Bạo Lực Gia Đình - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bạo Lực Gia Đình - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Se và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Báo cáo – Tư duy phản biện
Đề tài :
Ảnh hưởng của bạo lực gia đình
đến hành vi – tâm lý của trẻ nhỏ
Lời mở đầu
Sự thành đôi, thành vợ thành chồng của nam và nữ là điều mở đầu cho
một tương lại một chương mới của cuộc đời. Hình thành mối liên kết tình
yêu , cấu thành gia đình hạnh phúc yêu thương nhưng để giữ được mối
liên kết khắn khiết ấy mới là điều quan trọng. Điều này tuy dễ nhưng lại
khó vì đôi khi trong hôn nhân ta vẫn phải có những cuộc cãi vã và dẫn đến
sự rạn nứt. Một số hành vi hay lời nói dẫn đến sự quá giới hạn của nó từ đó
sinh ra những cuộc bạo lực trong gia đình và điều này lại ảnh hưởng lên
hành vi và tâm lý của trẻ nhỏ. Dấu hiệu này nhận biết được vấn đề thông
qua sự phát triển và những hành vi của trẻ nhỏ khi lớn lên.
“ Con cái luôn là hình ảnh phản chiếu của cha mẹ ” – Viện trưởng Viện
nghiên cứu giới và phát triển – Giáo sư Lê Thị Quý.
1. Gia đình – cái nôi hình thành nhân cách.
Con người sinh ra đều có một gia đình và đồng thời chịu ảnh hưởng bởi
môi trường này đến nền tảng giáo dục nhân cách. Có thể nói, gia đình
là nền tảng – cơ sở quan trọng trong việc hình thành nhân cách, hành
vi và tâm lý của con trẻ.
“ Trẻ em như một trang giấy trắng ” – điều này có thể thấy được tầm
quan trọng của cha của mẹ trong việc giáo dục trẻ nhỏ.
Những trường hợp trẻ nhỏ thường sống trong một gia đình có thiên
hướng bạo lực, ngôn từ thô tục,… chúng sẽ ảnh hưởng đến những
hành vi và tâm lý của chính con cái họ. Những đứa con khi lớn lên có
thiên hướng bạo lực và phạm tội, có những lời lẽ thô tục và thiếu tôn
trọng.
Ngược lại, những đứa trẻ được lớn lên trong môi trường gia đình hòa
thuận vui vẻ, được giáo dục và phát triển theo hướng tích cực chúng
sẽ có những hành vi và thái độ sống đúng đắn. Những hành vi, cư xử
và thái độ của bậc làm cha làm mẹ tốt sẽ khiến cho con cái học
được những điều tốt đẹp đó.
Bạo lực gia đình đang là nguyên nhân dẫn đến hạnh phúc gia đình đổ
vỡ, tổn thương về mặt tâm lý, hành vi và tình cảm khiến cho những đứa
trẻ trong gia đình ấy bị ảnh hưởng xu hướng bạo lực từ chính gia đình
của mình.
2. Ảnh hưởng của bạo lực gia đình.
a) Tâm lý trẻ nhỏ khi trưởng thành :
Tâm lý và tính cách của con cái khi còn nhỏ là thứ rất mong manh. Khi
chúng chính là người chứng kiến những sự việc bạo lực hay những lời
lẽ không hay đến từ bố mẹ từ khi còn quá nhỏ sẽ dần hình thành những
tính cách xấu và tâm lý bất ổn. Tận mắt chứng kiến những hình ảnh đó
nó sẽ trở thành nỗi ám ảnh khó phai và ảnh hưởng lên tâm lý của trẻ
khi chúng trưởng thành.
Bất kỳ hành vi bạo hành gia đình nào cũng đều ảnh hưởng đến tâm lý
trẻ nhỏ, từ sự cãi nhau của bố mẹ, sự quát mắng to tiếng, bạo lực roi
đòn từ bố mẹ lên con cái,… Theo các chuyên gia tâm lý, hành vi bạo
hành và cách cư xử của bố mẹ ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và tinh
thần của trẻ nhỏ, đôi khi có thể kéo dài đến hết cuộc đời.
Có đến 29,3 % trẻ em tận mắt nhìn thấy sự bạo lực thân thể giữa người
lớn và các thành viên trong gia đình của mình.
Không những thế, 25,5 % chứng kiến hoặc bị xâm hại thân thể một
hoặc vài lần, 3,8% báo cáo là nhiều lần.
Ngôn từ cũng là thứ vũ khí bạo lực gia đình, 9,6 % trẻ con chứng kiến
bạo lực về từ ngữ do cha mẹ gây ra.
