Biến động giá bán lẻ xăng dầu trong nước tháng 02/2020-6/2020 | Bài tập môn Kinh tế vi mô

Biến động giá bán lẻ xăng dầu trong nước tháng 02/2020-6/2020 | Bài tập môn Kinh tế vi mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

1. GĐ đại dịch covid
1.1. GĐ tháng 4
Ngày 20/4/2020 (rạng sáng 21/4 giờ Việt Nam) đã trở thành ngày lịch sử của
ngành dầu mỏ thế giới, sau khi giá dầu thô WTI (dầu ngọt nhẹ Tây Texas, Mỹ) giao
tháng 5 rơi xuống mức -37,63 USD/thùng, do chịu tác động của đại dịch COVID-
19 khiến nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh, các công ty năng lượng hết chỗ chứa dầu.
Từ đó đề xuất tạm ngưng nhập khẩu xăng dầu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
(PVN) được đưa ra nhằm hỗ trợ tiêu thụ xăng dầu trong nước tưởng nhận được sự
tán thành nhưng lại thu hút nhiều ý kiến trái chiều. Họ cho rằng
- Chỗ nào rẻ hơn thì doanh nghiệp mua hàng để tối ưu hoá hiệu quả kinh doanh và
nhập khẩu rẻ sẽ kéo theo giá xăng dầu bán lẻ trong nước giảm, lợi cho người
tiêu dung -> không nên tạm ngưng nhập khẩu
- Giá dầu thế giới giảm mạnh hội thị trường, nên tranh thủ nhập khẩu càng
nhiều càng tốt về để dùng dần
Thực tế PVN đã từng nghĩ tới nhưng thị trường rất khó lường, việc dự trữ cần tính
toán cẩn trọng về hiệu quả kinh tế và đặc biệt phải tính đến khả năng tồn chứa của
các kho dự trữ đến đâu. Tàng trữ xăng dầu không như những hàng hoá khác, không
đơn thuần cứ thấy giá rthì trữ lại hoặc nhập thêm về dự trữ đợi khi thị trường
phục hồi thì đem ra sử dụng hoặc bán lại để thu lợi nhuận cao. Bởi để đầu kho
chứa xăng dầu không phải chuyện một sớm một chiều. Các kho chứa phải tuân
thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn nghiêm ngặt, công suất các kho chứa cũng
giới hạn phù hợp với nhu cầu xăng dầu trong nước trong điều kiện tiêu thụ bình
thường, để đảm bảo hiệu quả kinh tế. Chính vậy các doanh nghiệp dầu khí
trên thế giới không tàng trữ xăng dầu đã phải hạ giá thấp, thậm chí chấp nhận
bán mức “giá âm” để đẩy hàng, giảm tồn kho xăng dầu vì chi phí thuê kho dự trữ,
hay ngừng khai thác, đóng cửa/mở lại một giếng khoan dầu không dễ dàng sẽ
thiệt hại hơn nhiều lần việc bán dầu giá rẻ. Tất cả những điều đó, họ đã tính tới để
làm sao có được kết quả kinh doanh tốt nhất
1.2. GĐ tháng 6-7/2020
Dịch bệnh Covid-19 trên thế giới mặc còn diễn biến phức tạp, tuy nhiên, các
hoạt động sản xuất, kinh doanh vẫn trên đà khôi phục, nhu cầu hàng hóa trong đó
có các mặt hàng nhiên liệu, năng lượng nhìn chung vẫn tiếp tục tăng. Giá xăng dầu
trong 15 ngày vừa qua do chịu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế dịch bệnh,
lúc tăng lúc giảm nhưng xu hướng chung tăng. Bình quân gthành phẩm
xăng dầu thế giới trong 15 ngày trước kq điều hành giá xăng dầu ngày 27/6/2020
đã tăng khoảng 3,5-12,2% so với kq trước, cụ thể giá bình quân xăng RON92 dùng
để pha chế xăng E5RON92 (tăng 4,828 USD/thùng, tương đương tăng 12,20% so
với kq trước); xăng RON95 (tăng 4,420 USD/thùng, tương đương tăng 10,42% so
với kq trước); dầu diesel 0.05S (tăng 4,851 USD/thùng, tương đương tăng 11,34%
so với kq trước); dầu hỏa (tăng 3,045 USD/thùng, tương đương tăng 7,79% so với
kq trước; dầu mazut 180CST 3.5S (tăng 7,907 USD/tấn, tương đương tăng 3,50%
so với kq trước).
