỉ:
Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, P.Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
SỔ TỔNG HỢP DOANH THU BÁN HÀNG
Tên tài khoản 511
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020
ĐVT : nghìn đồng
STT Tên hàng hóa ĐVT Đơn giá Số lượng Doanh thu
1 Mỳ tôm Thùng 93 120000 11.160.000
2 Miến Thùng 193 18750 3.618.750
3 Phở Thùng 149 29550 4.402.950
4 Sữa Thùng 298 31880 9.500.240
5 Cà phê Thùng 1.080 3850 4.158.000
6 Ngũ cốc Thùng 1.224 2624 3.213.000
. . . . . . . . . .
Tổng cộng 36.052.940
Sổ này có trang, đánh số trang từ số 01 đến trang
Ngày 31 tháng 12 năm 2020
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ của công ty như HĐ GTGT, phiếu xuất
kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi . . . . . kế toán tiến hành ghi sổ NKC
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
67
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tngày 01/12 đến 31/12/2020
Trang s70 ĐVT : Nghìn đồng
Chứng từ
Diễn giải
Đã
ghi
sổ
cái
ST
T
dòn
g
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Ngày
tháng
Số hiệu NỢ
A B C D E F 1 2
Số trang trước
chuyển sang
. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
01/12
000678
Xuất bán
Mỳ tôm
Miến
Phở
X 111
2.790.000
1.109.750
961.050
Doanh thu X 511
4.860.800
TGTGT phải nộp X 3331
486.080
07/12
000689
Xuất bán
Sữa
Cà phê
Ngũ Cốc
X 112
1.490.000
1.674.000
1.499.400
Doanh thu 511 4.663.400
GTGT phải nộp 3331
466.340
9/12
000690
Xuất bán
Mỳ tôm
Phở
Miến
Sữa
111
2.325.000
759.900
772.000
1.788.000
1.080.000
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
68
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Cà phê
Doanh thu 511
6.724.900
GTGT phải nộp 3331 672.490
10/12
000691
Xuất bán
Mỳ tôm
Phở
Sữa
111
1.395.000
745.000
1.639.000
Doanh thu 511 3.779.000
GTGT phải nộp 3331 377.900
15/12
000695
Xuất bán
Mỳ tôm
Miến
Phở
Sữa
Cà phê
Ngũ cốc
112
1.581.000
675.500
1.117.500
1.639.000
864.000
550.800
Doanh thu 511
6.427.800
GTGT phải nộp 3331 642.780
23/12
000700
Xuất bán
Mỳ tôm
Sữa
Ngũ cốc
111
1.860.000
1.156.240
673.200
Doanh thu 511
3.689.440
GTGT phải nộp 3331 368.944
27/12 Xuất bán
Mỳ tôm
Miến
Phở
111
1.209.000
1.061.500
891.500
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
69
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Sữa
Cà phê
Ngũ cốc
1.788.000
540.000
489.600
Doanh thu 511
5.907.600
GTGT phải nộp 3331
590.760
…………..
Cộng chuyển
trang sau
Người ghi sổ
(Ký, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, đóng dấu)
Giám đốc
(Ký, đóng dấu)
Sau đó số liệu từ NKC được chuyển vào sổ cái TK 511. Cuối tháng, quý,
năm kế toán cộng số liệu trên sổ cái bảng tổng hợp chi tiết xem có khớp hay
chưa, khi số liệu chính xác thì số liệu được dùng để lập BCTC
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
70
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Biểu 2 Mẫu số cái tài khoản 511
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại
Quang Cường
Địa chỉ:
Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga,
Phường Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
Mẫu số: S03b - DNN
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
ĐVT: Nghìn đồng
Chng t
Din giải
NK chung TK
đi
ng
Phát sinh
NT Số hiệu
Tran
g
TT
dòng
N
S dư đầu k
Phát sinh trong kỳ
01/12
000678
Mỳ tôm
Miến
Phở
111 4.860.800
07/12
000689
Sữa
Cà phê
Ngũ Cốc
112 4.663.400
. . . . . . . .
9/12
000690
Mỳ tôm
Phở
Miến
Sữa
111 6.724.900
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
71
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Cà phê
10/12
000691
Mỳ tôm
Phở
Sữa
111 3.779.000
15/12
000695
Mỳ tôm
Miến
Phở
Sữa
Cà phê
Ngũ cốc
112 6.427.800
23/12
000700
Mỳ tôm
Sữa
Ngũ cốc
111 3.689.440
27/12
Mỳ tôm
Miến
Phở
Sữa
Cà phê
Ngũ cốc
111 5.907.600
. . . . . .
K/c HBBTL
. . . . . . . .
31/12 K/c Doanh thu 911 36.052.940
Cng pt sinh 36.052.940 36.052.940
S dư cuối k - -
Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
Ngày mở sổ
Ngày 31 tháng 12 năm 2020
Người ghi sổ
(Ký, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, đóng dấu)
Giám đốc
(Ký, đóng dấu)
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
72
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
3.2.5. Kế toán giá vốn hàng bán
3.2.5.1. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
- Ngoài ra còn một số tài khoản khác liên quan như TK 156, TK 157,
TK 911
3.2.5.2. Chứng từ sử dụng
Chứng từ sử dụng
- Lệnh xuất kho
- Phiếu xuất kho
Khi các nghiệp vụ bán hàng phát sinh thủ kho căn cứ vào yêu cầu của
khách hàng để lập lệnh xuất kho
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
73
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Biểu xuất kho
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại
Quang Cường
Địa chỉ:
Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga,
Phường Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
Mẫu số: 02 - VT
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 25 tháng 12 năm 2020
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Quang Cường
Nội dung: Xuất hàng bán
STT Mặt hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Miến Thùng 20
186.000 3.720.000
2 Mỳ tôm Thùng 200
89.000 17.800.000
3 Phở Thùng 20
143.000 2.860.000
Cộng tiền hàng 24.380.000
Thuế GTGT 2.438.000
Tổng tiền 26.828.000
Cng thành tiền (Bằng chữ) : Hai u triệum tm hai ơim ngn đồng
Số chứng từ gốc kèm theo : 03 chứng từ gốc
Người nhận hàng
(Ký, đóng dấu)
Thủ kho
(Ký,đóng dấu)
Lập phiếu
(Ký,đóngdấu)
Kế toán trưởng
(Ký, đóng dấu)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Kế toán căn cứ vào lệnh xuất kho phiếu xuất kho số 000116 để ghi nhận giá
vốn và sổ chi tiết giá vốn và sổ chi tiết hàng hóa.
Sổ tổng hợp GVHB
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
74
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
SỔ TỔNG HỢP GVHB
Tên tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020
ĐVT : nghìn đồng
STT Tên hàng hóa ĐVT Đơn giá
Số
lượng
GVHB
1 Mỳ tôm Thùng 89 120000 10.680.000
2 Miến Thùng 186 18750 3.487.500
3 Phở Thùng 143 29550 4.225.650
4 Sữa Thùng 293 31880 9.340.840
5 Cà phê Thùng 1070 3850 4.119.500
6 Ngũ cốc Thùng 1218 2625 3.197.250
. . . . . . . . .
Tổng cộng 35.050.740
Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
Ngày mở sổ
Ngày 31 tháng 12 năm 2020
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán
Hàng ngày căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho kế toán sẽ cập nhật
chứng từ vào sổ NKC.
Căn cứ vào số liệu trên NKC các dữ liệu được kết chuyển sang sổ cái TK
632, cuối tháng, quý, năm cộng trên số liệu trên sổ cái TK 632, lập bảng cân đối
chiếu trên sổ cái bảng tổng hợp chi tiết xem đã khớp đúng chưa.Khi số liệu
đã chính xác thì lập BCTC.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
75
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Mẫu sổ NKC
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Ngày 25/12 năm 2020
ĐVT : Nghìn đồng
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
sổ cái
ST
T
dòn
g
TK
đối
ứng
Số phát sinh
NT
Số
hiệu
Nợ
A B C D E F 1 2
Số trang
trước chuyển
sang
. . . . . .
01/12 PX152
Xuất bán
Mỳ tôm
Miến
Phở
X 632 4.661.850
X 156 4.661.850
07/12 PX153
Xuất bán
Sữa
Cà phê
Ngũ Cốc
X 632 4.615.550
X 156 4.615.550
9/12 PX154
Xuất bán
Mỳ tôm
Phở
Miến
Sữa
Cà phê
X 632 6.526.300
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
76
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
X 156 6.526.300
10/12 PX155
Xuất bán
Mỳ tôm
Phở
Sữa
X 632 3.661.500
X 156 3.661.500
15/12 PX156
Xuất bán
Mỳ tôm
Miến
Phở
Sữa
Cà phê
Ngũ cốc
X 632 6.252.100
156 6.252.100
23/12 PX157
Xuất bán
Mỳ tôm
Sữa
Ngũ cốc
X 632 3.586.774
X 156 3.586.774
27/12 PX158
Xuất bán
Mỳ tôm
Miến
Phở
Sữa
Cà phê
Ngũ cốc
X 632 5.746.700
X 156 5.746.700
…..
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Trị giá
HBBTL
X 156
Giá vốn
HBBTL
X 632
. . . . . . .
. . . . . . . . .
Cộng chuyển
trang sau
35.050.740 35.050.740
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký đóng dấu) (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)
Sổ cái tà khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Mẫu số: S03b - DNN
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
78
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Quang Cường
Địa chỉ:
Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga,
Phường Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020)
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Chứng từ
Diễn giải
NK
chung
TK
đối
ứng
Phát sinh
Số NT
Tra
ng
ng
NỢ
Số dư đầu kỳ
Phát sinh trong
kỳ
PX
152
01/12
Mỳ tôm
Miến
Phở
156 4.661.850
...............
PX
153
07/12
Sữa
Cà phê
Ngũ Cốc
156 4.615.550
PX
154
09/12
Mỳ tôm
Phở
Miến
Sữa
Cà phê
156 6.526.300
PX
155
10/12
Mỳ tôm
Phở
Sữa
156 3.661.500
PX
156
15/12 Mỳ tôm
Miến
156 6.252.100
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
79
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Phở
Sữa
Cà phê
Ngũ cốc
PX
157
23/12
Mỳ tôm
Sữa
Ngũ cốc
156 3.586.774
PX
158
27/12
Mỳ tôm
Miến
Phở
Sữa
Cà phê
Ngũ cốc
156 5.746.700
. . . . . . ..
PNK 25/12 Giá vốn HBBTL 156
.. . . . . . .
31/12 Kết chuyển GVHB 911 35.050.740
Cộng phát sinh 35.050.740 35.050.740
Số dư cuối kỳ - -
Sổ này có trang, đánh số từ trang
Ngày mở sổ
Ngày 31 tháng 12 năm 2020
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)
3.26. Kế toán chi phí thuế TNDN
3.2.6.1 Chứng từ sử dụng
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
80
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp quyết toán thuế TNDN hàng
quý, hàng năm
- Thông báo thuế, biên lai nộp thuế
- Các chứng từ liên quan đến giá vốn hàng xuất bán, doanh thu bán hàng
hóa, chi phí quản lý kinh doanh
- Một số chứng từ khác có liên quan
3.2.6.2 Tài khoản sử dụng
Tại doanh nghiệp để phản ánh số thuế TNDN tạm nộp, phải nộp hàng quý,
hàng năm, kế toán sử dụng các TK
TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
(TK 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp)
Phương pháp kế toán
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
phải nộp
= Thu nhập chịu thuế x
Thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp
(10 %)
Trong phạm vi báo cáo, chỉ tính số thuế TNDN công ty phải nộp tháng 12
năm 2019 liên quan đến hoạt động bán hàng của công ty trong năm để xác định
kết quả từ hoạt động bán hàng trong quý
Thu nhập chịu thuế
(từ hoạt động bán
hàng)
=
Doanh thu để tính thu
nhập chịu thuế (hoạt
động bán hàng)
-
Chi phí hợp lý từ
hoạt động bán hàng
Doanh thu tính
thuế (hoạt động
bán hàng)
=
Doanh thu
thuần về bán
hàng
-
Giá vốn hàng
bán
-
Chi phí quản lý
kinh doanh
Doanh thu thuần =36.052.940.000
Giá vốn hàng bán = 35.050.740.000
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
81
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
CPBH + CPQLDN = 86.789.000+ 162.678.000= 249.467.000 đồng
Do đó : Số thuế TNDN phải nộp tháng 12 năm 2019 (Tính cho hoạt động
bán hàng)
Số thuế TNDN phải nộp tháng 12 năm 2019 tính cho hoạt động bán hàng
(36.052.940.000- 35.050.740.000 - 249.467.000) x (20%)=150.546.600
Sổ kế toán sử dụng
- Sổ cái TK 821 ; 333
- Sổ chi tiết TK 3334
- Một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 12 liên quan đến chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp tính cho hoạt động bán hàng.Căn cứ vào chứng từ liên
quan, kế toán tiến hành tính toán, xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp tháng 12 năm 2019, kế toán định khoản
Nợ TK 821 : 150.546.600
Có TK 3334 : 150.546.600
Kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác đinh kết quả
Nợ TK 911 : 150.546.600
Có TK 3334 : 150.546.600
Căn cứ tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp quyết toán thuế TNDN
hàng quý kế toán tiến hàng lấp sổ NKC, sổ chi tiết, sổ cái
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại
Quang Cường
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, Phường
Mẫu số: S03 - DNN
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
82
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020
ĐVT : Nghìn đồng
Chứng từ
Diễn giải
Đã
ghi
sổ
cái
STT
dòng
TK
đối
ứng
Số phát sinh
NT
Số
hiệu
Nợ
A B C D E F 1 2
31/12 PKT Chi phí thuế
TNDN
821
150.546,6
31/12 PKT Thuế TNDN phải
nộp
3334 150.546,6
. . . . . . . . .. . . . . . .
Cộng chuyển trang
sau
. . . . . . . . . . . .
Ngày 31 tháng 12 năm 2020
Ngươì ghi sổ
(Ký, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, đóng dấu)
Giám đốc
(Ký, đóng dấu)
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ các chứng từ có liên quan cuối kỳ kế toán
tiến hành lập sổ cái tài khoản 821 – Chi phí thuế TNDN
Sổ cái tài khoản 821
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Mẫu số: S03b - DNN
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
83
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Quang Cường
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, Phường
Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020
Tài khoản 821 – Chi phí thuế TNDN
ĐVT :Nghìn đồng
Chứng từ
Diễn giải
NK chung TK
đối
ứng
Phát sinh
Số
hiệu
NT
Trang Dòng NỢ
Số dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
. . . . . . . .
PKT 31/12 Chi phí thuế TNDN
phải nộp trong kỳ
821 150.546,6
31/12 Kết chuyển chi phí
thuế TNDN
150.546,6
Cộng phát sinh 150.546,6 150.546,6
Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
Ngày mở sổ
Ngày 31 tháng 12 năm 2020
Ngươì ghi sổ
(Ký, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, đóng dấu)
Giám đốc
(Ký, đóng dấu)
3.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
3.2.7.1 Phương pháp xác định kết quả kinh doanh
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
84
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Kết quả bán hàng được xác định theo công thức
Kết quả bán hàng = DT thuần – Giá vốn hàng bán – CPBH - CPQLDN
(trong đó Doanh thu thuần = DT bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh thu)
Kết quả từ hoạt động tài chính = Kết quả hoạt động tài chính + Lợi nhuận
khác
Doanh thu thuần về hoạt động tài chính – Chi phí về hoạt động tài chính
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
3.2.7.2 Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Sử dụng các tài khoản liên quan : TK 511, TK 632, TK 6421, TK 6422,
TK 635, TK 711, TK 821 để xác định kết quả bán hàng
Do quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đa dạng, doanh thu
hàng ngày phát sinh tương đối lơn.Nên công ty, xác đinhk kết quả tiêu thụ của
hàng đã tiêu thụ được thực hiện hàng tháng
Cuối tháng kế toán dùng phiếu kế toán để phản ánh sổ chi tiết TK, sổ
NKC, và sổ cái TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Mẫu sổ cái TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Đơn vị: Công ty TNHH TM Quang Cường Mẫu số: S03b - DNN
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
85
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, Phường
Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020
Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh
ĐVT : Nghìn đồng
Chứng từ
Diễn giải
NK chung TK
đối
ứng
Phát sinh
NT SH
Trang Dòng
Nợ
Số dư đầu kỳ
31/12 PKT K/C doanh thu
thuần
511 36.052.940
31/12 PKT K/C doanh thu
hoạt động tài
chính
515
74.684
31/12 PKT K/C giá vốn hàng
bán
632
35.050.740
31/12 PKT K/C chi phí bán
hàng
6421 86.789
31/12 PKT K/C chi phí
QLDN
6422 162.678
31/12 PKT K/C chi phí thuế
TN
821 150.546,6
31/12 PKT K/C lãi trong kỳ 421 601.864.4
Cộng phát sinh 36.052.618 36.127.624
Số dư cuối kỳ
Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
Ngày mở sổ
Ngày 31 tháng 12 năm 2020
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Mẫu số: B02 - DNN
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
86
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Quang Cường
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, Phường
Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năn 2020
ĐVT : Nghìn đồng
Chỉ tiêu
số
Thuyết
minh
Tháng 12
1 2 3 4
1.Doanh thu BH và CCDV 01 VI.25 36.052.940
2.Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3.Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp
dịch vụ
10
36.052.940
4.Giá vốn hàng bán 11 V1.27 35.050.740
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng CCDV
(20=10-11)
20 1.002.200
6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 74.684
7.chi phí tài chính 22 VI.28 0
- Trong đó chi phí lãi vay 23 0
8.Chi phí bán hàng 24
86.789
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 162.678
10.LNT từ HĐKD (30=20+(21-22)-(24+25) 30 752.733
11.thu nhập khác 31 0
12. Chi phí khác 32 0
13.lợi nhuận khác (40=31-32) 40
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50=30+40)
50 752.333
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 150.546,6
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
87
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30
17.Lọi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60=50-51-52)
60 601.864,4
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
được kết quả kinh doanh kế toán ghi sổ TK 421 Lợi nhuận chưa
phân phối
Sổ cái tài khoản lợi nhuận chưa phân phối
Đơn vị: Công ty TNHH TM Quang Cường
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, Phường
Mẫu số: S03b - DNN
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
88
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
SỔ CÁI
Tài khoản 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
ĐVT : Nghìn đồng
Chứng từ
Diến giải
NK chung TK
đối
ứng
Phát sinh
NT SH Trang Dòng Nợ
Số dư đầu kỳ
31/12 PKT Kết cuyển lãi 911 601.864.4
Số dư cuối kỳ
Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
Ngày mở sổ
Ngươì ghi sổ
(Ký, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, đóng dấu)
Giám đốc
(Ký, đóng dấu)
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
89
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
3.2.10. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH Thương mại
Quang Cường.
Trong điều kiện mở cửa với nền kinh tế thị trường, Ban lãnh đạo công ty
đã linh hoạt đưa ra nhiều biện pháp kinh tế hiệu quả nhằm khắc phục mọi khó
khăn công ty gặp phải đưa công ty đạt được chỗ đứng vững chắc trog ngành
buôn bán thực phẩm tổng hợp tại địa bàn của mình như ngày hôm nay. Nhận
thức đúng quy luật của nền kinh tế thị trường, từ đó vận dụng sáng tạo vào thực
tế, công ty đã hiểu được “ Bán hàng là sức sống”, cho nên trong vấn đề quản lý,
bộ phận kế toán bán hàng của công ty đã quan tâm thích đáng tới việc kế toán
bán hàng, doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Cùng với sự phát triển của công ty, trình độ của ban quản lý công ty cũng
không ngừng được củng cố nâng cao. Công ty cũng đặc biệt chú trọng đến
công tác kế toán của công ty, đặc biệt là khâu kế toán bán hàng xác định kết
quả kinh doanh. Việc tổ chức hạch toán hàng hóa tiêu thụ nói riêng và công tác
kế toán nói chung của công ty đã đáp ứng được các yêu cầu đề ra như: Đảm bảo
tính thống nhất về mặt phạm vi phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế đảm
bảo cho số liệu kế toán phản ánh trung thực, hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu. Trong quá
trình hạch toán đã hạn chế những trufngh lặp trong ghi chép vẫn đảm bảo
tính thống nhất của nguồn số liệu ban đầu. Phòng kế toán của công ty cũng đảm
bảo được việc cung cấp các thông tin kinh tế một cách nhanh nhất chính xác
nhất để phục vụ cho ban quản lý công ty.
Sau đây là một số ưu nhược điểm của công ty:
- Ưu điểm.
Công ty chấp hành đúng nguyên tắc, chế độ kế toán hiện hành. Cuối mỗi
quý bộ phận kế toán tập hợp lập báo cáo cân đối giúp cho các nhà quản lý có thể
biết được tình hình hoạt động cũng như đưa ra các quyết định chính xác.
Bộ máy kế toán tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý, yêu cầu về toàn bộ
thông tin kế toán trong công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
90
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Đội ngũ nhân viên kế toán trình độ, năng lực, nhiệt tình trung
thực. phòng kế toán tài chính trong công ty đã xây dựng được một hệ thống sổ
sách kế toán ghi chép khoa học, hợp lý, giảm bớt được khối lượng công việc ghi
sổ, tổ chức công tác kế toán tài chính, kế toán quản trị ràng, khoa học, đáp
ứng đầy đủ các thông tin hữu dụng đối với các yêu cầu quản lý.
Công ty vận dụng hệ thống tài khoản đúng với chế độ và mẫu biểu do nhà
nước ban hành. Sổ sách của công ty được mở đầy đủ hợp theo dõi các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách ràng, chính xác, lập gửi báo cáo tài
chính đúng quy định hiện hành.
- Hạn chế.
Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được Công tác kế toán bán xác định
kết quả bán hàng tại Công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế đòi hỏi phải đưa ra
những biện pháp cụ thể tính thực thi cao nhằm khắc phục hoàn thiện tốt
hơn nữa. Điều đó sẽ giúp kế toán thực hiện tốt hơn nữa chức năng nhiệm vụ
vốn có của mình, phục vụ cho yêu cầu quản lý trong điều kiện hiên nay. Cụ thể
như sau:
Tổng nhân viên kế toán chỉ có 6 người, trong đó: 01 trưởng phòng, 04 nhân
viên phụ trách các phần hành kế toán 01 nhân viên phụ trách tiền lương
Công ty lại là công ty lớn có số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nên mỗi
nhân viên kế toán phải làm việc với số lượng công việc quá lớn dễ dẫn đến tình
trạng nhầm lẫn, sai sót trong số liệu kế toán.
Thứ nhất: Công ty chưa được phần mềm kế toán vào làm nên việc tính
lương cho công nhân viên gặp nhiều khó khăn
Số lượng nhân viên kế toán ít gây khó khăn cho công tác ghi sổ kế toán.
Thứ hai: Hệ thống trang thiết bị (máy tính) làm việc được trang bị từ năm
2002, qua nhiều lần sửa chữa nâng cấp nhưng tốc độ truy xuất không cao do đó
gây khó khăn cho kế toán trong quá trình làm việc.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
91
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Thứ ba: Cơ cấu tổ chức của bộ phận kế toán công ty chưa hợp lý,đang còn
nhiều hạn chế.
Thứ : Công ty chủ yếu bán hàng lưu kho nên phương thức bán hàng
chưa đa dạng .
Thứ năm: Công ty chưa chú trọng đến phương thức bán hàng nên doanh
thu bán hàng của công ty còn thấp so với quy mô và vốn của công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
92
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
CHƯƠNG 4.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀC
ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH QUANG CƯỜNG
4.1. Định hướng của công ty trong thời gian tới
Trước thời thách thức mới khi Việt Nam gia nhập WTO, theo yêu
cầu của quá trình phát triển kinh tế để duy trì tốt những thành tựu mà Công ty đã
đạt được trong những năm vừa qua thì phương hướng hoạt động của năm 2019
những năm tới của công ty sẽ chủ động, sáng tạo xây dựng kế hoạch phát
triển với phương châm đầumở rộng sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, sản
phẩm, dịch vụ, nâng cao năng lực tài chính quy mô doanh nghiệp. Xây dựng
công ty phát triển ổn định, bền vững với những mục tiêu cụ thể như sau:
- Thường xuyên chỉ đạo kiểm tra, giám sát nghiêm ngặt mẫu
chất lượng sản phẩm đúng theo những tiêu chuẩn quy định và cam kết của công
ty với khách hàng, luôn giao hàng đúng thời gian và số lượng. Không ngừng cải
thiện chất lượng sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng. Chú trọng xây
dựng các định mức kỹ thuật phù hợp và sát với thực tế làm cơ sở cho việc quản
lý chi phí trong sản xuất kinh doanh.
