Bộ câu hỏi đề cương ôn tập Luật tố tụng dân sự

Đối tượng điều chỉnh của BLTTDS Việt Nam là các quan hệ giữa TA; VKS; cơ quan thi hànhán dân sự; đương sự, người đại diện của đương sự; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củađương sự; người làm chứng; người giám định; người phiên dịch; người định giá tài sản và ngườiliênquan phát sinh trong TTDS. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
126 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ câu hỏi đề cương ôn tập Luật tố tụng dân sự

Đối tượng điều chỉnh của BLTTDS Việt Nam là các quan hệ giữa TA; VKS; cơ quan thi hànhán dân sự; đương sự, người đại diện của đương sự; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củađương sự; người làm chứng; người giám định; người phiên dịch; người định giá tài sản và ngườiliênquan phát sinh trong TTDS. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

321 161 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46342576
Luật Tố tụng Dân sự
1. Phân tích khái niệm luật tố tụng dân sự?
Tố tụng dân sự: các trình tự, thủ tục giải quyết các tranh chấp, các yêu cầu tại TA.
VN, TTDS các trình tự, thủ tục giải quyết các tranh chấp, các yêu cầu trong nh vực luật
tư.
Luật tố tụng dân sự tổng hợp các QPPL điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình giải
quyết vụ việc dân sự tại TA.
Luật tố tụng dân sự VN 1 ngành luật trong hệ thống PL của nước CHXHCNVN, bao gồm hệ
thống các QPPL điều chỉnh các quan hphát sinh trong TTDS để bảo đảm việc giải quyết vụ
việc dân sự và thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
nhân, cơ quan, tổ chức lợi ích của NN.
2. Phân tích mqh giữa luật tố tụng dân sự vs luật dân sự, luật HN&GĐ, luật lao động,
luật thương mại?
Nguồn của luật TTDS bao gồm: HP, BLDS, Bộ luật lao động, BLTTDS, Luật HN&GĐ, Luật tổ
chức Toà án nhân dân, Luật tổ chức VKSND, Pháp lệnh thi hành án dân sự, Pháp lệnh trọng tài
thương mại ...
BLTTDS - BLDS: Luật Dân sự Luật nội dung, còn Luật TTDS luật hình thức Pháp luật
hình thứcpháp luật nội dung luôn có mối liên hệ mật thiết.
Luật HNGĐ, Luật Lao động, Luật thương mại thực chất 1 nhánh của Luật Dân sự Đây
pháp luật nội dung. Còn BLTTDS pháp luật hình thức. Do vậy, giữa Luật nội dung Luật hình
thức có mqh chặt chẽ với nhau.
3. Phân tích đối tượng điều chỉnh của luật TTDS?
Đối tượng điều chỉnh của BLTTDS Việt Nam các quan hệ giữa TA; VKS; quan thi hành
án dân sự; đương sự, người đại diện của đương sự; người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
đương sự; người làm chứng; người giám định; người phiên dịch; người định giá tài sản và người
liên quan phát sinh trong TTDS.
Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của BLTTDS Việt Nam bao gồm nhiều loại:
Các quan hệ giữa TA, VKS, Cơ quan thi hành án dân sự với đương sự, người đại diện của
đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người
giám định, người phiên dịch, người định giá tài sảnngười liên quan.
Các quan hệ giữa TA, VKS và Cơ quan thi hành án dân sự với nhau.
Các quan hệ giữa đương sự với các chủ thể khác có liên quan.
Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của BLTTDS đặc điểm chỉ phát sinh trong tố tụng,
việc thực hiện mục đích của tố tụng là động lực thiết lập các quan hệ.
Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của BLTTDS đa dạng, hình thành giữa các chủ thể địa
vị pháp khác nhau. Trong đó, TA, quan thi hành ánn sự các chủ thể vai trò mang tính
quyết định đối với quá trình giải quyết vụ việc dân sựtổ chức thi hành án dân sự.
Trong số các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của BLTTDS thì các quan hệ giữa TA các
đương sự chiếm đa số bởi TA và các đương sự 2 chủ thể TTDS cơ bản của vụ việc dân sự.
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật TTDS? Sonh phương pháp điều chỉnh
của luật TTDS với phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, luật TTHS?
-
Phương pháp điều chỉnh của BLTTDS tổng hợp những cách thức luật TTDS tác động
lên các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của nó.
lOMoARcPSD| 46342576
-
Luật TTDS mang tính chất của cả luật công luật nên phương pháp điều chỉnh gồm:
Phương pháp mệnh lệnh và Phương pháp định đoạt.
-
Phương pháp mệnh lệnh thể hiện chỗ quy định địa vị của TA, VKS, quan thi hành án dân
sự và các chủ thể khác trong tố tụng ko giống nhau; các chủ thể khác đều phải phục tùng TA, VKS
quan thi hành án dân sự. Các quyết định của TA, VKS và quan thi hành án dân sự có giá
trị bắt buộc các chủ thể tố tụng khác phải thực hiện, nếu ko sẽ bị cưỡng chế thực hiện.
-
BLTTDS còn điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng bằng phương pháp định đoạtcác
QHPL nội dung TA nhiệm vụ giải quyết trong các vụ việc dân sự các quan hệ dân sự, kinh
doanh, thương mại, lao động, HNGĐ. Các chủ thể của các quan hệ này quyền tự quyết định
quyền lợi của mình khi tham gia vào các quan hệ đó. Trong vụ việc dân sự, các chủ thể đó đương
sự. Do vậy, để bảo đảm quyền tự quyết định quyền lợi của các đương sự trong tố tụng, luật TTDS
điều chỉnh các quan hệ giữa toà án với các đương sự phát sinh trong quá trình tố tụng bằng phương
pháp định đoạt. Theo đó, các đương sự được tự quyết định việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của họ trước TA. Khi quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hay tranh chấp các đương sự tự
quyết định việc khởi kiện, yêu cầu TA giải quyết vụ việc. Trong quá trình giải quyết vụ việc dân
sự thi hành án dân sự, các đương sự vẫn thể thương lượng, dàn xếp, thỏa thuận giải quyết
những vấn đề tranh chấp, rút yêu cầu, rút đơn khởi kiện, tự thi hành án hoặc ko yêu cầu thi hành
án nữa.
5. Phân tích các đặc điểm của quan hệ pháp luật TTDS?
Quan hệ pháp luật TTDS: quan hệ giữa TA, VKS, cơ quan thi hành án dân sự, đương sự, người
đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng;
người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản những người liên quan phát sinh
trong TTDS và được các QPPL TTDS điều chỉnh.
Đặc điểm:
TA thường 1 bên của QHPL TTDS. TA chủ thể đặc biệt, duy nhất được thực hiện quyền
lực NN nhằm giải quyết vụ việc dân sự, quyền ra quyết định buộc các nhân, quan tổ
chức có liên quan phải thi hành. Để thực hiện chức năng, TA tham gia vào hầu hết các quan
hệ nảy sinh trong tố tụng nên trở thành chủ thể chủ yếu của quan hệ TTDS.
Các QHPL TTDS phát sinh trong tố tụngdo BLTTDS điều chỉnh. Việc giải quyết vụ việc
dân sự làm phát sinh các quan hệ khác nhau giữa những quan tổ chức những người
tham gia vào đó. Các quan hệ này được QPPL TTDS điều chỉnh nên trở thành QHPL TTDS
Những qhệ phát sinh trong quá trình tố tụng nhưng phải được BLTTDS điều chỉnh mới
QHPL TTDS.
Các QHPL TTHS phát sinh tồn tại trong 1 thể thống nhất. Tuy trong tố tụng, địa vị pháp
của các chủ thể đều liên quan đến việc thực hiện mục đích của TTDS bảo đảm quyền,
lợi ích hợp pháp của đương sự. vậy, mỗi hvi tố tụng của 1 chủ thể đều liên quan đến nhau,
dẫn đến những hậu quả pháp lý đối với nhiều chủ thể khác và góp phần tạo nên sự vận động
phát triển của quá trình tố tụng. Vd: Nguyên đơn khởi kiện thì tòa án phải xem xét việc
thụ lý vụ án…
6. Trình bày các giai đoạn của TTDS Việt Nam?
Bước 1: Nộp đơn khởi kiện
Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng cứ mà mình hiện có đến TA có thẩm
quyền giải quyết vụ án bằng các phương thức sau đây: Nộp trực tiếp tại TA; Gửi đến TA theo
đường dịch vụ bưu chính; Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của
TA (nếu có).
lOMoARcPSD| 46342576
Nội dung đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự phải ghi được đầy đủ, ràng những vấn đề bản
theo quy định tại khoản 2 Điều 362 BLTTDS 2015.
Bước 2: Thủ tục nhận và xử lý đơn khởi kiện
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Chánh án TA phân công 1
Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi
kiện và có 1 trong các quyết định sau đây:
Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện;
Tiến hành thủ tục thụ vụ án theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục t gọn nếu vụ án
đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn quy định tại khoản 1 Điều 317 của Bộ luật
này;
Chuyển đơn khởi kiện cho TA thẩm quyền và thông báo cho người khởi kiện nếu vụ án
thuộc thẩm quyền giải quyết của TA khác;
Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện nếu vụ việc đó ko thuộc thẩm quyền giải quyết
của TA.
Bước 3: Thụ lý vụ án
Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền
giải quyết của TA thì Thẩm phán phải thông báo ngay cho người khởi kiện biết để họ đến TA làm
thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trong TH họ phải nộp tiền tạm ứng án phí. TH người khởi kiện
được miễn hoặc ko phải nộp tiền tạm ứng án phí thì Thẩm phán phải thụ vụ án khi nhận được
đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ vụ án, Thẩm phán phải thông báo bằng văn
bản cho nguyên đơn, bị đơn, quan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc
giải quyết vụ án, cho VKS cùng cấp về việc TA đã thụ lý vụ án.
Bước 4: Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ vụ án, Chánh án TA quyết định phân công
Thẩm phán giải quyết vụ án.
Bước 5: Tiến hành thủ tục hòa giải và chuẩn bị xét xử
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, TA tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận
với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án ko được hòa giải hoặc ko tiến hành a giải
được quy định tại Điều 206 và Điều 207 của BLTTDS hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút
gọn.
Thẩm phán tiến hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ hòa
giải giữa các đương sự. Trước khi tiến hành phiên họp, Thẩm phán phải thông báo cho đương sự,
người đại diện hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự về
thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp và nội dung của phiên họp.
Trong vòng 01 tháng để chuẩn bị xét đơn yêu cầu, TA yêu cầu bổ sung tài liệu, chứng cứ, ra các
quyết định đình chỉ xét đơn, trưng cầu giám định, định giá tài sản, mở phiên tòa giải quyết việc
dân sự… Nếu chưa có kết quả giám định, định giá tài sản thì có thểo dài thời gian chuẩn bị xét
đơn yêu cầu nhưng ko vượt quá 01 tháng.
Bước 6: Mở phiên tòa thẩm xét xử
Phiên tòa phải được tiến hành đúng địa điểm cũng như tgian đã được ghi trong quyết định đưa vụ
án ra tiến hành xét xử hoặc được ghi trong giấy báo mở lại phiên tòa nếu phải hoãn phiên tòa.
lOMoARcPSD| 46342576
7. Phân tích những điểm khác biệt bản giữa TTDS và TTHS?
Tiêu chí
Tố tụng Dân sự
Tố tụng Hình sự
Khái niệm
Quá trình tổng hợp tất cả các QPPL để
điều chỉnh các QHXH phát sinh giữa TA,
VKS những người tham gia tố tụng
trong quá trình giải quyết án dân sự, thi
hành án dân sự.
Quá trình xem xét đánh giá 1 hvi
phải hvi phạm tội theo quy định của
LHS hay ko, người thực hiện hvi phải
chịu trách nhiệm hình sự ntn, sau khi
tuyên án thì thi hành án hình sự.
Chủ thể
tham gia
tố tụng
-
quan THTT, người THTT người
TGTT.
-
Trong đó, người THTT gồm: Đương sự,
người đại diện của đương sự, người bảo vệ
quyền lợi ích hợp pháp của đương sự,
người làm chứng, người giám định, người
phiên dịch và người định giá tài sản.
-
quan điều tra; VKS; Toà án, và
những người tiến hành tố tụng.
-
Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo,
người bị hại, nguyên đơn; bị đơn dân
sự (nếu ), người quyền lợi
nghĩa vụ liên quan, người làm chứng,
người bào chữa.
Xác định
sự thật,
CC
-
Đương sự quyền nghĩa vụ chủ động
thu thập, giao nộp chứng cứ cho TA
chứng minh cho yêu cầu của mình
căn cứ và hợp pháp.
-
Đương sự nghĩa vụ chứng minh.
Muốn buộc tội 1 ai đó thì các quan
tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải
chứng minh với những bằng chứng,
lẽ thỏa đáng.
Thỏa
thuận
Các bên trong quan hệ dân sự sẽ ưu tiên
vấn đề thỏa thuận giữa các bên.
Ko được phép thỏa thuận giữa các
bên, khi phát hiện tội bị đưa ra
truy tố trước PL.
Nguyên
nhân
Các chủ thể phát sinh tranh chấp.
Phát hiện hvi tội phạm theo BLHS.
8. Phân biệt vụ việc dân sự, VADSviệc dân sự? Cho ví dụ.
Tiêu chí
VADS
Định
nghĩa
việc giải quyết tranh chấp về c vấn
đề dân sự giữa cá nhân, tổ chức này với
nhân, tổ chức khác; nguyên đơn
bị đơn; TA giải quyết trên sở bảo vệ
quyền lợi của người quyền buộc
người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ.
Bản chất
tranh chấp (mâu thuẫn về quyền,
nghĩa vụ, lợi ích).
lOMoARcPSD| 46342576
Tiêu chí
VADS
Hình
thức giải
quyết
Khởi kiện tại tòa
Cách
thức giải
quyết
của TA
thể trải qua các giai đoạn:
-
thẩm
-
Phúc thẩm
-
Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã
hiệu lực pháp luật.
Trình tự,
thời gian
giải
quyết
-
Trình tự, thủ tục nhiều, chặt chẽ hơn
giải quyết việc dân sự.
-
Giải quyết VADS phải mở phiên tòa.
Thành
phần giải
quyết
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, VKS
VKS
VKS tham gia vào 1 số vụ án cấp
thẩm: trong TH mà TA thu thập tài liệu,
chứng cứ; vụ án đương sự người
chưa thành niên, người mất
NLHVDS,…; tranh chấp chưa điều
luật để áp dụng.
Đương
sự
Nguyên đơn, bị đơn, người quyền lợi
nghĩa vụ liên quan.
Mở phiên tòa xét xử.
lOMoARcPSD| 46342576
Tiêu chí
VADS
Hòa giải
TA sẽ tiến hành việc hòa giải cho các
bên
Thời hạn
KC, KN
Dài hơn so với quyết định giải quyết
việc dân sự.
Phí, lệ
phí
Án phí theo giá ngạch (tính theo %)
án phí ko theo giá ngạch (cố định).
Kết quả
Tuyên bằng bản án.
dụ
-
Tranh chấp thừa kế;
-
Tranh chấp hợp đồng dân sự;
-
Tranh chấp đất đai.
-
Tranh chấp về chia tài sản chung của
vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
9. Phân biệt thủ tục TTDS rút gọn và thủ tục TTDS thông thường?
Tiêu chí
Thủ tục thông thường trong VADS
Thủ tục rút gọn trong
VADS
Điều kiện
áp dụng
tranh chấp
Ko tranh chấp
Thành
phần
HĐXX
Ko hội thẩm
Ko hội thẩm
lOMoARcPSD| 46342576
Tiêu chí
Thủ tục thông thường trong VADS
Thủ tục rút gọn trong
VADS
VKS
VKS tham gia vào 1 số vụ án cấp thẩm: trong TH
TA thu thập tài liệu, chứng cứ; vụ án đương sự
người chưa thành niên, người mất NLHVDS,…;
tranh chấp chưa có điều luật để áp dụng.
VKS quyền tham gia hết
các việc dân sự.
Hòa giải
TA sẽ tiến hành việc hòa giải cho các bên.
Ko có hòa giải, trừ TH giải
quyết yêu cầu công nhận
thuận tình ly hôn, thỏa
thuận về tài sản nuôi
con.
Thời hạn
CBXX
-
Lao động, kinh doanh thương mại: 2 tháng (vì ảnh
hưởng lớn)
-
HNGĐ, dân sự: 4 tháng
1 tháng
cách
đương sự
Nguyên đơn, bị đơn, người quyền lợi nghĩa vụ liên
quan.
Người yêu cầu và người
quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan.
10. Phân biệt thủ tục TTDS rút gọn và thủ tục giải quyết việc dân sự?
Tiêu chí
Thủ tục giải quyết việc dân sự
Thủ tục rút gọn trong
VADS
Điều
kiện áp
dụng
Ko tranh chấp.
Khoản 1 Điều 456
BLTTDS 2015
Thành
phần
HĐXX
-
Ko hội thẩm
-
Thẩm phán (có thể 1 hoặc 3 thẩm phán tùy từng vụ
việc dân sự), VKS, Trọng tài Thương mại (nếu yêu cầu
liên quan đến việc Trọng tài Thương mại VN giải quyết
tranh chấp theo quy định của pháp luật về trọng tài
thương mại) theo khoản 2 Điều 31 của BLTTDS 2015.
