Bệnh Basedow - Bệnh học | Đại học Y Dược Huế

-Basedow (hay bệnh Graves) là dạng cường giáp phổ biến nhất (chiếm hơn 90% các trường hợp cường giáp), bao gồm các đặc điểm sau: Nhiễm độc giáp Bướu cổ (bướu mạch) Bệnh mắt (lồi mắt) Bệnh da (phù niêm trước xương chày)Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Môn:

Bệnh học (DHY) 12 tài liệu

Trường:

Đại học Y dược Huế 259 tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bệnh Basedow - Bệnh học | Đại học Y Dược Huế

-Basedow (hay bệnh Graves) là dạng cường giáp phổ biến nhất (chiếm hơn 90% các trường hợp cường giáp), bao gồm các đặc điểm sau: Nhiễm độc giáp Bướu cổ (bướu mạch) Bệnh mắt (lồi mắt) Bệnh da (phù niêm trước xương chày)Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

63 32 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36844358
BỆNH BASEDOW
-Basedow (hay bệnh Graves) là dạng cường giáp phổ biến nhất (chiếm hơn 90% các
trường hợp cường giáp), bao gồm các đặc điểm sau:
Nhiễm độc giáp
Bướu cổ (bướu mạch)
Bệnh mắt (lồi mắt)
Bệnh da (phù niêm trước xương chày)
-Hội chứng nhiễm độc giáp: gồm các triệu chứng lâm sàng gây nên do tăng hormone
giáp trong máu.
-Cường giáp: là nhiễm độc giáp do nguyên nhân tuyến giáp tăng sản xuất hormone giáp.
-Nguyên nhân hội chứng nhiễm độc giáp:
Cường giáp: tăng sản xuất hormone giáp Basedow: chiếm hơn 90% cường giáp.
Bướu giáp nhân độc: nhân giáp tăng sản xuất hormone giáp không chịu sự
kiểm soát của TSH.
Tuyến giáp bị viêm: gây phá hủy mô giáp phóng thích nhiều hormone giáp ra
máu.
Điều trị hormone giáp: hoặc dùng iod liều cao lâu ngày.
-Basedow (hay bệnh Graves):
Là bệnh tự miễn không rõ nguyên nhân.
Trong bệnh Basedow, tế bào Lympho T trở nên nhạy cảm với các kháng nguyên
nằm trong tuyến giáp, sẽ kích thích tết bào Lympho B tổng hợp các kháng thể với
các kháng nguyên này. Một trong các kháng thể đó tác động vào receptor của TSH
trên màng tế bào tuyến giáp, kích thích tế bào tuyến giáp phát triển và hoạt động
(TSH – RAb).
Tuổi thường gặp: 20 – 50 Giới: nữ thường bị hơn nam.
-Triệu chứng lâm sàng:
Hội chứng cường giáp:
Rối loạn điều hòa nhiệt: o Cảm giác nóng trong người, thích trời mát, tắm
nhiều lần. o Tăng tiết mồ hôi nhiều.
o Da ấm, ẩm, mịn. Lòng bàn tay ướt và ấm.
Triệu chứng da, lông, tóc, móng:
o Tóc: mịn, dễ gãy, rụng tóc. o
Móng mềm, dễ gãy.
lOMoARcPSD| 36844358
Triệu chứng tim mạch – hô hấp:
o Cảm giác hồi hộp, đánh trống ngực, khó thở, đau ngực. Thường xuyên khó
thở khi gắng sức.
o Nhịp tim tăng, không giảm khi ngủ, nghỉ, tặng khi vận động.
Triệu chứng thần kinh:
o Trạng thái thần kinh không ổn định, thay đổi tính tình, dễ kích động, thích
hoạt động, nói nhiều, không ngồi yên một chỗ.
o Cảm giác lo lắng, khó ngủ hay mất ngủ. o Khó tập trung, hay quên. o
thể rối loạn tâm thầm.
o Người lớn tuổi có thể trầm cảm, giám nhận thức.
Triệu chứng cơ, thần kinh cơ:
o Yếu cơ, mau mỏi cơ khi vận động. o Teoo Run tay: run đầu ngón tay,
nếu nặng run toàn thân.
Triệu chứng tiêu hóa:
o Ăn ngon, ăn bình thường hay ăn nhiều. Nếu nặng: chán ăn, buồn nôn, nôn.
o Tăng nhu động ruột: tiêu chảy o Sụt cân, gầy sút.
Triệu chứng sinh dục:
o Nữ: thiếu kinh, vô kinh, dễ xảy thai. o Nam: vú to, giảm khả năng tình
dục.
Bướu giáp:
Thường giáp, chiếm 80% trường hợp.
Bướu độ II, độ III, lan tỏa, mật độ mềm hoặc chắc, di động khi nuốt.
Có thể sờ thấy rung miêu hoặc nghe thấy âm thổi (bướu giáp mạch) Triệu
