Lý thuyết tố tụng dân sự | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Quyền dân sự hiểu theo nghĩa rộng bao gồm quyền dân sự theo nghĩa hẹp và hôn nhân gia đình, kinhdoanh thương mại và lao động. Nếu liệt kê theo 4 lĩnh vực là dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thươngmại, lao động thì đây là khái niệm dân sự theo nghĩa hẹp. Nếu khái niệm dân sự đứng một mình độc lập thìkháiniệmdânsự nàyhiểutheonghĩarộng. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
TIÊU CHÍ
ĐÌNH CHỈ vụ án dân sự
TẠM ĐÌNH CHỈ vụ án dân sự
Tính chất
phương thức giải quyết vụ án, làm chấm
dứt tất cả quá trình tố tụng -> quyền và nghĩa
vụ của các bên quay về con số 0 như ban đầu.
Không phải phương thức giải
quyết vụ án chỉ đơn giản tạm
dừng quá trình giải quyết vụ án lại.
Căn cứ ra
Khoản 1 Điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự
Khoản 1 Điều 214 Bộ luật tố tụng
quyết định
đình chỉ/tạm
đình chỉ
2015
dân sự 2015
Giai đoạn áp
Thủ tục thẩm:
Thủ tục thẩm:
dụng
- Giai đoạn chuẩn bị xét xử: điểm c khoản 3
Điều 203.
- Giai đoạn tại phiên tòa thẩm: khoản 2
Điều 219.
-Giai đoạn chuẩn bị xét xử: điểm b
khoản 3 Điều 203;
-Giai đoạn tại phiên tòa thẩm:
khoản 2 Điều 219
Thủ tục phúc thẩm:
- Tại phiên tòa phúc thẩm: khoản 6
Điều 308.
=>Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự chỉ áp dụng trong thủ tục thẩm; tạm đình chỉ
giải quyết vụ án dân sự có thể áp dụng trong thủ tục sơ thẩm hoặc phúc thẩm.
Hậu quả pháp
- Xóa tên vụ án dân sự bị đình chỉ giải quyết
trong sổ thụ lý.
- Đương sự không quyền khởi kiện yêu
cầu Tòa án giải quyết lại vụ án dân sự đó, trừ
trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 192,
điểm c khoản 1 Điều 217 của Bộ luật này
các trường hợp khác theo quy định của pháp
luật.
-Tiền tạm ứng án phí đã nộp được xung vào
công quỹ hoặc được trả lại (tùy trường hợp sẽ
xử lý theo 1 trong 2 cách thức này căn cứ vào
khoản 2, 3 Điều 218).
- Không xóa tên vụ án dân sự bị tạm
đình chỉ giải quyết trong sổ thụ
chỉ ghi chú vào sổ thụ số
ngày, tháng, năm của quyết định
tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân s
đó.
- Trong thời gian tạm đình chỉ giải
quyết vụ án, Thẩm phán được phân
công giải quyết vụ án vẫn phải
trách nhiệm về việc giải quyết vụ
án.
- Tiền tạm ứng án phí, lệ phí
đương sự đã nộp được gửi tại kho
bạc nhà nước được xử lý khi Tòa
án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự.
- Quyết định đình chỉ/ tạm đình chỉgiải quyết vụ án dân sự thể bị kháng cáo,
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
=> Quyết định chưa hiệu lực thi hành ngay phải đợi đến khi hết thời hạn
kháng cáo kháng nghị mới hiệu lực.
Thẩm quyền - Trước khi mở phiên tòa: Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án dân sự;
- Tại phiên tòa: Hội đồng xét xử.
1
lOMoARcPSD| 46342576
1. So sánh thời hạn chuẩn bị xét xử thẩm vụ án dân sự với thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ
án dân sự?
thẩm
Phúc thẩm
- Theo loại vụ việc Điều 203
- Thời hạn 04 tháng, kể từ ngày thụ vụ án: Đối
với các vụ án tranh chấp về dân sự được quy định tại
Điều 26 các vụ án tranh chấp về hôn nhân gia
đình được quy định tại Điều 28 của Bộ luật Tố tụng
dân sự năm 2015.
- Thời hạn 02 tháng, kể từ ngày thụ vụ án: Đối
với các vụ án tranh chấp về kinh doanh, thương mại
được quy định tại Điều 30 và các vụ án tranh chấp về
lao động được quy định tại Điều 32 của Bộ luật Tố
tụng dân sự năm 2015.
Chánh án Tòa án thể quyết định gia hạn thời
hạn chuẩn bị xét xử nhưng không quá 01 tháng đối
với vụ án được quy định tại Điều 30 Điều 32 của
Bộ luật. Đối với vụ án tính chất phức tạp hoặc do
sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan
Điều 286
- Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm
Trong thời hạn 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án, tùy
từng trường hợp, Tòa án cấp phúc thẩm ra một trong
các quyết định sau đây:
a) Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;
b) Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;
c) Đưa vụ án ra t xử phúc thẩm.
Đối với vụ án tính chất phức tạp hoặc do sự kiện
bất khả kháng, trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa
án cấp phúc thẩm thể quyết định kéo dài thời hạn
chuẩn bị xét xử, nhưng không được quá 01 tháng. 2.
Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày quyết định
đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa phúc
thẩm; trường hợp do chính đáng thì thời hạn
này 02 tháng.
Buổi học ngày 16/8/2023
Phân tích Điều 1 BLTTDS năm 2015
- Nội dung: gồm hai (02) nội dung: (i) phạm vi điều chỉnh; và (ii) nhiệm vụ của BLTTDS.
- Phạm vi điều chỉnh gồm sáu (06) vấn đề:
Lưu ý: vấn đề số 2 (trước khi tòa án thụ gọi là tranh chấp và yêu cầu) và vấn đề số 3 (sau khi tòa án thụ
gọi vụ ánviệc) dễ gây nhầm lẫn.2
Câu hỏi: Vì sao không chấp nhận quan điểm chỉ cần vấn đề thứ 3 đã đủ bao hàm vấn đề thứ 2?
Trả lời: Không chấp nhận quan điểm này vấn đề số 2 thời điểm trước khi tòa án thụ lý, còn vấn đề 3
thời điểm sau khi Tòa án thụ lý. Hay nói cách khác, bắt đầu từ thời điểm thụ thì mới thuật ngữ gọi
vụ án dân sự hoặc việc dân sự, còn trước khi thụ lý thì sẽ gọi tranh chấp hoặc yêu cầu. Tranh chấp tương
ứng với vụ án, yêu cầu tương ứng với việc.
II. Nội dung buổi học ngày 16/8/2023
1. Các điều kiện phát sinh vụ án dân sự việc dân sự
* Vụ án dân sự: 3 điều kiện, bao gồm:
- Phát sinh từ tranh chấp (tranh chấp mâu thuẫn, xung đột ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp của
các bên không thể thỏa thuận giải quyết được);
- hành vi khởi kiện, được thực hiện bằng văn bản - đơn khởi kiện (1 trong các bên tranh chấp, hoặc cả
hai bên tranh chấp cùng khởi kiện);
- Tòa án có thẩm quyền đã thụ đơn khởi kiện (Thời điểm tòa án thụ mới phát sinh vụ án dân sự).
* Việc dân sự: 3 điều kiện, bao gồm:
- Phát sinh từ yêu cầu (Điều 361);
- hành vi yêu cầu, được thực hiện bằng văn bản - đơn yêu cầu;
- Tòa án có thẩm quyền đã thụ đơn yêu cầu.
2
lOMoARcPSD| 46342576
* Các dạng yêu cầu tại Điều 361:
- Công nhận sự kiện pháp quyền dân sự (được hiểu theo nghĩa rộng).
+ Quyền dân sự hiểu theo nghĩa rộng bao gồm quyền dân sự theo nghĩa hẹp hôn nhân gia đình, kinh
doanh thương mại lao động. Nếu liệt theo 4 lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương
mại, lao động thì đây khái niệm dân sự theo nghĩa hẹp. Nếu khái niệm dân sự đứng một mình độc lập thì
khái niệm dân sự này hiểu theo nghĩa rộng.
+ Cần xác định sự kiện pháp công nhận một sự kiện pháp thể làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quyềnnghĩa vụ. dụ khi một người chết thì chấm dứt quan hệ hôn nhân và phát sinh quan hệ thừa kế
BUỔI HỌC NGÀY 08/09/2023
1. Phân tích một bản án
- Phụ thuộc vào mục đích bản thân hướng đến để chọn những chi tiết liên quan phục vụ việc giải quyết vấn đề. Ví dụ,
khi mục đích làm rõ thẩm quyền Tòa án thì cần chọn những chi tiết liên quan đến thẩm quyền.
- Đối với tranh chấp, cần làm rõ ai kiện? Kiện ai? Kiện cái gì?
- Phán quyết của Tòa án (nếu cần tùy theo mục đích tóm tắt)
1. Các bước để thực hiện xác định thẩm quyền của tòa án
2. - Điều cần quan tâm đầu tiên khi nghe một tình huống thì mình phải xác định tình huống này thuộc mức độ xử
đối với pháp luật theo quy định nào. Chúng ta có ba lĩnh vực lớn đó là Dân sự, Hình sự, Hành chính. Xác định xem nó
thuộc lĩnh vực lớn nào.
- Nếu tình huống thuộc lĩnh vực lớn cần xác định Dân sự thì tiếp tục phân tích về tố tụng Dân sự theo nghĩa hẹp:
Hôn nhân gia đình, Kinh doanh thương mại hay lao động.