- Duy trì thường xuyên chính sách hợp lý với khách hàng truyền thống
không ngừng tìm kiếm khách hàng mới. Tiếp tục củng cố hoàn thiện các
kênh phân phối, hoàn thiện chế giá theo hướng phù hợp với thị trường để
nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường.
- Nghiên cứu, khảo sát phát hiện các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ
thương mại, tài chính triển vọng để đầu phát triển nâng cao năng lực tài
chính và quy mô của Công ty.
- Tổ chức bộ máy kế toán tinh gọn, năng động, xây dựngtiếp tục hoàn
thiện quy chế quản lý tài chính phù hợp với thời kỳ mới.
- Quản lý tài chính minh bạch, công khai. Thực hiện công bố thông tin kịp
thời, chính xác theo quy định đối với tổ chức niêm yết.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
93
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Thanh toán đầy đủ, đúng hạn các khoản nợ vay, bẩo đảm uy tín với các
tổ chức tín dụng. Quản lý chặt chẽ công nợ của từng đại lý, khách hàng cụ thể.
- Xác định chính xác nhu cầu vốn của từng thời kỳ. Cân đối sử dụng
mọi nguồn vốn hiện cho sản xuất kinh doanh một cách hợp hiệu quả.
Đảm bảo huy động vốn có hiệu quả phục vụ cho các dự án đầu tư phát triển của
Công ty.
- Công ty chú trọng công tác đào tạo lại, đào tạo chuyên sâu, đào tạo đón
đầu để nâng cao chất lượng lao động. Tăng cường bổ sung kiến thức cần thiết
cho cán bộ công nhân viên đáp ứng yêu cầu trong cơ chế mới.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống báo cáo về sản xuất, tài chính phù hợp
với các chuẩn mực và điều kiện kinh doanh của Công ty.
- Xây dựng đội ngũ lao động tinh thần trách nhiệm nâng cao chất
lượng lao động. Phải có sự đổi mới vềduy kỹ thuật, mỗi cán bộ kỹ thuật đều
phải đặt câu hỏi cho mình: ngày hôm nay ta đã đóng góp cho công tác kỹ thuật
của công ty trong giai đoạn cách mạng về công nghệ này để giúp cho công ty
vững bước trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phấn đấu tăng mức thu nhập cho người lao động để họ ổn đinh cuộc sống
gia đình và yên tâm công tác.
- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, thợ tay nghề bậc cao phải có sức bật mới,
những sáng kiến cải tiến, sự thay đổi về mẫu chất lượng sản phẩm đáp
ứng nhu cầu của thị trường.
- Nâng cao trình độ của từng cán bộ công nhân viên trong công ty đặc biệt
là đội ngũ kỹ sư, thợtay nghề, xoá bỏ tư tưởng bao cấp, phải thực sự gắn
với công việc, nêu cao tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm trước
các công việc được giao.
- Thay đổi cách quản lý để lao động có hiệu quả cao. Xây dựng đội ngũ lao
động có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức vệ sinh lao động, vệ sinh công nghiệp và
tác phong công nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
94
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- sự kết dính kết giữa các đơn vị sản xuất cũng như các phòng ban với
nhau để tạo điều kiện trong việc điều hành sản xuất cũng như tiến độ sản xuất
chấm dứt tình trạng mất đồng bộ trong sản xuất.
- Đảm bảo đủ công ăn việc làm cho các cán bộ công nhân viên trong công
ty, tránh tình trạng ngồi không.
- Chăm lo và đảm bảo các điều kiện an toàn các điều kiện làm việc cho
người lao động.
- Duy trì chế độ cấp phát bảo hiểm cho người lao động, tổ chức khám sức
khoẻ và kiểm tra bệnh nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên.
- Đẩy mạnh công tác chăm lo vật chất cho cán bộ công nhân vięn vŕo các
dịp lễ, tết.
- Tiếp tục duy trì các phong trào: “Người tốt, việc tốt”, “Lao động giỏi”,
“Phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà”…
- Phát động sâu rộng hơn nữa trong toàn thể cán bộ công nhân viên phong
trào thể dục thể thao rèn luyện sức khoẻ.
- Tham gia tích cực vào các phong trào do công đoàn công ty tổ chức.
- Phát động phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất.
Các phong trào trên đều tổng kết khen thưởng, mức khen thưởng sẽ
được gia tăng hơn so với các năm trước để khuyến khích mọi người trong công
ty nhiệt tình hưởng ứng.
- Duy trì tổ chức các hoạt động quà tặng cho con của các cán bộ
công nhân viên là học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, có quà cho các cháu nhân các
dịp lễ tết.
Bước sang thế kỷ XXI thế kỷ của công nghệ với kỹ thuật cao, mỗi doanh
nghiệp đang đứng trước nhiều hội thách thức đòi hỏi chính từng doanh
nghiệp phải biết tận dụng giám đương đầu với thương trường trong sản xuất
kinh doanh, Công ty càng điều kiện áp dụng những tiến bộ công nghệ, khoa
học kỹ thuật cao vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm được chi phí, tăng
năng suất lao động tạo được thế mạnh cạnh tranh với các Công ty khác trên
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
95
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
thương trường. Vì thế, về dài hạn Công ty nên ưu tiên đào tạo và phát triển nhân
viên trong các lĩnh vực công nghệ thông tin và quản trị nhân sự. Cụ thể:
- Do yêu cầu của sự phát triển nên trong thời gian tới sẽ sử dụng những
thành tựu về khoa học kỹ thuật của cuộc cách mạng công nghệ thông tin, nhằm
hoàn thiện hệ thống thông tin. thế, công ty phải hướng đào tạo phát
triển nhân sự toàn diện về trí tuệ, bổ sung cho những kiến thức mới, hiện đại
trong quản trị nhân sự.
- Cần có chương trình nâng cao trình độ nghiệp vụ và mở rộng nguồn cung
ứng, tiêu thụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và yêu cầu
cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu. Nhân viên sẽ được huấn luyện về phương
pháp làm việc, cách tham gia quyết định và giải quyết một vấn đề.. Mặt khác do
yêu cầu của cạnh tranh đòi hỏi công ty phải chú ý đặc biệt tới các hoạt động
nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng từ đó tăng cường vị thế cạnh
tranh của mình trên thương trường. Nhân viên của công ty cần được đào tạo,
huấn luyện cách giao tiếp, gây uy tín, tính trung thực.
4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng xác định kết
quả bán hàng tại công ty TNHH Quang Cường
Công ty, đối chiếu với chế độ kê toán hiện hành và kiến thức đã học em có
một vài ý kiến nhỏ để hoàn thiện kế toán bán hàng xác định kết quả kinh
doanh tại công ty.
Thứ nhất: Công ty nên đưa phần mềm kế toán fast vào sử dụng . Phần mềm
fast phù hợp với quy hình thức kế toán công ty đang sử dụng, giúp cho
nhân viên kế toán giảm được thời gian lập báo cáo kế toán cũng như công việc
liên quan đến công tác kế toán đồng thời cung cấp kịp thời nhanh chóng chính xác
thông tin kế toán cho lãnh đạo để đưa ra các quyết định mang tính chiến lược
nhằm đưa công ty phát triển vững mạnh trên thị trường.
Thứ hai: Về trang thiết bị làm việc: Đầu tư hệ thống máy tính mới hiện đại
hơn nâng cao năng suất làm việc của kế toán, bổ túc trình độ tin học cho nhân
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
96
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
viên kế toán để tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tốt hơn cho công tác khai thuế
qua mạng Internet
Thứ ba: tạo môi trường làm việc thuận hơn cho kế toán: Việc tạo môi
trường làm việc thuận lợi hơn cho kế toán được thể hiện đó là: có cơ cấu tổ chức
bộ máy kế toán hợp lí, chính sách phát triển nhân sự phù hợp và chính sách quản
lí mềm dẻo, linh hoạt, các trang thiết bị làm việc hiện đại
Qua thực tế i thấy tổ chức bộ máy kế toán: Công ty CP May Thanha
công ty lớn có nhiều nghiệp vụ kinh tế pt sinh trong k kế mà đơn vị chỉ có 6 kế
toán trong đó có 2 kế toán phân xưởng và một kế toán tởng do vy đa số các công
vic đều do 3 kế toán n lại làm. ng việc q nhiều dễ dẫn đến sai sót.
→ Giải pháp
+ Công ty nên tuyển thêm nhân viên kế toán đồng thời phân công mỗi
nhân viên phải phụ trách mỗi phần hành kế toán khác nhau.
S¬ ®å 3.1: Bé m¸y kÕ to¸n cña c«ng ty
Ghi chó:
Quan hÖ hç trî:
Quan hÖ chØ ®¹o:
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
KÕ to¸n tr ëng
(1 ng)
KÕ to¸n thanh
to¸n , c«ng
nî ...
KT giá thành
và tiêu thụ
Kế toán tiền
lương
KÕ to¸n theo
dâi SX c¾t
BTP
KT TSCĐ và
VCSH
97
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Thứ tư: Công ty nên đa dạng hóa phương thức bán hàng để tăng doanh
thu, Ngoài nhận gia công sản phẩm xuất khẩu, công ty nên sản xuất thêm các
mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trường trong tỉnh trong nước để mở rộng
thị trường tăng doanh thu cho công ty bằng các phương thức như :bán buôn, bán
lẻ, gửi bán đại lý.
Thứ năm: Hoàn thiện việc xác định giá vốn hàng bán
Nếu như Công ty hạch toán như hiện nay, phần chi phí quản thu mua
không được phản ánh riêng để cuối kỳ phân bổ cho hàng hóa xuất bán thì trị giá
vốn của hàng hóa là không chính xác.
Theo chế độ kế toán hiện hành Công ty nên hạch toán chi phí thu mua
vào tài khoản 156. Cuối kỳ khi phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa xuất bán
trong kỳ kế toán như sau:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156: Hàng hoá ( Chi tiết chi phí thu mua)
Công thức phân bổ chi phí thu mua cho hàng xuất bán trong kỳ hàng
tồn kho cuối kỳ như sau :
Thứ sáu: Các khoản giảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại
Theo ý kiến của em, Công ty nên sử dụng các tài khoản phản ánh giảm
giá hàng bánhàng bán bị trả lại. Đồng thời những quy định về việc giảm
giá hàng bán chiết khấu thương mại cụ thể đối với từng đối tượng khách
hàng như sau :
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
Phí thu mua
phân bổ cho
hàng bán ra
Chi phí thu mua
hàng tồn đầu kỳ
Giá trị hàng tồn
kho đầu kỳ
Chi phí thu mua
hàng Psinh trong kỳ
Giá trị hàng nhập
kho trong kỳ
Trị giá hàng
xuất bán trong
kỳ
=
+
+
x
CP thu mua
hàng phân bổ
cho HTK cuối
kỳ
CP mua hàng
phân bổ cho
HTK đầu kỳ
CP mua hàng
phát sinh trong
kỳ
CP mua hàng phân
bổ cho hàng bán ra
trong kỳ
= + -
98
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Nên có chế độ ưu tiên về giá cả hình thức thanh toán đối với những
khách hàng truyền thống, tin cậy và mua với số lượng lớn.
- Nên những phần trăm chiết khấu đối với khách hàng mua nhiều
thanh toán ngay nhưng phải quy định rõ ràng mua với số lượng tối thiểu là bao
nhiêu mới được hưởng chiết khấu.
- Trong những trường hợp hàng hóa bị lỗi như thế nào tùy thuộc vào
nguyên nhân tỷ lệ hàng hóa bị lỗi công ty đưa ra quyết định đúng đắn
cho việc giảm giá hàng bán tránh tình trạng khách hàng công ty sự hiểu
lầm không tốt trong quan hệ thương mại
Cụ thể, Công ty nên sử dụng TK 521 – các khoản làm giảm trừ doanh thu
để phản ánh toàn bộ số tiền giảm trừ cho người mua hàng được tính giảm trừ
vào doanh thu hoạt động kinh doanh.
Trong kỳ, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến các khoản làm giảm
trừ doanh thu kế toán hạch toán như sau :
- Khi công ty thực hiện chiết khấu thương mại cho những khách hàng
mua với số lượng lớn, căn cứ vào hóa đơn bán hàng các chứng từ liên quan
khác kế toán ghi :
Nợ TK 521(1)- Chiết khấu thương mại
Nợ TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Có TK 111, 112, 131………..
- Khi chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán cho người mua về
số lượng đã bán do kém, mất phẩm chất, sai quy cách, hợp đồng kế toán ghi :
Nợ TK 521(3)- Giá bán chưa có thuế GTGT
Nợ TK 3331- Số thuế GTGT của hàng bán bị giảm giá
Có các TK 111, 112, 131
- Cuối kỳ, kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
bán phát sinh trong kỳ sang TK 511 – doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,
kế toán ghi :
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
99
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 521- Các khoản giảm trừ doanh thu (5211, 5213)
Thứ bảy: Viêc áp dụng công nghệ tin học vào công tác kế toán
Hiện nay, công ty mới chỉ sử dụng phần kiểm kê hàng hóa đưa lên mạng nội bộ
ban lãnh đạo trục tiếp kiểm tra việc hạch toán, cũng như tình trạng nhập – xuất
tồn của hàng hóa. Đây cũng là một bước tiến của công ty, song để thuận lợi
cho công tác kế toán em nghĩ công ty nên nhanh chóng áp dụng kế toán trên
máy vi tính. Việc sử dụng kế toán trên máy vi tính tạo điều kiện làm việc của
nhân viên kế toán được tốt hơn. Ngoài ra, việc sử dụng công nghệ này thì công
ty nên bồi dưỡng thêm trình độ kỹ thuật máy cho đội ngũ kế toán nhằm kích
ứng kịp thời, không dời dạc.
4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp tại công ty.
- Đào tạo, bồiỡng, nâng cao trình độ ý thức của đội ngũ công nhân
viên, trong công ty:
+ Tổ chức các lớp học cho cán bộ công nhân viên, người lao động do các
cán bộ kỹ thuật phụ trách.
+ Cử nhân viên kế toán các bộ phận đi học thêm các lớp kế toán để nâng cao
tnh đcũng như kiến thức để tnh thạo hơn trong ch xlý các nghiệp vụ, nhm
đảm bảo cho việc thực hin công tác kế tn ca ng ty đúng pháp luật.
+ Khuyến kch nâng cao sáng kiến, tinh thn tch nhim của người lao đng
+ Đảm bảo an toàn lao động và cải thiện điều kiện lao động. Tạo không khí
làm việc công bằngdân chủ trong nội bộ, người quản lý cần biết lắng nghe ý
kiến đề xuất của người lao động, đảm bảo việc thực hiện thi công công trình
đúng quy cách, chất lượng.
- Mở rộng thị trường, tăng tính cạnh tranh, tạo dựng thương hiệu, phát triển
bền vững lâu dài.
Khách hàng đang ngày càng quan tâm hơn về chất lượng, đòi hỏi nhà cung
cấp phải đáp ứng yêu cầu về chất lượng hàng hóa, dịch vụ ở mức cao nhất.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
100
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
+ Lãnh đạo công ty cần phải cam kết đối với chính sách tiết kiệm.
+ Công ty cần thêm vốn để thực hiện, chính điều đó nên cần đẩy mạnh
việc thu hút vốn đầu tư từ các chủ thầu, doanh nghiệp.
Để thực hiện được mục tiêu công ty đã đề ra, cũng như việc đảm bảo
cho hoạt động SXKD được diễn ra liên tục thì bộ phận kế toán công ty luôn
vai trò rất lớn, từ nguồn vốn cho đến biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí đều cần
có một đội ngũ kế toántrình độ chuyên môn cao. Công ty cần đẩy mạnh hơn
vai trò của kế toán nguyên vật liệu để mang lại lợi nhuận tối đa nhất.
Đi cụ thể vào từng giải pháp cụ thể tôi đã đưa ra trên đây, đối với các
giải pháp trên công ty cần yêu cầu đội ngũ kế toán áp dụng đúng quy tắc chuẩn
mực kế toán hiện hành.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
101
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
KẾT LUẬN
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để thể tồn tại
phát triển các doanh nghiệp phải nỗ lực bằng chính thực lực của mình. Muốn đạt
được điều này thì công tác kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng và xác
định két quả bán hàng nói riêng cần được củng cố và hoàn thiện hơn nữa để công
c y thực sự trthành công cụ quản tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay,chất lượng thông tin kế toán thông qua hạch toán tiêu thụ thành
phẩm xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, thúc đẩyu
chuyển hàng hóa quay vòng nhanh, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp
trở thành mục tiêu kinh doanhcác doanh nghiệp đều muốn đạt được. Vì vậy
việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng là một
yêu cầu rất cần thiết để giúp kế toán thực sự phát huy tác dụng của mình trở
thành công cụ sắc bén phục vụ quản lý kinh tế.
Nhận thức được điều đó Công ty TNHH Quang Cường đã rất chủ động
quan tâm đến công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, trong đó
phòng kế toán đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của công ty. Trên
cơ sở các chế độ kế toán hiện hành kết hợp với thực tế tại công ty en đã đề xuất
một số giải pháp với mong muốn hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán góp
phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của công ty. Trong thời gian tới
với quy mô kinh doanh càng mở rộng, em hy vọng rằng công tác tổ chức kế toán
của công ty càng hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao
của nền kinh tế thị trường.
Cuối cùng em xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới giảng viên Nguyễn Thị
Bình đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này, em cũng
xin cảm ơn các anh chị phòng TC KT của Công ty TNHH Quang Cường đã
nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập thu thạp tài liệu
tại công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
102
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Do kiến thức có hạn, chưa có kinh nghiêm thực tế, thời gian đi thực tập lại
không nhiều, nên chuyên đề tốt nghiệp này của em sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của các thầy
giáo để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
103
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tái chính Báo cáo tài chính, chứng từ, sổ kế toán đồ kế
toán chủ yếu – NXB Tài chính.
2. Bi chính Chế độ kế toán ng ty –NXB Tài chính Nội 2009.
3. Bộ Tài chính Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam NXB Tài
chính Hà Nội .
4. Bộ Tài chính – Hướng dẫn lập chứng từ kế toán hướng dẫn ghi sổ kế
toán, Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội.
5. Bộ Tài chính Tài liệu bồi dưỡng kế toán trưởng Công ty, Nhà xuất
bản Tài chính Hà Nội.
6. Báo cáo tài chính 2019 và các tài liệu liên quan Công ty TNHH Quang
ờng
7. Chủ biên TS Nguyễn Hữu thuyết hạch toán kế toán –Học
viện Tài chính Hà Nội 2007.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
104
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ
1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
2 BTC Bộ tài chính
3 GTGT Giá trị gia tăng
4 CTGS Chứng từ ghi sổ
5 BHXH Bảo hiểm xã hội
6 BHYT Bảo hiểm y tế
7 KPCĐ Kinh phí công đoàn
8 SXKD Sản xuất kinh doanh
9 TSCĐ Tài sản cố định
10 HĐTC Hoạt động tài chính
11 TK Tài khoản
12 K/C Kết chuyển
13 DTT Doanh thu thuần
14 GVHB Giá vốn hàng bán
15 QLKD Quản lý kinh doanh
16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
17 CCDC Công cụ dụng cụ
18 VL, SP Vật liệu, sản phẩm
19 STT Số thứ tự
20 CNVC Công nhân viên chức
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
105
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
21 TM Thương mại
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán
106
| 1/110

Preview text:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................5
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................6
3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................7
4. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................7
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................7
6. Bố cục đề tài:....................................................................................................7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.................................8
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................................8
1.2. Phương pháp nghiên cứu:.............................................................................22
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI...............24
2.1. Khái quát chung về hoạt động bán hàng và xác định kết quả bán hàng......24
2.1.1. Khái niệm..................................................................................................24
2.1.2. Đặc điểm quá trình tiêu thụ hàng hóa........................................................25
2.1.3. Vai trò của công tác bán hàng và hoạt động kế toán bán hàng, xác định kết
quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại....................................................26
2.1.4. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở
doanh nghiệp kinh doanh thương mại.................................................................27
2.1.5. Các phương thức bán hàng........................................................................30
2.1.5.1. Bán hàng trực tiếp..................................................................................30
2.1.5.2. Bán buôn hàng hoá.................................................................................30
2.1.5.3. Bán lẻ......................................................................................................30
2.1.6. Các phương thức thanh toán......................................................................31
2.1.6.1. Thanh toán bằng tiền mặt.......................................................................31
2.1.6.2. Thanh toán bằng chuyển khoản..............................................................31
2.1.6.3. Các phương thức thanh toán khác..........................................................31
2.2. Kế toán Giá vốn hàng bán trong doanh nghiệp thương mại.........................32
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán i
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
2.2.1. Xác định Giá vốn hàng bán.......................................................................32
2.2.2. Tài khoản sử dụng.....................................................................................34
2.2.3. Chứng từ sử dụng......................................................................................35
2.2.4. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu...........................................36
2.3. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu trong doanh
nghiệp thương mại...............................................................................................36
2.3.1. Tài khoản sử dụng.....................................................................................37
2.3.2. Chứng từ sử dụng......................................................................................38
2.3.3. Trình tự hạch toán một số các nghiệp vụ chủ yếu.....................................38
2.4. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh..............................................................38
2.4.1. Kế toán chi phí bán hàng...........................................................................38
2.4.1.1. Tài khoản sử dụng..................................................................................39
2.4.1.2. Chứng từ sử dụng...................................................................................39
2.4.1.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu.......................................40
2.4.2.1. Tài khoản sử dụng..................................................................................41
2.4.2.2. Chứng từ sử dụng..................................................................................42
2.4.2.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về chi phí quản lý doanh
nghiệp..................................................................................................................42
2.5. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp...............................................43
2.5.1. Tài khoản sử dụng.....................................................................................43
2.5.2. Chứng từ sử dụng......................................................................................43
2.5.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp........................................................................................43
2.6.1. Tài khoản sử dụng.....................................................................................44
2.6.2. Chứng từ kế toán.......................................................................................44
2.6.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu...........................................45
2.7. Tổ chức hạch toán bán hàng theo hình thức chứng từ ghi sổ.......................45
2.7.1. Tổ chức hệ thống sổ kế toán hạch toán.....................................................45
2.7.2. Trình tự ghi sổ...........................................................................................46
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán ii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
CHƯƠNG 3.THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐINH KẾT
QUẢ....................................................................................................................47
BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH TM QUANG CƯỜNG............................47
3.1. Tổng quan về Công ty TNHH TM Quang Cường.........................................47
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM Quang Cường......47
3.1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ
máy tại Công ty TNHH Thương mại Quang Cường.............................................48
3.1.2.1 Đặc điểm hoạt động của công ty.............................................................48
3.1.2.2 Cơ cấu tổ chức kinh doanh của công ty..................................................49
3.1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.......................................................49
3.1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH Thương mại
Quang Cường.......................................................................................................51
3.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy công tác kế toán ở Công ty TNHH Thương mại
Quang Cường.......................................................................................................53
3.1.4.2. Tổ chức vận dụng hê v
thống tài khoản:...................................................55 3.1.4.3. Tổ chức vâ v n dụng hê v
thống chứng từ kế toán........................................55 3.1.4.4. Hê v
thống sổ kế toán của công ty.............................................................56
3.1.4.5. Tổ chức lập báo cáo tài chính tại công ty...............................................58
3.1.4.6. Tổ chức công tác kiểm tra công tác kế toán tại công ty.........................58
3.1.4.7. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.................................................59
3.1.5. Những thuận lợi, khó khăn, hướng phát triển...........................................60
3.1.5.1 Thuận lợi:................................................................................................60
3.1.5.2 Khó khăn:................................................................................................60
2.1.5.3. Hướng phát triển:...................................................................................60
3.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty
TNHH Quang Cường..........................................................................................61
3.2.1. Đặc điểm hàng hóa và yêu cầu quản lý quá trình bán hàng tại Công ty...61
3.2.2. Các phương thức bán hàng tại công ty......................................................62
3.2.3 Phương pháp tính giá hàng hóa xuất trong kỳ............................................62
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán iii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
3.2.4 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...................63
3.2.4.1.1. Các tài khoản sử dụng.........................................................................63
3.2.4.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng...................................................................64
3.2.5. Kế toán giá vốn hàng bán..........................................................................76
3.2.5.1. Tài khoản sử dụng..................................................................................76
3.2.5.2. Chứng từ sử dụng...................................................................................76
3.2.6. Kế toán chi phí thuế TNDN......................................................................84
3.2.6.1 Chứng từ sử dụng....................................................................................84
3.2.6.2 Tài khoản sử dụng...................................................................................84
3.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh........................................................88
3.2.7.1 Phương pháp xác định kết quả kinh doanh.............................................88
3.2.7.2 Tài khoản sử dụng..................................................................................88
3.2.10. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH Thương mại
Quang Cường......................................................................................................93
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH QUANG
CƯỜNG..............................................................................................................96
4.1. Định hướng của công ty trong thời gian tới.................................................96
4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại công ty TNHH Quang Cường................................................................99
4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp tại công ty...................................................103
KẾT LUẬN.......................................................................................................105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................107
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán iv
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có những chuyển biến to
lớn, đặc biệt là từ khi chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần dưới sự quản lý của nhà nước. Trước xu thế hội nhập
toàn cầu hoá các doanh nghiệp trong nước đang đứng trước một thử thách đó là
sự cạnh tranh, khi mà tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt
chắc chắn sẽ là nguyên nhân trọng yếu để kinh doanh nói chung và kinh doanh
thương mại nói riêng phải xác định cho mình hướng kinh doanh đúng đắn.
