Trang 1
BỘ ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TN 6
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ĐỀ 01
PHN I: TRC NGHIM. Hãy chn phương án trả lời đúng và viết ch cái đứng trước đáp án đó
o bài làm.
Câu 1: Ch E có bao nhiêu trục đi xng?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 2: Sp xếp các s 1,
2; 0,34; 2,31;1,41
theo th t gim dn:
A. 1,
2; 0,34; 2,31;1,41
. B.
2,31; 0,34;1,2;1,41
.
C. 1,
41;1,2; 0,34; 2,31
. D.
0,34;1,2;1,41; 2,31
.
Câu 3:
2
3
s tui của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi. Hi hin nay Mai bao nhiêu tui?
A. 15 tui. B. 12 tui. C. 9 tui. D. 6 tui.
Câu 4: Khong cách gia hai v trí A B thc tế là
1740 m
. Trên mt bản đồ, khong cách đó dài
5,8cm. T l xích ca bản đồ là:
A.
1
3000
. B.
. C.
1
300
. D.
1
30000
.
PHN II. T LUN:
Câu 1: (2 đim) Thc hin phép tính (tính hp lý nếu có th):
a)
73
16 16
b)
1 9 10 4
7 27 7 7

C)
4 7 45 4 1
9 26 26 9 3
Câu 2: (1,5 đim) Tìm
x
, biết:
a)
11
1
52
x

b)
1 5 3
2 11 4
x



c)
3 2 1
4 5 4
x



Câu 3: (1,5 đim) Khi 6 ca một trường có 4 lp. S hc sinh lp
6 A1
bng
2
7
tng s hc sinh ca ba
lp còn li. S hc sinh lp
6 A2
bng
11
45
tng s hc sinh khi 6. S hc sinh lp
6 A3
bng
7
27
tng
s hc sinh khi 6. S hc sinh lp
6 A4
là 37 bn. Hi s hc sinh lp 6A1, 6A2, 6A3 là bao nhiêu?
Câu 4: (2,5 đim) Trên tia An lấy 2 đim
K
Q
sao cho
3 cm, 4 cmAK AQ
.
a) Tính độ dài đon thng KQ.
b) Lấy điểm
C
trên tia
Am
là tia đối ca tia
An
sao cho
AC 3 cm
, tính
CK
.
Đim
A
có là trung đim của đon thng
CK
không? Vi sao?
c) Lấy đim
B
là trung đim của đon thng
C.A
So sánh
BK
AQ
?
Câu 5: Tính giá tr ca biu thc:
7 7 7 7
1.2 2.3 3.4 2011.2012
A
ĐÁP ÁN
PHN I: TRC NGHIM
Câu 1: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết trục đối xng của một hình.
Lời giải
Chữ E có 1 trục đối xứng.
Trang 2
Chọn B.
Câu 2: Phương pháp:
Số thập phân dương luôn ln hơn số thập phân âm
Trong hai số thập phân âm, sốo có sđi lớn hơn thì số đó nhhơn
Lời giải
Vi
2,32 0,34
nên
2,32 0,34
Do đó,
2,31 0,34 1,2 1,41
nên th t gim dn ca các s là: 1,
41;1 ,2; 0,34; 2,31
.
Chn C.
Câu 3: Phương pháp:
Tìm s tui của Mai cách đây 3 năm.
Tìm s tui ca Mai hin ti.
Li gii
S tui của Mai cách đây là năm là:
2
6: 9
3
(tui).
S tui ca Mai hin ti :
9 3 12
(tui).
Chn B.
Câu 4: Phương pháp:
T l xích là khong cách
a
giữa 2 đim trên bn v và khong cách b giữa 2 đim trên thc tế.
Li gii
Đổi:
1740 m 174000 cm
.
T l xích ca bản đồ là:
5,8 1
174000 30000
.
Chn D.
Chú ý khi gii: Phải quy đổi v ng đơn vị đo đi.
PHN II: T LUN
Câu 1: Phương pháp
a) Cộng hai phân số cùng mẫu.
b) Nhóm thích hợp các phân số cùng mẫu.
c) Sử dụng tính chất phân phi của phép nhân và phép cộng.
Li gii
Trang 3
Câu 2: Phương pháp
Chuyn vế để tìm được
x
.
S dng phép tính giá tr lũy tha ca mt s.
Li gii
Áp dng quy tc chuyến vế và đổi dấu để tìm
x
.
Cách gii:
Câu 3: Phương pháp
So sánh s hc sinh lp 6A1 vi tng s hc sinh khi 6.
So sánh s hc sinh lp 6A4 vi tng s hc sinh khi 6.
Tính s hc sinh khi 6, t đó tính số hc sinh mi lp 6A1, 6A2, 6A3.
Li gii
Vi s hc sinh lp
6 A1
bng
2
7
tng s hc sinh 3 lp còn li => S hc sinh lp
6 A1
bng
2
9
tng s
hc sinh khi 6. S hc sinh lp
6 A4
bng
2 11 7 37
1
9 45 27 135
(tng s hc sinh khi 6 )
S hc sinh khi 6 là: 37:
37
135
135
(hc sinh).
S hc sinh lp 6A1 là:
2
135 30
9

(hc sinh).
S hc sinh lp 6A2 là:
11
135 33
45

(hc sinh).
Trang 4
S hc sinh lp
6 A3
là:
7
135 35
27

(hc sinh).
Vy lp 6A1 có 30 hc sinh, lp 6A2 có 33 hc sinh, lp 6A3 có 35 hc sinh.
Câu 4: Phương pháp
a) Chứng minh K nm giữa A và Q và suy ra AK + KQ = AQ.
b) Chứng minh A nằm giữa C và K. Tính CK = AC + AK.
Chỉ ra A nm giữa C, K và AC = AK. Từ đó suy ra A là trung đim của CK.
c) Tính BA.
Chứng minh A nằm gia B và K. Tính BK = BA + AK.
So sánh BKAQ.
Li gii
a) Vì AK < AQ (3cm < 4cm) nên K nằm giữa A và Q.
=> AK + KQ = AQ
=> 3 + KQ = 4
=> KQ = 4 3
=> KQ = 1 (cm)
b) Vì C và K nằm trên hai tia đối An và Am nên A nằm giữa C và K.
=> CK = AC + AK
=> CK = 3 + 3
=> CK = 6 (cm)
Ta có: A nằm giữa C và K.
AC = AK = 3cm.
=> A là trung điểm của CK.
c) Vì B là trung điểm của AC nên BA = AC: 2 = 3: 2 = 1,5 (cm).
B, K nằm trên hai tia đối nhau An và Am nên A nằm giữa B và K.
=> BK = BA + AK
=> BK = 1,5 + 3
=> BK = 4,5 (cm)
Mà AQ = 4 (cm)
=> BK > AQ.
Câu 5: Phương pháp
Nhận xét:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 ; ; ; ;
1.2 2 2.3 2 3 3.4 3 4 2011.2012 2011 2012
sau đó rút gn các cp phân s đi
nhau ri thc hin tính.
Li gii
7 7 7 7
1.2 2.3 3.4 2011.2012
A
1 1 1 1
7
1.2 2.3 3.4 2011.2012