- Xác định tình huống đó tranh chấp hay yêu cầu (vụ hay việc).
- Xác định tòa án cấp nào có yêu cầu giải quyết.
- Xác định thẩm quyền theo lãnh thổ iều 39 và Điều 40 Bộ luật Tố Tụng Dân Sự 2015).
Câu hỏi 1: Phân tích Điều 40 BLTTDS năm 2015 (Có mấy khoản, nội dungc khoản, hiểu như thế nào)
Điều 40 có hai khoản:
Nội dung các khoản:
- Khoản 1i về nguyên đơn và đối với vụ án
- Khoản 2i về người yêu cầu và đối với việc dân sự
+ Quy định tại Điều 40 lựa chọn xác định tòa án khi tòa án chưa thụ khi toà án chưa thụ lý thì không vụ với
việc nhưng đúng ra tranh chấp và yêu cầu có. Và ở đâyphải là người khởi kiện và người yêu cầu.
+ Cách quy định này được hiểu:
Việc lựa chọn toà án này diễn ra trước thời điểm vẫn thể áp dụng để xác định thẩm quyền của tòa án theo sự lựa
chọn ở thời điểm trước thời điểm toà án thụ lý, tức chưa có vụ và việc chỉ tranh chấp yêu cầu.
Nhưng quy định như vậy sẽ trường hợp thay đổi thẩm quyền sau khi tòa thụ lý. Thực hiện việc khởi kiện xác
định thẩm quyền theo sự lựa chọn người yêu cầu tranh chấp thì phải người khởi kiện thì hợp chính xác
hơn.
3
lOMoARcPSD| 46342576
Để phân tích một Điều luật thì mình cần phải đi vào các khoản lớn trong Điều đó có mấy khoản và mỗi khoản sẽ khác
nhau chỗ nào. Để tìm hiểu tranh chấp sự lựa chọn tranh chấp đọc ngay khoản 1 khoản 2 thì liên quan đến yêu cầu thì
sẽ không nhầm đối với đối tượng khác nhau đối với khoản khác.
Câu 2: Nếu căn cứ tại Điều 40 thì có áp dụng theo Điều 39 không? Tại sao?
- Nếu có căn cứ tại Điều 40 thì vẫn thể áp dụng theo Điều 39.
- Giải thích: nhà làm luật xác định thẩm quyền chính yếu để tòa án thuận lợi nhất trong việc giải quyết các tranh
chấp và các yêu cầu. Việc giải quyết tranh chấp, yêu cầu này đương nhiên là để bảo vệ quyền và lợi ích hài hòa cho tất
cả các đương sự.
+ Điều 39 một nguyên tắc bất di bất dịch, nếu không Điều 40 sẽ áp dụng Điều 39 nếu Điều 39 không thể áp
dụng được thì sẽ áp dụng Điều 40.
+ Cho nên việc quy định thêm Điều 40 không phải là chỉ được phép lựa chọn hoặc Điều 40 hoặc Điều 39 mà Điều 40
sẽ đặt ra một số trường hợp đặc biệt vì không thể áp dụng được Điều 39 hoặc vẫn có thể áp dụng được Điều 39 nhung
nếu chỉ áp dụng Điều 39 thôi thì chưa đảm bảo được chưa phải tòa án thuận lợi nhất. Lúc đấy phải cho phép
người khởi kiện, người yêu cầu được phép lựa chọn đảm bảo quyền và lợi ích của họ.
Tóm tắt bản án Tranh chấp về cấp dưỡng
T K trước khi ly hôn Tòa án nhân dân giải quyết về nuôi con chung cho T chăm sóc ba đứa con và cả ba
chưa đủ 18 tuổi nên ông K nghĩa vụ chu cấp mỗi đứa 1 triệu 9 một tháng. Sau đó, một cháu đủ 18 tuổi nên
Ông K chỉ chu cấp cho nữa chỉ chu cấp hai cháu còn lại mỗi tháng Ông K chu cấp cho hai cháu 3 triệu 8, hiện nay
mức thu nhập không đủ cho các con đã khởi kiện tòa án thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng yêu cầu tăng mức cấp
dưỡng 1 triệu 9 /tháng lên 3 triệu /tháng một đứa nghĩa hai đứa 6 triệu đồng/ tháng. Biết rằng, cả T ông
K đều trú tại thành ph Đà Lạt tỉnhm Đồng và trong bản án không thỏa thuận về thẩm quyền.
Câu hỏi 3: Trong trường hợp này áp dụng Điều 39 hay Điều 40 hay áp dụng cả hai Điều? Hiểu thế nào áp
dụng cả hai hay hiểu thế nào là áp dụng một Điều?
- Thứ nhất, xét thẩm quyền tòa án theo vụ việc là tranh chấp về cấp dưỡng trong khoản 5 Điều 28 BLTTDS
- Thứ hai, xét thẩm quyền cấp tòa án tđây tranh chấp nên thuộc khoản 1 Điều 35 điểm a khoản 1 Điều 35 đây
các tranh chấp về hôn nhân gia đình được quy định khoản 5 Điều 28 vì vậy thuộc thẩm quyền tòa án cấp Huyện
(thuộc thẩm quyền Thành phố trực thuộc tỉnh)
- Thứ ba, thẩm quyền theo lãnh thổ tòa án theo lãnh theo đối tượng không phải bất động sản loại trừ điểm c khoản 1
Điều 39 sau đó xét điểm b bởi vì bản án không đề cấp không đề cập đến sự thỏa thuận sau đó xét điểm a khoản 1 Điều
39 nguyên đơn anh không cư trú tại tỉnh Lâm Đồng
Câu hỏi 4: Nếu đã áp dụng Điều 40 thì không áp dụng Điều 39 quan điểm này có áp dụng cho tất cả các trường
hợp trong Điều 40 này không?
- Áp dụng Điều 39
Điểm a khoản 1 nếu cá nhân và cơ quan có trụ sở
Điểm b khoản 1 Điều 40 thì áp dụng cả hai
Khoản c nếu bị đơn không đơn trú trụ sở việt nam thì nguyên đơn thể thỏa thuận… nếu bị đơn không
còn nếu bị đơn không có thì áp dụng điều 39 như vậy có thể thấy a, b, c được quy định trong 1 điều kiện nếu thì không
cái đó thì mới được áp dụng nếu không có Điều 39 thì áp dụng Điều 40 nếu Điều 39 thì áp dụng Điều 39.
Tranh chấp Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì áp dụng Điều 39 Điều 40 thì những tòa án thẩm quyền
giải quyết bao gồm: Nguyên đơn trú, nơi xảy ra thiệt hại, nơi bị đơn trú.
4
lOMoARcPSD| 46342576
Quan điểm: Nếu xác định nơi bị đơn cư trú thì quan điểm cho rằng áp dụng Điều 40 BLTTDS thì vẫn áp dụng
Điều 39 BLTTDS.
Nếu căn cứ áp dụng Điều 40 thì vẫn sẽ áp dụng Điều 39. Điều 39 điều khoản bất di bất dịch của BLTTDS.
Khi Điều 39 không thể áp dụng được thì ta sẽ áp dụng Điều 40 (Ví dụ điểm a, b, c Khoản 1. Các trường hợp còn lại tại
Điều 40 phải xem xét cả Điều 39, nếu áp dụng Điều 39 được tòa án thuận lợi nhất lúc đấy cho phép khởi kiện
yêu cầu được phép yêu cầu lựa chọn.
2. Nghiên cứu các câu hỏi.
Câu hỏi: Chi nhánh có phải là đương sự hay không, có phải nguyên đơn hay bị đơn trong Tố tụng dân sự
hay không?
- Không công nhận một sự kiện pháp lý (ví dụ: không công nhận, bản án quyết định của Tòa án nước ngoài).
Lưu ý:
- Thuật ngữ “yêu cầu” không chỉ được sử dụng trong việc dân sự, mà vẫn có thể được sử dụng trong vụ án dân sự (vì
khi khởi kiện cũng cần yêu cầu Tòa án làm gì đó) nên từ yêu cầu chỉ mang tính ước lệ, không phải đặc thù của việc
dân sự).
- Vụ việc dân sự là 1 thuật ngữ chỉ chung cho vụ án dân sự và việc dân sự vụ → việc dân skhông phải là thuật ngữ
thứ ba → không có trình tự thủ tục giải quyết vụ việc dân sự riêng nhưng vẫn có trình tự thủ tục giải quyết vụ việc dân
sự (cách nói tắt của trình tự giải quyết vụ án và trình tự thủ tục giải quyết việc).
2. Phân biệt trình tự giải quyết vụ án dân sự trình tự thủ tục giải quyết việc dân sự
* Giống nhau:
- Đều trải qua ba (03) thủ tục: sơ thẩm, phúc thẩm, xem xét lại bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án
(Lưu ý: không nói “chỉ có giám đốc thẩm, tái thẩm” vì thiếu thủ tục đặc biệt là xem xét lại quyết định của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao).
* Khác nhau:
+ Thủ tục giải quyết vụ án dân sự: thủ tục thông thường; thủ tục rút gọn
+ Thủ tục giải quyết việc dân sự: thủ tục chung; thủ tục cho một số việc đặc thù
Câu hỏi: phải việc dân sự không thủ tục rút gọn không?
3. Một số câu hỏi khác
Câu hỏi: Ý nghĩa của 03 pháp lệnh được đưa vào BLTTDS năm 2004?
