Báo cáo toàn cảnh báo chí truyền thông hiện nay | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Với tiềm năng phát triển của thị trường Việt Nam, đây được xem là thời điểm quan trọng cho giới truyền thông cùng các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia vào cuộc cạnh tranh kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Đơn vị đồng hành Đơn vị bảo trợ
Đơn vị cố vấn
2023-2024
BÁO CÁO
TOÀN CẢNH BÁO CHÍ
TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM
Đơn vị phát hành
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông Việt Nam 2023-2024
2
MỤC LỤC
Tổng quan
Số liệu thống kê
đáng chú ý
Kỳ vọng mới
trong năm 2024
Điểm nổi bật về
bối cảnh truyền thông
toàn cầu
Xu hướng
Truyền thông
Việt Nam
Khái quát về
truyền thông
Việt Nam
Tổng hợp các
kênh truyền thông
hàng đầu
Việt Nam
Cách thu hút sự
chú ý của báo chí
tại Việt Nam
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông Việt Nam 2023-2024
Lời chứng thực
3
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
Tổng quan1.Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông Việt Nam 2023-2024
4
ẢNH: LÀO CAI, VIỆT NAM
1.. Tổng quanBáo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông Việt Nam 2023-2024
Có gì mới trong
Báo cáo Toàn cảnh
Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
Với tiềm năng phát triển của thị
trường Việt Nam, đây được xem
thời điểm quan trọng cho giới
truyền thông cùng các doanh
nghiệp trong ngoài nước tham
gia vào cuộc cạnh tranh kinh tế.
Tuy rằng tỷ lệ của phương tiện truyền
thông kỹ thuật số đang tăng cao
chiếm ưu thế, nhưng các phương
tiện truyền thông truyền thống vẫn
còn phổ biến được ưa chuộng
Việt Nam. Trong đó, truyền hình
một trong những phương tiện truyền
thông đại chúng nổi bật nhất. Theo
công ty TNS Media Vietnam thuộc
tập đoàn Kantar, truyền hình tỷ lệ
phủ sóng cao nhất tại Việt Nam, lên
đến . 85%
Con số trên đã nhấn mạnh một thực tế
rằng trong thời đại số hóa, nhu cầu về
các nguồn tin tức chính thống uy
tín vẫn luôn rất lớn. Bên cạnh đó, báo
cáo cũng đề cập đến việc dành sự chú ý
cho những thói quen sử dụng phương
tiện truyền thông, bởi điều này cũng
thể gây ra những tác động đáng kể đến
hiệu quả truyền thông.
Báo cáo sẽ cung cấp những phân tích
chuyên sâu về toàn cảnh Báo chí
Truyền thông tại Việt Nam 2023-2024,
bao gồm các nội dung về truyền thông
truyền thống, truyền thông hội, tiếp
thị của người ảnh hưởng những dự
đoán, đề xuất cho lĩnh vực Báo chí
Truyền thông trong tương lai.
ĐIỂM NỔI BẬT
ĐIỂM NỔI BẬT
VỀ BỐI CẢNH
VỀ BỐI CẢNH
TRUYỀN THÔNG
TRUYỀN THÔNG
TOÀN CẦU
TOÀN CẦU
6
ẢNH: HÀ NỘI, VIỆT NAM
+40%
Tỷ lệ nhấp (CTR)
Khi một quan thông tấn - báo chí triển khai
sử dụng các công cụ kiểm duyệt nội dung,
CTR dự kiến đã cải thiện so với những dữ liệu
kém hoàn thiện trước đó.
+30%
Tỷ lệ chuyển đổi trên các
sản phẩm không cốt lõi
Các quan báo chí truyền thông ưu tiên
dữ liệu khách hàng đang nhận được phản hồi
tích cực. Với doanh thu tăng hơn 30% cho sản
phẩm không cốt lõi 20% lượt đăng
định kỳ nhiều hơn so với các doanh nghiệp
không ưu tiên những yếu tố này. Điều đó cho
thấy mối quan hệ trực tiếp với khách hàng
mang lại lượt đăng định kỳ cùng doanh
thu cao hơn. Việc sử dụng dữ liệu một cách
hiệu quả cũng cải thiện tỷ lệ lại trang, tỷ lệ
chuyển đổi và doanh thu.
2.1. Công cuộc
chuyển đổi số
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
2. Điểm nổi bật về
bối cảnh truyền thông toàn cầu
Sự chuyển dịch từ báo in sang các thể loại điện tử đã bắt đầu manh nha từ hơn
hai thập kỷ trước. Ngày nay, hầu hết các quan báo chí lớn đều phiên bản
điện tử bên cạnh các ẩn phẩm in giấy. Theo báo cáo “Chuyển đổi số qua dữ liệu
dành cho các quan báo chí truyền thông” năm 2019 của Deloitte US, xu
hướng chuyển đổi này vẫn đang trên đà phát triển.
7
Nhiều quan báo chí đã phát triển các
hình tòa soạn hội tụ để tiếp cận tệp
công chúng rộng hơn thông qua phân
phối tin tức đa kênh. thể nói rằng các
phương tiện truyền thông truyền thống đã
bắt đầu chuyển dịch sang nền tảng số.
2.2. Mô hình
Tòa soạn hội tụ
Văn bản, hình ảnh, âm thanh và các khác đang khôngđịnh dạng đa phương tiện
ngừng phát triển, thích ứng với xu hướng công nghệ mới nhằm cung cấp trải
nghiệm hấp dẫn hơn cho độc giả. thế, phải linh hoạt,báo chí trong thời đại số
nhạy bén, chuyên sâu giúp độc giả cái nhìn toàn diện hơn trong bối cảnh
không ngừng thay đổi của báo chí truyền thông toàn cầu.
