Biên Bản Thảo Luận CHƯƠNG-2 LỚP-49K29 - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Cuộc cách mạng thông tin và sự phát triển công nghệ đã thay đổi cách làm việcvà đưa công nghệ cao vào quá trình lao động, ảnh hưởng đến trường phái quản trị định lượng. Nó đã áp dụng thống kê và mô hình toán kinh tế với sự hỗ trợ của máy tính vào quá trình ra quyết định. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49426763
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BIÊN BẢN THẢO
LUẬN NHÓM CHƯƠNG 2
Lý Thuyết Định Lượng
Học phần: Quản trị học Lớp: 49K29.2_Nhóm: 9
GVHD: TS. Ngô Xuân Thủy
Tên thành viên: Nguyễn Lê Thanh Trúc Bùi Quang Huy Đỗ Thị Thu Thảo Lê Anh Quân
Năm học: 2023 – 2024 lOMoARcPSD| 49426763 MỤC LỤC A. THÔNG TIN
CHUNG........................................................................................2
B. NỘI DUNG THẢO LUẬN CỤ THỂ.................................................................3
1. LÝ THUYẾT ĐỊNH LƯỢNG.........................................................................4 1.1 Bối
cảnh.........................................................................................................21.2 Nội
dung của lí thuyết định lượng: .......................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Đặc tính cơ bản .............................................................................................. 4
1.4 Ưu điểm ......................................................................................................... 5
1.5 Nhược điểm...................................................................................................5
............................................................................................................................. 5
1.6 Hai phân nhánh của quản trị định lượng ....................................................... 5
1.6.1 Quản trị điều hành......................................................................................................... 5
1.6.2 Công nghệ thông tin trong quản trị định lượng ............................................................ 6
1.7 Một số điểm quan trọng về lý thuyết định lượng .......................................... 6
2. Ý KIẾN, QUAN ĐIỂM CỦA TỪNG THÀNH VIÊN
NHÓM......................4
3. NHỮNG CÂU HỎI THẮC MẮC
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN A. THÔNG TIN CHUNG
1. THỜI GIAN THẢO LUẬN
Tiết: 1 Tuần: 4 Học kỳ: I Năm học: 2023-2024
2. HỌC PHẦN: Quản trị học NHÓM: 9 LỚP: 49K29.2
3. CHỦ ĐỀ CHƯƠNG PHÂN THẢO LUẬN: Lý thuyết Định Lượng (Chương 2) lOMoAR cPSD| 49426763
4. THÀNH PHẦN THAM DỰ: 1) Nguyễn Lê Thanh Trúc 2) Bùi Xuân Huy
3) Đỗ Thị Thu Thảo 4) Lê Anh Quân
B. NỘI DUNG THẢO LUẬN CỤ THỂ
1. LÝ THUYẾT ĐỊNH LƯỢNG 1.1 Bối cảnh -
Thế chiến II đặt ra nhiều vấn đề cho việc quản trị. Anh thành lập đội nghiên
cứuhành quân bao gồm các nhà khoa học để chống lại sự tấn công của Đức. -
Kết thúc thế chiến II và từ thập niên 50, các kỹ thuật định lượng được các
nhàcông nghiệp Mỹ quan tâm và áp dụng vào việc nghiên cứu, tạo điều kiện để nâng
cao tính chính xác của các quyết định quản trị. Robert McNamara và Charles ‘Tex’
Thornton là tác giả tiêu biểu của trường phái này, họ đóng góp một lý thuyết nữa về
quản trị mới, nó có nhiều tên gọi khác nhau: lý thuyết hệ thống, lý thuyết định lượng
về quản trị, lý thuyết khoa học quản trị. Tất cả các tên gọi này đều nhằm biểu đạt ý
nghĩa rằng "Quản trị là quyết định" và cần phải đưa ra quyết định đúng đắn. -
Cuộc cách mạng thông tin và sự phát triển công nghệ đã thay đổi cách làm
việcvà đưa công nghệ cao vào quá trình lao động, ảnh hưởng đến trường phái quản
trị định lượng. Nó đã áp dụng thống kê và mô hình toán kinh tế với sự hỗ trợ của
máy tính vào quá trình ra quyết định. -
Lý thuyết định lượng được xây dựng trên nhận thức cơ bản rằng: “Quản trị là
raquyết định và muốn việc quản trị có hiệu quả thì các quyết định phải đúng đắn”.
Nhấn mạnh phương pháp khoa học trong khi giải quyết các vấn đề quan trị... Áp
dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để giải quyết các vấn đề.
