Báo cáo Thực tập tốt nghiệp - Quản trị học | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Ở nước ta, với việc phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì hàng loạt các khu công nghiệp được thành lập. Bên cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển công nghiệp nói chung và hệ thống các khu công nghiệp nói riêng ở Việt Nam ngày càng tạo ra nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải rắn, nước thải và khí thải công nghiệp. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
61 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo Thực tập tốt nghiệp - Quản trị học | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Ở nước ta, với việc phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì hàng loạt các khu công nghiệp được thành lập. Bên cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển công nghiệp nói chung và hệ thống các khu công nghiệp nói riêng ở Việt Nam ngày càng tạo ra nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải rắn, nước thải và khí thải công nghiệp. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

112 56 lượt tải Tải xuống
z
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
Trường Đại Học Mở Tp.Hcm
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ NÂNG CẤP, CẢI TẠO HỆ THỐNG X
NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP TẤN
PHÁP CÔNG SUẤT 3500 M
3
/NGÀY ĐÊM
KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNHNÔNG NGHIỆP - DƯỢC - MÔI TRƯỜNG
NIÊN KHÓA: 2014 - 2018
GVHDTRẦN THÁI HÀ HỌC VỊ: TIẾN SĨ
SVTTLÊ THỊ HỒNG HU MSSV: 1453010120
Bình Dương, tháng 12 năm 2023
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Bình Dương, ngày tháng 1 năm 2018
Kí tên
Trần Thái
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, tôi đã
nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô. Với lòng biết ơn sâu sắc
nhất, tôi xin gửi đến quý Thầy Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Mở
thành phố Hồ Chí Minh, cơ sở 3 Bình Dương đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình
để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Thái Hà, giáo viên chuyên ngành Nông nghiệp
Dược Môi trường đã trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết liên quan đến mảng
môi trường tôi đang theo học qua từng buổi giảng trên lớp cũng như những buổi nói
chuyện, thảo luận. Thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực tập giúp
tôi hoàn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Xin cám ơn bạn đã cùng tôi học tập, trao đổi kiến thức giúp đỡ tôi rất nhiều.
Sau cùng, tôi xin cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành bài báoo
một cách tốt nhất.
Mặc cố gắng hoàn thành báo cáo thực tập với tất cả nỗ lực nhưng cũng sẽ không
tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự thông cảm và tận tình chỉ bảo của quý
Thầy Cô để giúp bài báo cáo của tôi được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Bình Dương, tháng 1 năm 2018
Sinh viên thực tập
Thị Hồng Hu
I
I
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................I
MỤC LỤC......................................................................................................................II
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................IV
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ..............................................................................V
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT....................................................VI
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU..........................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI.........................................................................................2
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI..................................................................................2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................3
2.1. TỔNG QUAN Ô NHIỄM NƯỚC TẠI VIỆT NAM.........................................3
2.2. Ô NHIỄM NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP.............................................4
2.2.1. Nước thải công nghiệp...........................................................................4
2.2.2. Thành phần và đặc tính của nước thải....................................................4
2.2.3. Các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nước thải..........................................6
2.2.4. Nước thải một số ngành công nghiệp...................................................10
2.3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP.............13
2.3.1. Phương pháp cơ hc.............................................................................13
2.3.2. Phương pháp hóa – lý..........................................................................16
2.3.3. Phương pháp sinh hc..........................................................................19
2.4. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KCN
....................................................................................................................................24
2.4.1. Khu công nghiệp Biên Hòa 2...............................................................24
