Bìa tiểu luận 1 - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bìa tiểu luận 1 - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
Học phần: Kinh tế chính trị Mác-Lênin
ĐỀ BÀI: Lý luận về kinh tế thị trường và vận dụng để phát triển
kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.
Họ và tên:
Mã sinh viên: Lớp
n chỉ:
GV Hướng dẫn:
PHẠM VIỆT HƯNG
11222637
LLNL1106(222)_22
Kinh tế chính trị Mác-
Lênin
PGS.TS Tô Đức Hạnh
Hà Nội, 6/2023
MỤC LỤC
lOMoARcPSD| 44820939
1
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................ PHẦN
NỘI
DUNG......................................................................
I. LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THTRƯNG.................................. ............................ 2
TẾ THTRƯỜNG Ở VIỆT NAM .......................................................................11
1. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế thị trường nhiều thành phần ...11
2. Phát triển đng bộ và ổn định các loại thị trường ..................................11
3. Nhấn mạnh vai trò của Nhà nước, thị trường, xã hội và con người ........12
4. Thực hiện chính sách tài khóa, ền tệ một cách hiệu quả ......................12
5. Nâng cao hiệu quả đối ngoại đồng thi phải xây dựng một sự độc lập nht
định ...........................................................................................................13
6. Đẩy mạnh hoàn thiện hthống kết cấu hạ tầng .....................................13
KẾT LUẬN .........................................................................................................13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................14
1. Khái niệm phân loại kinh tế thtrường......................... 2. Các đặc trưng
bản của nền kinh tế thtrường.............. 3. Những ưu thế khuyết tật
của nền kinh tế thị trường....
II. THC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THTRƯỜNG
VIỆT NAM..............................................................................
1. Thực trạng........................................................................
2. Đánh giá nh hình phát triển nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam...............................................................................
III. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH
LỜI MỞ ĐẦU
Bắt đầu vào những năm 20 của thế kỉ XIX, chủ nghĩa cộng sản hay chủ
nghĩa Mác-Lênin đã dần dần được giới thiệu vào Việt Nam dưới sự chỉ đạo và
tiên phong của Nguyễn Ái Quốc một vài tên tuổi nổi bật khác như: Phan Văn
Trường, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn An Ninh, Đào Duy Anh,... Bắt đầu từ đó,
chủ nghĩa này đã đồng hành và xuyên suốt trong quá trình đấu tranh giải phóng
của dân tộc ta như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Muốn cứu nước giải
lOMoARcPSD| 44820939
2
phóng dân tộc không con đường nào khác con đường cách mạng sản
Đến tận khi chúng ta đã giành được độc lập, bước vào thời kỳ phát triển kinh
tế, xây dựng chủ nghĩa hội thì Chủ nghĩa MácLênin vẫn luôn giữ cho mình
vai trò nòng cốt và là kim chỉ nam cho những hoạt động, chính sách của Đảng
và Nhà nước.
một trong ba bộ phận cấu thành nên chủ nghĩa Mác-Lênin, kinh tế
học chính trị Mác-Lênin đặc biệt là nội dung nền kinh tế thị trường cũng mang
trong mình vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng và phát triển nền
kinh tế nước ta. Từ khi tiến hành công cuộc Đổi mới (1986) đến nay, trải qua
những biến động to lớn và không ngừng của thế giới như cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 hay sự chiếm lĩnh của trí tuệ nhân tạo (AI) Internet, nhưng những
lý luận về nền kinh tế thị trường của chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn giữ nguyên giá
trị của mình.
Tính thực tiễn, khoa học và liên hệ chặt chẽ của những lý luận về kinh tế
thị trường với chính sách, đường lối phát triển của Đảng Nhà nước Việt Nam
ta chính là lý do tại sao em cho rằng chủ đề: “Lý luận về kinh tế thị trường và
vận dụng đphát triển kinh tế thị trường Việt Nam hiện naymang trong
mình một vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết.
PHẦN
NỘI
DUNG
I. LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm và phân loại kinh tế thị trường.
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị
trường. Trong đó, cơ chế thị trường được hiểu là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh
tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan. nền kinh tế thị trường,
lOMoARcPSD| 44820939
3
các quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thực hiện thông qua thị trường, chịu
sự tác động, điều tiết của các quy luật hoạt động trên thị trường. Hay nói cách
khác, kinh tế thị trường là nền kinh tế trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào”
“đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường.
Căn cứ vào cơ chế vận hành và vai trò nhà nước, kinh tế thị trường được
chia thành hai loại: kinh tế thị trường thuần túy (cổ điển) và kinh tế thị trường
hiện đai. Kinh tế thị trường thuần túy (cổ điển) nền kinh tế hàng hóa hoàn
toàn vận hành theo cơ thế thị trường và không xuất hiện vai trò của Nhà nước.
Kinh tế thị trường hiện đại nền kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị
trường có sự điều tiết của Nhà nước.
2. Các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường nói chung có những đặc trưng cơ bản như sau:
Thứ nhất, kinh tế thị trường đòi hỏi stồn tại của các chủ thể kinh tế
cùng tham gia dưới nhiều hình thức sở hữu. Trong đó, tất cả các chủ thể đều
được hoạt động bình đẳng.
Thứ hai, việc quyết định phân bố các nguồn lực xã hội đều thông qua sự
hoạt động của thị trường.
Thứ ba, giá cả do thị trường quyết định được hình thành trên sở giá
trị hàng hóa quan hệ cung cầu nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Trong
đó; cạnh tranh vừa là môi trường, vừa động lực thúc đẩy kinh tế thị trường
phát triển. Nhưng động lực trực tiếp của các chủ thể kinh tế là lợi ích kinh tế.
Thứ tư, trong nền kinh tế thị trường hiện đại, nhà nước chủ thể của nền
kinh tế, quản nền kinh tế bằng những công cụ quản nhằm khắc phục
những khuyết tật của thị trường, thúc đẩy những yếu tố tích cực, đảm bảo sự
bình đẳng xã hội và sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
lOMoARcPSD| 44820939
4
Thứ năm, kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn
liền và chịu sự ảnh hưởng bởi thị trường quốc tế.
Các đặc trưng trên mang tính phổ biến của mọi nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, tùy theo chế độ chính trị hội của
mỗi quốc gia các đặc trưng đó thể hiện không hoàn toàn giống nhau, tạo
nên tính đặc thù và các mô hình kinh tế thị trường khác nhau.
3. Những ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường
a. Ưu thế
nền kinh tế hàng hóa với trình độ phát triển cao hơn, nền kinh tế thị
trường mang trong mình những ưu thế của nền kinh tế hàng hóa và một vài ưu
thế nổi bật sau đây:
Thứ nhất, kinh tế thị trường tạo động lực mạnh mẽ cho hoạt động của
các chủ thể kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ, qua đó
tập hợp và phát huy được trí tuệ, tiềm lực, sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế.
