Bộ câu hỏi 150 câu để thi vấn đáp - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bộ câu hỏi 150 câu để thi vấn đáp - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

M C L C
1, Phân tích khái niệm và đặc điểm của nghĩa vụ dân sự ?................................................................................1
2, Phân tích và cho ví dụ về các loại đối tượng của nghĩa vụ dân sự ?.............................................................2
3, Phân tích và cho ví dụ về các căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự ?................................................................2
4, Phân tích khái niệm và nội dung của nghĩa vụ dân sự riêng rẽ ? Cho ví dụ minh hoạ về nghĩa vụ dân sự
riêng rẽ ?.............................................................................................................................................................4
5, Phân tích khái niệm và nội dung của nghĩa vụ dân sự liên đới ? Cho ví dụ minh hoạ về nghĩa vụ dân sự
liên đới ?.............................................................................................................................................................5
6,So sánh nghĩa vụ dân sự riêng rẽ với nghĩa vụ dân sự liên đới ?....................................................................6
7,Phân tích khái niệm và đặc điểm của nghĩa vụ dân sự hoàn lại ? Cho ví dụ minh hoạ về nghĩa vụ dân sự
hoàn lại ?............................................................................................................................................................7
8, Phân tích khái niệm và nội dung của nghĩa vụ dân sự bổ sung ? Cho ví dụ minh hoạ về nghĩa vụ dân sự bổ
sung ?..................................................................................................................................................................7
9, Nghĩa vụ dân sự có điều kiện ? Cho ví dụ minh hoạ về nghĩa vụ dân sự có điều kiện...................................8
10, Phân tích điều kiện và hậu quả pháp lý của chuyển giao quyền yêu cầu ? Cho ví dụ minh hoạ về chuyển
giao quyền yêu cầu ?...........................................................................................................................................8
11, Phân tích điều kiện và hậu quả pháp lý của chuyển giao nghĩa vụ dân sự ? Cho ví dụ minh hoạ về chuyển
giao nghĩa vụ dân sự ?........................................................................................................................................9
12, Phân biệt giữa chuyển giao quyền yêu cầu với thực hiện quyền yêu cầu thông qua người thứ ba ?.........10
13, Phân biệt giữa chuyển giao nghĩa vụ dân sự với thực hiện nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ ba ?...10
14, Phân tích và cho ví dụ minh họa về các căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự ?...........................................11
15, Phân tích địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự ? Ý nghĩa pháp lý của việc xác định địa điểm thực hiện
nghĩa vụ dân sự ?..............................................................................................................................................14
16, Phân tích thời hạn thực hiện nghĩa vụ ? Ý nghĩa pháp lý của việc xác định thời hạn thực hiện nghĩa vụ
dân sự ?.............................................................................................................................................................15
17, Phân tích nghĩa vụ giao vật ? Cho ví dụ minh hoạ? ( Điều 289)...............................................................15
18, Phân tích nghĩa vụ trả tiền? Cho ví dụ minh hoạ?(Điều 290)....................................................................16
19, Thực hiện nghĩa vụ có đối tượng tuỳ ý lựa chọn? Cho ví dụ minh hoạ? (điều 295)..................................16
20, Thực hiện nghĩa vụ dân sự thay thế được? Cho ví dụ minh hoạ? (điều 296).............................................17
21, Thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới ? Cho ví dụ minh hoạ?( điều 298)......................................................18
22, Hoãn thực hiện nghĩa vụ dân sự ? Cho ví dụ minh hoạ? (287).................................................................19
23, Khái niệm, phân loại trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ? (Điều 302)............................................19
24, Phân tích các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ?......................20
25, Trách nhiệm dân sự do không thực hiện nghĩa vụ giao vật ? Cho ví dụ minh hoạ? (Điều 303)...............22
26,Trách nhiệm dân sự do chậm thực hiện nghĩa vụ giao vật ? Cho ví dụ minh hoạ?....................................22
27, Trách nhiệm dân sự do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền ? Cho ví dụ minh hoạ?.....................................23
28, Lỗi trong trách nhiệm dân sự ? Ý nghĩa của việc xác định lỗi trong trách nhiệm dân sự ?..................23
29, Khái niệm, ý nghĩa của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ?.................................................24
30, Phân tích đặc điểm của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ?..............................................24
31, Phân tích các loại đối tượng của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự? Cho ví dụ về biện pháp
bảo đảm có liên quan đến các loại đối tượng đó?............................................................................................25
32, Đăng ký giao dịch bảo đảm? Ý nghĩa pháp lý của việc đăng ký giao dịch bảo đảm ?.............................26
33, Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm? Cho ví dụ minh hoạ? (điều 56 nghị định 63)..............................27
34, Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm? Cho ví dụ minh hoạ?(điều 59nghị định 63..............................28
35, Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm? Cho ví dụ minh hoạ? ( 325)...................................28
36, Cầm cố tài sản? Hiệu lực của cầm cố tài sản? ( điều 326, điều 328)........................................................29
37, Xử lý tài sản cầm cố? Cho ví dụ minh hoạ? ( diều 366).............................................................................29
38, Khái niệm, đặc điểm của thế chấp tài sản?( điều 342)...............................................................................30
39, Phân biệt cầm cố tài sản với thế chấp tài sản?..........................................................................................31
40, Phân tích biện pháp đặt cọc? ( 358)...........................................................................................................31
41,Phân biệt phạt cọc với phạt vi phạm hợp đồng?.........................................................................................32
42,Phân tích biện pháp ký cược? (359)............................................................................................................33
43,Sự khác nhau giữa đặt cọc với cầm cố tài sản ?..........................................................................................33
45,,Sự khác nhau giữa đặt cọc với ký cược ?...................................................................................................34
46, Phân tích biện pháp ký quỹ? (360).............................................................................................................34
47, Khái niệm và các loại bảo lãnh? (361).......................................................................................................35
48, Vấn đề bảo lãnh liên đới? Cho ví dụ minh hoạ? (365)...............................................................................35
49, Phân tích biện pháp bảo đảm bằng tín chấp? (372)...................................................................................36
50, Phân biệt bảo lãnh với tín chấp?................................................................................................................36
51, Phân tích mối liên hệ về hiệu lực giữa hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm với biện pháp bảo đảm?....37
52, Phân tích khái niệm hợp đồng dân sự ? ( 388)...........................................................................................37
53, Phân tích nguyên tắc tự nguyện giao kết hợp đồng? Hậu quả khi hợp đồng được giao kết mà vi phạm
nguyên tắc tự nguyện?......................................................................................................................................38
54, Nguyên tắc bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực khi giao kết hợp đồng?...........................................38
55, Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng? Các dấu hiệu cần thiết của lời đề nghị giao kết hợp đồng?.........39
56,Vấn đề rút lại, thay đổi, huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng? Cho ví dụ minh hoạ?....................................39
( điều 392, 393).................................................................................................................................................39
57, Khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng? Các dấu hiệu cần thiết của chấp nhận đề nghị giao kết
hợp đồng? (điều 396)........................................................................................................................................40
58,Hình thức của hợp đồng dân sự? Ý nghĩa pháp lý của việc quy định hình thức của hợp đồng dân sự?
( diều 401).........................................................................................................................................................41
59, Các loại điều khoản của hợp đồng dân sự ? Cho ví dụ minh hoạ?............................................................41
60, Địa điểm giao kết hợp đồng dân sự ? Ý nghĩa của việc quy định địa điểm giao kết hợp đồng dân sự ?
(403)..................................................................................................................................................................42
61, Hiệu lực của hợp đồng dân sự ? Ý nghĩa pháp lý của việc quy định hiệu lực của hợp đồng dân sự ?( từ
điều 122 => 138 (trừ điều 136)).......................................................................................................................43
62, Phân loại hợp đồng dân sự ? Cho ví dụ minh hoạ?...................................................................................44
63,Phân biệt phụ lục hợp đồng với hợp đồng ?................................................................................................44
64, Thời hạn và địa điểm thực hiện hợp đồng dân sự? Cho ví dụ minh hoạ?(284, 285).................................45
65, Phân biệt hoãn thực hiện hợp đồng và gia hạn hợp đồng? Cho ví dụ minh hoạ?.....................................45
66, Nội dung của việc thực hiện hợp đồng song vụ ? Cho ví dụ minh hoạ?.....................................................46
67, Phân biệt phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng?.....................................46
68, Phân biệt sửa đổi hợp đồng và bổ sung hợp đồng? Cho ví dụ minh hoạ?.................................................47
69, Phân tích các căn cứ làm chấm dứt hợp đồng dân sự? Cho ví dụ minh hoạ?...........................................47
70, Huỷ bỏ và đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự? Cho ví dụ minh hoạ?...............................48
71,So sánh huỷ bỏ hợp đồng dân sự với hợp đồng dân sự vô hiệu? Cho ví dụ minh hoạ?..............................49
72, Phân tích các điều kiện của tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản? Cho ví dụ minh hoạ?..50
73, Thời hạn và địa điểm thực hiện hợp đồng mua bán tài sản? Cho ví dụ minh hoạ? ( điều 432, 433).....50
74, Thời điểm chuyển quyền sở hữu và thời điểm chịu rủi ro trong hợp đồng mua bán tài sản? (điều 439,
440)...................................................................................................................................................................51
75, Vấn đề bảo hành trong hợp đồng mua bán tài sản?...................................................................................51
76, Hình thức và hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà ở ? (điều 450...............................................................52
77,Những nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán nhà ở?..............................................................................52
78, Sự khác nhau cơ bản giữa bán đấu giá tài sản với mua bán tài sản thông thường ?................................53
79, Phân biệt mua trả chậm, trả dần với mua bán tài sản thông thường ? Cho ví dụ minh hoạ?...................53
80, Phân biệt hợp đồng mua bán tài sản với hợp đồng trao đổi tài sản?.........................................................54
81, Những đặc điểm pháp lý của hợp đồng tặng cho tài sản?..........................................................................54
82, Phân tích đối tượng của hợp đồng vay tài sản? Cho ví dụ minh hoạ về các loại đối tượng của hợp đồng
vay tài sản?.......................................................................................................................................................55
83, Khái niệm và cách tính lãi trong hợp đồng vay tài sản? Cho ví dụ minh hoạ?..........................................55
84, Các loại lãi trong hợp đồng vay tài sản? Cho ví dụ minh hoạ?.................................................................56
85, Khái niệm, phân loại, cho ví dụ minh hoạ về lãi suất trong hợp đồng vay tài sản?...................................56
86, Phân tích những đặc điểm và nội dung cơ bản của hợp đồng thuê tài sản ?.............................................57
87, Hình thức của hợp đồng thuê nhà ở? 492...................................................................................................57
88, Phân biệt thuê tài sản thông thường và thuê khoán tài sản?......................................................................58
89,So sánh hợp đồng thuê tài sản với hợp đồng mượn tài sản?.......................................................................59
90,Phân tích điều khoản thời hạn và giá của hợp đồng dịch vụ?.....................................................................59
91, Đối tượng và hình thức của hợp đồng vận chuyển hành khách?................................................................60
92, Vấn đề bồi thường thiệt hại trong hợp đồng vận chuyển hành khách? (533)............................................60
93,Phân tích đối tượng và giá của hợp đồng gia công?...................................................................................61
94,Vấn đề chịu rủi ro trong hợp đồng gia công? (553)....................................................................................61
95, Phân tích những đặc điểm pháp lý của hợp đồng gửi giữ tài sản?............................................................61
96, Đối tượng bảo hiểm và đối tượng của hợp đồng bảo hiểm? Cho ví dụ minh hoạ?(569)...........................62
97, Các loại hợp đồng bảo hiểm? Cho ví dụ minh hoạ?..................................................................................62
98, Sự kiện bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm? Cho ví dụ minh hoạ? (571).................................................63
99,Phân tích hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự ? (580)..........................................................................63
100, Phân tích các đặc điểm pháp lý của hợp đồng uỷ quyền?........................................................................64
101, Phân tích điều kiện phát sinh nghĩa vụ từ tuyên bố hứa thưởng?............................................................64
102,Phân tích các điều kiện của công việc trong hứa thưởng? (khoản 2 điều 590)........................................64
103, Vấn đề trả thưởng trong hứa thưởng? (592)............................................................................................64
104,Phân biệt hợp đồng tặng cho có điều kiện với hứa thưởng có điều kiện?.................................................65
105,Phân tích các điều kiện của thi có giải? Cho ví dụ minh hoạ về thi có giải?(593)...................................65
106,Các dấu hiệu của thực hiện công việc không có uỷ quyền?......................................................................66
107,Nghĩa vụ của người thực hiện công việc trong thực hiện công việc không có uỷ quyền?.........................66
108,Nghĩa vụ của người có công việc trong thực hiện công việc không có uỷ quyền?....................................67
109,Phân biệt thực hiện công việc không có uỷ quyền với thực hiện công việc theo uỷ quyền?......................67
110,Phân tích nghĩa vụ của người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn
cứ pháp luật? (599, 600, 601, 603)...................................................................................................................67
111, Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi
phạm hợp đồng?................................................................................................................................................68
112,Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?............................................................69
113, Phân tích và cho ví dụ về các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?...69
114, Phân loại thiệt hại và cách xác định thiệt hại ? Cho ví dụ minh hoạ?.....................................................70
115, Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra? Cho ví dụ minh hoạ?72
116, Phân biệt nguyên nhân và điều kiện dẫn đến thiệt hại? Cho ví dụ minh hoạ?.........................................72
117, Vấn đề lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?.......................................................73
118, Phân tích nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng? (605)..........................................................73
119, Phân tích năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân? (606).......................................74
120, Cơ sở để xác định năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân?...................................75
121, Thời hiệu khởi kiện về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng? Thời gian không tính vào thời hiệu khởi
kiện bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng? (điều 607; điều 161).....................................................................76
122, Xác định thiệt hại khi tính mạng bị xâm phạm?.......................................................................................76
123,Xác định thiệt hại khi sức khoẻ bị xâm phạm?..........................................................................................77
124, Xác định thiệt hại khi danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm?...........................................................78
125, Xác định thiệt hại khi tài sản bị xâm phạm?.............................................................................................78
126,Vấn đề bù đắp tổn thất về mặt tinh thần trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?.........78
127, Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm?(612).................................79
128, Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng? (613)..................................................79
129, Bồi thường thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết? ( 614).................................................79
130, Phân biệt bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng với bồi thường thiệt hại
do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết?.....................................................................................................79
131, Bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra? (615).........................................................80
132,Bồi thường thiệt hại do nhiều người gây ra? (616)...................................................................................80
133, Phân tích các điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?...............80
134, Bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại cũng có lỗi? (617)..........................................81
135,Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra? (618)....................................................................81
136, Bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra?( 619)........................................................................81
137, Phân biệt bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra với bồi thường thiệt hại do cán bộ, công
chức gây ra?.....................................................................................................................................................81
138, Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra? ( 620)..................82
139, Bồi thường thiệt hại do người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra?( 621).............82
140, Bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra? (622).................................................82
141, Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường?(624)...........................................................................82
142, Bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thể?( 628).....................................................................................82
143, Bồi thường thiệt hại do xâm phạm mồ mả? (629)....................................................................................82
144, Vấn đề xác định thiệt hại trong trường hợp thi thể, mồ mả bị xâm phạm?..............................................82
145, Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng? (630)..................................................83
146, Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?( 623)..............................................................83
147, Các dấu hiệu để xác định nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại?..........................................................83
148, Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra? (625)..........................................................................................83
149, Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra? (626).........................................................................................83
150, Bồi thường thiệt hại do công trình xây dựng gây ra? (627).....................................................................83
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ
NỘI DUNG ÔN THI VẤN ĐÁP
MÔN LUẬT DÂN SỰ MODULE 2
1, Phân tích khái ni m và đ c đi m c a nghĩa v dân s ?
A)Khái Niệm
Dưới góc độ pháp luật, khi 1 người được xác định nghĩa vụ nhất định đói với người
khác tì họ buộc phai tự hiện nghĩa vụ này một cách đầy đủ, nếu họ không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ sẽ được xác định hành vị vi phạm nghĩa vụ. mọi hành vi vi
phạm nghĩa vụ đều phải gánh chịu hậu quả pháp bất lợi do pháp luật quy định. Trong
trường hợp này, nghĩa vụ không chỉ đơn thuần xử sự của một chủ thể này với 1 chủ thể
khác mà đã có sự ràng buộc về mặt pháp lý, nói ách khác đó chính là “nghĩa vụ dân sự”
Điều 280 BLDS đưa ra khái niệm nvds như sau: “ nvds là việc mà theo đó, một hoặc nhiều
chủ thể (sau đây gọi chung bên nv) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền
hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định
vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi là bên có quyền)
B) Đặc Điểm
- Nghĩa vụ dân sự là quan hệ tài sản. qhts là đôi tượng điều chỉnh cuat lds. Qhts được hiểu
là quan hệ giữa chủ thể này vs chủ thể khác có liên quan đến ts.
Theo quy định tại điều 280 blds thì hành vi thực hiện nv của chủ thể mang nv luôn liên
quan đến lợi ích vật chất cụ thể. Qhnv có thể là sự dịch chuyển ts từ chủ thể này sang chủ thể
khác (qh mua bán ts, thuê ts, mượn ts..) hoặc qh mà một chủ thể sẽ được hưởng lợi ích về ts
(dịch vụ, vận chuyển, bồi thường thiệt hại…). Dù là quan hệ liên quan đến sự dịch chuyển tài
sản hay quan hệ mà ít nhất một phái chủ thể được hưởng lợi ích về tài sản thì quan hệ nv luôn
là quan hệ tài sản. Việc xác định quan hệ nghĩa vụ là hts có ý nghĩa trong việc xác định trách
nhiệm dân sự, xác định các biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự…
-Nghĩa vụ dân sự một quan hệ pháp luật dân sự. qhplds quan hệ hội thuộc đối
tượng điều chỉnh của LDS được quy phạm pháp luật dân sự tác động tới. NVDS quan
hệ tài sản được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật dân sự. Trong quan hệ nghĩa vụ dân
sự, có đầy đủ các yếu tố của một quan hệ plds như yếu tố chủ thể, yếu tố khách thể, nội dung
(quyền, nghĩa vụ của chủ thể), căn cứ phát sinh, chấm dứt…
-Nghĩa vụ dân sự mỗi liên hệ về mặt pháp lý giữa các chủ thể. Như đã phân tích, nghĩa
vụ sự ràng buộc giữa các chủ thể, tuy nhiên sự ràng buộc này được bảo đảm thực hiện
bằng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước thì sự ràng buộc đó sẽ được hiểu là nvds.
-Trong quan hệ nv, hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thể luôn mang lại lợi ích cho chủ
thể khác. Nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật ds, tham gia qhplds, chủ thể luôn nhằm đạt được
những lợi ích nhất định, đó có thể là lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần. thể những
nv phát sinh theo ý chí của nhà nước nhưng trong quan hệ đó, lợi ích của chủ thể khác
vẫn đạt được thông qua hành vi thực hiện nv của người có nv.
-quyền của chủ thể trong quan hệ nv quyền đối nhân. Trong qhnvds, chủ thể mang
quyền và chủ thể mang nv luôn luôn được xác định cụ thể với những nội dung của nv. Tương
ứng với quyền của chủ thể phía bên này là nv của chủ thể phía bên kia và ngược lại.
2, Phân tích và cho ví d v các lo i đ i t ng c a nghĩa v dân s ? ượ
- Đối tượng tài sản: NV có đói tượngtài sản là một loại quan hệ nv mà theo đó
người nv phải thực hiện việc chuyển giao 1 ts cho người quyền. TS đối
tượng của nvds rất đa dạng, đó thể động sản hoặc bất động sản, thể vật
hiện có hoặc vật được hình thành trong tương lai, vật cùng loại hoặc vật đặc định và
cũng có thể là quyền tài sản…
Ví Dụ:
- Đối tượng là công việc phải thực hiện: NV có đồi tượng là công việc phải thực hiện
là 1 loại nv dân sự, theo đó người có nv phải thực hiện 1 công vệc được xác định cụ
thể trước người có uyề. Công việc phải thực hiện có thể đem lại 1 lợi ích vật chất cụ
thể cho người có quyền nhưng cũng có thể không đem lại 1 lợi ích vaath chất cụ thể
cho người có quyền .
Ví Dụ:
- Đối tượng công việc không được thực hiện: NV đối tượng cv không được
thực hiện một loại nv dân sự, theo đó người nv không được thực hiện một
công việc được xác định cụ thể trước người có quyền.
Ví DỤ:
3, Phân tích và cho ví d v các căn c phát sinh nghĩa v dân s ?
- Hợp đồng dân sự:
Hợp đồng dân sự được coi là căn cứ phổ biến nhất làm phatsinh nghĩa vụ giữa các chủ
thể. Theo quy định tại điều 388 BLDS thì “ hđs là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nvds”
Các quyền và nvds phát sinh theo hợp đồng dựa trên sự thỏa thuận và thống nhất ý chí
giữa các chủ thể. Sự thỏa thuận của chủ thể trong quan hệ hợp đồng phải tuân thủ các điều
kiện có hiệu lực 1 hđ do pháp luật quy định (điều 122).hợp pháp làm phát sinh hiệu lực
pháp lí đối với các chủ thể tham gia quan hệ hđ, là căn cứ để xác định nv của cá chủ thể trong
quan hệ hđ đó.
Hợp đồng hiệu về nguyên tắc k làm phát sinh quyền nv của các bên kể từ thời
điểm xác lập hđ. Tuy nhiên khi giải quyết hậu quả pháp lý của hdds vô hiệu thì tòa án có thể
ra những quyết định liên quan đến xử hợp đồng hiệu đây căn cứ phát sinh nghĩa
vụ ds theo bản án, quyết định của tòa án.
Ví dụ: 2 bên giao kết 1 hợp đồng mua bán tài sản, thì tại thời điểm hđ đó được coi làhiệu
lực pl sẽ làm hình thành giữa các bên các nv giao vật, trả tiền…
- Hành vi pháp lý đơn phương:
HVPLĐP sự tuyên bood ý chí công khai của một phía chủ thể nên việc xác lập,
chấm dứt nvds là phụ thuộc vào ý chí của chính chủ thể đó.
Nếu hdds sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền
nv ds thì hành vi pháp đoen phương chỉ sự tuyên bố ý chí của 1 fia chủ thể. Do đó,
những nội dung cụ thể liên quan đến xác lập các nvds là hoàn toàn phụ thuộc vào sự tuyên bố
ý chí của chủ thể này. Tuy nhiên, tương tự như hdds thì hvplđp cũng chỉ được coi căn cứ
phát sinh nv nếu hvplđp đó thỏa mãn đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch ds do pl
quy định.
Ví dụ:
- Thực hiện công việc không có ủy quyền:
Khi 1 người không có nv thực hện công việc (theo thỏa thuân hoặc theo quy định của
pl), nhưng người này lại tự nguyện thực hiện công việc lợi ích của người công việc
được thực hiện, khi đó dược coi phát sinh nv từ việc thực hiện công việc không ủy
quyền,ư. Thực hiện cv không ủy quyền được coi căn cứ phát sinh nv, theo đó người
thực hiện cv không có ủy quyền phải thực hiện cv đó 1 cách tôt nhất, vì lợi ích của người
cv được thực hiện… người cv được thực hiện phải thực hiện việc tiếp nhận cv, thanh
toán chi phí… mà người thực hiện cv đã bỏ ra để thực hiện cv đó…
Ví dụ:
- Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.
Khi 1 người chiến hữu, sử dụng, được lợi về ts không có căn cứ pl sẽ phát sinh nv dân
sự. Theo đó, người chiếm hữu, sd, được lợi về ts không căn cứ pl sẽ phải hoàn trả ts
mình chiếm hữu, sử dụng, được lợi cho chủ sở hữu. Ngoài nv hoàn trả ts, người chiếm hữu,
sd, được lợi về ts còn có thể phải hoàn trả cả hoa lợi, lợi tức và phải bồi thường thiệt hại nếu
gây ra thiệt hại.
Ví dụ:
- Gây thiwwtj hại do hành vi trái pl:
Thông thương, hvtpl gây thiệt hại là căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Tuy nhiên, hvtpl gây thiệt hại để thể phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu thỏa
mãn đầy đủ các đk fat sinh tnbtth do pl uy định.
Khi 1 ngườihvtpl, có lỗi gây ra thiệt hại sẽ phát sinh nvds, theo đó người gây thiệt
hại (người nv) sẽ phải bồi thường thiệt hại đã xẩy ra cho người bị thiệt hại(người
quyền)
Ví dụ:
- Những căn cứ khác do pl quy định:
Ngoài những căn cứ phát sinh nv được quy định từ khoản 1 đến khoản 5 điều 281 thì
nv ds có thể phát sinh từ các căn cứ khác do pl quy định.
Thông thường căn cứ khác pử đây được hiểucăn cứ vào bản án, quyết định của tòa
án hoặc quyết định của quan nhà nước thẩm quyền buộc 1 chủ thể nào đó phải thực
hiện nvds.
Bên cạnh đó, các quy định khác của pl ngoiaf các căn cứ được liệt liên quan đến
việc xác lập nv cho 1 chủ thể nhất định cũng được coi là căn cứ fat sinh nvds.
Ví dụ: Khoản 3 điều 83 quy định:
Người bị tuyên bố là đã chết mà còn sống có quyền yêu cầu những nguoif đã nhận ts
thừa kế trả lại ts, giá trị ts hiện còn.
Trong trường hợp người thừa kế của người bị tuyên bố đã chết biết người này còn
sống cố tình giấu giếm nhằm hưởng thừa kế thì người đó phải hoàn trả toàn bộ ts đã
nhận, kể cả hoa lợi, lợi tức; nếu gây thiwwtj hại thì phải bồi thương”
4, Phân tích khái ni m và n i dung c a nghĩa v dân s riêng rẽ ? Cho ví d minh
ho v nghĩa v dân s riêng rẽ ?
Theo quy định tại điều 297: Khi nhiều người cùng thực hieenj1 nv, nhưng mõi người
1 fan nv nhất định và riêng rẽ với nhau, thì mỗi người phải thực hiện phần nv của mình”
Như vậy nvds riêng rẽ là loại nv nhiều chủ thể cùng đứng về 1 bên của quan hệ nv (có
thể bên quyền hoặc bên nv), tuy nhiên, nv của họ hoàn toàn độc lập với quyền, nv
của chủ thể khác. Nói cách khác, việc thực hiện nvds của người có nv hoặc việc hưởng quyền
ds của người có quyền trong quan hệ nv hoàn toàn độc lập với việc thực hiện nv hoặc hưởng
quyền của chủ thể khác.
Nhiều người thực hiện nv được hiểu như sau:
+ Nhiều người có nv đối với 1 người có quyền
+ Nhiều người có quyền đối với 1 người có nv
+ Nhiều người có quyền đối với nhiều người có nv
Bản chất của loại nv này không sự liên quan lẫn nhau giữa những người cùng thực
hiện nv, cũng như k có sự liên quan trong việc thực hiện quyền yêu cầu của những người
quyền.
+Nhiều người có nv thì nv được xác định thành từng phần và mỗi người thực hiện nv theo
fan của mình 1 cách riêng rẽ. Người nào thực hiện xong nv của mình, thì quan hệ nv giữa
người đó vs ng có quyền sẽ chấm dứt.
+ Nhiều người có quyền, thì mỗi người chỉ có quyền yêu cầu người có nv thực hiện nv cho
riêng phần quyền của mình. Khi 1 trong những người quyền nhận được sự thực hiện nv
đối với fan quyền của mình thì nv giữa người đó với người có nv được coi là chấm dứt. Quan
hệ nv giữa người có nv với những người có quyền khác vẫn tồn tại.
Ví Dụ:
5, Phân tích khái ni m và n i dung c a n ghĩa v dân s liên đ i ? Cho ví d minh ho v
nghĩa v dân s liên đ i ?
+Nghĩa vụ dân sự liên đớiloại nvnhiều chủ thể cùng đứng về 1 bên của quan hệ
nv (có thể là bên có quyền hoặc bên có nv) tuy nhiên quyền hoặc nv của họ có mỗi liên hệ
chặt chẽ với quyền hoặc nv của chủ thể khác trong quan hệ nv đó. Trong quan hệ nv liên
đới có thể có nhiều người mang quyền hoặc có thể có nhiều người mang nv.
+Đối với quan hệ nv ds nhiều người quyền liên đới, một trong số những người
quyền liên dới thể yêu cầu người mang nv phải thực hiện toàn bộ nội dung của nv
đối với mình, khi đó quan hệ nv sẽ chấm dứt ngay cả với những người quyền liên dới
khác, sau đó sẽ phát sinh quan hệ nv hoàn lại giữa người quyền liên dới đã tiếp nhận
toàn bộ nội dung của nv với những người có quyền liên dới còn lại.
+ Đối với quan hệ nv có nhiều người có nghĩa vụ liên dới, những ngườinv liên dới
có thể thực hiện nv trước người mang quyền cho riêng phần nv của mình nhưng 1 trong số
những người có nv cũng có thể thực hiện toàn bộ nv trước người mang quyền. Khi 1 trong
số những người mang nv thực hiện toàn bộ nội dung của nv trước người có quyền thì quan
hệ nv sẽ chấm dứt ngay cả với những người mang nv khác. Tuy hiên nếu 1 người dã thực
hiện phần nghĩa vụ của mình xomg những người khác chưa thực hiện thì quan hệ nv
cũng chưa chấm dứt với ngay cả những người có nv liên dới đã thực hiện fan nv của mình.
Ví Dụ:
6,So sánh nghĩa v dân s riêng rẽ v i nghĩa v dân s liên đ i ?
Nghĩa vụ dân sự riêng rẽ Nghĩa vụ dân sự liên đới
Khái
niệm
Quyền
nghĩa
vụ của
các chủ
thể
Hoàn toàn độck lập với nhau Có mỗi liên hệ chặt chẽ với nhau
Việc
thực hiện
nhĩa vụ
hưởng
quyền
\việc thực hiện nv của người nv
(hoặc việc hưởng quyền của người
có quyền) đọc lập với việc thực hiện
nv (hoặc hưởng quyền) của các chủ
thể khác.
- nhiều người quyền liên đới => 1
người trong số đó thể yêu cầu người
mang nv thực hiện toàn bộ nd nv đối với
mình => quan hệ nv chấm dứt kể cả vs
những ng có quyền khác
- nhiều người nv => 1 người thể
thực hiện toàn bộ nv trước người
quyền => quan hệ nv chấm dứt kể cả vs
những người có nv khác
xuất hiện nghĩa vụ hoàn lại cả 2
trường hợp
- nếu 1 người nv=> thực hiện fan nv
của mình những ng khác chưa thực
hiện => quan hệ k chấm dứt.
7,Phân tích khái ni m và đ c đi m c a nghĩa v dân s hoàn l i ? Cho ví d minh ho v
nghĩa v dân s hoàn l i ?
+Nghĩa vụ hoàn loại: là nghĩa vụ phát sinh từ 1 nghĩa vụ trước đó theo đó chủ thể
nghĩa vụ được người khác nghĩa vụ của mình phải hoàn lại những lợi ích vật chấtchủ
thể nghĩa vụ đã thực hiện thay trừ trường hợp thỏa thuận khác hoặc pháp luật quy
địnhkhác.
+ Nghĩa vụ hoàn lại là một quan hệ nghĩa vụ ds trong đó có 1 bên có quyền yêu cầu
bên kia (ng có nv) thanh toán lại khoản tiền hoặc lợi ích vật chất khác mà người có quyền
đã thay người có nv thực hiện cho người khác hoặc 1 bên có nv phải hoàn trả cho bên có
uyền khoản tiền hay 1 lợi ích vật chất mà họ đã nhận được từ người khác trên cơ sở quyền
yêu cầu của bên có quyền.
+ Khi 1trong số những người có nv lien dới đã thực hiện toàn bộ nv => người có
quyền trong nghĩa vụ hoàn lại
+ Khi 1 trong số những người có quyền lien đới đã nhận việc thực hiện toàn bộ nv của
những người có nv => người có nv trong quan hệ nghĩa vụ hoàn lại.
+ NV hoàn lại có thể phát sinh trong nhiều trường hợp khác như:
- Nv hoàn lại phát sinh từ 1 nv có biện pháp bảo lãnh (Điều 367)
- Nv hoàn lại phát sinh trong quan hệ giữa người gây thiệt hại với pháp nhận (Điều
618)
Đặc Điểm:
+ nv hoàn lại bao giờ cũng fat sinh từ 1 nv khác. Nó k thể fat sinh vs ý nghĩa là 1 nv
đầu tiên
+trong nv hoàn lại bao giờ cũng có 1 người lien quan đến cả 2 quan hệ nv. Ng đó nếu
quan hệ trước mang nv thì đến nv hoàn lại mang quyền và ngược lại.
+ Nếu nv hoàn lại là nv của nhiều người, thì theo nguyên tắc nghĩa vụ đó được xác
định là nv riêng rẽ. Ng có quyền trong quan hệ nv hoàn lại chỉ có thể yêu cầu từng ng có nv
hoàn lại cho mình fan mà mình đã thực hiện thay cho người đó
+ Nếu 1 người đã yêu cầu thay cho nhiều người thì có nv hoàn lại cho mỗi người phần
của họ mà mình đã yêu cầu thay
Ví Dụ:
8, Phân tích khái ni m và n i dung c a nghĩa v dân s b sung ? Cho ví d minh ho v
nghĩa v dân s b sung ?
+ Nghĩa vụ dân sự bổ sung là nv nhằm hoàn thiện phần nội dung của nv chính trước đó
khi đến thời hạn mà nv chính k thực hiện đc hoặc thực hiện k đúng, không đủ.
+ nv dân sự bổ sung luôn có mỗi quan đối với một nv chính. nv bổ sung làm cho quyền
và nv dân sự không chỉmỗi liên hệ giữa hai bên trong một quan hệ nv còn liên uan
đến cả người t3.
+ nvdsbs được dùng để chỉ nv của ng t3 đối với người có uyền trong 1 uan hệ nv. Ng
t3 chỉ có nv khisự thỏa thuận giữa họ vs ng quyền hoặc trong những trường hợp pl
quy định.
Ví dụ:
9, Nghĩa v dân s có đi u ki n ? Cho ví d minh ho v nghĩa v dân s có đi u ki n
Trong quan hệ nv, các bên thể thỏa thuận về điều kiện hoặc một trong các bên trong
quan hệ nghĩa vụ có thể đưa ra điều kiện và khi xuất hiện điều kiện đó thì người có nghĩa vụ
phiair thực hiện nv trước người có quyền.
Khi các bên thỏa thuận về điều kiện thực hiện nghĩa vụ dân sự, điều kiện đó đáp ứng các
yêu cầu:
+phải là sự kiện xẩy ra trong tương lai
+sự kiện đó phải có thể xẩy ra
+điều kiện đó không được vi phạm điều cấm của pl và không trái đạo đức xã hội.
Như vâyh, nếu các bên thỏa thuận hoặc pl quy định về điều kiện thực hiện nvds thì
khi điều kiện phát sinh, bên nv phải thực hiện nv. CŨng cần lưu ý, đk đây k phải là đk
phát sinh nv mà là đk để thực hiện nv.
Ví dụ:
10, Phân tích đi u ki n và h u qu pháp lý c a chuy n giao quy n yêu c u ? Cho ví d
minh ho v chuy n giao quy n yêu c u ?
+ Khái niệm: chuyển giao quyền yêu cầu sự thỏa thuận giữa bên quyền với bên t3
(bên thế quyền) nhằm chuyển giao quyền yêu cầu cho bên t3 đó. Bên thế quyền chủ thể
mới, có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của họ đối với mình.
+ Điều Kiện:
- quyền yêu cầu được chuyển giao phải là quyền yêu cầu có hiệu lực về mặt pháp lý và
không thuộc trường hợp pl không cho phép chuyển giao quyền yêu cầu.
Các trường hợp k đc chuyển giao quyền yêu cầu: (k1, điều 309, blds)
Quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại do xâm fam đến tính mạng,
sk, danh dự, nhân phẩm, uy tín
Bên có quyền và bên có nv có thỏa thuận k đc chuyển giao quyền yêu cầu.
Các trường hipwj khác do pl quy định
- Khi thực hiện việc chuyển giao quyền yêu cầu, bên có uyền fai thông báo cho bên có
nv biết.
- trong trường hợp chuyển giao quyền yêu cầu có biện pháp bảo đảm thì biên pháp bảo
đảm cũng được chuyển giao
- người chuyển giao quyền yêu cầu phải cung cấp thông tin cần thiết, chuyển giao giấy
tờ liên quan cho người thế quyền. Nếu ng chuyển giao quyền yêu cầu k cung cấp
các thông tin cần thiết, không chuyển giao giấy tờ có liên quan cho người thế quyền thì
fai chịu trách nhiệm bồi thường,
+ Hậu quả pháp lý:
- làm chấm dứt mqh giữa ng quyền với ng nv, theo đó quan hệ nv sẽ được xác
lập giữa người thế quyền với người có nv
- ng chuyển giao quyền yêu cầu k phải chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nv của
bên có nv, trừ trường hợp thỏa thuận khác (ví dụ: ng chuyển giao quyền yêu cầu cam kết
bảo lãnh cho người có nv)
- bên chuyển giao quyền yêu cầu phải thông bào cho bên nv về việc chuyển giao.
Nếu bên có nv k nhận đc thông báo hoặc ng thế quyền k chứng minh về tính xá thực của việc
chuyển giao thì bên có nv có quyền từ chối việc thực hiện nv đối với ng thế quyền.
- trong trường hợp bên có nv do k đc thông báo về việc chuyển giao quyền yêu cầu mà
đã thực hiện nv đối với ng chyển giao quyền yêu cầu thì người thế quyền k đc yêu cầu bên có
nv fai thực hiện nv đối với mình.
Ví Dụ:
11, Phân tích đi u ki n và h u qu pháp lý c a chuy n giao nghĩa v dân s ? Cho ví d
minh ho v chuy n giao nghĩa v dân s ?
+ Khái niệm: chuyển giao nv là sự thỏa thuận giữa bên có nv với ng thứ 3 (người thế nghĩa
vụ) trên cơ sở sự đồng ý của bên mang quyền, theo đó người thế nghĩa vụ sẽ trở thành bên có
nv mới thực hiện nv trước bên có quyền
+ Điều kiện:
- việc chuyển giao nvds buộc fai được sự đồng ý của bên mang quyền. Nếu như trong
việc chuyển giao quyền yêu cầu, chỉ cần có sự thông báo của bên chuyển giao quyền yêu cầu
đới với bên nv thì trong việc chuyển giao nvds bắt buộc phải sự đồng ý của bên
quyền. Bởi vì, khi bên nv thay đổi thù bản thân bên quyền sẽ fai quan tâm đến lợi ích
của mình trong qua việc đánh giá khả năng thực hiện của bên thế nghĩa vụ
- nv được chuyển giao phải những nv hiệu lực pháp không thuộc những
trường hợp pl k cho fep chuyển giao nv
- những nv có biện pháp bảo đảm được chuyển giao thì biện fap bảo đảm đó chấm dứt
nếu k có thỏa thuận khác.
+ Hậu quả:
- làm chấm dứt mỗi quan hệ pháp giữa bên nv với bên quyền làm fat sinh
mqh pháp lý giữa người thế nv với bên có quyền. => người thế nv trở thành người có nv, fai
thực hiện đúng và đầy đủ nv trước bên mang quyền.
- sau khi đã chuyển giao nv thì bên đã chyển giao sẽ k fai chịu trách nhiệm về hành vi
không thực hienj, thực hiện k đầy đủ nv của bên người thế nv trước bên có quyền trừ trường
hợp các bên thỏa thuận khác.
Ví dụ:
12, Phân bi t gi a chuy n giao quy n yêu c u v i th c hi n quy n yêu c u thông qua
ng i th ba ?ườ
Tiêu chí Chuyển giao quyền yêu cầu Thực hiện uyền yêu cầu thông qu
người t3
Khái niệm
Nội dung trong trường hợp thế quyền tham
gia vào quan hệ với cách 1
chủ thể của quan hệ
trong trường hợp uỷ quyền chỉ mang
cách người đại diện cho người
quyền.
cách chủ
thể ban đầu
Chủ thể ban đầu mất cách chủ
thể
cách chủ thể chuyển sang cho
người t3
Chủ thể ban đầu vẫn ju cách chủ
thể.
người t3 chỉ là người thực hiện quyền
trong 1 thời gian, 1 không gian nhất
định
Hình thức Bằng văn bản, trong 1 số trường
hợp yêu cầu công chứng chứng
thực
Có thể bằng lời nói
Trách nhiệm
khi nv vi
phạm
người nghĩa vụ trách nhiệm
trước người thế quyền
nt3 chỉ chịu trách nhiệm trước người
có quyền
13, Phân bi t gi a chuy n giao nghĩa v dân s v i th c hi n nghĩa v dân s thông qua
ng i th ba ?ườ
Tiêu chí Chuyển giao nv dân sự Thực hiện nv dân sự thông ua người
t3
Cơ sở 315 293
pháp lý
Nghĩa vụ
của chủ
thể
Chủ thể có nv ban đầu đã hết nv
nv bây giờ chuyển sang cho người
t3
người t3 trở thành chủ thể có nv
và trực tiếp thực hiện nv
Chủ thể ban đầu không hết nv
người t3 chỉ là người thay chủ thể ban
đầu thực hiện
Trách
nhiệm khi
nv k được
thực hiẹn
Người t3 hoàn toàn phải tự chịu
trách nhiệm trước bên có
quyền.trong 1 số trường hợp còn
phải chịu trách nhiệm trước chủ
thể có nv ban đầu
Chủ thể có nv phải chịu trách nhiệm
khi người t3 không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nv
- người t3 chỉ phải chịu trách nhiệm
trước người có nv
14, Phân tích và cho ví d minh h a v các căn c ch m d t nghĩa v dân s ?
Nghĩa vụ dân sự chấm dứt khi có 1 trong các căn cứ sau:
+ Nghĩa vụ được hoàn thanh: nv được hoàn thanh khi bên nv đã thực hiện toàn bộ
nv theo yêu cầu của bênuyền hoặc theo sự xác định của pl.Tại thời điểm nv đươc xem
hoàn thành sẽ chấm dứt uan hệ nv giữa các bên
Đối tượng của nv vật => người quyền chậm tiếp nhận=> người nv fai bảo
quản, giữ gìn vật hoặc gửi vật vào nơi nhận gửi giữ. Nv được xem là hoàn thành tại thời điểm
vật đã được gửi giữ an toàn bảo đảm về sl, cl cũng như các điều kiện khác các bên
thỏa thuận.
Đối tượng tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền => người q chậm tiếp nhận => ng
nv thể gửi vào nơi nhận gửi giữ k cần thông báo ngay cho bên quyền => nv đc
hoàn thành từ thời điểm gửi giữ.
Ví dụ:
+ Theo thỏa thuận của các bên: Khi các bên thỏa thuận với nhau thì nvds sẽ chấm
dứt. Tuy nhiên việc thỏa thuận đó k được gây thiệt hại đến lợi ích của n2, lợi ích công cộng,
uyền lợi ích hợp pháp của người khác (Điều 377). Việc thỏa thuân thường đc áp dụng trong
những quan hệ nv trong đó các bên chủ thể đều nv với nhau. Toàn bộ mỗi liên hệ về
quyền nv giữa các bện đc coi chấm dứt tại thời điểm bên thỏa thuân xong việc
không thực hiện nv
Ví Dụ:
+ Bên quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ: Thường được áp dụng trong những
quan hệ nv mà một bên chủ thể chỉ có quyền còn bên kia có nv. Do đó việc miễn hay k trước
tiên do ý chí của người có quyền. Tuy nhiên ý chí đó phải được sự tiếp nhận của phía bên kia.
Quan hệ nv sẽ chấm dứt tại thời điểm người quyền miễn việc thực hiện nv cho người
nv. Việc miễn nv k được ảnh hưởng đến lợi ích của người khác.
dụ: Người bị thiệt hại về sức khỏe k còn khà năng lao động miễn việc bồi thường cho
người gây thiwwtj hai. Tuy nhiên phần bồi thường để nuôi con chưa thành niên thì vẫn fai
thực hiện.
+ Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác ( sự thay thế nghĩa vụ) : các bên
có thể thỏa thuận để chấm dứt nvds ban đầu và thực hiện 1 nvds mới.
Thông qua sự thoả thuận các bên thể làm hình thành 1 nv hoàn toàn mới so với nv
ban đầu.
Thỏa thuận thay đổi đối tượng của nv bằng 1 đối tượng khác nếu như bên quyền
chấp nhận thì nv coi là chấm dứt tại thời điểm tiếp nhận (khoản 2 điều 379)
dụ: A Bhợp đồng thuê nhà, sau đó các bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng thuê
nhà thay vào đó làký kết hợp đồng mua bán nhà theo hình thức trả chậm, trả dần.
Trong trường hợp này quan hệ thuê nhà chấm dứt và được thay thế bằng quan hệ mua bán
nhà ở.
+ Nghĩa vụ được bù trừ:
trừ nv căn cứ để chấm dứt nv trong trường hợp cả 2 bên cùng nv vs nhau
nv đó có đối tượng cừng loại và đề đã đến thời hạn thực hiện
Ví dụ: A bán cho B 1 chiếc xe đạp trị giá 1tr, nhưng A lại nợ B 1 tr vầ đã đến thời hạn A
phải trả cho B. Như vậy, trong quan hệ đầu (mua bán) B nv trả tiền cho A 1 tr, trong
quan hệ thứ 2 (vay nơ) A có nv trả nợ cho B 1 tr. Trường hợp này các bân có thể bù trừ nv
và đây được coi là căn cứ làm chấm dứt nv ds
Điều kiện để có thể bù trừ:
Đốiợng của nv fai ts cùng loại. dụ các bên đều nv đối với nhau về thanh
toán 1 khoản tiền.
Nv của các bên đều fai đến hạn thực hiện nv. Nếu 1 trong 2 chưa đến hạn thực hiện thì
k thể bù trừ
Việc bù trừ nv của cá bên k thuộc các trường hợp pl k cho phép bù trừ nv (Điều 381)
+ Bên có quyền và bên có nv hòa nhập làm 1
Hòa nhập nghĩa là nv của bên có quyền và bên có nv được hiểu là 1 người có 1 nv đối
với chủ thể khác nhưng sau đó chính họ lại người quyền đối với nghĩa vụ này. Do
đó, xét dưới góc độ thuyết khi 1 người quyền đối với người nv người đó lại
chính là mình thì quan hệ nv sẽ chấm dứt.
Trong quan hệ nv giữa pháp nhận với nhau, trường hợp trên xảy ra khi có sự hợp nhất
hay sáp nhập giữa pháp nhận có nv với pháp nhận có quyền ( khoản 2 điều 96 và khoản 2
điều 97)
Ví dụ:
+ Nghĩa vụ dân sự chấm dứt khi thời hạn khởi kiện đã hết
Người nv fai thực hiện nv ds trong 1 thời hạn nhất định để đảm bảo quyền lợi cho
người mang quyền. Tuy nhiên, để ổn định các quan hệ xh cững như đảm bảo quyền lợi
của các chủ thể trong quan hệ nv, tạo đk thuận lợi cho quan nhà nước thẩm uyền
tròn việc gải quyết tranh chấp, bảo vệ quyền lợi ích hợp fap cho đương sự, pl quy
định về thời hiệu miễn trừ nvds ( khoản 2 điều 155) : Thời hiệu miễn trừ nv dân sự là thời
hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì người có nv ds được miễn việc thực hiện nv
Thời hiệu được tính liên tục từ khi bắt đầu đến khi kết thúc, nếu có sự kiện làm gián đoạn
thì được tính lại từ đầu. Thời hiệu miễn trừ nvds k áp dụng trong việc thực hiện nv ds đối
với nhà nước, trừ trường hợp pl quy định khác.
Ví dụ:
+ Nghĩa vụ chấm dứt khi 1 bên trong quan hệ nv chết:
Đối với cá nhân khi chết => quyền và nv chuyển giao cho người thừa kế=> người thừa
kế được hưởng quyền hoặc fai thay ng đã chết thực hiện nv
Pháp nhân chấm dứt sự tồn tại => các nv chấm dứt và giải quyết hậu quả của chấm dứt
đó. => cải tổ pháp nhận => quyền nv được chuyển giao cho pháp nhân mới hợp
nhất hoặc sáp nhập
Các trường hợp nvds sẽ chấp dứt:
- nếu các bên có thỏa thuận nv fai do chính bên có nv thực hiện => chết hoặc chấm dứt
sự tồn tại => nvds chấm dứt
- khi pl quy định về việc nv fai do chính ng có nv thực hiện. Ví dụ: nv cấp dưỡng chấm
dứt khi ng fai cấp dưỡng chết
- khi các bên thỏa thuaanj về việc thực hiện nv chỉ dành cho ng có quyền mà người
quyền đã chết hoặc pháp nhân chấm dứt sự tồn tại
Ví dụ:
+ Nghĩa vụ chấm dứt khi đối tượng là vật đặc định k còn
Đối tượng là vật đặc định => nv fai giao đúng vật đó. Nếu vật đặc định đó k còn=> nv
giao vật chấm dứt => các bên thể thỏa thuận để thay thế dối tượng hoặc bồi thường =>
chấm dứt nv giao đúng vật chứ k fai căn cữ làm chấm dứt hoàn toàn nội dung của nvds
Ví dụ:
+ Nghĩa vụ chấm dứt trong trường hợp phá sản:
Pháp nhân k có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ yêu cầu thì
coi là lâm vào tình trạng phá sản.
Đây là 1 căn cứ theo đó pháp nhận hoàn toàn chấm dứt sự tồn tại của mình (chấm
dứt tuyệt đối).Do đó, nó cũng là căn cứ làm chấm dứt nvds trong nhưng trường hợp mà pl về
phá sản quy định.
Ví dụ:
15, Phân tích đ a đi m th c hi n nghĩa v dân s ? Ý nghĩa pháp lý c a vi c xác đ nh đ a
đi m th c hi n nghĩa v dân s ?
+ Địa điểm thực hiện nv dân sự được hiểu vị trí địacụ thể mà ngườinv phải thực
hiện nv trước người có uyền.
Theo quy định của pl (ĐIều 284) thì địa điểm thực hiện nv ds được xác định cụ thể như
sau:
- trước hết được xác định theo sự thỏa thuận của 2 bên. Các bên hoàn toàn quyền
thỏa thuận về địa điểm thực hiện nv để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho bên nv thực hiện
nv của mình cũng như để bên có uyền dễ dàng tiếp nhận nv từ người có nv. Ví dụ : trong
mua bán nhà ở, các bên thể thỏa thuận địa điểm thanh toán tiền mua bán tại trụ sở ngân
hàng..
- trong trường hợp k thỏa thuận thì địa điểm được xác định như quy định tại khoản 2
điều 284:
Nếu đối tượng của nv ds là bất động sản thì đại điểm thực hiện nv được xác định là nơi
bđs đó.
Nếu đối tượng của nv ds không phải là bđs thì địa điểm thực hiện nv là nơi cư trú hoặc trụ
sở của bênquyền. Nơi cư trú được xác định trong trường hợp bên uyền là cá nhân, trụ sở
được xác định trong trường hợp bên có quyền là tổ chức.
+ Ý nghĩa:
- xác định hành vi vi phạm nv của người có nv nếu k thực hiện nv đúng địa điểm
- liên quan đến viecj xác định chủ thể phải chịu chi phí tăng lên do việc thay đổi địa
điểm
- xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của tòa án
- xác định luật áp dụng ( trong tư pháp quốc tế)..
16, Phân tích th i h n th c hi n nghĩa v ? Ý nghĩa pháp lý c a vi c xác đ nh th i h n
th c hi n nghĩa v dân s ?
+ Thời hạn thực hiện nvds một thời điểm hay một khoảng tg nhất định trong thời
điểm hoặc khoảng thời gian nhất định mà trong thời điểm hoặc khoảng thời gian đó người đó
người nghĩa vụ phải hoàn thành nghĩa của mình nhằm thỏa mãn lợi ích của bên
quyền.
+ Nguyên tắc chung, người nv phải thực hiện nv đúng thời hạn, chỉ được thực hiện
nghĩa vụ trước thời hạn nếu được sự đồng ý của bên có quyền. Thời hạn thực hiện nvthể
do các bên thỏa thuận hoặc do pl quy định. Ví dụ : các bên trong hợp đồng vay ts có thể thỏa
thuận về thời hạn trả tiền của bên vay đối với bên cho vay; hoặc theo quy định của pl ( khoản
1 điều 438)
+Trong trường hợp k có thỏa thuận và pl k quy định về thời hạn thực hiện nvds thì các bên
thể thực hiện nv hoặc yêu cầu thực hiện nv bất lúc nào nhưng fai thông báo cho nahu
biết trước 1 khoảng thời gian hợp lý.
Thời hạn thực hiện nv hết người nv vẫn chưa thực hiện được nv hoặc mới chỉ
thực hiện được 1 fan nv => bị xem là chậm thực hiện nv => bên có nv ds fai thông báo
ngay cho bên có quyền về việc k thực hiện nv đúng thời hạn của mìnhdai chịu hậu
quả fap lý của việc chậm thực hiện nvds
Đến thời hạn thực hiện nv => người nv đã thực hiện nv trước bên quyền nhưng
bên quyền k tiếp nhận => chậm tiếp nhận thực hiện nv => đối với ts nguy
hỏng hóc thì người nv thể bán rồi trả số tiền bán được từ ts đó cho ngừi
quyền
Nếu được bên quyền đồng ý, bên nv thể hoãn việc thực hiện nv, việc thực
hiện nv trong thời hạn hoãn vẫn được coi thực hiện nv đúng thời hạn. Khi thông
thực hiện nvds đúng thời hạn thì bên có nv phải thông báo cho bên có uyền.