2.4.2. Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore..............................................28
II
2.4.3. Khu công nghiệp Mỹ Phước III (Bình Dương)....................................30
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................33
3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................33
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................33
3.3. LỊCH TRÌNH NGHIÊN CỨU........................................................................34
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN..............................................................35
4.1. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI HIỆN HỮU TẤN PHÁP........................35
4.1.1. Lập luận...............................................................................................35
4.1.2. Sơ đồ công nghệ...................................................................................36
4.2. CƠ SỞ THIẾT KẾ ĐỂ NÂNG CẤP..............................................................36
4.2.1. Thông tin thiết kế nâng cấp..................................................................36
4.2.2. Hàm lượng nước thải đầu vào..............................................................37
4.2.3. Yêu cầu chất lượng nước thải sau xử lý...............................................38
4.3. CÔNG NGHỆ CẢI TO................................................................................39
4.3.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý cải tạo...............................................39
4.3.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải cải tạo..............................................40
4.4. THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CẢI TẠO.......................................40
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN KIẾN NGH..............................................................45
5.1. KẾT LUẬN....................................................................................................45
5.2. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI...............................................................................45
5.3. KIẾN NGHỊ....................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................46
III
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Thành phần các chất ô nhiễm điển hình trong nước thải công nghiệp 5
Bảng 2.2 Một số chất có mùi 7
Bảng 2.3 Thông số chất lượng nước thải trước xử lý của ngành dệt nhuộm 11
Bảng 2.4 Công nghệ sản xuất tải lượng nước thải một số công ty giấy
12
Việt Nam
Bảng 2.5 Thành phần nước thải đầu vào KCN Biên Hòa 2 25
Bảng 2.6 Thành phần nước thải đầu vào yêu cầu đầu ra của KCN Mỹ
30
Phước III
Bảng 3.1 Nội dung nghiên cứu 33
Bảng 3.2 Lịch trình dự kiến 34
Bảng 4.1 Lưu lượng nước thải xử lý - Giai đoạn I 37
Bảng 4.2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải đầu vào 37
IV
Hình
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ
Tên hình đồ Trang
đồ
Hình 2.1 Song chắn rác 13
Hình 2.2 Bể điều hòa 14
Hình 2.3 Bể lắng cát 15
Hình 2.4 Phương thức keo tụ tạo bông 17
Hình 2.5 Chu kỳ hoạt động của bể SBR 21
Hình 2.6 Công nghệ USAB 22
Hình 2.7 Xử lý nước thải tập trung của KCN Mỹ Phước III
30
Sơ đồ 2.1 Công nghệ xử lý nước thải KCN Biên Hòa 2 26
Sơ đồ 2.2 Công nghệ xử lý nước thải KCN Việt Nam – Singapore 28
Sơ đồ 2.3 Công nghệ hệ thống xử lý nước thải KCN Mỹ Phước III 31
Sơ đồ 4.1 Hệ thống Tấn Pháp giả thiết 36
Sơ đồ 4.2 Công nghệ xử lý cải tạo hệ thống Tấn Pháp 40
V
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt
SBR Sequencing Batch Reactor Bể bùn hoạt tính theo mẻ
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
KCN Khu công nghiệp
TSS Total Suspended Solids Tổng chất rắn lơ lửng
TDS Total Disolved Solid Tổng chất rắn hòa tan
DO Disolved Oxygen Oxy hòa tan
COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học
BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa
USAB Upflow anearobic sludge blanket
Bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua
tầng bùn kỵ khí
Fixed Bed Reactor
Công nghệ xử lý nước thải sinh học hiếu
khí
VI
FBR
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
nước ta, với việc phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì
hàng loạt các khu công nghiệp được thành lập. Bên cạnh những đóng góp tích cực, quá
trình phát triển công nghiệp nói chung hệ thống các khu công nghiệp nói riêng Việt
Nam ngày càng tạo ra nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải rắn, nước
thải khí thải công nghiệp. Trong đó, ô nhiễm nguồn nước tính nghiêm trọng nhất
do đặc trưng lan truyền và tác động đến môi trường thủy sinh.
Ngày 29/12, tại hội nghị tổng kết năm 2016 triển khai nhiệm vụ công tác năm
2017 của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường), Phó Tổng cục trưởng
Môi trường Nguyễn Thế Đổng cho biết: Hiện cả nước 283 khu công nghiệp đã đi vào
hoạt động, với tổng lượng nước thải phát sinh gần 450 nghìn m
3
/ngày đêm. Trong đó
212 khu công nghiệp đã hoàn thành việc xây dựng hệ thống xử nước thải tập trung
(đạt tỷ lệ 75%). Ngoài ra, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nội thành của
các đô thị đạt khoảng 85% 60% tại khu vực ngoại thành, tỷ lệ thu gom chất thải rắn
công nghiệp thông thường đạt hơn 90% [1].