1.2 Nội dung của lí thuyết định lượng: -
Quan điểm cơ bản của lý thuyết định lượng cho rằng hiệu quả trong quản
trịtuỳ thuộc vào vào sự đúng đắn trong các quyết định của nhà quản trị. Trường phái
này dựa trên suy đoán là tất cả các vấn đề đều có thể giải quyết được bằng các mô
hình toán, có thể tóm tắt nội dung như sau: Tập trung trước hết vào việc ra quyết định quản trị. lOMoARcPSD| 49426763
• Nhấn mạnh đến phương pháp khoa học trong việc giải quyết các vấn đề quản trị.
• Áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để giải quyết vấn đề.
• Sử dụng các mô hình toán học.
• Định lượng hóa các yếu tố có liên quan và áp dụng các phương pháp toán học và thống kê.
• Quan tâm đến các yếu tố kinh tế kỹ thuật hơn là các yếu tố tâm lý xã hội
• Đi tìm các quyết định tối ưu trong hệ thống khép kín.
• Sử dụng rộng rãi công cụ máy tính.
• Những công cụ và kỹ thuật của Lý thuyết định lượng về quản trị thường hay
được sử dụng trong quản trị sản xuất và các hoạt động: Lý thuyết xếp hàng • Mô hình tồn kho • Quy hoạch tuyến tính • Phân tích hồi quy
• Mô hình phân phối Lý thuyết quyết định...
1.3 Đặc tính cơ bản:
• Nhấn mạnh phương pháp khoa học trong khi giải quyết các vấn đề quản trị.
• Áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để giải quyết các vấn đề.
• Sử dụng các mô hình toán học.
• Định lượng hóa các yếu tố có liên quan và áp dụng các phép tính toán học và xác suất thống kê.
• Chú ý các yếu tố kinh tế - kỹ thuật trong quản trị hơn là các yếu tố tâm lý xã hội. lOMoARcPSD| 49426763
• Sử dụng máy tính điện tử làm công cụ.
• Tìm kiếm các quyết định tối ưu trong hệ thống khép kín. 1.4 Ưu điểm
• Định lượng là sự nối dài của trường phái cổ điển (quản trị một cách khoa học).
• Trường phái định lượng thâm nhập hầu hết trong mọi tổ chức hiện đại với
• những kỹ thuật phức tạp. Ngày nay khoa học quản trị, quản trị tác nghiệp và
quản trị hệ thống thông tin rất quan trọng cho các nhà quản trị các tổ chức lớn và hiện đại.
• Các kỹ thuật của trường phái này đã đóng góp rất lớn trong việc nâng cao trình
độ hoạch định và kiểm tra hoạt động. 1.5 Nhược điểm
• Không quan tâm nhiều đến khía cạnh con người trong quản trị.
• Sử dụng các công cụ ra quyết định quá phức tạp & đòi hỏi người sử dụng phải .
• có trình độ chuyên môn rất cao trong các lĩnh vực cụ thể (kỹ thuật toán, máy tính, thống kê…).
• Lý thuyết này đa phần chỉ tập trung vào chức năng hoạch định và kiểm soát
vì đòi hỏi cần có trình độ chuyên môn cao và thường khó có thể vận dụng vào
việc thực hiện các chứng năng tổ chức quản trị nhân sự, lãnh đạo. Do đó tính
phổ biến của nó không cao.
1.6 Hai phân nhánh của quản trị định lượng
1.6.1 Quản trị điều hành
• Quản trị chuyên sâu vào hoạt động về vật chất của việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
• Sử dụng khoa học quản trị/lý thuyết định lượng để giải quyết vấn đề trong sản xuất.
• Phương pháp phổ biến: Dự báo, mô hình hàng tồn kho, lý thuyết xếp hàng, kỹ
thuật lập trình sản xuất, các mô hình mô phỏng, và phân tích điểm hòa vốn. lOMoARcPSD| 49426763
1.6.2 Công nghệ thông tin trong quản trị định lượng
• Cung cấp thông tin cho nhà quản trị đúng thời điểm với chi phí nguồn lực thấp.
• Các chương trình phần mềm đa dạng giúp nhà quản trị: Ước lượng được phí
tổn và theo dõi sản xuất, quản trị dự án, phân bổ nguồn lực, phân công lịch làm việc…
1.7 Một số điểm quan trọng về lý thuyết định lượng
• Quyết định Dựa Trên Dữ Liệu: Lý thuyết định lượng đặc biệt quan trọng
trong việc ra quyết định dựa trên dữ liệu. Nó giúp tổ chức thu thập, xử lý và
phân tích dữ liệu để hiểu rõ hơn về hiệu suất và hiệu quả của họ.
