BÁO CÁO TỔNG KẾT | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Du lịch được biết đến không chỉ trên khía cạnh văn hóa – xã hội mà trên quan điểm về kinh tế, du lịch đã và đang giữ vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, du lịch được coi là một trong những ngành kinh tế trọng điểm cần được khai thác và phát triển. Xu hướng du lịch

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T-
KHOA: QUẢN TRỊ
KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
VÀ MARKETING
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
NĂM 2022 - 2023
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH
DU LỊCH HOMESTAY TẠI HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH
THANH HÓA
Giảng viên hướng dẫn:
Ths Trần Thị Minh Hải
Chủ nhiệm đề tài:
Nguyễn Hoàng Long
Lớp: DHQT15A4HN
Thành viên:
Nguyễn Thị Lan Hương
Lớp: DHQT15A4HN
Lương Thị Thùy Linh
Lớp: DHQT15A4HN
HÀ NỘI, 2023
lOMoARcPSD| 46884348
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. 4
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 5
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 5
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 6
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................. 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 6
5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 7
6. Bố cục đề tài ................................................................................................................ 7
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH HOMESTAY
8
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của loại hình du lịch homestay ...................... 8
1.2. Khái niệm và đặc điểm của du lịch homestay .................................................... 10
1.2.1. Khái niệm ......................................................................................................... 10
1.2.2. Đặc điểm của du lịch homestay ........................................................................ 11
1.3. Ý nghĩa của du lịch homestay .............................................................................. 11
1.3.1. Đa dạng hoá loại hình du lịch ........................................................................... 11
1.3.2. Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch ....................................................... 12
1.3.3. Chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phương ....................................... 14
1.4. Điều kiện phát triển du lịch homestay.................................................................... 14
1.4.1. Cơ chế chính sách ............................................................................................. 14
1.4.2. Tài nguyên du lịch ............................................................................................ 16
1.4.3. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ du lịch ................................ 20
1.4.4. Nguồn nhân lực ................................................................................................ 24
1.4.5. Sự hỗ trợ của các chủ thể tham gia ................................................................... 25
1.5. Du lịch homestay trên thế giới và ở Việt Nam ................................................... 27
1.5.1. Du lịch homestay tại một số quốc gia, khu vực trên thế giới ........................... 27
1
lOMoARcPSD| 46884348
1.5.2. Du lịch homestay tại Việt Nam........................................................................
29
Tiểu kết chương 1...........................................................................................................
31
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH
HOMESTAY TẠI HUYỆNTHƯỚC, TỈNH THANH HÓA
.................................
32
2.1. Khái quát chung về huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa....................................
32
2.1.1. Vị trí địa lý.........................................................................................................
32
2.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội....................................................................
33
2.1.3. Hoạt động du lịch của huyện Bá Thước...........................................................
34
2.2. Điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện Bá Thước,
Thanh Hóa...................................................................................................................
37
2.2.1. Tài nguyên du lịch.........................................................................................
37
2.2.2. Cơ chế chính sách..........................................................................................
38
2.2.3. Nguồn nhân lực..............................................................................................
39
2.3. Đánh giá điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện Bá
Thước, Thanh Hóa......................................................................................................
42
2.3.1. Thuận lợi........................................................................................................
42
2.3.1. Khó khăn........................................................................................................
43
Tiểu kết chương 2...........................................................................................................
43
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC
ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY TẠI HUYỆN BÁ
THƯỚC, TỈNH THANH HÓA.....................................................................................
45
3.1. Định hướng phát triển du lịch homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh
Hóa...............................................................................................................................
45
3.1.1. Định hướng phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hóa..........................................
45
3.1.2. Định hướng phát triển du lịch homestay của huyện Bá Thước........................
49
3.2. Một số giải pháp nhằm khai thác các điều kiện phát triển du lịch
homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.......................................................
50
3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách..............................................................
50
3.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý.................................................................
50
3.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật...................................................
52
2
lOMoARcPSD| 46884348
3.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực ............................................................................ 53
3.2.5. Giải pháp về bảo vệ nguồn tài nguyên ............................................................. 54
3.2.6. Giải pháp phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá ........................................... 55
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................................ 56
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 58
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thu nhập bình quân của các hộ gia đình huyện Bá Thước giai đoạn
2020 2022 ……………………..……………………………………....……..… 36
Bảng 2.2: Số lượng du khách đến Bá Thước giai đoạn 2020 2022…………..38
Bảng 2.3: Thu nhập từ hoạt động du lịch homestay tại Bá Thước giai đoạn
2020 - 2022………………………………………………………………………...39
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng thu nhập của các hộ gia đình kinh doanh
homestay tại Bá Thước giai đoạn 2020 2022…………………………………..40
Bảng 2.5: Tỷ lệ hộ nghèo tại Bá Thước giai đoạn 2020 2022......…………….43
3
lOMoARcPSD| 46884348
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nội dung từ viết tắt
BTTN Bảo tồn thiên nhiên
CT Chỉ thị
GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn
HĐND Hội đồng nhân dân
HH Hàng hóa
KH-XH Kinh tế - xã hội
MICE Hình thức du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ
chức sự kiện, du lịch khen thưởng của các công ty cho
nhân viên, đối tác
QHTT Quy hoạch tổng thể
TCVN Tiêu chuẩn quốc gia (Việt Nam)
ThS Thạc sỹ
TP Thành phố
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TW Trung ương
UBND Ủy ban nhân dân
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc
USD Đô la Mỹ
VNĐ Việt Nam đồng
VQG ờn quốc gia
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch được biết đến không chỉ trên khía cạnh văn hóa hội trên
quan điểm về kinh tế, du lịch đã và đang giữ vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu
nền kinh tế của mỗi quốc gia. Việt Nam, du lịch được coi một trong những
ngành kinh tế trọng điểm cần được khai thác và phát triển. Xu hướng du lịch
4
lOMoARcPSD| 46884348
Homestay ngày càng được phát triển mạnh mẽ, theo báo cáo của Cục Du lịch Việt
Nam, số lượng homestay tăng mạnh từ 2018 đến 2021, đặc biệt là ở các địa phương
du lịch như Hội An, Sapa, Đà Lạt, Ninh Bình Mộc Châu. Nhiều homestay đã
được xây dựng mới hoặc cải tạo từ những ngôi nhà truyền thống, mang lại trải
nghiệm độc đáo thu hút khách du lịch. Homestay cũng được ưa chuộng bởi giá
cả hợp lý, trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên và văn hoá địa phương. Trên thế giới,
theo báo cáo của GlobalData, số lượng homestay trên toàn cầu dự kiến sẽ tăng
trưởng 14% trong giai đoạn 2019-2023. Homestay đang trở thành một phần quan
trọng của ngành du lịch ở nhiều quốc gia, đặc biệt là ở các khu vực du lịch như châu
Á, châu Âu và châu Mỹ. Nhiều quốc gia đã xây dựng các chính sách và quy định để
hỗ trợ sự phát triển của homestay, đồng thời tăng cường quản lý và bảo vệ quyền lợi
của khách du lịch.
Việc phát triển du lịch nước ta được xem “lực đẩy mới” giúp các ngành
kinh tế khác phát triển. Hơn nữa, nước ta lại được thiên nhiên ưu đãi cả về mặt tự
nhiên vàhội nên nhu cầu tìm hướng đi đúng đắn cho du lịch để phù hợp với tình
hình hiện nay rất quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh việc mở ra những khu du lịch
mới thì vấn đề quan tâm hiện nay làm sao để thể tận dụng tối đa hiệu quả
những tiềm năng sẵn có của các khu du lịch trên sở đạt được cân bằng về mặt
sinh thái con người nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
người dân địa phương. Trong điều kiện hiện nay, khi các nguồn tài nguyên du lịch
đang dần mai một biến mất, việc phát triển bền vững du lịch hay phát triển du
lịch bền vững đối với Việt Nam nói riêng các quốc gia khác trên thê giới nói
chung vấn đề cần chú ý. Chính thế, mỗi địa phương muốn phát triển du lịch
cần nâng cao nhận thức, năng lực quản nắm được những điều kiện thuận lợi
và khó khăn trong quá trình phát triển loại hình này.
Du lịch homestay tại huyện Thước, tỉnh Thanh Hóa hình được
thành lập từ năm 2009 với định hướng phát triển bền vững. Với tiềm năng phát triển
đa dạng phong phú: Khu bảo tồn thiên nhiên Luông với cảnh quan thiên nhiên
đặc sắc cùng nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc với Thái, Mườngđiểm đến
thu hút đối với du khách. Trải qua giai đoạn hình thành ban đầu, hoạt động kinh
doanh homestay đang dần phát triển mạnh mẽ trong 04 năm trở lại đây thông qua số
lượng du khách trong ngoài nước ngày ng tăng. Song song với sự phát triển
luôn thách thức đi cùng, đó các tác động về môi trường, về hội, các chế
chính sách của Nhà nước… Ngoài ra, năng lực quản nhằm đảm bảo về mặt
hưởng lợi của cộng đồng cũng một thách thức không nhỏ trong việc phát triển
bền vũng hoạt động kinh doanh mô hình du lịch này.
Từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nghiên
cứu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh
5
lOMoARcPSD| 46884348
Thanh Hóa” nhằm góp một phần trong sự nghiệp phát triển du lịch bền vững cũng
như sự phát triển bền vững chung của địa phương.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về loại hình du lịch homestay, các điều kiện để phát
triển kinh doanh loại hình này.
- Thực trạng điều kiện phát triển kinh doanh loại hình du lịch homestay trên
địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
- Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các điều
kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ
sau:
- Khái quát chung về loại hình du lịch homestay
- Phân tích thực trạng điều kiện phát triển du lịch homestay tại huyện
Thước, tỉnh Thanh Hóa
- Đưa ra một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các điều kiện phát triển
loại hình du lịch homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu, đánh giá các điều kiện phát
triển loại hình du lịch homestay trên địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn huyện Bá Thước,
tỉnh Thanh Hóa.
+ Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong thời gian 03 năm: Từ năm
2019 đến năm 2022.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài có sử dung một số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tổng
hợp, phân tích và so sánh.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài
gồm 3 chương:
- Chương 1: Khái quát chung về loại hình du lịch homestay;
- Chương 2: Thực trạng điều kiện phát triển du lịch homestay tại huyện Bá
Thước, tỉnh Thanh Hóa;
6
lOMoARcPSD| 46884348
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các điều kiện phát
triển du lịch homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
7
lOMoARcPSD| 46884348
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH
HOMESTAY
1.1. Lịch sử hình thành phát triển của loại hình du lịch
homestay
Thuật ngữ “Homestay” thể tạo ra một loạt các hình ảnh khác nhau trong
tâm trí của nhiều người khác nhau. Một số người thể ởng tượng một
phòng khách thoải i với những cuộc trò chuyện sinh động giao tiếp hạnh
phúc; những người khác lại gợi lên hình ảnh của phòng tắm ngập lụt hoá đơn
tính số tiền điện khổng lồ; người khác thì ngây ngô không biết “Homestay” là gì?
Loại hình du lịch homestay thể bắt nguồn từ đầu năm 1970. Vào năm
1970, tại Malaysia, “vùng đất thả nổi” (drifter enclave) của Kg.Cherating Lama
Pahang, nơi một phụ nđịa phương tên Mak Long đã trải qua một thời gian
sống trôi dạt/lập dị được cung cấp bữa sáng, ăn tối ăn trong nhà khiêm tốn
một mình (Amram, 1997). Sau đó, những làng nhỏ hay còn được gọi là “kampongs”
(tiếng Indonesia Malaysia: những ngôi làng nhỏ) với một thoả thuận tương tự để
đạt được những lợi ích của luồng khách du lịch nội địa quốc tế đang tìm kiếm
một kinh nghiệm du lịch khác nhau tức là để tìm hiểu trải nghiệm văn hoá thông
qua homestay.
