Báo cáo tiểu luận môn thống kê ứng dụng | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Truyền thông đại chúng đang ngày một bao trùm cuộc sống của chúng ta. Mỗi ngày, chúng ta được tiếp xúc với hàng trăm, hàng ngàn thông tin, dữ liệu từ khắp mọi nơi, trên mọi nền tảng. Vì thế, một công cụ giúp chắt lọc, xử lý thông tin là vô cùng cần thiết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46663874
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
BÀI TIỂU LUẬN MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI: TÌNH TRẠNG LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Mộng Ngọc
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Thành viên gồm: 1. Nguyễn Thị Yến K224020299
2. Mai Lương Khánh Huyền K224020273
3. Đào Quỳnh Bảo Ngọc K224060842
4. Lã Tiến Hoàng Tâm K224030448
TP.HCM, Tháng 10 Năm 2023 Danh sách nhóm STT Tên thành viên Mã số sinh Vai trò Mức độ hoàn viên thành 1 Nguyễn Thị Yến K224020299 Nhóm trưởng 100% lOMoAR cPSD| 46663874 2 Mai Lương Khánh K224020273 Thành viên 100% Huyền 3 Đào Quỳnh Bảo Ngọc K224060842 Thành viên 100% 4 Lã Tiến Hoàng Tâm K224030448 Thành viên 80% 1 lOMoAR cPSD| 46663874
Danh mục câu hỏi khảo sát 2 lOMoAR cPSD| 46663874 MỤC LỤC LỜI MỞ
ĐẦU.......................................................................................................4 CHƯƠNG 1: Giới thiệu đề
tài.............................................................................5 1.1 Cơ sở hình thành đề tài nghiên
cứu...................................................................5 1.2 Mục tiêu của đề
tài............................................................................................5 1.2.1 Mục tiêu
chung..............................................................................................5 1.2.2 Mục tiêu cụ
thể..............................................................................................6 1.3 Phạm vi của đối tượng khảo
sát........................................................................6
CHƯƠNG 2: Cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên
cứu............................................6 2.1 Khái niệm làm thêm của sinh
viên....................................................................6 2.2 Nguyên nhân làm thêm của sinh
viên...............................................................7
2.3 Phân loại công việc làm thêm của sinh viên hiện nay........................................7 CHƯƠNG 3: Phương pháp nghiên
cứu..............................................................8 3.1 Mục tiêu dữ
liệu................................................................................................8 3.2 Các tiếp cận dữ
liệu..........................................................................................8 3 lOMoAR cPSD| 46663874 3.3 Kế hoạch phân
tích...........................................................................................8 3.3.1 Phương pháp thu thập dữ
liệu........................................................................8 3.3.2 Xây dựng bảng câu
hỏi..................................................................................9 3.4 Độ tin cậy và độ giá
trị......................................................................................9
CHƯƠNG 4: Phân tích và kết quả nghiên
cứu..................................................9 4.1 Nhóm câu hỏi
chung.........................................................................................9 4.2 Nhóm câu hỏi
riêng........................................................................................22 CHƯƠNG 5: Đề xuất và kết
luận......................................................................26 5.1 Đề xuất giải
pháp............................................................................................26 5.2 Kết
luận..........................................................................................................27
5.3 Hạn chế của bài nghiên cứu............................................................................27 LỜI CẢM
ƠN.....................................................................................................28 4 lOMoAR cPSD| 46663874
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................28 5 lOMoAR cPSD| 46663874 LỜI MỞ ĐẦU
Truyền thông đại chúng đang ngày một bao trùm cuộc sống của chúng ta. Mỗi
ngày, chúng ta được tiếp xúc với hàng trăm, hàng ngàn thông tin, dữ liệu từ khắp
mọi nơi, trên mọi nền tảng. Vì thế, một công cụ giúp chắt lọc, xử lý thông tin là
vô cùng cần thiết. Và phương pháp được đề cập đến trong đề tài này là thống kê.
Thống kê ứng dụng hiện nay là môn học được nhiều trường đại học áp dụng trong
chương trình đào tạo vì những ứng dụng hữu ích trong thực tiễn dành cho sinh viên.