Từ đó kinh tế thị trường giúp tăng năng suất lao động, làm cho nền kinh tế hoạt
động năng động, hiệu quả.
Thứ hai, nền kinh tế thị trường tạo ra cơ chế phân bổ các nguồn lực một
cách tối ưu. Trong nền kinh tế thị trường, việc di chuyển, phân bcác yếu tố
sản xuất, vốn, lợi ích… theo nguyên tắc cạnh tranh, người giỏi sđược nhiều
hơn người kém. Từ đó, phát huy được tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể kinh
tế ở các vùng miền, tạo nên lợi thế quốc gia.
Thứ ba, kinh tế thị trường tạo động lực kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp
hóa sản xuất một cách mạnh mẽ nhất. Sức ép của cạnh tranh buộc những
người sản xuất phải áp dụng những phương pháp sản xuất tốt nhất, không ngừng
lOMoARcPSD| 44820939
5
đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất, đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức sản
xuất.
Thứ , kinh tế thị trường góp phần thúc đẩy xu thế đẩy mạnh giao lưu
kinh tế giữa các nước. Các nước đang phát triển cơ hội được chuyển giao và
tiếp nhận công nghệ hiện đại, kinh nghiệm từ các nước phát triển; ngược lại,
các nước phát triển điều kiện để tranh thủ thị trường, khai thác nguồn tài
nguyên, nhân công giá rẻ từ các nước đang phát triển.
b. Khuyết tật
Bên cạnh những ưu thế sẵn có, nền kinh tế thị trường cũng mang trong
mình không ít những khuyết tật như:
Thứ nhất, xuất phát từ sự cạnh tranh không hoàn hảo (độc quyền) giữa
các doanh nghiệp thì hiệu lực của cơ chế thị trường bị giảm gây thiệt hại cho
người tiêu dùng và xã hội.
Thứ hai, với mục đích nhằm tối đa hóa lợi nhuận, những doanh nghiệp
thể khai thác bừa bãi, kiệt quệ tài nguyên gây ô nhiễm môi trường sống. Dẫn
đến hậu quả đó chính là những hiệu quả kinh tế - xã hội không được đảm bảo.
Thứ ba, do sự khó đoán, thăng trầm của các xu hướng, nền kinh tế thị
trường khó tránh khỏi những rủi ro, khủng khoảng như: thất nghiệp, lạm phát,
Thứ tư, sự tác động của cơ chế thị trường sẽ làm gia tăng sự phân hóa
hội, tác động xấu đến đạo đức và tình người.
lOMoARcPSD| 44820939
6
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng
Trong bối cảnh kinh tế thế giới bị rối loạn dưới nhiều biến động phức tạp
với sự bất ổn của một số ngân hàng Mỹ, Châu Âu hay giá năng lượng thế giới
tăng cao; tình hình kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều biến động:
Nhìn chung, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2023 ước tính
tăng 3,32% - thấp hơn quý I của tất cả các năm trong giai đoạn 2011-2023 trừ
quý I năm 2020 (3,21%). Trong đó; khu vực nông, m nghiệp thủy sản
chiếm tỷ trọng 11,66%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 35,47%; khu
vực dịch vụ chiếm 43,65%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,22%.
Về khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; tiếp tục thể hiện vai trò bệ đỡ
của nền kinh tế; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản nhìn chung đã sự
phát triển nhất định với mức tăng 0,09% so với cùng kỳ năm 2022. Về nông
nghiệp, việc sản xuất được diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi
với sự tăng trưởng sản lượng thu hoạch một số cây công nghiệp lâu năm cây
ăn quả hay việc chăn nuôi bò, gia cầm đều phát triển ổn định, dịch bệnh được
kiểm soát. Về lâm nghiệp, diện tích rừng trồng mới tăng so với cùng kỳ năm
trước nhưng cùng với đó là sự tăng trưởng trong diện ch rừng bị thiệt hại
rừng bị cháy. Về thủy sản, sản lượng tháng 3/2023 đạt 703,8 nghìn tấn, tăng
1,5% so với cùng kỳ năm trước.
Về khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực công nghiệp và xây dựng,
đặc biệt ngành khai khoáng xu hướng giảm so với cùng kỳ năm trước. Giá
trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp quý I năm 2023 ước tính giảm 0,82% với
sự suy giảm của ngành công nghệ chế biến, chế tạo (0,37%); ngành sản xuất
phân phối điện (0,32%); ngành khai khoáng (5,6%) riêng ngành cung cấp nước
và hoạt động quản lý rác thải, nước thải có xu hướng tăng (5,38%).
lOMoARcPSD| 44820939
7
Về khu vực dịch vụ, trong mức tăng chung của nền kinh tế, khu vực này
đã thể hiện rõ sự phục hồi và tăng trưởng với những hoạt động xúc tiến, quảng
bá du lịch Việt Nam được đẩy mạnh. Là khu vực chiếm tỷ trọng GDP cao nhất,
những ngành dịch vụ quý I năm 2023 nhìn chung những số lượng tăng
trưởng đầy ấn tượng. Dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng mạnh (25,78%) cùng với
sự phát triển của ngành bán buôn và bán lẽ (8,09%) hay ngành vận tải, kho bãi
(6,85%).
Về tiền tlạm phát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng nhẹ trong quý I
năm 2023, tăng 4,18% so với cùng kỳ năm trước. Cùng với đó, tỷ lệ lạm phát
cơ bản bình quân tăng 5,01% so với cùng kỳ năm 2022, cao hơn mức lạm phát
bình quân chung. Bình quân trong quý I năm 2023, chỉ số giá vàng chỉ số
giá đô la Mỹ trong tăng.
Về đầu tư và xut/ nhập khẩu, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào
Việt Nam bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp
vốn, mua cổ phần suy giảm mạnh 38,8% vào quý I năm 2023. Tổng kim ngạch
xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 79,17 tỷ USD; giảm 13,3% so với quý I năm
2022. Nhìn chung, cán cân thương mại hàng hóa quý I năm 2023 ước tính xuất
siêu 4,07 tỷ USD.
2. Đánh giá tình hình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
a. Những kết quả đạt được
Trong suốt quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước đã
bám sát lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đưa ra
những chính sách, hoạch định đúng đắn giúp đất nước Việt Nam ta đạt được
một số thành tựu sau:
Một là, Việt Nam đã phát triển từ một trong những nước nghèo nhất trên
thế giới trở thành một quốc gia thu nhập trung bình thấp, với nền kinh tế được
lOMoARcPSD| 44820939
8
dự báo có quy mô GDP xếp hạng thứ 36 trên toàn thế giới vào năm 2022 và lọt
vào hạng 20 vào năm 2036.