Các chuyến du lịch homestay thường được tổ chức tại các vùng rừng núi tự
nhiên, hoang dã, hệ sinh thái đa dạng, địa điểm hiểm trở, nhiều núi cao vực sâu, dân
thưa thớt, các điều kiện sinh hoạt, đi lại kkhăn. Do đó, khách du lịch cần
sự giúp đỡ của người dẫn đường để khỏi bị lạc, cần nơi để nghỉ qua đêm, đồ ăn…
đã được người bản xứ - đây là tiền đề cho sự phát triển loại hình du lịch homestay.
Trên thực tế, phát triển du lịch homestay sự tham gia của cộng đồng địa
phương đã có một quá trình hình thành và phát triển ở các quốc gia có ngành du lịch
phát triển như: Châu Âu, Châu Mỹ, Châu ÚcSau đó dần được hình thành lan
rộng không chỉ với một khu, một vùng du lịch, đã tạo ra sự phong phú, đa dạng
các loại sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách du lịch. Từ đó, du lịch homestay ở tại nhà
dân phát triển mạnh mnhiều nước phát triển như Châu Phi, Châu Úc, Châu Mỹ
La Tinh vào năm 80 90 của thế kỷ trước. Du lịch homestay tại nhà dân bắt đầu
phát triển mạnh các nước Châu Á, trong đó các nước khu vực Asean như:
Indonesia, Philippin, Thái Lan.
Năm 1995, du lịch homestay tại Việt Nam đã bắt đầu được khá nhiều người
chú ý kể từ khi có chương trình tàu Thanh niên Đông Nam Á, cập cảng lần đầu tiên
ở TP.HCM.
8
lOMoARcPSD| 46884348
Năm 1997, du lịch homestay dần phát triển nước ta, trải qua hơn một thập
kỷ phát triển du lịch homestay đã dần khẳng định được vị thế của mình trong
nghành du lịch nước nhà cũng như du lịch quốc tế.
Năm 2002, Việt Nam đón hơn 340 đại biểu thanh niên của 10 nước khu vực
Đông Nam Á và Nhật Bản từ con tàu Nippon Maru. Trưa ngày 24/9/2002, đoàn đại
biểu đã đến Tp Hồ Chí Minh thăm quan các ngôi nhà mồ cổ gần 100 năm tuổi
trên đường Trần ng Đạo, quận 5. Tại đây, đoàn khách tham quan đã hiểu hơn
về thành phố Hồ Chí Minh và Việt Nam một Việt Nam rất cổ kính, rất đặc biệt.
Năm 2006, du lịch homestay tại Việt Nam bắt đầu trthành một loại hình
được đông đảo lượng khách du lịch tham gia và mang lại lợi ích kinh tế khá cao cho
nghành du lịch ớc nhà. Điển hình, tại thôn Na Lo, Chải, huyện Bắc Hà,
tỉnh Lào Cai, homestay đầu tiên được xây dựng trên mảnh đất cao nguyên trắng, m
đầu cho sự phát triển của loại hình du lịch này tại những điểm du lịch chưa điều
kiện phát triển nhiều như tại Lào Cai và các địa phương khác.
Với thành công của loại hình homestay này tại Bắc Hà, Lào Cai. Năm 2010,
huyện đã nhận rộng được 35 cơ sở homestay để thu hút khách du lịch. Với nhiều nét
đặc trung của các dân tộc vùng cao về văn hóa truyền thống, cảnh sắc thiên nhiên
hung vĩ và ẩm thực nơi đây, đã giúp du khách trải nghiệm và khám phá được những
giá trị nhân văn của đồng bào các dân tộc Bắc Hà.
Sau năm 2010, sau khi Cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là Công
viên Địa chất toàn cầu, khách du lịch trong ngoài nước đã đổ về Giang ngày
một đông. Cùng với đó loại hình du lịch homestay tại địa phương cũng phát triển
hơn so với trước kia. Tính đến thời điểm năm 2016, Giang hiện 29 làng văn
hóa du lịch cộng đồng đã được ra mắt chính thức 17 làng đang được đầu xây
dựng. Mỗi hộ dân kinh doanh du lịch homestay tại Giang thu nhập từ 20
200 triệu đồng/năm.
Năm 2019, thị trường homestay Việt Nam với sự xuất hiện của các nền tảng
như Luxstar hay Airbnb, đã góp phần tạo ta một thị trường tiềm năng; thay đổi thói
quen tạp ra nhiều lựa chọn mới cho khách du lịch. Cùng với việc lọt vào top 3 tăng
trưởng du lịch nhanh nhất thế giới (theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường
AirDND), thị trường kinh doanh homestay tại Việt Nam tăng trưởng nóng với tốc độ
452% về số lượng nguồn cung chỗ ở từ các cơ sở lưu trú trong năm 2019.
Năm 2020 - 2021, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, công tác phòng
chống dịch chính sách được quan tâm hàng đầu của Chính phủ. Mọi hoạt động
kinh doanh không thiết yếu bị đình trệ, ngành du lịch nói chung và du lịch homestay
nói riêng cũng không phải ngoại lệ. Khách trong nước không được di chuyển
giữa các địa phương, khách quốc tế không được nhập cảnh vào Việt Nam, các cơ sở
9
lOMoARcPSD| 46884348
kinh doanh homestay đóng cửa trong một thời gian dài. Lợi nhuận từ du lịch dường
như không có.
Năm 2022, sau một thời gian dài giãn cách xã hội, khách du lịch Việt Nam
đang dần suy nghĩ tích cực hơn với những kỳ nghỉ linh hoạt và thích ứng trong
tình hình mới. Nhằm đáp ng nhu cầu, mong muốn được đi xa để nghỉ ỡng của
khách du lịch, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch homestay đã làm mới, sửa sang
lại cơ sở vật chất của mình để đón khách sau thời gian dài đóng cửa.
1.2. Khái niệm và đặc điểm của du lịch homestay
1.2.1. Khái niệm
Thuật ngữ “Homestayxuất hiện đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục khi việc
hợp tác quốc tế về giáo dục trở nên cấp thiết vấn đề du học trở nên phbiến.
Năm 1980, đã xuất hiện những slogan ấn tượng như: “Open your home to the world
and the world become your home” - (Hãy mở cánh cửa nhà bạn ra với thế giới
thế giới sẽ trở thành ngôi nhà của bạn). Hoặc “Become part of my family” - (Hãy là
thành viên của gia đình chúng tôi nhé).
Khái niệm du lịch homestay một khái niệm mới. Không chỉ tại Việt Nam
trên thế giới, khái niệm này vẫn đang trong quá trình tranh luận để đi đến thống
nhất đã đang được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau nghiên cứu với
nhiều tên gọi khác nhau như “du lịch nghỉ tại gia” hay “du lịch ndân”. Trong
lĩnh vực du lịch, một số ý kiến cho rằng du lịch homestay chỉ đơn giản một
phương thức lưu trú, nhưng cũng có nghiên cứu cho rằng đó là tên gọi của loại hình
du lịch. Loại hình du lịch homestay, nghĩa mục đích chính trong chuyến đi của
khách du lịchđược ở nhà dân bản địa để thông qua đó tìm hiểu, khám phá những
nét văn hóa độc đáo, đặc sắc của địa phương. Nhà dân không chỉ là cơ sở lưu trú mà
trở thành một tài nguyên du lịch nhân văn hấp dẫn và độc đáo.
Theo ông Haji Sahariman Hamdan - Chủ tịch Hiệp hội Homestay Malaysia:
“Homestay loại hình du lịch du khách sẽ được sinh hoạt chung nhà với
người dân bản xứ như thành viên trong gia đình, để khám phá phong cách sống của
người dân, trải nghiệm cuộc sống thường ngày của hđể biết được văn hóa của
người dân nơi đó”.
Theo khái niệm của Tổng cục du lịch Việt Nam: “Homestaynơi sinh sống
của người sở hữu nhà hoặc sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê u trú,
trang thiết bị tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú, thể dịch vụ khách theo
khả năng đáp ứng của chủ nhà”.
Trong phạm vi đề tài, nhóm tác giả đã chọn lọc đưa ra khái niệm du lịch
homestay dưới góc độ và tên gọi cho một loại hình du lịch. Khái niệm homestay có
10
lOMoARcPSD| 46884348
thể được hiểu như sau: “Du lịch homestay một loại hình du lịch dựa vào cộng
đồng. Thông qua loại hình du lịch y, du khách được trải nghiệm cuộc sống
thường nhật của người dân bản địa cùng sinh họa lao động sản xuất với người
dân bản địa nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu khám phá các gtrị văn hóa bản
địa”.
1.2.2. Đặc điểm của du lịch homestay
Du lịch homestay loại hình du lịch phát triển dựa trên những giá trị hấp
dẫn của thiên nhiên đặc biệt văn hóa bản địa, thông qua đó du lịch homestay
góp phần chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phương.
Du lịch homestay thường được hình thành ở những vùng không đủ điều kiện
để xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, hay quán ăn phục vụ nhu cầu khách du
lịch. Và các khu vực tài nguyên hoang đang bị hủy hoại cần phải bảo tồn, hay
các khu vực dân tài nguyên văn hóa đa dạng, những nét đặc trưng bản
về văn hóa tộc người.
Du lịch homestay loại hình du lịch khách du lịch được bố trí đến tại
nhà người dân và du khách được cùng ăn, cùng ngủ, cùng sinh hoạt lao động sản
xuất với người dân bản địa. Du khách sẽ được tự khám phá nét đẹp của thiên nhiên
tìm hiểu những nét văn hóa đặc sắc của văn hóa bản địa. Cách tiếp cận gần gũi
nhất với văn hóa địa phương này giúp các thành viên ý thức hơn trong việc bảo
tồn và phát triển các giá trị văn hóa dân tộc, trải nghiệm sâu sắc hơn về cuộc sống.
Du lịch homestay với phương thức hoạt động kinh doanh cộng đồng dân
người cung cấp chính các sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch. Khi đi du lịch
homestay khách du lịch sẽ được hòa mình vào cuộc sống của cư dân bản địa với các
dịch vụ du lịch được cung cấp bởi chính những người dân nơi đây. Đó chính là dịch
vụ “cùng ở, cùng sinh hoạt cùng lao động sản xuất”. Thông qua việc cung cấp
dịch vụ cho du khách, người dân địa phương đã những thu nhập đáng kể, được
hưởng lợi ích trực tiếp từ du lịch. Fu lịch homestay đã góp phần chia sẻ lợi ích từ du
lịch với cộng đồng địa phương, đảm bảo sự phân chia công bằng cho các bên tham
gia, đóng góp cho những nỗ lực bảo tồn các giá trị tài nguyên phát triển cộng
đồng.
1.3. Ý nghĩa của du lịch homestay
1.3.1. Đa dạng hoá loại hình du lịch
Đa dạng hóa các loại hình du lịch điều hết sức cần thiết đối với các quốc
gia muốn phát triển ngành du lịch, trong đó Việt Nam. Du lịch đã đang trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia và địa phương. Những hoạt động
11
lOMoARcPSD| 46884348
của du lịch được phát triển theo hướng bền vững, mang lại lợi ích kinh tế thiết thực
cho người dân địa phương. Phát triển du lịch xanh, bền vững chẳng những không
phá hủy hoặc làm suy thoái các nguồn tài nguyên du lịch còn góp phần vào sự
tăng trưởng về kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
Homestay chính thức đi vào hoạt động tại Việt Nam vào năm 2006. Việc đa
dạng hóa các loại nh du lịch không chỉ nhiệm vụ mà còn yếu tố tiên quyết
cho sự tồn tại của ngành du lịch một quốc gia. Trên thực tế, du lịch Việt Nam vẫn
đang dạng tiềm năng, những lợi thế du lịch chỉ được khai thác mức độ bản.