Sau khi thực hiện việc trích lập và chi sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu tại Mục
1 nêu trên, điều chỉnh giá bán các mặtng xăng dầu tiêu dùng phổ biến trên thị
trường:
- Xăng E5RON92: tăng 868 đồng/lít;
- Xăng RON95-III: tăng 893 đồng/lít;
- Dầu diesel 0.05S: tăng 599 đồng/lít;
- Dầu hỏa: tăng 428 đồng/lít;
- Dầu mazut 180CST 3.5S:ng 581 đồng/kg.
Biến động giá bán lẻ xăng dầu trong nước tháng 02/2020-6/2020
Như
%
y, giá bán các mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ biến trên thị trường
không cao hơn mức giá:
- Xăng E5RON92: không cao hơn 14.258 đồng/lít;
- Xăng RON95-III: không cao hơn 14.973 đồng/lít;
- Dầu diesel 0.05S: không cao hơn 12.114 đồng/lít;
- Dầu hỏa: không cao hơn 10.038 đồng/lít;
- Dầu mazut 180CST 3.5S: không cao hơn 10.903 đồng/kg.
2. GĐ xung đột Nga-Ukaine
cuộc xung đột vũ trang giữa Nga với Ukraine diễn ra từ ngày 24/02/2022 đã góp
phần làm tình trạng mất cân đối cung – cầu dầu thô trên thế giới càng nặng nề hơn.
Diễn biến cung – cầu dầu thô trên thị trường thế giới như vậy đã làm cho giá xăng
dầu trên thị trường thế giới và ở Việt Nam biến động.
Xung đột Nga- Ukraine làm dán đoạn đường cung vận chuyển nên giá dầu thế giới
tăng mạnh, giá dầu tăng sẽ đẩy sang chi phí vận chuyển, chi phí logistic và các chi
phí khác có liên quan tăng mạnh theo gây áp lực tới nguy cơ lạm phát đối với nền
kinh tế thế giới nói chung và nên kinh tế Việt Nam nói riêng. Giá dầu tăng sốc, đã
lên trên 130 USD/thùng. Vì giá dầu trên thị trường thế giới tăng cao, đầu tháng
3/2021, Liên bộ Tài chính - Công thương đã phải điều chỉnh giá xăng RON 95 lên
tiệm cận mức 27.000 đồng/lít, cao nhất kể từ năm 2005 đến nay và dự báo, với
“đà” này, xăng sẽ tiếp tục tăng giá trong kq điều hành giá tiếp theo
3. Mức cung xăng dầu Việt Nam 2023:
Tại buổi làm việc, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước Trần Duy Đông đã báo cáo
về tình hình thị trường vànguồn cung xăng dầu trong nước, tình hình sản xuất của
02 Nhà máy Lọc dầu (Bình Sơn và Nghi Sơn) những tháng đầu năm 2023. Theo
đó, tổng nguồn cung xăng dầu từ 03 nguồn nhập khẩu, sản xuất và pha chế trong
Quý I/2023 đạt khoảng 5,980 triệu m3/tấn, chiếm khoảng 21,9% tổng nguồn xăng
dầu năm 2023, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng xăng dầu phục vụ tiêu dùng và sản
xuất của người dân và doanh nghiệp.
Những chỉ đạo của Bộ Công Thương đối với lĩnh vực xăng dầu nhìn chung đáp
ứng được nhu cầu phát triển, bảo đảm nguồn cung xăng dầu trong nước, không để
nảy sinh vấn đề thiếu hụt nguồn cung, mặc dù Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn bị trục
trặc về kỹ thuật vào thời điểm đầu năm 2023.
Tuy nhiên, nguồn cung trong nước vẫn còn bị động, bởi hoạt động của Nhà máy
lọc dầu Nghi Sơn có thời điểm không ổn định, ảnh hưởng đến tính chủ động của
nguồn cung xăng dầu trong nước. Về nguồn cung nhập khẩu xăng dầu từ nước
ngoài, một số doanh nghiệp đầu mối vẫn chưa thực hiện đủ số lượng phân giao,
chưa làm tròn bổn phận với hệ thống phân phối của mình, cũng như chưa làm tốt
công tác truyền thông để nêu bật được vai trò và hoạt động của mình đối với xã hội
dẫn đến những thông tin sai lệch, không đáng có. Hơn thế nữa, hệ thống kinh
doanh xăng dầu nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn, nhất là việc tiếp cận vốn tín
dụng, trong khi đây là mặt hàng chiến lược, cần có cơ chế riêng.