Tuy nhiên, trên thực tế nhiều khu công nghiệp đã trạm xử nước thải nhưng
chưa hoạt động thường xuyên, nước thải sau xử chưa đạt QCVN hay tồn tại tình trạng
xả trộm nước thải chưa qua xử vào hệ thống thu gom tập trung của khu công nghiệp
vẫn thường xuyên diễn ra dẫn đến nước thải đầu vào nhiều lúc vượt quá khả năng xử
của hệ thống xử lý nước thải cả về lưu lượng lẫn nồng độ chất ô nhiễm [2].
Đối với các cụm công nghiệp, việc đầu xây dựng hạ tầng bảo vệ môi trường triển
khai chậm, trong đó thực hiện đầu trên sở hỗ trợ từ ngân sách trung ương chính.
Tính đến tháng 10 năm 2014, trong tổng số n 600 cụm công nghiệp đang hoạt động,
chỉ khoảng 5% các cụm công nghiệp hệ thống xử ớc thải tập trung, đối với
các cụm công nghiệp còn lại, cơ sở sản xuất tự xử nước thải hoặc xả trực tiếp ra môi
trường. Chính những điều trên, nhiều dòng sông bị ô nhiễm đến mức báo động
rộng hơn môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng bởi nước thải từ các khu công
nghiệp,
1
cụm công nghiệp. Cần có hệ thống đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải hiện tại và tương lai
[2].
Hiểu được nhu cầu đó từ một phần ý tưởng của bản thân, tôi quyết định thực hiện
nghiên cứu ra một hệ thống xử nước thải tối ưu hiệu quả xử cao cho một khu
công nghiệp với tên tự đặt Tấn Pháp. Dựa vào những phân tích các hệ thống xử của
nhiều khu công nghiệp hàng đầu Việt Nam, tôi tổng hợp nhận xét những điểm chung
ưu nhược điểm của các khu công nghiệp đó bắt đầu đưa ra hệ thống xử mẫu rồi
tiến hành nâng cấp và cải tạo nó. Do đó, tôi thực hiện đề tài Thiết kế nâng cấp, cải tạo
hệ thống xử nước thải tập trung khu công nghiệp Tấn Pháp công suất
3500m
3/
ngày đêm”.
Với đề tài này, tôi hy vọng sẽ tài liệu tham khảo hữu ích cho những nhân, tổ
chức đang ý định nâng cấp, cải tạo hệ thống xử nước thải đang hoạt động với công
suất nhỏ. đặc biệt đóng góp một phần kiến thức của mình vào việc giảm ô nhiễm
môi trường.
1.2. MỤC TIÊU ĐỀ I
Nhằm đưa ra ý tưởng về việc nâng cấp, cải tạo hệ thống xử nước thải tập trung
khu công nghiệp.
Vận dụng những kiến thức đã học trên ghế nhà trường để xử vấn đề ô nhiễm
nêu ra ý tưởng của bản thân góp phần cải thiện môi trường các khu công nghiệp hiện
nay. Tích lũy kinh nghiệm từ bước đi đầu tiên, đó chính thực tập tốt nghiệp. Tập chịu
áp lực trước công việc để bảo vệ ý tưởng mình nêu ra, đối mặt với thách thức
ngoài thực tế để làm quen với môi trường làm việc sau này.
Thông qua việc thực tập để tôi cái nhìn hơn về điểm mạnh cũng như điểm yếu
sở thích của chính mình, đặc biệt nhận ra những điều tôi không thích làm, không
thể làm. T đánh giá bản thân giúp tôi có sự lựa chọn đúng năng lực cho công việc sau
y.
Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, cũng cố kiến thức nằm trên giấy bằng cách
ứng dụng ngoài thực tế.
2
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ I
Nhằm tạo ra một tài liệu tham khảo với chuyên môn cao về xử lý nước thải khu công
nghiệp để bảo vệ môi trường Thử thách bản thân với những kiến thức học được trên ghế
nhà trường, áp dụng vào việc nghiên cứu, làm thực tập. Tạo bước đà cho những nghiên
cứu sau này của bản thân.