Trả lời: Trước khi có BLTTDS năm 2004 thì dân sự được hiểu theo nghĩa hẹp và việc giải quyết các vụ án dân sự, lao
động, kinh tế được quy định ở các pháp lệnh riêng biệt. Lúc bấy giờ chúng ta không có sự phân định đối với việc dân
sự (việc dân sự vẫn được giải quyết nhưng gọi chung là vụ án dân sự). Cho đến khi BLTTDS năm 2004 ra đời thì
chúng ta mới một quy định về trình tự chung cho dân sự theo nghĩa rộng.
Câu hỏi: Tại sao không quy định TTHS và TTHC chung trong BLTTDS?4
Trả lời: trong BLTTDS không có TTHS hay TTHC bởi bản chất về mặt khách thể, nội dung của 3 loại tố tụng (HC,
DS, HS) có sự khác biệt, đồng thời dân sự với bản chất là một tranh chấp tư cho nên cần được quy định riêng so với
Hành chính hay Hình sự.
Câu hỏi: Tại sao BLTTDS 2004 lại chia ra vụ án dân sự và việc dân sự?
Trả lời: Vậy từ khi có BLTTDS năm 2004 ra đời thì vụ án dân sựviệc dân sự mới được phân định ràng. Trước
đó vì không có sự phân định này đã tạo ra một sự bất cập nhất định khi chỉ có một trình tự chung cho vụ án là chỉ công
nhận một người chết hay mất tích mà thời hạn giải quyết các vụ, việc phức tạp cũng đều được áp dụng như một vụ án.
Vậy nên chúng ta mới tách riêng ra thành trình tự giải quyết vụ án dân sự và trình tự thủ tục giải quyết việc n sự.
Như vậy ngay từ sơ khai trình tự thủ tục giải quyết việc dân sự đã có tính chất đơn giản, rút gọn hơn so với vụ án dân
sự nên việc dân sự không cần có thời hạn dài và thành phần tham gia giải quyết phức tạp như vụ án
dân sự. Đã từng có ý kiến phải đưa thủ tục rút gọn vào vì thủ tục rút gọn là cái đã có trên thế giới từ rất lâu nhưng VN
tại thời điểm đó chưa đủ điều kiện nghiên cứu nên đã chia vụ và việc. Sau 1 thời gian thực hiện là đến cột mốc đầu
tiên có sự sửa đổi BLTTDS là năm 2011 (gọi là sửa đổi, bổ sung 2011 vì sửa đổi ít). Đến BLTTDS năm 2015 vì đã
sửa đổi tổng thể. Vậy nên đến năm 2015 chúng ta không có thủ tục rút gọn cho việc dân sự, nếu không chúng ta sẽ
hiểu rút gọn trong rút gọn.
4. Đọcphân tích một điều luật cụ thể
5
lOMoARcPSD| 46342576
Điều 11. Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự
1. Việc xét xử sơ thẩm vụ án dân sự Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định của Bộ luật này, trừ trường hợp xét
xử theo thủ tục rút gọn.
2. Khi biểu quyết về quyết định giải quyết vụ án dân sự, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán.
Phân tích:
- Hội thẩm nhân dân ch tham gia xét xử trong vụ án dân sự chứ không tham gia vào vụ việc dân sự.
- Cụm từ “xét xử”: trong việc dân sự không sử dụng cụm từ “xét xử” vì không có sự xem xét phân xử mà được xem là
giải quyết việc dân sự. Bởi vụ án dân sự mới có 5 tranh chấp, mà tranh chấp mới phải xem xét và phân xử còn việc thì
chỉ công nhận không công nhận.
- Hội thẩm nhân dân tham gia vào thủ tục nào (thủ tục thông thường hay thủ tục rút gọn) trong vụ án dân sự.
- Nếu hội thẩm nhân dân tham gia trong thủ tục thông thường thì tham gia vào thủ tục sơ thẩm, thủ tục phúc thẩm, hay
thủ tục xem xét lại bản án quyết định đã hiệu lực pháp luật của Tòa án.
- Hội đồng xét xử sơ thẩm mấy thành viên, hội thẩm nhân dân tham gia mấy người.
B. BUỔI HỌC NGÀY 18/8/2023 NHÓM 1. A1
I. Nhắc lại nội dung buổi học ngày 16/8/2023
Câu hỏi: Ở phần trình tự thủ tục giải quyết vụ việc dân sự có những điểm nào điểm bật? Những điểm nào giống nhau
và khác biệt giữa hai thủ tục này?
Trả lời:
- Hội đồng Thẩm phán nhân dân tối cao chỉ thực hiện giám đốc thẩm vớii thẩm.
- Điểm khác biệt cơ bản: giữa hai thủ tục này là thủ tục rút gọn ở việc dân s
không thủ tục rút gọn do các lịch sử đã giải thích.
II. Nội dung buổi học ngày 18/8/2023
I. Phân tích một số điều luật
Khoản 2 Điều 361 BLTTDS 2015:
Những quy định của Phần này được áp dụng để giải quyết việc dân sự quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9
10 Điều 27, các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10 11
Điều 29, các khoản 1, 2, 3 6 Điều 31, các khoản 1, 2 5 Điều 33 của Bộ luật này.
Trường hợp Phần này không quy định thì áp dụng những quy định khác của Bộ luật này để giải quyết việc dân sự”.
Phân tích: Câu sau giải thích tiếp cho câu trước nhưng những việc quy định này thì áp dụng những quy định khác
(phần khác) nghĩa là những thủ tục giải quyết vụ án 6 vẫn có thể áp dụng cho việc dân sự (những khoản mà đoạn 2
Điều 361) không nêu ra đây điều khoản rất quan trọng về phạm vi, việc đưa ra việc giải quyết này tương tự
với vụ án có những bất cập nào?
Điều 316 BLTTDS 2015:
Phân tích: có thể lấy những thủ tục thông thường để áp dụng áp dụng các vụ án theo thủ tục rút gọn.
Về nguyên tắc phải đặt nó vào đúng vị trí của nó (chương) chứ không có nghĩa là mình không được áp dụng các quy
định khác của bộ luật (thủ tục thông thường) không đề cập trong thủ tục rút gọn chứ không phải không được quy định
mà phải xem xét điều luật quy định mở → Phải xem phần phạm vi áp dụng của điều luật đó
II. Khái quát trình tự giải quyết thẩm vụ án:
Khái quát trình thái quát xái quát trình tự giải qTòa tha quát trình tt girình xrình tt t (ở thời điểm hương) chứ không có
nghĩa là mình không được áp dụng các quy định khác của bộ luật (thủ tục thông thường) không đề cập trong thủ tục
rút gọn chứ không phải không đưrình
Câu hỏi: Hoà giải và hòa giải đối thoại (tại giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm) có gì khác nhau?
Trả lời:
- hoạt động hoà giải cho hầu hết vụ án có một số vụ án không hòa giải;
- Các thủ tục trong giai đoạn chuẩn bị xét xử: Giao nộp, công khai, tiếp cận, đánh giá, nghiên cứu đánh giá chứng cứ
đây là bước rất quan trọng để chứng minh mấu chốt để làm tiền đề cho toà án và các đương sự để bảo vệ quyền lợi cho
các bên nghiên cứu chứng cứ và thực hiện hoạt động chứng minh.
- Ngoài ra trong giai đoạn này Toà án và đương sự sẽ thực hiện các hoạt động tố tụng đặc thù.
Câu hỏi: Vụ án đã trải qua giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thì đương nhiên sẽ được đưa ra để xét xử tại phiên tòa
thẩm?
Trả lời:
6
lOMoARcPSD| 46342576
- Nhận định trên là sai. - Vì trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thì nguyên đơnthể rút đơn và nếu như vậy thì
vụ án đó sẽ bị đình chỉ và sẽ không được đem ra xét xử. Nói cách khác, có căn cứ để đình chỉ hay hoà giải thành công
thì sẽ không phiên toà.
Lưu ý:
- Hoà giải thất bại là không thành công một hoặc toàn bộ các tranh chấp trong đơn khởi kiện (còn tranh chấp là không
thành công) (ví dụ thỏa thuận bồi thường thiệt hại và đòi nợ thì thỏa thuận bồi thường thiệt hại được hòa giải nhưng
đòi nợ thì không) thì toà án vẫn có thể mở phiên tòa cho yêu cầu còn lại nên tại phiên toà thì đương sự vẫn có thể lật
lại yêu cầu đã được hòa giải. Do đó, không thể gọi là hoà giải thành công (tại phiên toà có thể thay đổi không gì đảm
bảo về mặt pháp lý).
- Phiên tòa sơ thẩm là phiên tòa đầu tiên để giải quyết cho một tranh chấp, mọi vấn đề tại phiên tòa này từ: tài liệu,
chứng cứ, lập hồ sơ mọi thứ cho vụ án đó. Đây là phần cực kỳ quan trọng nhất trong cấp đầu tiên, đôi khi đâu đó nghe
nói rằng không quan tâm đến phiên sơ thẩm thì đây là cách hiểu sai bởi vì hồ sơ phải được thiết lập ngay từ thời điểm
sơ khai nhất chứ không phải là đợi đến phúc thẩm vì sau này càng nhiều hồ sơ thì càng phức tạp, do tất cả phải được
ghi nhận bằng biên bản để đủ căn cứ cho đương sự và Toà án.