Hai là, nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là tăng trưởng nhanh nhất ở
Châu Á trong năm 2022. cấu nền kinh tế dịch chuyển theo hướng hiện đại
và tạo điều kiện cho sự tăng trưởng kinh tế với tỷ trọng ngành công nghiệp
dịch vụ tăng nhanh trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống.
Ba là, dưới tác động phức tạp và khó đoán của thế giới, nền kinh tế Việt
Nam đã có những bước hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ. Hậu COVID 19, đối
diện với những biến động về tình hình chính trị của thế giới nhưng tỷ trọng khu
vực nông, lâm nghiệp thủy sản được ghi nhận tăng 2,99%; khu vực công
nghiệp xây dựng với mức độ tăng 9,44%, đặc biệt khu vực dịch vụ đạt tốc
độ tăng trưởng cao 10,57% trong năm 2022.
Bốn là, các yếu tố thị trường các loại thị trường đều được Nhà nước
chú trọng phát triển cùng với đó thủ tục hành chính từng bước được hoàn
thiện, dỡ bỏ đi nhiều rào cản tham gia thị trường. Từ đó, môi trường đầu tư,
kinh doanh được cải thiện rệt; xuất hiện dần những doanh nghiệp Việt phát
triển vươn tầm quốc tế như: Viettel, Vinamilk, Vinfast…
Năm là, Việt Nam đã đang mức đhội nhập kinh tế quốc tế sâu
được phát triển dưới những nỗ lực đẩy mạnh hợp tác liên kết quốc tế, thể
hiện thông qua những nhiều hiệp định thương mại tự do song phương, đa
phương được ký kết với các nước như Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Anh,… hay
với các tổ chức, hiệp hội như EVFTA, ASEAN, CPTPP,..; kim ngạch xuất, nhập
khẩu luôn đạt mức xuất siêu, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế sự
phát triển ca đất nước.
lOMoARcPSD| 44820939
9
b. Những hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tựu đáng kể ở trên, trong quá trình phát triển nền
kinh tế thị trường, đất nước ta cũng gặp phải những hạn chế nhất định:
Về nền kinh tế thị trường, các loại thị trường cơ bản đã hình thành nhưng
còn chậm phát triển, đặc biệt là thị trường đất đai. Về các chủ thể thị trường,
đặc biệt là kinh tế tư nhân tuy số lượng có phát triển nhưng chất lượng thì còn
kém.
Nguyên nhân:
Việt Nam bắt đầu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa trong điều kiện đất nước có nền kinh tế kém phát triển, đồng thời
còn phải chịu ảnh hưởng nặng nề do chiến tranh để lại.
Sự tương tác giữa Nhà nước, thị trường và xã hội còn nhiều bất cập đặc
biệt giữa Nhà nước thị trường. Nhà nước còn thay thị trường làm
nhiều việc, tuy hiệu lực quản cải thiện nhưng chưa đáp ứng yêu
cầu. Việc cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển các thị trường nền
tảng (đặc biệt thị trường đất đai), cải cách các khu vực ngoài Nhà nước
và trong các vấn đề xã hội còn gặp nhiều khó khăn và thiếu đồng bộ.
Về vấn đề chi tiêu ngân sách, đất nước ta hiện tại đang gặp nhiều khó
khăn trong việc sdụng công cụ chi tiêu ngân sách. Theo số liệu từ Bộ Tài
Chính, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công ba tháng đầu năm 2023 mới đạt 9,69%
kế hoạch. Với 49 bộ, quan trung ương 24 địa phương tỷ lgiải ngân
đạt dưới 9%. Nếu triển khai các dán đầu tư từ Nhà nước theo trình tự dựa vào
các quy định và chức năng của các cơ quan liên quan thì thường kéo dài và đôi
lúc không thể triển khai.
Nguyên nhân:
lOMoARcPSD| 44820939
10
Doanh nghiệp gặp khó khăn về nguồn cung cấp vật liệu, ảnh hưởng tiến
độ, khối lượng nghiệm thu giải ngân vốn. Đối với nguồn vốn từ nước
ngoài, nhiều dán còn chưa giải quyết được khó khăn trong việc lựa
chọn đơn vị vấn thẩm định giá thiết bị để làm sở xác định giá gói
thầu, dẫn đến chưa đủ điều kiện thực hiện và giải ngân.
Quy trình, thủ tục đăng ký, xử vấn đề của nước ta còn phức tạp, dài
dòng cùng với sự tiêu cực từ nạn tham nhũng.
Về tỷ lệ lạm phát, nền kinh tế việt Nam đang phải đối mặt với rủi ro tăng
cao từ tỷ lệ lạm phát tăng, ảnh hưởng đến sự phục hồi của tiêu dùng hộ dân cư
và vốn. Mặc dù lạm phát bình quân năm 2022 được kiểm soát dưới 4% nhưng
lạm phát lại xu hướng tăng nhanh với 5,01% trong quý I năm 2023, gây
thách thức rất lớn lên những nỗ lực kiểm soát lạm phát của Nhà nước.
Nguyên nhân:
một nền kinh tế độ mở lớn, những biến động về giá cả, lạm phát
hay tình trạng chính trị căng thẳng Nga-Ukraine từ thị trường quốc tế đã
gây ảnh hưởng không hnhỏ lên những công tác điều hành chính sách
tiền tệ ở nước ta.
Lạm phát trong nhập khẩu đã đang gây một sức ép rất lớn lên đất nước
ta. Lạm phát nhập khẩu tăng làm giá nguyên, nhiên, vật liệu, cước vận
tải, chi phí logistics… tăng cao làm tăng chi phí sản xuất và gia tăng áp
lực lạm phát, tiềm ẩn rủi ro với việc ổn định nền kinh tế vĩ mô.
III. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH
lOMoARcPSD| 44820939
11
TẾ THTRƯNG Ở VIỆT NAM
Đối mặt với những thách thức, khó khăn cả trong và ngoài nước như
vây thì Đảng và Chính phủ cần có những chính sách, chỉ thị đúng đắn như sau:
1. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế thị trường nhiều thành phần.
Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng thể chế phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập nhằm
tạo môi trường thuận lợi cho việc sdụng nguồn lực hiệu quả. Phát triển đầy
đủ, bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường đồng thời thực hiện nhất quán
cơ chế giá thị trường đối với các loại hàng hóa dịch vụ.
Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và đồng thời khuyến
khích kinh tế tư nhân phát triển ở mọi miền tổ quốc. Xóa bỏ đi những rào cản,
tạo môi trường kinh doạnh thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp của nhân
phát triển không hạn chế quy mô trong mọi ngành nghề, lĩnh vực.