1 1 1 1 1 1 1
71
2 2 3 3 4 2011 2012



1 14077
71
2012 2012



ĐỀ 02
I. TRẮC NGHIỆM. y chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1: Trong c hình sau, hình nào có ít trục đi xứng nhất?
Trang 5
A. Tam giác đều B. Hình vng
C. Hình chnhật D. Hình tròn
Câu 2: Cho dãy chữ cái: H, A, N, O, I. Trong dãy trên có bao nhiêu chữ cái có tâm đối xng?
A. 22 B. 33 C. 44 D. 5
Câu 3: Bạna đi siêu thị mua thực phm tổng hết 500 nghìn đồng. Ngày hôm đó siêu thị giảm giá 20%.
Số tiền Hòa phi trả nếu không được gim :
A. 600 nghìn đồng B. 625 nghìn đồng
C. 450 nghìn đồng D. 400 nghìn đồng
Câu 4: Phân s nào sau đây bng phân s
2
5
?
A.
6
15
B.
2
10
C.
4
10
D.
5
2
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Thc hin các phép tính:
а)
7 1 9 5
:
16 8 32 4




b)
2 3 2
10 2 6
9 5 9

c)
25 37 25 13 25 6
30 44 30 44 30 44
Câu 2: Tìm
x
biết:
a)
31
5 10
x
b)
24
: 2,4
35
x 
c)
5 3 1
4 5 8
x




Câu 3: Ba khi lp 6, 7, 8 ca một trưng có 1008 hc sinh. S hc sinh khi 6 bng
5
14
tng s hc
sinh. S hc sinh khi 7 bng
1
3
tng s hc sinh, còn li là hc sinh khi 8. Tính s hc sinh mi khi
của trường đó?
Câu 4: Tìm các s nguyên
n
để biu thc sau nhn giá tr là s nguyên:
34
3
n
A
n
.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết trục đối xng của một hình.
Li gii
Tam giác đều có 3 trục đối xứng.
Hình vuông có 4 trục đối xng.
Hình chnhật2 trục đối xứng.
Hình tròn có vô s trục đối xng.
Vậy nh có ít trục đi xứng nhất là Hình chữ nhật.
Chọn C.
Câu 2: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết tâm đối xứng của một hình.
Li gii
Các chữ cái có tâm đối xng là: H, N, O, I
ChA không có tâm đối xng.
Chọn C.
Câu 3: Phương pháp:
Sau khi được giảm 20%, số tin phải trả bằng 80% số tiền ban đầu.
Ta lấy số hết Hòa đã trả chia 80%.
Li gii
S tina phi tr là: 500:
100 20
625
100
(nghìn đồng)
Chn B.
Câu 4: Kim tra tích
a
. dvà
.bc
bng nhau hay không.
Li gii
Trang 6
Ta có:
6.5 2 15
nên
26
5 15
Chn A.
II. T LUN
Câu 1: Phương pháp
a) Thc hin phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoc sau.
b) Nhóm hai hn s có phn phân s ging nhau, sau đó cng vi hn s còn li.
c) Áp dng tính cht phân phi ca phép nhân và phép cng.
Li gii
a)
7 1 9 5 7 2 9 5 5 9 5 10 9 5 19 5
: : : : :
16 8 32 4 16 16 32 4 16 32 4 32 32 4 32 4

19
40
b)
2 3 2 2 2 3 13 33
10 2 6 10 6 2 4
9 5 9 9 9 5 5 5



c)
25 37 25 13 25 6 25 37 13 6 5 44 5
30 44 30 44 30 44 30 44 44 44 6 44 6



Câu 2: Phương pháp
Thc hin bài toán th t thc hiện phép tính nợc để tìm
x
.
Li gii
Trang 7
Câu 3: Phương pháp:
Tính số học sinh khối 6 bằng
5
14
. Tổng số học sinh.
Tính số học sinh khối 7 bằng
1
3
. Tng số học sinh
Tính số học sinh khối 8 = Tổng số học sinh - (số học sinh khối 6 + số hc sinh khi 7).
Li gii
Số học sinh khối 6 là:
5
1008 360
14

(học sinh).
Số học sinh khối 7 là:
1
1008 336
3

(học sinh)
Số học sinh khối 8 là:
1008 360 336 312
(học sinh).
Câu 4: Phương pháp
Phân tích
3
b
Aa
n

, vi
,abZ
.
Để
AZ
thì
3 n U b
.
Li gii
3 4 3 9 5
33
nn
A
nn

3 9 5
33
n
nn

33
5
33
n
nn

5
3
3n

Để A nhn giá tr nguyên t
55
3 3 1; 5
33
n
nn
ZZ
Ta có bng giá tr sau:
Vy
2;4; 2;8n
.
Trang 8
ĐỀ 03
I. TRẮC NGHIỆM. Hãy chọn phương án trả li đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài
làm.
Câu 1: nh nào sau đây không có trục đối xng?
A. Hình chnhật B. Hình ni sao vàng 5 cánh
C. Hình thoi D. Hình thang có hai cạnh bên không bằng nhau
Câu 2: Cho ba đim A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Lấy điểm O không thuộc đường thẳng AB.
Nối điểm O với các đim A, B, C. Trên nh vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 6 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 3: Viết hn s
2
3
5
dưới dng phân s ta được:
A.
11
5
B.
6
5
C.
13
5
D.
17
5
Câu 4: Cho
31
12 4
y
x

t giá tr ca
x
y
là:
A.
4; 9xy
B.
4; 9xy
C.
12; 3xy
D.
12; 3xy
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Thc hin phép tính (Tính hp lý nếu có th)
a)
10 5 3 12 11
13 17 13 17 20
b)
3 5 11
4 6 12

c)
4 1 4
13 2 3
9 9 9




Câu 2: Tìm
x
biết:
a)
1 5 7
3 14 6
x
b)
31
0,2
44
x
c)
2
11
1
12 3
x
Câu 3: Mt bác nông dân va thu hoch
30,8 kg
cà chua và
12 kg
đậu đũa.
a) Bác đem số cà chua đó đi bán hết, giá mi kg cà chua là 15000 đồng. Hi bác nông dân nhận được bao
nhiêu tin?
b) S đậu đũa bác vừa thu hoch ch bng
2
5
s đậu đũa có trong vườn. Nếu bác thu hoch hết tt c thì
thu được bao nhiêu kg đậu đũa?
Câu 4: Cho đim
M
trên tia
OM
sao cho
5 cmOM
. Gi
N
là điểm trên tia đối ca tia
OM
và cách
O mt khong bng
7 cm
.
a) V hình và tính đ dài đon thng
MN
.
b) Gọi K là trung đim của đon thng
MN
. Tính độ dài đoạn thng
MK
.
Câu 5: Tính giá tr ca biu thc:
1 1 1 1
1 1 1 1
2 3 4 2023
A
ĐÁP ÁN
I. TRC NGHIM.
Câu 1: Phương pháp:
Vẽ các hình đề bài cho và tìm trục đối xứng của mỗi hình.
Li gii
Hình chnhật, hình thoi, nh sao vàng 5 cánh đều là những nhtrục đối xng.
Hình thang cân có trục đi xứng, còn hình thang có hai cạnh bên không bằng nhau sẽ không có trục đối
xứng.
Chọn D.
Câu 2: Phương pháp:
Liệt kê tt cả các đoạn thẳng.
Lời giải
Trang 9
6 đoạn thẳng là: OA, OB, OC, AB, AC, BC.
Chọn A.
Câu 3: Phương pháp:
Ginguyên mẫu số.
Tử số mới = Phần nguyên × Mẫu số + T số.
Lời giải
2 3.5 2 17
3
5 5 5

