Báo cáo về tình trạng ô nhiễm môi trường

Báo cáo về tình trạng ô nhiễm môi trường

Thông tin:
19 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo về tình trạng ô nhiễm môi trường

Báo cáo về tình trạng ô nhiễm môi trường

100 50 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36006831
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO MÔN HỌC
KỸ THUẬT XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO
Tên đề tài:
TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ LAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ĐỒNG
NINH THỊ THU HUYỀN
LỚP: 74DCTT26
HÀ NỘI 2023
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
lOMoARcPSD| 36006831
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO MÔN HỌC
KỸ THUẬT XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO
Tên đề tài:
TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ LAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ĐỒNG
NINH THỊ THU HUYỀN
LỚP: 74DCTT26
HÀ NỘI 2023
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
lOMoARcPSD| 36006831
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.........................5
1.1. Môi trường là gì và ô nhiễm môi trường là gì?.......................................5
1.2. Các dạng ô nhiễm môi trường [1]............................................................5
1.2.1. Ô nhiễm môi trường đất...............................................................................5
1.2.2. Ô nhiễm môi trường nước...........................................................................5
1.2.3. Ô nhiễm môi trường không khí...................................................................6
1.2.4. Các loại ô nhiễm khác..................................................................................6
1.3. Các nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường..............................6
1.3.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do các yếu tố tự nhiên...................6
1.3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do tác nhân của con người...........7
1.4. Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam [2]..................................7
1.4.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường đất............................................................7
1.4.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí.................................................8
1.4.3. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước.........................................................8
CHƯƠNG 2. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG...................10
2.1. Đối với kinh tế - xã hội............................................................................10
2.2. Đối với tự nhiên và con người...............................................................10
2.2.1. Đối với tự nhiên..........................................................................................10
2.2.2. Đối với con người.......................................................................................11
CHƯƠNG 3. CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG......12
3.1. Chính sách, pháp luật [3]........................................................................12
3.2. Đề xuất một số giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường
tại Việt Nam hiện nay.....................................................................................14
KẾT LUẬN........................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................17
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
MỞ ĐẦU
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không chỉ còn là vấn đề riêng lẻ của một
quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Thực trạng phát triển
kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có những tác động
lớn đến môi trường, đã làm cho môi trường sống của con người bị thay đổi và ngày
càng trở nên tồi tệ hơn. Ô nhiễm môi trường đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng,
tác động xấu đến hệ sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người và tr
thành mối quan m của toàn xã hội. Với mong muốn cung cấp thông tin tổng quan về
thực trạng môi trường, xác định các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm ở nước ta trong
thời gian qua cũng như đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả
kiểm soát ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường trong thời gian tới. Mong rằng,
Báo cáo Tình trạng ô nhiễm môi trường sẽ là một trong những nguồn thông tin, dữ liệu
hữu ích cho bạn đọc.
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1.1. Môi trường là gì và ô nhiễm môi trường là gì?
Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết
với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và thiên nhiên.
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành
phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi
trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
1.2. Các dạng ô nhiễm môi trường [1]
1.2.1. Ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả do các hoạt động của con người làm thay đổi
các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền
móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người.
Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động
sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con
người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt
động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu, hẹp, chất
lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người giảm. Riêng chỉ
với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.
1.2.2. Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường nước là sự biến đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật
– hóa học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho
nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng các sinh
vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn
đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
1.2.3. Ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu
do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm
nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho sinh
vật khác như động vật và cây lương thực, nó có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc
xây dựng. Hoạt động của con người và các quá trình tự nhiên có thể gây ra ô nhiễm
không khí.
1.2.4. Các loại ô nhiễm khác
Ô nhiễm phóng xạ là do các hoạt động của con người như khai thác, xử lý vật
liệu phóng xạ, xử lý và lưu trữ chất thải phóng xạ,... gây ra. Làm gia tăng mức độ bức
xạ tự nhiên, ảnh hưởng đến sức khỏe của cơ thể (gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn
thậm chí là ung thư da, ung thư xương,...).
Ô nhiễm tiếng ồn bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp.
Ô nhiễm điện từ trường (hay ô nhiễm bức xạ điện từ) là do các loại sóng hay bức
xạ từ trường như sóng điện thoại, truyền hình,... tồn tại với mật độ lớn. Các loại bức xạ
này gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, gây tác động đến việc phát triển các
khối u, ung thư trong não.
Ô nhiễm ánh sáng là do hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng
một cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường như ảnh hưởng tới quá trình phát triển
của động thực vật.
1.3. Các nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường
1.3.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do các yếu tố tự nhiên
Sạt lở đất đồi núi, bờ sông cuốn vào dòng ớc bùn, đất mùn,... làm giảm chất lượng
của nước.
Khói bụi từ sự phun trào núi lửa theo nước mưa rơi xuống.