Cùng với nhu cầu đi làm thêm ngày càng tăng cao của sinh viên hiện nay, cả
nhóm lựa chọn đề tài “Khảo sát thực trạng đi làm thêm của sinh viên hiện nay”
để làm bài khảo sát với các bạn, các anh chị trong môi trường Đại học. Đề tài này
sẽ cung cấp cái nhìn tổng thể, khách quan về thực trạng làm thêm của sinh viên ngày nay.
Vì thời gian, phạm vi có hạn nên khảo sát được thực hiện thông qua nền tảng
Google Form. Với hơn 150 người khảo sát là sinh viên đến từ các trường Đại học
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm chúng tôi đã có những dữ liệu cơ bản
để thực hiện những tính toán, thống kê cần thiết.
Bài báo cáo sẽ bao gồm những biểu đồ, bảng biểu, những phân tích và kết luận khách quan về đề tài.
Chương 1: Giới thiệu đề tài
1.1 Cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu
Hiện nay, đi làm thêm đã trở thành một thực trạng phổ biến đối với sinh viên.
Nguyên nhân của việc này có thể đến từ nhiều yếu tố khác nhau như gia đình,
kinh tế, hay mong muốn tích lũy kinh nghiệm làm việc.
Thứ nhất, gia đình và kinh tế là hai yếu tố chủ yếu đẩy mạnh sinh viên đi làm
thêm. Xã hội hiện đại đòi hỏi sự tự lập và đôi khi nguồn tiền học phí đáng chú ý
đã không đáp ứng đủ cho sinh viên. Đi làm thêm là cách để trang trải cuộc sống
hàng ngày, đồng thời giúp giảm áp lực về tài chính gia đình. Một số sinh viên
cũng đánh giá cao việc làm thêm vì nó giúp khám phá công việc mới, mở ra cơ
hội nghề nghiệp trong tương lai.
Thứ hai, việc làm thêm giúp sinh viên tích lũy kinh nghiệm làm việc. Trái ngược
với việc chỉ chú trọng vào việc học, đi làm thêm mang lại những kỹ năng thực
tiễn và cơ hội rèn luyện như làm việc nhóm, giao tiếp, tư duy logic, và quản lý 6 lOMoAR cPSD| 46663874
thời gian. Đi làm thêm còn giúp sinh viên áp dụng kiến thức đã học trong thực tế,
từ đó nâng cao khả năng ứng dụng và hiểu biết về lĩnh vực liên quan.
Tuy nhiên, đi làm thêm cũng mang lại một số hạn chế cho sinh viên. Những
công việc thường thuộc lĩnh vực đơn giản, như bán hàng, phục vụ, làm công nhân
nhỏ, không đòi hỏi quá nhiều kỹ năng chuyên môn. Điều này có thể dẫn đến hiện
tượng sinh viên không phát triển đầy đủ khả năng và hiểu biết chuyên môn trong
quá trình học, góp phần giảm chất lượng giáo dục.
Trên cơ sở đó, nhóm chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu thực
trạng đi làm thêm của sinh viên ở các trường đại học thông qua cuộc khảo sát trực
tuyến bởi công cụ Google Biểu mẫu gồm các câu hỏi lựa chọn. Từ đó, có thể đánh
giá toàn diện hơn về vấn đề đi làm thêm của sinh viên như môi trường làm việc,
mức độ hài lòng, ảnh hưởng của công việc tới đời sống học tập,...