Theo thông tin được đăng tải trên báo điện tử của Bộ Công thương ngày 30/3, đại
diện Vinpa cho biết, ngoài đảm bảo nguồn cung, chiết khấu cho các đại lý xăng dầu
được duy trì. Hiện, mức chiết khấu xăng dầu tại miền Bắc từ 700-800 đồng/lít,
miền Nam từ 1.000-1.100 đồng/lít, thậm chí có thời điểm lên đến 1.800-2.500
đồng/lít, tuq mặt hàng. Theo Vinpa, mức chiết khấu này đã giúp doanh nghiệp đại
lý bán lẻ xăng dầu bớt đi phần nào khó khăn.
Về tín dụng đối với xăng dầu, theo số liệu Ngân hàng Nhà nước công bố, đến cuối
tháng 12, tổng hạn mức tín dụng của 27 ngân hàng thương mại cấp cho 34 doanh
nghiệp đầu mối xăng dầu là 96.000 tỷ đồng, tuy nhiên, doanh nghiệp rất khó tiếp
cận được nguồn vốn này.
Nguyên nhân bởi trong quý 1/2023, doanh nghiệp đã bớt khó khăn hơn nhưng nhìn
chung, bức tranh tài chính của doanh nghiệp xăng dầu vẫn chưa khả quan do tình
trạng thua lỗ nặng nề suốt năm 2022. Rất nhiều doanh nghiệp chưa vực dậy được
và thậm chí, có doanh nghiệp xin giải thể. Một số doanh nghiệp khác, hàng về đến
cảng nhưng không được thông quan.
Giá bán các mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ biến trên thị trường như sau:
- Xăng E5RON92: không cao hơn 21.437 đồng/lít (giảm 1.251 đồng/lít so với giá
bán lẻ hiện hành), thấp hơn xăng RON95-III 883 đồng/lít;
- Xăng RON95-III: không cao hơn 22.320 đồng/lít (giảm 1.319 đồng/lít so với giá
bán lẻ hiện hành);
- Dầu điêzen 0.05S: không cao hơn 18.254 đồng/lít (giảm 1.143 đồng/lít so với
mức bán lẻ hiện hành)
- Dầu hỏa: không cao hơn 18.528 đồng/lít (giảm 952 đồng/lít so với giá bán lẻ hiện
hành);
- Dầu mazut 180CST 3.5S: không cao hơn 15.509 đồng/kg (giảm 334 đồng/kg so
với giá bán lẻ hiện hành).
| 1/6

Preview text:

1. GĐ đại dịch covid 1.1. GĐ tháng 4
Ngày 20/4/2020 (rạng sáng 21/4 giờ Việt Nam) đã trở thành ngày lịch sử của
ngành dầu mỏ thế giới, sau khi giá dầu thô WTI (dầu ngọt nhẹ Tây Texas, Mỹ) giao
tháng 5 rơi xuống mức -37,63 USD/thùng, do chịu tác động của đại dịch COVID-
19 khiến nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh, các công ty năng lượng hết chỗ chứa dầu.
Từ đó đề xuất tạm ngưng nhập khẩu xăng dầu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
(PVN) được đưa ra nhằm hỗ trợ tiêu thụ xăng dầu trong nước tưởng nhận được sự
tán thành nhưng lại thu hút nhiều ý kiến trái chiều. Họ cho rằng
- Chỗ nào rẻ hơn thì doanh nghiệp mua hàng để tối ưu hoá hiệu quả kinh doanh và
nhập khẩu rẻ sẽ kéo theo giá xăng dầu bán lẻ trong nước giảm, có lợi cho người
tiêu dung -> không nên tạm ngưng nhập khẩu
- Giá dầu thế giới giảm mạnh là cơ hội thị trường, nên tranh thủ nhập khẩu càng
nhiều càng tốt về để dùng dần
Thực tế PVN đã từng nghĩ tới nhưng thị trường rất khó lường, việc dự trữ cần tính
toán cẩn trọng về hiệu quả kinh tế và đặc biệt phải tính đến khả năng tồn chứa của
các kho dự trữ đến đâu. Tàng trữ xăng dầu không như những hàng hoá khác, không
đơn thuần cứ thấy giá rẻ thì trữ lại hoặc nhập thêm về dự trữ đợi khi thị trường
phục hồi thì đem ra sử dụng hoặc bán lại để thu lợi nhuận cao. Bởi để đầu tư kho
chứa xăng dầu không phải là chuyện một sớm một chiều. Các kho chứa phải tuân
thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn nghiêm ngặt, công suất các kho chứa cũng có
giới hạn phù hợp với nhu cầu xăng dầu trong nước trong điều kiện tiêu thụ bình
thường, để đảm bảo hiệu quả kinh tế. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp dầu khí
trên thế giới không tàng trữ xăng dầu mà đã phải hạ giá thấp, thậm chí chấp nhận
bán mức “giá âm” để đẩy hàng, giảm tồn kho xăng dầu vì chi phí thuê kho dự trữ,