• Sử Dụng Các Mô Hình Toán Học: Lý thuyết định lượng thường sử dụng các
mô hình toán học để mô phỏng và dự đoán các tình huống quản trị. Điều này
giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn về tác động của các quyết định và chiến lược
trước khi thực hiện chúng.
• Áp Dụng Thống Kê: Thống kê là một phần quan trọng của lý thuyết định
lượng. Nó giúp xác định sự biến động và mối quan hệ giữa các yếu tố quản
trị. Các phương pháp thống kê cũng được sử dụng để kiểm định các giả thuyết
và dự đoán xu hướng tương lai.
• Tối Ưu Hóa: Lý thuyết định lượng thường dựa vào việc tối ưu hóa, tức là tìm
cách tối ưu hóa một biến số hoặc tập hợp biến số dưới các ràng buộc. Điều
này có thể áp dụng trong việc quản lý tài nguyên, sản xuất, hoặc chiến lược
tiếp thị, ví dụ như tối ưu hóa lợi nhuận hoặc tối ưu hóa chi phí.
• Quyết Định Rủi Ro: Lý thuyết định lượng cũng giúp đánh giá và quản lý rủi
ro. Bằng cách sử dụng phương pháp thống kê và mô hình hóa, các nhà quản
trị có thể dự đoán các tình huống rủi ro và tìm cách giảm thiểu tác động tiêu cực của chúng.
• Công Cụ Hỗ Trợ Quản Trị: Lý thuyết định lượng cung cấp các công cụ và
kỹ thuật hữu ích cho việc ra quyết định quản trị hàng ngày. Các ứng dụng của
nó có thể bao gồm dự báo doanh số bán hàng, tối ưu hóa lịch trình sản xuất,
và phân tích chiến lược tiếp thị. lOMoAR cPSD| 49426763
2. Ý KIẾN, QUAN ĐIỂM CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM
- Nguyễn Lê Thanh Trúc: Lý thuyết định lượng thường dựa trên việc thiết lập
mục tiêu cụ thể và đo lường hiệu suất dựa trên các chỉ số và dữ liệu cụ thể. Điều
này giúp làm rõ những gì cần đạt được và làm cho quyết định quản lý trở nên
logic hơn. Lý thuyết định lượng không chỉ giới hạn trong quản trị doanh nghiệp
mà còn có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như kế toán, tài chính,
marketing, y tế và nhiên cứu khoa học .
-Bùi Quang Huy : Phân tích định lượng là việc nghiên cứu giải quyết khoa học
việc ra quyết định về quản trị. Nguyên liệu đầu tiên của phân tích định lượng là
dữ liệu, số liệu. Sau khi được xử lý, chế biến, các dữ liệu số liệu trở thành các
thông tin có giá trị đối với người ra quyết định. Việc xử lý và chế biến các dữ liệu
thô ban đầu để nó trở thành những thông tin có ý nghĩa là trung tâm của phân tích định lượng
Nguyễn Lê Thanh Trúc: Nếu tôi muốn bắt đầu áp dụng lý thuyết này trong
3. NHỮNG CÂU HỎI THẮC MẮC -
môi trường làm việc hoặc trong nghiên cứu của mình, thì tôi cần chuẩn bị
Bùi Quang Huy: Trong lịch sử đã có nhiều lí thuyết về quản trị được đặt ra,
như thế nào và cần những kỹ năng cụ thể nào? -
liệu lí thuyết định lượng có còn được áp dụng trong thực tế ? Thứ Ngày / /2023 Thư kí GVHD lOMoARcPSD| 49426763
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên Nhiệm vụ Hiệu quả - Làm Word. - T ổng hợp thông tin và Bùi Quang Huy 1 chỉnh sửa. 10 % 0 ( trưởng nhóm )
- Nêu ý kiến, quan điểm và đặt câu hỏi.
- Nêu ý kiến, quan điểm và Nguyễn Lê Thanh Trúc đặt câu hỏi. 2 100 %
- Tổng hợp, đóng góp thông tin, chỉnh sửa. - L àm Word. - Nêu ý kiến. 3 Đỗ Thị Thu Thảo % 30 - Đóng góp thông tin. 4 Lê Anh Quân - Đóng góp thông tin. 10 %