2. Phát triển đồng bộ và ổn định các loại thị trường.
Để các nguồn lực kinh tế được phân bố vào các ngành, các lĩnh vực kinh
tế một cách tối ưu, ta phải phát triển đồng bộ và ổn định các loại thị trường. Cụ
thể, ta cần đẩy mạnh phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ, hình thành thị
trường sức lao động tổ chức để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực. Ổn định
thị trường vốn chứng khoán hiện nay để huy động, tăng trưởng nguồn vốn
đầu tư vào sản xuất.
Bên cạnh đó, việc hoàn thiện các loại thị trường đi đôi với xây dựng
khuôn khổ pháp luật và thể chế, tăng cường sự giám sát của Nhà nước sẽ giúp
lOMoARcPSD| 44820939
12
thị trường đạt được sự năng động, hiệu quả nhưng cũng trật tự, kiểm soát
nhât định.
3. Nhấn mạnh vai trò của Nhà nước, thị trường, xã hội và con người.
Vai trò, chức năng của Nhà nước, thị trường và xã hội trong mối quan hệ
chung cần được nêu nhấn mạnh. Nhà nước mang vai trò xây dựng hoàn
thiện thể chế, giữ ổn định nền kinh tế mô, đồng thời tạo môi trường thuận
lợi, công khai và minh bạch cho các doanh nghiệp và thị trường hoạt động. Thị
trường đóng vai trò quyết định trong xác đnh giá cả hàng hóa, dịch vụ. Các tổ
chức xã hội có vai trò tạo sự liên kết và phản ánh nguyện vọng, lợi ích của các
tầng lớp nhân dân với Nhà nước cùng với Nhà nước thực hiện nhiệm vụ
giám sát các cơ quan và đội ngũ cán bộ, công chức.
Cần phát huy tối đa nhân tố con người con người là chủ thể, nguồn lực
và mục tiêu của sự phát triển. Từ đó, con người thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo
ra các phong trào khởi nghiệp; ứng dụng phát triển công nghệ; phát triển
kinh tế nói riêng và đất nước nói chung.
4. Thực hiện chính sách tài khóa, ền tệ một cách hiệu quả.
Trước những khó khăn, biến động của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam
cần giữ ổn định nền kinh tế bằng các thực hiện chính sách tài khóa một cách
hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm; hỗ trợ doanh nghiệp nhằm giảm chi phí đầu
vào, thúc đẩy sản xuất. Ngoài ra, chính sách tiền tệ cũng cần được thực hiện
một cách chủ động, linh hoạt giúp giữ ổn định giá, đảm bảo hệ thống ngân hàng
hoạt động an toàn, ổn định.
lOMoARcPSD| 44820939
13
5. Nâng cao hiệu quả đối ngoại đồng thời phải xây dựng một sự độc lập
nhất định.
Với một nền kinh tế mở, ta cần xây dựng nền kinh tế độc lập và nâng cao
hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đại hội Đảng lần thứ XIII nêu nhiệm
vụ cần phải đạt được đó chính việc đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh
tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác. Từ đó, nâng cao khả
năng chống chịu của nền kinh tế nước nhà trước tác động tiêu cực từ những
biến động của bên ngoài.
Trong đối ngoại, cần tăng cường bồi dưỡng đào tạo những cán bộ am
hiểu sâu về luật pháp, thương mại, đầu quốc tế khả năng làm việc trong
môi trường quốc tế. Hơn nữa, cần tranh thủ mọi khả năng thu hút vốn đầu
trực tiếp từ nước ngoài, tăng khả năng cạnh tranh, trau dồi nguồn công nghệ
hiện đại, nâng cao giá trị sản phẩm.
6. Đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng.
Tập trung hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng hộ, nhất
là hạ tầng giao thông; đẩy mạnh tiến độ một số công trình hạ tầng giao thông
trọng điểm, quan trọng quốc gia, nhất là dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông,
vành đai 4 Hà Nội,… các dự án hạ tầng chuyển đối số, năng lượng, thương
mại, văn hóa,… để tăng cường kết nối, giảm thiểu chi phí vận tải, logistics,
tạo dựng các hành lang kinh tế, không gian phát triển mới.
KẾT LUẬN
Nhìn lại lịch sử, ta thể nhận thấy rằng những thành tựu vẻ vang
nước ta đạt được ngày nay đều bắt đầu từ quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế
lOMoARcPSD| 44820939
14
quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa,
tương ứng với ba giai đoạn phát triển của nền kinh tế nước ta: Trước Đại hội
Đảng VI (năm 1986); từ Đại hội Đảng VI đến Đại hội Đảng IX (1986-2000) và
từ Đại hội Đảng IX đến nay. Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
nước ta mang đặc điểm nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản; vừa vận động theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa được
dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Dưới những biến động những xu hướng mới của thị trường quốc tế,
những luận của Kinh tế chính trị Mác- Lênin, đặc biệt luận về kinh tế
thị trường không bị mất đi những giá trị càng chứng minh thêm tầm ảnh
hưởng sâu sắc của mình với chức năng định hướng, là kim chỉ nam đối với
những chính sách, đường lối, chỉ thị của Đảng Nhà nước ta trong quá trình
xây dựng nền kinh tế nước nhà.
một sinh viên học tại trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, nắm bắt được
tầm quan trọng của luận vnền kinh tế thị trường và ảnh hưởng của lên
nhưng chính sách, hoạch định của Đảng ta, bản thân em nhận thấy mình phải
luôn trau đồi kiến thức, giữ bản thân cập nhật trước những biến động trong tình
hình kinh tế, chính trị của đất nước và trên thế giới để hiểu được rõ hơn những
bước đi, định hướng của Đảng trong việc phát triển, xây dựng kinh tế đất
nước nói chung.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
SÁCH
1. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lenin (Bộ Giáo dục và Đào tạo 2019)
lOMoARcPSD| 44820939
15
TÀI LIỆU TRÊN MẠNG
2. Báo cáo tình hình kinh tế quý I năm 2023 https://www.gso.gov.vn/tin-
tuc-thong-ke/2023/03/thong-cao-bao-chi-tinhhinh-kinh-te-xa-hoi-quy-i-nam-
2023/
3. Báo cáo tình hình kinh tế quý IV/ 2022 và năm 2022
https://www.gso.gov.vn/bai-top/2022/12/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-
hoiquy-iv-va-nam-2022/
4. Cập nhật tình hình kinh tế Việt
Namhttps://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/publication/taking-
stockvietnam-economic-growth-update-august-2022 5. Khó khăn, thách thức
kinh tế Việt Nam quý I/2023 https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-
khac/2023/03/tong-cuc-truong-tong-cucthong-ke-kinh-te-viet-nam-van-con-
ton-tai-nhung-kho-khan-thach-thuc/
6. Hạn chế, thách thức trong hoàn thiện nền kinh tế thị trường
https://diendandoanhnghiep.vn/con-han-che-thach-thuc-trong-hoan-thien-
nenkinh-te-thi-truong-viet-nam-219884.html 7. Giải pháp phát triển kinh tế
năm 2023 https://congdankhuyenhoc.vn/8-nhom-giai-phap-de-phat-trien-
kinh-te-xa-hoinam-2023-179221217172517232.htm
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
Học phần: Kinh tế chính trị Mác-Lênin
ĐỀ BÀI: Lý luận về kinh tế thị trường và vận dụng để phát triển
kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Họ và tên: PHẠM VIỆT HƯNG
Mã sinh viên: Lớp 11222637 tín chỉ: LLNL1106(222)_22 GV Hướng dẫn: Kinh tế chính trị Mác- Lênin PGS.TS Tô Đức Hạnh Hà Nội, 6/2023 MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 44820939
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................ PHẦN NỘI
DUNG......................................................................
I. LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.................................. ............................ 2
TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM .......................................................................11
1. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế thị trường nhiều thành phần ...11
2. Phát triển đồng bộ và ổn định các loại thị trường ..................................11
3. Nhấn mạnh vai trò của Nhà nước, thị trường, xã hội và con người ........12
4. Thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ một cách hiệu quả ......................12
5. Nâng cao hiệu quả đối ngoại đồng thời phải xây dựng một sự độc lập nhất
định ...........................................................................................................13
6. Đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng .....................................13
KẾT LUẬN .........................................................................................................13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................14
1. Khái niệm và phân loại kinh tế thị trường......................... 2. Các đặc trưng
cơ bản của nền kinh tế thị trường.............. 3. Những ưu thế và khuyết tật
của nền kinh tế thị trường....
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở
VIỆT NAM..............................................................................
1. Thực trạng........................................................................
2. Đánh giá tình hình phát triển nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam...............................................................................
III. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH LỜI MỞ ĐẦU
Bắt đầu vào những năm 20 của thế kỉ XIX, chủ nghĩa cộng sản hay chủ
nghĩa Mác-Lênin đã dần dần được giới thiệu vào Việt Nam dưới sự chỉ đạo và
tiên phong của Nguyễn Ái Quốc và một vài tên tuổi nổi bật khác như: Phan Văn
Trường, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn An Ninh, Đào Duy Anh,... Bắt đầu từ đó,
chủ nghĩa này đã đồng hành và xuyên suốt trong quá trình đấu tranh giải phóng
của dân tộc ta như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Muốn cứu nước và giải 1 lOMoAR cPSD| 44820939
phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản
Đến tận khi chúng ta đã giành được độc lập, bước vào thời kỳ phát triển kinh
tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội thì Chủ nghĩa MácLênin vẫn luôn giữ cho mình
vai trò nòng cốt và là kim chỉ nam cho những hoạt động, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Là một trong ba bộ phận cấu thành nên chủ nghĩa Mác-Lênin, kinh tế
học chính trị Mác-Lênin đặc biệt là nội dung nền kinh tế thị trường cũng mang
trong mình vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng và phát triển nền
kinh tế nước ta. Từ khi tiến hành công cuộc Đổi mới (1986) đến nay, trải qua
những biến động to lớn và không ngừng của thế giới như cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 hay sự chiếm lĩnh của trí tuệ nhân tạo (AI) và Internet, nhưng những
lý luận về nền kinh tế thị trường của chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn giữ nguyên giá trị của mình.
Tính thực tiễn, khoa học và liên hệ chặt chẽ của những lý luận về kinh tế
thị trường với chính sách, đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước Việt Nam
ta chính là lý do tại sao em cho rằng chủ đề: “Lý luận về kinh tế thị trường và
vận dụng để phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” mang trong
mình một vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết. PHẦN NỘI DUNG
I. LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm và phân loại kinh tế thị trường.
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị
trường. Trong đó, cơ chế thị trường được hiểu là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh
tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan. Ở nền kinh tế thị trường, 2 lOMoAR cPSD| 44820939
các quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thực hiện thông qua thị trường, chịu
sự tác động, điều tiết của các quy luật hoạt động trên thị trường. Hay nói cách
khác, kinh tế thị trường là nền kinh tế trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và
“đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường.
Căn cứ vào cơ chế vận hành và vai trò nhà nước, kinh tế thị trường được
chia thành hai loại: kinh tế thị trường thuần túy (cổ điển) và kinh tế thị trường
hiện đai. Kinh tế thị trường thuần túy (cổ điển) là nền kinh tế hàng hóa hoàn
toàn vận hành theo cơ thế thị trường và không xuất hiện vai trò của Nhà nước.
Kinh tế thị trường hiện đại là nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị
trường có sự điều tiết của Nhà nước.
2. Các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường nói chung có những đặc trưng cơ bản như sau:
Thứ nhất, kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế
cùng tham gia dưới nhiều hình thức sở hữu. Trong đó, tất cả các chủ thể đều
được hoạt động bình đẳng.
Thứ hai, việc quyết định phân bố các nguồn lực xã hội đều thông qua sự
hoạt động của thị trường.
Thứ ba, giá cả do thị trường quyết định và được hình thành trên cơ sở giá
trị hàng hóa và quan hệ cung cầu nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Trong
đó; cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy kinh tế thị trường
phát triển. Nhưng động lực trực tiếp của các chủ thể kinh tế là lợi ích kinh tế.
Thứ tư, trong nền kinh tế thị trường hiện đại, nhà nước là chủ thể của nền
kinh tế, quản lý nền kinh tế bằng những công cụ quản lý vĩ mô nhằm khắc phục
những khuyết tật của thị trường, thúc đẩy những yếu tố tích cực, đảm bảo sự
bình đẳng xã hội và sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế. 3 lOMoAR cPSD| 44820939
Thứ năm, kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn
liền và chịu sự ảnh hưởng bởi thị trường quốc tế.
Các đặc trưng trên mang tính phổ biến của mọi nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, tùy theo chế độ chính trị xã hội của
mỗi quốc gia mà các đặc trưng đó thể hiện không hoàn toàn giống nhau, tạo
nên tính đặc thù và các mô hình kinh tế thị trường khác nhau.
3. Những ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường a. Ưu thế
Là nền kinh tế hàng hóa với trình độ phát triển cao hơn, nền kinh tế thị
trường mang trong mình những ưu thế của nền kinh tế hàng hóa và một vài ưu thế nổi bật sau đây:
Thứ nhất, kinh tế thị trường tạo động lực mạnh mẽ cho hoạt động của
các chủ thể kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ, qua đó
tập hợp và phát huy được trí tuệ, tiềm lực, sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế.
Từ đó kinh tế thị trường giúp tăng năng suất lao động, làm cho nền kinh tế hoạt
động năng động, hiệu quả.