-
Ko hội thẩm.
-
VKS quyền tham gia
hết các việc dân sự.
Hòa giải
Ko hòa giải, trừ TH giải quyết yêu cầu công nhận
thuận tình ly hôn, thỏa thuận về tài sản và nuôi con.
Ko hòa giải, trừ TH
giải quyết yêu cầu công
nhận thuận tình ly hôn,
lOMoARcPSD| 46342576
Tiêu chí
Thủ tục giải quyết việc dân sự
Thủ tục rút gọn trong
VADS
thỏa thuận về tài sản
nuôi con.
cách
đương
sự
Người yêu cầu và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
11. Phân biệt thủ tục giải quyết VADSthủ tục giải quyết việc dân sự?
Tiêu chí
Thủ tục giải quyết VADS
Thủ tục giải quyết việc dân sự
Điều kiện áp
dụng
tranh chấp
Ko tranh chấp
Tư cách
đương sự
Nguyên đơn, Bị đơn, Người quyền lợi
nghĩa vụ liên quan.
Người yêu cầu người quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan.
Thời hiệu
2 năm
1 năm
Thành phần
-
Hội thẩm nhân dân
-
VKS chỉ tham gia rất hạn chế trong 1 số
TH cụ thể do luật quy định.
-
Ko Hội thẩm nhân dân
-
VKS phải tham gia 100%, nếu
vắng mặt phải hoãn
Toà án mở phiên tòa để giải quyết vụ án
Toà án mở phiên họp để giải quyết
Đương sự phải nộp án phí
Đương sự phải nộp lệ phí giải quyết
việc yêu cầu.
Tranh luận
tranh luận
Ko phần tranh luận
Thời hạn
CBXX
Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, thời hạn mở phiên họp đối với giải quyết
việc dân sự được quy định ngắn hơn nhiều so với thời hạn CBXX, thời hạn mở
phiên tòa đối với việc giải quyết VADS.
Thời hạn
kháng cáo,
kháng nghị
Thời hạn kháng cáo, kháng nghị quyết định giải quyết việc dân sự ngắn hơn so
với thời hạn kháng cáo, kháng nghị bản án dân sthẩm (chỉ trừ 1 vài việc
dân sự cụ thể thời hạn kháng cáo, kháng nghị như thời hạn kháng cáo, kháng
nghị bản án dân sự thẩm).
Hình thức
văn bản
Phải ra bản án
Ra quyết định
lOMoARcPSD| 46342576
12. Phân tích nguyên tắc quyền quyết địnhtự định đoạt của đương sự?
Đây là 1 trong những nguyên tắc cốt lõi của TTDS.
Nội dung: Quyền tự định đoạt có giới hạn:
Đương sự có quyền quyết định việc KK, yêu cầu TA giải quyết VVDS.
TA chỉ thụ khi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi
kiện, đơn yêu cầu.
Trong quá trình giải quyết VVDS, đương sự quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình
hoặc thỏa thuận với nhau 1 cách tự nguyện, ko vi phạm điều cấm của luật ko trái đạo đức
hội.
Phân tích:
Đương sự quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu tòa án thẩm quyền giải quyết vụ việc
dân sự. Trong TH đương sự đã khởi kiện, yêu cầu tòa giải quyết các vụ việc dân sự thì đương sự
quyền rút đơn khởi kiện, đơn về cầu tại các thời điểm khác nhau của quá trình TTDS, trừ TH
luật định khác. TA chỉ thụ giải quyết vụ việc dân sự hoặc các chủ thể thẩm quyền khác
khởi kiện hoặc u cầu. Đương sự quyền quyết định trong việc thực hiện các hành vi tố tụng
sau khi tòa án đã thụ vụ việc dân sự như: Đương sự quyền đưa ra các yêu cầu, quyền thay
đổi bổ sung yêu cầu hoặc rút yêu cầu. TA chỉ giải quyết trong phạm vi yêu cầu của đương sự.
Đương sự quyền thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự 1 cách tự nguyện, ko
trái với đạo đức hội. Ngoài ra, đương sự quyền quyết định việc kháng cáo hoặc ko kháng
cáo bản án, quyết định thẩm, đồng thời quyền thay đổi bổ sung kháng cáo hoặc rút kháng
cáo.
13. Phân tích nguyên tắc cung cấp chứng cứchứng minh trong TTDS
Chứng minh là hoạt động tố tụng cơ bản trong TTDS, mang tính chất quyết định đến kết quả giải
quyết vụ việc dân sự m sở cho TA giải quyết vụ việc dân sự được chính xác đúng PL.
Chứng minh trong TTDS ko chỉ ý nghĩa đối với TA trong việc giải quyết vụ việc dân smà
còn có ý nghĩa đối với các đương sự trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Theo quy định tại Điều 6 - BLTTDS thi nguyên tắc này các nội dung bản sau đây:
Đương sự đưa ra yêu cầu hay đưa ra ý kiến bác bỏ 1 phần hoặc toàn bộ yêu cầu của người
khác với mình thì đương sự quyềnnghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu
cầu hay ý kiến bác bỏ yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp;
Đương sự có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để chứng minh mà ko đưa ra được chứng cứ hoặc ko
đưa ra đủ chứng cứ thì phải chịu hậu quả của việc ko chứng minh được hoặc chứng minh ko
đầy đủ như yêu cầu của họ ko được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận 1 phần.
TH nhân, quan, tổ chức khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết vụ việc dân sự nhằm bảo
vệ quyền lợi ích hợp pháp của người khác thì cũng quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ,
chứng minh như đương sự.
TA giúp đương sự thực hiện xác minh, thu thập chứng cứ trong TH đương sự ko thể tự mình
thu thập được chứng cứ và có yêu cầu trừ TH Tòa án có thể tự mình tiến hành các biện pháp
thu thập chứng cứ.
14. Phân tích nguyên tắc hòa giải trong TTDS?
-
Hòa giải là 1 trong các nội dung của quyền tự định đoạt của đương sự, theo đó các đương sự có
quyền thỏa thuận, thương lượng với nhau về việc giải quyết VADS.
-
Hòa giải 1 trong các phương thức giải quyết tranh chấp rất nhiều ưu điểm:
lOMoARcPSD| 46342576
TA thể giải quyết nhanh chóng VADS ko cần mở phiên tòa xét xử thẩm nếu hòa
giải thành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.
Đỡ tốn kém thời gian, tiền bạc của NN và của các đương sự.
Đồng thời khắc phục được mâu thuẫn, bất đồng và các hậu quả khác do tranh chấp gây ra.
-
Hòa giải thành giữa các đương sự còn giúp cho việc thi hành án được thuận lợi, các đương sự sẽ
tự nguyện thi hành án ko cần phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế. Do đó, trách nhiệm hòa
giải của TA trong TTDS được quy định 1 nguyên tắc bản của BLTTDS và được quy định tại
Điều 10 - BLTTDS. Đây là nguyên tắc đặc trưng của BLTTDS Việt Nam mà các ngành luật hình
thức khác như tố tụng hình sựtố tụng hành chính đều ko có.
-
Trong TTDS, việc giải quyết VADS giải quyết quyền nghĩa vụ của các đương sự nên các
đương sự quyền lựa chọn các phương thức giải quyết tranh chấp để bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp của mình. Nguyên tắcy những nội dung cơ bản sau đây:
TA có trách nhiệm hòa giải, để giúp các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết các vấn
đề của vụ việc dân sự, trừ TH pháp luật quy định ko hòa giải được hoặc ko được hòa giải;
Việc hòa giải tiến hành theo quy định của pháp luậttrên sở sự tự nguyện của đương sự,
ko bên nào được ép buộc bên nào, TA cũng ko được áp đặt ý chí của mình cho đương sự buộc
họ phải thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự;
Hòa giải 1 hoạt động bắt buộc của TA được tiến hành trước khi xét xử thẩm. Còn ở các
giai đoạn sau của quá trình tố tụng như tại phiên tòa thẩm, giai đoạn phúc thẩm, giám đốc
thẩm, tái thẩm, TA ko có trách nhiệm phải hòa giải. Tuy nhiên, nếu các đương sự thỏa thuận
được với nhau về việc giải quyết VADS thì TA ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của
các đương sự.
TH đương sự thỏa thuận được việc giải quyết vụ án sự thỏa thuận đó ko vi phạm điều cấm
của pháp luật, ko trái đạo đức hội thì tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các
đương sự. Quyết định y hiệu lực pháp luật ngay, ko bị kháng cáo, kháng nghị theo
thủ tục phúc thẩm chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu căn cứ cho
rằng sự thỏa thuận đó do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc vi phạm điều cấm của pháp luật,
trái đạo đứchội.
15. Phân tích nguyên tắc quyền yêu cầu TA bảo vệ quyềnlợi ích hợp pháp
-
Nguyên tắc yêu cầu TA bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên tắc đặc thù của BLTTDS.
nội dung của nguyên tắc này xác định các chủ thể theo quy định của BLTTDS quyền yêu
cầu TA thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người khác, bảo vệ lợi ích
của NN lợi ích công cộng. Cụ thể Điều 4 BLTTDS 2015:
Các nhân, quan, tổ chức quyền, lợi ích hợp pháp bịm phạm hoặc tranh chấp có
quyền khởi kiện VADS bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
Cá nhân, quan, tổ chức ko có tranh chấp, nhưng quyền yêu cầu TA công nhận hoặc ko
công nhận 1 sự kiện pháp căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, HN&GĐ, kinh
doanh, thương mại, lao động của mình hoặc nhân, quan, tổ chức khác yêu cầu TA công
nhận cho mình quyền về dân sự, HN&GĐ, kinh doanh, thương mại, lao động;
quan, tổ chức quyền khởi kiện, yêu cầu TA để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
người khác: đó cơ quan về dân số, gia đình trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ trong phạm vi
quyền hạn của mình quyền khởi kiện, yêu cầu giải quyết các vụ việc về HN&GĐ trong TH
luật HN&GĐ quy định của luật khi ko ai khởi kiện. Công đoàn cấp trên của công đoàn
sở quyền khởi kiện vụ án lao động trong TH cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tập
thể người lao động do pháp luật quy định. Tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
lOMoARcPSD| 46342576
mình quyền khởi kiện VADS để yêu cầu TA bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của NN thuộc
lĩnh vực mình phụ trách.
Vd: quan tài nguyên môi trường quyền khởi kiện VADS để yêu cầu TA buộc nhân,
quan, tổ chức hành vi gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại, khắc phục sự cố gây ô
nhiễm môi trường công cộng. quan văn hóa quyền khởi kiện VADS để yêu cầu TA buộc
nhân, quan, tổ chức hành vi xâm phạm di sản văn hóa thuộc sở hữu toàn dân phải bồi thường
thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra;
TA có nhiệm vụ xem xét, giải quyết các yêu cầu của đương sự theo trình tự, thủ tục do pháp
luật quy định để bảo vệ quyền và lợi ích hợp của họ.
quan,
Trong các hoạt động tố tụng, TA, VKS các chủ thể khác phải tôn trọng ko được hạn
chế việc yêu cầu TA giải quyết. TA trách nhiệm xem xét giải quyết các yêu cầu của đương
sự để bảo v quyền, lợi ích hợp pháp của họ,
TA ko được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật quy định.
16. Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương
sự?
-
Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS được quy định tại
Điều 9 BLTTDS 2015.
-
Đây là 1 nguyên tắc hiến định được quy định tại khoản 7 Điều 103 HP 2013: “Quyền bào chữa
của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm”.
-
Bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự 1 trong những thể hiện sinh
động cụ thể củan chủ trong TTDS, phù hợp với tinh thần của nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
02/6/2005 của Bộ chính trị về Chiến lược về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
-
Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự 1 trong những biểu hiện của dân chủ trong TTDS, bảo
đảm quan trọng cho hoạt động xét xử được tiến hành 1 cách khách quan và công bằng. Quyền bảo
vệ của đương sự sự tổng hợp các quyền TTDS như: quyền đưa ra yêu cầu, thay đổi yêu cầu,
cung cấp chứng cứ, lẽ để bảo vệ quyền lợi ích của mình. Cho nên bảo đảm quyền bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS có ý nghĩa là bảo đảm cho đương sự thực hiện
được các quyền, nghĩa vụ TTDS.
-
Quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự bao gồm 2 vế: Tự mình bảo vệ; Nhờ luật
sư hay người khác có đủ điều kiện theo quy định của BLTTDS bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho mình.
-
Quyền bảo vệ đương sự gắn liền với các bước bảo đảm thực hiện quyền đó. TA trách nhiệm
bảo đảm cho đương sự thực hiện quyền bảo vệ của họ. TA phải chấp nhận yêu cầu của đương sự
nhờ Luật hay người khác khi đủ điều kiện làm người bảo vệ quyềnlợi ích hợp pháp cho họ.
Trong bất cứ TH nào thì TA cũng ko được cản trở, can thiệp hay gây khó khăn trong việc đương
sự mời luật sư hay người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình thì họ vẫn có quyền tự
bảo vệ mình.
-
NN trách nhiệm bảo đảm trợ giúp pháp cho các đối tượng theo quy định để họ thực hiện
quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước TA. Trợ giúp pháp lý từ trước tới nay thường thiên
về trợ giúp cho các bị can, bị cáo trong các vụ án hình sự, còn các vụ việc dân sự ít nhận được sự
quan tâm từ phía các quan trợ giúp. Quy định tại khoản 3 Điều 9 của BLTTDS 2015 thể hiện
sự nhấn mạnh về quyền bảo vệ của đương sự, tức là trong các vụ việc dân sự các đối tượng chính
sách, c TH việc tự bảo vệ gặp nhiều khó khăn hay ko điều kiện để thuê luật cần đến sự
lOMoARcPSD| 46342576
trợ giúp của NN. Trong những TH này, các quan liên quan trách nhiệm trợ giúp họ theo quy
định của pháp luật.
-
Để làm hơn việc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự, khoản 4 Điều
này của BLTTDS 2015 đã bổ sung “Ko ai được hạn chế quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự trong TTDS.” khoản này nhấn mạnh phản ánh đầy đủ bản chất của Điều luật ko
những chỉ chỉ đương sự quyền mà đương sự còn được đảm bảo để thực hiện quyền của mình.
17. Phân tích nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể?
-
Đây nguyên tắc đã được quy định trong khoản 4 Điều 103 HP 2013: “TAND xét xử tập thể
quyết định theo đa số, trừ TH t xử theo thủ tục rút gọn.”
-
Bản chất của nguyên tắc này thể hiện tính dân chủ trong tố tụng, nhằm bảo đảm tính toàn diện,
đầy đủ khách quan, công bằng trong việc xét xử VADS.
-
Theo nguyên tắc này, việc xét xử VADS các cấp TA đều do HĐXX được thành lập theo quy
định của BLTTDS thực hiện, trừ TH xét xử theo thủ tục rút gọn như Điều 14 đã nêu được thực
hiện bằng 1 Thẩm phán duy nhất được quy định từ Điều 316 đến 324.
-
Thành phần giải quyết vụ việc dân sự được quy định trong Chương V, từ Điều 63 đến Điều 67
BLTTDS 2015, theo đó, HĐXX sơ thẩm gồm 1 Thẩm phán và 2 Hội thẩm nhân dân, trừ TH quy
định tại Điều 65 của BLTTDS 2015. Trong TH đặc biệt thì HĐXX thẩm thể gồm 2 Thẩm
phán 3 Hội thẩm nhân dân. Đối với vụ án đương sự người chưa thành niên thì phải Hội
thẩm nhân dân người đã đang công tác tại Đoàn thanh niên Cộng sản HCM, Hội liên hiệp
phụ nữ, quan quản NN về gia đình, quan quản NN về trẻ em. Đối với vụ án lao động
thì phải Hội thẩm nhân dân người đãđang công c trong tổ chức đại diện tập thể lao động
hoặc người có kiến thức về pháp luật lao động (Điều 63).
-
Đối với HĐXX phúc thẩm VADS, được quy định trong Điều 64 thì: “HĐXX phúc thẩm VADS
gồm ba Thẩm phán, trừ TH quy định tại Điều 65 của Bộ luật này.” Điều 65 quy định về thành phần
xét xử VADS theo thủ tục rút gọn, theo đó, việc xét xử thẩm, phúc thẩm VADS theo thủ tục rút
gọn, theo đó, việc xét xử thẩm, phúc thẩm VADS theo thủ tục rút gọn do 1 Thẩm phán tiến
hành.
-
Điều 66 của BLTTDS 2015 quy định về HĐXX giám đốc thẩm, tái thẩm VADS. Cụ thể là: Ủy
ban thẩm phán TAND cấp cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm bằng HĐXX gồm ba Thẩm phán
hoặc toàn thể Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao. Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao xét xử giám
đốc thẩm, tái thẩm bằng HĐXX gồm năm Thẩm phán hoặc toàn thể Thẩm phán TAND tối cao.