Ô nhiễm môi trường nước cũng do sự hòa tan nhiều chất muối khoáng có nồng độ
quá cao, trong đó có chất gây ung thư như Asen, Fluor và các chất kim loại nặng...
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
Sự phân hủy xác các sinh vật sống thành chất hữu bị ngấm xuống đất, lâu dần
ngấm tới mạch nước ngầm, hoặc xác chết các sinh vật trôi nổi cũng khiến nguồn nước bị
ô nhiễm trực tiếp. Đặc biệt, với một hệ thống nối liền của các dòng chảy ao hồ, kênh
rạch,... khi các thiên tai, thảm họa thiên nhiên xảy ra như lũ lụt, mưa bão,... rác thải sẽ dễ
dàng bị cuốn trôi và phát tán nhanh chóng, khó khống chế.
1.3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do tác nhân của con người
Hàng ngày, con người sử dụng ớc cho rất nhiều hoạt động khác nhau, từ các
nhân đến quan, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện. ớc từ các hoạt động này đều chứa
các chất thải với thành phần dễ phân hủy, dầu mỡ, chất rắn, vi khuẩn thường không được
sử lý mà thải trực tiếp ra các ao, hồ, sông,..
Các chất thải từ phân, nước tiểu gia súc, phân bón, hóa chất,... thường không được
thu gom, xử lý. Những chất này có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.
Nhiều công ty, nhà máy, nghiệp thường xuyên xả c, xả khí trong quá trình sản
xuất vào không khí, môi trường. Nhưng đây đều là những rác thải, khí thải khó khắc phục
và gây ô nhiễm trầm trọng nếu chưa được xử lý phù hợp.
1.4. Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam [2]
1.4.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường đất
Tình trạng ô nhiễm đất đai tại Việt Nam đang là một vấn đề đáng báo động và cần
được quan tâm hơn bao giờ hết. Diện tích đất tự nhiên của nước ta khoảng 33 triệu ha,
trong đó hơn 22 triệu ha đang sử dụng, chiếm đến 68,83% tổng quỹ đất. Còn lại, hơn 10
triệu ha đất chưa sử dụng, chiếm 33,04% diện tích đất tự nhiên. Đáng chú ý là diện tích
đất nông nghiệp chỉ hơn 8 triệu ha, chiếm 26,1% tổng diện tích đất tự nhiên.
Theo báo cáo và đánh giá của Cục Môi trường Việt Nam, tình trạng chất lượng đất
đai tại c khu vực đô thị của Việt Nam đa phần đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nguyên
nhân chủ yếu là do lượng chất thải từ các hoạt động công nghiệp, xây dựng sinh hoạt
bị xả ra môi trường một cách bừa bãi.
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
Tại Nội, ô nhiễm môi trường đất chủ yếu do hàm lượng kim loại nặng từ quá
trình sản xuất công nghiệp, đặc biệt những khu vực đô thị làng nghề như An
Khánh, Làng nghề dệt vải Hà Đông, Khu đô thị Nam Thăng Long,...
Tại TP. HChí Minh, vấn đề ô nhiễm môi trường đất cũng không hề ít. Lượng chất
thải từ sản xuất, sinh hoạt, nông nghiệp vẫn còn rất cao. dụ, tại Hóc Môn, một
khảo sát ghi nhận trong một vụ trồng rau, lượng thuốc bảo vệ thực vật được phun ra
ngoài khoảng 10 - 25 lần. Theo tính toán, trong 1 năm, ợng thuốc sử dụng cho 1 ha
đất có thể lên tới 100 - 150 lít. Ở các khu vực công nghiệp của TP. Hồ Chí Minh, lượng
nước thải mỗi ngày xả ra môi trường có thể lên tới 600.000 m3.
1.4.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm môi trường không khí là một trong những vấn đề nhức nhối đối với thế
giới và nước ta cũng không ngoại lệ. Theo Báo cáo thường niên về chỉ số môi trường
(EPI) (được thực hiện bởi Tổ chức Môi trường Mỹ) nước ta đang nằm trong top 10
quốc gia có chỉ số ô nhiễm không khí API cao nhất ở khu vực châu Á.
Nước ta là quốc gia xếp thứ 36 trong tổng số 177 quốc gia có mức độ ô nhiễm
không khí cao nhất trên toàn thế giới. Theo các số liệu thống kê của Iqair, nồng độ bụi
mịn của Việt Nam vượt quá 4,9 lần ngưỡng cho phép.
Đặc biệt, Hà Nội và TP. HCM là hai thành phố có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng
nhất cả nước, chất lượng không khí bị suy giảm. Người dân sinh sống tại các khu vực
này đã quá quen thuộc với tình trạng ô nhiễm không khí. Có nhiều thời điểm không khí
bị bụi mịn bao phủ, gây hạn chế tầm nhìn ( nhiễm bụi gây ảnh hưởng sức khỏe, tạo
tâm lý bất an cho con người.