Chn D.
Câu 4: Phương pháp:
Quy đồng mu s để tìm
y
, quy đồng t s để tìm
x
.
Lời giải
Ta có:
33
12 12
y
x

Vy:
12; 3xy
Chn C.
PHN II: T LUN
Câu 1: Phương pháp:
Tính giá tr biu thc theo các quy tc:
Biếu thc có du ngoặc t ưu tiên tính trong ngoặc trước, ngoài ngoc sau.
Biu thc có cha các phép tính cng, tr, nhân, chia thì ta thc hiện phép tính nhân, chia trước, phép
tính cng, tr sau.
Lời giải
Trang 10
Câu 2: Phương pháp: Áp dụng quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của
mt đẳng thức, ta phi đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” dấu –” thành dấu +”.
Lời giải
Trang 11
Câu 3: Phương pháp:
Lấy giá tiền 1 kg cà chua nhân vi khi lượng cà chua.
Lời giải
S tin bác nông dân nhận được là:
15000.30,8 462000
ng)
b) (VD):
Phương pháp:
Lã
y khi lượng đậu đũa vừa thu hoch chia cho
2
5
.
Lời giải
Nếu thu hoch hết thì thu được s ki--gam đậu đũa là:
2
12: 30 kg
5
Câu 4: Phương pháp
V hình, sau đó da vào tính cht của đim nm giữa hai đim và trung đim của đon thng.
Lời giải
a)
Ta có tia OM và tia ON đi nhau ( N thuc tia đối ca tia OM)
Suy ra: Đim
O
nm giữa hai đim
M
N
Trang 12
Suy ra:
OM ON MN
Thay
5 cm; 7 cmOM ON
, ta có
5 7 12 cmMN
. Vy
12 cmMN
.
b) Gọi K là trung đim của đon thng
MN
. Tính độ dài đoạn thng
MK
.
Ta có K là trung điểm của đon thng
MN
Suy ra:
12
6 cm
22
MN
MK NK
Câu 5: Phương pháp
Viết các tha s tnh phân s, t gn các tha s ging nhau t và mu.
Lời giải
1 1 1 1
1 1 1 .1
2 3 4 2023
A
3 4 5 2024
2 3 4 2023
2024
2
1012.
ĐỀ 04
I. TRẮC NGHIỆM. Hãy chọn phương án trả li đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài
làm.
Câu 1: Trong c hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng?
A. H, M, N B. H, N, X
C. H, K, X D. H, K
Câu 2
3
:
4
ca 60 là:
A. 50 B. 30 C. 40 D. 45
Câu 3: Kết qu phép tính
1 1 1
5 4 20

là:
A. 10 B. 0 C.
1
10
D.
1
10
Câu 4: Trên tia
Ax
ly hai điểm
B
C
sao cho
3 cm, 8 cmAC AB
.
Khi đó độ dài của đoạn thng
BC
bng
A. 11 B.
11 cm
C. 5 D.
5 cm
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Thc hin phép tính:
a)
7 5 11
9 12 18

b)
2 32
2:
7 35
c)
7 11 8 7 4
11 19 19 11 11
Câu 2: Tìm
x
:
a)
75
96
x
b)
21 1
:2
20 7
x
c)
52
1
63
x
Câu 3: Lp
6 A
có 45 hc sinh. Trong gi sinh hot lớp, đ chun b cho bui dã ngoi tng kết năm
hc, cô giáo ch nhiệm đã khảo sát địa điểm ngoi em u tch vi ba khu du lch sinh thái: Đầm
Trang 13
Long, Khoang Xanh, Đảo Ngc Xanh. Kết qu thu được như sau:
1
3
s hc sinh c lp la chọn đi Đầm
Long, s hc sinh la chọn đi Khoang Xanh bằng
2
3
s hc sinh còn li.
a) Địa điểm nào được các bạn học sinh lớp 6A lựa chn đi đông nhất?
b) Tính t số phần trăm của số học sinh chọn đi Đảo Ngọc Xanh so với số học sinh cả lớp.
Câu 4: Trên tia Ox ly hai đim A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c) Gọi H là trung đim của OA. Tính độ dài đoạn thng HB.
Câu 5: Tìm
x
, biết:
1 1 1 1
, 2
2.4 4.6 2 2 2 8
xx
xx

N
ĐÁP ÁN
I. TRC NGHIM.
Câu 1: Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa tâm đối xứng.
Li gii
Nhận thy nh H, N, X có tâm đối xng.
Chọn B.
Câu 2: Phương pháp:
Mun tìm
m
n
ca mt s
b
cho trước, ta tính
, , 0
m
b m n N n
n
.
Li gii
3
4
ca 60 là:
3
60 45
4

Chn D.
Câu 3: Phương pháp:
Quy đồng mẫu các phân số ri thực hin cộng c phân số cùng mẫu với nhau.
Quy đồng mẫu snhiều phân số vi mẫu dương ta làm như sau :
Bước 1: Tìm bi chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mi mẫu (bng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)
Bước 3: Nhân tử và mẫu của phân svi thừa số phụ tương ứng.
Li gii
1 1 1 4 5 1 4 5 1
0
5 4 20 20 20 20 20

Chn B
Câu 4: Áp dng nhn xét: Trên tia
,,Ox OM a ON b
, nếu
0 ab
thì đim
M
nm giữa hai đim
O
N
.
Áp dng tính cht: Nếu đim
M
nm giữa hai đim
A
B
thì
AM MB AB
.
Li gii
Trên tia
Ax
ta
( 3 cm 8 cm)AC AB do
nên điểm
C
là điểm nm giữa hai điểm
A
B
Trang 14
AC CB AB
8 3 5 cmCB AB AC
Vậy độ dài đon thng
BC
5 cm
.
Chn D.
PHN II: T LUN
Câu 1: Phương pháp
a) Viết ba phân s v cùng mu s ri thc hin phép tính cng các phân s cùng mu s: ta cng t vi
t mu gi nguyên:
a b c a b c
m m m m

b) Chuyn hn s v phân s ri thc hin chia hai phân s:
:
a c a d
b d b c

c) Nhóm
7 11 7 8 4
11 19 11 19 11



, ri thc hin phép tính trong ngoặc trước. Để thc hin phép tính
trong ngoc ta biến đổi chúng thành mt s nhân vi mt tng:
7 11 7 8 7 11 8
11 19 11 19 11 19 11