1.2 Mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung
Trong nhiều năm trở lại đây, việc sinh viên đi làm thêm đã không còn là điều
mới mẻ và đã trở thành một xu hướng phổ biến trong giới sinh viên. Theo một số
đề tài nghiên cứu về vấn đề này ở quy mô nhỏ cho thấy có tới 70% - 80% sinh
viên đang hoặc từng đi làm thêm. Hiện nay, hầu hết các trường đại học đã áp dụng
chương trình đào tạo theo quy chế tín chỉ, đồng nghĩa với việc các bạn sinh viên
có thể chủ động sắp xếp thời khóa biểu học tập sao cho hợp lý nhất mà vẫn có
khoảng thời gian trống cho những công việc riêng của bản thân. Và dù với bất kì
lí do nào thì việc đi làm thêm cũng ít nhiều ảnh hưởng tới một số khía cạnh trong
đời sống của các bạn sinh viên. Vì vậy, nhóm chúng tôi mong muốn chứng thực
vấn đề này để cùng nhau thảo luận đưa ra các thông tin liên quan đến việc làm
thêm của sinh viên. Để từ đó có những kiến nghị, giải pháp hỗ trợ sinh viên trong
vấn đề việc làm thêm, cân đối giữa việc học và việc làm thêm để không ảnh hưởng
đến kết quả học tập.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Thông qua khảo sát, nhóm mong muốn trả lời những câu hỏi liên quan sau:
- Lý do gì khiến sinh viên quyết định đi làm thêm
- Những công việc làm thêm phổ biến mà sinh viên lựa chọn
- Mức ảnh hưởng của công việc làm thêm tới các khía cạnh đời sống của sinh viên
- Những điều sinh viên quan tâm khi lựa chọn công việc làm thêm 7 lOMoAR cPSD| 46663874
1.3 Phạm vi của đối tượng khảo sát -
Thời gian: Bắt đầu tiến hành khảo sát từ ngày 3 tháng 10 năm 2023 đến ngày11 tháng 10 năm 2023. -
Đối tượng: Sinh viên theo học tại các trường Đại học trên địa bàn Thành phốHồ Chí Minh.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
2.1. Khái niệm làm thêm của sinh viên
Việc làm thêm (part-time jobs) đối với sinh viên là tham gia vào thị trường
việc làm ngay khi vẫn còn đang ngồi trên ghế giảng đường tại các công ty, tổ
chức, cơ sở kinh doanh, hộ gia đình để kiếm thêm nguồn thu nhập chi trả cho cuộc
sống hay cọ sát hơn với thực tế để tích lũy kiến thức kinh nghiệm, kỹ năng và vốn
sống mà không bị pháp luật ngăn cấm, không ảnh hưởng tới việc học tập.
Thực chất định nghĩa của việc làm thêm nhằm mô tả hay diễn đạt một công
việc mang tính chất không chính thức, không thường xuyên, không cố định bên
cạnh một công việc chính thức, đối với sinh viên công việc chính thức là học tập
và công việc không chính thức là đi làm thêm, thực tập hoặc các hoạt động xã hội khác.
Làm thêm đã và đang trở thành một xu thế với sinh viên, với sự phát triển của
nền kinh tế thị trường, sinh viên có thể tiếp cận với nhiều công việc khác nhau.
Đồng thời, trong một xã hội đầy cạnh tranh hiện nay, việc bắt đầu đi làm từ sớm
mang lại cho sinh viên nhiều cơ hội mở mang tư duy về những khía cạnh xã hội
và kiến thức thực tế cũng như khả năng làm việc của họ sau khi tốt nghiệp. Do
đó, làm thêm là một nhu cầu và xu hướng mà sinh viên muốn hướng tới.
2.2. Nguyên nhân làm thêm của sinh viên hiện nay -
Tài chính: Làm thêm giúp sinh viên có thêm thu nhập để chi trả các khoản
họcphí, thuê trọ, ăn uống và các chi phí khác trong cuộc sống hàng ngày. Một số
sinh viên chọn làm thêm để tự trang trải cuộc sống riêng của họ, giúp giảm bớt áp
lực tài chính từ gia đình hoặc tránh vay mượn nhiều. -
Rèn luyện tổng thể các kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp ứng xử, giải quyết vấn
đề,tư duy logic, tin học văn phòng, tiếng anh… tất cả đều được rèn luyện để giúp
sinh viên hoàn thiện hơn. -
Tích lũy kinh nghiệm: Các công việc bán thời gian có thể giúp sinh viên
tíchlũy kinh nghiệm làm việc, củng cố những kiến thức được học ở trên trường
và trở thành tiền đề khi sinh viên ra trường làm việc. 8 lOMoAR cPSD| 46663874 -
Xây dựng mạng lưới quan hệ: Đi làm thêm các mối quan hệ như những
đồngnghiệp, mentor _ những người cho sinh viên kỹ năng cũng như kinh nghiệm.