1.4.3. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước
Theo thống kê từ Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi năm nước ta có
khoảng 9.000 người tử vong do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Trong đó có hơn
200.000 trường hợp phát hiện là do ung thư mà nguyên nhân là do sử dụng nguồn
nước bị ô nhiễm. Hiện nay vẫn còn 20% hộ dân cả nước sử dụng nguồn nước bị ô
nhiễm từ ao, hồ, kênh, rạch để sinh hoạt.
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
Tại hai thành phố lớn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, đa phần nước thải sinh hoạt
không được xử lý mà xả trực tiếp ra kênh, rạch sau đó chảy ra các con sông lớn là sông
Hồng và sông Đồng Nai – Sài Gòn.
Bên cạnh đó, mức độ ô nhiễm nguồn nước từ các khu công nghiệp là rất đáng kể,
chẳng hạn như tại cụm công nghiệp Tham Lương, TP. HCM, ước tính mỗi ngày có đến
500.000 m3/ngày tổng lượng nước thải từ các nhà máy dệt nhuộm, sản xuất bột giặt,
sản xuất giấy, ...
Tại các vùng nông thôn, việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu cũng là
tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Lượng chất hóa học ngấm vào đất, gây ô nhiễm
mạch nước ngầm.
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
CHƯƠNG 2. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2.1. Đối với kinh tế - xã hội
Tác hại ô nhiễm i trường gây ra cho nền kinh tế là không hề nhỏ. Hàng năm,
nhà nước phải bỏ một khoản chi phí rất lớn để xử lý và ngăn ngừa ô nhiễm. Ngoài ra, ô
nhiễm môi trường còn ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh tế như:
Đối với nền nông nghiệp, ô nhiễm môi trường đất và ô nhiễm môi trường nước
gây ảnh hưởng đến sự phát triển và năng suất các ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy hải
sản... Gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế.
Đối với hoạt động du lịch, rác thải gây ô nhiễm môi trường, gây ấn tượng xấu cho
khách du lịch, làm giảm sức hút đối với khách du lịch nhất là du khách quốc tế gây cản
trở lớn đối với việc phát triển du lịch.
Ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khiến các khoản chi phí
tăng như chi phí khám và chữa bệnh, chi phí phục hồi sức khỏe sau nhiễm bệnh, chi phí
phòng chống bệnh tật... Bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường còn ảnh hưởng đến
người thân, tạo nên chi phí gián tiếp do nghỉ học, nghỉ làm để chăm sóc người thân khi
bị ốm, gây áp lực lên kinh tế - xã hội
Kéo theo đó, những ảnh hưởng tâm bất ổn khiến người ta khó thể tập trung
cho công việc và học hành khiến hiệu quả năng suất không cao, thậm chí ở nhiều ngành
nghề, sự mất tập trung còn gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, sức khỏe.
2.2. Đối với tự nhiên và con người
2.2.1. Đối với tự nhiên
Ô nhiễm môi trường gây ra hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất ngày càng nóng
lên, các hiện tượng biến đổi khí hậu như: băng tan, El nino, La nina,... ngày càng xuất
hiện nhiều và rõ rệt, không chỉ vậy ô nhiễm môi trường còn là một trong những
nguyên nhân gây ra các thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán...
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
Ô nhiễm môi trường còn làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển
của động, thực vật, gây ra vấn đề mất cân bằng sinh thái.
2.2.2. Đối với con người
Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người:
Các chất ô nhiễm đi vào khí quản của con người gây ra các bệnh vđường
hấp, tim mạch, làm suy giảm hệ thống miễn dịch, cũng như làm cản trở quá trình trao
đổi chất.
Các chất hóa học, kim loại nặng có trong nguồn nước bị ô nhiễm gây ảnh hưởng
trực tiếp đến hệ tiêu hóa, làm tăng thêm các bệnh về gan, thận, làm giảm tuổi thọ
của con người.
Các bệnh về da và mắt xuất hiện ngày càng nhiều do sự tăng bức xạ nhiệt mặt trời
như: cháy nắng, ung thư da, kích ứng mắt, đục thủy tinh thể và thậm chí là mù lòa.
CHƯƠNG 3. CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
3.1. Chính sách, pháp luật [3]
Các chính sách của Nhà ớc về bảo vệ môi trường cũng được quy định trong
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, trong đó:
- Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho quan, tổ chức, cộng đồng dân cư,
hộgia đình nhân tham gia thực hiện, kiểm tra, giám t hoạt động bảo vệ môi
trường.
- Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện
phápkhác để tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng văn
hóa bảo vệ môi trường. Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường di sản
thiên nhiên; khai thác, sử dụng hợp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển
năng lượng sạch và năng lượng tái tạo; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường.
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
- Ưu tiên xử ô nhiễm môi trường, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bsuy
thoái,chú trọng bảo vệ môi trường khu dân cư;
- Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi
riêng cho bảo vệ môi trường trong ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả năng
của ngân sách nhà ớc yêu cầu, nhiệm vbảo vệ môi trường; ưu tiên nguồn kinh
phí cho các nhiệm vụ trọng điểm về bảo vệ môi trường.
- Bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cộng đồng dân , hộ gia đình nhân
đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường;
thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường.
- Tăng ờng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử ô nhiễm, tái
chế, xử lý chất thải; ưu tiên chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao,
công nghệ thân thiện môi trường, kỹ thuật hiện tốt nhất; tăng cường đào tạo nguồn
nhân lực về bảo vệ môi trường.
- Tôn vinh, khen thưởng quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình
nhân đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp
luật.
- Mở rộng, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế, và thực hiện cam kết quốc
tế vềbảo vệ môi trường.
- Thực hiện sàng lọc dự án đầu tư theo tiêu chí về môi trường; áp dụng công
cụ quản môi trường phù hợp theo từng giai đoạn của chiến lược, quy hoạch, chương
trình và dự án đầu tư.
- Lồng ghép, thúc đẩy các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh trong xây
dựng thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển
kinh tế - xã hội.
Luật bảo vệ môi trường 2020 cũng quy định cụ thể 14 hành vi bị nghiêm cấm trong
hoạt động bảo vệ môi trường, như:
- Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại không
đúngquy trình kỹ thuật, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
- Xả nước thải, xả khí thải ra môi trường chưa được xử đạt quy chuẩn kỹ
thuậtmôi trường.
- Phát tán o môi trường các hóa chất độc hại; vi rút độc hại khả năng
lâynhiễm cho con người, động vật; vi sinh vật chưa được kiểm định; xác súc vật chết do
dịch bệnh và tác nhân độc hại khác đối với con người, sinh vật và tự nhiên.
- Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường; thải khói,
bụi,khí có mùi độc hại vào không khí.
- Thực hiện dự án đầu hoặc xả thải khi chưa đủ điều kiện theo quy định
củapháp luật về bảo vệ môi trường.
- Nhập khẩu, qcảnh chất thải từ nước ngoài dưới mọi hình thức. Nhập
khẩutrái phép phương tiện, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng để phá dỡ, tái chế.
- Không thực hiện các công trình, biện pháp, hoạt động phòng ngừa, ứng
phó,khắc phục sự cố môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
pháp luật khác có liên quan.
- Che giấu nh vi y ô nhiễm i trường, cản trở, làm sai lệch thông tin,
giandối trong hoạt động bảo vệ môi trường dẫn đến hậu quả xấu đối với môi trường…
Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, suy thoái,
sự cố môi trường, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức nhân phải trách nhiệm
khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại và bị xử lý theo quy định
của pháp luật.
Người đứng đầu quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, nhân sự phụ trách
về bảo vệ i trường lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền , nhũng nhiễu cho tổ
chức, nhân, bao che cho tổ chức, nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
hoặc thiếu trách nhiệm để xảy ra ô nhiễm, sự cố môi trường thì tùy tính chất, mức độ vi
phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình
sự; trường hợp gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
3.2. Đề xuất một số giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại Việt
Nam hiện nay
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
Tớc những thực trạng ô nhiễm môi trường nêu trên, người dân nâng cao ý thức
về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. Giáo dục, nâng
cao nhận thức cho các bé về bảo vệ môi trường. Ngoài ra, nên hạn chế sử dụng các hóa
chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nước, vì như thế sẽ vô tình đưa vào môi trường
một chất thải nguy hại mới, đồng thời cũng làm nguồn nước bị nhiễm độc. Thay vào
đó, hãy áp dụng cách xử lý ống thoát nước bị tắc bằng các chế phẩm sinh học như men
vi sinh thân thiện với môi trường.
Song song, Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi
trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối
tượng vi phạm. Cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong các nhà
máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc chẽ
nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn.
Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,... nên bổ sung thêm nhiều
thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng, tránh tình trạng người dân phóng uế mất vệ
sinh hoặc vứt rác ra đường gây nghẹt cống thoát nước.
Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trường. Nâng cao
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và
trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ hiệu quả cho các lực lượng
này.
Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường
trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp
luật bảo vệ môi trường.
Tóm lại, tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn
còn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi
trường. Hãy hô vang khẩu hiệu "Vì môi trường xanh - sạch - đẹp" và cũng là vì cuộc
sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ sau.
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
KẾT LUẬN
Qua bài báo cáo, ta biết được khái niệm, tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay,
cũng như những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến đời sống, kinh tế và xã hội.
Vậy nên chúng ta cần phải tự có ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền, vận động
người dân chung tay, góp sức giữ cho môi trường của chúng ta luôn xanh – sạch – đẹp.
lOMoARcPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Nguyễn Văn Đồng
Ninh Thị Thu Huyền
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Wikipedia, “Ô nhiễm môi trường,” 11 10 2023. [Trực tuyến]. Available:
https://s.net.vn/G8wU. [Đã truy câp 10 2023].