+Ý nghĩa:
- trong nhiều trường hợp , hợp đồng ds chỉ đáp ứng được quyền lợi cho các bên nếu
được được người có nv thực hiện đúng thời hạn
- thời hạn thực hiện nv ds cònmốc thời gian để xác định thời hạn khởi kiện của các
bên khi có tranh chấp về việc thực hiện nv
- thông qua thời hạn thực hiệ nvds để xem xét hành vi vi phạm và xác định trác nhiệm
dân sự đối với người vi phạm nghĩa vụ.
17, Phân tích nghĩa v giao v t ? Cho ví d minh ho ? ( Đi u 289)
Thực hiện nv giao vật: bên có nv giao vật phải bảo quản, giữ gìn vật cho đến khi giao
và phải chịu mọi chi phí về việc giao vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Khi thực hiện nv giao vật cần chú ý:
- nếu giao vật cùng loại, bên nv fai giao vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng
như đã thỏa thuận, nếu k thỏa thuận về chất lượng của vật cùng loại thì bên có nv phải giao
vật cùng loại với chất lượng trung bình.
- Nếu vật fai giao vật đặc định thì bên nv phải giao đúng vật đó đúng tình
trạng đã cam kết
- Nếu là vật đồn bộ thì fai giao đồng bộ, tức là phải giao tất cả các bộ phận hợp thành,
trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Ví dụ:
18, Phân tích nghĩa v tr ti n? Cho ví d minh ho ?(Đi u 290)
Về việc thực hiện nv trử tiền: các bên thể thỏa thuận hoặc pl quy định, theo đó bên
nv phải thực hiện nv tr tiền trước bên quyền. Nv trả tiền phải được thực hiện đầy đủ,
đúng thời hạn, đúng địa điểm và phương thức đã thỏa thuận.
Khi thực hiện nv trả tiền, về nguyên tắc chung thì tiền thanh toán thành tiền đồng Việt
Nam, trừ trường hợp pháp luật quy định khác.
Nv trả tiền bao gồm cả tiền lãi trên nợ gố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Ví Dụ:
19, Th c hi n nghĩa v có đ i t ng tuỳ ý l a ch n? Cho ví d minh ho ? (đi u 295) ượ
+ Nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn là nghĩa vụ cho phép được lựa chọn một trong số
tài sản hoặc một trong số các công việc để thực hiện nghĩa vụ. Với tính chất lựa chọn để thực
hiện nghĩa vụ, nên nếu các bên không có thỏa thuận hoặc pháp luật không quy định thì thông
thường, quyền lựa chọn nghĩa vụ thuộc về người có nghĩa vụ. Tuy nhiên, bên có quyền có thể
xác định thời hạn để thực hiện nghĩa vụ đó.
Khi thực hiện quyền lựa chọn, bên nghĩa vụ phải thông báo sự lựa chọn nghĩa vụ của
mình cho bên quyền biết. Như vậy, đốiợng của nghĩa vụ đã xác định, người lựa chọn
phải thực hiện đúng nghĩa vụ mình đã lựa chọn phải thực hiện đúng thời hạn bên
có quyền đã xác định đối với nghĩa vụ đó.
Việc lựa chọn đối tượng của nghĩa vụ chỉ xảy ra trong trường hợp nhiều tài sản hoặc
nhiều công việc để lựa chọn. Trong trường hợp chỉ còn một tài sản hoặc một công việc thì
người có nghĩa vụ phải giao tài sản hoặc thực hiện công việc đó mà không có quyền lựa chọn
nữa.
+ Chế định thực hiện nghĩa vụ dân sự đối tượng tùy ý lựa chọn ý nghĩa quan trọng
trong việc tăng cường giao lưu dan sự, tạo điều kiện cho các bên thực hiện nghĩa vụ. Bởi vì,
về thực chất đối tượng thực hiện nghĩa vụ dân sự sự thay đổi, nhưng quan hệ nghĩa vụ
vẫn ổn định. Việc thay đổi đối tượng nghĩa vụ không phải vi phạm nghĩa vụ vấn đề
trách nhiệm dân sự sẽ không đặt ra.
Ví dụ:
20, Th c hi n nghĩa v dân s thay th đ c? Cho ví d minh ho ? (đi u 296) ế ượ
"Nghĩa vụ dân sự thay thế được nghĩa vụ bên nghĩa vụ không thực hiện được
nghĩa vụ ban đầu thì có thể thực hiện một nghĩa vụ khác đã được bên có quyền chấp nhận để
thay thế nghĩa vụ dân sự đó."
Nghĩa vụ thay thế đuợc nghĩa vụ trong đó thay phải thực hiện nghĩa vụ ban đầu đã
cam kết, ngườinghĩa vụ có thể thực hiện một nghĩa vụ khác (gộinghĩa vụ thay thế) đã
thỏa thuận nếu nghĩa vụ ban đầu không thể thực hiện được. Thực hiện nghĩa vụ thay thế được
khác với thực hiện nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn ở điểm:
Thứ nhất, trong một loạt đối tượng của nghĩa vụ tùy ý lựa chọn đã chỉ ra, người nghĩa
vụ có thể chọn bất kỳ đối tượng nào để thực hiện nghĩa vụ ngay từ khi ký kết hợp đồng; còn
trong nghĩa vụ thay thế, đối tượng của nghĩa vụ thay thế chỉ được thực hiện nếu nghĩa vụ
ban đầu không thể thực hiện được. Nghĩa vụ dân sự được thay thế nghĩa vụ ban đầu này
thể được xác định trước (tức các bên thể lường trước được việc không thực hiện được
nghĩa vụ ban đầu) nhưng cũng có thể không được xác định trước mà chỉ khi nghĩa vụ ban đầu
không thể thực hiện được các bên mới thỏa thuận việc thực hiện một nghĩa vụ khác thay thế.
Thứ hai, trong nghĩa vụ tùy ý lựa chọn, quyền lựa chọn việc thực hiện nghĩa vụ thông
thường thuộc về bên nghĩa vụ, bên quyền thường đồng ý ngay từ ban đầu việc bên
nghĩa vụ sẽ thực hiện một trong số các nghĩa vụ hoặc được thực hiện một trong số các công
việc bên quyền đưa ra để bên nghĩa vụ lựa chọn. Còn trong trường hợp thực hiện
nghĩa vụ thay thế được, bên có nghĩa vụ phải phụ thuộc vào sự chấp nhận của bên có quyền.
Khi nghĩa vụ ban đầu không thể thực hiện được nếu bên có quyền đồng ý, thì bên có nghĩa vụ
mới được thực hiện nghĩa vụ khác thay thế; nếu bên có quyền không đồng ý thì bên có nghĩa
vụ phải cố gắng thực hiện nghĩa vụ ban đầu.
21, Th c hi n nghĩa v dân s liên đ i ? Cho ví d minh ho ?( đi u 298)
Nvds liên đới loại nv nhiều người nhưng trong quan hệ nv ds giữa những người
nv hoặc giữa những người quyền mỗi liên hệ chặt chẽ với nhau về quyền nv
của họ
NVDS liên dới thể phát sinh trên sở thỏa thuận giữa các chủ thể(trong hợp
đồng), cũng có thể phát sinh trên cơ sở do pl quy định ( dụ : nhiwwuf người cùng cố ý
gây thương tích cho 1 người)
+ thực hiện nvds liên dới có nhiều người mang nv
- bên quyền thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người nv thực hiện toàn bộ
nội dung nv. Khi 1 trong số những người có nv thực hiện toàn bộ nv trước người có quyền
thì quan hệ nv chấm dứt ngay cả với những người có nvds liên đới khác.
- Khi 1 trong số những người nv đã thực hiện toàn bộ nv thì quyền yêu cầu
những người có nv liên dới khác phải thực hiện phần nv liên dới của họ đối với mình.
- Trong trường hợp bên quyền đã chỉ định 1 trong số những ngừi nv thực hiện
toàn bộ nv, nhưng sau đó lại miễn cho người đó thì những người còn lại cũng được miễn
thực hiện nv
- Trong trường hợp bên quyền chỉ miễn tvieecj thực hiện nv cho 1 trong số những
người nv liên đới không phải thực hiện phần nv của mình thì những người còn lại vẫn
phải liên đới thực hiện phần nv của họ.
+ thực hiện nvds liên đới có nhiều người mang quyền
- Một trong số những người quyền đều thể yêu cầu bên nv thực hiện 1 phần
hoặc toàn bọ nv. Khi 1 trong số những người có quyền liên đới tiếp nhận toàn bộ nội dung
của nv trước người quyền thì quan hệ nv sẽ chấm dứt ngay cả với những người
quyền liên dới khác
- Bên có nv có thể thực hiện toàn bộ nv trước bất cứ ai trong số những người có quyền
liên đới
- Nếu 1 trong số những người quyền liên dới miễn cho bên nv không fai thực
hiện phần nv đối với mình thì bên có nv vân phải thực hiện phần nv còn lại đối với những
người có uyền liên dới khác
Ví dụ:
22, Hoãn th c hi n nghĩa v dân s ? Cho ví d minh ho ? (287)
Khi không thực hiện được nghĩa vụ dân sự đúng thời hạn thì bên nv phải thông báo
ngay cho bên có quyền biết và đề nghị được hoãn việc thực hiện nv
Trường hợp k thông báo => bên nv phải bồi thường thietj hại phát sinh trừ trường hợp
có thỏa thuận khác hoặc do nguyên nhân khách quan không thể thông báo
Bên có nv được hoãn việc thực hiện nv, nếu được bên có quyền đồng ý. VIệc thực hiện nv
dân sự khi được hoãn vẫn được coi là thực hiện đúng thời hạn
dụ: B nv trả số tiền 120 triệu đã vay A vào ngày 15/12/2014. Tuy nhiên do không
ban được đất như ý định ban đầu của B dùng để trả A nên B xin A hoãn việc thực hiện
nghĩa vụ trả nợ đến lúc B bấn được đất. A đồng ý cho B hoãn việc thực hiện nv.
23, Khái ni m, phân lo i trách nhi m dân s do vi ph m nghĩa v ? (Đi u 302)
+ Khái niệm: Bên nv không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nv thì phải chịu
trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền
+ Đặc điểm:
- chỉ đc áp dụng khi có hvvppl và chỉ áp dụng đối với người có hành vivp đó
- Là 1 hình thức cưỡng chế của nhà nước và do cqnn có thẩm quyền áp dụng
- luôn mang đén 1 hậu quả bất lợi cho người có hành vi vppl
- biểu hiện cụ thể của hvvppl trong tnds là việc không thực hiện hoặc thực hiện k đúng
k đầy đủ nv của người có nv dân sự
- trách nhiệm ds do vpnv bao giờ cũng liên quan trực tiếp với tài sản. Lợi ích các
bên hướng tới trong quan hệ nvds bao giờ cũng mag tc ts, vì vậy việc vpnv của bên này sẽ
làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích vật chất của bên kia. Do đó tnds của người vp là fai
đắp cho bên bị vi phạm những lợi ích vật chất.
- Trách nhiệm dân sự được áp dụng với người hành vi vp nhưng cũng thể được
áp dụng đối với người khác ( người đại diện cho người chưa thành niên)
- Hậu quả bất lợi người vi phạm nv phải gánh chịu việc bắt buộc phải tiếp tục
thực hiện nv hoặc bồi thường thiệt hại nhằm để thỏa mãn uyền lợi chính đáng cua
rnguoiwf bị vi phạm
+ Phân loại:
- Trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ:
Người vpnv phải tiếp tục thực hiện nv theo yêu cầu của bên kia. Nếu yêu cầu => k
thực hiện => có quyền yêu cầu cqnn có thẩm uyền áp dụng biện pháp cưỡng chế
Bao gồm : => trách nhiệm do k thực hiện nv giao vật (303)
=>Trách nhiệm do k thực hiện nv phải làm 1 công việc hoặc k đc làm 1 cv
( 304)
=>Trách nhiệm do chậm thực hiện nvds ( 305
=>Trách nhiệm do chậm tiếp nhận việc thực hiện nvds (306)
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hai:
Hvvpnv đã gây ra 1 thiệt hại. 1 người fai chịu tnds khi họ lỗi. sở để xác định
tnbt:
Có hành vi trái pl
Có thiệt hại xẩy ra trong thực tế
Mqh nhân quả giữa hvvppl và thiệt hại xẩy ra
Lỗi của người vpnvds
24, Phân tích các đi u ki n phát sinh trách nhi m b i th ng thi t h i do vi ph m nghĩa ườ
v ?
A, có hành vi trái pháp luật
- hành vi không thực hiện nv được hiểu là theo quan hệ nv được xác lập, người có nv phải
thực hiện nv trước người có uyền nhưng người có nv đã không thực hiện nv.
- hành vi thực hiện k đúng nv được hiểu là theo uan hệ nv được xác định, người có nv phải
thực hiện nv theo nội dung được xác định cụ thể ( thực hiện đúng đối tượng, đúng thời
hạn, đúng địa điểm, đúng phương thức...) nhưng người nv không thực hiện đúng nội
dung của nv theo thỏa thuận vs người có quyền hoặc theo quy định của pl
=> về nguyên tăc 1 người có nv mà không thực hiên hoặc thực hiện k đúng, k đầy dduer nv
đó tbị coi vppl về nv. Người có hvvppl về nv phải chịu trách nhiệm về hành vi vpnv
của mình trước người có quyền, cho dù hành vi đó có gây thiệt hại hay không gây thiệt hại.
Nếu người nv vipnv trước been có quyền còn gây thiệt hại cho bên có quyền thì họ
phải chịu trách nhiệm btth.
Tuy nhiên nhưng trường hợp k thực hiện nv k bị coi trái pl k phải chịu trách
nhiệm bt như:
Nv ds k thực hiện đc là hoàn toàn do lỗi của người có uyền
Nv k thực hiện được do sự kiện bất khả kháng.
B, có thiệt hại xẩy ra trong thực tế
Nội dung tnbtth việc người nv phải đắp cho phái bên kia những tổn thất vật
chất mà mình đã gây ra do việc vpnv ds.
Trong thực tế, thiệt hại xẩy ra do vi phạm nv dân sự bao gồm: những tài sản bị mất mát
hoặc bị hủy hoại hoàn toàn, những hỏng, giảm sút giá trị về tài sản, những chi phí
người bị vp bỏ ra để ngăn chặn , hạn chế và khắc phục những hậu quả do người vpnv gây ra
những tổn thất do thu nhập thực tế bị mất , bị giảm sút.
+ Những thiệt hại trực tiếp:những thiệt hại đã xẩy ra 1 cách khách quan trong thực
tế và mức thiệt hại có thể xác định dễ dàng:
Chi phí thực tế hợp lý: những khoản tiền hoặc những lợi ích vật chất người
bị thiệt hại phải bỏ ra ngoài dự định của mình để khắc phục những tìh trạng xấu do
hvvp nv của bên kia gây ra
Tài sản bị hỏng, mất mát, hủy hoại: giảm sút giá trị của 1 ts hoặc sự thiếu
hụt về ts do người có nv gây ra
+ Những thiệt hại gián tiếp: những thiệt hại phải dự trên sự tính toán khoa học
mới xác định được mức độ thiệt hại. Thiệt hại này còn được họithu nhập thực tế bị
mất hoặc bị giảm sút.
C, mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi vppl và thiệt hại xẩy ra
Mqh nhân quả giữa hvvppl và thiệt hại xẩy ra được hiểu là giữa chúng có mỗi liên hệ
nội tại, tất yếu. Trong đó, hvvp nguyên nhân, thiệt hại xẩy ra kết ủa. CHỉ khi nào thiệt
hại xẩy ra là hậu quả tất yếu của hành vi vpol, thì người vp mới phải bồi thường thiệt hại.
!1 kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra 1 nguyên nhân có thể làm phát sinh
nhiều kết quả. Vì vậy nếu có nhiều nguyên nhân khác nhau dấn đến thiệt hại thì khi xác định
trách nhiệm btth thuộc về ai, cần xem xét hvvp của họ có quan hệ ntn đối với thiệt hại xẩy ra.
Nếu k xác định chính xác mqh này rất dễ dấn đến những sai lầm khi áp dụng tráh nhiệm dân
sự.
D, lỗi của vi phạm nghĩa vụ dân sự
Khoản 1 điều 308 Người k thực hiện hoặc thực hiện không đúng nvds thì phải chịu
trạc nhiệm ds khi có lỗi cố ý hoặc lỗiý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pl uy
định khác.”
Người có nv k thực hiện, thực hiện k đúng nv => được thực hiện với lỗi ( cố ý hoặc
ý) => phải chịu tnds về hvvpnvds đó
thỏa thuận hoặc pl quy định => phải chịu trách nhiệm cả khi k lỗi => người
nv phải chịu tn về hvvp trong mọi trường hợp.
Xác định lỗi cố ý hoặc ý => thể giảm mức bồi thường cho người vp hoặc xác định
trách nhiệm của người có quyền nếu họ cố lỗi cố ý đối với hvvp nv của người có nv.
Trường hợp mà nv k thực hiện được là do sự kiện bất khả kháng hoặc do lỗi hoàn toàn
của bên có quyền thì người có nv k phải chịu trách nhiệm
Luật dân sự khác các luật khác ở điểm người có hvtpl thì phải chịu trách nhiệm dân sự
bất luận hành vi đó được thực hiện bởi lỗi cố ý hay ý => khi áp dụng trách nhiệm ds
không cần xác định hình thức lỗi của người gây thiệt hại, đặc biệt, k bao giờ xác định trạng
thái lỗi của người đó.
25, Trách nhi m dân s do không th c hi n nghĩa v giao v t ? Cho ví d minh ho ?
(Đi u 303)
- Khi các bên thỏa thuận hoặc pl quy định, theo đó người có nv phải thực hiện nv giao vật
thì người có nv phải gia vật đúng địa điểm, thời hạn..Nếu bên có nv k thực hiện nv giao vật :
* nếu vật phải gia vật đặc định thì người quyền được quyền yêu cầu bên nv
phải gia đúng vật đó, nếu vật k còn hoặc bị hư hỏng thì phải thnah toán giá trị của vật
* Nếu vật phải giao là vật cùng loại thì bên có nv phải thanh toán giá trị của vật
Nếu bên có nv k thực hiện nv mà gây thiệt hại cho bên có quyền => thanh toán giá trị của vật
và bồi thường thiệt hại
Ví dụ: ông M và ông N ký kết 1 hợp đòng mua bán 30 chiếc ti vi cho công ti mông M. Tuy
nhiên, ông M đã thanh toán đủ số tiền đã đến hạn phải chuyển đủ số sản phẩm trên,
onng N vẫn chưa thực hiện nv này với do gặp khó khăn trong việc nhập hàng. Trong
trường ho[pự này, ông M có quyền yêu cầu ông N tiếp tục và nhanh chóng thực hiện việc bàn
giao đủ số tv hoặc giao kết hợp đồng với 1 đơn vị khác, đồng thời yêu cầu ông N phải bồi
thường thiệt hại đã xẩy ra từ hành vi k bàn giao sản phẩm.
26,Trách nhi m dân s do ch m th c hi n nghĩa v giao v t ? Cho ví d minh ho ?
27, Trách nhi m dân s do ch m th c hi n nghĩa v tr ti n ? Cho ví d minh ho ?
-Trách nhiệm ds do chậm thực hiện nv trả tiển là loại trách nhiệm thuộc tnds do chậm thực
hiện nv. Đối với việc chậm thực hiện nvds: bên quyền thể gia hanjdeer bên nv
hoàn thành nv; nếu quá thời hạn này nv vẫn chưa đc hoàn thành thì theo yêu cầu của
bên có quyền, bên có nv vẫn phải thực hiện nv và bồi thường thiệt hai; nếu việc thực hiện
nv không còn cần thiết đối với bên quyền thì bên quyền sẽ quyền từ chối tiếp
nhận việc thực hiện nv và yêu cầu bồi thường thiệt hại
+ Đối với tnds do chậm thực hiện nv trả tiền: bên nv chậm trả tiền thì phải trả lãi
đới với số tiền chậm trả theo lãi suất cơ bản do ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với
thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toán, trừ trường hợp thỏa thuận khác hoặc pl
quy định khác.
28, Lỗi trong trách nhiệm dân sự ? Ý nghĩa của việc xác định lỗi trong trách nhiệm
dân sự ?
Khoản 1 điều 308 “ Người k thực hiện hoặc thực hiện không đúng nvds thì phải chịu trạc
nhiệm ds khi có lỗi cố ý hoặc lỗiý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pl có uy định
khác.”
Người có nv k thực hiện, thực hiện k đúng nv => được thực hiện với lỗi ( cố ý hoặc
ý) => phải chịu tnds về hvvpnvds đó
thỏa thuận hoặc pl quy định => phải chịu trách nhiệm cả khi k lỗi => người
nv phải chịu tn về hvvp trong mọi trường hợp.
- Cố ý gây thiệt hại trường hợp 1 người nhận thức hành vi của mình sẽ gây thiệt hại
cho người khác vẫn thực hiện mong muốn hoặc tuy k mong muốn nhưng để mặc
cho thiệt hại xẩy ra
- Vô ý gây thiệt hại là trường hợp 1 người k thấy trước hv của mình có khả năng gây thiệt
hại , mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xẩy ra hoặc thấy trước hành vi của
mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ k xẩy ra hoặc có thể ngăn chặn
được
Để đảm bảo quyền lợi cho ngườ có nv, khi xác định hvvp nv của người có nv để buộc
người có nv phải chịu tn về hành vivp nv của mình cần chú ý:
Trường hợp bên nv k thể thực hiện đc nv do sự kiện bất khả kháng thì k phải
chịu tnds, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Bên nv k phải chịu trách nhieemjds nếu chứng minh được nv không thực hiện
được lafhoanf toàn do lỗi của bên có quyền. A là bên đặt gia công, B là bênVí dụ:
nhận gia công. Theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng thì bên nhận gia công
phải giao sản phẩm cho bên đặt gia công vào 1 thời điểm cụ thể. Đến hạn hợp đồng,
bên nhận gia công k giao được hàng cho bên đặt gia công, tuy nhiên bên nhận gia
công chứng minh được rằng việc chậm giao hàng hoàn toàn la do lỗi của bên đặt
gia công, vì theo thỏa thuận, bên đặt gia công sẽ giao nguyên liệu cho bên nhận gia
công nhưng bên đặt gia công đã chậm giao nguyên liệu
- Luật dân sự khác các luật khác điểm người hvtpl thì phải chịu trách nhiệm dân
sự bất luận hành vi đó được thực hiện bởi lỗi cố ý hay ý => khi áp dụng trách nhiệm ds
không cần xác định hình thức lỗi của người gây thiệt hại, đặc biệt, k bao giờ xác định trạng
thái lỗi của người đó
+ Ý nghĩa của việc xác định lỗi:
Việc phân biệt lỗi cố ý hay vô ý trong tnds có ý nghĩ trong việc giảm mức bồi thường cho
người vp
Xác định trách nhiệm của người có quyền nếu họ có lỗi đối với hvvp nv của nguoief có nv
29, Khái ni m, ý nghĩa c a bi n pháp b o đ m th c hi n nghĩa v dân s ?
+ Khái niệm:
Các biện pháp bảo đảm thực hiện nvds các biện pháp dự phòng do các bên chủ thể
thỏa thuận dể bảo đảm lợi ích của bên có quyền bằng cách cho phép bên có uyền dược xử
lý những tài sản thuộc sở hữu của bên có nv để khấu trừ giá trị nv trong trường hợp nv đó
bị vi phạm.
+ Ý nghĩa:
- Nâng cao ý thức thực hiện nv đúng và đầy đủ cảu bên có nv
- Giúp bên quyền luônthế chủ động trong việc bảo vệ lợi ích của mình trong các
giao dịch đã kí kết
-Nếu tranh chấp, đối kháng về lợi ích giữa bên nhận bảo đảm với các chủ thể khác
thì các biện pháp bảo đảm sẽ là cơ sở vững chắc để bảo vệ lợi ích của bên nhận đảm bảo
30, Phân tích đặc điểm của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ?
- Các biện phapsbaor đảm chỉ phát sinh trên sở sự thỏa thuận của các bên chủ thể.
Hay nói cách khác, các bpbd k mặc nhiên phát sinh bên cạnh các hợp đồng chính, trừ trường
hợp các quan hệ vay tiền trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng. Như vậy, k phải bên cạnh hợp
đồngmua bán nhà luôn hợp đồng đặt cọc, hay bên cạnh vay tiền hợp đồng cầm cố,
thế chấp hay bảo lãnh...các biện pháp bảo đảm xuất hiện hay k phụ thuộc vào sự thỏa
thuận, định đoạt của các bên chủ thể.
- Các biện pháp bảo đảm được coi hợp đồng phụ với mục đích để bảo đảm việc thực
hiện nv trong 1 hợp đồng được xác định. VÌ lẽ đó, các biện pháp bảo đảm chỉ đc xác lập sau
hay đồng thời với việc xác lập hợp đồng chính. Khi các chủ thể xác định đc nghĩa vụ cần bảo
đảm ntn thì các biện pháp bảo đảm mới đc hình thành. Các biện pháp bảo đảm k tồn tại độc
lập mà luôn hắn liền với 1 hợp đồn cụ thể có chứa đựng nv cần bảo đảm.
+ Hợp đồng chính vô hiệu khi chưa thực hiện => hợp đồng phụ vô hiệu
Hợp đồng chính vô hiệu khi đã thực hiện xong hoặc thực hiện đc 1 phần => hợp đồng
phụ k vô hiệu
+ Hợp đồng nv đc bảo đảm bị hủy bỏ, hay đơn phương chấm dứt thực hiện => các
biện pháp bảo đảm vẫn có giá trị, hiệu lực thi hành để đảm bảo cho nv hoàn trả
+ Giao dịch bảo đảm vô hiêu => hợp đồng chính k bị chấm dứt
Nếu giao dich bảo đảm là 1 phần của hđ ( theo thỏa thuận) => giao dịch baaor đảm vổ
hiệu => hợp đồng có nv dược bảo đảm vô hiệu.
- Lợi ích vật chất là đối tượng chủ yếu của các biện pháp bảo đảm. Nv dược bảo đảm là nv
mang tính chất tài sản (như nv thanh toán tiền hay nv thực hiện 1 công việc giá trị được bằng
tiền....) do đó đối tượng của biện pháp bảo đảm cũng phải mang tính tài sản.Bởi chỉ có lợi ích
vật chất mới đắp, khấu trừ được các lợi ích vật chất bị mất mát, thiệt hại. Tuy nhiên
trường hợp ngoại lế đó là bpbđ với bpbđ này thì các tổ chức xã hội dứng ra bảo đảmtín chấp
cho thành viên của mình vay tiền tại ngân hàng chính sách thống qua việc xác nhận yếu tố
nhân thân và kiểm soát mục đích sử dụng tiền vay.
- Các biện pháp bảo dảm có tính chất dự phòng, chỉ đc áp dụng khi có hvvp nv xẩy ra.
+Đến hạn=> người có nv thực hiện đúng nv => đc nhận lại ts và đầy đủ các giấy tờ =>
khôi phục lại quyền năng của chủ sở hữu.
+ Đến hạn => ngườinv sự vi phạm nv => ts bảo đảm bị xử để khấu trừ phần
nv bị vi phạm => mất quyền sở hữu đối với ts.
- Phạm vi của biện pháp bảo đảm do các bên thỏa thuận, thểtoàn bộ hay 1 phần nv.
Toàn bộ nv được bảo đảm gồm cả nghĩa vụ trả lãi và bồi thường thiệt hại
Về nguyên tắc phạm vi của các bpbđ không vượt quá phạm vi của nv chính
- Các biện pháp bảo đảm có mục đích bảo vệ lợi ích cho bên có quyền một cách chắc chắn
thông qua việc thỏa thuận về 1 tài sản dự phòng sẽ được xử lý khấu trừ nvvp
31, Phân tích các lo i đ i t ng c a bi n pháp b o đ m th c hi n nghĩa v dân s ? Cho ượ
ví d v bi n pháp b o đ m có liên quan đ n các lo i đ i t ng đó? ế ượ
a, đối tượng của bpbđ là vật: ( điều 320)
Vật đối tượng của các biện pháp bảo đảm : vật được dùng làm vật bảo đảm thực
hiện nvds vật hiện hoặc được hình thành trong tương lai. Vật thể toofnt ại dưới
dnagj bất động sản hay động sản
Ví dụ bpbđ có liên quan đến đối tượng là vật: Cầm cố, thế chấp...
b, đối tượng của bpbđ là tiền, giấy tờ có giá: (điều 321)
-Chỉ những chủ thể được phép kinh doanh lưu thông ngoại hối mới được dùng ngoại tệ
là đối tượng của bpbđ
- Giấy tờ giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi,
séc, giấy tờ giá khác theo quy định của pl, trị giá được thành tiền được phép giao
dịch.
- Những giấy tờ giá gắn liền với nhân thân của chủ sở hữu như cổ phiếu ghi danh
cấm chuyển nhượng trong 1 thời gian nhất định thì không thể là đối tượng của các giao lưu
dân sự
Ví dụ bpbđ có liên quan đến đối tượng là tiền và giấy tờ có giá: đặt cọc, ký cược,
c, đối tượng của bpbđ là quyền tài sản (322)
-quyền sở hữu trí tuệ: gôm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với
giống cây trồng
- quyền đòi nợ
- Quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm. Quyền ts này đối tượng
của các biện pháp bảo đảm khi ts bảo đảm được mua bảo hiểm các bên thỏa thuận
dùng quyền yêu cầu nhận số tiền bảo hiểm cũng thuộc đối tượng bảo hiểm
- quyền ts đối với phần vốn đống góp trong oanh nghiệp
- Quyền ts phát sinh từ hợp đồng : dó là các quyền yêu cầu thanh toán từ các hợp đồng
đã được thực hiện
- Các quyền ts khác thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm như quyền thuê nhà, quyền
yêu cầu thu cước phí từ những hợp đồng dịch vụ điện thoại,....
- Quyền sử dụng đất
- Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên
Ví dụ bpbđ có liên quan đến đối tượng là quyền tài sản: cầm cố, thế chấp...
32, Đăng ký giao d ch b o đ m? Ý nghĩa pháp lý c a vi c đăng ký giao d ch b o đ m ?
Đăng ký giao dịch bảo đảm là một thủ tục pháp lý quan trọng do pháp luật quy định
hoặc do các chủ thể thỏa thuận.
Đăng ký gdbđ làm phát sinh các hệ quả sau:
+ Là điều kiện làm phát sinh hiệu lực của giao dịch bảo đảm
+ đăng giao dịch bảo đảm giá trị pháp đối kháng với người thứ 3 kể từ thời
điểm đăng: ví dụ : A dùng dây chuyền sản xuất thuê của B ( hợp đồng thuê 2 năm) để đi
thế chấp cho ngân hàng X mà B không biết. Đến hạn, A không trả được nợ cho ngân hàng thì
ngân hàng có quyền ưu tiên thanh toán trên dây chuyền sản xuất thế chấp được phát mại hơn
sơ với B, bởi vì ngân hàng đã đăng ký hợp đồng thế chấp này trong khi hợp đồng thuê giữa A
và B không được đăng ký
+ đăng giao dịch bảo đảm căn cứ dể xác định thứ tự ưu tiên thanh toán trong
trường hợp dùng một tài sản bảo đảm cho nhiều quan hệ nghĩa vụ
Ý Nghĩa
+ Công khai hóa các giao dịch bảo đảm mọi nhân, tổ chứcnhu cầu tìm hiểu, qua đó
giúp họ có các thông tin chính xác, tin cậy trước khi quyết định xác lập các giao dịch dân sự,
kinh tế, thương mai, đặc biệt quan trọng đối với hoạt động đầu tư vốn trong và ngoài nước
phát triển sản xuất, kinh doanh,...
+ Xác định thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận bảo đảm trong trường hợp
dùng 1 tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nv, góp phần bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của
các bên trong khi giao dịch.
+ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường tín dụng, không những phát triển nhanh,
còn phát triển trong thế ổn định, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xét xử
của tòa án đối với các tranh chấp về giao dịch bảo đảm
+ Đối với các trường hợp bắt buộc phải đăng ký, nhưng k đăng thì giao dịch bảo đảm
thể bị hiệu k giá trị với người thứ 3, nghĩa nếu người t3 mua ts đang được
dùng để thế chấp ( bảo lãnh) ngân hàng, thì quyền sở hữu của người này vẫn được pl bảo vệ,
vì họ mua bán ngay tình, do k biết tài sản này dang được cầm cố.
33, Các tr ng h p x lý tài s n b o đ m? Cho ví d minh ho ? (đi u 56 ngh đ nh 63)ườ
Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm
- Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Ví dụ: A cầm cố xe máy cho B để vay tiền. Trong hđ 2 bên thỏa thuận sau 2 tháng A sẽ thực
hiện nv trả tiền để lấy lại xe. 2thang sau A không đến để thực hiện nv trả tiền cho B thì B
có quyền bán chiếc xe máy hoặc dung chiếc xe máy đó xem như là đối tượng thanh toán
nv
- Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa
vụ theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Ví dụ: Hội phụ nữ Việt Nam tín chấp cho gia đình A là hội viên của hội vay số tiền 100 triệu
của ngân hàng chính sách Việt Nam để chăn nuôi. Trong hđ đã ghi rõ mục đích của A là
chăn nuôi nhưng khi xuống kiểm tra việc thực hiện sử dụng nguồn vay của A là để xây
nhà. A đã vi phạm nv phải sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích nên ngân hàng yêu cầu
A thực hiện nghĩa vụ thanh toán trước thời hạn
- Pháp luật quy định tài sản bảo đảm phải được xử lý để bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
khác.
Ví dụ:
- Các trường hợp khác do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định.
Ví dụ
34, Các ph ng th c x lý tài s n b o đ m? Cho ví d minh ho ?(đi u 59ngh đ nh 63ươ
- Bán tài sản bảo đảm.
Ví dụ: A cầm cố xe máy cho B để vay tiền. Trong hđ 2 bên thỏa thuận sau 2 tháng A sẽ thực
hiện nv trả tiền để lấy lại xe. 2thang sau A không đến để thực hiện nv trả tiền cho B thì B có
quyền bán chiếc xe máy
- Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa
vụ của bên bảo đảm.
Ví dụ:
- Bên nhận bảo đảm nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ người thứ ba trong
trường hợp thế chấp quyền đòi nợ.
Ví dụ: A cho Bvay 100 triệu trong thời gian là 1 năm. Tuy nhiên trong thời gian đó A lại cần
tiền nên đã sử dụng uyền đòi nợi của mình đối với B để cầm cố cho C để vay tiền. Đến hạn
thực hienj nv trả tiền của B đối A thi B lại thực hienj nv trả tiền cho C thay A. C nhận tiền từ
B để chấm dứt nv của A
- Phương thức khác do các bên thoả thuận.
Ví dụ:
35, Th t u tiên thanh toán khi x lý tài s n b o đ m? Cho ví d minh ho ? ( 325) ựư
+ trường hợp giao dịch bảo đảm được đăng thì việc xác định thứ tự ưu tiên thanh
toasnkhi xử lý tài sản bảo đảm được xác định theo thứ tự đăng ký
+ Trong trường hợp 1 tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự
không có giao địch bảo đản đăng ký, giao dịch bảo đảm k đăng thì giao dịch bảo đảm
có đăng ký được ưu tiên thanh toán.
+ Trong trường hợp 1 tài sản dùng đê bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự các
giao dịch bảo đảm đều không có đăng ký thì thứ tự ưu tiên thanh toán được xác định theo thứ
tự xác lập giao dịch bảo đảm
Ví dụ:
A dùng chiếc ô tô có trị giá 3 tỷ đồng để vay tiền. Trong đó
A vay B 500tr => có đăng ký ( ngày 10/10/2010)
A vay C 700tr => k đăng ký ( ngày 21/12/2013
A vay D 1ty => đăng ký ( ngày 1/1/2014)
A vay E 1 ty => không đăng ký ( ngày 22/12/2014)
Như vậy thứ tự ưu tiên sẽ được xác định như sau:
B và D được ưu tiên thanh toán trước vì có đăng ký giao dịch bảo đảm. Tuy nhiên B sẽ
được thah toán trước D vì B đăng ký trước
C E sẽ được thanh toán sau khi đã thanh toán xong cho B D. Tuy nhiên C sẽ
được thanh toán trước vì C xác lập giao dịch bảo đảm trước.
36, C m c tài s n? Hi u l c c a c m c tài s n? ( đi u 326, đi u 328)
+ Khái nhiệm cầm cố tài sản: “ cầm cố ts là việc 1 bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu
của mình cho bên kia để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ”
Trong thực tiễn giao dịch dân sự thương mại hiện nay thì Cầm cố là bpbđ phổ biến mà
các churt hể thường lựa chọn để áp dụng. Cầm cố nghĩa là cầm, nắm giữ tài sản của
nguoiwfkhacs để bảo đảm việc thực hiện nv của người đó.
Các quan hệ cầm cố k chỉ biện pháp bảo đảm được áp dụng giữa các chủ thể
nhân, tổ chức kinh tế với nhau chúng con phát triển dưới hình thức như 1 dịch vụ
thương mại (ví dụ cầm đồ..)
+ Đặc điểm:
- đồi hỏi phải sự chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên cầm cố sang bên nhận cầm
ccos quản lý trong thời gian của hợp đồng cầm cố.
- Hợp đồng cầm cố hợp đồng thực tế. Cầm cố hiệu lực kể từ thời điểm chuyển
giao tài sản cho bên nhận cầm cố. => biên bản bàn giao tài sản hay việc nhận ts bảo
đảm là căn cứ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ cầm cố
- Quan hệ cầm đồ là 1 hình thức phát triển của quan hệ cầm cố mang tính chất chuyên
nghiệp dưới dạng 1 dịch vụ kinh doanh tiền tệ có biện pháp bảo đảm là cầm cố.
+ Hiệu lực của cầm cố tài sản
Cầm cố ts có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố.
37, X lý tài s n c m c ? Cho ví d minh ho ? ( di u 366)
- Các trường hợp xử lý:
+ đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm bên cầm cố khôn thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ
+ Bên cầm cố phải thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thỏa
thuận hoặc theo quy định của pháp luật
+ Pháp luật quy định tài sản cầm cố phải được xử lý để bên cầm cố thực hiện nghĩa vụ
khác
- Phương thức xử lý:
+ Phương thức xử lý tài sản cầm cố trước hết căn cứ vào sự thỏa thuận của các chủ thể
như: Bán tài sản bảo đảm; bên nhận cầm cố nhận chính tài sản cầm cố để thay thế cho
việc thực hiện nghĩa vụ của bên cầm cố; beennhaanj cầm cố nhận các khoản thiền hoạc
tài sản từ người thứ 3 trong trường hợp cầm cố quyền đòi nợ, các quyền yêu cầu khác
phát sinh từ hợp đồng.
+ Nếu các bên không thỏa thuận được thì tài sản cầm cố được bán đấu giá theo quy
định của pháp luật.
Ví dụ:
38, Khái ni m, đ c đi m c a th ch p tài s n?( đi u 342) ế
+ Khái niệm: Thế chấp ts việc 1 bên dùng ts thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực
hiện nv dân sự đối với bên kia và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.
Biện pháp thế chấp đc hiểu sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên thế chấp cam kết
dung tai sản của mình thông qua việc chuyển giao toàn bộ hồ sơ pháp lý của tài sản cho been
nhận thế chấp để bảo đảm thực hiện nv dân sự mà k phải chuyển giao bản thân ts thế chấp
+ Đặc điểm:
- Không sự chuyển giao tài sản thế chấp. Yinhs chất bảo đảm được xác định bằn việc
bên thế chấp sẽ giao cho bên nhận thế chấp những giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý của
tài sản thế chấp. (bản gốc)
- Biện pháp thế chấp đáp ứng linh hoạt lợi ích của các bên chủ thể
=> bên nhận thế chấp => k fai giữ gìn bảo quản ts bảo đảm=> không phải chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại nếu làm hư hỏng mất mát ts thế châp
=> bên thế chấp => đc tiếp tục sử dụng, khai thác công dụng của tài sản thế chấp khả
năng thu lợi nhuận để thực hiện đầy đủ nv đối với bên nhận thế chấ
Tuy nhiên bên nhận thế chấp sẽ chịu rủi ro cao hơn:
Việc xác định tính xác thực của giấy tờ thế chấp
Việc gìn giữ tài sản thế chấp thuộc bên có nghĩa vụ và họ có uyền khia thác sử dụng ts
thế chấp nếu k có thỏa thuận khác => ts có thể bị hư hỏng giảm sút giá trị
- Tài sản thế chấp thường có sự thay đổi trong thời hạn thế chấp và dẫn đến việc xung đột
về lợi ích giữa bên nhận thế chấp với những người khác có liên quan đến tài sản thế chấp.
=> thể đó là sự thay đổi về chủ thể như: bên thế chấ cho thuê tài sản thế chấp; bên thế
chấp bán tài sản thế chaaos là hàng hóa luận chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh
=> có thể là sự thay đổi về giá trị tài sản thế chấp được mua bảo hiện và sự kiện bảo hiểm
đã xẩy ra
=> có thể là sự thay đổi về trạng thái như tài sản thế chấp là tài sản được hình thành trong
tương lai, ts thế chấp đc dầu tư thêm để làm tăng thêm giá trị.
39, Phân bi t c m c tài s n v i th ch p tài s n? ế
Cầm cố tài sản Thế chấp tài sản
Có thể cầm cố mọi loại tài sản Chỉ t thế chấp những tài sản giấy
chứng nhận quyền sở hữu
Phải giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm
cố
Không phải giao tài sản cho bên nhận thế
chấp
Trong thời gian thế chấp vẫn thể khai
thác công dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ tài
sản đó
Hợp đồng cầm cố chỉ hiệu lực khi
chuyển giao tài sản
Hợp dồng thế chấp chính thức hiệu lực
theo thỏa thuận của các bên. Nếu k tỏa
thuận thì theo uy định của pl
40, Phân tích bi n pháp đ t c c? ( 358)
+ Khái niệm: Đặt cọc là việc 1 bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý,
đá quý hoặc vật có giá trị khác trong thời hạn để bảo đảm việc giao kết hoặc thực hiện
hợp đồng dân sự
+ Đặc điểm:
- Đặt cọc thực hiện 2 chức năng đảm bảo:
=> đảm bảo cho việc giao kết hợp đồng
=> đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng
- Chủ thể của hợp đồng đặt cọc gồm 2 bên: bên đặt cọc và bên nhận đặt cọc.
- Đặt cọc là hợp đồng thực tế. Hay nói cách khác hợp đồng đặt cọc chỉ có hiệu lực khi
bên đặt cọc chuyển giao tài sản đặt cọc cho bên nhận đặt cọc
- Tài sản đặt cọc mang tính thanh toán cao. Các ts như quyền tài sản, bất động sản,
không thể trở thành đối tượng của bpbđ đặt cọc
- Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản. Do vậy cần sự phân biệt giữa tiền đặt
cọc tiền trả trước. Tường hợp 1 bên trong hợp đồng đưa cho bên kia 1 khoản tiềm
các bên k xác định tiềnđặt cọc hay tiền trả trước thì số tiền này được coi tiền
trả trước.
+ Nội dung
- Nếuđược giao kết, thực hiện theo đúng thỏa thuận : ts đặt cọc sẽ được trả về cho
bên đặt cọc hoặc được trừ vào để thực hiện nghĩa vụ trả tiền
- Nếu hđ không được giao kết, thực hiện như thỏa thuận:
=> bên đặt cọc có lỗi => ts đặt cọc thuộc về bên nhận dặt cọc
=> bên nhận đặt cọclỗi => trả lại ts đặt cọc và 1 khoản tiền tương đương giá trị tài
sản đặt cọc.
+Giao dịch đă t cọc vô hiê u trong các trường hợp sau:
- Người tham gia đă t cọc không có năng lực hành vi dân sự
- người tham gia giao dịch bị lừa dối, cưỡng ép
- Tài sản đă t cọc là loại tài sản pháp luâ t cấm lưu thông
- Nôi dung giao dịch trái quy định của pháp luâ t
- Giao dịch đă t cọc không lâ p thành văn bản theo quy định.
41,Phân bi t ph t c c v i ph t vi ph m h p đ ng?
Tiêu chí Phạt cọc (điều 358) Phạt vi phạm hợp đồng (điều 422_
Múc phạt Mứcphạt bị khống chế khoản
tiền tương đướng giá trị tài sản đặt
cọc (trừ thỏa thuận thể cao
hơn)
Không bị khống chế. Mức phạt hoàn
toàn do các bên tự thỏa thuận đưa ra
42,Phân tích bi n pháp ký c c? (359) ượ
+ Khái niệm: cược việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê 1 khoản
tiền hoặc kim khí úy, đá quý hoặc vậy có giá trị khác trong 1 thời hạn để bảo đảm việc trả lại
tài sản thuê
+ Đặc điểm
- Biện pháp này được áp dụng để bảo đảm cho việc trả lại tài sản trong hợp đồng thuê tài
sản. Ts thuê có tính chất của động sản, có sự chuyển giao từ bên cho thuê sang bên thuê
- ts ký cược cũng mang đặc tính có khả năng thanh toán cao như tiền, kim khí quý, đá quý,
ts có giá trị khác
- giá trị ts ký cước ít nhất phải tương đương với giá trị ts thuê = giá trị ts thuê + khoản tiền
thuê để bồi thường cho thiệt hại nếu ts thuê k đc trả.
- Hậu quả pháp lý đối với ký cược:
=> bên thuê trả lại ts theo đúng thỏa thuận => Ts cược được trả lại sau khi trừ đi tiền
thuê
=> bên thuê k trả lại ts thuê => ts cược thuộc về bên cho thuê => bên thuê nv làm
thủ tục pháp lý cần thiết để sang tên, chuyển quyền sở hữu ts ký cược cho bên thuê
43,S khác nhau gi a đ t c c v i c m c tài s n ?
Tiêu chí Cầm cố Đặt cọc
Đối tượng
của bpbđ
Bất cứ tài sản nào thuộc quyền sở
hữu của người cầm cố
Chỉ thể các tài sản tính thanh
toán cao như tiền, kim khí quý, đá úy
vật giá trị khác.
các ts như quyền ts, bất động sản k thể
là đối tương
Hình thức thể lập thành vb riêng hoặc
ghi trong hợp dồng chính
Phải lập thành văn bản riêng
Chức năng Bảo đảm thực hiện nv dân sự Bảo dảm giao kết
Bảo đảm thực hiện hợp đồng ds
45,,S khác nhau gi a đ t c c v i ký c c ? ượ
Tiêu chí Đặt cọc Ký cược
Hình thức Bắt buộc lập văn bản Không bắt buộc
Phạm vi đôi
tượng
Áp dụng với n=bất kỳ hợp đồng
nào
Chỉ áp dụng với hợp đồng thuê động
sản
Mục đích Bảo đảm cho giao kết hoặc thực
hiện hợp đồng
Bảo đảm việc trả lại tài sản thuê
Giá trị tài
sản
Giá trị tài sản đặt cọc thấp hơn
giá trị của hợp đồng cần bảo đảm
Giá trị ts cược ít nhất phải tương
đương với giá trị tài sản thuê
Hậu quả
bất lợi
Hậu quả bất lợi được áp dụng đối
với cả 2 bên trong quan hệ nếu có
lỗi : phải mất 1 khoản tiền tương
đương giá trị tài sản đặt cọc
Hậu qua rbaats lợi hướng về bên thuê ts
46, Phân tích bi n pháp ký quỹ? (360)
+ Ký quý việc bên nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy
tờ có giá khác vào tài khoản phong tỏa tịa một ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ
dân sự
+ Trong quan hệ quý xuất hiện chủ thể thứ 3 đó ngân hàng. Nếu các bên chủ thể
quyết định chọ quý để làm bpbđ thì bắt buộc phải mở 1 tài khoản ngân hàng thương
mại. Tài khoản được mở ở ngân gàng mà bên có quyền sẽ được ngân hàng đó thanh toán, bồi
thường thiệt hại chỉ địh hoặc chấp nhận. Khi nv bị vi phạm => bên quyền đc ngân hàng
thanh toán, bồi thường thiệt hại quyền yêu cầu ngân hàng nơi quý thanh toán đầy đủ,
đúng hạn.
Tài khoản quý được xác định tài khoản phong toả trong thời hạn quỹ. Mặc
chủ tài khoản nhưng bên nv sẽ k được thực hiện bất kỳ một giao dịch rút tiền nào từ tk,
bởi số tiền ký quý đó được xác định để bảo đảm việc thực hiện nv trước bên có quyền.
47, Khái ni m và các lo i b o lãnh? (361)
+ Khái niệm: bảo lãnh việc người t3 cam kết với beeb quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ
thay cho bên có nv, nếu khi đến thời hạnbên đượ bảo lãnh không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nv. Các bên cũng thể thỉa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực
hiện nv khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nv của mình.
48, V n đ b o lãnh liên đ i? Cho ví d minh ho ? (365)
Khi nhiều người cùng bảo lãnh 1 nghĩa vụ thì họ phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh,
trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy dịnh bảo lãnh theo các phần độc lập.
Bên có quyền có quyền yêu cầu bất cứ ai trong số những người bảo lãnh liên đới phải
thực hiện toàn bộ nv
1 trong số những người bảo lãnh liên đới đã thực hiện toàn bộ nv thay cho bên đc bảo
lãnh => có quyền yêu cầu những người bảo lãnh còn lại phải thực hiện phần nv của họ đối
với mình
Ví dụ:
A có nghĩa vụ thanh toán khoản nợ 600tr cho B
Tuy nhiên do A không có điều kiện để thực hiện nên C,D,E anh chị ruột của A đứng ra
liên đới bảo lãnh cho A trước B.
Do cần tiền gấp nên B yêu cầu C thực hiện thanh toán toàn bộ nghĩa vụ 600tr cho B
sau khi B thực hiện xong nv thì C có quyền yêu cầu D và E thực hiện nv hoàn lại cho C.
49, Phân tích bi n pháp b o đ m b ng tín ch p? (372)
Tín chấp việc tổ chức ct xh tại sở, bằng uy tín của mình bảo đảm cho nhân, hộ
gia đình nghèo vay 1 khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ
+ Tổ chức ct –xh tại cơ sở dùng uy tín của tổ chức mình để bảo đảm cho nv trả nợ của
các thành viên trong tổ chức mình đối với các tổ chức tín dụng
Tỏ chức ct xh bảo đảm bằng tín chấp bao gồm: Hội nông dân vn, hội liên hiệp phụ
nữa vn, tổng liên đoàn lao động vn, đoàn thanh niên cộng sản hcm, hội cựu chiến binh vn,
mặt trận tổ quốc vn.
+ Bên nv ( bên vay): bao gồm nhân, hộ ia đình nghèo thành viên của các tổ
chức nêu trên. Bên vay phải sử dụng nguông vốn vay đúng mục đích đã cam kết, tạo đk
thuận lợi cho tổ chức tín dụng và tổ chức ct – xh kiểm tra việc sử dụng vốn vay, trả nợ đầy đủ
gốc và lãi vay đúng hạn cho tổ chức tín dụng.
+ Bên quyền: chủ yếu các ngân hàng chính sách xh thực hiện chủ trương xóa
đói, giảm nghèo của nhà nước
+ giá trọ khoản vay k lớn
+ mục đich sử dụng khoản vay : để hoạt động sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo
uy định của chính phủ
Vai trò của tổ chức CT – XH
- xác nhân điều kiện, hoàn cảnh của nhân, hộ gia đình nghèo khi vay vốn tại tổ
chức tín dụng
- chủ động hoặc phối hợp với tổ chức tín dụng giúp đỡ hưỡng ẫn tạo điều kiện cho
cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn
- giám sát việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, đôn đóc trả nợ dầy đủ,
đúng hạn cho tổ chức tín dụng
50, Phân bi t b o lãnh v i tín ch p?
Bảo lãnh Tín chấp
Giống nhau - hình thức văn bản
- xuất hiện bên thứ 3
Đối tượng Bảo đảm bằng 1 giá trị vật chất Uy tín của tổ chức ct.xh để thực hiện
biện pháp bảo đảm
Chủ thể Không bị hạn chế về chủ thể Bị giới hạn.
Bên đứng ra tín chấp chỉ thể các
tổ chức ct – xh
Bên được tín chấp thành viên của tổ
chức đó
Bên nhận tín chấp chỉ thể ngân
hàng chính sách, ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn
Nghĩa vụ của
bên thứ 3
Người bảo lãnh sẽ thực hiện
nghĩa vụ thay cho người nv
nếu hết thời hạn người đó không
thực hiện hoặc k khả năng
thực hiện
Pháp nhân không chịu trách nhiệm,
chịu nghĩa vụ thay cho bên được tín
chấp
Rủi ro ở mức thấp Mọi rủi ro thuộc về bên nhận tín chấp
51, Phân tích m i liên h v hi u l c gi a h p đ ng có nghĩa v đ c b o đ m v i bi n ượ
pháp b o đ m?
- Có nghĩa vụ cần được bảo đảm => mới thỏa thuận để xác định biện pháp bảo đảm
- hiệu lực của biện pháp bảo đảm phụ thuộc vào hđ có nv cần bảo đảm
- Nếu hđ có nghĩa vụ được bảo đảm bị tuyên bố vô hiệu khi chưa thực hiện => biện pháp
bảo đảm vô hiệu
- Nếu nv được bảo đảm bị tuyên bố hiệu khi nghĩa vụ đã được thực hiện hoàn
thành hoặc thực hiện 1 phần => biện pháp bảo đảm không chấm dứt => để bảo vệ quyền
lợi của bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm (trả lại những gì đã nhận)
52, Phân tích khái ni m h p đ ng dân s ? ( 388)
Hợp đồng dân sự sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự.