-
Đối với thành phần giải quyết việc dân sự được quy định tại Điều 67 BLTTDS 2015: Yêu cầu về
dân sự, HN&GĐ, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại khoản 5 Điều 27, khoản 9 Điều
29, khoản 4 khoản 5 Điều 31, khoản 2, 3 4 Điều 33 của Bộ luật này hoặc việc xét kháng cáo,
kháng nghị đối với quyết định giải quyết việc dân sự do tập thể gồm ba Thẩm phán giải quyết. Yêu
cầu về dân sự, HN&GĐ, kinh doanh, thương mại, lao động ko thuộc TH quy định tại khoản 1 Điều
này do 1 Thẩm phán giải quyết.Thành phần giải quyết yêu cầu về kinh doanh, thương mại quy
định tại khoản 2 Điều 31 của Bộ luật này được thực hiện theo quy định của pháp luật về Trọng tài
thương mại.
18. Phân tích nguyên tắc Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai?
Kịp thời, công bằng, công khai là 1 trong những thuộc tính quan trọng của xã hội dân chủ. Trong
hoạt động TTDS, yếu tố công khai được hiểu như 1 tưởng xuyên suốt trong quá trình tổ chức
hoạt động. Do vậy, nguyên tắc này được quy định tại khoản 3 Điều 103 HP 2013 được cụ
thể hóa tại Điều 11 Luật tổ chức TAND 2014, theo đó: “TAND xét xử công khai. Trong TH đặc
lOMoARcPSD| 46342576
biệt cần giữ bí mật NN, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ
mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, TAND thể xét xử kín.”
BLTTDS 2015 đã cụ thể hóa và xác định đó là 1 trong những nguyên tắc cơ bản của TTHS.
Nguyên tắc TA xét xử trong thời hạn luật định đòi hỏi TA phải đưa ra xét xử trong khoảng thời
gian do pháp luật quy định, thời hạn này được quy định như sau, cụ thể: Tại khoản 1 ghi nhận:
“TA xét xử kịp thời trong thời hạn do Bộ luật này quy định, bảo đảm công bằng.” Như vậy, việc
xét xử kịp thời theo đúng thời hạn do Bộ luật quy định nhưng phải bảo đảm công bằng. Việc xét
xử kịp thời quan trọng nhưng muốn bảo đảm việc xét xử diễn ra kịp thời theo thời hạn Bộ
luật đã quy định đòi hỏi người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phải tuân thủ nghiêm
ngặt các quy định của pháp luật, phải hợp tác với nhau trong việc cung cấp, giao nộp chứng cứ,
phải mặt tại phiên tòa ko được tạo do ko chính đáng để xin hoãn phiên tòa. Xét xử kịp
thời nhưng ko được qua loa, vi phạm thủ tục tố tụng,dụ, lược bớt các bước tố tụng, ko tạo điều
kiện cho các đương sự, luật của họ tranh tụng tại phiên tòa, ko xem xét đầy đủ các chứng cứ tại
Tòa.
Với cách xem xét việc xét xử kín của TA chỉ ngoại lệ Bluật đề cao việc xét xử công khai
của TA. Việc xét xử công khai tạo hội cho mọi người quan tâm thể dự phiên tòa, các nhà
báo có thể đưa tin về phiên xử. Đối với những vụ án mà như cầu người tham gia đông thể lắp
đặt màn hình loa ngoài phòng xử cho nhiều người được theo dõi công khai. Việc xét xử công
khai tạo điều kiện cho bất kỳ ai cũng có thể theo dõi mọi hoạt động tại phiên tòa của HĐXX, đại
diện VKS, Luật sư, từ đó buộc những người này phải có ý thức trách nhiệm cao hơn đối với hành
vi của mình, từ đó tạo cơ hội cho người dân giám sát hoạt động của các quan tư pháp.
Tại khoản 2 Điều này có quy định “TA xét xử công khai. TH đặc biệt cần giữ bí mật NN, giữ gìn
thuần phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ mật nghề nghiệp,
mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì
TA thể xét xử kín” Việc quyết định xét xử kín hay ko do TAND nơi thụ vụ án quyết định.
Nếu xét xử công khai đương nhiên mọi người tham dự phiên tòa sẽ tham dự từ đầu tới cuối
trong phần xét hỏi, tranh luận hay xem xét các chứng cứ thể sẽ ko bảo đảm việc giữmật NN,
thuần phong mỹ tục, mật nghề nghiệp, mật kinh doanh, ko bảo vệ được người chưa thành
niên, mật nhân, mật gia đình, do đó TA thể quyết địnht xử kín thì việc tuyên án cũng
phải được thực hiện công khai.
19. Phân tích nguyên tắc bảo đảm sựtư, khách quan trong TTDS?
Trước hết, “Vô tư, khách quan” chúng ta thể hiểu 1 sự vận động, phát triển của hiện tượng
sự vật ko phụ thuộc vào bất kỳ yếu tố nào. Hay cũng thể hiểu 1 cách đơn giản đó trong
quá trình thực hiện hoạt động tố tụng các cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng họ phải
xét xử trên sở độc lập, công bằng ko bị ảnh hưởng hay phụ thuộc vào các yếu tố ngoài lề bên
ngoài xã hội, các mqh…
ô tư, khách quan trong TTDS 1 đòi hỏi thiết yếu của bất kỳ 1 nền pháp dân chủ. Để hoạt
động TTDS diễn ra theo đúng quy trình pháp luật, thực sự khách quan, công bằng, công được
bảo đảm, các quyền con người, quyền công dân lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân được bảo vệ và đặc biệt bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi những
quan tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố tụng phải thực sự tư khách quan. Chính
vậy, BLTTDS 2015 quy định bảo đảm sự khách quan trong TTDS 2015 quy định sự
khách quan trong TTDS 1 nguyên tắc cơ bản của TTDS.
lOMoARcPSD| 46342576
Khoản 1 Điều này quy định: “Chánh án TA, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư
TA, Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, người phiên dịch, người giám định, thành
viên Hội đồng định giá ko được tiến hành hoặc tham gia tố tụng nếu do xác đáng để cho rằng
họ có thể ko vô tư, khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.”
Ngoài ra: “Việc phân công người tiến hành tố tụng phải bảo đảm để họ tư, khách quan khi thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.”Theo đó, trước hết người làm nhiệm vụ phân công cũng phải
tư, khách quan, nếu biết được những do người được phân công thể ko khách
quan thì sẽ ko phân công cho họ làm nhiệm vụ, nếu đã phân công rồi mới pháp hiện họ do
để ko khách quan tsẽ tùy theo TH tiếnnh thay đổi theo quy định của pháp luật ngoài
ra, bản thân viên phân công phải đảm bảo những người được phân công tư, khách quan khi thực
hiện nhiệm vụ.
BLTTDS 2015 cũng quy định, theo đó những TH phái từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố
tụng (từ Điều 52 đến Điều 56; từ Điều 60 đến Điều 62) hoặc những TH phải thay đổi người giám
định, người phiên dịch (Điều 83, Điều 84) các biện pháp tố tụng nhằm bảo đảm nguyên tắc này
được thực hiện triệt để trên thực tế.
→ Như vậy, nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng có
ý nghĩa quan trọng trong TTDS. Việc hiểu nắm nguyên tắc này việc bảo đảm thực hiện
nguyên tắc này ý nghĩa quan trọng trong quá trình TTDS, góp phần giảm bớt những hậu quả vi
phạm ko cần thiết trong thủ tục tố tụng.
20. Phân tích nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của TA?
Nguyên tắc này được cụ thể hóa từ quy định trong Điều 106 HP 2013: “Bản án, quyết định của
TAND có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức,
nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.” Vì vậy, BLTTDS 2015 coi đây là 1 nguyên tắc cơ
bản của luật TTDS điều cần thiết.
Bản án, quyết định của toà án văn bản tố tụng khác nhau do toà án ban nh trong quá trình giải
quyết vụ việc dân sự giữa các bên. Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của toà án cấp
thẩm ko bị kháng cáo, kháng nghị hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết hạn kháng cáo, kháng
nghị. Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án. Quyết định của hội đồng giám
đốc thẩm, tái thẩm hiệu lực pháp luật kể từ ngày ra quyết định. Trong phạm vi trách nhiệm của
mình, nhân, cơ quan phải chấp hành bản án và quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật.
Nếu người hành vi ko thi hành bản án, ko chấp hành án, cản trở việc thi hành án thì sẽ chịu
trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ đó. Cụ thể, tại khoản 36 Điều 1 Nghị định
số 67/2015/ -CP ngày 14/8/2015 sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Nghị định số 110/2013/NĐ-
CP ngày 24/ 9/ 2013 quy định về “hành vi vi phạm quy định trong hoạt động thi hành án dân sự”
của những người liên quan thì bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với 1
trong các hành vi sau:
Ko cung cấp thông tin, ko giao giấy tờ liên quan đến tài sản bị xử để thi hành án theo yêu
cầu của người có thẩm quyền thi hành án mà ko có lý do chính đáng;
Ko thông báo cho cơ quan thi hành án khi thay đổi về địa chỉ và nơi cư trú;
Kokhai trung thực tài sản, điều kiện thi hành án.
Ngoài ra, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, TA quan, tổ chức được giao nhiệm
vụ thi hành bản án, quyết định của TA phải nghiêm chỉnh thi hành và chịu trách nhiệm trước pháp
luật về việc thực hiện nhiệm vụ đó.
lOMoARcPSD| 46342576
Quy định này cũng ràng buộc quyền hạnnghĩa vụ của TA quan, tổ chức được giao nhiệm
vụ thi hành bản án, quyết định của TA. Ngoài việc phải nhiệm vụ nghiêm chỉnh thi hành còn
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về thực hiện nhiệm vụ đó. nghĩa, TA, quan tổ chức
có liên quan đến việc thi hành án, quyết định phải chịu trách nhiệm về tiến độ, thời hạn, hiệu quả
thi hành án. TA sau khi đã xét xử xong vụ án, bản án quyết định đã hiệu lực pháp luật thì TA
vẫn nhiệm vụ theo i sát sao việc thi hành bản án, quyết định để cùng quan thi hành án,
quyết định 1 cách tốt nhất nhằm bảo đảm côngquyền con người, quyền công dân quyền và lợi
ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, nhân và lợi ích của NN.
21. Phân tích nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS?
Hoạt động TTDS khá đa dạng, phức tạp, lại dễ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ
thể nên ngoài việc pháp luật phải quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ tố tụng của các chủ thể thì cần
phải chế thích hợp kiểm sát các hoạt động này. Chính thế, kiểm sát việc tuân theo pháp
luật trong TTDS đã được pháp luật quy định là 1 nguyên tắc cơ bản của TTDS.
Nguyên tắc này đòi hỏi mọi hoạt động TTDS phải được luật điều chỉnh chặt chẽ, cụ thể các quy
định của pháp luật phải được tuân thủ 1 cách nghiêm chỉnh, thống nhất. Tuân thủ pháp luật trong
hoạt động tố tụng là tư tưởng chỉ đạo được quán triệt trong toàn bộ quá trình nhận thức, xây dựng
áp dụng pháp luật TTDS. Hay nguyên tắc này đòi hỏi mọi hoạt động TTDS phải tuân thủ 1 cách
nghiêm chỉnh theo các quy định của pháp luật, ko sự xáo trộn, đảo ngược các quy trình trong 1
vụ việc dân sự BLTTDS đã quy định ra.
Vd: trong quá trình giải quyết VADS thông thường sẽ bao gồm 5 bước bản như sau: Bước 1.
Nộp đơn khởi kiện; Bước 2. Xem xét và thụ đơn khởi kiện; Bước 3. Chuẩn bịxét xử thẩm;
Bước 4. Kháng cáo xét xử phúc thẩm; Bước 5. Thi hành bản án quyết định hiệu lực thì
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, quan thẩm quyền tiến hành phải tuân thủ giải quyết
theo trình tự thủ tục như trên, ko được đảo lộn quy trình giải quyết BLTTDS 2015 đã quy định.
Ngoài ra, khía cạnh áp dụng pháp luật, nguyên tắc này đòi hỏi các quan tiến hành TTDS: TA,
VKS, những người tiến hành TTDS bao gồm: Chánh án TA, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân,
Thẩm tra viên, ThưTA; Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên. những người tham
gia TTDS phải tuân thủ triệt để, nghiêm chỉnh thống nhất các quy định của BLTTDS trong quá
trình giải quyết vụ việc dân sự. Trong TH sự vi phạm pháp luật, các quan trách nhiệm
phải áp dụng biện pháp để khắc phục vi phạm đó.
Như vậy, BLTTDS 2015 đã bỏ “Điều 3” Bảo đảm pháp chế hội chủ nghĩa trong TTDS của
BLTTDS 2014 thay bằng “Tuân thủ pháp luật trong TTDS” Điều này hoàn toàn phù hợp với
quy định tại khoản 3 Điều 102 HP 2013 về nhiệm vụ của TAND bảo vệ công bảo vệ quyền
con người, quyền công n” nhấn mạnh hơn trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của công dân, con người
trong thời đại mới.
22. Tại sao Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia xét xử VADS cấp thẩm theo thủ tục
thông thường?
heo quy định tại BLTTDS 2015 ghi nhận thực hiện theo nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử
có Hội thẩm nhân dân tham gia xuất phát từ trê thực tế để có thể đảm bảo được những hoạt động
xét xử diễn ra thuận lợi, khách quan trên sở tuân thủ quy định pháp luật. Bởi các vụ việc
trong TTDS các vụ việc xảy ra trong nhân dân, liên quan đến nhân dân chủ yếu do đó có sự
tham gia của Hội thẩm nhân dân là để đảm bảo thuận lợi, khách quan cho hoạt động xét xử.
lOMoARcPSD| 46342576
Theo quy định thì chức danh Hội thẩm nhân dân được hiểu những người hoạt độnglàm việc
tại các quan, tổ chức, sở sản xuất, khu dân nên kinh nghiệm trong hoạt động hội,
vốn kiến thức thực tế phong phú, có mqh mật thiết với nhân dân,
Vì vậy các vị Hội thẩm hiểu rõ tình hình, hoàn cảnh, nguyên nhân của các vụ án. Theo đó ở 1 số
TH, Hội thẩm nhân dân còn kiến thức sâu v1 số lĩnh vực như quản lý kinh tế, y học, tâm
hội… Các kiến thức thực tiễn sinh động đó của đội ngũ Hội thẩm sẽ rất ích trong việc bổ
sung các kiến thức thực tiễn cho Thẩm phán vnhững nh vực Thẩm phán ko chuyên sâu,
giúp cho công tác xét xử đúng đắn, nhất những vụ việc dân sự đương sự người dân tộc
thiểu số hay vụ việc liên quan đến những phong tục, tập quán của họ.
Và bản chất của xét xử phúc thẩm trong quá trình xét xử phúc thẩm, TA cấp phúc thẩm tiến hành
kiểm tra lại tất cả hoặc 1 phần tính hợp pháp, những căn cứ đưa ra trong TA thẩm theo yêu cầu
kháng cáo, kháng nghị.
HTND chỉ tham gia vào xét xử thẩm
23. Phân tích nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử?
Việc tranh tụng trong TTDS ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giải quyết VADS. Bởi thông
qua việc tranh tụng giữa các bên đương sự, các tình tiết của VADS sẽ dần dần được làm sáng tỏ.
Trong pháp luật TTDS nhiều nước, việc tranh tụng trong TTDS đã được quy định từ lâu dưới tên
gọi là nguyên tắc tranh tụng. Ở VN, nguyên tắc này lần đầu tiên được quy định tại Điều 23a Luật
sửa đổi bổ sung BLTTDS. Sau đó, được quy định tại khoản 5 Điều 103 HP 2013 Điều 24
BLTTDS 2015.
Chủ thể tham gia vào hoạt động bảo đảm tranh tụng trong TTDS
TA quan trách nhiệm đảm bảo cho đương sự thực hiện quyền tranh tụng trong TTDS.
Trong đó, TA phải thực hiện các chức năng: bảo đảm quyền bình đẳng của các đương sự trước
pháp luật; TA giữ vai trò điều hành tranh tụng; TA xem xét công khai mọi tài liệu, chứng cứ, căn
cứ vào kết quả tranh tụng để ra bản án.
Đương sự, người bảo vquyền lợi ích hợp pháp của đương scác chủ thể chính tham gia
tranh tụng trong TTDS. Chủ thể tham gia tranh tụng trong VADS là các đương sự hay cụ thể hơn
đó các nguyên đơn, bị đơn, người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người bảo vệ quyền
lợi ích hợp pháp của các đương sự. Để bảo đảm tranh tụng trong TTDS, BLTTDS 2015 quy định
cho các chủ thể này bình đẳng trước TA trong việc đưa ra chứng cứ thể hiện sự đánh giá của
mình về các chứng cứ trong vụ án cũng như quan điểm giải quyết vụ án.