Tuy vậy, với những bước thử nghiệm về c loại hình du lịch mới, homestay, du
lịch Việt Nam đang từng bước gặt hái được những thành công.
1.3.2. Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch
Bảo vệ môi trường có ý nghĩa quyết định đảm bảo sự phát triển bền vững của
du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch trước mắt cũng như lâu dài.
Trong ngành du lịch, môi trường ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch ngược
lại, việc phát triển du lịch cũng tác động rất lớn đến môi trường. Du lịch cần
hướng tới sự phát triển bền vững với sự tham gia đóng góp của tất cả các bên liên
quan: các nhà quản lý, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, khách du lịch cộng
đồng cư dân địa phương.
Đối với công ty du lịch và chính quyền địa phương
- Chính quyền địa phương: các biện pháp bảo vệ các di tích lịch sử, tu bổ
và tôn tạo các điểm du lịch nhân văn, để khách du lịch thể tìm hiểu về những nét
văn hóa, các phong tục truyền thống của cộng đồng địa phương.
- Đối với các công ty du lịch: Nâng cao ý thức của các thành phần khách du
lịch mà công ty đang khai thác.
Đối với khách du lịch
Trách nhiệm của du khách đối với du lịch homestay cũng chính trách nhiệm
với du lịch sinh thái. Chính vì khách có những hiểu biết và quan tâm đến môi trường tự
nhiên nên tham gia cùng ăn, ở, sinh hoạt với người dân địa phương. Họ cần một không
gian thật gần gũi với thiên nhiên. Nhưng họ luôn tuân thủ theo nguyên tắc của điểm
đến du lịch để điểm du lịch ngày càng phát triển bền vững hơn.
Trước khi áp dụng loại hình du lịch này các quan quản nhà nước
công ty lữ hành cần có những chính sách nhằm giáo dục ý thức của người dân trước
khi đi vào khai thác điểm du lịch ấy.
Chính quyền địa phương các chính sách để nâng cao ý thức của cộng
đồng địa phương trong việc bảo vệ môi trường. Nếu người dân ý thức được tầm
quan trọng của tài nguyên thiên nhiên nơi mình sinh sống và bảo vệ để nó phát triển
12
lOMoARcPSD| 46884348
bền vững thì đối với loại hình này điều đó là vô cùng cần thiết. Vì đặc điểm của loại
hình du lịch này nên người dân địa phương thành phần nòng cốt giúp cho du
khách hiểu được hơn tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên và góp phần bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên, nơi có hoạt động du lịch.
Trên thế giới, loại hình du lịch homestay kết hợp bảo vệ môi trường đang
phát triển rất mạnh. Tuy nhiên, tại Việt Nam thì những hoạt động này chưa được
hưởng ứng tích cực từ các doanh nghiệp lữ hành, du khách người dân địa
phương.
Đối với cộng đồng địa phương
Du lịch homestay gắn liền với sự phát triển của cộng đồng địa phương, cộng
đồng cùng nhau tham gia hoạt động du lịch, vừa sử dụng hợp nguồn tài nguyên,
nền văn hóa bản địa nhưng luôn chú ý bảo vệ môi trường sinh thái, gìn giữ nền văn
hóa địa phương không bị đồng hóa với những nền văn hóa khác, như vậy thì du
lịch mới có thể phát triển bền vững được.
Du lịch homestay phương thức hữu hiệu để bảo vệ môi trường phát
triển bền vững. i nguyên thiên nhiên với nhiều loại thương phẩm giá trị cao
cần thiết cho cuộc sống của con người nên khi có nhu cầu con người đã khai thác tài
nguyên thiên nhiên với nhiều hình thức. thể khẳng định, tài nguyên thiên nhiên
đang bị sức ép rất lớn từ nhiều phía, nhất cộng đồng địa phương. Nhưng từ khi
tham gia vào các hoạt động dịch vụ du lịch, cộng đồng địa phương sẽ khai thác tài
nguyên để phục vụ cho nhu cầu sinh sống của họ một cách ý thức, khai thác gắn
liền với giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường. Cộng đồng địa phương sẽ những
người chủ sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên, họ những người hiểu nhất
về các nguồn tại nguyên tại nơi mình sinh sống. vậy, sự tham gia của cộng đồng
địa phương trong bảo vệ môi trường du lịch là hết sức quan trọng và cần thiết.
Từ kinh nghiệm thực tế của các quốc gia khác trên thế giới cũng như các
vùng trong nước cho thấy, công tác bảo vệ môi trường chỉ thành công khi huy động
được sự tham gia của tất cả các ngành, các cấp, tổ chức quần chúng, cơ quan, đơn vị
mỗi người dân. Sự tham gia của các lực lượng hội sẽ tạo nên tiếng nói đồng
thuận, tạo luận hội tạo thêm nguồn lực cho các địa phương thực hiện tốt
nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Đối với lĩnh vực du lịch, sự tham gia của cộng đồng
trong bảo vệ môi trường càng ý nghĩa thiết thực cùng quan trọng. Cộng
đồng địa phương tai mắt, lực lượng nòng cốt chính trong các hoạt động nhằm
ngăn chặn các hành vi khai thác tài nguyên cũng như góp phần bảo vệ bền vũng
nguồn tài nguyên này.
Du lịch homestay mang lại hội cho dân bản địa trong việc bảo tồn
nguồn tài nguyên môi trường văn hóa. Những thành viên trong cộng đồng địa
phương, đặc biệt là những người trẻ tuổi sẽ được học hỏi và trong quá trình đào tạo
13
lOMoARcPSD| 46884348
tham gia điều kiện hoạt động đóng góp cho sự phát triển của du lịch địa
phương. dân bản địa sẽ phát triển ngành nghề, tạo ra nhiều việc làm đồng thời
họ sẽ được tiếp cận học hỏi tay nghề, chuyên môn từ khách du lịch, công ty du
lịch và các nhà quản lý.
1.3.3. Chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phương
Du lịch ở tại nhà dân khá phổ biến nhiều quốc gia trên thế giới. nước ta,
trong những năm gần đây, loại hình du lịch này cũng được chú ý hơn, thu hút được
sự quan tâm của du khách tạo nhiều điều kiện cho cộng đồng tham gia trực tiếp
vào hoạt động du lịch. Sự tham gia của cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch
quyết định đến sự phát triển bền vững của du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh du lịch. Du lịch homestay đóng vai trò quan trọng trong việc xóa đói,
giảm nghèo cho nhiều cộng đồng dân cư, nhất cộng đồng những vùng sâu, vùng
xa. Đối với một địa điểm được khai thác để phát triển du lịch, ngoài chính quyền s
tại thì cộng đồng địa phương ít nhiều cũng có thể thu lại lợi ích kinh tế từ hoạt động
đó. Đối với chính quyền địa phương, khi phát triển loại hình du lịch homestay, nhà
nước được thu lợi từ nguồn thuế của hoạt động kinh doanh. Đồng thời, chính quyền
tăng cường hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển theo
hướng bền vững. Công tác đảm bảo an toàn cho du khách một trong những vấn
đề cần được quan tâm góp phần quảng hình ảnh của địa phương với khu vực
thế giới.
Ngoài ra, du lịch homestay ng giúp người dân địa phương nhận thức về
bảo tồn các nét n hóa truyền thống của họ hơn. Du khách các nơi khác đến
tham quan, tìm hiểu bao giờ cũng cái nhìn mới hơn đánh giá cao về văn hóa,
phong tục tập quán, lối sống, sản xuất… của người dân bản địa. Tđó, các cộng
đồng địa phương thcảm nhận sự tăng lên về ý thức, cảm giác tự hào sẽ nỗ
lực bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của mình. Du lịch homestay
còn góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị của tài nguyên du lịch. Bản thân các
phong tục tập quán, lễ hội, lối sống, kiến trúc nhà ở, môi trường sống của cộng
đồng dân cư là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cho hoạt động du lịch. Do vậy, có thể nói
cộng đồng một thành tố của tài nguyên du lịch tạo nên hoạt động du lịch nói
chung và du lịch cộng đồng nói riêng.
1.4. Điều kiện phát triển du lịch homestay
1.4.1. Cơ chế chính sách
14
lOMoARcPSD| 46884348
Điều kiện về cơ chế chính sách hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho việc phát
triển du lịch homestay, sự tham gia của dân bản địa, sự hỗ trợ của chính phủ
trong ngoài ớc về nhân lực, tài chính, kinh nghiệm phát triển du lịch
homestay và các công ty lữ hành trong vấn đề tuyên truyền quảng cáo thu hút khách
du lịch đến tham quan. chế chính sách cũng đóng góp một phần quan trọng
trong việc thúc đẩy hoặc kìm chế sự phát triển của một điểm du lịch. Để phát triển
du lịch homestay cần có các cơ chế chính sách sau:
1.4.1.1. Chính sách dài hạn
- Khuyến khích du lịch: Khuyến khích các cơ sở đoàn thể đầu vào phát
triển loại hình du lịch homestay. Đặc biệt sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật
đối với các vùng xa xôi, khó khăn thể áp dụng loại hình du lịch homestay.
Khuyến khích phát triển các sản phẩm du lịch mới, đặc thù thể kết hợp với loại
hình du lịch homestay tại điểm du lịch như: du lịch lặn biển, du lịch nghỉ dưỡng…
đối với loại hình du lịch homestay, nhà nước cần có chính sách phát triển du lịch đại
chúng.
- Kiểm soát chất lượng du lịch: Nâng cao nhận thức, kiến thức về quản
chất lượng, áp dụng hthống tiêu chuẩn, hệ thống chất ợng để thể phát triển
loại hình du lịch homestay, dần đi đến khẳng định thương hiệu của công ty du
lịch cũng như điểm du lịch.
- Tăng cường hợp tác đối tác: chế liên kết giữa đại diện Nhà ớc với
các khu vực nhân, tham gia vấn hoạch định chính sách, chia sẻ trách nhiệm
trong việc thúc đẩy quảng bá, phát triển thương hiệu, phát triển nguồn nhân lực.
Huy động nguồn lực từ cộng đồng địa phương cho hoạt động chung của vùng, điểm
du lịch.
- Chính sách phát triển du lịch bền vững: Khuyến khích bằng công cụ tài
chính hỗ trợ đối với các hình nhà dân phục vụ u trú loại hình du lịch
homestay. chính ch ưu đãi với các dự án phát triển du lịch sử dụng nhiều
lao động địa phương, khuyến khích hỗ tr thực hiện chương trình giám sát môi
trường tại các khu, điểm, vùng du lịch sở dịch vụ du lịch. chế lập quỹ bảo
tồn phát huy các giá trị tự nhiên nhân văn phục vụ du lịch. Khuyến khích các
loại hình du lịch du lịch homestay có trách nhiệm với xã hội và môi trường.
1.4.1.2. Chính sách cấp bách
- Chính sách đầu tập trung: Nhận biết lợi thế của điểm du lịch đối
với sự phát triển của loại hình du lịch homestay, các chính sách thu hút đầu
trong và ngoài nước đối với loại hình du lịch này.
15
lOMoARcPSD| 46884348
- Đầu phát triển sản đặc phẩm du lịch đặc trưng của ng: Tăng
cường nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến ợc sản phẩm, khuyến khích sản
phẩm mới có tính chiến lược, xây dựng nếp sống văn minh du lịch.
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch: Khuyến khích đào tạo và
chuyển giao kỹ năng tại chỗ, thu hút chuyên gia của các vùng trong cả nước phục v
cho đào tạo du lịch, tăng cường chuẩn hóa kỹ năng, công nhận kỹ năng. Sử dụng phí
dịch vụ vào việc đào tạo và phát triển nhân lực.