(Theo báo cáo của Cục bảo vệ trẻ em năm 2008).
Theo thống kê của Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội) mỗi năm ở Việt Nam trung bình có hơn 2.000
trẻ em bị bạo lực, xâm hại ở mức độ nghiêm trọng cần nhận được can
thiệp của chính quyền, địa phương…
Trong đó, một số trường hợp, sức khỏe thể chất và trí nhớ của trẻ cũng
bị ảnh hưởng. Có đến 3/4 trẻ em trong độ tuổi từ 2 – 4 trên toàn thế
giới khoảng 300.000.000 em từng hứng chịu các hành vi gây sức ép về
tâm lý họ bị trừng phạt về thể xác.
( Theo báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc)
Khoảng 68,4% trẻ em từng bị cha mẹ, người chăm sóc bạo lực ngay tại nhà, đây là số liệu
do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam cung cấp. (Unicef)
b) Hành thành lên hành vi tiêu cực của trẻ :
Từ việc những đứa trẻ nhìn thấy được những hành động sai trái của bố
mẹ mình, những hành động gây tổn thương đến thể xác, tinh thần và
đầy tiêu cực. Chúng sẽ dần học theo những hành động đó và dần hình
thành thành tính cách, nhân cách đầy tiêu cực. Con cái thưởng học
theo tấm gương của cha mẹ, ảnh hưởng của họ đến với con cái là vô
cùng lớn, muốn giáo dục con cái tốt thì bậc cha mẹ phải là một tấm
gương tốt cho con nôi theo và học hỏi. Những hành vi mắng chửi thậm
tệ hay bạo lực từ cha mẹ đều ảnh hưởng lớn đến sự giáo dục của trẻ
nhỏ.
Không chỉ là những sự chứng kiến mà chúng còn là chính nhân vật
trong cuộc bạo lực gia đình, bạo hành trẻ em. Sau những cuộc bạo
hành, sự ảnh hưởng đến thể xác là điều không bao giờ thiếu. Chúng
dẫn đến sự kém phát triển về thể chất, không những thế chúng còn
làm cho những đứa trẻ cảm thấy rụt rè và nhút nhát, tránh tiếp xúc với
thế giới bên ngoài. Là nền móng cho sự phát triển của bệnh tự kỷ từ
những đứa trẻ khi còn quá nhỏ. Những hình ảnh đánh đập, mắng chửi,
bạo lực từ gia đình đều trở thành một vết thương khó phai mờ trong
tâm trí trẻ nhỏ. Khi trưởng thành chúng sẽ khó hòa nhập với cuộc sống,
dễ bị kích động bạo lực và dần hình thành một tư tưởng sai trái đó là “
đàn ông có quyền đánh phụ nữ ”. Các bé trai thường có xu hướng học
theo, bắt chước các hành vi bạo lực của nba mình và thực hiện việc đó
đối với người vợ tương lai. Khi lập gia đình với một tư tưởng sai trái như
thế thì việc bạo lực gia đình từ người cha theo qua tới thế hệ di truyền
đời con là điều rất có thể xảy ra.
“ Những người chồng bạo hành có nhiều khả năng đã từng chứng kiến
mẹ mình bị cha đánh đập, hoặc chính họ đã từng bị đánh đập khi còn
nhỏ. Những điều trải qua thời thơ ấu chính là một yếu tố nguy cơ quan
trọng liên quan đến việc bản thân họ sau này trở thành người gây ra
bạo lực gia đình ” – Bà Hẻnica A.F.M Jansen, Trưởng nhóm nguyên cứu
quốc gia về Bạo lực gia đình ( 2010).
Đối với những đứa trẻ là con gái, chúng sẽ dần có ác cảm và khó tiếp
xúc với đàn ông. Khi trưởng thành chúng sẽ khó mở lòng và luôn luôn
có sự hoài nghi đối với những đối tượng khác giới, lý do đó là do sự
chứng kiến những hành ảnh bạo lực của ba đối với mẹ hoặc với bản
thân mình.
c) Những tổn thương từ việc bạo lực gia đình :
Bạo lực gia đình không những mang đến tổn thương về thể xác mà còn
cả về tinh thần, tâm trí nạn nhân sau những cuộc hứng chịu đòn roi
những lời mắng chửi thô tục.
“ Bố mẹ sử dụng bạo lực với con cái để giải quyết các vấn đề mà họ
gặp phải trong cuộc sống hằng ngày và điều đó được xã hội chấp
nhận.” , theo bà Vũ Thị Thanh Hương, Nghiên cứu viên cao cấp của
Viên Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2016).