3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN Ô NHIỄM NƯỚC TẠI VIỆT NAM
Hệ thống nước mặt Việt Nam với hơn 2360 con sông, suối dài hơn 10 km hàng
nghìn ao, hồ. Nguồn nước này là nơi trú và nguồn sống của các loài động, thực vật
hàng triệu người. Tuy nhiên, những nguồn nước này đang bị suy thoái phá hủy
nghiêm trọng do khai thác quá mức bị ô nhiễm với mức độ khác nhau. Mức độ ô
nhiễm nước đang ngày càng gia tăng do không kiểm soát nguồn gây ô nhiễm hiệu quả.
Tình trạng này đang gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe con người, làm tăng nguy
ung thư, sảy thai và dị tật bẩm sinh, dẫn đến suy giảm nòi giống [3].
Với tốc độ công nghiệp hóa - đô thị hóa khá nhanh như hiện tại và sự gia tăng dân số
đang gây áp lực ngày càng nặng đối với i nguyên nước. Môi trường nước nhiều đô
thị, KCN làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải chất thải rắn.
các thành phố lớn, đông dân nên chất thải sinh hoạt cũng là một nguyên nhân quan trọng
gây ô nhiễm môi trường nước. Trong sản xuất công nghiệp, ô nhiễm nước do sản xuất là
rất nặng. dụ, ngành công nghiệp dệt may, giấy bột giấy, nước thải thường độ
pH trung bình từ 9-11, chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD)
thể lên đến 700mg/l 2.500mg/l, hàm lượng chất rắn lửng cao gấp nhiều lần giới
hạn cho phép. Hàm lượng nước thải của các ngành này chứa xyanua (CN-) vượt đến
84 lần, H
2
S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH
3
vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên gây ô
nhiễm nặng các nguồn nước bề mặt vùng dân [4].
Đã có những khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, giấy, dệt nhuộm ở một s
địa phương cho thấy lượng nước thải hàng ngàn m
3
/ngày không qua xử lý. Không chỉ
ở các thành phố lớn mà hầu hết các đô thị khác, nước thải do các cơ sở công nghiệp cũng
không được xử lý, độ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải đều vượt quá tiêu
chuẩn cho phép. Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, các
nguồn nước sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm. Do nuôi trồng thủy sản thiếu quy
hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nên gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường
nước. Cùng với việc s dụng nhiều không đúng cách các loại hóa chất trong nuôi
trồng thủy sản, thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lòng sông làm cho môi trường nước bị
4
ô nhiễm các chất hữu cơ, một số sinh vật gây bệnh phát triển và xuất hiện một số tảo độc
[4].
Nói chung, ô nhiễm môi trường nước loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, ng
ngày khó khắc phục đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của
đất nước. Để giải quyết thực trạng trên yêu cầu đặt ra phải chính sách, kế hoạch cụ
thể, lâu dài và điều quan trọng nhất là cần là có sự chung tay của cả động đồng.
2.2. Ô NHIỄM NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP
2.2.1. Nước thải công nghiệp
Nước thải công nghiệp được tạo nên sau khi đã sử dụng nước trong quá trình công
nghệ sản xuất của các xí nghiệp công nghiệp. Đặc tính ô nhiễm và nồng độ của nước thải
công nghiệp rất khác nhau phụ thuộc vào loại hình công nghiệp chế độ công nghệ lựa
chọn. Loại nước thải này có thể bị ô nhiễm do các tạp chất có nguồn gốc vô cơ hoặc hữu
cơ. Trong thành phần của chúng thể chứa các dạng vi sinh vật (đặc biệt ớc
thải của các nhà máy giết mổ, nhà máy sữa, bia, dược phẩm), các chất ích cũng như
các chất độc hại [5].
Trong xí nghiệp công nghiệp, nước thải công nghiệp gồm:
Nước thải công nghiệp quy ước sạch: loại nước thải sau khi được sử dụng để làm
nguội sản phẩm, làm mát thiết bị, làm vệ sinh sàn nhà.
Loại nước thải công nghiệp nhiễm bẩn đặc trưng của công nghiệp đó và cần xử
cục bộ trước khi xả vào mạng lưới thoát nước chung hoặc vào nguồn nước tùy theo
mức độ xử lý.