- Chính ch xúc tiến quảng tại các th trường trọng điểm: Tăng
cường nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường mục tiêu, hỗ trợ tài chính đối với
thị trường trọng điểm, liên kết, tập trung nguồn nhân lực để xúc tiến quảng thị
trường trọng điểm, hình thành các kênh quảng toàn quốc trên các thị trường
trọng điểm, chiến dịch quảng bá tại các thị trường trọng điểm.
- Chính sách phát triển du lịch homestay thân thiện với thiên nhiên:
Khuyến khích hỗ trợ phát triển các loại hình du lịch dựa vào cộng đồng, tăng cường
năng lực tham gia của cộng đồng địa phương tuyên truyền nâng cao nhận thức,
hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ trang thiết bị bản cho cộng đồng, phát triển hình
nghỉ tại nhà dân, tăng cường trách nhiệm kinh tế, chia sẻ lợi ích kinh tế với cộng
đồng, xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng, hỗ trợ chuyển đổi nghề sang làm du lịch
các vùng nông thôn.
1.4.2. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch một yếu tố quan trọng làm nên sự phát triển của một
điểm du lịch. Nên việc một địa điểm du lịch có tài nguyên phong phú và đa dạng sẽ
tạo nên sức hấp dẫn cho điểm du lịch. Tài nguyên du lịch gồm 2 loại tài nguyên du
lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.
1.4.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên thiên nhiên những địa điểm có thắng cảnh thiên nhiên độc
đáo, lịch sử hình thành lâu đời, đủ điều kiện để phát triển du lịch. nơi
dân bản địa nếp sống sinh hoạt đặc trưng của một vùng miền hoặc một tỉnh,
đủ điều kiện khí hậu thuận lợi được sự quan tâm của nhà nước để du lịch địa
phương ngày ng hoàn thiện phát triển hơn. Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm
các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan
thiên nhiên có thể được sử dụng vào mục đích du lịch.
a) Địa hình
Địa hình hiện tại của bề mặt trái đất sản phẩm của các quá trình địa chất
lâu dài. Trong chừng mực nhất định, mọi hoạt động sống của con người trên một
lãnh thổ đều phụ thuộc vào địa hình. Tất nhiên tùy thuộc vào mục đích hoạt động
16
lOMoARcPSD| 46884348
kinh tế sự phụ thuộc đó nhiều hay ít hay phụ thuộc vào khía cạnh khác của địa
hình.
Đối với hoạt động du lịch homestay, điều quan trọng đặc điểm hình thái
địa hình, nghĩa các dấu hiệu bên ngoài của địa hình các dạng đặc biệt của địa
hình có sức hấp dẫn khai thác để tăng tính hấp dẫn của điểm du lịch
Một số dạng địa hình có ý nghĩa với phát triển du lịch homestay:
- Địa hình đồng bằng: Đồng bằng nơi nh thành nuôi dưỡng phát triển
các nền văn hóa, văn minh của một đất nước, tạo điều kiện để khách du lịch
homestay tìm hiểu về lịch sử văn hóa của điểm du lịch.
- Địa hình vùng đồi: ý nghĩa đối với phát triển du lịch. Vùng đồi sự
phân cắt địa hình tạo nên cảnh quan đẹp, thêm vào đó không gian thoáng đãng, bao
la nên thu hút đƣợc sự chú ý của khách du lịch. Vùng đồi là nơi các di tích khảo
cổ và tài nguyên văn hóa lịch sử độc đáo.
- Địa hình miền núi: Có ý nghĩa lớn nhất với sự phát triển du lịch homestay.
Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch homestay kết hợp với các
loại hình du lịch leo núi, nghỉ dưỡng.
b) Khí hậu
Khí hậu là thành phần quan trọng của môi trường tự nhiên đối với hoạt động du
lịch. Khí hậu gồm những yếu tố như: Nhiệt đđộ ẩm khí hậu, lượng mưa, áp suất
khí quyển, ánh sáng mặt trời và các hiện tượng thời tiết đặc biệt. Điều kiện khí hậu ảnh
hưởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch hoạt động du lịch: Ví dụ: Để phát triển du
lịch tắm biển cần các điều kiện như: Số ngày mưa tương đối ít, số ngày nắng trung bình
trong ngày cao, nhiệt độ nước biển thích hợp nhất là từ 20
o
C - 25
o
C.
Để phát triển loại hình homestay đòi hỏi điểm du lịch phải nét đặc trưng,
khác biệt về khí hậu như: khí hậu mát mẻ, cảnh quan đẹp, không gian trong lành.
Điểm du lịch thể những vùng sông nước, hoặc núi cao thì khí hậu sẽ mát mẽ
hơn giúp du khách hứng thú khi tham quan tìm hiểu về điểm du lịch. Khí hậu của
Việt Nam rất thích hợp để phát triển du lịch homestay.
c) Nguồn nước
Nguồn ớc đóng vai trò cực kỳ quan trọng. tham gia vào vòng tuần
hoàn của cả trái đất. Tài nguyên nước của nước ta phong phú gồm nước trên mặt
nước ngầm.
Nước trên bề mặt: gồm ao, hồ, sông, suối. Bề mặt nước rộng lớn, không
gian thoáng đãng, nước trong xanh. Đây những yếu tố sẽ cùng hàng loạt yếu t
khác như địa hình, sở vật chất kỹ thuật tạo nên một cảnh quan đẹp hấp dẫn thơ
mộng. Thêm vào đó cùng các bãi biển, bờ ven hồ, sông… thể sử dụng phát triển
hàng loạt loại hình du lịch như tắm biển, du lịch thể thao. Ngoài ra, nước bề mặt có
17
lOMoARcPSD| 46884348
thể kết hợp với địa hình, dòng chảy trên địa hình có sự thay đổi đột ngột tạo nên
thác nước đẹp, tạo nên cảnh quan đẹp.
Nước ngầm: gồm c điểm ớc khoáng, suối khoáng nóng là tài nguyên
thiên nhiên quý giá để phát triển các loại nh du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh.
nước ta theo điều tra có trên 400 nguồn nước khoáng. Nước khoáng ớc thiên
nhiên chứa một số thành phần vật chất đặc biệt (các ngyên tố hóa học, các khí…)
hoặc một số tính chất vật (nhiệt độ cao, độ PH) tác dụng sinh đối với con
người.
d) Sinh vật
Sinh vật bao gồm nguồn động vật, thực vật tiêu biểu thể phục vụ mục
đích du lịch. Tài nguyên sinh vật ở các quốc gia, cũng như ở Việt Nam phục vụ cho
mục đích du lịch thường tập trung ở:
- Các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng sinh thái.
Hiện nay, nước ta 28 vườn quốc gia, 57 khu bảo tồn thiên nhiên, 46 khu dự trữ
thiên nhiên, 46 khu bảo tồn sinh cảnh, 37 khu bảo vệ cảnh quan, 4 khu dự trữ sinh
quyển thế giới.
- Một số hệ sinh thái đặc biệt như: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái
san hô được bảo vệ khai thác phát triển du lịch homestay.
Trong tài nguyên tự nhiên thì di sản thiên nhiên thế giới sức hấp dẫn đặc
biệt với du khách không chỉ trong nước mà cả thế giới. Hiện nay, ở Việt Nam có hai
di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận di sản thiên nhiên thế giới:
Vịnh Hạ Long hai lần được công nhận (tháng 12/1994 tháng 12/2000); vườn
quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình cũng 2 lần được công nhận (tháng
7/2003 và 2015).
1.4.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Nhóm tài nguyên du lịch nhân văn do con người tạo ra, hay nói cách khác,
đối tượng hiện tượng được tạo ra một cách nhân tạo. Đây cũng nguyên
nhân khiến cho tài nguyên du lịch nhân văn những đặc điểm khác biệt so với
nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên. Đối với loại hình du lịch homestay giá trị của tài
nguyên du lịch nhân văn của điểm du lịch sức hấp dẫn cao đối với du khách.
tài nguyên du lịch nhân văn tác dụng nhận thức nhiều hơn, tác dụng giải trí
không điển hình hoặc mang tính thứ yếu, bởi tài nguyên du lịch nhân văn sản
phẩm văn hóa, khi du khách đến thăm quan chủ yếu muốn tìm hiểu lịch sử, giá trị
văn hóa dân tộc.
Tài nguyên du lịch nhân văn thường tập trung các điểm quần các
thành phố lớn. Khi đến thăm nguồn tài nguyên nhân văn có thể sử dụng cơ sở vật
18
lOMoARcPSD| 46884348
chất của du lịch đã được xây dựng trong các điểm quần không cần xây thêm
cơ sở riêng.
a) Các di sản văn hóa thế giới và di tích lịch s- văn hóa
một trong những nguồn tài nguyên du lịch quan trọng, nguồn lực để
phát triển mở rộng hoạt động du lịch. Các di sản văn hóa thế giới các di tích
lịch sử - văn hóa gắn liền với i trường xung quanh… bảo đảm sự sinh động của
quá khứ đã nhào nặn nên chúng bảo đảm cho khung cảnh cuộc sống đa dạng của
xã hội.
Qua các thời đại, những di sản văn hóa thế giới và di tích lịch sử - văn hóa đã
chứng minh cho những sáng tạo to lớn về văn hóa, tôn giáo hội loại người.
Việc bảo vệ, khôi phục và tôn tạo những vết tích hoạt động của loài người trong các
thời kỳ lịch sử, những thành tựu văn hóa, nghệ thuật… không chỉ nhiệm vụ lớn
của nhân loại trong thời kỳ hiện đại, mà còn có giá trị rất lớn với mục đích du lịch.
Di sản văn hóa được coi kết tinh của những sáng tạo văn hóa của một dân
tộc. Việc một di sản quốc gia được công nhận, tôn vinh di sản thế giới mang lại
nhiều ý nghĩa. Hiện nay, Việt Nam có 4 di sản văn hóa vật thể được UNESCO công
nhận di sản văn hóa thế giới: Quần thể di tích Cố đô Huế được công nhận ngày
11/12/1993, Thánh Địa Mỹ Sơn Phố Cổ Hội An được công nhận ngày
04/12/1999. Vào ngày 31/7/2010, UNESCO đã thông qua nghị quyết công nhận
khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Nội di sản văn hóa thế giới. Ngày
27/6/2011, sau 06 năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ đã được UNESCO công nhận
là di sản văn hóa thế giới.
Di tích lịch sử văn a tài sản văn hóa qgiá của mỗi địa phương, mỗi
dân tộc, mỗi đất nước của cả nhân loại. bằng chứng trung thành, xác thực,
cụ thể về đặc điểm văn hóa của mỗi nước.
Di tích lịch sử văn hóa ở mỗi dân tộc, mỗi quốc gia được phân chia thành:
- Di tích văn hóa khảo cổ: những địa điểm ẩn giấu một bộ phận giá trị
văn hóa, thuộc về thời kỳ lịch sử hội loài người chưa văn tự thời gian nào
đó trong lịch sử cổ đại. Đa số các di tích văn hóa khảo cổ nằm sâu trong lòng đất,
cũng trường hợp tồn tại trên bề mặt đất. Di tích văn hóa khảo cổ còn được gọi
di chỉ khảo cổ, nó được phân chia thành di chỉ cư trú và di chỉ mộ táng.
- Di tích lịch sử: Mỗi n tộc, mỗi quốc gia đều những đặc điểm lịch sử
riêng, được ghi dấu lại những di tích lịch sử. Sự ghi dấu ấy khác nhau về số
lượng, sự phân bố và nội dung giá trị.
