Bầu cử tổng thống Mỹ - Summary | Chính Trị Học Đại Cương| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong khóa học Chính trị Học Đại Cương tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, sinh viên sẽ khám phá quá trình bầu cử tổng thống ở Hoa Kỳ, một sự kiện quan trọng và có ảnh hưởng to lớn đến cả nước và thế giới. Trong bối cảnh của hệ thống cộng hòa đại diện, sinh viên sẽ hiểu về quá trình ứng cử, vai trò của các ứng cử viên và các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội liên quan đến bầu cử. Bằng cách nghiên cứu các chiến lược bầu cử, hệ thống bỏ phiếu và tầm quan trọng của các bang trong quá trình bầu cử, sinh viên sẽ có cái nhìn tổng quan và sâu sắc về một trong những sự kiện lớn nhất của chính trị Mỹ.

lOMoARcPSD| 40749825
Bu c tng thng M - Summary Chính Tr Học Đại Cương
Chính Tr Hc Đại Cương (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia
Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
Trong lịch sử nước Mỹ, kể từ ngày thành lập đến nay có tới 45 đời tổng thống nhưng chỉ có
một tổng thống duy nhất hưởng được 100% phiếu đại cử tri của cả hai nhiệm kỳ. Đó là
G.Washington. Còn lại các cuộc bầu cử khác đều diễn ra trong trạng thái rất gay go, thậm chí
sự tranh giành từng lá phiếu một.
Chính vì ở loại hình này tổng thống nhận được quyền lực nhà nước thuộc về mình qua
lá phiếu trực tiếp từ cử trị, có thể ngang ngửa với lập pháp.
Khác với tổng thống ở chính thể cộng hòa nghị viện, tổng thống ở chính thể tổng thống cộng hòa
có thể được nhân dân trực tiếp bầu ra, hoặc gián tiếp bầu ra, tức là với lượng tuyến cử
đoàn rộng rãi hơn. Do vậy, về việc nguyên tắc, tổng thống ở chính thể này có nhiều quyền
lực hơn.
Cuộc bầu cử Tổng thống Mī được diễn ra theo ba giai doan:
Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn đề cử ứng cử viên ra tranh cử Tổng thống. Đây là giai đoạn
của các chính đảng và cũng là giai đoạn tối quan trọng của cuộc vận động bầu cử Tổng thống
Mỹ. Giai đoạn này gọi là giai đoạn bầu cử sơ bộ. Ðây là trận đấu đa phương giữa các ứng cử viên
trong Đảng với nhau, tốn rất nhiều tiền của.
Theo quy định hiện nay, một cuộc bầu cử sơ bộ là một cuộc bầu cử giữa những người ủng hộ
cùng một đảng để chọn ra những ứng cử viên của đảng đó sẽ tham gia cuộc tuyển cử. Tuỳ theo
quy định của pháp luật tiêu dùng, cử tri có thể bỏ phiếu cho bản thân ứng cử viên của một
đảng, hoặc bỏ phiếu gián tiếp cho những đại biểu dự hội nghị đề cử và những người được
đề cử phải cam kết bỏ phiếu cho ứng cử viên cử tri mong muốn.
Việc ủng hộ các ứng cử viên về cơ bản được quyết định ở vòng phiếu đầu tiên.
Sau khi kiểm phiếu, chọn được 12 người cao phiếu nhất làm đại biểu đi dự đại hội đảng
liên bang, ứng cử viên nào bao nhiêu người của mình lọt vào con số 12, thì được bấy nhiêu
phiếu của tiểu bang. theo tập tục truyền thống của Mī, ai thuộc phe phái nào trong đảng thì
bao giờ và chắc chắn sẽ bỏ phiếu cho phe phái đó. Trừ trường hợp cá biệt.
Ðại hội Đảng Cộng hòa thường được tổ chức tại Miami. Nếu may mắn - nghīa là có người
đắc cử - lần sau lại tiếp tục họp ở chỗ cū. Nếu không may mắn họ sẽ chuyển sang thành
phố khác. Nếu vòng một không tìm ra ứng cử viên thì phải bầu vòng hai, có thể vận động những
ứng cử viên ít phiếu rút, để phiếu được tập trung. Những đại biểu không còn ứng cử viên của
mình nữa thì sẽ bỏ cho ứng cử viên khác tùy theo sự mặc cả lẫn nhau…
Tiến trình tìm ứng cử viên của Đảng Dân chủ cūng diễn ra như vậy.