Thành phần ô nhiễm chính của nước thải công nghiệp các chất cơ (nhà máy
luyện kim, nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy phân bón cơ…), các chất
hữu cơ dạng hòa tan, các chất hữu vi lượng gây mùi, vị (phenol, benzen…), các chất
hữu khó bị phân hủy sinh học hay bền vững sinh học (một số dạng thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ…), chất hoạt tính bề mặt, một số các chất hữu thể gây độc hại cho
thủy sinh vật [5].
Trong nước thải công nghiệp còn chứa dầu, mỡ và các chất nổi, các chất lơ lửng, kim
loại nặng, các chất dinh dưỡng (N, P) với hàm lượng cao.
5
2.2.2. Thành phần đặc tính của nước thải
Tính chất của nước thải công nghiệp rất đa dạng do thành phần và nồng độ các chất ô
nhiễm rất khác nhau. Nước thải từ các loại hình công nghiệp như hóa dầu, chế biến thực
phẩm, bia rượu hóa chất thường có hàm lượng các hợp chất hữu lớn, chỉ số BOD,
chất rắn lửng chất rắn hòa tan cao; độ pH, mùi các hợp chất sunfua thường biến
đổi (bảng 2.1). Nước thải của các nhà máy hóa chất thường chứa nhiều các hợp chất độc
hại (như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phenol,…) hại đối với các vi sinh vật trong
nước, ngay cả khi các loại chất độc này tồn tại với nồng độ nhỏ trong nước [6].
Bảng 2.1: Thành phần các chất ô nhiễm điển hình trong nước thải công nghiệp [6].
Ngành
công
nghiệp
BOD
(mg/L)
TSS (mg/L)
Dầu
M
(mg/L)
Kim loại
nặng
(mg/L)
Hợp chất
dễ bay
i
(mg/L)
Chất hữu
khó
phân hủy
(mg/L)
Hóa dầu
100÷300 100÷250
200 ÷
3000
Asen, Sắt Sulfit
Phenol
0÷270
Thuộc da
1000÷3000 4000÷6000
50÷850
Crom
300÷100
0
Amonia
Sulfit
100÷20
0
Sản
xuất
chai lọ
200÷6000 0÷3500
Chưng cất
ợu,
đường
600÷32000 200÷30000
Amoni
a
400
Chế biến
thực phẩm
100÷7000 30÷7000
Giấy
250÷15000 500÷100000
Selen
,
Kẽm
Phenol
0÷800
Hóa chất
500÷20000 1000÷170000
0÷2000
Asen,
Canxi
, Bari
Phenol
0÷5000
6
(Nguồn: UNEP, 1998).
Các chất chứa trong nước thải bao gồm: các chất hữu cơ, vô cơ và vi sinh vật.
Các chất hữu cơ trong nước thải theo đặc tính hóa học gồm chủ yếu là protein (chiếm
40 ÷ 60%), hydrat cacbon (25 ÷ 50%), các chất béo, dầu mỡ (10%). Nồng độ các chất
hữu thường được xác định thông qua chỉ tiêu BOD và COD. Bên cạnh các chất trên,
trong nước thải còn chứa các liên kết hữu cơ tổng hợp: các chất hoạt tính bề mặt mà điển
hình chất tẩy tổng hợp (Alkylbenzene sunfonat - ABS) rất khó xử bằng phương
pháp sinh học gây nên hiện tượng sủi bọt trong các trạm xử nước thải cũng như
trên bề mặt các nguồn tiếp nhận nước thải [7].
Các chất trong nước thải chiếm 40 ÷ 42% gồm chủ yếu: cát, đất sét, các axit,
bazơ vô cơ, dầu khoáng…
Trong nước thải có mặt nhiều dạng vi sinh vật: vi khuẩn, virus, nấm, rong tảo, trứng
giun sán… Trong số các dạng vi sinh vật đó có thể có cả các vi trùng gây bệnh, ví dụ: lỵ,
thương hàn… khả năng gây thành dịch bệnh. Về thành phần hóa học thì các loại vi
sinh vật thuộc nhóm các chất hữu cơ [7].
