Biên tập báo chí - bài tập báo chí cao học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Lý luận về biên tập văn bản báo chí. Một số lỗi thường gặp. Khái niệm biên tập báo chí. Đặc điểm của công tác biên tập. Vai trò của biên tập viên. Dùng từ sai. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Báo chí và Tuyên
truyền đã đưa môn học Biên tập văn bản báo chí vào trương trình giảng dạy. Đặc
biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Nguyễn Quang
Hoà đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian
học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Biên tập văn bản báo chí của
thầy,, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả,
nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có
thể vững bước sau này.
Bộ môn Biên tập văn bản báo chí là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có
tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn
của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu
thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, nên mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài
tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa thật chuẩn
chỉnh, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….. 2
Chương I: Lý luận về biên tập văn bản báo chí...……………………………. 4
1.1. Khái niệm biên tập báo chí.……………………………………………. 4
1.2. Đặc điểm của công tác biên tập…………………………………………4
1.3. Vai trò của biên tập viên ………………………………………………. 5
Chương II: Một số lỗi thường gặp.……………………………………………6
2.1. Dùng từ sai………………………………………………………………6
2.2. Các chi tiết mâu thuẫn…………………………………………………...8
2.3. Dùng từ biểu cảm không phù hợp……………………………………….12
2.4. Sai sự thật………………………………………………………………..14
2.5. Sai phạm, lệch lạc quan điểm chính trị………………………………….17
KẾT LUẬN……………………………………………………………………21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……….……………….……….……22
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 2
MỞ ĐẦU
Mỗi bài báo đến với tay độc giả là một quá trình không đơn giản bởi phải
qua rất nhiều công đoạn. Tác giả của những bài viết hay thường được độc giả yêu
mến và cảm phục. Thế nhưng những người có đóng góp không nhỏ để làm cho bài
báo hoàn chỉnh hơn, chính xác và hấp dẫn hơn lại không được mấy ai biết đến. Đó
chính là các biên tập viên – người được ví von là những nhà báo thầm lặng. Đã có
rất nhiều ý kiến cho rằng biên tập viên thì chỉ có công việc là chỉnh sửa ngữ pháp
câu từ bài viết của phóng viên, ngoài ra chẳng có vệc gì khác, đó là công việc đơn
giản mà lại rất nhàn. Nhung đó là một sự đánh giá không chính xác. Biên tập viên
đó là một nghề chiếm một vị trí rất quan trọng trong tòa soạn báo hiện nay, ở đâu
có bài viết của phóng viên thì ở đó có biên tập viên. Trên mỗi thành công của
phóng viên đều có bàn tay thầm lặng của người biên tập viên. Trong mỗi tờ báo ra
hàng ngày đều có hình bóng của người biên tập viên.
Có mô jt thực tế không thể phủ nhâ jn rằng, tác phkm báo chí là “đma con tinh
thần” của tác giả. Để có được tác phkm báo chí hay, tác giả phải trải qua quá trình
lao động sáng tạo, từ ấp ủ ý tưởng, thu thập thông tin, xử lý số liê ju tài liê ju, tới viết
bài, nhào nặn nên mô jt tác phkm hoàn chỉnh. Tuy nhiên, dù trình đô j của tác giả có
cao đến đâu, ckn trọng đến mấy, thì tác phkm báo chí vẫn không thể tránh khỏi
những sai sót nhất định (từ quan điểm, lâ jp trường, nôji dung thông tin đến sử dụng
ngôn từ, hành văn, lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả, kq thuâ jt đánh máy, soạn thảo
văn bản,…). Vì vâ jy, để tác phkm báo chí có chất lượng cao, được đông đảo đô jc giả
đón nhâ jn rất cần có người làm công tác chỉnh sửa, soát lỗi cho tác giả và toà soạn.
Người đó, lực lượng làm công viê jc đó không ai khác chính là đô ji ngs biên tâ jp viên
của các cơ quan báo chí, xuất bản, phát thanh và truyền hình.
Biên tập viên có nhiệm vụ chỉnh sửa lỗi chính ra, kiểm tra nguồn thông tin
bài viết. Tránh tình trạng thông tin bịa đặt không đúng sự thật. Bên cạnh đó, còn là
người bảo vệ uy tín của toàn soạn và các phóng viên bằng quá trình sàng lọc thông
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 3
tin trước khi xuất bản. Để tác phkm đạt chất lượng cả về nội dung và hình thmc,
người biên tập cần phải có năng lực xử lý kết cấu, văn phong, kinh nghiệm và kq
năng thkm định. Lao động biên tập - vì thế - là công việc không hề đơn giản.
Thường nếu không từng là người đi và viết nhiều kinh nghiệm, nếu không phải là
người biết khai thác chi tiết, thì khó có thể làm được công việc của người biên tập
đúng nghĩa.
Có thể thấy, vai trò của biên tâ jp viên là vô cùng to lớn. Tuy nhiên, trong quá
trình tác nghiệp, ít có người nào lại không mô jt lần mxc lỗi biên tập. Có vô vàn
nguyên nhân (cả khách quan, chủ quan) dẫn đến sai sót trong công tác biên tâ jp của
biên tập viên. Dưới góc đô j nghề nghiê jp, sai sót trong khâu biên tâ jp nói chung là
không thể tránh khỏi. Do vâ jy, người làm công tác biên tâ jp phải hết smc ckn trọng,
hạn chế tối đa những sai sót không đáng có để hoàn thành tốt chmc năng là người
dẫn đường của cơ quan báo chí csng như nâng đỡ cho tác phkm báo chí.
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 4
Chương I: Lý luận về biên tập văn bản Báo chí
1.1. Khái niệm biên tập báo chí
Theo từ điển tiếng Việt soha, biên tập là “kiểm tra các sai sót, chỉnh lí (tài
liệu, công trình đã có bản thảo), góp ý kiến với tác giả, hoàn thành về nội dung để
sẵn sàng đưa xuất bản”.
Tuỳ theo từng ngành chuyên môn khác nhau mà thực hiện đối tượng biên
tập khác nhau. Trong xuất bản sách báo, biên tập chủ yếu là tổ chmc làm ra bản
thảo, sửa chữa, hoàn chỉnh bản thảo để in thành sách báo. Trong phát thanh, truyền
hình, biên tập là chỉnh lí bản thảo, làm cho bản thảo hài hoà giữa nội dung với hình
thmc, giữ được phong cách riêng của từng tác giả; lựa chọn, chỉnh lí nội dung
chương trình phát thanh, truyền hình để đưa ra phát thanh, truyền hình bảo đảm
yêu cầu về kĩ thuật phát sóng, phát hình. Biên tập ảnh là lựa chọn, phân tích, đánh
giá, cxt cúp ảnh, sửa chữa lời chú thích, định hướng cho phù hợp với nội dung ảnh
và chủ đề. Người thực hiện việc biên tập gọi chung là biên tập viên.
Còn với biên tập báo chí, như TS.Nguyễn Quang Hoà đã nêu trong giáo
trình Biên tập báo chí, đây là khái niệm “rất rộng và gồm rất nhiều công việc, từ
lớn (như xây dựng quy trình, tổ chmc bộ máy, lập kế hoạch) đến việc cụ thể, nhỏ
như sửa từng câu, lỗi chính tả, viết hoa, dấu chấm, dấu phky,…”
1
1.2. Đặc điểm của công tác biên tập
Công tác biên tập không chỉ định hướng, hoạch định kế hoạch mà còn phải
đảm nhận việc sửa lỗi chính tả, kiểm tra nguồn thông tin bài viết, tránh trường hợp
thông tin bị bịa đặt, xuyên tạc. Các biên tập viên chính là người bảo vệ uy tín của
toàn soạn và các phóng viên bằng việc đề ra các kế hoạch đúng đxn, lâu dài csng
như kiểm định các thông tin trước khi chúng được xuất bản.
1
Nguyễn Quang Hoà, Giáo trình Biên tập xuất bản, NXB Thông tin và Truyền thông, 2015, tr
13.
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 5
Báo chí là công cụ thể hiện quyền lực chính trị của nhà nước đồng thời thể
hiện vai trò, vị thế chính trị của nhân dân, vì sự phát triển của xã hội và những lợi
ích chính đáng của người dân. Vì thế, công tác biên tập phải hướng mọi tin tmc vào
mục đích phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân, công chúng.
Không chỉ vậy, công tác biên tập còn bao gồm cả truyền bá sản phkm đến
công chúng một cách nhanh nhất, rộng rãi nhất. Tmc là phải làm sao để thông tin dễ
hiểu, gây ấn tượng, khiến người ta muốn đọc, muốn mua.
Trong thời đại 4.0 hiện nay, công tác biên tập còn phải tìm cách thích mng và
vận dụng tốt nhất công nghệ, kq thuật hiện đại để phù hợp với mô hình toà soạn đa
phương tiện. Người ta không chỉ đọc mỗi báo in hay nghe phát thanh như trước
kia, mà còn đòi hỏi cả hình ảnh, âm thanh sống động, chân thật, thuận tiện và dễ sử
dụng.
1.3. Vai trò của biên tập viên
Biên tập viên là người làm nhiệm vụ phê duyệt nội dung và hình thmc các
sản phkm trước khi chúng xuất bản đến với công chúng. Biên tập viên sẽ thông qua
việc kiểm tra thông tin, suy nghĩ và biên tập các ấn phkm nhằm mục tiêu thu hút sự
quan tâm của người nghe/người đọc.
Trong lĩnh vực báo chí, công việc biên tập bao gồm: xác định mục tiêu,
phương hướng mà tờ báo, bài báo hướng đến; lựa chọn đề tài, chủ đề; tổ chmc lực
lượng sáng tác tin bài; nhận xét đánh giá, xử lý nội dung, sửa chữa và hoàn thiện cả
về mặt nội dung lẫn hình thmc; truyền bá sản phkm đến công chúng.
Sau khi người phóng viên đi thu thập tin tmc về, biên tập viên sẽ nhận bài
viết từ phóng viên để đọc lại, sàng lọc, chỉnh sửa cả về nội dung, hình thmc. Người
làm biên tập không chỉ đảm nhận việc sửa chữa các lỗi diễn đạt mà còn phải kiểm
tra nguồn thông tin của bài viết, tránh trường hợp thông tin bị xuyên tạc, bịa đặt.
Họ chính là người bảo vệ uy tín của các phóng viên và tòa soạn bằng việc kiểm tra
kq lưỡng các thông tin trước khi chúng được xuất bản.
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 6
Người biên tập phải là người tâm lý và khéo léo, biết cư xử. Vì người biên
tập là người trung gian giữa tác giả và độc giả nên người biên tập phải hiểu được
tâm lý của cả đối tượng này. Hầu hết, những người viết văn, viết báo rất kị và
không thích bài viết của mình bị sửa chữa quá nhiều. Giữ mối quan hệ tốt với tác
giả csng là một việc làm thể hiện được tính nghệ thuật và khéo léo trong công tác
biên tập của người biên tập. Thêm nữa, một mối quan hệ tốt giữa biên tập và tác
giả còn đảm bảo cho người biên tập có được nhiều bài viết tốt hơn sau này. Không
chỉ hiểu tâm lý của tác giả. Người biên tập cần hiểu được tâm lý của công chúng.
Xét cho cùng, sản phkm báo chí có hoàn thiện csng để phục vụ nhu cầu tiếp nhận
thông tin của công chúng. Người biên tập vừa là người giúp tác giả diễn đạt thông
điệp gửi đến công chúng vừa là người định hướng công chúng hiểu được trọn vẹn
thông điệp của tác giả muốn hướng tới. Vì thế, người biên tập khi biên tập tin bài
cần cân nhxc mmc độ ảnh hưởng, độ khách quan của thông tin.
Có thể thấy, khối lượng công việc của người biên tập vô cùng lớn, vai trò
của họ csng theo đó mà trở nên quan trọng hơn các vị trí khác rất nhiều. Không
một nhà lãnh đạo cơ quan truyền thông nào mà lại không thừa nhận giá trị của các
biên tập viên giỏi. Các báo Việt Nam trả lương cho người biên tập cao hơn cho
phóng viên cùng trình độ; có thể gần gấp đôi. Các tờ báo, tạp chí, đài truyền thanh,
đài truyền hình uy tín có một điểm chung: tất cả đều sử dụng những biên tập viên
giỏi. Tay nghề cao của tập thể biên tập viên là một trong những yếu tố quan trọng
nhất tạo nên smc mạnh cho một cơ quan truyền thông.
Chương II: MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP
2.1. Dùng từ sai
Bài báo “Dàn sao Việt dự lễ kỷ niệm Quốc khánh Cộng hòa Nam Phi”
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 7
_ Tác giả: Nguyễn Trà
_ Thời gian đăng tải: thm 7, ngày 24/4/2021 lúc 17h18'
_ Loại hình: Báo mạng
_ Báo Pháp luật điện tử thành phố Hồ Chí Minh
_Nguồn:https://plo.vn/van-hoa/dan-sao-viet-du-le-ky-niem-quoc-khanh-cong-hoa-
nam-phi-980773.html
Tác giả sử dụng từ “chxp bút” mà đúng ra phải là “chấp bút”. Trong Đại
Nam quấc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của, viết rằng “Chấp: cầm, giữ, chịu lấy. Chấp
đơn: chịu lấy đơn. Chấp chma: giữ lấy, chma lấy” . Như vậy, “chấp bút” có thể hiểu
2
thuần là “giữ bút”, “chịu nhận bút”, nghĩa bóng là “phụ trách viết”. Từ điển tiếng
Việt do Hoàng Phê chủ biên có ghi: “Chấp bút: viết thành văn bản theo ý kiến
thống nhất của tập thể tác giả” . Như vậy từ này không đơn thuần là “viết ra”, mà
3
là “chịu trách nhiệm viết”, cùng tham gia với những người khác viết ra văn bản.
Còn “chxp” chỉ có nghĩa là “nối, làm cho liền lại bằng cách ghép vào nhau” , theo
4
đó, dùng “chxp bút” giống như là ghép mấy cây bút vào nhau, hoàn toàn không
phù hợp với ngữ cảnh ở đây.
2
Huỳnh Tịnh Của, Đại Nam quấc âm tự vị, NXB Tổng hợp TPHCM, 2018.
3
Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đmc, 2018.
4
Trần Mạnh Tường, Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá – Thông tin, 2012, tr160.
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 8
Bài báo “Sau sát nhập đơn vị hành chính: Trụ sở cũ bỏ không khi trụ sở
mới quá tải”
_ Tác giả: Ngọc Phúc
_ Thời gian đăng tải: thm 7 ngày 3/4/2021 lúc 06h59'
_ Loại hình: Báo mạng
_ Báo Pháp luật
_ Nguồn: https://baophapluat.vn/tin-tuc-tinh-thanh/sau-sat-nhap-don-vi-hanh-
chinh-tru-so-cu-bo-khong-khi-tru-so-moi-qua-tai-581592.html
Tác giả sử dụng từ “sát nhập” trong khi từ đúng là “sáp nhập”. Theo Từ điển
Tiếng Việt, “sáp nhập” là “nhập vào với nhau làm một” và thường để nói về các tổ
5
chmc, đơn vị. Còn “sát nhập” không có nghĩa. Lý do bởi vì: “nhập” (từ Hán - Việt)
có nghĩa là “vào”, “sáp” có nghĩa là “chêm vào, lách vào, xen vào”, còn “sát” (từ
Hán - Việt) có nghĩa là “giết”. Do đó, từ dùng đúng trong trường hợp này phải là
“sáp nhập” (nhập vào với nhau làm một) chm không phải “sát nhập”.
Bài báo “Park Shin Hye: Chín muồi trong sự nghiệp ở ngưỡng 30”
5
Trần Mạnh Tường, Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá – Thông tin, 2012, tr652.
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 9
_ Tác giả: Chung Thu Hương
_ Thời gian đăng tải: Thm 5 ngày 04/03/2021 lúc 06:15’
_ Loại hình: Báo mạng
_ Báo Điện tử Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh
_ Nguồn: https://www.phunuonline.com.vn/park-shin-hye-chin-mui-trong-su-
nghiep-o-nguong-30-a1428704.html
Tác giả sử dụng từ “chín muồi” trong tít là đúng, nhưng ở nội dung bên dưới
lại viết “chín mùi”. “Chín muồi” là tính từ chỉ trạng thái trái cây chín, đạt đến
độ ngon nhất của mùa vụ. Nó được phát triển đầy đủ nhất và đạt đến giai đoạn
hoàn hảo để chuyển trạng thái. Nghĩa bóng của từ này chỉ độ phát triển đầy đủ
nhất, cao nhất. Bên cạnh đó, trong từ điển tiếng Việt không hề đề cập đến từ
“chín mùi”, nó chỉ là cách phát âm sai của một số vùng miền và từ đó đọc mà
thành quen, chuyển từ lớp này sang lớp khác về cách nói.
2.2. Các chi tiết mâu thuẫn
Bài báo “Giá vàng trong nước thấp hơn thế giới 4 triệu đồng”
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39
1
0
_Thời gian đăng tải: Thm 3 ngày 17/3/2020 lúc 09h20'
_Loại hình: Báo mạng
_Báo: Vnexpress
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39
1
1
(Trong quá trình làm bài, tôi tìm thấy ảnh bằng chmng bài báo sai phạm trên mạng
Internet, nhưng do bài báo đã bị gỡ nên tôi không thu được thông tin về tác giả và
nguồn bài viết.)
Trên tít bài, tác giả viết “Giá vàng trong nước thấp hơn thế giới 4 triệu
đồng”, nhưng ngay ở dưới lại có câu “Giá vàng thế giới lao dốc trong khi vàng
miếng trong nước sáng nay chỉ giảm vài trăm nghìn đồng một lượng khiến chênh
lệch giãn rộng.” Nếu giá vàng thế giới xuống đến mmc “lao dốc” thì phải thấp hơn
giá vàng trong nước. Hơn nữa, số liệu trong bài csng cho thấy thông tin ngược lại
với tít. Tác giả chỉ ra, vàng miếng SJC 1 lượng ở thời điểm đó rơi vào 45,4 – 46,3
triệu đồng. Còn 1 ounce vàng quốc tế tương đương 34 – 35 triệu đồng. 1 lượng
vàng trong nước bằng khoảng 1,205 ounce vàng quốc tế, nếu bán với giá quốc tế sẽ
rơi vào khoảng 41 – 42 triệu đồng. Như vậy, thông tin đúng phải là giá vàng quốc
tế thấp hơn giá vàng trong nước 4 triệu đồng, tác giả viết như trên khiến thông tin
trong bài mâu thuẫn với tít báo.
Bài báo “Người Trung Quốc lách luật “mua đất”: Thu hồi được không?”
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39
1
2
_ Tác giả: Bảo Ngọc
_ Thời gian đăng tải: Thm 2 ngày 18/5/2020 lúc 08h43'
_ Loại hình: Báo mạng
_ Báo Tuổi trẻ
_ Nguồn: https://tuoitre.vn/nguoi-trung-quoc-lach-luat-mua-dat-thu-hoi-duoc-
khong-20200518082246755.htm
Ở phần sapo của bài, tác giả viết “… Bộ Quốc phòng cho biết người Trung
Quốc đang sở hữu hơn 162.000 ha đất tại Việt Nam, trong đó có khoảng 6.300 ha
đất biên giới, ven biển.” Ở nội dung phía dưới, tác giả diễn giải lại thông tin trên
với từ “sử dụng” được đặt trong ngoặc kép. Ai csng biết, dấu ngoặc kép dùng để
dẫn lời nói trực tiếp hoặc để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc
biệt. Ở sapo tác giả không đặt “sở hữu” trong ngoặc kép, ở dưới lại có, như vậy từ
“sở hữu” được hiểu theo nghĩa thông thường hay còn một nghĩa đặc biệt nào đó?
Hơn nữa, ở phần phỏng vấn nhân vật, tác giả đưa ra thông tin “theo luật thì người
nước ngoài không được quyền mua đất tại Việt Nam, họ chỉ được mua nhà ở.” Nếu
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39
1
3
đã không được mua đất thì làm sao người Trung Quốc có thể sở hữu đất, lại còn là
đất vùng nhạy cảm (biên giới, ven biển) như ở sapo đã nói? Tác giả viết như vậy
khiến thông tin mâu thuẫn với nhau, dễ gây hiểu lầm.
Bài báo “Người đàn ông liều lĩnh đu dây trốn khỏi chung cư bị phong toả
ở Đà Năng
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39
1
4
_ Tác giả: Ngọc Vs
_ Thời gian đăng tải: Thm 7 ngày 08/05 lúc 15h
_ Loại hình: Báo mạng
_ Báo Giao Thông
_ Nguồn: https://www.baogiaothong.vn/nguoi-dan-ong-lieu-linh-du-day-tron-
khoi-chung-cu-bi-phong-toa-o-da-nang-d505905.html
Tác giả viết ở cả tít và sapo là “người đàn ông liều lĩnh đu dây”, “người đàn
ông đu dây thừng từ tầng 3”. Nhưng ở nội dung phía dưới, có đoạn “… người
đàn ông định đu dây”, “người đàn ông đang định bám vào dây thừng để leo
xuống”. Như thế chẳng hiểu ông ta đã đu dây hay chưa và rốt cuộc thì ông ta
“đu” hay “bám”.
2.3. Dùng từ biểu cảm không phù hợp
Bài báo “'Trùm ma túy' Văn Kính Dương trao nụ hôn thắm thiết cho
người tình Ngọc Miu ngay tại phiên tòa.”
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39
1
5
_ Tác giả: Phương Linh
_ Thời gian đăng tải: thm 4 ngày 28/04/2021 lúc 16h46'
_ Loại hình: Báo mạng
_ Tạp chí điện tử Saostar
_ Nguồn: https://saostar.vn/xa-hoi/ong-trum-ma-tuy-van-kinh-duong-trao-nu-
hon-tham-thiet-cho-ngoc-miu-202104281646145897.html
Trong bài viết, tác giả sử dụng nhiều lần cụm từ “trao nụ hôn thxm thiết” để
miêu tả hành động kệch cỡm của tử tù Văn Kính Dương cùng phạm nhân Vs
Hoàng Anh Ngọc. 2 kẻ này phạm nhiều tội nghiêm trọng liên quan đến ma tuý,
lừa đảo chiếm đoạt tài sản,… gây ra cái chết trxng cho rất nhiều người, đky số
phận của hàng loạt gia đình vào tình thế bi đát. Từ “thxm thiết” vốn để chỉ “tình
cảm rất sâu sxc, đậm đà” , thường dùng để ca ngợi những tình cảm tốt đẹp, lại
6
được tác giả sử dụng để mô tả hành động thể hiện tình cảm không phù hợp nơi
6
Trần Mạnh Tường, Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá – Thông tin, 2012, tr769.
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39
1
6
toà án nghiêm minh của 2 tội phạm. Viết như thế vô tình lãng mạn hoá và cổ
xuý cho những hành vi kệch cỡm.
Bài báo “Báo Anh đưa thông tin cực sốc về bóng đá Việt Nam”
_ Tác giả: Thuỳ Linh
_ Thời gian đăng tải: thm 3 ngày 2/3/2021 lúc 11h41'
_ Loại hình: Báo mạng
_ Báo Giao Thông
_ Nguồn: https://www.baogiaothong.vn/bao-anh-dua-thong-tin-cuc-soc-ve-bong-da-
viet-nam-d497670.html
Tác giả sử dụng từ “cực sốc” ở tít là thái quá, không phù hợp. Từ này dùng
để mô tả cảm giác sửng sốt, bất ngờ trước một thông tin nào đó hoàn toàn mới lạ.
Nhưng ngay sau đó, ở phần sapo, tác giả đưa ra thông tin không hề mới mẻ đến
mmc “sốc”, chm chưa nói đến “cực sốc”, đó là “… tại Việt Nam có nạn dàn xếp tỉ
số”. Vấn nạn này lâu này đã thu hút nhiều sự chú ý, không còn lạ lẫm gì, rất nhiều
vụ cầu thủ bị xử phạt, mất sự nghiệp vì dàn xếp tỉ số được đăng tải trên báo trong
nhiều năm. Sử dụng từ “cực sốc” trong trường hợp này không những thể hiện biểu
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39
1
7
cảm thái quá mà còn gây mâu thuẫn giữa tít và nội dung thông tin. Nên thay bằng
cụm từ “đáng lo ngại” sẽ phù hợp và đúng trọng tâm hơn.
Bài báo “Người đàn ông dùng hung khí tự đâm lòi ruột”
_ Tác giả: Hoàng Thuận
_ Thời gian đăng tải: Thm 4 ngày 08/07/2020 lúc 14h27’
_ Loại hình: Báo mạng
_ Báo Dân trí
Ngay ở tiêu đề, tác giả sử dụng cụm từ “đâm lòi ruột” để mô tả hành động
của nhân vật, gây ra cảm giác ghê rợn, khó chịu. Dù đó là thông tin đúng sự thật
nhưng phóng viên không thể bê nguyên xi vào bài viết như vậy, mà cần thay
đổi sao cho phù hợp hơn. Có thể thay bằng từ “trọng thương”, “gây thương tích
nặng”,… Như vậy sẽ tránh được cho độc giả cảm giác ghê rợn, tiêu cực, sợ hãi.
2.4. Sai sự thật
Bản tin video “Trên đường đi học về, 2 nữ sinh bi giật túi xách, ngã ra
đường”
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39
1
8
_ Thời gian đăng tải: chủ nhật ngày 31/01/2021 lúc 08:10'
_ Loại hình: video trên báo mạng
_ Chuyên mục Tuổi trẻ TV trên báo Tuổi trẻ
(Trong quá trình làm bài, tôi tìm thấy ảnh bằng chmng bài báo sai phạm trên mạng
Internet, nhưng do bài báo đã bị gỡ nên tôi không thu được thông tin về tác giả và
nguồn bài viết.)
Báo Tuổi trẻ đã đăng video với tiêu đề “Trên đường đi học về, 2 nữ sinh bị
giật túi xách, ngã ra đường”, cho biết sự việc trên xảy ra ở Nhơn Trạch, Đồng Nai.
Tuy nhiên qua xác minh, Công an tỉnh Đồng Nai khẳng định nội dung báo đăng tải
là hoàn toàn sai sự thật. Sự việc chỉ đơn giản là 2 nữ sinh đi xe đạp điện trên đường
thì thấy 2 xe máy phía trước, trên mỗi xe có 2 bạn nam vừa đi vừa đùa giỡn. Thấy
vậy, bạn nữ lái xe vượt lên trước nhưng không may bị 1 trong 2 xe máy nêu trên
đâm phải, ngã ra đường. 2 bạn nam trên chiếc xe còn lại csng dừng xe, xuống hỗ
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39
1
9
trợ các bạn. Lúc này 2 nữ sinh nhận ra các bạn nam vừa va chạm với mình là bạn
cùng trường. Qua xác minh, các em học sinh csng khẳng định, không hề bị cướp
hay mất mát tài sản gì. Sau đó, bản tin này của Tuổi Trẻ TV đã bị xoá.
Bài báo “Phó trưởng phòng tại Cơ sở cai nghiện Bình Triệu bị nhân viên
đánh thương tích”
_ Tác giả: Sq Hưng
_ Thời gian đăng tải: thm 6 ngày 11/12/2020 lúc 08h50'
_ Loại hình: Báo mạng
_ Báo Người lao động
_ Nguồn: https://nld.com.vn/thoi-su/pho-truong-phong-tai-co-so-cai-nghien-binh-
trieu-bi-nhan-vien-danh-thuong-tich-20201211201330951.htm
Trong bài viết, tác giả thông tin về việc ông Võ Văn Phúc ((Phó trưởng
Phòng Tiếp nhận, tư vấn, tâm lý trị liệu, giáo dục phục hồi hành vi - trực thuộc Cơ
sở Tư vấn và Cai nghiện ma tuý Bình Triệu) bị nhân viên đánh thương tích. Tuy
nhiên, có đoạn tác giả ghi lại theo lời ông Phúc, cho rằng ngoài ông Nguyễn Huy
Hoàng (nhân viên làm việc tại cơ sở), còn có ông Phạm Minh Việt (nhân viên)
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39
2
0
| 1/30

Preview text:

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Báo chí và Tuyên
truyền đã đưa môn học Biên tập văn bản báo chí vào trương trình giảng dạy. Đặc
biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Nguyễn Quang
Hoà đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian
học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Biên tập văn bản báo chí của
thầy,, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả,
nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có
thể vững bước sau này.
Bộ môn Biên tập văn bản báo chí là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có
tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn
của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu
thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, nên mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài
tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa thật chuẩn
chỉnh, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 1 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….. 2
Chương I: Lý luận về biên tập văn bản báo chí...……………………………. 4
1.1. Khái niệm biên tập báo chí.……………………………………………. 4
1.2. Đặc điểm của công tác biên tập…………………………………………4
1.3. Vai trò của biên tập viên ………………………………………………. 5
Chương II: Một số lỗi thường gặp.……………………………………………6
2.1. Dùng từ sai………………………………………………………………6
2.2. Các chi tiết mâu thuẫn…………………………………………………...8
2.3. Dùng từ biểu cảm không phù hợp……………………………………….12
2.4. Sai sự thật………………………………………………………………..14
2.5. Sai phạm, lệch lạc quan điểm chính trị………………………………….17
KẾT LUẬN……………………………………………………………………21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……….……………….……….……22
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 2 MỞ ĐẦU
Mỗi bài báo đến với tay độc giả là một quá trình không đơn giản bởi phải
qua rất nhiều công đoạn. Tác giả của những bài viết hay thường được độc giả yêu
mến và cảm phục. Thế nhưng những người có đóng góp không nhỏ để làm cho bài
báo hoàn chỉnh hơn, chính xác và hấp dẫn hơn lại không được mấy ai biết đến. Đó
chính là các biên tập viên – người được ví von là những nhà báo thầm lặng. Đã có
rất nhiều ý kiến cho rằng biên tập viên thì chỉ có công việc là chỉnh sửa ngữ pháp
câu từ bài viết của phóng viên, ngoài ra chẳng có vệc gì khác, đó là công việc đơn
giản mà lại rất nhàn. Nhung đó là một sự đánh giá không chính xác. Biên tập viên
đó là một nghề chiếm một vị trí rất quan trọng trong tòa soạn báo hiện nay, ở đâu
có bài viết của phóng viên thì ở đó có biên tập viên. Trên mỗi thành công của
phóng viên đều có bàn tay thầm lặng của người biên tập viên. Trong mỗi tờ báo ra
hàng ngày đều có hình bóng của người biên tập viên.
Có mô jt thực tế không thể phủ nhâ jn rằng, tác phkm báo chí là “đma con tinh
thần” của tác giả. Để có được tác phkm báo chí hay, tác giả phải trải qua quá trình
lao động sáng tạo, từ ấp ủ ý tưởng, thu thập thông tin, xử lý số liê ju tài liê ju, tới viết
bài, nhào nặn nên mô jt tác phkm hoàn chỉnh. Tuy nhiên, dù trình đô j của tác giả có
cao đến đâu, ckn trọng đến mấy, thì tác phkm báo chí vẫn không thể tránh khỏi
những sai sót nhất định (từ quan điểm, lâ jp trường, nô ji dung thông tin đến sử dụng
ngôn từ, hành văn, lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả, kq thuâ jt đánh máy, soạn thảo
văn bản,…). Vì vâ jy, để tác phkm báo chí có chất lượng cao, được đông đảo đô jc giả
đón nhâ jn rất cần có người làm công tác chỉnh sửa, soát lỗi cho tác giả và toà soạn.
Người đó, lực lượng làm công viê jc đó không ai khác chính là đô ji ngs biên tâ jp viên
của các cơ quan báo chí, xuất bản, phát thanh và truyền hình.
Biên tập viên có nhiệm vụ chỉnh sửa lỗi chính ra, kiểm tra nguồn thông tin
bài viết. Tránh tình trạng thông tin bịa đặt không đúng sự thật. Bên cạnh đó, còn là
người bảo vệ uy tín của toàn soạn và các phóng viên bằng quá trình sàng lọc thông
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 3
tin trước khi xuất bản. Để tác phkm đạt chất lượng cả về nội dung và hình thmc,
người biên tập cần phải có năng lực xử lý kết cấu, văn phong, kinh nghiệm và kq
năng thkm định. Lao động biên tập - vì thế - là công việc không hề đơn giản.
Thường nếu không từng là người đi và viết nhiều kinh nghiệm, nếu không phải là
người biết khai thác chi tiết, thì khó có thể làm được công việc của người biên tập đúng nghĩa.
Có thể thấy, vai trò của biên tâ jp viên là vô cùng to lớn. Tuy nhiên, trong quá
trình tác nghiệp, ít có người nào lại không mô jt lần mxc lỗi biên tập. Có vô vàn
nguyên nhân (cả khách quan, chủ quan) dẫn đến sai sót trong công tác biên tâ jp của
biên tập viên. Dưới góc đô j nghề nghiê jp, sai sót trong khâu biên tâ jp nói chung là
không thể tránh khỏi. Do vâ jy, người làm công tác biên tâ jp phải hết smc ckn trọng,
hạn chế tối đa những sai sót không đáng có để hoàn thành tốt chmc năng là người
dẫn đường của cơ quan báo chí csng như nâng đỡ cho tác phkm báo chí.
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 4
Chương I: Lý luận về biên tập văn bản Báo chí
1.1. Khái niệm biên tập báo chí
Theo từ điển tiếng Việt soha, biên tập là “kiểm tra các sai sót, chỉnh lí (tài
liệu, công trình đã có bản thảo), góp ý kiến với tác giả, hoàn thành về nội dung để
sẵn sàng đưa xuất bản”.
Tuỳ theo từng ngành chuyên môn khác nhau mà thực hiện đối tượng biên
tập khác nhau. Trong xuất bản sách báo, biên tập chủ yếu là tổ chmc làm ra bản
thảo, sửa chữa, hoàn chỉnh bản thảo để in thành sách báo. Trong phát thanh, truyền
hình, biên tập là chỉnh lí bản thảo, làm cho bản thảo hài hoà giữa nội dung với hình
thmc, giữ được phong cách riêng của từng tác giả; lựa chọn, chỉnh lí nội dung
chương trình phát thanh, truyền hình để đưa ra phát thanh, truyền hình bảo đảm
yêu cầu về kĩ thuật phát sóng, phát hình. Biên tập ảnh là lựa chọn, phân tích, đánh
giá, cxt cúp ảnh, sửa chữa lời chú thích, định hướng cho phù hợp với nội dung ảnh
và chủ đề. Người thực hiện việc biên tập gọi chung là biên tập viên.
Còn với biên tập báo chí, như TS.Nguyễn Quang Hoà đã nêu trong giáo
trình Biên tập báo chí, đây là khái niệm “rất rộng và gồm rất nhiều công việc, từ
lớn (như xây dựng quy trình, tổ chmc bộ máy, lập kế hoạch) đến việc cụ thể, nhỏ
như sửa từng câu, lỗi chính tả, viết hoa, dấu chấm, dấu phky,…”1
1.2. Đặc điểm của công tác biên tập
Công tác biên tập không chỉ định hướng, hoạch định kế hoạch mà còn phải
đảm nhận việc sửa lỗi chính tả, kiểm tra nguồn thông tin bài viết, tránh trường hợp
thông tin bị bịa đặt, xuyên tạc. Các biên tập viên chính là người bảo vệ uy tín của
toàn soạn và các phóng viên bằng việc đề ra các kế hoạch đúng đxn, lâu dài csng
như kiểm định các thông tin trước khi chúng được xuất bản.
1 Nguyễn Quang Hoà, Giáo trình Biên tập xuất bản, NXB Thông tin và Truyền thông, 2015, tr 13.
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 5
Báo chí là công cụ thể hiện quyền lực chính trị của nhà nước đồng thời thể
hiện vai trò, vị thế chính trị của nhân dân, vì sự phát triển của xã hội và những lợi
ích chính đáng của người dân. Vì thế, công tác biên tập phải hướng mọi tin tmc vào
mục đích phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân, công chúng.
Không chỉ vậy, công tác biên tập còn bao gồm cả truyền bá sản phkm đến
công chúng một cách nhanh nhất, rộng rãi nhất. Tmc là phải làm sao để thông tin dễ
hiểu, gây ấn tượng, khiến người ta muốn đọc, muốn mua.
Trong thời đại 4.0 hiện nay, công tác biên tập còn phải tìm cách thích mng và
vận dụng tốt nhất công nghệ, kq thuật hiện đại để phù hợp với mô hình toà soạn đa
phương tiện. Người ta không chỉ đọc mỗi báo in hay nghe phát thanh như trước
kia, mà còn đòi hỏi cả hình ảnh, âm thanh sống động, chân thật, thuận tiện và dễ sử dụng.
1.3. Vai trò của biên tập viên
Biên tập viên là người làm nhiệm vụ phê duyệt nội dung và hình thmc các
sản phkm trước khi chúng xuất bản đến với công chúng. Biên tập viên sẽ thông qua
việc kiểm tra thông tin, suy nghĩ và biên tập các ấn phkm nhằm mục tiêu thu hút sự
quan tâm của người nghe/người đọc.
Trong lĩnh vực báo chí, công việc biên tập bao gồm: xác định mục tiêu,
phương hướng mà tờ báo, bài báo hướng đến; lựa chọn đề tài, chủ đề; tổ chmc lực
lượng sáng tác tin bài; nhận xét đánh giá, xử lý nội dung, sửa chữa và hoàn thiện cả
về mặt nội dung lẫn hình thmc; truyền bá sản phkm đến công chúng.
Sau khi người phóng viên đi thu thập tin tmc về, biên tập viên sẽ nhận bài
viết từ phóng viên để đọc lại, sàng lọc, chỉnh sửa cả về nội dung, hình thmc. Người
làm biên tập không chỉ đảm nhận việc sửa chữa các lỗi diễn đạt mà còn phải kiểm
tra nguồn thông tin của bài viết, tránh trường hợp thông tin bị xuyên tạc, bịa đặt.
Họ chính là người bảo vệ uy tín của các phóng viên và tòa soạn bằng việc kiểm tra
kq lưỡng các thông tin trước khi chúng được xuất bản.
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 6
Người biên tập phải là người tâm lý và khéo léo, biết cư xử. Vì người biên
tập là người trung gian giữa tác giả và độc giả nên người biên tập phải hiểu được
tâm lý của cả đối tượng này. Hầu hết, những người viết văn, viết báo rất kị và
không thích bài viết của mình bị sửa chữa quá nhiều. Giữ mối quan hệ tốt với tác
giả csng là một việc làm thể hiện được tính nghệ thuật và khéo léo trong công tác
biên tập của người biên tập. Thêm nữa, một mối quan hệ tốt giữa biên tập và tác
giả còn đảm bảo cho người biên tập có được nhiều bài viết tốt hơn sau này. Không
chỉ hiểu tâm lý của tác giả. Người biên tập cần hiểu được tâm lý của công chúng.
Xét cho cùng, sản phkm báo chí có hoàn thiện csng để phục vụ nhu cầu tiếp nhận
thông tin của công chúng. Người biên tập vừa là người giúp tác giả diễn đạt thông
điệp gửi đến công chúng vừa là người định hướng công chúng hiểu được trọn vẹn
thông điệp của tác giả muốn hướng tới. Vì thế, người biên tập khi biên tập tin bài
cần cân nhxc mmc độ ảnh hưởng, độ khách quan của thông tin.
Có thể thấy, khối lượng công việc của người biên tập vô cùng lớn, vai trò
của họ csng theo đó mà trở nên quan trọng hơn các vị trí khác rất nhiều. Không
một nhà lãnh đạo cơ quan truyền thông nào mà lại không thừa nhận giá trị của các
biên tập viên giỏi. Các báo Việt Nam trả lương cho người biên tập cao hơn cho
phóng viên cùng trình độ; có thể gần gấp đôi. Các tờ báo, tạp chí, đài truyền thanh,
đài truyền hình uy tín có một điểm chung: tất cả đều sử dụng những biên tập viên
giỏi. Tay nghề cao của tập thể biên tập viên là một trong những yếu tố quan trọng
nhất tạo nên smc mạnh cho một cơ quan truyền thông.
Chương II: MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP 2.1. Dùng từ sai
Bài báo “Dàn sao Việt dự lễ kỷ niệm Quốc khánh Cộng hòa Nam Phi”
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 7 _ Tác giả: Nguyễn Trà
_ Thời gian đăng tải: thm 7, ngày 24/4/2021 lúc 17h18' _ Loại hình: Báo mạng
_ Báo Pháp luật điện tử thành phố Hồ Chí Minh
_Nguồn:https://plo.vn/van-hoa/dan-sao-viet-du-le-ky-niem-quoc-khanh-cong-hoa- nam-phi-980773.html
Tác giả sử dụng từ “chxp bút” mà đúng ra phải là “chấp bút”. Trong Đại
Nam quấc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của, viết rằng “Chấp: cầm, giữ, chịu lấy. Chấp
đơn: chịu lấy đơn. Chấp chma: giữ lấy, chma lấy”2. Như vậy, “chấp bút” có thể hiểu
thuần là “giữ bút”, “chịu nhận bút”, nghĩa bóng là “phụ trách viết”. Từ điển tiếng
Việt do Hoàng Phê chủ biên có ghi: “Chấp bút: viết thành văn bản theo ý kiến
thống nhất của tập thể tác giả”3. Như vậy từ này không đơn thuần là “viết ra”, mà
là “chịu trách nhiệm viết”, cùng tham gia với những người khác viết ra văn bản.
Còn “chxp” chỉ có nghĩa là “nối, làm cho liền lại bằng cách ghép vào nhau”4, theo
đó, dùng “chxp bút” giống như là ghép mấy cây bút vào nhau, hoàn toàn không
phù hợp với ngữ cảnh ở đây.
2 Huỳnh Tịnh Của, Đại Nam quấc âm tự vị, NXB Tổng hợp TPHCM, 2018.
3 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đmc, 2018.