Kiến thc s dng: Tính cht phân phi của phép nhân đối vi phép cng:
..ab a c a b c
Li gii
Câu 2: Phương pháp:
Trang 15
a) Chuyn
7
9
t vế trái sang vế phải đổi du thành
7
9
, ri thc hin phép tính bên vế phi, ta tìm được
x.
b) Chuyn hn s v dng phân s. Đ tìm x ta nhân phân s n vế phi vi
21
20
.
c) Chuyn -1 vế trái sang vế phải đổi du thành +1 ri thc hin phép tính bên vế phải. Để tìm
x
ta ly
kết qu phép tính va tính bên vế phi chia cho
5
6
.
Li gii
Câu 3: Phương pháp:
Trang 16
Áp dng các quy tc:
Mun tìm
m
n
ca s
b
cho trước, ta tính
, , 0
m
b m n n
n
N
.
Mun tìm t s phn trăm của hai s
a
b
, ta tìm thương của hai s viết dưới dng s thập phân sau đó
nhân thương vừa tìm được với 100 được kết qu ta viết thêm kí hiu % vàon phi.
Li gii
a) S hc sinh la chọn đi Đầm Long là:
1
45 15
3

(hc sinh)
S hc sinh không la chọn đi Đầm Long là:
45 15 30
(hc sinh)
S hc sinh la chọn đi Khoang Xanh là:
2
30. 20
3
(hc sinh)
S hc sinh la chọn đi Đảo Ngc Xanh là:
30 20 10
(hc sinh)
Vậy đa đim mà các bn la chọn đi nhiu nht là Khoang Xanh.
b) T s phần trăm của s hc sinh chọn đi Đảo Ngc Xanh so vi s hc sinh c lp là:
10 :
45 100 22,22%
Đáp số: a) Khoang Xanh; b) 22,22%
Câu 4: Phương pháp:
a) Vẽ hình, so sánh độ dài hai đoạn OA và OB.
b) Áp dụng tính chất của điểm nằm giữa hai điểm.
c) Áp dụng tính chất của trung đim của đoạn thẳng.
Li gii
a) Vì A và B nằm cùng phía so vi điểm O mà OA < OB
Nên đim A nm giữa hai đim O B.
b) Vì đim
A
nm giữa hai điểm
O
B
nên ta có:
OA AB OB
Hay
37AB
Suy ra:
7 3 4 cmAB
c) Vì
H
là trung đim của đon thng
OA
nên
4
2 cm
22
OA
HA
Vi
A
nm gia
H
B
nên
2 4 6 cmHB HA AB
Câu 5: Phương pháp:
Thu gn vế trái ri tìm 𝑥.
Li gii
Ta có:
1 1 1 1
2.4 4 6 2 2 2 8xx
1 1 1 1 1 1 1 1
2 2 4 4 6 2 2 2 8xx




Trang 17
1 1 1 1
2 2 2 8
1 1 1 1
:
2 2 8 2
1 1 1
2 2 4
1 1 1
2 2 4
11
24
24
2
2
x
x
x
x
x
x
x
x









Vy
2x
.
ĐỀ 05
I. TRẮC NGHIỆM. y chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1: Trong c câu sau, câu nào sai?
A. Hình lục giác đều có 6 tâm đối xứng.
B. Hình thoi tâm đối xng là giao đim của hai đường chéo.
C. Hình tròn có tâm đối xng là tâm của nh tròn.
D. Hình vng có tâm đối xng là giao đim của hai đường chéo.
Câu 2: Cho
I
là trung điểm của đon thng
MN
. Biết
8 cmNI
, khi đó độ dài
MN
A
. 4 cm
B
.1 6 cm
C
. 21 cm
D
. 24 cm
Câu 3: Giá tr ca phép tính:
1 1 2
4 2 3




bng:
A
3
.
12
B
4
.
12
C
5
.
12
D
6
.
12
Câu 4: Hn s
2
3
5
viết dưới dng phân s là:
A
17
.
5
B
17
.
5
C
6
.
5
D
13
.
5
.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Thc hin phép tính (tính nhanh nếu có th):
a)
76
15 5
b)
7
1,8: 1
10




c)
5 2 5 3 5 8
7 13 7 13 7 13

Câu 2: Tìm
:x
a)
23
1
54
x 
b)
1 4 3
1
2 7 7
x 
c)
2 3 1 5
3 2 2 12
xx



Trang 18
Câu 3: Mt mảnh vườn hình ch nht có chiu dài
60m
, chiu rng bng
2
3
chiu dài.
a) Tính din tích mảnh vườn.
b) Người ta ly
3
5
din tích mảnh vườn để trng cây,
3
20
din tích phần vườn còn lại dùng để nuôi gà.
Tính din tích phần vườn dùng để nuôi?
Câu 4: Cho đường thng
xy
. Lấy đim
O
thuộc đường thng
xy
. Trên tia
Ox
ly điểm
A
sao cho
3 cmOA
. Trên tia
Oy
lấy điểm
B
sao cho
6 cmAB
.
a) Kế tên các cặp tia đối nhau gc
A
đến hình v?
b) Tính độ dài đon thng
OB
.
c) Điểm
O
có là trung đim của đon thng
AB
không? Vì sao?
Câu 5: Cho
2 2 2 2
1 1 1 1
2 3 4 2014
A
. Chng t:
3
4
A
.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết tâm đối xứng của một hình.
Li gii
Vậy đáp án A là sai.
Chọn A.
Câu 2: Phương pháp:
I
là trung đim của đon thng
MN
thì
2
MN
IM IN
.
Li gii
Vi
I
là trung điểm của đon thng
MN
nên
2
MN
IM IN
2. 2.8 cm 16 cmMN IN
.
Vy
16 cmMN
.
Chn B.
Câu 3: Phương pháp:
Áp dng quy tc b ngoc
Thc hin phép cng phân s cùng mu s.
Li gii
Trang 19
Chn C.
Câu 4: Phương pháp:
Mun viết hn s v dng phân s ta ly phn nguyên nhân vi mu s ca phn phân s ri cng vi t
s ca phn phân s làm t s, mu s mu s ca phn phân s.
Tng quát:
bb
aa
cc