Bản khảo sát dưới đây đã ước tính điểm cho từng định dạng đa phương tiện khi
lấy tỷ lệ dự định sản x uất nhiều hơn sản xuất ít hơn trừ đi tỷ lệ dự định . Kết quả
cho thấy các tổ chức sẽ tập trung nhiều hơn vào Video trong năm 2024, nhưng
Bản tin email (Newsletter) Podcast vẫn trọng tâm để duy trì lượng độc giả
hiện có và thu hút thêm độc giả mới.
2.3. Định dạng
đa phương tiện
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
8
2. Điểm nổi bật về
bối cảnh truyền thông toàn cầu
0 10 20 30 40 50 60 70
Video
Bản tin email
Podcast
Bài viết
64
52
47
0
-20
Dự định sản xuất ít hơn Dự định sản xuất nhiều hơn
Bảng 1.
Kế hoạch sản xuất các định dạng đa phương tiện trong năm 2024 ở các đơn vị truyền thông
Nguồn: Báo cáo Dự đoá n về Xu hướng Báo chí, Truyền thông và Công nghệ 2024 Đại học Oxford
*Được tính bởi số điểm
0 100 200 300 400
Internet
Truyền hình
Mạng xã hội
Báo, tạp chí
Phát nhạc trực tuyến
Đài phát thanh
Podcast
Trò chơi điện tử
2.4. Truyền thông số chiếm ưu thế
Thống kê thời gian sử dụng phương tiện
truyền thông và thiết bị có kết nối Internet
Bảng 2.
Thời gian sử dụng trung bình mỗi ngày trên các phương tiện truyền thông và thiết bị có kết nối Internet.
Nguồn: Báo cáo Tổng quan Toàn cầu về Số hóa năm 2023, We Are Social
6H37'
3H23'
2H31'
2H10'
1H38'
59'
1H02'
1H14'
Theo báo cáo , thờiTổng quan Toàn cầu về Số hóa năm 2023 của We Are Social
gian trung bình của người dùng dành cho các kênh truyền thông và thiết bị có kết
nối với internet khá đa dạng. Trong đó, thời gian sử dụng cao nhất lên Internet
đến hơn 6 giờ/ngày. Tiếp đến là thời gian dành cho chiếm 3các kênh truyền hình
giờ 23 phút mỗi ngày hơn 2 giờ mỗi ngày cho việc sử dụng mạng hội hoặc
xem tin tức, tạp chí.
Ngoài ra, một số hoạt động tiêu biểu khác trên Internet bao gồm nghe podcast,
Đài phát thanh và các trò chơi điện tử (khoảng 1 giờ/ngày).
9
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
2. Điểm nổi bật về
bối cảnh truyền thông toàn cầu
2.4. Truyền thông số chiếm ưu thế
Thống kê ứng dụng và trang web phổ biến
Bảng 3.
Lượng truy cập ứng dụng và trang web của người dùng trong tháng 1/2023.
Nguồn: Báo cáo Tổng quan Toàn cầu về Số hóa năm 2023, We Are Social
Theo báo cáo , baTổng quan Toàn cầu về Số hóa năm 2023 của We Are Social
nhóm ứng dụng và trang web được người dùng sử dụng phổ biến nhất lần lượt là:
Trò chuyện nhắn tin Mạng hội Công cụ tìm kiếm (94,8%), (94,6%) các
(81,8%). Bên cạnh đó, một số ứng dụng/trang web tiện ích khác cũng được ưa
chuộng sử dụng với tần suất thường xuyên như các ứng dụng mua sắm, đấu
giá, phân loại hàng hóa, bản đồ, email, âm nhạc, tin tức, thời tiết, giải trí...
TRÒ CHUYỆN VÀ NHẮN TIN
MẠNG XÃ HỘI
CÔNG CỤ TÌM KIẾM
MUA SẮM, ĐẤU GIÁ, PHÂN LOẠI
BẢN ĐỒ, BÃI GIỮ XE, DỊCH VỤ TẠI CHỖ
EMAIL
ÂM NHẠC
TIN TỨC
THỜI TIẾT
GIẢI TRÍ
TRÒ CHƠI
DỊCH VỤ DI CHUYỂN
NGÂN HÀNG, BẢO HIỂM
THỂ THAO
DU LỊCH
SỨC KHỎE
GIÁO DỤC
ĐẶT ĐỒ ĂN
94,8%
94,6%
81,8%
76%
55%
48,9%
46,3%
41,4%
41,1%
39,7%
34,3%
29%
27,7%
26,4%
25%
24,1%
23,8%
23,6%
10
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
2. Điểm nổi bật về
bối cảnh truyền thông toàn cầu
2.4. Truyền thông số chiếm ưu thế
Thống kê hoạt động truyền thông trên MXH
11
Với sự phát triển của công nghệ, người tiêu dùng có khả năng truy cập kết nối
với rất nhiều trang mạng hội ưu điểm của các nền tảng. Bằng việc tìm hiểu
này, người làm truyền thông có thể đưa ra chiến lược toàn diện để khai thác tối đa
lợi ích của từng kênh.
Bảng 4.
Hoạt động truyền thông phổ biến trên các nền tảng MXH.