Các doanh nghiệp thương mại chính là cầu nối giữa những người sản xuất
và tiêu dùng, với doanh nghiệp thương mại thì quá trình kinh doanh là mua vào -
dự trữ - bán ra các hàng hoá dịch vụ. Trong đó hoạt động bán hàng là khâu cuối
cùng của hoạt động kinh doanh và có tính quyết định đến cả quá trình kinh
doanh. Có bán được hàng thì doanh nghiệp mới lập kế hoạch mua vào - dự trữ
cho kỳ kinh doanh tới, mới có thu nhập để bù đắp cho kỳ kinh doanh và có tích
lũy để tiếp tục quá trình kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường phải xác định
rằng việc tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp, hoạt động trong quy luật canh tranh gay gắt của thị trường, doanh
nghiệp phải bán những thứ người mua cần chứ không bán những gì doanh
nghiệp có. Thực tế cho thấy, đối với doanh nghiệp thương mại nếu sản phẩm
hàng hoá tốt về chất lượng hợp lý về giá cả, đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của
người tiêu dùng và doanh nghiệp biết tổ chức quản lý tốt công tác kế toán bán
hàng sẽ có điều kiện tốt để phát triển. Muốn thực hiện hoạt động bán hàng có
hiệu quả, đem lại doanh thu ngày càng cao cho doanh nghiệp thì vai trò của kế
toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh phải đặt lên hàng đầu. Kế toán
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là phần hành kế toán chủ yếu trong
doanh nghiệp thương mại dịch vụ và với cương vị là công cụ quản lý để nâng
cao hiệu quả bán hàng thì càng cần phải được tổ chức một cách khoa học và hợp
lý nhằm phục vụ đắc lực cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Bởi vậy, cải tiến và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung, kế
toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh thương mại nói riêng trong các
doanh nghiệp thương mại luôn được đặt ra với mục đích nhằm tổ chức khoa học,
hợp lý hơn nữa công tác kế toán, làm cơ sở cho các thông tin kế toán cung cấp
đảm bảo tính đúng đắn và đáng tin cậy.
Trong quá trình tìm hiểu quá trình bán hàng cũng như xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Quang Cường, em nhận thấy công ty
còn có một số hạn chế cần khắc phục như:
Các sổ kế toán chi tiết được lập tại doanh nghiệp góp phần phản ánh một
cách chi tiết các nghiệp vụ bán hàng và theo dõi chi tiết các đối tượng kế toán
theo yêu cầu quản lý song hầu hết các sổ kế toán chi tiết không phản ánh đầy đủ
nội dung cần thiết như số liệu ngày tháng năm của chứng từ, tài khoản đối
ứng… Do đó, khi có những sai phạm rất khó tìm ra được nguyên nhân.
Hơn thế, đối với việc phân công lao động trong bộ phận kế toán bán hàng:
khối lượng công việc nhiều lại dồn hết vào cuối tháng, cuối quý gây ảnh hưởng
đến hiệu quả công việc như mất tính chính xác, mất tính kịp thời.
Nhận thức được tầm quan trọng này, đồng thời để áp dụng kiến thức đã có
thông qua quá trình học tập vào thực tế nhằm nâng cao trình độ hiểu biết bản
thân, từ đó em đã chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện kế
toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại
Quang Cường”. 2. Mục đích nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu các công trình liên quan đến đề tài
- Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
- Nghiên cứu thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
Công ty TNHH Thương mại Quang Cường
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại Quang Cường.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
3. Đối tượng nghiên cứu
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại Quang Cường 4. Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Tại Công ty TNHH Thương mại Quang Cường
+ Về thời gian: Số liệu quí IV năm 2020
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu kế toán, các
nguyên tắc và chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện hành... - Phương pháp kế toán
+ Phương pháp chứng từ kế toán:
Là phương pháp thông tin và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh
tế. Để phản ánh và có thể kiểm chứng được các nghiệp vụ kinh tế, kế toán có
một phương pháp là: mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập các chứng
từ là giấy tờ hoặc vật chứa đựng thông tin (vật mang tin), làm bằng chứng xác
nhận sự phát sinh và hoàn thành của các nghiệp vụ kinh tế.
+ Phương pháp tài khoản kế toán:
Là phương pháp phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo từng nội dung kinh tế, nhằm theo dõi tình hình biến động của từng
loại tài sản, nguồn vốn, từng nội dung thu, chi… trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị. + Phương pháp tính giá:
Là phương pháp thông tin và kiểm tra về chi phí trực tiếp và gián tiếp cho
từng loại hoạt động, từng loại tài sản như: tài sản cố định, hàng hoá, vật tư, sản phẩm và lao vụ…
Sử dụng để xác định giá trị của từng loại vật tư, hàng hóa và tổng số tài sản
tại một thời điểm nhất định, theo những nguyên tắc nhất định.
+ Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán:
Là phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị hạch toán qua từng thời kỳ nhất định
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
bằng cách lập các báo cáo có tính tổng hợp và cân đối như: bảng cân đối kế
toán; báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; báo cáo lưu chuyển tiền tệ…
Sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết.
- Phương pháp phân tích, đánh giá: Tìm hiểu thực trạng của đơn vị để
phân tích và đưa ra những nhận xét đánh giá về đơn vị.
6. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận chuyên đề báo cáo gồm những nội dung chính sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong doanh nghiệp thương mại
Chương 3: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
Công ty TNHH Thương mại Quang Cường
Chương 4: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại Quang Cường
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Để kế toán nói chung và kế toán bán hàng và xác định bán hàng nói riêng
góp phần làm công cụ hữu ích cho hoạt động quản lý kinh doanh tại công ty thì
công ty cần phải hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh theo hướng hợp lý và khoa học.
Trong những năm gần đây hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế chung của các
nền kinh tế thế giới trong đó Việt Nam là một đất nước đang phát triển thì hội
nhập kinh tế thế giới vừa là một cơ hội vừa là một thách thức lớn. Điều đó đòi
hỏi các doanh nghiệp trong nước muốn đứng vững cần phải có chiến lược kinh
doanh phù hợp với điều kiện hoàn cảnh khách quan của đất nước, của thế giới,
và của bản thân doanh nghiệp. Bán hàng là khâu cuối cùng, một khâu quan trọng
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Nó mang tính chất quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Đã có nhiều đề tài
nghiên cứu về kế toán doanh thu dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh như:
* Lại Thị Hòa (2016) với đề tài: “Một số giải pháp góp phần hoàn thiện
kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần lương thực
Thanh Hóa” đã xác định:
* Trong nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra các mặt hạn chế trong kế toán
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh như:
Thứ nhất: Về việc thu hồi các khoản công nợ và chính sách chiết khấu:
Hiện nay các khách hàng của công ty chủ yếu thanh toán theo phương
thức trả sau (mua chịu), thanh toán sau từ 10-15 ngày kể từ ngày mua hàng, tuy
nhiên trên thực tế khách hàng có khi ngoài khoảng thời gian đó vẫn chưa thanh
toán. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ tới vòng quay vốn và hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty. Mặt khác đã thực hiện chính sách chiết khấu
thương mại cho những khách hàng mua hàng trong từng thời điểm ngày lễ, ngày
tết, tuy nhiện lại chưa có chính sách chiết khấu thanh toán cho những khách
hàng thanh toán sớm khi mua hàng….từ đó gây ra khó khăn trong việc kích
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
thích hàng thanh toán sớm. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ tới vốn và hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty.
- Về mặt nội dung chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp hiện nay công ty mới chỉ xác định
chung cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty chứ chưa được phân bổ
cho từng hoạt động, do đó chưa tạo điều kiện để xác định thực lãi – thực lỗ của từng mặt hàng
- Công ty là một đơn vị kinh doanh thương mại, để tiến hành kinh doanh
thì công ty phải tiến hành mua hàng hóa nhập kho rồi sau đó mới đem đi tiêu
thụ. Điều này không tránh khỏi sự giảm giá thường xuyên của hàng trong kho.
Tuy nhiên kế toán công ty lại không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Trong hệ thống sổ kế toán sử dụng đã bao gồm khá đầy đủ các loại sổ
cần thiết cho việc cung cấp thông tin và quản trị nội bộ. Các sổ kế toán tổng hợp
à sổ kế toán chi tiết về bán hàng tương đối hoàn chỉnh so với yêu cầu và đặc
điểm kinh doanh của công ty. Tuy nhiên công ty chưa lập sổ chi tiết giá vốn
hàng bán và Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng. Thông qua sổ này ta có thể biết
được lãi (lỗ) của từng mặt hàng để có biện pháp và sự can thiệp kịp thời.
* Nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng tại đơn vị như sau:
Đối với các khoản công nợ và chính sách chiết khấu: Việc thu hồi công
nợ đối với các loại hình doanh nghiệp nói chung và loại hình doanh nghiệp
thương mại nói riêng là công việc hết sức cần thiết. Bởi vì, trong doanh nghiệp
thương mại, số vốn lưu động là hàng hóa chiếm một tỷ trong lớn trong tổng vốn
kinh doanh (thường là 60 – 80%) nếu doanh nghiệp có số công nợ phải thu quá
lớn sẽ dẫn đến thiếu vốn kinh doanh, công ty bị chiếm dụng vốn. Để giải quyết
được vấn đề đó, công ty nên chú trọng hơn nữa đối với các khoản chiết khấu
thanh toán và chiết khấu thương mại cho khách hàng nhằm khuyến khíc khách
hàng mua hàng trả tiền ngay để được hưởng một khoản chiết khấu
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Công ty cần phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho
từng mặt hàng tiêu thụ để tính chính xác kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng từ
đó đưa ra các biện pháp đúng đắn, kịp thời nhằm làm cho kết quả kinh doanh đạt kết quả cao nhất.
- Tham khảo các doanh nghiệp có hệ thống kế toán mạnh, có cùng ngành
nghề kinh doanh. Từ đó xác định được ngành nghề kế toán phù hợp với đặc
điểm kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời lưu ý các vấn đề mà các doanh nghiệp đó gặp phải.
- Xác định rõ đối tượng cần quản lý từ đó xây dựng thật chi tiết quy trình
hạch toán. Quy định rõ loại chứng từ nào để nhập liệu cho từng phần hành kế toán.
Quy trình hạch toán càng chi tiết càng tốt, phải quy định rõ nghiệp vụ này được
hạnh được hạch toán vào phân hệ nào, đối với trường hợp cụ thể này phải xử lý ta
sao, đảm bảo tính nhất quán. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ phải đảm bảo tính
hợp lý, dễ kiểm tra, đối chiếu giữa các bộ phận kế toán có liên quan
- Tổ chức mã hóa các đối tượng cần quản lý: Mã hóa là hình thức thể hiện
việc phân loại, gắn ký hiệu, xếp lớp các đối tượng cần quản lý. Việc mã hóa phải
đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, phần mềm ké
toán, phần mềm quản trị dữ liệu.
- Công ty cần trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Do hình thức
kinh doanh thực tế tại công ty nhiều khi phải mua hàng về kho để chuẩn bị cho
hoạt động phân phối lưu thông tiếp theo.
- Công ty nên mở sổ chi tiết giá vốn hàng bán đối với từng mặt hàng và
Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng.
*Trịnh Thị Dương: “ Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
công ty cổ phần Đá Núi Nhỏ”
* Nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị như sau:
Thứ nhất: Hoàn thiện công tác kế toán.
Thường xuyên đối chiếu sổ sách, đối chiếu công nợ để giúp kế toán viên phát
hiện kịp thời những sai sót để chấn chỉnh. Công ty nên tổ chức ở phòng kế toán một bộ
phận kế toán quản trị để tiến hành cung cấp thông tin cho quá trình xây dựng, tổ chức
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
thực hiện cũng nhƣ kiểm tra, đánh giá kế hoạch, để nhằm đạt đ ợc ƣ mục tiêu đề ra. Chẳng hạn nh
ƣ thiết lập bộ phận dự toán trong bộ phận kế toán quản trị, bộ phận này
sẽ sử dụng thông tin do bộ phận kế toán tài chính cung cấp trên cơ sở đó xây dựng dự
toán cho hoạt động kinh doanh. Mặt khác, hoạt động trong cơ chế thị tr ờng hiện ƣ nay,
khi mà cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt thì thông tin đến càng nhanh
các vấn đề càng sớm đ ợ
ƣ c giải quyết, do vậy cạnh tranh càng có hiệu quả. Bộ phận kế
toán quản trị căn cứ vào các thông tin do bộ phận kế toán tài chính, cũng nhƣ các
phòng ban khác: phòng kinh doanh, phòng hậu cần ... để chọn lọc, cung cấp những
thông tin thích hợp từ đó đ a ƣ ra các ph ơng ƣ
án sản xuất kinh doanh khác nhau, giúp
các nhà quản trị có thể cân nhắc lựa chọn ph ơng ƣ án phù hợp, đ a ƣ ra quyết định
nhanh chóng, kịp thời. Điều đó lại càng khẳng định tầm quan trọng của việc tổ chức bộ
phận kế toán quản trị trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp. Kiến nghị việc tập hợp
các khoản CPBH, CPQLDN, phân bổ các khoản chi phí này đến cho từng hoạt động:
Để xác định chính xác đ ợc
ƣ kết quả tiêu thụ của từng sản phẩm đòi hỏi bộ
phận kế toán cần phải tổ chức chi tiết, đồng bộ từ khâu chi phí sản xuất, trị giá vốn
hàng xuất bán, doanh thu của từng sản phẩm đến việc phân bổ chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp cho từng hoạt động. Chính vì vậy, CPBH, CPQLDN ở Công
ty sau khi tập hợp đ ợc, ƣ cần phải đ ợc
ƣ phân bổ theo tỷ lệ phần trăm doanh thu của từng hoạt động.
Đồng thời để thực hiện việc phân bổ CPBH, CPQLDN Công ty nên lập bảng
phân bổ CPBH, CPQLDN cho từng loại hình hoạt động.
Mặt khác, mục tiêu hoạt động SXKD của DN là lợi nhuận. Chi phí là ph ơng ƣ tiện để đạt đ ợc
ƣ mục tiêu đó, là nhân tố chủ yếu tác động đến kết quả HĐSXKD.
Chính vì vậy, việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và kiểm soát chi phí là rất quan trọng. Do
đó, CPBH, QLDN cần phải đ ợc
ƣ theo dõi hạch toán chặt chẽ. ở mức độ hoạt động
bình th ờng thì chi phí này th ƣ ờng ít thay đổi, nh ƣ ng nếu v ƣ
ợt quá mức độ hoạt động ƣ này thay đổi, nh ng ƣ nếu v ợt
ƣ quá mức độ hoạt động này thì CPBH, QLDN sẽ tăng
lên đáng kể, điều đó sẽ ảnh h ởng đến kết quả HĐSXKD của DN. Vì vậy ƣ để chủ động
điều tiết chi phí thì bộ phận kế toán của Công ty nên thực hiện việc phân tích các chi
phí này thành biến phí và định phí. Có thể sử dụng một trong hai ph ơng pháp cực đại ƣ - cực tiểu, ph ơng phá ƣ p bình ph ơng ƣ bé nhất. Th ờng sử ƣ dụng ph ơng ƣ pháp cực đại,
cực tiểu để phân tích chi phí hỗn hợp thành BP - ĐP vì nó đơn giản dễ áp dụng. Kiến
nghị về công tác xác định KQSXKD: Để giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có thể dễ
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
dàng nắm bắt đ ợc kết ƣ
quả sản xuất kinh doanh của từng loại hình hoạt động. Công ty
nên thực hiện mở sổ chi tiết theo dõi kết quả kinh doanh đối với từng loại hình hoạt
động. Sổ này bao gồm các cột về doanh thu, hàng bán bị trả lại, giá vốn hàng bán,
CPBH, QLDN, lãi (lỗ). Trong đó: Doanh thu đ ợc
ƣ lấy từ sổ chi tiết bán hàng.
Doanh thu hàng bán bị trả lại đ ợc lấy ƣ
từ bảng kê hàng bán bị trả lại. CPBH, QLDN đ ợc
ƣ lấy từ bảng phân bổ CPBH, QLDN. Công ty nên xác định kết quả kinh doanh
cho từng hoạt động, lập sổ chi tiết, báo cáo kết quả kinh doanh hàng quý, hàng năm
theo từng hoạt động kinh doanh để theo dõi, đ a
ƣ ra các giải pháp kinh doanh phù hợp
với từng hoạt động. Cụ thể, Công ty có thể sử dụng các tài khoản chi tiết của TK 911:
TK 9111: Kết quả họat động kinh doanh: Bán hàng hóa, dịch vụ, hoạt động tài chính.
TK 9112: Kết quả hoạt động tự sản xuất: Bán thành phẩm
TK 9113: Kết quả hoạt động khác.
- Kiến nghị về công tác thu hồi nợ
Ở Công ty, doanh thu tiêu thụ theo hình thức thanh toán chậm trả chiếm tỷ trọng lớn
tổng doanh thu. Chính vì vậy, Công ty cần phải theo dõi các khoản công nợ một cách
chặt chẽ. Đối với những khách hàng không có khả năng thanh toán hoặc quá hạn thanh
toán thì Công ty phải mở thêm sổ để theo dõi riêng những đối t ợng ƣ này, thực hiện
việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi. Đồng thời phải có biện pháp đôn đốc (kịp
thời) thu hồi nợ kịp thời tránh tình trạng dây d a,
ƣ bị chiếm dụng vốn lớn trong thời
gian dài. Việc trích lập dự phòng đ ợc thực hiện theo đúng chế độ - quy định. ƣ
Đối với sổ chi tiết bán hàng theo hình thức thanh toán ngay của Công ty không phản ánh đ ợc ƣ ph ơng ƣ
thức thanh toán bằng tiền mặt hay tiền gửi Ngân hàng nh ƣvậy
không thuận tiện cho việc hạch toán theo dõi, đối chiếu với bộ phận kế toán tiền. Vì
vậy Công ty nên đ a thêm cột TK đối ứng vào sổ chi tiết bán hàng thanh toán ngay. ƣ
Mặt khác tạo điều kiện cho công tác phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đ ợc
ƣ nhanh chóng, kịp thời càng phải thực hiện phân công trách nhiệm cụ thể cho
từng bộ phận về công tác chuẩn bị dữ liệu để lập báo cáo kết quả kinh doanh nhằm hỗ
trợ cho công việc của kế toán tr ởng. ƣ
*Nguyễn Thanh Duy: “Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty
TNHH Điện tử - Tin học Đông Á”
Nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp:
Thứ nhất: Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác bán hàng
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Là một công ty kinh doanh bên bán hàng trong tháng có nhiều nghiệp vụ phát
sinh cần phải ghi chép mà công việc kế toán chủ yếu được tiến hành trên excel do vậy
các công thức tính toán khi sao chép từ sheet này sang sheet khác có thể bị sai lệch
dòng dẫn đến sai lệch báo cáo tài chính do vậy công ty nên áp dụng phần mềm kế toán.
Ưu điểm của việc sử dụng phần mềm là giảm bớt sai sót trong kế toán và giảm bớt
khối lượng công việc kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý và cung cấp thông
tin kế toán nhanh chóng, kịp thời tình hình tài chính của công ty.Việc sử dụng phần
mềm đem lại tính chính xác số liệu hơn so với kế toán thủ công, ngoài ra tính bảo mật
của phần mềm cũng rất cao nên khó xảy ra tình trang mật thông tin. Do vậy, cần thiết
phải sử dụng phần mềm kế toán sẽ giảm bớt khối lượng ghi chép và tính toán.
Thứ hai: Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
Công ty nên trách lập dự phòng để đảm bảo cho sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.
Kế toán sử dụng tài khoản 139 “ Dự phòng phải thu khó đòi” để phản ánh việc lập
và xử lý các khoản dự phòng phải thu khó đòi vào cuối niên độ kế toán. Nội dung của TK 139 như sau:
Bên nợ: Hoàn nhập số dự phòng phải thu khó đòi
Bên có: Trích lập khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
Dư có: Số dự phòng phải thu khó đòi tính còn lại cuối kỳ
Căn cứ vào dự phòng còn lại trên số dư TK 139 so với số dự phòng cần trích lập cho năm tiếp theo.
Nếu số dự phòng phải trích lớn hơn số dư khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích
lập năm trước thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần
chênh lệch giữ số phải trích lập cho năm sau so với số dự phòng đã trích lập năm
trước, hạch toán như sau: Nợ TK 642 Có Tk139
Ngược lại, nếu số dự phòng phải trích cho năm sau thấp hơn số dư khoản dự phòng
nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp phải hoàn nhập vào thu nhập khác khoản chênh
lệch giữa số dư dự phòng năm trước với số dư dự phòng phải trích năm sau: Nợ Tk 139
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Có TK 642
Xử lý có khoản nợ không thu hồi được và tiến hành xóa sổ: Nợ TK 139 Nợ TK 642 Có TK 131,138 Đồng thời ghi nợ TK 004
Nếu thu hồi được số nợ đã xóa sổ doanh nghiệp hoạch toán như sau: Nợ TK 111,112 Có TK 711 Đông thời ghi có TK 004
Để tính toán mức dự phòng phải thu khó đòi, công ty đánh giá khả năng thanh toán,
của mỗi khách hàng là bao nhiêu phần trăm trên cơ sở số nợ thực và tỷ lệ có khả năng
khó đòi tính ra dự phòng nợ thất thu.
Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:
+ 30% giá trị đối với nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
+ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
Sau khi lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn
bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi
phí quản lý của doanh nghiệp
Phương pháp tính dự phòng khoản phải thu khó đòi: Tỷ lệ Số nợ Số dự phòng ước phải thu phải thu khó tính = của X đòi của không khách khách hàng thu hàng được
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Thứ ba: Về chính sách marketing
Công ty đẩy mạnh hoạt động marketing, tăng cường quảng bá, giới thiệu sản
phẩm, đưa hình ảnh và thương hiệu của công ty ngày càng phổ biến và gần gũi với khách hàng hơn.
Thứ tư: Hoàn thiện các khoản giảm trừ doanh thu và chiết khấu thanh toán
Trong nền kinh tế thị trường bán hàng đã trở thành một nghệ thuật kinh
doanh: bán hàng như thế nào để thu hút khách hàng là một nhu cầu cấp bách đối
với mỗi doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy công ty nên có chiết khấu đối với khách
hàng thanh toán sớm và mua với số lượng lớn.
Công ty chưa thực hiện chiết khấu thương mại khi khách hàng mua với
số lượng lớn và chiết khấu thanh toán cho những khách hàng sớm trả tiền hàng.