Li gii
Ta có:
2 5.3 2 17
3
5 5 5
Chn A
PHN II: T LUN
Câu 1: Phương pháp
a) Thc hin cng hai phân s khác mu, ta quy đồng mu s hai phân s đó, rồi cng t vi t và gi
nguyên mu.
b) Nhn thy s chia là mt phân s có mu s 10, ta chuyn
1,8
v dng phân s có mu s là 10.
Sau đó thự hin chia hai phân s. Mun chia hai phân s ta ly s b chia nhân vi phân s nghịch đảo
ca s chia.
c) S dng tính cht phân phi của phép nhân đối vi phép cng:
a b a c a d a b c d
Li gii
Trang 20
Câu 2: Phương pháp:
a) Đổi hỗn số về phân số, rồi thực hiện quy tắc chuyển vế, chuyển số hạng không chứa x sang bên phải,
nhớ rằng chuyển vế thì phi đổi dấu, rồi thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu, muốn cộng hai phân
số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số của hai phân số đó rồi thực hiện cộng t vi tử, mẫu số giữ nguyên.
b) Chuyển hỗn số về phân số, rồi thực hin chuyển s hạng không chứa x sang bên phi, nhớ rằng chuyn
vế t phi đổi dấu. Sau đó, thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu số (ta cộng tvới tử, giữ nguyên
mẫu).
Để tìm x ta lấy kết quả cng hai phân số chia cho
1
2
.
Li gii

Preview text:

BỘ ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TOÁN 6
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ 01
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM. Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1: Chữ E có bao nhiêu trục đối xứng? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 2: Sắp xếp các số 1, 2; 0  ,34; 2
 ,31;1,41 theo thứ tự giảm dần: A. 1, 2; 0  ,34; 2  ,31;1,41. B. 2  ,31; 0  ,34;1,2;1,41. C. 1, 41;1, 2; 0  ,34; 2  ,31. D. 0  ,34;1,2;1,41; 2  ,31. 2 Câu 3:
số tuối của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi. Hỏi hiện nay Mai bao nhiêu tuổi? 3 A. 15 tuối. B. 12 tuổi. C. 9 tuổi. D. 6 tuổi.
Câu 4: Khoảng cách giữa hai vị trí A và B thực tế là 1740 m. Trên một bản đồ, khoảng cách đó dài
5,8cm. Tỉ lệ xích của bản đồ là: 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 3000 300000 300 30000 PHẦN II. TỰ LUẬN:
Câu 1:
(2 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể): 7 3 1 9  10 4  4 7  45 4 1 a)  b)    C)     16 16 7 27 7 7 9 26 2  6 9 3
Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x , biết: 1  1 1  5  3  3  2  1 a) x  1 b)   x     c)   x    5 2 2  11  4 4  5  4 2
Câu 3: (1,5 điểm) Khối 6 của một trường có 4 lớp. Số học sinh lớp 6 A1 bằng
tổng số học sinh của ba 7 11 7
lớp còn lại. Số học sinh lớp 6 A2 bằng
tổng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6 A3 bằng tổng 45 27
số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6 A4 là 37 bạn. Hỏi số học sinh lớp 6A1, 6A2, 6A3 là bao nhiêu?
Câu 4: (2,5 điểm) Trên tia An lấy 2 điểm K Q sao cho AK  3 cm, AQ  4 cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng KQ.
b) Lấy điểm C trên tia Am là tia đối của tia An sao cho AC  3 cm , tính CK .
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng CK không? Vi sao?
c) Lấy điểm B là trung điểm của đoạn thẳng C .
A So sánh BK và AQ ? 7 7 7 7
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức: A     1.2 2.3 3.4 2011.2012 ĐÁP ÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết trục đối xứng của một hình. Lời giải
Chữ E có 1 trục đối xứng. Trang 1 Chọn B. Câu 2: Phương pháp:
Số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm
Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn Lời giải Vi 2,32  0,34 nên 2  ,32  0  ,34 Do đó, 2  ,31 0
 ,34 1,2 1,41 nên thứ tự giảm dần của các số là: 1, 41;1 ,2;  0,34;  2,31 . Chọn C. Câu 3: Phương pháp:
Tìm số tuổi của Mai cách đây 3 năm.
Tìm số tuổi của Mai hiện tại. Lời giải
Số tuổi của Mai cách đây là năm là: 2 6 :  9 (tuổi). 3
Số tuổi của Mai hiện tại là: 9  3 12 (tuổi). Chọn B. Câu 4: Phương pháp:
Tỉ lệ xích là khoảng cách a giữa 2 điểm trên bản vẽ và khoảng cách b giữa 2 điểm trên thực tế. Lời giải Đổi: 1740 m 174000 cm. 5,8 1
Tỉ lệ xích của bản đồ là:  . 174000 30000 Chọn D.
Chú ý khi giải:
Phải quy đổi về cùng đơn vị đo độ dài. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Phương pháp
a) Cộng hai phân số cùng mẫu.
b) Nhóm thích hợp các phân số cùng mẫu.
c) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. Lời giải Trang 2 Câu 2: Phương pháp
Chuyển vế để tìm được x .
Sử dụng phép tính giá trị lũy thừa của một số. Lời giải
Áp dụng quy tắc chuyến vế và đổi dấu để tìm x . Cách giải: Câu 3: Phương pháp
So sánh số học sinh lớp 6A1 với tổng số học sinh khối 6.
So sánh số học sinh lớp 6A4 với tổng số học sinh khối 6.
Tính số học sinh khối 6, từ đó tính số học sinh mỗi lớp 6A1, 6A2, 6A3. Lời giải 2 2
Vi số học sinh lớp 6 A1 bằng
tổng số học sinh 3 lớp còn lại => Số học sinh lớp 6 A1 bằng tổng số 7 9 2 11 7 37
học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6 A4 bằng 1   
(tổng số học sinh khối 6 ) 9 45 27 135 37
Số học sinh khối 6 là: 37:  135 (học sinh). 135 2
Số học sinh lớp 6A1 là: 135  30 (học sinh). 9 11
Số học sinh lớp 6A2 là: 135   33 (học sinh). 45 Trang 3 7
Số học sinh lớp 6 A3 là: 135  35 (học sinh). 27
Vậy lớp 6A1 có 30 học sinh, lớp 6A2 có 33 học sinh, lớp 6A3 có 35 học sinh. Câu 4: Phương pháp
a) Chứng minh K nằm giữa A và Q và suy ra AK + KQ = AQ.
b) Chứng minh A nằm giữa C và K. Tính CK = AC + AK.
Chỉ ra A nằm giữa C, K và AC = AK. Từ đó suy ra A là trung điểm của CK. c) Tính BA.
Chứng minh A nằm giữa B và K. Tính BK = BA + AK. So sánh BK và AQ. Lời giải
a) Vì AK < AQ (3cm < 4cm) nên K nằm giữa A và Q. => AK + KQ = AQ => 3 + KQ = 4 => KQ = 4 – 3 => KQ = 1 (cm)
b) Vì C và K nằm trên hai tia đối An và Am nên A nằm giữa C và K. => CK = AC + AK => CK = 3 + 3 => CK = 6 (cm)
Ta có: A nằm giữa C và K. AC = AK = 3cm.
=> A là trung điểm của CK.
c) Vì B là trung điểm của AC nên BA = AC: 2 = 3: 2 = 1,5 (cm).
Vì B, K nằm trên hai tia đối nhau An và Am nên A nằm giữa B và K. => BK = BA + AK => BK = 1,5 + 3 => BK = 4,5 (cm) Mà AQ = 4 (cm) => BK > AQ. Câu 5: Phương pháp Nhận xét: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ;   ;   ; ;   
sau đó rút gọn các cặp phân số đổi 1.2 2 2.3 2 3 3.4 3 4 2011.2012 2011 2012
nhau rồi thực hiện tính. Lời giải 7 7 7 7 A     1.2 2.3 3.4 2011.2012  1 1 1 1   7      1.2 2.3 3.4 2011.2012   1 1 1 1 1 1 1 
 7 1          2 2 3 3 4 2011 2012   1  14077  7  1     2012  2012 ĐỀ 02
I. TRẮC NGHIỆM. Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1: Trong các hình sau, hình nào có ít trục đối xứng nhất? Trang 4 A. Tam giác đều B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình tròn
Câu 2: Cho dãy chữ cái: H, A, N, O, I. Trong dãy trên có bao nhiêu chữ cái có tâm đối xứng? A. 22 B. 33 C. 44 D. 5
Câu 3: Bạn Hòa đi siêu thị mua thực phẩm tổng hết 500 nghìn đồng. Ngày hôm đó siêu thị giảm giá 20%.
Số tiền Hòa phải trả nếu không được giảm là: A. 600 nghìn đồng B. 625 nghìn đồng C. 450 nghìn đồng D. 400 nghìn đồng 2
Câu 4: Phân số nào sau đây bằng phân số ? 5 6 2 4 5 A.    B. C. D. 15 10 10 2 II. TỰ LUẬN
Câu 1:
Thực hiện các phép tính:        а) 7 1 9 5   2 3 2 25 37 25 13 25 6 :   b) 10  2  6 c)      16 8 32  4 9 5 9 30 44 30 44 30 44
Câu 2: Tìm x biết: 3 1 2 4 5  3  1  a) x    b) : x  2, 4  c) x     5 10 3 5 4  5  8 5
Câu 3: Ba khối lớp 6, 7, 8 của một trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng tổng số học 14 1
sinh. Số học sinh khối 7 bằng
tổng số học sinh, còn lại là học sinh khối 8. Tính số học sinh mỗi khối 3 của trường đó? 3n  4
Câu 4: Tìm các số nguyên n để biểu thức sau nhận giá trị là số nguyên: A  3 . n ĐÁP ÁN
Câu 1: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết trục đối xứng của một hình. Lời giải
Tam giác đều có 3 trục đối xứng.
Hình vuông có 4 trục đối xứng.
Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng.
Hình tròn có vô số trục đối xứng.
Vậy hình có ít trục đối xứng nhất là Hình chữ nhật. Chọn C. Câu 2: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết tâm đối xứng của một hình. Lời giải
Các chữ cái có tâm đối xứng là: H, N, O, I