4 Trần Mạnh Tường, Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá – Thông tin, 2012, tr160.
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 8
Bài báo “Sau sát nhập đơn vị hành chính: Trụ sở cũ bỏ không khi trụ sở
mới quá tải” _ Tác giả: Ngọc Phúc
_ Thời gian đăng tải: thm 7 ngày 3/4/2021 lúc 06h59' _ Loại hình: Báo mạng _ Báo Pháp luật
_ Nguồn: https://baophapluat.vn/tin-tuc-tinh-thanh/sau-sat-nhap-don-vi-hanh-
chinh-tru-so-cu-bo-khong-khi-tru-so-moi-qua-tai-581592.html
Tác giả sử dụng từ “sát nhập” trong khi từ đúng là “sáp nhập”. Theo Từ điển
Tiếng Việt, “sáp nhập” là “nhập vào với nhau làm một”5 và thường để nói về các tổ
chmc, đơn vị. Còn “sát nhập” không có nghĩa. Lý do bởi vì: “nhập” (từ Hán - Việt)
có nghĩa là “vào”, “sáp” có nghĩa là “chêm vào, lách vào, xen vào”, còn “sát” (từ
Hán - Việt) có nghĩa là “giết”. Do đó, từ dùng đúng trong trường hợp này phải là
“sáp nhập” (nhập vào với nhau làm một) chm không phải “sát nhập”.
Bài báo “Park Shin Hye: Chín muồi trong sự nghiệp ở ngưỡng 30”
5 Trần Mạnh Tường, Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá – Thông tin, 2012, tr652.
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 9
_ Tác giả: Chung Thu Hương
_ Thời gian đăng tải: Thm 5 ngày 04/03/2021 lúc 06:15’ _ Loại hình: Báo mạng
_ Báo Điện tử Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh
_ Nguồn: https://www.phunuonline.com.vn/park-shin-hye-chin-mui-trong-su-
nghiep-o-nguong-30-a1428704.html
Tác giả sử dụng từ “chín muồi” trong tít là đúng, nhưng ở nội dung bên dưới
lại viết “chín mùi”. “Chín muồi” là tính từ chỉ trạng thái trái cây chín, đạt đến
độ ngon nhất của mùa vụ. Nó được phát triển đầy đủ nhất và đạt đến giai đoạn
hoàn hảo để chuyển trạng thái. Nghĩa bóng của từ này chỉ độ phát triển đầy đủ
nhất, cao nhất. Bên cạnh đó, trong từ điển tiếng Việt không hề đề cập đến từ
“chín mùi”, nó chỉ là cách phát âm sai của một số vùng miền và từ đó đọc mà
thành quen, chuyển từ lớp này sang lớp khác về cách nói.
2.2. Các chi tiết mâu thuẫn
Bài báo “Giá vàng trong nước thấp hơn thế giới 4 triệu đồng” 1
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 0
_Thời gian đăng tải: Thm 3 ngày 17/3/2020 lúc 09h20' _Loại hình: Báo mạng _Báo: Vnexpress 1
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 1
(Trong quá trình làm bài, tôi tìm thấy ảnh bằng chmng bài báo sai phạm trên mạng
Internet, nhưng do bài báo đã bị gỡ nên tôi không thu được thông tin về tác giả và nguồn bài viết.)
Trên tít bài, tác giả viết “Giá vàng trong nước thấp hơn thế giới 4 triệu
đồng”, nhưng ngay ở dưới lại có câu “Giá vàng thế giới lao dốc trong khi vàng
miếng trong nước sáng nay chỉ giảm vài trăm nghìn đồng một lượng khiến chênh
lệch giãn rộng.” Nếu giá vàng thế giới xuống đến mmc “lao dốc” thì phải thấp hơn
giá vàng trong nước. Hơn nữa, số liệu trong bài csng cho thấy thông tin ngược lại
với tít. Tác giả chỉ ra, vàng miếng SJC 1 lượng ở thời điểm đó rơi vào 45,4 – 46,3
triệu đồng. Còn 1 ounce vàng quốc tế tương đương 34 – 35 triệu đồng. 1 lượng
vàng trong nước bằng khoảng 1,205 ounce vàng quốc tế, nếu bán với giá quốc tế sẽ
rơi vào khoảng 41 – 42 triệu đồng. Như vậy, thông tin đúng phải là giá vàng quốc
tế thấp hơn giá vàng trong nước 4 triệu đồng, tác giả viết như trên khiến thông tin
trong bài mâu thuẫn với tít báo.
Bài báo “Người Trung Quốc lách luật “mua đất”: Thu hồi được không?” 1
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 2 _ Tác giả: Bảo Ngọc
_ Thời gian đăng tải: Thm 2 ngày 18/5/2020 lúc 08h43' _ Loại hình: Báo mạng _ Báo Tuổi trẻ
_ Nguồn: https://tuoitre.vn/nguoi-trung-quoc-lach-luat-mua-dat-thu-hoi-duoc-
khong-20200518082246755.htm
Ở phần sapo của bài, tác giả viết “… Bộ Quốc phòng cho biết người Trung
Quốc đang sở hữu hơn 162.000 ha đất tại Việt Nam, trong đó có khoảng 6.300 ha
đất biên giới, ven biển.” Ở nội dung phía dưới, tác giả diễn giải lại thông tin trên
với từ “sử dụng” được đặt trong ngoặc kép. Ai csng biết, dấu ngoặc kép dùng để
dẫn lời nói trực tiếp hoặc để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc
biệt. Ở sapo tác giả không đặt “sở hữu” trong ngoặc kép, ở dưới lại có, như vậy từ
“sở hữu” được hiểu theo nghĩa thông thường hay còn một nghĩa đặc biệt nào đó?
Hơn nữa, ở phần phỏng vấn nhân vật, tác giả đưa ra thông tin “theo luật thì người
nước ngoài không được quyền mua đất tại Việt Nam, họ chỉ được mua nhà ở.” Nếu 1
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 3
đã không được mua đất thì làm sao người Trung Quốc có thể sở hữu đất, lại còn là
đất vùng nhạy cảm (biên giới, ven biển) như ở sapo đã nói? Tác giả viết như vậy
khiến thông tin mâu thuẫn với nhau, dễ gây hiểu lầm.
Bài báo “Người đàn ông liều lĩnh đu dây trốn khỏi chung cư bị phong toả ở Đà Năng 1
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 4 _ Tác giả: Ngọc Vs
_ Thời gian đăng tải: Thm 7 ngày 08/05 lúc 15h _ Loại hình: Báo mạng _ Báo Giao Thông
_ Nguồn: https://www.baogiaothong.vn/nguoi-dan-ong-lieu-linh-du-day-tron-
khoi-chung-cu-bi-phong-toa-o-da-nang-d505905.html
Tác giả viết ở cả tít và sapo là “người đàn ông liều lĩnh đu dây”, “người đàn
ông đu dây thừng từ tầng 3”. Nhưng ở nội dung phía dưới, có đoạn “… người
đàn ông định đu dây”, “người đàn ông đang định bám vào dây thừng để leo
xuống”. Như thế chẳng hiểu ông ta đã đu dây hay chưa và rốt cuộc thì ông ta “đu” hay “bám”.
2.3. Dùng từ biểu cảm không phù hợp
Bài báo “'Trùm ma túy' Văn Kính Dương trao nụ hôn thắm thiết cho
người tình Ngọc Miu ngay tại phiên tòa.” 1
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 5 _ Tác giả: Phương Linh
_ Thời gian đăng tải: thm 4 ngày 28/04/2021 lúc 16h46' _ Loại hình: Báo mạng
_ Tạp chí điện tử Saostar
_ Nguồn: https://saostar.vn/xa-hoi/ong-trum-ma-tuy-van-kinh-duong-trao-nu-
hon-tham-thiet-cho-ngoc-miu-202104281646145897.html
Trong bài viết, tác giả sử dụng nhiều lần cụm từ “trao nụ hôn thxm thiết” để
miêu tả hành động kệch cỡm của tử tù Văn Kính Dương cùng phạm nhân Vs
Hoàng Anh Ngọc. 2 kẻ này phạm nhiều tội nghiêm trọng liên quan đến ma tuý,
lừa đảo chiếm đoạt tài sản,… gây ra cái chết trxng cho rất nhiều người, đky số
phận của hàng loạt gia đình vào tình thế bi đát. Từ “thxm thiết” vốn để chỉ “tình
cảm rất sâu sxc, đậm đà”6, thường dùng để ca ngợi những tình cảm tốt đẹp, lại
được tác giả sử dụng để mô tả hành động thể hiện tình cảm không phù hợp nơi
6 Trần Mạnh Tường, Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá – Thông tin, 2012, tr769. 1
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 6
toà án nghiêm minh của 2 tội phạm. Viết như thế vô tình lãng mạn hoá và cổ
xuý cho những hành vi kệch cỡm.
Bài báo “Báo Anh đưa thông tin cực sốc về bóng đá Việt Nam” _ Tác giả: Thuỳ Linh
_ Thời gian đăng tải: thm 3 ngày 2/3/2021 lúc 11h41' _ Loại hình: Báo mạng _ Báo Giao Thông
_ Nguồn: https://www.baogiaothong.vn/bao-anh-dua-thong-tin-cuc-soc-ve-bong-da- viet-nam-d497670.html
Tác giả sử dụng từ “cực sốc” ở tít là thái quá, không phù hợp. Từ này dùng
để mô tả cảm giác sửng sốt, bất ngờ trước một thông tin nào đó hoàn toàn mới lạ.
Nhưng ngay sau đó, ở phần sapo, tác giả đưa ra thông tin không hề mới mẻ đến
mmc “sốc”, chm chưa nói đến “cực sốc”, đó là “… tại Việt Nam có nạn dàn xếp tỉ
số”. Vấn nạn này lâu này đã thu hút nhiều sự chú ý, không còn lạ lẫm gì, rất nhiều
vụ cầu thủ bị xử phạt, mất sự nghiệp vì dàn xếp tỉ số được đăng tải trên báo trong
nhiều năm. Sử dụng từ “cực sốc” trong trường hợp này không những thể hiện biểu 1
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 7
cảm thái quá mà còn gây mâu thuẫn giữa tít và nội dung thông tin. Nên thay bằng
cụm từ “đáng lo ngại” sẽ phù hợp và đúng trọng tâm hơn.
Bài báo “Người đàn ông dùng hung khí tự đâm lòi ruột” _ Tác giả: Hoàng Thuận
_ Thời gian đăng tải: Thm 4 ngày 08/07/2020 lúc 14h27’ _ Loại hình: Báo mạng _ Báo Dân trí
Ngay ở tiêu đề, tác giả sử dụng cụm từ “đâm lòi ruột” để mô tả hành động
của nhân vật, gây ra cảm giác ghê rợn, khó chịu. Dù đó là thông tin đúng sự thật
nhưng phóng viên không thể bê nguyên xi vào bài viết như vậy, mà cần thay
đổi sao cho phù hợp hơn. Có thể thay bằng từ “trọng thương”, “gây thương tích
nặng”,… Như vậy sẽ tránh được cho độc giả cảm giác ghê rợn, tiêu cực, sợ hãi. 2.4. Sai sự thật
Bản tin video “Trên đường đi học về, 2 nữ sinh bi giật túi xách, ngã ra đường” 1
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 8
_ Thời gian đăng tải: chủ nhật ngày 31/01/2021 lúc 08:10'
_ Loại hình: video trên báo mạng
_ Chuyên mục Tuổi trẻ TV trên báo Tuổi trẻ
(Trong quá trình làm bài, tôi tìm thấy ảnh bằng chmng bài báo sai phạm trên mạng
Internet, nhưng do bài báo đã bị gỡ nên tôi không thu được thông tin về tác giả và nguồn bài viết.)
Báo Tuổi trẻ đã đăng video với tiêu đề “Trên đường đi học về, 2 nữ sinh bị
giật túi xách, ngã ra đường”, cho biết sự việc trên xảy ra ở Nhơn Trạch, Đồng Nai.
Tuy nhiên qua xác minh, Công an tỉnh Đồng Nai khẳng định nội dung báo đăng tải
là hoàn toàn sai sự thật. Sự việc chỉ đơn giản là 2 nữ sinh đi xe đạp điện trên đường
thì thấy 2 xe máy phía trước, trên mỗi xe có 2 bạn nam vừa đi vừa đùa giỡn. Thấy
vậy, bạn nữ lái xe vượt lên trước nhưng không may bị 1 trong 2 xe máy nêu trên
đâm phải, ngã ra đường. 2 bạn nam trên chiếc xe còn lại csng dừng xe, xuống hỗ 1
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 9
trợ các bạn. Lúc này 2 nữ sinh nhận ra các bạn nam vừa va chạm với mình là bạn
cùng trường. Qua xác minh, các em học sinh csng khẳng định, không hề bị cướp
hay mất mát tài sản gì. Sau đó, bản tin này của Tuổi Trẻ TV đã bị xoá.
Bài báo “Phó trưởng phòng tại Cơ sở cai nghiện Bình Triệu bị nhân viên
đánh thương tích” _ Tác giả: Sq Hưng
_ Thời gian đăng tải: thm 6 ngày 11/12/2020 lúc 08h50' _ Loại hình: Báo mạng _ Báo Người lao động
_ Nguồn: https://nld.com.vn/thoi-su/pho-truong-phong-tai-co-so-cai-nghien-binh-
trieu-bi-nhan-vien-danh-thuong-tich-20201211201330951.htm
Trong bài viết, tác giả thông tin về việc ông Võ Văn Phúc ((Phó trưởng
Phòng Tiếp nhận, tư vấn, tâm lý trị liệu, giáo dục phục hồi hành vi - trực thuộc Cơ
sở Tư vấn và Cai nghiện ma tuý Bình Triệu) bị nhân viên đánh thương tích. Tuy
nhiên, có đoạn tác giả ghi lại theo lời ông Phúc, cho rằng ngoài ông Nguyễn Huy
Hoàng (nhân viên làm việc tại cơ sở), còn có ông Phạm Minh Việt (nhân viên) 2
Hoàng Diễm Quỳnh – Báo in k39 0