Hiện nay, có đến 80% cha mẹ trên thế giới (theo công bố của UNICEF
năm 2014) vẫn còn quan điểm “Thương cho roi cho rọt”, dạy con là
phải dùng “kỷ luật thép”, muốn con nghe lời là phải đánh đòn để rèn
con vào khuôn khổ. Nhưng nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy thực
chất việc đánh đòn gây ra những hậu quả cực kỳ nặng nề đối với trẻ.
Đến 80% trẻ bị tổn thương tâm lý mà chính ba mẹ trong gia đình
không biết. Dẫu yêu thương con cái đến dường nào nhưng rất nhiều bố
mẹ không tránh khỏi trường hợp quát mắng, lớn tiếng, đánh trẻ. Nhưng
những bậc làm cha làm mẹ lại không nghĩ đến những hành động bạo
lực ấy đã biến đứa con của mình thành người như thế nào không ?
- Tìm thức của những đứa trẻ hiền lành và ngây thơ bây giờ đã được
tiếp thu những ngôn từ và hành động bạo lực từ bậc cha mẹ của
mình. Chúng dần biến thành một con người hung hăng và khó dạy
bảo.
- Ảnh hưởng lớn đến tinh thân và sức khỏe của chúng. Việc la mắng,
đánh đập, quát tháo trẻ có thể làm ảnh hưởng đến nhận thức khiến
bé tự ti về bản thân và cảm thấy bản thân không còn giá trị. Cũng vì
thế mà dần hình thành nên bệnh tự kỷ của trẻ và những vụ tự tử
ngày càng nhiều hơn.
- Có xu hướng dùng bạo lực để giải quyết những vấn đề gặp phải.
Những đứa trẻ được nuôi lớn bằng những lời mắng chửi thô thiển,
những trận đòn roi,…chúng sẽ có xu hướng hung hăng và rất khó
kiểm soát.
- Xấu hơn là những việc như nói dối, bỏ nhà đi , bỏ học…khi chúng
cảm thấy bất mãng và bị tổn thương từ chính ngôi nhà của mình.
- Những hành động hay những lời mắng chửi đến con cái sẽ dần phá
hủy đi mối liên kết, mối qua hệ giữa bố mẹ và con.
- Khiến não trẻ hư tổn, suy giảm khả năng nhận thức. Khi bị đánh đòn
thường xuyên não của trẻ sẽ bị hư tổn, trẻ bị đánh đòn có ít chất
xám hơn ở một số khu vực nhất định của vỏ não, ảnh hưởng đến chỉ
số IQ của trẻ.
3. Những tác nhân khác ảnh hưởng đến hành vi và nhân cách
của con cái.
Liệu tất cả những đứa trẻ lớn lên trong một gia đình bạo lực bạo hành thì
chúng đề có những hành vi và tính cách không đúng mực đạo đức ? Thật
ra là KHÔNG, để hình thành nên tính cách, thói quen và hành vi của một
đứa trẻ là điều vô cùng khó . Chúng phải được đặt trong một môi trường
sống không phù hợp với lứa tuổi và không đủ điều kiện giáo dục.
- Yếu tố môi trường gia đình : Những đứa trẻ như một tờ giấy trắng
vậy, chúng xem cha mẹ như những tấm gương và học theo từ những
thói quen, những lời nói,…. Khi chính cha mẹ nó không phải là một
tấm gương tốt thì sẽ ảnh hưởng và dẫn lối sai cho con cái của mình.
- Yếu tố môi trường bên ngoài tác động : từ những sự bất mãn với ba
mẹ sau những đòn roi và lời mắng chửi, đôi khi những đứa trẻ bị rạn
nứt đi tình cảm gia đình và dần chẳng tin vào 2 chữ “ gia đình ” nữa.
Sự giao lưu và kết bạn từ ngoài xã hỗi cũng là một phần ảnh hưởng
đến hành vi và nhân cách của những đứa trẻ. Bạn tốt thì chúng tốt –
bạn xấu thì chúng cũng sẽ có những hành vi sai trái và chúng dần
trở nên cứng đầu, ngỗ ngược.
Liệu những đứa trẻ phải sống trong bạo lực gia đình thì thường không
được sự giáo dục tốt ? Nói đến khía cạnh tranh luận từ phía vợ chồng
không nói đến trường hợp việc bạo hành con cái. Trên thực tế, sự nổ ra
việc tranh cãi, bạo lực giữa bố và mẹ điều không muốn cho cái mình thấy
và học theo. Họ luôn muốn hướng con mình tới những điều tốt đẹp hơn.