Chữ A không có tâm đối xứng. Chọn C. Câu 3: Phương pháp:
Sau khi được giảm 20%, số tiền phải trả bằng 80% số tiền ban đầu.
Ta lấy số hết Hòa đã trả chia 80%. Lời giải 100  20
Số tiền Hòa phải trả là: 500:  625 (nghìn đồng) 100 Chọn B.
Câu 4:
Kiểm tra tích a . dvà .
b c có bằng nhau hay không. Lời giải Trang 5 2 6 Ta có: 6.5   2   1  5 nên  5  15 Chọn A. II. TỰ LUẬN Câu 1: Phương pháp
a) Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
b) Nhóm hai hỗn số có phần phân số giống nhau, sau đó cộng với hỗn số còn lại.
c) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. Lời giải a)  7 1  9  5  7 2  9  5  5 9  5  10 9  5 19 5   :    :   :   :  :         16 8 32  4
16 16 32  4 16 32  4  32 32  4 32 4 19  40 2 3 2  2 2  3 13 33 b) 10  2  6  10  6  2  4     9 5 9  9 9  5 5 5 2  5 37 2  5 13 2  5 6  2  5  37 13 6   5  44 5  c)               30 44 30 44 30 44 30  44 44 44  6 44 6 Câu 2: Phương pháp
Thực hiện bài toán thứ tự thực hiện phép tính ngược để tìm x . Lời giải Trang 6
Câu 3: Phương pháp:
Tính số học sinh khối 6 bằng 5 . Tổng số học sinh. 14
Tính số học sinh khối 7 bằng 1 . Tổng số học sinh 3
Tính số học sinh khối 8 = Tổng số học sinh - (số học sinh khối 6 + số học sinh khối 7). Lời giải
Số học sinh khối 6 là: 5 1008  360 (học sinh). 14
Số học sinh khối 7 là: 1 1008  336 (học sinh) 3
Số học sinh khối 8 là: 1008 360 336  312 (học sinh). Câu 4: Phương pháp b
Phân tích A a a b  Z . 3  , với , n
Để AZ thì 3 nU b . Lời giải 3n  4 3n  9  5 A   3  nn  3 3n  9 5  
n  3 n  3 3  n  3 5   n  3 n  3 5  3   n 3 Để 5 5
A nhận giá trị nguyên thì 3   Z 
Z  n  3 1  ;  5  n  3 n  3 Ta có bảng giá trị sau: Vậy n 2;4; 2  ;  8 . Trang 7 ĐỀ 03
I. TRẮC NGHIỆM. Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1: Hình nào sau đây không có trục đối xứng? A. Hình chữ nhật
B. Hình ngôi sao vàng 5 cánh C. Hình thoi
D. Hình thang có hai cạnh bên không bằng nhau
Câu 2: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Lấy điểm O không thuộc đường thẳng AB.
Nối điểm O với các điểm A, B, C. Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng? A. 6 B. 8 C. 9 D. 10 2
Câu 3: Viết hỗn số 3 dưới dạng phân số ta được: 5 11 6 13 17 A. B. C. D. 5 5 5 5 3 y 1 Câu 4: Cho 
 thì giá trị của x y là: x 12 4
A. x  4; y  9 B. x  4  ; y  9 
C. x  12; y  3 D. x  1  2; y  3  II. TỰ LUẬN
Câu 1:
Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể) 1  0 5 3 12 11 3 5  11  4 1  4 a)     b)   13  2  3   13 17 13 17 20 4 6 1  c) 2  9 9  9
Câu 2: Tìm x biết: 1 5 7  3 1 1 1 a) x    b)   x  0,2 c) 2  x 1 3 14 6 4 4 12 3
Câu 3: Một bác nông dân vừa thu hoạch 30,8 kg cà chua và 12 kg đậu đũa.
a) Bác đem số cà chua đó đi bán hết, giá mỗi kg cà chua là 15000 đồng. Hỏi bác nông dân nhận được bao nhiêu tiền? 2
b) Số đậu đũa bác vừa thu hoạch chỉ bằng
số đậu đũa có trong vườn. Nếu bác thu hoạch hết tất cả thì 5
thu được bao nhiêu kg đậu đũa?
Câu 4: Cho điểm M trên tia OM sao cho OM  5 cm . Gọi N là điểm trên tia đối của tia OM và cách
O một khoảng bằng 7 cm .
a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN .
b) Gọi K là trung điểm của đoạn thảng MN . Tính độ dài đoạn thẳng MK . 1 1 1 1
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức: A  1 1 1 1 2 3 4 2023 ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Phương pháp:
Vẽ các hình đề bài cho và tìm trục đối xứng của mỗi hình. Lời giải
Hình chữ nhật, hình thoi, hình sao vàng 5 cánh đều là những hình có trục đối xứng.
Hình thang cân có trục đối xứng, còn hình thang có hai cạnh bên không bằng nhau sẽ không có trục đối xứng. Chọn D. Câu 2: Phương pháp:
Liệt kê tất cả các đoạn thẳng. Lời giải Trang 8
Có 6 đoạn thẳng là: OA, OB, OC, AB, AC, BC. Chọn A.
Câu 3: Phương pháp: Giữ nguyên mẫu số.
Tử số mới = Phần nguyên × Mẫu số + Tử số. Lời giải 2 3.5  2 17 3   5 5 5 Chọn D. Câu 4: Phương pháp:
Quy đồng mẫu số để tìm y , quy đồng tử số để tìm x . Lời giải 3 y 3 Ta có:   x 12 12
Vậy: x  12; y  3 Chọn C. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Phương pháp:
Tính giá trị biểu thức theo các quy tắc:
Biếu thức có dấu ngoặc thì ưu tiên tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
Biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, phép tính cộng, trừ sau. Lời giải Trang 9
Câu 2: Phương pháp: Áp dụng quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của
một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”. Lời giải Trang 10
Câu 3: Phương pháp:
Lấy giá tiền 1 kg cà chua nhân với khối lượng cà chua. Lời giải
Số tiền bác nông dân nhận được là: 15000.30,8  462000 (đồng) b) (VD): Phương pháp: 2
Lã́y khối lượng đậu đũa vừa thu hoạch chia cho . 5 Lời giải 2
Nếu thu hoạch hết thì thu được số ki-lô-gam đậu đũa là: 12 :  30 kg 5 Câu 4: Phương pháp
Vẽ hình, sau đó dựa vào tính chất của điểm nẳm giữa hai điểm và trung điểm của đoạn thẳng. Lời giải a)
Ta có tia OM và tia ON đối nhau (Vì N thuộc tia đối của tia OM)
Suy ra: Điểm O nằm giữa hai điểm M và N Trang 11
Suy ra: OM ON MN
Thay OM  5 cm;ON  7 cm , ta có
MN  5  7  12 cm . Vậy MN 12 cm .
b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN . Tính độ dài đoạn thẳng MK .
Ta có K là trung điểm của đoạn thẳng MN MN 12
Suy ra: MK NK    6 cm 2 2 Câu 5: Phương pháp
Viết các thừa số thành phân số, rút gọn các thừa số giống nhau ở tử và mẫu. Lời giải 1 1 1 1 A  1 1 1 .1  2 3 4 2023 3 4 5 2024     2 3 4 2023 2024  2 1012. ĐỀ 04
I. TRẮC NGHIỆM. Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1: Trong các hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng? A. H, M, N B. H, N, X C. H, K, X D. H, K 3 Câu 2: của 60 là: 4 A. 50 B. 30 C. 40 D. 45 1 1 1
Câu 3: Kết quả phép tính   là: 5 4 20 1 1 A. 10 B. 0 C. D. 10 10
Câu 4: Trên tia Ax lấy hai điểm B C sao cho AC  3 cm, AB  8 cm .
Khi đó độ dài của đoạn thẳng BC bằng A. 11 B. 11 cm C. 5 D. 5 cm II. TỰ LUẬN
Câu 1:
Thực hiện phép tính: 7 5 11 2 32 7  11 8 7  4  a)   b) 2 : c)     9 12 18 7 35 11 19 19 11 11
Câu 2: Tìm x : 7 5 21  1 5 2 a) x    b) x :  2 c) x 1   9 6 20 7 6 3
Câu 3: Lớp 6 A có 45 học sinh. Trong giờ sinh hoạt lớp, để chuẩn bị cho buổi dã ngoại tổng kết năm
học, cô giáo chủ nhiệm đã khảo sát địa điểm dã ngoại em yêu thích với ba khu du lịch sinh thái: Đầm Trang 12
Long, Khoang Xanh, Đảo Ngọc Xanh. Kết quả thu được như sau: 1 số học sinh cả lớp lựa chọn đi Đầm 3 2
Long, số học sinh lựa chọn đi Khoang Xanh bằng số học sinh còn lại. 3
a) Địa điểm nào được các bạn học sinh lớp 6A lựa chọn đi đông nhất?
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh chọn đi Đảo Ngọc Xanh so với số học sinh cả lớp.
Câu 4: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c) Gọi H là trung điểm của OA. Tính độ dài đoạn thẳng HB. 1 1 1 1
Câu 5: Tìm x , biết:     x  N x 2.4 4.6 2x 2  , 2 2x 8 ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa tâm đối xứng. Lời giải