Nguồn: Báo cáo Tổng quan Toàn cầu về Số hóa năm 2023, We Are Social
54,5%
59,9%
13,6%
23,3%
36,9%
35,4%
78,9%
36,2%
55,2%
60,9%
27,1%
38,1%
30,6%
23,2%
37,5%
37,9%
59,5%
49,2%
29,7%
15,5%
34,1%
21,9%
33,5%
61,2%
71,1%
49,7%
14,6%
8,7%
13,4%
36,6%
17,5%
22,4%
62,9%
67,9%
17,4%
16,8%
19,1%
42,6%
37,4%
30,7%
FACEBOOK
INSTAGRAM
LINKEDIN
PINTEREST
REDDIT
SNAPCHAT
TIKTOK
X
(trước là Twitter)
Tìm kiếm nội dung
giải trí, vui nhộn
Cập nhật
tin tức, sự kiện
Đăng, chia sẻ
ảnh, video
Theo dõi, nghiên
cứu thương hiệu,
sản phẩm
Nhắn tin cho gia
đình, bạn bè
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
2. Điểm nổi bật về
bối cảnh truyền thông toàn cầu
2.5. Hệ thống AI
trên các phương tiện truyền thông đại chúng
Hệ thống AI dữ liệu đầu vào để tạo ra nội dung, hệ thống sử dụng thể
văn bản, hình ảnh, âm thanh hay video. Hệ thống này rất nhiều ứng dụng
trong đa lĩnh vực và được thảo luận sôi nổi trong năm 2023. Sau đây là tổng hợp
các chủ đề nhắc đến AI được ghi nhận nhiều nhất trên các phương tiện
truyền thông:
12
Bảng 5.
Lượng đề cập đến AI qua các chủ đề thảo luận trên các phương tiện truyền thông.
Nguồn: Tổng quan về AI trong lĩnh vực truyền thông 2023, Cision
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
2. Điểm nổi bật về
bối cảnh truyền thông toàn cầu
M
n
g
x
ã
h
i
B
á
o
đ
i
n
t
TOÀN CẦU
LƯỢNG ĐỀ CẬP
ĐẾN AI TRÊN
CÁC PHƯƠNG TIỆN
TRUYỀN THÔNG
Phân cấp lao động
Nghệ thuật
Quyền riêng tư
Chuẩn mực đạo đức
Chính trị
Tội phạm
Quân đội
7.215.846
56.470
81.150
42.170
19.730
16.570
15.530
85.640
459.767
432.789
622.396
218.832
325.457
1.214.585
Dù vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ về bảo mật thông tin và bản quyền nội dung, các đơn
vị truyền thông vẫn có thể ứng dụng AI vào công việc một cách có chọn lọc nhằm
tăng cường hiệu suất. Theo Báo cáo Dự đoá n về Xu hướng Báo chí, Truyền
thông và Công nghệ 2024 Đại học Oxford, hệ thống AI đã được các hãng tin trên
toàn cầu sử dụng và đánh giá theo mức độ quan trọng như sau:
13
2.5. Hệ thống AI
trên các phương tiện truyền thông đại chúng
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Tự động lưu trữ và xử lý dữ liệu như chỉnh sửa, sao chép, dịch thuật,...
Phân hóa và đề xuất như gợi ý cá nhân hóa trang chủ, cài đặt cảnh báo,...
Sáng tạo nội dung dưới sự giám sát của con người như đề xuất tagline,...
Dùng cho mục đích thương mại như mô hình dự đoán xu hướng và hành vi
mua sắm của khách hàng sử dụng dữ liệu xử lý bởi AI
Mã hóa và phát triển sản phẩm
Thu thập tin tức như xác định câu chuyện, dữ liệu phỏng vấn,..
Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không rõ
Bảng 6.
Những ứng dụng quan trọng nhất của AI tại các đơn vị truyền thông tin tức trong năm 2024
Nguồn: Báo cáo Dự đoá n về Xu hướng Báo chí, Truyền thông và Công nghệ 2024, Đại học Oxford
56%
37%
28%
27%
25%
22%
36%
39%
44%
31%
37%
49%
7%
19%
25%
27% 15%
20% 18%
19%
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
2. Điểm nổi bật về
bối cảnh truyền thông toàn cầu
5%
2%
Dùng cho mục đích thương mại
Nếu 2023 là năm để thì 2024 sẽ là năm mà các quan báo làm quen với AI
chí công nghệ tân tiến này vào quy trình làm việc.ứng dụng và tích hợp
28%
Thu thập tin tức
2.5. Hệ thống AI
trên các phương tiện truyền thông đại chúng
14
Bảng 7.
Các hạng mục được cho là có rủi ro lớn nhất khi triển khai AI vào lĩnh vực truyền thông tin tức.
Nguồn: Báo cáo Dự đoá n về Xu hướng Báo chí, Truyền thông và Công nghệ 2024, Đại học Oxford
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
2. Điểm nổi bật về
bối cảnh truyền thông toàn cầu
56%
Sáng tạo nội dung
11%
Tự động hóa dữ liệu
3%
Phân hóa và đề xuất
Đại học Oxford đã thực hiện một khảo sát đánh giá mức độ rủi ro trong việc sử
dụng AI vào lĩnh vực truyền thông. Kết quả cho thấy sáng tạo nội dung hạng
mục có nguy cơ cao nhất. Lý giải cho điều này, Marek Kopeć, Giám đốc Sản phẩm,
Ringier Axel Springer Polska, cho biết rằng hệ thống AI rất nhiều ưu điểm
nổi trội nhưng ngày càng nhiều công ty sử dụng AI để sản xuất báo chí tự động
làm cho chất lượng tin bài giảm và khiến độc giả bị quá tải thông tin.
Đồng qua điểm với Marek, Ed Roussel, Trưởng phòng Kỹ thuật số tại The Times và
The Sunday Times cho rằng AI công cụ tưởng để giúp tự động hóa các đầu
việc nhưng được nhiệm vụ cốt lõi của các nhà báo. Đó AI không thể thay thế
chính là tường thuật tin tức đúng với bản chất sự việc.