Kinh nghiêm lịch sử cho thấy, vận động để được chính đảng đề cử lắm lúc còn khó
khǎn hơn vận động để đắc cử trong nhân dân.
lOMoARcPSD| 40749825
Giai đoạn thứ hai là giai đoạn bầu chính thức, cử tri trực tiếp bầu ra tuyển cử đoàn, giai đoạn
này được quy định rất cụ thể trong Hiến pháp. Cuộc bầu cử chính thức trên toàn nước Mī sē
diễn ra vào ngày thứ Ba liền sau ngày thứ Hai đâu tiên của tháng 11 nǎm thứ tư sau cuộc
bầu cử lần trước năm nhuận. Số lượng tuyển cử đoàn bằng tổng số lượng thượng và hạ nghị
sĩ là 535 người (Hạ Nghị sĩ: 435; Thượng nghị sī: 100) và 3 đại diện cho được phân cho
Washington D.C, túc là 538 đại cử tri - tuyên cử đoàn viên. Khác với đại biểu của tiểu bang đi
dự Ðại hội liên bang, là tuyển cử đoàn viên không được là thượng, hạ nghị sī và một số
quan chức của tiểu bang, và liên bang. Ðiều trớ trêu ở đây là người dân bỏ phiếu ra đại cử tri
nhung không biết đại cử tri cụ thể là ai.
Theo cách tính của nhiều tiểu bang, chỉ cần ứng cử viên của đảng nào nhiều phiếu hơn, thì ứng
cử viên của đảng đó được hưởng toàn bộ ợng đại cử tri của tiểu bang đó. Ứng cử viên nào
hơn 270 tuyên cử đoàn (đại cử tri) là thắng cử.
Giai đoạn thứ ba là giai đoạn hình thức tuyên cử đoàn họp ở các tiểu bang để bầu tổng
thống và gửi kết qua lên Thượng nghị viện Mỹ. Trong trường hợp không phân thắng bại, Hạ
Nghị viện họp để bầu tổng thống cho 3 ứng cử viên có nhiều phiếu nhất trong cuộc bầu cử đại cử
tri nói trên.
Với cách thức bầu cử như vậy, nhiều người cho rằng chưa chắc Tổng thống Mỹ sẽ là người
được đa số cử tri bầu ra. Hay nói cách khác, chưa chắc Tổng thống Mỹ đā là người đại
diện cho đa số cử tri Mỹ. Ðó là một thực tê rất dễ nhận thấy. Ví dụ, trong cuộc bầu cử Tổng
thống năm 1968 số lượng cử tri và tuyển cử đoàn được phân bổ sau bầu cử như sau:
- Ứng cử viên Nixon (Ðang Cộng hoà) có 31.785.480, chiếm 43,4% cử tri, nhận 301
tuyển cử đoàn viên/đại cử tri
- Ứng cử viên Humphrey (Đảng Dân chủ) có 31.275.166, chiếm 42,7% cử tri, nhận
191 tuyển cử đoàn viên.
- Ứng cử viên Wallace (Ðang Tự do) có 9.906.473 chiếm 13,5% cử tri và 46 đại cử tri.
Trong cuộc bầu cử này, Tổng thống Nixon trúng cử với tổng số cử tri là gần 32 triệu, còn 42
triệu cử tri còn lại thì người đại diện của họ đã tất cử.
Tương tự như vậy, cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 43 năm 2000 cūng diễn ra như vậy. Mặc
dù G.Bush thắng cử, nhưng vân không là đại diện của đại đa số cử tri. Ứng cử viên Đảng Dân
chủ Gore mặc dù không trúng cử nhưng vẫn tuyên bố một cách miễn cưỡng rằng: “Tôi thất bại ở
phiếu đại cử tri nhưng thắng lợi ở phiếu phổ thông”. Sự đặc biệt của cuộc bầu cử Tổng thống
Mỹ lần thứ 43 còn chỗ: Phải chờ đến phán quyết của Tòa án Tối cao Liên bang, thì mới có
quyết định trúng cử tổng thống. Vì vậy không ít người mỉa mai rằng, Toà án bầu Tổng thống
chứ không phải là nhân dân Mỹ. Cuộc bầu cử Tổng thống thứ 45 vào năm 2016 cūng diễn ra
như vậy, mǎc dù bà H. Clinton hơn D. Trump khoảng 3 triệu lá phiếu phổ thông, nhưng
lOMoARcPSD| 40749825
vẫn thất cử, bởi D. Trump nhiều phiếu đại cử tri hơn - 305 phiếu đại cử tri, trong đó bà
Hillary Clinton chỉ có 227 phiếu.
