Bộ 103 câu hỏi tự luận ôn tập luật dân sự | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Trình bày về các mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên và đưa ra nhận xét quy định của BLDS 2015. Nhận xét Điều 23 BLDS 2015 (Người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) trong mối tương quan với ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi ôn thi Luật dân sự 1
1.
Trình bày khái niệm luật dân sự
2.
Trình bày về đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
3.
So sánh phương pháp điều chỉnh luật dân sự với các ngành luật ng
4.
Vị trí của Luật dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
5.
Trình bày về cấu trúc, bố cục BLDS 2015
6.
Lịch sử hình thành phát triển BLDS Việt Nam
7.
Mối quan hệ giữa luật dân sự các luật chuyên ngành như Luật thương
mại, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động.
8.
Khái niệm nguồn của luật dân sự
9.
Các loại nguồn của luật n sự dưới góc độ so sánh BLDS 2005
BLDS 2015
10.
Khái niệm án lệ
11.
Khái niệm tập qn
12.
Thứ tự áp dụng nguồn của luật dân sự
13.
Trình bày về áp dụng tương tự pháp luật
14.
Nêu các nguyên tắc của luật dân sự
15.
Trình bày ý nghĩa và chức năng của nguyên tắc thiện trí, trung thực
16.
Khái niệm quyền dân sự
17.
Phân loại quyền dân sự
18.
Phân tích giới hạn của quyền dân sự
19.
Trình bày mối quan hệ giữa nguyên tắc thiện trí trung thực và nguyên
tắc cấm lạm dụng quyền
20.
Các phương thức bảo vệ quyền dân sự
21.
Khái niệm và đặc điểm của quyền tài sn
22.
Khái niệm và đặc điểm của quyền nhân thân
23.
So sánh quyền nhân thân và quyền tài sản
24.
Phân loại quyền tài sản
25.
Phân loại quyền nhân thân
26.
Khái niệm chủ thể pháp luật dân sự
27.
Nêu các đặc tính nhận dạng cá nhân
28.
Khái niệm và đặc điểm pháp lý của năng lực pháp luật dân sự cá nhân
29.
Ý nghĩa của chế định năng lực pháp luật dân sự
30.
Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật dân sự thời điểm nhân
được sinh ra, vậy cụ thể đó là thời điểm nào ?
31.
Thai nhi có năng lực pháp luật dân sự không ? Tại sao ?
32.
Khái niệm và đặc điểm pháp lý năng lực hành vi dân sự của cá nhân
33.
Ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự.
34.
Phân tích mối quan hệ giữa năng lực ý chí và năng lực hành vi dân sự
35.
Trình bày về các mức năng lực nh vi dân sự của người chưa thành
niên và đưa ra nhận xét quy định của BLDS 2015.
36.
Nhận xét Điều 23 BLDS 2015 (Người khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi) trong mối tương quan với ý nghĩa của chế định năng lực
hành vi dân sự.
37.
Bình luận Điều 24 BLDS BLDS 2015 (Hạn chế năng lực hành vi dân
sự) trong mối tương quan với nguyên tắc tôn trọng tính tự định đoạt của
cá nhân.
38.
Bình luận về chế định năng lực hành vi dân sự của BLDS 2015 ới
góc độ cân bằng lợi ích của chủ thể bảo đảm tính an toàn trong giao
dịch.
39.
Khái niệm nơi cư trú của cá nn
40.
Chỉ ra những điểm không tương thích giữa Luật cư trú và BLDS liên
quan đến việc xác định nơi cư trú của cá nhân
41.
Khái niệm và phân loại giám hộ
42.
Khái niệm người được giám hộ và người giám hộ
43.
Điều kiện để chủ thể pháp luật dân sự làm người giám hộ
44.
Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ
45.
Quản lý tài sản của người được giám hộ
46.
Điều chỉnh vấn đề lợi ích của người người được giám hộ giải
pháp tránh xung đột lợi ích giữa người giám hộ và người được giám hộ
47.