Thời điểm thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong TTDS
Tranh tụng trong TTDS là 1 quá trình bắt đầu từ khi nguyên đơn có yêu cầu khởi kiện và kết thúc
khi bản án, quyết định hiệu lực pháp luật của TA. Quá trình này ko chỉ bao gồm các giai
đoạn khởi kiện, chuẩn bị xét xử, thu thập, trao đổi chứng cứ, tài liệu, quan điểm về việc giải quyết
vụ án, đối chất, hòa giải giữa các bên, xét xử thẩm, phúc thẩm ckhi vụ án được xem xét
lại theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm. Trong đó, tại giai đoạn chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm thì việc bảo đảm tranh tụng được thể hiện 1 cách rõ nét, tập trung nhất.
Nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tụng gắn liền với hoạt động thu thập, giao nộp, đánh giá
chứng cứ
Vấn đề chứng cứ vấn đề trung tâm trong TTDS và trong thực tiễn hoạt động xét xử. Nghệ thuật
tranh tụng đồng nghĩa với nghệ thuật sử dụng chứng cứ. Hoạt động chứng minh suy cho cùng
hoạt động sử dụng chứng cứ trên sở cung cấp, thu thập, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ. Do
vậy, hoạt động chứng minh sẽ ko thể thực hiện được nếu ko chứng cứ. Chứng cứ sở duy
lOMoARcPSD| 46342576
nhất cũng phương tiện duy nhất để chứng minh trong các vụ việc n sự. Nếu ko dựa vào
chứng cứ TA ko thể tái hiện lại đúng tính tiết các vụ việc dân sự, ko xác định được quyền nghĩa
vụ của các bên đương sự, vì vậy, việc nhận thức đúng đắn về vấn đề chứng cứ sẽ là cơ sở lý luận,
định hướng đúng đắn cho hoạt động chứng minh cũng như hoạt động bảo vệ quyềnlợi ích hợp
pháp của đương sự trong quá trình TTDS.
24. Phân tích sự phát triển từ nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận trong TTDS
theo BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011) đến nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong
xét xử theo BLTTDS 2015?
Trong BLTTDS 2004, “tranh tụng trong xét xử” chưa được ghi nhận. BLTTDS 2004 chỉ ghi nhận
nguyên tắc “tranh luận trong xét xử” được quy định tại Điều 23a Trong quá trình giải quyết
VADS, TA bảo đảm để các bên đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
thực hiện quyền tranh luận để bảo v quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự”.
Xuất phát từ yêu cầu thực hiện chiến lược cải cách tư phápsự phù hợp với quy định HP 2013,
BLTTDS 2015 đã sự thay đổi từ tranh luận sang tranh tụng. Tranh tụng tranh luận trong tố
tụng. Còn tranh luận được hiểu bàn cãi tìm ra lẽ phải, 1 phần tố tụng của phiên tòa, được tiến
hành sau khi kết thúc phần xét hỏi. Như vậy, tranh tụng trong TTDS bao hàm cả hoạt động tranh
tụng trước khi mở phiên tòa, tranh luận tại phiên a và tranh tụng sau khi quyết định giải quyết
VADS.
Điều 24 BLTTDS 2015 quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử như sau:
“1. TA trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
đương sự thực hiện quyền tranh tụng trong xét xử thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm
theo quy định của Bộ luật này.
2. Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự quyền thu thập, giao
nộp tài liệu, chứng cứ kể từ khi TA thụ VADS nghĩa vụ thông báo cho nhau các tài liệu,
chứng cứ đã giao nộp; trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cứ và
pháp luật áp dụng để bảo vệ yêu cầu, quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc bác bỏ yêu cầu của
người khác theo quy định của Bộ luật này.
3. Trong quá trình xét xử, mọi tài liệu, chứng cứ phải được xem xét đầy đủ, khách quan, toàn
diện, công khai, trừ TH ko được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật này.
TA điều hành việc tranh tụng, hỏi những vấn đề chưa căn cứ vào kết quả tranh tụng để ra
bản án, quyết định”.
BLTTDS 2015 đã thay đổi , bổ sung 1 số điểm mới về “tranh tụng trong t xử” như sau:
1, quy định ràng và xác định cụ thể TA chủ thể có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực
hiện quyền tranh tụng trong xét xử.
2, quy định về quyền nghĩa vụ của đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương
sự. Các bên đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự các quyền: thu
thập, giao nộp tài liệu, chứng cứ, trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá
chứng cứ và pháp luật áp dụng để bảo vệ yêu cầu, quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc bác bỏ
yêu cầu của người khác theo quy định của Bộ luật này. Nghĩa vụ của đương sự thông báo cho
nhau các tài liệu, chứng cứ đã giao nộp.
3, thời điểm để các đương sự thực hiện quyền tranh tụng là kể từ khi TA thụ lý vụ án cho đến khi
giải quyết xong vụ án, đương sự thực hiện quyền tranh tụng trong các giai đoạn xét xử thẩm,
phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.
lOMoARcPSD| 46342576
4, mọi tài liệu, chứng cứ phải được xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện, công khai, trừ TH ko
được công khai nội dung tài liệu, chứng cứ có liên quan đến bí mật NN, thuần phong mỹ tục của
dân tộc, mật nghề nghiệp,mật kinh doanh, bí mật nhân, bí mật gia đình theo yêu cầu chính
đáng của đương sự.
Như vậy, việc sửa đổi, bổ sung nguyên tắc tranh tụng trong xét xử của BLTTDS 2015 góp phần
thực hiện mục tiêu của Đảng, NN trong tiến trình cải cách pháp, nhằm bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của NN, quyền lợi ích hợp pháp
của tổ chức, cá nhân.
25. Phân tích nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm?
Việc toà án xét xử theo hai cấp ý nghĩa quan trọng, vừa bảo đảm cho toà án xét xử đúng VADS
vừa bảo đảm cho đương sự bảo vệ được quyển, lợi ích hợp pháp của họ trước toà án. Vì thế, bảo
đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm từ lâu được pháp luật TTDS VN quy định là 1 nguyên tắc
của luật TTDS.
Bảo đảm chế độ xét xử thẩm, phúc thẩm 1 nguyên tắc thể hiện bản chất dân chủ theo đó
khẳng định, TTDS Việt Nam luôn luôn tạo hội tố tụng cho những người quyền kháng nghị
kháng cáo trong thời hạn Luật định để yêu cầu xét xử lại bản án, quyết định thẩm. Bản án,
quyết định thẩm chưa phát sinh hiệu lực pháp luật thì thể bị kháng cáo, kháng nghị theo luật
định, nhưng đã hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị thì phát sinh hiệu lực pháp luật. Bảo đảm chế
độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm còn có ý nghĩa khi 1 bản án, quyết định thẩm chưa hiệu lực
pháp luật kháng cáo, kháng nghị hợp lệ (trong thời gian luật định) thì buộc TA cấp phúc thẩm
phải mở phiên tòa xem xét, giải quyết. Vậy chủ thể nào có quyền kháng cáo và kháng nghị? Theo
BLTTDS 2015 có quy định như sau:
“Điều 271. Người quyền kháng cáo
Đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện quyền
kháng cáo bản án thẩm, quyết định tạm đình chỉ giải quyết VADS, quyết định đình chỉ giải
quyết VADS của TA cấp thẩm để yêu cầu TA cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc
thẩm.”
“Điều 278. Kháng nghị của VKS
Viện trưởng VKS cùng cấp và cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án sơ thẩm, quyết định
tạm đình chỉ giải quyết VADS, quyết định đình chỉ giải quyết VADS của TA cấp sơ thẩm để yêu
cầu TA cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.”
Và theo BLTTDS 2015 quy định về thời hạn kháng cáo, kháng nghị như sau:
“Điều 273. Thời hạn kháng cáo
1. Thời hạn kháng cáo đối với bản án của TA cấp thẩm 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với
đương sự, đại diện quan, tổ chức hoặc nhân khởi kiện ko mặt tại phiên tòa hoặc ko mặt
khi tuyên án do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được bản
án hoặc bản án được niêm yết.
Đối với TH đương sự, đại diện quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện đã tham gia phiên tòa
nhưng vắng mặt khi TA tuyên án ko do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ
ngày tuyên án.
2. Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của TA cấp
thẩm là 07 ngày, kể từ ngày đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhận được quyết định
hoặc kể từ ngày quyết định được niêm yết theo quy định của Bộ luật này.
lOMoARcPSD| 46342576
3. TH đơn kháng cáo được gửi qua dịch vụ bưu chính thì ngày kháng cáo được xác định căn cứ
vào ngày tổ chức dịch vbưu chính nơi gửi đóng dấu phong bì. TH người kháng cáo đang bị
tạm giam thì ngày kháng cáo là ngày đơn kháng cáo được giám thị trại giam xác nhận.
Điều 280. Thời hạn kháng nghị
1. Thời hạn kháng nghị đối với bản án của TA cấp thẩm của VKS cùng cấp 15 ngày, của
VKS cấp trên trực tiếp là 01 tháng, kể từ ngày tuyên án. TH Kiểm sát viên ko tham gia phiên tòa
thì thời hạn kháng nghị tính từ ngày VKS cùng cấp nhận được bản án.
2. Thời hạn kháng nghị của VKS cùng cấp đối với quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ
giải quyết vụ án của TA cấp thẩm 07 ngày, của VKS cấp trên trực tiếp 10 ngày, kể từ ngày
VKS cùng cấp nhận được quyết định.”
Việc bảo đảm chế đột xử thẩm, phúc thẩm nhằm: bảo đảm quyền của đương sựnhững
người quyền kháng cáo, kháng nghị khác theo trình tự phúc thẩm; bảo đảm tính hợp pháp
tính căn cứ của bản án, quyết định đã bị kháng cáo, kháng nghị, phải được xem xét theo trình
tự theo trình tự phúc thẩm; bảo đảm các bản án ko căn cứ pháp luật ko đúng pháp luật sẽ
được đưa ra thi hành trong thực tế; thực hiện giám sát của TA cấp trên đối với TA cấp dưới; đảm
bảo cơ chế để TA thực hiện nhiệm vụ của mình là bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá
nhân. Khác với việc thi hành bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật, trong thời hạn luật định,
đương sự quyền yêu cầu xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm những
việc kháng nghị hay ko hoàn toàn phụ thuộc vào việc căn cứ để kháng nghị hay ko. Trên cơ sở
đó thì tại khoản 2 của Điều y cũng quy định bản án, quyết định của TA đã hiệu lực pháp luật
phát hiện vi phạm pháp luật hoặc tình tiết mới theo quy định của Bộ luật này thì được
xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
26. Phân tích nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập xét xử chỉ tuân
theo pháp luật?
Hoạt động xét xử VADS, giải quyết việc dân sự dạng hoạt động tính chất đặc biệt, hoàn toàn
dựa trên hoạt động duy của thẩm phán, hội thẩm nhân dân (HTND). Để bảo đảm việc xét xử,
giải quyết vụ việc được khách quan, công bằng, đúng pháp luật thì khi xét xử vụ án, giải quyết
việc dân sự, thẩm phán, hội thẩm nhân dân phải độc lậpchỉ tuân, theo pháp luật. Đây vấn đề
có ý nghĩa rất lớn đối việc giải quyết vụ việc dân sự nên đã được pháp luật quy định 1 nguyên
tắc bản của luật TTDS.
Đây nguyên tắc hiến định bảo đảm cho việc xét xử được công minh được tiếp tục ghi nhận
trong BLTTDS với cách 1 trong những nguyên tắc bản, quan trọng của TTDS. Nếu mất
đi tính độc lập do sự tác động của các nhân tố bên ngoài hoặc từ phía các đương sự thì Thẩm phán
HTND sẽ ra các phán quyết trái pháp luật hoặc trái lương tâm nghề nghiệp. Hậu quả trực tiếp
là quyền lợi của đương sự bị xâm phạm, xa hơn đó công lý bị suy giảm, lòng tin của nhân dân
vào nền tư pháp sẽ bị mất đi.
Khi xét xử, Thẩm phán và HTND độc lập, nội dung này bảo đảm tính khách quan công bằng của
các quyết định do TA đưa ra, đề cao trách nhiệm tính tự chủ của Thẩm phán HTND, bảo
đảm chất lượng của hoạt động xét xử. Tính độc lập của Thẩm phán và HTND thể hiện trong mqh
của họ và TA với các quan, với những người khác trong quan hệ với cấp xét xử.
Thẩm phán HTND độc lập khi xét xử nghĩa khi tiến hành xét xử họ ko bị lệ thuộc vào
những ý kiến của quan, tổ chức, người chức vụ, quyền hạn hay 1 người nào đó, ko phụ thuộc
vào ý kiến của những quan, những người tiến hành tham gia tố tụng. Ko ai, ko 1 quan, tổ
lOMoARcPSD| 46342576
chức nào có quyền can thiệp vào hoạt động xét xử của Thẩm phán và HTND, ko ai, ko 1 tổ chức
nào có thể dùng áp lực tác động đối với họ trong quá trình giải quyết vụ án.
Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập với nhau. Thẩm phán HTND thành viên của
HĐXX độc lập với nhau trong việc nghiên cứu hồ sơ, xem xét, đánh giá chứng cứ đưa ra các
kết luận về vụ việc. Ko lệ thuộc vào quan điểm, chính kiến của thành viên khác trong HĐXX. Để
bảo đảm sự độc lập của HTND trong khi xét xử. BLTTDS quy định Thẩm phán phải người biểu
quyết sau cùng để ko nh hưởng đến tính độc lập của HTND. Các vấn đề của vụ án đều phải được
giải quyết bằng cách biểu quyết và quyết định theo đa số.
Sự độc lập của Thẩm phán và HTND khi xét xử còn được thể hiện trong quan hệ giữa các cấp xét
xử. TA cấp trên ko được quy định hoặc gợi ý cho TA cấp dưới khi xét xử phúc thẩm, giám đốc
thẩm, Thẩm phán cũng ko bị lệ thuộc bởi các nhận định, những phán quyết của TA cấp dưới.
Khi xét xử, Thẩm phán HTND chỉ tuân theo pháp luật: Điều này nghĩa rằng, khi xét xử,
Thẩm phán và HTND phải tuân thủ, phải dựa vào các quy định của pháp luật để giải quyết vụ án,
chứ ko được tùy tiện, chủ quan trong việc áp dụng pháp luật. Khi thực hiện hoạt động xét xử hoạt
động gắn liền với việc củng cố pháp chế và trật tự pháp luật. Thẩm phán HTND phải càng
nghiêm chỉ tuân thủ theo pháp luật. Trên sở các quy định của pháp luật. HĐXX sẽ đưa ra các
phán quyết của mình về vụ việc tranh chấp 1 cách chính xác phù hợp với các tình tiết vụ án. Ngoài
ra tuân theo pháp luật khi xét xử. Thẩm phán và HTND ko bị phụ thuộc bởi bất kỳ điều kiện nào.
Thẩm phán và HTND độc lập khi xét xử nhưng độc lập trong khuôn khổ tuần theo pháp luật. Nội
dung độc lập khi xét xử nội dung chỉ tuân theo pháp luật mối liên hệ rất chặt chẽbổ sung
cho nhau.
để bảo đảm cho nguyên tắc này được thực hiện 1 cách nghiêm chỉnh hiệu quả, BLTTDS
2015 quy định tại Điều 496 về việc: “Xử hành vi can thiệp vào việc giải quyết vụ việc dân
sự” theo đó, người nào bằng ảnh hưởng của mình hành vi tác động dưới bất kỳ hình thức nào
đối với Thẩm phán, thành viên HĐXX nhằm làm cho việc giải quyết vụ việc ko khách quan, ko
đúng pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc
bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
27. Phân tích nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử VADS?
NN ta NN của dân, do dân dân nên công dân quyền tham gia quản NN hội.
Thực hiện chế độ xét xử có hội thẩm nhân dân (HTND) tham gia ko những tạo điều kiện cho mọi
người tham gia vào công việc của NN, bảo đảm thực hiện dân chủ trong TTDS còn tạo điều
kiện cho toà án giải quyết đúng VADS. Ngoài ra, việc tham gia xét xử VADS của HTND còn phát
huy được tác dụng giáo dục của phiên toà, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi người. vậy, thực
hiện chế độ xét xử có HTND tham gia được quy định là 1 nguyên tắc cơ bản của TTDS.
Việc tham gia xét xử của HTND bước đầu được quy định HP 1946. Tuy nhiên, theo HP 1946,
HTND chỉ tham gia xét xử vụ án hình sự; phải đến HP 1980 thì nguyên tắc HTND tham gia xét
xử VADS mới được pháp luật quy định rõ ràng, đầy đủ. Hiện nay, nguyên tắc này được quy định
tại khoản 1 Điều 103 HP 2013, Điều 8 Luật tổ chức TAND 2014 và Điều 11 BLTTDS 2015.
Đây 1 nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng xét xử, giúp cho hoạt động xét xử của TA được
khách quan, công bằng, chính xác. Bản chất của nguyên tắc này được thể hiện chỗ thu hút sự
tham gia của nhân dân vào hoạt động xét xử tạo điều kiện cho hoạt động xét xử tạo điều kiện
cho hoạt động xét xử được tiến hành 1 cách khách quan. Sự tham gia của HTND vào hoạt động
xét xử là 1 trong những biểu hiện, hình thức quan trọng nhất của việc thực hiện nguyên tắc đó,
1 trong những biểu hiện củan chủ trong hoạt động pháp. Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ góp
| 1/126

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
Luật Tố tụng Dân sự
1. Phân tích khái niệm luật tố tụng dân sự?
• Tố tụng dân sự: là các trình tự, thủ tục giải quyết các tranh chấp, các yêu cầu tại TA.