- Hợp đồng dân sự là sự phải có sự tham gia của các bên:
Hợp đồng là sự thỏa thuận của các chủ thể liên quan đến xác lập các quyền, nv nhằm đem
lại lợi ích cho mình hoặc đem lại lợi ích cho người khác. Nếu như hành vi pháp đơn
phương chỉ sự tuyên bố ý chí công khai của 1 phía chủ thể thì khi tham gia quan hệ hợp
đồng, ít nhất phải 2 chủ thể đứng về hai phía của hợp đồng. Ngoài ra, trong 1 số trường
hợp, việc tham gia quan hệ hợp đồng thể sự xuất hiện của bên thứ 3 ( hợp đồng lợi
ích của người thứ 3)
- Hợp đồng dân sự được hình thành dựa trên cơ sở thỏa thuận và thống nhất ý chí giữa các
chủ thể tham gia uan hệ hợp đồng đó
Thỏa thuận và thống nhất ý chíyếu tố cốt lõi để hình thanh quan hệ hợp đồng giữa các
chủ thể, thiếu sự thỏa thuận này thì hợp đồng k có hiệu lực
- Hậu quả pháp lý của sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ hợp đồng là nhằm làm xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự
- Sự thỏa thuận giữa các bên không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như giả tạo, nhầm lẫn, lừa
dỗi, đe dọa...
53, Phân tích nguyên t c t nguy n giao k t h p đ ng? H u qu khi h p đ ng đ c giao ế ượ
k t mà vi ph m nguyên t c t nguy n?ế
+ Nguyên tắc tự nguyện giao kết hợp đồng
Hợp đồng dân sự sự thỏa thuận thống nhất ý chí của các chủ thể tham gia. Để xác
định các bên chủ thể tự nguyện trong giao kết hợp đồng hay không, cần phải dựa vào sự
thống nhất biện chứng giữa hai phạm trù: Ý chí và sự bày tỏ ý chí.
Ý chí tự nguyện là sự thống nhất giữa ý muốn chủ quan bên trong và sự bày tỏ ý chí đó
ra bên ngoài. Để xác định 1 hợp đồng dân sự tuân theo nguyên tắc tự nguyện hay không
cần phải dựa vào sự thống nhất ý chí của người giao kết hợp đồng sự thể hiện ý chí đó
trong nội dung của hợp đồng người đó đã giao kết. Khi phản ánh 1 cách khách quan,
trung thực những mong muốn bên trong của các bên giao kết thì việc giao kết đó mới được
xem là tự nguyện.
Khi tham gia giao kết hợp đồng, các bên hoàn toàn tự nguyện. Khi giao kết không bên
nào được áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa ngăn cản bên nào.
+ Hậu quả:
Mọi hành vi tác động làm ảnh hưởng dến sự tự nguyện của chủ thể có thể làm cho hợp
đồng dân sự mà các chủ theer giao kết vô hiệu
Tất cả các hợp đồng được giao kết do nhầm lẫn, do bị lừa dỗi hoặc đe dọa đều
những hợp đồng không đáp ứng được nguyên tắc tự nguyện khi giao kết.thế sẽ bị coi
là vô hiệu.
54, Nguyên t c bình đ ng, thi n chí, h p tác, trung th c khi giao k t h p đ ng? ế
+ Nguyên tắc bình đẳng một trong những nguyên tắc được ghi nhận trong hiến pháp.
Trong quan hệ hợp đồng dân sự, sự bình đẳng luôn luôn được pháp luật dân sự các quốc gia
thừa nhận. Theo nội dung của nguyên tắc này, khi tham gia giao kết hợp đồng dân sự, các
bên đều bình đẳng, không được lấy lý do khác biệt về dân tộc, giới tinhsm thành phần xã hội,
hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp... để đối xử không bình
đẳng với nhau. Trong một số trường hợp nhất định, nếu pháp luật những quy định mang
tính cấm”, buộc” hoặc dành quyền ưu tiên nhất định cho một chủ thể nào đó thì cũng
không làm mất đi tính bình đẳng của các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng.
+ Nguyên tắc thiện chí, trung thực không chỉ là nguyên tắc được ghi nhận cho các chủ
thể khi tham gia quan hệ hợp đồng mà còn là nguyên tắc cơ bản của luật dân sự (điều 6blds).
Khi các chủ thể tự nguyện giao kết hợp đồng dân sự thì phải thể hiện sự thiện chí trước các
chủ thể khác. Ngoài việc thực hiện tốt các quyền nghã vụ của mình thì cũng cần tạo điều
kiện để bên kia thực hiện các quyền, và nghĩa vụ của họ
+ Trung thực ngay thẳng trong việc giao kết hợp đồng dân sự cũng là yêu cầu mà pháp
luật đặtra đối với các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng. Trong việc tham gia giao kết hợp
đồng dấn ự, 1 bên không được lừa dỗi bên kia, không đc cố ý đưa ra các thông tin không
đúng để bên kia giao kết hợp đồng dân sự với mình.
55, Khái ni m đ ngh giao k t h p đ ng? Các d u hi u c n thi t c a l i đ ngh giao ế ế
k t h p đ ng?ế
+ Khái niệm: (khoản 1, điều 390)
Đề nghị giao kết hợp đồng là khâu đầu tiên nhưng lại được coi là khâu quan trọng nhất
của quá trình giao kết hợp đồng.
Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng
buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể.
Nói 1 cách đơn giản thì Đề nghị giao kết hợp đồng dân sự được hiểu một phía chủ
thể bày tỏ ý chí trước chủ thể cụ thể về việc mong muốn giao kết hợp đồng với chủ thể đó và
cũng mong muốn chủ thể đó tham gia quan hệ hợp đồng với mình.
+ Các dẫu hiệu cần thiết để xác định đề nghị giao kết hợp đồng:
- Đề nghị giao kết hợp đồng phải có các nội dung chủ yếu của hợp đồng
- ý định giao kết hợp đồng phải có thực
- Bên được đề nghị phải được xác định cụ thể
- Bên dề nghị phải truyền đạt nội dung của lời đề nghị dến bên nhận được đề nghị, tức
là bên được đề nghị phải được biết đến lời đề nghị
- Bên đề nghị giao kết hợp đồng phải chịu sự ràng buộc về lời đề nghị này
56,V n đ rút l i, thay đ i, hu b đ ngh giao k t h p đ ng? Cho ví d minh ho ? ế
( đi u 392, 393)
+ Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng
Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm về đề nghị của mình, đặc biệt khi bên được đề nghị đã
biết đến đề nghị giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, pl cho phép bên đề nghị quyền rút lại đề
nghị giao kết hợp đồng, điều này đồng nghĩa với việc bên đề nghị sẽ không chịu sự ràng buộc
pháp lý về đề nghị giao kết hợp đồng của mình
Các trường hợp có thể thay đổi hoặc rút đề nghị giao kết hợp đồng: (khoản 1 iều 392)
- Nếu bên được đề nghị nhận được thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước
hoặc cùng thời điểm nhận được đề nghị
- ĐIều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị có nêu
về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh. ( dụ: bên đề nghị
xác định rõ trong đề nghị giao kết hợp đồng rằng, nếu sau khi nhận được đề nghị gioa kết,
thời tiết xấu thì đề nghị gioa kết hợp đồng đương nhiên được rút lại..)
=> Nêu bên đề nghị thay đổi nội dung của đề nghị thì đề gnhij đó được coi đề nghị
mới. Trong trường hợp này xác định tiêu chí của đề nghị, căn cứ thay đổi hoặc rút lại ddeef
nghịn giao kết hợp đồng được áp dụng giống như đề nghị gioa kết hợp đồng mới
Ví dụ
+ HỦy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng
Pháp luật cho phép bên đề nghị có quyền hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng. Tuy nhiên
việc hủy bỏ giao kết hợp đồng chỉ được thừa nhận nếu đáp ứng các điều kiện sau:
- quyền hủy bỏ đề nghị phải được nêu rõ trong lời đề nghị
- Bên đề nghị phải thông báo cho bên được đề nghị về việc hủy bỏ đề nghị giao kết
hợp đồng
- Thông báo hủy bỏ đề nghị chỉ có hiệu lực khi bên được đề nghị nhận được thông báo
trước khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Ví dụ:
57, Khái ni m ch p nh n đ ngh giao k t h p đ ng? Các d u hi u c n thi t c a ch p ế ế
nh n đ ngh giao k t h p đ ng? (đi u 396) ế
+ Khái niệm
Chấp nhận giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên ề nghị về việc
chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị
Như vậy chỉ coi là chấp nhận giao kết hợp đồng với điều kiện bên được đề nghị chấp nhận
toàn bộ nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng. Nếu bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết
hợp đồng, nhưng nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị thì coi như người này đã đưa ra đề
nghị mới đối với bên đề nghị ban đầu.
+ Các dẫu hiệu cần thiết của chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
- Bên được đề nghị chấp nhận toàn bộ nội dung đề nghị mà bên đề nghị giao kết đưa ra
-Thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
58,Hình th c c a h p đ ng dân s ? Ý nghĩa pháp lý c a vi c quy đ nh hình th c c a h p
đ ng dân s ? ( di u 401)
+ Hình thức của hợp đồng dân sự:
- phương tiện thể hiện các uyền nv của các bên trong quan hệ hợp đồng. Hình
thức của hợp đồng dân sự phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố : giá trị đối tượng của hợp đồng,
sự ảnh hưởng tác động của phong tục, tập quán, thói quen, mức độ quen biết tin cậy
giữa các bên tham gia quan hệ hợp đồng, quy định của pháp luật
- Hình thức của hợp đồng => bằng văn bản
=> bằng miêng
=> bằng hành vi cụ thể
- các bên thể tự thỏa thuận hình thức hợp đồng trừ trường hợp pl uy định hợp ddoonhf
đó phải theo 1 hình thức nhất định
+ ý nghĩa pháp lý:
- Là cơ sở ghi nhận các quyền và nv của các bên
- CƠ sở để xem xét nghĩa vụ của các bên khi có sự vi phạm hợp đồng
- Trong 1 số trường hợp còn được xác định là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
59, Các lo i đi u kho n c a h p đ ng dân s ? Cho ví d minh ho ?
Các loại điều khoản của hợp đồng bao gồm: điều khoảnbản, điều khoản thông thường,
điều khoản tùy nghi.
+ Điều khoản cơ bản:
- Điều khoản bắt buộc phảitrong hợp đồng => nếu thiếu thì hợp đồng không thể tđược
hình thành.
Bất cứ hợp đồng nào thì đối tượng của hợp đồng cũng phải là điều khoản cơ bản
Ngoài ra điều khoản cơ bản có thể do các bên thỏa thuận.
Ví dụ: Đối với hợp đồng mua bán, ngoài đối tượng, giá cả là điều khoản cơ bản thì các bên
có thể thỏa thuận địa điểm giao vật bán là điều khoản cơ bản của hợp đồng
+Điều khoản thông thường
- Điều khoản thông thường điều khoản được quy định trong các văn bản pháp luật,
cụ thể là bộ luật dân sự và 1 sô luật chuyên ngành khác.
- Các bên thỏa thuận về các uyền nghĩa vụ ghi nhận trong hợp đồng hoặc xác định
rõ trong hợp đồng là áp dụng quy định của pl để giải quyết trong từng tình huống cụ thể
dụ: Nếu các bên trong hợp đồng mua bán thỏa thuận về địa diểm giao hàng thì sẽ áp
dụng theo sự thỏa thuận đó, nếu không thỏa thuận về địa điểm giao hàng thì mặc nhiên địa
điểm giao hàng sẽ được xác định theo quy định của pháp luật )( theo khoản 2 điều 284
+ Điều khoản tùy nghi
Bên cạnh những điều khoản bắt buộc phải trong hợp đồng hoặc những điều khoản
mà pháp luật dự liệu để làmsở phápcho việc giải quyết tranh chấp nếu các bên k thỏa
thuận, pháp luật cho phép các bên tự do thỏa thuận về quyền nghĩa vụ khác đây điều
khoản tùy nghi.
Điều khoản tùy nghi bào gồm:
Điều khoản tùy nghi lựa chọn: là 1 loại điều khoản mà pl đưa ra nhiều sự lựa chọn cho
các bên trong 1 tình huống cụ thể của hợp đồng các bên thể lựa chọn một trong
các tình huống đó
Ví dụ: khoản 2 điều 435
Điều khoản tùy nghi thỏa thuận: cho phép các bên thể thỏa thuận về các quyền
nghĩa vụ khác với uy định của pl nhưng k vi phạm điều cấm của pl không trái đạo
đức xã hộ
Ví dụ: A bán nhà cho B, thay vì B trả tiền cho A, các bên thỏa thuận theo đó bên bán đồng
ý cho bên mua vay số tiền này trong 1 thời gian nhất định
60, Đ a đi m giao k t h p đ ng dân s ? Ý nghĩa c a vi c quy đ nh đ a đi m giao k t ế ế
h p đ ng dân s ? (403)
+Địa điệm gioa kết hợp đồng dân sự do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận thì
địa điểm giao kết hợp đồng dân sự là nơi cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa
ra đề nghị giao kết hợp đồng
+ ý nghĩa:
- căn cứ đề xác định cơ uan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
- căn cứ để lựa chọn luật áp dụng (xung đột trong luật) trong tư pháp quốc tế...
1. Thời điểm giao kết hợp đồng dân sự ? Ý nghĩa của việc quy định thời điểm giao kết
hợp đồng dân sự ?
- Thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên đề nghị nhận được câu trả lời chấp nhận
giao kết hợp đồng của bên được dề nghị
- Thông thường thì thời điểm giao kết sẽ thời điểm hiệu lực của hợp đồng dân sự
(điều 405), thời điểm giao kết đc xđ như sau:
+ hợp đồng ds đc giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận đc tl chấp nhận giao kết
+ hdds cũng xem như giao kết khi hết thời hạn trả lời bên nhận đc đề nghị vẫn im
lặng, nếu có thở thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết
+ thời điểm giao kết bằng lời nói thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung
của hợp đồng
+ Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn abnr thời điểm sau bên sau cùng vào
văn bản
- ý nghĩa:
+ là thời điểm xác định hợp đồng có hiệu lực trong 1 số trường hợp mà các bên k thỏa
thuận về thời điểm có hiệu lực của hđ và pl cũng k có quy định
+ thời điểm giao kết hđ trong 1 số trường hợp sẽ là căn cứ để xác định lãi suất
61, Hi u l c c a h p đ ng dân s ? Ý nghĩa pháp lý c a vi c quy đ nh hi u l c c a h p
đ ng dân s ?( t đi u 122 => 138 (tr đi u 136))
Hiệu lực của hợp đồng xét về mặt thời gian, là thời hạn mà hợp đồng có hiệu
lực. Đó là khoảng thời gian được xác định từ khi hợp đồng bắt đầu phát sinh hiệu lực
cho đến khi hợp đồng chấm dứt. Trong đó, thời điểm hợp đồng bắt đầu có hiệu lực là
một trong những yếu tố pháp lý quan trọng để xác định hiệu lực của hợp đồng, và là
mốc để xác định thời hạn có hiệu lực của hợp đồng.
thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm bắt đầu sự ràng buộc pháp lý giữa các
bên, làm phát sinh quyền nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, kể từ thời điểm đó
các bên không được đơn phương thay đổi hoặc rút lại các cam kết trong hợp đồngphải
chịu trách nhiệm dân sự nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ dân
sự phát sinh từ hợp đồng.
+ Ý nghĩa:
- việc xác định hiệu lực và thời điểm có hiệu lực của hợpđồng là cơ sở phân loại hợp đồng.
Dựa vào tiêu chí này, hợp đồng được chia thành hợp đồng ưng thuậnhợp đồng thực tế
[243, tr.104 5]. Theo đó, hợp đồng ưng thuận hợp đồng theo qui định của pháp
luật, quyền nghĩa vụ giữa các bên phát sinh ngay sau khi các bên thỏa thuận xong nội
dung chủ yếu của hợp đồng.dụ: hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng thuê tài sản. Hợp
đồng thực tế là hợp đồng mà sau khi thỏa thuận, hiệu lực của nó chỉ phát sinh tại thời điểm
các bên chuyển giao cho nhau đối tượng của hợp đồng. Ví dụ: hợp đồng mượn tài sản, hợp
đồng cầm cố tài sản…
- thời điểm hiệu lực của hợp đồng sở pháp để xác định thời điểm phát sinh
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
- Đối với các hợp đồng được công chứng, chứng thực hoặc đăng ký theo quiđịnh của pháp
luật, việc xác định đúng thời điểm hiệu lực của hợp đồng không chỉ 88 xác định thời
điểm hợp đồng có hiệu lực ràng buộc đối với các bên (đối với hợp đồng được công chứng,
chứng thực), mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định hợp đồng có giá trị pháp lý
đối kháng với người thứ ba, thực hiện quyền ưu tiên thanh toán,bảo vệ người thứ ba ngay
tình.
62, Phân lo i h p đ ng dân s ? Cho ví d minh ho ?
- Phân loại theo hình thức của hợp đồng:
=> hđ có hình thức bằng lời nói : ví dụ hđ mua bán hàng hóa thường ngày ở chợ
=> hđ có hình thức bằng văn bản: hợp đồng mua bsan nhà
=> hđ được thể hiện bằng hành vi cụ thể: việc tham gia rút tiền...
- Phân loại theo sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực pháp lý cuat hợp đồng
=> hđ chính: hợp đồng mua bán tài sản
=> hđ phụ: hợp đồng giao tài sản từ người bán đến người mua đã giao kết ở hđ chính
- Phân loại căn cứ vào sự tác động qua lại về quyền và nghĩa vụ của các bên :
=> hợp đồng song vụ: hợp đồng mua bán, gửi giữ.. cả 2 bên đều có nghĩa vụ vs nhau
=> hợp đồng đơn vụ: hợp đồng tặng cho
-Phân loại căn cứ vào sự đi lại về lợi ích vật chất giữa các hủ thể trong uan hệ hợp
đồng:
=> hđ có đền bù:hđ mua bán, trao đổi, thuê, vay , ủy quyền, gửi giữ
=> hđ không có đền bù:
- phân loại dựa vào thời điểm phát sinh hiệu lưc
=> hđ ưng thuận:
=> hđ thự tế:
63,Phân bi t ph l c h p đ ng v i h p đ ng ?
Tiêu chí Hợp đồng Phụ lục hợp đồng
sở pháp
388 408
Tính chất chính Phụ, mang tính bổ sung
Nội dung Các thỏa thuận của các bên chủ thể
được cụ thể thành các điều khoản
Quy định chi tiết, làm 1 số điều
khoản của hợp đồng
Tính phụ
thuộc về nd
Không phụ thuộc Bị phụ thuộc vào hđ.
Nếu điều khoản trái với nd hợp
đồng thì điều khoản đó không hiệu
lực (trừ có thỏa thuận khác)
Hình thức Bằng vb, lời nói, hành vi cụ thể Văn bản
64, Th i h n và đ a đi m th c hi n h p đ ng dân s ? Cho ví d minh ho ?(284, 285)
Thời hạn và địa điểm thực hiện hợp đồng do các bên thỏa thuận
Khi các bên đã thỏa thuận về việc thực hiện hợp đồng thì các bên củ thể phải thực hiện
đúng theo thỏa thuận đó.
Nếu không có thỏa thuận thì theo quy định của pl
+ thời hạn : uy định rõ trong từng loại hđ
+ địa điểm : khoản 2 điều 284
Nếu k thỏa thuận và pl k quy định:
+ thời hạn: có thể thực hiện hoặc yêu cầu htuwcj hiện bất cứ lúc nào
65, Phân bi t hoãn th c hi n h p đ ng và gia h n h p đ ng? Cho ví d minh ho ?
Tiêu chí Hoãn thực hiện Gia hạn hợp đồng
Thời gian Thời gian thực hiện hđ đang còn Thời gian thực hiện hợp đồng đã hết
Nội dung Tạm ngừng việc thực hiện hợp
đồng trong 1 khoảng thời gian nhất
định khi nhận thấy không đủ
điều kiện để thực hiện hoặc do
do khách quan không thực hiện
được
Là việc xin kéo dài thời gian thực hiện
hợp đồng để hoàn thành nghĩa vụ khi
mà đến thời hạn hợp đồng mà hđ chưa
được hoàn thành hoặc không thực hiện
được
Chủ thể đề
nghị
Có thể là bên có quyền hoặc bên có
nghĩa vụ
Bên có nghĩa vụ
66, N i dung c a vi c th c hi n h p đ ng song v ? Cho ví d minh ho ?
Hợp đồng song vụ ;à hợp đồng mà các bên đều có nghĩa vụ. Do đó để đảm bảo sự bình
đăgr của các bên trong hợp đồng song vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi
đến hạn nếu các bên dã thỏa thuận về thời hạn thực hiện nghĩa vụ.
Các bên không đc lấy lý do bên kia chưa thực hiện nv đối với mình mà hoãn việc thực
hiện nv (trừ trường hợp mà vì lý do bên kia k thực hiện nv khiến bên này k thực hiện đc)
Các bênthể thỏa thuận thực hiện nv trước, sau. Nếu các bên k thỏa thiaanj bên nào
thực hiện nv trước thì các bên phải đồng thời thực hiện nv đối với nhau; nếu nv k thực hiện
đc đồng thời t nv nào khi thực hiện mất nhiều thời gian hơn thì nv đó phải thực hiện
trước
Để đảm bảo quyền lợi cho bên phải thực hiện nv trước, pl cho phép 1 trong các bên
trong hợp đồng song vụ có quyền hõa thực hiện nv dân sự trong các trường hợp:
- bên phải thực hiện nv trước quyền hoãn thực hiện nv, nếu tài sản của bên
kia đã bị giảm sút nghiêm trọng đến mức không thể thực hiện đc nv như đã cam kết cho
đến khi bên kia có khả năng thực hiện được nv hoặc có người bảo lãnh
- Bên phải thực hiện nv sau quyền thực hiện nv đến hạn nếu bên thự hiện nv
trước chưa thực hiện nv của mình khi đến hạn
Để đảm bảo cho nv được thực hiện trong hợp đồng, các bên thể thỏa thuận về biện
pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng dân sự
Ví dụ:
67, Phân bi t ph t vi ph m h p đ ng và b i th ng thi t h i do vi ph m h p đ ng? ườ
Tiêu chí Phạt vi phạm hợp đồng Bồi thường thiệt hại do vi phạm hđ
Giống nhau - Cả 2 đều được coi biện pháp chế tài luật dân sự áp dụng cho các
trường hợp vi phạm hợp đồng
- diều kiện để áp dung: hvvp trên thực tế phải lỗi của bên vi
phạm
- mục đíc: nhằm ngăn ngừa sự vi phạm hợp đồng
sở để
áp dụng
Phải sự thỏa thuận của các chủ
thể về việc áp dụng biện pháp phạt
hợp đồng
Không cần thiệt hại do hành vi
vp cũng có thể áp dụng
Không cần có sự thỏa thuận
Biện pháp này sẽ được áp dụng khi
hành vi vi phạm gây thiệt hại cho chủ
thể bị vp trên thực tế
Mục đích
chủ yếu
Ngăn ngừa vi phạm Khắc phục hậu quả thiệt hại do vp
Mức độ
thiệt hại về
vật chất
của người
bị áp dụng
Do thỏa thuận của các bên
Tối đa không quá 5% - 8% giá trị
phần hợp đồng bị vi phạm
Tùy theo mức độ thiệt hại
Thiệt hại được tính bao gồm cả thiệt
hại thực tế và trực tiếp do hvvp hđ gây
ra, những khoản lợi người bị vp
đáng lẽ được hưởng nếu k có hvvp
68, Phân bi t s a đ i h p đ ng và b sung h p đ ng? Cho ví d minh ho ?
Tiêu chí Sửa đổi hợp đồng ( 423) Bổ sung hợp đồng
Nội dung Các bên thỏa thuận với nhau để phủ
nhận làm thay đổi một số điều
khoản trong nội dung của hợp đồng
đã giao kết
Các bên thỏa thuận để thêm các điều
khoản, phụ lục vào hợp đồng để hợp
đồng thêm cụ thể
Việc thực
hiện sau
khi thay
đổi
Sau khi hợp đồng đã được sửa đổi,
các bên thực hiện hợp đồng theo
những phần không bị sửa đổi trong
nội dung của hợp đồng trước đó
cùng với những nội dung mới được
sửa đổi đồng thời cùng nhau giải
quyết những hậu quả khác của việc
sửa đổi hợp đồng
Sau khi bổ sung các bên thực hiện
theo nội dung hợp đồng kèm theo
các điều khoản phụ lục mới được
thêm
Chi tiết nd
hợp đồng
Nội dung ban đầu đã bị tahy đổi
một số điều khoản
Nội dung không bị thay đổi chỉ
được thêm điều khoản vào
69, Phân tích các căn c làm ch m d t h p đ ng dân s ? Cho ví d minh ho ?
Hợp đồng dân sự là sự kiện pháp lý hợp pháp làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các
bên tham gia quan hệ hợp đồng. Khi hợp đồng dân sự được xác lập sẽ tạo mỗi liên hệ pháp lý
về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham giao quan hệ hợp đồng, tuy nhiên mỗi liên hệ này
sẽ chấm dứt khi xuất hiện các căn cứ theo quy định của pl.
Căn cứ (điều 424)
- Hợp đồng đã được hoàn thành
dân sự được hoàn thành hợp hợp đồng dân sự các bên tham gia quan hệ hợp
đồng thực hiện đúng đầy đủ nv trước bên kia. Tại thời điểm các bên hoàn thành nghĩa vụ
của mình thì hợp đồng được coi là hoàn thành.
Tuy nhiên chỉ coi là hợp đồng được hoàn thành khi tất cả các bên hoàn thành nv của mình
theo hđ trên cơ sở quy định của pl.
- Hợp đồng chấm dứt theo thỏa thuận của các bên
Sau khi được kết, hợp đồng đang được thực hiện hoặc chưa được thực hiện thì
các bên chủ thể thể thỏa thuận để chấm dứt hợp đồng bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên, nếu pl
quy định các bên không được thỏa thuận chấm dứt hợp đồng thì các bên không được phép
thỏa thuận chấm dứt hợp đồng
Ví dụ: theo quy định tại điều 421
- nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt hợp đồng
phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện.
Hợp đồng dân sự được xác lập mà các uyền, nv dâ sự phát sinh theo hợp đồng gắn liền với
nhân thân thì khi nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt sẽ
được coi là căn cứ chấm dứt hợp đồng.
- Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện
Bên hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về
việc bị hủy bỏ hoặc chấm dứt thực hiện, nếu k thông báo => thiệt hại thì phải bồi
thường. Bên lỗi làm bị hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt thực hiện thì phải bồi
thường thiệt hại
Hợp đòng dấn sự bị huỷ bỏ => ds k hiệu lực kể từ thời điểm giao kết => khi bị
hủy bỏ thì các bên phải hoàn trả cho nhau ts đã nhận => k hoàn trả thì phải trả bằng tiền.
đơn phương bi chấm dứt thực hiện => chấm dứt từ thời điểm bên kia nhận được
thông báo chấm dứt => các bên k tiếp tục thực hiện nv => bên đã thực hiện nv có quyền yêu
cầu bên kia thanh toán.
- Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đòng không còn và các bên có
thể thỏa thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại
70, Hu b và đ n ph ng ch m d t th c hi n h p đ ng dân s ? Cho ví d minh ho ? ơ ươ
Đơn phương chấm dứt hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng là một trong các trường hợp chấm dứt
hợp đồng dân sự theo quy định tại Điều 424 BLDS năm 2005. Hậu quả pháp của đơn
phương chấm dứt hợp đồng hủy bỏ hợp đồng khác nhau: Đơn phương thì các bên thừa
nhận quyền và nghĩa vụ đã thực hiện, còn hủy bỏ là không thừa nhận hiệu lực của hợp đồng.
Tiêu chí Hủy bỏ hợp đồng Đơn phương chấm dứt hợp đồng
Giống nhau đều phải thông báo cho bên kia nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì -
bên chấm dứt hợp đồng phải bồi thường. bên có lỗi trong việc làm cho hợp
đồng bị chấm dứt phải bồi thường thiệt hại.....
- đều dẫn đến chấm dứt hợp đồng,
Điều luật 425 426
Điều kiện Chỉ diễn ra khi một bên vi phạm
hợp đồng các bên đã thỏa thuận
hoặc pháp luật có uy định
Các bên tự thỏa thuận hoặc pl có quy
định chứ k nhất thiết phải sự vi
phạm hđ hoặc pl
Hậu quả -Khi bị hủy bỏ thì không
hiệu lực từ thời điểm giao kết
-Các bên hoàn trả cho nhau tài sản
đã nhận, nếu k hoàn trả được thì
phải trả bằng tiền
-hđ chấm dứt từ thời điểm bên kia
nhận được thong báo chấm dứt
- các bên k phải tiếp tục thực hiện nv
- bên đã thực hiện nv quyền yêu
cầu bên kia thanh toán
Ví dụ
71,So sánh hu b h p đ ng dân s v i h p đ ng dân s vô hi u? Cho ví d minh ho ?
Tiêu chí Hủy bỏ hợp đồng dân sự Hợp đồng dân sự vô hiệu
Giống nhau Đều là các hình thức chấm dứ hiệu lực của hợp đồng dấn sự
Bên làm xẩy ra thiệt hại nghiêm trọng phải bồi thường cho bên kia
Khi sự việc xayra hai bên hoàn trả nhau những gì đã nhận
Điều luật 425 410
Điều kiện Khi 1 trong các bên trong hợp đồng
vi phạm các điều khoản trong
hợp đồng hoặc do 1 bên đề nghị hủy
bỏ hợp đồng
Hợp đồng vi phạm một trong các
điều kiện có hiệu lực
Hậu quả -Khi bị hủy bỏ thì không
hiệu lực từ thời điểm giao kết
-Các bên hoàn trả cho nhau tài sản
đã nhận, nếu k hoàn trả được thì
phải trả bằng tiền
Không các khoản quy định bồi
thường thiệt hại của 2 bên
Không quy định riêng cụ thể cho
các trường hợp xẩy ra thể hiện trên
hợp đồng
Ví dụ
72, Phân tích các đi u ki n c a tài s n là đ i t ng c a h p đ ng mua bán tài s n? Cho ượ
ví d minh ho ?
+ Điều kiện:
- tài sản được phép giao dịch: tại thời điểm giao kết hợp đồng mua bán, tài sản đó
không thuộc đối tượng bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật hiện hành.
Ví dụ: vũ khí quân dụng, pháo, chất phóng xạ...
- Nếu đối tượng của hợp đồng mua bán vật, thì vật phải được xác định rõ. Các yếu tố
liên uan đến vaatjj cần phải được xác định như vật mua bán có bao gồm vật phụ không,
vật đặc định hay vật cùng loại, vật đồng bộ, số lượng, chất lượng...
Về chất lượng của vật mua bán được xác định theo cách thức thứ tự như sau:
Nếu chất lượng của vật mua bán đã được công bố hoặc được quan nhà nước
thẩm quyền quy định thì chất lượng của vật được xác định theo các tiêu chuẩn đã công bố
hoặc theo uy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Nếu vật mua bán không thuộc trường hợp nêu trên thì chất lượng vật mua bán do
bên thỏa thuận
Nếu các bên không thỏa thuận thì chất lượng ủa vật mua bán được xác định theo
mục đihcs sử dụng và chất lượng trung bình của vật cùng loại
- Nếu đối tượng của hợp đồng mua bán là quyền tài sản thì phảigiấy tờ hoặc các bằng
chứng khác chứng minh quyền đó thuộc sở hữu của bên bán
Ví dụ: hợp đồng vay nợ đang còn hiều lực hoặc hợp đồng thế chấp, cầm cố... kèm theo hợp
đồng vay đó trong trường hợp các bên mua bán quyền đòi nợ
73, Th i h n và đ a đi m th c hi n h p đ ng mua bán tài s n? Cho ví d minh ho ?
( đi u 432, 433)
+ Thời hạn thực hiện hđ mua bán
- thời hạn do các bên thỏa thuận => bên bán phải giao ts cho bên mua đúng thời hạn
=> chỉ được giao trước hoặc sau thời hạn nếu đc bên mua đồng ý
- không thỏa thuận về thời hạn giao ts => bên mua có quyền yêu cầu giao ts bất cứ lúc
nào=> nhưng phải báo trước 1 khoảnh thời gian hợp lý
- không thỏa thuận về thời hạn thanh toán thì bên mua phải thah toán ngay khi nhận ts
+ địa điểm thực hiện
- do các bên thỏa thuận
- không thỏa thuận => áp dụng khoản 2 điều 284
74, Th i đi m chuy n quy n s h u và th i đi m ch u r i ro trong h p đ ng mua bán
tài s n? (đi u 439, 440)
+ Thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với ts mua bán được xác định theo thứ tự như sau:
- ts mua bán có đăng ký quyền sở hữu => các bên đã hoàn tất thủ tục sang tên cho bên mua
=> quyền sở hữu được xác lập (trừ có thỏa thuận khác)
Ngoại lệ với nhà ở (khoản 5 điều 93 lật nhà ở=> hđ fai công chứng)
- ts mua bán k đăng quyền sở hữu => quyền sở hữu được chuyển giao khi ts được
chuyển giao (trừ có thỏa thuận)
Ts chưa được chuyển giao => phát sinh hoa lợi, lợi tức => thuộc về bên bán
+ Thời điểm chịu rủi ro:
- bên bán hịu rủi ro đối với ts mua bán cho đến khí ts ts được giao cho bên mua
Bên mua chịu rủi ro đối với ts kể từ khi nhận ts
(trừ có thỏa thuận khác)
-đối với mua bán ts pl quy định ts đó phải đăng quyền sở hữu => bên bán chịu
rủi ro cho đến khi hoàn thành thủ tục đăng ký => bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn
thành thủ tục đăng ký (nếu k có thỏa thuận j khác )
75, V n đ b o hành trong h p đ ng mua bán tài s n?
Hợp đồng mua bán tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao
tài sản cho bên mua nhận tiền, còn bên mua nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên
bán.
Bên bán phải bảo đảm giá trị sử dụng hoặc các đặc tính của vật mua bán; nếu sau khi mua
mà bên mua phát hiện khuyết tật làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị sử dụng của vật đã mua
thì phải báo ngay khi phát hiện ra khuyết tật quyền yêu cầu bên bán sửa chữa, đổi vật
có khuyết tật, giảm giá và bồi thường thiệt hại, nếu không có thoả thuận khác.
Theo quy định tại thì:Bộ luật dân sự
Điều 445. Nghĩa vụ bảo hành
Bên bán có nghĩa vụ bảo hành đối với vật mua bán trong một thời hạn, gọi là thời hạn bảo
hành, nếu việc bảo hành do các bên thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
Thời hạn bảo hành được tính kể từ thời điểm bên mua có nghĩa vụ phải nhận vật.
Điều 446. Quyền yêu cầu bảo hành
Trong thời hạn bảo hành nếu bên mua phát hiện được khuyết tật của vật mua bán thì
quyền yêu cầu bên bán sửa chữa không phải trả tiền, giảm giá, đổi vật khuyết tật lấy vật
khác hoặc trả lại vật và lấy lại tiền.
Trong quá trình sử dụng tài sản, bên mua nhận thấy tài sản khuyết tật, sự cố hay
hỏng hóc do lỗi của bên sản xuất tài sản. Như vậy, bên bán sẽ xem xét bảo hành như
thỏa thuận cho bên mua. Việc sửa chữa phải bảo đảm:
- Bên bán phải sửa chữa vật bảo đảm vật đủ các tiêu chuẩn chất lượng hoặc đủ
các đặc tính đã cam kết.
- Bên bán chịu chi phí về sửa chữa và vận chuyển vật đến nơi sửa chữa và từ nơi sửa chữa
đến nơi cư trú hoặc trụ sở của bên mua.
- Bên mua quyền yêu cầu bên bán hoàn thành việc sửa chữa trong thời hạn do các bên
thoả thuận hoặc trong một thời gian hợp lý; nếu bên bán không thể sửa chữa được hoặc
không thể hoàn thành việc sửa chữa trong thời hạn đó thì bên mua quyền yêu cầu giảm
giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác hoặc trả lại vật và lấy lại tiền.
76, Hình th c và hi u l c c a h p đ ng mua bán nhà ? (đi u 450...
+Hình thức:
Đây hợp đồng pl quy định bắt buộc về hình thức các bên phải tuân thủ.
nhà loại ts đăg quyền sở hữu nên hợp đồng mua bán phải lập thành văn bản,
công chứng hoặc chứng thực. Nếu các bên vi phạm về hình thức của hợp đồng mua bán
nhà thì hợp đồng sẽ bị tuyên bố là vô hiệu ngay cả khi các bên đã thực hiện xong hợp đồng
nếu có đơn khởi kiện còn thời hiệu (thời hiệu khởi kiện đối với vi phạm về hình thức 2
năm kể từ ngày xác lập giao dịch)
Việc công chứng, chứng thực hợp đồng mua bán nhà có ý nghĩa pháp lý rất quan trọng
- là điều kiện để phát sinh hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà
- là thời điểm chuyển quyền sở hữu nà từ bên bán sang bên mua chứ k cần đồi hỏi phải
hoàn tất thủ tục trước bạ sang tên.
- là nguồn chứng cứ để giải quyết nếu có tranh chấp
- là sự cụ thrrt hóa một cách chặt chẽ quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
+ Hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà ở
77,Nh ng n i dung c b n c a h p đ ng mua bán nhà ? ơ
+ Quyền và nghĩa vụ của bên bán ( điều 451,452)
* Nghĩa vụ:
- thông báo cho bên mua về các hạn chế quyền sở hữu đối với nhà mua bán như nhà
đnag cho thuê, nhà fai dành lỗi đi cho bất động sản liền kề...=> k thông báo để sau
khi bên mua ms phát hiện ra thì bên mua quyền hủy hợp đồng yêu cầu bồi
thường
- đối với bán nhà đag cho thuê => phải thông báo cho bên thue nhà biết về việc bán
các điều kiện bán nhà => bên thuê được quyền ưu tiên mua nếu k chỗ nào
khác => trong thời gian 1 tháng kể từ ngày bên thuê nhận đc thông báo k mua
thì bên bán có quyền bán cho người khác (trừ có thỏa thuận khác)
- bảo quản nhà ở dã bán trong thời gian chưa giao nhà
- giao nhà theo tình trạng như đã thỏa thuận và kèm theo các giấy tờ pháp lý chứng
minh quyền sở hữu hợp pháp đối với nhà cho bên mua
- thực hiện đúng các thủ tục mua bán nhà theo quy định của pl như công chứng,
chứng thực, nộp thuế....
* Quyền: (452)
+ Quyên và nghĩa vụ của bên mua ( 453, 454)
*Nghĩa vụ:
- tôn trọng quyền của các bên có liên quan đến nhà mua như tôn trọng uyền của chủ sở
hữu bds liền kề, tiếp tục hợp đồng thuê cho đến hết thời hạn thuê đối với bên đang thuê nhà
- nhận nhà đúng thời hạn. => nếu nhận chậm thì phải chịu chi phí trông coi, bảo quan
nhà và mọi rủi ro xây ra đối với nhà mua
- thanh toán tiền đúng thời hạn, địa điểm, phương thức như đã thỏa thuận
* Quyền: (453)
+ Mua nhà để sử dụng vào mục đích khác (455)
78, S khác nhau c b n gi a bán đ u giá tài s n v i mua bán tài s n thông th ng ? ơ ườ
Sự khác nhau cơ bản giữa bán đấu giá ts với mua bán ts thông thường đó là việc trả giá cho
ts
- Bán đấu giá ts: bên đấu giá đưa ra ts và đưa ra 1 mức giá khởi điểm ban đầu những người
muốn mua phải trả giá cao hơn giá đó liên tục sự thay đổi về giá giữa những người
mua
- Mua ts thông thường: người bán cũng đưa ra 1 mức giá cho sp, tuy nhiên bên mu8a
beenbasn có thể thỏa thuận để hạ mức giá đó xuống theo ý “ thuận mua – vùa bán”
79, Phân bi t mua tr ch m, tr d n v i mua bán tài s n thông th ng ? Cho ví d minh ườ
ho ?
Tiêu chí Mua trả chậm trả dần Mua bán ts thông thường
Tên gọi Hình thức mua bán có tên gọi
cụ thể
Chung chung
Quyền sở Bên bán được bảo lưu quyên sở Quyền sở hữu chuyển giao cho bên
hữu hữu cho đến khi thanh toán
xong; mặc dù đã nhận vật
nhưng bên mua chưa có quyền
sở hữu
mua
Hình thức
Phải lập thành văn bản Bằng lời nói, văn bản,một hành vi cụ
thể
Chịu rủi ro Chủ sở hữu không phải chịu rủi
ro,Bên mua phải chịu rủi ro
Chủ sở hữu vẫn có thể phải chịu rủi ro
(k2 điều 461)
80, Phân bi t h p đ ng mua bán tài s n v i h p đ ng trao đ i tài s n?
Tiêu chí Hđ mua bán ts Hđ trao đổi ts
Đối tượng
thực hiện
Tiền – vật Vật – vật
Ts - ts
Phương thức
thanh toán
Dùng tiền để thanh toán giá trị
của vật
Dùng vật đổi vật nếu chênh lẹch về
giá thì có thanh toán giá trị chênh lệch
Nghĩa vụ nghĩa vụ trả tiền trong mọi
trường hợp
Không phải lúc nào cunhgx nv trả
tiền
QUyền ts có thể là đối tượng Quyền ts không thể là đối tượng
81, Nh ng đ c đi m pháp lý c a h p đ ng t ng cho tài s n?
- Là hợp đồng không có đền bù: trong hđ tặng cho chỉ bên tặng chuyển giao lợi ích vật
chất cho bên được tặng cho mà không nhận về một lợi ích vật chất nào.
- hợp đồng thực tế: thời điểm giao kết hợp đồng không làm phát sinh hiệu lực của
hợp đồng tặng cho mà chỉ khi nào bên tặng cho chuyển giao ts và chuyển uyền sở hữu
cho bên được tặng cho thì hđ mới phát sinh hiệu lực
=> đôi với ts đăng quyền sở hữu => tặng cho phát sinh hiệu lực khi hoàn tất
thủ tục sang tên quyền sở hữu từ bên tặng cho sang bên được tặng cho
=> đối với ts k có đăng ký uyền sở hữu => hđ phát sinh khi đã trực tiếp giao ts
- hợp đồng đơn vụ: về nguyên tắc, uyền nv của các bên được phát sinh vào thời
điểm phát sinh hiệu lực của hđ. Đối với tặng cho phát sinh hiệu lực khi đã chuyển
giao tschuyển giao quyền sở hữu ts tặng cho => chỉ bên tặng cho có nv: thông báo
các khuyết tật của ts tặng cho, hưỡng dẫn cách sử dụng....
82, Phân tích đ i t ng c a h p đ ng vay tài s n? Cho ví d minh ho v các lo i đ i ượ
t ng c a h p đ ng vay tài s n?ượ
Thông thường, đối tường của hợp đồng vay tài sản một khoản tiền. Tuy nhiên, trong
thực tế, đối tượng của hợp đồng cho vay thể vàng, kim khí, đá quý hoặc một số lượng
tài sản khác. Đối tượng của hợp đồng vay tài sản được chuyển từ bên cho vay sang bên vay
làm sơ hữu. Bên vay toàn quyền định đoạt đối với tài sản vay. Khi hết hạn của hợp đồng vay
tài sản, bên vay có nghĩa vụ trả cho bên kia một tài sản khác cùng loại với tài sản đã vay hoặc
số tiền đã vay.
Đối tượng của hđ vay ts bao gồm: tiền, vật, giấy tờ có giá.
Tiền là tiền đồng Việt Nam, nếu là ngoại tệ thì ít nhất một bên trong hợp đồng phải có giấy
phép được lưu thông ngoại tệ
Vật cho vay thường là vật cùng loại, là vật đã có hoặc sẽ có trong tương lai như vàng, thóc
gạo, xưng. Dầu..
Quyền tài sản không thuộc đối tượng của hợp đồng vay mang đặc tính của tài sản
hình
83, Khái ni m và cách tính lãi trong h p đ ng vay tài s n? Cho ví d minh ho ?
+ Khái niệm: Lãi hay hay phí trả cho một khoản vay tài sản cho chủ sởlãi vay tiền lãi
hữu như một hình thức bồi thường cho việc sử dụng của tài sản. Phổ biến nhất là giá phải
trả cho việc sử dụng tiền vay, hoặc tiền thu được của khoản tiền gửi. Khi tiền được vay,
[1] [2]
lãi vay thường được trả cho người cho vay như một phần của số tiền gốc, còn nợ người
cho vay.
+ Cách tính lãi:
Lãi trong hạn(tiền) = lãi suất thỏa thuận hoặc pl quy định (%) * nợ gốc * thời hạn
trong hạn
Lãi quá hạn(tiền) = thời gian quá hạn * lãi suất thỏa thuận hoặc lãi suất cơ bản của nhà
nước nếu k có thỏa thuận (%) * nợ gốc
Nợ phải trả = nợ gốc + lãi trong hạn + lãi quá hạn (nếu có)
84, Các lo i lãi trong h p đ ng vay tài s n? Cho ví d minh ho ?
+ Lãi đơn : là lĩa được lính trên số tiền gốc hoặc phần tiền gốc còn lại chưa thanh toán
+ Lãi kép: số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc còn tính trên số tiền lãi do số
tiền gốc sinh ra. Nó chính là lãi tính trên lãi, hay còn gọi là gộp lãi
85, Khái ni m, phân lo i, cho ví d minh ho v lãi su t trong h p đ ng vay tài s n?
+ Khái niệm: lãi suất trong hợp đồng vay tài sản là tỉ lệ nhất định mà bên vay phải trả thêm
vào số tài sản hoặc số tiền đã vay tình theo đơn vị thời gian
+ Phân loại lãi suất
- Theo thời hạn
* Lãi suất không kỳ hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng không quy định thời
gian đáo hạn
* Lãi suất ngắn hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng từ 1 năm trở xuống
* Lãi suất trung và dài hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng trung và dài hạn
- Theo lạm phát
* Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate – NIR)
mức lãi suất được quy định trong hợp đồng tín dụng cố định suốt toàn bộ thời gian
hợp đồng
*Lãi suất thực (real interest rate – RIR)
Là mức lãi suất danh nghĩa đã được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát
RIR = NIR - tỷ lệ lạm phát
- Theo tính linh hoạt của lãi suất
*Lãi suất cố định
Là mức lãi suất được quy định chính xác trong suốt thời gian của hợp đồng tín dụng
VD: khung lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm cố định của ngân hàng
*Lãi suất thả nổi
mức lãi suất của hợp đồng tín dụng được neo vào một lãi suất không cố định trên thị
trường
VD: quy định lãi suất hợp đồng tín dụng là LS LIBOR 6 tháng cùng kỳ cộng 0,05%
- Theo nội dung của hoạt động ngân hàng
*Lãi suất nhận gửi: lãi suất ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi vào ngân hàng
*Lãi suất cho vay: lãi suất mà người đi vay phải trả cho ngân hàng (là người cho vay)
*Lãi suất chiết khấu: lãi suất ngân hàng cho vay dưới hình thức chiết khấu thương
phiếu hoặc giấy tờ có giá khác chưa đến hạn thanh toán của khách hàng
*Lãi suất liên ngân hàng: lãi suấtcác ngân hàng áp dụng khi cho nhau vay trên thị
trường liên ngân hàng
- Theo chủ thể thực hiện
*Lãi suất do thỏa thuận
* Lãi suất cơ bản của nhà nước
86, Phân tích nh ng đ c đi m và n i dung c b n c a h p đ ng thuê tài s n ? ơ
a, đặc điểm
- là hđ có đối tượng ts không tiêu hao và có mục đích chuyển giao uyền sử dụng đối với ts
trong 1 thời gian nhất định phù hợp với ý chí của người có quyền cho thuê ts
- là ưng thuận/: hđ thuê phát sinh hiệu lực tại thời điểm giao kết hđ chứ không phải tại
thời điểm chuyển giao tài sản thuê.
- là hđ có đề bù: 1 bên chuyển giao ts, bên kia phải trả tiền thuê.
- là hợp đồng song vụ: các bên đều có uyền và nghĩa vụ tưng ứng với nhau
- trong thời hạn thuee nếu có rủi ro xẩy ra với ts thì chủ sở hữu của ts phải chịu trừ trường
hợp có thỏa thuận khác. Nếu bên thuê chận trả ts thuê khi đến thời hạn thì phải chịu rủi ro
b, Nội dung
+ nghĩa vụ của bên cho thuê ts: ( 485, 486)
+nghĩa vụ của bên thuê ts : ( 487, 488, 489, 490)
+ giá: 481
87, Hình th c c a h p đ ng thuê nhà ? 492
thuê nhà phải lập thành văn bản, nếu thời hạn thuê từ 6 tháng trở lên thì phải
công chứng hoặc chứng thực và đăng ký, trừ trường hợp pl có quy định khác.
Viêc công chứng hoặc chứng thực đăng điều kiện hiệu lực của hợp đồng
thuê nhà có thời hạn từ 6 tháng trở lên
quy định này giúp cho sự thỏa thuận của các bên về những quyền nghĩa vụ trong
được chặt chẽ, phòng ngữa những tranh chấp có thể xảy ra.
Bởi đối với bên thue nhà để ở thì vs thời gian 6 tháng trở lêm tất cả các mỗi quan hệ như nơi
làm việc, chỗ ăn học cho con cái... đầu đi vào ổn định ; hoặc nếu sử dụng để kinh doanh thì 6
tháng cũng làm cho người sử dụng tạo lập được các mỗi quan hệ bán hàng, danh tiếng cho 1
địa chỉ giao dịch, kinh doanh nên việc trả lại nhà hay đòi lại nhà trong những trường hợp này
phải có căn cứ pháp chắc chắn, chứng minh quyền và nghĩa vụ của các bên thông ua việc
hợp đồng khi giao kết có công chứng, chứng thực và đăng ký.
88, Phân bi t thuê tài s n thông th ng và thuê khoán tài s n? ườ
Tiêu chí Hợp đồng thuê ts Hợp đồng thuê khoán tài sản
Đối tượng Có đối tượng là ts nói chung Phạm vi đối tượng hẹp hơn, bao
gồm:Đất đai, rừng, mặt nước chưa
khai thác, súc vật, cơ sở sản xuất kinh
doanh, tư liệu sản xuất cùng các trang
thiết bị cần thiết khác
Mục đích Sử dụng ts Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi,
lợi tức thu được từ ts
Thời hạn Được xác định theo mục đích sử
dụng ts, nếu k có thỏa thuận khác
Được xác định theo mùa vụ, chu kỳ
sản xuất kinh doanh phù hợp với tính
chất của ts thuê khoán, nếu k thỏa
thuận khác
Giá Xác định theo giá thuê trung bình đối
với các ts cùng loại tại thời điểm
địa điểm thuê nếu k thỏa thuận
khác
Được xác định theo giá mà vụ, chu kỳ
sản xuất kinh doanh phù hợp với tính
chất của ts thuê khoán, nếu k thỏa
thuận nào khác
Hình thức
Do các bên thỏa thuận Bằng văn bản
Giao ts Giao ts đúng thỏa thuận Khi giao phải lập biên bản đánh giá
tình trạng của ts thue khoán xác
định giá trị của ts thuê khoán
Rủi ro Bên cho thuê ts phải sửa chữa những
hư hỏng, khuyết tật của ts trong thời
hạn thuê, trừ những hư hỏng nhỏ
Bên thuê khoán phải bảo quản, bảo
dưỡng ts thuê khóa trang thiết bị
kèm theo bằng chi phí của mình trong
thời gian khia thác ts
Hoa lợi, lợi
túc
Nếu ts thuê gia súc thì bên thuê
phải trả lại gia súc đã thuê cả gia
súc được sinh ra trong thời gian thuê
Trong thời hạn thuê khoán súc vật,
bên thuê khoán được hưởng nửa số
súc vật sinh ra phải chịu 1 nửa
những thiệt hại về súc vật thuê khoán
do sự kiện bất khả kháng, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác
Thanh toán
tiền
Tiền thuê tiền đồng việt nam,
được trả khi trả lại ts thuê
Tiền thuê khoán thể hiện vật,
tiền hoặc thực hiện 1 công việc. Tiền
thuê phải trả vào thời điểm kết thúc
thời vụ hoặc chu kỳ sản xuất kinh
doanh, trừ trường hợp thỏa thuận
khác
Bên thuê không được miễn giảm tiền
thuê khoán
Bên thuê khoán quyền yêu cầu
miễn, giảm tiền thuê khoán nếu
hoa lợi, lợi tức bị mất ít nhất 1/3 do
sự kiện bất khả kháng, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác
Đơn
phương
chấm dứt
Bên cho thuê quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng nếu bên thuê sử
dụng ts thuê không đúng công dung,
mục đích
Bên cho thuê k được đơn phương
chấm dứt hđ nếu: bên thuê khoán cam
kết không tiếp tục vphđ; đối tượng
thuê khoán nguồn sống duy nhất
của bên thuê khoán, việc tiếp tục thuê
khoán k làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến lợi ích của bên cho thuê.
89,So sánh h p đ ng thuê tài s n v i h p đ ng m n tài s n? ượ
Tiêu chí Hợp đồng thuê ts Hợp đồng mượn ts
Giống - là hđ được xây dựng trên sự thỏa thuận của các bên
- đề cùng mục đích sử dụng tài sản
- thời hạn hđ được xác định theo mục đích sử dụng ts
- là hđ song vụ
Thanh toán Bên thuê phải trả tiền Bên mượn k phải thanh toán tiền
Kiểu hđ Có đên bù
Hđ ưng thuận
Không có đên bù
Hđ thực tế
90,Phân tích đi u kho n th i h n và giá c a h p đ ng d ch v ?
+ Thời hạn
Thời hạn thực hiện hđ dịch vụ do các bên thỏa thuận
+ Giá
Giá của dịch vụ hoàn toàn do các bên thỏa thuận. Giá của dịch vụ phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như chất lượng dịch vụ cung cấp, tiến độ hoàn thành công việc dịh vụ... Trên
sở giá dịch vụ, bên thuê dv phải trả tiền dv theo thời gian, địa điểm các bên thỏa
thuận.
Các bên thể thỏa thuận về giá dv cụ thể, nhưng cũng thể thỏa thuận về giá dv
theo tiến độ thực hiện dv, mức độ hoàn thành công việc, chất lượng dv theo xác định của
các bên khi ký kết hợp đồng...
Trong trường hợp các bên không thỏa thuận về giá dv khi giao kết hđ, không thỏa
thuận phương pháp xác định giá dv và không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì
giá dv được xác định căn cứ vào giá thị trường của dv cùng loại tại thời điểmđịa điểm
giao kết hđ
Bên thuê dv phải trả tiền dv tại địa điểm thực hiện công việc khi hoàn thành dv, nếu k
có thỏa thuận khác
Trong trường hợp dv được cung ưng không đạt được như thỏa thuận hoặc công việc
không hoàn thành đúng thời hạn thì bên thuê dv quyền giảm tiền dv yêu cầu bồi
thường thiệt hại
91, Đ i t ng và hình th c c a h p đ ng v n chuy n hành khách? ượ
+ Đối tượng:
+ Hình thức
Phương tiện vận chuyển hành khách, bên vận chuyển hành khách rất đa dangh, thể
là cá nhân hoặc pháp nhận. Chính vì vậy, hình thức của hđ vận chuyển hành khách được pl
quy định rất linh hoạt. Theo quy định của pl, vạn chuyển hành khách thể được lập
thành văn bản hoặc bằng lời nói.
dụ: hành khách đi xe ôm, đi taxi thì thể thỏa thuận với bên vận chuyển không
phải lập thành văn bản, hành khách đi tàu, ô tto, máy bay... mua vé. được coi bằng
chứng của việc giao kết hđ vận chuyển hành khách giữa các bên
92, V n đ b i th ng thi t h i trong h p đ ng v n chuy n hành khách? (533) ườ
Trong trường hợp tình mạng, sức khỏe hành của hành khách bị thiệt hại thì bên vận
chuyển phải bồi thường theo uy định của pháp luật
Bên vận chuyển không phải bồi thường thiệt hại về tính mạng, ức khỏe hành của
hành khách nếu thiệt hại xẩy ra hoàn toàn do lỗi của hành khách, trừ trường hợp pl quy
định khác
Trong trường hợp hành khách vi phạm điều kiện vận chuyển đã thỏa thuận, các quy định
của điều lệ vận chuyển gây thiệt hại cho bên vận chuyển hoặc người t3 thì phải bồi
thường
93,Phân tích đ i t ng và giá c a h p đ ng gia công? ượ
+ Đối tượng
Đối tượng của gia công vật được xác định trước theo mẫu, theo tiêu chuẩn các
bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
Như vậy, đối tượng của gia công vật được xác định theo mẫu. Thông thường, mẫu
của vật do bên đặt gia công đưa ra nhưng các bên trong hợp đồng có thể thỏa thuận hoặc thực
hiện theo quy định của pháp luật nếu pháp luật quy định về mẫu của vật trong những
tường hợp cụ thể
+ Giá
Do các bên thỏa thuận
Nếu không có thỏa thuận thì xác định bằng giá của sản phẩm cùng loại.
94,V n đ ch u r i ro trong h p đ ng gia công? (553)
Cho đến khi giao sản phẩm cho bên đặt gia công, bên nào chủ sở hữu của nguyên vật
liệu thì phải chịu rủi ro đối với nguyên vật liệu hoặc sp được tạo ra từ nguyên vật liệu đó, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác
Khi bên đặt gia công chậm nhận sp thì phải chịu rủi ro trong thời gian chậm nhận, kể cả
trong trường hợp sp được tạo ra từ nguyên vật liệu của bên nhận gia công, trừ trường hợp
thỏa thuận khác
Khi bên nhận gia công chậm giao sp rủi ro đối với sp gia công thì phải bồi thường
thiệt hại xẩy ra cho bên đặt gia công
95, Phân tích nh ng đ c đi m pháp lý c a h p đ ng g i gi tài s n?
- hđ giữ ts làsong vụ: bên giữ có quyền yêu cầu bên nhận giữ phải bảo quản ts gửi giữ
và trả lại ts khi hết hạn hợp đồng hoặc theo yêu cầu – bên nhận giữa có quyền yêu cầu bên
gửi phải nhận lại ts khi hết hạn hđ và trả tiền theo thỏa thuận
- gửi gữ ts đền hoặc không đền bù. Nếu gửi giữ ts bên nhận giữ
nhận tiền côngcó đềnếu bên nhận giữ không nhận tiền thù lao cho việc giữ ts,
hđ không có đền bù (gửi xe ở siêu thị...)
96, Đ i t ng b o hi m và đ i t ng c a h p đ ng b o hi m? Cho ví d minh ho ? ượ ượ
(569)
+ Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm bao gồm con người, tài sản, trách nhiệm dân sưh
các đối tượng khác theo quy định của pháp luật
- Đối tượng là con gnuoiwf
Con người được coi là đối tượng của hđ bảo hiểm, được hiểu dưới góc độ sinh học, không
thể con gnuoiwf dưới góc độ hội. Không thể bảo hiểm cho 1 người để ngườ này trẻ
mãi k già hoặc không thể bảo hiểm cho chức vụ của con người...
Con người thể được bảo hiểm dưới các góc độ như tai nạn thân thể, tính mạng, sức
khỏe... mặcpl không quy định, nhưng việc bảo hiện bộ phậnthể con người cũng
thể được chấp nhận.
- Đối tượng là tài sản
Đối tượng cuảhđ bảo hiểm là ts bao gồm toàn bộ các loại ts theo quy định của pl. Theo quy
định tại điềm 163 blds : “ ts bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền ts”
Ts đối tượng của bảo hiểm thể 1 tập hợp ts nhưng cũng thể một bộ phận
của ts ( bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thân máy bay...)
- Đối tượng là trách nhiệm dân sự
Tráh nhiệm dân sự được hiểu là hậu quả pháp lý bất lợi được áp dụng đối với người có nv
khi người nv không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nv và/ hoặc gây thiệt
hại. Trách nhiệm ds là đối tượng của hđ bảo hiểm có thể bao gồm:
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
97, Các lo i h p đ ng b o hi m? Cho ví d minh ho ?
Phân loại hợp đồng bảo hiểm:
- Căn cứ vào đối tượng của hđ bảo hiểm
* hđ bảo hiểm con người
* hđ bảo hiểm ts
* hđ bảo hiểm trách nhiệm dân sự
- Căn cứ vào sự tự nguyện của các bên trong việc giao kết hợp đồng bảo hiểm
* hợp đồng bảo hiểm tự nguyện
* hđ bảo hiểm bắt buộc
- Căn cứ vào tính phát sinh trong việc xác lập quan hệ bảo hiểm
* hđ bảo hiểm ban đầu
* hđ bảo hiểm phát sinh
- ngoài ra còn có
* bh trung
* bh trên giá trị
* bh dưới giá trị....
98, S ki n b o hi m trong h p đ ng b o hi m? Cho ví d minh ho ? (571)
Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm thể bị thiệt hại bởi nhiều nguyên nhân khác. Tuy
nhiên, không phải bao giờ thiệt hại xẩy ra đối với đối tượng bảo hiểm thì bên bảo hiểm cũng
thực hiện việc chi trả tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm. Chỉ những thiệt hại xẩy ra đối
với đối tượng bảo hiểm thiệt hại đó do sự kiện bảo hiểm gây ra tbên bảo hiểm mới
thực hiện việc trả tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm
Sự kiện bảo hiểm phải đáp ứng các yêu cầu
- Phải sự kiện mang tính khách quan. Điều đó nghĩa sự kiện bảo hiểm phải
những sự kiện hoàn toàn mang tính bất ngờ, không lường trước, không phải sự kiện do ý
chí của con người tạo ra
- Sự kiện bảo hiểm phải do các bên thỏa thuận hoặc pl quy định. Các bên toàn
quyền trong việc thỏa thuận về sự kiện bảo hiểm, pháp luật cũng thể uy định về sự kiện
bảo hiểm. Như vậy, sự kiện gây thiệt hại cho đối tượng bảo hiểm k thuộc trường hợp các bên
thỏa thuận hoặc pl quy định sự kiện bảo hiểm thì bên bảo hiệm k chịu trách nhiệm liên
quan đến tổn thất đối với đối tượng bảo hiểm
- Sự kiện bảo hiểm phải xảy ra trong thời gian có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm thì
bên bảo hiểm mới phải chịu trách nhiệm về tổn thất
- Sự kiện bảo hiểm phải không nằm trong các giới hạn các bên thỏa thuận hoặc pl
quy định. Nói cách khác, sự kiện bảo hiểm không nằm trong những điểm loai trừ mà các bên
hđ thỏa thuận hoặc pl qui định
99,Phân tích h p đ ng b o hi m trách nhi m dân s ? (580)
Trong trường hợp bh trách nhiệm dân sự đối với người t3 theo thỏa thuận hoặc theo
quy định của pl thì bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm hoặc cho
người t3 theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm đối với thiệt hại mà bên mua bảo hiểm đã gây
ho người thứ 3 theo mức bảo hiểm đã thỏa thuận hoặc theo quy định của pl
Trong trường hợp bên mua bảo hiểm đã bồi thường cho người t3 thì uyền yêu cầu
bên bảo hiểm phải hoàn trả khoản tiền mà mình đã trả cho người t3, nhưng k vượt quá mức
bảo hiểm mà ác bên đã thỏa thuận hoặc pl quy định
100, Phân tích các đ c đi m pháp lý c a h p đ ng u quy n?
- Hđ ủy quyền được xác lập trên cơ sở sự thỏa thuận giữa các bên
- ủy quyền song vụ: trong hợp đồng ủy quyền, cả 2 bên đều nv, tương
ứng với nv của bên ủy quyền là quyền của bên được ủy quyền là quyền của bên được
ủy quyền và ngược lại
- Hđ ủy quyền có thể có hoặc k có đền bù
Quan hệ ủy quyền được xác lập sẽ hình thành 2 mỗi quan hệ pháp song song tồn
tại: Quan hệ giữa bên ủy quyền với bên được ủy uyền quan hệ giữa bên được ủy
quyền với người thứ 3. Bên được ủy quyền thực hiện công việc nhận danh bên ủy
quyền và đem lại lợi ích cho bên ủy quyền.
101, Phân tích đi u ki n phát sinh nghĩa v t tuyên b h a th ng? ưở
Sự ràng buộc về nghĩa vụ trả thưởng của người tuyên bố hứa thưởng với người đã thực
hiện công việc hứa thưởng chỉ đặt ra khi người thực hiện công việc hoàn thành công việc.
Người tuyên bố hứa thưởng các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. NV của
người tuyên bố hứa thưởng được xác định ngay sau khi tuyên bố hứa thưởng:
Không được rút lại tuyên bố hứa thưởng khi đã ddeeesn hạn thực hiện công việc (591
Người đã công khai hứa thưởng phải trả thưởng cho người đã thực thưởng đưa ra.
102,Phân tích các đi u ki n c a công vi c trong h a th ng? (kho n 2 đi u 590) ưở
Về công việc được trả thưởng: công việc người hứa thưởng đưa ra phải cụ thể, thể
thực hiện được, không bị pháp luật cấm, không trái đạo đức xã hội.
Nghĩa vụ thực hiện công việc của người được giả định trong quan hệ hứa thưởng không
phải là nghĩa vụ bắt buộc, điều đó có nghĩa người này có thể thực hiện hoặc không thực hiện,
trong 1 số trường hợp người được hứa thưởng thực hiện công việc không có ý thức là thực
hiện công việc đó vì phần thưởng.
103, V n đ tr th ng trong h a th ng? (592) ưở ưở
Việc trả thưởng được xác định:
- Trong trường hợp 1 công việc được hứa thưởng do 1 người thực hiện thì khi công
việc hoàn thành, người thực hiện công việ đó được nhận thưởng
- khi 1 công việc được hứa thưởng do nhiều người cùng thực hiện nhưng mỗi người
thực hiện độc lập với nhau thì người hoàn thành đầu tiên được nhận thưởng
-Trong trường hợp nhiều người cùng hoàn thành công việc được hứa thưởng vào
cùng 1 thời điểm thì phần thưởng được chia đều cho những người đó
-Trong trường hợp nhiều người cùng cộng tác để thực hiện công vieecj được hứa
thưởng do ngườia thưởng yêu cầu thì mỗi người được nhận 1 phần của phần
thưởng, tương ứng với phần đóng góp của mình
104,Phân bi t h p đ ng t ng cho có đi u ki n v i h a th ng có đi u ki n? ưở
105,Phân tích các đi u ki n c a thi có gi i? Cho ví d minh ho v thi có gi i?(593)
-Cuộc thi được tổ chức không được trái pl, đạo đức xã hội.
- Phải công bố điều kiện dự thi, thang điểm, các giải thưởng và mức thưởng của mỗi
giải
- việc thay đổi đk dự thi phải được thực hiện theo cách thức đã công bố trong 1 tg hợp
lý trước khi diễn ra cuộc thi
- Người tỏ chức cuộc thi sẽ phải trao giải thưởng cho những người đoạt giải như đã
thông báo
- Ngườiđoạt gải có quyền yêu cầu người tổ chức thi trao giải thưởng đúng mức đã
công bố
Ví dụ: cuộc thi hoa hậu việt nam...
106,Các d u hi u c a th c hi n công vi c không có u quy n?
-Người thực hiện công việc không ủy quyền không nghĩa vụ thực hiện công
việc đó.
+ giữa người có công việc được thực hiện và người thực hiện cv đó hoàn toàn k
có sự thỏa thuận với nhau về việc người có cv được thực hiện ủy quyền cho người kia
thực hiện cv đó
+ Theo quy định của pl, người thực hiện công việc không ủy quyefn không
có nv thực hiện cv đó
Tiêu chí Hđ tặng cho có điều kiện Hđ hứa thưởng có điều kiện
Chủ thể
được nhận
ts
Xác định rõ chủ thể là ai không xác định được
- Việc thực hiện công việc không ủy quyền hoàn toàn dựa trên sự tự nguyện của
người thực hiện cv
- Thực hiện cv lợi ích của người cv được thực hiện khi người này không biết
hoặc biết ma không phản đối
- Công việc được thực hiện không vi phạm điều cấm của pl, không trái đạo đức xh
107,Nghĩa v c a ng i th c hi n công vi c trong th c hi n công vi c không có u ườ
quy n?
- Thực hiện công việc phù hợp với khả năng, điều kiện của mình. sở để xác định
việc thực hiện cv đúng với khả năng, điều kiện của mình hay không dựa trên sự
xác định nội dung cũng như quá trình thự hiện cv. Phải thực hiện như công việc của
chính mình.
- Phải báo cho người cv được thực hiện về quá trình, kết quả thự hiện cv nếu
yêu cầu, trừ trường hợp người có công việc đã biết hoặc người thực hiện cv không
ủy quyền không biết nơi cư trú của ngườ đó
- Trong trường hợp người có cv được thực hiện chết thì người thực hiện cv không
ủy quyền phải tiếp tục thực hiện cv cho đến khi người thừa kế hoặc người đại diện
của người có công việc được thực hiện đã tiếp nhận
- Trong trường hợp do chính đáng người thực hiện cv không ủy quyền
không thể tiếp tục đảm nhận cv thì phải báo cho người cv được thực hiện, người
đại diện hoặc người thân thích của người này hoặc thể nhờ người khác thay mình
đảm nhận việc thực hiện cv
- Nếu người thực hienj cv không có ủy quyền gây thiwtj hại trong khi thực hiện cv thì
phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại đây tnbtth ngaoif hợp đồng. Người
thực hiện cv phải bồi thường thiệt hai cho người có cv
108,Nghĩa v c a ng i có công vi c trong th c hi n công vi c không có u quy n? ườ
- Tiếp nhận cv khi người thực hiện cv không có ủy quyền bàn giao cv
- Thanh toán chi phí hợp người thực hiên cv không ủy quyền đã bỏ ra để
thực hiện cv, kể cả trong trường hợp cv không đạt được kết quả theo ý muốn của
mình
- Trả cho người thực hiện cv không ủy quyền 1 khoản thù lao khi người này thực
hiện cv chu đóa, có lợi cho mình, trừ trường hợp người thực hiện cv k có ủy quyền từ
chối.
109,Phân bi t th c hi n công vi c không có u quy n v i th c hi n công vi c theo u
quy n?
Tiêu chí Thực hiện cv có ủy quyền Thực hiện cv không có ủy quyền
Điều kiện
phát sinh
thỏa thuận giữa các bên chủ
thể
Không căn cứ phát sinh phát
sinh trên cơ sở tự thực hiện
110,Phân tích nghĩa v c a ng i chi m h u, ng i s d ng tài s n, ng i đ c l i v ườ ế ườ ườ ượ
tài s n không có căn c pháp lu t? (599, 600, 601, 603)
111, Phân bi t trách nhi m b i th ng thi t h i ngoài h p đ ng v i trách nhi m b i ườ
th ng thi t h i do vi ph m h p đ ng?ườ
Tiêu chí Btth ngoài hđ Btth do vi phạm hđ
Giống nhau - căn cứ phát sinh tn là hành vi vppl dân sự và chỉ áp dụng với người
thực hiện hvvp đó
- Tính chất của chế tài là hậu quả pháp lý bất lợi mang tính ts dành cho
người thực hiện hvvp
- là 1 biện pháp cưỡng chế mang tính chất pháp lý, do đó được đảm bảo
thì hành vi phpas luật và bộ máy cưỡng chế của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền
Nguồn gốc
phát sinh
phát sinh bên ngoài và không
phụ thuộc vào hợp đồng.
cơ sở cho TNDS do vi phạm hợp
đồng tồn tại khi một hợp đồng tồn tại.
Khi đó, TNDS do vi phạm hợp đồng
chỉ phát sinh khi xuất hiện sự vi phạm
một hay nhiều nghĩa vụ được quy
định trong hợp đồng.
Căn cứ xác
định tráh
nhiệm
- có thiệt hại trên thực tê ( về
vật chất và tinh thần)
- hành vi vi phạm đó là vi phạm
những quy định của pháp luật
nói chung
- có lỗi của người gây thiệt hại
và có mối liên hệ nhân quả giữa
thiệt hại và hành vi trái pháp
luật;
- chỉ cần có hvvp nghĩa vụ k cần có
thiệt hại
- những vi phạm cụ thể trong quy
định của hợp đồng đã được thỏa
thuận và ký kết giữa các bên.
-
Phương
thức thực
hiện tn
-Bên gây thiệt hại phải bồi
thường nhanh chóng, kịp thời và
toàn bộ
- khi có thiệt hai các bên thỏa
thuận về mức bồi thường, hình
thức bồi thường bằng tiền, vật,
thực hiện 1 cv; phương thức bồi
thường nhiều lần hoặc 1 lần
- các bên có thể dữ liệu những trường
hợp xảy ra để đi đến thỏa thuận mức
bồi thường hay phạt vi phạm từ khi
thực hiện hành vi giao kết hợp đồng
Lỗi việc phân biệt lỗi cố ý và vô ý
cũng có ý nghĩa nhưng bên cạnh
đó thì người có hành vi vi phạm
có thể chịu trách nhiệm ngay cả
khi không có lỗi trong trường
hợp pháp luật có quy định,
Cố ý hoặc vô ý
Thời điểm
xác định
trách nhiệm
phát sịnh từ thời điểm xảy ra
hành vi gây thiệt hại
kêt từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực
và có bên vi phạm hợp đồng
Tính liên
đới chịu
tnds
trong trường hợp nhiều người
cùng gây thiệt hại thì họ đều
phải chịu trách nhiệm liên đới
theo các quy định cụ thể của
pháp luật dân sự.
tronng trường hợp nhiều người cùng
gây thiệt hại thì họ liên đới chịu trách
nhiệm nếu khi giao kết hợp đồng họ
có thỏa thuận trước về vấn đề chịu
trách nhiệm liên đới.
112,Đ c đi m c a trách nhi m b i th ng thi t h i ngoài h p đ ng? ườ
- một laoij trách nhiệm vật chất: Khi thiệt hại xẩy ra, ngừi nghĩa vụ bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng phải thanh toán 1 khoản giá trị vật chất cho bên bị
thiệt hại
- Được áp dụng với người có thể không trực tiếp gây ra thiệt hại (ví dụ: btth do nguồn
nguy hiểm gây ra)
- Được áp dụng đối với những người có thể có hoặc không tồn tại 1 hợp đồng dân sự
với nhau
113, Phân tích và cho ví d v các đi u ki n phát sinh trách nhi m b i th ng thi t h i ườ
ngoài h p đ ng?
+ Có thiệt hại xẩy ra
- Thiệt hại là những tổn thất thực tế được tính thành tiền.
- Thiệt hại bao gồm: => Thiệt hại về vật chất: (khoản 2 điều 307)
=> Thiệt hại về tinh thần ( khoản 3 điều 307)
* Thiệt hại vật chất:
Thiệt hại trực tiếp: những thiệt hại tính ngay được. dụ thiệt hại về ts, chi
phí khám chữa bệnh...
Thiệt hại gián tiếp: những thiệt hại tính toán được trên sở khoa học,
chứng cứ ( thiệt hại này khác với thiệt hại suy đoán). dụ: thu nhập thực tế bị mất
trong thời gian chữa bệnh, lợi ích phát sinh từ ts...
*Thiệt hại về tinh thần
Việc xác định thiệt hại là căn cứ để phát sinh tnbtth ngoiaf hợp đồng cần lưu ý:
Thiệt hại được tính toán 1 cách cụ thể, chi tiết vừa làm căn cứ cho việc xác định
tnbtthnhđ phát sinh hay không, đồng thời còn sở để ấn định mức bồi
thường thiệt hại cho người bị thiệt hại
Thiệt hại được đánh giá 1 cách khách quan, không được suy diễn chủ quan
Thiệt hại có thể bao gồm thiệt hại trực tiếp nhưng cũng có thể có thiệt hại gián tiếp
+ Có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại
- hv trái pl hvvp các quy định của pl được biểu hiện dưới dang: - những viêc à pl
cấm không được làm – Không làm những việc mà pl buộc phải làm
- Hành vi gây thiệt hại thể được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành
động
- Những hv không được xem là trái pl:
* hv trong phạm vi của tình thế cấp thiết
* Trong giới hạn của phòng vệ chính đáng
* hv gây thiệt hại trong trường hợp sự kiện bất khả kháng
* hv thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pl
* thiệt hại xẩy ra hoàn toàn do lỗi của người bị hại
+ Có mỗi quan hệ nhân ủa giữa hvtpl và thiệt hại xẩy ra
- hvtpl phải là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xẩy ra
=> hv phải xảy ra trước khi có thiệt hại
- Thiệt hại phải là kết quả của hv trái pl
+ Có lỗi:
- Lỗithái độ tâm lý của 1 người đối với hành vi của mình và hậu quả do hành vi đó
mang lại
- Lỗi 1 trong 4 điều kiện làm phát sinh tnbtthnhđ. Việc đánh giá hình thức, mức độ
lỗi trong tnds nói chung khác với tnhs.
- Khi xác định lỗi trong tnbtthnhđ cần lưu ý:
+ về nguyên tắc, tnbtth phát sinh khi người gây ra thiệt hại có lỗi, bất kể là lỗi vô ý hay
cố ý
+ Việc xác định lỗi cố ý, ý trong tnbtthnhđ ý nghĩa trong 1 số trường hợp: để
giảm mức bồi thường (k2 điều 605), là điều kiện cần thiết để xác định tnbt ( khoản 2
điều 615)
+ Trong 1 số trường hợp nhất định.\, tnbtth ngoiaf hđ phát sinh ngay cả khi người gây
thiệt hại không có lỗi ( khoản 3 điều 623; điều 624)
114, Phân lo i thi t h i và cách xác đ nh thi t h i ? Cho ví d minh ho ?
+ Phân loại thiệt hại:
Thiệt hại về vật chất:
Thiệt hại trực tiếp:những thiệt hại tính ngay được. dụ thiệt hại về ts, chi phí
khám chữa bệnh...
Thiệt hại gián tiếp: Là những thiệt hại tính toán được trên cơ sở khoa học, có chứng
cứ ( thiệt hại này khác với thiệt hại suy đoán).dụ: thu nhập thực tế bị mất trong
thời gian chữa bệnh, lợi ích phát sinh từ ts...
Thiệt hại về tinh thần
+ Cách xác định thiệt hại
* Thiệt hại do ts bị xâm phạm (điều 608)
- ts bị mất
- ts bị hư hỏng
- lợi ích gắn liền việc sử dụng
- chi phí ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại : dụ: A đầu độc đàn gia cầm
của B, thì chi phí để tiêu hủy số gà này được xem là thiệt hại
* Thiệt hại do sk bị xâm phạm (609)
- Thiệt hại về vật chất:
=> chi phí cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sk và chức năng bijmaats, giảm sút
=> thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút
=>chi phí hợp phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị
thiệt hại trong thời gian điều trị
- Thiệt hại về tinh thần:
Do các bên thỏa thuận . không thỏa thuận thì k được quá 30 tháng lương tối thiểu
*Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
- thiệt hại về vật chất
=> Chi phí hợp cho việc cữu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hia
trước khi chết
=> Chi phí hợp lý cho việc mai táng
=> tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nv ấp dưỡng
- Thiệt hại về tinh thần
Do các bên thỏa thuận. Không thỏa thuận không được quá 60 tháng lương tối thiểu
*Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
- Thiệt hại về vật chất:
=> chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại
=> thu nhập thực tế bị giảm sút
- thiệt hại về tinh thần:
Do các bên thỏa thuận. Không thỏa thuận thì k được quá 10 tháng lương tối thiểu
115, Phân tích m i quan h nhân qu gi a hành vi trái pháp lu t và thi t h i x y ra? Cho
ví d minh ho ?
Nguyên nhân được hiểu sự tác động qua lại giữa các mặt trong 1 sự vật hiện tượng.
Hậu quả là àm biến đổi sự vật hiện tượng đó hoặc làm biến đổi sự vật hiện tượng khác
Đối với tnbtth ngoiaf hợp dồng thì hv trái pl được coi nguyên nhân thiệt hại
được coi hậu quả. Về mặt nguyên tắc, hv trái pl phải trước thiệt hại sau.
Xác định mqh nhân quả trong tnbtthnhđ có ý nghĩa hết sức quan trọng :
- tnbtth chỉ phát snh khi thiệt hại là hậu quả, hvtpl là nguyên nhân
- Khi nhiều người gây thiệt hại cho 1 người hoặc khi người gây thiệt hại
người bị thiệt hại đề có lỗi thì xác định mqh có ý nghĩa quan trong trong việc xác định
mức bồi thường
Xác định mqh nhân quả trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại rất phức tập do đó cần
có sự lưu ý đặc biệt, tránh sự đánh giá 1 cách khiên cưỡng, suy diễn chủ quan, phiến
diwwnj. Nếu không hành vi gây thiệt hại thì không hậu quả, nghĩa thiệt
hại đã sẵn sở trong hành vi. Một hvvp nhất định trong 1 điều kiện xác định thì
chỉ làm nảy sainh ra hậu quả này chữ không thể phát sinh hậu quả khác. Thiệt hại xảy
ra phải đúng kết quả tất yếu của hvvp ngược lại, người hvvp gây thiệt hại
phải chịu tnbt nếu thiệt hại xảy ra đúng là kết quả tất yếu của hv trái pl của họ
Ví dụ:
116, Phân bi t nguyên nhân và đi u ki n d n đ n thi t h i? Cho ví d minh ho ? ế
117, V n đ l i trong trách nhi m b i th ng thi t h i ngoài h p đ ng? ườ
Lỗi là thái độ tâm lý của 1 người đối với hành vi của mình và hậu quả do hành vi đó
mang lại.
Khoản 2 điều 308 quy định:
Cố ý gây thiệt hại là trường hợp 1 người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt
hại cho người khác mà vẫn thực hiện và ong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng
để mặc cho thiệt hại xảy ra
Vô ý gay thiệt hại là tường hợp 1 người dù không thấy trước hành vi của mình có khả
năng gây thiệt hại, mặc dù phairbieets hoặc có thể biết trước thiệt hại, nhưng cho rằng
thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được”
- Lỗi 1 trong 4 điều kiện làm phát sinh tnbtthnhđ. Việc đánh giá hình thức, mức độ
lỗi trong tnds nói chung khác với tnhs.
- Khi xác định lỗi trong tnbtthnhđ cần lưu ý:
+ về nguyên tắc, tnbtth phát sinh khi người gây ra thiệt hại có lỗi, bất kể là lỗi vô ý hay
cố ý
+ Việc xác định lỗi cố ý, ý trong tnbtthnhđ ý nghĩa trong 1 số trường hợp: để
giảm mức bồi thường (k2 điều 605), là điều kiện cần thiết để xác định tnbt ( khoản 2
điều 615)
+ Trong 1 số trường hợp nhất định.\, tnbtth ngoiaf hđ phát sinh ngay cả khi người gây
thiệt hại không có lỗi ( khoản 3 điều 623; điều 624)
118, Phân tích nguyên t c b i th ng thi t h i ngoài h p đ ng? (605) ườ
+ Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ kịp thời. Các bên thể thỏa thuận về
mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thự hiện 1 công việc,
phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pl có quy định khác.
Xác định thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ nhằm đảm bảo tính công bằng trong
pháp luật dân sự. Thiệt hại bao nhiêu thì người gây thiệt hại phải bồi thường bấy nhiêu.
Khi xác định việc bồi thường cần căn cứ các quy định của pl để xem xét về các loại thiệt
hại, mức độ lỗi của các bên...để quyết định mức bồi thường hợp lý,đúng quy định của pl.
Ngoài ra, nguyên tắc bồi thường kịp thời nhằm đảm bảo khôi phục lại tình trạng ban đầu
trước khi thiệt hại, đảm bảo cuộc sống ổn định cho người bị thiệt hại như trước khi bị xâm
phạm. Xuất phát từ yêu cầu bồi thường kịp thời cho người bị thiệt hại, tòa án thể áp
dụng 1 số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pl tố tụng ds để đảm bảo quyền
lợi cho người bị thiệt hại
Trên tinh thần tôn trọng sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ dân sự, pháp luật cho
phép giữa bên gây thiệt hại với bên bị thiệt hạiuyền thỏa thuận về mức bồi thường (có
thể cao hơn hoặc thấp hơn thiệt hại đã xảy ra), hình thức về mức bồi thường bằng tiền,
hiện vật hoặc bồi thường làm nhiều lần... làm sao thuận lợi nhất cho người gây thiệt hại
cũng như người bị thiệt hại
+ Người gây thiệt hại thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại
quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài
Thiệt hại xảy ra nhiều khi nằm ngaoif mong muốn của cả bên gây thiệt hại bên bị
thiệt hại. Do đó, để đảm bảo cho vệc bồi thường kịp thời, hay nói cách khác để đảm bảo
cho việc bồi thường có tính khả thi, pháp luật cho phép bên gây thiệt hại có thể được giảm
mức bồi thường thiệt hại. Việc cho phép bên gây thiệt hại được giảm mức bồi thường thiệt
hại không được áp dụng 1 cách tùy tiện mà phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện sau:
- bên gây thiệt hại có lỗi vô ý gây thiệt hại
- thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt lâu dài của người gây
thiệt hại. Điều này nghĩa khi thiệt hại cảy ra, căn cứ vào hoàn cảnh kt trước mặt của
người gây thiệt hại cũng như về lâu dài họ không khả năng bồi thường được toàn bộ
thiệt hại đó
PLDS không quy định mức giảm bồi thường cụ thể bao nhiêu. DO đó, trường hợp
này tòa án cần cân nhắc kỹ lưỡng về mức độ lỗi cũng như hoàn cảnh kt của người gây thiệt
hại để quyết định giảm mức bồi thường hợp lý, tránh tình trạng lạm dụng gây thiệt hại cho
người bị thiệt hại
+ Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc người gây
thiệt hại có quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức
bồi thường
Vào thời điểm tòa án quyết định mức bồi thường cho người gây thiệt hại, mức bồi
thường có thể phù hợp với thực tế. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại có thể được diễn ra
trong một thời gian nhất định, do đó sự biến động của đời sốnghội, sự thay đổi về tình
trạng thương tật của người bị thiệt hại, những yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng bồi
thường của người gây thiệt hại... làm cho mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế
nữa
Theo nguyên tắc này, khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế, bên gây thiệt
hại hoặc bên bị thiệt hại có thể yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
thay đổi mức bồi thường
119, Phân tích năng l c ch u trách nhi m b i th ng thi t h i c a cá nhân? (606) ườ
- Người có nlhvds đầy đủ gây thiệt hại thì phải tự mình bồi thường thiệt hại.
- Người dưới 18 tuổi chưa thành niên, do đó khi người chưa thành niên gây thiệt
hại thì:
+ Nếu chưa thành niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha mẹ thì cha mẹ phải bồi
thường toàn bộ thiệt hại bằng ts của mình; nếu ts của cha mẹ không đủ để bồi thường
mà con chưa thành niên gây thiệt hại có ts riêng thì lấy ts đó để bồi thường phần còn
thiếu
+ Nếu người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng
ts của mình, nếu k đủ ts để bồi thường thì cha mẹ phải bồi thường phần còn thiếu
bằng ts của mình
+ Người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại trong thời gian
trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản thì các tổ chức này phải bồi
thường thiệt hại. Nếu các tổ chức này hcuwngs minh được mình không lỗi thì cha
mẹ của người chưa thành niên, mất năng lực hvds phải bồi thường thiệt hại
- Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại
người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng ts của người được giám hộ để bồi
thường; nếu người được giám hộ không ts hoặc không đủ ts để bồi thường thì
người giám hộ phải bồi thường bằng ts của nh; nếu người giám hộ chứng minh
được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì k phai lấy ts của mình để bồi thường
- Mặc pl k quy định nhưng nếu người được giám hộ gây thiệt hại không ts
riêng để bồi thường người giám hộ lại chứng minh được họ lỗi thì thiệt hại
được coi là rủi ro và người bị thiệt hại phải gánh chịu
120, C s đ xác đ nh năng l c ch u trách nhi m b i th ng thi t h i c a cá nhân?ơ ườ
121, Th i hi u kh i ki n v b i th ng thi t h i ngoài h p đ ng? Th i gian không tính ườ
vào th i hi u kh i ki n b i th ng thi t h i ngoài h p đ ng? (đi u 607; đi u 161) ườ
+ Thời hiệu khởi kiện
Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là thời hạn do pl uy định mà trong
thời gian đó, người bị thiệt hại có quyền khởi kiện yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi
thường thiệt hại
Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là 2 năm, kể từ ngày uyền và lợi ích
hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm.
+ hoản thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng:
- Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi
kiện, quyền yêu cầu không thể khởi kiện, yêu cầu trong phạm vi thời hiệu.
- Chưa người đại diện trong trường hợp người quyền khởi kiện, người
quyền yêu cầu chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự;
- Chưa có người đại diện khác thay thế hoặc lý do chính đáng khác không thể
tiếp tục đại diện được trong trường hợp người đại diện của người chưa thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự chết.
122, Xác đ nh thi t h i khi tính m ng b xâm ph m?
*Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
- thiệt hại về vật chất
=> Chi phí hợp lý cho việc cữu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hia trước
khi chết. Đây là trường hợp người bị thiệt hại về tính mạng khi bị hv xâm hại của
người gây thiệt hại nhưng họ chưa chết được cữu chữa trong 1 thời gian nhất
định. Căn cứ xác định thiệt hại trong trường hợp này được tính giống xác định chi
phí cữu chữa người bị thiệt hại khi sk bị xâm phạm
=> Chi phí hợp cho việc mai táng: bao gồm các khoản tiền mua quan tài, các
vật cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương nên....Không chấp nhận yêu
cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống...
=> tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nv ấp dưỡng.
* Vợ hoặc chồng không có khả năng lao động, k có ts để tự nuôi mình
* Con chưa thành niên, hoặc con đã thành niên nhưng k khả năng lao
động, k có ts để tự nuôi sống bản thân
* Cha mẹ là người k có khả năng lao động, k có ts để tự nuôi mình
* Vợ hoặc ck sau khi ly hồn đnag được bên kia thực hiện nv cấp
dưỡng
* Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên k khả năng lđ, k ts
riệng mà người bị thiệt hại đang thực hiện nv cấp dưỡng
* Anh, chị k có khả năng lđ, k có ts mà em đã thành niên k sống chung vs
anh chị là người thiệt hại đang thực hiện nv cấp dưỡng
* cháu chưa thành niên hoawxc đã thành niên nhưng k khả năng lđ, k
có ts mà người bị thiệt hại đang có nv cấp dưỡng
*ông bà nội, ngoại k có khả năng lđ, k có ts để tự nuôi mình và k có người
khác cấp dưỡng ông nội, ngoại k sống chung với cháu người bị thiệt hại đang thực
hiện nv cấp dưỡng
- Thiệt hại về tinh thần
Do các bên thỏa thuận. Không thỏa thuận không được quá 60 tháng lương tối
thiểu
123,Xác đ nh thi t h i khi s c kho b xâm ph m?
- Thiệt hại về vật chất:
=> chi phí cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sk và chức năng bijmaats, giảm sút: tiền
thuê phương tiên dưa người bị thiệt hại đi cấp cữu, tiền viện phí, tiền thuốc chữa
trị, ...theo chỉ định của bác sĩ; các chi phí để phục hồi các chức năng bị giảm sút
(làm chân tay giả, xe lắn...), các chi phí thực tế khác
=> thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút :
* tiền lương ổn định=> căn cứ vào tiền lương tháng liền kề trước khi bị xâm
phạm X thời gian điều trị
* thu nhận hàng tháng khác nhau => lấy thu nhập trung bình 6 tháng liền kề trước
khi bị xâm phạm X thời gian điều trị
* Thu nhận k ổn định và k xác định được => áp dụng mức thu nhập trung bình của
lao động cùng loại X thời gian điều trị
=>chi phí hợp phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị
thiệt hại trong thời gian điều trị
* Tiền tàu xe, đi lai, tiền thuê nhà trọ...
* thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc (được tính tương tự)
- Thiệt hại về tinh thần:
Do các bên thỏa thuận . không thỏa thuận thì k được quá 30 tháng lương tối thiểu
124, Xác đ nh thi t h i khi danh d , nhân ph m, uy tín b xâm ph m?
*Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
- Thiệt hại về vật chất:
=> chi phí hợp để hạn chế, khắc phục thiệt hại: chi phí cần thiết cho việc thu
hồi ấn phẩm, tài liệu.. nd xúc phạm danh dự, nhân phẩm \, uy tín của người bị
thiệt hại; Chi phí đề thu thập tài liệu chứng cứ chứng minh danh dự , nhân phẩm, uy
tín; tiền tàu xe đi lại, tiền thuê trọ...
=> thu nhập thực tế bị giảm sút
Căn cứ để tíh thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút được xác định như trường hợp
thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm (nếu nhân), được xác định trên sở
doanh thu trước đó của tổ chức ( nếu bên bị thiệt hại là pháp nhân)
- thiệt hại về tinh thần:
Do các bên thỏa thuận. Không thỏa thuận thì k được quá 10 tháng lương tối thiểu
125, Xác đ nh thi t h i khi tài s n b xâm ph m?
- ts bị mất: Cần xác định giá trị thực tế của ts để buộc người gây thiệt hại phải bồi
thường toàn bộ giá trị ts. Khi xác định giá trị ts phải xác định giá trị thực tế của ts
vào thời điểm tào án xét xử sơ thẩm để buộc người gây thiệt hại bồi thường
- ts bị hư hỏng: Trong trường hợp ts bịhỏng thì chi phí sửa chữa, thay thế các bộ
phận hư hỏng của ts được xác định thiệt hại và người gây thiệt hại phải chịu trách
nhiệm bồi thường những khoản này
- lợi ích gắn liền việc sử dụng: những lợi ích vật chất cụ thể người bị thiệt hại
không thu được kể từ khi ts bị xâm phạm
- chi phí ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại: người bị thiệt hại đã phải bỏ ra
các chi phí để ngăn chặn, không có thiệt hại tiếp tục phát sinh hoặc phải bỏ ra các chi phí để
khắc phục thiệt hại => chi phí này được xác định là thiệt hại và người gây thiệt hại pahir chịu
trách nhiệm bồi thường
126,V n đ bù đ p t n th t v m t tinh th n trong trách nhi m b i th ng thi t h i ườ
ngoài h p đ ng?
- thiệt hại khi tài sản bị xâm phạm:
Tuy hiện nay pl không quy định về bồi thường thiệt hại do tổn thất về tinh thần trong
trường hợp ts bị xâm phạm, tuy nhiên nên đặt ra vẫn đề này nếu như ts bị xâm phạm
một kỷ vật của người đã chết... gây ảnh hưởng xấu đến tâm của người chủ sở
hữu
- thiệt hại khi danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm:
Do các bên thỏa thuận
Nếu k thỏa thuận thì k được quá 10 tháng lương tối thiểu
- thiệt hại khi sức khoẻ bị xâm phạm
Do các bên thỏa thuận
Nếu k thỏa thuận thì không được úa 30 tháng lương tối thiểu
- thiệt hại khi tính mạng bị xâm phạm
Do các bên thỏa thuận
Nếu k có thỏa thuận thì k được quá 60 tháng lương tối thiểu
- Ngoài các mức bồi thường thiệt hại về tinh thần như trên thì nhà nước uy
ddinhj1 mức nữa đó không quá 360 tháng lương tối thiểu đối với trường hợp thiệt
hại do hành vi của cơ quan nhà nước gây ra (ví dụ: vụ án ông chấn)
127, Th i h n h ng b i th ng thi t h i do tính m ng, s c kho b xâm ph m?(612) ưở ườ
+ ngươi bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng => được hưởng bồi thường đến khi
chết
+ trường hợp người bị thiệt hại chết mà đang có nv cấp dưỡng thì:
Người chưa thành niên, người đã thành thai (còn sống sau khi sinh) là con của người bị
thiệt hại => đc hưởng bồi thường cho đến khi đủ 18 tuổi (trừ trường hợp người từ 15-
duoi 18 đi làm tự nuôi sống đc bản thân)
Người đã thành niên nhưng k khả năng lao động => đc hưởng tiền cấp dưỡng đến
chết
128, B i th ng thi t h i do v t quá gi i h n phòng v chính đáng? (613) ườ ượ
129, B i th ng thi t h i do v t quá yêu c u c a tình th c p thi t? ( 614) ườ ượ ế ế
130, Phân bi t b i th ng thi t h i do v t quá gi i h n c a phòng v chính đáng v i ườ ượ
b i th ng thi t h i do v t quá yêu c u c a tình th c p thi t? ườ ượ ế ế
Tiêu chí bồi thường thiệt hại do vượt
quá giới hạn của phòng vệ
chính đáng
bồi thường thiệt hại do vượt quá yêu cầu
của tình thế cấp thiết
sở
pháp lý
613 614
Trách
nhiệm bồi
thường th
Người gây thiệt hại trong
trường hợp vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng phải bồi
thường toàn bộ thiệt hại cho
người bị thiệt hại
Người gây thiệt hại trong trường hợp
thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của
tình thế cấp thiết thì phải bồi thường
phần thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu
cầu tình thế cấp thiết cho người bị thiệt
hại
Ví dụ
A bảo vệ cho cơ quan X. Trong một
buổi trực đêm, khi đi tuần tra A phát
hiện ra B và C bẻ khoá vào một phòng
làm việc mang đi 1 máy vi tính 1
máy điều hòa nhiệt độ. A đứng lại
hai tên vẫn căm đầu chạy đem
theo tài sản lấy trộm. A đuổi theo
đánh B làm B bị chấn thương sọ não
và chết => A phải bồi thường cho B
do bị chập điện, nhà tập thể dãy A bị cháy, để
tránh lửa lan sang dãy B anh Tám đã dỡ bỏ mái
bằng giấy dầu của một quán hàng gần dãy B. Lẽ ra
chỉ dỡ mái đủ, anh Tám lại đập phá toàn b
quán, trong trường hợp này anh Tám phải bồi
thường thiệt hại phần bị vượt quá tình thế cấp thiết
131, B i th ng thi t h i do ng i dùng ch t kích thích gây ra? (615) ườ ườ
132,B i th ng thi t h i do nhi u ng i gây ra? (616) ườ ườ
133, Phân tích các đi u ki n phát sinh trách nhi m liên đ i b i th ng thi t h i ngoài ườ
h p đ ng?
+ Có hành vi gây thiệt hại của nhiều người
+ Hành vi gây thiệt hại của nhiều người có sự thống nhất
Để phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường giữa những người gây thiệt hại thì giữa
họ phải sự thống nhất về hành vi gây thiệt hại, điều này nói lên tính chất cùng
gây thiệt hại”. Khi nhiều người gây thiệt hại, nếu chúng ta xem xét điều kiện làm phát
sinh tnbtthnhđ thì hv của mỗi người đều mang đầy đủ các yếu tố làm phát sinh trách
nhiệm trong tổng thể thiệt hại đã xảy ra
Đối với trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại” ta phải hiểu hv gây thiệt hại
của những người gây thiệt hại ở đây là 1 sự thống nhất.
Ngoài việc xác định hv gây thiệt hại này phải sự thống nhất, cần phải xác định
mức độ của từng người đối với hv của họ và hậu quả của hv đó
+ Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pl của những người cùng gây thiệt hại
thiệt hại xảy ra
+ Có lỗi của những người gây thiệt hại
134, B i th ng thi t h i trong tr ng h p ng i b thi t h i cũng có l i? (617) ườ ườ ườ
135,B i th ng thi t h i do ng i c a pháp nhân gây ra? (618) ườ ườ
136, B i th ng thi t h i do cán b , công ch c gây ra?( 619) ườ
137, Phân bi t b i th ng thi t h i do ng i c a pháp nhân gây ra v i b i th ng thi t ườ ườ ườ
h i do cán b , công ch c gây ra?
Tiêu chí Bồi thường Thiệt hại do người
của pháp nhân gây ra
Bồi thường thiệt hại do cán bộ, công
chức gây ra
Điều luật 618 619
Chủ thể bồi
thường
Pháp nhân Cơ quan, tổ chức nhà nước
Hoạt động
gây thiệt
hại
Người gây thiệt hại trong khi
đang thực hiện cv của pháp
nhân
Người gây thiệt hại trong khi đang
thực hiện hoặc có liên quan trực tiếp
đến công vụ
Trách
nhiệm
hoàn lại
Nếu lỗi thành viên phải
chịu trạch nhiệm hoàn lại 1
khoản tiền cho pháp nhân
theo quy định của pl, căn cứ
vào mức độ lỗi của thành viên
khi gây thiệt hại để xác định
số tiền hoàn trả hợp lý
Trách nhiệm hoàn trả được xác
định theo quy định của pl ( luật bồi
thường nhà nước 2009)
138, B i th ng thi t h i do ng i có th m quy n c a c quan ti n hành t t ng gây ườ ườ ơ ế
ra? ( 620)
139, B i th ng thi t h i do ng i d i 15 tu i, ng i m t năng l c hành vi dân s gây ườ ườ ướ ườ
ra?( 621)
140, B i th ng thi t h i do ng i làm công, ng i h c ngh gây ra? (622) ườ ườ ườ
141, B i th ng thi t h i do làm ô nhi m môi tr ng?(624) ườ ườ
142, B i th ng thi t h i do xâm ph m thi th ?( 628) ườ
143, B i th ng thi t h i do xâm ph m m m ? (629) ườ
144, V n đ xác đ nh thi t h i trong tr ng h p thi th , m m b xâm ph m? ườ
Thiệt hại trong trường hợp mô mả bị xâm phạm
+ Người bị xâm phạm mồ mả có trách nhiệm về ts: Thiệt hại về ts của hv xâm phạm
mồ mả gây ra là những chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại do hành vi xâm
phạm gây ra. Tính hợp lý khi xác định thiệt hại về ts liên quan đến mồ mả của người
bị xâm phạm được xác định trên sở những thiệt hại thực tế. Những thiệt hại về ts
khi mồ mả bị xâm phạm những chi phí mua vaath liệu xây dựng nhũng chi phí
hợp khác cho việc xây dựng mồ mả như tiền công xây dựng. Những vật liệu xây
dựng mồ mả như: gạch đất nung, đá nhân tai, đá tự nhiên, xi măng, cắt.... xác định
bằng khoản bồi thường vào thời điểm bồi thường thiệt hại. – Những chi phí cho thầy
bó, đồng hay những chi phí khác liên quan đến điều pl cấm thì người xâm phạm
không phải bồi thường.
+ Người xâm phạm mồ mả phải chịu trách nhiệm đắp tổn thất về tinh thần: Tuy
hiện nay bộ luật chưa quy định nhưng đây 1 điều cần thiết, việc xâm phạm
mồ mả sẽ ảnh hưởng rất lớn đời sống tâm linh của người thân thích của nhân
mồ mả. Nhận địnhnày được xác định trên các căn cứ:
- quyền nhân thân gắn liền với mồ mả của cá nhân được pl bảo vệ
- Những người thân thích của cá nhân có mồ mả bị xâm phạm được xác định theo qui
định của pl dân sự sự tổn thất về mặt tinh thần. Người thân của nhân có mồ mả
được xác định như người thân của người bị xâm phạm danh dự nhân phẩm.
Trong trường hợp mồ mả bị xâm phạm dẫn đến việc hủy hoại, hài cốt k còn được
nguyên ven... thì người xâm phạm phải bồi thường, nếu k thỏa thuận được mức bồi
thường thì áp dụng qui định của khoản 2 điều 611 không quá 10 tháng lương tối thiểu
Thiệt hại khi thi thể bị xâm phạm
*Người xâm phạm phải chịu trách nhiệm về khoản thiệt hại:
- chi phí hợp để hạn chế, khắc phục thiệt hại: như chi phí cho việc tìm kiếm thi
thể, chi phí giám định...
*người xâm phạm phải bồi thường 1 khoản tiền để đắp cho tinh thần những
người thân thích của người đã chết.
- do các bên thỏa thuận
- không có thỏa thuận thì không được quá 30 tháng lương tối thiểu
145, B i th ng thi t h i do vi ph m quy n l i c a ng i tiêu dùng? (630) ườ ườ
146, B i th ng thi t h i do ngu n nguy hi m cao đ gây ra?( 623) ườ
147, Các d u hi u đ xác đ nh ngu n nguy hi m cao đ gây thi t h i?
- Có thiệt hại xảy ra do hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật của NNHCĐ
- NNHCĐ phải đang trong tình trạng vận hành, hoạt động.
- thiệt hại phải do chính nnhcđ gây ra
- mối quan hệ nhân quả giữ hoạt động gây thiệt hại của nguồn nguy hiểm cao độ
và thiệt hại xẩy ra.
148, B i th ng thi t h i do súc v t gây ra? (625) ườ
149, B i th ng thi t h i do cây c i gây ra? (626) ườ
150, B i th ng thi t h i do công trình xây d ng gây ra? (627) ườ
| 1/79

Preview text:

M C L C
1, Phân tích khái niệm và đặc điểm của nghĩa vụ dân sự ?................................................................................1
2, Phân tích và cho ví dụ về các loại đối tượng của nghĩa vụ dân sự ?.............................................................2
3, Phân tích và cho ví dụ về các căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự ?................................................................2
4, Phân tích khái niệm và nội dung của nghĩa vụ dân sự riêng rẽ ? Cho ví dụ minh hoạ về nghĩa vụ dân sự
riêng rẽ ?
.............................................................................................................................................................4
5, Phân tích khái niệm và nội dung của nghĩa vụ dân sự liên đới ? Cho ví dụ minh hoạ về nghĩa vụ dân sự
liên đới ?.............................................................................................................................................................5
6,So sánh nghĩa vụ dân sự riêng rẽ với nghĩa vụ dân sự liên đới ?....................................................................6
7,Phân tích khái niệm và đặc điểm của nghĩa vụ dân sự hoàn lại ? Cho ví dụ minh hoạ về nghĩa vụ dân sự
hoàn lại ?
............................................................................................................................................................7
8, Phân tích khái niệm và nội dung của nghĩa vụ dân sự bổ sung ? Cho ví dụ minh hoạ về nghĩa vụ dân sự bổ
sung ?..................................................................................................................................................................7
9, Nghĩa vụ dân sự có điều kiện ? Cho ví dụ minh hoạ về nghĩa vụ dân sự có điều kiện...................................8
10, Phân tích điều kiện và hậu quả pháp lý của chuyển giao quyền yêu cầu ? Cho ví dụ minh hoạ về chuyển
giao quyền yêu cầu ?
...........................................................................................................................................8
11, Phân tích điều kiện và hậu quả pháp lý của chuyển giao nghĩa vụ dân sự ? Cho ví dụ minh hoạ về chuyển
giao nghĩa vụ dân sự ?........................................................................................................................................9
12, Phân biệt giữa chuyển giao quyền yêu cầu với thực hiện quyền yêu cầu thông qua người thứ ba ?.........10
13, Phân biệt giữa chuyển giao nghĩa vụ dân sự với thực hiện nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ ba ?. . .10
14, Phân tích và cho ví dụ minh họa về các căn cứ chấm dứt nghĩa vụ dân sự ?...........................................11
15, Phân tích địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự ? Ý nghĩa pháp lý của việc xác định địa điểm thực hiện
nghĩa vụ dân sự ?..............................................................................................................................................14
16, Phân tích thời hạn thực hiện nghĩa vụ ? Ý nghĩa pháp lý của việc xác định thời hạn thực hiện nghĩa vụ
dân sự ?