Chấm dứt giám hộ và hậu quả pháp lý.
48.
Nhận xét về hậu quả pháp lý của chấm dứt giám hộ theo quy định của
BLDS 2015 về hiệu lực giao dịch dân sự với người thứ ba.
49.
So sánh giám hộ và đại diện theo pháp luật
50.
Điều kiện để một người bị tuyên bố vắng mặt tại nơi cư trú
51.
Hậu quả pháp lý trong trường hợp một người bị tuyên bố vắng mặt tại
nơi cư trú
52.
Điều kiện để một người bị tuyên bố mất ch
53.
Điều kiện để một người bị tuyên bố chết
54.
So sánh hậu quả pháp lý trường hợp cá nhân bị tuyên bố mất tích và bị
tuyên bố là chết
55.
Một người bị tuyên bố chết có mất năng lực pháp luật dân sự không ?
Tại sao ?
56.
Nêu những điểm bất hợp lý của quy định liên quan đến hậu quả pháp
trong trường hợp một người bị tuyên bố là đã chết quay về
57.
Khái niệm và phân loại pháp nhân
58.
Ý nghĩa của pháp nhân
59.
Phân tích điều kiện hình thành pháp nhân
60.
Trình bày về cấu tổ chức pháp nn
61.
Trình bày về nội dung điều lệ của pháp nhân
62.
Trình bày về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân (So sánh BLDS
2005 và BLDS 2015)
63.
Trình bày về năng lực hành vi dân sự của pháp nn
64.
Trình bày về hiệu lực pháp lý của hành vi của pháp nhân trong trường
hợp hành vi đó nằm ngoài phạm vi mục đích của pháp nhân
65.
Phân biệt hợp nhất pháp nhân và sáp nhập pháp nhân
66.
Phân biệt tách pháp nhân và chia pháp nhân
67.
Chấm dứt pháp nn
68.
Phá sản pháp nhân
69.
Khái niệm hành vi pháp
70.
Phân loại hành vi pháp
71.
Điều kiện xác lập hành vi pháp
72.
Phân tích điều kiện có hiệu lực của hành vi pháp
73.
Phân loại hành vi pháp lý có điều kin
74.
Trình bày về các phương thức giải thích hành vi pháp
75.
Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý bị khiếm khuyết ý chí
của chủ thể
76.
Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý vi phạm hình thức
77.
Hậu quả pháp lý trong trường hợp hành vi pháp lý vi phạm điều cấm
pháp luật, đạo đức xã hội.
78.
So sánh vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối
79.
Hậu quả pháp lý của hành vi pháp lý vô hiệu
80.
Trình bày về bảo vệ người thứ 3 ngay tình trong trường hợp giao dịch
dân sự vô hiệu
81.
Khái niệm đại diện
82.
Phân loai đại diện
83.
Căn cứ xác lập quyền đại diện
84.
So sánh đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền
85.
cách người đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam
86.
Trình bày mâu thuẫn giữa ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự
và tư cách của ngừoi đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam
87.
Hậu quả pháp trong trường hợp người đại diện xác lập, thực hiện
giao dịch với chính mình hoặc với người thứ 3 mình cũng làm đại diện.
88.
Hậu quả pháp trong trường hợp người đại diện thực hiện hành vi
không có quyền đại diện
89.
Các phương thức bảo vệ một bên trong hợp đồng trong trường hợp
người đại diện thực hiện hành vi không có quyền đại diện
90.
Chấm dứt đại diện và hậu quả pháp
91.
Khái niệm thời hạn
92.
Cách tính thời hạn
93.
Thời điểm bắt đầu thời hạn
94.
Thời điểm kết thúc thời hn
95.
Khái niệm thời hiu
96.
Ý nghĩa của chế định thời hiệu
97.
Phân loại thời hiệu và nhận xét quy định của BLDS 2015
98.
So sánh thời hạn và thời hiệu
99.