Những đối tác, doanh nghiệp _ chính là những nhà tuyển dụng sáng giá. Điều này
có thể hữu ích khi tìm việc làm sau khi tốt nghiệp.
2.3. Phân loại công việc làm thêm của sinh viên hiện nay
Công việc làm thêm của sinh viên có nhiều loại khác nhau, tùy thuộc vào sở thích,
kỹ năng và thời gian của cá nhân mỗi sinh viên. Dưới đây là một số phân loại phổ
biến của công việc làm thêm của sinh viên hiện nay:
- Công việc online: Mạng internet phát triển nhanh chóng và phủ sóng diện
rộng tạo điều kiện cho sinh viên làm việc từ xa và thời gian linh hoạt: viết
blog, làm việc freelance, thiết kế đồ họa, lập trình, tiếp thị liên kết, bán hàng online.
- Công việc trực tiếp: Là công việc mà sinh viên làm tại các vị trí cụ thể,
thường làm việc tại một doanh nghiệp cụ thể hoặc dịch vụ khách hàng:
phục vụ nhà hàng, làm bảo vệ, làm việc trong ngành khách sạn, siêu thị.
- Gia sư và trợ giảng: Một số sinh viên có khả năng trong lĩnh vực học thuật
có thể làm việc như trợ giảng hoặc làm gia sư cho cho các học sinh tiểu học, trung học.
- Công việc thời vụ: Công việc có thời gian làm việc cố định, thường không
kéo dài lâu và không cam kết công việc lâu dài. Phù hợp với sinh viên bởi
vì chúng thường linh hoạt về thời gian và có thể phù hợp với lịch học của
sinh viên: công việc mùa hè, công việc tết, công việc theo dự án, sự kiện.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
3.1. Mục tiêu dữ liệu
Tổng quan: xác định và phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề ra quyết
định vừa đi học vừa đi làm của sinh viên. Cụ thể:
- Xác định những yếu tố cụ thể ảnh hưởng tới việc sinh viên đưa ra quyết định đi làm thêm.
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của những yếu tố ngoại cảnh và nội cảnh đến
việc đưa ra quyết định đi làm thêm của sinh viên.
- Phân tích và đưa ra kết luận về vấn đề vừa học vừa làm của sinh viên. Từ
đó, giúp các bạn sinh viên có những quyết định phù hợp với bản thân đối với vấn đề trên.
3.2.Cách tiếp cận dữ liệu
- Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát trên Google Forms. 9 lOMoAR cPSD| 46663874
- Thực hiện khảo sát đối với 152 sinh viên thuộc các trường Đại học trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. ST TÊN BIẾN LOẠI THANG ĐO T 1 Trường học Định danh 2 Năm học Thứ bậc 3 Giới tính Định danh 4
Đang hay đã từng đi làm thêm Định danh 5
Bắt đầu làm thêm từ năm nào Thứ bậc 6
Tầm quan trọng của đi làm thêm Khoảng 7
Thời gian đi làm thêm trong một tuần Tỷ lệ 8
Thu nhập một tháng từ việc đi làm thêm Tỷ lệ 9
Lý do quyết định đi làm thêm Định danh
10 Những công việc làm thêm đã từng làm Định danh
11 Ảnh hưởng của việc đi làm thêm đối với đời sống cá Khoảng nhân
12 Những điều sinh viên quan tâm khi đi làm thêm Khoảng
3.3.Kế hoạch phân tích
3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu •
Sử dụng phương pháp định lượng thông qua việc tạo bảng câu hỏi trên Google
Forms. Đã tiến hành khảo sát và nghiên cứu một cách ngẫu nhiên đối với các bạn
sinh viên trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. •
Gửi mail dẫn link tới bảng câu hỏi khảo sát tới toàn thể sinh viên trường Đại học
Kinh tế - Luật. Đồng thời tạo mã QR và gửi qua tin nhắn đến các bạn sinh viên
trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. •
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê suy diễn để phân tích 152 mẫu
khảo sát của các bạn sinh viên.