Thứ hai, nền kinh tế thị trường tạo ra cơ chế phân bổ các nguồn lực một
cách tối ưu. Trong nền kinh tế thị trường, việc di chuyển, phân bổ các yếu tố
sản xuất, vốn, lợi ích… theo nguyên tắc cạnh tranh, người giỏi sẽ được nhiều
hơn người kém. Từ đó, phát huy được tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể kinh
tế ở các vùng miền, tạo nên lợi thế quốc gia.
Thứ ba, kinh tế thị trường tạo động lực kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp
lý hóa sản xuất một cách mạnh mẽ nhất. Sức ép của cạnh tranh buộc những
người sản xuất phải áp dụng những phương pháp sản xuất tốt nhất, không ngừng 4 lOMoAR cPSD| 44820939
đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất, đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức sản xuất.
Thứ tư, kinh tế thị trường góp phần thúc đẩy xu thế đẩy mạnh giao lưu
kinh tế giữa các nước. Các nước đang phát triển có cơ hội được chuyển giao và
tiếp nhận công nghệ hiện đại, kinh nghiệm từ các nước phát triển; ngược lại,
các nước phát triển có điều kiện để tranh thủ thị trường, khai thác nguồn tài
nguyên, nhân công giá rẻ từ các nước đang phát triển. b. Khuyết tật
Bên cạnh những ưu thế sẵn có, nền kinh tế thị trường cũng mang trong
mình không ít những khuyết tật như:
Thứ nhất, xuất phát từ sự cạnh tranh không hoàn hảo (độc quyền) giữa
các doanh nghiệp thì hiệu lực của cơ chế thị trường bị giảm và gây thiệt hại cho
người tiêu dùng và xã hội.
Thứ hai, với mục đích nhằm tối đa hóa lợi nhuận, những doanh nghiệp
có thể khai thác bừa bãi, kiệt quệ tài nguyên gây ô nhiễm môi trường sống. Dẫn
đến hậu quả đó chính là những hiệu quả kinh tế - xã hội không được đảm bảo.
Thứ ba, do sự khó đoán, thăng trầm của các xu hướng, nền kinh tế thị
trường khó tránh khỏi những rủi ro, khủng khoảng như: thất nghiệp, lạm phát, …
Thứ tư, sự tác động của cơ chế thị trường sẽ làm gia tăng sự phân hóa xã
hội, tác động xấu đến đạo đức và tình người. 5 lOMoAR cPSD| 44820939
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng
Trong bối cảnh kinh tế thế giới bị rối loạn dưới nhiều biến động phức tạp
với sự bất ổn của một số ngân hàng ở Mỹ, Châu Âu hay giá năng lượng thế giới
tăng cao; tình hình kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều biến động:
Nhìn chung, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2023 ước tính
tăng 3,32% - thấp hơn quý I của tất cả các năm trong giai đoạn 2011-2023 trừ
quý I năm 2020 (3,21%). Trong đó; khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
chiếm tỷ trọng 11,66%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 35,47%; khu
vực dịch vụ chiếm 43,65%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,22%.
Về khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; tiếp tục thể hiện vai trò bệ đỡ
của nền kinh tế; khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản nhìn chung đã có sự
phát triển nhất định với mức tăng 0,09% so với cùng kỳ năm 2022. Về nông
nghiệp, việc sản xuất được diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi
với sự tăng trưởng sản lượng thu hoạch một số cây công nghiệp lâu năm và cây
ăn quả hay việc chăn nuôi bò, gia cầm đều phát triển ổn định, dịch bệnh được
kiểm soát. Về lâm nghiệp, diện tích rừng trồng mới tăng so với cùng kỳ năm
trước nhưng cùng với đó là sự tăng trưởng trong diện tích rừng bị thiệt hại và
rừng bị cháy. Về thủy sản, sản lượng tháng 3/2023 đạt 703,8 nghìn tấn, tăng
1,5% so với cùng kỳ năm trước.
Về khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực công nghiệp và xây dựng,
đặc biệt là ngành khai khoáng có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm trước. Giá
trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp quý I năm 2023 ước tính giảm 0,82% với
sự suy giảm của ngành công nghệ chế biến, chế tạo (0,37%); ngành sản xuất và
phân phối điện (0,32%); ngành khai khoáng (5,6%) riêng ngành cung cấp nước
và hoạt động quản lý rác thải, nước thải có xu hướng tăng (5,38%). 6 lOMoAR cPSD| 44820939
Về khu vực dịch vụ, trong mức tăng chung của nền kinh tế, khu vực này
đã thể hiện rõ sự phục hồi và tăng trưởng với những hoạt động xúc tiến, quảng
bá du lịch Việt Nam được đẩy mạnh. Là khu vực chiếm tỷ trọng GDP cao nhất,
những ngành dịch vụ quý I năm 2023 nhìn chung có những số lượng tăng
trưởng đầy ấn tượng. Dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng mạnh (25,78%) cùng với
sự phát triển của ngành bán buôn và bán lẽ (8,09%) hay ngành vận tải, kho bãi (6,85%).
Về tiền tệ và lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng nhẹ trong quý I
năm 2023, tăng 4,18% so với cùng kỳ năm trước. Cùng với đó, tỷ lệ lạm phát
cơ bản bình quân tăng 5,01% so với cùng kỳ năm 2022, cao hơn mức lạm phát
bình quân chung. Bình quân trong quý I năm 2023, chỉ số giá vàng và chỉ số
giá đô la Mỹ trong tăng.
Về đầu tư và xuất/ nhập khẩu, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào
Việt Nam bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp
vốn, mua cổ phần suy giảm mạnh 38,8% vào quý I năm 2023. Tổng kim ngạch
xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 79,17 tỷ USD; giảm 13,3% so với quý I năm
2022. Nhìn chung, cán cân thương mại hàng hóa quý I năm 2023 ước tính xuất siêu 4,07 tỷ USD.
2. Đánh giá tình hình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
a. Những kết quả đạt được
Trong suốt quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước đã
bám sát lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đưa ra
những chính sách, hoạch định đúng đắn giúp đất nước Việt Nam ta đạt được một số thành tựu sau:
Một là, Việt Nam đã phát triển từ một trong những nước nghèo nhất trên
thế giới trở thành một quốc gia thu nhập trung bình thấp, với nền kinh tế được 7 lOMoAR cPSD| 44820939
dự báo có quy mô GDP xếp hạng thứ 36 trên toàn thế giới vào năm 2022 và lọt
vào hạng 20 vào năm 2036.
Hai là, nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là tăng trưởng nhanh nhất ở
Châu Á trong năm 2022. Cơ cấu nền kinh tế dịch chuyển theo hướng hiện đại
và tạo điều kiện cho sự tăng trưởng kinh tế với tỷ trọng ngành công nghiệp và
dịch vụ tăng nhanh trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống.