Một số chất ô nhiễm chứa trong nước thải đáng được quan tâm nữa là: kim loại nặng,
thuốc trừ sâu, các chất phóng xạ và một số chất độc hại khác. Dạng các chất ô nhiễm đặc
biệt này thể gây tác hại to lớn đến con người, sinh vật môi trường. Mức độ tác hại
phụ thuộc vào loại chất ô nhiễm, nồng độ của chúng khả năng xử các chất đặc biệt
này.
2.2.3. Các chỉ tiêu bản về chất lượng nước thải
2.2.3.1. Các chỉ tiêu học
Đặc tính học quan trọng nhất của nước thải gồm: chất rắn tổng cộng, mùi, nhiệt
độ, độ màu, độ đục.
Chất rắn tổng cộng (TS)
Chất rắn tổng cộng trong nước thải bao gồm chất rắn không tan hoặc lơ lửng (SS) và
các hợp chất tan đã được hòa tan vào trong nước (DS). Hàm lượng chất rắn lơ lửng được
xác định bằng cách lọc một thể tích xác định mẫu nước thải qua giấy lọc và sấy khô giấy
7
lọc 105
o
C đến trọng lượng không đổi. Độ chênh lệch khối lượng giữa giấy lọc trước
khi lọc mẫu sau khi lọc mẫu trong cùng một điều kiện cân chính lượng chất rắn
lửng có trong một thể tích mẫu đã xác định. Khi phần cặn trên giấy lọc được đốt cháy thì
các chất rắn dễ bay hơi bị cháy hoàn toàn. Các chất rắn dễ bay hơi được xem như là phần
vật chất hữu cơ, cho một i chất hữu không bị cháy và một vài chất rắn bị
phân ly nhiệt độ cao. Vật chất hữu bao gồm các protein, c carbohydrate các
chất béo. Sự hiện diện các chất béo dầu mỡ trong xử nước thải những lượng quá
mức có thể gây trở ngại cho quá trình xử lý. Lượng chất béo hoặc dầu mỡ trong một mẫu
được xác định bằng cách cho thêm hexane vào một mẫu chất rắn thu được nhờ sự bay
hơi. Bởi các chất béo dầu mỡ hòa tan trong hexane, cho nên khối lượng của chúng
được xác định bằng cách làm bay hơi dung dịch sau khi đã được gạn lọc hoàn tất [7].
Mùi
Mùi của nước thải còn mới thường không gây ra các cảm giác khó chịu, nhưng một
loại các hợp chất gây mùi khó chịu sẽ được tỏa ra khi nước thải bị phân hủy sinh học
dưới các điều kiện yếm khí. Hợp chất gây mùi đặc trưng nhất hydrosulfua (H
2
S - mùi
trứng thối). Các hợp chất khác, chẳng hạn như indol, skatol, cadaverin mercaptan,
được tạo thành dưới các điều kiện yếm khí thể gây ra những mùi khó chịu hơn cả
H2S. Nước thải công nghiệp thể có các mùi đặc trưng của từng loại hình sản xuất
sự phát sinh mùi mới trong quá trình xử nước thải công nghiệp. Điều đặc biệt quan
tâm đối với việc thiết kế các công trìn xử nước thải tránh các điều kiện đó sẽ
tạo ra các mùi khó chịu [7].
Bảng 2.2: Một số chất có mùi.
Chất i Công thức hóa học Mùi
Amoni NH
3
Khai
Phân C
8
H
5
NHCH
3
Phân
Hydrosunfua H
2
S Trứng thối
Sunfua hữu cơ (CH
3
)
2
S, CH
3
SSCH
3
Bắp cải rữa
Mercaptan CH
3
SH, CH
3
(CN
2
)
3
SH Hôi
Amin CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2
N Cá ươn
Diamin NH
2
(CH
2
)
4
NH Thịt thối
8
Clo Cl
2
Nồng
Phenol C
6
H
5
-OH Phenol
Nhiệt độ (
o
C)
Nhiệt độ của nước thải thường cao hơn nhiệt độ của nước cấp do việc xả các dòng
nước nóng hoặc ấm từ các hoạt động sinh hoạt, thương mại hay công nghiệp nhiệt độ
của nước thải thường thấp hơn nhiệt độ của không khí.