.............................................................................................................................................................15
17, Phân tích nghĩa vụ giao vật ? Cho ví dụ minh hoạ? ( Điều 289)...............................................................15
18, Phân tích nghĩa vụ trả tiền? Cho ví dụ minh hoạ?(Điều 290)....................................................................16
19, Thực hiện nghĩa vụ có đối tượng tuỳ ý lựa chọn? Cho ví dụ minh hoạ? (điều 295)..................................16
20, Thực hiện nghĩa vụ dân sự thay thế được? Cho ví dụ minh hoạ? (điều 296).............................................17
21, Thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới ? Cho ví dụ minh hoạ?( điều 298)......................................................18
22, Hoãn thực hiện nghĩa vụ dân sự ? Cho ví dụ minh hoạ? (287).................................................................19
23, Khái niệm, phân loại trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ? (Điều 302)............................................19
24, Phân tích các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ?......................20
25, Trách nhiệm dân sự do không thực hiện nghĩa vụ giao vật ? Cho ví dụ minh hoạ? (Điều 303)...............22
26,Trách nhiệm dân sự do chậm thực hiện nghĩa vụ giao vật ? Cho ví dụ minh hoạ?....................................22
27, Trách nhiệm dân sự do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền ? Cho ví dụ minh hoạ?.....................................23
28, Lỗi trong trách nhiệm dân sự ? Ý nghĩa của việc xác định lỗi trong trách nhiệm dân sự ?..................23
29, Khái niệm, ý nghĩa của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ?.................................................24
30, Phân tích đặc điểm của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ?..............................................24
31, Phân tích các loại đối tượng của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự? Cho ví dụ về biện pháp
bảo đảm có liên quan đến các loại đối tượng đó?
............................................................................................25
32, Đăng ký giao dịch bảo đảm? Ý nghĩa pháp lý của việc đăng ký giao dịch bảo đảm ?.............................26
33, Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm? Cho ví dụ minh hoạ? (điều 56 nghị định 63)..............................27
34, Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm? Cho ví dụ minh hoạ?(điều 59nghị định 63..............................28
35, Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm? Cho ví dụ minh hoạ? ( 325)...................................28
36, Cầm cố tài sản? Hiệu lực của cầm cố tài sản? ( điều 326, điều 328)........................................................29
37, Xử lý tài sản cầm cố? Cho ví dụ minh hoạ? ( diều 366).............................................................................29
38, Khái niệm, đặc điểm của thế chấp tài sản?( điều 342)...............................................................................30
39, Phân biệt cầm cố tài sản với thế chấp tài sản?..........................................................................................31
40, Phân tích biện pháp đặt cọc? ( 358)...........................................................................................................31
41,Phân biệt phạt cọc với phạt vi phạm hợp đồng?.........................................................................................32
42,Phân tích biện pháp ký cược? (359)............................................................................................................33
43,Sự khác nhau giữa đặt cọc với cầm cố tài sản ?..........................................................................................33
45,,Sự khác nhau giữa đặt cọc với ký cược ?...................................................................................................34
46, Phân tích biện pháp ký quỹ? (360).............................................................................................................34
47, Khái niệm và các loại bảo lãnh? (361).......................................................................................................35
48, Vấn đề bảo lãnh liên đới? Cho ví dụ minh hoạ? (365)...............................................................................35
49, Phân tích biện pháp bảo đảm bằng tín chấp? (372)...................................................................................36
50, Phân biệt bảo lãnh với tín chấp?................................................................................................................36
51, Phân tích mối liên hệ về hiệu lực giữa hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm với biện pháp bảo đảm?....37
52, Phân tích khái niệm hợp đồng dân sự ? ( 388)...........................................................................................37
53, Phân tích nguyên tắc tự nguyện giao kết hợp đồng? Hậu quả khi hợp đồng được giao kết mà vi phạm
nguyên tắc tự nguyện?
......................................................................................................................................38
54, Nguyên tắc bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực khi giao kết hợp đồng?...........................................38
55, Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng? Các dấu hiệu cần thiết của lời đề nghị giao kết hợp đồng?.........39
56,Vấn đề rút lại, thay đổi, huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng? Cho ví dụ minh hoạ?....................................39
( điều 392, 393).................................................................................................................................................39
57, Khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng? Các dấu hiệu cần thiết của chấp nhận đề nghị giao kết
hợp đồng? (điều 396)
........................................................................................................................................40
58,Hình thức của hợp đồng dân sự? Ý nghĩa pháp lý của việc quy định hình thức của hợp đồng dân sự?
( diều 401)
.........................................................................................................................................................41
59, Các loại điều khoản của hợp đồng dân sự ? Cho ví dụ minh hoạ?............................................................41
60, Địa điểm giao kết hợp đồng dân sự ? Ý nghĩa của việc quy định địa điểm giao kết hợp đồng dân sự ?
(403)
..................................................................................................................................................................42
61, Hiệu lực của hợp đồng dân sự ? Ý nghĩa pháp lý của việc quy định hiệu lực của hợp đồng dân sự ?( từ
điều 122 => 138 (trừ điều 136))
.......................................................................................................................43
62, Phân loại hợp đồng dân sự ? Cho ví dụ minh hoạ?...................................................................................44
63,Phân biệt phụ lục hợp đồng với hợp đồng ?................................................................................................44
64, Thời hạn và địa điểm thực hiện hợp đồng dân sự? Cho ví dụ minh hoạ?(284, 285).................................45
65, Phân biệt hoãn thực hiện hợp đồng và gia hạn hợp đồng? Cho ví dụ minh hoạ?.....................................45
66, Nội dung của việc thực hiện hợp đồng song vụ ? Cho ví dụ minh hoạ?.....................................................46
67, Phân biệt phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng?.....................................46
68, Phân biệt sửa đổi hợp đồng và bổ sung hợp đồng? Cho ví dụ minh hoạ?.................................................47
69, Phân tích các căn cứ làm chấm dứt hợp đồng dân sự? Cho ví dụ minh hoạ?...........................................47
70, Huỷ bỏ và đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự? Cho ví dụ minh hoạ?...............................48
71,So sánh huỷ bỏ hợp đồng dân sự với hợp đồng dân sự vô hiệu? Cho ví dụ minh hoạ?..............................49
72, Phân tích các điều kiện của tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản? Cho ví dụ minh hoạ?..50
73, Thời hạn và địa điểm thực hiện hợp đồng mua bán tài sản? Cho ví dụ minh hoạ? ( điều 432, 433).....50
74, Thời điểm chuyển quyền sở hữu và thời điểm chịu rủi ro trong hợp đồng mua bán tài sản? (điều 439,
440)
...................................................................................................................................................................51
75, Vấn đề bảo hành trong hợp đồng mua bán tài sản?...................................................................................51
76, Hình thức và hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà ở ? (điều 450...............................................................52
77,Những nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán nhà ở?..............................................................................52
78, Sự khác nhau cơ bản giữa bán đấu giá tài sản với mua bán tài sản thông thường ?................................53
79, Phân biệt mua trả chậm, trả dần với mua bán tài sản thông thường ? Cho ví dụ minh hoạ?...................53
80, Phân biệt hợp đồng mua bán tài sản với hợp đồng trao đổi tài sản?.........................................................54
81, Những đặc điểm pháp lý của hợp đồng tặng cho tài sản?..........................................................................54
82, Phân tích đối tượng của hợp đồng vay tài sản? Cho ví dụ minh hoạ về các loại đối tượng của hợp đồng
vay tài sản?.......................................................................................................................................................55
83, Khái niệm và cách tính lãi trong hợp đồng vay tài sản? Cho ví dụ minh hoạ?..........................................55
84, Các loại lãi trong hợp đồng vay tài sản? Cho ví dụ minh hoạ?.................................................................56
85, Khái niệm, phân loại, cho ví dụ minh hoạ về lãi suất trong hợp đồng vay tài sản?...................................56
86, Phân tích những đặc điểm và nội dung cơ bản của hợp đồng thuê tài sản ?.............................................57
87, Hình thức của hợp đồng thuê nhà ở? 492...................................................................................................57
88, Phân biệt thuê tài sản thông thường và thuê khoán tài sản?......................................................................58
89,So sánh hợp đồng thuê tài sản với hợp đồng mượn tài sản?.......................................................................59
90,Phân tích điều khoản thời hạn và giá của hợp đồng dịch vụ?.....................................................................59
91, Đối tượng và hình thức của hợp đồng vận chuyển hành khách?................................................................60
92, Vấn đề bồi thường thiệt hại trong hợp đồng vận chuyển hành khách? (533)............................................60
93,Phân tích đối tượng và giá của hợp đồng gia công?...................................................................................61
94,Vấn đề chịu rủi ro trong hợp đồng gia công? (553)....................................................................................61
95, Phân tích những đặc điểm pháp lý của hợp đồng gửi giữ tài sản?............................................................61
96, Đối tượng bảo hiểm và đối tượng của hợp đồng bảo hiểm? Cho ví dụ minh hoạ?(569)...........................62
97, Các loại hợp đồng bảo hiểm? Cho ví dụ minh hoạ?..................................................................................62
98, Sự kiện bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm? Cho ví dụ minh hoạ? (571).................................................63
99,Phân tích hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự ? (580)..........................................................................63
100, Phân tích các đặc điểm pháp lý của hợp đồng uỷ quyền?........................................................................64
101, Phân tích điều kiện phát sinh nghĩa vụ từ tuyên bố hứa thưởng?............................................................64
102,Phân tích các điều kiện của công việc trong hứa thưởng? (khoản 2 điều 590)........................................64
103, Vấn đề trả thưởng trong hứa thưởng? (592)............................................................................................64
104,Phân biệt hợp đồng tặng cho có điều kiện với hứa thưởng có điều kiện?.................................................65
105,Phân tích các điều kiện của thi có giải? Cho ví dụ minh hoạ về thi có giải?(593)...................................65
106,Các dấu hiệu của thực hiện công việc không có uỷ quyền?......................................................................66
107,Nghĩa vụ của người thực hiện công việc trong thực hiện công việc không có uỷ quyền?.........................66
108,Nghĩa vụ của người có công việc trong thực hiện công việc không có uỷ quyền?....................................67
109,Phân biệt thực hiện công việc không có uỷ quyền với thực hiện công việc theo uỷ quyền?......................67
110,Phân tích nghĩa vụ của người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn
cứ pháp luật? (599, 600, 601, 603)
...................................................................................................................67
111, Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi
phạm hợp đồng?
................................................................................................................................................68
112,Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?............................................................69
113, Phân tích và cho ví dụ về các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?...69
114, Phân loại thiệt hại và cách xác định thiệt hại ? Cho ví dụ minh hoạ?.....................................................70
115, Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra? Cho ví dụ minh hoạ?72
116, Phân biệt nguyên nhân và điều kiện dẫn đến thiệt hại? Cho ví dụ minh hoạ?.........................................72
117, Vấn đề lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?.......................................................73
118, Phân tích nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng? (605)..........................................................73
119, Phân tích năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân? (606).......................................74
120, Cơ sở để xác định năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân?...................................75
121, Thời hiệu khởi kiện về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng? Thời gian không tính vào thời hiệu khởi
kiện bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng? (điều 607; điều 161)
.....................................................................76
122, Xác định thiệt hại khi tính mạng bị xâm phạm?.......................................................................................76
123,Xác định thiệt hại khi sức khoẻ bị xâm phạm?..........................................................................................77
124, Xác định thiệt hại khi danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm?...........................................................78
125, Xác định thiệt hại khi tài sản bị xâm phạm?.............................................................................................78
126,Vấn đề bù đắp tổn thất về mặt tinh thần trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?.........78
127, Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm?(612).................................79
128, Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng? (613)..................................................79
129, Bồi thường thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết? ( 614).................................................79
130, Phân biệt bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng với bồi thường thiệt hại
do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết?
.....................................................................................................79
131, Bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra? (615).........................................................80
132,Bồi thường thiệt hại do nhiều người gây ra? (616)...................................................................................80
133, Phân tích các điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?...............80
134, Bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại cũng có lỗi? (617)..........................................81
135,Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra? (618)....................................................................81
136, Bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra?( 619)........................................................................81
137, Phân biệt bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra với bồi thường thiệt hại do cán bộ, công
chức gây ra?
.....................................................................................................................................................81
138, Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra? ( 620)..................82
139, Bồi thường thiệt hại do người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra?( 621).............82
140, Bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra? (622).................................................82
141, Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường?(624)...........................................................................82
142, Bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thể?( 628).....................................................................................82
143, Bồi thường thiệt hại do xâm phạm mồ mả? (629)....................................................................................82
144, Vấn đề xác định thiệt hại trong trường hợp thi thể, mồ mả bị xâm phạm?..............................................82
145, Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng? (630)..................................................83
146, Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?( 623)..............................................................83
147, Các dấu hiệu để xác định nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại?..........................................................83
148, Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra? (625)..........................................................................................83
149, Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra? (626).........................................................................................83
150, Bồi thường thiệt hại do công trình xây dựng gây ra? (627).....................................................................83 KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ NỘI DUNG ÔN THI VẤN ĐÁP
MÔN LUẬT DÂN SỰ MODULE 2
1, Phân tích khái niệ m và đặ c đi ể m c ủ a nghĩa v ụ dân s ự ? A)Khái Niệm
Dưới góc độ pháp luật, khi 1 người được xác định là có nghĩa vụ nhất định đói với người
khác tì họ buộc phai tự hiện nghĩa vụ này một cách đầy đủ, nếu họ không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ sẽ được xác định là có hành vị vi phạm nghĩa vụ. mọi hành vi vi
phạm nghĩa vụ đều phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi do pháp luật quy định. Trong
trường hợp này, nghĩa vụ không chỉ đơn thuần là xử sự của một chủ thể này với 1 chủ thể
khác mà đã có sự ràng buộc về mặt pháp lý, nói ách khác đó chính là “nghĩa vụ dân sự”
Điều 280 BLDS đưa ra khái niệm nvds như sau: “ nvds là việc mà theo đó, một hoặc nhiều
chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nv) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền
hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định
vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi là bên có quyền) B) Đặc Điểm
- Nghĩa vụ dân sự là quan hệ tài sản. qhts là đôi tượng điều chỉnh cuat lds. Qhts được hiểu
là quan hệ giữa chủ thể này vs chủ thể khác có liên quan đến ts.
Theo quy định tại điều 280 blds thì hành vi thực hiện nv của chủ thể mang nv luôn liên
quan đến lợi ích vật chất cụ thể. Qhnv có thể là sự dịch chuyển ts từ chủ thể này sang chủ thể
khác (qh mua bán ts, thuê ts, mượn ts..) hoặc qh mà một chủ thể sẽ được hưởng lợi ích về ts
(dịch vụ, vận chuyển, bồi thường thiệt hại…). Dù là quan hệ liên quan đến sự dịch chuyển tài
sản hay quan hệ mà ít nhất một phái chủ thể được hưởng lợi ích về tài sản thì quan hệ nv luôn
là quan hệ tài sản. Việc xác định quan hệ nghĩa vụ là hts có ý nghĩa trong việc xác định trách
nhiệm dân sự, xác định các biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự…
-Nghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp luật dân sự. qhplds là quan hệ xã hội thuộc đối
tượng điều chỉnh của LDS và được quy phạm pháp luật dân sự tác động tới. NVDS là quan
hệ tài sản được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật dân sự. Trong quan hệ nghĩa vụ dân
sự, có đầy đủ các yếu tố của một quan hệ plds như yếu tố chủ thể, yếu tố khách thể, nội dung
(quyền, nghĩa vụ của chủ thể), căn cứ phát sinh, chấm dứt…
-Nghĩa vụ dân sự là mỗi liên hệ về mặt pháp lý giữa các chủ thể. Như đã phân tích, nghĩa
vụ là sự ràng buộc giữa các chủ thể, tuy nhiên sự ràng buộc này được bảo đảm thực hiện
bằng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước thì sự ràng buộc đó sẽ được hiểu là nvds.
-Trong quan hệ nv, hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thể luôn mang lại lợi ích cho chủ
thể khác. Nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật ds, tham gia qhplds, chủ thể luôn nhằm đạt được
những lợi ích nhất định, đó có thể là lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần. Có thể có những
nv phát sinh theo ý chí của nhà nước nhưng trong cá quan hệ đó, lợi ích của chủ thể khác
vẫn đạt được thông qua hành vi thực hiện nv của người có nv.
-quyền của chủ thể trong quan hệ nv là quyền đối nhân. Trong qhnvds, chủ thể mang
quyền và chủ thể mang nv luôn luôn được xác định cụ thể với những nội dung của nv. Tương
ứng với quyền của chủ thể phía bên này là nv của chủ thể phía bên kia và ngược lại.
2, Phân tích và cho ví dụ v ề các lo ạ i đ ố i t ượ ng c ủ a nghĩa v ụ dân s ự ?
- Đối tượng là tài sản: NV có đói tượng là tài sản là một loại quan hệ nv mà theo đó
người có nv phải thực hiện việc chuyển giao 1 ts cho người có quyền. TS là đối
tượng của nvds rất đa dạng, đó có thể là động sản hoặc bất động sản, có thể là vật
hiện có hoặc vật được hình thành trong tương lai, vật cùng loại hoặc vật đặc định và
cũng có thể là quyền tài sản… Ví Dụ:
- Đối tượng là công việc phải thực hiện: NV có đồi tượng là công việc phải thực hiện
là 1 loại nv dân sự, theo đó người có nv phải thực hiện 1 công vệc được xác định cụ
thể trước người có uyề. Công việc phải thực hiện có thể đem lại 1 lợi ích vật chất cụ
thể cho người có quyền nhưng cũng có thể không đem lại 1 lợi ích vaath chất cụ thể cho người có quyền . Ví Dụ:
- Đối tượng là công việc không được thực hiện: NV có đối tượng là cv không được
thực hiện là một loại nv dân sự, theo đó người có nv không được thực hiện một
công việc được xác định cụ thể trước người có quyền. Ví DỤ:
3, Phân tích và cho ví dụ v ề các căn c ứ phát sinh nghĩa v ụ dân s ự ? - Hợp đồng dân sự:
Hợp đồng dân sự được coi là căn cứ phổ biến nhất làm phatsinh nghĩa vụ giữa các chủ
thể. Theo quy định tại điều 388 BLDS thì “ hđs là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nvds”
Các quyền và nvds phát sinh theo hợp đồng dựa trên sự thỏa thuận và thống nhất ý chí
giữa các chủ thể. Sự thỏa thuận của chủ thể trong quan hệ hợp đồng phải tuân thủ các điều
kiện có hiệu lực 1 hđ do pháp luật quy định (điều 122). HĐ hợp pháp làm phát sinh hiệu lực
pháp lí đối với các chủ thể tham gia quan hệ hđ, là căn cứ để xác định nv của cá chủ thể trong quan hệ hđ đó.
Hợp đồng vô hiệu về nguyên tắc k làm phát sinh quyền và nv của các bên kể từ thời
điểm xác lập hđ. Tuy nhiên khi giải quyết hậu quả pháp lý của hdds vô hiệu thì tòa án có thể
ra những quyết định liên quan đến xử lý hợp đồng vô hiệu và đây là căn cứ phát sinh nghĩa
vụ ds theo bản án, quyết định của tòa án.
Ví dụ: 2 bên giao kết 1 hợp đồng mua bán tài sản, thì tại thời điểm hđ đó được coi là có hiệu
lực pl sẽ làm hình thành giữa các bên các nv giao vật, trả tiền…
- Hành vi pháp lý đơn phương:
HVPLĐP là sự tuyên bood ý chí công khai của một phía chủ thể nên việc xác lập,
chấm dứt nvds là phụ thuộc vào ý chí của chính chủ thể đó.
Nếu hdds là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền
và nv ds thì hành vi pháp lý đoen phương chỉ là sự tuyên bố ý chí của 1 fia chủ thể. Do đó,
những nội dung cụ thể liên quan đến xác lập các nvds là hoàn toàn phụ thuộc vào sự tuyên bố
ý chí của chủ thể này. Tuy nhiên, tương tự như hdds thì hvplđp cũng chỉ được coi là căn cứ
phát sinh nv nếu hvplđp đó thỏa mãn đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch ds do pl quy định. Ví dụ:
- Thực hiện công việc không có ủy quyền:
Khi 1 người không có nv thực hện công việc (theo thỏa thuân hoặc theo quy định của
pl), nhưng người này lại tự nguyện thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc
được thực hiện, khi đó dược coi là phát sinh nv từ việc thực hiện công việc không có ủy
quyền,ư. Thực hiện cv không có ủy quyền được coi là căn cứ phát sinh nv, theo đó người
thực hiện cv không có ủy quyền phải thực hiện cv đó 1 cách tôt nhất, vì lợi ích của người có
cv được thực hiện… và người có cv được thực hiện phải thực hiện việc tiếp nhận cv, thanh
toán chi phí… mà người thực hiện cv đã bỏ ra để thực hiện cv đó… Ví dụ:
- Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.
Khi 1 người chiến hữu, sử dụng, được lợi về ts không có căn cứ pl sẽ phát sinh nv dân
sự. Theo đó, người chiếm hữu, sd, được lợi về ts không có căn cứ pl sẽ phải hoàn trả ts mà
mình chiếm hữu, sử dụng, được lợi cho chủ sở hữu. Ngoài nv hoàn trả ts, người chiếm hữu,
sd, được lợi về ts còn có thể phải hoàn trả cả hoa lợi, lợi tức và phải bồi thường thiệt hại nếu gây ra thiệt hại. Ví dụ:
- Gây thiwwtj hại do hành vi trái pl:
Thông thương, hvtpl gây thiệt hại là căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Tuy nhiên, hvtpl gây thiệt hại để có thể phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu thỏa
mãn đầy đủ các đk fat sinh tnbtth do pl uy định.
Khi 1 người có hvtpl, có lỗi gây ra thiệt hại sẽ phát sinh nvds, theo đó người gây thiệt
hại (người có nv) sẽ phải bồi thường thiệt hại đã xẩy ra cho người bị thiệt hại(người có quyền) Ví dụ:
- Những căn cứ khác do pl quy định:
Ngoài những căn cứ phát sinh nv được quy định từ khoản 1 đến khoản 5 điều 281 thì
nv ds có thể phát sinh từ các căn cứ khác do pl quy định.
Thông thường căn cứ khác pử đây được hiểu là căn cứ vào bản án, quyết định của tòa
án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc 1 chủ thể nào đó phải thực hiện nvds.
Bên cạnh đó, các quy định khác của pl ngoiaf các căn cứ được liệt kê liên quan đến
việc xác lập nv cho 1 chủ thể nhất định cũng được coi là căn cứ fat sinh nvds.
Ví dụ: Khoản 3 điều 83 quy định:
Người bị tuyên bố là đã chết mà còn sống có quyền yêu cầu những nguoif đã nhận ts
thừa kế trả lại ts, giá trị ts hiện còn.
Trong trường hợp người thừa kế của người bị tuyên bố là đã chết biết người này còn
sống mà cố tình giấu giếm nhằm hưởng thừa kế thì người đó phải hoàn trả toàn bộ ts đã
nhận, kể cả hoa lợi, lợi tức; nếu gây thiwwtj hại thì phải bồi thương”
4, Phân tích khái ni ệ m và n ộ i dung c ủ a nghĩa v ụ dân s ự riêng rẽ ? Cho ví dụ minh ho ạ v ề nghĩa v ụ dân s ự riêng rẽ ?
Theo quy định tại điều 297: “ Khi nhiều người cùng thực hieenj1 nv, nhưng mõi người có
1 fan nv nhất định và riêng rẽ với nhau, thì mỗi người phải thực hiện phần nv của mình”
Như vậy nvds riêng rẽ là loại nv có nhiều chủ thể cùng đứng về 1 bên của quan hệ nv (có
thể là bên có quyền hoặc bên có nv), tuy nhiên, nv của họ hoàn toàn độc lập với quyền, nv
của chủ thể khác. Nói cách khác, việc thực hiện nvds của người có nv hoặc việc hưởng quyền
ds của người có quyền trong quan hệ nv hoàn toàn độc lập với việc thực hiện nv hoặc hưởng
quyền của chủ thể khác.
Nhiều người thực hiện nv được hiểu như sau:
+ Nhiều người có nv đối với 1 người có quyền
+ Nhiều người có quyền đối với 1 người có nv
+ Nhiều người có quyền đối với nhiều người có nv
Bản chất của loại nv này là không có sự liên quan lẫn nhau giữa những người cùng thực
hiện nv, cũng như k có sự liên quan trong việc thực hiện quyền yêu cầu của những người có quyền.
+Nhiều người có nv thì nv được xác định thành từng phần và mỗi người thực hiện nv theo
fan của mình 1 cách riêng rẽ. Người nào thực hiện xong nv của mình, thì quan hệ nv giữa
người đó vs ng có quyền sẽ chấm dứt.
+ Nhiều người có quyền, thì mỗi người chỉ có quyền yêu cầu người có nv thực hiện nv cho
riêng phần quyền của mình. Khi 1 trong những người có quyền nhận được sự thực hiện nv
đối với fan quyền của mình thì nv giữa người đó với người có nv được coi là chấm dứt. Quan
hệ nv giữa người có nv với những người có quyền khác vẫn tồn tại. Ví Dụ:
5, Phân tích khái niệ m và nộ i dung củ a n ghĩa v dân s ụ liên đ ự i ? Cho ví d ớ ụ minh hoạ v ề
nghĩa vụ dân sự liên đớ i ?
+Nghĩa vụ dân sự liên đới là loại nv có nhiều chủ thể cùng đứng về 1 bên của quan hệ
nv (có thể là bên có quyền hoặc bên có nv) tuy nhiên quyền hoặc nv của họ có mỗi liên hệ
chặt chẽ với quyền hoặc nv của chủ thể khác trong quan hệ nv đó. Trong quan hệ nv liên
đới có thể có nhiều người mang quyền hoặc có thể có nhiều người mang nv.
+Đối với quan hệ nv ds có nhiều người có quyền liên đới, một trong số những người
có quyền liên dới có thể yêu cầu người mang nv phải thực hiện toàn bộ nội dung của nv
đối với mình, khi đó quan hệ nv sẽ chấm dứt ngay cả với những người có quyền liên dới
khác, sau đó sẽ phát sinh quan hệ nv hoàn lại giữa người có quyền liên dới đã tiếp nhận
toàn bộ nội dung của nv với những người có quyền liên dới còn lại.
+ Đối với quan hệ nv có nhiều người có nghĩa vụ liên dới, những người có nv liên dới
có thể thực hiện nv trước người mang quyền cho riêng phần nv của mình nhưng 1 trong số
những người có nv cũng có thể thực hiện toàn bộ nv trước người mang quyền. Khi 1 trong
số những người mang nv thực hiện toàn bộ nội dung của nv trước người có quyền thì quan
hệ nv sẽ chấm dứt ngay cả với những người mang nv khác. Tuy hiên nếu 1 người dã thực
hiện phần nghĩa vụ của mình xomg mà những người khác chưa thực hiện thì quan hệ nv
cũng chưa chấm dứt với ngay cả những người có nv liên dới đã thực hiện fan nv của mình. Ví Dụ: 6,So sánh nghĩa vụ dân s ự riêng rẽ v ớ i nghĩa v ụ dân s ự liên đ ớ i ?
Nghĩa vụ dân sự riêng rẽ
Nghĩa vụ dân sự liên đới Khái niệm Quyền
Hoàn toàn độck lập với nhau
Có mỗi liên hệ chặt chẽ với nhau và nghĩa vụ của các chủ thể Việc
\việc thực hiện nv của người có nv - nhiều người có quyền liên đới => 1
thực hiện (hoặc việc hưởng quyền của người người trong số đó có thể yêu cầu người
nhĩa vụ có quyền) đọc lập với việc thực hiện mang nv thực hiện toàn bộ nd nv đối với và
nv (hoặc hưởng quyền) của các chủ mình => quan hệ nv chấm dứt kể cả vs hưởng thể khác. những ng có quyền khác quyền
- nhiều người có nv => 1 người có thể
thực hiện toàn bộ nv trước người có
quyền => quan hệ nv chấm dứt kể cả vs những người có nv khác
xuất hiện nghĩa vụ hoàn lại ở cả 2 trường hợp
- nếu 1 người có nv=> thực hiện fan nv
của mình và những ng khác chưa thực
hiện => quan hệ k chấm dứt.
7,Phân tích khái niệ m và đặ c điể m củ a nghĩa v dân s ụ hoà ự
n lại ? Cho ví dụ minh hoạ v ề
nghĩa vụ dân sự hoàn lạ i ?
+Nghĩa vụ hoàn loại: là nghĩa vụ phát sinh từ 1 nghĩa vụ trước đó mà theo đó chủ thể
nghĩa vụ được người khác nghĩa vụ của mình phải hoàn lại những lợi ích vật chất mà chủ
thể nghĩa vụ đã thực hiện thay trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy địnhkhác.
+ Nghĩa vụ hoàn lại là một quan hệ nghĩa vụ ds trong đó có 1 bên có quyền yêu cầu
bên kia (ng có nv) thanh toán lại khoản tiền hoặc lợi ích vật chất khác mà người có quyền
đã thay người có nv thực hiện cho người khác hoặc 1 bên có nv phải hoàn trả cho bên có
uyền khoản tiền hay 1 lợi ích vật chất mà họ đã nhận được từ người khác trên cơ sở quyền
yêu cầu của bên có quyền.
+ Khi 1trong số những người có nv lien dới đã thực hiện toàn bộ nv => người có
quyền trong nghĩa vụ hoàn lại
+ Khi 1 trong số những người có quyền lien đới đã nhận việc thực hiện toàn bộ nv của
những người có nv => người có nv trong quan hệ nghĩa vụ hoàn lại.
+ NV hoàn lại có thể phát sinh trong nhiều trường hợp khác như:
- Nv hoàn lại phát sinh từ 1 nv có biện pháp bảo lãnh (Điều 367)
- Nv hoàn lại phát sinh trong quan hệ giữa người gây thiệt hại với pháp nhận (Điều 618) Đặc Điểm:
+ nv hoàn lại bao giờ cũng fat sinh từ 1 nv khác. Nó k thể fat sinh vs ý nghĩa là 1 nv đầu tiên
+trong nv hoàn lại bao giờ cũng có 1 người lien quan đến cả 2 quan hệ nv. Ng đó nếu
quan hệ trước mang nv thì đến nv hoàn lại mang quyền và ngược lại.
+ Nếu nv hoàn lại là nv của nhiều người, thì theo nguyên tắc nghĩa vụ đó được xác
định là nv riêng rẽ. Ng có quyền trong quan hệ nv hoàn lại chỉ có thể yêu cầu từng ng có nv
hoàn lại cho mình fan mà mình đã thực hiện thay cho người đó
+ Nếu 1 người đã yêu cầu thay cho nhiều người thì có nv hoàn lại cho mỗi người phần
của họ mà mình đã yêu cầu thay Ví Dụ:
8, Phân tích khái niệ m và nộ i dung củ a nghĩa v dân s ụ b
ự ổ sung ? Cho ví dụ minh hoạ v ề nghĩa vụ dân sự b ổ sung ?
+ Nghĩa vụ dân sự bổ sung là nv nhằm hoàn thiện phần nội dung của nv chính trước đó
khi đến thời hạn mà nv chính k thực hiện đc hoặc thực hiện k đúng, không đủ.
+ nv dân sự bổ sung luôn có mỗi quan đối với một nv chính. nv bổ sung làm cho quyền
và nv dân sự không chỉ là mỗi liên hệ giữa hai bên trong một quan hệ nv mà còn liên uan đến cả người t3.
+ nvdsbs được dùng để chỉ nv của ng t3 đối với người có uyền trong 1 uan hệ nv. Ng
t3 chỉ có nv khi có sự thỏa thuận giữa họ vs ng có quyền hoặc trong những trường hợp pl quy định. Ví dụ:
9, Nghĩa vụ dân sự có điề u ki ệ n ? Cho ví d ụ minh ho ạ ề v nghĩa v ụ dân s ự có đi ề ệ u ki n
Trong quan hệ nv, các bên có thể thỏa thuận về điều kiện hoặc một trong các bên trong
quan hệ nghĩa vụ có thể đưa ra điều kiện và khi xuất hiện điều kiện đó thì người có nghĩa vụ
phiair thực hiện nv trước người có quyền.
Khi các bên thỏa thuận về điều kiện thực hiện nghĩa vụ dân sự, điều kiện đó đáp ứng các yêu cầu:
+phải là sự kiện xẩy ra trong tương lai
+sự kiện đó phải có thể xẩy ra
+điều kiện đó không được vi phạm điều cấm của pl và không trái đạo đức xã hội.
Như vâyh, nếu các bên có thỏa thuận hoặc pl có quy định về điều kiện thực hiện nvds thì
khi điều kiện phát sinh, bên có nv phải thực hiện nv. CŨng cần lưu ý, đk ở đây k phải là đk
phát sinh nv mà là đk để thực hiện nv. Ví dụ:
10, Phân tích điề u kiệ n và h ậ u qu ả pháp lý c ủ a chuy ể n giao quy ề n yêu c ầ u ? Cho ví d ụ minh hoạ về chuy ể n giao quy ề n yêu c ầ u ?
+ Khái niệm: chuyển giao quyền yêu cầu là sự thỏa thuận giữa bên có quyền với bên t3
(bên thế quyền) nhằm chuyển giao quyền yêu cầu cho bên t3 đó. Bên thế quyền là chủ thể
mới, có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của họ đối với mình. + Điều Kiện:
- quyền yêu cầu được chuyển giao phải là quyền yêu cầu có hiệu lực về mặt pháp lý và
không thuộc trường hợp pl không cho phép chuyển giao quyền yêu cầu.
Các trường hợp k đc chuyển giao quyền yêu cầu: (k1, điều 309, blds)
Quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại do xâm fam đến tính mạng,
sk, danh dự, nhân phẩm, uy tín
Bên có quyền và bên có nv có thỏa thuận k đc chuyển giao quyền yêu cầu.
Các trường hipwj khác do pl quy định
- Khi thực hiện việc chuyển giao quyền yêu cầu, bên có uyền fai thông báo cho bên có nv biết.
- trong trường hợp chuyển giao quyền yêu cầu có biện pháp bảo đảm thì biên pháp bảo
đảm cũng được chuyển giao
- người chuyển giao quyền yêu cầu phải cung cấp thông tin cần thiết, chuyển giao giấy
tờ có liên quan cho người thế quyền. Nếu ng chuyển giao quyền yêu cầu k cung cấp
các thông tin cần thiết, không chuyển giao giấy tờ có liên quan cho người thế quyền thì
fai chịu trách nhiệm bồi thường, + Hậu quả pháp lý:
- làm chấm dứt mqh giữa ng có quyền với ng có nv, theo đó quan hệ nv sẽ được xác
lập giữa người thế quyền với người có nv
- ng chuyển giao quyền yêu cầu k phải chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nv của
bên có nv, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (ví dụ: ng chuyển giao quyền yêu cầu cam kết
bảo lãnh cho người có nv)
- bên chuyển giao quyền yêu cầu phải thông bào cho bên có nv về việc chuyển giao.
Nếu bên có nv k nhận đc thông báo hoặc ng thế quyền k chứng minh về tính xá thực của việc
chuyển giao thì bên có nv có quyền từ chối việc thực hiện nv đối với ng thế quyền.
- trong trường hợp bên có nv do k đc thông báo về việc chuyển giao quyền yêu cầu mà
đã thực hiện nv đối với ng chyển giao quyền yêu cầu thì người thế quyền k đc yêu cầu bên có
nv fai thực hiện nv đối với mình. Ví Dụ: 11, Phân tích điề u ki ệ n và h ậ u qu ả pháp lý c ủ a chuy ể n giao nghĩa v ụ dân s ự ? Cho ví d ụ minh hoạ v ề chuy ể n giao nghĩa v ụ dân s ự ?
+ Khái niệm: chuyển giao nv là sự thỏa thuận giữa bên có nv với ng thứ 3 (người thế nghĩa
vụ) trên cơ sở sự đồng ý của bên mang quyền, theo đó người thế nghĩa vụ sẽ trở thành bên có
nv mới thực hiện nv trước bên có quyền + Điều kiện:
- việc chuyển giao nvds buộc fai được sự đồng ý của bên mang quyền. Nếu như trong
việc chuyển giao quyền yêu cầu, chỉ cần có sự thông báo của bên chuyển giao quyền yêu cầu
đới với bên có nv thì trong việc chuyển giao nvds bắt buộc phải có sự đồng ý của bên có
quyền. Bởi vì, khi bên có nv thay đổi thù bản thân bên có quyền sẽ fai quan tâm đến lợi ích
của mình trong qua việc đánh giá khả năng thực hiện của bên thế nghĩa vụ
- nv được chuyển giao phải là những nv có hiệu lực pháp lý và không thuộc những
trường hợp pl k cho fep chuyển giao nv
- những nv có biện pháp bảo đảm được chuyển giao thì biện fap bảo đảm đó chấm dứt
nếu k có thỏa thuận khác. + Hậu quả:
- làm chấm dứt mỗi quan hệ pháp lý giữa bên có nv với bên có quyền và làm fat sinh
mqh pháp lý giữa người thế nv với bên có quyền. => người thế nv trở thành người có nv, fai
thực hiện đúng và đầy đủ nv trước bên mang quyền.
- sau khi đã chuyển giao nv thì bên đã chyển giao sẽ k fai chịu trách nhiệm về hành vi
không thực hienj, thực hiện k đầy đủ nv của bên người thế nv trước bên có quyền trừ trường
hợp các bên thỏa thuận khác. Ví dụ: 12, Phân biệ t giữ a chuy ể n giao quy ề n yêu c ầ u v ớ i th ự c hi ệ n quy ề n yêu c ầ u thông qua ngườ i thứ ba ? Tiêu chí
Chuyển giao quyền yêu cầu
Thực hiện uyền yêu cầu thông qu người t3 Khái niệm Nội dung
trong trường hợp thế quyền tham trong trường hợp uỷ quyền chỉ mang
gia vào quan hệ với tư cách là 1 tư cách người đại diện cho người có chủ thể của quan hệ quyền.
Tư cách chủ Chủ thể ban đầu mất tư cách chủ Chủ thể ban đầu vẫn ju tư cách chủ thể ban đầu thể thể.
tư cách chủ thể chuyển sang cho người t3 chỉ là người thực hiện quyền người t3
trong 1 thời gian, 1 không gian nhất định Hình thức
Bằng văn bản, trong 1 số trường Có thể bằng lời nói
hợp có yêu cầu công chứng chứng thực
Trách nhiệm người có nghĩa vụ có trách nhiệm nt3 chỉ chịu trách nhiệm trước người
khi nv vi trước người thế quyền có quyền phạm 13, Phân bi ệ t gi ữ a chuy ể n giao nghĩa v ụ dân s ự ớ v i th ự c hi ệ n nghĩa v ụ dân s ự thông qua ngườ i thứ ba ? Tiêu chí Chuyển giao nv dân sự
Thực hiện nv dân sự thông ua người t3 Cơ sở 315 293 pháp lý
Nghĩa vụ Chủ thể có nv ban đầu đã hết nv
Chủ thể ban đầu không hết nv của chủ
nv bây giờ chuyển sang cho người người t3 chỉ là người thay chủ thể ban thể t3 đầu thực hiện
người t3 trở thành chủ thể có nv
và trực tiếp thực hiện nv Trách
Người t3 hoàn toàn phải tự chịu
Chủ thể có nv phải chịu trách nhiệm
nhiệm khi trách nhiệm trước bên có
khi người t3 không thực hiện hoặc
nv k được quyền.trong 1 số trường hợp còn thực hiện không đúng nv thực hiẹn
phải chịu trách nhiệm trước chủ
- người t3 chỉ phải chịu trách nhiệm thể có nv ban đầu trước người có nv
14, Phân tích và cho ví dụ minh họ a về các căn cứ ch ấ m d ứ t nghĩa v ụ dân s ự ?
Nghĩa vụ dân sự chấm dứt khi có 1 trong các căn cứ sau:
+ Nghĩa vụ được hoàn thanh: nv được hoàn thanh khi bên có nv đã thực hiện toàn bộ
nv theo yêu cầu của bên có uyền hoặc theo sự xác định của pl.Tại thời điểm nv đươc xem là
hoàn thành sẽ chấm dứt uan hệ nv giữa các bên
Đối tượng của nv là vật => người có quyền chậm tiếp nhận=> người có nv fai bảo
quản, giữ gìn vật hoặc gửi vật vào nơi nhận gửi giữ. Nv được xem là hoàn thành tại thời điểm
vật đã được gửi giữ an toàn và bảo đảm về sl, cl cũng như các điều kiện khác mà các bên thỏa thuận.
Đối tượng là tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền => người có q chậm tiếp nhận => ng
có nv có thể gửi vào nơi nhận gửi giữ mà k cần thông báo ngay cho bên có quyền => nv đc
hoàn thành từ thời điểm gửi giữ. Ví dụ:
+ Theo thỏa thuận của các bên: Khi các bên có thỏa thuận với nhau thì nvds sẽ chấm
dứt. Tuy nhiên việc thỏa thuận đó k được gây thiệt hại đến lợi ích của n2, lợi ích công cộng,
uyền lợi ích hợp pháp của người khác (Điều 377). Việc thỏa thuân thường đc áp dụng trong
những quan hệ nv mà trong đó các bên chủ thể đều có nv với nhau. Toàn bộ mỗi liên hệ về
quyền và nv giữa các bện đc coi là chấm dứt tại thời điểm mà cá bên thỏa thuân xong việc không thực hiện nv Ví Dụ:
+ Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ: Thường được áp dụng trong những
quan hệ nv mà một bên chủ thể chỉ có quyền còn bên kia có nv. Do đó việc miễn hay k trước
tiên do ý chí của người có quyền. Tuy nhiên ý chí đó phải được sự tiếp nhận của phía bên kia.
Quan hệ nv sẽ chấm dứt tại thời điểm người có quyền miễn việc thực hiện nv cho người có
nv. Việc miễn nv k được ảnh hưởng đến lợi ích của người khác.
Ví dụ: Người bị thiệt hại về sức khỏe k còn khà năng lao động miễn việc bồi thường cho
người gây thiwwtj hai. Tuy nhiên phần bồi thường để nuôi con chưa thành niên thì vẫn fai thực hiện.
+ Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác ( sự thay thế nghĩa vụ) : các bên
có thể thỏa thuận để chấm dứt nvds ban đầu và thực hiện 1 nvds mới.
Thông qua sự thoả thuận các bên có thể làm hình thành 1 nv hoàn toàn mới so với nv ban đầu.
Thỏa thuận thay đổi đối tượng của nv bằng 1 đối tượng khác nếu như bên có quyền
chấp nhận thì nv coi là chấm dứt tại thời điểm tiếp nhận (khoản 2 điều 379)
Ví dụ: A và B ký hợp đồng thuê nhà, sau đó các bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng thuê
nhà và thay vào đó làký kết hợp đồng mua bán nhà theo hình thức trả chậm, trả dần.
Trong trường hợp này quan hệ thuê nhà chấm dứt và được thay thế bằng quan hệ mua bán nhà ở.
+ Nghĩa vụ được bù trừ:
Bù trừ nv là căn cứ để chấm dứt nv trong trường hợp cả 2 bên cùng có nv vs nhau và
nv đó có đối tượng cừng loại và đề đã đến thời hạn thực hiện
Ví dụ: A bán cho B 1 chiếc xe đạp trị giá 1tr, nhưng A lại nợ B 1 tr vầ đã đến thời hạn A
phải trả cho B. Như vậy, trong quan hệ đầu (mua bán) B có nv trả tiền cho A 1 tr, trong
quan hệ thứ 2 (vay nơ) A có nv trả nợ cho B 1 tr. Trường hợp này các bân có thể bù trừ nv
và đây được coi là căn cứ làm chấm dứt nv ds
Điều kiện để có thể bù trừ:
Đối tượng của nv fai là ts cùng loại. Ví dụ các bên đều có nv đối với nhau về thanh toán 1 khoản tiền.
Nv của các bên đều fai đến hạn thực hiện nv. Nếu 1 trong 2 chưa đến hạn thực hiện thì k thể bù trừ
Việc bù trừ nv của cá bên k thuộc các trường hợp pl k cho phép bù trừ nv (Điều 381)
+ Bên có quyền và bên có nv hòa nhập làm 1
Hòa nhập nghĩa là nv của bên có quyền và bên có nv được hiểu là 1 người có 1 nv đối
với chủ thể khác nhưng sau đó chính họ lại là người có quyền đối với nghĩa vụ này. Do
đó, xét dưới góc độ lý thuyết khi 1 người có quyền đối với người có nv mà người đó lại
chính là mình thì quan hệ nv sẽ chấm dứt.
Trong quan hệ nv giữa pháp nhận với nhau, trường hợp trên xảy ra khi có sự hợp nhất
hay sáp nhập giữa pháp nhận có nv với pháp nhận có quyền ( khoản 2 điều 96 và khoản 2 điều 97) Ví dụ:
+ Nghĩa vụ dân sự chấm dứt khi thời hạn khởi kiện đã hết
Người có nv fai thực hiện nv ds trong 1 thời hạn nhất định để đảm bảo quyền lợi cho
người mang quyền. Tuy nhiên, để ổn định các quan hệ xh cững như đảm bảo quyền lợi
của các chủ thể trong quan hệ nv, tạo đk thuận lợi cho cơ quan nhà nước có thẩm uyền
tròn việc gải quyết tranh chấp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp fap cho đương sự, pl có quy
định về thời hiệu miễn trừ nvds ( khoản 2 điều 155) : Thời hiệu miễn trừ nv dân sự là thời
hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì người có nv ds được miễn việc thực hiện nv
Thời hiệu được tính liên tục từ khi bắt đầu đến khi kết thúc, nếu có sự kiện làm gián đoạn
thì được tính lại từ đầu. Thời hiệu miễn trừ nvds k áp dụng trong việc thực hiện nv ds đối
với nhà nước, trừ trường hợp pl quy định khác. Ví dụ:
+ Nghĩa vụ chấm dứt khi 1 bên trong quan hệ nv chết:
Đối với cá nhân khi chết => quyền và nv chuyển giao cho người thừa kế=> người thừa
kế được hưởng quyền hoặc fai thay ng đã chết thực hiện nv
Pháp nhân chấm dứt sự tồn tại => các nv chấm dứt và giải quyết hậu quả của chấm dứt
đó. => cải tổ pháp nhận => quyền và nv được chuyển giao cho pháp nhân mới hợp nhất hoặc sáp nhập
Các trường hợp nvds sẽ chấp dứt:
- nếu các bên có thỏa thuận nv fai do chính bên có nv thực hiện => chết hoặc chấm dứt
sự tồn tại => nvds chấm dứt
- khi pl quy định về việc nv fai do chính ng có nv thực hiện. Ví dụ: nv cấp dưỡng chấm
dứt khi ng fai cấp dưỡng chết
- khi các bên thỏa thuaanj về việc thực hiện nv chỉ dành cho ng có quyền mà người có
quyền đã chết hoặc pháp nhân chấm dứt sự tồn tại Ví dụ:
+ Nghĩa vụ chấm dứt khi đối tượng là vật đặc định k còn
Đối tượng là vật đặc định => nv fai giao đúng vật đó. Nếu vật đặc định đó k còn=> nv
giao vật chấm dứt => các bên có thể thỏa thuận để thay thế dối tượng hoặc bồi thường =>
chấm dứt nv giao đúng vật chứ k fai căn cữ làm chấm dứt hoàn toàn nội dung của nvds Ví dụ:
+ Nghĩa vụ chấm dứt trong trường hợp phá sản:
Pháp nhân k có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ yêu cầu thì
coi là lâm vào tình trạng phá sản.
Đây là 1 căn cứ mà theo đó pháp nhận hoàn toàn chấm dứt sự tồn tại của mình (chấm
dứt tuyệt đối).Do đó, nó cũng là căn cứ làm chấm dứt nvds trong nhưng trường hợp mà pl về phá sản quy định. Ví dụ:
15, Phân tích đị a điể m thự c hi ệ n nghĩa v ụ dân s ự ? Ý nghĩa pháp lý c ủ a vi ệ c xác đ ị nh đ ị a điể m thự c hi ệ n nghĩa v ụ dân s ự ?
+ Địa điểm thực hiện nv dân sự được hiểu là vị trí địa lý cụ thể mà người có nv phải thực
hiện nv trước người có uyền.
Theo quy định của pl (ĐIều 284) thì địa điểm thực hiện nv ds được xác định cụ thể như sau:
- trước hết được xác định theo sự thỏa thuận của 2 bên. Các bên có hoàn toàn có quyền
thỏa thuận về địa điểm thực hiện nv để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho bên có nv thực hiện
nv của mình cũng như để bên có uyền dễ dàng tiếp nhận nv từ người có nv. Ví dụ : trong hđ
mua bán nhà ở, các bên có thể thỏa thuận địa điểm thanh toán tiền mua bán tại trụ sở ngân hàng..
- trong trường hợp k có thỏa thuận thì địa điểm được xác định như quy định tại khoản 2 điều 284:
Nếu đối tượng của nv ds là bất động sản thì đại điểm thực hiện nv được xác định là nơi có bđs đó.
Nếu đối tượng của nv ds không phải là bđs thì địa điểm thực hiện nv là nơi cư trú hoặc trụ
sở của bên có quyền. Nơi cư trú được xác định trong trường hợp bên uyền là cá nhân, trụ sở
được xác định trong trường hợp bên có quyền là tổ chức. + Ý nghĩa:
- xác định hành vi vi phạm nv của người có nv nếu k thực hiện nv đúng địa điểm
- liên quan đến viecj xác định chủ thể phải chịu chi phí tăng lên do việc thay đổi địa điểm
- xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của tòa án
- xác định luật áp dụng ( trong tư pháp quốc tế).. 16, Phân tích thờ i h ạ n th ự c hi ệ n nghĩa v ụ ? Ý nghĩa pháp lý c ủ a vi ệ c xác đ ị nh th ờ ạ i h n thự c hiệ n nghĩa v ụ dân s ự ?
+ Thời hạn thực hiện nvds là một thời điểm hay một khoảng tg nhất định mà trong thời
điểm hoặc khoảng thời gian nhất định mà trong thời điểm hoặc khoảng thời gian đó người đó
người có nghĩa vụ phải hoàn thành nghĩa vũ của mình nhằm thỏa mãn lợi ích của bên có quyền.
+ Nguyên tắc chung, người có nv phải thực hiện nv đúng thời hạn, chỉ được thực hiện
nghĩa vụ trước thời hạn nếu được sự đồng ý của bên có quyền. Thời hạn thực hiện nv có thể
do các bên thỏa thuận hoặc do pl quy định. Ví dụ : các bên trong hợp đồng vay ts có thể thỏa
thuận về thời hạn trả tiền của bên vay đối với bên cho vay; hoặc theo quy định của pl ( khoản 1 điều 438)
+Trong trường hợp k có thỏa thuận và pl k quy định về thời hạn thực hiện nvds thì các bên
có thể thực hiện nv hoặc yêu cầu thực hiện nv bất cư lúc nào nhưng fai thông báo cho nahu
biết trước 1 khoảng thời gian hợp lý.
Thời hạn thực hiện nv hết mà người có nv vẫn chưa thực hiện được nv hoặc mới chỉ
thực hiện được 1 fan nv => bị xem là chậm thực hiện nv => bên có nv ds fai thông báo
ngay cho bên có quyền về việc k thực hiện nv đúng thời hạn của mình và dai chịu hậu
quả fap lý của việc chậm thực hiện nvds
Đến thời hạn thực hiện nv => người có nv đã thực hiện nv trước bên có quyền nhưng
bên có quyền k tiếp nhận => chậm tiếp nhận thực hiện nv => đối với ts có nguy cơ
hỏng hóc thì người có nv có thể bán rồi trả số tiền bán được từ ts đó cho ngừi có quyền
Nếu được bên có quyền đồng ý, bên có nv có thể hoãn việc thực hiện nv, việc thực
hiện nv trong thời hạn hoãn vẫn được coi là thực hiện nv đúng thời hạn. Khi thông
thực hiện nvds đúng thời hạn thì bên có nv phải thông báo cho bên có uyền. +Ý nghĩa:
- trong nhiều trường hợp , hợp đồng ds chỉ đáp ứng được quyền lợi cho các bên nếu nó
được được người có nv thực hiện đúng thời hạn
- thời hạn thực hiện nv ds còn là mốc thời gian để xác định thời hạn khởi kiện của các
bên khi có tranh chấp về việc thực hiện nv
- thông qua thời hạn thực hiệ nvds để xem xét hành vi vi phạm và xác định trác nhiệm
dân sự đối với người vi phạm nghĩa vụ.
17, Phân tích nghĩa v giao v ụ
ật ? Cho ví dụ minh hoạ ? ( Đi ề u 289)
Thực hiện nv giao vật: bên có nv giao vật phải bảo quản, giữ gìn vật cho đến khi giao
và phải chịu mọi chi phí về việc giao vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Khi thực hiện nv giao vật cần chú ý:
- nếu giao vật cùng loại, bên có nv fai giao vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng
như đã thỏa thuận, nếu k thỏa thuận về chất lượng của vật cùng loại thì bên có nv phải giao
vật cùng loại với chất lượng trung bình.
- Nếu vật fai giao là vật đặc định thì bên có nv phải giao đúng vật đó và đúng tình trạng đã cam kết
- Nếu là vật đồn bộ thì fai giao đồng bộ, tức là phải giao tất cả các bộ phận hợp thành,
trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. Ví dụ:
18, Phân tích nghĩa vụ trả tiề n? Cho ví d ụ minh ho ạ ?(Đi ề u 290)
Về việc thực hiện nv trử tiền: các bên có thể thỏa thuận hoặc pl quy định, theo đó bên có
nv phải thực hiện nv trả tiền trước bên có quyền. Nv trả tiền phải được thực hiện đầy đủ,
đúng thời hạn, đúng địa điểm và phương thức đã thỏa thuận.
Khi thực hiện nv trả tiền, về nguyên tắc chung thì tiền thanh toán thành tiền đồng Việt
Nam, trừ trường hợp pháp luật quy định khác.
Nv trả tiền bao gồm cả tiền lãi trên nợ gố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Ví Dụ:
19, Thự c hiệ n nghĩa vụ có đố i t ượ ng tuỳ ý l ự a ch ọ n? Cho ví d ụ minh ho ạ ? (đi ề u 295)
+ Nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn là nghĩa vụ cho phép được lựa chọn một trong số
tài sản hoặc một trong số các công việc để thực hiện nghĩa vụ. Với tính chất lựa chọn để thực
hiện nghĩa vụ, nên nếu các bên không có thỏa thuận hoặc pháp luật không quy định thì thông
thường, quyền lựa chọn nghĩa vụ thuộc về người có nghĩa vụ. Tuy nhiên, bên có quyền có thể
xác định thời hạn để thực hiện nghĩa vụ đó.
Khi thực hiện quyền lựa chọn, bên có nghĩa vụ phải thông báo sự lựa chọn nghĩa vụ của
mình cho bên có quyền biết. Như vậy, đối tượng của nghĩa vụ đã xác định, người lựa chọn
phải thực hiện đúng nghĩa vụ mà mình đã lựa chọn và phải thực hiện đúng thời hạn mà bên
có quyền đã xác định đối với nghĩa vụ đó.
Việc lựa chọn đối tượng của nghĩa vụ chỉ xảy ra trong trường hợp có nhiều tài sản hoặc
nhiều công việc để lựa chọn. Trong trường hợp chỉ còn một tài sản hoặc một công việc thì
người có nghĩa vụ phải giao tài sản hoặc thực hiện công việc đó mà không có quyền lựa chọn nữa.
+ Chế định thực hiện nghĩa vụ dân sự có đối tượng tùy ý lựa chọn có ý nghĩa quan trọng
trong việc tăng cường giao lưu dan sự, tạo điều kiện cho các bên thực hiện nghĩa vụ. Bởi vì,
về thực chất đối tượng thực hiện nghĩa vụ dân sự có sự thay đổi, nhưng quan hệ nghĩa vụ
vẫn ổn định. Việc thay đổi đối tượng nghĩa vụ không phải là vi phạm nghĩa vụ và vấn đề
trách nhiệm dân sự sẽ không đặt ra. Ví dụ:
20, Thự c hiệ n nghĩa vụ dân sự thay thế đ ượ c? Cho ví d ụ minh ho ạ ? (đi ề u 296)
"Nghĩa vụ dân sự thay thế được là nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện được
nghĩa vụ ban đầu thì có thể thực hiện một nghĩa vụ khác đã được bên có quyền chấp nhận để
thay thế nghĩa vụ dân sự đó."
Nghĩa vụ thay thế đuợc là nghĩa vụ trong đó thay vì phải thực hiện nghĩa vụ ban đầu đã
cam kết, người có nghĩa vụ có thể thực hiện một nghĩa vụ khác (gội là nghĩa vụ thay thế) đã
thỏa thuận nếu nghĩa vụ ban đầu không thể thực hiện được. Thực hiện nghĩa vụ thay thế được
khác với thực hiện nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn ở điểm:
Thứ nhất, trong một loạt đối tượng của nghĩa vụ tùy ý lựa chọn đã chỉ ra, người có nghĩa
vụ có thể chọn bất kỳ đối tượng nào để thực hiện nghĩa vụ ngay từ khi ký kết hợp đồng; còn
trong nghĩa vụ thay thế, đối tượng của nghĩa vụ thay thế chỉ được thực hiện nếu nghĩa vụ
ban đầu không thể thực hiện được. Nghĩa vụ dân sự được thay thế nghĩa vụ ban đầu này có
thể được xác định trước (tức là các bên có thể lường trước được việc không thực hiện được
nghĩa vụ ban đầu) nhưng cũng có thể không được xác định trước mà chỉ khi nghĩa vụ ban đầu
không thể thực hiện được các bên mới thỏa thuận việc thực hiện một nghĩa vụ khác thay thế.
Thứ hai, trong nghĩa vụ tùy ý lựa chọn, quyền lựa chọn việc thực hiện nghĩa vụ thông
thường thuộc về bên có nghĩa vụ, bên có quyền thường đồng ý ngay từ ban đầu việc bên có
nghĩa vụ sẽ thực hiện một trong số các nghĩa vụ hoặc được thực hiện một trong số các công
việc mà bên có quyền đưa ra để bên có nghĩa vụ lựa chọn. Còn trong trường hợp thực hiện
nghĩa vụ thay thế được, bên có nghĩa vụ phải phụ thuộc vào sự chấp nhận của bên có quyền.
Khi nghĩa vụ ban đầu không thể thực hiện được nếu bên có quyền đồng ý, thì bên có nghĩa vụ
mới được thực hiện nghĩa vụ khác thay thế; nếu bên có quyền không đồng ý thì bên có nghĩa
vụ phải cố gắng thực hiện nghĩa vụ ban đầu. 21, Thự c hiệ n nghĩa v ụ dân s ự liên đ ớ i ? Cho ví d ụ minh ho ạ ?( đi ề u 298)
Nvds liên đới là loại nv có nhiều người nhưng trong quan hệ nv ds giữa những người
có nv hoặc giữa những người có quyền có mỗi liên hệ chặt chẽ với nhau về quyền và nv của họ
NVDS liên dới có thể phát sinh trên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể(trong hợp
đồng), cũng có thể phát sinh trên cơ sở do pl quy định ( ví dụ : nhiwwuf người cùng cố ý
gây thương tích cho 1 người)
+ thực hiện nvds liên dới có nhiều người mang nv
- bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nv thực hiện toàn bộ
nội dung nv. Khi 1 trong số những người có nv thực hiện toàn bộ nv trước người có quyền
thì quan hệ nv chấm dứt ngay cả với những người có nvds liên đới khác.
- Khi 1 trong số những người có nv đã thực hiện toàn bộ nv thì có quyền yêu cầu
những người có nv liên dới khác phải thực hiện phần nv liên dới của họ đối với mình.
- Trong trường hợp bên có quyền đã chỉ định 1 trong số những ngừi có nv thực hiện
toàn bộ nv, nhưng sau đó lại miễn cho người đó thì những người còn lại cũng được miễn thực hiện nv
- Trong trường hợp bên có quyền chỉ miễn tvieecj thực hiện nv cho 1 trong số những
người có nv liên đới không phải thực hiện phần nv của mình thì những người còn lại vẫn
phải liên đới thực hiện phần nv của họ.
+ thực hiện nvds liên đới có nhiều người mang quyền
- Một trong số những người có quyền đều có thể yêu cầu bên có nv thực hiện 1 phần
hoặc toàn bọ nv. Khi 1 trong số những người có quyền liên đới tiếp nhận toàn bộ nội dung
của nv trước người có quyền thì quan hệ nv sẽ chấm dứt ngay cả với những người có quyền liên dới khác
- Bên có nv có thể thực hiện toàn bộ nv trước bất cứ ai trong số những người có quyền liên đới
- Nếu 1 trong số những người có quyền liên dới miễn cho bên có nv không fai thực
hiện phần nv đối với mình thì bên có nv vân phải thực hiện phần nv còn lại đối với những
người có uyền liên dới khác Ví dụ:
22, Hoãn thự c hiệ n nghĩa v ụ dân s ự ? Cho ví d ụ minh ho ạ ? (287)
Khi không thực hiện được nghĩa vụ dân sự đúng thời hạn thì bên có nv phải thông báo
ngay cho bên có quyền biết và đề nghị được hoãn việc thực hiện nv
Trường hợp k thông báo => bên có nv phải bồi thường thietj hại phát sinh trừ trường hợp
có thỏa thuận khác hoặc do nguyên nhân khách quan không thể thông báo
Bên có nv được hoãn việc thực hiện nv, nếu được bên có quyền đồng ý. VIệc thực hiện nv
dân sự khi được hoãn vẫn được coi là thực hiện đúng thời hạn
Ví dụ: B có nv trả số tiền 120 triệu đã vay A vào ngày 15/12/2014. Tuy nhiên do không
ban được đất như ý định ban đầu của B dùng để trả A nên B xin A hoãn việc thực hiện
nghĩa vụ trả nợ đến lúc B bấn được đất. A đồng ý cho B hoãn việc thực hiện nv.
23, Khái niệ m, phân loạ i trách nhiệ m dân sự do vi ph ạ m nghĩa v ụ ? (Đi ề u 302)
+ Khái niệm: Bên có nv mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nv thì phải chịu
trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền + Đặc điểm:
- chỉ đc áp dụng khi có hvvppl và chỉ áp dụng đối với người có hành vivp đó
- Là 1 hình thức cưỡng chế của nhà nước và do cqnn có thẩm quyền áp dụng
- luôn mang đén 1 hậu quả bất lợi cho người có hành vi vppl
- biểu hiện cụ thể của hvvppl trong tnds là việc không thực hiện hoặc thực hiện k đúng
k đầy đủ nv của người có nv dân sự
- trách nhiệm ds do vpnv bao giờ cũng liên quan trực tiếp với tài sản. Lợi ích mà các
bên hướng tới trong quan hệ nvds bao giờ cũng mag tc ts, vì vậy việc vpnv của bên này sẽ
làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích vật chất của bên kia. Do đó tnds của người vp là fai bù
đắp cho bên bị vi phạm những lợi ích vật chất.
- Trách nhiệm dân sự được áp dụng với người có hành vi vp nhưng cũng có thể được
áp dụng đối với người khác ( người đại diện cho người chưa thành niên)
- Hậu quả bất lợi mà người vi phạm nv phải gánh chịu là việc bắt buộc phải tiếp tục
thực hiện nv hoặc bồi thường thiệt hại nhằm để thỏa mãn uyền lợi chính đáng cua rnguoiwf bị vi phạm + Phân loại:
- Trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ:
Người vpnv phải tiếp tục thực hiện nv theo yêu cầu của bên kia. Nếu có yêu cầu => k
thực hiện => có quyền yêu cầu cqnn có thẩm uyền áp dụng biện pháp cưỡng chế
Bao gồm : => trách nhiệm do k thực hiện nv giao vật (303)
=>Trách nhiệm do k thực hiện nv phải làm 1 công việc hoặc k đc làm 1 cv ( 304)
=>Trách nhiệm do chậm thực hiện nvds ( 305
=>Trách nhiệm do chậm tiếp nhận việc thực hiện nvds (306)
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hai:
Hvvpnv đã gây ra 1 thiệt hại. 1 người fai chịu tnds khi họ có lỗi. Cơ sở để xác định tnbt: Có hành vi trái pl
Có thiệt hại xẩy ra trong thực tế
Mqh nhân quả giữa hvvppl và thiệt hại xẩy ra Lỗi của người vpnvds 24, Phân tích các đi ề u ki ệ n phát sinh trách nhi ệ m b ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do vi ph ạ m nghĩa vụ?
A, có hành vi trái pháp luật
- hành vi không thực hiện nv được hiểu là theo quan hệ nv được xác lập, người có nv phải
thực hiện nv trước người có uyền nhưng người có nv đã không thực hiện nv.
- hành vi thực hiện k đúng nv được hiểu là theo uan hệ nv được xác định, người có nv phải
thực hiện nv theo nội dung được xác định cụ thể ( thực hiện đúng đối tượng, đúng thời
hạn, đúng địa điểm, đúng phương thức...) nhưng người có nv không thực hiện đúng nội
dung của nv theo thỏa thuận vs người có quyền hoặc theo quy định của pl
=> về nguyên tăc 1 người có nv mà không thực hiên hoặc thực hiện k đúng, k đầy dduer nv
đó thì bị coi là vppl về nv. Người có hvvppl về nv phải chịu trách nhiệm về hành vi vpnv
của mình trước người có quyền, cho dù hành vi đó có gây thiệt hại hay không gây thiệt hại.
Nếu người có nv vipnv trước been có quyền mà còn gây thiệt hại cho bên có quyền thì họ
phải chịu trách nhiệm btth.
Tuy nhiên có nhưng trường hợp k thực hiện nv k bị coi là trái pl và k phải chịu trách nhiệm bt như:
Nv ds k thực hiện đc là hoàn toàn do lỗi của người có uyền
Nv k thực hiện được do sự kiện bất khả kháng.
B, có thiệt hại xẩy ra trong thực tế
Nội dung tnbtth là việc người có nv phải bù đắp cho phái bên kia những tổn thất vật
chất mà mình đã gây ra do việc vpnv ds.
Trong thực tế, thiệt hại xẩy ra do vi phạm nv dân sự bao gồm: những tài sản bị mất mát
hoặc bị hủy hoại hoàn toàn, những hư hỏng, giảm sút giá trị về tài sản, những chi phí mà
người bị vp bỏ ra để ngăn chặn , hạn chế và khắc phục những hậu quả do người vpnv gây ra
những tổn thất do thu nhập thực tế bị mất , bị giảm sút.
+ Những thiệt hại trực tiếp: là những thiệt hại đã xẩy ra 1 cách khách quan trong thực
tế và mức thiệt hại có thể xác định dễ dàng:
Chi phí thực tế và hợp lý: những khoản tiền hoặc những lợi ích vật chất mà người
bị thiệt hại phải bỏ ra ngoài dự định của mình để khắc phục những tìh trạng xấu do hvvp nv của bên kia gây ra
Tài sản bị hư hỏng, mất mát, hủy hoại: là sư giảm sút giá trị của 1 ts hoặc sự thiếu
hụt về ts do người có nv gây ra
+ Những thiệt hại gián tiếp: là những thiệt hại mà phải dự trên sự tính toán khoa học
mới xác định được mức độ thiệt hại. Thiệt hại này còn được họi là thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
C, mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi vppl và thiệt hại xẩy ra
Mqh nhân quả giữa hvvppl và thiệt hại xẩy ra được hiểu là giữa chúng có mỗi liên hệ
nội tại, tất yếu. Trong đó, hvvp là nguyên nhân, thiệt hại xẩy ra là kết ủa. CHỉ khi nào thiệt
hại xẩy ra là hậu quả tất yếu của hành vi vpol, thì người vp mới phải bồi thường thiệt hại.
!1 kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và 1 nguyên nhân có thể làm phát sinh
nhiều kết quả. Vì vậy nếu có nhiều nguyên nhân khác nhau dấn đến thiệt hại thì khi xác định
trách nhiệm btth thuộc về ai, cần xem xét hvvp của họ có quan hệ ntn đối với thiệt hại xẩy ra.
Nếu k xác định chính xác mqh này rất dễ dấn đến những sai lầm khi áp dụng tráh nhiệm dân sự.
D, lỗi của vi phạm nghĩa vụ dân sự
Khoản 1 điều 308 “ Người k thực hiện hoặc thực hiện không đúng nvds thì phải chịu
trạc nhiệm ds khi có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pl có uy định khác.”
Người có nv k thực hiện, thực hiện k đúng nv => được thực hiện với lỗi ( cố ý hoặc vô
ý) => phải chịu tnds về hvvpnvds đó
Có thỏa thuận hoặc pl quy định => phải chịu trách nhiệm cả khi k có lỗi => người có
nv phải chịu tn về hvvp trong mọi trường hợp.
Xác định lỗi cố ý hoặc vô ý => có thể giảm mức bồi thường cho người vp hoặc xác định
trách nhiệm của người có quyền nếu họ cố lỗi cố ý đối với hvvp nv của người có nv.
Trường hợp mà nv k thực hiện được là do sự kiện bất khả kháng hoặc do lỗi hoàn toàn
của bên có quyền thì người có nv k phải chịu trách nhiệm
Luật dân sự khác các luật khác ở điểm người có hvtpl thì phải chịu trách nhiệm dân sự
bất luận hành vi đó được thực hiện bởi lỗi cố ý hay vô ý => khi áp dụng trách nhiệm ds
không cần xác định hình thức lỗi của người gây thiệt hại, đặc biệt, k bao giờ xác định trạng
thái lỗi của người đó.
25, Trách nhiệ m dân sự do không thự c hi ệ n nghĩa v ụ giao v ậ t ? Cho ví d ụ minh ho ạ ? (Điề u 303)
- Khi các bên thỏa thuận hoặc pl quy định, theo đó người có nv phải thực hiện nv giao vật
thì người có nv phải gia vật đúng địa điểm, thời hạn..Nếu bên có nv k thực hiện nv giao vật :
* nếu vật phải gia là vật đặc định thì người có quyền được quyền yêu cầu bên có nv
phải gia đúng vật đó, nếu vật k còn hoặc bị hư hỏng thì phải thnah toán giá trị của vật
* Nếu vật phải giao là vật cùng loại thì bên có nv phải thanh toán giá trị của vật
Nếu bên có nv k thực hiện nv mà gây thiệt hại cho bên có quyền => thanh toán giá trị của vật
và bồi thường thiệt hại
Ví dụ: ông M và ông N ký kết 1 hợp đòng mua bán 30 chiếc ti vi cho công ti mông M. Tuy
nhiên, dù ông M đã thanh toán đủ số tiền và đã đến hạn phải chuyển đủ số sản phẩm trên,
onng N vẫn chưa thực hiện nv này với lý do gặp khó khăn trong việc nhập hàng. Trong
trường ho[pự này, ông M có quyền yêu cầu ông N tiếp tục và nhanh chóng thực hiện việc bàn
giao đủ số tv hoặc giao kết hợp đồng với 1 đơn vị khác, đồng thời yêu cầu ông N phải bồi
thường thiệt hại đã xẩy ra từ hành vi k bàn giao sản phẩm.
26,Trách nhiệ m dân sự do chậ m thự c hi ệ n nghĩa v ụ giao v ậ t ? Cho ví d ụ minh ho ạ ?
27, Trách nhiệ m dân sự do chậ m thự c hiệ n nghĩa v ụ tr ả ti ề n ? Cho ví d ụ minh ho ạ ?
-Trách nhiệm ds do chậm thực hiện nv trả tiển là loại trách nhiệm thuộc tnds do chậm thực
hiện nv. Đối với việc chậm thực hiện nvds: bên có quyền có thể gia hanjdeer bên có nv
hoàn thành nv; nếu quá thời hạn này mà nv vẫn chưa đc hoàn thành thì theo yêu cầu của
bên có quyền, bên có nv vẫn phải thực hiện nv và bồi thường thiệt hai; nếu việc thực hiện
nv không còn cần thiết đối với bên có quyền thì bên có quyền sẽ có quyền từ chối tiếp
nhận việc thực hiện nv và yêu cầu bồi thường thiệt hại
+ Đối với tnds do chậm thực hiện nv trả tiền: bên có nv chậm trả tiền thì phải trả lãi
đới với số tiền chậm trả theo lãi suất cơ bản do ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với
thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toán, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pl có quy định khác.
28, Lỗi trong trách nhiệm dân sự ? Ý nghĩa của việc xác định lỗi trong trách nhiệm dân sự ?
Khoản 1 điều 308 “ Người k thực hiện hoặc thực hiện không đúng nvds thì phải chịu trạc
nhiệm ds khi có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pl có uy định khác.”
Người có nv k thực hiện, thực hiện k đúng nv => được thực hiện với lỗi ( cố ý hoặc vô
ý) => phải chịu tnds về hvvpnvds đó
Có thỏa thuận hoặc pl quy định => phải chịu trách nhiệm cả khi k có lỗi => người có
nv phải chịu tn về hvvp trong mọi trường hợp.
- Cố ý gây thiệt hại là trường hợp 1 người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại
cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy k mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xẩy ra
- Vô ý gây thiệt hại là trường hợp 1 người k thấy trước hv của mình có khả năng gây thiệt
hại , mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xẩy ra hoặc thấy trước hành vi của
mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ k xẩy ra hoặc có thể ngăn chặn được
Để đảm bảo quyền lợi cho ngườ có nv, khi xác định hvvp nv của người có nv để buộc
người có nv phải chịu tn về hành vivp nv của mình cần chú ý:
Trường hợp bên có nv k thể thực hiện đc nv do sự kiện bất khả kháng thì k phải
chịu tnds, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Bên có nv k phải chịu trách nhieemjds nếu chứng minh được nv không thực hiện
được lafhoanf toàn do lỗi của bên có quyền. Ví dụ: A là bên đặt gia công, B là bên
nhận gia công. Theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng thì bên nhận gia công
phải giao sản phẩm cho bên đặt gia công vào 1 thời điểm cụ thể. Đến hạn hợp đồng,
bên nhận gia công k giao được hàng cho bên đặt gia công, tuy nhiên bên nhận gia
công chứng minh được rằng việc chậm giao hàng hoàn toàn la do lỗi của bên đặt
gia công, vì theo thỏa thuận, bên đặt gia công sẽ giao nguyên liệu cho bên nhận gia
công nhưng bên đặt gia công đã chậm giao nguyên liệu
- Luật dân sự khác các luật khác ở điểm người có hvtpl thì phải chịu trách nhiệm dân
sự bất luận hành vi đó được thực hiện bởi lỗi cố ý hay vô ý => khi áp dụng trách nhiệm ds
không cần xác định hình thức lỗi của người gây thiệt hại, đặc biệt, k bao giờ xác định trạng
thái lỗi của người đó
+ Ý nghĩa của việc xác định lỗi:
Việc phân biệt lỗi cố ý hay vô ý trong tnds có ý nghĩ trong việc giảm mức bồi thường cho người vp
Xác định trách nhiệm của người có quyền nếu họ có lỗi đối với hvvp nv của nguoief có nv
29, Khái niệ m, ý nghĩa củ a bi ệ n pháp b ả o đ ả m th ự c hi ệ n nghĩa v ụ dân s ự ? + Khái niệm:
Các biện pháp bảo đảm thực hiện nvds là các biện pháp dự phòng do các bên chủ thể
thỏa thuận dể bảo đảm lợi ích của bên có quyền bằng cách cho phép bên có uyền dược xử
lý những tài sản thuộc sở hữu của bên có nv để khấu trừ giá trị nv trong trường hợp nv đó bị vi phạm. + Ý nghĩa:
- Nâng cao ý thức thực hiện nv đúng và đầy đủ cảu bên có nv
- Giúp bên có quyền luôn ở thế chủ động trong việc bảo vệ lợi ích của mình trong các giao dịch đã kí kết
-Nếu có tranh chấp, đối kháng về lợi ích giữa bên nhận bảo đảm với các chủ thể khác
thì các biện pháp bảo đảm sẽ là cơ sở vững chắc để bảo vệ lợi ích của bên nhận đảm bảo
30, Phân tích đặc điểm của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ?
- Các biện phapsbaor đảm chỉ phát sinh trên cơ sở có sự thỏa thuận của các bên chủ thể.
Hay nói cách khác, các bpbd k mặc nhiên phát sinh bên cạnh các hợp đồng chính, trừ trường
hợp các quan hệ vay tiền trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng. Như vậy, k phải bên cạnh hợp
đồngmua bán nhà luôn là hợp đồng đặt cọc, hay bên cạnh hđ vay tiền là hợp đồng cầm cố,
thế chấp hay bảo lãnh...các biện pháp bảo đảm có xuất hiện hay k phụ thuộc vào sự thỏa
thuận, định đoạt của các bên chủ thể.
- Các biện pháp bảo đảm được coi là hợp đồng phụ với mục đích để bảo đảm việc thực
hiện nv trong 1 hợp đồng được xác định. VÌ lẽ đó, các biện pháp bảo đảm chỉ đc xác lập sau
hay đồng thời với việc xác lập hợp đồng chính. Khi các chủ thể xác định đc nghĩa vụ cần bảo
đảm ntn thì các biện pháp bảo đảm mới đc hình thành. Các biện pháp bảo đảm k tồn tại độc
lập mà luôn hắn liền với 1 hợp đồn cụ thể có chứa đựng nv cần bảo đảm.
+ Hợp đồng chính vô hiệu khi chưa thực hiện => hợp đồng phụ vô hiệu
Hợp đồng chính vô hiệu khi đã thực hiện xong hoặc thực hiện đc 1 phần => hợp đồng phụ k vô hiệu
+ Hợp đồng có nv đc bảo đảm bị hủy bỏ, hay đơn phương chấm dứt thực hiện => các
biện pháp bảo đảm vẫn có giá trị, hiệu lực thi hành để đảm bảo cho nv hoàn trả
+ Giao dịch bảo đảm vô hiêu => hợp đồng chính k bị chấm dứt
Nếu giao dich bảo đảm là 1 phần của hđ ( theo thỏa thuận) => giao dịch baaor đảm vổ
hiệu => hợp đồng có nv dược bảo đảm vô hiệu.
- Lợi ích vật chất là đối tượng chủ yếu của các biện pháp bảo đảm. Nv dược bảo đảm là nv
mang tính chất tài sản (như nv thanh toán tiền hay nv thực hiện 1 công việc giá trị được bằng
tiền....) do đó đối tượng của biện pháp bảo đảm cũng phải mang tính tài sản.Bởi chỉ có lợi ích
vật chất mới bù đắp, khấu trừ được các lợi ích vật chất bị mất mát, thiệt hại. Tuy nhiên có
trường hợp ngoại lế đó là bpbđ tín chấp với bpbđ này thì các tổ chức xã hội dứng ra bảo đảm
cho thành viên của mình vay tiền tại ngân hàng chính sách thống qua việc xác nhận yếu tố
nhân thân và kiểm soát mục đích sử dụng tiền vay.
- Các biện pháp bảo dảm có tính chất dự phòng, chỉ đc áp dụng khi có hvvp nv xẩy ra.
+Đến hạn=> người có nv thực hiện đúng nv => đc nhận lại ts và đầy đủ các giấy tờ =>
khôi phục lại quyền năng của chủ sở hữu.
+ Đến hạn => người có nv có sự vi phạm nv => ts bảo đảm bị xử lý để khấu trừ phần
nv bị vi phạm => mất quyền sở hữu đối với ts.
- Phạm vi của biện pháp bảo đảm do các bên thỏa thuận, có thể là toàn bộ hay 1 phần nv.
Toàn bộ nv được bảo đảm gồm cả nghĩa vụ trả lãi và bồi thường thiệt hại
Về nguyên tắc phạm vi của các bpbđ không vượt quá phạm vi của nv chính
- Các biện pháp bảo đảm có mục đích bảo vệ lợi ích cho bên có quyền một cách chắc chắn
thông qua việc thỏa thuận về 1 tài sản dự phòng sẽ được xử lý khấu trừ nvvp
31, Phân tích các loạ i đố i t ượ ng c ủ a bi ệ n pháp b ả o đ ả m th ự c hi ệ n nghĩa v ụ dân s ự ? Cho ví dụ v ề bi ệ n pháp b ả o đ ả m có liên quan đ ế n các lo ạ i ố đ i t ượ ng đó?
a, đối tượng của bpbđ là vật: ( điều 320)
Vật là đối tượng của các biện pháp bảo đảm : vật được dùng làm vật bảo đảm thực
hiện nvds là vật hiện có hoặc được hình thành trong tương lai. Vật có thể toofnt ại dưới
dnagj bất động sản hay động sản
Ví dụ bpbđ có liên quan đến đối tượng là vật: Cầm cố, thế chấp...
b, đối tượng của bpbđ là tiền, giấy tờ có giá: (điều 321)
-Chỉ những chủ thể được phép kinh doanh lưu thông ngoại hối mới được dùng ngoại tệ
là đối tượng của bpbđ
- Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi,
séc, giấy tờ có giá khác theo quy định của pl, trị giá được thành tiền và được phép giao dịch.
- Những giấy tờ có giá gắn liền với nhân thân của chủ sở hữu như cổ phiếu ghi danh
cấm chuyển nhượng trong 1 thời gian nhất định thì không thể là đối tượng của các giao lưu dân sự
Ví dụ bpbđ có liên quan đến đối tượng là tiền và giấy tờ có giá: đặt cọc, ký cược,
c, đối tượng của bpbđ là quyền tài sản (322)
-quyền sở hữu trí tuệ: gôm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng - quyền đòi nợ
- Quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm. Quyền ts này là đối tượng
của các biện pháp bảo đảm khi ts bảo đảm được mua bảo hiểm và các bên có thỏa thuận
dùng quyền yêu cầu nhận số tiền bảo hiểm cũng thuộc đối tượng bảo hiểm
- quyền ts đối với phần vốn đống góp trong oanh nghiệp
- Quyền ts phát sinh từ hợp đồng : dó là các quyền yêu cầu thanh toán từ các hợp đồng đã được thực hiện
- Các quyền ts khác thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm như quyền thuê nhà, quyền
yêu cầu thu cước phí từ những hợp đồng dịch vụ điện thoại,.... - Quyền sử dụng đất
- Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên
Ví dụ bpbđ có liên quan đến đối tượng là quyền tài sản: cầm cố, thế chấp...
32, Đăng ký giao dịch bả o đả m? Ý nghĩa pháp lý c ủ a vi ệ c đăng ký giao d ị ch b ả o đ ả m ?
Đăng ký giao dịch bảo đảm là một thủ tục pháp lý quan trọng do pháp luật quy định
hoặc do các chủ thể thỏa thuận.
Đăng ký gdbđ làm phát sinh các hệ quả sau:
+ Là điều kiện làm phát sinh hiệu lực của giao dịch bảo đảm
+ đăng ký giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý đối kháng với người thứ 3 kể từ thời
điểm đăng ký : ví dụ : A dùng dây chuyền sản xuất thuê của B ( hợp đồng thuê 2 năm) để đi
thế chấp cho ngân hàng X mà B không biết. Đến hạn, A không trả được nợ cho ngân hàng thì
ngân hàng có quyền ưu tiên thanh toán trên dây chuyền sản xuất thế chấp được phát mại hơn
sơ với B, bởi vì ngân hàng đã đăng ký hợp đồng thế chấp này trong khi hợp đồng thuê giữa A
và B không được đăng ký
+ đăng ký giao dịch bảo đảm là căn cứ dể xác định thứ tự ưu tiên thanh toán trong
trường hợp dùng một tài sản bảo đảm cho nhiều quan hệ nghĩa vụ Ý Nghĩa
+ Công khai hóa các giao dịch bảo đảm mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu tìm hiểu, qua đó
giúp họ có các thông tin chính xác, tin cậy trước khi quyết định xác lập các giao dịch dân sự,
kinh tế, thương mai, đặc biệt quan trọng đối với hoạt động đầu tư vốn trong và ngoài nước ể
phát triển sản xuất, kinh doanh,...
+ Xác định thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận bảo đảm trong trường hợp
dùng 1 tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nv, góp phần bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của
các bên trong khi giao dịch.
+ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường tín dụng, không những phát triển nhanh,
mà còn phát triển trong thế ổn định, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xét xử
của tòa án đối với các tranh chấp về giao dịch bảo đảm
+ Đối với các trường hợp bắt buộc phải đăng ký, nhưng k đăng ký thì giao dịch bảo đảm
có thể bị vô hiệu và k có giá trị với người thứ 3, có nghĩa nếu người t3 mua ts đang được
dùng để thế chấp ( bảo lãnh) ngân hàng, thì quyền sở hữu của người này vẫn được pl bảo vệ,
vì họ mua bán ngay tình, do k biết tài sản này dang được cầm cố.
33, Các trườ ng hợ p xử lý tài sả n bả o đ ả m? Cho ví d ụ minh ho ạ ? (đi ề u 56 ngh ị ị đ nh 63)
Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm
- Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Ví dụ: A cầm cố xe máy cho B để vay tiền. Trong hđ 2 bên thỏa thuận sau 2 tháng A sẽ thực
hiện nv trả tiền để lấy lại xe. 2thang sau A không đến để thực hiện nv trả tiền cho B thì B
có quyền bán chiếc xe máy hoặc dung chiếc xe máy đó xem như là đối tượng thanh toán nv
- Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa
vụ theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Ví dụ: Hội phụ nữ Việt Nam tín chấp cho gia đình A là hội viên của hội vay số tiền 100 triệu
của ngân hàng chính sách Việt Nam để chăn nuôi. Trong hđ đã ghi rõ mục đích của A là
chăn nuôi nhưng khi xuống kiểm tra việc thực hiện sử dụng nguồn vay của A là để xây
nhà. A đã vi phạm nv phải sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích nên ngân hàng yêu cầu
A thực hiện nghĩa vụ thanh toán trước thời hạn
- Pháp luật quy định tài sản bảo đảm phải được xử lý để bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác. Ví dụ:
- Các trường hợp khác do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định. Ví dụ
34, Các phươ ng thứ c xử lý tài sả n b ả o đ ả m? Cho ví d ụ minh ho ạ ?(đi ề u 59ngh ị ị đ nh 63
- Bán tài sản bảo đảm.
Ví dụ: A cầm cố xe máy cho B để vay tiền. Trong hđ 2 bên thỏa thuận sau 2 tháng A sẽ thực
hiện nv trả tiền để lấy lại xe. 2thang sau A không đến để thực hiện nv trả tiền cho B thì B có quyền bán chiếc xe máy
- Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm. Ví dụ:
- Bên nhận bảo đảm nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ người thứ ba trong
trường hợp thế chấp quyền đòi nợ.
Ví dụ: A cho Bvay 100 triệu trong thời gian là 1 năm. Tuy nhiên trong thời gian đó A lại cần
tiền nên đã sử dụng uyền đòi nợi của mình đối với B để cầm cố cho C để vay tiền. Đến hạn
thực hienj nv trả tiền của B đối A thi B lại thực hienj nv trả tiền cho C thay A. C nhận tiền từ
B để chấm dứt nv của A
- Phương thức khác do các bên thoả thuận. Ví dụ: 35, Thứ tự
ư u tiên thanh toán khi xử lý tài sả n b ả o đ ả m? Cho ví d ụ minh ho ạ ? ( 325)
+ trường hợp giao dịch bảo đảm được đăng ký thì việc xác định thứ tự ưu tiên thanh
toasnkhi xử lý tài sản bảo đảm được xác định theo thứ tự đăng ký
+ Trong trường hợp 1 tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự mà
không có giao địch bảo đản đăng ký, có giao dịch bảo đảm k đăng ký thì giao dịch bảo đảm
có đăng ký được ưu tiên thanh toán.
+ Trong trường hợp 1 tài sản dùng đê bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự mà các
giao dịch bảo đảm đều không có đăng ký thì thứ tự ưu tiên thanh toán được xác định theo thứ
tự xác lập giao dịch bảo đảm Ví dụ:
A dùng chiếc ô tô có trị giá 3 tỷ đồng để vay tiền. Trong đó
A vay B 500tr => có đăng ký ( ngày 10/10/2010)
A vay C 700tr => k đăng ký ( ngày 21/12/2013
A vay D 1ty => đăng ký ( ngày 1/1/2014)
A vay E 1 ty => không đăng ký ( ngày 22/12/2014)
Như vậy thứ tự ưu tiên sẽ được xác định như sau:
B và D được ưu tiên thanh toán trước vì có đăng ký giao dịch bảo đảm. Tuy nhiên B sẽ
được thah toán trước D vì B đăng ký trước
C và E sẽ được thanh toán sau khi đã thanh toán xong cho B và D. Tuy nhiên C sẽ
được thanh toán trước vì C xác lập giao dịch bảo đảm trước. 36, Cầ m c ố tài s ả n? Hi ệ u l ự c c ủ a c ầ m c ố tài s ả n?ề ( đi u 326, đi ề u 328)
+ Khái nhiệm cầm cố tài sản: “ cầm cố ts là việc 1 bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu
của mình cho bên kia để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ”
Trong thực tiễn giao dịch dân sự thương mại hiện nay thì Cầm cố là bpbđ phổ biến mà
các churt hể thường lựa chọn để áp dụng. Cầm cố có nghĩa là cầm, nắm giữ tài sản của
nguoiwfkhacs để bảo đảm việc thực hiện nv của người đó.
Các quan hệ cầm cố k chỉ là biện pháp bảo đảm được áp dụng giữa các chủ thể là cá
nhân, tổ chức kinh tế với nhau mà chúng con phát triển dưới hình thức như là 1 dịch vụ
thương mại (ví dụ cầm đồ..) + Đặc điểm:
- đồi hỏi phải có sự chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên cầm cố sang bên nhận cầm
ccos quản lý trong thời gian của hợp đồng cầm cố.
- Hợp đồng cầm cố là hợp đồng thực tế. Cầm cố có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển
giao tài sản cho bên nhận cầm cố. => biên bản bàn giao tài sản hay việc ký nhận ts bảo
đảm là căn cứ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ cầm cố
- Quan hệ cầm đồ là 1 hình thức phát triển của quan hệ cầm cố mang tính chất chuyên
nghiệp dưới dạng 1 dịch vụ kinh doanh tiền tệ có biện pháp bảo đảm là cầm cố.
+ Hiệu lực của cầm cố tài sản
Cầm cố ts có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố. 37, X lý tài s ử ả n cầ m c ố ? Cho ví d ụ minh ho ạ ? ( di ề u 366)
- Các trường hợp xử lý:
+ đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên cầm cố khôn thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ
+ Bên cầm cố phải thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thỏa
thuận hoặc theo quy định của pháp luật
+ Pháp luật quy định tài sản cầm cố phải được xử lý để bên cầm cố thực hiện nghĩa vụ khác - Phương thức xử lý:
+ Phương thức xử lý tài sản cầm cố trước hết căn cứ vào sự thỏa thuận của các chủ thể
như: Bán tài sản bảo đảm; bên nhận cầm cố nhận chính tài sản cầm cố để thay thế cho
việc thực hiện nghĩa vụ của bên cầm cố; beennhaanj cầm cố nhận các khoản thiền hoạc
tài sản từ người thứ 3 trong trường hợp cầm cố quyền đòi nợ, các quyền yêu cầu khác phát sinh từ hợp đồng.
+ Nếu các bên không thỏa thuận được thì tài sản cầm cố được bán đấu giá theo quy định của pháp luật. Ví dụ: 38, Khái niệ m, đặ c đi ể m c ủ a th ế ch ấ p tài s ả n?(ề đi u 342)
+ Khái niệm: Thế chấp ts là việc 1 bên dùng ts thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực
hiện nv dân sự đối với bên kia và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.
Biện pháp thế chấp đc hiểu là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên thế chấp cam kết
dung tai sản của mình thông qua việc chuyển giao toàn bộ hồ sơ pháp lý của tài sản cho been
nhận thế chấp để bảo đảm thực hiện nv dân sự mà k phải chuyển giao bản thân ts thế chấp + Đặc điểm:
- Không có sự chuyển giao tài sản thế chấp. Yinhs chất bảo đảm được xác định bằn việc
bên thế chấp sẽ giao cho bên nhận thế chấp những giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý của
tài sản thế chấp. (bản gốc)
- Biện pháp thế chấp đáp ứng linh hoạt lợi ích của các bên chủ thể
=> bên nhận thế chấp => k fai giữ gìn và bảo quản ts bảo đảm=> không phải chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại nếu làm hư hỏng mất mát ts thế châp
=> bên thế chấp => đc tiếp tục sử dụng, khai thác công dụng của tài sản thế chấp và khả
năng thu lợi nhuận để thực hiện đầy đủ nv đối với bên nhận thế chấ
Tuy nhiên bên nhận thế chấp sẽ chịu rủi ro cao hơn:
Việc xác định tính xác thực của giấy tờ thế chấp
Việc gìn giữ tài sản thế chấp thuộc bên có nghĩa vụ và họ có uyền khia thác sử dụng ts
thế chấp nếu k có thỏa thuận khác => ts có thể bị hư hỏng giảm sút giá trị
- Tài sản thế chấp thường có sự thay đổi trong thời hạn thế chấp và dẫn đến việc xung đột
về lợi ích giữa bên nhận thế chấp với những người khác có liên quan đến tài sản thế chấp.
=> có thể đó là sự thay đổi về chủ thể như: bên thế chấ cho thuê tài sản thế chấp; bên thế
chấp bán tài sản thế chaaos là hàng hóa luận chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh
=> có thể là sự thay đổi về giá trị tài sản thế chấp được mua bảo hiện và sự kiện bảo hiểm đã xẩy ra
=> có thể là sự thay đổi về trạng thái như tài sản thế chấp là tài sản được hình thành trong
tương lai, ts thế chấp đc dầu tư thêm để làm tăng thêm giá trị. 39, Phân biệ t c ầ m c ố tài s ả n v ớ i th ế ch ấ p tài s ả n? Cầm cố tài sản Thế chấp tài sản
Có thể cầm cố mọi loại tài sản
Chỉ có tể thế chấp những tài sản có giấy
chứng nhận quyền sở hữu
Phải giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm Không phải giao tài sản cho bên nhận thế cố chấp
Trong thời gian thế chấp vẫn có thể khai
thác công dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ tài sản đó
Hợp đồng cầm cố chỉ có hiệu lực khi Hợp dồng thế chấp chính thức có hiệu lực chuyển giao tài sản
theo thỏa thuận của các bên. Nếu k có tỏa
thuận thì theo uy định của pl
40, Phân tích biệ n pháp đặ t c ọ c? ( 358)
+ Khái niệm: Đặt cọc là việc 1 bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý,
đá quý hoặc vật có giá trị khác trong thời hạn để bảo đảm việc giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự + Đặc điểm:
- Đặt cọc thực hiện 2 chức năng đảm bảo:
=> đảm bảo cho việc giao kết hợp đồng
=> đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng
- Chủ thể của hợp đồng đặt cọc gồm 2 bên: bên đặt cọc và bên nhận đặt cọc.
- Đặt cọc là hợp đồng thực tế. Hay nói cách khác hợp đồng đặt cọc chỉ có hiệu lực khi
bên đặt cọc chuyển giao tài sản đặt cọc cho bên nhận đặt cọc
- Tài sản đặt cọc mang tính thanh toán cao. Các ts như quyền tài sản, bất động sản,
không thể trở thành đối tượng của bpbđ đặt cọc
- Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản. Do vậy cần có sự phân biệt giữa tiền đặt
cọc và tiền trả trước. Tường hợp 1 bên trong hợp đồng đưa cho bên kia 1 khoản tiềm
mà các bên k xác định là tiềnđặt cọc hay tiền trả trước thì số tiền này được coi là tiền trả trước. + Nội dung
- Nếu hđ được giao kết, thực hiện theo đúng thỏa thuận : ts đặt cọc sẽ được trả về cho
bên đặt cọc hoặc được trừ vào để thực hiện nghĩa vụ trả tiền
- Nếu hđ không được giao kết, thực hiện như thỏa thuận:
=> bên đặt cọc có lỗi => ts đặt cọc thuộc về bên nhận dặt cọc
=> bên nhận đặt cọc có lỗi => trả lại ts đặt cọc và 1 khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc. +Giao dịch đă “ t cọc vô hiê “
u trong các trường hợp sau: - Người tham gia đă “
t cọc không có năng lực hành vi dân sự
- người tham gia giao dịch bị lừa dối, cưỡng ép - Tài sản đă “
t cọc là loại tài sản pháp luâ “ t cấm lưu thông
- Nô “i dung giao dịch trái quy định của pháp luâ “ t - Giao dịch đă “ t cọc không lâ “
p thành văn bản theo quy định. 41,Phân biệ t phạ t c ọ c v ớ i ph ạ t vi ph ạ m h ợ p đ ồ ng? Tiêu chí Phạt cọc (điều 358)
Phạt vi phạm hợp đồng (điều 422_ Múc phạt
Mứcphạt bị khống chế là khoản Không bị khống chế. Mức phạt hoàn
tiền tương đướng giá trị tài sản đặt toàn do các bên tự thỏa thuận đưa ra
cọc (trừ có thỏa thuận có thể cao hơn)
42,Phân tích biệ n pháp ký c ượ c? (359)
+ Khái niệm: Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê 1 khoản
tiền hoặc kim khí úy, đá quý hoặc vậy có giá trị khác trong 1 thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê + Đặc điểm
- Biện pháp này được áp dụng để bảo đảm cho việc trả lại tài sản trong hợp đồng thuê tài
sản. Ts thuê có tính chất của động sản, có sự chuyển giao từ bên cho thuê sang bên thuê
- ts ký cược cũng mang đặc tính có khả năng thanh toán cao như tiền, kim khí quý, đá quý, ts có giá trị khác
- giá trị ts ký cước ít nhất phải tương đương với giá trị ts thuê = giá trị ts thuê + khoản tiền
thuê để bồi thường cho thiệt hại nếu ts thuê k đc trả.
- Hậu quả pháp lý đối với ký cược:
=> bên thuê trả lại ts theo đúng thỏa thuận => Ts ký cược được trả lại sau khi trừ đi tiền thuê
=> bên thuê k trả lại ts thuê => ts ký cược thuộc về bên cho thuê => bên thuê có nv làm
thủ tục pháp lý cần thiết để sang tên, chuyển quyền sở hữu ts ký cược cho bên thuê
43,Sự khác nhau giữ a đặ t cọ c vớ i c ầ m c ố tài s ả n ? Tiêu chí Cầm cố Đặt cọc
Đối tượng Bất cứ tài sản nào thuộc quyền sở Chỉ có thể là các tài sản có tính thanh của bpbđ
hữu của người cầm cố
toán cao như tiền, kim khí quý, đá úy vật có giá trị khác.
các ts như quyền ts, bất động sản k thể là đối tương Hình thức
Có thể lập thành vb riêng hoặc Phải lập thành văn bản riêng ghi trong hợp dồng chính Chức năng
Bảo đảm thực hiện nv dân sự Bảo dảm giao kết
Bảo đảm thực hiện hợp đồng ds 45,,Sự khác nhau gi a đ ữ ặt cọ c v ớ i ký c ượ c ? Tiêu chí Đặt cọc Ký cược Hình thức Bắt buộc lập văn bản Không bắt buộc
Phạm vi đôi Áp dụng với n=bất kỳ hợp đồng Chỉ áp dụng với hợp đồng thuê động tượng nào sản Mục đích
Bảo đảm cho giao kết hoặc thực Bảo đảm việc trả lại tài sản thuê hiện hợp đồng
Giá trị tài Giá trị tài sản đặt cọc thấp hơn Giá trị ts ký cược ít nhất phải tương sản
giá trị của hợp đồng cần bảo đảm đương với giá trị tài sản thuê
Hậu quả Hậu quả bất lợi được áp dụng đối Hậu qua rbaats lợi hướng về bên thuê ts bất lợi
với cả 2 bên trong quan hệ nếu có
lỗi : phải mất 1 khoản tiền tương
đương giá trị tài sản đặt cọc
46, Phân tích biệ n pháp ký quỹ? (360)
+ Ký quý là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy
tờ có giá khác vào tài khoản phong tỏa tịa một ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự
+ Trong quan hệ ký quý xuất hiện chủ thể thứ 3 đó là ngân hàng. Nếu các bên chủ thể
quyết định chọ ký quý để làm bpbđ thì bắt buộc phải mở 1 tài khoản ở ngân hàng thương
mại. Tài khoản được mở ở ngân gàng mà bên có quyền sẽ được ngân hàng đó thanh toán, bồi
thường thiệt hại chỉ địh hoặc chấp nhận. Khi nv bị vi phạm => bên có quyền đc ngân hàng
thanh toán, bồi thường thiệt hại có quyền yêu cầu ngân hàng nơi ký quý thanh toán đầy đủ, đúng hạn.
Tài khoản ký quý được xác định là tài khoản phong toả trong thời hạn ký quỹ. Mặc dù là
chủ tài khoản nhưng bên có nv sẽ k được thực hiện bất kỳ một giao dịch rút tiền nào từ tk,
bởi số tiền ký quý đó được xác định để bảo đảm việc thực hiện nv trước bên có quyền.
47, Khái niệ m và các loạ i b ả o lãnh? (361)
+ Khái niệm: bảo lãnh là việc người t3 cam kết với beeb có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ
thay cho bên có nv, nếu khi đến thời hạn mà bên đượ bảo lãnh không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nv. Các bên cũng có thể thỉa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực
hiện nv khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nv của mình. 48, Vấ n đề b ả o lãnh liên đ ớ i? Cho ví d ụ minh ho ạ ? (365)
Khi nhiều người cùng bảo lãnh 1 nghĩa vụ thì họ phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh,
trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy dịnh bảo lãnh theo các phần độc lập.
Bên có quyền có quyền yêu cầu bất cứ ai trong số những người bảo lãnh liên đới phải thực hiện toàn bộ nv
1 trong số những người bảo lãnh liên đới đã thực hiện toàn bộ nv thay cho bên đc bảo
lãnh => có quyền yêu cầu những người bảo lãnh còn lại phải thực hiện phần nv của họ đối với mình Ví dụ:
A có nghĩa vụ thanh toán khoản nợ 600tr cho B
Tuy nhiên do A không có điều kiện để thực hiện nên C,D,E là anh chị ruột của A đứng ra
liên đới bảo lãnh cho A trước B.
Do cần tiền gấp nên B yêu cầu C thực hiện thanh toán toàn bộ nghĩa vụ 600tr cho B
sau khi B thực hiện xong nv thì C có quyền yêu cầu D và E thực hiện nv hoàn lại cho C.
49, Phân tích biệ n pháp bả o đ ả m b ằ ng tín ch ấ p? (372)
Tín chấp là việc tổ chức ct – xh tại cơ sở, bằng uy tín của mình bảo đảm cho cá nhân, hộ
gia đình nghèo vay 1 khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ
+ Tổ chức ct –xh tại cơ sở dùng uy tín của tổ chức mình để bảo đảm cho nv trả nợ của
các thành viên trong tổ chức mình đối với các tổ chức tín dụng
Tỏ chức ct – xh bảo đảm bằng tín chấp bao gồm: Hội nông dân vn, hội liên hiệp phụ
nữa vn, tổng liên đoàn lao động vn, đoàn thanh niên cộng sản hcm, hội cựu chiến binh vn, mặt trận tổ quốc vn.
+ Bên có nv ( bên vay): bao gồm cá nhân, hộ ia đình nghèo là thành viên của các tổ
chức nêu trên. Bên vay phải sử dụng nguông vốn vay đúng mục đích đã cam kết, tạo đk
thuận lợi cho tổ chức tín dụng và tổ chức ct – xh kiểm tra việc sử dụng vốn vay, trả nợ đầy đủ
gốc và lãi vay đúng hạn cho tổ chức tín dụng.
+ Bên có quyền: chủ yếu là các ngân hàng chính sách – xh thực hiện chủ trương xóa
đói, giảm nghèo của nhà nước
+ giá trọ khoản vay k lớn
+ mục đich sử dụng khoản vay : để hoạt động sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo uy định của chính phủ
Vai trò của tổ chức CT – XH
- xác nhân điều kiện, hoàn cảnh của cá nhân, hộ gia đình nghèo khi vay vốn tại tổ chức tín dụng
- chủ động hoặc phối hợp với tổ chức tín dụng giúp đỡ hưỡng ẫn tạo điều kiện cho
cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn
- giám sát việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, đôn đóc trả nợ dầy đủ,
đúng hạn cho tổ chức tín dụng 50, Phân biệ t b ả o lãnh v ớ i tín ch ấ p? Bảo lãnh Tín chấp Giống nhau - hình thức văn bản - xuất hiện bên thứ 3 Đối tượng
Bảo đảm bằng 1 giá trị vật chất
Uy tín của tổ chức ct.xh để thực hiện biện pháp bảo đảm Chủ thể
Không bị hạn chế về chủ thể Bị giới hạn.
Bên đứng ra tín chấp chỉ có thể là các tổ chức ct – xh
Bên được tín chấp là thành viên của tổ chức đó
Bên nhận tín chấp chỉ có thể là ngân
hàng chính sách, ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn
Nghĩa vụ của Người bảo lãnh sẽ thực hiện Pháp nhân không chịu trách nhiệm, bên thứ 3
nghĩa vụ thay cho người có nv chịu nghĩa vụ thay cho bên được tín
nếu hết thời hạn người đó không chấp
thực hiện hoặc k có khả năng thực hiện Rủi ro ở mức thấp
Mọi rủi ro thuộc về bên nhận tín chấp
51, Phân tích mối liên hệ v ề hi ệ u l ự c gi ữ a h ợ p đ ồ ng có nghĩa v ụ đ ượ c b ả o đ ả m ớ vệ i bi n pháp bả o đả m?
- Có nghĩa vụ cần được bảo đảm => mới thỏa thuận để xác định biện pháp bảo đảm
- hiệu lực của biện pháp bảo đảm phụ thuộc vào hđ có nv cần bảo đảm
- Nếu hđ có nghĩa vụ được bảo đảm bị tuyên bố vô hiệu khi chưa thực hiện => biện pháp bảo đảm vô hiệu
- Nếu hđ có nv được bảo đảm bị tuyên bố vô hiệu khi nghĩa vụ đã được thực hiện hoàn
thành hoặc thực hiện 1 phần => biện pháp bảo đảm không chấm dứt => để bảo vệ quyền
lợi của bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm (trả lại những gì đã nhận)
52, Phân tích khái niệ m hợ p đ ồ ng dân s ự ? ( 388)
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự.
- Hợp đồng dân sự là sự phải có sự tham gia của các bên:
Hợp đồng là sự thỏa thuận của các chủ thể liên quan đến xác lập các quyền, nv nhằm đem
lại lợi ích cho mình hoặc đem lại lợi ích cho người khác. Nếu như hành vi pháp lý đơn
phương chỉ là sự tuyên bố ý chí công khai của 1 phía chủ thể thì khi tham gia quan hệ hợp
đồng, ít nhất phải có 2 chủ thể đứng về hai phía của hợp đồng. Ngoài ra, trong 1 số trường
hợp, việc tham gia quan hệ hợp đồng có thể có sự xuất hiện của bên thứ 3 ( hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3)
- Hợp đồng dân sự được hình thành dựa trên cơ sở thỏa thuận và thống nhất ý chí giữa các
chủ thể tham gia uan hệ hợp đồng đó
Thỏa thuận và thống nhất ý chí là yếu tố cốt lõi để hình thanh quan hệ hợp đồng giữa các
chủ thể, thiếu sự thỏa thuận này thì hợp đồng k có hiệu lực
- Hậu quả pháp lý của sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ hợp đồng là nhằm làm xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự
- Sự thỏa thuận giữa các bên không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như giả tạo, nhầm lẫn, lừa dỗi, đe dọa...