Công ty nên thực hiện việc chiết khấu thanh toán cho những khách hàng
thanh toán sớm. Điều này sẽ khuyến khích khách hàng thanh toán nợ nhanh hơn,
giúp công ty nhanh thu hồi được vốn, tránh tình trạng ứ đọng vốn công ty nên có
chính sách chiết khấu thanh toán đối với những khách hàng trả nợ trước hạn.
Trong thời gian tới công ty nên đưa thêm chính sách bán hàng này nhằm mở rộng
quy mô tiêu thụ và khuyến khích khách hàng thanh toán trong thời gian sớm nhất.
Kế toán sử dụng tài khoản 635 – Chi phí tài chính để hạch toán. Trong kỳ khi phát
sinh chiết khấu thanh toán trướcc hạn, kế toán căn cứ vào mục phiếu khác để lập bút toán
Nợ TK 635 (Tổng số chiết khấu khách hàng được hưởng)
Có TK 131 (Trừ vào số tiền phải thu khách hàng kể cả trường hợp
trả tiền rồi cũng hạch toán vào tài khoản này sau đó thực hiện chi trả).
Cuối tháng sau khi thực hiện bút toán kết chuyển sang tài khoản 911- Xác đinh kết quả kinh doanh. Nợ TK 911 Có TK 635
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Đối với khoản chiết khấu khi khách hàng mua với số lượng lớn:
Công ty sẽ hạch toán như sau:
Nợ TK 521(1) : Chiết khấu thương mại
Nợ TK 333: Thuế GTGT đầu ra
Có TK 131: Tổng giá thanh toán
Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511 Có TK 521(1)
Thứ năm: Hoàn thiện về công tác tổ chức kế toán bán hàng
Cần tăng cường hơn nữa vai trò công tác hạch toán quản lý sản xuất kinh
doanh, tăng cường vai trò công tác tổ chức kế toán bán hàng phục vụ cung cấp
thông tin và làm cơ sở để ra quyết định quản lý kinh doanh đúng đắn. Để phát
huy vai trò chủ đạo không để thị trường đột biến thì công tác tài chính kế toán
phải vừa là công cụ thúc đẩy hoạt động kinh doanh vừa phải là người giám sát
và nâng cao tính hiệu quả kinh tế cân đối của kế hoạch kinh doanh. Để làm tốt
việc này thì kế kế toán phải tham gia từ khâu đầu đến khâu cuối, làm chức năng
tham mưu về giá vốn, giá bán chênh lệch, giúp Giám đốc chỉ đạo kinh doanh
chuyên sâu theo thế mạnh của từng sản phẩm chiếm lĩnh thị trường kinh doanh.
Trên cơ sở thực hiện tốt việc tiết kiệm chi phí lưu thông, hạch toán trung thực
kết quả giám sát kế hoạch tài chính, tiêu thụ, đồng thời tham gia vào khâu
nghiên cứu thụ trường quản lý vốn có hiệu quả, tránh những sơ hở để các đơn vị khác chiếm dụng vốn.
Quá trình bán hàng của công ty cần phải được tính toán khoa học, cân nhắc
căn cứ vào tiềm lực sẵn có như vốn, mạng lưới tiêu thụ, đồng thời làm tốt công
tác Marketting trong kinh doanh, giá bán phải linh hoạt trong từng thời điểm, có
chính sách khuyến mại, thường hợp lý nhằm kích thích khách hàng tiêu thụ sản
phẩm thường xuyên cho công ty, có như vậy công ty mới có một thị trường tiêu
thụ sản phẩm một cách vững bền, lâu dài và sâu rộng. Nên tổ chức phân nhóm
khách hàng, tổ chức lại kênh phân phối để việc giao hàng và theo dõi công nợ
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
thuận lợi hơn. Nếu công ty vẫn duy trì qua mô hoạt động kinh doanh như vậy
thì nên chuyển sang sử dụng chế độ kế toán theo quyết định 48/2006/QĐ- BTC
ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC, như vậy sẽ đơn giản, thuận tiện
hơn trong công việc kế toán. Còn nếu vẫn sử dụng theo quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC thì công ty cần có hướng
phát triển và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh hơn nữa.
* Nguyễn Thị Hiền (K19) với đề tài: “Kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh tại Công ty TNHH Kinh doanh tổng hợp Huy Hùng” đã tổng
kết cơ sở lý luận cho công tác bán hàng xác định kinh doanh và đề xuất những
giải pháp giúp hoàn thiện công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
Công ty TNHH Kinh doanh tổng hợp Huy Hùng.
Trong nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra các mặt hạn chế trong kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng như:
- Thứ nhất: Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Hiện tại vào cuối tháng công ty tổng hợp các CPBH, CPQLDN phát sinh
trong tháng cho tất cả các mặt hàng mà không phẩn bổ cho từng loại hàng hóa.
Điều này làm cho công ty không thể xác định được kết quả bán hàng của từng
mặt hàng, không biết được kết quả kinh doanh của mặt hàng nào là lãi, là lỗ, nhu
cầu của thị trường đối với mặt hàng đó là như thế nào từ đó có những chiến lược
phát triển kinh doanh phù hợp tập trung vào những mặt hàng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Thứ hai: Quản lý công nợ phải thu của khách hàng
Do đặc thù mặt hàng kinh doanh của công ty là hàng kim khí, vật liệu xây
dựng cung cấp cho xây dựng, mặt khác khách hàng của công ty là những khách
hàng thường xuyên mua hàng nhiều lần nhưng lại thanh toán chậm, nợ nhiều gây
khó khăn cho công ty trong việc quay vòng vốn, làm ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh chung của toàn công ty. Tuy thế công ty chưa tiến hành trích lập các
khoản dự phòng cho số khách hàng khó đòi (dự phòng phải thu khó đòi) nên
không lường trước rủi ro trong kinh doanh. Như vậy là đã làm sai nguyên tắc thận
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
trọng của kế toán. Điều này dễ gây đột biến chi phí kinh doanh và phản ánh sai
lệch kết quả kinh doanh của kỳ đó.
Nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng tại đơn vị như sau:
Thứ nhất, Hoàn thiện về việc phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Hiện tại ở kế toán công ty chỉ xác định kết quả bán hàng chung cho tất cả
các hàng hóa mà chưa xác định được kết quả bán hàng chi từng nhóm hàng,
từng mặt hàng, do đó chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý, giúp nhà quản trị xem
xét mặt hàng nào có tỷ lệ sinh lời cao để có kế hoạch kinh doanh cho kỳ tới. Để
thực hiện được điều đó, kế toán bán hàng phải theo dõi chi tiết doanh thu, giá
vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho từng
loại hàng hóa tiêu thụ trong kỳ.
Tại công ty, doanh thu và giá vốn của từng loại hàng hóa đã được theo
doic và hạch toán một cách chi tiết, cụ thể, còn CPBH và COQLDN được tổng
hợp cho tất cả các loại hàng hóa do đó công ty không thể tính được kết quả tiêu
thụ của từng loại hàng hóa.
Để thực hiện được điều đó, công ty phải tiến hành phân bổ các chi phí này
cho từng loại hàng hóa tiêu thụ trong kỳ theo tiêu chuẩn phù hợp đó là doanh thu
bán hàng được thực hiện theo công thức sau: CPBH
hàng của 1 loại Doanh thu Tổng CPBH (CPQLDN) = bán hàng hóa x (CPQLDN) phân bổ cho 1 Tổng doanh thu bán hàng phát sinh loại hàng hóa trong kỳ
Thứ hai, Hoàn thiện về quản lý công nợ phải thu
Để khuyến khích khách hàng công ty đã áp dụng hình thức bán chịu. Tuy
nhiên đặc trưng hàng hóa của công ty là bán với số lượng lớn và giá trị cao nên
hình thức bán hàng này đang gây khó khăn cho công ty bởi tỷ lệ nợ quá hạn và
tồn đọng vốn của khách hàng là khá lớn. Mặc dù vậy hiện nay công ty chưa áp
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
dụng lập dự phòng phải thu khó đòi nên có thể sẽ gặp rủi ro làm mất vốn của công ty.
Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng, đề phòng những tổn thất về khoản
phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế ảnh hưởng của nó đến kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty, chủ động huy động vốn kinh doanh thì việc trích lập dự
phòng là điều hết sức cần thiết.
Các khoản nợ phải thu cần trích lập phải xác định rõ họ tên, địa chỉ, nội
dung, số tiền của từng khoản nợ. Các khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối
chiếu xác nhận của khách hàng nợ về số tiền còn nợ bao gồm: hợp đồng kinh tế,
cam kết nợ và các chứng từ khác.
Tài khoản sử dụng: TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi được theo dõi
chi tiết cho từng khách hàng nợ. Phương pháp trích lập:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập của công ty thực
hiện theo thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 như sau:
30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.
50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên. -
Sau khi trích lập dự phòng cho từng khản nợ phải thu khó đòi, công ty
tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn
cứ hạch toán vào Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trình tự kế toán:
- Cuối kỳ kế toán công ty căn cứ các khoản nợ phải thu được xác định là
không chắc chắc thu được (Nợ phải thu khó đòi), kế toán tính, xác định số dự
phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập hoặc hoàn nhập vào cuối các kỳ kế toán.
Khi lập dự phòng, kế toán ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Có TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi.
- Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn
số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng
hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí, ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi
- Nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này nhỏ
hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi trích lập ở kỳ kế toán trước chưa được sử
dụng hết, thì số chênh lệch đoàn hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi:
Nợ TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (chi tiết hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi).
- Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được,
được phép xoá nợ. Việc xoá nợ các khoản nợ phải thu khó đòi phải theo chính
sách tài chính hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi.
Nợ TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi (Nếu đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu chưa lập dự phòng)
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 138 – Phải thu khác
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” (Tài khoản
ngoài bảng cân đối kế toán).
- Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó
lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi: Nợ TK 111, 112…
Có TK 711 – Thu nhập khác.
Đồng thời ghi đơn vào bên Có TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” (Tài khoản
ngoài bảng cân đối lế toán).
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
* Nguyễn Thị Loan (2017) với đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp
góp phần hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công
ty TNHH MTV Sinh Lốp” đã xác định:
- Về đối tượng nghiên cứu: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh sản phẩm Lốp ô tô Michilen tại Công ty TNHH MTV Sinh Lốp.
Trong nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra các mặt hạn chế trong kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng như:
- Trong hình thức ghi sổ “Chứng từ ghi sổ”, kế toán không sử dụng đăng
ký chứng từ ghi sổ, điều này ảnh hưởng đến việc đối chiếu số liệu cuối kỳ, đồng
thời việc chưa sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là chưa phù hợp với hình
thức ghi sổ mà kế toán sử dụng.
- Công ty không mở sổ chi tiết tài khoản giá vốn hàng bán cho từng mặt
hàng mà chỉ theo dõi cho lần bán. Vì vậy, công ty sẽ không theo dõi được kết
quả kinh doanh cho từng mặt hàng, để từ đó có những chiến lược kinh doanh
phù hợp nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty.
- Công ty cần ứng dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán nhằm
nâng cao hiệu quả trong công tác kế toán. Kế toán thù công tốn rất nhiều thời
gian và gây không ít khó khăn trong việc nhập số liệu kế toán liên quan vào các
sổ trên hệ thống và tra cứu sửa sai cho sổ sách.
- Bộ máy kế toán của công ty được xây dựng chủ yếu tập tập trung vào
các công tác thu nhận và xử lý, cung cấp thông tin tài chính, mà chưa có bộ phận
riêng phục vụ cho yêu cầu quản trị cũng như phân tích hoạt động kinh doanh.
Do đó gây khó khăn trong công tác quản lý và đề ra chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng chưa được công ty khai thác
triệt để, chỉ áp dụng cho các mặt hàng mới, còn các mặt hàng cũ nhưng vẫn có
nhu cầu lớn thì chưa được áp dụng.
Nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng tại đơn vị như sau:
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Công ty nên đưa vào sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ nhằm quản lý
chặt chẽ chứng từ ghi sổ, kiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái, số hiệu của các
chứng từ ghi sổ sau khi đã lập xong được đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối
tháng trên chứng từ ghi sổ được tính theo ngày ghi vào “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”.
- Công ty nên đưa vào sử dụng sổ chi tiết tài khoản giá vốn hàng bán để
theo dõi từng mặt hàng và xác định lợi nhuận cho từng mặt hàng, giúp cho công
ty dễ theo dõi tình hình tiêu thụ từng mặt hàng trong tháng, là cơ sở giúp kế toán
xác định kết quả kinh doanh của từng mặt hàng trong kỳ.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong kế toán và nâng cao trình độ của đội
ngũ kế toán trong công ty, công ty cần chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn
cũng như trình độ tin học cho nhân viên kế toán. Công ty cần thường xuyên tiến
hàng cập nhật các phiên bản mới nhằm tiếp cận các tiện ích hiện đại hơn.
- Công ty nên có kế toán chuyên trách về kế toán quản trị: Công ty chưa thực
sự quan tâm tới công tác kế toán quản trị. Công ty nên có một kế toán quản trị
chuyên lập báo cáo quản trị hàng tháng, hàng quý và hàng năm để giám đốc hiểu rõ
tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và có phương án điều chỉnh kịp thời.
Để đảm bảo tổ chức tốt khâu bán hàng, Công ty cần phải phân loại chi phí
hàng hóa theo các tiêu thức hợp lý, việc phân loại chi tiết sẻ đảm bảo có được
thông tin chính xác về từng loại sản phẩm cũng như sự biến động về giá cả thị
trường, độ hao hụt, đặc tính của từng loại để có phương pháp quản lý và bảo
quản phù hợp. Việc phân loại này không những giúp cho công tác hạch toán chi
phí bán hàng được rõ ràng, chi tiết mà còn cho thấy tình hình sử dụng thực tế
của mỗi loại, trên cơ sở dự toán đã lập. Từ đó, giúp cho các nhà quản lý xem xét
việc quản lý hàng hóa đã hợp lý hay chưa và tìm giải pháp nhằm năng cao hiệu
quả bán hàng, tiết kiệm chi phí. Đồng thời đưa ra các giải pháp hoàn thiện kế
toán chi phí phí bán hàng tại công ty. Mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên
cứu, nhưng có tương đối ít đề tài nghiên cứu về công tác kế toán bán hàng mà
phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả bán hàng tại các doanh
nghiệp nói chung. Bên cạnh đó, tại công ty TNHH Thương mại Quang Cường,
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
cho tới hiện nay vẫn chưa có ai nghiên cứu về đề tài này. Chính vì vậy, em đã
lựa chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại Quang Cường” Ttt
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
2.1. Khái quát chung về hoạt động bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
2.1.1. Khái niệm
Bán hàng: Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động kinh
doanh trong các doanh nghiệp thương mại. Đây là quá trình doanh nghiệp
chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho người mua và thu tiền về hoặc được
quyền thu tiền. Xét về góc độ kế toán: Bán hàng là quá trình hàng hoá của doanh
nghiệp được chuyển từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ.
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp
thương mại nói riêng có những đặc điểm chính sau:
- Có sự thoả thuận, trao đổi giữa người mua và người bán
- Có sự chuyển quyền sở hữu từ người bán sang nguời mua
Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá các doanh nghiệp cung cấp cho khách
hàng một lượng hàng hoá và nhận lại từ khách hàng một lượng tiền gọi là doanh
thu bán hàng. Số doanh thu này là cơ sở để để doanh nghiệp xác định kết quả
kinh doanh của mình và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Kết quả bán hàng: Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động
bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
được biểu hiện bằng lãi hay lỗ.
Xác định kết quả bán hàng là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra
và thu nhập kinh doanh đã thu về trong kỳ. Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết
quả bán hàng là lãi, thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả bán hàng là lỗ. Việc
xác định kết quả bán hàng thường được tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh
thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm, tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và
yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
2.1.2. Đặc điểm quá trình tiêu thụ hàng hóa
Về đối tượng phục vụ: Đối tượng phục vụ của các doanh nghiệp
thương mại là người tiêu dùng bao gồm các cá nhân, các đơn vị sản xuất, kinh
doanh khác và các cơ quan, tổ chức xã hội.
Về phương thứcvà hình thức bán hàng: Có nhiều hình thức bán hàng
khác nhau như bán buôn, bán lẻ, đại lý ký gửi... trong mỗi phương thức lại có
thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: trực tiếp, chuyển hàng, chờ chấp nhận...
Về phạm vi hàng hoá đã bán: Hàng hoá được coi là hoàn thành việc
bán trong doanh nghiệp thương mại được ghi nhận doanh thu bán hàng phải đảm bảo các điều kiện sau:
Hàng hoá phải thông qua quá trình mua và bán, thanh toán theo một
phương thức thanh toán nhất định.
Hàng hoá phải được chuyển quyền sở hữu từ doanh nghiệp thương mại
sang bên mua và doanh nghiệp thương mại đã thu được tiền hay một loại hàng
hoá khác hoặc được người mua chấp nhận nợ.
Hàng hoá bán ra phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp, do
doanh nghiệp mua vào hoặc gia công, chế biến hay nhận vốn góp, nhận cấp phát tặng thưởng...
Ngoài ra trong một số trường hợp sau cũng coi là hàng bán:
Hàng hoá xuất đổi lấy hàng hoá khác, còn được gọi là đối lưu hay hàng đổi hàng.
Hàng hoá xuất để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho công nhân
viên, thanh toán thu nhập cho các thành viên của doanh nghiệp .
Hàng hoá xuất làm quà biếu, tặng, quảng cáo, chào hàng...
Hàng hoá xuất dùng trong nội bộ, phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Giá bán hàng hoá của doanh nghiệp thương mại: Là giá thoả thuận
giữa người mua và người bán được ghi trên hoá đơn, hợp đồng.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Thời điểm ghi nhận doanh thu: Là thời điểm hàng hoá được xác định
là tiêu thụ. Thời điểm đó được quy định khác nhau với các phương thức bán
hàng khác nhau. Thời điểm đó được quy định cụ thể như sau:
Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng
trực tiếp: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm đại diện bên mua ký nhận
đủ hàng, thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ.
Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển
hàng: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm thu được tiền của bên mua
hoặc bên mua xác nhận đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.
Bán lẻ hàng hoá: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nhận được
báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng.
Bán hàng đại lý, ký gửi: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm cơ
sở đại lý ký gửi thanh toán tiền hàng hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo hàng đã bán được
2.1.3. Vai trò của công tác bán hàng và hoạt động kế toán bán hàng, xác định
kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại. Đối với doanh nghiệp
Thông qua hoạt động bán hàng doanh nghiệp thực hiện việc chuyển giao
giá trị hàng hóa của mình cho đối tượng khác, và thu về một khoản giá trị tương
ứng dưới hình thức tiền tệ, hoặc các hình thức khác có thể có giá trị lớn hơn giá
trị hàng hóa đã bán ra. Nhờ hoạt động này, doanh nghiệp vừa thu hồi được vốn
bỏ ra, vừa thu về được khoản lợi nhuận, mục đích chính của doanh nghiệp là
khoản lợi nhuận này. Nhờ hoạt động bán hàng, doanh nghiệp còn đẩy nhanh
được tốc độ quay vòng vốn lưu động, giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng mở
rộng quy mô bán hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, và gián tiếp
thúc đẩy sản xuất phát triển.
Đối với nền kinh tế quốc dân
Thông qua hoạt động bán hàng của mình, doanh nghiệp đã góp phần làm cân
đối giữa sản xuất – tiêu dùng, giữa tiền và hàng trong lưu thông. Đặc biệt giúp
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
mối quan hệ sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng được diễn ra suôn sẻ và cân bằng.
2.1.4. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở doanh
nghiệp kinh doanh thương mại.
a. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
- Tiêu thụ hàng hóa là quá trình các doanh nghiệp thực hiện việc chuyển
hóa vốn sản xuất kinh danh của mình từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ
và hình thành kết quả tiêu thụ, đây là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Kết quả tiêu thụ được thể hiện qua chỉ tiêu lãi (lỗ) về tiêu thụ. Nếu thu
nhập lớn hơn chi phí thì đó là lãi, và ngược lại, nếu chi phí lớn hơn thu nhập thì
đó là lỗ. Việc xác định tiêu thụ được tiến hành vào cuối tháng, cuối quý, cuối
năm tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng đơn vị.
- Tiêu thụ hàng hóa có vai trò to lớn trong việc cân đối giữa cung
và cầu, thông qua việc tiêu thụ có thể dự đoán được nhu cầu của xã hội
nói chung và của từng khu vực nói riêng là điều kiện để phát triển cân đối
trong các ngành từng vùng và trên toàn xã hội. Qua tiêu th ụ, giá trị và giá
trị sử dụng của hàng hóa mới được thực hiện.
- Tiêu thụ hàng hóa là cơ sở hình thành nên doanh thu và lợi nhuận tạo ra
thu nhập để bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh
thông qua các phương pháp tiêu thụ.
Kết quả bán hàng là bộ phận quan trọng nhất trong kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Hàng hoá được bán nhanh chóng sẽ làm tăng vòng quay vốn,
đảm bảo thu hồi vốn nhanh, trang trải được chi phí, đảm bảo được lợi nhuận.
Kết quả bán hàng và quá trình bán hàng có mối liên hệ nhân quả với nhau. Vì
vậy, tổ chức quá trình bán hàng tốt là cơ sở để có kết quả bán hàng cao, giúp
doanh nghiệp tăng vòng quay vốn lưu động, tăng luân chuyển hàng hoá trong kì,
đem lại kết quả cao trong kinh doanh. Kết quả tiêu thụ được phân phối cho các
chủ sở hữu, nâng cao đời sống người lao động và thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
nước. Bên cạnh đó kết quả bán hàng còn là chỉ tiêu tài chính quan trọng thể hiện
rõ nét hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Nếu tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ có điều kiện tham gia thị
trường vốn, nâng cao năng lực tài chính. Hơn nữa, thông qua quá trình bán hàng
đảm bảo cho các đơn vị khác có mối quan hệ mua bán với doanh nghiệp, thực
hiện kế hoạch sản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của xã hội, giữ vững quan hệ cân đối tiền hàng, làm cho nền kinh
tế ổn định và phát triển.
Trong doanh nghiệp thương mại hàng hóa là tài sản chủ yếu và biến động
nhất, vốn hàng hóa chiếm tỷ trong lớn nhất trong tổng số vốn lưu động cũng như
toàn bộ vốn của doanh nghiệpcho nên kế toán hàng hóa là khâu quan trọng đồng
thời nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả bán hàng quyết định sự sống còn của
doanh nghiệp. Do vậy tính chất quan trọng của bán hàng và xác định kết quả bán
hàng như vậy đòi hỏi kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có vai trò hết sức quan trọng.
- Phản ánh kịp thời, chi tiết khối lượng hàng hoá dịch vụ mua vào, bán ra,
tồn kho cả về số lượng, chất lượng và giá trị. Tính toán đúng đắn giá vốn của
hàng hoá và dịch vụ đã cung cấp, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp
và các chi phí khác nhằm xác định kết quả kinh doanh.
- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch bán hàng, doanh
thu bán hàng của đơn vị, tình hình thanh toán tiền hàng, tránh bị chiếm dụng vốn bất hợp lí.
- Phản ánh kịp thời doanh thu bán hàng để xác định kết quả bán hàng, đôn
đốc, kiểm tra, đảm bảo thu đủ và kịp thời tiền bán hàng, tránh bị chiếm dụng vốn bất hợp lí.
- Cung cấp thông tin chính xác trung thực, lập quyết toán đầy đủ kịp thời để
đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lí
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 25
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
chặt chẽ hàng hoá và kết quả bán hàng. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ đó, kế
toán cần nắm vững nội dung của việc tổ chức công tác kế toán đồng thời cần
đảm bảo các điều kiện sau:
+ Xác định thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ để kịp thời lập báo cáo
bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Báo cáo thường xuyên, kịp thời tình
hình bán hàng và thanh toán với khách hàng nhằm giám sát chặt chẽ hàng hoá
bán ra về số lượng và chủng loại.
+ Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và tình hình luân chuyển chứng từ
khoa học hợp lí, tránh trùng lặp hay bỏ sót, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo
yêu cầu quản lí, nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Đơn vị lựa chọn hình thức
sổ sách kế toán để phát huy được ưu điểm và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình.