Nhận thấy hình H, N, X có tâm đối xứng. Chọn B. Câu 2: Phương pháp: m m Muốn tìm
của một số b cho trước, ta tính b   ,
m n N , n  0 . n n Lời giải 3 3 của 60 là:  60  45 4 4 Chọn D. Câu 3: Phương pháp:
Quy đồng mẫu các phân số rồi thực hiện cộng các phân số cùng mẫu với nhau.
Quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau :
Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)
Bước 3: Nhân tử và mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng. Lời giải 1 1 1 4 5 1 4  5 1        0 5 4 20 20 20 20 20 Chọn B
Câu 4:
Áp dụng nhận xét: Trên tia Ox,OM a,ON b , nếu 0  a b thì điểm M nằm giữa hai điểm O N .
Áp dụng tính chất: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A B thì AM MB AB . Lời giải
Trên tia Ax ta có AC AB(d 3
o cm  8 cm) nên điểm C là điểm nằm giữa hai điểm A B Trang 13
AC CB AB
CB AB AC  83  5 cm
Vậy độ dài đoạn thẳng BC là 5 cm. Chọn D. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Phương pháp
a) Viết ba phân số về cùng mẫu số rồi thực hiện phép tính cộng các phân số cùng mẫu số: ta cộng tử với a b c
a b c tử mẫu giữ nguyên:    m m m m a c a d
b) Chuyển hỗn số về phân số rồi thực hiện chia hai phân số: :   b d b c  7  11 7  8  4  c) Nhóm      
, rồi thực hiện phép tính trong ngoặc trước. Để thực hiện phép tính  11 19 11 19  11
trong ngoặc ta biến đổi chúng thành một số nhân với một tổng: 7  11 7  8 7   11 8          11 19 11 19 11  19 11 
Kiến thức sử dụng: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: . a b  .
a c a b cLời giải
Câu 2: Phương pháp: Trang 14 7 7 a) Chuyển
từ vế trái sang vế phải đổi dấu thành
, rồi thực hiện phép tính ở bên vế phải, ta tìm được 9 9 x. 21
b) Chuyển hỗn số về dạng phân số. Để tìm x ta nhân phân số ở bên vế phải với . 20
c) Chuyển -1 ở vế trái sang vế phải đổi dấu thành +1 rồi thực hiện phép tính bên vế phải. Để tìm x ta lấy 5
kết quả phép tính vừa tính bên vế phải chia cho . 6 Lời giải
Câu 3: Phương pháp: Trang 15 Áp dụng các quy tắc: m m Muốn tìm
của số b cho trước, ta tính b   ,
m n  N, n  0 . n n
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a b , ta tìm thương của hai số viết dưới dạng số thập phân sau đó
nhân thương vừa tìm được với 100 được kết quả ta viết thêm kí hiệu % vào bên phải. Lời giải 1
a) Số học sinh lựa chọn đi Đầm Long là: 45   15 (học sinh) 3
Số học sinh không lựa chọn đi Đầm Long là: 45 15  30 (học sinh)
Số học sinh lựa chọn đi Khoang Xanh là: 2 30.  20 (học sinh) 3
Số học sinh lựa chọn đi Đảo Ngọc Xanh là: 30  20 10 (học sinh)
Vậy địa điểm mà các bạn lựa chọn đi nhiều nhất là Khoang Xanh.
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh chọn đi Đảo Ngọc Xanh so với số học sinh cả lớp là: 10 : 45100  22, 22% Đáp số: a) Khoang Xanh; b) 22,22%
Câu 4: Phương pháp:
a) Vẽ hình, so sánh độ dài hai đoạn OA và OB.
b) Áp dụng tính chất của điểm nằm giữa hai điểm.
c) Áp dụng tính chất của trung điểm của đoạn thẳng. Lời giải
a) Vì A và B nằm cùng phía so với điểm O mà OA < OB
Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có: OAAB OB Hay 3 AB  7
Suy ra: AB  7  3  4 cm OA 4
c) Vì H là trung điểm của đoạn thẳng OA nên HA
  2 cm Vi A nằm giữa H và B nên 2 2
HB HA AB  2  4   6 cm
Câu 5: Phương pháp:
Thu gọn vế trái rồi tìm 𝑥. Lời giải Ta có: 1 1 1 1     2.4 4  6
2x 22x 8 1  1 1 1 1 1 1  1          2  2 4 4 6 
2x 2 2x   8  Trang 16 1  1 1  1      2  2 2x  8 1 1 1 1   : 2 2x 8 2 1 1 1   2 2x 4 1 1 1   2x 2 4 1 1  2x 4  2x  4  x  2  x  2 Vậy x  2 . ĐỀ 05
I. TRẮC NGHIỆM. Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Hình lục giác đều có 6 tâm đối xứng.
B. Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
C. Hình tròn có tâm đối xứng là tâm của hình tròn.
D. Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Câu 2: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng MN . Biết NI  8 cm , khi đó độ dài MN A . 4 cm B.1 6 cm C . 21 cm D . 24 cm 1  1 2 
Câu 3: Giá trị của phép tính:     bằng: 4  2 3  3 4 A . B. 12 12 5 6 C . D . 12 12 2
Câu 4: Hỗn số 3 viết dưới dạng phân số là: 5 17 17 A . B. 5 5 6 13 C .  D .  . 5 5 II. TỰ LUẬN
Câu 1:
Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): 7 6  7  5  2 5  3 5 8 a)  b) 1  ,8: 1   c)      15 5  10  7 13 7 13 7 13
Câu 2: Tìm x : 2 3 1 4 3 2 3  1  5 a) x 1  b) x   1 c) x x     5 4 2 7 7 3 2  2  12 Trang 17 2
Câu 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m , chiều rộng bằng chiều dài. 3
a) Tính diện tích mảnh vườn. b) Ngườ 3 3 i ta lấy
diện tích mảnh vườn để trồng cây,
diện tích phần vườn còn lại dùng để nuôi gà. 5 20
Tính diện tích phần vườn dùng để nuôi gà?
Câu 4: Cho đường thẳng xy . Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho
OA  3 cm . Trên tia Oy lấy điểm B sao cho AB  6 cm .
a) Kế tên các cặp tia đối nhau gốc A đến hình vẽ?
b) Tính độ dài đoạn thẳng OB .
c) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? 1 1 1 1 3
Câu 5: Cho A     . Chứng tỏ: A  . 2 2 2 2 2 3 4 2014 4 ĐÁP ÁN
Câu 1: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết tâm đối xứng của một hình. Lời giải Vậy đáp án A là sai. Chọn A. Câu 2: Phương pháp: MN
I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì IM IN  . 2 Lời giải MN
Vi I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên IM IN  2
MN  2.IN  2.8 cm 16 cm . Vậy MN 16 cm . Chọn B. Câu 3: Phương pháp:
Áp dụng quy tắc bỏ ngoặc
Thực hiện phép cộng phân số có cùng mẫu số. Lời giải Trang 18 Chọn C. Câu 4: Phương pháp:
Muốn viết hỗn số về dạng phân số ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số của phần phân số rồi cộng với tử
số của phần phân số làm tử số, mẫu số là mẫu số của phần phân số. b b Tổng quát: aa c c Lời giải 2 5.3  2 17 Ta có: 3      5 5 5 Chọn A PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Phương pháp
a) Thực hiện cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu.
b) Nhận thấy số chia là một phân số có mẫu số là 10, ta chuyển 1
 ,8 về dạng phân số có mẫu số là 10.
Sau đó thự hiện chia hai phân số. Muốn chia hai phân số ta lấy số bị chia nhân với phân số nghịch đảo của số chia.
c) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a b a c a d a b c d Lời giải Trang 19 Câu 2: Phương pháp:
a) Đổi hỗn số về phân số, rồi thực hiện quy tắc chuyển vế, chuyển số hạng không chứa x sang bên phải,
nhớ rằng chuyển vế thì phải đổi dấu, rồi thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu, muốn cộng hai phân
số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số của hai phân số đó rồi thực hiện cộng tử với tử, mẫu số giữ nguyên.
b) Chuyển hỗn số về phân số, rồi thực hiện chuyển số hạng không chứa x sang bên phải, nhớ rằng chuyển
vế thì phải đổi dấu. Sau đó, thực hiện cộng hai phân số có cùng mẫu số (ta cộng tử với tử, giữ nguyên mẫu).
Để tìm x ta lấy kết quả cộng hai phân số chia cho 1 . 2 Lời giải Trang 20