53, Phân tích nguyên tắ c tự nguyệ n giao k ế t h ợ p đ ồ ng? H ậ u qu ả khi h ợ ồ p đ ng đ ượ c giao
kế t mà vi phạ m nguyên tắ c t ự nguy ệ n?
+ Nguyên tắc tự nguyện giao kết hợp đồng
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận thống nhất ý chí của các chủ thể tham gia. Để xác
định các bên chủ thể có tự nguyện trong giao kết hợp đồng hay không, cần phải dựa vào sự
thống nhất biện chứng giữa hai phạm trù: Ý chí và sự bày tỏ ý chí.
Ý chí tự nguyện là sự thống nhất giữa ý muốn chủ quan bên trong và sự bày tỏ ý chí đó
ra bên ngoài. Để xác định 1 hợp đồng dân sự có tuân theo nguyên tắc tự nguyện hay không
cần phải dựa vào sự thống nhất ý chí của người giao kết hợp đồng và sự thể hiện ý chí đó
trong nội dung của hợp đồng mà người đó đã giao kết. Khi hđ phản ánh 1 cách khách quan,
trung thực những mong muốn bên trong của các bên giao kết thì việc giao kết đó mới được xem là tự nguyện.
Khi tham gia giao kết hợp đồng, các bên hoàn toàn tự nguyện. Khi giao kết không bên
nào được áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa ngăn cản bên nào. + Hậu quả:
Mọi hành vi tác động làm ảnh hưởng dến sự tự nguyện của chủ thể có thể làm cho hợp
đồng dân sự mà các chủ theer giao kết vô hiệu
Tất cả các hợp đồng được giao kết do nhầm lẫn, do bị lừa dỗi hoặc đe dọa đều là
những hợp đồng không đáp ứng được nguyên tắc tự nguyện khi giao kết. Vì thế nó sẽ bị coi là vô hiệu. 54, Nguyên t ắ c bình đ ẳ ng, thi ệ n chí, h ợ p tác, trung th ự c khi giao k ế t h ợ p đ ồ ng?
+ Nguyên tắc bình đẳng là một trong những nguyên tắc được ghi nhận trong hiến pháp.
Trong quan hệ hợp đồng dân sự, sự bình đẳng luôn luôn được pháp luật dân sự các quốc gia
thừa nhận. Theo nội dung của nguyên tắc này, khi tham gia giao kết hợp đồng dân sự, các
bên đều bình đẳng, không được lấy lý do khác biệt về dân tộc, giới tinhsm thành phần xã hội,
hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp... để đối xử không bình
đẳng với nhau. Trong một số trường hợp nhất định, nếu pháp luật có những quy định mang
tính “ cấm”, “ buộc” hoặc dành quyền ưu tiên nhất định cho một chủ thể nào đó thì cũng
không làm mất đi tính bình đẳng của các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng.
+ Nguyên tắc thiện chí, trung thực không chỉ là nguyên tắc được ghi nhận cho các chủ
thể khi tham gia quan hệ hợp đồng mà còn là nguyên tắc cơ bản của luật dân sự (điều 6blds).
Khi các chủ thể tự nguyện giao kết hợp đồng dân sự thì phải thể hiện sự thiện chí trước các
chủ thể khác. Ngoài việc thực hiện tốt các quyền và nghã vụ của mình thì cũng cần tạo điều
kiện để bên kia thực hiện các quyền, và nghĩa vụ của họ
+ Trung thực ngay thẳng trong việc giao kết hợp đồng dân sự cũng là yêu cầu mà pháp
luật đặtra đối với các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng. Trong việc tham gia giao kết hợp
đồng dấn ự, 1 bên không được lừa dỗi bên kia, không đc cố ý đưa ra các thông tin không
đúng để bên kia giao kết hợp đồng dân sự với mình. 55, Khái niệ m đề ngh ị giao k ế t h ợ p đ ồ ng? Các d ấ u hi ệ u c ầ n thi ế ủ t c ờ a l ề i đị ngh giao kế t hợ p đ ồ ng?
+ Khái niệm: (khoản 1, điều 390)
Đề nghị giao kết hợp đồng là khâu đầu tiên nhưng lại được coi là khâu quan trọng nhất
của quá trình giao kết hợp đồng.
Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng
buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể.
Nói 1 cách đơn giản thì Đề nghị giao kết hợp đồng dân sự được hiểu là một phía chủ
thể bày tỏ ý chí trước chủ thể cụ thể về việc mong muốn giao kết hợp đồng với chủ thể đó và
cũng mong muốn chủ thể đó tham gia quan hệ hợp đồng với mình.
+ Các dẫu hiệu cần thiết để xác định đề nghị giao kết hợp đồng:
- Đề nghị giao kết hợp đồng phải có các nội dung chủ yếu của hợp đồng
- ý định giao kết hợp đồng phải có thực
- Bên được đề nghị phải được xác định cụ thể
- Bên dề nghị phải truyền đạt nội dung của lời đề nghị dến bên nhận được đề nghị, tức
là bên được đề nghị phải được biết đến lời đề nghị
- Bên đề nghị giao kết hợp đồng phải chịu sự ràng buộc về lời đề nghị này
56,Vấ n đề rút lạ i, thay đổ i, hu ỷ b ỏ đ ề ngh ị giao k ế t h ợ p đ ồ ng? Cho ví d ụ minh ho ạ ? ( điề u 392, 393)
+ Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng
Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm về đề nghị của mình, đặc biệt khi bên được đề nghị đã
biết đến đề nghị giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, pl cho phép bên đề nghị có quyền rút lại đề
nghị giao kết hợp đồng, điều này đồng nghĩa với việc bên đề nghị sẽ không chịu sự ràng buộc
pháp lý về đề nghị giao kết hợp đồng của mình
Các trường hợp có thể thay đổi hoặc rút đề nghị giao kết hợp đồng: (khoản 1 iều 392)
- Nếu bên được đề nghị nhận được thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước
hoặc cùng thời điểm nhận được đề nghị
- ĐIều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị có nêu rõ
về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh. ( ví dụ: bên đề nghị
xác định rõ trong đề nghị giao kết hợp đồng rằng, nếu sau khi nhận được đề nghị gioa kết,
thời tiết xấu thì đề nghị gioa kết hợp đồng đương nhiên được rút lại..)
=> Nêu bên đề nghị thay đổi nội dung của đề nghị thì đề gnhij đó được coi là đề nghị
mới. Trong trường hợp này xác định tiêu chí của đề nghị, căn cứ thay đổi hoặc rút lại ddeef
nghịn giao kết hợp đồng được áp dụng giống như đề nghị gioa kết hợp đồng mới Ví dụ
+ HỦy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng
Pháp luật cho phép bên đề nghị có quyền hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng. Tuy nhiên
việc hủy bỏ giao kết hợp đồng chỉ được thừa nhận nếu đáp ứng các điều kiện sau:
- quyền hủy bỏ đề nghị phải được nêu rõ trong lời đề nghị
- Bên đề nghị phải thông báo cho bên được đề nghị về việc hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng
- Thông báo hủy bỏ đề nghị chỉ có hiệu lực khi bên được đề nghị nhận được thông báo
trước khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Ví dụ: 57, Khái niệ m ch ấ p nh ậ n đ ề ngh ị giao k ế t h ợ p đ ồ ng? Các d ấ u hi ệ u c ầ n thi ế ủ t c ấa ch p nhậ n đề ngh ị giao k ế t h ợ p đ ồ ng? (đi ề u 396) + Khái niệm
Chấp nhận giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên ề nghị về việc
chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị
Như vậy chỉ coi là chấp nhận giao kết hợp đồng với điều kiện bên được đề nghị chấp nhận
toàn bộ nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng. Nếu bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết
hợp đồng, nhưng có nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị thì coi như người này đã đưa ra đề
nghị mới đối với bên đề nghị ban đầu.
+ Các dẫu hiệu cần thiết của chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
- Bên được đề nghị chấp nhận toàn bộ nội dung đề nghị mà bên đề nghị giao kết đưa ra
-Thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 58,Hình thứ c c ủ a h ợ p đ ồ ng dân s ự ? Ý nghĩa pháp lý c ủ a vi ệ c quy đ ị nh hình th ứ ủc cợa h p đồ ng dân sự ? ( di ề u 401)
+ Hình thức của hợp đồng dân sự:
- Là phương tiện thể hiện các uyền và nv của các bên trong quan hệ hợp đồng. Hình
thức của hợp đồng dân sự phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố : giá trị đối tượng của hợp đồng,
sự ảnh hưởng và tác động của phong tục, tập quán, thói quen, mức độ quen biết tin cậy
giữa các bên tham gia quan hệ hợp đồng, quy định của pháp luật
- Hình thức của hợp đồng => bằng văn bản => bằng miêng
=> bằng hành vi cụ thể
- các bên có thể tự thỏa thuận hình thức hợp đồng trừ trường hợp pl uy định hợp ddoonhf
đó phải theo 1 hình thức nhất định + ý nghĩa pháp lý:
- Là cơ sở ghi nhận các quyền và nv của các bên
- CƠ sở để xem xét nghĩa vụ của các bên khi có sự vi phạm hợp đồng
- Trong 1 số trường hợp còn được xác định là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
59, Các loạ i điề u khoả n c ủ a h ợ p đ ồ ng dân s ự ? Cho ví d ụ minh ho ạ ?
Các loại điều khoản của hợp đồng bao gồm: điều khoản cơ bản, điều khoản thông thường, điều khoản tùy nghi.
+ Điều khoản cơ bản:
- Điều khoản bắt buộc phải có trong hợp đồng => nếu thiếu thì hợp đồng không thể tđược hình thành.
Bất cứ hợp đồng nào thì đối tượng của hợp đồng cũng phải là điều khoản cơ bản
Ngoài ra điều khoản cơ bản có thể do các bên thỏa thuận.
Ví dụ: Đối với hợp đồng mua bán, ngoài đối tượng, giá cả là điều khoản cơ bản thì các bên
có thể thỏa thuận địa điểm giao vật bán là điều khoản cơ bản của hợp đồng
+Điều khoản thông thường
- Điều khoản thông thường là điều khoản được quy định trong các văn bản pháp luật,
cụ thể là bộ luật dân sự và 1 sô luật chuyên ngành khác.
- Các bên thỏa thuận về các uyền và nghĩa vụ ghi nhận trong hợp đồng hoặc xác định
rõ trong hợp đồng là áp dụng quy định của pl để giải quyết trong từng tình huống cụ thể
Ví dụ: Nếu các bên trong hợp đồng mua bán thỏa thuận về địa diểm giao hàng thì sẽ áp
dụng theo sự thỏa thuận đó, nếu không thỏa thuận về địa điểm giao hàng thì mặc nhiên địa
điểm giao hàng sẽ được xác định theo quy định của pháp luật ( theo khoản 2 điều 284)
+ Điều khoản tùy nghi
Bên cạnh những điều khoản bắt buộc phải có trong hợp đồng hoặc những điều khoản
mà pháp luật dự liệu để làm cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp nếu các bên k thỏa
thuận, pháp luật cho phép các bên tự do thỏa thuận về quyền nghĩa vụ khác – đây là điều khoản tùy nghi.
Điều khoản tùy nghi bào gồm:
Điều khoản tùy nghi lựa chọn: là 1 loại điều khoản mà pl đưa ra nhiều sự lựa chọn cho
các bên trong 1 tình huống cụ thể của hợp đồng và các bên có thể lựa chọn một trong các tình huống đó
Ví dụ: khoản 2 điều 435
Điều khoản tùy nghi thỏa thuận: cho phép các bên có thể thỏa thuận về các quyền và
nghĩa vụ khác với uy định của pl nhưng k vi phạm điều cấm của pl và không trái đạo đức xã hộ
Ví dụ: A bán nhà cho B, thay vì B trả tiền cho A, các bên thỏa thuận theo đó bên bán đồng
ý cho bên mua vay số tiền này trong 1 thời gian nhất định 60, Đị a đi ể m giao k ế t h ợ p đ ồ ng dân s ự ? Ý nghĩa c ủ a vi ệ c quy đ ị nh đ ị a đi ể m giao k ế t hợ p đ ồ ng dân s ự ? (403)
+Địa điệm gioa kết hợp đồng dân sự do các bên thỏa thuận; nếu không có thỏa thuận thì
địa điểm giao kết hợp đồng dân sự là nơi cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa
ra đề nghị giao kết hợp đồng + ý nghĩa:
- căn cứ đề xác định cơ uan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
- căn cứ để lựa chọn luật áp dụng (xung đột trong luật) trong tư pháp quốc tế...
1. Thời điểm giao kết hợp đồng dân sự ? Ý nghĩa của việc quy định thời điểm giao kết hợp đồng dân sự ?
- Thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên đề nghị nhận được câu trả lời chấp nhận
giao kết hợp đồng của bên được dề nghị
- Thông thường thì thời điểm giao kết sẽ là thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự
(điều 405), thời điểm giao kết đc xđ như sau:
+ hợp đồng ds đc giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận đc tl chấp nhận giao kết
+ hdds cũng xem như giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận đc đề nghị vẫn im
lặng, nếu có thở thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết
+ thời điểm giao kết hđ bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng
+ Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn abnr là thời điểm sau bên sau cùng ký vào văn bản - ý nghĩa:
+ là thời điểm xác định hợp đồng có hiệu lực trong 1 số trường hợp mà các bên k thỏa
thuận về thời điểm có hiệu lực của hđ và pl cũng k có quy định
+ thời điểm giao kết hđ trong 1 số trường hợp sẽ là căn cứ để xác định lãi suất 61, Hiệ u lự c c ủ a h ợ p đ ồ ng dân s ự ? Ý nghĩa pháp lý c ủ a vi ệ c quy đ ị nh hi ệ u l ự ủ c cợ a h p đồ ng dân sự ?( từ đi ề u 122 => 138 (tr ừ đi ề u 136))
Hiệu lực của hợp đồng xét về mặt thời gian, là thời hạn mà hợp đồng có hiệu
lực. Đó là khoảng thời gian được xác định từ khi hợp đồng bắt đầu phát sinh hiệu lực
cho đến khi hợp đồng chấm dứt. Trong đó, thời điểm hợp đồng bắt đầu có hiệu lực là
một trong những yếu tố pháp lý quan trọng để xác định hiệu lực của hợp đồng, và là
mốc để xác định thời hạn có hiệu lực của hợp đồng.
thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm bắt đầu sự ràng buộc pháp lý giữa các
bên, làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, mà kể từ thời điểm đó
các bên không được đơn phương thay đổi hoặc rút lại các cam kết trong hợp đồng và phải
chịu trách nhiệm dân sự nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ dân
sự phát sinh từ hợp đồng. + Ý nghĩa:
- việc xác định hiệu lực và thời điểm có hiệu lực của hợpđồng là cơ sở phân loại hợp đồng.
Dựa vào tiêu chí này, hợp đồng được chia thành hợp đồng ưng thuận và hợp đồng thực tế
[243, tr.104 – 5]. Theo đó, hợp đồng ưng thuận là hợp đồng mà theo qui định của pháp
luật, quyền và nghĩa vụ giữa các bên phát sinh ngay sau khi các bên thỏa thuận xong nội
dung chủ yếu của hợp đồng. Ví dụ: hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng thuê tài sản. Hợp
đồng thực tế là hợp đồng mà sau khi thỏa thuận, hiệu lực của nó chỉ phát sinh tại thời điểm
các bên chuyển giao cho nhau đối tượng của hợp đồng. Ví dụ: hợp đồng mượn tài sản, hợp
đồng cầm cố tài sản…
- thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là cơ sở pháp lý để xác định thời điểm phát sinh
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
- Đối với các hợp đồng được công chứng, chứng thực hoặc đăng ký theo quiđịnh của pháp
luật, việc xác định đúng thời điểm có hiệu lực của hợp đồng không chỉ 88 xác định thời
điểm hợp đồng có hiệu lực ràng buộc đối với các bên (đối với hợp đồng được công chứng,
chứng thực), mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định hợp đồng có giá trị pháp lý
đối kháng với người thứ ba, thực hiện quyền ưu tiên thanh toán,bảo vệ người thứ ba ngay tình.
62, Phân lo ại hợ p đồ ng dân sự ? Cho ví d ụ minh ho ạ ?
- Phân loại theo hình thức của hợp đồng:
=> hđ có hình thức bằng lời nói : ví dụ hđ mua bán hàng hóa thường ngày ở chợ
=> hđ có hình thức bằng văn bản: hợp đồng mua bsan nhà
=> hđ được thể hiện bằng hành vi cụ thể: việc tham gia rút tiền...
- Phân loại theo sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực pháp lý cuat hợp đồng
=> hđ chính: hợp đồng mua bán tài sản
=> hđ phụ: hợp đồng giao tài sản từ người bán đến người mua đã giao kết ở hđ chính
- Phân loại căn cứ vào sự tác động qua lại về quyền và nghĩa vụ của các bên :
=> hợp đồng song vụ: hợp đồng mua bán, gửi giữ.. cả 2 bên đều có nghĩa vụ vs nhau
=> hợp đồng đơn vụ: hợp đồng tặng cho
-Phân loại căn cứ vào sự có đi có lại về lợi ích vật chất giữa các hủ thể trong uan hệ hợp đồng:
=> hđ có đền bù:hđ mua bán, trao đổi, thuê, vay , ủy quyền, gửi giữ
=> hđ không có đền bù:
- phân loại dựa vào thời điểm phát sinh hiệu lưc => hđ ưng thuận: => hđ thự tế:
63,Phân biệ t phụ lụ c hợ p đ ồ ng v ớ i h ợ p đ ồ ng ? Tiêu chí Hợp đồng Phụ lục hợp đồng Cơ sở pháp 388 408 lý Tính chất chính Phụ, mang tính bổ sung Nội dung
Các thỏa thuận của các bên chủ thể Quy định chi tiết, làm rõ 1 số điều
được cụ thể thành các điều khoản khoản của hợp đồng
Tính phụ Không phụ thuộc Bị phụ thuộc vào hđ. thuộc về nd
Nếu có điều khoản trái với nd hợp
đồng thì điều khoản đó không có hiệu
lực (trừ có thỏa thuận khác) Hình thức
Bằng vb, lời nói, hành vi cụ thể Văn bản 64, Thờ i h ạ n và đ ị a đi ể m th ự c hi ệ n h ợ p đ ồ ng dân s ự ? Cho ví d ụ minh ho ạ ?(284, 285)
Thời hạn và địa điểm thực hiện hợp đồng do các bên thỏa thuận
Khi các bên đã thỏa thuận về việc thực hiện hợp đồng thì các bên củ thể phải thực hiện
đúng theo thỏa thuận đó.
Nếu không có thỏa thuận thì theo quy định của pl
+ thời hạn : uy định rõ trong từng loại hđ
+ địa điểm : khoản 2 điều 284
Nếu k thỏa thuận và pl k quy định:
+ thời hạn: có thể thực hiện hoặc yêu cầu htuwcj hiện bất cứ lúc nào
65, Phân biệ t hoãn thự c hiệ n hợ p đ ồ ng và gia h ạ n h ợ p đ ồ ng? Cho ví d ụ minh ho ạ ? Tiêu chí Hoãn thực hiện Gia hạn hợp đồng Thời gian
Thời gian thực hiện hđ đang còn
Thời gian thực hiện hợp đồng đã hết Nội dung
Tạm ngừng việc thực hiện hợp Là việc xin kéo dài thời gian thực hiện
đồng trong 1 khoảng thời gian nhất hợp đồng để hoàn thành nghĩa vụ khi
định khi nhận thấy không có đủ mà đến thời hạn hợp đồng mà hđ chưa
điều kiện để thực hiện hoặc do lý được hoàn thành hoặc không thực hiện
do khách quan mà không thực hiện được được
Chủ thể đề Có thể là bên có quyền hoặc bên có Bên có nghĩa vụ nghị nghĩa vụ 66, N i dung c ộ
ủa việ c thự c hiệ n hợ p đ ồ ng song v ụ ? Cho ví d ụ minh ho ạ ?
Hợp đồng song vụ ;à hợp đồng mà các bên đều có nghĩa vụ. Do đó để đảm bảo sự bình
đăgr của các bên trong hợp đồng song vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi
đến hạn nếu các bên dã thỏa thuận về thời hạn thực hiện nghĩa vụ.
Các bên không đc lấy lý do bên kia chưa thực hiện nv đối với mình mà hoãn việc thực
hiện nv (trừ trường hợp mà vì lý do bên kia k thực hiện nv khiến bên này k thực hiện đc)
Các bên có thể thỏa thuận thực hiện nv trước, sau. Nếu các bên k thỏa thiaanj bên nào
thực hiện nv trước thì các bên phải đồng thời thực hiện nv đối với nhau; nếu nv k thực hiện
đc đồng thời thì nv nào khi thực hiện mất nhiều thời gian hơn thì nv đó phải thực hiện trước
Để đảm bảo quyền lợi cho bên phải thực hiện nv trước, pl cho phép 1 trong các bên
trong hợp đồng song vụ có quyền hõa thực hiện nv dân sự trong các trường hợp:
- bên phải thực hiện nv trước có quyền hoãn thực hiện nv, nếu tài sản của bên
kia đã bị giảm sút nghiêm trọng đến mức không thể thực hiện đc nv như đã cam kết cho
đến khi bên kia có khả năng thực hiện được nv hoặc có người bảo lãnh
- Bên phải thực hiện nv sau có quyền thực hiện nv đến hạn nếu bên thự hiện nv
trước chưa thực hiện nv của mình khi đến hạn
Để đảm bảo cho nv được thực hiện trong hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận về biện
pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng dân sự Ví dụ:
67, Phân biệ t phạ t vi ph ạ m h ợ p đ ồ ng và b ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do vi ph ạ m h ợ ồ p đ ng? Tiêu chí Phạt vi phạm hợp đồng
Bồi thường thiệt hại do vi phạm hđ
Giống nhau - Cả 2 đều được coi là biện pháp chế tài mà luật dân sự áp dụng cho các
trường hợp vi phạm hợp đồng
- diều kiện để áp dung: có hvvp hđ trên thực tế và phải có lỗi của bên vi phạm
- mục đíc: nhằm ngăn ngừa sự vi phạm hợp đồng
Cơ sở để Phải có sự thỏa thuận của các chủ Không cần có sự thỏa thuận áp dụng
thể về việc áp dụng biện pháp phạt Biện pháp này sẽ được áp dụng khi có hợp đồng
hành vi vi phạm gây thiệt hại cho chủ
Không cần có thiệt hại do hành vi thể bị vp trên thực tế vp cũng có thể áp dụng
Mục đích Ngăn ngừa vi phạm
Khắc phục hậu quả thiệt hại do vp chủ yếu
Mức độ Do thỏa thuận của các bên
Tùy theo mức độ thiệt hại
thiệt hại về Tối đa không quá 5% - 8% giá trị Thiệt hại được tính bao gồm cả thiệt
vật chất phần hợp đồng bị vi phạm
hại thực tế và trực tiếp do hvvp hđ gây của người
ra, những khoản lợi mà người bị vp bị áp dụng
đáng lẽ được hưởng nếu k có hvvp 68, Phân biệ t sử a đ ổ i h ợ p đ ồ ng và b ổ sung h ợ p đ ồ ng? Cho ví d ụ minh ho ạ ? Tiêu chí
Sửa đổi hợp đồng ( 423) Bổ sung hợp đồng Nội dung
Các bên thỏa thuận với nhau để phủ Các bên thỏa thuận để thêm các điều
nhận và làm thay đổi một số điều khoản, phụ lục vào hợp đồng để hợp
khoản trong nội dung của hợp đồng đồng thêm cụ thể đã giao kết
Việc thực Sau khi hợp đồng đã được sửa đổi, Sau khi bổ sung các bên thực hiện
hiện sau các bên thực hiện hợp đồng theo theo nội dung hợp đồng cũ kèm theo
khi thay những phần không bị sửa đổi trong các điều khoản và phụ lục mới được đổi
nội dung của hợp đồng trước đó thêm
cùng với những nội dung mới được
sửa đổi đồng thời cùng nhau giải
quyết những hậu quả khác của việc sửa đổi hợp đồng
Chi tiết nd Nội dung hđ ban đầu đã bị tahy đổi Nội dung cũ không bị thay đổi chỉ là hợp đồng một số điều khoản
được thêm điều khoản vào
69, Phân tích các căn cứ làm chấ m dứ t h ợ p đ ồ ng dân s ự ? Cho ví d ụ minh ho ạ ?
Hợp đồng dân sự là sự kiện pháp lý hợp pháp làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các
bên tham gia quan hệ hợp đồng. Khi hợp đồng dân sự được xác lập sẽ tạo mỗi liên hệ pháp lý
về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham giao quan hệ hợp đồng, tuy nhiên mỗi liên hệ này
sẽ chấm dứt khi xuất hiện các căn cứ theo quy định của pl. Căn cứ (điều 424)
- Hợp đồng đã được hoàn thành
HĐ dân sự được hoàn thành là hợp hợp đồng dân sự mà các bên tham gia quan hệ hợp
đồng thực hiện đúng và đầy đủ nv trước bên kia. Tại thời điểm các bên hoàn thành nghĩa vụ
của mình thì hợp đồng được coi là hoàn thành.
Tuy nhiên chỉ coi là hợp đồng được hoàn thành khi tất cả các bên hoàn thành nv của mình
theo hđ trên cơ sở quy định của pl.
- Hợp đồng chấm dứt theo thỏa thuận của các bên
Sau khi hđ được ký kết, dù hợp đồng đang được thực hiện hoặc chưa được thực hiện thì
các bên chủ thể có thể thỏa thuận để chấm dứt hợp đồng bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên, nếu pl
quy định các bên không được thỏa thuận chấm dứt hợp đồng thì các bên không được phép
thỏa thuận chấm dứt hợp đồng
Ví dụ: theo quy định tại điều 421
- Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng
phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện.
Hợp đồng dân sự được xác lập mà các uyền, nv dâ sự phát sinh theo hợp đồng gắn liền với
nhân thân thì khi cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt sẽ
được coi là căn cứ chấm dứt hợp đồng.
- Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện
Bên hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về
việc hđ bị hủy bỏ hoặc chấm dứt thực hiện, nếu k thông báo => có thiệt hại thì phải bồi
thường. Bên có lỗi làm hđ bị hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt thực hiện thì phải bồi thường thiệt hại
Hợp đòng dấn sự bị huỷ bỏ => hđ ds k có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết => khi hđ bị
hủy bỏ thì các bên phải hoàn trả cho nhau ts đã nhận => k hoàn trả thì phải trả bằng tiền.
Hđ đơn phương bi chấm dứt thực hiện => hđ chấm dứt từ thời điểm bên kia nhận được
thông báo chấm dứt => các bên k tiếp tục thực hiện nv => bên đã thực hiện nv có quyền yêu cầu bên kia thanh toán.
- Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đòng không còn và các bên có
thể thỏa thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại 70, Huỷ b ỏ và đ ơ n ph ươ ng ch ấ m d ứ t th ự c hi ệ n h ợ p đ ồ ng dân s ự ? Cho ví d ụ minh ho ạ ?
Đơn phương chấm dứt hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng là một trong các trường hợp chấm dứt
hợp đồng dân sự theo quy định tại Điều 424 BLDS năm 2005. Hậu quả pháp lý của đơn
phương chấm dứt hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng khác nhau: Đơn phương thì các bên thừa
nhận quyền và nghĩa vụ đã thực hiện, còn hủy bỏ là không thừa nhận hiệu lực của hợp đồng. Tiêu chí Hủy bỏ hợp đồng
Đơn phương chấm dứt hợp đồng Giống nhau
- đều phải thông báo cho bên kia nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì
bên chấm dứt hợp đồng phải bồi thường. bên có lỗi trong việc làm cho hợp
đồng bị chấm dứt phải bồi thường thiệt hại.....
- đều dẫn đến chấm dứt hợp đồng, Điều luật 425 426 Điều kiện
Chỉ diễn ra khi một bên vi phạm Các bên tự thỏa thuận hoặc pl có quy
hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận định chứ k nhất thiết phải có sự vi
hoặc pháp luật có uy định phạm hđ hoặc pl Hậu quả
-Khi hđ bị hủy bỏ thì hđ không có -hđ chấm dứt từ thời điểm bên kia
hiệu lực từ thời điểm giao kết
nhận được thong báo chấm dứt
-Các bên hoàn trả cho nhau tài sản - các bên k phải tiếp tục thực hiện nv
đã nhận, nếu k hoàn trả được thì - bên đã thực hiện nv có quyền yêu phải trả bằng tiền cầu bên kia thanh toán Ví dụ
71,So sánh huỷ bỏ hợ p đồ ng dân sự v ớ i h ợ p đ ồ ng dân s ự vô hi ệ u? Cho ví d ụ minh ho ạ ? Tiêu chí
Hủy bỏ hợp đồng dân sự
Hợp đồng dân sự vô hiệu Giống nhau
Đều là các hình thức chấm dứ hiệu lực của hợp đồng dấn sự
Bên làm xẩy ra thiệt hại nghiêm trọng phải bồi thường cho bên kia
Khi sự việc xayra hai bên hoàn trả nhau những gì đã nhận Điều luật 425 410 Điều kiện
Khi 1 trong các bên trong hợp đồng Hợp đồng vi phạm một trong các
vi phạm các điều khoản có trong điều kiện có hiệu lực
hợp đồng hoặc do 1 bên đề nghị hủy bỏ hợp đồng Hậu quả
-Khi hđ bị hủy bỏ thì hđ không có Không có các khoản quy định bồi
hiệu lực từ thời điểm giao kết
thường thiệt hại của 2 bên
-Các bên hoàn trả cho nhau tài sản Không có quy định riêng cụ thể cho
đã nhận, nếu k hoàn trả được thì các trường hợp xẩy ra thể hiện trên phải trả bằng tiền hợp đồng Ví dụ 72, Phân tích các đi ề u ki ệ n c ủ a tài s ả n là đ ố i t ượ ng c ủ a h ợ p đ ồ ng mua bán tài s ả n? Cho ví dụ minh hoạ ? + Điều kiện:
- Là tài sản được phép giao dịch: tại thời điểm giao kết hợp đồng mua bán, tài sản đó
không thuộc đối tượng bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật hiện hành.
Ví dụ: vũ khí quân dụng, pháo, chất phóng xạ...
- Nếu đối tượng của hợp đồng mua bán là vật, thì vật phải được xác định rõ. Các yếu tố
liên uan đến vaatjj cần phải được xác định như vật mua bán có bao gồm vật phụ không, là
vật đặc định hay vật cùng loại, vật đồng bộ, số lượng, chất lượng...
Về chất lượng của vật mua bán được xác định theo cách thức thứ tự như sau:
Nếu chất lượng của vật mua bán đã được công bố hoặc được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quy định thì chất lượng của vật được xác định theo các tiêu chuẩn đã công bố
hoặc theo uy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Nếu vật mua bán không thuộc trường hợp nêu trên thì chất lượng vật mua bán do cá bên thỏa thuận
Nếu các bên không có thỏa thuận thì chất lượng ủa vật mua bán được xác định theo
mục đihcs sử dụng và chất lượng trung bình của vật cùng loại
- Nếu đối tượng của hợp đồng mua bán là quyền tài sản thì phải có giấy tờ hoặc các bằng
chứng khác chứng minh quyền đó thuộc sở hữu của bên bán
Ví dụ: hợp đồng vay nợ đang còn hiều lực hoặc hợp đồng thế chấp, cầm cố... kèm theo hợp
đồng vay đó trong trường hợp các bên mua bán quyền đòi nợ 73, Thờ i h ạ n và đ ị a đi ể m th ự c hi ệ n h ợ p đ ồ ng mua bán tài s ả n? Cho ví d ụ minh ho ạ ? ( điề u 432, 433)
+ Thời hạn thực hiện hđ mua bán
- thời hạn do các bên thỏa thuận => bên bán phải giao ts cho bên mua đúng thời hạn
=> chỉ được giao trước hoặc sau thời hạn nếu đc bên mua đồng ý
- không thỏa thuận về thời hạn giao ts => bên mua có quyền yêu cầu giao ts bất cứ lúc
nào=> nhưng phải báo trước 1 khoảnh thời gian hợp lý
- không thỏa thuận về thời hạn thanh toán thì bên mua phải thah toán ngay khi nhận ts + địa điểm thực hiện - do các bên thỏa thuận
- không thỏa thuận => áp dụng khoản 2 điều 284 74, Th ờ i đi ể m chuy ể n quy ề n s ở ữ h u và th ờ i đi ể m ch ị ủ u r i ro trong h ợ ồp đ ng mua bán tài sả n? (đi ề u 439, 440)
+ Thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với ts mua bán được xác định theo thứ tự như sau:
- ts mua bán có đăng ký quyền sở hữu => các bên đã hoàn tất thủ tục sang tên cho bên mua
=> quyền sở hữu được xác lập (trừ có thỏa thuận khác)
Ngoại lệ với nhà ở (khoản 5 điều 93 lật nhà ở=> hđ fai công chứng)
- ts mua bán k đăng ký quyền sở hữu => quyền sở hữu được chuyển giao khi ts được
chuyển giao (trừ có thỏa thuận)
Ts chưa được chuyển giao => phát sinh hoa lợi, lợi tức => thuộc về bên bán
+ Thời điểm chịu rủi ro:
- bên bán hịu rủi ro đối với ts mua bán cho đến khí ts ts được giao cho bên mua
Bên mua chịu rủi ro đối với ts kể từ khi nhận ts
(trừ có thỏa thuận khác)
-đối với hđ mua bán ts mà pl quy định ts đó phải đăng ký quyền sở hữu => bên bán chịu
rủi ro cho đến khi hoàn thành thủ tục đăng ký => bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn
thành thủ tục đăng ký (nếu k có thỏa thuận j khác ) 75, V ấ n đ ề ả b o hành trong h ợ p đ ồ ng mua bán tài s ả n?
Hợp đồng mua bán tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao
tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán.
Bên bán phải bảo đảm giá trị sử dụng hoặc các đặc tính của vật mua bán; nếu sau khi mua
mà bên mua phát hiện khuyết tật làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị sử dụng của vật đã mua
thì phải báo ngay khi phát hiện ra khuyết tật và có quyền yêu cầu bên bán sửa chữa, đổi vật
có khuyết tật, giảm giá và bồi thường thiệt hại, nếu không có thoả thuận khác.
Theo quy định tại Bộ luật dân sự thì:
Điều 445. Nghĩa vụ bảo hành
Bên bán có nghĩa vụ bảo hành đối với vật mua bán trong một thời hạn, gọi là thời hạn bảo
hành, nếu việc bảo hành do các bên thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
Thời hạn bảo hành được tính kể từ thời điểm bên mua có nghĩa vụ phải nhận vật.
Điều 446. Quyền yêu cầu bảo hành
Trong thời hạn bảo hành nếu bên mua phát hiện được khuyết tật của vật mua bán thì có
quyền yêu cầu bên bán sửa chữa không phải trả tiền, giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật
khác hoặc trả lại vật và lấy lại tiền.
Trong quá trình sử dụng tài sản, bên mua nhận thấy tài sản có khuyết tật, có sự cố hay
hỏng hóc mà do lỗi của bên sản xuất tài sản. Như vậy, bên bán sẽ xem xét và bảo hành như
thỏa thuận cho bên mua. Việc sửa chữa phải bảo đảm:
- Bên bán phải sửa chữa vật và bảo đảm vật có đủ các tiêu chuẩn chất lượng hoặc có đủ
các đặc tính đã cam kết.
- Bên bán chịu chi phí về sửa chữa và vận chuyển vật đến nơi sửa chữa và từ nơi sửa chữa
đến nơi cư trú hoặc trụ sở của bên mua.
- Bên mua có quyền yêu cầu bên bán hoàn thành việc sửa chữa trong thời hạn do các bên
thoả thuận hoặc trong một thời gian hợp lý; nếu bên bán không thể sửa chữa được hoặc
không thể hoàn thành việc sửa chữa trong thời hạn đó thì bên mua có quyền yêu cầu giảm
giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác hoặc trả lại vật và lấy lại tiền.
76, Hình thứ c và hiệ u l ự c c ủ a h ợ p đ ồ ng mua bán nhà ở ? (đi ề u 450... +Hình thức:
Đây là hợp đồng mà pl quy định bắt buộc về hình thức mà các bên phải tuân thủ. Vì
nhà là loại ts có đăg ký quyền sở hữu nên hợp đồng mua bán phải lập thành văn bản, có
công chứng hoặc chứng thực. Nếu các bên vi phạm về hình thức của hợp đồng mua bán
nhà thì hợp đồng sẽ bị tuyên bố là vô hiệu ngay cả khi các bên đã thực hiện xong hợp đồng
nếu có đơn khởi kiện còn thời hiệu (thời hiệu khởi kiện đối với vi phạm về hình thức là 2
năm kể từ ngày xác lập giao dịch)
Việc công chứng, chứng thực hợp đồng mua bán nhà có ý nghĩa pháp lý rất quan trọng
- là điều kiện để phát sinh hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà
- là thời điểm chuyển quyền sở hữu nà từ bên bán sang bên mua chứ k cần đồi hỏi phải
hoàn tất thủ tục trước bạ sang tên.
- là nguồn chứng cứ để giải quyết nếu có tranh chấp
- là sự cụ thrrt hóa một cách chặt chẽ quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
+ Hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà ở 77,Nhữ ng nộ i dung c ơ b ả n c ủ a h ợ p đ ồ ng mua bán nhà ở ?
+ Quyền và nghĩa vụ của bên bán ( điều 451,452) * Nghĩa vụ:
- thông báo cho bên mua về các hạn chế quyền sở hữu đối với nhà mua bán như nhà
đnag cho thuê, nhà fai dành lỗi đi cho bất động sản liền kề...=> k thông báo để sau
khi bên mua ms phát hiện ra thì bên mua có quyền hủy hợp đồng và yêu cầu bồi thường
- đối với bán nhà đag cho thuê => phải thông báo cho bên thue nhà biết về việc bán
và các điều kiện bán nhà => bên thuê được quyền ưu tiên mua nếu k có chỗ ở nào
khác => trong thời gian 1 tháng kể từ ngày bên thuê nhận đc thông báo mà k mua
thì bên bán có quyền bán cho người khác (trừ có thỏa thuận khác)
- bảo quản nhà ở dã bán trong thời gian chưa giao nhà
- giao nhà theo tình trạng như đã thỏa thuận và kèm theo các giấy tờ pháp lý chứng
minh quyền sở hữu hợp pháp đối với nhà cho bên mua
- thực hiện đúng các thủ tục mua bán nhà theo quy định của pl như công chứng,
chứng thực, nộp thuế.... * Quyền: (452)
+ Quyên và nghĩa vụ của bên mua ( 453, 454) *Nghĩa vụ:
- tôn trọng quyền của các bên có liên quan đến nhà mua như tôn trọng uyền của chủ sở
hữu bds liền kề, tiếp tục hợp đồng thuê cho đến hết thời hạn thuê đối với bên đang thuê nhà
- nhận nhà đúng thời hạn. => nếu nhận chậm thì phải chịu chi phí trông coi, bảo quan
nhà và mọi rủi ro xây ra đối với nhà mua
- thanh toán tiền đúng thời hạn, địa điểm, phương thức như đã thỏa thuận * Quyền: (453)
+ Mua nhà để sử dụng vào mục đích khác (455) 78, S ự khác nhau c ơ ả b n gi ữ a bán đ ấ u giá tài s ả n ớ v i mua bán tài s ả n thông th ườ ng ?
Sự khác nhau cơ bản giữa bán đấu giá ts với mua bán ts thông thường đó là việc trả giá cho ts
- Bán đấu giá ts: bên đấu giá đưa ra ts và đưa ra 1 mức giá khởi điểm ban đầu những người
muốn mua phải trả giá cao hơn giá đó và liên tục có sự thay đổi về giá giữa những người mua
- Mua ts thông thường: người bán cũng đưa ra 1 mức giá cho sp, tuy nhiên bên mu8a và
beenbasn có thể thỏa thuận để hạ mức giá đó xuống theo ý “ thuận mua – vùa bán” 79, Phân bi ệ t mua trả ch ậ m, tr ả ầ d n v ớ i mua bán tài s ả n thông th ườ ng ? Cho ví d ụ minh hoạ ? Tiêu chí Mua trả chậm trả dần Mua bán ts thông thường Tên gọi
Hình thức mua bán có tên gọi Chung chung cụ thể Quyền sở
Bên bán được bảo lưu quyên sở Quyền sở hữu chuyển giao cho bên hữu
hữu cho đến khi thanh toán mua
xong; mặc dù đã nhận vật
nhưng bên mua chưa có quyền sở hữu
Hình thức Phải lập thành văn bản
Bằng lời nói, văn bản,một hành vi cụ hđ thể
Chịu rủi ro Chủ sở hữu không phải chịu rủi Chủ sở hữu vẫn có thể phải chịu rủi ro
ro,Bên mua phải chịu rủi ro (k2 điều 461) 80, Phân bi ệ t h ợ p đ ồ ng mua bán tài s ả n v ớ i h ợ p đ ồ ng trao đ ổ i tài s ả n? Tiêu chí Hđ mua bán ts Hđ trao đổi ts
Đối tượng Tiền – vật Vật – vật thực hiện Ts - ts
Phương thức Dùng tiền để thanh toán giá trị Dùng vật đổi vật nếu có chênh lẹch về thanh toán của vật
giá thì có thanh toán giá trị chênh lệch Nghĩa vụ
Có nghĩa vụ trả tiền trong mọi Không phải lúc nào cunhgx có nv trả trường hợp tiền
QUyền ts có thể là đối tượng
Quyền ts không thể là đối tượng 81, Nhữ ng đặ c đi ể m pháp lý c ủ a h ợ p đ ồ ng t ặ ng cho tài s ả n?
- Là hợp đồng không có đền bù: trong hđ tặng cho chỉ bên tặng chuyển giao lợi ích vật
chất cho bên được tặng cho mà không nhận về một lợi ích vật chất nào.
- Là hợp đồng thực tế: thời điểm giao kết hợp đồng không làm phát sinh hiệu lực của
hợp đồng tặng cho mà chỉ khi nào bên tặng cho chuyển giao ts và chuyển uyền sở hữu
cho bên được tặng cho thì hđ mới phát sinh hiệu lực
=> đôi với ts có đăng ký quyền sở hữu => hđ tặng cho phát sinh hiệu lực khi hoàn tất
thủ tục sang tên quyền sở hữu từ bên tặng cho sang bên được tặng cho
=> đối với ts k có đăng ký uyền sở hữu => hđ phát sinh khi đã trực tiếp giao ts
- là hợp đồng đơn vụ: về nguyên tắc, uyền và nv của các bên được phát sinh vào thời
điểm phát sinh hiệu lực của hđ. Đối với hđ tặng cho phát sinh hiệu lực khi đã chuyển
giao ts và chuyển giao quyền sở hữu ts tặng cho => chỉ bên tặng cho có nv: thông báo
các khuyết tật của ts tặng cho, hưỡng dẫn cách sử dụng....
82, Phân tích đối tượ ng củ a hợ p đồ ng vay tài sả n? Cho ví d ụ minh ho ạ ề v các lo ạ ố i đ i tượ ng củ a h ợ p đ ồ ng vay tài s ả n?
Thông thường, đối tường của hợp đồng vay tài sản là một khoản tiền. Tuy nhiên, trong
thực tế, đối tượng của hợp đồng cho vay có thể là vàng, kim khí, đá quý hoặc một số lượng
tài sản khác. Đối tượng của hợp đồng vay tài sản được chuyển từ bên cho vay sang bên vay
làm sơ hữu. Bên vay toàn quyền định đoạt đối với tài sản vay. Khi hết hạn của hợp đồng vay
tài sản, bên vay có nghĩa vụ trả cho bên kia một tài sản khác cùng loại với tài sản đã vay hoặc số tiền đã vay.
Đối tượng của hđ vay ts bao gồm: tiền, vật, giấy tờ có giá.
Tiền là tiền đồng Việt Nam, nếu là ngoại tệ thì ít nhất một bên trong hợp đồng phải có giấy
phép được lưu thông ngoại tệ
Vật cho vay thường là vật cùng loại, là vật đã có hoặc sẽ có trong tương lai như vàng, thóc gạo, xưng. Dầu..
Quyền tài sản không thuộc đối tượng của hợp đồng vay vì mang đặc tính của tài sản vô hình
83, Khái niệ m và cách tính lãi trong hợ p đồ ng vay tài sả n? Cho ví d ụ minh ho ạ ?
+ Khái niệm: Lãi hay lãi vay hay tiền lãi là phí trả cho một khoản vay tài sản cho chủ sở
hữu như một hình thức bồi thường cho việc sử dụng của tài sản. Phổ biến nhất là giá phải
trả cho việc sử dụng tiền vay,[1] hoặc tiền thu được của khoản tiền gửi.[2] Khi tiền được vay,
lãi vay thường được trả cho người cho vay như một phần của số tiền gốc, còn nợ người cho vay. + Cách tính lãi:
Lãi trong hạn(tiền) = lãi suất thỏa thuận hoặc pl quy định (%) * nợ gốc * thời hạn trong hạn
Lãi quá hạn(tiền) = thời gian quá hạn * lãi suất thỏa thuận hoặc lãi suất cơ bản của nhà
nước nếu k có thỏa thuận (%) * nợ gốc
Nợ phải trả = nợ gốc + lãi trong hạn + lãi quá hạn (nếu có)
84, Các loạ i lãi trong hợ p đồ ng vay tài sả n? Cho ví d ụ minh ho ạ ?
+ Lãi đơn : là lĩa được lính trên số tiền gốc hoặc phần tiền gốc còn lại chưa thanh toán
+ Lãi kép: là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn tính trên số tiền lãi do số
tiền gốc sinh ra. Nó chính là lãi tính trên lãi, hay còn gọi là gộp lãi
85, Khái niệ m, phân loạ i, cho ví d ụ minh ho ạ ề v lãi su ấ t trong h ợ p đ ồ ng vay tài s ả n?
+ Khái niệm: lãi suất trong hợp đồng vay tài sản là tỉ lệ nhất định mà bên vay phải trả thêm
vào số tài sản hoặc số tiền đã vay tình theo đơn vị thời gian + Phân loại lãi suất - Theo thời hạn
* Lãi suất không kỳ hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng không quy định thời gian đáo hạn
* Lãi suất ngắn hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng từ 1 năm trở xuống
* Lãi suất trung và dài hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng trung và dài hạn - Theo lạm phát
* Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate – NIR)
Là mức lãi suất được quy định trong hợp đồng tín dụng và cố định suốt toàn bộ thời gian hợp đồng
*Lãi suất thực (real interest rate – RIR)
Là mức lãi suất danh nghĩa đã được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát
RIR = NIR - tỷ lệ lạm phát
- Theo tính linh hoạt của lãi suất *Lãi suất cố định
Là mức lãi suất được quy định chính xác trong suốt thời gian của hợp đồng tín dụng
VD: khung lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm cố định của ngân hàng *Lãi suất thả nổi
Là mức lãi suất của hợp đồng tín dụng được neo vào một lãi suất không cố định trên thị trường
VD: quy định lãi suất hợp đồng tín dụng là LS LIBOR 6 tháng cùng kỳ cộng 0,05%
- Theo nội dung của hoạt động ngân hàng
*Lãi suất nhận gửi: lãi suất ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi vào ngân hàng
*Lãi suất cho vay: lãi suất mà người đi vay phải trả cho ngân hàng (là người cho vay)
*Lãi suất chiết khấu: lãi suất ngân hàng cho vay dưới hình thức chiết khấu thương
phiếu hoặc giấy tờ có giá khác chưa đến hạn thanh toán của khách hàng
*Lãi suất liên ngân hàng: lãi suất mà các ngân hàng áp dụng khi cho nhau vay trên thị trường liên ngân hàng
- Theo chủ thể thực hiện *Lãi suất do thỏa thuận
* Lãi suất cơ bản của nhà nước
86, Phân tích nhữ ng đặ c đi ể m và n ộ i dung c ơ ả b n c ủ a h ợ p đ ồ ng thuê tài s ả n ? a, đặc điểm
- là hđ có đối tượng ts không tiêu hao và có mục đích chuyển giao uyền sử dụng đối với ts
trong 1 thời gian nhất định phù hợp với ý chí của người có quyền cho thuê ts
- là hđ ưng thuận/: hđ thuê phát sinh hiệu lực tại thời điểm giao kết hđ chứ không phải tại
thời điểm chuyển giao tài sản thuê.
- là hđ có đề bù: 1 bên chuyển giao ts, bên kia phải trả tiền thuê.
- là hợp đồng song vụ: các bên đều có uyền và nghĩa vụ tưng ứng với nhau
- trong thời hạn thuee nếu có rủi ro xẩy ra với ts thì chủ sở hữu của ts phải chịu trừ trường
hợp có thỏa thuận khác. Nếu bên thuê chận trả ts thuê khi đến thời hạn thì phải chịu rủi ro b, Nội dung
+ nghĩa vụ của bên cho thuê ts: ( 485, 486)
+nghĩa vụ của bên thuê ts : ( 487, 488, 489, 490) + giá: 481 87, Hình thứ c c ủ a h ợ p đ ồ ng thuê nhà ở ? 492
Hđ thuê nhà phải lập thành văn bản, nếu thời hạn thuê từ 6 tháng trở lên thì phải có
công chứng hoặc chứng thực và đăng ký, trừ trường hợp pl có quy định khác.
Viêc công chứng hoặc chứng thực và đăng ký là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
thuê nhà có thời hạn từ 6 tháng trở lên
quy định này giúp cho sự thỏa thuận của các bên về những quyền và nghĩa vụ trong hđ
được chặt chẽ, phòng ngữa những tranh chấp có thể xảy ra.
Bởi đối với bên thue nhà để ở thì vs thời gian 6 tháng trở lêm tất cả các mỗi quan hệ như nơi
làm việc, chỗ ăn học cho con cái... đầu đi vào ổn định ; hoặc nếu sử dụng để kinh doanh thì 6
tháng cũng làm cho người sử dụng tạo lập được các mỗi quan hệ bán hàng, danh tiếng cho 1
địa chỉ giao dịch, kinh doanh nên việc trả lại nhà hay đòi lại nhà trong những trường hợp này
phải có căn cứ pháp lý chắc chắn, chứng minh quyền và nghĩa vụ của các bên thông ua việc
hợp đồng khi giao kết có công chứng, chứng thực và đăng ký. 88, Phân bi ệ t thuê tài s ả n thông th ườ ng và thuê khoán tài s ả n? Tiêu chí Hợp đồng thuê ts
Hợp đồng thuê khoán tài sản Đối tượng
Có đối tượng là ts nói chung
Phạm vi đối tượng hẹp hơn, bao
gồm:Đất đai, rừng, mặt nước chưa
khai thác, súc vật, cơ sở sản xuất kinh
doanh, tư liệu sản xuất cùng các trang
thiết bị cần thiết khác Mục đích Sử dụng ts
Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi,
lợi tức thu được từ ts Thời hạn
Được xác định theo mục đích sử Được xác định theo mùa vụ, chu kỳ
dụng ts, nếu k có thỏa thuận khác
sản xuất kinh doanh phù hợp với tính
chất của ts thuê khoán, nếu k có thỏa thuận khác Giá
Xác định theo giá thuê trung bình đối Được xác định theo giá mà vụ, chu kỳ
với các ts cùng loại tại thời điểm và sản xuất kinh doanh phù hợp với tính
địa điểm thuê nếu k có thỏa thuận chất của ts thuê khoán, nếu k có thỏa khác thuận nào khác
Hình thức Do các bên thỏa thuận Bằng văn bản hđ Giao ts Giao ts đúng thỏa thuận
Khi giao phải lập biên bản đánh giá
tình trạng của ts thue khoán và xác
định giá trị của ts thuê khoán Rủi ro
Bên cho thuê ts phải sửa chữa những Bên thuê khoán phải bảo quản, bảo
hư hỏng, khuyết tật của ts trong thời dưỡng ts thuê khóa và trang thiết bị
hạn thuê, trừ những hư hỏng nhỏ
kèm theo bằng chi phí của mình trong thời gian khia thác ts
Hoa lợi, lợi Nếu ts thuê là gia súc thì bên thuê Trong thời hạn thuê khoán súc vật, túc
phải trả lại gia súc đã thuê và cả gia bên thuê khoán được hưởng nửa số
súc được sinh ra trong thời gian thuê
súc vật sinh ra và phải chịu 1 nửa
những thiệt hại về súc vật thuê khoán
do sự kiện bất khả kháng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Thanh toán Tiền thuê là tiền đồng việt nam, Tiền thuê khoán có thể là hiện vật, tiền
được trả khi trả lại ts thuê
tiền hoặc thực hiện 1 công việc. Tiền
thuê phải trả vào thời điểm kết thúc
thời vụ hoặc chu kỳ sản xuất kinh
doanh, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Bên thuê không được miễn giảm tiền Bên thuê khoán có quyền yêu cầu thuê khoán
miễn, giảm tiền thuê khoán nếu có
hoa lợi, lợi tức bị mất ít nhất 1/3 do
sự kiện bất khả kháng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Đơn
Bên cho thuê có quyền đơn phương Bên cho thuê k được đơn phương phương
chấm dứt hợp đồng nếu bên thuê sử chấm dứt hđ nếu: bên thuê khoán cam
chấm dứt dụng ts thuê không đúng công dung, kết không tiếp tục vphđ; đối tượng hđ mục đích
thuê khoán là nguồn sống duy nhất
của bên thuê khoán, việc tiếp tục thuê
khoán k làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến lợi ích của bên cho thuê. 89,So sánh hợ p đ ồ ng thuê tài s ả n v ớ i h ợ p đ ồ ng m ượ n tài s ả n? Tiêu chí Hợp đồng thuê ts Hợp đồng mượn ts Giống
- là hđ được xây dựng trên sự thỏa thuận của các bên
- đề cùng mục đích sử dụng tài sản
- thời hạn hđ được xác định theo mục đích sử dụng ts - là hđ song vụ
Thanh toán Bên thuê phải trả tiền
Bên mượn k phải thanh toán tiền Kiểu hđ Có đên bù Không có đên bù Hđ ưng thuận Hđ thực tế
90,Phân tích điề u khoả n thờ i h ạ n và giá c ủ a h ợ p đ ồ ng d ị ch v ụ ? + Thời hạn
Thời hạn thực hiện hđ dịch vụ do các bên thỏa thuận + Giá
Giá của hđ dịch vụ hoàn toàn do các bên thỏa thuận. Giá của dịch vụ phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như chất lượng dịch vụ cung cấp, tiến độ hoàn thành công việc dịh vụ... Trên
cơ sở giá dịch vụ, bên thuê dv phải trả tiền dv theo thời gian, địa điểm mà các bên thỏa thuận.