+ Xác định và tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh ở các khâu.
b. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Hạch toán hàng tiêu thụ hàng hóa là công việc quan trọng của doanh nghiệp
nhằm xác định số lượng và giá trị của hàng hóa bán ra cũng như doanh nghiệp
tiêu thụ hàng hóa. Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả hoạt động lưu chuyển hàng
hóa và có các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán
ra và tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí bán
hàng và các loại chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng.
- Tính toán chính xác giá vốn, chi phí khối lượng tiêu thụ hàng hóa, thanh
toán, chấp nhận thanh toán, hàng trả lại...
- Phản ánh chính xác, kịp thời doanh thu tiêu thụ để xác định kết quả, đảm
bảo thu đủ và kịp thời tiền bán hàng, tránh sự chiếm dụng vốn.
- Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi
nhuận, phân phối lợi nhuận đồng thời làm đúng nhiệm vụ đối với nhà nước
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 26
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
trong các khoản nộp và thanh toán.
- Cung cấp thông tin về tình hình bán hàng, xác định kết quả phục vụ cho
việc lập báo cáo và quản lý doanh nghiệp.
- Các chứng từ ban đầu phải đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ. Tổ chức hệ thống
chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, khoa học, tránh sự
trùng lặp, bỏ sót, chậm trễ.
- Xác định đúng và tập hợp đúng, đầy đủ giá vốn, chi phí kinh doanh phát
sinh trong kỳ. Phân bổ chính xác chi phí đó cho hàng tiêu thụ.
2.1.5. Các phương thức bán hàng
- Bán hàng là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ hình thái hàng hoá
sang hình thái tiền tệ. Đây cũng chính là giai đoạn cuối cùng và cũng là khâu quan
trọng nhất trong toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thương mại.
- Các doanh nghiệp thương mại có thể bán hàng theo các phương thức và hình thức khác nhau sau:
2.1.5.1. Bán hàng trực tiếp
- Là phương thức giao hàng trực tiếp cho khách hàng từ kho của doanh
nghiệp. Hàng hoá khi bàn giao cho khách hàng được coi là tiêu thụ khi người
mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. 2.1.5.2. Bán buôn hàng hoá
- Bán buôn là phương thức bán hàng cho các đơn vị, tổ chức kinh tế khác
nhằm mục đích tiếp tục chuyển bán hoặc tiêu dùng cho sản xuất.
- Hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa
đi vào lĩnh vực tiêu dùng vì vậy giá trị sử dụng của hàng hoá chưa được thực
hiện. Hàng thường được bán với số lượng lớn.
Ưu điểm: Thời gian thu hồi vốn nhanh, có điều kiện để đẩy nhanh vòng
quay của vốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nhược điểm: Chi phí lớn, tăng nguy cơ ứ đọng vốn, dư thừa hàng hoá. 2.1.5.3. Bán lẻ
Bán lẻ là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc cá nhân tổ
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 27
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình chức kinh tế.
Hàng hoá bán lẻ đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng,
giá trị và giá trị sử dụng của hàng đã được thực hiện. Khối lượng khách hàng
lớn, khối lượng hàng bán nhỏ, hàng hoá phong phú về mẫu mã, chủng loại và
thường xuyên biến động theo nhu cầu thị trường.
Ưu điểm: Doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc với khách hàng do vậy có thể
nắm bắt nhanh nhạy đối với sự thay đổi của nhu cầu, sự thay đổi của thị hiếu
tiêu dùng, từ đó có những biện pháp, phương án thích hợp.
Nhược điểm: Khối lượng hàng hoá bán ra chậm, thu hồi vốn chậm.
2.1.6. Các phương thức thanh toán
2.1.6.1. Thanh toán bằng tiền mặt
Việc giao hàng và thanh toán tiền hàng được thực hiện ở cùng một thời
điểm và giao hàng ngay tại doanh nghiệp, do vậy việc bán hàng được hoàn tất
ngay khi giao hàng và nhận tiền
2.1.6.2. Thanh toán bằng chuyển khoản
Có hai hình thức thanh toán qua ngân hàng là :
+ Thanh toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng với điều kiện
người mua đã chấp nhận thanh toán, việc bán hàng được xem là đã được thực
hiện, doanh nghiệp chỉ cần theo dõi việc thanh toán với người mua.
+ Thanh toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng với điều kiện
người mua có quyền từ chối không thanh toán một phần hoặc toàn bộ giá trị
hàng mua do khối lượng hàng gửi đến cho người mua không phù hợp với hợp
đồng về số lượng hoặc chất lượng và quy cách, hàng hoá được chuyển đến cho
người mua nhưng chưa thể xem là bán hàng, doanh nghiệp cần theo dõi
tình hình chấp nhận hay không chấp nhận để xử lí trong thời hạn quy định
đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp.
2.1.6.3. Các phương thức thanh toán khác
Thanh toán không dùng tiền mặt: Theo phương thức này, người mua có
thể thanh toán bằng các loại séc, trái phiếu, cổ phiếu, các loại tài sản có giá trị
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 28
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình tương đương ...
2.2. Kế toán Giá vốn hàng bán trong doanh nghiệp thương mại
2.2.1. Xác định Giá vốn hàng bán
Khái niệm: Là trị giá vốn của sản phẩm, vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch
vụ đã tiêu thụ. Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ, giá vốn hàng bán là
giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) hay chi phí sản xuất. Với vật tư tiêu
thụ, giá vốn là giá thực tế ghi sổ còn với hàng hoá tiêu thụ, giá vốn bao gồm trị
giá mua của hàng tiêu thụ cộng với chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
Hàng hóa của doanh nghiệp được mua từ nhiều nguồn khác nhau, với đơn
giá và thời điểm mua khác nhau, để có thể xác định chính xác trị giá thực tế của
hàng hóa đã tiêu thụ, doanh nghiệp thường sử dụng một trong các phương pháp
tính giá hàng xuất kho sau.
Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này giá trị
của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng
tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong
kỳ. Phương pháp bình quân có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập
một lô hàng, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Giá thực tế hàng hóa Số lượng hàng hóa = x Giá đơn vị bình quân xuất kho xuất kho
Trong đó Giá đơn vị bình quân thường được tính theo 2 cách:
− Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: Giá thực tế hàng Giá thực tế hàng + Giá đơn vị bình hóa tồn kho đầu kỳ hóa nhập trong kỳ = quân cả kỳ dự trữ Số lượng hàng hóa Số lượng hàng hóa + tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
− Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:
Trị giá thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập Giá đơn vị bình quân = sau mỗi lần nhập
Số lượng thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 29
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này sản phẩm, vật
tư, hàng hoá xuất kho thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lô
hàng đó để tính. Đây là phương án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của
kế toán, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Giá trị của hàng xuất kho
đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra. Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho
được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó.
Phương pháp Nhập trước Xuất trước (FIFO): Phương pháp này áp
dụng dựa trên giả định là hàng được mua trước hoặc sản xuất trước thì được
xuất trước, và hàng còn lại cuối kỳ là hàng được mua hoặc sản xuất ở thời điểm
cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của
lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho
được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
Xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời
cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý. Trị giá vốn của
hàng tồn kho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn.
Chi phí mua hàng: Chi phí mua hàng là các khoản chi tiêu cần thiết để
doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ mua hàng và dự trữ kho hàng. Chi phí mua hàng bao gồm:
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bốc xếp hàng hóa.
- Chi phí bảo quản hàng hóa từ nơi mua về đến kho doanh nghiệp.
- Chi phí thuê kho bãi, và chi phí kho bãi chứa đựng hàng hóa trung gian.
- Công tác phí của nhân viên thu mua.
- Lệ phí cầu, đường, phà phát sinh khi mua.
- Chi phí hoa hồng môi giới liên quan đến khâu mua hàng.
- Chi phí hao hụt hàng mua trong định mức.
Phân bổ chi phí thu mua hàng hóa:
Chi phí mua hàng là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến hàng hóa tồn đầu
kỳ và hàng hóa nhập trong kỳ. Do đó, đến cuối kỳ kế toán phải thực hiện phân bổ chi
phí này cho số hàng đã tiêu thụ. Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là: trị giá
mua, số lượng sản phẩm, trọng lượng…
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 30
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Chi phí thu mua Chi phí thu Chi phí thu mua của + phát sinh trong mua phân hàng tồn đầu kỳ Trị giá mua kỳ bổ cho = x hàng hóa xuất Trị giá mua hàng hàng tiêu Trị giá mua hàng bán trong kỳ + hóa nhập trong thụ hóa tồn đầu kỳ kỳ
2.2.2. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán Bên Nợ:
- Trị giá vốn của thành phẩm đã được xác định là tiêu thụ trong kỳ.
- Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất xong nhập kho và dịch vụ đã hoàn
thành (kiểm kê định kỳ).
- Trị giá vốn của hàng hoá tồn kho đầu kỳ bao gồm hàng tồn kho của
doanh nghiệp, hàng tồn kho của các đơn vị mà doanh nghiệp gửi hàng đi bán,
hàng tồn kho tại quầy, các kệ trưng bày sản phẩm,… (Nếu doanh nghiệp hạch
toán thành phẩm theo phương pháp KKĐK).
- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất
chung vượt trên mức công suất tính vào giá vốn hàng bán tiêu thụ trong kỳ.
- Phản ánh các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ tiền
bồi thường trách nhiệm cá nhân gây ra.
- Phản ánh chi phí tự xây dựng, tự chế tài sản cố định vượt trên mức
bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành.
- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho
phải lập trong năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng cho năm trước. Bên Có:
- Trị giá vốn của thành phẩm đã xác định là tiêu thụ trong kỳ nhưng do
một số nguyên nhân khác nhau bị khách hàng trả lại từ chối thanh toán.
- Kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa tồn kho cuối kỳ vào bên Nợ TK 156
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 31
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình – “Hàng hóa”.
- Kết chuyển giá vốn của hàng hóa thực tế đã xác định tiêu thụ trong kỳ
vào bên Nợ TK 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”.
- Tài khoản này không có số dư.
2.2.3. Chứng từ sử dụng Chứng từ sử dụng - Phiếu xuất kho
- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn - Bảng phân bổ giá vốn
- Các chứng từ kế toán khác có liên quan.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 32
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
2.2.4. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu Sơ đồ 2.1
: Trình tự kế toán giá vốn hàng bán TK 911 TK 156 TK 632 Kết chuyển GVHB và các Trị giá vốn của
chi phí khi xác định kết hàng xuất bán quả kinh doanh TK 157 TK 156 Trị giá vốn Hàng bán bị của hàng gửi trả lại nhập kho bán TK 159 TK 138,156,… Phần hao hụt mất mát Hoàn nhập dự phòng hàng hoá tồn kho được giảm giá hàng tồn kho tính vào GVHB
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
2.3. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu trong doanh nghiệp thương mại
* Khái niệm về doanh thu bán hàng.
- Doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ là tổng số tiền thu được
hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán
hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 33
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có). Tổng doanh thu bán hàng là số tiền ghi trên
hoá đơn bán hàng, trên hợp đồng cung cấp dịch vụ.
* Xác định doanh thu bán hàng
- Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp
khấu trừ thì doanh thu hàng bán là doanh thu chưa tính thuế GTGT và doanh
nghiệp sử dụng “Hóa đơn GTGT”.
- Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp
trực tiếp thì doanh thu bán hàng là doanh thu có tính thuế GTGT và doanh
nghiệp sử dụng “Hóa đơn bán hàng”.
Doanh thu bán hàng phải thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện:
- Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn với quyền sở hữu sản phẩm.
- Doanh thu xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp không còn nắm quyền quản lý, quyền kiểm soát sản phẩm.
- Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến bán hàng.
2.3.1. Tài khoản sử dụng
Để phản ánh các khoản liên quan đến giá bán và doanh thu, kế toán sử
dụng các tài khoản sau đây :
TK 511 - “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” phản ánh doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Trong doanh nghiệp thương mại, tài khoản này có 5 tài khoản cấp 2 :
+ TK 5111 : “Doanh thu bán hàng hoá”.
+ TK 5112 : “Doanh thu bán các thành phẩm”.
+ TK 5113 : “Doanh thu cung cấp dịch vụ”.
+ TK 5118 : “Doanh thu khác”. Bên nợ:
Phản ánh doanh thu bán hàng theo hóa đơn và các chỉ tiêu liên
quan đến hóa đơn bán hàng. Kết chuyển doanh thu thuần.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 34
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Bên có: Phản ánh doanh thu bán hàng thuộc kì báo cáo (ghi theo hóa đơn bán hàng). TK này không có số dư
2.3.2. Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu tiền, giấy báo Có của ngân hàng
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
- Hoá đơn GTGT (dùng trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ).
Hoá đơn GTGT cần phải ghi rõ 3 chỉ tiêu: Giá bán chưa thuế GTGT, thuế
GTGT và tổng giá thanh toán. Mỗi hoá đơn được lập cho những sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ có cùng thuế suất.
2.3.3. Trình tự hạch toán một số các nghiệp vụ chủ yếu Sơ đồ 2.2
: Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ cơ bản về doanh thu
bán hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 111, 112, 131 TK 511 TK111, 112, 131…
Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng theo giá chưa có thuế GTGT) TK 333 TK 911
Các khoản thuế phải nộp khi K/c cuối kỳ
Bán hàng (chưa tách đươc thuế)
Các khoản thuế phải nộp khi bán hàng (tách ngay được thuế)
Chú ý : Doanh thu thuần (DTT) được xác định :
DTT = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh thu
2.4. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh.
2.4.1. Kế toán chi phí bán hàng
* Khái niệm: Chi phí bán hàng là chi phí thực tế trong quá trình bán sản
phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm các khoản chi phí chào hàng, giới
thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, chi phí bảo quản…
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 35
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
* Nội dung của chi phí bán hàng :
- Chi phí nhân viên bán hàng: Là toàn bộ các khoản tiền lương phải trả cho
nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hoá, vận
chuyển đi tiêu thụ và các khoản trích theo lương.
- Chi phí vật liệu, bao bì: Là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì dùng để
đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hoá, vật liệu dùng sữa chữa TSCĐ dùng
trong quá trình bán hàng, nhiên liệu cho vận chuyển sản phẩm hàng hoá.
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo
lường, tính toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Để phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm,
hàng hoá và cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ.
- Chi phí bảo hành sản phẩm: Là các khoản chi phí dịch bỏ ra để sữa chữa,
bảo hành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian bảo hành.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục
vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ như: Chi phí thuê tài
sản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc dỡ vận chuyển, tiền hoa hồng đại lí….
- Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ nằm ngoài các chi phí kể trên như:
Chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí quảng cáo giới thiệu sản phẩm, hàng hoá….
2.4.1.1. Tài khoản sử dụng
TK 6421 - “Chi phí bán hàng”.
Bên nợ: Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng trong kỳ
- Kết chuyển chi phí bán hàng vào bên nợ Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh
2.4.1.2. Chứng từ sử dụng
- Bảng lương; Bảng phân bổ tiền lương.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 36
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ…
- Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Bảng phân bổ chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển.
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Hóa đơn GTGT; hóa đơn bán hàng...
2.4.1.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu Sơ đồ 2 .3
: Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ cơ bản về chi phí bán hàng TK6421 TK133 TK 31 TK111,112 111,112, 152,153 Các khoản Chi phí vật liệu, công cụ thu giảm chi TK334,3388 Chi phí tiền lương và TK911 các K/c chi phí khoản trích theo lương TK214 bán hàng Chi phí khấu hao TSCĐ TK214,335 Chi phí phân bổ dần Chi phí trích trước
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 37
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
2.4.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
* Khái niệm: CP QLDN là những chi phí hành chính và những chi phí quản
lý chung của doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí về lương nhân viên bộ
phận quản lý chung của doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn của nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu vănphòng… * Nội dung:
- Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho các
phòng ban giám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và các khoản
trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trên tiền lương nhân viên quản lí theo tỷ lệ quy định.
- Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu xuất
dùng cho hoạt động quản lí của ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ của
doanh nghiệp, cho việc sữa chữa TSCĐ... dùng chung cho doanh nghiệp.
- Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng
cho công tác quản lí chung của doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho
doanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện vận chuyển….
- Thuế, phí và lệ phí: Các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn bài… và
các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà…
- Chi phí dự phòng: Khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng
phải trả tính vào chi phi sản xuất kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài phục vụ
chung toàn doanh nghiệp như: Tiền điện, nước, thuê sữa chữa TSCĐ, tiền mua
và sử dụng các tài liệu kĩ thuật, bằng phát minh sáng chế phân bổ dần (không đủ
tiêu chuẩn TSCĐ), chi phí trả cho nhà thầu phụ.
- Các chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi bằng tiền ngoài các khoản đã
kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo cán bộ và các khoản chi khác.
2.4.2.1. Tài khoản sử dụng
TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 38
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Bên nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào bên nợ Tài khoản 911
– Xác định kết quả kinh doanh.
2.4.2.2. Chứng từ sử dụng
- Bảng lương; Bảng phân bổ tiền lương.
- Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ...
- Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Bảng phân bổ chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển.
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Hóa đơn GTGT; hóa đơn bán hàng...
2.4.2.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về chi phí quản lý doanh nghiệp. Sơ đồ 2.4
: Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 111,112,152… TK 6422 TK 111,112,152
Chi phí vật liệu, công cụ Các khoản thu giảm chi T K 334,338 TK 911
Chi phí tiền lương, các khoản
trích theo lương K/ C chi phí QLDN TK 214 TK 352 Chi phí khấu hao TSCĐ Hoàn nhập dự phòng
TK 111,112,331… phải trả
Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 39
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
2.5. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
* Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Là số thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. * Phương pháp tính:
Chi phí thuế TNDN = Thu nhập chịu thuế Thuế suất thuế TNDN
2.5.1. Tài khoản sử dụng.
TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát
sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế của
doanh nghiệp trong năm tài chính.
2.5.2. Chứng từ sử dụng
- Các tờ khai thuế tạm nộp/quyết toán thuế TNDN hàng năm.
- Thông báo thuế và Biên lai nộp thuế.
- Các chứng từ kế toán có liên quan khác…
2.5.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp. Sơ đồ 2 .5 :
Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 2.6 821 911
3334 Tạm tính thuế TNDN Kết chuyển chi phải nộp và điều phí thuế TNDN chỉnh bổ sung tăng số thuế TNDN phải nộp
Điều chỉnh giảm số thuế
TNDN (khi số tạm nộp > số phải nộp)
. Kế toán xác định kết quả bán hàng.
Kết quả bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và chi phí kinh
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 40
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
doanh liên quan đến quá trình bán hàng báo gồm trị giá vốn của hàng xuất kho
để bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng bán đó.
- Xác định doanh thu thuần: Doanh thu bán Doanh thu bán Các khoản giảm hàng thuần = hàng và cung cấp - trừ doanh thu dịch vụ - Xác lợi nhuận gộp: Lợi nhuận = Doanh thu - Trị giá vốn của gộp thuần hàng xuất kho để bán
- Xác định lợi nhuận bán hàng: Chi phí bán hàng, chi phí Lợi nhuận bán = Lợi nhuận gộp - QLDN phân bổ cho số hàng trước thuế hàng đó
2.6.1. Tài khoản sử dụng.
Tài khoản sử dụng: TK 911 – Xác định kết quảbán hàng.
Bên nợ: - Giá vốn của sản phẩm hàng hóa, bất động sản đầu tư đã bán và dịch vụ đã cung cấp.
- Chi phí quản lý kinh doanh. - Kết chuyển lãi.
Bên có: - Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa và các dịch vụ đã bán trong kỳ. - Kết chuyển lỗ.
Tài khoản 911 không có số dư.
2.6.2. Chứng từ kế toán.
- Chứng từ kết chuyển như: Phiếu kế toán, Chứng từ ghi sổ, Bảng tổng hợp
chứng từ kết chuyển,….
- Bảng kết chuyển doanh thu thuần.
- Bảng kết chuyển giấ vốn hàng bán.
- Bảng kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh.
- Bảng xác định kết quả kinh doanh.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 41
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
2.6.3. Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu. Sơ đồ 2 .6
: Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu TK 632 TK 911 TK 511
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Kết chuyển doanh thu thuần TK 6421
Kết chuyển chi phí bán hàng TK 6422 Kết chuyển chi phí QLDN
2.7. Tổ chức hạch toán bán hàng theo hình thức nhật ký chung
2.7.1. Tổ chức hệ thống sổ kế toán hạch toán Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán biệt chi tiết SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối tài khoản BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 42
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra Quy trình ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán
phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ
Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày hoặc định
kỳ, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát
sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ ( 3,5,10,… ngày) hoặc cuối
tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt,
lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số
trùng lắp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt ( nếu có ).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập Bảng cân đối
tài khoản. sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và
bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, tổng
số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối kế toán phải bằng
tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung cùng kỳ.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 43
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐINH KẾT QUẢ
BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH TM QUANG CƯỜNG
3.1. Tổng quan về Công ty TNHH TM Quang Cường
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM Quang Cường
+ Tên công ty: Công ty TNHH Thương mại Quang Cường
+ Tên viết tắt: Quang Cuong Limited Company
+ Địa chỉ: Lô B1,2 khu Công Nghiệp Tây Bắc Ga, Phường Đông Thọ, Thành phố Thanh Hoá + Mã số thuế: 2800664758
+ Ngày cấp giấy phép: 20/11/2001
+ Đại diện PL: Lê Thị Loan + Chức vụ: Giám đốc
+ Ngày hoạt động: 20/11/2001
+ Ngành nghề kinh doanh: Đáp ứng nhu cầu của thị trường Công ty
TNHH Thương mại Quang Cường là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại
trên nhiều lĩnh vực như: + Bán buôn tổng hợp
+ Bán buôn bán lẻ thực phẩm
Nắm bắt được nhu cầu cần thiết của thị trường, công ty đã ra đời vào ngày
20/11/2001 do bà Lê Thị Loan làm chủ doanh nghiệp. Qua 20 năm hoạt động Công
ty TNHH Thương mại Quang Cường đã và đang không ngừng vươn lên khẳng
định vị trí của mình trong hoạt động thương mại đa lĩnh vực, đặc biệt cung cấp cho
khách hàng các sản phẩm thực phẩm tổng hợp đa dạng cần thiết cho cuộc sống
thường ngày của người dân.
Là một nơi thuận tiện giao dịch, địa bàn hoạt động của công ty tương đối
rộng, đối tượng phục vụ đa dạng. Sự gia tăng về số lượng và tin cậy của khách
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 44
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
hàng vào các sản phẩm của công ty đã giúp công ty ngày càng vững vàng trên
con đường phát triển của mình. Với sự phấn đấu không ngừng nỗ lực của toàn
doanh nghiệp bao gồm ban lãnh đạo, các nhân viên trong doanh nghiệp, từ khi
thành lập đến nay công ty luôn nộp thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước
đầy đủ, đời sống của nhân viên không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, với nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường công
ty đã gặp không ít những khó khăn, song dưới sự chỉ huy của ban lãnh đạo và sự
cố gắng của công nhân viên, công ty đã tìm mọi biện pháp vươn lên để từng
bước củng cố vị trí của mình.
Trong những năm qua, cùng với uy tín và chất lượng sản phẩm, Công ty
TNHH Thương mại Quang Cường đã tạo lập và duy trì được mối quan hệ tốt đối
với các hãng có tên tuổi, điều đó khẳng định sự năng động của Công ty trong
môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế như hiện nay. Để đáp
ứng yêu cầu của khách hàng và mở rộng thị trường, công ty đã không ngừng
nhập nhiều mẫu mã mới, đa dạng về chủng loại sản phẩm và không ngừng nâng
cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng.
3.1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ
máy tại Công ty TNHH Thương mại Quang Cường

3.1.2.1 Đặc điểm hoạt động của công ty.
Công ty TNHH Thương mại Quang Cường với địa điểm kinh doanh nằm
ngay ở trung tâm Thành phố nên nhu cầu cung hàng hóa tổng hợp là rất đa dạng.
Gần 20 năm hoạt đông công ty đã tạo được thương hiệu của mình trên địa bàn
tỉnh và mở rộng ra các địa bàn khác.