[2] “Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam hiện nay,” 03 8 2023. [Trực tuyến].
Available: https://s.net.vn/Yj8k. [Đã truy câp 10 2023].
[3] Hoàng Lê Khánh Linh, “Các chính sách nhà nước về bảo vệ môi trường,” 21 6 2023.
[Online]. Available: https://s.net.vn/4ou5. [Accessed 10 2023].
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36006831
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO MÔN HỌC
KỸ THUẬT XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO Tên đề tài:
TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ LAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ĐỒNG NINH THỊ THU HUYỀN LỚP: 74DCTT26 HÀ NỘI 2023 lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO MÔN HỌC
KỸ THUẬT XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO Tên đề tài:
TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ LAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ĐỒNG NINH THỊ THU HUYỀN LỚP: 74DCTT26 HÀ NỘI 2023 lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
.................................... Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
....................................
.........................................
.................................... lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.........................5
1.1. Môi trường là gì và ô nhiễm môi trường là gì?.......................................5
1.2. Các dạng ô nhiễm môi trường [1]............................................................5
1.2.1. Ô nhiễm môi trường đất...............................................................................5
1.2.2. Ô nhiễm môi trường nước...........................................................................5
1.2.3. Ô nhiễm môi trường không khí...................................................................6
1.2.4. Các loại ô nhiễm khác..................................................................................6
1.3. Các nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường..............................6
1.3.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do các yếu tố tự nhiên...................6
1.3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do tác nhân của con người...........7
1.4. Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam [2]..................................7
1.4.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường đất............................................................7
1.4.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí.................................................8
1.4.3. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước.........................................................8
CHƯƠNG 2. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG...................10
2.1. Đối với kinh tế - xã hội............................................................................10
2.2. Đối với tự nhiên và con người...............................................................10
2.2.1. Đối với tự nhiên..........................................................................................10
2.2.2. Đối với con người.......................................................................................11
CHƯƠNG 3. CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG......12
3.1. Chính sách, pháp luật [3]........................................................................12
3.2. Đề xuất một số giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường
tại Việt Nam hiện nay.....................................................................................14
KẾT LUẬN........................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................17 Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường MỞ ĐẦU
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không chỉ còn là vấn đề riêng lẻ của một
quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Thực trạng phát triển
kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có những tác động
lớn đến môi trường, đã làm cho môi trường sống của con người bị thay đổi và ngày
càng trở nên tồi tệ hơn. Ô nhiễm môi trường đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng,
tác động xấu đến hệ sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người và trở
thành mối quan tâm của toàn xã hội. Với mong muốn cung cấp thông tin tổng quan về
thực trạng môi trường, xác định các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm ở nước ta trong
thời gian qua cũng như đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả
kiểm soát ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường trong thời gian tới. Mong rằng,
Báo cáo Tình trạng ô nhiễm môi trường sẽ là một trong những nguồn thông tin, dữ liệu hữu ích cho bạn đọc. Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1.1. Môi trường là gì và ô nhiễm môi trường là gì?
Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết
với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và thiên nhiên.
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành
phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi
trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
1.2. Các dạng ô nhiễm môi trường [1]
1.2.1. Ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả do các hoạt động của con người làm thay đổi
các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền
móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người.
Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động
sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con
người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt
động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu, hẹp, chất
lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người giảm. Riêng chỉ
với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.
1.2.2. Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường nước là sự biến đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật
lý – hóa học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho
nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng các sinh
vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn
đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
1.2.3. Ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu
do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm
nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho sinh
vật khác như động vật và cây lương thực, nó có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc
xây dựng. Hoạt động của con người và các quá trình tự nhiên có thể gây ra ô nhiễm không khí.
1.2.4. Các loại ô nhiễm khác
Ô nhiễm phóng xạ là do các hoạt động của con người như khai thác, xử lý vật
liệu phóng xạ, xử lý và lưu trữ chất thải phóng xạ,... gây ra. Làm gia tăng mức độ bức
xạ tự nhiên, ảnh hưởng đến sức khỏe của cơ thể (gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn
thậm chí là ung thư da, ung thư xương,...).
Ô nhiễm tiếng ồn bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp.
Ô nhiễm điện từ trường (hay ô nhiễm bức xạ điện từ) là do các loại sóng hay bức
xạ từ trường như sóng điện thoại, truyền hình,... tồn tại với mật độ lớn. Các loại bức xạ
này gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, gây tác động đến việc phát triển các
khối u, ung thư trong não.
Ô nhiễm ánh sáng là do hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng
một cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường như ảnh hưởng tới quá trình phát triển của động thực vật.
1.3. Các nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường
1.3.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do các yếu tố tự nhiên
Sạt lở đất đồi núi, bờ sông cuốn vào dòng nước bùn, đất mùn,... làm giảm chất lượng của nước.