Mặc dù vấn đề bạo lực gia đình này vẫn diễn ra nhưng họ lại giáo dục con
cái học theo hướng tích cực và tránh học theo những hành vi và tính cách
bạo lực. Có thể thấy không hẳn là bạo lực gia đình sẽ ảnh hưởng hoàn
toàn lên hành vi và nhân cách của một con người.
4. Kết luận.
Cuối cùng, trẻ con cũng chỉ một tờ giấy trắng, trong sáng đang
trong giai đoạn học hỏi từ người ba người mẹ của mình. Những hành động
bạo lực, lời lẽ thô tục, thiếu sự tôn trọng,…đề được con cái ghi nhớ và làm
theo. Để con cái được phát triển tốt, các bậc phụ huynh hãy làm gương
cho con cái noi theo gia đình chính cái nôi nuôi dưỡng hành vi
nhân cách của một con người. Để giúp trẻ con trưởng thành nhân
cách tốt, trở thành người ích cho hội.,… việc khó khắn cần
thời gian lâu dài. Gia đình cần phải định hướng giáo dục khoa học, tích
cực và đặc biệt là cần sự quan tâm tới con cái của mình. Hãy dừng và nói
không với bạo lực gia đình, bạo hành con cái. Hãy những người soi
đường và giáo dục con trẻ một cách đúng đắn, đừng trở thành tấm gương
xấu, vết xe đỗ về bạo lực con cái noi theo. Đừng để những rào cản
này ngăn chặn sự phát triển của những mầm non của đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hòa, H. (2020). VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH TRẺ EM TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. Retrieved 18 December 2020, from
https://phunu.khanhhoa.gov.vn/article/goc-tu-van/vai-tro-cua-gia-dinh-voi-viec-giao-duc-
nhan-cach-tre-em-trong-giai-doan-hien-nay.html
Hoàng, M. (2020). Bạo lực gia đình và những hậu quả xấu. Retrieved 26 October 2020,
from http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/104834/bao-luc-gia-dinh-va-
nhung-hau-qua-xau
Viet, A. (2020). Tự tử để trốn kiếp bị bạo hành. Retrieved 19 October 2020, from
https://giadinh.net.vn/tu-tu-de-tron-kiep-bi-bao-hanh-1722010101909413430.htm
Loan, T. (2010). Cổng Thông Tin Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Retrieved 4 December
2010, from http://hoilhpn.org.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/ty-le-bao-luc-gia-%C4%91inh-tai-
viet-nam-o-muc-cao-15188-9.html
Ngọc, M. (2021). Giáo sư Lê Thị Quý: Xin hãy tôn vinh các giá trị cốt lõi của gia đình.
Retrieved 22 October 2021, from https://www.phunuonline.com.vn/giao-su-le-thi-quy-xin-
hay-ton-vinh-cac-gia-tri-cot-loi-cua-gia-dinh-a1448304.html
Trẻ Bị Bạo Hành Tinh Thần Ảnh Hưởng Đến Tâm Lý Như Thế Nào? - TÂM LÝ TRỊ LIỆU NHC.
(2021). Retrieved 15 October 2021, from https://tamlytrilieunhc.com/tre-bi-bao-hanh-
tinh-than-14179.html
Diep, K. (2008). Khi trẻ là nhân chứng của bạo lực gia đình. Retrieved 13 April 2008, from
https://giadinh.net.vn/khi-tre-la-nhan-chung-cua-bao-luc-gia-dinh-17221132.htm
Nguyễn Thị, T. (2016). Bạo lực với trẻ em trong gia đình phổ biến ở Việt Nam mặc dù đã
có pháp luật bảo vệ - theo nghiên cứu của UNICEF. Retrieved 24 November 2016, from
https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o-ch%C3%AD/b
%E1%BA%A1o-l%E1%BB%B1c-v%E1%BB%9Bi-tr%E1%BA%BB-em-trong-gia-
%C4%91%C3%ACnh-ph%E1%BB%95-bi%E1%BA%BFn-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-
nam-m%E1%BA%B7c-d%C3%B9-%C4%91%C3%A3-c%C3%B3-ph%C3%A1p-lu%E1%BA
%ADt-b%E1%BA%A3o
Nguyễn, T. (2016). Retrieved 11 October 2016, from https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-
hoi/bao-luc-gia-dinh-vet-thuong-kho-lanh-voi-tre-em-274918/
| 1/6

Preview text:

Báo cáo – Tư duy phản biện Đề tài :
Ảnh hưởng của bạo lực gia đình
đến hành vi – tâm lý của trẻ nhỏ Lời mở đầu
Sự thành đôi, thành vợ thành chồng của nam và nữ là điều mở đầu cho
một tương lại một chương mới của cuộc đời. Hình thành mối liên kết tình
yêu , cấu thành gia đình hạnh phúc yêu thương nhưng để giữ được mối
liên kết khắn khiết ấy mới là điều quan trọng. Điều này tuy dễ nhưng lại
khó vì đôi khi trong hôn nhân ta vẫn phải có những cuộc cãi vã và dẫn đến
sự rạn nứt. Một số hành vi hay lời nói dẫn đến sự quá giới hạn của nó từ đó
sinh ra những cuộc bạo lực trong gia đình và điều này lại ảnh hưởng lên
hành vi và tâm lý của trẻ nhỏ. Dấu hiệu này nhận biết được vấn đề thông
qua sự phát triển và những hành vi của trẻ nhỏ khi lớn lên.