- Các danh lam thắng cảnh: những khu vực thiên nhiên cảnh đẹp, hoặc
có công trình xây dựng cổ nổi tiếng. Danh lam thắng cảnh không chỉ vẻ đẹp thiên
19
| 1/61

Preview text:

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KHOA: QUẢN TRỊ
KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP VÀ MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2022 - 2023 Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH
DU LỊCH HOMESTAY TẠI HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA
Giảng viên hướng dẫn:
Ths Trần Thị Minh Hải
Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hoàng Long Lớp: DHQT15A4HN Thành viên:
Nguyễn Thị Lan Hương Lớp: DHQT15A4HN
Lương Thị Thùy Linh Lớp: DHQT15A4HN HÀ NỘI, 2023 lOMoAR cPSD| 46884348 MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. 4
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 5
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 5
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 6
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................. 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 6
5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 7
6. Bố cục đề tài ................................................................................................................ 7
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH HOMESTAY 8
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của loại hình du lịch homestay ...................... 8
1.2. Khái niệm và đặc điểm của du lịch homestay .................................................... 10
1.2.1. Khái niệm ......................................................................................................... 10
1.2.2. Đặc điểm của du lịch homestay ........................................................................ 11
1.3. Ý nghĩa của du lịch homestay .............................................................................. 11
1.3.1. Đa dạng hoá loại hình du lịch ........................................................................... 11
1.3.2. Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch ....................................................... 12
1.3.3. Chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phương ....................................... 14
1.4. Điều kiện phát triển du lịch homestay.................................................................... 14
1.4.1. Cơ chế chính sách ............................................................................................. 14
1.4.2. Tài nguyên du lịch ............................................................................................ 16
1.4.3. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ du lịch ................................ 20
1.4.4. Nguồn nhân lực ................................................................................................ 24
1.4.5. Sự hỗ trợ của các chủ thể tham gia ................................................................... 25
1.5. Du lịch homestay trên thế giới và ở Việt Nam ................................................... 27
1.5.1. Du lịch homestay tại một số quốc gia, khu vực trên thế giới ........................... 27 1 lOMoAR cPSD| 46884348
1.5.2. Du lịch homestay tại Việt Nam........................................................................ 29
Tiểu kết chương 1........................................................................................................... 31
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH
HOMESTAY TẠI HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA................................. 32
2.1. Khái quát chung về huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.................................... 32
2.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................................... 32
2.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội.................................................................... 33
2.1.3. Hoạt động du lịch của huyện Bá Thước........................................................... 34
2.2. Điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện Bá Thước,
Thanh Hóa................................................................................................................... 37
2.2.1. Tài nguyên du lịch......................................................................................... 37
2.2.2. Cơ chế chính sách.......................................................................................... 38
2.2.3. Nguồn nhân lực.............................................................................................. 39
2.3. Đánh giá điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện Bá
Thước, Thanh Hóa...................................................................................................... 42
2.3.1. Thuận lợi........................................................................................................ 42
2.3.1. Khó khăn........................................................................................................ 43
Tiểu kết chương 2........................................................................................................... 43
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC
ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY TẠI HUYỆN BÁ
THƯỚC, TỈNH THANH HÓA..................................................................................... 45
3.1. Định hướng phát triển du lịch homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh
Hóa............................................................................................................................... 45
3.1.1. Định hướng phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hóa.......................................... 45
3.1.2. Định hướng phát triển du lịch homestay của huyện Bá Thước........................ 49
3.2. Một số giải pháp nhằm khai thác các điều kiện phát triển du lịch
homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa....................................................... 50
3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách.............................................................. 50
3.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý................................................................. 50
3.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật................................................... 52 2 lOMoAR cPSD| 46884348
3.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực ............................................................................ 53
3.2.5. Giải pháp về bảo vệ nguồn tài nguyên ............................................................. 54
3.2.6. Giải pháp phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá ........................................... 55
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................................ 56
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 58 DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thu nhập bình quân của các hộ gia đình huyện Bá Thước giai đoạn
2020 – 2022
……………………..……………………………………....……..… 36
Bảng 2.2: Số lượng du khách đến Bá Thước giai đoạn 2020 – 2022…………..38
Bảng 2.3: Thu nhập từ hoạt động du lịch homestay tại Bá Thước giai đoạn
2020 - 2022
………………………………………………………………………...39
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng thu nhập của các hộ gia đình kinh doanh
homestay tại Bá Thước giai đoạn 2020 –2022
…………………………………..40
Bảng 2.5: Tỷ lệ hộ nghèo tại Bá Thước giai đoạn 2020 – 2022......…………….43 3 lOMoAR cPSD| 46884348
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nội dung từ viết tắt BTTN Bảo tồn thiên nhiên CT Chỉ thị GRDP
Tổng sản phẩm trên địa bàn
HĐND Hội đồng nhân dân HH Hàng hóa KH-XH Kinh tế - xã hội MICE
Hình thức du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ
chức sự kiện, du lịch khen thưởng của các công ty cho nhân viên, đối tác
QHTT Quy hoạch tổng thể TCVN
Tiêu chuẩn quốc gia (Việt Nam) ThS Thạc sỹ TP Thành phố
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNESCO
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng VQG Vườn quốc gia MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch được biết đến không chỉ trên khía cạnh văn hóa – xã hội mà trên
quan điểm về kinh tế, du lịch đã và đang giữ vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu
nền kinh tế của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, du lịch được coi là một trong những
ngành kinh tế trọng điểm cần được khai thác và phát triển. Xu hướng du lịch 4 lOMoAR cPSD| 46884348
Homestay ngày càng được phát triển mạnh mẽ, theo báo cáo của Cục Du lịch Việt
Nam, số lượng homestay tăng mạnh từ 2018 đến 2021, đặc biệt là ở các địa phương
du lịch như Hội An, Sapa, Đà Lạt, Ninh Bình và Mộc Châu. Nhiều homestay đã
được xây dựng mới hoặc cải tạo từ những ngôi nhà truyền thống, mang lại trải
nghiệm độc đáo và thu hút khách du lịch. Homestay cũng được ưa chuộng bởi giá
cả hợp lý, trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên và văn hoá địa phương. Trên thế giới,
theo báo cáo của GlobalData, số lượng homestay trên toàn cầu dự kiến sẽ tăng
trưởng 14% trong giai đoạn 2019-2023. Homestay đang trở thành một phần quan
trọng của ngành du lịch ở nhiều quốc gia, đặc biệt là ở các khu vực du lịch như châu
Á, châu Âu và châu Mỹ. Nhiều quốc gia đã xây dựng các chính sách và quy định để
hỗ trợ sự phát triển của homestay, đồng thời tăng cường quản lý và bảo vệ quyền lợi của khách du lịch.
Việc phát triển du lịch ở nước ta được xem là “lực đẩy mới” giúp các ngành
kinh tế khác phát triển. Hơn nữa, nước ta lại được thiên nhiên ưu đãi cả về mặt tự
nhiên và xã hội nên nhu cầu tìm hướng đi đúng đắn cho du lịch để phù hợp với tình
hình hiện nay là rất quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh việc mở ra những khu du lịch
mới thì vấn đề quan tâm hiện nay là làm sao để có thể tận dụng tối đa và hiệu quả
những tiềm năng sẵn có của các khu du lịch trên cơ sở đạt được cân bằng về mặt
sinh thái và con người nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
người dân địa phương. Trong điều kiện hiện nay, khi các nguồn tài nguyên du lịch
đang dần mai một và biến mất, việc phát triển bền vững du lịch hay phát triển du
lịch bền vững đối với Việt Nam nói riêng và các quốc gia khác trên thê giới nói
chung là vấn đề cần chú ý. Chính vì thế, mỗi địa phương muốn phát triển du lịch
cần nâng cao nhận thức, năng lực quản lý và nắm được những điều kiện thuận lợi
và khó khăn trong quá trình phát triển loại hình này.
Du lịch homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa là mô hình được
thành lập từ năm 2009 với định hướng phát triển bền vững. Với tiềm năng phát triển
đa dạng phong phú: Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông với cảnh quan thiên nhiên
đặc sắc cùng nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc với Thái, Mường… là điểm đến
thu hút đối với du khách. Trải qua giai đoạn hình thành ban đầu, hoạt động kinh
doanh homestay đang dần phát triển mạnh mẽ trong 04 năm trở lại đây thông qua số
lượng du khách trong và ngoài nước ngày càng tăng. Song song với sự phát triển
luôn có thách thức đi cùng, đó là các tác động về môi trường, về xã hội, các cơ chế
chính sách của Nhà nước… Ngoài ra, năng lực quản lý nhằm đảm bảo về mặt
hưởng lợi của cộng đồng cũng là một thách thức không nhỏ trong việc phát triển
bền vũng hoạt động kinh doanh mô hình du lịch này.
Từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nghiên
cứu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh 5 lOMoAR cPSD| 46884348
Thanh Hóa” nhằm góp một phần trong sự nghiệp phát triển du lịch bền vững cũng
như sự phát triển bền vững chung của địa phương.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về loại hình du lịch homestay, các điều kiện để phát
triển kinh doanh loại hình này.
- Thực trạng điều kiện phát triển kinh doanh loại hình du lịch homestay trên
địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
- Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các điều
kiện phát triển loại hình du lịch homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Khái quát chung về loại hình du lịch homestay
- Phân tích thực trạng điều kiện phát triển du lịch homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
- Đưa ra một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các điều kiện phát triển
loại hình du lịch homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu, đánh giá các điều kiện phát
triển loại hình du lịch homestay trên địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
+ Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong thời gian 03 năm: Từ năm 2019 đến năm 2022.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài có sử dung một số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tổng
hợp, phân tích và so sánh.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:
- Chương 1: Khái quát chung về loại hình du lịch homestay;
- Chương 2: Thực trạng điều kiện phát triển du lịch homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa; 6 lOMoAR cPSD| 46884348
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các điều kiện phát
triển du lịch homestay tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa. 7 lOMoAR cPSD| 46884348
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH HOMESTAY
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của loại hình du lịch homestay
Thuật ngữ “Homestay” có thể tạo ra một loạt các hình ảnh khác nhau trong
tâm trí của nhiều người khác nhau. Một số người có thể tưởng tượng nó là một
phòng khách thoải mái với những cuộc trò chuyện sinh động và giao tiếp hạnh
phúc; những người khác lại gợi lên hình ảnh của phòng tắm ngập lụt và hoá đơn
tính số tiền điện khổng lồ; người khác thì ngây ngô không biết “Homestay” là gì?
Loại hình du lịch homestay có thể bắt nguồn từ đầu năm 1970. Vào năm
1970, tại Malaysia, “vùng đất thả nổi” (drifter enclave) của Kg.Cherating Lama ở
Pahang, nơi một phụ nữ địa phương có tên là Mak Long đã trải qua một thời gian
sống trôi dạt/lập dị và được cung cấp bữa sáng, ăn tối và ăn ở trong nhà khiêm tốn
một mình (Amram, 1997). Sau đó, những làng nhỏ hay còn được gọi là “kampongs”
(tiếng Indonesia và Malaysia: những ngôi làng nhỏ) với một thoả thuận tương tự để
đạt được những lợi ích của luồng khách du lịch nội địa và quốc tế đang tìm kiếm
một kinh nghiệm du lịch khác nhau tức là để tìm hiểu và trải nghiệm văn hoá thông qua homestay.
Các chuyến du lịch homestay thường được tổ chức tại các vùng rừng núi tự
nhiên, hoang dã, hệ sinh thái đa dạng, địa điểm hiểm trở, nhiều núi cao vực sâu, dân
cư thưa thớt, các điều kiện sinh hoạt, đi lại khó khăn. Do đó, khách du lịch cần có
sự giúp đỡ của người dẫn đường để khỏi bị lạc, cần nơi để nghỉ qua đêm, đồ ăn…
đã được người bản xứ - đây là tiền đề cho sự phát triển loại hình du lịch homestay.