3.3.2 Xây dựng bảng câu hỏi: •
Bảng câu hỏi được xây dựng để thu thập những thông tin hữu ích và liên quan tới
đề tài nhóm đang thực hiện nghiên cứu như tên trường học, giới tính, độ tuổi,
mục đích đi làm thêm,... •
Tạo bảng khảo sát với đa dạng loại câu hỏi như câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi bắt buộc chọn,... •
Hình thức đặt câu hỏi phải xúc tích, ngắn gọn, tránh gây nhầm lẫn nhằm thu thập
được nguồn dữ liệu có ích.
3.4 Độ tin cậy và độ giá trị •
Độ tin cậy: dữ liệu được thu thập thông qua việc các bạn sinh viên cung cấp
những thông tin và trải nghiệm thực tế của cá nhân thông qua bảng câu hỏi khảo sát. •
Độ giá trị: đây là những thông tin vô cùng quan trọng hỗ trợ cho việc nghiên cứu
đề tài một cách khách quan. 10 lOMoAR cPSD| 46663874 •
Để đề phòng trường hợp thu thập nhầm dữ liệu của đối tượng không nằm trong
phạm vi khảo sát, nhóm đã cẩn thận gửi đến từng bạn sinh viên nằm trong phạm
vi có thể khảo sát và thu thập dữ liệu.
Chương 4: Phân tích và kết quả nghiên cứu 4.1 Nhóm câu hỏi chung
4.1.1 Trường đại học
Biểu đồ 1: Số lượng sinh viên tham gia khảo sát từ trường đại học Nhận xét:
- Sau khi nghiên cứu, thu thập thông tin về vấn đề làm thêm của sinh viên trên địa
bàn TP.HCM, nhóm tiến hành phân tích dữ liệu thu được từ 152 sinh viên. - Trong
152 sinh viên khảo sát, có 54 sinh viên đến từ trường Đại học Kinh tế - Luật.
Ngoài ra, qua sự giới thiệu của các thành viên trong nhóm cũng đã thu hút được
các bạn sinh viên đến từ nhiều trường đại học khác nhau, trong đó có các trường
cũng thuộc Đại học Quốc gia như: Bách Khoa, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã
hội và nhân văn; một số trường khác như Đại học Kinh tế (UEH), Sư phạm kỹ
thuật, Đại học ngân hàng... 4.1.2. Học vấn
Bảng 1: Bảng tần số, tần suất thể hiện trình độ học vấn của sinh viên tham gia khảo sát Năm học Tần Tần Tần số tích
Tần suất tích lũy số suất lũy Năm 24 15,8 24 15,8 nhất Năm hai 63 41,4 87 57,2 Năm ba 44 29,0 131 86,2 Năm bốn 21 13,8 152 100 11 lOMoAR cPSD| 46663874 Tổng 152 100
Biểu đồ 2: Bạn là sinh viên năm mấy
Nhận xét: Nghiên cứu biểu đồ 2 cho thấy
- Trong 152 sinh viên tham gia khảo sát có 24 sinh viên năm nhất chiếm 15,8%,
số lượng sinh viên năm 2 tham gia khảo sát chiếm nhiều nhất với 63 sinh viên
chiếm 41,4%, tiếp đó có 44 sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên năm 3 chiếm
29% và cuối cùng có 21 sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên năm 4 chiếm 13,8%. 4.1.3. Giới tính
Bảng 2: Bảng tần số, tần suất thể hiện giới tính sinh viên tham gia khảo sát Giới Tần Tần Tần số tích tính số suất lũy
Tần suất tích lũy Nam 58 38,2 58 38,2 Nữ 94 61,8 152 100 Tổng 152 100 Biểu đồ 3: Giới tính Nhận xét:
- Trong 152 sinh viên tham gia khảo sát, có 58 sinh viên là nam chiếm 58% và có
94 sinh viên là nữ chiếm 61,8%. 12 lOMoAR cPSD| 46663874
4.1.4. Trạng thái việc làm
Bảng 3: Bảng tần số, tần suất thể hiện trạng thái đi làm của sinh viên tham gia khảo sát
Trạng thái đi làm Tần số Tần
Tần số tích lũy Tần suất tích suất lũy Đã đi làm 113 74,3 113 74,3 Chưa từng đi làm 39 25,7 152 100 Tổng số 152 100
Biểu đồ 4: Bạn đã từng đi làm chưa Nhận xét:
- Trong 152 sinh viên tham gia khảo sát, có 113 sinh viên đã từng đi làm chiếm
74,3% và 39 sinh viên chưa từng đi làm chiếm 25,7%.