“ Con cái luôn là hình ảnh phản chiếu của cha mẹ ” – Viện trưởng Viện
nghiên cứu giới và phát triển – Giáo sư Lê Thị Quý.
1. Gia đình – cái nôi hình thành nhân cách.
Con người sinh ra đều có một gia đình và đồng thời chịu ảnh hưởng bởi
môi trường này đến nền tảng giáo dục nhân cách. Có thể nói, gia đình
là nền tảng – cơ sở quan trọng trong việc hình thành nhân cách, hành
vi và tâm lý của con trẻ.
“ Trẻ em như một trang giấy trắng ” – điều này có thể thấy được tầm
quan trọng của cha của mẹ trong việc giáo dục trẻ nhỏ. 
Những trường hợp trẻ nhỏ thường sống trong một gia đình có thiên
hướng bạo lực, ngôn từ thô tục,… chúng sẽ ảnh hưởng đến những
hành vi và tâm lý của chính con cái họ. Những đứa con khi lớn lên có
thiên hướng bạo lực và phạm tội, có những lời lẽ thô tục và thiếu tôn trọng. 
Ngược lại, những đứa trẻ được lớn lên trong môi trường gia đình hòa
thuận vui vẻ, được giáo dục và phát triển theo hướng tích cực chúng
sẽ có những hành vi và thái độ sống đúng đắn. Những hành vi, cư xử
và thái độ của bậc làm cha làm mẹ tốt sẽ khiến cho con cái học
được những điều tốt đẹp đó.
Bạo lực gia đình đang là nguyên nhân dẫn đến hạnh phúc gia đình đổ
vỡ, tổn thương về mặt tâm lý, hành vi và tình cảm khiến cho những đứa
trẻ trong gia đình ấy bị ảnh hưởng xu hướng bạo lực từ chính gia đình của mình.
2. Ảnh hưởng của bạo lực gia đình.
a) T âm lý trẻ nhỏ khi trưởng thành :
Tâm lý và tính cách của con cái khi còn nhỏ là thứ rất mong manh. Khi
chúng chính là người chứng kiến những sự việc bạo lực hay những lời
lẽ không hay đến từ bố mẹ từ khi còn quá nhỏ sẽ dần hình thành những
tính cách xấu và tâm lý bất ổn. Tận mắt chứng kiến những hình ảnh đó
nó sẽ trở thành nỗi ám ảnh khó phai và ảnh hưởng lên tâm lý của trẻ khi chúng trưởng thành.
Bất kỳ hành vi bạo hành gia đình nào cũng đều ảnh hưởng đến tâm lý
trẻ nhỏ, từ sự cãi nhau của bố mẹ, sự quát mắng to tiếng, bạo lực roi
đòn từ bố mẹ lên con cái,… Theo các chuyên gia tâm lý, hành vi bạo
hành và cách cư xử của bố mẹ ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và tinh
thần của trẻ nhỏ, đôi khi có thể kéo dài đến hết cuộc đời.
Có đến 29,3 % trẻ em tận mắt nhìn thấy sự bạo lực thân thể giữa người
lớn và các thành viên trong gia đình của mình.
Không những thế, 25,5 % chứng kiến hoặc bị xâm hại thân thể một
hoặc vài lần, 3,8% báo cáo là nhiều lần.
Ngôn từ cũng là thứ vũ khí bạo lực gia đình, 9,6 % trẻ con chứng kiến
bạo lực về từ ngữ do cha mẹ gây ra.