hay ngừng khai thác, đóng cửa/mở lại một giếng khoan dầu không dễ dàng và sẽ
thiệt hại hơn nhiều lần việc bán dầu giá rẻ. Tất cả những điều đó, họ đã tính tới để
làm sao có được kết quả kinh doanh tốt nhất 1.2. GĐ tháng 6-7/2020
Dịch bệnh Covid-19 trên thế giới mặc dù còn diễn biến phức tạp, tuy nhiên, các
hoạt động sản xuất, kinh doanh vẫn trên đà khôi phục, nhu cầu hàng hóa trong đó
có các mặt hàng nhiên liệu, năng lượng nhìn chung vẫn tiếp tục tăng. Giá xăng dầu
trong 15 ngày vừa qua do chịu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế và dịch bệnh, có
lúc tăng lúc giảm nhưng xu hướng chung là tăng. Bình quân giá thành phẩm
xăng dầu
thế giới trong 15 ngày trước kq điều hành giá xăng dầu ngày 27/6/2020
đã tăng khoảng 3,5-12,2% so với kq trước, cụ thể giá bình quân xăng RON92 dùng
để pha chế xăng E5RON92 (tăng 4,828 USD/thùng, tương đương tăng 12,20% so
với kq trước); xăng RON95 (tăng 4,420 USD/thùng, tương đương tăng 10,42% so
với kq trước); dầu diesel 0.05S (tăng 4,851 USD/thùng, tương đương tăng 11,34%
so với kq trước); dầu hỏa (tăng 3,045 USD/thùng, tương đương tăng 7,79% so với
kq trước; dầu mazut 180CST 3.5S (tăng 7,907 USD/tấn, tương đương tăng 3,50% so với kq trước).
Sau khi thực hiện việc trích lập và chi sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu tại Mục
1 nêu trên, điều chỉnh giá bán các mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ biến trên thị trường:
- Xăng E5RON92: tăng 868 đồng/lít;
- Xăng RON95-III: tăng 893 đồng/lít;
- Dầu diesel 0.05S: tăng 599 đồng/lít;
- Dầu hỏa: tăng 428 đồng/lít;
- Dầu mazut 180CST 3.5S: tăng 581 đồng/kg.
Biến động giá bán lẻ xăng dầu trong nước tháng 02/2020-6/2020
Như vâ %y, giá bán các mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ biến trên thị trường không cao hơn mức giá:
- Xăng E5RON92: không cao hơn 14.258 đồng/lít;
- Xăng RON95-III: không cao hơn 14.973 đồng/lít;
- Dầu diesel 0.05S: không cao hơn 12.114 đồng/lít;
- Dầu hỏa: không cao hơn 10.038 đồng/lít;
- Dầu mazut 180CST 3.5S: không cao hơn 10.903 đồng/kg.
2. GĐ xung đột Nga-Ukaine
cuộc xung đột vũ trang giữa Nga với Ukraine diễn ra từ ngày 24/02/2022 đã góp
phần làm tình trạng mất cân đối cung – cầu dầu thô trên thế giới càng nặng nề hơn.
Diễn biến cung – cầu dầu thô trên thị trường thế giới như vậy đã làm cho giá xăng
dầu trên thị trường thế giới và ở Việt Nam biến động.
Xung đột Nga- Ukraine làm dán đoạn đường cung vận chuyển nên giá dầu thế giới
tăng mạnh, giá dầu tăng sẽ đẩy sang chi phí vận chuyển, chi phí logistic và các chi
phí khác có liên quan tăng mạnh theo gây áp lực tới nguy cơ lạm phát đối với nền
kinh tế thế giới nói chung và nên kinh tế Việt Nam nói riêng. Giá dầu tăng sốc, đã
lên trên 130 USD/thùng. Vì giá dầu trên thị trường thế giới tăng cao, đầu tháng
3/2021, Liên bộ Tài chính - Công thương đã phải điều chỉnh giá xăng RON 95 lên
tiệm cận mức 27.000 đồng/lít, cao nhất kể từ năm 2005 đến nay và dự báo, với
“đà” này, xăng sẽ tiếp tục tăng giá trong kq điều hành giá tiếp theo
3. Mức cung xăng dầu Việt Nam 2023:
Tại buổi làm việc, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước Trần Duy Đông đã báo cáo
về tình hình thị trường vànguồn cung xăng dầu trong nước, tình hình sản xuất của
02 Nhà máy Lọc dầu (Bình Sơn và Nghi Sơn) những tháng đầu năm 2023. Theo
đó, tổng nguồn cung xăng dầu từ 03 nguồn nhập khẩu, sản xuất và pha chế trong
Quý I/2023 đạt khoảng 5,980 triệu m3/tấn, chiếm khoảng 21,9% tổng nguồn xăng
dầu năm 2023, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng xăng dầu phục vụ tiêu dùng và sản
xuất của người dân và doanh nghiệp.