- Tranh luận tại phiên toà là bước quan trọng và giá trị để các luật sư để bảo vệ cho đương sự tuy nhiên hiện nay nó
hay bị nhầm lẫn với bước hỏi. Bước hỏi nó khác với tranh chấp ở chỗ (chỉ hỏi và trả lời), cô cho ví dụ thực tế (hỏi
giữa các bên không nhất thiết phải trả lời, việc trả lời chỉ là có hay không chứ không giải thích lan man, phải giải
quyết đúng vấn đề).
- Kết luận với phiên toà câu hỏi là kết quả của phiên tòa là bản án, quyết định của bản án (vì quyết định là đặc thù của
việc dân sự) nhưng không nghĩa quyết định chỉ có việc dân sự còn vụ án dân sự
BUỔI HỌC NGÀY 27/9/2023
Để lập hồ khởi kiện gồm những gì?
Tùy vào tranh chấp dân sự đó còn thời hiệu khởi kiện hay không. Nếu trường hợp sắp hết thời hiệu khởi kiện thì
ưu tiên gửi đơn khởi kiện trước cho Tòa án thụ lý. Nếu trường hợp thời hiệu còn tviệc chuẩn bị tài liệu, chứng
cứ sẽ làm sau. Bởi vì thời gian thu thập tài liệu chứng cứ thường lâu và mất thời gian chính vậy cần chú ý thời
hiệu khởi kiện để tránh việc hết thời hạn khởi kiện chưa gửi đơn kiện.
Câu hỏi 2: Mục đích lập hồ khởi kiện để làm gì?
- Mục đích lập hồ khởi kiện là để Toà án thụ lý, nhưng đây không phải ưu tiên luôn luôn và duy nhất
Vấn đề đặt ra: không khởi kiện ngay thì sẽ hết thời hiệu khởi kiện. Nếu ko tìm điều kiện để Toà án thụ lý, lo
đi tìm tài liệu, chứng cứ chứng minh thì không đủ thời gian nộp đơn khởi kiện. Phải xem là tranh chấp đó còn thời
hiệu khởi kiện hay không?
+ Điều kiện cần thiết để xem xét: Thời hiệu khởi kiện. phụ thuộc vào ngày nộp, ngày thể hiện ý chí ra bên
ngoài là muốn khởi kiện
+ Toà án thụ xong rồi giải quyết hay không thì vẫn phụ thuộc vào thời hiệu, theo Bộ luật Tố tụng dân sự
2004, thời hiệu cơ sở để không thụ vụ án. Nhưng theo Bộ Luật Tố tụng dân sự 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011)
cho tới hiện nay, thời hiệu không còn căn cứ để Tòa án trả lại đơn khởi kiện không thụ lý. Thời hiệu rất
quan trọng, thời gian xem xét đơn khởi kiện rất ngắn. Thời gian đó, việc xem xét thời hiệu khởi kiện chỉ đi từ 1
phía từ người khởi kiện, thể Toà chưa xem xét 1 cách toàn diện. Nên thời điểm thụ đó, xét từ phía người
khởi kiện trả lại đơn không thụ thì làm mất quyền của người khởi kiện Việc xác định thời hiệu khởi
kiện phải sau khi Toà án thụ lý, một thời gian trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thì Toà án mới đủ thời gian,
lời khai, cung cấp chứng cứ của các bên để xác định n hay không còn thời hiệu.
+ chưa đủ chứng cứ, thì phải làm đơn khởi kiện. Nếu hết thời hiệu khởi kiện, Tòa án thụ lý, nhưng sau đó
Tòa án cũng đình chỉ nếu nhưn kia yêu cầu áp dụng thời hiệu khởi kiện.
Tất cả đều theo góc độ của người lập hồ khởi kiện chứ không phải của Toà án. Toà án không quan tâm
thời hiệu khởi kiện còn hay hết, hết thì Toà án vẫn phải thụ lý. những trường hợp, khi tiến hành dân
sự, bên kia không yêu cầu áp dụng thời hiệu. Khi đó, không áp dụng thời hiệu để giải quyết.
2. Thủ tục thẩm giải quyết vụ án dân sự (Chương 6): Gồm 3i
7
lOMoARcPSD| 46342576
2.1. Khởi kiện - Thụ vụ án dân sự (Bài 1)
A. Khởi kiện
- Chủ thể khởi kiện gọi chung người khởi kiện
- Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của khởi kiện: tự nghiên cứu giáo trình và Luật
* Điều kiện khởi kiện: Các điều luật liên quan: Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 68,
Điều 69, Điều 85, Điều 186, Điều 187, Điều 188, Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
- Điều kiện cần:
+ Ai kiện? (Cơ quan, tổ chức, cá nhân). Có 2 nhóm chủ thể có quyền khởi kiện bao
gồm:
quan, tổ chức, cá nhân tự mình khởi kiện cho mình
Thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện: bao gồm người đại diện là cơ
quan, tổ chức, nhân
+ Kiện ai?
+ Kiện cái gì?
+ Kiện đâu?
+ Kiện như thế nào?
Nhóm 1 HC45A2 trình bày:
- Điều kiện cần: Điều kiện khởi kiện vụ án n sự thông qua người đại diện là nhân
+ Cá nhân khi khởi kiện vụ án dân sự phải là người có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hoặc tranh chấp theo quy
định tại Điều 186 BLTTDS 2015. phải đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự được quy định tại Điều 69
BLTTDS 2015.
+ Căn cứ Điều 186 BLTTDS 2015 cho phép nhân thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân sự tại
Tòa án thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Người đại diện hợp pháp theo Điều 186
BLTTDS2015 bao gồm: người đại diện theo ủy quyền người đại diện theo pháp luật.
+ Về trường hợp đại diện theo pháp luật, chỉ áp dụng đối với các trường hợp cá nhân chưa thành niên, người mất năng
lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi.
Quy định này giúp các chủ thể không có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự vẫn có thể thực hiện được quyền khởi
kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình khi xảy ra tranh chấp hoặc xâm phạm bằng cách thông
qua người đại diện. Trong trường hợp này, căn cứ xác lập quyền đại diện theo quyết định của quan nhà nước
thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật. CSPL: Điều 135 BLDS 2015.
+ Về trường hợp đại diện theo ủy quyền, theo Điều 135 BLDS quy định rằng quyền đại diện được xác lập theo ủy
quyền giữa người được đại diệnngười đại diện.
- Điều kiện đủ:
+ Nộp biên lai thu tiền tạm ứng án phí cho Tòa án nếu không thuộc trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền
tạm ứng án phí hoặc có trở ngại khách quan, sự kiện bất khả kháng (điểm d khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015). CSPL:
Điều 69, Điều 186, Điều 192 BLTTDS 2015.
Nhóm 4 - HC45A1 trình bày:
* Thứ nhất, người đại diện của quan, tổ chức phải có quyền khởi kiện theo quy định tại Điều 186 Điều 187 của
BLTTDS 2015.
- Họ phải người đại diện hợp pháp: đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền theo quy định tại Điều 85
BLTTDS 2015.
- Đối với cơ quan, tổ chức cách pháp nhân:
+ Người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân được quy định tại khoản 1 Điều 137 BLDS
2015: Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ; Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật; Người
do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án.
8
lOMoARcPSD| 46342576
+ Người đại diện theo ủy quyền của cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân đươc quy định tại khoản 1 Điều 138 BLDS
2015: Cá nhân, pháp nhân thể ủy quyền cho nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
- Đối với tổ chức không có tư cách pháp nhân thì chỉ có người đại diện theo ủy quyền được quy định tại khoản 2 Điều
138 BLDS 2015: Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không cách pháp nhân thể thỏa thuận
cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của
các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không ch pháp nhân.
+ Người đại diện không rơi vào trường hợp không được làm người đại diện theo Điều 87 BLTTDS 2015.
* Thứ hai, phải đủ điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật.
* Thứ ba, người đại diện của quan, tổ chức phải có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự.
* Thứ tư, vụ án vẫn còn thời hiệu khởi kiện.
* Thứ năm, vụ án phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
Câu hỏi 3: Điều kiện để quan, tổ chức, nhân tự khởi kiện cho chính mình gì?
- Ý kiến của Nhóm 8 - A1: Điều kiện cơ quan, tổ chức, cá nhân tự mình khởi kiện.
+ Căn cứ vào khoản 1 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
+ Phải quyền khởi kiện theo Điều 186 và Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
+ Đủ điều kiện khởi kiện
+ Có quyết định hiệu lực
+ Còn thời hiệu khởi kiện
+ thẩm quyền của Toà án
- Ý kiến của Nhóm 2 - A1: Đồng ý với nhóm Nhóm 8 - A1
+ Bổ sung điều kiện về năng lực chủ thể: khoản 1khoản 2 Điều 69 Bộ luật Tố tụngn sự 2015
- hỏi thêm: tại điểm a khoản 1 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 sửa lại thoe điều kiện chủ thể thì phải sửa
như thế nào mới đúng
- Thuỳ Linh trả lời: người khởi kiện quyền khởi kiện theo quy định tại Điều 186 và Điều 187 của Bộ luật Tố tụng
dân sự 2015 và đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự.
+ Về việc khởi kiện: Quyền khởi kiện Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
- chốt câu trả lời:
+ Thiếu trường hợp người không đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự. Không cần theo Điều 69 Bộ luật Tố tụng
dân sự 2015. Đáng lẽ phải nói nguyên điểm a nhưng chỉ nói một phần.