Khói bụi từ sự phun trào núi lửa theo nước mưa rơi xuống.
Ô nhiễm môi trường nước cũng là do sự hòa tan nhiều chất muối khoáng có nồng độ
quá cao, trong đó có chất gây ung thư như Asen, Fluor và các chất kim loại nặng... Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Sự phân hủy xác các sinh vật sống thành chất hữu cơ bị ngấm xuống đất, lâu dần
ngấm tới mạch nước ngầm, hoặc xác chết các sinh vật trôi nổi cũng khiến nguồn nước bị
ô nhiễm trực tiếp. Đặc biệt, với một hệ thống nối liền của các dòng chảy ao hồ, kênh
rạch,... khi các thiên tai, thảm họa thiên nhiên xảy ra như lũ lụt, mưa bão,... rác thải sẽ dễ
dàng bị cuốn trôi và phát tán nhanh chóng, khó khống chế.
1.3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do tác nhân của con người
Hàng ngày, con người sử dụng nước cho rất nhiều hoạt động khác nhau, từ các cá
nhân đến cơ quan, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện. Nước từ các hoạt động này đều chứa
các chất thải với thành phần dễ phân hủy, dầu mỡ, chất rắn, vi khuẩn thường không được
sử lý mà thải trực tiếp ra các ao, hồ, sông,..
Các chất thải từ phân, nước tiểu gia súc, phân bón, hóa chất,... thường không được
thu gom, xử lý. Những chất này có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.
Nhiều công ty, nhà máy, xí nghiệp thường xuyên xả rác, xả khí trong quá trình sản
xuất vào không khí, môi trường. Nhưng đây đều là những rác thải, khí thải khó khắc phục
và gây ô nhiễm trầm trọng nếu chưa được xử lý phù hợp.
1.4. Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam [2]
1.4.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường đất
Tình trạng ô nhiễm đất đai tại Việt Nam đang là một vấn đề đáng báo động và cần
được quan tâm hơn bao giờ hết. Diện tích đất tự nhiên của nước ta khoảng 33 triệu ha,
trong đó hơn 22 triệu ha đang sử dụng, chiếm đến 68,83% tổng quỹ đất. Còn lại, hơn 10
triệu ha đất chưa sử dụng, chiếm 33,04% diện tích đất tự nhiên. Đáng chú ý là diện tích
đất nông nghiệp chỉ hơn 8 triệu ha, chiếm 26,1% tổng diện tích đất tự nhiên.
Theo báo cáo và đánh giá của Cục Môi trường Việt Nam, tình trạng chất lượng đất
đai tại các khu vực đô thị của Việt Nam đa phần đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nguyên
nhân chủ yếu là do lượng chất thải từ các hoạt động công nghiệp, xây dựng và sinh hoạt
bị xả ra môi trường một cách bừa bãi. Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Tại Hà Nội, ô nhiễm môi trường đất chủ yếu do hàm lượng kim loại nặng từ quá
trình sản xuất công nghiệp, đặc biệt là ở những khu vực đô thị và làng nghề như An
Khánh, Làng nghề dệt vải Hà Đông, Khu đô thị Nam Thăng Long,...
Tại TP. Hồ Chí Minh, vấn đề ô nhiễm môi trường đất cũng không hề ít. Lượng chất
thải từ sản xuất, sinh hoạt, và nông nghiệp vẫn còn rất cao. Ví dụ, tại Hóc Môn, một
khảo sát ghi nhận trong một vụ trồng rau, lượng thuốc bảo vệ thực vật được phun ra
ngoài khoảng 10 - 25 lần. Theo tính toán, trong 1 năm, lượng thuốc sử dụng cho 1 ha
đất có thể lên tới 100 - 150 lít. Ở các khu vực công nghiệp của TP. Hồ Chí Minh, lượng
nước thải mỗi ngày xả ra môi trường có thể lên tới 600.000 m3.
1.4.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm môi trường không khí là một trong những vấn đề nhức nhối đối với thế
giới và nước ta cũng không ngoại lệ. Theo Báo cáo thường niên về chỉ số môi trường
(EPI) (được thực hiện bởi Tổ chức Môi trường Mỹ) nước ta đang nằm trong top 10
quốc gia có chỉ số ô nhiễm không khí API cao nhất ở khu vực châu Á.
Nước ta là quốc gia xếp thứ 36 trong tổng số 177 quốc gia có mức độ ô nhiễm
không khí cao nhất trên toàn thế giới. Theo các số liệu thống kê của Iqair, nồng độ bụi
mịn của Việt Nam vượt quá 4,9 lần ngưỡng cho phép.
Đặc biệt, Hà Nội và TP. HCM là hai thành phố có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng
nhất cả nước, chất lượng không khí bị suy giảm. Người dân sinh sống tại các khu vực
này đã quá quen thuộc với tình trạng ô nhiễm không khí. Có nhiều thời điểm không khí
bị bụi mịn bao phủ, gây hạn chế tầm nhìn ( nhiễm bụi gây ảnh hưởng sức khỏe, tạo
tâm lý bất an cho con người.