Ba là, dưới tác động phức tạp và khó đoán của thế giới, nền kinh tế Việt
Nam đã có những bước hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ. Hậu COVID 19, đối
diện với những biến động về tình hình chính trị của thế giới nhưng tỷ trọng khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản được ghi nhận tăng 2,99%; khu vực công
nghiệp và xây dựng với mức độ tăng 9,44%, đặc biệt là khu vực dịch vụ đạt tốc
độ tăng trưởng cao 10,57% trong năm 2022.
Bốn là, các yếu tố thị trường và các loại thị trường đều được Nhà nước
chú trọng phát triển cùng với đó là thủ tục hành chính từng bước được hoàn
thiện, dỡ bỏ đi nhiều rào cản tham gia thị trường. Từ đó, môi trường đầu tư,
kinh doanh được cải thiện rõ rệt; xuất hiện dần những doanh nghiệp Việt phát
triển vươn tầm quốc tế như: Viettel, Vinamilk, Vinfast…
Năm là, Việt Nam đã và đang có mức độ hội nhập kinh tế quốc tế sâu
được phát triển dưới những nỗ lực đẩy mạnh hợp tác và liên kết quốc tế, thể
hiện thông qua những nhiều hiệp định thương mại tự do song phương, đa
phương được ký kết với các nước như Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Anh,… hay
với các tổ chức, hiệp hội như EVFTA, ASEAN, CPTPP,..; kim ngạch xuất, nhập
khẩu luôn đạt mức xuất siêu, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế và sự
phát triển của đất nước. 8 lOMoAR cPSD| 44820939
b. Những hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tựu đáng kể ở trên, trong quá trình phát triển nền
kinh tế thị trường, đất nước ta cũng gặp phải những hạn chế nhất định:
Về nền kinh tế thị trường, các loại thị trường cơ bản đã hình thành nhưng
còn chậm phát triển, đặc biệt là thị trường đất đai. Về các chủ thể thị trường,
đặc biệt là kinh tế tư nhân tuy số lượng có phát triển nhưng chất lượng thì còn kém. Nguyên nhân:
• Việt Nam bắt đầu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa trong điều kiện đất nước có nền kinh tế kém phát triển, đồng thời
còn phải chịu ảnh hưởng nặng nề do chiến tranh để lại.
• Sự tương tác giữa Nhà nước, thị trường và xã hội còn nhiều bất cập đặc
biệt là giữa Nhà nước và thị trường. Nhà nước còn thay thị trường làm
nhiều việc, tuy hiệu lực quản lý có cải thiện nhưng chưa đáp ứng yêu
cầu. Việc cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển các thị trường nền
tảng (đặc biệt là thị trường đất đai), cải cách các khu vực ngoài Nhà nước
và trong các vấn đề xã hội còn gặp nhiều khó khăn và thiếu đồng bộ.
Về vấn đề chi tiêu ngân sách, đất nước ta hiện tại đang gặp nhiều khó
khăn trong việc sử dụng công cụ chi tiêu ngân sách. Theo số liệu từ Bộ Tài
Chính, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công ba tháng đầu năm 2023 mới đạt 9,69%
kế hoạch. Với 49 bộ, cơ quan trung ương và 24 địa phương có tỷ lệ giải ngân
đạt dưới 9%. Nếu triển khai các dự án đầu tư từ Nhà nước theo trình tự dựa vào
các quy định và chức năng của các cơ quan liên quan thì thường kéo dài và đôi
lúc không thể triển khai. Nguyên nhân: 9 lOMoAR cPSD| 44820939
• Doanh nghiệp gặp khó khăn về nguồn cung cấp vật liệu, ảnh hưởng tiến
độ, khối lượng nghiệm thu giải ngân vốn. Đối với nguồn vốn từ nước
ngoài, nhiều dự án còn chưa giải quyết được khó khăn trong việc lựa
chọn đơn vị tư vấn thẩm định giá thiết bị để làm cơ sở xác định giá gói
thầu, dẫn đến chưa đủ điều kiện thực hiện và giải ngân.
• Quy trình, thủ tục đăng ký, xử lý vấn đề của nước ta còn phức tạp, dài
dòng cùng với sự tiêu cực từ nạn tham nhũng.
Về tỷ lệ lạm phát, nền kinh tế việt Nam đang phải đối mặt với rủi ro tăng
cao từ tỷ lệ lạm phát tăng, ảnh hưởng đến sự phục hồi của tiêu dùng hộ dân cư
và vốn. Mặc dù lạm phát bình quân năm 2022 được kiểm soát dưới 4% nhưng
lạm phát lại có xu hướng tăng nhanh với 5,01% trong quý I năm 2023, gây
thách thức rất lớn lên những nỗ lực kiểm soát lạm phát của Nhà nước. Nguyên nhân:
• Là một nền kinh tế có độ mở lớn, những biến động về giá cả, lạm phát
hay tình trạng chính trị căng thẳng Nga-Ukraine từ thị trường quốc tế đã
gây ảnh hưởng không hề nhỏ lên những công tác điều hành chính sách tiền tệ ở nước ta.
• Lạm phát trong nhập khẩu đã và đang gây một sức ép rất lớn lên đất nước
ta. Lạm phát nhập khẩu tăng làm giá nguyên, nhiên, vật liệu, cước vận
tải, chi phí logistics… tăng cao làm tăng chi phí sản xuất và gia tăng áp
lực lạm phát, tiềm ẩn rủi ro với việc ổn định nền kinh tế vĩ mô.
III. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH 10 lOMoAR cPSD| 44820939
TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Đối mặt với những thách thức, khó khăn ở cả trong và ngoài nước như
vây thì Đảng và Chính phủ cần có những chính sách, chỉ thị đúng đắn như sau:
1. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế thị trường nhiều thành phần.
Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng thể chế phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập nhằm
tạo môi trường thuận lợi cho việc sử dụng nguồn lực có hiệu quả. Phát triển đầy
đủ, bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường đồng thời thực hiện nhất quán
cơ chế giá thị trường đối với các loại hàng hóa dịch vụ.
Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và đồng thời khuyến
khích kinh tế tư nhân phát triển ở mọi miền tổ quốc. Xóa bỏ đi những rào cản,
tạo môi trường kinh doạnh thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp của tư nhân
phát triển không hạn chế quy mô trong mọi ngành nghề, lĩnh vực.
2. Phát triển đồng bộ và ổn định các loại thị trường.
Để các nguồn lực kinh tế được phân bố vào các ngành, các lĩnh vực kinh
tế một cách tối ưu, ta phải phát triển đồng bộ và ổn định các loại thị trường. Cụ
thể, ta cần đẩy mạnh phát triển thị trường hàng hóa và dịch vụ, hình thành thị
trường sức lao động có tổ chức để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. Ổn định
thị trường vốn và chứng khoán hiện nay để huy động, tăng trưởng nguồn vốn đầu tư vào sản xuất.