So sánh hành vi pháp lý và thời hiệu
100.
Các trường hợp làm gián đoạn thời hiệu
101.
Trình bày về thời gian không tính vào thời hiệu
102.
Thời hiệu bắt đầu tính lại trong những trường hợp nào ?
103.
Trình bày về thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự hiệu
| 1/4

Preview text:

Câu hỏi ôn thi Luật dân sự 1
1. Trình bày khái niệm luật dân sự
2. Trình bày về đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
3. So sánh phương pháp điều chỉnh luật dân sự với các ngành luật công
4. Vị trí của Luật dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
5. Trình bày về cấu trúc, bố cục BLDS 2015
6. Lịch sử hình thành và phát triển BLDS Việt Nam
7. Mối quan hệ giữa luật dân sự và các luật chuyên ngành như Luật thương
mại, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động.
8. Khái niệm nguồn của luật dân sự
9. Các loại nguồn của luật dân sự dưới góc độ so sánh BLDS 2005 và BLDS 2015 10. Khái niệm án lệ 11. Khái niệm tập quán
12. Thứ tự áp dụng nguồn của luật dân sự
13. Trình bày về áp dụng tương tự pháp luật
14. Nêu các nguyên tắc của luật dân sự
15. Trình bày ý nghĩa và chức năng của nguyên tắc thiện trí, trung thực
16. Khái niệm quyền dân sự
17. Phân loại quyền dân sự
18. Phân tích giới hạn của quyền dân sự
19. Trình bày mối quan hệ giữa nguyên tắc thiện trí trung thực và nguyên
tắc cấm lạm dụng quyền
20. Các phương thức bảo vệ quyền dân sự
21. Khái niệm và đặc điểm của quyền tài sản
22. Khái niệm và đặc điểm của quyền nhân thân
23. So sánh quyền nhân thân và quyền tài sản
24. Phân loại quyền tài sản
25. Phân loại quyền nhân thân
26. Khái niệm chủ thể pháp luật dân sự
27. Nêu các đặc tính nhận dạng cá nhân
28. Khái niệm và đặc điểm pháp lý của năng lực pháp luật dân sự cá nhân
29. Ý nghĩa của chế định năng lực pháp luật dân sự
30. Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật dân sự là thời điểm cá nhân
được sinh ra, vậy cụ thể đó là thời điểm nào ?
31. Thai nhi có năng lực pháp luật dân sự không ? Tại sao ?
32. Khái niệm và đặc điểm pháp lý năng lực hành vi dân sự của cá nhân
33. Ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự.
34. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực ý chí và năng lực hành vi dân sự
35. Trình bày về các mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành
niên và đưa ra nhận xét quy định của BLDS 2015.
36. Nhận xét Điều 23 BLDS 2015 (Người khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi) trong mối tương quan với ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự.
37. Bình luận Điều 24 BLDS BLDS 2015 (Hạn chế năng lực hành vi dân
sự) trong mối tương quan với nguyên tắc tôn trọng tính tự định đoạt của cá nhân.
38. Bình luận về chế định năng lực hành vi dân sự của BLDS 2015 dưới
góc độ cân bằng lợi ích của chủ thể và bảo đảm tính an toàn trong giao dịch.
39. Khái niệm nơi cư trú của cá nhân
40. Chỉ ra những điểm không tương thích giữa Luật cư trú và BLDS liên
quan đến việc xác định nơi cư trú của cá nhân
41. Khái niệm và phân loại giám hộ
42. Khái niệm người được giám hộ và người giám hộ
43. Điều kiện để chủ thể pháp luật dân sự làm người giám hộ
44. Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ
45. Quản lý tài sản của người được giám hộ
46. Điều chỉnh vấn đề vì lợi ích của người người được giám hộ và giải
pháp tránh xung đột lợi ích giữa người giám hộ và người được giám hộ
47. Chấm dứt giám hộ và hậu quả pháp lý.
48. Nhận xét về hậu quả pháp lý của chấm dứt giám hộ theo quy định của
BLDS 2015 về hiệu lực giao dịch dân sự với người thứ ba.