(Theo báo cáo của Cục bảo vệ trẻ em năm 2008).
Theo thống kê của Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội) mỗi năm ở Việt Nam trung bình có hơn 2.000
trẻ em bị bạo lực, xâm hại ở mức độ nghiêm trọng cần nhận được can
thiệp của chính quyền, địa phương…
Trong đó, một số trường hợp, sức khỏe thể chất và trí nhớ của trẻ cũng
bị ảnh hưởng. Có đến 3/4 trẻ em trong độ tuổi từ 2 – 4 trên toàn thế
giới khoảng 300.000.000 em từng hứng chịu các hành vi gây sức ép về
tâm lý họ bị trừng phạt về thể xác.
( Theo báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc)
Khoảng 68,4% trẻ em từng bị cha mẹ, người chăm sóc bạo lực ngay tại nhà, đây là số liệu
do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (Unicef) cung cấp.
b) Hành thành lên hành vi tiêu cực của trẻ :
Từ việc những đứa trẻ nhìn thấy được những hành động sai trái của bố
mẹ mình, những hành động gây tổn thương đến thể xác, tinh thần và
đầy tiêu cực. Chúng sẽ dần học theo những hành động đó và dần hình
thành thành tính cách, nhân cách đầy tiêu cực. Con cái thưởng học
theo tấm gương của cha mẹ, ảnh hưởng của họ đến với con cái là vô
cùng lớn, muốn giáo dục con cái tốt thì bậc cha mẹ phải là một tấm
gương tốt cho con nôi theo và học hỏi. Những hành vi mắng chửi thậm
tệ hay bạo lực từ cha mẹ đều ảnh hưởng lớn đến sự giáo dục của trẻ nhỏ.
Không chỉ là những sự chứng kiến mà chúng còn là chính nhân vật
trong cuộc bạo lực gia đình, bạo hành trẻ em. Sau những cuộc bạo
hành, sự ảnh hưởng đến thể xác là điều không bao giờ thiếu. Chúng
dẫn đến sự kém phát triển về thể chất, không những thế chúng còn
làm cho những đứa trẻ cảm thấy rụt rè và nhút nhát, tránh tiếp xúc với
thế giới bên ngoài. Là nền móng cho sự phát triển của bệnh tự kỷ từ
những đứa trẻ khi còn quá nhỏ. Những hình ảnh đánh đập, mắng chửi,
bạo lực từ gia đình đều trở thành một vết thương khó phai mờ trong
tâm trí trẻ nhỏ. Khi trưởng thành chúng sẽ khó hòa nhập với cuộc sống,
dễ bị kích động bạo lực và dần hình thành một tư tưởng sai trái đó là “
đàn ông có quyền đánh phụ nữ ”. Các bé trai thường có xu hướng học
theo, bắt chước các hành vi bạo lực của nba mình và thực hiện việc đó
đối với người vợ tương lai. Khi lập gia đình với một tư tưởng sai trái như
thế thì việc bạo lực gia đình từ người cha theo qua tới thế hệ di truyền
đời con là điều rất có thể xảy ra.
“ Những người chồng bạo hành có nhiều khả năng đã từng chứng kiến
mẹ mình bị cha đánh đập, hoặc chính họ đã từng bị đánh đập khi còn
nhỏ. Những điều trải qua thời thơ ấu chính là một yếu tố nguy cơ quan
trọng liên quan đến việc bản thân họ sau này trở thành người gây ra
bạo lực gia đình ”
– Bà Hẻnica A.F.M Jansen, Trưởng nhóm nguyên cứu
quốc gia về Bạo lực gia đình ( 2010).
Đối với những đứa trẻ là con gái, chúng sẽ dần có ác cảm và khó tiếp
xúc với đàn ông. Khi trưởng thành chúng sẽ khó mở lòng và luôn luôn
có sự hoài nghi đối với những đối tượng khác giới, lý do đó là do sự
chứng kiến những hành ảnh bạo lực của ba đối với mẹ hoặc với bản thân mình.
c) Những tổn thương từ việc bạo lực gia đình :
Bạo lực gia đình không những mang đến tổn thương về thể xác mà còn
cả về tinh thần, tâm trí nạn nhân sau những cuộc hứng chịu đòn roi và
những lời mắng chửi thô tục.
“ Bố mẹ sử dụng bạo lực với con cái để giải quyết các vấn đề mà họ
gặp phải trong cuộc sống hằng ngày và điều đó được xã hội chấp
nhận.”