4.1.5. Mức độ quan trọng của vấn đề làm thêm đối với sinh viên
Bảng 4: bảng tần số, tần suất thể hiện mức độ quan trọng của “làm thêm” đối với
sinh viên tham gia khảo sát Mức độ
Tần số Tần suất Tần số tích Tần suất tích lũy lũy Không quan trọng 6 4,0 6 4,0 Ít quan trọng 23 15,1 29 19,1 Bình thường 76 50 105 69,1 Quan trọng 37 24,3 142 93,4 Rất quan trọng 10 6,6 152 100 Tổng số 152 13 lOMoAR cPSD| 46663874
Biểu đồ 5: Làm thêm có quan trọng không Nhận xét:
- Trong 152 sinh viên tham gia khảo sát, có 6 sinh viên cho rằng đi làm thêm
không quan trọng chiếm 4%, 23 sinh viên lựa chọn đi làm thêm ít quan trọng
chiếm 15,1%, 76 sinh viên cảm thấy đi làm thêm là bình thường chiếm tỷ lệ cao
nhất 50%, tiếp đó có 37 sinh viên lựa chọn đi làm thêm là quan trọng chiếm 24,3%
và cuối cùng có 10 sinh viên cho rằng đi làm thêm là rất quan trọng chiếm 6,6%.
4.1.6. Thời điểm lần đầu đi làm thêm
Bảng 5: Bảng tần số, tần suất thể thời thời điểm lần đầu đi làm thêm của sinh viên tham gia khảo sát Năm
Tần số Tần suất Tần số tích Tần suất tích lũy lũy Cấp 3 8 7,1 8 7,1 Năm 1 61 54,0 69 61,1 Năm 2 30 26,5 99 87,6 Năm 3 12 10,6 111 98,2 Năm 4 2 1,8 113 100 Tổng số 113 100
Biểu đồ 6: Bạn đi làm từ năm mấy
Nhận xét: Trong 152 sinh viên tham gia khảo sát có 113 sinh viên đã từng đi làm
thêm, phân tích dữ liệu từ 113 sinh viên này, ta có:
- Trong 113 sinh viên đã từng đi làm thêm có 8 sinh viên bắt đầu làm thêm từ năm
học cấp 3 chiếm 7,1%, 61 sinh viên đi làm từ năm 1 chiếm 54%, 30 sinh viên đi
làm từ năm 2 chiếm 26,5%, 12 sinh viên đi làm từ năm 3 chiếm tỷ lệ 10,6% và
cuối cùng có 2 sinh viên đi làm từ năm 4 chiếm tỷ lệ thấp nhất 1,8%.
4.1.7. Lý do sinh viên đi làm thêm
Bảng 6: Bảng tần số, tần suất thể hiện lý do đi làm thêm của sinh viên tham gia khảo sát 14 lOMoAR cPSD| 46663874 Lý do Tần Tần Tần số tích Tần suất tích số suất lũy lũy Để trải nghiệm 114 20,8 114 20,8
Kiếm tiền chi trả sinh hoạt và học 107 19,5 221 40,3 phí
Để có thêm tiền tiêu vặt 101 18,4 322 58,7
Để rèn luyện kỹ năng mềm 99 18,1 421 76,8
Kiếm thêm những mối quan hệ 71 13 492 89,8
Vì thích cảm giác được đi làm 49 8,9 541 98,7 Lý do khác 7 1,3 548 100 Tổng 548 100
Biểu đồ 7: Lý do sinh viên đi làm thêm
Nhận xét: Trong 548 lượt bình chọn từ 152 sinh viên ta phân tích được như sau -
lý do khiến nhiều sinh viên quyết định đi làm thêm nhất là để trải nghiệm
với114 lượt bình chọn chiếm 20,8%. Cũng khá dễ hiểu vì sao các bạn sinh viên
lại lựa chọn như vậy, với những kiến thức được dạy tại lớp hay đọc được trong
sách báo đôi khi là không đủ, vậy nên các bạn muốn trải nghiệm từ những công
việc thực tế liên quan mật thiết đến đời sống. -
Một lý do khác cũng rất quan trọng, đó là Kiếm tiền chi trả sinh hoạt và
họcphí với 107 lượt bình chọn chiếm tỷ lệ 19.5%. Đây có lẽ là một trong những
lý do quan trọng nhất đối với các bạn sinh viên, vì nhiều lý do khác nhau như
muốn phụ giúp bố mẹ, tự lập từ sớm,... mà các bạn sinh viên đã lựa chọn đi làm
từ rất sớm. Đây cũng là nhóm sinh viên sử dụng khá nhiều thời gian cá nhân cho
công việc làm thêm để có được mức thu nhập khá cao. -
Ngoài mức trợ cấp hàng tháng từ gia đình cho việc sinh hoạt và học tập thì
cókhá nhiều bạn sinh viên quyết định đi làm thêm để kiếm thêm một khoản tiền
nhằm sử dụng vào mục đích cá nhân khác với 101 bình chọn chiếm tỷ lệ 18,4%.