chứng mắt:
Gặp trong 40 – 60% trường hợp. Thường gặp cả 2 bên Dấu hiệu điển hình:
o Stellwag: mi mắt nhắm không kín. o Dalrymple: co cơ mi trên
gây hở khe mi. o Von Graefe (dấu lig lag): mất đồng vận nhãn
cầu và mi mắt.
o Moebius: giảm hội tụ nhãn cầu gây nhìn đôi do liệt cơ vận nhãn.
Lồi mắt: nếu triệu chứng lồi mắt đơn độc không đủ để chẩn đoán Basedow.
Bệnh da (phù niêm xương chày):
Da dày lên không thể véo được.
Thường ở phần thấp xương chày 2 chân, đôi khi lan xuống mu chân.
Da sần sùi, màu vàng cam, tím đổ Ấn không lõm.
-Triệu chứng cận lâm sàng:
Nồng độ hormone giáp/máu:
Bình thường: FT4: 0.8 - 2.4ng/dL, FT3: 0.2 – 0.52ng/dL.
lOMoARcPSD| 36844358
Basedow: FT3, FT4 tăng.
Nồng độ TSH/máu:
Bình thường: 0.1 – 0.4uUI/mL
TSH bình thường, tăng: nhiễm độc giáp do bệnh lý tuyến yên
TSH giảm: nhiễm độc giáp do bệnh lý tuyến giáp/ Siêu âm tuyến giáp:
Đánh giá kích thước tuyến giáp, chẩn đoán nhân giáp.
Không có giá trị chẩn đoán nguyên nhân nhiễm độc giáp.
Hình ảnh gợi ý Basedow: tuyến giáp to, độ phản âm kén, doppler có tăng
lưu lượng máu đến mô giáp, tăng vận tốc máu đến động mạch tuyến giáp. Độ
tập trung IOD 131 Xạ hình tuyến giáp:
Chỉ đinh: nghi ngờ nhiễm độc giáp do nguyên nhân khác.
Nghi ngờ Basedow nhưng không có bướu giáp, không có triệu chứng về
mắt. Basedow: tuyến giáp lớn, tăng bắt xạ.
Kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb): là kháng thể đặc hiệu tăng trên bệnh
nhân Basedow
Basedow không có triệu chứng
Bệnh nhân lồi mắt 1 bên không có triệu chứng khác Tiên lượng
khả năng tái phát sau điều trị nội khoa.
-Chẩn đoán Basedow khi:
Lâm sàng phù hợp: có hội chứng cường giáp, bướu giáp mạch lồi mắt, phù niêm
trước xương chày.
Cận lâm sàng phù hợp:
Xét nghiệm: FT3, FT4 tăng, TSH giảm Nồng độ kháng
thể TRAb tăng.
Độ tập trung Iod 131: tăng bắt giữ iod và có hình ảnh góc
thoát.
-Điều trị:
Nội khoa:
Thuốc kháng giáp tổng hợp
Iod và các chế phẩm iod
Thuốc chẹn beta giao cảm
Corticoid
Iod phóng xạ: phá hủy bớt tế bào tuyến giáp
Phẫu thuật: cắt một phần hay toàn bộ tuyến giáp.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358 BỆNH BASEDOW
-Basedow (hay bệnh Graves) là dạng cường giáp phổ biến nhất (chiếm hơn 90% các
trường hợp cường giáp), bao gồm các đặc điểm sau: • Nhiễm độc giáp
• Bướu cổ (bướu mạch)
• Bệnh mắt (lồi mắt)
• Bệnh da (phù niêm trước xương chày)
-Hội chứng nhiễm độc giáp: gồm các triệu chứng lâm sàng gây nên do tăng hormone giáp trong máu.
-Cường giáp: là nhiễm độc giáp do nguyên nhân tuyến giáp tăng sản xuất hormone giáp.
-Nguyên nhân hội chứng nhiễm độc giáp:
Cường giáp: tăng sản xuất hormone giáp Basedow: chiếm hơn 90% cường giáp.
Bướu giáp nhân độc: nhân giáp tăng sản xuất hormone giáp không chịu sự kiểm soát của TSH.
Tuyến giáp bị viêm: gây phá hủy mô giáp phóng thích nhiều hormone giáp ra máu.
Điều trị hormone giáp: hoặc dùng iod liều cao lâu ngày.
-Basedow (hay bệnh Graves):
Là bệnh tự miễn không rõ nguyên nhân.
• Trong bệnh Basedow, tế bào Lympho T trở nên nhạy cảm với các kháng nguyên
nằm trong tuyến giáp, sẽ kích thích tết bào Lympho B tổng hợp các kháng thể với
các kháng nguyên này. Một trong các kháng thể đó tác động vào receptor của TSH
trên màng tế bào tuyến giáp, kích thích tế bào tuyến giáp phát triển và hoạt động (TSH – RAb).
• Tuổi thường gặp: 20 – 50 Giới: nữ thường bị hơn nam.
-Triệu chứng lâm sàng:
Hội chứng cường giáp:
Rối loạn điều hòa nhiệt: o Cảm giác nóng trong người, thích trời mát, tắm
nhiều lần. o Tăng tiết mồ hôi nhiều.
o Da ấm, ẩm, mịn. Lòng bàn tay ướt và ấm.
Triệu chứng da, lông, tóc, móng:
o Tóc: mịn, dễ gãy, rụng tóc. o Móng mềm, dễ gãy. lOMoAR cPSD| 36844358
Triệu chứng tim mạch – hô hấp:
o Cảm giác hồi hộp, đánh trống ngực, khó thở, đau ngực. Thường xuyên khó thở khi gắng sức.
o Nhịp tim tăng, không giảm khi ngủ, nghỉ, tặng khi vận động. Triệu chứng thần kinh:
o Trạng thái thần kinh không ổn định, thay đổi tính tình, dễ kích động, thích
hoạt động, nói nhiều, không ngồi yên một chỗ.
o Cảm giác lo lắng, khó ngủ hay mất ngủ. o Khó tập trung, hay quên. o
thể rối loạn tâm thầm.
o Người lớn tuổi có thể trầm cảm, giám nhận thức.
Triệu chứng cơ, thần kinh cơ:
o Yếu cơ, mau mỏi cơ khi vận động. o Teo cơ o Run tay: run đầu ngón tay, nếu nặng run toàn thân. Triệu chứng tiêu hóa:
o Ăn ngon, ăn bình thường hay ăn nhiều. Nếu nặng: chán ăn, buồn nôn, nôn.
o Tăng nhu động ruột: tiêu chảy o Sụt cân, gầy sút. Triệu chứng sinh dục:
o Nữ: thiếu kinh, vô kinh, dễ xảy thai. o Nam: vú to, giảm khả năng tình dục. • Bướu giáp:
Thường giáp, chiếm 80% trường hợp.
Bướu độ II, độ III, lan tỏa, mật độ mềm hoặc chắc, di động khi nuốt.
Có thể sờ thấy rung miêu hoặc nghe thấy âm thổi (bướu giáp mạch) Triệu chứng mắt:
Gặp trong 40 – 60% trường hợp. Thường gặp cả 2 bên Dấu hiệu điển hình:
o Stellwag: mi mắt nhắm không kín. o Dalrymple: co cơ mi trên
gây hở khe mi. o Von Graefe (dấu lig lag): mất đồng vận nhãn cầu và mi mắt.
o Moebius: giảm hội tụ nhãn cầu gây nhìn đôi do liệt cơ vận nhãn.
Lồi mắt: nếu triệu chứng lồi mắt đơn độc không đủ để chẩn đoán Basedow.
Bệnh da (phù niêm xương chày):
Da dày lên không thể véo được.
Thường ở phần thấp xương chày 2 chân, đôi khi lan xuống mu chân.
Da sần sùi, màu vàng cam, tím đổ Ấn không lõm.
-Triệu chứng cận lâm sàng:
Nồng độ hormone giáp/máu:
Bình thường: FT4: 0.8 - 2.4ng/dL, FT3: 0.2 – 0.52ng/dL. lOMoAR cPSD| 36844358 Basedow: FT3, FT4 tăng.
Nồng độ TSH/máu:
Bình thường: 0.1 – 0.4uUI/mL
TSH bình thường, tăng: nhiễm độc giáp do bệnh lý tuyến yên
TSH giảm: nhiễm độc giáp do bệnh lý tuyến giáp/ Siêu âm tuyến giáp:
Đánh giá kích thước tuyến giáp, chẩn đoán nhân giáp.
Không có giá trị chẩn đoán nguyên nhân nhiễm độc giáp.
Hình ảnh gợi ý Basedow: tuyến giáp to, độ phản âm kén, doppler có tăng
lưu lượng máu đến mô giáp, tăng vận tốc máu đến động mạch tuyến giáp. Độ
tập trung IOD 131
Xạ hình tuyến giáp:
Chỉ đinh: nghi ngờ nhiễm độc giáp do nguyên nhân khác.
Nghi ngờ Basedow nhưng không có bướu giáp, không có triệu chứng về
mắt. Basedow: tuyến giáp lớn, tăng bắt xạ.
Kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb): là kháng thể đặc hiệu tăng trên bệnh nhân Basedow
Basedow không có triệu chứng
Bệnh nhân lồi mắt 1 bên không có triệu chứng khác Tiên lượng
khả năng tái phát sau điều trị nội khoa.
-Chẩn đoán Basedow khi:
• Lâm sàng phù hợp: có hội chứng cường giáp, bướu giáp mạch lồi mắt, phù niêm trước xương chày.
• Cận lâm sàng phù hợp:
Xét nghiệm: FT3, FT4 tăng, TSH giảm Nồng độ kháng thể TRAb tăng.
Độ tập trung Iod 131: tăng bắt giữ iod và có hình ảnh góc thoát. -Điều trị: Nội khoa:
Thuốc kháng giáp tổng hợp
Iod và các chế phẩm iod
Thuốc chẹn beta giao cảm Corticoid
Iod phóng xạ: phá hủy bớt tế bào tuyến giáp
Phẫu thuật: cắt một phần hay toàn bộ tuyến giáp.