• Ở VN, TTDS là các trình tự, thủ tục giải quyết các tranh chấp, các yêu cầu trong lĩnh vực luật tư.
Luật tố tụng dân sự là tổng hợp các QPPL điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình giải
quyết vụ việc dân sự tại TA.
Luật tố tụng dân sự VN là 1 ngành luật trong hệ thống PL của nước CHXHCNVN, bao gồm hệ
thống các QPPL điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong TTDS để bảo đảm việc giải quyết vụ
việc dân sự và thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá
nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của NN. 2.
Phân tích mqh giữa luật tố tụng dân sự vs luật dân sự, luật HN&GĐ, luật lao động, luật thương mại?
Nguồn của luật TTDS bao gồm: HP, BLDS, Bộ luật lao động, BLTTDS, Luật HN&GĐ, Luật tổ
chức Toà án nhân dân, Luật tổ chức VKSND, Pháp lệnh thi hành án dân sự, Pháp lệnh trọng tài thương mại ...
BLTTDS - BLDS: Luật Dân sự là Luật nội dung, còn Luật TTDS là luật hình thức → Pháp luật
hình thức và pháp luật nội dung luôn có mối liên hệ mật thiết.
Luật HNGĐ, Luật Lao động, Luật thương mại thực chất là 1 nhánh của Luật Dân sự → Đây là
pháp luật nội dung. Còn BLTTDS là pháp luật hình thức. Do vậy, giữa Luật nội dung và Luật hình
thức có mqh chặt chẽ với nhau. 3.
Phân tích đối tượng điều chỉnh của luật TTDS?
Đối tượng điều chỉnh của BLTTDS Việt Nam là các quan hệ giữa TA; VKS; cơ quan thi hành
án dân sự; đương sự, người đại diện của đương sự; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự; người làm chứng; người giám định; người phiên dịch; người định giá tài sản và người
liên quan phát sinh trong TTDS.
Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của BLTTDS Việt Nam bao gồm nhiều loại:
• Các quan hệ giữa TA, VKS, Cơ quan thi hành án dân sự với đương sự, người đại diện của
đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người
giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản và người liên quan.
• Các quan hệ giữa TA, VKS và Cơ quan thi hành án dân sự với nhau.
• Các quan hệ giữa đương sự với các chủ thể khác có liên quan.
Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của BLTTDS có đặc điểm chỉ phát sinh trong tố tụng,
việc thực hiện mục đích của tố tụng là động lực thiết lập các quan hệ.
Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của BLTTDS đa dạng, hình thành giữa các chủ thể có địa
vị pháp lý khác nhau. Trong đó, TA, cơ quan thi hành án dân sự là các chủ thể có vai trò mang tính
quyết định đối với quá trình giải quyết vụ việc dân sự và tổ chức thi hành án dân sự.
Trong số các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của BLTTDS thì các quan hệ giữa TA và các
đương sự chiếm đa số bởi TA và các đương sự là 2 chủ thể TTDS cơ bản của vụ việc dân sự. 4.
Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật TTDS? So sánh phương pháp điều chỉnh
của luật TTDS với phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, luật TTHS?
- Phương pháp điều chỉnh của BLTTDS là tổng hợp những cách thức mà luật TTDS tác động
lên các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của nó. lOMoAR cPSD| 46342576
- Vì Luật TTDS mang tính chất của cả luật công và luật tư nên phương pháp điều chỉnh gồm:
Phương pháp mệnh lệnh và Phương pháp định đoạt.
- Phương pháp mệnh lệnh thể hiện ở chỗ quy định địa vị của TA, VKS, cơ quan thi hành án dân
sự và các chủ thể khác trong tố tụng ko giống nhau; các chủ thể khác đều phải phục tùng TA, VKS
và cơ quan thi hành án dân sự. Các quyết định của TA, VKS và cơ quan thi hành án dân sự có giá
trị bắt buộc các chủ thể tố tụng khác phải thực hiện, nếu ko sẽ bị cưỡng chế thực hiện.
- BLTTDS còn điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng bằng phương pháp định đoạt vì các
QHPL nội dung TA có nhiệm vụ giải quyết trong các vụ việc dân sự là các quan hệ dân sự, kinh
doanh, thương mại, lao động, HNGĐ. Các chủ thể của các quan hệ này có quyền tự quyết định
quyền lợi của mình khi tham gia vào các quan hệ đó. Trong vụ việc dân sự, các chủ thể đó là đương
sự. Do vậy, để bảo đảm quyền tự quyết định quyền lợi của các đương sự trong tố tụng, luật TTDS
điều chỉnh các quan hệ giữa toà án với các đương sự phát sinh trong quá trình tố tụng bằng phương
pháp định đoạt. Theo đó, các đương sự được tự quyết định việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của họ trước TA. Khi có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hay tranh chấp các đương sự tự
quyết định việc khởi kiện, yêu cầu TA giải quyết vụ việc. Trong quá trình giải quyết vụ việc dân
sự và thi hành án dân sự, các đương sự vẫn có thể thương lượng, dàn xếp, thỏa thuận giải quyết
những vấn đề tranh chấp, rút yêu cầu, rút đơn khởi kiện, tự thi hành án hoặc ko yêu cầu thi hành án nữa. 5.
Phân tích các đặc điểm của quan hệ pháp luật TTDS?
Quan hệ pháp luật TTDS: quan hệ giữa TA, VKS, cơ quan thi hành án dân sự, đương sự, người
đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng;
người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản và những người liên quan phát sinh
trong TTDS và được các QPPL TTDS điều chỉnh. Đặc điểm:
• TA thường là 1 bên của QHPL TTDS. TA là chủ thể đặc biệt, duy nhất được thực hiện quyền
lực NN nhằm giải quyết vụ việc dân sự, có quyền ra quyết định buộc các cá nhân, cơ quan tổ
chức có liên quan phải thi hành. Để thực hiện chức năng, TA tham gia vào hầu hết các quan
hệ nảy sinh trong tố tụng nên trở thành chủ thể chủ yếu của quan hệ TTDS.
• Các QHPL TTDS phát sinh trong tố tụng và do BLTTDS điều chỉnh. Việc giải quyết vụ việc
dân sự làm phát sinh các quan hệ khác nhau giữa những cơ quan tổ chức và những người
tham gia vào đó. Các quan hệ này được QPPL TTDS điều chỉnh nên trở thành QHPL TTDS
→ Những qhệ phát sinh trong quá trình tố tụng nhưng phải được BLTTDS điều chỉnh mới là QHPL TTDS.
• Các QHPL TTHS phát sinh và tồn tại trong 1 thể thống nhất. Tuy trong tố tụng, địa vị pháp
lý của các chủ thể đều liên quan đến việc thực hiện mục đích của TTDS là bảo đảm quyền,
lợi ích hợp pháp của đương sự. Vì vậy, mỗi hvi tố tụng của 1 chủ thể đều liên quan đến nhau,
dẫn đến những hậu quả pháp lý đối với nhiều chủ thể khác và góp phần tạo nên sự vận động
và phát triển của quá trình tố tụng. Vd: Nguyên đơn khởi kiện thì tòa án phải xem xét việc thụ lý vụ án… 6.
Trình bày các giai đoạn của TTDS Việt Nam?
Bước 1: Nộp đơn khởi kiện
Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng cứ mà mình hiện có đến TA có thẩm
quyền giải quyết vụ án bằng các phương thức sau đây: Nộp trực tiếp tại TA; Gửi đến TA theo
đường dịch vụ bưu chính; Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của TA (nếu có). lOMoAR cPSD| 46342576
Nội dung đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự phải ghi được đầy đủ, rõ ràng những vấn đề cơ bản
theo quy định tại khoản 2 Điều 362 BLTTDS 2015.
Bước 2: Thủ tục nhận và xử lý đơn khởi kiện
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Chánh án TA phân công 1
Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi
kiện và có 1 trong các quyết định sau đây:
• Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện;
• Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục rút gọn nếu vụ án
có đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn quy định tại khoản 1 Điều 317 của Bộ luật này;
• Chuyển đơn khởi kiện cho TA có thẩm quyền và thông báo cho người khởi kiện nếu vụ án
thuộc thẩm quyền giải quyết của TA khác;
• Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện nếu vụ việc đó ko thuộc thẩm quyền giải quyết của TA.
Bước 3: Thụ lý vụ án
Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền
giải quyết của TA thì Thẩm phán phải thông báo ngay cho người khởi kiện biết để họ đến TA làm
thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trong TH họ phải nộp tiền tạm ứng án phí. TH người khởi kiện
được miễn hoặc ko phải nộp tiền tạm ứng án phí thì Thẩm phán phải thụ lý vụ án khi nhận được
đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán phải thông báo bằng văn
bản cho nguyên đơn, bị đơn, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc
giải quyết vụ án, cho VKS cùng cấp về việc TA đã thụ lý vụ án.
Bước 4: Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án TA quyết định phân công
Thẩm phán giải quyết vụ án.
Bước 5: Tiến hành thủ tục hòa giải và chuẩn bị xét xử
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, TA tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận
với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án ko được hòa giải hoặc ko tiến hành hòa giải
được quy định tại Điều 206 và Điều 207 của BLTTDS hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
Thẩm phán tiến hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa
giải giữa các đương sự. Trước khi tiến hành phiên họp, Thẩm phán phải thông báo cho đương sự,
người đại diện hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự về
thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp và nội dung của phiên họp.
Trong vòng 01 tháng để chuẩn bị xét đơn yêu cầu, TA yêu cầu bổ sung tài liệu, chứng cứ, ra các
quyết định đình chỉ xét đơn, trưng cầu giám định, định giá tài sản, mở phiên tòa giải quyết việc
dân sự… Nếu chưa có kết quả giám định, định giá tài sản thì có thể kéo dài thời gian chuẩn bị xét
đơn yêu cầu nhưng ko vượt quá 01 tháng.
Bước 6: Mở phiên tòa sơ thẩm xét xử
Phiên tòa phải được tiến hành đúng địa điểm cũng như tgian đã được ghi trong quyết định đưa vụ
án ra tiến hành xét xử hoặc được ghi trong giấy báo mở lại phiên tòa nếu phải hoãn phiên tòa. lOMoAR cPSD| 46342576 7.
Phân tích những điểm khác biệt cơ bản giữa TTDS và TTHS? Tiêu chí Tố tụng Dân sự Tố tụng Hình sự
Quá trình tổng hợp tất cả các QPPL để Quá trình xem xét đánh giá 1 hvi có
điều chỉnh các QHXH phát sinh giữa TA, phải hvi phạm tội theo quy định của
Khái niệm VKS và những người tham gia tố tụng LHS hay ko, người thực hiện hvi phải
trong quá trình giải quyết án dân sự, thi chịu trách nhiệm hình sự ntn, sau khi hành án dân sự.
tuyên án thì thi hành án hình sự.
- Cơ quan THTT, người THTT và người - Cơ quan điều tra; VKS; Toà án, và TGTT.
những người tiến hành tố tụng.
Chủ thể - Trong đó, người THTT gồm: Đương sự, - Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, tham gia
người đại diện của đương sự, người bảo vệ người bị hại, nguyên đơn; bị đơn dân tố tụng
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, sự (nếu có), người có quyền lợi và
người làm chứng, người giám định, người nghĩa vụ liên quan, người làm chứng,
phiên dịch và người định giá tài sản. người bào chữa.
- Đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động Muốn Xác định
buộc tội 1 ai đó thì các cơ quan
thu thập, giao nộp chứng cứ cho TA và tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải sự thật,
chứng minh cho yêu cầu của mình là có chứng minh với những bằng chứng, lý CC căn cứ và hợp pháp. lẽ thỏa đáng.
- Đương sự có nghĩa vụ chứng minh.
Ko được phép thỏa thuận giữa các Thỏa
Các bên trong quan hệ dân sự sẽ ưu tiên bên, khi phát hiện có tội là bị đưa ra thuận
vấn đề thỏa thuận giữa các bên. truy tố trước PL. Nguyên
Các chủ thể phát sinh tranh chấp.
Phát hiện hvi tội phạm theo BLHS. nhân 8.
Phân biệt vụ việc dân sự, VADS và việc dân sự? Cho ví dụ. Tiêu chí VADS Việc dân sự
Là việc giải quyết tranh chấp về các vấn
Là việc riêng của cá nhân, tổ chức, ko có
đề dân sự giữa cá nhân, tổ chức này với
nguyên đơn, bị đơn mà chỉ có người yêu Định
cá nhân, tổ chức khác; có nguyên đơn và cầu TA giải quyết, từ yêu cầu của đương nghĩa
bị đơn; TA giải quyết trên cơ sở bảo vệ sự,
quyền lợi của người có quyền và buộc
TA công nhận quyền và nghĩa vụ cho họ.
người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ. Bản
Có tranh chấp (mâu thuẫn về quyền, Ko có tranh chấp (yêu cầu công nhận 1 sự
chất nghĩa vụ, lợi ích). kiện pháp lý). lOMoAR cPSD| 46342576 Tiêu chí VADS Việc dân sự Hình
Yêu cầu TA công nhận hoặc ko công thức giải Khởi kiện tại tòa
nhận 1 sự kiện pháp lý nào đó là căn cứ quyết
phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự.
Có thể trải qua các giai đoạn: Cách thức - Sơ thẩm giải
Xác minh, ra quyết định, tuyên bố theo quyết - Phúc thẩm
yêu cầu của cá nhân, tổ chức của
- Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có TA hiệu lực pháp luật. Trình tự,
- Trình tự giải quyết gọn gàng, đơn giản,
thời gian - Trình tự, thủ tục nhiều, chặt chẽ hơn thời giải gian giải quyết nhanh. giải quyết việc dân sự.
- Giải quyết việc dân sự bằng việc mở quyết
- Giải quyết VADS phải mở phiên tòa.
phiên họp công khai để xét đơn yêu cầu.
- Thẩm phán (có thể 1 hoặc 3 thẩm phán
tùy từng vụ việc dân sự), VKS, Trọng tài
Thương mại (nếu yêu cầu liên quan đến Thành việc phần giải
Trọng tài Thương mại VN giải quyết
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, VKS quyết
tranh chấp theo quy định của pháp luật về
trọng tài thương mại) theo khoản 2 Điều 31 của BLTTDS 2015.
- Ko có Hội thẩm nhân dân tham gia.
VKS tham gia vào 1 số vụ án ở cấp sơ
thẩm: trong TH mà TA thu thập tài liệu,
chứng cứ; vụ án mà đương sự là người VKS có quyền tham gia hết các việc dân VKS chưa thành niên, người mất sự.
NLHVDS,…; tranh chấp chưa có điều luật để áp dụng. Đương
Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi người yêu cầu và người có quyền lợi, sự nghĩa vụ liên quan. nghĩa vụ liên quan. Mở phiên tòa xét xử. Mở phiên họp. lOMoAR cPSD| 46342576 Tiêu chí VADS Việc dân sự
Ko có hòa giải, trừ TH giải quyết yêu cầu
Hòa giải TA sẽ tiến hành việc hòa giải cho các
công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận bên
về tài sản và nuôi con.
Thời hạn Dài hơn so với quyết định giải quyết Ngắn hơn so với kháng cáo, kháng nghị
KC, KN việc dân sự. bản án. Phí, lệ
Án phí theo giá ngạch (tính theo %) và Lệ phí cố định (được quy định cụ thể tại phí
án phí ko theo giá ngạch (cố định). Nghị quyết 326/2016). Kết quả Tuyên bằng bản án.
Tuyên bằng quyết định. - Tranh chấp thừa kế;
- Yêu cầu tuyên bố 1 người mất tích;
- Tranh chấp hợp đồng dân sự;
- Yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật; Ví dụ - Tranh chấp đất đai.
- Yêu cầu công nhận bản án nước ngoài
- Tranh chấp về chia tài sản chung của tại VN;
vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
- Yêu cầu 1 người mất NLHVDS. 9.
Phân biệt thủ tục TTDS rút gọn và thủ tục TTDS thông thường?
Thủ tục rút gọn trong Tiêu chí
Thủ tục thông thường trong VADS VADS Điều kiện Có tranh chấp Ko có tranh chấp áp dụng Thành phần Ko có hội thẩm Ko có hội thẩm HĐXX lOMoAR cPSD| 46342576
Thủ tục rút gọn trong Tiêu chí
Thủ tục thông thường trong VADS VADS
VKS tham gia vào 1 số vụ án ở cấp sơ thẩm: trong TH
mà TA thu thập tài liệu, chứng cứ; vụ án mà đương sự VKS có quyền tham gia hết VKS
là người chưa thành niên, người mất NLHVDS,…; các việc dân sự.
tranh chấp chưa có điều luật để áp dụng.
Ko có hòa giải, trừ TH giải
quyết yêu cầu công nhận
Hòa giải TA sẽ tiến hành việc hòa giải cho các bên. thuận tình ly hôn, thỏa
thuận về tài sản và nuôi con.
Thời hạn - Lao động, kinh doanh thương mại: 2 tháng (vì ảnh hưởng lớn) 1 tháng CBXX - HNGĐ, dân sự: 4 tháng
Người yêu cầu và người có cách
Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quyền đương lợi, nghĩa vụ liên sự quan. quan. 10.
Phân biệt thủ tục TTDS rút gọn và thủ tục giải quyết việc dân sự?
Thủ tục rút gọn trong Tiêu chí
Thủ tục giải quyết việc dân sự VADS Điều Khoản kiện áp 1 Điều 456 Ko có tranh chấp. dụng BLTTDS 2015 - Ko có hội thẩm
- Thẩm phán (có thể 1 hoặc 3 thẩm phán tùy từng vụ Thành
việc dân sự), VKS, Trọng tài Thương mại (nếu yêu cầu - Ko có hội thẩm. phần - VKS có quyền tham gia HĐXX
liên quan đến việc Trọng tài Thương mại VN giải quyết hết
tranh chấp theo quy định của pháp luật về trọng tài các việc dân sự.
thương mại) theo khoản 2 Điều 31 của BLTTDS 2015. Ko có hòa giải, trừ TH
Hòa giải Ko có hòa giải, trừ TH giải quyết yêu cầu công nhận
giải quyết yêu cầu công thuận
tình ly hôn, thỏa thuận về tài sản và nuôi con. nhận thuận tình ly hôn, lOMoAR cPSD| 46342576
Thủ tục rút gọn trong Tiêu chí
Thủ tục giải quyết việc dân sự VADS
thỏa thuận về tài sản và nuôi con. Tư cách đương
Người yêu cầu và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. sự 11.
Phân biệt thủ tục giải quyết VADS và thủ tục giải quyết việc dân sự? Tiêu chí
Thủ tục giải quyết VADS
Thủ tục giải quyết việc dân sự Điều kiện áp dụng Có tranh chấp Ko có tranh chấp Tư cách
Nguyên đơn, Bị đơn, Người có quyền lợi Người yêu cầu và người có quyền đương sự nghĩa vụ liên quan.
lợi, nghĩa vụ liên quan. Thời hiệu 2 năm 1 năm - Có Hội thẩm nhân dân
- Ko có Hội thẩm nhân dân
Thành phần - VKS chỉ tham gia rất hạn chế trong 1 số - VKS phải tham gia 100%, nếu
TH cụ thể do luật quy định. vắng mặt phải hoãn
Toà án mở phiên tòa để giải quyết vụ án
Toà án mở phiên họp để giải quyết Đương Đương
sự phải nộp lệ phí giải quyết sự phải nộp án phí việc yêu cầu. Tranh luận Có tranh luận Ko có phần tranh luận
Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, thời hạn mở phiên họp đối với giải quyết Thời hạn
việc dân sự được quy định ngắn hơn nhiều so với thời hạn CBXX, thời hạn mở CBXX
phiên tòa đối với việc giải quyết VADS.
Thời hạn kháng cáo, kháng nghị quyết định giải quyết việc dân sự ngắn hơn so Thời hạn
với thời hạn kháng cáo, kháng nghị bản án dân sự sơ thẩm (chỉ trừ 1 vài việc kháng cáo,
dân sự cụ thể có thời hạn kháng cáo, kháng nghị như thời hạn kháng cáo, kháng kháng nghị
nghị bản án dân sự sơ thẩm). Hình thức Phải văn bản ra bản án Ra quyết định lOMoAR cPSD| 46342576 12.
Phân tích nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự?
Đây là 1 trong những nguyên tắc cốt lõi của TTDS.
Nội dung: Quyền tự định đoạt có giới hạn:
• Đương sự có quyền quyết định việc KK, yêu cầu TA giải quyết VVDS.
• TA chỉ thụ lý khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu.
• Trong quá trình giải quyết VVDS, đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình
hoặc thỏa thuận với nhau 1 cách tự nguyện, ko vi phạm điều cấm của luật và ko trái đạo đức xã hội. Phân tích:
Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc
dân sự. Trong TH đương sự đã khởi kiện, yêu cầu tòa giải quyết các vụ việc dân sự thì đương sự
có quyền rút đơn khởi kiện, đơn về cầu tại các thời điểm khác nhau của quá trình TTDS, trừ TH
có luật định khác. TA chỉ thụ lý và giải quyết vụ việc dân sự hoặc các chủ thể có thẩm quyền khác
khởi kiện hoặc có yêu cầu. Đương sự có quyền quyết định trong việc thực hiện các hành vi tố tụng
sau khi tòa án đã thụ lý vụ việc dân sự như: Đương sự có quyền đưa ra các yêu cầu, có quyền thay
đổi bổ sung yêu cầu hoặc rút yêu cầu. TA chỉ giải quyết trong phạm vi yêu cầu của đương sự.
Đương sự có quyền thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự 1 cách tự nguyện, ko
trái với đạo đức xã hội. Ngoài ra, đương sự có quyền quyết định việc kháng cáo hoặc ko kháng
cáo bản án, quyết định sơ thẩm, đồng thời có quyền thay đổi bổ sung kháng cáo hoặc rút kháng cáo. 13.
Phân tích nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong TTDS
Chứng minh là hoạt động tố tụng cơ bản trong TTDS, mang tính chất quyết định đến kết quả giải
quyết vụ việc dân sự làm cơ sở cho TA giải quyết vụ việc dân sự được chính xác và đúng PL.
Chứng minh trong TTDS ko chỉ có ý nghĩa đối với TA trong việc giải quyết vụ việc dân sự mà
còn có ý nghĩa đối với các đương sự trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Theo quy định tại Điều 6 - BLTTDS thi nguyên tắc này có các nội dung cơ bản sau đây:
• Đương sự đưa ra yêu cầu hay đưa ra ý kiến bác bỏ 1 phần hoặc toàn bộ yêu cầu của người
khác với mình thì đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yêu
cầu hay ý kiến bác bỏ yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp;
• Đương sự có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để chứng minh mà ko đưa ra được chứng cứ hoặc ko
đưa ra đủ chứng cứ thì phải chịu hậu quả của việc ko chứng minh được hoặc chứng minh ko
đầy đủ như yêu cầu của họ ko được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận 1 phần.
• TH cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết vụ việc dân sự nhằm bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác thì cũng có quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ,
chứng minh như đương sự.
• TA giúp đương sự thực hiện xác minh, thu thập chứng cứ trong TH đương sự ko thể tự mình
thu thập được chứng cứ và có yêu cầu trừ TH Tòa án có thể tự mình tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứ. 14.
Phân tích nguyên tắc hòa giải trong TTDS?
- Hòa giải là 1 trong các nội dung của quyền tự định đoạt của đương sự, theo đó các đương sự có
quyền thỏa thuận, thương lượng với nhau về việc giải quyết VADS.
- Hòa giải là 1 trong các phương thức giải quyết tranh chấp có rất nhiều ưu điểm: lOMoAR cPSD| 46342576
• TA có thể giải quyết nhanh chóng VADS mà ko cần mở phiên tòa xét xử sơ thẩm nếu hòa
giải thành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.
• Đỡ tốn kém thời gian, tiền bạc của NN và của các đương sự.
• Đồng thời khắc phục được mâu thuẫn, bất đồng và các hậu quả khác do tranh chấp gây ra.
- Hòa giải thành giữa các đương sự còn giúp cho việc thi hành án được thuận lợi, các đương sự sẽ
tự nguyện thi hành án mà ko cần phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế. Do đó, trách nhiệm hòa
giải của TA trong TTDS được quy định là 1 nguyên tắc cơ bản của BLTTDS và được quy định tại
Điều 10 - BLTTDS. Đây là nguyên tắc đặc trưng của BLTTDS Việt Nam mà các ngành luật hình
thức khác như tố tụng hình sự và tố tụng hành chính đều ko có.
- Trong TTDS, việc giải quyết VADS là giải quyết quyền và nghĩa vụ của các đương sự nên các
đương sự có quyền lựa chọn các phương thức giải quyết tranh chấp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình. Nguyên tắc này có những nội dung cơ bản sau đây:
• TA có trách nhiệm hòa giải, để giúp các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết các vấn
đề của vụ việc dân sự, trừ TH pháp luật quy định ko hòa giải được hoặc ko được hòa giải;
• Việc hòa giải tiến hành theo quy định của pháp luật và trên cơ sở sự tự nguyện của đương sự,
ko bên nào được ép buộc bên nào, TA cũng ko được áp đặt ý chí của mình cho đương sự buộc
họ phải thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự;
• Hòa giải là 1 hoạt động bắt buộc của TA được tiến hành trước khi xét xử sơ thẩm. Còn ở các
giai đoạn sau của quá trình tố tụng như tại phiên tòa sơ thẩm, giai đoạn phúc thẩm, giám đốc
thẩm, tái thẩm, TA ko có trách nhiệm phải hòa giải. Tuy nhiên, nếu các đương sự thỏa thuận
được với nhau về việc giải quyết VADS thì TA ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.
• TH đương sự thỏa thuận được việc giải quyết vụ án và sự thỏa thuận đó ko vi phạm điều cấm
của pháp luật, ko trái đạo đức xã hội thì tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các
đương sự. Quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay, nó ko bị kháng cáo, kháng nghị theo
thủ tục phúc thẩm mà chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho
rằng sự thỏa thuận đó là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc vi phạm điều cấm của pháp luật,
trái đạo đức xã hội. 15.
Phân tích nguyên tắc quyền yêu cầu TA bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
- Nguyên tắc yêu cầu TA bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp là nguyên tắc đặc thù của BLTTDS.
Vì nội dung của nguyên tắc này xác định các chủ thể theo quy định của BLTTDS có quyền yêu
cầu TA có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người khác, bảo vệ lợi ích
của NN và lợi ích công cộng. Cụ thể Điều 4 BLTTDS 2015:
• Các cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hoặc có tranh chấp có
quyền khởi kiện VADS bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
• Cá nhân, cơ quan, tổ chức ko có tranh chấp, nhưng có quyền yêu cầu TA công nhận hoặc ko
công nhận 1 sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, HN&GĐ, kinh
doanh, thương mại, lao động của mình hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác yêu cầu TA công
nhận cho mình quyền về dân sự, HN&GĐ, kinh doanh, thương mại, lao động;
• Cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện, yêu cầu TA để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
người khác: đó là cơ quan về dân số, gia đình và trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ trong phạm vi
quyền hạn của mình có quyền khởi kiện, yêu cầu giải quyết các vụ việc về HN&GĐ trong TH
luật HN&GĐ quy định của luật khi ko có ai khởi kiện. Công đoàn cấp trên của công đoàn cơ
sở có quyền khởi kiện vụ án lao động trong TH cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tập
thể người lao động do pháp luật quy định. Tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của lOMoAR cPSD| 46342576
mình có quyền khởi kiện VADS để yêu cầu TA bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của NN thuộc
lĩnh vực mình phụ trách.
Vd: cơ quan tài nguyên và môi trường có quyền khởi kiện VADS để yêu cầu TA buộc cá nhân, cơ
quan, tổ chức có hành vi gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại, khắc phục sự cố gây ô
nhiễm môi trường công cộng. Cơ quan văn hóa có quyền khởi kiện VADS để yêu cầu TA buộc cá
nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi xâm phạm di sản văn hóa thuộc sở hữu toàn dân phải bồi thường
thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra;
• TA có nhiệm vụ xem xét, giải quyết các yêu cầu của đương sự theo trình tự, thủ tục do pháp
luật quy định để bảo vệ quyền và lợi ích hợp của họ. • Cơ quan,
• Trong các hoạt động tố tụng, TA, VKS và các chủ thể khác phải tôn trọng và ko được hạn
chế việc yêu cầu TA giải quyết. TA có trách nhiệm xem xét giải quyết các yêu cầu của đương
sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ,
• TA ko được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật quy định. 16.
Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự?
- Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS được quy định tại Điều 9 BLTTDS 2015.
- Đây là 1 nguyên tắc hiến định được quy định tại khoản 7 Điều 103 HP 2013: “Quyền bào chữa
của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm”.
- Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là 1 trong những thể hiện sinh
động và cụ thể của dân chủ trong TTDS, phù hợp với tinh thần của nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
02/6/2005 của Bộ chính trị về Chiến lược về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
- Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự là 1 trong những biểu hiện của dân chủ trong TTDS, là bảo
đảm quan trọng cho hoạt động xét xử được tiến hành 1 cách khách quan và công bằng. Quyền bảo
vệ của đương sự là sự tổng hợp các quyền TTDS như: quyền đưa ra yêu cầu, thay đổi yêu cầu,
cung cấp chứng cứ, lý lẽ để bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Cho nên bảo đảm quyền bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS có ý nghĩa là bảo đảm cho đương sự thực hiện
được các quyền, nghĩa vụ TTDS.
- Quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự bao gồm 2 vế: Tự mình bảo vệ; Nhờ luật
sư hay người khác có đủ điều kiện theo quy định của BLTTDS bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình.
- Quyền bảo vệ đương sự gắn liền với các bước bảo đảm thực hiện quyền đó. TA có trách nhiệm
bảo đảm cho đương sự thực hiện quyền bảo vệ của họ. TA phải chấp nhận yêu cầu của đương sự
nhờ Luật sư hay người khác khi đủ điều kiện làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ.
Trong bất cứ TH nào thì TA cũng ko được cản trở, can thiệp hay gây khó khăn trong việc đương
sự mời luật sư hay người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình thì họ vẫn có quyền tự bảo vệ mình.
- NN có trách nhiệm bảo đảm trợ giúp pháp lý cho các đối tượng theo quy định để họ thực hiện
quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước TA. Trợ giúp pháp lý từ trước tới nay thường thiên
về trợ giúp cho các bị can, bị cáo trong các vụ án hình sự, còn các vụ việc dân sự ít nhận được sự
quan tâm từ phía các cơ quan trợ giúp. Quy định tại khoản 3 Điều 9 của BLTTDS 2015 thể hiện
sự nhấn mạnh về quyền bảo vệ của đương sự, tức là trong các vụ việc dân sự các đối tượng chính
sách, các TH mà việc tự bảo vệ gặp nhiều khó khăn hay ko có điều kiện để thuê luật sư cần đến sự lOMoAR cPSD| 46342576
trợ giúp của NN. Trong những TH này, các cơ quan liên quan có trách nhiệm trợ giúp họ theo quy định của pháp luật.
- Để làm rõ hơn việc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, khoản 4 Điều
này của BLTTDS 2015 đã bổ sung “Ko ai được hạn chế quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự trong TTDS.” khoản này nhấn mạnh và phản ánh đầy đủ bản chất của Điều luật ko
những chỉ chỉ đương sự có quyền mà đương sự còn được đảm bảo để thực hiện quyền của mình. 17.
Phân tích nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể?
- Đây là nguyên tắc đã được quy định trong khoản 4 Điều 103 HP 2013: “TAND xét xử tập thể và
quyết định theo đa số, trừ TH xét xử theo thủ tục rút gọn.”
- Bản chất của nguyên tắc này thể hiện tính dân chủ trong tố tụng, nhằm bảo đảm tính toàn diện,
đầy đủ khách quan, công bằng trong việc xét xử VADS.
- Theo nguyên tắc này, việc xét xử VADS ở các cấp TA đều do HĐXX được thành lập theo quy
định của BLTTDS thực hiện, trừ TH xét xử theo thủ tục rút gọn như Điều 14 đã nêu được thực
hiện bằng 1 Thẩm phán duy nhất được quy định từ Điều 316 đến 324.
- Thành phần giải quyết vụ việc dân sự được quy định trong Chương V, từ Điều 63 đến Điều 67
BLTTDS 2015, theo đó, HĐXX sơ thẩm gồm 1 Thẩm phán và 2 Hội thẩm nhân dân, trừ TH quy
định tại Điều 65 của BLTTDS 2015. Trong TH đặc biệt thì HĐXX sơ thẩm có thể gồm 2 Thẩm
phán và 3 Hội thẩm nhân dân. Đối với vụ án có đương sự là người chưa thành niên thì phải có Hội
thẩm nhân dân là người đã và đang công tác tại Đoàn thanh niên Cộng sản HCM, Hội liên hiệp
phụ nữ, cơ quan quản lý NN về gia đình, cơ quan quản lý NN về trẻ em. Đối với vụ án lao động
thì phải có Hội thẩm nhân dân là người đã và đang công tác trong tổ chức đại diện tập thể lao động
hoặc người có kiến thức về pháp luật lao động (Điều 63).
- Đối với HĐXX phúc thẩm VADS, được quy định trong Điều 64 thì: “HĐXX phúc thẩm VADS
gồm ba Thẩm phán, trừ TH quy định tại Điều 65 của Bộ luật này.” Điều 65 quy định về thành phần
xét xử VADS theo thủ tục rút gọn, theo đó, việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm VADS theo thủ tục rút
gọn, theo đó, việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm VADS theo thủ tục rút gọn do 1 Thẩm phán tiến hành.