Trên thực tế, phát triển du lịch homestay có sự tham gia của cộng đồng địa
phương đã có một quá trình hình thành và phát triển ở các quốc gia có ngành du lịch
phát triển như: Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc… Sau đó dần được hình thành và lan
rộng không chỉ với một khu, một vùng du lịch, nó đã tạo ra sự phong phú, đa dạng
các loại sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách du lịch. Từ đó, du lịch homestay ở tại nhà
dân phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước phát triển như Châu Phi, Châu Úc, Châu Mỹ
La Tinh vào năm 80 – 90 của thế kỷ trước. Du lịch homestay ở tại nhà dân bắt đầu
phát triển mạnh ở các nước Châu Á, trong đó có các nước khu vực Asean như:
Indonesia, Philippin, Thái Lan.
Năm 1995, du lịch homestay tại Việt Nam đã bắt đầu được khá nhiều người
chú ý kể từ khi có chương trình tàu Thanh niên Đông Nam Á, cập cảng lần đầu tiên ở TP.HCM. 8 lOMoAR cPSD| 46884348
Năm 1997, du lịch homestay dần phát triển ở nước ta, trải qua hơn một thập
kỷ phát triển du lịch homestay đã dần khẳng định được vị thế của mình trong
nghành du lịch nước nhà cũng như du lịch quốc tế.
Năm 2002, Việt Nam đón hơn 340 đại biểu thanh niên của 10 nước khu vực
Đông Nam Á và Nhật Bản từ con tàu Nippon Maru. Trưa ngày 24/9/2002, đoàn đại
biểu đã đến Tp Hồ Chí Minh và thăm quan các ngôi nhà mồ cổ gần 100 năm tuổi
trên đường Trần Hưng Đạo, quận 5. Tại đây, đoàn khách tham quan đã hiểu rõ hơn
về thành phố Hồ Chí Minh và Việt Nam – một Việt Nam rất cổ kính, rất đặc biệt.
Năm 2006, du lịch homestay tại Việt Nam bắt đầu trở thành một loại hình
được đông đảo lượng khách du lịch tham gia và mang lại lợi ích kinh tế khá cao cho
nghành du lịch nước nhà. Điển hình, tại thôn Na Lo, xã Tà Chải, huyện Bắc Hà,
tỉnh Lào Cai, homestay đầu tiên được xây dựng trên mảnh đất cao nguyên trắng, mở
đầu cho sự phát triển của loại hình du lịch này tại những điểm du lịch chưa có điều
kiện phát triển nhiều như tại Lào Cai và các địa phương khác.
Với thành công của loại hình homestay này tại Bắc Hà, Lào Cai. Năm 2010,
huyện đã nhận rộng được 35 cơ sở homestay để thu hút khách du lịch. Với nhiều nét
đặc trung của các dân tộc vùng cao về văn hóa truyền thống, cảnh sắc thiên nhiên
hung vĩ và ẩm thực nơi đây, đã giúp du khách trải nghiệm và khám phá được những
giá trị nhân văn của đồng bào các dân tộc Bắc Hà.
Sau năm 2010, sau khi Cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là Công
viên Địa chất toàn cầu, khách du lịch trong và ngoài nước đã đổ về Hà Giang ngày
một đông. Cùng với đó loại hình du lịch homestay tại địa phương cũng phát triển
hơn so với trước kia. Tính đến thời điểm năm 2016, Hà Giang hiện có 29 làng văn
hóa du lịch cộng đồng đã được ra mắt chính thức và 17 làng đang được đầu tư xây
dựng. Mỗi hộ dân kinh doanh du lịch homestay tại Hà Giang có thu nhập từ 20 – 200 triệu đồng/năm.
Năm 2019, thị trường homestay Việt Nam với sự xuất hiện của các nền tảng
như Luxstar hay Airbnb, đã góp phần tạo ta một thị trường tiềm năng; thay đổi thói
quen và tạp ra nhiều lựa chọn mới cho khách du lịch. Cùng với việc lọt vào top 3 tăng
trưởng du lịch nhanh nhất thế giới (theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường
AirDND), thị trường kinh doanh homestay tại Việt Nam tăng trưởng nóng với tốc độ
452% về số lượng nguồn cung chỗ ở từ các cơ sở lưu trú trong năm 2019.
Năm 2020 - 2021, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, công tác phòng
chống dịch là chính sách được quan tâm hàng đầu của Chính phủ. Mọi hoạt động
kinh doanh không thiết yếu bị đình trệ, ngành du lịch nói chung và du lịch homestay
nói riêng cũng không phải là ngoại lệ. Khách trong nước không được di chuyển
giữa các địa phương, khách quốc tế không được nhập cảnh vào Việt Nam, các cơ sở 9 lOMoAR cPSD| 46884348
kinh doanh homestay đóng cửa trong một thời gian dài. Lợi nhuận từ du lịch dường như không có.
Năm 2022, sau một thời gian dài giãn cách xã hội, khách du lịch Việt Nam
đang dần có suy nghĩ tích cực hơn với những kỳ nghỉ linh hoạt và thích ứng trong
tình hình mới. Nhằm đáp ứng nhu cầu, mong muốn được đi xa để nghỉ dưỡng của
khách du lịch, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch homestay đã làm mới, sửa sang
lại cơ sở vật chất của mình để đón khách sau thời gian dài đóng cửa.
1.2. Khái niệm và đặc điểm của du lịch homestay 1.2.1. Khái niệm
Thuật ngữ “Homestay” xuất hiện đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục khi việc
hợp tác quốc tế về giáo dục trở nên cấp thiết và vấn đề du học trở nên phổ biến.
Năm 1980, đã xuất hiện những slogan ấn tượng như: “Open your home to the world
and the world become your home” - (Hãy mở cánh cửa nhà bạn ra với thế giới và
thế giới sẽ trở thành ngôi nhà của bạn). Hoặc “Become part of my family” - (Hãy là
thành viên của gia đình chúng tôi nhé).
Khái niệm du lịch homestay là một khái niệm mới. Không chỉ tại Việt Nam
mà trên thế giới, khái niệm này vẫn đang trong quá trình tranh luận để đi đến thống
nhất vì nó đã và đang được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau và nghiên cứu với
nhiều tên gọi khác nhau như “du lịch nghỉ tại gia” hay “du lịch ở nhà dân”. Trong
lĩnh vực du lịch, một số ý kiến cho rằng du lịch homestay chỉ đơn giản là một
phương thức lưu trú, nhưng cũng có nghiên cứu cho rằng đó là tên gọi của loại hình
du lịch. Loại hình du lịch homestay, nghĩa là mục đích chính trong chuyến đi của
khách du lịch là được ở nhà dân bản địa để thông qua đó tìm hiểu, khám phá những
nét văn hóa độc đáo, đặc sắc của địa phương. Nhà dân không chỉ là cơ sở lưu trú mà
trở thành một tài nguyên du lịch nhân văn hấp dẫn và độc đáo.
Theo ông Haji Sahariman Hamdan - Chủ tịch Hiệp hội Homestay Malaysia:
“Homestay là loại hình du lịch mà du khách sẽ được ở và sinh hoạt chung nhà với
người dân bản xứ như thành viên trong gia đình, để khám phá phong cách sống của
người dân, trải nghiệm cuộc sống thường ngày của họ để biết được văn hóa của người dân nơi đó”.
Theo khái niệm của Tổng cục du lịch Việt Nam: “Homestay là nơi sinh sống
của người sở hữu nhà hoặc sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê lưu trú, có
trang thiết bị tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú, có thể có dịch vụ khách theo
khả năng đáp ứng của chủ nhà”.
Trong phạm vi đề tài, nhóm tác giả đã chọn lọc và đưa ra khái niệm du lịch
homestay dưới góc độ và tên gọi cho một loại hình du lịch. Khái niệm homestay có 10 lOMoAR cPSD| 46884348
thể được hiểu như sau: “Du lịch homestay là một loại hình du lịch dựa vào cộng
đồng. Thông qua loại hình du lịch này, du khách được trải nghiệm cuộc sống
thường nhật của người dân bản địa cùng sinh họa và lao động sản xuất với người
dân bản địa nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu và khám phá các giá trị văn hóa bản địa”.
1.2.2. Đặc điểm của du lịch homestay
Du lịch homestay là loại hình du lịch phát triển dựa trên những giá trị hấp
dẫn của thiên nhiên và đặc biệt là văn hóa bản địa, thông qua đó du lịch homestay
góp phần chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phương.
Du lịch homestay thường được hình thành ở những vùng không đủ điều kiện
để xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, hay quán ăn phục vụ nhu cầu khách du
lịch. Và các khu vực có tài nguyên hoang dã đang bị hủy hoại cần phải bảo tồn, hay
các khu vực dân cư có tài nguyên văn hóa đa dạng, có những nét đặc trưng cơ bản
về văn hóa tộc người.
Du lịch homestay là loại hình du lịch mà khách du lịch được bố trí đến ở tại
nhà người dân và du khách được cùng ăn, cùng ngủ, cùng sinh hoạt và lao động sản
xuất với người dân bản địa. Du khách sẽ được tự khám phá nét đẹp của thiên nhiên
và tìm hiểu những nét văn hóa đặc sắc của văn hóa bản địa. Cách tiếp cận gần gũi
nhất với văn hóa địa phương này giúp các thành viên có ý thức hơn trong việc bảo
tồn và phát triển các giá trị văn hóa dân tộc, trải nghiệm sâu sắc hơn về cuộc sống.
Du lịch homestay với phương thức hoạt động kinh doanh mà cộng đồng dân
cư là người cung cấp chính các sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch. Khi đi du lịch
homestay khách du lịch sẽ được hòa mình vào cuộc sống của cư dân bản địa với các
dịch vụ du lịch được cung cấp bởi chính những người dân nơi đây. Đó chính là dịch
vụ “cùng ở, cùng sinh hoạt và cùng lao động sản xuất”. Thông qua việc cung cấp
dịch vụ cho du khách, người dân địa phương đã có những thu nhập đáng kể, được
hưởng lợi ích trực tiếp từ du lịch. Fu lịch homestay đã góp phần chia sẻ lợi ích từ du
lịch với cộng đồng địa phương, đảm bảo sự phân chia công bằng cho các bên tham
gia, đóng góp cho những nỗ lực bảo tồn các giá trị tài nguyên và phát triển cộng đồng.
1.3. Ý nghĩa của du lịch homestay
1.3.1. Đa dạng hoá loại hình du lịch
Đa dạng hóa các loại hình du lịch là điều hết sức cần thiết đối với các quốc
gia muốn phát triển ngành du lịch, trong đó có Việt Nam. Du lịch đã và đang trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia và địa phương. Những hoạt động 11 lOMoAR cPSD| 46884348
của du lịch được phát triển theo hướng bền vững, mang lại lợi ích kinh tế thiết thực
cho người dân địa phương. Phát triển du lịch xanh, bền vững chẳng những không
phá hủy hoặc làm suy thoái các nguồn tài nguyên du lịch mà còn góp phần vào sự
tăng trưởng về kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
Homestay chính thức đi vào hoạt động tại Việt Nam vào năm 2006. Việc đa
dạng hóa các loại hình du lịch không chỉ là nhiệm vụ mà còn là yếu tố tiên quyết
cho sự tồn tại của ngành du lịch một quốc gia. Trên thực tế, du lịch Việt Nam vẫn
đang ở dạng tiềm năng, những lợi thế du lịch chỉ được khai thác ở mức độ cơ bản.
Tuy vậy, với những bước thử nghiệm về các loại hình du lịch mới, homestay, du
lịch Việt Nam đang từng bước gặt hái được những thành công.