1.4.3. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước
Theo thống kê từ Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi năm nước ta có
khoảng 9.000 người tử vong do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Trong đó có hơn
200.000 trường hợp phát hiện là do ung thư mà nguyên nhân là do sử dụng nguồn
nước bị ô nhiễm. Hiện nay vẫn còn 20% hộ dân cả nước sử dụng nguồn nước bị ô
nhiễm từ ao, hồ, kênh, rạch để sinh hoạt. Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Tại hai thành phố lớn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, đa phần nước thải sinh hoạt
không được xử lý mà xả trực tiếp ra kênh, rạch sau đó chảy ra các con sông lớn là sông
Hồng và sông Đồng Nai – Sài Gòn.
Bên cạnh đó, mức độ ô nhiễm nguồn nước từ các khu công nghiệp là rất đáng kể,
chẳng hạn như tại cụm công nghiệp Tham Lương, TP. HCM, ước tính mỗi ngày có đến
500.000 m3/ngày tổng lượng nước thải từ các nhà máy dệt nhuộm, sản xuất bột giặt, sản xuất giấy, ...
Tại các vùng nông thôn, việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu cũng là
tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Lượng chất hóa học ngấm vào đất, gây ô nhiễm mạch nước ngầm. Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
CHƯƠNG 2. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2.1. Đối với kinh tế - xã hội
Tác hại mà ô nhiễm môi trường gây ra cho nền kinh tế là không hề nhỏ. Hàng năm,
nhà nước phải bỏ một khoản chi phí rất lớn để xử lý và ngăn ngừa ô nhiễm. Ngoài ra, ô
nhiễm môi trường còn ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh tế như:
Đối với nền nông nghiệp, ô nhiễm môi trường đất và ô nhiễm môi trường nước
gây ảnh hưởng đến sự phát triển và năng suất các ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy hải
sản... Gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế.
Đối với hoạt động du lịch, rác thải gây ô nhiễm môi trường, gây ấn tượng xấu cho
khách du lịch, làm giảm sức hút đối với khách du lịch nhất là du khách quốc tế gây cản
trở lớn đối với việc phát triển du lịch.
Ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khiến các khoản chi phí
tăng như chi phí khám và chữa bệnh, chi phí phục hồi sức khỏe sau nhiễm bệnh, chi phí
phòng chống bệnh tật... Bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường còn ảnh hưởng đến
người thân, tạo nên chi phí gián tiếp do nghỉ học, nghỉ làm để chăm sóc người thân khi
bị ốm, gây áp lực lên kinh tế - xã hội
Kéo theo đó, là những ảnh hưởng tâm lý bất ổn khiến người ta khó có thể tập trung
cho công việc và học hành khiến hiệu quả năng suất không cao, thậm chí ở nhiều ngành
nghề, sự mất tập trung còn gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, sức khỏe.
2.2. Đối với tự nhiên và con người
2.2.1. Đối với tự nhiên
Ô nhiễm môi trường gây ra hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất ngày càng nóng
lên, các hiện tượng biến đổi khí hậu như: băng tan, El nino, La nina,... ngày càng xuất
hiện nhiều và rõ rệt, không chỉ vậy ô nhiễm môi trường còn là một trong những
nguyên nhân gây ra các thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán... Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường còn làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển
của động, thực vật, gây ra vấn đề mất cân bằng sinh thái.
2.2.2. Đối với con người
Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người:
Các chất ô nhiễm đi vào khí quản của con người gây ra các bệnh về đường hô
hấp, tim mạch, làm suy giảm hệ thống miễn dịch, cũng như làm cản trở quá trình trao đổi chất.
Các chất hóa học, kim loại nặng có trong nguồn nước bị ô nhiễm gây ảnh hưởng
trực tiếp đến hệ tiêu hóa, làm tăng thêm các bệnh lý về gan, thận, làm giảm tuổi thọ của con người.
Các bệnh về da và mắt xuất hiện ngày càng nhiều do sự tăng bức xạ nhiệt mặt trời
như: cháy nắng, ung thư da, kích ứng mắt, đục thủy tinh thể và thậm chí là mù lòa.