+ Thị trường hiện tại: Cung cấp hàng hoá hầu hết cho các doanh nghiệp
kinh doanh trên địa bàn TP.Thanh Hoá, và các huyện thi trong tỉnh
Với thị trường càng lớn mạnh công ty đã không ngừng tạo được lòng tin và
thương hiệu của mình đến với các bạn hàng cùng với độ ngũ cán bộ công nhân
viên nhiệt tình, năng đô v
ng. Họ luôn tâm niệm một điều, đó là: “Hãy phục vụ
khách hàng như chính chúng ta đang phục vụ bản thân ”.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 45
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Công ty TNHH Thương mại Quang Cường cam kết: “Kinh doanh là đáp ứng
đầy đủ và đúng với nhu cầu của người tiêu dùng, luôn luôn lấy chữ tín làm đầu.
Khách hàng là trung tâm và luôn phải tạo điều kiện thuận lợi nhất để thoả mãn
nhu cầu của họ”. Công ty không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình
tăng sự cạnh tranh trên thị trường.
Vì vậy toàn thể đội ngũ nhân viên trong công ty luôn tâm niệm một điều, đó
là: “ Cống hiến là sự phục vụ cao cả nhất ”.
3.1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Bộ máy kế toán của công ty đứng đầu là Ban giám đốc. Hỗ trợ cho Giám
đốc và thay quyền giám đốc là phó giám đốc. Chịu sự điều hành, quản lý của
Giám đốc và phó giám đốc là các phòng ban bao gồm: Phòng Hành chính,
phòng Kế toán, phòng Kinh doanh và phòng Thị trường. Ban Giám đốc P.Giám đốc Phòng Phòng Phòng Phòng kế Marketing hành kinh chính doanh toán
* Chức năng của các phòng ban:
Công ty TNHH Thương mại Quang Cường có 5 phòng ban được phân chia nhiệm vụ rõ ràng.
+ Giám đốc điều hành: Là người quản lý trực tiếp các phòng ban, chịu
trách nhiệm cao nhất trước công ty và đối với pháp luật về các mặt sản xuất kinh
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 46
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
doanh của công ty. Giám đốc có quyền định hướng sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Phó giám đốc: là người giúp giám đốc công ty điều hành một hoặc một
số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công và ủy quyền của giám đốc,
chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật về nhiệm vụ được giao hoặc phân công ủy quyền.
Dưới quyền Giám đốc và p. giám đốc điều hành có các bộ phận sau:
+ Phòng hành chính: Việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng lao động, giúp
Giám đốc điều hành ký thỏa ước lao động, thực hiện luật lao động phù phợp với công ty.
Thành lập mức lương lao động, bố trí nhân sự phù hợp với quy trình sản
xuất, quy mô và kế hoạch sản xuất hàng năm.
Thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng, các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Bộ phận tài chính: Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các
khoản nộp, thanh toán công nợ, kiểm tra giữ gìn sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản.
Thu thập, ghi chép thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung
công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
Lập báo cáo kế toán thống kê theo quy định và kiểm tra mức độ chính xác
của các báo cáo do các phòng ban khác lập.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tiếp thị, giới thiệu quảng cáo sản
phẩm dịch vụ của công ty đến với người tiêu dùng qua các thông tin đại chúng
như: Báo, đài, truyền hình, truyền thanh. Thực hiện chức năng kinh doanh giao
dịch, đàm phán, ký kết các đơn đặt hàng. Lập phương hướng kế hoạch hoạt động
cho công ty theo yêu cầu của Ban Giám đốc. Lên kế hoạch kinh doanh hàng
tháng, quý, năm. Nghiên cứu, đề xuất đường lối phương hướng phát triển của công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 47
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Phòng marketing: Đây là bộ phận thị trường có chức năng hỗ trợ cho
phòng kinh doanh trong việc phát triển thị trường.
3.1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH Thương mại Quang Cường
Qua gần 20 năm hoạt động và phát triển, công ty ngày càng phát triển và hoạt
động ổn định. Năm 2020, công ty gặp nhiều khó khăn do tình hình dịch bệnh Covid 19
diễn biến phức tạp, tuy nhiên công ty vẫn duy trì hoạt động bình thường, tình hình tài chính công ty
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Năm 2020 ĐVT:1000VNĐ Mã Sự tăng giảm Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 số Số tuyệt đối %
DTBH và cung cấp dịch vụ
01 390.655.851 421.434.563 30.778.712 7.88 Các khoản giảm trừ 02 0 0 0 0 Doanh thu thuần về bán
10 390.655.851 421.434.563 30.778.712 7.88
hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) Giá vốn hàng bán
11 381.064.792 410.731.581 29.666.789 4.88
Lợi nhuận gộp về bán hàng 20 9.591.059 10.702.982 1.111.923 11.59
và cung cấp dịch vụ (20=10- 11)
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 48
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Doanh thu hoạt động tài chính 21 414.920 840691 426.041 102.68 Chi phí tài chính 22 0 0 0 0
Trong đó: - Chi phí lãi vay 23 0 0 0 0 -Chi phí bán hàng 24 899.745 1.052.023 152.278 17.11
- Chi phí quản lý kinh doanh 25 1.554.067 1.837.019 282.982 18.20
Lợi nhuận thuần từ hoạt 30 7.552.187 8.654.631 1.102.444 14.59 động kinh doanh (30=20+21-22-24) Thu nhập khác 31 0 0 0 0 Chi phí khác 32 0 0 0 0
Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 0 0 0 0
Tổng lợi nhuận kế toán 50 7.552.187 8.654.631 1.102444 14.59 trước thuế (50=30+40)
Chi phí thuế thu nhập doanh 51 1.730.926 1.510.437,4 220.488,8 14,59 nghiệp Lợi nhuận sau thuế thu 60 6.041.749,6 6.923.704,8 881.955,2 14.59 nhập doanh nghiệp (60=50- 51)
Qua biểu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp năm 2019 so với năm 2018 cho thấy:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng hơn năm trước
- Về số tuyệt đối tăng 30.778.712 nghìn đồng
- Về số tuyệt đối tăng 107.88% tức là vượt 7.88 %
+ Doanh thu thuần cũng tăng hơn so với năm trước:
- Về số tuyệt đối tăng 30.778.712 nghìn đồng
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 49
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Về số tương đối tăng 107.88% tức là vượt 7.88 % + Lợi nhuận sau thuế
- Về số tuyệt đối tăng: 881.955,2 nghìn đồng
- Về số tuyệt đối: 114,59% vượt 14,59%
Như vậy, lợi nhuận sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tăng
881.955,2 nghìn đồng hay 114,59%.
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta có thể thấy công
ty đã ngày càng lớn mạnh và làm ăn có lãi, tạo được niềm tin cho cán bộ công
nhân viên, giúp họ hăng say trong công việc tạo ra nhiều lợi nhuận cho công ty
và làm cho cuộc sống của họ ngày càng được nâng cao.
3.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy công tác kế toán ở Công ty TNHH Thương
mại Quang Cường
3.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty
Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập trong nền kinh tế thị trường,
bộ máy kế toán của công ty được sắp xếp gọn nhẹ, phù hợp với tình hình hiện
nay. Tổ chức bộ máy kế toán theo đúng điều lệ của Nhà nước và phụ hợp với
cách quản lý vĩ mô của Nhà nước. Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình
thức tập trung, thuận lợi cho việc quản lý và chỉ đạo thực hiện mọi công viêc
của các nhân viên trong phòng kế toán.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 50
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty. Kế toán trưởng Kế toán Kế toán bán Kế toán Thủ kho thanh Thủ hàng hàng quỹ toán hóa và tiền vật tư lương
* Nhiệm vụ của các phòng ban
+ Kế toán trưởng: Là nguời quan trọng nhất trong phòng kế toán, chịu
trách nhiệm toàn bộ về công tác kế toán trước giám đốc, phụ trách điều hành
chung công tác kế toán của toàn công ty, phân công việc sao cho mỗi bộ phận
chuyên trách đảm nhiệm một hoặc một số công việc một cách hợp lý nhằm giúp
thực hiện được tốt hơn nâng cao ý thức trách nhiệm các bộ phận.
Chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành chính sách chế độ tài chính với cơ
quan Nhà nước, tổ chức và thực hiện công tác ghi sổ chế độ tài chính, lập báo
cáo tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn và hoạt động kinh doanh của sông ty
theo yêu cầu của Giám đốc.
Xây dựng kế hoạc tiêu thụ, kế hoạch sử dụng vốn hợp lý.
+ Kế toán thanh toán và tiền lương: Theo dõi công nợ, cả nợ phải trả và nợ
phải thu, theo dõi các khoản tạm ứng, khoản thu – chi mang tính chất nội bộ lẫn bên
ngoài. Theo dõi chấm công và thanh toán tiền lương hàng tháng cho nhân viên
+ Kế toán bán hàng : Lập và theo dõi hóa đơn bán hàng, theo dõi các
khoản nợ phải trả, lập chứng từ và chi trả tiền cho khách hàng.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 51
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
+ Kế toán hàng hoá vật tư: Theo dõi và hạch toán tình hình nhập - xuất -
tồn kho nguyên vật iệu chính, nguyên vật liệu phụ, các loại vật tư tại công ty,
đến cuối tháng, quý báo cáo với thủ trưởng.
Căn cứ vào chứng từ do bộ phận kinh doanh chuyển qua sau khi kiểm tra
sẽ nhập liệu vào phần mềm kế toán và lưu giữ chứng từ đó.
Lập báo cáo nghiệp vụ hàng ngày và định kỳ thuộc phần việc kế toán theo
phân công như báo cáo công nợ khách hàng, công nợ nhà cung cấp, …
+ Thủ Kho: Quản lý toàn bộ nguyên vật liệu của công ty, đầu vào và đầu
ra sản phẩm trong công ty.
+ Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt tồn quỹ của công ty, lập phiếu thu, phiếu chi, để
cung cấp chứng từ ghi chép, tính số dư chuyển sang cho kế toán tổng hợp.
3.1.4.2. Tổ chức vận dụng hê a thống tài khoản: Công ty sử dụng hê v
thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh nghiê v p
ban hành theo thông tư 133/2016/TT_BTC ngày 26/08/2016 của Bô v trưởng BTC.
TK cấp 1: TK111; 131; 133; 138; 141; 211; 213; 334; 338, 152, 154, 511, 623; 642, 911…
TK cấp 2: 1111;1331;1332;3388…. 3.1.4.3. Tổ chức vâ a
n dụng hê a thống chứng từ kế toán
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ được ban hành theo Thông tư số
133/2016/TT- BTC ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng Bộ tài chính. * Hê v
thống biểu mẫu chứng từ thường sử dụng trong công ty:
- Chỉ tiêu về lao đô vng tiền lương: + Bảng chấm công
+ Bảng thanh toán tiền lương + Bảng kê trích nô v p các khoản theo lương
+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hô v i… - Chỉ tiêu hàng tồn kho: + Phiếu nhâ v p kho + Phiếu xuất kho
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 52
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình + Bảng kê mua hàng + Biên bản kiểm kê vâ v t tư, công cụ… - Chỉ tiêu tiền tê v : + Phiếu thu + Phiếu chi
+ Giấy đề nghị tạm ứng,
+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng. + Biên lai thu tiền…
- Chỉ tiêu về tài sản cố định: + Biên bản giao nhâ v n tài sản cố định
+ Thẻ tài sản cố định
+ Biên bản thanh lý tài sản cố định
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định… - Các chứng từ khác:
+ Hóa đơn thuế giá trị gia tăng
+ Phiếu xuất kho kiêm vâ v n chuyển + Bảng kê thu mua vâ v
t tư mua vào không có hóa đơn… 3.1.4.4. Hê a
thống sổ kế toán của công ty
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ sau:
- Số nhật ký chung: S03-DNN
- Sổ nhật ký chi tiền: S03a2-DNN
- Sổ nhật ký thu tiền: S03a1-DNN
- Sổ cái (dùng cho hình thức nhật ký chung ): S03b-DNN
- Sổ quỹ tiền mặt: S04a-DNN
- Sổ tiền gửi ngân hàng: S05-DNN ….
- Sổ chi tiết ( bao gồm các loại chi tiết phục vụ cho các phần hành khác nhau)
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 53
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Sơ đồ 2.5: Hình thức kế toán Nhật ký chung của công ty Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Thẻ kho,sổ chi tiết ật biệt tư,sổ chi TK 15411, 15421, 15431, 15481, … Bảng tổng hợp SỔ CÁI TK 154 chi tiết Bảng cân đối Tài khoản BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra Quy trình ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán
phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ
Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 54
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập Bảng cân đối
tài khoản. sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và
bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, tổng
số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối kế toán phải bằng
tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung cùng kỳ.
3.1.4.5. Tổ chức lập báo cáo tài chính tại công ty
* Kỳ lập báo cáo: Báo cáo theo niên độ kế toán năm và được lập vào ngày 31/12 hàng năm.
* Hệ thống báo cáo tài chính theo quy định:
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty tuân thủ theo quy định chung của
chế độ kế toán, theo Thông tư số 133/2016/TT- BTC ngày 26/8/2016 của Bộ
trưởng Bộ tài chính. Hệ thống báo cáo gồm:
- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DNN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu B02-DNN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: B03-DNN
- Thuyết minh báo cáo tài chính: B09-DNN
- Công ty TNHH Thương mại Quang Cường nộp báo cáo tài chính cho cơ
quan: Cục thuế tỉnh Thanh Hoá, trong trờng hợp Công ty vay vốn thì nộp cho Ngân hàng cho vay vốn.
* Hệ thống báo cáo nội bộ:
- Báo cáo công nợ phải thu, công nợ phải trả.
- Báo cáo tình hình số tiền vay, tiền gửi.
3.1.4.6. Tổ chức công tác kiểm tra công tác kế toán tại công ty
Việc tổ chức kiểm tra kế toán của công ty do ban giám đốc và kế toán trưởng
chịu trách nhiệm thực hiện, gồm các nội dung sau:
Kiểm tra tính chất hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
Kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh của kế toán về các mặt chính
xác, kịp thời đầy đủ, trung thực, rõ ràng. Kiểm tra việc chấp hành các chế
độ, thể lệ kế toán và kết quả công tác của bộ máy kế toán.
Thông qua việc kiểm tra kế toán mà kiểm tra tình hình chấp hành ngân
sách, chấp hành kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính, kỷ luật
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 55
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
nộp thu, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn, sử dụng các loại vật tư và vốn
bằng tiền; phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm chính sách, chế độ kinh tế tài chính.
Qua kết quả kiểm tra kế toán mà đề xuất các biện pháp khắc phục những
khiếm khuyết trong công tác quản lý của doanh nghiệp.
3.1.4.7. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
Chính sách kế toán Công ty đang áp dụng dựa vào luật kế toán ban
hành theo Thông tư số 133/2016/TT- BTC ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng
Bộ tài chính và dựa vào đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh, yêu cầu
quản lý của Công ty, theo đó hệ thống chứng từ, tài khoản, báo cáo tài chính
được vận dụng phù hợp
Chế độ kế toán đang áp dụng: Thông tư số 133/2016/TT- BTC ngày
26/8/2016 của Bộ trưởng Bộ tài chính
Hình thức kế toán: nhật ký chung
Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 dương lịch hàng năm Đơn vị tiền tệ: VNĐ
Phương Pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
Phương phấp khấu hao: khấu trừ giá trị theo thời gian sử dụng (Phương pháp đường thẳng)
Phương pháp tính giá xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: giá bán chưa có thuế giá
trị gia tăng. Nguyên tắc ghi nhận giá vốn: giá vốn hàng bán được ghi nhận phù
hợp với doanh thu ghi nhận trong kỳ.
3.1.5. Những thuận lợi, khó khăn, hướng phát triển.
Từ ngày thành lập đến nay, doanh nghiệp đã không ngừng mở rộng quy mô
kinh doanh, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, bước đầu có uy tín trên thị trường.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, công ty đã không ngừng vươn lên,
từng bước xây dựng hình ảnh đẹp trong tâm trí khách hàng và đang hiện là công
ty có tiếng trên địa bàn địa phương. Với phương châm kinh doanh đặt chữ Tín
lên hàng đầu, công ty luôn đem đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 56
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
cao, dịch vụ sau bán tốt. Chính vì vậy 20 năm qua tên tuổi của công ty đã được
nhiều khách hàng tin cậy và biết đến. 3.1.5.1 Thuận lợi:
- Công ty có một bộ máy quản lý khá chặt chẽ và mỗi bộ phận đã có sự
phân quyền quản lý cho mỗi bộ phận.
- Công ty được thành lập với một chức năng nhiệm vụ khá đặc thù đó là
thực hiện việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho các huyện miền núi trong tỉnh
do UBND tỉnh giao cho và đây chính là đặc điểm thuận lợi trong việc thực hiện
công việc sản xuất kinh doanh của mình. 3.1.5.2 Khó khăn:
Vì là doanh nghiệp kinh doanh thương mại, mà mặt hàng thực phẩm và
tiêu dùng lại là mặt hàng chịu sự cạnh tranh rất gay gắt về nguồn cung cấp, thị
trường tiêu thụ. Đặc biệt khi Việt Nam đã tham gia vào sân chơi chung toàn cầu,
thì giá cả hàng hoá chịu sự biến động của cả thị trường quốc tế. Đồng thời công
ty không những phải cạnh tranh với những doanh nghiệp lớn ở trong nước mà
còn chịu áp lực cạnh tranh từ phía các công ty nước ngoài....
2.1.5.3. Hướng phát triển:
Trong thời gian tới, công ty sẽ tiếp tục phát triển những sản phẩm đang là thế
mạnh, củng cố vững chắc thị trường ở địa phương, đồng thời mở rộng thị trường
tiêu thụ. Công ty sẽ tiếp tục đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh thương mại, đặc biệt
sẽ mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang các sản phẩm mang thương hiệu lớn.
Với những thuận lợi và khó khăn trên thì công ty nên tập trung vào việc
phân bổ bộ máy quản lý đảm bảo cho việc quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh được diễn ra một cách thuận lợi.
Công ty nên chú trọng hơn trong việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh
doanh ngày càng cao giúp cho việc tồn tại và phát triển của công ty về sau này.
3.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Quang Cường
3.2.1. Đặc điểm hàng hóa và yêu cầu quản lý quá trình bán hàng tại Công ty
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 57
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Công ty TNHH Quang Cường là công ty chuyên cung cấp các loại hàng
tiêu dùng như: Mỳ tôm, miến, phở... Ngoài ra công ty còn thực hiện cung cấp
các mặt hàng như sữa, cà phê, ngũ cốc... và một số sản phẩm khác phục vụ cho
người dân.Với hệ thống bán buôn và bán lẻ công ty luôn mong muốn được phục
vụ nhanh chóng, chính xác, kịp thời nhu cầu của quý khách hàng.
Quản lý quá trình bán hàng và kết quả bán hàng là một yêu cầu thực tế, nó
xuất phát từ mục tiêu của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản lý tốt khâu bán
hàng thì mới đảm bảo được chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và đánh giá
chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Do vậy vấn đề đặt
ra cho mỗi doanh nghiệp là:
+ Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối với từng
thời kỳ, từng khách hàng, từng hoạt động kinh tế.
+ Quản lý chất lượng và xây dựng thương hiệu sản phẩm là mục tiêu cho sự
phát triển bền vững của doanh nghiệp.
+ Quản lý theo dõi từng phương thức bán hàng, từng khách hàng, tình hình
thanh toán của khách hàng, yêu cầu thanh toán đúng hình thức, đúng hạn để
tránh hiện tượng mất mát, thất thoát, ứ đọng vốn. Doanh nghiệp phải lựa chọn
hình thức tiêu thụ sản phẩm đối với từng đơn vị, từng thị trường, từng khách
hàng nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ đồng thời phải tiến hành thăm dò,
nghiên cứu thị trường, mở rộng quan hệ buôn bán trong và ngoài tỉnh.
+ Quản lý chặt chẽ vốn của thành phẩm đem tiêu thụ, giám sát chặt chẽ các
khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kiểm tra tính hợp pháp,
hợp lý của các số liệu, đồng thời phân bổ cho hàng tiêu thụ, đảm bảo cho việc
xác định tiêu thụ được chính xác, hợp lý.
+ Đối với việc hạch toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ, khoa học đảm bảo
việc xác định kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phản ánh và giám đốc
tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước đầy đủ, kịp thời.
3.2.2. Các phương thức bán hàng tại công ty
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 58
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Công ty TNHH Quang Cường là công ty thương mại nên hoạt động kinh
doanh của công ty chủ yếu là mua hàng bán hàng.
Quá trình lưu chuyển hàng hoá được thực hiện theo hai phương thức bán buôn và bán lẻ
Phương thức bán buôn
Bán buôn là hình thức bán một khối lượng lớn hàng hóa với một mức giá
gốc hoặc giá đã có chiết khấu ở mức cao nhằm tiêu thụ được nhanh, nhiều hay
có đảm bảo cho khối lượng hàng hóa đó (dạng nhà phân phối)
Phương thức bán lẻ
Bán lẻ là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhằm đáp ứng
nhu cầu sử dụng của mỗi cá nhân.
3.2.3 Phương pháp tính giá hàng hóa xuất trong kỳ
Hàng hóa xuất kho được tính giá theo phương pháp bình quân gia quyền.
Trước khi xuất hàng hóa được nhân viên kỹ thuật và thủ kho kiểm tra chất
lượng, chủng loại, số lượng.
Khi các nghiệp vụ bán hàng phát sinh thủ kho căn cứ vào yêu cầu của
khách hàng để lập lệnh phiếu xuất kho và phiếu xuất kho.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp tính giá:
Tính giá hàng hóa nhập kho
Khi nhập kho hàng hóa : Hàng hóa mua ngoài chủ yếu phục vụ cho mục đích
kinh doanh. Giá nhập kho hàng hoá là giá mua ghi trên hóa đơn cộng (+) chi phí
bốc dỡ (không bao gồm thuế GTGT). Công thức: Trị giá thực tế = Trị giá mua ghi Các loại + Chi phí trực - Các của hàng hóa trên hóa đơn + thuế tiếp phát sinh khoản mua nhập khi (không bao không trong khâu giảm trừ trong kỳ gồm thuế hoàn lại mua hàng phát sinh
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 59
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình GTGT)
- Tính giá hàng hóa xuất kho:
Vì hàng hóa nhập kho nhiều lần khác nhau với các nguồn cung cấp khác
nhau tại những thời điểm khác nhau. Do đó khi xuất kho hàng hóa cho xuất bán
kế toán phải xác định được giá thực tế xuất kho đã đăng ký. Tại Công ty kế toán
áp dụng phương pháp đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ(tháng).giá hàng hóa xuất trong kỳ.
Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nghĩa là số tiền mà
công ty nộp cho Nhà nước thông qua người bán hàng khi mua sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ chấp nhận thanh toán với giá bán thì công ty được khấu trừ hoặc
hoàn lại theo đúng quy định của luật doanh nghiệp.
3.2.4 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
3.2.4.1.1. Các tài khoản sử dụng
a. Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hóa, tiền cung
cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả phụ thu và phụ phí thu thêm ngoài giá
bán ( nếu có).Số tiền bán hàng này được ghi trên hóa đơn GTGT, hóa đơn bán
hàng hoặc trên chứng từ có liên quan tới việc bán hàng hoặc ra thỏa thuận giữa
người mua và người bán.
Tài khoản 511 có 3 tài khoản cấp 2
+TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa
+TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
+TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá
3.2.4.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng Chứng từ sử dụng - Hóa đơn GTGT
- Bảng thanh toán đại lý, bán lẻ
- Phiếu nhập kho, hàng bán trả lại, phiếu xuất kho
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 60
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Chứng từ thanh toán (Phiếu thu, séc chuyển khoản, ủy nhiệm thu, giấy
báo có của ngân hàng, bảng sao kê của ngân hàng) Hóa đơn GTGT
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng mà khách hàng yêu cầu hóa đơn GTGT
thì kế toán bán hàng lập hóa đơn GTGT, Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên,
liên 1 lưu tại quyển, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 dùng để thanh toán và luân chuyển nội bộ.
Quá trình luân chuyển hóa đơn GTGT
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng hai bên đồng ý với các điều khoản
thanh toán kế toán bán hàng lập HĐ GTGT sau đó chuyển cho kế toán vốn bằng
tiền để lập phiếu thu, thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu để thu tiền hàng, sau đó HĐ
GTGT đưa về cho kế toán bán hàng để theo dõi tài khoản doanh thu 511.