Nhiệt độ của nước thải một trong những thông số quan trọng bởi phần lớn các
đồ công nghệ xử nước thải đều ứng dụng các quá trình xử sinh học các quá
trình đó thường bị ảnh hưởng mạnh bởi nhiệt độ. Nhiệt độ của nước thải ảnh hưởng đến
đời sống của thủy sinh vật, đến sự hòa tan của oxy trong nước. Nhiệt độ còn là một trong
những thông số công nghệ liên quan đến quá trình lắng các hạt cặn, do nhiệt độ ảnh
hưởng đến độ nhớt của chất lỏng do đó liên quan đến lực cản của quá trình lắng
các hạt cặn trong nước thải.
Độ màu
Màu của ớc thải do các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, thuốc nhuộm hoặc do
các sản phẩm được tạo ra từ các quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Đơn vị đo độ màu
thông dụng Platin - Coban (Pt-Co). Độ màu một thông s thường mang tính chất
định tính, có thể được sử dụng để đánh giá trạng thái chung của nước thải.
Độ đục
Độ đục của nước thải do các chất lửng các chất dạng keo chứa trong nước
thải tạo nên. Đơn vị đo độ đục thông dụng NTU. Giữa độ đục hàm lượng chất lơ
lửng trong nước thải ban đầu (chưa xử lý) chưa mối quan h đáng kể nào, tuy nhiên
mối quan hệ này thể hiện nước sau khi r khỏi bể lắng đợt 2 được tình bằng công
thức:
Chất lơ lửng, SS (mg/L) = (2,3 ÷ 2,4) × Độ đục (NTU)
2.2.3.2. Các chỉ tiêu hóa học sinh a
pH
9
PH chỉ tiêu đặc trưng cho tính axit hoặc tính bazơ của nước được tính bằng
nồng độ của ion hydro (pH = - lg[H
+
]). PH chỉ tiêu quan trọng nhất trong quá trình
sinh hóa bởi tốc độ của quá trình này phụ thuộc đáng kể o s thay đổi của pH. Các
công trình xử lý sinh học nước thải thường hoạt động tốt khi pH = 6,5 ÷ 8,5 [7].
Nước thải của một số ngành công nghiệp có thể có những giá trị pH khác nhau, ví dụ
như nước thải công nghiệp sản xuất giấy thường pH khá cao (10 ÷ 11) trong khi đó
nước thải công nghiệp xi mạ thường pH khá thấp (2,5 ÷ 3,5), nước thải công nghiệp
chế mủ cao su pH khoảng 4 ÷ 4,5. Để xử các loại nước thải này cần thực hiện
trung hòa [7].
Nhu cầu oxy hóa học - COD
Nhu cầu oxy hóa học (COD) lượng oxy cần thiết để oxy hóa toàn bộ các chất hữu
trong nước thải, kể các chất hữu không bị phân hủy sinh học, được xác định
bằng phương pháp bicromat trong môi trường axit sunfuric thêm chất xúc tác - sunfat
bạc. Đơn vị đo của COD là mgO
2
/L hay đơn giản là mg/L.
Nhu cầu oxy sinh hóa - BOD
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) là một trong những thông sốbản đặc trung cho mức
độ ô nhiễm nước thải bởi các chất hữu cơ thể bị oxy hóa sinh hóa (các chất hữu dễ
phân hủy sinh học). BOD được xác định bằng lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất
hữu cơ dạng hòa tan, dạng keo và một phần dạng lơ lửng với sự tham gia của các vi sinh
vật trong điều kện hiếu khí, được tính bằng mgO
2
/L hay đơn giản là mg/L.
Ni
Trong nước thải, các hợp chất của nitơ tồn tại dưới 3 dạng: các hợp chất hữu cơ,
amoni các hợp chất dạng oxy hóa (nitrit nitrat). Các hợp chất nitơ các chất dinh
dưỡng, chúng luôn vận động trong tự nhiên, chủ yếu nhờ các quá trình sinh hóa.
Sự mặt của nitơ thể gây cản trở cho các quá trình xử nước làm giảm hiệu
quả làm việc của các công trình. Mặt khác thể kết hợp với các loại hóa chất trong
xử lý nước để tạo các phức hữu cơ gây hại cho con người.
Chất hoạt động bề mặt
10
| 1/61