+ Thời hiệu không phải căn cứ để khởi kiện
+ Kiện ai?
+ Kiện cái gì?
+ Kiện đâu?
+ Kiện như thế nào?
- Điều kiện đủ: (thủ tục đầu tiên) đóng tiền tạm ứng án phí, trừ trường hợp miễn, giảm án phí theo quy định của pháp
luật
BUỔI HỌC NGÀY 04/10/2023 NHÓM 02_A2
1. Giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm
2.1 Khái quát về giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm
chốt lại vấn đề:
- Đọc tiêu đề của Điều luật: Điều 203 BLTTDS năm 2015 “Thời hạn chuẩn bị xét xử”.
- Xác định Điều luật bao nhiêu khoản: Điều 203 BLTTDS năm 2015 có 4 khoản.
- Xác định nội dung chính của mỗi khoản:
+ Khoản 1: Thế nào là thời hạn chuẩn bị xét xử? Cách tính thời hạn xét xử.
9
lOMoARcPSD| 46342576
+ Khoản 2: Thẩm phán sẽ phảim gì trong giai đoạn chuẩn bị xét xử?
+ Khoản 3: Cột mốc kết thúc giai đoạn chuẩn b xét xử.
+ Khoản 4: Không phải nằm trong thời hạn chuẩn bị xét xử.
2.2 Xác định thời hạn chuẩn bị xét xử thẩm
yêu cầu lớp tóm tắt Điều 203 BLTTDS năm 2015 xác định thời hạn chuẩn bị xét xử theo
BLTTDS thời điểm bắt đầuthời điểm kết thúc, ở thời điểm đó hành vi tố tụng nào?
chốt vấn đề:
Vụ án dân sự, hôn nhân gia đình: Thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa 04 tháng đối với vụ án thông thườngtối đa
là 06 tháng đối với vụ án phức tạp.
Vụ án kinh doanh, thương mại, lao động: Thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa 02 tháng đối với vụ án thông thường
tối đa 03 tháng đối với vụ án phức tạp.
- Không thể quy định tối thiểu không thể biết được quy định. Quy định mức tối đa nhằm mục đích tránh
trường hợp Tòa án kéo dài thời gian và bảo vệ quyền lợi cho tất cả các đương sự.
- Thời điểm bắt đầu của giai đoạn chuẩn bị xét xử: Ngày thụ vụ án.
- Ngày thụ vụ án rất quan trọng bởi lẽ:
i) Ngày thụ làm phát sinh vụ án dân sự (trước đó chỉ tranh chấp);
ii) Ngày th vụ án làm phát sinh ch đương sự (trước đó chỉ người khởi kiện);
iii) Ngày thụ lý vụ án là căn cứ để xác định thời hạn chuẩn bị xét xử.
- Kể từ ngày thụ vụ án đặt ra trách nhiệm cho Tòa án phải giải quyết vụ án trong một thời hạn nhất định. Tuy
nhiên, thực tiễn t xử cũng vụ án kéo dài 5-10 năm (ví dụ như vụ án của Đức Anh).
- Thời điểm kết thúc của giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm: Khi Thẩm phán ban hành một trong các văn bản
được quy định tại khoản 3 Điều 203 BLTTDS năm 2015.
hỏi: Khi nào thì thể nói rằng Tòa án đã vi phạm quy định thời hạn chuẩn bị xét xử đối với một vụ án
cụ thể?
hỏi: Nếu người dân đến Tòa án hỏi “Tại sao đã nộp đơn lên Tòa 1 năm rồi nhưng Tòa lại chưa giải quyết”
thì phải trả lời như thế nào?
Trả lời: Phải hỏi người dân là “Tòa án đã thụ lý chưa? Có Quyết định thụ lý chưa? Thụ vào ngày o?”.
* Cô lưu ý một số kỹ năng mềm:
+ Trên thực tế “lời nói gió bay” cho nên cần có hồ sơ, tài liệu, chứng cứ cụ thể, rõ ràng để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình.
Ví dụ: Khi có dấu hiệu của cháy nổ thì mình làm đơn đề nghị Ủy ban nhân dân có động thái phòng chống cháy nổ.
Nếu chỉ lên báo bằng miệng lời nói thì thể CQNN chỉ trả lời cho rồi không động thái gì. Cho nên, để
đảm bảo quyền lợi của bản thân thì phải làm đơn, có hồ sơ, tài liệu chứng cứ ràng.
2.3 Kết quả của giai đoạn chuẩn bị xét xử
hỏi: Thẩm phán ra 1 trong các Quyết định tại khoản 3 Điều 203 BLTTDS năm 2015 vậy trường hợp
nào ra 2 hoặc 3 Quyết định không?
chốt lại vấn đề:
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, thể ra nhiều hơn 1 Quyết định quy định tại khoản 3 Điều 203 BLTTDS năm
2015, bởi vì: Trường hợp tạm đình chỉ xong sau đó phải giải quyết tiếp thì Thẩm phán thể ra 2 Quyết định
Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự và Quyết định khác như: Công nhận sự thỏa thuận của các đương
sự (nếu hòa giải thành) hoặc Quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (nếu
căn cứ đình chỉ).
Lưu ý: Thẩm phán thể ra nhiều n 1 Quyết định nhưng không phải lúc nào cũng được ra nhiều hơn 1 Quyết
định.
10
lOMoARcPSD| 46342576
- Ví dụ 1: Không thể vừa có Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự vừa có Quyết định đưa vụ án
ra xét xử.
- Ví dụ 2: Đã có quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự thì không thể có quyết định đưa
vụ án rat xử.
2.3.1 Công nhận sự thỏa thuận của đương sự
hỏi: Khi hòa giải giữa các đương sự chỉ thỏa thuận được một phần thì sao?
=> Trường hợp chỉ thỏa thuận được một phần thì Thẩm phán ra Quyết định đưa vụ án ra xét xử. Quyết định công
nhận sự thỏa thuận của các đương sự chỉ được ban hành trong trường hợp thỏa thuận được hết, không còn tranh
chấp, mâu thuẫn. Như vậy, Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự kết quả của hòa giải thành
công.
Cô hỏi: Khi vợ chồng ly hôn ra Tòa thì Tòa hòa giải dẫn đến 2 trường hợp: Thứ nhất là thống nhất đoàn tụ
không ly hôn; Thứ hai là thống nhất ly hôn. Trường hợp thứ hai Tòa án sẽ quyết định như thế nào?
=> Quyết định sự thuận tình ly hôn (khi thống nhất được về cả ba vấn đề: ly hôn, con chung, tài sản chung).
=> Đây là trường hợp ngoại lệ mặc dù mục đích của hòa giải không đạt được và hai bên thống nhất ly hôn, không
còn vấn đề để Tòa án xử thì ra quyết định thuận tình ly hôn.
Kết luận: Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự là kết quả của hòa giải thành công. Ngoại lệ, đối
với Quyết định công nhận thuận tình ly hôn tuy mục đích hòa giải không đạt được nhưng các bên đã sự thống
nhất và không còn vấn đềđể Tòa án giải quyết.
* Hòa giải
Các điều luật cần tham khảo: Điều 10: “Hòa giải trong tố tụng dân sự”.
Hồng Mận trả lời: “Là hòa giải cả trong vụ án dân s và việc dân sự”.
hỏi: Mâu thuẫn, tranh chấp chỉ trong vụ án dân sự nhưng tại sao hòa giải cũng được tiến hành đối với việc
dân sự.
chốt vấn đề: Chỉ duy nhất loại việc công nhận thuận tình ly hôn được tiến hành hòa giải. Đây
trường hợp đặc biệt của hòa giải (Điều 397 BLTTDS năm 2015), chứ không phải hòa giải tất cả đối với
các loại việc dân sự. Ví dụ như yêu cầu tuyên bố một người mất tích thì không vấn đề gia để hòa giải.
hỏi: Nếu đọc Điều 10 BLTTDS năm 2015 khi chưa học về nội dung hòa giải thì đặt ra câu hỏi gì?
Để trả lời các câu hỏi trên cần đọc các Điều luật sau: Điều 205, Điều 206 (đây Điều khoản ngoại lệ cho trách
nhiệm của Tòa án), Điều 207 (Những vụ án phải hòa giải nhưng không thể tổ chức, tiến hành được), Điều 208,
209, 210, 211, 212, 213, 246, 300, 320 BLTTDS năm 2015.
2.3.2 Tạm đình ch giải quyết vụ án dân sự
Các điều luật cần tham khảo:
- Tại giai đoạn chuẩn b xét xử sơ thẩm: Điều 214, 215, 216, 219 BLTTDS năm 2015.
- Giai đoạn tranh tụng tại phiên tòa thẩm: Khoản 2 Điều 259 BLTTDS năm 2015.
- Giai đoạn xét xử phúc thẩm: Điều 273, 278, 288 (quy định tại Điều 288 dẫn chiếu lại các Điều 214, 215, 216 tại
giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm, cho thấy tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm cách thực hiện như tại xét xử
thẩm).
hỏi: Tại sao công nhận sự thỏa thuận giữa các đương sự tại điểm a khoản 3 Điều 203 không
được kháng cáo?
Trả lời: Vì kháng cáo không được do hai bên đã thỏa thuận được, đã giải quyết được vấn đề nên không
gì để kháng cáo.
BUỔI HỌC NGÀY 06/10/2023
I. Ôn lại nội dung buổi học ngày 04/10/2023 và khái quát nội dung học ngày 06/10/2013
11
lOMoARcPSD| 46342576
- Ôn lại nội dung buổi học ngày 04/10/2023: phân tích xong Điều 203 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
(viết tắt là “BLTTDS 2015”).
o Ôn lại cách phân tích điều luật:
+ Bước 1: Đọc tiêu đề của điều luật một cách duy để hiểu nội dung quy định của điều luật chứa
đựng bao nhiêu vấn đề đó các vấn đề gì?
+ Bước 2: Đọc lướt nội dung của điều luật bao nhiêu khoản, bao nhiêu đoạn tương ứng với bao nhiêu
vấn đề đã nêu tiêu đề. Hiểu được khoản đó nằm trong nội dung nào tiêu đề đề cập đến.
+ Bước 3: Sau đó đọc kỹ từng nội dung. Chú ý từ đặc biệt các từ nối từ liên kết, đấu nối câu, dấu
phẩy, dấu chấm. Và thực hiện phân tích điều luật.
- Khái quát nội dung học ngày 06/10/2023: tìm hiểu nội dung hòa giải phân tích Điều 205. Nguyên
tắc tiến hành hòa giải”.
II. Nội dung bài học
Từ thuyết cách đọc hiểuphân tích điều luật Phần I, áp dụng để đọc phân tích Điều 205 của Bộ
luật Tố tụng dân sự năm 2015 và rút ra được nội dung như sau:
“Điều 205. Nguyên tắc tiến hành hòa giải
1. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận
với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được a giải hoặc không tiến hành hòa giải
được quy định tại Điều 206 Điều 207 của Bộ luật này hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tụct gọn.
2. Việca giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùng lực hoặc đe dọa dùng
lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuận không p hợp với ý chí của mình;
b) Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm Điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
Yêu cầu: Phân tích về khoản 1 Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Sau khi xem xét nhiều ý kiến
tham khảo, có thể đưa ra một số trình bày và kết luận như sau:
1) Khoản 1 Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 gồm 3 nội dung chính:
- Thế nào hoà giải trong tố tụng dân sự?
+ Bản chất của hoà giải: sự thoả thuận của các đương sự, phải chủ thể thứ 3 hay còn gọi là chủ
thể trung gian. Chủ thể trung gian này là một chủ thể tiến hành giúp đỡ; tạo điều kiện, với một vai trò lắng
nghe, giúp đỡ, ghi nhận sự thoả thuận.
+ Phân biệt hòa giải với sự tự thoả thuận của các đương sự: Hòa giải sự khác nhau, muốn trở
thành hoà giải thì phải có chủ thể trung gian.
Theo đó, sự hoà giải trong ttụng dân sự, chủ thể trung gian chính Toà án. Vai trò trung gian của
Tòa án tạo điều kiện để các đương sự thỏa thuận với nhau cũng như Tòa án lắng nghe, tiếp nhận các ý
kiến và đưa ra các đề nghị phù hợp nhằm giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp đang tồn tại giữa các bên trước
khi tranh chấp được đưa ra xét xử theo phán quyết của Tòa án.
Xác định thời điểm xảy ra hoà giải: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử.
Phạm vi hoà giải: Các vụ án dân sự trừ những vụ án không được hoà giải hoặc không tiến hành hoà giải theo quy
định tại Điều 206, 207 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 hoặc vụ án được giải quyết theo th tục rút gọn.
2) Khoản 2 Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân sự m 2015 gồm 2 nguyên tắc:
12
lOMoARcPSD| 46342576
Quy định hai nguyên tắc đảm bảo thực hiện đầy đủ hai nguyên tắc này. Nếu vi phạm một trong hai
nguyên tắc này thì hoạt động hòa giải đó không được đảm bảo công nhận, hai nguyên tắc bao gồm:
+ Nguyên tắc 1: Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc
đe dọa dùng lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình.
Nguyên tắc này dành cho Tòa án. Chủ thể này có trách nhiệm phải tuân theo nguyên tắc và mang ý chí
khách quan của người trung gian trong quá trình thực hiện hòa giải.
+ Nguyên tắc 2: Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm Điều cấm của luật, không
trái đạo đứchội.
Nguyên tắc này dành cho các đương sự. Chủ thể này trách nhiệm khi đưa ra nội dung của mình
mong muốn được thỏa thuận cần liên quan đến vấn đề tranh chấp phải tuân theo quy định pháp luật và đạo
đức xã hội.
Câu hỏi 1: Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe dọa
dùng lực để bắt buộc đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình nghĩa như thế
nào?
ràng hoạt động hòa giải phải một bên chủ thể thứ ba (Tòa án) hai bên còn lại trong quan hệ
tranh chấp. Điểm a khoản 1 Điều 205 Điều nguyên tắc dành cho Tòa án, Tòa án trách nhiệm n
trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùng lực hoặc đe dọa dùng lực, bắt
buộc các đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình; điểm b khoản 2 Điều này quy định
nguyên tắc nội dung thỏa thuận của các đương sự: (1) Không vi phạm Điều cấm của luật (lưu ý “Điều cấm
của luật” khác với “Điều cấm của pháp luật”), (2) Không trái đạo đức xã hội.
Nếu nội dung các đương sự tự thỏa thuận không tuân thủ hai nguyên tắc trên thì Tòa án không công nhận
sự tự thỏa thuận đó.
dụ: Giữa hai bên kết Hợp đồng mua bán mại dâm nhưng sau đó xảy ra mâu thuẫn yêu cầu
Tòa án giải quyết. Trường hợp này thuộc khoản 2 Điều 206 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 những vụ án
phát sinh từ giao dịch dân sự vi phạm Điều cấm của luật hoặc trái đạo đức xã hội. Biết rằng hoạt động mại
dâm hiện nay vẫn là vấn đề bị cấm trong pháp luật Việt Nam nên trong giao dịch này dù cho các đương sự
tự thỏa thuận nhưng Tòa án vẫn không ng nhận thỏa thuận nàyđã vi phạm Điều cấm của luật.
Câu hỏi 2: Hoạt động hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm để ra được quyết định công
nhận sự thỏa thuận hoặc không công nhận giữa các đương sự được tiến hành như thế nào? Gồm mấy
bước?
(Các nhóm thảo luận 10 phút về câu hỏi trên)
Sau khi các nhóm hoàn thành thảo luận, thể đưa ra phân tích và kết luận như sau:
a) Khái quát các bước chính trong trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải
Hoạt động hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm gồm 3 bước chính:
+ Bước 1: Thông báo cho các chủ th tham gia hòa giải
+ Bước 2: T chức phiên họp.
+ Bước 3: Kết quả của hòa giải.
b) Tìm hiểu về 3 bước chính trong trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải:
Bước 1: Thông báo về phiên họp cho các chủ thể tham gia được chia thành 2 nhóm lớn:
13
lOMoARcPSD| 46342576
* Nhóm lớn thứ nhất: Xác định chủ thể thông báo và được thông báo về phiên họp
Xác định chủ thể thông báođược thông báo, bao gồm 2 nhóm nhỏ:
- Chủ thể thông báo Tòa án, cụ thể là Thẩm phán (người quyền hạn, thẩm quyền, trách nhiệm ra
thông báo về phiên họp)
- Chủ thể được thông báo là đương sự (bắt buộc) và những người tham gia tố tụng khác (nếu có),
sở pháp lý: Khoản 1 Điều 208 BLTTDS 2015.
* Nhóm lớn thứ hai: Điều kiện để được nhận thông báo về phiên họp
- Điều kiện thứ nhất: Thuộc vào phạm vi hòa giải hay nói cách khác thuộc vào loại vụ án phải được
hòa giải
Đây điều kiện quan trọng để xác định việc áp dụng hoạt động hòa giải vào vụ án theo quy định phù
hợp.
- Điều kiện thứ hai: Phải có tài liệu, chứng cứ để triệu tập phiên họp đầu tiên
Bởi lẽ muốn hòa giải tphải tài liệu, chứng cứ làm căn cứ đánh giá cho các nội dung thỏa thuận
của các bên. Từ đó, bước đầu tiên chuẩn bị xét xử phải tài liệu, chứng cứ để Tòa án xem xét một cách
toàn diện, hợp lý cơ sở. Cho nên cần đặt hoạt động hòa giải trong mối quan hệ tương quan với hoạt
động thu thập, giao nộp tài liệu chứng cứ.
Khi điều kiện đầu tiên về phạm vi hòa giải thì phải xem tài liệu chứng cứ cho vụ án đó đã đến đâu,
như thế nào? Đây lí do sao phiên họp được gọi chung phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,
công khai chứng cứ hòa giải.
Sau khi Tòa án đánh giá hết mọi vấn đề theo đúng căn cứ và thực hiện hoạt động thông báo thì tổ chức
phiên họp đầu tiên. Tòa án cũng có thể mở một hoặc nhiều phiên họp.
Tóm lại, cần đáp ứng hai Điều kiện trong việc thực hiện thủ tục hòa giải thông qua tổ chức phiên họp
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải là:
- Thứ nhất, phạm vi hòa giải
- Thứ hai, việc thu thập, giao nộp tài liệu chứng cứ, đánh giá chứng cứ…
III. Bài tập về nhà vấn đề cần chuẩn bị:
a) Phân tích Điều 206, Điều 207 BLTTDS 2015 quy định như thế nào về phạm vi hòa giải?