Với chế độ đa đang, bầu cử của các nhà nước tư bản phát triển có một nhiệm vụ quan
trọng là tìm cho ra lực lượng chính trị nào ngự trị trong dân chúng tại thời điểm diễn ra
bầu cử, mà không nhất thiết bầu cử cho từng ứng cử viên một.
Trong mọi chế độ dân chủ cuộc bầu cử có ý nghĩa rất quan trọng. Qua cuộc bầu cử những người dân
bình thường cũng có khả năng nhất cho việc thực hiện quyền lực nhà nước thuộc về mình. Qua mỗi
một lần bầu cử chính quyền phải được gắn bó với người nắm quyền lực nhà nước. Dù chính
phủ có kết câu chặt chẽ đến đâu, cũng không thể được coi là một chế độ chính trị dân chủ, khi mà
các quan chức lānh đạo trung ương cũng như ở địa phương không được bầu ra từ các cuộc bầu cử
tự do công khai và công bằng. Các cách thức bầu cử, cũng như cơ chế vận hành các cuộc bầu cử
thể khác nhau, nhưng những yếu tố cơ bản của các cuộc bầu cử dân chủ là giống nhau: Các công
dân đến tuổi trưởng thành đều có quyền đi bỏ phiếu, và được quyền ứng cử vào các chức danh
nhà nước, các cá nhân được bảo vệ chống lại các tác động tiêu cực trong bầu cử và vận động
tranh cử, với sự kiểm phiếu công khai và trung thực. Những cuộc bầu cử như vậy cho phép nhân
dân kiểm tra trách nhiệm của các cơ cấu quyền lực nhà nước.
Như vây, bầu cử như là một trong những biện pháp cơ bản nhất, cūng qua đó thể hiện sự chịu
trách nhiệm của nhà nước, cũng như một cách thúc nhân dân đánh giá và mong muốn về trách
nhiệm của nhà nước thay đổi với mục tiêu đáp ứng được mong mỏi của mình. Quyền lực nhà
nước của các cơ quan nhà nước, cūng như của các cá nhân được đảm nhiệm các công việc nhà
nước là do nhân dân trao cho thông qua hoạt động bầu cử của họ. Đây cũng là cơ sở cho việc
các cơ quan nhà nước cūng như các quan chức do nhân dân bầu ra không chỉ đơn thuần có được
quyền lực nhà nước, mà còn phải chịu trách nhiệm về việc thực thi quyền .ực được giao
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825
Bầu cử tổng thống Mỹ - Summary Chính Trị Học Đại Cương
Chính Trị Học Đại Cương (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
Trong lịch sử nước Mỹ, kể từ ngày thành lập đến nay có tới 45 đời tổng thống nhưng chỉ có
một tổng thống duy nhất hưởng được 100% phiếu đại cử tri của cả hai nhiệm kỳ. Đó là
G.Washington.
Còn lại các cuộc bầu cử khác đều diễn ra trong trạng thái rất gay go, thậm chí
sự tranh giành từng lá phiếu một.
Chính vì ở loại hình này tổng thống nhận được quyền lực nhà nước thuộc về mình qua
lá phiếu trực tiếp từ cử trị, có thể ngang ngửa với lập pháp.

Khác với tổng thống ở chính thể cộng hòa nghị viện, tổng thống ở chính thể tổng thống cộng hòa
có thể được nhân dân trực tiếp bầu ra, hoặc gián tiếp bầu ra, tức là với lượng tuyến cử
đoàn rộng rãi hơn. Do vậy, về việc nguyên tắc, tổng thống ở chính thể này có nhiều quyền lực hơn
.
Cuộc bầu cử Tổng thống Mī được diễn ra theo ba giai doan:
Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn đề cử ứng cử viên ra tranh cử Tổng thống. Đây là giai đoạn
của các chính đảng và cũng là giai đoạn tối quan trọng của cuộc vận động bầu cử Tổng thống
Mỹ. Giai đoạn này gọi là giai đoạn bầu cử sơ bộ. Ðây là trận đấu đa phương giữa các ứng cử viên
trong Đảng với nhau, tốn rất nhiều tiền của.