- Một lý do mà nhiều bạn cho là quan trọng, đó là Để rèn luyện kỹ năng mềm với
99 lượt bình chọn chiếm tỷ lệ 18.1%. Việc có được cho mình những kỹ năng mềm
là một yếu tố tưởng chừng như không liên quan nhưng lại rất quan trọng cho việc
thích ứng với công việc sau này của các bạn. Vậy nên, ngoài việc học hỏi và tìm 15 lOMoAR cPSD| 46663874
hiểu những kiến thức chuyên môn liên quan đến ngành nghề tương lai, nên bồi
dưỡng và học thêm những kỹ năng mềm. -
Kiếm thêm những mối quan hệ cũng được các bạn quan tâm đến với 71
lượtbình chọn chiếm tỷ lệ 13%, bước vào môi trường làm việc thực thụ các bạn
sinh viên sẽ được gặp gỡ và tiếp xúc với những anh chị đi trước, họ chính là những
người cho các bạn sinh viên những bài học về cách ứng xử và kỹ năng làm việc.
- Một nhóm các bạn sinh viên khác lại lựa chọn lý do thích cảm giác được đi làm
với 49 lượt bình chọn chiếm tỷ lệ 8.9%. Đôi khi việc học và giải trí vẫn chưa thể
thoả mãn sức ham học hỏi và tìm tòi của các bạn sinh viên. Vậy nên, các bạn
mong muốn được bước chân vào một môi trường mới cũng là điều dễ hiểu. -
Đối với số ít các bạn sinh viên, thì họ lựa chọn đi làm thêm để phục vụ
chonhững mục đích và nhu cầu của cá nhân mình với 7 lượt bình chọn chiếm tỷ lệ 1.3%.
4.1.8. Công việc làm thêm
Bảng 7: Bảng tần số, tần suất thể hiện sinh viên tham gia khảo sát đã làm công việc gì Công việc Tần Tần số tích Tần
Tần suất tích lũy số lũy suất Nhân viên phục vụ 56 56 38,35 38,35 Nhân viên bán hàng 30 86 20,54 58,9 Shipper/grab 12 98 8,21 67,12 Bán hàng online 15 113 10,27 77,39 dạy học/ trợ giảng 15 128 10,27 87,67 Văn phòng 6 134 4,1 91,78 IT fresher 1 135 0,68 92,46 Tư vấn/sale 2 137 1,36 93,83 Cho thuê dịch vụ 1 138 0,68 94,52 Marketing 1 139 0,68 95,2 Gõ văn bản dạo 1 140 0,68 95,89 16 lOMoAR cPSD| 46663874 Dịch thuật 2 142 1,36 97,26 Viết content 2 144 1,36 98,63
Mẫu ảnh, biểu diễn ở các sự kiện 1 145 0,68 99,31 Thực tập sinh Web App 1 146 0,68 100 ASP.Net Tổng 146 100
Biểu đồ 8: Bạn từng làm công việc gì
Nhận xét: Qua thống kê cho thấy, trong 113 sinh viên đã từng đi làm thêm - Phần
lớn sinh viên từng đi làm nhân viên phục vụ với 56 trong tổng số 146 câu trả lời
thu về được (chiếm tỷ lệ 38,35%), điều này cho thấy công việc nhân viên phục vụ
được nhiều bạn sinh viên lựa chọn. -
Nhân viên bán hàng, shipper/grab, kinh doanh online, dạy học/ trợ giảng,
nhânviên văn phòng cũng trở thành sự lựa chọn của nhiều bạn sinh viên khi đi
làm. Trong đó nhân viên bán hàng chiếm tỷ lệ 20,54% và nhân viên văn phòng chiếm tỷ lệ 4,1%. -
Ngoài ra một số ít trong 113 sinh viên khảo sát trả lời rằng họ từng làm
chothuê dịch vụ, dịch thuật, mẫu ảnh,... tuy nhiên tỷ lệ này chiếm rất nhỏ, với tỷ
lệ dưới 1,5% cho mỗi công việc.