Bên cạnh đó, việc hoàn thiện các loại thị trường đi đôi với xây dựng
khuôn khổ pháp luật và thể chế, tăng cường sự giám sát của Nhà nước sẽ giúp 11 lOMoAR cPSD| 44820939
thị trường đạt được sự năng động, hiệu quả nhưng cũng có trật tự, kiểm soát nhât định.
3. Nhấn mạnh vai trò của Nhà nước, thị trường, xã hội và con người.
Vai trò, chức năng của Nhà nước, thị trường và xã hội trong mối quan hệ
chung cần được nêu rõ và nhấn mạnh. Nhà nước mang vai trò xây dựng và hoàn
thiện thể chế, giữ ổn định nền kinh tế vĩ mô, đồng thời tạo môi trường thuận
lợi, công khai và minh bạch cho các doanh nghiệp và thị trường hoạt động. Thị
trường đóng vai trò quyết định trong xác định giá cả hàng hóa, dịch vụ. Các tổ
chức xã hội có vai trò tạo sự liên kết và phản ánh nguyện vọng, lợi ích của các
tầng lớp nhân dân với Nhà nước và cùng với Nhà nước thực hiện nhiệm vụ
giám sát các cơ quan và đội ngũ cán bộ, công chức.
Cần phát huy tối đa nhân tố con người vì con người là chủ thể, nguồn lực
và mục tiêu của sự phát triển. Từ đó, con người thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo
ra các phong trào khởi nghiệp; ứng dụng và phát triển công nghệ; phát triển
kinh tế nói riêng và đất nước nói chung.
4. Thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ một cách hiệu quả.
Trước những khó khăn, biến động của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam
cần giữ ổn định nền kinh tế bằng các thực hiện chính sách tài khóa một cách
hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm; hỗ trợ doanh nghiệp nhằm giảm chi phí đầu
vào, thúc đẩy sản xuất. Ngoài ra, chính sách tiền tệ cũng cần được thực hiện
một cách chủ động, linh hoạt giúp giữ ổn định giá, đảm bảo hệ thống ngân hàng
hoạt động an toàn, ổn định. 12 lOMoAR cPSD| 44820939
5. Nâng cao hiệu quả đối ngoại đồng thời phải xây dựng một sự độc lập nhất định.
Với một nền kinh tế mở, ta cần xây dựng nền kinh tế độc lập và nâng cao
hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đại hội Đảng lần thứ XIII có nêu nhiệm
vụ cần phải đạt được đó chính là việc đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh
tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác. Từ đó, nâng cao khả
năng chống chịu của nền kinh tế nước nhà trước tác động tiêu cực từ những
biến động của bên ngoài.
Trong đối ngoại, cần tăng cường bồi dưỡng đào tạo những cán bộ am
hiểu sâu về luật pháp, thương mại, đầu tư quốc tế và có khả năng làm việc trong
môi trường quốc tế. Hơn nữa, cần tranh thủ mọi khả năng thu hút vốn đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài, tăng khả năng cạnh tranh, trau dồi nguồn công nghệ
hiện đại, nâng cao giá trị sản phẩm.
6. Đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng.
Tập trung hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng hộ, nhất
là hạ tầng giao thông; đẩy mạnh tiến độ một số công trình hạ tầng giao thông
trọng điểm, quan trọng quốc gia, nhất là dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông,
vành đai 4 Hà Nội,… các dự án hạ tầng chuyển đối số, năng lượng, thương
mại, văn hóa,… để tăng cường kết nối, giảm thiểu chi phí vận tải, logistics,
tạo dựng các hành lang kinh tế, không gian phát triển mới. KẾT LUẬN
Nhìn lại lịch sử, ta có thể nhận thấy rằng những thành tựu vẻ vang mà
nước ta đạt được ngày nay đều bắt đầu từ quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế 13 lOMoAR cPSD| 44820939
quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
tương ứng với ba giai đoạn phát triển của nền kinh tế nước ta: Trước Đại hội
Đảng VI (năm 1986); từ Đại hội Đảng VI đến Đại hội Đảng IX (1986-2000) và
từ Đại hội Đảng IX đến nay. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta mang đặc điểm là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản; vừa vận động theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa được
dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Dưới những biến động và những xu hướng mới của thị trường quốc tế,
những lý luận của Kinh tế chính trị Mác- Lênin, đặc biệt là lý luận về kinh tế
thị trường không bị mất đi những giá trị mà càng chứng minh thêm tầm ảnh
hưởng sâu sắc của mình với chức năng định hướng, là kim chỉ nam đối với
những chính sách, đường lối, chỉ thị của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình
xây dựng nền kinh tế nước nhà.
Là một sinh viên học tại trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, nắm bắt được
tầm quan trọng của lý luận về nền kinh tế thị trường và ảnh hưởng của nó lên
nhưng chính sách, hoạch định của Đảng ta, bản thân em nhận thấy mình phải
luôn trau đồi kiến thức, giữ bản thân cập nhật trước những biến động trong tình
hình kinh tế, chính trị của đất nước và trên thế giới để hiểu được rõ hơn những
bước đi, định hướng của Đảng trong việc phát triển, xây dựng kinh tế và đất nước nói chung.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH
1. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lenin (Bộ Giáo dục và Đào tạo – 2019) 14 lOMoAR cPSD| 44820939
TÀI LIỆU TRÊN MẠNG 2.
Báo cáo tình hình kinh tế quý I năm 2023 https://www.gso.gov.vn/tin-
tuc-thong-ke/2023/03/thong-cao-bao-chi-tinhhinh-kinh-te-xa-hoi-quy-i-nam- 2023/ 3.
Báo cáo tình hình kinh tế quý IV/ 2022 và năm 2022
https://www.gso.gov.vn/bai-top/2022/12/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa- hoiquy-iv-va-nam-2022/ 4.
Cập nhật tình hình kinh tế Việt
Namhttps://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/publication/taking-
stockvietnam-economic-growth-update-august-2022 5. Khó khăn, thách thức
kinh tế Việt Nam quý I/2023 https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-
khac/2023/03/tong-cuc-truong-tong-cucthong-ke-kinh-te-viet-nam-van-con-
ton-tai-nhung-kho-khan-thach-thuc/
6. Hạn chế, thách thức trong hoàn thiện nền kinh tế thị trường
https://diendandoanhnghiep.vn/con-han-che-thach-thuc-trong-hoan-thien-
nenkinh-te-thi-truong-viet-nam-219884.html 7. Giải pháp phát triển kinh tế
năm 2023 https://congdankhuyenhoc.vn/8-nhom-giai-phap-de-phat-trien-
kinh-te-xa-hoinam-2023-179221217172517232.htm 15