Hóa đơn giá trị gia tăng HÓA ĐƠN (GTGT) Mẫusố: Liên 1 (lưu) 01GTKT3/001 Ngày 19 tháng 12 năm 2020 Ký hiệu : AA/19P Số 001935
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Quang Cường
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 61
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Mã số thuế: 2800664758
Địa chỉ : Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, Phường Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa Tel: 0373.857.128 Họ tên người mua hàng
Tên đơn vị: Công ty TNHH TM Quang Minh
Địa chỉ: Thị trấn Vạn Hà, Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Hình thức thanh toán : Tiền mặt Số tài khoản đvt: đồng Tên hàng hóa dịch ĐV Số STT Đơn giá Thành tiền vụ tính lượng 1 Sữa Thùng 150 298.000 44.700.000 2 Cà phê Thùng 34 1.080.000 36.720.000 3 Ngũ cốc Thùng 20 1.224.000 24.480.000
Cộng tiền hàng dịch vụ 105.900.000 Thuế suất : 10% Tiền thuế GTGT 10.590.000
Tổng tiền cộng thanh toán 116.490.000
Số tiền viết bằng chữ : Một trăm mười sáu triệu bốn trăm chín mươi nghìn đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Tại phòng kế toán của công ty khi khách hàng mang hoá đơn, kế toán vào
sổ theo dõi hoá đơn. Sổ này có tác dụng quản lý toàn bộ hoá đơn bán hàng viết
ra trong kỳ, tránh trường hợp bỏ sót hoá đơn.
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Mẫu số: 02- VT Quang Cường
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 62
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình PHIẾU XUẤT HÀNG Số chứng từ : 15628 Ngày 19 tháng 12 năm 2020 Số sêri
Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH TM Quang Minh Nhân viên: Lê Thị Hà Nội dung: Mua hàng đvt: đồng ĐV Số
STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn giá Thành tiền tính lượng 1 Sữa Thùng 150 298.000 44.700.000 2 Cà phê Thùng 34 1.080.000 36.720.000 3 Ngũ cốc Thùng 20 1.224.000 24.480.000 Tổng tiền thanh toán : đồng 116.490.000 Lưu ý:
- Sản phẩm mới 100%. Cửa hàng không bán sản phẩm đã qua sử dụng,
không đổi trả lại sản phẩm.
- Đề nghị khách hàng lấy HĐ GTGT kèm phiếu xuất hàng thu tiền.
Tổng thanh toán (bằng chữ) : Một trăm mười sáu triệu bốn trăm chín mươi nghìn đồng. Người nhận Thủ kho Ngân quỹ
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
- Công ty xin lệnh xuất chuyển lên công ty.
- Công ty bắt đầu lập phiếu và ký vào phiếu xuất kho.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 63
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Phiếu xuất kho được chuyển cho thủ kho tiến hành xuất vật tư, sản phẩm,
hàng hoá. Sau đó ký vào phiếu xuất kho.
- Sau đó phiếu xuất kho được chuyển lên phòng kế toán, kế toán trưởng ký duyệt.
- Phiếu xuất kho tiếp tục được chuyển lên cho giám đốc ký duyệt.
- Sau cùng được phòng kế toán lưu trữ và bảo quản. Phiếu thu
Phiếu thu được lập làm 2 liên, liên 1 được lưu tại quyển để theo dõi nội bộ,
liên 2 dùng để luân chuyển trong bộ phận kế toán. Sau khi kế toán bán hàng lập
phiếu thu,căn cứ vào phiếu thu thủ quỹ thức hiện việc thu tiền, sau đó chuyển
cho kế toán vốn bằng tiền theo dõi vào sổ quỹ.
Khi khách hàng thanh toán tiền hàng kế toán bán hàng lập phiếu thu hoặc
giấy báo có của ngân hàng. Mẫu phiếu thu của công ty như sau Mẫu phiếu thu
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Mẫu số: 01 - VT
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 64
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Quang Cường
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC PHIẾU THU Quyển số:
Ngày 19 tháng 12 năm 2020 Số : 12 Nợ Có
Họ, tên người nộp tiền : Lê Thị Hằng
Địa chỉ: Công ty TNHH TM Quang Minh
Lý do nộp: Thu tiền hàng mua
Số tiền: 116.490.000 (viết bằng chữ): Một trăm mười sáu triệu bốn trăm chín mươi nghìn đồng
Kèm theo: 03 Chứng từ kế toán
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập Người nộp Thủ quỹ
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Một trăm mười sáu triệu bốn trăm chín mươi nghìn đồng
Kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu thu số 12 để ghi nhận doanh thu
và sổ chi tiết bán hàng theo định khoản Nợ TK 111 116.490.000 Có TK 511 105.900.000 Có TK 3331 10.590.000
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 65
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Kế toán chi tiết doanh thu bán hàng
- Căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo có. Kế toán bán hàng lên
sổ chi tiết doanh thu bán hàng
- Doanh thu bán hàng của công ty chủ yếu là doanh thu bán hàng từ hàng
hóa.Công tác hạch toán chủ yếu căn cứ trên háo đơn GTGT, phiếu thu, GBC.
Hàng ngày, căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo Có kế toán tập
hợp và cập nhập trên phần mềm kế toán sẽ tự động cập nhập vào sổ chi tiết TK
511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, sổ nhật ký chung, sổ cái TK
511- “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Cuối tháng, kết chuyển toàn bộ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng của công ty chủ yếu là doanh thu bán hàng từ bán hàng
hóa.Công tác hạch toán căn cứ trên hóa đơn GTGT, phiếu thu,giấy báo có.
Hàng ngày, căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo có kế toán lập
sổ chi tiết TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, NKC, sổ cái TK
511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Cuối tháng, kết chuyển toàn bộ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Căn cứ vào doanh thu của từng loại hàng hóa sẽ tổng hợp chi tiết doanh thu
hàng bán để lấy số liệu đối chiếu với sổ cái TK 511
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 66
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng
Đơn vị: Công ty TNHH Quang Cường
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, P.Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
SỔ TỔNG HỢP DOANH THU BÁN HÀNG Tên tài khoản 511
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020 ĐVT : nghìn đồng STT Tên hàng hóa ĐVT Đơn giá Số lượng Doanh thu 1 Mỳ tôm Thùng 93 120000 11.160.000 2 Miến Thùng 193 18750 3.618.750 3 Phở Thùng 149 29550 4.402.950 4 Sữa Thùng 298 31880 9.500.240 5 Cà phê Thùng 1.080 3850 4.158.000 6 Ngũ cốc Thùng 1.224 2624 3.213.000 . . . . . . . . . . Tổng cộng 36.052.940
Sổ này có trang, đánh số trang từ số 01 đến trang Ngày 31 tháng 12 năm 2020 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ của công ty như HĐ GTGT, phiếu xuất
kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi . . . . . kế toán tiến hành ghi sổ NKC
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 67
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/12 đến 31/12/2020
Trang số 70 ĐVT : Nghìn đồng Chứng từ Đã ST Số phát sinh TK ghi T Ngày Diễn giải đối Số hiệu sổ dòn NỢ CÓ tháng ứng cái g A B C D E F 1 2 Số trang trước . . . . . . . . . . . chuyển sang . . . . . . . . . . . . . Xuất bán HĐ Mỳ tôm 2.790.000 01/12 X 111 000678 Miến 1.109.750 Phở 961.050 Doanh thu X 511 4.860.800 TGTGT phải nộp X 3331 486.080 Xuất bán HĐ Sữa 1.490.000 07/12 X 112 000689 Cà phê 1.674.000 Ngũ Cốc 1.499.400 Doanh thu 511 4.663.400 GTGT phải nộp 3331 466.340 9/12 HĐ Xuất bán 111 2.325.000 000690 Mỳ tôm 759.900 Phở 772.000 Miến 1.788.000 Sữa 1.080.000
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 68
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Cà phê Doanh thu 511 6.724.900 GTGT phải nộp 3331 672.490 Xuất bán HĐ Mỳ tôm 1.395.000 10/12 111 000691 Phở 745.000 Sữa 1.639.000 Doanh thu 511 3.779.000 GTGT phải nộp 3331 377.900 Xuất bán Mỳ tôm 1.581.000 Miến 675.500 HĐ 15/12 Phở 112 1.117.500 000695 Sữa 1.639.000 Cà phê 864.000 Ngũ cốc 550.800 Doanh thu 511 6.427.800 GTGT phải nộp 3331 642.780 Xuất bán HĐ Mỳ tôm 1.860.000 23/12 111 000700 Sữa 1.156.240 Ngũ cốc 673.200 Doanh thu 511 3.689.440 GTGT phải nộp 3331 368.944 27/12 Xuất bán 111 Mỳ tôm 1.209.000 Miến 1.061.500 Phở 891.500
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 69
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Sữa 1.788.000 Cà phê 540.000 Ngũ cốc 489.600 Doanh thu 511 5.907.600 GTGT phải nộp 3331 590.760 ………….. Cộng chuyển trang sau
Người ghi sổ
Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)
Sau đó số liệu từ NKC được chuyển vào sổ cái TK 511. Cuối tháng, quý,
năm kế toán cộng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết xem có khớp hay
chưa, khi số liệu chính xác thì số liệu được dùng để lập BCTC
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 70
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Biểu 2 Mẫu số cái tài khoản 511
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Mẫu số: S03b - DNN Quang Cường
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga,
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
Phường Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ĐVT: Nghìn đồng Chứng từ NK chung TK Phát sinh Diễn giải Tran TT đối NT Số hiệu NỢ CÓ g dòng ứng Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Mỳ tôm HĐ 01/12 Miến 111 4.860.800 000678 Phở Sữa HĐ 07/12 Cà phê 112 4.663.400 000689 Ngũ Cốc . . . . . . . . 9/12 HĐ Mỳ tôm 111 6.724.900 000690 Phở Miến Sữa
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 71
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Cà phê Mỳ tôm HĐ 10/12 Phở 111 3.779.000 000691 Sữa Mỳ tôm Miến HĐ Phở 15/12 112 6.427.800 000695 Sữa Cà phê Ngũ cốc Mỳ tôm HĐ 23/12 Sữa 111 3.689.440 000700 Ngũ cốc Mỳ tôm Miến Phở 27/12 111 5.907.600 Sữa Cà phê Ngũ cốc . . . . . . K/c HBBTL . . . . . . . . 31/12 K/c Doanh thu 911 36.052.940 Cộng phát sinh 36.052.940 36.052.940 Số dư cuối kỳ - -
Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang Ngày mở sổ Ngày 31 tháng 12 năm 2020
Người ghi sổ
Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 72
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
3.2.5. Kế toán giá vốn hàng bán
3.2.5.1. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
- Ngoài ra còn có một số tài khoản khác liên quan như TK 156, TK 157, TK 911
3.2.5.2. Chứng từ sử dụng Chứng từ sử dụng - Lệnh xuất kho - Phiếu xuất kho
Khi các nghiệp vụ bán hàng phát sinh thủ kho căn cứ vào yêu cầu của
khách hàng để lập lệnh xuất kho
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 73
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Biểu xuất kho
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Mẫu số: 02 - VT Quang Cường
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga,
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
Phường Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa PHIẾU XUẤT KHO Ngày 25 tháng 12 năm 2020
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Quang Cường Nội dung: Xuất hàng bán STT Mặt hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Miến Thùng 20 186.000 3.720.000 2 Mỳ tôm Thùng 200 89.000 17.800.000 3 Phở Thùng 20 143.000 2.860.000
Cộng tiền hàng 24.380.000 Thuế GTGT 2.438.000 Tổng tiền 26.828.000
Cộng thành tiền (Bằng chữ) : Hai sáu triệu tám trăm hai mươi tám nghìn đồng
Số chứng từ gốc kèm theo : 03 chứng từ gốc Người nhận hàng Thủ kho Lập phiếu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu)
(Ký,đóng dấu) (Ký,đóngdấu) (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)
Kế toán căn cứ vào lệnh xuất kho và phiếu xuất kho số 000116 để ghi nhận giá
vốn và sổ chi tiết giá vốn và sổ chi tiết hàng hóa.
Sổ tổng hợp GVHB
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 74
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình SỔ TỔNG HỢP GVHB
Tên tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020 ĐVT : nghìn đồng Số STT Tên hàng hóa ĐVT Đơn giá GVHB lượng 1 Mỳ tôm Thùng 89 120000 10.680.000 2 Miến Thùng 186 18750 3.487.500 3 Phở Thùng 143 29550 4.225.650 4 Sữa Thùng 293 31880 9.340.840 5 Cà phê Thùng 1070 3850 4.119.500 6 Ngũ cốc Thùng 1218 2625 3.197.250 . . . . . . . . . Tổng cộng 35.050.740
Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang Ngày mở sổ Ngày 31 tháng 12 năm 2020 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán
Hàng ngày căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho kế toán sẽ cập nhật chứng từ vào sổ NKC.
Căn cứ vào số liệu trên NKC các dữ liệu được kết chuyển sang sổ cái TK
632, cuối tháng, quý, năm cộng trên số liệu trên sổ cái TK 632, lập bảng cân đối
chiếu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết xem đã khớp đúng chưa.Khi số liệu
đã chính xác thì lập BCTC.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 75
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Mẫu sổ NKC SỔ NHẬT KÝ CHUNG Ngày 25/12 năm 2020 ĐVT : Nghìn đồng Chứng từ ST Số phát sinh TK Đã ghi T Số Diễn giải đối NT sổ cái dòn Nợ Có hiệu ứng g A B C D E F 1 2 Số trang trước chuyển sang . . . . . . Xuất bán Mỳ tôm 01/12 PX152 X 632 4.661.850 Miến Phở X 156 4.661.850 Xuất bán Sữa 07/12 PX153 X 632 4.615.550 Cà phê Ngũ Cốc X 156 4.615.550 Xuất bán Mỳ tôm Phở 9/12 PX154 X 632 6.526.300 Miến Sữa Cà phê
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 76
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình X 156 6.526.300 Xuất bán Mỳ tôm 10/12 PX155 X 632 3.661.500 Phở Sữa X 156 3.661.500 Xuất bán Mỳ tôm Miến 15/12 PX156 Phở X 632 6.252.100 Sữa Cà phê Ngũ cốc 156 6.252.100 Xuất bán Mỳ tôm 23/12 PX157 X 632 3.586.774 Sữa Ngũ cốc X 156 3.586.774 Xuất bán Mỳ tôm Miến 27/12 PX158 Phở X 632 5.746.700 Sữa Cà phê Ngũ cốc X 156 5.746.700 …..
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 77
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Trị giá X 156 HBBTL Giá vốn X 632 HBBTL . . . . . . . . . . . . . . . . Cộng chuyển 35.050.740 35.050.740 trang sau Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký đóng dấu) (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)
Sổ cái tà khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Mẫu số: S03b - DNN
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 78
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Quang Cường
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga,
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC
Phường Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020)
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán NK Chứng từ chung TK Phát sinh Diễn giải đối Tra dò Số NT ứng NỢ CÓ ng ng Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Mỳ tôm PX 01/12 Miến 156 4.661.850 152 Phở ............... Sữa PX 07/12 Cà phê 156 4.615.550 153 Ngũ Cốc Mỳ tôm Phở PX 09/12 Miến 156 6.526.300 154 Sữa Cà phê Mỳ tôm PX 10/12 Phở 156 3.661.500 155 Sữa PX 15/12 Mỳ tôm 156 6.252.100 156 Miến
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 79
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Phở Sữa Cà phê Ngũ cốc Mỳ tôm PX 23/12 Sữa 156 3.586.774 157 Ngũ cốc Mỳ tôm Miến Phở PX 27/12 156 5.746.700 158 Sữa Cà phê Ngũ cốc . . . . . . .. PNK 25/12 Giá vốn HBBTL 156 .. . . . . . . 31/12 Kết chuyển GVHB 911 35.050.740 Cộng phát sinh 35.050.740 35.050.740 Số dư cuối kỳ - -
Sổ này có trang, đánh số từ trang Ngày mở sổ Ngày 31 tháng 12 năm 2020 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)
3.26. Kế toán chi phí thuế TNDN

3.2.6.1 Chứng từ sử dụng
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 80
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp quyết toán thuế TNDN hàng quý, hàng năm
- Thông báo thuế, biên lai nộp thuế
- Các chứng từ liên quan đến giá vốn hàng xuất bán, doanh thu bán hàng
hóa, chi phí quản lý kinh doanh
- Một số chứng từ khác có liên quan
3.2.6.2 Tài khoản sử dụng
Tại doanh nghiệp để phản ánh số thuế TNDN tạm nộp, phải nộp hàng quý,
hàng năm, kế toán sử dụng các TK
TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
(TK 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp) Phương pháp kế toán Thuế thu nhập Thuế suất thuế thu doanh nghiệp = Thu nhập chịu thuế x nhập doanh nghiệp phải nộp (10 %)
Trong phạm vi báo cáo, chỉ tính số thuế TNDN mà công ty phải nộp tháng 12
năm 2019 liên quan đến hoạt động bán hàng của công ty trong năm để xác định
kết quả từ hoạt động bán hàng trong quý Thu nhập chịu thuế Doanh thu để tính thu Chi phí hợp lý từ (từ hoạt động bán = nhập chịu thuế (hoạt - hoạt động bán hàng hàng) động bán hàng) Doanh thu tính Doanh thu Giá vốn hàng Chi phí quản lý thuế (hoạt động = thuần về bán - - bán kinh doanh bán hàng) hàng
Doanh thu thuần =36.052.940.000
Giá vốn hàng bán = 35.050.740.000
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 81
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
CPBH + CPQLDN = 86.789.000+ 162.678.000= 249.467.000 đồng
Do đó : Số thuế TNDN phải nộp tháng 12 năm 2019 (Tính cho hoạt động bán hàng)
Số thuế TNDN phải nộp tháng 12 năm 2019 tính cho hoạt động bán hàng
(36.052.940.000- 35.050.740.000 - 249.467.000) x (20%)=150.546.600 Sổ kế toán sử dụng - Sổ cái TK 821 ; 333 - Sổ chi tiết TK 3334
- Một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 12 liên quan đến chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp tính cho hoạt động bán hàng.Căn cứ vào chứng từ có liên
quan, kế toán tiến hành tính toán, xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp tháng 12 năm 2019, kế toán định khoản Nợ TK 821 : 150.546.600 Có TK 3334 : 150.546.600
Kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác đinh kết quả Nợ TK 911 : 150.546.600 Có TK 3334 : 150.546.600
Căn cứ tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp quyết toán thuế TNDN
hàng quý kế toán tiến hàng lấp sổ NKC, sổ chi tiết, sổ cái
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Mẫu số: S03 - DNN Quang Cường
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, Phường
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 82
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020 ĐVT : Nghìn đồng Chứng từ Đã Số phát sinh TK ghi STT Số Diễn giải đối NT sổ dòng Nợ Có hiệu ứng cái A B C D E F 1 2 31/12 PKT Chi phí thuế 821 150.546,6 TNDN 31/12 PKT Thuế TNDN phải 3334 150.546,6 nộp . . . . . . . . .. . . . . . . Cộng chuyển trang . . . . . . . . . . . . sau Ngày 31 tháng 12 năm 2020 Ngươì ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ và các chứng từ có liên quan cuối kỳ kế toán
tiến hành lập sổ cái tài khoản 821 – Chi phí thuế TNDN Sổ cái tài khoản 821
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Mẫu số: S03b - DNN
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 83
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Quang Cường
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, Phường
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa SỔ CÁI
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020
Tài khoản 821 – Chi phí thuế TNDN ĐVT :Nghìn đồng Chứng từ NK chung TK Phát sinh Số NT Diễn giải đối Trang Dòng NỢ CÓ hiệu ứng Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ . . . . . . . . PKT 31/12 Chi phí thuế TNDN 821 150.546,6 phải nộp trong kỳ 31/12 Kết chuyển chi phí 150.546,6 thuế TNDN Cộng phát sinh 150.546,6 150.546,6
Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang Ngày mở sổ Ngày 31 tháng 12 năm 2020 Ngươì ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)
3.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
3.2.7.1 Phương pháp xác định kết quả kinh doanh
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 84
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Kết quả bán hàng được xác định theo công thức
Kết quả bán hàng = DT thuần – Giá vốn hàng bán – CPBH - CPQLDN
(trong đó Doanh thu thuần = DT bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh thu)
Kết quả từ hoạt động tài chính = Kết quả hoạt động tài chính + Lợi nhuận khác
Doanh thu thuần về hoạt động tài chính – Chi phí về hoạt động tài chính
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
3.2.7.2 Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Sử dụng các tài khoản liên quan : TK 511, TK 632, TK 6421, TK 6422,
TK 635, TK 711, TK 821 để xác định kết quả bán hàng
Do quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đa dạng, doanh thu
hàng ngày phát sinh tương đối lơn.Nên công ty, xác đinhk kết quả tiêu thụ của
hàng đã tiêu thụ được thực hiện hàng tháng
Cuối tháng kế toán dùng phiếu kế toán để phản ánh sổ chi tiết TK, sổ
NKC, và sổ cái TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Mẫu sổ cái TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Đơn vị: Công ty TNHH TM Quang Cường Mẫu số: S03b - DNN
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 85
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, Phường
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năm 2020
Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh ĐVT : Nghìn đồng Chứng từ NK chung TK Phát sinh Diễn giải đối NT SH Trang Dòng ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 31/12 PKT K/C doanh thu 511 36.052.940 thuần 31/12 PKT K/C doanh thu 74.684 hoạt động tài 515 chính 31/12 PKT K/C giá vốn hàng 632 35.050.740 bán 31/12 PKT K/C chi phí bán 6421 86.789 hàng 31/12 PKT K/C chi phí 6422 162.678 QLDN 31/12 PKT K/C chi phí thuế 821 150.546,6 TN 31/12 PKT K/C lãi trong kỳ 421 601.864.4 Cộng phát sinh 36.052.618 36.127.624 Số dư cuối kỳ
Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang Ngày mở sổ Ngày 31 tháng 12 năm 2020
Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại Mẫu số: B02 - DNN
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 86
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Quang Cường
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, Phường
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Từ ngày 01/12 đến 31/12 năn 2020 ĐVT : Nghìn đồng Mã Thuyết Chỉ tiêu Tháng 12 số minh 1 2 3 4 1.Doanh thu BH và CCDV 01 VI.25 36.052.940
2.Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 10 36.052.940 dịch vụ 4.Giá vốn hàng bán 11 V1.27 35.050.740
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 20 1.002.200 (20=10-11)
6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 74.684 7.chi phí tài chính 22 VI.28 0 - Trong đó chi phí lãi vay 23 0 8.Chi phí bán hàng 24 86.789
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 162.678
10.LNT từ HĐKD (30=20+(21-22)-(24+25) 30 752.733 11.thu nhập khác 31 0 12. Chi phí khác 32 0
13.lợi nhuận khác (40=31-32) 40
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 752.333 (50=30+40)
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 150.546,6
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 87
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30
17.Lọi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 601.864,4 (60=50-51-52)
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
Có được kết quả kinh doanh kế toán ghi sổ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
Sổ cái tài khoản lợi nhuận chưa phân phối
Đơn vị: Công ty TNHH TM Quang Cường Mẫu số: S03b - DNN
Địa chỉ: Lô B1,2 KCN Tây Bắc Ga, Phường
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 88
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
Ban hành theo TT số 133/2016/TT- BTC
ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI
Tài khoản 421 – Lợi nhuận chưa phân phối ĐVT : Nghìn đồng Chứng từ NK chung TK Phát sinh Diến giải đối NT SH Trang Dòng Nợ Có ứng Số dư đầu kỳ 31/12 PKT Kết cuyển lãi 911 601.864.4 Số dư cuối kỳ
Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang Ngày mở sổ Ngươì ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 89
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
3.2.10. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH Thương mại Quang Cường.
