Biên tập xuất bản báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Anh/chị hiểu thế nào là công tác biên tập xuất bản? Qui trình biên tập ở các tòa soạn nhật báo phải qua những bước nào? Đạo đức của người làm công tác biên tập thể hiện ở những khía cạnh nào? Cho ví dụ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

BIÊN TẬP XUẤT BẢN BÁO CHÍ
Câu 1: Anh/chị hiểu thế nào là
công tác biên tập xuất bản ?
- Là xây dựng các kế hoạch
truyền thông từ dài hạn, ngắn
hạn tới kế hoạch từng số báo,
trang báo, chuyên đề và kế hoạch
đột xuất
- Trực tiếp biên tập, hoàn thiện
các tác phẩm báo chí trước khi
lên trang đưa tin/phát sóng
- Chủ động thiết lập và duy trì
mqh với các phóng viên, công
tác viên, đối tác của tòa soạn.
- Xử lý các sự kiện, vấn đề và
khủng hoảng
Câu 2: Qui trình biên tập ở các
tòa soạn nhật báo phải qua
những bước nào ?
- Phóng viên tự biên tập tin bài
của mình và tin bài cộng tác
viên trước khi chuyển cho
trưởng ban chuyên đề
- Sau khi tin bài được chuyển tới
trưởng ban chuyên đề, bài viết sẽ
được đánh giá cách khách quan
về nội dung, hình thức...Chỗ nào
cần nhấn mạnh -> nhấn mạnh,
viết tắt/ viết khó hiểu-> sửa lại,
sửa lại lỗi câu, lỗi chính tả, cắt
cúp và chú thích ảnh cho chặt
chẽ.
- Tiếp theo, tin bài sẽ chuyển tới
ban thư kí tòa soạn. Tại đây,
các BTV sẽ một lần nữa đọc và
sửa bài về: câu cú- gọn ghẽ, dễ
hiểu, một nghĩa; số liệu, lỗi
chính tả, veiets tắt; chuyển dịch
các từ, thay đổi kết cấu cho câu
văn trơn tru, bỏ các tiếng lóng;
đặt lại tít và sapo nếu cần; yêu
cầu thêm bảng biểu, bảng minh
họa nếu cần; kiểm ta lại chất
lượng và chú thích ảnh. Tuy
nhiên, BTV vẫn cần tôn trọng và
giữ lại phong cách riêng cho tác
giả.
- là người Trưởng ban TKTS
tiếp theo duyệt bản thảo. Đây sẽ
là người và có đánh giá chung
cái nhìn bao quát cho toàn bộ số
báo; yêu cầu viết sâu, kỹ, thêm/
cắt bớt khi cần, xác định vấn đề
trọng tâm và bài/ảnh đinh đưa
trang nhất.
- Bản thảo sau đó sẽ được họa sĩ-
người biên tập hình thức sắp
xếp, trình bày trên trang báo cho
bắt mắt, nhiều cửa thông tin, chặt
chẽ, đảm bảo tính chính trị; tất cả
các bài, tít, ảnh đều được trình
bày có chủ đích.
- TBT là người đưa ra quyết
định quan trọng và cuối cùng
cho một tin bài. Họ sẽ đọc lướt
và chỉ đọc kỹ các trích dẫn của
lãnh đạo tại các hội nghị, tin về
xây dựng đảng, tôn giáo, dân tộc,
bài bình luận, phóng sự điều
tra,biên giới hải đaor
Câu 3:Đạo đức của người làm
công tác biên tập thể hiện ở
những khía cạnh nào ? Cho ví dụ
- Đạo đức của người làm biên
tập thể hiện ở những công việc
sau:
- Đạo đức với người biên tập
như kim chỉ nam, giúp họ phân
biệt đâu là tốt/xấu, cái gì nên
đăng,...
- Ví dụ những khía cạnh: cho
đăng những bài viết ko đúng vì
mục đích kinh tế ( Cho ví dụ)
- Thái độ làm việc cẩu thả, cho
đăng những tin bài giật gân chỉ
để câu khách (Cho ví dụ)
- Không chịu rèn luyện nâng cao
trình độ thường xuyên
Câu 4: BTV cần những tố chất gì
để hoàn thành tốt công việc ?
- Có đạo đức và bản lính chính
trị
- Am hiểu cuộc sống
- Kiến thức sâu rộng
- Giỏi Tiếng Việt
- Am hiểu Nhà nước và pháp luật
- Nắm vững các thể loại báo chí
- Biết ngoại ngữ ( ít nhất là 1 )
- Có kỹ năng giao tiếp, thuyết
phục
- Tổ chức nguồn tin tốt
- Có trách nhiệm cao trong công
việc và hoàn thiện bản thân
- Biết cách đào tạo phóng viên
- Có sức khỏe tốt
Câu 5: Gianrg viên môn biên tập
báo chí đại học New York nói:
“người biên tập thực chất là
người dạy nghề”. Anh chị hiểu
câu nói đó như thế nào ?
Người biên tập là người dạy nhề
được thể hiện qua các ý sau:
- Trong quá trình làm việc, BTV
ngoài việc sửa chữa bản thảo còn
biết khen ngợi những điểm hay
của PV, chỉ ra những điểm yếu,
sai sót để rút nghiệm cho lần tác
nghiệp sau của PV
- Giúp các PV tư duy đề tài, tiếp
cận các nguồn tin khi PV khó
khăn
- Nâng cao tính chuyên nghiệp
trong tòa soạn, giúp công việc
của mọi người nhẹ nhàng hơn
Câu 6: Các nguyên tác khi biên
tập 1 bài báo ?
- Không sửa chữa tin bài khi
chưa đọc hết bản thảo
- Rõ ràng, chính xác và dễ hiểu
- Mỗi bài một thông điệp
- Chia bài viết ra nhiều phần
- Chỉ để mỗi ý một câu
- Chú ý đến nhu cầu của độc giả
- Bảo đảm câu chuyện chính xác
và công bằng
- Bảo đảm tính chính trị và chiến
đấu
- Bảo đảm tính giáo dục và tính
thảm mỹ
Câu 7: Học thuộc kí hiệu biên
tập ( 18 kí tự )
Đạo đức nghề nghiệp: Người làm công tác biên tập cần tuân thủ những
quy định của pháp luật và các quy tắc nghề nghiệp trong việc sử dụng
nguồn tin, bảo vệ quyền riêng tư và tôn trọng đạo đức tiêu chuẩn của nghề
báo chí. Ví dụ, không đăng tải thông tin liên quan đến quyền riêng tư của
người dân, không sử dụng tiêu đề cực đoan hay khiếm nhã để câu khách,
và không lạm dụng quyền tự do báo chí để phản đối chính quyền.
Tác động đến cộng đồng: Người làm công tác biên tập phải hiểu rõ tác
động của tin tức đến cộng đồng và xã hội. Họ cần đối xử công bằng với
các nhóm quyền lợi và tránh đưa ra những thông tin thù địch, gây bất
hòa giữa các bên. Ví dụ, không đăng tải những tin tức sai lệch hay
không có căn cứ về một tội ác được kết án để giữ gìn sự công bằng và
tránh xúc phạm đến danh dự của người được kết án hoặc gia đình họ.
| 1/4

Preview text:

BIÊN TẬP XUẤT BẢN BÁO CHÍ
Câu 1: Anh/chị hiểu thế nào là
- Là xây dựng các kế hoạch
công tác biên tập xuất bản ?
truyền thông từ dài hạn, ngắn
hạn tới kế hoạch từng số báo,
trang báo, chuyên đề và kế hoạch đột xuất
- Trực tiếp biên tập, hoàn thiện
các tác phẩm báo chí trước khi
lên trang đưa tin/phát sóng
- Chủ động thiết lập và duy trì
mqh với các phóng viên, công
tác viên, đối tác của tòa soạn.
- Xử lý các sự kiện, vấn đề và khủng hoảng
Câu 2: Qui trình biên tập ở các
- Phóng viên tự biên tập tin bài
tòa soạn nhật báo phải qua
của mình và tin bài cộng tác những bước nào ?
viên trước khi chuyển cho trưởng ban chuyên đề
- Sau khi tin bài được chuyển tới
trưởng ban chuyên đề, bài viết sẽ
được đánh giá cách khách quan
về nội dung, hình thức...Chỗ nào
cần nhấn mạnh -> nhấn mạnh,
viết tắt/ viết khó hiểu-> sửa lại,
sửa lại lỗi câu, lỗi chính tả, cắt
cúp và chú thích ảnh cho chặt chẽ.
- Tiếp theo, tin bài sẽ chuyển tới
ban thư kí tòa soạn. Tại đây,
các BTV sẽ một lần nữa đọc và
sửa bài
về: câu cú- gọn ghẽ, dễ
hiểu, một nghĩa; số liệu, lỗi
chính tả, veiets tắt; chuyển dịch
các từ, thay đổi kết cấu cho câu
văn trơn tru, bỏ các tiếng lóng;
đặt lại tít và sapo nếu cần; yêu
cầu thêm bảng biểu, bảng minh
họa nếu cần; kiểm ta lại chất
lượng và chú thích ảnh. Tuy
nhiên, BTV vẫn cần tôn trọng và
giữ lại phong cách riêng cho tác giả.
- Trưởng ban TKTS là người
tiếp theo duyệt bản thảo. Đây sẽ
là người đánh giá chung và có
cái nhìn bao quát cho toàn bộ số
báo; yêu cầu viết sâu, kỹ, thêm/
cắt bớt khi cần, xác định vấn đề
trọng tâm và bài/ảnh đinh đưa trang nhất.
- Bản thảo sau đó sẽ được họa sĩ-
người biên tập hình thức sắp
xếp
, trình bày trên trang báo cho
bắt mắt, nhiều cửa thông tin, chặt
chẽ, đảm bảo tính chính trị; tất cả
các bài, tít, ảnh đều được trình bày có chủ đích.
- TBT là người đưa ra quyết
định quan
trọng và cuối cùng
cho một tin bài. Họ sẽ đọc lướt
và chỉ đọc kỹ các trích dẫn của
lãnh đạo tại các hội nghị, tin về
xây dựng đảng, tôn giáo, dân tộc,
bài bình luận, phóng sự điều tra,biên giới hải đaor
Câu 3:Đạo đức của người làm
- Đạo đức của người làm biên
công tác biên tập thể hiện ở
tập thể hiện ở những công việc
những khía cạnh nào ? Cho ví dụ sau:
- Đạo đức với người biên tập
như kim chỉ nam, giúp họ phân
biệt đâu là tốt/xấu, cái gì nên đăng,...
- Ví dụ những khía cạnh: cho
đăng những bài viết ko đúng vì
mục đích kinh tế ( Cho ví dụ)
- Thái độ làm việc cẩu thả, cho
đăng những tin bài giật gân chỉ
để câu khách (Cho ví dụ)
- Không chịu rèn luyện nâng cao trình độ thường xuyên
Câu 4: BTV cần những tố chất gì - Có đạo đức và bản lính chính
để hoàn thành tốt công việc ? trị - Am hiểu cuộc sống - Kiến thức sâu rộng - Giỏi Tiếng Việt
- Am hiểu Nhà nước và pháp luật
- Nắm vững các thể loại báo chí
- Biết ngoại ngữ ( ít nhất là 1 )
- Có kỹ năng giao tiếp, thuyết phục
- Tổ chức nguồn tin tốt
- Có trách nhiệm cao trong công
việc và hoàn thiện bản thân
- Biết cách đào tạo phóng viên - Có sức khỏe tốt
Câu 5: Gianrg viên môn biên tập Người biên tập là người dạy nhề
báo chí đại học New York nói:
được thể hiện qua các ý sau:
“người biên tập thực chất là
- Trong quá trình làm việc, BTV
người dạy nghề”. Anh chị hiểu
ngoài việc sửa chữa bản thảo còn
câu nói đó như thế nào ?
biết khen ngợi những điểm hay
của PV, chỉ ra những điểm yếu,
sai sót để rút nghiệm cho lần tác nghiệp sau của PV
- Giúp các PV tư duy đề tài, tiếp
cận các nguồn tin khi PV khó khăn
- Nâng cao tính chuyên nghiệp
trong tòa soạn, giúp công việc
của mọi người nhẹ nhàng hơn
Câu 6: Các nguyên tác khi biên
- Không sửa chữa tin bài khi tập 1 bài báo ?
chưa đọc hết bản thảo
- Rõ ràng, chính xác và dễ hiểu
- Mỗi bài một thông điệp
- Chia bài viết ra nhiều phần
- Chỉ để mỗi ý một câu
- Chú ý đến nhu cầu của độc giả
- Bảo đảm câu chuyện chính xác và công bằng
- Bảo đảm tính chính trị và chiến đấu
- Bảo đảm tính giáo dục và tính thảm mỹ
Câu 7: Học thuộc kí hiệu biên tập ( 18 kí tự )
Đạo đức nghề nghiệp: Người làm công tác biên tập cần tuân thủ những
quy định của pháp luật và các quy tắc nghề nghiệp trong việc sử dụng
nguồn tin, bảo vệ quyền riêng tư và tôn trọng đạo đức tiêu chuẩn của nghề
báo chí. Ví dụ, không đăng tải thông tin liên quan đến quyền riêng tư của
người dân, không sử dụng tiêu đề cực đoan hay khiếm nhã để câu khách,
và không lạm dụng quyền tự do báo chí để phản đối chính quyền.
Tác động đến cộng đồng: Người làm công tác biên tập phải hiểu rõ tác
động của tin tức đến cộng đồng và xã hội. Họ cần đối xử công bằng với
các nhóm quyền lợi và tránh đưa ra những thông tin thù địch, gây bất
hòa giữa các bên. Ví dụ, không đăng tải những tin tức sai lệch hay
không có căn cứ về một tội ác được kết án để giữ gìn sự công bằng và
tránh xúc phạm đến danh dự của người được kết án hoặc gia đình họ.