Theo quy định hiện nay, một cuộc bầu cử sơ bộ là một cuộc bầu cử giữa những người ủng hộ
cùng một đảng
để chọn ra những ứng cử viên của đảng đó sẽ tham gia cuộc tuyển cử. Tuỳ theo
quy định của pháp luật tiêu dùng, cử tri có thể bỏ phiếu cho bản thân ứng cử viên của một
đảng
, hoặc bỏ phiếu gián tiếp cho những đại biểu dự hội nghị đề cử và những người được
đề cử phải cam kết bỏ phiếu cho ứng cử viên cử tri mong muốn.
Việc ủng hộ các ứng cử viên về cơ bản được quyết định ở vòng phiếu đầu tiên.
Sau khi kiểm phiếu, chọn được 12 người cao phiếu nhất làm đại biểu đi dự đại hội đảng
liên bang
, ứng cử viên nào có bao nhiêu người của mình lọt vào con số 12, thì được bấy nhiêu
phiếu của tiểu bang. Vì theo tập tục truyền thống của Mī, ai thuộc phe phái nào trong đảng thì
bao giờ và chắc chắn sẽ bỏ phiếu cho phe phái đó. Trừ trường hợp cá biệt.
Ðại hội Đảng Cộng hòa thường được tổ chức tại Miami. Nếu may mắn - nghīa là có người
đắc cử - lần sau lại tiếp tục họp ở chỗ cū. Nếu không may mắn họ sẽ chuyển sang thành
phố khác.
Nếu vòng một không tìm ra ứng cử viên thì phải bầu vòng hai, có thể vận động những
ứng cử viên ít phiếu rút, để phiếu được tập trung. Những đại biểu không còn ứng cử viên của
mình
nữa thì sẽ bỏ cho ứng cử viên khác tùy theo sự mặc cả lẫn nhau…
Tiến trình tìm ứng cử viên của Đảng Dân chủ cūng diễn ra như vậy.
Kinh nghiêm lịch sử cho thấy, vận động để được chính đảng đề cử lắm lúc còn khó
khǎn hơn vận động để đắc cử trong nhân dân.
lOMoAR cPSD| 40749825
Giai đoạn thứ hai là giai đoạn bầu chính thức, cử tri trực tiếp bầu ra tuyển cử đoàn, giai đoạn
này được quy định rất cụ thể trong Hiến pháp. Cuộc bầu cử chính thức trên toàn nước Mī sē
diễn ra vào ngày thứ Ba liền sau ngày thứ Hai đâu tiên của tháng 11 nǎm thứ tư sau cuộc
bầu cử lần trước năm nhuận
. Số lượng tuyển cử đoàn bằng tổng số lượng thượng và hạ nghị
sĩ là 535 người
(Hạ Nghị sĩ: 435; Thượng nghị sī: 100) và 3 đại diện cho được phân cho
Washington D.C
, túc là 538 đại cử tri - tuyên cử đoàn viên. Khác với đại biểu của tiểu bang đi
dự Ðại hội liên bang, là tuyển cử đoàn viên không được là thượng, hạ nghị sī và một số
quan
chức của tiểu bang, và liên bang. Ðiều trớ trêu ở đây là người dân bỏ phiếu ra đại cử tri
nhung không biết đại cử tri cụ thể là ai.
Theo cách tính của nhiều tiểu bang, chỉ cần ứng cử viên của đảng nào nhiều phiếu hơn, thì ứng
cử viên của đảng đó được hưởng toàn bộ lượng đại cử tri của tiểu bang đó. Ứng cử viên nào có
hơn 270 tuyên cử đoàn (đại cử tri) là thắng cử
.
Giai đoạn thứ ba là giai đoạn hình thức tuyên cử đoàn họp ở các tiểu bang để bầu tổng
thống và gửi kết qua lên Thượng nghị viện Mỹ
. Trong trường hợp không phân thắng bại, Hạ
Nghị viện họp để bầu tổng thống cho 3 ứng cử viên có nhiều phiếu nhất trong cuộc bầu cử đại cử tri nói trên.
Với cách thức bầu cử như vậy, nhiều người cho rằng chưa chắc Tổng thống Mỹ sẽ là người
được đa số cử tri bầu ra. Hay nói cách khác, chưa chắc Tổng thống Mỹ đā là người đại
diện cho đa số cử tri Mỹ
. Ðó là một thực tê rất dễ nhận thấy. Ví dụ, trong cuộc bầu cử Tổng
thống năm 1968 số lượng cử tri và tuyển cử đoàn được phân bổ sau bầu cử như sau:
- Ứng cử viên Nixon (Ðang Cộng hoà) có 31.785.480, chiếm 43,4% cử tri, nhận 301
tuyển cử đoàn viên/đại cử tri
- Ứng cử viên Humphrey (Đảng Dân chủ) có 31.275.166, chiếm 42,7% cử tri, nhận
191 tuyển cử đoàn viên.