+ Xác định về phạm vi hòa giải
+ Thời điểm để quay trở lại thời điểm xét xử vụ án
b) Áp dụng vào bản án tranh chấp của nhóm:
- Xác định vụ án của nhóm sau khi được Tòa án thụ lý, bước hòa giải được thực hiện tiếp theo như
thế nào?
- Đặt giả thiết vụ án của nhóm trình tự chung khi Tòa án quay lại giải quyết các bước về vấn đề
thu thập, cung cấp tài liệu chứng cứ, sau đó diễn ra những gì?
- Thời gian diễn ra hòa giải ra theo quy định của pháp luật bao lâu? Áp dụng vào tình huống cụ thể
để xem phiên tòa đó được tổ chức như thế nào?
- Trong hồ sơ, việc ghi nhận có phiên tòa và hòa giải như thế nào?
14
lOMoARcPSD| 46342576
- Nhìn nhận vấn đề, khi xem lại bản án trường hợp trước đây đã hòa giải không thành công,
nhưng trong nội dung bản án đó thể ghi nhận các bên đương sự thỏa thuận với nhau một số vấn đề
nào đó. Khi đọc bản án, cần xác định và giải thích được thỏa thuận tại thời điểm nào?
- thể đặt ra các giả thiết và giải quyết:
+ Giả thiết thứ nhất: Thỏa thuận đã được các bên thống nhất với nhau trong giai đoạn chuẩn bị xét xử.
Nhưng những do một số thỏa thuận đã tự thỏa thuận được, một số ngược lại thì chưa thỏa thuận
được. Cho nên, mở phiên tòa để xét xử.
+ Giả thiết thứ hai: Trong quá trình chuẩn bị xét xử, không hòa giải được. Cho nên mới đưa ra xét xử
và khi đưa ra tại phiên tòa thì các bên mới thỏa thuận được.
c) Tìm hiểu về tổ chức phiên họp (Bước 2)
Gợi ý:
- Tổ chức phiên họp là sao? (địa điểm, thời gian, thành phần tham dự,..)
- Khi nói đến Tổ chức phiên họp thì hậu quả của trước phiên họp có thể xảy ra là gì?
+ Phiên họp đó có được tiến hành hay không?
+ Không được tiến hành trong trường hợp nào?
+ Vắng mặt thì xử như thế nào? Xảy ra trên những tình huống thực tế.
- Thực tế trường hợp đã hoàn thành việc tiếp cận, công khai chứng cứ. Hòa giải không thành
công, Tòa án tạm đình chỉ. Khi phiên tòa thứ hai tiếp tục, không còn tài liệu chứng cứ để thu thập. Khi
triệu tập đương sự thì phiên tòa còn được gọi là phiên họp tiếp cận, công khai chứng cứ hay không?
Hay là phải tách ra thành phiên họp hòa giải?
- Trình tự tổ chức phiên họp.
d) Tìm hiểu về kết quả hòa giải (Bước 3)
- Trường hợp thứ nhất: Hòa giải thành công, thì cần giải quyết các vấn đề sau
+ Hòa giải thành công được hiểu như thế nào?
+ Các bước tiến hành tiếp theo như thế nào?
- Trường hợp thứ hai: Hòa giải thất bại, thì cần giải quyếtc vấn đề sau
+ Hòa giải thất bại được hiểu như thế nào?
+ Các bước tiến hành tiếp theo như thế nào?
(Lưu ý: về ngoại ltrong công nhận thuận tình ly hôn, khi cả hai bên đương sự đã thực hiện hòa giải
nhưng không thành công, hai bên không hàn gắn mối quan hệ hôn nhân, vẫn quyết định ly hôn thì việc
hòa giải không thành công, nhưng vẫn có thể dẫn đến quyết định công nhận thuận tình ly hôn).
BIÊN BẢN BUỔI HỌC MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
*Tạm đình chỉ theo điểm a khoản 1 Điều 214 Bộ luật tố tụng dân sự:
Đặt vấn đề Người thừa kế khác với người kế thừa? sao Điều 214 sử dụng thuật ngữ người
thừa kế nhưng Điều 217 lại sử dụng thuật ngữ quyền nghĩa vụ t tụng?”
3. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự:
03 vấn đề: Về khái niệm, căn cứ, về hậu quả và về thẩm quyền.
15
lOMoARcPSD| 46342576
Lưu ý: Điểm a khoản 1 Điều 217 Bộ luật ttụng dân sự dùng để phân biệt với điểm a khoản 1
Điều 214.
- Rút đơn:
Nếu như trong quá trình tòa án giải quyết, nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện của mình,
không còn yêu cầu nào nữa thì Tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ vụ án. Trường hợp này, nguyên đơn đã thể
hiện quyền quyết định và tự định đoạt của mình. Nếu trong vụ án còn có yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập
thì Tòa án chỉ đình chỉ giải quyết yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn tiếp tục xét xử đối với yêu cầu
phản tố, yêu cầu độc lập => Không phải mọi trường hợp khi nguyên đơn rút toàn bộ đơn khởi kiện thì tòa
án sẽ đình chỉ giải quyết vụ án dân sự.
- Thời hiệu:
Theo Bộ luật tố tụng dân sự 2015, thời hiệu khởi kiện không còn căn cứ để tòa án trả lại đơn
khởi kiện. Tức là khi hết thời hiệu khởi kiện, tòa án vẫn tiếp tục thụ lý vụ án đó nhưng thời hiệu khởi kiện
thể căn cứ để chấm dứt vụ án.
*Lưu ý: Nếu tòa án đã thụ vụ án xong nhưng đương sự yêu cầu áp dụng thời hiệu yêu
cầu này được đưa ra trước thời điểm tòa án ban hành bản án, quyết định thời hiệu khởi kiện đã hết thì
tòa sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án khi thỏa mãn đồng thời 03 điều kiện. Trường hợp thiếu
bất kì điều kiện nào trong 03 điều kiện thì sẽ không đủ cơ sở, căn cứ để tòa án ra quyết định đình chỉ vụ án
dân sự.
- Hậu quả của quyết định đình chỉ:
Đối với hậu quả của đình chỉ: Chấm dứt quá trình tố tụng, xóa tên trong sổ thụ lý, xử tiền tạm
ứng án phí, lệ phí. Nếu căn cứ đình chỉ hết hiệu lực thì tòa án sẽ chấm dứt quá trình tố tụng. Trong một số
trường hợp, đương sự vẫn có quyền khởi lại khi rơi vào một số trường hợp được quy định tại Điều 218 Bộ
luật tố tụng dân sự.
Cả quyết định đình chỉ tạm đình chỉ đều chưa hiệu lực thi hành ngay sẽ một khoảng
thời gian để kháng cáo, kháng nghị.
Hai loại quyết định trên thể ban hành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm hay tại phiên tòa.
* So sánh sự giống nhau giữa đình chỉ tạm đình chỉ.
4. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
Điều kiện để tòa án áp dụng biện pháp này được quy định cụ thể tại Điều 111 Bộ luật tố tụng dân
sự. Đương sự thể yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc tòa án thể chủ động áp
dụng biện pháp này trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật.
C. Phiên tòa sơ thẩm
2.Đương sự
Điều 277 và 278 Bộ luật tố tụng dân sự
(Triệu tập hợp lệ, Bao nhiêu lần, Vắng mặt lần thứ nhất, Vắng mặt lần thứ hai, Vắng mặt tất cả đương sự)
-Triệu tập hợp lệ: đảm bảo trình tự thủ tục cấp tống đạt thông báo văn bản vì điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hậu
quả pháp lý.
Triệu tập hợp lệ lần 1: đơn xét xử vắng mặt => xét xử vắng mặt
Không có đơn => hoãn xét xử
Triệu tập hợp lệ lần 2: đơn xét xử vắng mặt => Xét xử vắng mặt
16
lOMoARcPSD| 46342576
đơn trình bày do bất khả kháng => hoãn xét xử
Tùy trường hợp: Nguyên đơn vắng mặt => đình chỉ giải quyết yêu cầu vụ việc
Bị đơn, người quyền lợi nghĩa vụ liên quan => nếu yêu cầu đình chỉ giải quyết vụ án còn không yêu cầu
thì vẫn xét xử.
3. Người tiến hành tố tụng khác
Từ Điều 227 đến Điều 231 (về nhà đọc thêm)
II. Trình tự phiên tòa thẩm
những vụ án trải qua bốn giai đoạn có những v án không trải qua đủ 4 giai đoạn
1. Thủ tục bắt đầu phiên tòa
Khai mạc (Điều 239) => Giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định,
người phiên dịch iều 240) => Hỏi đương sự (Điều 242) => Xem xét hoãn phiên tòa (Điều 241)
2. Thủ tục tranh tụng tại phiên tòa
Đương sự có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu tại phiên tòa sơ thẩm.
Nhận định: Đương sự có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu tại phiên tòa sơ thẩm.
Nhận định: Tòa án sẽ chấp nhận việc thay đổi bổ sung yêu cầu tại phiên toà thẩm.
Nhận định: Trước khi mở phiên tòa thẩm Tòa án chấp nhận việc thay đổi toàn bộ bổ sung yêu cầu của đương
sự.
III. Thủ tục ra bản án thẩmquyết định thẩm tại phiên tòa thẩm
Sau khi tranh tụng xong sẽ vào nghỉ án để hội đồng vào phòng thảo luận tiến hành biểu biếu quyết lấy quyết
định theo đa số trở lại tuyên á. (xem thêm Điều 267,267 Bộ luật tố tụng dân sự)
IV. Kết luận chương thẩm
Giải quyết toàn diện vụ án, tất cả yêu cầu của đương sự.