1.3.2. Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch
Bảo vệ môi trường có ý nghĩa quyết định đảm bảo sự phát triển bền vững của
du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch trước mắt cũng như lâu dài.
Trong ngành du lịch, môi trường có ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch và ngược
lại, việc phát triển du lịch cũng có tác động rất lớn đến môi trường. Du lịch cần
hướng tới sự phát triển bền vững với sự tham gia đóng góp của tất cả các bên liên
quan: các nhà quản lý, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, khách du lịch và cộng
đồng cư dân địa phương.
Đối với công ty du lịch và chính quyền địa phương
- Chính quyền địa phương: Có các biện pháp bảo vệ các di tích lịch sử, tu bổ
và tôn tạo các điểm du lịch nhân văn, để khách du lịch có thể tìm hiểu về những nét
văn hóa, các phong tục truyền thống của cộng đồng địa phương.
- Đối với các công ty du lịch: Nâng cao ý thức của các thành phần khách du
lịch mà công ty đang khai thác.
Đối với khách du lịch
Trách nhiệm của du khách đối với du lịch homestay cũng chính là trách nhiệm
với du lịch sinh thái. Chính vì khách có những hiểu biết và quan tâm đến môi trường tự
nhiên nên tham gia cùng ăn, ở, sinh hoạt với người dân địa phương. Họ cần một không
gian thật gần gũi với thiên nhiên. Nhưng họ luôn tuân thủ theo nguyên tắc của điểm
đến du lịch để điểm du lịch ngày càng phát triển bền vững hơn.
Trước khi áp dụng loại hình du lịch này các cơ quan quản lý nhà nước và
công ty lữ hành cần có những chính sách nhằm giáo dục ý thức của người dân trước
khi đi vào khai thác điểm du lịch ấy.
Chính quyền địa phương có các chính sách để nâng cao ý thức của cộng
đồng địa phương trong việc bảo vệ môi trường. Nếu người dân ý thức được tầm
quan trọng của tài nguyên thiên nhiên nơi mình sinh sống và bảo vệ để nó phát triển 12 lOMoAR cPSD| 46884348
bền vững thì đối với loại hình này điều đó là vô cùng cần thiết. Vì đặc điểm của loại
hình du lịch này nên người dân địa phương là thành phần nòng cốt giúp cho du
khách hiểu được hơn tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên và góp phần bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên, nơi có hoạt động du lịch.
Trên thế giới, loại hình du lịch homestay kết hợp bảo vệ môi trường đang
phát triển rất mạnh. Tuy nhiên, tại Việt Nam thì những hoạt động này chưa được
hưởng ứng tích cực từ các doanh nghiệp lữ hành, du khách và người dân địa phương.
Đối với cộng đồng địa phương
Du lịch homestay gắn liền với sự phát triển của cộng đồng địa phương, cộng
đồng cùng nhau tham gia hoạt động du lịch, vừa sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên,
nền văn hóa bản địa nhưng luôn chú ý bảo vệ môi trường sinh thái, gìn giữ nền văn
hóa địa phương không bị đồng hóa với những nền văn hóa khác, có như vậy thì du
lịch mới có thể phát triển bền vững được.
Du lịch homestay là phương thức hữu hiệu để bảo vệ môi trường và phát
triển bền vững. Tài nguyên thiên nhiên với nhiều loại thương phẩm có giá trị cao
cần thiết cho cuộc sống của con người nên khi có nhu cầu con người đã khai thác tài
nguyên thiên nhiên với nhiều hình thức. Có thể khẳng định, tài nguyên thiên nhiên
đang bị sức ép rất lớn từ nhiều phía, nhất là cộng đồng địa phương. Nhưng từ khi
tham gia vào các hoạt động dịch vụ du lịch, cộng đồng địa phương sẽ khai thác tài
nguyên để phục vụ cho nhu cầu sinh sống của họ một cách có ý thức, khai thác gắn
liền với giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường. Cộng đồng địa phương sẽ là những
người chủ sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên, họ là những người hiểu rõ nhất
về các nguồn tại nguyên tại nơi mình sinh sống. Vì vậy, sự tham gia của cộng đồng
địa phương trong bảo vệ môi trường du lịch là hết sức quan trọng và cần thiết.
Từ kinh nghiệm thực tế của các quốc gia khác trên thế giới cũng như các
vùng trong nước cho thấy, công tác bảo vệ môi trường chỉ thành công khi huy động
được sự tham gia của tất cả các ngành, các cấp, tổ chức quần chúng, cơ quan, đơn vị
và mỗi người dân. Sự tham gia của các lực lượng xã hội sẽ tạo nên tiếng nói đồng
thuận, tạo dư luận xã hội và tạo thêm nguồn lực cho các địa phương thực hiện tốt
nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Đối với lĩnh vực du lịch, sự tham gia của cộng đồng
trong bảo vệ môi trường càng có ý nghĩa thiết thực và vô cùng quan trọng. Cộng
đồng địa phương là tai mắt, là lực lượng nòng cốt chính trong các hoạt động nhằm
ngăn chặn các hành vi khai thác tài nguyên cũng như góp phần bảo vệ bền vũng nguồn tài nguyên này.
Du lịch homestay mang lại cơ hội cho cư dân bản địa trong việc bảo tồn
nguồn tài nguyên môi trường và văn hóa. Những thành viên trong cộng đồng địa
phương, đặc biệt là những người trẻ tuổi sẽ được học hỏi và trong quá trình đào tạo 13 lOMoAR cPSD| 46884348
và tham gia có điều kiện hoạt động và đóng góp cho sự phát triển của du lịch địa
phương. Cư dân bản địa sẽ phát triển ngành nghề, tạo ra nhiều việc làm đồng thời
họ sẽ được tiếp cận và học hỏi tay nghề, chuyên môn từ khách du lịch, công ty du
lịch và các nhà quản lý.
1.3.3. Chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phương
Du lịch ở tại nhà dân khá phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Ở nước ta,
trong những năm gần đây, loại hình du lịch này cũng được chú ý hơn, thu hút được
sự quan tâm của du khách và tạo nhiều điều kiện cho cộng đồng tham gia trực tiếp
vào hoạt động du lịch. Sự tham gia của cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch
quyết định đến sự phát triển bền vững của du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh du lịch. Du lịch homestay đóng vai trò quan trọng trong việc xóa đói,
giảm nghèo cho nhiều cộng đồng dân cư, nhất là cộng đồng những vùng sâu, vùng
xa. Đối với một địa điểm được khai thác để phát triển du lịch, ngoài chính quyền sở
tại thì cộng đồng địa phương ít nhiều cũng có thể thu lại lợi ích kinh tế từ hoạt động
đó. Đối với chính quyền địa phương, khi phát triển loại hình du lịch homestay, nhà
nước được thu lợi từ nguồn thuế của hoạt động kinh doanh. Đồng thời, chính quyền
tăng cường hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển theo
hướng bền vững. Công tác đảm bảo an toàn cho du khách là một trong những vấn
đề cần được quan tâm góp phần quảng bá hình ảnh của địa phương với khu vực và thế giới.
Ngoài ra, du lịch homestay cũng giúp người dân địa phương nhận thức về
bảo tồn các nét văn hóa truyền thống của họ hơn. Du khách ở các nơi khác đến
tham quan, tìm hiểu bao giờ cũng có cái nhìn mới hơn và đánh giá cao về văn hóa,
phong tục tập quán, lối sống, sản xuất… của người dân bản địa. Từ đó, các cộng
đồng địa phương có thể cảm nhận sự tăng lên về ý thức, cảm giác tự hào và sẽ nỗ
lực bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của mình. Du lịch homestay
còn góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị của tài nguyên du lịch. Bản thân các
phong tục tập quán, lễ hội, lối sống, kiến trúc nhà ở, môi trường sống của cộng
đồng dân cư là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cho hoạt động du lịch. Do vậy, có thể nói
cộng đồng là một thành tố của tài nguyên du lịch tạo nên hoạt động du lịch nói
chung và du lịch cộng đồng nói riêng.
1.4. Điều kiện phát triển du lịch homestay
1.4.1. Cơ chế chính sách 14 lOMoAR cPSD| 46884348
Điều kiện về cơ chế chính sách hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho việc phát
triển du lịch homestay, sự tham gia của cư dân bản địa, sự hỗ trợ của chính phủ
trong và ngoài nước về nhân lực, tài chính, và kinh nghiệm phát triển du lịch
homestay và các công ty lữ hành trong vấn đề tuyên truyền quảng cáo thu hút khách
du lịch đến tham quan. Cơ chế chính sách cũng đóng góp một phần quan trọng
trong việc thúc đẩy hoặc kìm chế sự phát triển của một điểm du lịch. Để phát triển
du lịch homestay cần có các cơ chế chính sách sau:
1.4.1.1. Chính sách dài hạn
- Khuyến khích du lịch: Khuyến khích các cơ sở đoàn thể đầu tư vào phát
triển loại hình du lịch homestay. Đặc biệt là cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật
đối với các vùng xa xôi, khó khăn có thể áp dụng loại hình du lịch homestay.
Khuyến khích phát triển các sản phẩm du lịch mới, đặc thù có thể kết hợp với loại
hình du lịch homestay tại điểm du lịch như: du lịch lặn biển, du lịch nghỉ dưỡng…
đối với loại hình du lịch homestay, nhà nước cần có chính sách phát triển du lịch đại chúng.
- Kiểm soát chất lượng du lịch: Nâng cao nhận thức, kiến thức về quản lý
chất lượng, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, hệ thống chất lượng để có thể phát triển
loại hình du lịch homestay, và dần đi đến khẳng định thương hiệu của công ty du
lịch cũng như điểm du lịch.
- Tăng cường hợp tác đối tác: Cơ chế liên kết giữa đại diện Nhà nước với
các khu vực tư nhân, tham gia tư vấn hoạch định chính sách, chia sẻ trách nhiệm
trong việc thúc đẩy quảng bá, phát triển thương hiệu, phát triển nguồn nhân lực.
Huy động nguồn lực từ cộng đồng địa phương cho hoạt động chung của vùng, điểm du lịch.
- Chính sách phát triển du lịch bền vững: Khuyến khích bằng công cụ tài
chính và hỗ trợ đối với các mô hình nhà dân phục vụ lưu trú loại hình du lịch
homestay. Có chính sách ưu đãi với các dự án phát triển du lịch có sử dụng nhiều
lao động địa phương, khuyến khích hỗ trợ thực hiện chương trình giám sát môi
trường tại các khu, điểm, vùng du lịch và cơ sở dịch vụ du lịch. Cơ chế lập quỹ bảo
tồn và phát huy các giá trị tự nhiên và nhân văn phục vụ du lịch. Khuyến khích các
loại hình du lịch du lịch homestay có trách nhiệm với xã hội và môi trường.
1.4.1.2. Chính sách cấp bách
- Chính sách đầu tư tập trung: Nhận biết rõ lợi thế của điểm du lịch đối
với sự phát triển của loại hình du lịch homestay, có các chính sách thu hút đầu tư
trong và ngoài nước đối với loại hình du lịch này. 15 lOMoAR cPSD| 46884348
- Đầu tư phát triển sản đặc phẩm du lịch đặc trưng của vùng: Tăng
cường nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược sản phẩm, khuyến khích sản
phẩm mới có tính chiến lược, xây dựng nếp sống văn minh du lịch.
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch: Khuyến khích đào tạo và
chuyển giao kỹ năng tại chỗ, thu hút chuyên gia của các vùng trong cả nước phục vụ
cho đào tạo du lịch, tăng cường chuẩn hóa kỹ năng, công nhận kỹ năng. Sử dụng phí
dịch vụ vào việc đào tạo và phát triển nhân lực.