, theo bà Vũ Thị Thanh Hương, Nghiên cứu viên cao cấp của
Viên Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2016).
Hiện nay, có đến 80% cha mẹ trên thế giới (theo công bố của UNICEF
năm 2014) vẫn còn quan điểm “Thương cho roi cho rọt”, dạy con là
phải dùng “kỷ luật thép”, muốn con nghe lời là phải đánh đòn để rèn
con vào khuôn khổ. Nhưng nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy thực
chất việc đánh đòn gây ra những hậu quả cực kỳ nặng nề đối với trẻ.
Đến 80% trẻ bị tổn thương tâm lý mà chính ba mẹ trong gia đình
không biết. Dẫu yêu thương con cái đến dường nào nhưng rất nhiều bố
mẹ không tránh khỏi trường hợp quát mắng, lớn tiếng, đánh trẻ. Nhưng
những bậc làm cha làm mẹ lại không nghĩ đến những hành động bạo
lực ấy đã biến đứa con của mình thành người như thế nào không ? -
Tìm thức của những đứa trẻ hiền lành và ngây thơ bây giờ đã được
tiếp thu những ngôn từ và hành động bạo lực từ bậc cha mẹ của
mình. Chúng dần biến thành một con người hung hăng và khó dạy bảo. -
Ảnh hưởng lớn đến tinh thân và sức khỏe của chúng. Việc la mắng,
đánh đập, quát tháo trẻ có thể làm ảnh hưởng đến nhận thức khiến
bé tự ti về bản thân và cảm thấy bản thân không còn giá trị. Cũng vì
thế mà dần hình thành nên bệnh tự kỷ của trẻ và những vụ tự tử ngày càng nhiều hơn. -
Có xu hướng dùng bạo lực để giải quyết những vấn đề gặp phải.
Những đứa trẻ được nuôi lớn bằng những lời mắng chửi thô thiển,
những trận đòn roi,…chúng sẽ có xu hướng hung hăng và rất khó kiểm soát. -
Xấu hơn là những việc như nói dối, bỏ nhà đi , bỏ học…khi chúng
cảm thấy bất mãng và bị tổn thương từ chính ngôi nhà của mình. -
Những hành động hay những lời mắng chửi đến con cái sẽ dần phá
hủy đi mối liên kết, mối qua hệ giữa bố mẹ và con. -
Khiến não trẻ hư tổn, suy giảm khả năng nhận thức. Khi bị đánh đòn
thường xuyên não của trẻ sẽ bị hư tổn, trẻ bị đánh đòn có ít chất
xám hơn ở một số khu vực nhất định của vỏ não, ảnh hưởng đến chỉ số IQ của trẻ.
3. Những tác nhân khác ảnh hưởng đến hành vi và nhân cách của con cái.
Liệu tất cả những đứa trẻ lớn lên trong một gia đình bạo lực bạo hành thì
chúng đề có những hành vi và tính cách không đúng mực đạo đức ? Thật
ra là KHÔNG, để hình thành nên tính cách, thói quen và hành vi của một
đứa trẻ là điều vô cùng khó . Chúng phải được đặt trong một môi trường
sống không phù hợp với lứa tuổi và không đủ điều kiện giáo dục. -
Yếu tố môi trường gia đình : Những đứa trẻ như một tờ giấy trắng
vậy, chúng xem cha mẹ như những tấm gương và học theo từ những
thói quen, những lời nói,…. Khi chính cha mẹ nó không phải là một
tấm gương tốt thì sẽ ảnh hưởng và dẫn lối sai cho con cái của mình. -
Yếu tố môi trường bên ngoài tác động : từ những sự bất mãn với ba
mẹ sau những đòn roi và lời mắng chửi, đôi khi những đứa trẻ bị rạn
nứt đi tình cảm gia đình và dần chẳng tin vào 2 chữ “ gia đình ” nữa.
Sự giao lưu và kết bạn từ ngoài xã hỗi cũng là một phần ảnh hưởng
đến hành vi và nhân cách của những đứa trẻ. Bạn tốt thì chúng tốt –
bạn xấu thì chúng cũng sẽ có những hành vi sai trái và chúng dần
trở nên cứng đầu, ngỗ ngược.
Liệu những đứa trẻ phải sống trong bạo lực gia đình thì thường không
được sự giáo dục tốt ? Nói đến khía cạnh tranh luận từ phía vợ chồng
không nói đến trường hợp việc bạo hành con cái. Trên thực tế, sự nổ ra
việc tranh cãi, bạo lực giữa bố và mẹ điều không muốn cho cái mình thấy
và học theo. Họ luôn muốn hướng con mình tới những điều tốt đẹp hơn.