Trong điều kiện mở cửa với nền kinh tế thị trường, Ban lãnh đạo công ty
đã linh hoạt đưa ra nhiều biện pháp kinh tế hiệu quả nhằm khắc phục mọi khó
khăn công ty gặp phải và đưa công ty đạt được chỗ đứng vững chắc trog ngành
buôn bán thực phẩm tổng hợp tại địa bàn của mình như ngày hôm nay. Nhận
thức đúng quy luật của nền kinh tế thị trường, từ đó vận dụng sáng tạo vào thực
tế, công ty đã hiểu được “ Bán hàng là sức sống”, cho nên trong vấn đề quản lý,
bộ phận kế toán bán hàng của công ty đã quan tâm thích đáng tới việc kế toán
bán hàng, doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Cùng với sự phát triển của công ty, trình độ của ban quản lý công ty cũng
không ngừng được củng cố và nâng cao. Công ty cũng đặc biệt chú trọng đến
công tác kế toán của công ty, đặc biệt là khâu kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh. Việc tổ chức hạch toán hàng hóa tiêu thụ nói riêng và công tác
kế toán nói chung của công ty đã đáp ứng được các yêu cầu đề ra như: Đảm bảo
tính thống nhất về mặt phạm vi phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế đảm
bảo cho số liệu kế toán phản ánh trung thực, hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu. Trong quá
trình hạch toán đã hạn chế những trufngh lặp trong ghi chép mà vẫn đảm bảo
tính thống nhất của nguồn số liệu ban đầu. Phòng kế toán của công ty cũng đảm
bảo được việc cung cấp các thông tin kinh tế một cách nhanh nhất và chính xác
nhất để phục vụ cho ban quản lý công ty.
Sau đây là một số ưu nhược điểm của công ty: - Ưu điểm.
Công ty chấp hành đúng nguyên tắc, chế độ kế toán hiện hành. Cuối mỗi
quý bộ phận kế toán tập hợp lập báo cáo cân đối giúp cho các nhà quản lý có thể
biết được tình hình hoạt động cũng như đưa ra các quyết định chính xác.
Bộ máy kế toán tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý, yêu cầu về toàn bộ
thông tin kế toán trong công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 90
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ, có năng lực, nhiệt tình và trung
thực. phòng kế toán tài chính trong công ty đã xây dựng được một hệ thống sổ
sách kế toán ghi chép khoa học, hợp lý, giảm bớt được khối lượng công việc ghi
sổ, tổ chức công tác kế toán tài chính, kế toán quản trị rõ ràng, khoa học, đáp
ứng đầy đủ các thông tin hữu dụng đối với các yêu cầu quản lý.
Công ty vận dụng hệ thống tài khoản đúng với chế độ và mẫu biểu do nhà
nước ban hành. Sổ sách của công ty được mở đầy đủ hợp lý và theo dõi các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách rõ ràng, chính xác, lập và gửi báo cáo tài
chính đúng quy định hiện hành. - Hạn chế.
Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được Công tác kế toán bán và xác định
kết quả bán hàng tại Công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế đòi hỏi phải đưa ra
những biện pháp cụ thể có tính thực thi cao nhằm khắc phục và hoàn thiện tốt
hơn nữa. Điều đó sẽ giúp kế toán thực hiện tốt hơn nữa chức năng và nhiệm vụ
vốn có của mình, phục vụ cho yêu cầu quản lý trong điều kiện hiên nay. Cụ thể như sau:
Tổng nhân viên kế toán chỉ có 6 người, trong đó: 01 trưởng phòng, 04 nhân
viên phụ trách các phần hành kế toán và 01 nhân viên phụ trách tiền lương mà
Công ty lại là công ty lớn có số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nên mỗi
nhân viên kế toán phải làm việc với số lượng công việc quá lớn dễ dẫn đến tình
trạng nhầm lẫn, sai sót trong số liệu kế toán.
Thứ nhất: Công ty chưa được phần mềm kế toán vào làm nên việc tính
lương cho công nhân viên gặp nhiều khó khăn
Số lượng nhân viên kế toán ít gây khó khăn cho công tác ghi sổ kế toán.
Thứ hai: Hệ thống trang thiết bị (máy tính) làm việc được trang bị từ năm
2002, qua nhiều lần sửa chữa nâng cấp nhưng tốc độ truy xuất không cao do đó
gây khó khăn cho kế toán trong quá trình làm việc.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 91
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Thứ ba: Cơ cấu tổ chức của bộ phận kế toán công ty chưa hợp lý,đang còn nhiều hạn chế.
Thứ tư: Công ty chủ yếu là bán hàng lưu kho nên phương thức bán hàng chưa đa dạng .
Thứ năm: Công ty chưa chú trọng đến phương thức bán hàng nên doanh
thu bán hàng của công ty còn thấp so với quy mô và vốn của công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 92
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình CHƯƠNG 4.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH QUANG CƯỜNG
4.1. Định hướng của công ty trong thời gian tới
Trước thời cơ và thách thức mới khi Việt Nam gia nhập WTO, theo yêu
cầu của quá trình phát triển kinh tế để duy trì tốt những thành tựu mà Công ty đã
đạt được trong những năm vừa qua thì phương hướng hoạt động của năm 2019
và những năm tới của công ty sẽ là chủ động, sáng tạo xây dựng kế hoạch phát
triển với phương châm đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, sản
phẩm, dịch vụ, nâng cao năng lực tài chính và quy mô doanh nghiệp. Xây dựng
công ty phát triển ổn định, bền vững với những mục tiêu cụ thể như sau:
- Thường xuyên chỉ đạo và kiểm tra, giám sát nghiêm ngặt mẫu mã và
chất lượng sản phẩm đúng theo những tiêu chuẩn quy định và cam kết của công
ty với khách hàng, luôn giao hàng đúng thời gian và số lượng. Không ngừng cải
thiện chất lượng sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng. Chú trọng xây
dựng các định mức kỹ thuật phù hợp và sát với thực tế làm cơ sở cho việc quản
lý chi phí trong sản xuất kinh doanh.
- Duy trì thường xuyên chính sách hợp lý với khách hàng truyền thống và
không ngừng tìm kiếm khách hàng mới. Tiếp tục củng cố và hoàn thiện các
kênh phân phối, hoàn thiện cơ chế giá theo hướng phù hợp với thị trường để
nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường.
- Nghiên cứu, khảo sát và phát hiện các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ
thương mại, tài chính có triển vọng để đầu tư phát triển nâng cao năng lực tài
chính và quy mô của Công ty.
- Tổ chức bộ máy kế toán tinh gọn, năng động, xây dựng và tiếp tục hoàn
thiện quy chế quản lý tài chính phù hợp với thời kỳ mới.
- Quản lý tài chính minh bạch, công khai. Thực hiện công bố thông tin kịp
thời, chính xác theo quy định đối với tổ chức niêm yết.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 93
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Thanh toán đầy đủ, đúng hạn các khoản nợ vay, bẩo đảm uy tín với các
tổ chức tín dụng. Quản lý chặt chẽ công nợ của từng đại lý, khách hàng cụ thể.
- Xác định chính xác nhu cầu vốn của từng thời kỳ. Cân đối và sử dụng
mọi nguồn vốn hiện có cho sản xuất kinh doanh một cách hợp lý và hiệu quả.
Đảm bảo huy động vốn có hiệu quả phục vụ cho các dự án đầu tư phát triển của Công ty.
- Công ty chú trọng công tác đào tạo lại, đào tạo chuyên sâu, đào tạo đón
đầu để nâng cao chất lượng lao động. Tăng cường bổ sung kiến thức cần thiết
cho cán bộ công nhân viên đáp ứng yêu cầu trong cơ chế mới.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống báo cáo về sản xuất, tài chính phù hợp
với các chuẩn mực và điều kiện kinh doanh của Công ty.
- Xây dựng đội ngũ lao động có tinh thần trách nhiệm và nâng cao chất
lượng lao động. Phải có sự đổi mới về tư duy kỹ thuật, mỗi cán bộ kỹ thuật đều
phải đặt câu hỏi cho mình: ngày hôm nay ta đã đóng góp cho công tác kỹ thuật
của công ty trong giai đoạn cách mạng về công nghệ này để giúp cho công ty
vững bước trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phấn đấu tăng mức thu nhập cho người lao động để họ ổn đinh cuộc sống
gia đình và yên tâm công tác.
- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, thợ có tay nghề bậc cao phải có sức bật mới, có
những sáng kiến cải tiến, có sự thay đổi về mẫu mã chất lượng sản phẩm đáp
ứng nhu cầu của thị trường.
- Nâng cao trình độ của từng cán bộ công nhân viên trong công ty đặc biệt
là đội ngũ kỹ sư, thợ có tay nghề, xoá bỏ tư tưởng bao cấp, phải thực sự gắn bó
với công việc, nêu cao tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm trước
các công việc được giao.
- Thay đổi cách quản lý để lao động có hiệu quả cao. Xây dựng đội ngũ lao
động có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức vệ sinh lao động, vệ sinh công nghiệp và tác phong công nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 94
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Có sự kết dính kết giữa các đơn vị sản xuất cũng như các phòng ban với
nhau để tạo điều kiện trong việc điều hành sản xuất cũng như tiến độ sản xuất
chấm dứt tình trạng mất đồng bộ trong sản xuất.
- Đảm bảo đủ công ăn việc làm cho các cán bộ công nhân viên trong công
ty, tránh tình trạng ngồi không.
- Chăm lo và đảm bảo các điều kiện an toàn và các điều kiện làm việc cho người lao động.
- Duy trì chế độ cấp phát bảo hiểm cho người lao động, tổ chức khám sức
khoẻ và kiểm tra bệnh nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên.
- Đẩy mạnh công tác chăm lo vật chất cho cán bộ công nhân vięn vŕo các dịp lễ, tết.
- Tiếp tục duy trì các phong trào: “Người tốt, việc tốt”, “Lao động giỏi”,
“Phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà”…
- Phát động sâu rộng hơn nữa trong toàn thể cán bộ công nhân viên phong
trào thể dục thể thao rèn luyện sức khoẻ.
- Tham gia tích cực vào các phong trào do công đoàn công ty tổ chức.
- Phát động phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất.
Các phong trào trên đều có tổng kết và có khen thưởng, mức khen thưởng sẽ
được gia tăng hơn so với các năm trước để khuyến khích mọi người trong công
ty nhiệt tình hưởng ứng.
- Duy trì và tổ chức các hoạt động và có quà tặng cho con của các cán bộ
công nhân viên là học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, có quà cho các cháu nhân các dịp lễ tết.
Bước sang thế kỷ XXI thế kỷ của công nghệ với kỹ thuật cao, mỗi doanh
nghiệp đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức đòi hỏi chính từng doanh
nghiệp phải biết tận dụng và giám đương đầu với thương trường trong sản xuất
kinh doanh, Công ty càng có điều kiện áp dụng những tiến bộ công nghệ, khoa
học kỹ thuật cao vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm được chi phí, tăng
năng suất lao động và tạo được thế mạnh cạnh tranh với các Công ty khác trên
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 95
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
thương trường. Vì thế, về dài hạn Công ty nên ưu tiên đào tạo và phát triển nhân
viên trong các lĩnh vực công nghệ thông tin và quản trị nhân sự. Cụ thể:
- Do yêu cầu của sự phát triển nên trong thời gian tới sẽ sử dụng những
thành tựu về khoa học kỹ thuật của cuộc cách mạng công nghệ thông tin, nhằm
hoàn thiện hệ thống thông tin. Vì thế, công ty phải có hướng đào tạo và phát
triển nhân sự toàn diện về trí tuệ, bổ sung cho những kiến thức mới, hiện đại trong quản trị nhân sự.
- Cần có chương trình nâng cao trình độ nghiệp vụ và mở rộng nguồn cung
ứng, tiêu thụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và yêu cầu
cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu. Nhân viên sẽ được huấn luyện về phương
pháp làm việc, cách tham gia quyết định và giải quyết một vấn đề.. Mặt khác do
yêu cầu của cạnh tranh đòi hỏi công ty phải chú ý đặc biệt tới các hoạt động
nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng từ đó tăng cường vị thế cạnh
tranh của mình trên thương trường. Nhân viên của công ty cần được đào tạo,
huấn luyện cách giao tiếp, gây uy tín, tính trung thực.
4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng tại công ty TNHH Quang Cường
Công ty, đối chiếu với chế độ kê toán hiện hành và kiến thức đã học em có
một vài ý kiến nhỏ để hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.
Thứ nhất: Công ty nên đưa phần mềm kế toán fast vào sử dụng. Phần mềm
fast phù hợp với quy mô và hình thức kế toán công ty đang sử dụng, giúp cho
nhân viên kế toán giảm được thời gian lập báo cáo kế toán cũng như công việc
liên quan đến công tác kế toán đồng thời cung cấp kịp thời nhanh chóng chính xác
thông tin kế toán cho lãnh đạo để đưa ra các quyết định mang tính chiến lược
nhằm đưa công ty phát triển vững mạnh trên thị trường.
Thứ hai: Về trang thiết bị làm việc: Đầu tư hệ thống máy tính mới hiện đại
hơn nâng cao năng suất làm việc của kế toán, bổ túc trình độ tin học cho nhân
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 96
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
viên kế toán để tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tốt hơn cho công tác kê khai thuế qua mạng Internet
Thứ ba: tạo môi trường làm việc thuận hơn cho kế toán: Việc tạo môi
trường làm việc thuận lợi hơn cho kế toán được thể hiện đó là: có cơ cấu tổ chức
bộ máy kế toán hợp lí, chính sách phát triển nhân sự phù hợp và chính sách quản
lí mềm dẻo, linh hoạt, các trang thiết bị làm việc hiện đại
Qua thực tế tôi thấy tổ chức bộ máy kế toán: Công ty CP May Thanh Hóa là
công ty lớn có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế mà đơn vị chỉ có 6 kế
toán trong đó có 2 kế toán phân xưởng và một kế toán trưởng do vậy đa số các công
việc đều do 3 kế toán còn lại làm. Công việc quá nhiều dễ dẫn đến sai sót. → Giải pháp
+ Công ty nên tuyển thêm nhân viên kế toán đồng thời phân công mỗi
nhân viên phải phụ trách mỗi phần hành kế toán khác nhau.
S¬ ®å 3.1: Bé m¸y kÕ to¸n cña c«ng ty KÕ to¸n tr ëng (1 ng) KÕ to¸n thanh KT giá thành Kế toán tiền KT TSCĐ và KÕ to¸n theo to¸n , c«ng và tiêu thụ lương VCSH dâi SX c¾t nî ... BTP Ghi chó: Quan hÖ hç trî: Quan hÖ chØ ®¹o:
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 97
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Thứ tư: Công ty nên đa dạng hóa phương thức bán hàng để tăng doanh
thu, Ngoài nhận gia công sản phẩm xuất khẩu, công ty nên sản xuất thêm các
mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trường trong tỉnh và trong nước để mở rộng
thị trường tăng doanh thu cho công ty bằng các phương thức như :bán buôn, bán lẻ, gửi bán đại lý.
Thứ năm: Hoàn thiện việc xác định giá vốn hàng bán
Nếu như Công ty hạch toán như hiện nay, phần chi phí quản lý thu mua
không được phản ánh riêng để cuối kỳ phân bổ cho hàng hóa xuất bán thì trị giá
vốn của hàng hóa là không chính xác.
Theo chế độ kế toán hiện hành Công ty nên hạch toán chi phí thu mua
vào tài khoản 156. Cuối kỳ khi phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa xuất bán
trong kỳ kế toán như sau:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156: Hàng hoá ( Chi tiết chi phí thu mua)
Công thức phân bổ chi phí thu mua cho hàng xuất bán trong kỳ và hàng
tồn kho cuối kỳ như sau : Chi phí thu mua Chi phí thu mua Trị giá hàng + Phí thu mua hàng tồn đầu kỳ
hàng Psinh trong kỳ x xuất bán trong phân bổ cho = Giá trị hàng tồn Giá trị hàng nhập kỳ hàng bán ra + kho đầu kỳ kho trong kỳ CP thu mua CP mua hàng CP mua hàng CP mua hàng phân hàng phân bổ = phân bổ cho +
phát sinh trong - bổ cho hàng bán ra cho HTK cuối HTK đầu kỳ kỳ trong kỳ kỳ
Thứ sáu: Các khoản giảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại
Theo ý kiến của em, Công ty nên sử dụng các tài khoản phản ánh giảm
giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Đồng thời có những quy định về việc giảm
giá hàng bán và chiết khấu thương mại cụ thể đối với từng đối tượng khách hàng như sau :
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 98
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
- Nên có chế độ ưu tiên về giá cả và hình thức thanh toán đối với những
khách hàng truyền thống, tin cậy và mua với số lượng lớn.
- Nên có những phần trăm chiết khấu đối với khách hàng mua nhiều và
thanh toán ngay nhưng phải quy định rõ ràng mua với số lượng tối thiểu là bao
nhiêu mới được hưởng chiết khấu.
- Trong những trường hợp hàng hóa bị lỗi như thế nào tùy thuộc vào
nguyên nhân và tỷ lệ hàng hóa bị lỗi mà công ty đưa ra quyết định đúng đắn
cho việc giảm giá hàng bán tránh tình trạng khách hàng và công ty có sự hiểu
lầm không tốt trong quan hệ thương mại
Cụ thể, Công ty nên sử dụng TK 521 – các khoản làm giảm trừ doanh thu
để phản ánh toàn bộ số tiền giảm trừ cho người mua hàng được tính giảm trừ
vào doanh thu hoạt động kinh doanh.
Trong kỳ, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến các khoản làm giảm
trừ doanh thu kế toán hạch toán như sau :
- Khi công ty thực hiện chiết khấu thương mại cho những khách hàng
mua với số lượng lớn, căn cứ vào hóa đơn bán hàng và các chứng từ liên quan khác kế toán ghi :
Nợ TK 521(1)- Chiết khấu thương mại
Nợ TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Có TK 111, 112, 131………..
- Khi có chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán cho người mua về
số lượng đã bán do kém, mất phẩm chất, sai quy cách, hợp đồng kế toán ghi :
Nợ TK 521(3)- Giá bán chưa có thuế GTGT
Nợ TK 3331- Số thuế GTGT của hàng bán bị giảm giá Có các TK 111, 112, 131
- Cuối kỳ, kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
bán phát sinh trong kỳ sang TK 511 – doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán ghi :
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 99
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 521- Các khoản giảm trừ doanh thu (5211, 5213)
Thứ bảy: Viêc áp dụng công nghệ tin học vào công tác kế toán
Hiện nay, công ty mới chỉ sử dụng phần kiểm kê hàng hóa đưa lên mạng nội bộ
ban lãnh đạo trục tiếp kiểm tra việc hạch toán, cũng như tình trạng nhập – xuất
– tồn của hàng hóa. Đây cũng là một bước tiến của công ty, song để thuận lợi
cho công tác kế toán em nghĩ công ty nên nhanh chóng áp dụng kế toán trên
máy vi tính. Việc sử dụng kế toán trên máy vi tính tạo điều kiện làm việc của
nhân viên kế toán được tốt hơn. Ngoài ra, việc sử dụng công nghệ này thì công
ty nên bồi dưỡng thêm trình độ kỹ thuật máy cho đội ngũ kế toán nhằm kích
ứng kịp thời, không dời dạc.
4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp tại công ty.
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ và ý thức của đội ngũ công nhân viên, trong công ty:
+ Tổ chức các lớp học cho cán bộ công nhân viên, người lao động do các
cán bộ kỹ thuật phụ trách.
+ Cử nhân viên kế toán các bộ phận đi học thêm các lớp kế toán để nâng cao
trình độ cũng như kiến thức để thành thạo hơn trong cách xử lý các nghiệp vụ, nhằm
đảm bảo cho việc thực hiện công tác kế toán của công ty đúng pháp luật.
+ Khuyến khích nâng cao sáng kiến, tinh thần trách nhiệm của người lao động
+ Đảm bảo an toàn lao động và cải thiện điều kiện lao động. Tạo không khí
làm việc công bằng và dân chủ trong nội bộ, người quản lý cần biết lắng nghe ý
kiến đề xuất của người lao động, đảm bảo việc thực hiện thi công công trình
đúng quy cách, chất lượng.
- Mở rộng thị trường, tăng tính cạnh tranh, tạo dựng thương hiệu, phát triển bền vững lâu dài.
Khách hàng đang ngày càng quan tâm hơn về chất lượng, đòi hỏi nhà cung
cấp phải đáp ứng yêu cầu về chất lượng hàng hóa, dịch vụ ở mức cao nhất.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 100
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
+ Lãnh đạo công ty cần phải cam kết đối với chính sách tiết kiệm.
+ Công ty cần thêm vốn để thực hiện, chính vì điều đó nên cần đẩy mạnh
việc thu hút vốn đầu tư từ các chủ thầu, doanh nghiệp.
Để thực hiện được mục tiêu mà công ty đã đề ra, cũng như việc đảm bảo
cho hoạt động SXKD được diễn ra liên tục thì bộ phận kế toán công ty luôn có
vai trò rất lớn, từ nguồn vốn cho đến biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí đều cần
có một đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao. Công ty cần đẩy mạnh hơn
vai trò của kế toán nguyên vật liệu để mang lại lợi nhuận tối đa nhất.
Đi cụ thể vào từng giải pháp cụ thể mà tôi đã đưa ra trên đây, đối với các
giải pháp trên công ty cần yêu cầu đội ngũ kế toán áp dụng đúng quy tắc chuẩn mực kế toán hiện hành.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 101
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình KẾT LUẬN
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để có thể tồn tại và
phát triển các doanh nghiệp phải nỗ lực bằng chính thực lực của mình. Muốn đạt
được điều này thì công tác kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng và xác
định két quả bán hàng nói riêng cần được củng cố và hoàn thiện hơn nữa để công
tác này thực sự trở thành công cụ quản lý tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay,chất lượng thông tin kế toán thông qua hạch toán tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, thúc đẩy lưu
chuyển hàng hóa quay vòng nhanh, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và
trở thành mục tiêu kinh doanh mà các doanh nghiệp đều muốn đạt được. Vì vậy
việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một
yêu cầu rất cần thiết để giúp kế toán thực sự phát huy tác dụng của mình và trở
thành công cụ sắc bén phục vụ quản lý kinh tế.
Nhận thức được điều đó Công ty TNHH Quang Cường đã rất chủ động
quan tâm đến công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, trong đó
phòng kế toán đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của công ty. Trên
cơ sở các chế độ kế toán hiện hành kết hợp với thực tế tại công ty en đã đề xuất
một số giải pháp với mong muốn hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán và góp
phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của công ty. Trong thời gian tới
với quy mô kinh doanh càng mở rộng, em hy vọng rằng công tác tổ chức kế toán
của công ty càng hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao
của nền kinh tế thị trường.
Cuối cùng em xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới giảng viên Nguyễn Thị
Bình đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này, và em cũng
xin cảm ơn các anh chị phòng TC – KT của Công ty TNHH Quang Cường đã
nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập và thu thạp tài liệu tại công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 102
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
Do kiến thức có hạn, chưa có kinh nghiêm thực tế, thời gian đi thực tập lại
không nhiều, nên chuyên đề tốt nghiệp này của em sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô
giáo để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 103
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tái chính – Báo cáo tài chính, chứng từ, sổ kế toán và sơ đồ kế
toán chủ yếu – NXB Tài chính.
2. Bộ Tái chính – Chế độ kế toán Công ty –NXB Tài chính Hà Nội 2009.
3. Bộ Tài chính – Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam – NXB Tài chính Hà Nội .
4. Bộ Tài chính – Hướng dẫn lập chứng từ kế toán hướng dẫn ghi sổ kế
toán, Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội.
5. Bộ Tài chính – Tài liệu bồi dưỡng kế toán trưởng Công ty, Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội.
6. Báo cáo tài chính 2019 và các tài liệu liên quan Công ty TNHH Quang Cường
7. Chủ biên TS Nguyễn Hữu Bá – Lý thuyết hạch toán kế toán –Học
viện Tài chính Hà Nội 2007.
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 104
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 2 BTC Bộ tài chính 3 GTGT Giá trị gia tăng 4 CTGS Chứng từ ghi sổ 5 BHXH Bảo hiểm xã hội 6 BHYT Bảo hiểm y tế 7 KPCĐ Kinh phí công đoàn 8 SXKD Sản xuất kinh doanh 9 TSCĐ Tài sản cố định 10 HĐTC Hoạt động tài chính 11 TK Tài khoản 12 K/C Kết chuyển 13 DTT Doanh thu thuần 14 GVHB Giá vốn hàng bán 15 QLKD Quản lý kinh doanh 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 17 CCDC Công cụ dụng cụ 18 VL, SP Vật liệu, sản phẩm 19 STT Số thứ tự 20 CNVC Công nhân viên chức
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 105
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Bình 21 TM Thương mại
Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp: K20B – ĐH Kế toán 106