- Ứng cử viên Wallace (Ðang Tự do) có 9.906.473 chiếm 13,5% cử tri và 46 đại cử tri.
Trong cuộc bầu cử này, Tổng thống Nixon trúng cử với tổng số cử tri là gần 32 triệu, còn 42
triệu cử tri còn lại thì người đại diện của họ đã tất cử.
Tương tự như vậy, cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 43 năm 2000 cūng diễn ra như vậy. Mặc
dù G.Bush thắng cử, nhưng vân không là đại diện của đại đa số cử tri. Ứng cử viên Đảng Dân
chủ Gore mặc dù không trúng cử nhưng vẫn tuyên bố một cách miễn cưỡng rằng: “Tôi thất bại ở
phiếu đại cử tri nhưng thắng lợi ở phiếu phổ thông”. Sự đặc biệt của cuộc bầu cử Tổng thống
Mỹ lần thứ 43 còn chỗ: Phải chờ đến phán quyết của Tòa án Tối cao Liên bang, thì mới có
quyết định trúng cử tổng thống. Vì vậy không ít người mỉa mai rằng, Toà án bầu Tổng thống
chứ không phải là nhân dân Mỹ. Cuộc bầu cử Tổng thống thứ 45 vào năm 2016 cūng diễn ra
như vậy
, mǎc dù bà H. Clinton hơn D. Trump khoảng 3 triệu lá phiếu phổ thông, nhưng lOMoAR cPSD| 40749825
vẫn thất cử, bởi D. Trump nhiều phiếu đại cử tri hơn - 305 phiếu đại cử tri, trong đó bà
Hillary Clinton chỉ có 227 phiếu.
Với chế độ đa đang, bầu cử của các nhà nước tư bản phát triển có một nhiệm vụ quan
trọng là tìm cho ra lực lượng chính trị nào ngự trị trong dân chúng tại thời điểm diễn ra
bầu cử
, mà không nhất thiết bầu cử cho từng ứng cử viên một.
Trong mọi chế độ dân chủ cuộc bầu cử có ý nghĩa rất quan trọng. Qua cuộc bầu cử những người dân
bình thường cũng có khả năng nhất cho việc thực hiện quyền lực nhà nước thuộc về mình. Qua mỗi
một lần bầu cử chính quyền phải được gắn bó với người nắm quyền lực nhà nước
. Dù chính
phủ có kết câu chặt chẽ đến đâu, cũng không thể được coi là một chế độ chính trị dân chủ, khi mà
các quan chức lānh đạo trung ương cũng như ở địa phương không được bầu ra từ các cuộc bầu cử
tự do công khai và công bằng.
Các cách thức bầu cử, cũng như cơ chế vận hành các cuộc bầu cử có
thể khác nhau, nhưng những yếu tố cơ bản của các cuộc bầu cử dân chủ là giống nhau: Các công
dân đến tuổi trưởng thành đều có quyền đi bỏ phiếu, và được quyền ứng cử vào các chức danh
nhà nước, các cá nhân được bảo vệ chống lại các tác động tiêu cực trong bầu cử và vận động
tranh cử, với sự kiểm phiếu công khai và trung thực
. Những cuộc bầu cử như vậy cho phép nhân
dân kiểm tra trách nhiệm của các cơ cấu quyền lực nhà nước.
Như vây, bầu cử như là một trong những biện pháp cơ bản nhất, cūng qua đó thể hiện sự chịu
trách nhiệm của nhà nước, cũng như một cách thúc nhân dân đánh giá và mong muốn về trách
nhiệm của nhà nước thay đổi với mục tiêu đáp ứng được mong mỏi của mình. Quyền lực nhà
nước của các cơ quan nhà nước, cūng như của các cá nhân được đảm nhiệm các công việc nhà
nước là do nhân dân trao cho thông qua hoạt động bầu cử của họ. Đây cũng là cơ sở cho việc
các cơ quan nhà nước cūng như các quan chức do nhân dân bầu ra không chỉ đơn thuần có được
quyền lực nhà nước, mà còn phải chịu trách nhiệm về việc thực thi quyền .ực được giao