Mặc dù vấn đề bạo lực gia đình này vẫn diễn ra nhưng họ lại giáo dục con
cái học theo hướng tích cực và tránh học theo những hành vi và tính cách
bạo lực. Có thể thấy không hẳn là bạo lực gia đình sẽ ảnh hưởng hoàn
toàn lên hành vi và nhân cách của một con người. 4. Kết luận.
Cuối cùng, trẻ con cũng chỉ là một tờ giấy trắng, trong sáng và đang
trong giai đoạn học hỏi từ người ba người mẹ của mình. Những hành động
bạo lực, lời lẽ thô tục, thiếu sự tôn trọng,…đề được con cái ghi nhớ và làm
theo. Để con cái được phát triển tốt, các bậc phụ huynh hãy làm gương
cho con cái noi theo vì gia đình chính là cái nôi nuôi dưỡng hành vi và
nhân cách của một con người. Để giúp trẻ con trưởng thành và có nhân
cách tốt, trở thành người có ích cho xã hội.,… là việc khó khắn và cần có
thời gian lâu dài. Gia đình cần phải có định hướng giáo dục khoa học, tích
cực và đặc biệt là cần sự quan tâm tới con cái của mình. Hãy dừng và nói
không với bạo lực gia đình, bạo hành con cái. Hãy là những người soi
đường và giáo dục con trẻ một cách đúng đắn, đừng trở thành tấm gương
xấu, vết xe đỗ về bạo lực mà con cái noi theo. Đừng để những rào cản
này ngăn chặn sự phát triển của những mầm non của đất nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hòa, H. (2020). VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH TRẺ EM TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. Retrieved 18 December 2020, from
https://phunu.khanhhoa.gov.vn/article/goc-tu-van/vai-tro-cua-gia-dinh-voi-viec-giao-duc-
nhan-cach-tre-em-trong-giai-doan-hien-nay.html
Hoàng, M. (2020). Bạo lực gia đình và những hậu quả xấu. Retrieved 26 October 2020,
from http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/104834/bao-luc-gia-dinh-va- nhung-hau-qua-xau
Viet, A. (2020). Tự tử để trốn kiếp bị bạo hành. Retrieved 19 October 2020, from
https://giadinh.net.vn/tu-tu-de-tron-kiep-bi-bao-hanh-1722010101909413430.htm
Loan, T. (2010). Cổng Thông Tin Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Retrieved 4 December
2010, from http://hoilhpn.org.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/ty-le-bao-luc-gia-%C4%91inh-tai-
viet-nam-o-muc-cao-15188-9.html
Ngọc, M. (2021). Giáo sư Lê Thị Quý: Xin hãy tôn vinh các giá trị cốt lõi của gia đình.
Retrieved 22 October 2021, from https://www.phunuonline.com.vn/giao-su-le-thi-quy-xin-
hay-ton-vinh-cac-gia-tri-cot-loi-cua-gia-dinh-a1448304.html
Trẻ Bị Bạo Hành Tinh Thần Ảnh Hưởng Đến Tâm Lý Như Thế Nào? - TÂM LÝ TRỊ LIỆU NHC.
(2021). Retrieved 15 October 2021, from https://tamlytrilieunhc.com/tre-bi-bao-hanh- tinh-than-14179.html
Diep, K. (2008). Khi trẻ là nhân chứng của bạo lực gia đình. Retrieved 13 April 2008, from
https://giadinh.net.vn/khi-tre-la-nhan-chung-cua-bao-luc-gia-dinh-17221132.htm
Nguyễn Thị, T. (2016). Bạo lực với trẻ em trong gia đình phổ biến ở Việt Nam mặc dù đã
có pháp luật bảo vệ - theo nghiên cứu của UNICEF. Retrieved 24 November 2016, from
https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o-ch%C3%AD/b
%E1%BA%A1o-l%E1%BB%B1c-v%E1%BB%9Bi-tr%E1%BA%BB-em-trong-gia-
%C4%91%C3%ACnh-ph%E1%BB%95-bi%E1%BA%BFn-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-
nam-m%E1%BA%B7c-d%C3%B9-%C4%91%C3%A3-c%C3%B3-ph%C3%A1p-lu%E1%BA %ADt-b%E1%BA%A3o
Nguyễn, T. (2016). Retrieved 11 October 2016, from https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-
hoi/bao-luc-gia-dinh-vet-thuong-kho-lanh-voi-tre-em-274918/