- Điều 66 của BLTTDS 2015 quy định về HĐXX giám đốc thẩm, tái thẩm VADS. Cụ thể là: Ủy
ban thẩm phán TAND cấp cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm bằng HĐXX gồm ba Thẩm phán
hoặc toàn thể Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao. Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao xét xử giám
đốc thẩm, tái thẩm bằng HĐXX gồm năm Thẩm phán hoặc toàn thể Thẩm phán TAND tối cao.
- Đối với thành phần giải quyết việc dân sự được quy định tại Điều 67 BLTTDS 2015: Yêu cầu về
dân sự, HN&GĐ, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại khoản 5 Điều 27, khoản 9 Điều
29, khoản 4 và khoản 5 Điều 31, khoản 2, 3 và 4 Điều 33 của Bộ luật này hoặc việc xét kháng cáo,
kháng nghị đối với quyết định giải quyết việc dân sự do tập thể gồm ba Thẩm phán giải quyết. Yêu
cầu về dân sự, HN&GĐ, kinh doanh, thương mại, lao động ko thuộc TH quy định tại khoản 1 Điều
này do 1 Thẩm phán giải quyết.Thành phần giải quyết yêu cầu về kinh doanh, thương mại quy
định tại khoản 2 Điều 31 của Bộ luật này được thực hiện theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại. 18.
Phân tích nguyên tắc Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai?
Kịp thời, công bằng, công khai là 1 trong những thuộc tính quan trọng của xã hội dân chủ. Trong
hoạt động TTDS, yếu tố công khai được hiểu như 1 tư tưởng xuyên suốt trong quá trình tổ chức
và hoạt động. Do vậy, nguyên tắc này được quy định tại khoản 3 Điều 103 HP 2013 và được cụ
thể hóa tại Điều 11 Luật tổ chức TAND 2014, theo đó: “TAND xét xử công khai. Trong TH đặc lOMoAR cPSD| 46342576
biệt cần giữ bí mật NN, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ
bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, TAND có thể xét xử kín.”
BLTTDS 2015 đã cụ thể hóa và xác định đó là 1 trong những nguyên tắc cơ bản của TTHS.
Nguyên tắc TA xét xử trong thời hạn luật định đòi hỏi TA phải đưa ra xét xử trong khoảng thời
gian do pháp luật quy định, thời hạn này được quy định như sau, cụ thể: Tại khoản 1 ghi nhận:
“TA xét xử kịp thời trong thời hạn do Bộ luật này quy định, bảo đảm công bằng.” Như vậy, việc
xét xử kịp thời theo đúng thời hạn do Bộ luật quy định nhưng phải bảo đảm công bằng. Việc xét
xử kịp thời là quan trọng nhưng muốn bảo đảm việc xét xử diễn ra kịp thời theo thời hạn mà Bộ
luật đã quy định đòi hỏi người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng phải tuân thủ nghiêm
ngặt các quy định của pháp luật, phải hợp tác với nhau trong việc cung cấp, giao nộp chứng cứ,
phải có mặt tại phiên tòa mà ko được tạo lý do ko chính đáng để xin hoãn phiên tòa. Xét xử kịp
thời nhưng ko được qua loa, vi phạm thủ tục tố tụng, ví dụ, lược bớt các bước tố tụng, ko tạo điều
kiện cho các đương sự, luật sư của họ tranh tụng tại phiên tòa, ko xem xét đầy đủ các chứng cứ tại Tòa.
Với tư cách xem xét việc xét xử kín của TA chỉ là ngoại lệ Bộ luật đề cao việc xét xử công khai
của TA. Việc xét xử công khai tạo cơ hội cho mọi người quan tâm có thể dự phiên tòa, các nhà
báo có thể đưa tin về phiên xử. Đối với những vụ án mà như cầu người tham gia đông có thể lắp
đặt màn hình và loa ngoài phòng xử cho nhiều người được theo dõi công khai. Việc xét xử công
khai tạo điều kiện cho bất kỳ ai cũng có thể theo dõi mọi hoạt động tại phiên tòa của HĐXX, đại
diện VKS, Luật sư, từ đó buộc những người này phải có ý thức trách nhiệm cao hơn đối với hành
vi của mình, từ đó tạo cơ hội cho người dân giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp.
Tại khoản 2 Điều này có quy định “TA xét xử công khai. TH đặc biệt cần giữ bí mật NN, giữ gìn
thuần phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí
mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì
TA có thể xét xử kín” Việc quyết định xét xử kín hay ko do TAND nơi thụ lý vụ án quyết định.
Nếu xét xử công khai đương nhiên mọi người tham dự phiên tòa sẽ tham dự từ đầu tới cuối và
trong phần xét hỏi, tranh luận hay xem xét các chứng cứ có thể sẽ ko bảo đảm việc giữ bí mật NN,
thuần phong mỹ tục, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, ko bảo vệ được người chưa thành
niên, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, do đó TA có thể quyết định xét xử kín thì việc tuyên án cũng
phải được thực hiện công khai. 19.
Phân tích nguyên tắc bảo đảm sự vô tư, khách quan trong TTDS?
Trước hết, “Vô tư, khách quan” chúng ta có thể hiểu là 1 sự vận động, phát triển của hiện tượng
sự vật mà ko phụ thuộc vào bất kỳ yếu tố nào. Hay cũng có thể hiểu 1 cách đơn giản đó là trong
quá trình thực hiện hoạt động tố tụng các cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng họ phải
xét xử trên cơ sở độc lập, công bằng ko bị ảnh hưởng hay phụ thuộc vào các yếu tố ngoài lề bên ngoài xã hội, các mqh…
ô tư, khách quan trong TTDS là 1 đòi hỏi thiết yếu của bất kỳ 1 nền tư pháp dân chủ. Để hoạt
động TTDS diễn ra theo đúng quy trình pháp luật, thực sự khách quan, công bằng, công lý được
bảo đảm, các quyền con người, quyền công dân lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân được bảo vệ và đặc biệt bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi những cơ
quan tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố tụng phải thực sự vô tư khách quan. Chính vì
vậy, BLTTDS 2015 quy định bảo đảm sự vô tư khách quan trong TTDS 2015 quy định sự vô tư
khách quan trong TTDS là 1 nguyên tắc cơ bản của TTDS. lOMoAR cPSD| 46342576
Khoản 1 Điều này quy định: “Chánh án TA, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư
ký TA, Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, người phiên dịch, người giám định, thành
viên Hội đồng định giá ko được tiến hành hoặc tham gia tố tụng nếu có lý do xác đáng để cho rằng
họ có thể ko vô tư, khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.”
Ngoài ra: “Việc phân công người tiến hành tố tụng phải bảo đảm để họ vô tư, khách quan khi thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.”Theo đó, trước hết người làm nhiệm vụ phân công cũng phải
vô tư, khách quan, nếu biết được những lý do mà người được phân công có thể ko vô tư khách
quan thì sẽ ko phân công cho họ làm nhiệm vụ, nếu đã phân công rồi mới pháp hiện họ có lý do
để ko vô tư khách quan thì sẽ tùy theo TH mà tiến hành thay đổi theo quy định của pháp luật ngoài
ra, bản thân viên phân công phải đảm bảo những người được phân công vô tư, khách quan khi thực hiện nhiệm vụ.
BLTTDS 2015 cũng có quy định, theo đó những TH phái từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố
tụng (từ Điều 52 đến Điều 56; từ Điều 60 đến Điều 62) hoặc những TH phải thay đổi người giám
định, người phiên dịch (Điều 83, Điều 84) là các biện pháp tố tụng nhằm bảo đảm nguyên tắc này
được thực hiện triệt để trên thực tế.
→ Như vậy, nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng có
ý nghĩa quan trọng trong TTDS. Việc hiểu và nắm rõ nguyên tắc này và việc bảo đảm thực hiện
nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình TTDS, góp phần giảm bớt những hậu quả vi
phạm ko cần thiết trong thủ tục tố tụng. 20.
Phân tích nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của TA?
Nguyên tắc này được cụ thể hóa từ quy định trong Điều 106 HP 2013: “Bản án, quyết định của
TAND có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá
nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.” Vì vậy, BLTTDS 2015 coi đây là 1 nguyên tắc cơ
bản của luật TTDS là điều cần thiết.
Bản án, quyết định của toà án là văn bản tố tụng khác nhau do toà án ban hành trong quá trình giải
quyết vụ việc dân sự giữa các bên. Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của toà án cấp
sơ thẩm ko bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết hạn kháng cáo, kháng
nghị. Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án. Quyết định của hội đồng giám
đốc thẩm, tái thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ra quyết định. Trong phạm vi trách nhiệm của
mình, cá nhân, cơ quan phải chấp hành bản án và quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật.
Nếu người có hành vi ko thi hành bản án, ko chấp hành án, cản trở việc thi hành án thì sẽ chịu
trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ đó. Cụ thể, tại khoản 36 Điều 1 Nghị định
số 67/2015/ NĐ-CP ngày 14/8/2015 sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Nghị định số 110/2013/NĐ-
CP ngày 24/ 9/ 2013 quy định về “hành vi vi phạm quy định trong hoạt động thi hành án dân sự”
của những người có liên quan thì bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với 1 trong các hành vi sau:
• Ko cung cấp thông tin, ko giao giấy tờ liên quan đến tài sản bị xử lý để thi hành án theo yêu
cầu của người có thẩm quyền thi hành án mà ko có lý do chính đáng;
• Ko thông báo cho cơ quan thi hành án khi thay đổi về địa chỉ và nơi cư trú;
• Ko kê khai trung thực tài sản, điều kiện thi hành án.
Ngoài ra, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, TA và cơ quan, tổ chức được giao nhiệm
vụ thi hành bản án, quyết định của TA phải nghiêm chỉnh thi hành và chịu trách nhiệm trước pháp
luật về việc thực hiện nhiệm vụ đó. lOMoAR cPSD| 46342576
Quy định này cũng ràng buộc quyền hạn và nghĩa vụ của TA và cơ quan, tổ chức được giao nhiệm
vụ thi hành bản án, quyết định của TA. Ngoài việc phải có nhiệm vụ nghiêm chỉnh thi hành còn
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về thực hiện nhiệm vụ đó. Có nghĩa, TA, cơ quan tổ chức
có liên quan đến việc thi hành án, quyết định phải chịu trách nhiệm về tiến độ, thời hạn, hiệu quả
thi hành án. TA sau khi đã xét xử xong vụ án, bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì TA
vẫn có nhiệm vụ theo dõi sát sao việc thi hành bản án, quyết định để cùng cơ quan thi hành án,
quyết định 1 cách tốt nhất nhằm bảo đảm công lý quyền con người, quyền công dân quyền và lợi
ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân và lợi ích của NN. 21.
Phân tích nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS?
Hoạt động TTDS khá đa dạng, phức tạp, lại dễ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ
thể nên ngoài việc pháp luật phải quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ tố tụng của các chủ thể thì cần
phải có cơ chế thích hợp kiểm sát các hoạt động này. Chính vì thế, kiểm sát việc tuân theo pháp
luật trong TTDS đã được pháp luật quy định là 1 nguyên tắc cơ bản của TTDS.
Nguyên tắc này đòi hỏi mọi hoạt động TTDS phải được luật điều chỉnh chặt chẽ, cụ thể và các quy
định của pháp luật phải được tuân thủ 1 cách nghiêm chỉnh, thống nhất. Tuân thủ pháp luật trong
hoạt động tố tụng là tư tưởng chỉ đạo được quán triệt trong toàn bộ quá trình nhận thức, xây dựng
và áp dụng pháp luật TTDS. Hay nguyên tắc này đòi hỏi mọi hoạt động TTDS phải tuân thủ 1 cách
nghiêm chỉnh theo các quy định của pháp luật, ko có sự xáo trộn, đảo ngược các quy trình trong 1
vụ việc dân sự mà BLTTDS đã quy định ra.
Vd: trong quá trình giải quyết VADS thông thường sẽ bao gồm 5 bước cơ bản như sau: Bước 1.
Nộp đơn khởi kiện; Bước 2. Xem xét và thụ lý đơn khởi kiện; Bước 3. Chuẩn bị và xét xử sơ thẩm;
Bước 4. Kháng cáo và xét xử phúc thẩm; Bước 5. Thi hành bản án và quyết định có hiệu lực thì
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền tiến hành phải tuân thủ giải quyết
theo trình tự thủ tục như trên, ko được đảo lộn quy trình giải quyết mà BLTTDS 2015 đã quy định.
Ngoài ra, ở khía cạnh áp dụng pháp luật, nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan tiến hành TTDS: TA,
VKS, những người tiến hành TTDS bao gồm: Chánh án TA, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân,
Thẩm tra viên, Thư ký TA; Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên. Và những người tham
gia TTDS phải tuân thủ triệt để, nghiêm chỉnh và thống nhất các quy định của BLTTDS trong quá
trình giải quyết vụ việc dân sự. Trong TH có sự vi phạm pháp luật, các cơ quan có trách nhiệm
phải áp dụng biện pháp để khắc phục vi phạm đó.
Như vậy, BLTTDS 2015 đã bỏ “Điều 3” Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong TTDS của
BLTTDS 2014 và thay bằng “Tuân thủ pháp luật trong TTDS” Điều này hoàn toàn phù hợp với
quy định tại khoản 3 Điều 102 HP 2013 về nhiệm vụ của TAND là bảo vệ công lý và bảo vệ quyền
con người, quyền công dân” nhấn mạnh hơn trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của công dân, con người trong thời đại mới. 22.
Tại sao Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia xét xử VADS ở cấp sơ thẩm theo thủ tục thông thường?
heo quy định tại BLTTDS 2015 ghi nhận và thực hiện theo nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử
có Hội thẩm nhân dân tham gia xuất phát từ trê thực tế để có thể đảm bảo được những hoạt động
xét xử diễn ra thuận lợi, khách quan trên cơ sở tuân thủ quy định pháp luật. Bởi vì các vụ việc
trong TTDS là các vụ việc xảy ra trong nhân dân, liên quan đến nhân dân là chủ yếu do đó có sự
tham gia của Hội thẩm nhân dân là để đảm bảo thuận lợi, khách quan cho hoạt động xét xử. lOMoAR cPSD| 46342576
Theo quy định thì chức danh Hội thẩm nhân dân được hiểu là những người hoạt động và làm việc
tại các cơ quan, tổ chức, cơ sở sản xuất, khu dân cư nên có kinh nghiệm trong hoạt động xã hội,
có vốn kiến thức thực tế phong phú, có mqh mật thiết với nhân dân,
Vì vậy các vị Hội thẩm hiểu rõ tình hình, hoàn cảnh, nguyên nhân của các vụ án. Theo đó ở 1 số
TH, Hội thẩm nhân dân còn có kiến thức sâu về 1 số lĩnh vực như quản lý kinh tế, y học, tâm lý
xã hội… Các kiến thức thực tiễn sinh động đó của đội ngũ Hội thẩm sẽ rất có ích trong việc bổ
sung các kiến thức thực tiễn cho Thẩm phán về những lĩnh vực mà Thẩm phán ko chuyên sâu,
giúp cho công tác xét xử đúng đắn, nhất là những vụ việc dân sự mà đương sự là người dân tộc
thiểu số hay vụ việc liên quan đến những phong tục, tập quán của họ.
Và bản chất của xét xử phúc thẩm trong quá trình xét xử phúc thẩm, TA cấp phúc thẩm tiến hành
kiểm tra lại tất cả hoặc 1 phần tính hợp pháp, những căn cứ đưa ra trong TA sơ thẩm theo yêu cầu kháng cáo, kháng nghị.
→ HTND chỉ tham gia vào xét xử sơ thẩm 23.
Phân tích nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử?
Việc tranh tụng trong TTDS có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giải quyết VADS. Bởi thông
qua việc tranh tụng giữa các bên đương sự, các tình tiết của VADS sẽ dần dần được làm sáng tỏ.
Trong pháp luật TTDS nhiều nước, việc tranh tụng trong TTDS đã được quy định từ lâu dưới tên
gọi là nguyên tắc tranh tụng. Ở VN, nguyên tắc này lần đầu tiên được quy định tại Điều 23a Luật
sửa đổi bổ sung BLTTDS. Sau đó, được quy định tại khoản 5 Điều 103 HP 2013 và Điều 24 BLTTDS 2015.
Chủ thể tham gia vào hoạt động bảo đảm tranh tụng trong TTDS
TA là cơ quan có trách nhiệm đảm bảo cho đương sự thực hiện quyền tranh tụng trong TTDS.
Trong đó, TA phải thực hiện các chức năng: bảo đảm quyền bình đẳng của các đương sự trước
pháp luật; TA giữ vai trò điều hành tranh tụng; TA xem xét công khai mọi tài liệu, chứng cứ, căn
cứ vào kết quả tranh tụng để ra bản án.
Đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là các chủ thể chính tham gia
tranh tụng trong TTDS. Chủ thể tham gia tranh tụng trong VADS là các đương sự hay cụ thể hơn
đó là các nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của các đương sự. Để bảo đảm tranh tụng trong TTDS, BLTTDS 2015 quy định
cho các chủ thể này bình đẳng trước TA trong việc đưa ra chứng cứ và thể hiện sự đánh giá của
mình về các chứng cứ trong vụ án cũng như quan điểm giải quyết vụ án.