CHƯƠNG 3. CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
3.1. Chính sách, pháp luật [3]
Các chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường cũng được quy định rõ trong
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, trong đó: -
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư,
hộgia đình và cá nhân tham gia thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường. -
Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện
phápkhác để tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng văn
hóa bảo vệ môi trường. Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường di sản
thiên nhiên; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển
năng lượng sạch và năng lượng tái tạo; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường. Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường -
Ưu tiên xử lý ô nhiễm môi trường, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy
thoái,chú trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; -
Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi
riêng cho bảo vệ môi trường trong ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả năng
của ngân sách nhà nước và yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường; ưu tiên nguồn kinh
phí cho các nhiệm vụ trọng điểm về bảo vệ môi trường. -
Bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân
đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường;
thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường. -
Tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái
chế, xử lý chất thải; ưu tiên chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao,
công nghệ thân thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất; tăng cường đào tạo nguồn
nhân lực về bảo vệ môi trường. -
Tôn vinh, khen thưởng cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và
cá nhân có đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. -
Mở rộng, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế, và thực hiện cam kết quốc
tế vềbảo vệ môi trường. -
Thực hiện sàng lọc dự án đầu tư theo tiêu chí về môi trường; áp dụng công
cụ quản lý môi trường phù hợp theo từng giai đoạn của chiến lược, quy hoạch, chương
trình và dự án đầu tư. -
Lồng ghép, thúc đẩy các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh trong xây
dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội.
Luật bảo vệ môi trường 2020 cũng quy định cụ thể 14 hành vi bị nghiêm cấm trong
hoạt động bảo vệ môi trường, như: -
Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại không
đúngquy trình kỹ thuật, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường -
Xả nước thải, xả khí thải ra môi trường chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuậtmôi trường. -
Phát tán vào môi trường các hóa chất độc hại; vi rút độc hại có khả năng
lâynhiễm cho con người, động vật; vi sinh vật chưa được kiểm định; xác súc vật chết do
dịch bệnh và tác nhân độc hại khác đối với con người, sinh vật và tự nhiên. -
Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường; thải khói,
bụi,khí có mùi độc hại vào không khí. -
Thực hiện dự án đầu tư hoặc xả thải khi chưa đủ điều kiện theo quy định
củapháp luật về bảo vệ môi trường. -
Nhập khẩu, quá cảnh chất thải từ nước ngoài dưới mọi hình thức. Nhập
khẩutrái phép phương tiện, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng để phá dỡ, tái chế. -
Không thực hiện các công trình, biện pháp, hoạt động phòng ngừa, ứng
phó,khắc phục sự cố môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và
pháp luật khác có liên quan. -
Che giấu hành vi gây ô nhiễm môi trường, cản trở, làm sai lệch thông tin,
giandối trong hoạt động bảo vệ môi trường dẫn đến hậu quả xấu đối với môi trường…
Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, suy thoái,
sự cố môi trường, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm
khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, nhân sự phụ trách
về bảo vệ môi trường lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ
chức, cá nhân, bao che cho tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
hoặc thiếu trách nhiệm để xảy ra ô nhiễm, sự cố môi trường thì tùy tính chất, mức độ vi
phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình
sự; trường hợp gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
3.2. Đề xuất một số giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam hiện nay Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Trước những thực trạng ô nhiễm môi trường nêu trên, người dân nâng cao ý thức
về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. Giáo dục, nâng
cao nhận thức cho các bé về bảo vệ môi trường. Ngoài ra, nên hạn chế sử dụng các hóa
chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nước, vì như thế sẽ vô tình đưa vào môi trường
một chất thải nguy hại mới, đồng thời cũng làm nguồn nước bị nhiễm độc. Thay vào
đó, hãy áp dụng cách xử lý ống thoát nước bị tắc bằng các chế phẩm sinh học như men
vi sinh thân thiện với môi trường.
Song song, Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi
trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối
tượng vi phạm. Cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong các nhà
máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc chẽ
nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn.
Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,... nên bổ sung thêm nhiều
thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng, tránh tình trạng người dân phóng uế mất vệ
sinh hoặc vứt rác ra đường gây nghẹt cống thoát nước.
Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trường. Nâng cao
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và
trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này.
Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường
trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp
luật bảo vệ môi trường.
Tóm lại, tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn
còn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi
trường. Hãy hô vang khẩu hiệu "Vì môi trường xanh - sạch - đẹp" và cũng là vì cuộc
sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ sau. Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường KẾT LUẬN
Qua bài báo cáo, ta biết được khái niệm, tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay,
cũng như những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến đời sống, kinh tế và xã hội.
Vậy nên chúng ta cần phải tự có ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền, vận động
người dân chung tay, góp sức giữ cho môi trường của chúng ta luôn xanh – sạch – đẹp. Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền lOMoAR cPSD| 36006831
Tình trạng ô nhiễm môi trường
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Wikipedia, “Ô nhiễm môi trường,” 11 10 2023. [Trực tuyến]. Available:
https://s.net.vn/G8wU. [Đã truy câp 10 2023].̣
[2] “Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam hiện nay,” 03 8 2023. [Trực tuyến].
Available: https://s.net.vn/Yj8k. [Đã truy câp 10 2023].̣
[3] Hoàng Lê Khánh Linh, “Các chính sách nhà nước về bảo vệ môi trường,” 21 6 2023.
[Online]. Available: https://s.net.vn/4ou5. [Accessed 10 2023]. Nguyễn Văn Đồng Ninh Thị Thu Huyền