49. So sánh giám hộ và đại diện theo pháp luật
50. Điều kiện để một người bị tuyên bố vắng mặt tại nơi cư trú
51. Hậu quả pháp lý trong trường hợp một người bị tuyên bố vắng mặt tại nơi cư trú
52. Điều kiện để một người bị tuyên bố mất tích
53. Điều kiện để một người bị tuyên bố chết
54. So sánh hậu quả pháp lý trường hợp cá nhân bị tuyên bố mất tích và bị tuyên bố là chết
55. Một người bị tuyên bố chết có mất năng lực pháp luật dân sự không ? Tại sao ?
56. Nêu những điểm bất hợp lý của quy định liên quan đến hậu quả pháp lý
trong trường hợp một người bị tuyên bố là đã chết quay về
57. Khái niệm và phân loại pháp nhân
58. Ý nghĩa của pháp nhân
59. Phân tích điều kiện hình thành pháp nhân
60. Trình bày về cơ cấu tổ chức pháp nhân
61. Trình bày về nội dung điều lệ của pháp nhân
62. Trình bày về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân (So sánh BLDS 2005 và BLDS 2015)
63. Trình bày về năng lực hành vi dân sự của pháp nhân
64. Trình bày về hiệu lực pháp lý của hành vi của pháp nhân trong trường
hợp hành vi đó nằm ngoài phạm vi mục đích của pháp nhân
65. Phân biệt hợp nhất pháp nhân và sáp nhập pháp nhân
66. Phân biệt tách pháp nhân và chia pháp nhân 67. Chấm dứt pháp nhân 68. Phá sản pháp nhân
69. Khái niệm hành vi pháp lý
70. Phân loại hành vi pháp lý
71. Điều kiện xác lập hành vi pháp lý
72. Phân tích điều kiện có hiệu lực của hành vi pháp lý
73. Phân loại hành vi pháp lý có điều kiện
74. Trình bày về các phương thức giải thích hành vi pháp lý
75. Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý bị khiếm khuyết ý chí của chủ thể
76. Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý vi phạm hình thức
77. Hậu quả pháp lý trong trường hợp hành vi pháp lý vi phạm điều cấm
pháp luật, đạo đức xã hội.
78. So sánh vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối
79. Hậu quả pháp lý của hành vi pháp lý vô hiệu
80. Trình bày về bảo vệ người thứ 3 ngay tình trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu
81. Khái niệm đại diện 82. Phân loai đại diện
83. Căn cứ xác lập quyền đại diện
84. So sánh đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền
85. Tư cách người đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam
86. Trình bày mâu thuẫn giữa ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự
và tư cách của ngừoi đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam
87. Hậu quả pháp lý trong trường hợp người đại diện xác lập, thực hiện
giao dịch với chính mình hoặc với người thứ 3 mình cũng làm đại diện.
88. Hậu quả pháp lý trong trường hợp người đại diện thực hiện hành vi
không có quyền đại diện
89. Các phương thức bảo vệ một bên trong hợp đồng trong trường hợp
người đại diện thực hiện hành vi không có quyền đại diện
90. Chấm dứt đại diện và hậu quả pháp lý 91. Khái niệm thời hạn 92. Cách tính thời hạn
93. Thời điểm bắt đầu thời hạn
94. Thời điểm kết thúc thời hạn
95. Khái niệm thời hiệu
96. Ý nghĩa của chế định thời hiệu
97. Phân loại thời hiệu và nhận xét quy định của BLDS 2015
98. So sánh thời hạn và thời hiệu
99. So sánh hành vi pháp lý và thời hiệu 100.
Các trường hợp làm gián đoạn thời hiệu 101.
Trình bày về thời gian không tính vào thời hiệu 102.
Thời hiệu bắt đầu tính lại trong những trường hợp nào ? 103.
Trình bày về thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu