Report tài liệu
Chia sẻ tài liệu
Biết người, biết ta | Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo
Văn bản Biết người, biết ta sẽ được hướng dẫn tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn. Nhằm giúp học sinh thường chuẩn bị bài trước ở nhà để có thể tiếp thu kiến thức ở trên lớp một cách nhanh chóng hiệu quả
Chủ đề: Bài 2: Bài học cuộc sống (CTST) 30 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 7 1.5 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Tác giả:

Tài liệu khác của Ngữ Văn 7
Preview text:
Soạn văn 7: Biết người, biết ta
Câu 1. Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp ấy trong văn bản 1 và 2.
- Biện pháp tu từ được sử dụng: nói quá (châu chấu đá xe, con sắt đập ngã ông Đùng).
- Tác dụng: Gây ấn tượng mạnh về sự đối lập giữa các sự vật, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
Câu 2. Nêu bài học mà em rút ra được từ văn bản 3.
Bài học: Tác giả mượn hình ảnh “trăng” và “đèn” nhằm gửi gắm bài học về thái
độ của con người trong cuộc sống. Chúng ta đều có thế mạnh riêng, không nên
so bì hay kiêu ngạo, cho rằng bản thân hơn người khác.
Câu 3. Theo em, mục đích sáng tác ba văn bản trên có gì giống với mục đích
sáng tác các truyện ngụ ngôn?
Mục đích sáng tác của ba văn bản trên giống với mục đích sáng tác các truyện
ngụ ngôn ở chỗ mượn chuyện của loài vật, đồ vật để nói chuyện con người -
đưa ra những lời khuyên răn, bài học giá trị trong cuộc sống.
Tài liệu liên quan:
-
Soạn bài Ôn tập trang 53 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 1
158 79 -
Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 50 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 1
167 84 -
Soạn bài Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử| Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 1
193 97 -
Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng trang 43 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 1
128 64 -
Soạn Thực hành tiếng Việt trang 41 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 1
231 116