Những chỉ đạo của Bộ Công Thương đối với lĩnh vực xăng dầu nhìn chung đáp
ứng được nhu cầu phát triển, bảo đảm nguồn cung xăng dầu trong nước, không để
nảy sinh vấn đề thiếu hụt nguồn cung, mặc dù Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn bị trục
trặc về kỹ thuật vào thời điểm đầu năm 2023.
Tuy nhiên, nguồn cung trong nước vẫn còn bị động, bởi hoạt động của Nhà máy
lọc dầu Nghi Sơn có thời điểm không ổn định, ảnh hưởng đến tính chủ động của
nguồn cung xăng dầu trong nước. Về nguồn cung nhập khẩu xăng dầu từ nước
ngoài, một số doanh nghiệp đầu mối vẫn chưa thực hiện đủ số lượng phân giao,
chưa làm tròn bổn phận với hệ thống phân phối của mình, cũng như chưa làm tốt
công tác truyền thông để nêu bật được vai trò và hoạt động của mình đối với xã hội
dẫn đến những thông tin sai lệch, không đáng có. Hơn thế nữa, hệ thống kinh
doanh xăng dầu nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn, nhất là việc tiếp cận vốn tín
dụng, trong khi đây là mặt hàng chiến lược, cần có cơ chế riêng.
Theo thông tin được đăng tải trên báo điện tử của Bộ Công thương ngày 30/3, đại
diện Vinpa cho biết, ngoài đảm bảo nguồn cung, chiết khấu cho các đại lý xăng dầu
được duy trì. Hiện, mức chiết khấu xăng dầu tại miền Bắc từ 700-800 đồng/lít,
miền Nam từ 1.000-1.100 đồng/lít, thậm chí có thời điểm lên đến 1.800-2.500
đồng/lít, tuq mặt hàng. Theo Vinpa, mức chiết khấu này đã giúp doanh nghiệp đại
lý bán lẻ xăng dầu bớt đi phần nào khó khăn.
Về tín dụng đối với xăng dầu, theo số liệu Ngân hàng Nhà nước công bố, đến cuối
tháng 12, tổng hạn mức tín dụng của 27 ngân hàng thương mại cấp cho 34 doanh
nghiệp đầu mối xăng dầu là 96.000 tỷ đồng, tuy nhiên, doanh nghiệp rất khó tiếp
cận được nguồn vốn này.
Nguyên nhân bởi trong quý 1/2023, doanh nghiệp đã bớt khó khăn hơn nhưng nhìn
chung, bức tranh tài chính của doanh nghiệp xăng dầu vẫn chưa khả quan do tình
trạng thua lỗ nặng nề suốt năm 2022. Rất nhiều doanh nghiệp chưa vực dậy được
và thậm chí, có doanh nghiệp xin giải thể. Một số doanh nghiệp khác, hàng về đến
cảng nhưng không được thông quan.
Giá bán các mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ biến trên thị trường như sau:
- Xăng E5RON92: không cao hơn 21.437 đồng/lít (giảm 1.251 đồng/lít so với giá
bán lẻ hiện hành), thấp hơn xăng RON95-III 883 đồng/lít;
- Xăng RON95-III: không cao hơn 22.320 đồng/lít (giảm 1.319 đồng/lít so với giá bán lẻ hiện hành);
- Dầu điêzen 0.05S: không cao hơn 18.254 đồng/lít (giảm 1.143 đồng/lít so với mức bán lẻ hiện hành)
- Dầu hỏa: không cao hơn 18.528 đồng/lít (giảm 952 đồng/lít so với giá bán lẻ hiện hành);
- Dầu mazut 180CST 3.5S: không cao hơn 15.509 đồng/kg (giảm 334 đồng/kg so
với giá bán lẻ hiện hành).