Thời điểm thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong TTDS
Tranh tụng trong TTDS là 1 quá trình bắt đầu từ khi nguyên đơn có yêu cầu khởi kiện và kết thúc
khi có bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của TA. Quá trình này ko chỉ bao gồm các giai
đoạn khởi kiện, chuẩn bị xét xử, thu thập, trao đổi chứng cứ, tài liệu, quan điểm về việc giải quyết
vụ án, đối chất, hòa giải giữa các bên, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm mà cả khi vụ án được xem xét
lại theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm. Trong đó, tại giai đoạn chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm thì việc bảo đảm tranh tụng được thể hiện 1 cách rõ nét, tập trung nhất.
Nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tụng gắn liền với hoạt động thu thập, giao nộp, đánh giá chứng cứ
Vấn đề chứng cứ là vấn đề trung tâm trong TTDS và trong thực tiễn hoạt động xét xử. Nghệ thuật
tranh tụng đồng nghĩa với nghệ thuật sử dụng chứng cứ. Hoạt động chứng minh suy cho cùng là
hoạt động sử dụng chứng cứ trên cơ sở cung cấp, thu thập, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ. Do
vậy, hoạt động chứng minh sẽ ko thể thực hiện được nếu ko có chứng cứ. Chứng cứ là cơ sở duy lOMoAR cPSD| 46342576
nhất và cũng là phương tiện duy nhất để chứng minh trong các vụ việc dân sự. Nếu ko dựa vào
chứng cứ TA ko thể tái hiện lại đúng tính tiết các vụ việc dân sự, ko xác định được quyền và nghĩa
vụ của các bên đương sự, vì vậy, việc nhận thức đúng đắn về vấn đề chứng cứ sẽ là cơ sở lý luận,
định hướng đúng đắn cho hoạt động chứng minh cũng như hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự trong quá trình TTDS. 24.
Phân tích sự phát triển từ nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận trong TTDS
theo BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011) đến nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong
xét xử theo BLTTDS 2015?

Trong BLTTDS 2004, “tranh tụng trong xét xử” chưa được ghi nhận. BLTTDS 2004 chỉ ghi nhận
nguyên tắc “tranh luận trong xét xử” được quy định tại Điều 23a “Trong quá trình giải quyết
VADS, TA bảo đảm để các bên đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
thực hiện quyền tranh luận để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự”.

Xuất phát từ yêu cầu thực hiện chiến lược cải cách tư pháp và sự phù hợp với quy định HP 2013,
BLTTDS 2015 đã có sự thay đổi từ tranh luận sang tranh tụng. Tranh tụng là tranh luận trong tố
tụng. Còn tranh luận được hiểu là bàn cãi tìm ra lẽ phải, là 1 phần tố tụng của phiên tòa, được tiến
hành sau khi kết thúc phần xét hỏi. Như vậy, tranh tụng trong TTDS bao hàm cả hoạt động tranh
tụng trước khi mở phiên tòa, tranh luận tại phiên tòa và tranh tụng sau khi có quyết định giải quyết VADS.
Điều 24 BLTTDS 2015 quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử như sau:
“1. TA có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự thực hiện quyền tranh tụng trong xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm
theo quy định của Bộ luật này.

2. Đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền thu thập, giao
nộp tài liệu, chứng cứ kể từ khi TA thụ lý VADS và có nghĩa vụ thông báo cho nhau các tài liệu,
chứng cứ đã giao nộp; trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cứ và
pháp luật áp dụng để bảo vệ yêu cầu, quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc bác bỏ yêu cầu của
người khác theo quy định của Bộ luật này.

3. Trong quá trình xét xử, mọi tài liệu, chứng cứ phải được xem xét đầy đủ, khách quan, toàn
diện, công khai, trừ TH ko được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật này.
TA điều hành việc tranh tụng, hỏi những vấn đề chưa rõ và căn cứ vào kết quả tranh tụng để ra
bản án, quyết định”.

BLTTDS 2015 đã thay đổi , bổ sung 1 số điểm mới về “tranh tụng trong xét xử” như sau:
1, quy định rõ ràng và xác định cụ thể TA là chủ thể có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực
hiện quyền tranh tụng trong xét xử.
2, quy định về quyền và nghĩa vụ của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự. Các bên đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có các quyền: thu
thập, giao nộp tài liệu, chứng cứ, trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá
chứng cứ và pháp luật áp dụng để bảo vệ yêu cầu, quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc bác bỏ
yêu cầu của người khác theo quy định của Bộ luật này. Nghĩa vụ của đương sự là thông báo cho
nhau các tài liệu, chứng cứ đã giao nộp.
3, thời điểm để các đương sự thực hiện quyền tranh tụng là kể từ khi TA thụ lý vụ án cho đến khi
giải quyết xong vụ án, đương sự thực hiện quyền tranh tụng trong các giai đoạn xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm. lOMoAR cPSD| 46342576
4, mọi tài liệu, chứng cứ phải được xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện, công khai, trừ TH ko
được công khai nội dung tài liệu, chứng cứ có liên quan đến bí mật NN, thuần phong mỹ tục của
dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo yêu cầu chính đáng của đương sự.
Như vậy, việc sửa đổi, bổ sung nguyên tắc tranh tụng trong xét xử của BLTTDS 2015 góp phần
thực hiện mục tiêu của Đảng, NN trong tiến trình cải cách tư pháp, nhằm bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
25. Phân tích nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm?
Việc toà án xét xử theo hai cấp có ý nghĩa quan trọng, vừa bảo đảm cho toà án xét xử đúng VADS
vừa bảo đảm cho đương sự bảo vệ được quyển, lợi ích hợp pháp của họ trước toà án. Vì thế, bảo
đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm từ lâu được pháp luật TTDS VN quy định là 1 nguyên tắc của luật TTDS.
Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm là 1 nguyên tắc thể hiện bản chất dân chủ theo đó
khẳng định, TTDS Việt Nam luôn luôn tạo cơ hội tố tụng cho những người có quyền kháng nghị
và kháng cáo trong thời hạn Luật định để yêu cầu xét xử lại bản án, quyết định sơ thẩm. Bản án,
quyết định sơ thẩm chưa phát sinh hiệu lực pháp luật thì có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo luật
định, nhưng đã hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị thì phát sinh hiệu lực pháp luật. Bảo đảm chế
độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm còn có ý nghĩa là khi 1 bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực
pháp luật có kháng cáo, kháng nghị hợp lệ (trong thời gian luật định) thì buộc TA cấp phúc thẩm
phải mở phiên tòa xem xét, giải quyết. Vậy chủ thể nào có quyền kháng cáo và kháng nghị? Theo
BLTTDS 2015 có quy định như sau:
“Điều 271. Người có quyền kháng cáo
Đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có quyền
kháng cáo bản án sơ thẩm, quyết định tạm đình chỉ giải quyết VADS, quyết định đình chỉ giải
quyết VADS của TA cấp sơ thẩm để yêu cầu TA cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.”
“Điều 278. Kháng nghị của VKS
Viện trưởng VKS cùng cấp và cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án sơ thẩm, quyết định
tạm đình chỉ giải quyết VADS, quyết định đình chỉ giải quyết VADS của TA cấp sơ thẩm để yêu
cầu TA cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.”
Và theo BLTTDS 2015 quy định về thời hạn kháng cáo, kháng nghị như sau:
“Điều 273. Thời hạn kháng cáo
1. Thời hạn kháng cáo đối với bản án của TA cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với
đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện ko có mặt tại phiên tòa hoặc ko có mặt
khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được bản
án hoặc bản án được niêm yết.
Đối với TH đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện đã tham gia phiên tòa
nhưng vắng mặt khi TA tuyên án mà ko có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày tuyên án.
2. Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của TA cấp sơ
thẩm là 07 ngày, kể từ ngày đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhận được quyết định
hoặc kể từ ngày quyết định được niêm yết theo quy định của Bộ luật này. lOMoAR cPSD| 46342576
3. TH đơn kháng cáo được gửi qua dịch vụ bưu chính thì ngày kháng cáo được xác định căn cứ
vào ngày tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi đóng dấu ở phong bì. TH người kháng cáo đang bị
tạm giam thì ngày kháng cáo là ngày đơn kháng cáo được giám thị trại giam xác nhận.
Điều 280. Thời hạn kháng nghị
1. Thời hạn kháng nghị đối với bản án của TA cấp sơ thẩm của VKS cùng cấp là 15 ngày, của
VKS cấp trên trực tiếp là 01 tháng, kể từ ngày tuyên án. TH Kiểm sát viên ko tham gia phiên tòa
thì thời hạn kháng nghị tính từ ngày VKS cùng cấp nhận được bản án.
2. Thời hạn kháng nghị của VKS cùng cấp đối với quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ
giải quyết vụ án của TA cấp sơ thẩm là 07 ngày, của VKS cấp trên trực tiếp là 10 ngày, kể từ ngày
VKS cùng cấp nhận được quyết định.”
→ Việc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm nhằm: bảo đảm quyền của đương sự và những
người có quyền kháng cáo, kháng nghị khác theo trình tự phúc thẩm; bảo đảm tính hợp pháp và
tính có căn cứ của bản án, quyết định đã bị kháng cáo, kháng nghị, phải được xem xét theo trình
tự theo trình tự phúc thẩm; bảo đảm các bản án ko có căn cứ pháp luật và ko đúng pháp luật sẽ
được đưa ra thi hành trong thực tế; thực hiện giám sát của TA cấp trên đối với TA cấp dưới; đảm
bảo cơ chế để TA thực hiện nhiệm vụ của mình là bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá
nhân. Khác với việc thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, trong thời hạn luật định,
đương sự có quyền yêu cầu xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm những
việc kháng nghị hay ko hoàn toàn phụ thuộc vào việc có căn cứ để kháng nghị hay ko. Trên cơ sở
đó thì tại khoản 2 của Điều này cũng quy định bản án, quyết định của TA đã có hiệu lực pháp luật
mà phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của Bộ luật này thì được
xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. 26.
Phân tích nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập xét xử và chỉ tuân theo pháp luật?
Hoạt động xét xử VADS, giải quyết việc dân sự là dạng hoạt động có tính chất đặc biệt, hoàn toàn
dựa trên hoạt động tư duy của thẩm phán, hội thẩm nhân dân (HTND). Để bảo đảm việc xét xử,
giải quyết vụ việc được khách quan, công bằng, đúng pháp luật thì khi xét xử vụ án, giải quyết
việc dân sự, thẩm phán, hội thẩm nhân dân phải độc lập và chỉ tuân, theo pháp luật. Đây là vấn đề
có ý nghĩa rất lớn đối việc giải quyết vụ việc dân sự nên đã được pháp luật quy định là 1 nguyên
tắc cơ bản của luật TTDS.
Đây là nguyên tắc hiến định bảo đảm cho việc xét xử được công minh và được tiếp tục ghi nhận
trong BLTTDS với tư cách là 1 trong những nguyên tắc cơ bản, quan trọng của TTDS. Nếu mất
đi tính độc lập do sự tác động của các nhân tố bên ngoài hoặc từ phía các đương sự thì Thẩm phán
và HTND sẽ ra các phán quyết trái pháp luật hoặc trái lương tâm nghề nghiệp. Hậu quả trực tiếp
là quyền lợi của đương sự bị xâm phạm, xa hơn đó là công lý bị suy giảm, lòng tin của nhân dân
vào nền tư pháp sẽ bị mất đi.
Khi xét xử, Thẩm phán và HTND độc lập, nội dung này bảo đảm tính khách quan công bằng của
các quyết định do TA đưa ra, đề cao trách nhiệm và tính tự chủ của Thẩm phán và HTND, bảo
đảm chất lượng của hoạt động xét xử. Tính độc lập của Thẩm phán và HTND thể hiện trong mqh
của họ và TA với các cơ quan, với những người khác trong quan hệ với cấp xét xử.
Thẩm phán và HTND độc lập khi xét xử có nghĩa là khi tiến hành xét xử họ ko bị lệ thuộc vào
những ý kiến của cơ quan, tổ chức, người có chức vụ, quyền hạn hay 1 người nào đó, ko phụ thuộc
vào ý kiến của những cơ quan, những người tiến hành và tham gia tố tụng. Ko ai, ko 1 cơ quan, tổ lOMoAR cPSD| 46342576
chức nào có quyền can thiệp vào hoạt động xét xử của Thẩm phán và HTND, ko ai, ko 1 tổ chức
nào có thể dùng áp lực và tác động đối với họ trong quá trình giải quyết vụ án.
Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập với nhau. Thẩm phán và HTND là thành viên của
HĐXX độc lập với nhau trong việc nghiên cứu hồ sơ, xem xét, đánh giá chứng cứ và đưa ra các
kết luận về vụ việc. Ko lệ thuộc vào quan điểm, chính kiến của thành viên khác trong HĐXX. Để
bảo đảm sự độc lập của HTND trong khi xét xử. BLTTDS quy định Thẩm phán phải là người biểu
quyết sau cùng để ko ảnh hưởng đến tính độc lập của HTND. Các vấn đề của vụ án đều phải được
giải quyết bằng cách biểu quyết và quyết định theo đa số.
Sự độc lập của Thẩm phán và HTND khi xét xử còn được thể hiện trong quan hệ giữa các cấp xét
xử. TA cấp trên ko được quy định hoặc gợi ý cho TA cấp dưới khi xét xử phúc thẩm, giám đốc
thẩm, Thẩm phán cũng ko bị lệ thuộc bởi các nhận định, những phán quyết của TA cấp dưới.
Khi xét xử, Thẩm phán và HTND chỉ tuân theo pháp luật: Điều này có nghĩa rằng, khi xét xử,
Thẩm phán và HTND phải tuân thủ, phải dựa vào các quy định của pháp luật để giải quyết vụ án,
chứ ko được tùy tiện, chủ quan trong việc áp dụng pháp luật. Khi thực hiện hoạt động xét xử hoạt
động gắn liền với việc củng cố pháp chế và trật tự pháp luật. Thẩm phán và HTND phải càng
nghiêm chỉ tuân thủ theo pháp luật. Trên cơ sở các quy định của pháp luật. HĐXX sẽ đưa ra các
phán quyết của mình về vụ việc tranh chấp 1 cách chính xác phù hợp với các tình tiết vụ án. Ngoài
ra tuân theo pháp luật khi xét xử. Thẩm phán và HTND ko bị phụ thuộc bởi bất kỳ điều kiện nào.
Thẩm phán và HTND độc lập khi xét xử nhưng độc lập trong khuôn khổ tuần theo pháp luật. Nội
dung độc lập khi xét xử và nội dung chỉ tuân theo pháp luật có mối liên hệ rất chặt chẽ và bổ sung cho nhau.
Và để bảo đảm cho nguyên tắc này được thực hiện 1 cách nghiêm chỉnh và có hiệu quả, BLTTDS
2015 có quy định tại Điều 496 về việc: “Xử lý hành vi can thiệp vào việc giải quyết vụ việc dân
sự” theo đó, người nào bằng ảnh hưởng của mình có hành vi tác động dưới bất kỳ hình thức nào
đối với Thẩm phán, thành viên HĐXX nhằm làm cho việc giải quyết vụ việc ko khách quan, ko
đúng pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc
bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. 27.
Phân tích nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử VADS?
NN ta là NN của dân, do dân và vì dân nên công dân có quyền tham gia quản lý NN và xã hội.
Thực hiện chế độ xét xử có hội thẩm nhân dân (HTND) tham gia ko những tạo điều kiện cho mọi
người tham gia vào công việc của NN, bảo đảm thực hiện dân chủ trong TTDS mà còn tạo điều
kiện cho toà án giải quyết đúng VADS. Ngoài ra, việc tham gia xét xử VADS của HTND còn phát
huy được tác dụng giáo dục của phiên toà, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi người. Vì vậy, thực
hiện chế độ xét xử có HTND tham gia được quy định là 1 nguyên tắc cơ bản của TTDS.
Việc tham gia xét xử của HTND bước đầu được quy định HP 1946. Tuy nhiên, theo HP 1946,
HTND chỉ tham gia xét xử vụ án hình sự; phải đến HP 1980 thì nguyên tắc HTND tham gia xét
xử VADS mới được pháp luật quy định rõ ràng, đầy đủ. Hiện nay, nguyên tắc này được quy định
tại khoản 1 Điều 103 HP 2013, Điều 8 Luật tổ chức TAND 2014 và Điều 11 BLTTDS 2015.
Đây là 1 nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng xét xử, giúp cho hoạt động xét xử của TA được
khách quan, công bằng, chính xác. Bản chất của nguyên tắc này được thể hiện ở chỗ thu hút sự
tham gia của nhân dân vào hoạt động xét xử và tạo điều kiện cho hoạt động xét xử và tạo điều kiện
cho hoạt động xét xử được tiến hành 1 cách khách quan. Sự tham gia của HTND vào hoạt động
xét xử là 1 trong những biểu hiện, hình thức quan trọng nhất của việc thực hiện nguyên tắc đó, là
1 trong những biểu hiện của dân chủ trong hoạt động tư pháp. Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ góp