- Chính sách xúc tiến quảng bá tại các thị trường trọng điểm: Tăng
cường nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường mục tiêu, hỗ trợ tài chính đối với
thị trường trọng điểm, liên kết, tập trung nguồn nhân lực để xúc tiến quảng bá thị
trường trọng điểm, hình thành các kênh quảng bá toàn quốc trên các thị trường
trọng điểm, chiến dịch quảng bá tại các thị trường trọng điểm.
- Chính sách phát triển du lịch homestay thân thiện với thiên nhiên:
Khuyến khích hỗ trợ phát triển các loại hình du lịch dựa vào cộng đồng, tăng cường
năng lực tham gia của cộng đồng địa phương tuyên truyền nâng cao nhận thức,
hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ trang thiết bị cơ bản cho cộng đồng, phát triển mô hình
nghỉ tại nhà dân, tăng cường trách nhiệm kinh tế, chia sẻ lợi ích kinh tế với cộng
đồng, xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng, hỗ trợ chuyển đổi nghề sang làm du lịch ở các vùng nông thôn.
1.4.2. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là một yếu tố quan trọng làm nên sự phát triển của một
điểm du lịch. Nên việc một địa điểm du lịch có tài nguyên phong phú và đa dạng sẽ
tạo nên sức hấp dẫn cho điểm du lịch. Tài nguyên du lịch gồm 2 loại tài nguyên du
lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.
1.4.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là những địa điểm có thắng cảnh thiên nhiên độc
đáo, có lịch sử hình thành lâu đời, có đủ điều kiện để phát triển du lịch. Là nơi mà
cư dân bản địa có nếp sống sinh hoạt đặc trưng của một vùng miền hoặc một tỉnh,
có đủ điều kiện khí hậu thuận lợi và được sự quan tâm của nhà nước để du lịch địa
phương ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn. Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm
các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan
thiên nhiên có thể được sử dụng vào mục đích du lịch. a) Địa hình
Địa hình hiện tại của bề mặt trái đất là sản phẩm của các quá trình địa chất
lâu dài. Trong chừng mực nhất định, mọi hoạt động sống của con người trên một
lãnh thổ đều phụ thuộc vào địa hình. Tất nhiên tùy thuộc vào mục đích hoạt động 16 lOMoAR cPSD| 46884348
kinh tế mà sự phụ thuộc đó nhiều hay ít hay phụ thuộc vào khía cạnh khác của địa hình.
Đối với hoạt động du lịch homestay, điều quan trọng là đặc điểm hình thái
địa hình, nghĩa là các dấu hiệu bên ngoài của địa hình và các dạng đặc biệt của địa
hình có sức hấp dẫn khai thác để tăng tính hấp dẫn của điểm du lịch
Một số dạng địa hình có ý nghĩa với phát triển du lịch homestay:
- Địa hình đồng bằng: Đồng bằng là nơi hình thành nuôi dưỡng phát triển
các nền văn hóa, văn minh của một đất nước, tạo điều kiện để khách du lịch
homestay tìm hiểu về lịch sử văn hóa của điểm du lịch.
- Địa hình vùng đồi: Có ý nghĩa đối với phát triển du lịch. Vùng đồi có sự
phân cắt địa hình tạo nên cảnh quan đẹp, thêm vào đó không gian thoáng đãng, bao
la nên thu hút đƣợc sự chú ý của khách du lịch. Vùng đồi là nơi có các di tích khảo
cổ và tài nguyên văn hóa – lịch sử độc đáo.
- Địa hình miền núi: Có ý nghĩa lớn nhất với sự phát triển du lịch homestay.
Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch homestay kết hợp với các
loại hình du lịch leo núi, nghỉ dưỡng. b) Khí hậu
Khí hậu là thành phần quan trọng của môi trường tự nhiên đối với hoạt động du
lịch. Khí hậu gồm những yếu tố như: Nhiệt độ và độ ẩm khí hậu, lượng mưa, áp suất
khí quyển, ánh sáng mặt trời và các hiện tượng thời tiết đặc biệt. Điều kiện khí hậu ảnh
hưởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch hoạt động du lịch: Ví dụ: Để phát triển du
lịch tắm biển cần các điều kiện như: Số ngày mưa tương đối ít, số ngày nắng trung bình
trong ngày cao, nhiệt độ nước biển thích hợp nhất là từ 20oC - 25oC.
Để phát triển loại hình homestay đòi hỏi điểm du lịch phải có nét đặc trưng,
khác biệt về khí hậu như: khí hậu mát mẻ, cảnh quan đẹp, không gian trong lành.
Điểm du lịch có thể là những vùng sông nước, hoặc núi cao thì khí hậu sẽ mát mẽ
hơn giúp du khách hứng thú khi tham quan tìm hiểu về điểm du lịch. Khí hậu của
Việt Nam rất thích hợp để phát triển du lịch homestay. c) Nguồn nước
Nguồn nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Nó tham gia vào vòng tuần
hoàn của cả trái đất. Tài nguyên nước của nước ta phong phú gồm nước trên mặt và nước ngầm.
Nước trên bề mặt: gồm có ao, hồ, sông, suối. Bề mặt nước rộng lớn, không
gian thoáng đãng, nước trong xanh. Đây là những yếu tố sẽ cùng hàng loạt yếu tố
khác như địa hình, cơ sở vật chất kỹ thuật tạo nên một cảnh quan đẹp hấp dẫn thơ
mộng. Thêm vào đó cùng các bãi biển, bờ ven hồ, sông… có thể sử dụng phát triển
hàng loạt loại hình du lịch như tắm biển, du lịch thể thao. Ngoài ra, nước bề mặt có 17 lOMoAR cPSD| 46884348
thể kết hợp với địa hình, dòng chảy trên địa hình có sự thay đổi đột ngột tạo nên
thác nước đẹp, tạo nên cảnh quan đẹp.
Nước ngầm: gồm các điểm nước khoáng, suối khoáng nóng là tài nguyên
thiên nhiên quý giá để phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh. Ở
nước ta theo điều tra có trên 400 nguồn nước khoáng. Nước khoáng là nước thiên
nhiên chứa một số thành phần vật chất đặc biệt (các ngyên tố hóa học, các khí…)
hoặc một số tính chất vật lý (nhiệt độ cao, độ PH) có tác dụng sinh lý đối với con người. d) Sinh vật
Sinh vật bao gồm nguồn động vật, thực vật tiêu biểu có thể phục vụ mục
đích du lịch. Tài nguyên sinh vật ở các quốc gia, cũng như ở Việt Nam phục vụ cho
mục đích du lịch thường tập trung ở:
- Các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng sinh thái.
Hiện nay, ở nước ta có 28 vườn quốc gia, 57 khu bảo tồn thiên nhiên, 46 khu dự trữ
thiên nhiên, 46 khu bảo tồn sinh cảnh, 37 khu bảo vệ cảnh quan, 4 khu dự trữ sinh quyển thế giới.
- Một số hệ sinh thái đặc biệt như: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái
san hô được bảo vệ khai thác phát triển du lịch homestay.
Trong tài nguyên tự nhiên thì di sản thiên nhiên thế giới có sức hấp dẫn đặc
biệt với du khách không chỉ trong nước mà cả thế giới. Hiện nay, ở Việt Nam có hai
di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới:
Vịnh Hạ Long hai lần được công nhận (tháng 12/1994 và tháng 12/2000); vườn
quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình cũng 2 lần được công nhận (tháng 7/2003 và 2015).
1.4.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Nhóm tài nguyên du lịch nhân văn do con người tạo ra, hay nói cách khác,
nó là đối tượng và hiện tượng được tạo ra một cách nhân tạo. Đây cũng là nguyên
nhân khiến cho tài nguyên du lịch nhân văn có những đặc điểm khác biệt so với
nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên. Đối với loại hình du lịch homestay giá trị của tài
nguyên du lịch nhân văn của điểm du lịch có sức hấp dẫn cao đối với du khách. Vì
tài nguyên du lịch nhân văn có tác dụng nhận thức nhiều hơn, tác dụng giải trí
không điển hình hoặc mang tính thứ yếu, bởi tài nguyên du lịch nhân văn là sản
phẩm văn hóa, khi du khách đến thăm quan chủ yếu muốn tìm hiểu lịch sử, giá trị văn hóa dân tộc.
Tài nguyên du lịch nhân văn thường tập trung ở các điểm quần cư và các
thành phố lớn. Khi đến thăm nguồn tài nguyên nhân văn có thể sử dụng cơ sở vật 18 lOMoAR cPSD| 46884348
chất của du lịch đã được xây dựng trong các điểm quần cư mà không cần xây thêm cơ sở riêng.
a) Các di sản văn hóa thế giới và di tích lịch sử - văn hóa
Là một trong những nguồn tài nguyên du lịch quan trọng, là nguồn lực để
phát triển và mở rộng hoạt động du lịch. Các di sản văn hóa thế giới và các di tích
lịch sử - văn hóa gắn liền với môi trường xung quanh… bảo đảm sự sinh động của
quá khứ đã nhào nặn nên chúng và bảo đảm cho khung cảnh cuộc sống đa dạng của xã hội.
Qua các thời đại, những di sản văn hóa thế giới và di tích lịch sử - văn hóa đã
chứng minh cho những sáng tạo to lớn về văn hóa, tôn giáo và xã hội loại người.
Việc bảo vệ, khôi phục và tôn tạo những vết tích hoạt động của loài người trong các
thời kỳ lịch sử, những thành tựu văn hóa, nghệ thuật… không chỉ là nhiệm vụ lớn
của nhân loại trong thời kỳ hiện đại, mà còn có giá trị rất lớn với mục đích du lịch.
Di sản văn hóa được coi là kết tinh của những sáng tạo văn hóa của một dân
tộc. Việc một di sản quốc gia được công nhận, tôn vinh là di sản thế giới mang lại
nhiều ý nghĩa. Hiện nay, Việt Nam có 4 di sản văn hóa vật thể được UNESCO công
nhận di sản văn hóa thế giới: Quần thể di tích Cố đô Huế được công nhận ngày
11/12/1993, Thánh Địa Mỹ Sơn và Phố Cổ Hội An được công nhận ngày
04/12/1999. Vào ngày 31/7/2010, UNESCO đã thông qua nghị quyết công nhận
khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới. Ngày
27/6/2011, sau 06 năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ đã được UNESCO công nhận
là di sản văn hóa thế giới.
Di tích lịch sử văn hóa là tài sản văn hóa quý giá của mỗi địa phương, mỗi
dân tộc, mỗi đất nước và của cả nhân loại. Nó là bằng chứng trung thành, xác thực,
cụ thể về đặc điểm văn hóa của mỗi nước.
Di tích lịch sử văn hóa ở mỗi dân tộc, mỗi quốc gia được phân chia thành:
- Di tích văn hóa khảo cổ: Là những địa điểm ẩn giấu một bộ phận giá trị
văn hóa, thuộc về thời kỳ lịch sử xã hội loài người chưa có văn tự và thời gian nào
đó trong lịch sử cổ đại. Đa số các di tích văn hóa khảo cổ nằm sâu trong lòng đất,
cũng có trường hợp tồn tại trên bề mặt đất. Di tích văn hóa khảo cổ còn được gọi là
di chỉ khảo cổ, nó được phân chia thành di chỉ cư trú và di chỉ mộ táng.
- Di tích lịch sử: Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có những đặc điểm lịch sử
riêng, được ghi dấu lại ở những di tích lịch sử. Sự ghi dấu ấy có khác nhau về số
lượng, sự phân bố và nội dung giá trị.
- Các danh lam thắng cảnh: Là những khu vực thiên nhiên có cảnh đẹp, hoặc
có công trình xây dựng cổ nổi tiếng. Danh lam thắng cảnh không chỉ vẻ đẹp thiên 19