4.1.9. Mức độ ảnh hưởng của việc làm thêm đối với sinh viên
Vui chơi giải trí
Bảng 8.1: Bảng tần số, tần suất thể hiện mức độ ảnh hưởng của làm thêm đối với vui chơi, giải trí. 17 lOMoAR cPSD| 46663874 Mức độ ảnh hưởng
Tần số Tần suất
Tần số tích lũy Tần suất tích lũy Không ảnh hưởng 12 7,9 12 7,9 Ít ảnh hưởng 20 13,2 32 21,1 Bình thường 54 35,5 86 56,6 Ảnh hưởng 61 40,1 147 96,7 Rất ảnh hưởng 5 3,3 152 100 Tổng số 152 100 • Quan hệ bạn bè
Bảng 8.2: Bảng tần số, tần suất thể hiện mức độ ảnh hưởng của làm thêm đối với quan hệ bạn bè. Mức độ ảnh Tần suất tích hưởng Tần số
Tần suất Tần số tích lũy lũy Không ảnh hưởng 12 7,9 12 7,9 Ít ảnh hưởng 33 21,7 45 29,6 Bình thường 60 39,5 105 69,1 Ảnh hưởng 44 28,9 149 98 Rất ảnh hưởng 3 2,0 152 100 Tổng số 152 100
• Quá trình và kết quả học tập
Bảng 8.3: Bảng tần số, tần suất thể hiện mức độ ảnh hưởng của làm thêm đối với
quá trình và kết quả học tập. Tần số tích
Mức độ ảnhhưởng Tần số
Tần suất lũy
Tần suất tích lũy Không ảnh hưởng 7 4,6 7 4,6 Ít ảnh hưởng 21 13,8 28 18.4 Bình thường 52 34,2 80 52,6 18 lOMoAR cPSD| 46663874 Ảnh hưởng 56 36,9 136 89.5 Rất ảnh hưởng 16 10,5 152 100 Tổng số 152 100 • Ăn uống, mua sắm
Bảng 8.4: Bảng tần số, tần suất thể hiện mức độ ảnh hưởng của làm thêm đối với ăn uống, mua sắm. Mức độ ảnh Tần số tích hưởng
Tần số Tần suất lũy
Tần suất tích lũy Không ảnh hưởng 14 9,2 14 9,2 Ít ảnh hưởng 30 19,7 44 28,9 Bình thường 46 30,3 90 59,2 Ảnh hưởng 59 38,8 149 98,0 Rất ảnh hưởng 3 2,0 152 100 Tổng số 152 100 • Giờ giấc sinh hoạt
Bảng 8.5: Bảng tần số, tần suất thể hiện mức độ ảnh hưởng của làm thêm đối với giờ giấc sinh hoạt. Mức độ ảnh Tần số tích hưởng
Tần số Tần suất lũy
Tần suất tích lũy Không ảnh hưởng 4 2,63 4 2,63 Ít ảnh hưởng 23 15,1 27 17,76 Bình thường 36 23,68 63 41,47 Ảnh hưởng 68 44,73 131 86,18 Rất ảnh hưởng 21 13,81 152 100 Tổng số 152 100 • Tinh thần, sức khỏe
Bảng 8.6: Bảng tần số, tần suất thể hiện mức độ ảnh hưởng của làm thêm đối với tinh thần, sức khỏe. 19