Nhờ AI, các đơn vị truyền thông thể nâng cao chất lượng, hiệu quả đa
dạng hóa nội dung tin tức, đáp ứng nhu cầu của độc giả. Tuy nhiên, AI cũng đặt ra
những thách thức về , khi thể gây ra những sai đạo đức, pháp an ninh
lệch trong quá trình xử truyền tải thông tin. Do đó, việc thiết lập những
nguyên tắc để đảm bảo hệ thống AI hoạt động minh bạch rất cần thiết.
Báo cáo Tổng quan về AI trong lĩnh vực truyền thông 2023 của Cision nhận
định, chỉ tính riêng 2023, trên thế giới đã nhiều nỗ lực sáng kiến nhằm ngăn
chặn việc lạm dụng AI trong truyền thông tin tức:
15
DeviantArt, nền tảng MXH về nghệ thuật, đã cho
phép đăng tải những tác phẩm tạo ra từ AI vốn
được mô phỏng theo những tác phẩm khác. Điều
này đã khiến cộng đồng họa trên toàn cầu
phản đối kịch liệt và đệ đơn kiện nền tảng này.
14.01.2023
2.5. Hệ thống AI
trên các phương tiện truyền thông đại chúng
Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (FTC) đã
công bố các quy định chính sách nhằm ngăn
chặn AI gây ra hành vi lừa đảo, vi phạm quyền
riêng tư, phân biệt đối xử hoặc xâm phạm quyền
tự do ngôn luận của người dân.
18.04.2023
Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về một bộ
quy tắc quản lý các mô hình trí tuệ nhân tạo (AIA)
sau gần 36 giờ đàm phán.
09.12.2023
Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng lấy ý
kiến góp ý về dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia về về
trí tuệ nhân tạo đầu tiên tại .Việt Nam
26.04.2023
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
2. Điểm nổi bật về
bối cảnh truyền thông toàn cầu
2.6. Nguồn doanh thu chính
cho nhà xuất bản tin tức
Theo Báo cáo Dự đoán về Xu hướng Báo chí, Truyền thông Công nghệ
năm 2024 của Đại học Oxford, các tổ chức tin tức đang phải thích ứng với môi
trường truyền thông toàn cầu đầy biến động cạnh tranh. Trong năm 2023, các
nhà xuất bản thương mại tập trung vào các sau:nguồn thu
61%
Quảng cáo
tự nhiên
loại quảng cáo phù hợp với nội
dung ngữ cảnh của trang web,
được dự báo sẽ tăng trưởng nhanh
với tốc độ CAGR khoảng 12,81%.
49%
Sự kiện
Đây nguồn thu nhập mới với tính
linh hoạt cao, bao gồm cả sự kiện
trực tuyến trực tiếp, cũng như
việc trên cáccấp phép nội dung
nền tảng công nghệ.
Đây vốn nguồn thu nhập trọng tâm
của các nhà xuất bản thương mại.
16
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
2. Điểm nổi bật về
bối cảnh truyền thông toàn cầu
Đây là mục tiêu chính của các đơn vị xuất bản
để tăng cường sự gắn kết trung thành
của khách hàng.
80%
Trả phí định kỳ
Đăng ký thành viên
72%
Quảng cáo hiển thị
dưới dạng tài trợ
27%
Duy trì sự minh bạch
như một nguồn tin tức
đáng tin cậy
20%
Thiếu hụt nhân sự
& tài nguyên
20%
Doanh thu quảng cáo
và phát hành
19%
Sự bùng nổ mạng xã hội
& những người có ảnh hưởng
dần thay thế truyền thông
truyền thống
11%
Phai mờ ranh giới giữa
bài chuyên môn (editorial) và
bài thương mại (advertorial)
Thách thức
lớn nhất đối
với báo chí
trong 12 tháng
qua là gì?
2.7. Thách thức lớn nhất của
các trang truyền thông tin tức
Bảng 8.
Những thử thách lớn nhất đối với báo chí trong 12 tháng qua.
Nguồn: Báo cáo hiện trạng truyền thông năm 2023, Cision
17
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
2. Điểm nổi bật về
bối cảnh truyền thông toàn cầu
KHÁI QUÁT VỀ
KHÁI QUÁT VỀ
TRUYỀN THÔNG
TRUYỀN THÔNG
VIỆT NAM
VIỆT NAM
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
3. Khái quát về truyền thông Việt Nam
18
ẢNH: HẢI PHÒNG, VIỆT NAM
3. Khái quát về truyền thông Việt Nam
về dân số Việt Nam
19
3.1. Bức tranh toàn cảnh
0
1000000
2000000
3000000
4000000
5000000
100+
95-99
90-94
85-89
80-84
75-79
70-74
65-69
60-64
55-59
50-54
45-49
40-44
35-39
30-34
25-29
20-24
15-19
10-14
5-9
0-4
161,6 triệu 77,93 triệu 70 triệu
KẾT NỐI
DI ĐỘNG
NGƯỜI DÙNG
INTERNET
NGƯỜI DÙNG
MẠNG XÃ HỘI
Bảng 10.
Tổng quan về số liệu sử dụng các thiết bị vào tháng 1/2023.
Nguồn: Báo cáo Tổng quan Số hóa Việt Nam năm 2023, We Are Social
Bảng 9.
Dân số Việt Nam theo độ tuổi và giới tính năm 2023.