Các bên có thể thỏa thuận về giá dv cụ thể, nhưng cũng có thể thỏa thuận về giá dv
theo tiến độ thực hiện dv, mức độ hoàn thành công việc, chất lượng dv theo xác định của
các bên khi ký kết hợp đồng...
Trong trường hợp các bên không thỏa thuận về giá dv khi giao kết hđ, không thỏa
thuận phương pháp xác định giá dv và không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì
giá dv được xác định căn cứ vào giá thị trường của dv cùng loại tại thời điểm và địa điểm giao kết hđ
Bên thuê dv phải trả tiền dv tại địa điểm thực hiện công việc khi hoàn thành dv, nếu k có thỏa thuận khác
Trong trường hợp dv được cung ưng không đạt được như thỏa thuận hoặc công việc
không hoàn thành đúng thời hạn thì bên thuê dv có quyền giảm tiền dv và yêu cầu bồi thường thiệt hại 91, Đố i t ượ ng và hình th ứ c c ủ a h ợ p đ ồ ng v ậ n chuy ể n hành khách? + Đối tượng: + Hình thức
Phương tiện vận chuyển hành khách, bên vận chuyển hành khách rất đa dangh, có thể
là cá nhân hoặc pháp nhận. Chính vì vậy, hình thức của hđ vận chuyển hành khách được pl
quy định rất linh hoạt. Theo quy định của pl, hđ vạn chuyển hành khách có thể được lập
thành văn bản hoặc bằng lời nói.
VÍ dụ: hành khách đi xe ôm, đi taxi thì có thể thỏa thuận với bên vận chuyển mà không
phải lập thành văn bản, hành khách đi tàu, ô tto, máy bay... mua vé. Vé được coi là bằng
chứng của việc giao kết hđ vận chuyển hành khách giữa các bên 92, V ấ n đ ề ồ b i th ườ ng thi ệ ạ t h i trong h ợ p đ ồ ng v ậ n chuy ể n hành khách? (533)
Trong trường hợp tình mạng, sức khỏe và hành lý của hành khách bị thiệt hại thì bên vận
chuyển phải bồi thường theo uy định của pháp luật
Bên vận chuyển không phải bồi thường thiệt hại về tính mạng, ức khỏe và hành lý của
hành khách nếu thiệt hại xẩy ra hoàn toàn do lỗi của hành khách, trừ trường hợp pl có quy định khác
Trong trường hợp hành khách vi phạm điều kiện vận chuyển đã thỏa thuận, các quy định
của điều lệ vận chuyển mà gây thiệt hại cho bên vận chuyển hoặc người t3 thì phải bồi thường 93,Phân tích đố i t ượ ng và giá c ủ a h ợ p đ ồ ng gia công? + Đối tượng
Đối tượng của hđ gia công là vật được xác định trước theo mẫu, theo tiêu chuẩn mà các
bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
Như vậy, đối tượng của hđ gia công là vật được xác định theo mẫu. Thông thường, mẫu
của vật do bên đặt gia công đưa ra nhưng các bên trong hợp đồng có thể thỏa thuận hoặc thực
hiện theo quy định của pháp luật nếu pháp luật có quy định về mẫu của vật trong những tường hợp cụ thể + Giá Do các bên thỏa thuận
Nếu không có thỏa thuận thì xác định bằng giá của sản phẩm cùng loại. 94,V ấ n đ ề ch ị u r ủ i ro trong h ợ p đ ồ ng gia công? (553)
Cho đến khi giao sản phẩm cho bên đặt gia công, bên nào là chủ sở hữu của nguyên vật
liệu thì phải chịu rủi ro đối với nguyên vật liệu hoặc sp được tạo ra từ nguyên vật liệu đó, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác
Khi bên đặt gia công chậm nhận sp thì phải chịu rủi ro trong thời gian chậm nhận, kể cả
trong trường hợp sp được tạo ra từ nguyên vật liệu của bên nhận gia công, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Khi bên nhận gia công chậm giao sp mà có rủi ro đối với sp gia công thì phải bồi thường
thiệt hại xẩy ra cho bên đặt gia công
95, Phân tích nhữ ng đặ c điể m pháp lý c ủ a h ợ p đ ồ ng g ử ữ i gi tài s ả n?
- hđ giữ ts là hđ song vụ: bên giữ có quyền yêu cầu bên nhận giữ phải bảo quản ts gửi giữ
và trả lại ts khi hết hạn hợp đồng hoặc theo yêu cầu – bên nhận giữa có quyền yêu cầu bên
gửi phải nhận lại ts khi hết hạn hđ và trả tiền theo thỏa thuận
- hđ gửi gữ ts là hđ có đền bù hoặc không có đền bù. Nếu hđ gửi giữ ts mà bên nhận giữ
nhận tiền công là hđ có đề bù – nếu bên nhận giữ không nhận tiền thù lao cho việc giữ ts,
hđ không có đền bù (gửi xe ở siêu thị...) 96, Đố i tượ ng b ả o hi ể m và đ ố i t ượ ng c ủ a h ợ p đ ồ ng b ả o hi ể m? Cho ví d ụ minh ho ạ ? (569)
+ Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm bao gồm con người, tài sản, trách nhiệm dân sưh và
các đối tượng khác theo quy định của pháp luật
- Đối tượng là con gnuoiwf
Con người được coi là đối tượng của hđ bảo hiểm, được hiểu dưới góc độ sinh học, không
thể là con gnuoiwf dưới góc độ xã hội. Không thể bảo hiểm cho 1 người để ngườ này trẻ
mãi k già hoặc không thể bảo hiểm cho chức vụ của con người...
Con người có thể được bảo hiểm dưới các góc độ như tai nạn thân thể, tính mạng, sức
khỏe... mặc dù pl không quy định, nhưng việc bảo hiện bộ phận cơ thể con người cũng có thể được chấp nhận.
- Đối tượng là tài sản
Đối tượng cuảhđ bảo hiểm là ts bao gồm toàn bộ các loại ts theo quy định của pl. Theo quy
định tại điềm 163 blds : “ ts bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền ts”
Ts là đối tượng của hđ bảo hiểm có thể là 1 tập hợp ts nhưng cũng có thể là một bộ phận
của ts ( bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thân máy bay...)
- Đối tượng là trách nhiệm dân sự
Tráh nhiệm dân sự được hiểu là hậu quả pháp lý bất lợi được áp dụng đối với người có nv
khi người có nv không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nv và/ hoặc gây thiệt
hại. Trách nhiệm ds là đối tượng của hđ bảo hiểm có thể bao gồm:
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
97, Các lo ại hợ p đồ ng bả o hi ể m? Cho ví d ụ minh ho ạ ?
Phân loại hợp đồng bảo hiểm:
- Căn cứ vào đối tượng của hđ bảo hiểm
* hđ bảo hiểm con người * hđ bảo hiểm ts
* hđ bảo hiểm trách nhiệm dân sự
- Căn cứ vào sự tự nguyện của các bên trong việc giao kết hợp đồng bảo hiểm
* hợp đồng bảo hiểm tự nguyện
* hđ bảo hiểm bắt buộc
- Căn cứ vào tính phát sinh trong việc xác lập quan hệ bảo hiểm * hđ bảo hiểm ban đầu * hđ bảo hiểm phát sinh - ngoài ra còn có * bh trung * bh trên giá trị * bh dưới giá trị.... 98, Sự kiệ n bả o hi ể m trong h ợ p đ ồ ng b ả o hi ể m? Cho ví d ụ minh ho ạ ? (571)
Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm có thể bị thiệt hại bởi nhiều nguyên nhân khác. Tuy
nhiên, không phải bao giờ thiệt hại xẩy ra đối với đối tượng bảo hiểm thì bên bảo hiểm cũng
thực hiện việc chi trả tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm. Chỉ những thiệt hại xẩy ra đối
với đối tượng bảo hiểm mà thiệt hại đó là do sự kiện bảo hiểm gây ra thì bên bảo hiểm mới
thực hiện việc trả tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm
Sự kiện bảo hiểm phải đáp ứng các yêu cầu
- Phải là sự kiện mang tính khách quan. Điều đó nghĩa là sự kiện bảo hiểm phải là
những sự kiện hoàn toàn mang tính bất ngờ, không lường trước, không phải là sự kiện do ý
chí của con người tạo ra
- Sự kiện bảo hiểm phải do các bên thỏa thuận hoặc pl quy định. Các bên có toàn
quyền trong việc thỏa thuận về sự kiện bảo hiểm, pháp luật cũng có thể uy định về sự kiện
bảo hiểm. Như vậy, sự kiện gây thiệt hại cho đối tượng bảo hiểm k thuộc trường hợp các bên
thỏa thuận hoặc pl quy định là sự kiện bảo hiểm thì bên bảo hiệm k chịu trách nhiệm liên
quan đến tổn thất đối với đối tượng bảo hiểm
- Sự kiện bảo hiểm phải xảy ra trong thời gian có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm thì
bên bảo hiểm mới phải chịu trách nhiệm về tổn thất
- Sự kiện bảo hiểm phải không nằm trong các giới hạn mà các bên thỏa thuận hoặc pl
quy định. Nói cách khác, sự kiện bảo hiểm không nằm trong những điểm loai trừ mà các bên
hđ thỏa thuận hoặc pl qui định 99,Phân tích hợ p đ ồ ng b ả o hi ể m trách nhi ệ m dân s ự ? (580)
Trong trường hợp bh trách nhiệm dân sự đối với người t3 theo thỏa thuận hoặc theo
quy định của pl thì bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm hoặc cho
người t3 theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm đối với thiệt hại mà bên mua bảo hiểm đã gây
ho người thứ 3 theo mức bảo hiểm đã thỏa thuận hoặc theo quy định của pl
Trong trường hợp bên mua bảo hiểm đã bồi thường cho người t3 thì có uyền yêu cầu
bên bảo hiểm phải hoàn trả khoản tiền mà mình đã trả cho người t3, nhưng k vượt quá mức
bảo hiểm mà ác bên đã thỏa thuận hoặc pl quy định
100, Phân tích các đặ c điể m pháp lý củ a h ợ p đ ồ ng u ỷ quy ề n?
- Hđ ủy quyền được xác lập trên cơ sở sự thỏa thuận giữa các bên
- Hđ ủy quyền là hđ song vụ: trong hợp đồng ủy quyền, cả 2 bên đều có nv, tương
ứng với nv của bên ủy quyền là quyền của bên được ủy quyền là quyền của bên được
ủy quyền và ngược lại
- Hđ ủy quyền có thể có hoặc k có đền bù
Quan hệ ủy quyền được xác lập sẽ hình thành 2 mỗi quan hệ pháp lý song song tồn
tại: Quan hệ giữa bên ủy quyền với bên được ủy uyền và quan hệ giữa bên được ủy
quyền với người thứ 3. Bên được ủy quyền thực hiện công việc nhận danh bên ủy
quyền và đem lại lợi ích cho bên ủy quyền. 101, Phân tích đi ề u ki ệ n phát sinh nghĩa v ụ t ừ tuyên b ố h ứ a th ưở ng?
Sự ràng buộc về nghĩa vụ trả thưởng của người tuyên bố hứa thưởng với người đã thực
hiện công việc hứa thưởng chỉ đặt ra khi người thực hiện công việc hoàn thành công việc.
Người tuyên bố hứa thưởng có các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. NV của
người tuyên bố hứa thưởng được xác định ngay sau khi tuyên bố hứa thưởng:
Không được rút lại tuyên bố hứa thưởng khi đã ddeeesn hạn thực hiện công việc (591
Người đã công khai hứa thưởng phải trả thưởng cho người đã thực thưởng đưa ra.
102,Phân tích các điề u ki ệ n c ủ a công vi ệ c trong h ứ a th ưở ng? (kho ả n 2 đi ề u 590)
Về công việc được trả thưởng: công việc mà người hứa thưởng đưa ra phải cụ thể, có thể
thực hiện được, không bị pháp luật cấm, không trái đạo đức xã hội.
Nghĩa vụ thực hiện công việc của người được giả định trong quan hệ hứa thưởng không
phải là nghĩa vụ bắt buộc, điều đó có nghĩa người này có thể thực hiện hoặc không thực hiện,
trong 1 số trường hợp người được hứa thưởng thực hiện công việc không có ý thức là thực
hiện công việc đó vì phần thưởng. 103, V ấ n đ ề tr ả th ưở ng trong h ứ a th ưở ng? (592)
Việc trả thưởng được xác định:
- Trong trường hợp 1 công việc được hứa thưởng do 1 người thực hiện thì khi công
việc hoàn thành, người thực hiện công việ đó được nhận thưởng
- khi 1 công việc được hứa thưởng do nhiều người cùng thực hiện nhưng mỗi người
thực hiện độc lập với nhau thì người hoàn thành đầu tiên được nhận thưởng
-Trong trường hợp nhiều người cùng hoàn thành công việc được hứa thưởng vào
cùng 1 thời điểm thì phần thưởng được chia đều cho những người đó
-Trong trường hợp nhiều người cùng cộng tác để thực hiện công vieecj được hứa
thưởng do người hưa thưởng yêu cầu thì mỗi người được nhận 1 phần của phần
thưởng, tương ứng với phần đóng góp của mình
104,Phân biệ t hợ p đồ ng tặ ng cho có đi ề u ki ệ n v ớ i h ứ a th ưở ng có đi ề ệu ki n? Tiêu chí
Hđ tặng cho có điều kiện
Hđ hứa thưởng có điều kiện
Chủ thể Xác định rõ chủ thể là ai không xác định được được nhận ts
105,Phân tích các điề u kiệ n củ a thi có giả i? Cho ví d ụ minh ho ạ ề v thi có gi ả i?(593)
-Cuộc thi được tổ chức không được trái pl, đạo đức xã hội.
- Phải công bố điều kiện dự thi, thang điểm, các giải thưởng và mức thưởng của mỗi giải
- việc thay đổi đk dự thi phải được thực hiện theo cách thức đã công bố trong 1 tg hợp
lý trước khi diễn ra cuộc thi
- Người tỏ chức cuộc thi sẽ phải trao giải thưởng cho những người đoạt giải như đã thông báo
- Ngườiđoạt gải có quyền yêu cầu người tổ chức thi trao giải thưởng đúng mức đã công bố
Ví dụ: cuộc thi hoa hậu việt nam... 106,Các dấ u hiệ u c ủ a th ự c hi ệ n công vi ệ c không có u ỷ quy ề n?
-Người thực hiện công việc không có ủy quyền không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó.
+ giữa người có công việc được thực hiện và người thực hiện cv đó hoàn toàn k
có sự thỏa thuận với nhau về việc người có cv được thực hiện ủy quyền cho người kia thực hiện cv đó
+ Theo quy định của pl, người thực hiện công việc không có ủy quyefn không có nv thực hiện cv đó
- Việc thực hiện công việc không có ủy quyền hoàn toàn dựa trên sự tự nguyện của người thực hiện cv
- Thực hiện cv vì lợi ích của người có cv được thực hiện khi người này không biết
hoặc biết ma không phản đối
- Công việc được thực hiện không vi phạm điều cấm của pl, không trái đạo đức xh
107,Nghĩa vụ củ a ngườ i th ự c hi ệ n công vi ệ c trong th ự c hi ệ n công vi ệ c không có u ỷ quyề n?
- Thực hiện công việc phù hợp với khả năng, điều kiện của mình. Cơ sở để xác định
việc thực hiện cv có đúng với khả năng, điều kiện của mình hay không dựa trên sự
xác định nội dung cũng như quá trình thự hiện cv. Phải thực hiện như công việc của chính mình.
- Phải báo cho người có cv được thực hiện về quá trình, kết quả thự hiện cv nếu có
yêu cầu, trừ trường hợp người có công việc đã biết hoặc người thực hiện cv không có
ủy quyền không biết nơi cư trú của ngườ đó
- Trong trường hợp người có cv được thực hiện chết thì người thực hiện cv không có
ủy quyền phải tiếp tục thực hiện cv cho đến khi người thừa kế hoặc người đại diện
của người có công việc được thực hiện đã tiếp nhận
- Trong trường hợp có lý do chính đáng mà người thực hiện cv không có ủy quyền
không thể tiếp tục đảm nhận cv thì phải báo cho người có cv được thực hiện, người
đại diện hoặc người thân thích của người này hoặc có thể nhờ người khác thay mình
đảm nhận việc thực hiện cv
- Nếu người thực hienj cv không có ủy quyền gây thiwtj hại trong khi thực hiện cv thì
phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại và đây là tnbtth ngaoif hợp đồng. Người
thực hiện cv phải bồi thường thiệt hai cho người có cv 108,Nghĩa vụ c ủ a ng ườ i có công vi ệ c trong th ự c hi ệ n công vi ệ c không có u ỷ quy ề n?
- Tiếp nhận cv khi người thực hiện cv không có ủy quyền bàn giao cv
- Thanh toán chi phí hợp lý mà người thực hiên cv không có ủy quyền đã bỏ ra để
thực hiện cv, kể cả trong trường hợp cv không đạt được kết quả theo ý muốn của mình
- Trả cho người thực hiện cv không có ủy quyền 1 khoản thù lao khi người này thực
hiện cv chu đóa, có lợi cho mình, trừ trường hợp người thực hiện cv k có ủy quyền từ chối. 109,Phân biệ t thự c hi ệ n công vi ệ c không có u ỷ quy ề n v ớ i th ự c hi ệ n công vi ệ c theo u ỷ quyề n? Tiêu chí
Thực hiện cv có ủy quyền
Thực hiện cv không có ủy quyền
Điều kiện Có thỏa thuận giữa các bên chủ Không có căn cứ phát sinh mà phát phát sinh thể
sinh trên cơ sở tự thực hiện
110,Phân tích nghĩa vụ củ a ngườ i chi ế m h ữ u, ng ườ i s ử ụ d ng tài s ả n, ng ườ i đ ượ ợ c lề i v
tài sả n không có căn cứ pháp lu ậ t? (599, 600, 601, 603) 111, Phân bi ệ t trách nhi ệ m b ồ i th ườ ng thi ệ t ạ h i ngoài h ợ p đ ồ ng v ớ i trách nhi ệ m b ồ i thườ ng thiệ t h ạ i do vi ph ạ m h ợ p đ ồ ng? Tiêu chí Btth ngoài hđ Btth do vi phạm hđ Giống nhau
- căn cứ phát sinh tn là hành vi vppl dân sự và chỉ áp dụng với người thực hiện hvvp đó
- Tính chất của chế tài là hậu quả pháp lý bất lợi mang tính ts dành cho người thực hiện hvvp
- là 1 biện pháp cưỡng chế mang tính chất pháp lý, do đó được đảm bảo
thì hành vi phpas luật và bộ máy cưỡng chế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Nguồn gốc
phát sinh bên ngoài và không
cơ sở cho TNDS do vi phạm hợp phát sinh
phụ thuộc vào hợp đồng.
đồng tồn tại khi một hợp đồng tồn tại.
Khi đó, TNDS do vi phạm hợp đồng
chỉ phát sinh khi xuất hiện sự vi phạm
một hay nhiều nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng. Căn cứ xác
- có thiệt hại trên thực tê ( về
- chỉ cần có hvvp nghĩa vụ k cần có định tráh vật chất và tinh thần) thiệt hại nhiệm
- hành vi vi phạm đó là vi phạm - những vi phạm cụ thể trong quy
những quy định của pháp luật
định của hợp đồng đã được thỏa nói chung
thuận và ký kết giữa các bên.
- có lỗi của người gây thiệt hại -
và có mối liên hệ nhân quả giữa
thiệt hại và hành vi trái pháp luật; Phương
-Bên gây thiệt hại phải bồi
- các bên có thể dữ liệu những trường thức thực
thường nhanh chóng, kịp thời và hợp xảy ra để đi đến thỏa thuận mức hiện tn toàn bộ
bồi thường hay phạt vi phạm từ khi
- khi có thiệt hai các bên thỏa
thực hiện hành vi giao kết hợp đồng
thuận về mức bồi thường, hình
thức bồi thường bằng tiền, vật,
thực hiện 1 cv; phương thức bồi
thường nhiều lần hoặc 1 lần Lỗi
việc phân biệt lỗi cố ý và vô ý Cố ý hoặc vô ý
cũng có ý nghĩa nhưng bên cạnh
đó thì người có hành vi vi phạm
có thể chịu trách nhiệm ngay cả
khi không có lỗi trong trường
hợp pháp luật có quy định, Thời điểm
phát sịnh từ thời điểm xảy ra
kêt từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực xác định hành vi gây thiệt hại
và có bên vi phạm hợp đồng trách nhiệm Tính liên
trong trường hợp nhiều người
tronng trường hợp nhiều người cùng đới chịu
cùng gây thiệt hại thì họ đều
gây thiệt hại thì họ liên đới chịu trách tnds
phải chịu trách nhiệm liên đới
nhiệm nếu khi giao kết hợp đồng họ
theo các quy định cụ thể của
có thỏa thuận trước về vấn đề chịu pháp luật dân sự. trách nhiệm liên đới. 112,Đ ặ c đi ể m c ủ a trách nhi ệ m b ồ i th ườ ng thi ệ ạt h i ngoài h ợ p đ ồ ng?
- Là một laoij trách nhiệm vật chất: Khi có thiệt hại xẩy ra, ngừi có nghĩa vụ bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng phải thanh toán 1 khoản giá trị vật chất cho bên bị thiệt hại
- Được áp dụng với người có thể không trực tiếp gây ra thiệt hại (ví dụ: btth do nguồn nguy hiểm gây ra)
- Được áp dụng đối với những người có thể có hoặc không tồn tại 1 hợp đồng dân sự với nhau 113, Phân tích và cho ví d ụ v ề các đi ề u ki ệ n phát sinh trách nhi ệ m b ồ i th ườ ng thi ệ ạt h i ngoài hợp đồ ng? + Có thiệt hại xẩy ra
- Thiệt hại là những tổn thất thực tế được tính thành tiền.
- Thiệt hại bao gồm: => Thiệt hại về vật chất: (khoản 2 điều 307)
=> Thiệt hại về tinh thần ( khoản 3 điều 307) * Thiệt hại vật chất:
Thiệt hại trực tiếp: Là những thiệt hại tính ngay được. Ví dụ thiệt hại về ts, chi phí khám chữa bệnh...
Thiệt hại gián tiếp: Là những thiệt hại tính toán được trên cơ sở khoa học, có
chứng cứ ( thiệt hại này khác với thiệt hại suy đoán). Ví dụ: thu nhập thực tế bị mất
trong thời gian chữa bệnh, lợi ích phát sinh từ ts...
*Thiệt hại về tinh thần
Việc xác định thiệt hại là căn cứ để phát sinh tnbtth ngoiaf hợp đồng cần lưu ý:
Thiệt hại được tính toán 1 cách cụ thể, chi tiết vừa làm căn cứ cho việc xác định
tnbtthnhđ có phát sinh hay không, đồng thời còn là cơ sở để ấn định mức bồi
thường thiệt hại cho người bị thiệt hại
Thiệt hại được đánh giá 1 cách khách quan, không được suy diễn chủ quan
Thiệt hại có thể bao gồm thiệt hại trực tiếp nhưng cũng có thể có thiệt hại gián tiếp
+ Có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại
- hv trái pl là hvvp các quy định của pl được biểu hiện dưới dang: - những viêc à pl
cấm không được làm – Không làm những việc mà pl buộc phải làm
- Hành vi gây thiệt hại có thể được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động
- Những hv không được xem là trái pl:
* hv trong phạm vi của tình thế cấp thiết
* Trong giới hạn của phòng vệ chính đáng
* hv gây thiệt hại trong trường hợp sự kiện bất khả kháng
* hv thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pl
* thiệt hại xẩy ra hoàn toàn do lỗi của người bị hại
+ Có mỗi quan hệ nhân ủa giữa hvtpl và thiệt hại xẩy ra
- hvtpl phải là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xẩy ra
=> hv phải xảy ra trước khi có thiệt hại
- Thiệt hại phải là kết quả của hv trái pl + Có lỗi:
- Lỗi là thái độ tâm lý của 1 người đối với hành vi của mình và hậu quả do hành vi đó mang lại
- Lỗi là 1 trong 4 điều kiện làm phát sinh tnbtthnhđ. Việc đánh giá hình thức, mức độ
lỗi trong tnds nói chung khác với tnhs.
- Khi xác định lỗi trong tnbtthnhđ cần lưu ý:
+ về nguyên tắc, tnbtth phát sinh khi người gây ra thiệt hại có lỗi, bất kể là lỗi vô ý hay cố ý
+ Việc xác định lỗi cố ý, vô ý trong tnbtthnhđ có ý nghĩa trong 1 số trường hợp: để
giảm mức bồi thường (k2 điều 605), là điều kiện cần thiết để xác định tnbt ( khoản 2 điều 615)
+ Trong 1 số trường hợp nhất định.\, tnbtth ngoiaf hđ phát sinh ngay cả khi người gây
thiệt hại không có lỗi ( khoản 3 điều 623; điều 624) 114, Phân loạ i thiệ t h ạ i và cách xác đ ị nh thi ệ t h ạ i ? Cho ví d ụ minh ho ạ ? + Phân loại thiệt hại:
Thiệt hại về vật chất:
Thiệt hại trực tiếp: Là những thiệt hại tính ngay được. Ví dụ thiệt hại về ts, chi phí khám chữa bệnh...
Thiệt hại gián tiếp: Là những thiệt hại tính toán được trên cơ sở khoa học, có chứng
cứ ( thiệt hại này khác với thiệt hại suy đoán). Ví dụ: thu nhập thực tế bị mất trong
thời gian chữa bệnh, lợi ích phát sinh từ ts... Thiệt hại về tinh thần
+ Cách xác định thiệt hại
* Thiệt hại do ts bị xâm phạm (điều 608) - ts bị mất - ts bị hư hỏng
- lợi ích gắn liền việc sử dụng
- chi phí ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại : ví dụ: A đầu độc đàn gia cầm
của B, thì chi phí để tiêu hủy số gà này được xem là thiệt hại
* Thiệt hại do sk bị xâm phạm (609)
- Thiệt hại về vật chất:
=> chi phí cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sk và chức năng bijmaats, giảm sút
=> thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút
=>chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị
thiệt hại trong thời gian điều trị
- Thiệt hại về tinh thần:
Do các bên thỏa thuận . không thỏa thuận thì k được quá 30 tháng lương tối thiểu
*Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
- thiệt hại về vật chất
=> Chi phí hợp lý cho việc cữu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hia trước khi chết
=> Chi phí hợp lý cho việc mai táng
=> tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nv ấp dưỡng
- Thiệt hại về tinh thần
Do các bên thỏa thuận. Không thỏa thuận không được quá 60 tháng lương tối thiểu
*Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
- Thiệt hại về vật chất:
=> chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại
=> thu nhập thực tế bị giảm sút
- thiệt hại về tinh thần:
Do các bên thỏa thuận. Không thỏa thuận thì k được quá 10 tháng lương tối thiểu 115, Phân tích m ố i quan h ệ nhân qu ả gi
ữ a hành vi trái pháp luậ t và thiệ t h ạ i x ả y ra? Cho ví dụ minh hoạ ?
Nguyên nhân được hiểu là sự tác động qua lại giữa các mặt trong 1 sự vật hiện tượng.
Hậu quả là àm biến đổi sự vật hiện tượng đó hoặc làm biến đổi sự vật hiện tượng khác
Đối với tnbtth ngoiaf hợp dồng thì hv trái pl được coi là nguyên nhân và thiệt hại
được coi là hậu quả. Về mặt nguyên tắc, hv trái pl phải có trước và thiệt hại có sau.
Xác định mqh nhân quả trong tnbtthnhđ có ý nghĩa hết sức quan trọng :
- tnbtth chỉ phát snh khi thiệt hại là hậu quả, hvtpl là nguyên nhân
- Khi nhiều người gây thiệt hại cho 1 người hoặc khi người gây thiệt hại và
người bị thiệt hại đề có lỗi thì xác định mqh có ý nghĩa quan trong trong việc xác định mức bồi thường
Xác định mqh nhân quả trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại rất phức tập do đó cần
có sự lưu ý đặc biệt, tránh sự đánh giá 1 cách khiên cưỡng, suy diễn chủ quan, phiến
diwwnj. Nếu không có hành vi gây thiệt hại thì không có hậu quả, có nghĩa là thiệt
hại đã có sẵn cơ sở trong hành vi. Một hvvp nhất định trong 1 điều kiện xác định thì
chỉ làm nảy sainh ra hậu quả này chữ không thể phát sinh hậu quả khác. Thiệt hại xảy
ra phải đúng là kết quả tất yếu của hvvp và ngược lại, người có hvvp gây thiệt hại
phải chịu tnbt nếu thiệt hại xảy ra đúng là kết quả tất yếu của hv trái pl của họ Ví dụ:
116, Phân biệ t nguyên nhân và điề u kiệ n dẫ n đế n thi ệ t h ạ i? Cho ví d ụ minh ho ạ ? 117, V ấ n đ ề ỗ l i trong trách nhi ệ m b ồ i th ườ ng thi ệ ạt h i ngoài h ợ p đ ồ ng?
Lỗi là thái độ tâm lý của 1 người đối với hành vi của mình và hậu quả do hành vi đó mang lại.
Khoản 2 điều 308 quy định:
Cố ý gây thiệt hại là trường hợp 1 người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt
hại cho người khác mà vẫn thực hiện và ong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng
để mặc cho thiệt hại xảy ra
Vô ý gay thiệt hại là tường hợp 1 người dù không thấy trước hành vi của mình có khả
năng gây thiệt hại, mặc dù phairbieets hoặc có thể biết trước thiệt hại, nhưng cho rằng
thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được”
- Lỗi là 1 trong 4 điều kiện làm phát sinh tnbtthnhđ. Việc đánh giá hình thức, mức độ
lỗi trong tnds nói chung khác với tnhs.
- Khi xác định lỗi trong tnbtthnhđ cần lưu ý:
+ về nguyên tắc, tnbtth phát sinh khi người gây ra thiệt hại có lỗi, bất kể là lỗi vô ý hay cố ý
+ Việc xác định lỗi cố ý, vô ý trong tnbtthnhđ có ý nghĩa trong 1 số trường hợp: để
giảm mức bồi thường (k2 điều 605), là điều kiện cần thiết để xác định tnbt ( khoản 2 điều 615)
+ Trong 1 số trường hợp nhất định.\, tnbtth ngoiaf hđ phát sinh ngay cả khi người gây
thiệt hại không có lỗi ( khoản 3 điều 623; điều 624)
118, Phân tích nguyên tắ c b ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i ngoài h ợ p đ ồ ng? (605)
+ Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thỏa thuận về
mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thự hiện 1 công việc,
phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pl có quy định khác.
Xác định thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ nhằm đảm bảo tính công bằng trong
pháp luật dân sự. Thiệt hại bao nhiêu thì người gây thiệt hại phải bồi thường bấy nhiêu.
Khi xác định việc bồi thường cần căn cứ các quy định của pl để xem xét về các loại thiệt
hại, mức độ lỗi của các bên...để quyết định mức bồi thường hợp lý,đúng quy định của pl.
Ngoài ra, nguyên tắc bồi thường kịp thời nhằm đảm bảo khôi phục lại tình trạng ban đầu
trước khi thiệt hại, đảm bảo cuộc sống ổn định cho người bị thiệt hại như trước khi bị xâm
phạm. Xuất phát từ yêu cầu bồi thường kịp thời cho người bị thiệt hại, tòa án có thể áp
dụng 1 số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pl tố tụng ds để đảm bảo quyền
lợi cho người bị thiệt hại
Trên tinh thần tôn trọng sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ dân sự, pháp luật cho
phép giữa bên gây thiệt hại với bên bị thiệt hại có uyền thỏa thuận về mức bồi thường (có
thể cao hơn hoặc thấp hơn thiệt hại đã xảy ra), hình thức về mức bồi thường bằng tiền,
hiện vật hoặc bồi thường làm nhiều lần... làm sao thuận lợi nhất cho người gây thiệt hại
cũng như người bị thiệt hại
+ Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại
quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài
Thiệt hại xảy ra nhiều khi nằm ngaoif mong muốn của cả bên gây thiệt hại và bên bị
thiệt hại. Do đó, để đảm bảo cho vệc bồi thường kịp thời, hay nói cách khác để đảm bảo
cho việc bồi thường có tính khả thi, pháp luật cho phép bên gây thiệt hại có thể được giảm
mức bồi thường thiệt hại. Việc cho phép bên gây thiệt hại được giảm mức bồi thường thiệt
hại không được áp dụng 1 cách tùy tiện mà phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện sau:
- bên gây thiệt hại có lỗi vô ý gây thiệt hại
- thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của người gây
thiệt hại. Điều này có nghĩa là khi thiệt hại cảy ra, căn cứ vào hoàn cảnh kt trước mặt của
người gây thiệt hại cũng như về lâu dài họ không có khả năng bồi thường được toàn bộ thiệt hại đó
PLDS không quy định mức giảm bồi thường cụ thể là bao nhiêu. DO đó, trường hợp
này tòa án cần cân nhắc kỹ lưỡng về mức độ lỗi cũng như hoàn cảnh kt của người gây thiệt
hại để quyết định giảm mức bồi thường hợp lý, tránh tình trạng lạm dụng gây thiệt hại cho người bị thiệt hại
+ Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc người gây
thiệt hại có quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường
Vào thời điểm tòa án quyết định mức bồi thường cho người gây thiệt hại, mức bồi
thường có thể phù hợp với thực tế. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại có thể được diễn ra
trong một thời gian nhất định, do đó sự biến động của đời sống xã hội, sự thay đổi về tình
trạng thương tật của người bị thiệt hại, những yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng bồi
thường của người gây thiệt hại... làm cho mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế nữa
Theo nguyên tắc này, khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế, bên gây thiệt
hại hoặc bên bị thiệt hại có thể yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
thay đổi mức bồi thường 119, Phân tích năng l ự c ch ị u trách nhi ệ m b ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ ủi c a cá nhân? (606)
- Người có nlhvds đầy đủ gây thiệt hại thì phải tự mình bồi thường thiệt hại.
- Người dưới 18 tuổi là chưa thành niên, do đó khi người chưa thành niên gây thiệt hại thì:
+ Nếu chưa thành niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha mẹ thì cha mẹ phải bồi
thường toàn bộ thiệt hại bằng ts của mình; nếu ts của cha mẹ không đủ để bồi thường
mà con chưa thành niên gây thiệt hại có ts riêng thì lấy ts đó để bồi thường phần còn thiếu
+ Nếu người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng
ts của mình, nếu k đủ ts để bồi thường thì cha mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng ts của mình
+ Người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại trong thời gian
trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý thì các tổ chức này phải bồi
thường thiệt hại. Nếu các tổ chức này hcuwngs minh được mình không có lỗi thì cha
mẹ của người chưa thành niên, mất năng lực hvds phải bồi thường thiệt hại
- Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà có
người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng ts của người được giám hộ để bồi
thường; nếu người được giám hộ không có ts hoặc không đủ ts để bồi thường thì
người giám hộ phải bồi thường bằng ts của mình; nếu người giám hộ chứng minh
được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì k phai lấy ts của mình để bồi thường
- Mặc dù pl k quy định nhưng nếu người được giám hộ gây thiệt hại mà không có ts
riêng để bồi thường và người giám hộ lại chứng minh được họ có lỗi thì thiệt hại
được coi là rủi ro và người bị thiệt hại phải gánh chịu 120, C ơ ở sể đ xác đ ị nh năng l ự c ch ị u trách nhi ệ m b ồ i th ườ ng thi
ệ ạ t hủ i c a cá nhân? 121, Thờ i hi ệ u kh ở i ki ệ n v ề ồ b i th ườ ng thi ệ ạ t h i ngoài h ợ ồp đ ng? ờ Th i gian không tính vào th ờ i hi ệ u kh ở i ki ệ n b ồ i th ườ ng thi ệ ạt h i ngoài h ợ p đ ồ ng? (đi ề u 607; đi ề u 161) + Thời hiệu khởi kiện
Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là thời hạn do pl uy định mà trong
thời gian đó, người bị thiệt hại có quyền khởi kiện yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại
Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là 2 năm, kể từ ngày uyền và lợi ích
hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm.
+ hoản thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi
kiện, quyền yêu cầu không thể khởi kiện, yêu cầu trong phạm vi thời hiệu.
- Chưa có người đại diện trong trường hợp người có quyền khởi kiện, người có
quyền yêu cầu chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
- Chưa có người đại diện khác thay thế hoặc vì lý do chính đáng khác mà không thể
tiếp tục đại diện được trong trường hợp người đại diện của người chưa thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự chết. 122, Xác đị nh thiệ t h ạ i khi tính m ạ ng b ị xâm ph ạ m?
*Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
- thiệt hại về vật chất
=> Chi phí hợp lý cho việc cữu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hia trước
khi chết. Đây là trường hợp người bị thiệt hại về tính mạng khi bị hv xâm hại của
người gây thiệt hại nhưng họ chưa chết và được cữu chữa trong 1 thời gian nhất
định. Căn cứ xác định thiệt hại trong trường hợp này được tính giống xác định chi
phí cữu chữa người bị thiệt hại khi sk bị xâm phạm
=> Chi phí hợp lý cho việc mai táng: bao gồm các khoản tiền mua quan tài, các
vật cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương nên....Không chấp nhận yêu
cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống...
=> tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nv ấp dưỡng.
* Vợ hoặc chồng không có khả năng lao động, k có ts để tự nuôi mình
* Con chưa thành niên, hoặc con đã thành niên nhưng k có khả năng lao
động, k có ts để tự nuôi sống bản thân
* Cha mẹ là người k có khả năng lao động, k có ts để tự nuôi mình
* Vợ hoặc ck sau khi ly hồn mà đnag được bên kia thực hiện nv cấp dưỡng
* Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên k có khả năng lđ, k có ts
riệng mà người bị thiệt hại đang thực hiện nv cấp dưỡng
* Anh, chị k có khả năng lđ, k có ts mà em đã thành niên k sống chung vs
anh chị là người thiệt hại đang thực hiện nv cấp dưỡng
* cháu chưa thành niên hoawxc đã thành niên nhưng k có khả năng lđ, k
có ts mà người bị thiệt hại đang có nv cấp dưỡng
*ông bà nội, ngoại k có khả năng lđ, k có ts để tự nuôi mình và k có người
khác cấp dưỡng mà ông bà nội, ngoại k sống chung với cháu là người bị thiệt hại đang thực hiện nv cấp dưỡng
- Thiệt hại về tinh thần
Do các bên thỏa thuận. Không thỏa thuận không được quá 60 tháng lương tối thiểu
123,Xác đị nh thiệ t hạ i khi sứ c khoẻ b ị xâm ph ạ m?
- Thiệt hại về vật chất:
=> chi phí cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sk và chức năng bijmaats, giảm sút: tiền
thuê phương tiên dưa người bị thiệt hại đi cấp cữu, tiền viện phí, tiền thuốc chữa
trị, ...theo chỉ định của bác sĩ; các chi phí để phục hồi các chức năng bị giảm sút
(làm chân tay giả, xe lắn...), các chi phí thực tế khác
=> thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút :
* có tiền lương ổn định=> căn cứ vào tiền lương tháng liền kề trước khi bị xâm
phạm X thời gian điều trị
* thu nhận hàng tháng khác nhau => lấy thu nhập trung bình 6 tháng liền kề trước
khi bị xâm phạm X thời gian điều trị
* Thu nhận k ổn định và k xác định được => áp dụng mức thu nhập trung bình của
lao động cùng loại X thời gian điều trị
=>chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị
thiệt hại trong thời gian điều trị
* Tiền tàu xe, đi lai, tiền thuê nhà trọ...
* thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc (được tính tương tự)
- Thiệt hại về tinh thần:
Do các bên thỏa thuận . không thỏa thuận thì k được quá 30 tháng lương tối thiểu 124, Xác đị nh thiệ t h ạ i khi danh d ự , nhân ph ẩ m, uy tín b ị xâm ph ạ m?
*Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
- Thiệt hại về vật chất:
=> chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại: chi phí cần thiết cho việc thu
hồi ấn phẩm, tài liệu.. có nd xúc phạm danh dự, nhân phẩm \, uy tín của người bị
thiệt hại; Chi phí đề thu thập tài liệu chứng cứ chứng minh danh dự , nhân phẩm, uy
tín; tiền tàu xe đi lại, tiền thuê trọ...
=> thu nhập thực tế bị giảm sút
Căn cứ để tíh thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút được xác định như trường hợp
thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm (nếu là cá nhân), được xác định trên cơ sở
doanh thu trước đó của tổ chức ( nếu bên bị thiệt hại là pháp nhân)
- thiệt hại về tinh thần:
Do các bên thỏa thuận. Không thỏa thuận thì k được quá 10 tháng lương tối thiểu 125, Xác đị nh thiệ t h ạ i khi tài s ả n b ị xâm ph ạ m?
- ts bị mất: Cần xác định giá trị thực tế của ts để buộc người gây thiệt hại phải bồi
thường toàn bộ giá trị ts. Khi xác định giá trị ts phải xác định giá trị thực tế của ts
vào thời điểm tào án xét xử sơ thẩm để buộc người gây thiệt hại bồi thường
- ts bị hư hỏng: Trong trường hợp ts bị hư hỏng thì chi phí sửa chữa, thay thế các bộ
phận hư hỏng của ts được xác định là thiệt hại và người gây thiệt hại phải chịu trách
nhiệm bồi thường những khoản này
- lợi ích gắn liền việc sử dụng: là những lợi ích vật chất cụ thể mà người bị thiệt hại
không thu được kể từ khi ts bị xâm phạm
- chi phí ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại: người bị thiệt hại đã phải bỏ ra
các chi phí để ngăn chặn, không có thiệt hại tiếp tục phát sinh hoặc phải bỏ ra các chi phí để
khắc phục thiệt hại => chi phí này được xác định là thiệt hại và người gây thiệt hại pahir chịu trách nhiệm bồi thường 126,V ấ n đ ề bù đ ắ p t ổ n th ấ ề t v ặ m t tinh th ầ n trong trách nhi ệ ồ m b i th ườ ng ệ thi ạ t h i ngoài hợp đồ ng?
- thiệt hại khi tài sản bị xâm phạm:
Tuy hiện nay pl không quy định về bồi thường thiệt hại do tổn thất về tinh thần trong
trường hợp ts bị xâm phạm, tuy nhiên nên đặt ra vẫn đề này nếu như ts bị xâm phạm
là một kỷ vật của người đã chết... gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý của người chủ sở hữu
- thiệt hại khi danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm: Do các bên thỏa thuận
Nếu k thỏa thuận thì k được quá 10 tháng lương tối thiểu
- thiệt hại khi sức khoẻ bị xâm phạm Do các bên thỏa thuận
Nếu k thỏa thuận thì không được úa 30 tháng lương tối thiểu
- thiệt hại khi tính mạng bị xâm phạm Do các bên thỏa thuận
Nếu k có thỏa thuận thì k được quá 60 tháng lương tối thiểu
- Ngoài các mức bồi thường thiệt hại về tinh thần như trên thì nhà nước có uy
ddinhj1 mức nữa đó là không quá 360 tháng lương tối thiểu đối với trường hợp thiệt
hại do hành vi của cơ quan nhà nước gây ra (ví dụ: vụ án ông chấn) 127, Th ờ i h ạ n h ưở ng b ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do tính m ạ ng, s ứ c kho ẻ ị b xâm ph ạ m?(612)
+ ngươi bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lđ => được hưởng bồi thường đến khi chết
+ trường hợp người bị thiệt hại chết mà đang có nv cấp dưỡng thì:
Người chưa thành niên, người đã thành thai (còn sống sau khi sinh) là con của người bị
thiệt hại => đc hưởng bồi thường cho đến khi đủ 18 tuổi (trừ trường hợp người từ 15-
duoi 18 đi làm tự nuôi sống đc bản thân)
Người đã thành niên nhưng k có khả năng lao động => đc hưởng tiền cấp dưỡng đến chết 128, B ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do v ượ t quá gi ớ ại h n phòng v ệ chính đáng? (613) 129, B ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do v ượ t quá yêu c ầ u c ủ a tình th ế ấ c p thi ế t? ( 614) 130, Phân bi ệ t b ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do v ượ t quá gi ớ ại h n c ủ a phòng v ệ chính đáng v ớ i b ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do v ượ t quá yêu c ầ u c ủ a tình th ế ấ c p thi ế t? Tiêu chí
bồi thường thiệt hại do vượt bồi thường thiệt hại do vượt quá yêu cầu
quá giới hạn của phòng vệ của tình thế cấp thiết chính đáng Cơ sở 613 614 pháp lý Trách
Người gây thiệt hại trong Người gây thiệt hại trong trường hợp
nhiệm bồi trường hợp vượt quá giới hạn thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của thường th
phòng vệ chính đáng phải bồi tình thế cấp thiết thì phải bồi thường
thường toàn bộ thiệt hại cho phần thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu người bị thiệt hại
cầu tình thế cấp thiết cho người bị thiệt hại Ví dụ
A là bảo vệ cho cơ quan X. Trong một
do bị chập điện, nhà tập thể dãy A bị cháy, để
buổi trực đêm, khi đi tuần tra A phát
tránh lửa lan sang dãy B anh Tám đã dỡ bỏ mái
hiện ra B và C bẻ khoá vào một phòng
bằng giấy dầu của một quán hàng gần dãy B. Lẽ ra
làm việc mang đi 1 máy vi tính và 1
chỉ dỡ mái là đủ, anh Tám lại đập phá toàn bộ
máy điều hòa nhiệt độ. A hô đứng lại
quán, trong trường hợp này anh Tám phải bồi
mà hai tên vẫn căm đầu chạy đem
thường thiệt hại phần bị vượt quá tình thế cấp thiết
theo tài sản lấy trộm. A đuổi theo và
đánh B làm B bị chấn thương sọ não
và chết => A phải bồi thường cho B 131, B ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do ng ườ i dùng ch ấ t kích thích gây ra? (615) 132,B ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do nhi ề u ng ườ i gây ra? (616) 133, Phân tích các đi ề u ki ệ n phát sinh trách nhi ệ m liên đ ớ i b ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i ngoài hợ p đồ ng?
+ Có hành vi gây thiệt hại của nhiều người
+ Hành vi gây thiệt hại của nhiều người có sự thống nhất
Để phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường giữa những người gây thiệt hại thì giữa
họ phải có sự thống nhất về hành vi gây thiệt hại, điều này nói lên tính chất “ cùng
gây thiệt hại”. Khi nhiều người gây thiệt hại, nếu chúng ta xem xét điều kiện làm phát
sinh tnbtthnhđ thì hv của mỗi người đều mang đầy đủ các yếu tố làm phát sinh trách
nhiệm trong tổng thể thiệt hại đã xảy ra
Đối với trường hợp nhiều người “ cùng gây thiệt hại” – ta phải hiểu hv gây thiệt hại
của những người gây thiệt hại ở đây là 1 sự thống nhất.
Ngoài việc xác định hv gây thiệt hại này có phải là sự thống nhất, cần phải xác định
mức độ của từng người đối với hv của họ và hậu quả của hv đó
+ Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pl của những người cùng gây thiệt hại và thiệt hại xảy ra
+ Có lỗi của những người gây thiệt hại 134, B ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i trong tr ườ ng h ợ p ng ườ ị i b thi ệ ạ t h i cũng có l ỗ i? (617) 135,B ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do ng
ườ ủ i c a pháp nhân gây ra? (618) 136, Bồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do cán b ộ , công ch ứ c gây ra?( 619) 137, Phân bi ệ t b ồ i th ườ ng thi ệ ạt h i do ng
ườ ủ i c a pháp nhân gây ra v ớ ồ i b i th ườ ng thi ệ t hạ i do cán bộ , công ch ứ c gây ra? Tiêu chí
Bồi thường Thiệt hại do người Bồi thường thiệt hại do cán bộ, công
của pháp nhân gây ra
chức gây ra Điều luật 618 619
Chủ thể bồi Pháp nhân
Cơ quan, tổ chức nhà nước thường
Hoạt động Người gây thiệt hại trong khi Người gây thiệt hại trong khi đang
gây thiệt đang thực hiện cv của pháp thực hiện hoặc có liên quan trực tiếp hại
nhân
đến công vụ Trách
Nếu có lỗi thành viên phải Trách nhiệm hoàn trả được xác nhiệm
chịu trạch nhiệm hoàn lại 1 định theo quy định của pl ( luật bồi hoàn lại
khoản tiền cho pháp nhân thường nhà nước 2009)
theo quy định của pl, căn cứ
vào mức độ lỗi của thành viên
khi gây thiệt hại để xác định
số tiền hoàn trả hợp lý
138, B ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do ng ườ i có th ẩ m quy ề n c ủ ơa c quan ti ế n hành t ố ụ t ng gây ra? ( 620) 139, B ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do ng ườ i d ướ i 15 tu ổ i, ng ườ ấ i m t năng l ự c hành vi dân s ự gây ra?( 621) 140, B ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do ng ườ i làm công, ng ườ ọi h c ngh ề gây ra? (622) 141, B ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do làm ô nhi ễ m môi tr ườ ng?(624) 142, Bồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do xâm ph ạ m thi th ể ?( 628)
143, Bồ i thườ ng thiệ t h ạ i do xâm ph ạ m m ồ m ả ? (629) 144, V ấ n đ ề xác đ ị nh thi ệ t h ạ i trong tr ườ ng h ợ p thi th ể , m ồ m ả ị b xâm ph ạ m?
Thiệt hại trong trường hợp mô mả bị xâm phạm
+ Người bị xâm phạm mồ mả có trách nhiệm về ts: Thiệt hại về ts của hv xâm phạm
mồ mả gây ra là những chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại do hành vi xâm
phạm gây ra. Tính hợp lý khi xác định thiệt hại về ts liên quan đến mồ mả của người
bị xâm phạm được xác định trên cơ sở những thiệt hại thực tế. Những thiệt hại về ts
khi mồ mả bị xâm phạm là những chi phí mua vaath liệu xây dựng và nhũng chi phí
hợp lý khác cho việc xây dựng mồ mả như tiền công xây dựng. Những vật liệu xây
dựng mồ mả như: gạch đất nung, đá nhân tai, đá tự nhiên, xi măng, cắt.... xác định
bằng khoản bồi thường vào thời điểm bồi thường thiệt hại. – Những chi phí cho thầy
bó, cô đồng hay những chi phí khác liên quan đến điều pl cấm thì người xâm phạm không phải bồi thường.
+ Người xâm phạm mồ mả phải chịu trách nhiệm bù đắp tổn thất về tinh thần: Tuy
hiện nay bộ luật chưa có quy định nhưng đây là 1 điều cần thiết, vì việc xâm phạm
mồ mả sẽ ảnh hưởng rất lớn đời sống tâm linh của người thân thích của cá nhân có
mồ mả. Nhận địnhnày được xác định trên các căn cứ:
- quyền nhân thân gắn liền với mồ mả của cá nhân được pl bảo vệ
- Những người thân thích của cá nhân có mồ mả bị xâm phạm được xác định theo qui
định của pl dân sự là sự tổn thất về mặt tinh thần. Người thân của cá nhân có mồ mả
được xác định như người thân của người bị xâm phạm danh dự nhân phẩm.
Trong trường hợp mồ mả bị xâm phạm dẫn đến việc hủy hoại, hài cốt k còn được
nguyên ven... thì người xâm phạm phải bồi thường, nếu k thỏa thuận được mức bồi
thường thì áp dụng qui định của khoản 2 điều 611 không quá 10 tháng lương tối thiểu
Thiệt hại khi thi thể bị xâm phạm
*Người xâm phạm phải chịu trách nhiệm về khoản thiệt hại:
- chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại: như chi phí cho việc tìm kiếm thi
thể, chi phí giám định...
*người xâm phạm phải bồi thường 1 khoản tiền để bù đắp cho tinh thần những
người thân thích của người đã chết. - do các bên thỏa thuận
- không có thỏa thuận thì không được quá 30 tháng lương tối thiểu 145, Bồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do vi ph ạ m quy ề n l ợ ủ i c a ng ườ i tiêu dùng? (630) 146, B ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do ngu ồ n nguy hi ể m cao đ ộ gây ra?( 623) 147, Các dấ u hiệ u đ ể xác đ ị nh ngu ồ n nguy hi ể m cao đ ộ gây thi ệ t h ạ i?
- Có thiệt hại xảy ra do hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật của NNHCĐ
- NNHCĐ phải đang trong tình trạng vận hành, hoạt động.
- thiệt hại phải do chính nnhcđ gây ra
- có mối quan hệ nhân quả giữ hoạt động gây thiệt hại của nguồn nguy hiểm cao độ và thiệt hại xẩy ra. 148, Bồ i thườ ng thi ệ t h ạ i do súc v ậ t gây ra? (625)
149, Bồ i thườ ng thiệ t h ạ i do cây c ố i gây ra? (626) 150, B ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i do công trình xây d ự ng gây ra? (627)