Nguồn: Populationpyramid
6.994
44.067
170.898
368.094
568.115
855.222
1.505.725
2.125.586
2.536.102
2.695.203
3.014.649
3.444.405
3.772.579
4.005.840
4.140.826
3.329.338
3.343.866
3.440.039
3.544.336
3.426.579
3.670.243
399
5.304
39.202
130.913
279.137
515.329
1.094.759
1.727.415
2.160.900
2.383.351
2.873.006
3.480.569
3.770.910
3.894.075
4.110.748
3.767.549
3.483.030
3.601.546
3.792.741
3.939.677
3.800.725
Nữ
Nam
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
Việt Nam 2023-2024
| 1/76

Preview text:

Đơn vị phát hành
Đơn vị đồng hành Đơn vị cố vấn Đơn vị bảo trợ BÁO CÁO TOÀN CẢNH BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 2023-2024 LỜI MỞ ĐẦU
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông Việt Nam 2023-2024 2
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông Việt Nam 2023-2024 MỤC LỤC Tổng quan Điểm nổi bật về Khái quát về bối cảnh truyền thông truyền thông toàn cầu Việt Nam Số liệu thống kê Xu hướng Tổng hợp các đáng chú ý Truyền thông kênh truyền thông Việt Nam hàng đầu Việt Nam Kỳ vọng mới Cách thu hút sự Lời chứng thực trong năm 2024 chú ý của báo chí tại Việt Nam 3
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông Việt Nam 2023-2024 1. Tổng quan TỔNG QUAN
ẢNH: LÀO CAI, VIỆT NAM 4
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông Việt Nam 2023-2024 1. Tổng quan
Có gì mới trong Báo cáo Toàn cảnh
Báo chí Truyền thông Việt Nam 2023-2024
Với tiềm năng phát triển của thị
Con số trên đã nhấn mạnh một thực tế
trường Việt Nam, đây được xem là
rằng trong thời đại số hóa, nhu cầu về
thời điểm quan trọng cho giới
các nguồn tin tức chính thống và uy
truyền thông cùng các doanh
tín vẫn luôn rất lớn. Bên cạnh đó, báo
nghiệp trong và ngoài nước tham
cáo cũng đề cập đến việc dành sự chú ý
gia vào cuộc cạnh tranh kinh tế.
cho những thói quen sử dụng phương
tiện truyền thông, bởi điều này cũng có
Tuy rằng tỷ lệ của phương tiện truyền
thể gây ra những tác động đáng kể đến
thông kỹ thuật số đang tăng cao và hiệu quả truyền thông.
chiếm ưu thế, nhưng các phương
tiện truyền thông truyền thống vẫn
Báo cáo sẽ cung cấp những phân tích
còn phổ biến và được ưa chuộng ở
chuyên sâu về toàn cảnh Báo chí
Việt Nam. Trong đó, truyền hình là
Truyền thông tại Việt Nam 2023-2024,
một trong những phương tiện truyền
bao gồm các nội dung về truyền thông
thông đại chúng nổi bật nhất. Theo
truyền thống, truyền thông xã hội, tiếp
công ty TNS Media Vietnam thuộc
thị của người ảnh hưởng và những dự
tập đoàn Kantar, truyền hình có tỷ lệ
đoán, đề xuất cho lĩnh vực Báo chí
phủ sóng cao nhất tại Việt Nam, lên
Truyền thông trong tương lai. đến 85%. ĐIỂM NỔI BẬT VỀ BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG TOÀN CẦU
ẢNH: HÀ NỘI, VIỆT NAM 6
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông 2. Điểm nổi bật về Việt Nam 2023-2024
bối cảnh truyền thông toàn cầu
2.1. Công cuộc chuyển đổi số
Sự chuyển dịch từ báo in sang các thể loại điện tử đã bắt đầu manh nha từ hơn
hai thập kỷ trước. Ngày nay, hầu hết các cơ quan báo chí lớn đều có phiên bản
điện tử bên cạnh các ẩn phẩm in giấy. Theo báo cáo “Chuyển đổi số qua dữ liệu
dành cho các cơ quan báo chí truyền thông”
năm 2019 của Deloitte US, xu
hướng chuyển đổi này vẫn đang trên đà phát triển.
+40% Tỷ lệ nhấp (CTR)
Khi một cơ quan thông tấn - báo chí triển khai
sử dụng các công cụ kiểm duyệt nội dung,
CTR dự kiến đã cải thiện so với những dữ liệu
kém hoàn thiện trước đó.
+30% Tỷ lệ chuyển đổi trên các
sản phẩm không cốt lõi
Các cơ quan báo chí và truyền thông ưu tiên
dữ liệu khách hàng đang nhận được phản hồi
tích cực. Với doanh thu tăng hơn 30% cho sản
phẩm không cốt lõi và 20% lượt đăng ký
định kỳ
nhiều hơn so với các doanh nghiệp
không ưu tiên những yếu tố này. Điều đó cho
thấy mối quan hệ trực tiếp với khách hàng
mang lại lượt đăng ký định kỳ cùng doanh
thu cao hơn. Việc sử dụng dữ liệu một cách
hiệu quả cũng cải thiện tỷ lệ ở lại trang, tỷ lệ chuyển đổi và doanh thu. 7
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông 2. Điểm nổi bật về Việt Nam 2023-2024
bối cảnh truyền thông toàn cầu 2.2. Mô hình Tòa soạn hội tụ
Nhiều cơ quan báo chí đã phát triển các
mô hình tòa soạn hội tụ để tiếp cận tệp
công chúng rộng hơn thông qua phân
phối tin tức đa kênh. Có thể nói rằng các
phương tiện truyền thông truyền thống đã
bắt đầu chuyển dịch sang nền tảng số.
2.3. Định dạng đa phương tiện
Văn bản, hình ảnh, âm thanh và các định dạng đa phương tiện khác đang không
ngừng phát triển, thích ứng với xu hướng công nghệ mới nhằm cung cấp trải
nghiệm hấp dẫn hơn cho độc giả. Vì thế, báo chí trong thời đại số phải linh hoạt,
nhạy bén, chuyên sâu giúp độc giả có cái nhìn toàn diện hơn trong bối cảnh
không ngừng thay đổi của báo chí truyền thông toàn cầu.
Bản khảo sát dưới đây đã ước tính điểm cho từng định dạng đa phương tiện khi
lấy tỷ lệ dự định sản x uất nhiều hơn trừ đi tỷ lệ dự định sản xuất ít hơn. Kết quả
cho thấy các tổ chức sẽ tập trung nhiều hơn vào Video trong năm 2024, nhưng
Bản tin email (Newsletter) và Podcast vẫn là trọng tâm để duy trì lượng độc giả
hiện có và thu hút thêm độc giả mới.
Dự định sản xuất ít hơn
Dự định sản xuất nhiều hơn Video 64 Bản tin email 52 Podcast 47 Bài viết 0 * - Đư 20 ợc tính bởi số đi 0 ểm 10 20 30 40 50 60 70 Bảng 1.
Kế hoạch sản xuất các định dạng đa phương tiện trong năm 2024 ở các đơn vị truyền thông
Nguồn: Báo cáo Dự đoá n về Xu hướng Báo chí, Truyền thông và Công nghệ 2024 Đại học Oxford 8
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông 2. Điểm nổi bật về Việt Nam 2023-2024
bối cảnh truyền thông toàn cầu
2.4. Truyền thông số chiếm ưu thế
Thống kê thời gian sử dụng phương tiện
truyền thông và thiết bị có kết nối Internet

Theo báo cáo Tổng quan Toàn cầu về Số hóa năm 2023 của We Are Social, thời
gian trung bình của người dùng dành cho các kênh truyền thông và thiết bị có kết
nối với internet khá đa dạng. Trong đó, thời gian sử dụng Internet là cao nhất lên
đến hơn 6 giờ/ngày. Tiếp đến là thời gian dành cho các kênh truyền hình chiếm 3
giờ 23 phút mỗi ngày và hơn 2 giờ mỗi ngày cho việc sử dụng mạng xã hội hoặc
xem tin tức, tạp chí.
Ngoài ra, một số hoạt động tiêu biểu khác trên Internet bao gồm nghe podcast,
Đài phát thanh và các trò chơi điện tử
(khoảng 1 giờ/ngày). Internet 6H37' Truyền hình 3H23' Mạng xã hội 2H31' Báo, tạp chí 2H10' Phát nhạc trực tuyến 1H38' Đài phát thanh 59' Podcast 1H02' Trò chơi điện tử 1H14' 0 100 200 300 400 Bảng 2.
Thời gian sử dụng trung bình mỗi ngày trên các phương tiện truyền thông và thiết bị có kết nối Internet.
Nguồn: Báo cáo Tổng quan Toàn cầu về Số hóa năm 2023, We Are Social 9
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông 2. Điểm nổi bật về Việt Nam 2023-2024
bối cảnh truyền thông toàn cầu
2.4. Truyền thông số chiếm ưu thế
Thống kê ứng dụng và trang web phổ biến
Theo báo cáo Tổng quan Toàn cầu về Số hóa năm 2023 của We Are Social, ba
nhóm ứng dụng và trang web được người dùng sử dụng phổ biến nhất lần lượt là:
Trò chuyện và nhắn tin (94,8%), Mạng xã hội (94,6%) và các Công cụ tìm kiếm
(81,8%). Bên cạnh đó, một số ứng dụng/trang web tiện ích khác cũng được ưa
chuộng và sử dụng với tần suất thường xuyên như các ứng dụng mua sắm, đấu
giá, phân loại hàng hóa, bản đồ, email, âm nhạc, tin tức, thời tiết, giải trí
. .
TRÒ CHUYỆN VÀ NHẮN TIN 94,8% MẠNG XÃ HỘI 94,6% CÔNG CỤ TÌM KIẾM 81,8%
MUA SẮM, ĐẤU GIÁ, PHÂN LOẠI 76%
BẢN ĐỒ, BÃI GIỮ XE, DỊCH VỤ TẠI CHỖ 55% EMAIL 48,9% ÂM NHẠC 46,3% TIN TỨC 41,4% THỜI TIẾT 41,1% GIẢI TRÍ 39,7% TRÒ CHƠI 34,3% DỊCH VỤ DI CHUYỂN 29%
NGÂN HÀNG, BẢO HIỂM 27,7% THỂ THAO 26,4% DU LỊCH 25% SỨC KHỎE 24,1% GIÁO DỤC 23,8% ĐẶT ĐỒ ĂN 23,6% Bảng 3.
Lượng truy cập ứng dụng và trang web của người dùng trong tháng 1/2023.
Nguồn: Báo cáo Tổng quan Toàn cầu về Số hóa năm 2023, We Are Social 10
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông 2. Điểm nổi bật về Việt Nam 2023-2024
bối cảnh truyền thông toàn cầu
2.4. Truyền thông số chiếm ưu thế
Thống kê hoạt động truyền thông trên MXH
Với sự phát triển của công nghệ, người tiêu dùng có khả năng truy cập và kết nối
với rất nhiều trang mạng xã hội
. Bằng việc tìm hiểu ưu điểm của các nền tảng
này
, người làm truyền thông có thể đưa ra chiến lược toàn diện để khai thác tối đa lợi ích của từng kênh. Theo dõi, nghiên Tìm kiếm nội dung Cập nhật Nhắn tin cho gia Đăng, chia sẻ cứu giải trí, vui nhộn thương hiệu, tin tức, sự kiện đình, bạn bè ảnh, video sản phẩm FACEBOOK 54,5% 55,2% 59,5% 71,1% 62,9% INSTAGRAM 59,9% 60,9% 49,2% 49,7% 67,9% LINKEDIN 13,6% 27,1% 29,7% 14,6% 17,4% PINTEREST 23,3% 38,1% 15,5% 8,7% 16,8% REDDIT 36,9% 30,6% 34,1% 13,4% 19,1% SNAPCHAT 35,4% 23,2% 21,9% 36,6% 42,6% TIKTOK 78,9% 37,5% 33,5% 17,5% 37,4% X 36,2% 37,9% 61,2% 22,4% 30,7%
(trước là Twitter) Bảng 4.
Hoạt động truyền thông phổ biến trên các nền tảng MXH.
Nguồn: Báo cáo Tổng quan Toàn cầu về Số hóa năm 2023, We Are Social 11
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông 2. Điểm nổi bật về Việt Nam 2023-2024
bối cảnh truyền thông toàn cầu 2.5. Hệ thống AI
trên các phương tiện truyền thông đại chúng
Hệ thống AI là hệ thống sử dụng dữ liệu đầu vào để tạo ra nội dung, có thể là
văn bản, hình ảnh, âm thanh hay video. Hệ thống này có rất nhiều ứng dụng
trong đa lĩnh vực và được thảo luận sôi nổi trong năm 2023. Sau đây là tổng hợp
các chủ đề nhắc đến AI được ghi nhận nhiều nhất trên các phương tiện truyền thông: Phân cấp lao động Chuẩn mực đạo đức Tội phạm Nghệ thuật Chính trị Quân đội Quyền riêng tư 325.457 218.832 1.214.585 622.396 432.789 15.530 16.570 19.730 85.640 459.767 LƯỢNG ĐỀ CẬP ĐẾN AI TRÊN 42.170 CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG TOÀN CẦU 81.150 56.470 7.215.846 Báo điện tử Mạng xã hội Bảng 5.
Lượng đề cập đến AI qua các chủ đề thảo luận trên các phương tiện truyền thông.
Nguồn: Tổng quan về AI trong lĩnh vực truyền thông 2023, Cision 12
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông 2. Điểm nổi bật về Việt Nam 2023-2024
bối cảnh truyền thông toàn cầu 2.5. Hệ thống AI
trên các phương tiện truyền thông đại chúng
Dù vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ về bảo mật thông tin và bản quyền nội dung, các đơn
vị truyền thông vẫn có thể ứng dụng AI vào công việc một cách có chọn lọc nhằm
tăng cường hiệu suất. Theo Báo cáo và Dự đoá n về Xu hướng Báo chí, Truyền
thông và Công nghệ 2024 Đại học Oxford
, hệ thống AI đã được các hãng tin trên
toàn cầu sử dụng và đánh giá theo mức độ quan trọng như sau: Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không rõ
Tự động lưu trữ và xử lý dữ liệu như chỉnh sửa, sao chép, dịch thuật,. . 56% 36% 7%
Phân hóa và đề xuất như gợi ý cá nhân hóa trang chủ, cài đặt cảnh báo,. . 37% 39% 19% 5%
Sáng tạo nội dung dưới sự giám sát của con người như đề xuất tagline,. . 28% 44% 25%
Dùng cho mục đích thương mại như mô hình dự đoán xu hướng và hành vi
mua sắm của khách hàng sử dụng dữ liệu xử lý bởi AI 27% 31% 27% 15%
Mã hóa và phát triển sản phẩm 25% 37% 20% 18%
Thu thập tin tức như xác định câu chuyện, dữ liệu phỏng vấn,. 22% 49% 19% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Bảng 6.
Những ứng dụng quan trọng nhất của AI tại các đơn vị truyền thông tin tức trong năm 2024
Nguồn: Báo cáo Dự đoá n về Xu hướng Báo chí, Truyền thông và Công nghệ 2024, Đại học Oxford 13
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông 2. Điểm nổi bật về Việt Nam 2023-2024
bối cảnh truyền thông toàn cầu 2.5. Hệ thống AI
trên các phương tiện truyền thông đại chúng
Đại học Oxford đã thực hiện một khảo sát đánh giá mức độ rủi ro trong việc sử
dụng AI vào lĩnh vực truyền thông
. Kết quả cho thấy sáng tạo nội dung là hạng
mục có nguy cơ cao nhất. Lý giải cho điều này, Marek Kopeć, Giám đốc Sản phẩm,
Ringier Axel Springer Polska, cho biết dù rằng hệ thống AI có rất nhiều ưu điểm
nổi trội nhưng ngày càng nhiều công ty sử dụng AI để sản xuất báo chí tự động
làm cho chất lượng tin bài giảm và khiến độc giả bị quá tải thông tin.
Đồng qua điểm với Marek, Ed Roussel, Trưởng phòng Kỹ thuật số tại The Times và
The Sunday Times cho rằng AI là công cụ lý tưởng để giúp tự động hóa các đầu
việc nhưng AI không thể thay thế được nhiệm vụ cốt lõi của các nhà báo. Đó
chính là tường thuật tin tức đúng với bản chất sự việc. 2% 3%
Dùng cho mục đích thương mại Phân hóa và đề xuất 56% Sáng tạo nội dung 11% Tự động hóa dữ liệu 28% Thu thập tin tức Bảng 7.
Các hạng mục được cho là có rủi ro lớn nhất khi triển khai AI vào lĩnh vực truyền thông tin tức.
Nguồn: Báo cáo Dự đoá n về Xu hướng Báo chí, Truyền thông và Công nghệ 2024, Đại học Oxford
Nếu 2023 là năm để làm quen với AI thì 2024 sẽ là năm mà các cơ quan báo
chí ứng dụng và tích hợp công nghệ tân tiến này vào quy trình làm việc.
14
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông 2. Điểm nổi bật về Việt Nam 2023-2024
bối cảnh truyền thông toàn cầu 2.5. Hệ thống AI
trên các phương tiện truyền thông đại chúng
Nhờ AI, các đơn vị truyền thông có thể nâng cao chất lượng, hiệu quả và đa
dạng hóa
nội dung tin tức, đáp ứng nhu cầu của độc giả. Tuy nhiên, AI cũng đặt ra
những thách thức về đạo đức, pháp lý và an ninh, khi có thể gây ra những sai
lệch trong quá trình xử lý và truyền tải thông tin. Do đó, việc thiết lập những
nguyên tắc để đảm bảo hệ thống AI hoạt động minh bạch là rất cần thiết.
Báo cáo Tổng quan về AI trong lĩnh vực truyền thông 2023 của Cision nhận
định, chỉ tính riêng 2023, trên thế giới đã có nhiều nỗ lực và sáng kiến nhằm ngăn
chặn việc lạm dụng AI trong truyền thông tin tức: 14.01.2023
DeviantArt, nền tảng MXH về nghệ thuật, đã cho
phép đăng tải những tác phẩm tạo ra từ AI vốn
được mô phỏng theo những tác phẩm khác. Điều
này đã khiến cộng đồng họa sĩ trên toàn cầu
phản đối kịch liệt và đệ đơn kiện nền tảng này. 18.04.2023
Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (FTC)
đã
công bố các quy định chính sách nhằm ngăn
chặn AI gây ra hành vi lừa đảo, vi phạm quyền
riêng tư, phân biệt đối xử hoặc xâm phạm quyền
tự do ngôn luận của người dân. 26.04.2023
Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng và lấy ý
kiến góp ý về dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia về về
trí tuệ nhân tạo đầu tiên tại Việt Nam. 09.12.2023
Liên minh châu Âu (EU)
đã nhất trí về một bộ
quy tắc quản lý các mô hình trí tuệ nhân tạo (AIA)
sau gần 36 giờ đàm phán. 15
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông 2. Điểm nổi bật về Việt Nam 2023-2024
bối cảnh truyền thông toàn cầu
2.6. Nguồn doanh thu chính
cho nhà xuất bản tin tức
Theo Báo cáo và Dự đoán về Xu hướng Báo chí, Truyền thông và Công nghệ
năm 2024 của Đại học Oxford
, các tổ chức tin tức đang phải thích ứng với môi
trường truyền thông toàn cầu đầy biến động và cạnh tranh. Trong năm 2023, các
nhà xuất bản thương mại tập trung vào các nguồn thu sau:
80% Trả phí định kỳ Đăng ký thành viên
Đây là mục tiêu chính của các đơn vị xuất bản
để tăng cường sự gắn kết và trung thành của khách hàng.
72% Quảng cáo hiển thị dưới dạng tài trợ
Đây vốn là nguồn thu nhập trọng tâm
của các nhà xuất bản thương mại. 61% Quảng cáo tự nhiên
Là loại quảng cáo phù hợp với nội
dung và ngữ cảnh của trang web,
được dự báo sẽ tăng trưởng nhanh
với tốc độ CAGR khoảng 12,81%. 49% Sự kiện
Đây là nguồn thu nhập mới với tính
linh hoạt cao, bao gồm cả sự kiện
trực tuyến và trực tiếp,
cũng như
việc cấp phép nội dung trên các nền tảng công nghệ. 16
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông 2. Điểm nổi bật về Việt Nam 2023-2024
bối cảnh truyền thông toàn cầu
2.7. Thách thức lớn nhất của
các trang truyền thông tin tức
27% Duy trì sự minh bạch như một nguồn tin tức đáng tin cậy
20% Thiếu hụt nhân sự & tài nguyên
20% Doanh thu quảng cáo và phát hành
Sự bùng nổ mạng xã hội
19% & những người có ảnh hưởng
dần thay thế truyền thông truyền thống Thách thức lớn nhất đối với báo chí trong 12 tháng qua là gì?
11% Phai mờ ranh giới giữa
bài chuyên môn (editorial) và
bài thương mại (advertorial) Bảng 8.
Những thử thách lớn nhất đối với báo chí trong 12 tháng qua.
Nguồn: Báo cáo hiện trạng truyền thông năm 2023, Cision 17
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
3. Khái quát về truyền thông Việt Nam Việt Nam 2023-2024 KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM
ẢNH: HẢI PHÒNG, VIỆT NAM 18
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông
3. Khái quát về truyền thông Việt Nam Việt Nam 2023-2024
3.1. Bức tranh toàn cảnh
về dân số Việt Nam 399 100+ 6.994 Nam 5.304 95-99 44.067 Nữ 39.202 90-94 170.898 130.913 85-89 368.094 279.137 80-84 568.115 515.329 75-79 855.222 1.094.759 70-74 1.505.725 1.727.415 65-69 2.125.586 2.160.900 60-64 2.536.102 2.383.351 55-59 2.695.203 2.873.006 50-54 3.014.649 3.480.569 45-49 3.444.405 3.770.910 40-44 3.772.579 3.894.075 35-39 4.005.840 4.110.748 30-34 4.140.826 3.767.549 25-29 3.670.243 3.483.030 20-24 3.329.338 3.601.546 15-19 3.343.866 3.792.741 10-14 3.440.039 3.939.677 5-9 3.544.336 3.800.725 0-4 3.426.579 Bả 0 ng 9.
Dân số Việt Nam theo độ tuổi và giới tính năm 2023.
Nguồn: Populati 1000000 onpyram2000000 id 3000000 4000000 5000000 KẾT NỐI NGƯỜI DÙNG NGƯỜI DÙNG DI ĐỘNG INTERNET MẠNG XÃ HỘI 161,6 triệu 77,93 triệu 70 triệu Bảng 10.
Tổng quan về số liệu sử dụng các thiết bị vào tháng 1/2023.
Nguồn: Báo cáo Tổng quan Số hóa Việt Nam năm 2023, We Are Social 19