Ra quyết định công nhân thỏa thuân của đương sự trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.
Ra bản án, bổ sung, rút yêu cầu.
Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử.
BUỔI HỌC NGÀY 20/10/2023
Câu hỏi: Tại sao lại gửi đến cấp Tòa án thẩm?
-Do người kháng cáo không biết quy định của pháp luật nên trong bản án thẩm thường sẽ ghi
“Trong thời hạn…”
Câu hỏi: Nên ghi thẩm hay phúc thẩm?
-Tùy thuộc vào chúng ta muốn kéo dài thời gian hơn hay không
-Tại mục (2) có quy định nếu người kháng cáo là cá nhân thì ghi họ tên của cá nhân đó; nếu người
kháng cáo ủy quyền cho người khác thì ghi họ, tên của người đại diện theo ủy quyền của người kháng cáo,
của người kháng cáo ủy quyền kháng cáo, nếu người kháng cáo quan, tổ chức thì ghi tên của
quan, tổ chức đó (ghi như đơn kháng cáo) ghi họ tên, chức vụ của người đại diện theo pháp luật của
17
lOMoARcPSD| 46342576
quan, tổ chức đó, nếu người đại diện theo pháp luật của quan, tổ chức ủy quyền cho người khác kháng
cáo thì ghi họ tên của người đại diện theo ủy quyền, của đương sự cơ quan, tổ chức ủy quyền:
+Về mặt nguyên tắc nguyên đơn đi kháng cáo toàn bộ điều vô lý nhưng trên thực tế vẫn có xảy ra.
+Đối với ủy quyền khởi kiện chỉ có áp dụng với cơ quan tổ chức còn đối với nhân thì không.
+Đối với ủy quyền kháng cáo thì đều được.
-Tại mục (3) về địa chỉ:
Câu hỏi: Gửi đơn như thế nào? Gửi cho ai?
+Gửi trực tiếp tại trụ sởa án
+Gửi văn thư
Gửi bằng cách nào cũng được nhưng nên gửi bằng cả 2 cách.
-Tại mục tài liệu chứng cứ cần bổ sung kèm theo đơn kháng cáo:
+Bản án sơ thẩm: Nếu gửi Tòa thì thể Tòa có rồi còn nếu gửi cho chủ thể khác thì nên có bản sao y.
Lưu ý: Về thời hạn kháng cáo 15 ngày kể từ ngày Tuyên án theo Khoản 3 Điều 273 BLTTDS.
-Sau khi tìm hiểu xong về mẫu đơn kháng cáo, cô cho các câu hỏi gợi ý để về nhà tìm hiểu bài
chuẩn bị cho bài kiểm tra buổi học tới:
A. Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm
*Kháng cáo
Phân tích Điều 273 về thời hạn kháng cáo đặc biệt lưu ý Khoản 1 Điều 273. câu hỏi đặt ra
pháp luật quy định về thời hạn kháng cáo vậy có hay không thời hạn khởi kiện và hậu quả pháp lý đối với
việc vi phạm thời hạn kháng cáo hay thời hạn khởi kiện nếu có.
*Kháng nghị
Phân tích Điều 279 và Điều 280 để trả lời cho câu hỏi:
+Chủ thể có quyền kháng nghị là cá nhân hay tổ chức.
+Có hay không thời hạn kháng nghị được xem xét kháng nghị quá hạn hậu quả pháp
của kháng nghị quá hạn.
-So sánh những công việc Tòa cần thực hiện ngay sau khi thụ để xét xử phúc thẩm thẩm.
B. Chuẩn bị xét xử phúc thẩm
Sự khác biệt giữa thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm với thời hạn chuẩn bị xét xử thẩm.
Cho biết những điểm giống nhau về các công việc được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm
chuẩn bị xét xử phúc thẩm.
hay không hoạt động hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm. sao?
C. Phiên tòa phúc thẩm
Hãy cho biết hậu quả pháp đương sự vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm.
18
lOMoARcPSD| 46342576
So sánh các bước phiên tòa phúc thẩm và các bước phiên tòa thẩm.
Nếu bị đơn yêu cầu phản tố trước hoặc tại phiên tòa phúc thẩm thì HĐXX phúc thẩm phải xử
như nào? Tại sao?
Trong trường hợp các đương sự tự thỏa thuận được với nhau trước hoặc tại phiên tòa phúc thẩm
về một hoặc toàn bộ các yêu cầu cần giải quyết trong vụ án thì HĐXX phúc thẩm phải giải quyết như thế
nào?
Nghiên cứu trình bày điểm khác biệt giữa bản án phúc thẩm bản án thẩm (ít nhất 3 điểm
khác nhau).
-Cuối buổi học: cho cấu trúc đề thi cuối kỳ gồm 3 phần:
thuyết: gồm 2 dạng trình bày và so sánh, phân biệt
Quan điểm: Đưa ra một câu về một vấn đề rồi nêu quan điểm của cá nhân
Bài tập: 3-4 câu hỏi nhỏ trong đó 3 câu câu hỏi kiến thức bản còn 1 câu cuối để lấy điểm
thông minh
19
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576 TIÊU CHÍ
ĐÌNH CHỈ vụ án dân sự
TẠM ĐÌNH CHỈ vụ án dân sự Tính chất
phương thức giải quyết vụ án, làm chấm Không phải là phương thức giải
dứt tất cả quá trình tố tụng -> quyền và nghĩa quyết vụ án mà chỉ đơn giản là tạm
vụ của các bên quay về con số 0 như ban đầu. dừng quá trình giải quyết vụ án lại. Căn cứ ra
Khoản 1 Điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự Khoản 1 Điều 214 Bộ luật tố tụng quyết định 2015 dân sự 2015 đình chỉ/tạm đình chỉ Giai đoạn áp
Thủ tục sơ thẩm:
Thủ tục sơ thẩm: dụng
- Giai đoạn chuẩn bị xét xử: điểm c khoản 3 -Giai đoạn chuẩn bị xét xử: điểm b Điều 203. khoản 3 Điều 203;
- Giai đoạn tại phiên tòa sơ thẩm: khoản 2 -Giai đoạn tại phiên tòa sơ thẩm: Điều 219. khoản 2 Điều 219
Thủ tục phúc thẩm:
- Tại phiên tòa phúc thẩm: khoản 6 Điều 308.
=>Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự chỉ áp dụng trong thủ tục sơ thẩm; tạm đình chỉ
giải quyết vụ án dân sự có thể áp dụng trong thủ tục sơ thẩm hoặc phúc thẩm.
Hậu quả pháp - Xóa tên vụ án dân sự bị đình chỉ giải quyết - Không xóa tên vụ án dân sự bị tạm trong sổ thụ lý.
đình chỉ giải quyết trong sổ thụ lý
mà chỉ ghi chú vào sổ thụ lý số và
- Đương sự không có quyền khởi kiện yêu
cầu Tòa án giải quyết lại vụ án dân sự đó, trừ ngày, tháng, năm của quyết định
trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 192, tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
điểm c khoản 1 Điều 217 của Bộ luật này và đó.
các trường hợp khác theo quy định của pháp - Trong thời gian tạm đình chỉ giải luật.
quyết vụ án, Thẩm phán được phân
công giải quyết vụ án vẫn phải có
-Tiền tạm ứng án phí đã nộp được xung vào
công quỹ hoặc được trả lại (tùy trường hợp sẽ trách nhiệm về việc giải quyết vụ
xử lý theo 1 trong 2 cách thức này căn cứ vào án. khoản 2, 3 Điều 218).
- Tiền tạm ứng án phí, lệ phí mà
đương sự đã nộp được gửi tại kho
bạc nhà nước và được xử lý khi Tòa
án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự.
- Quyết định đình chỉ/ tạm đình chỉgiải quyết vụ án dân sự có thể bị kháng cáo,
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
=> Quyết định chưa có hiệu lực thi hành ngay mà phải đợi đến khi hết thời hạn
kháng cáo kháng nghị mới có hiệu lực. Thẩm quyền
- Trước khi mở phiên tòa: Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án dân sự;
- Tại phiên tòa: Hội đồng xét xử. 1 lOMoAR cPSD| 46342576
1. So sánh thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự với thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự? Sơ thẩm Phúc thẩm
- Theo loại vụ việc Điều 203 Điều 286
- Thời hạn là 04 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án: Đối - Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm
với các vụ án tranh chấp về dân sự được quy định tại Trong thời hạn 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án, tùy
Điều 26 và các vụ án tranh chấp về hôn nhân và gia từng trường hợp, Tòa án cấp phúc thẩm ra một trong
đình được quy định tại Điều 28 của Bộ luật Tố tụng các quyết định sau đây: dân sự năm 2015.
a) Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;
- Thời hạn là 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án: Đối b) Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;
với các vụ án tranh chấp về kinh doanh, thương mại c) Đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm.
được quy định tại Điều 30 và các vụ án tranh chấp về Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện
lao động được quy định tại Điều 32 của Bộ luật Tố bất khả kháng, trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa tụng dân sự năm 2015.
án cấp phúc thẩm có thể quyết định kéo dài thời hạn
– Chánh án Tòa án có thể quyết định gia hạn thời chuẩn bị xét xử, nhưng không được quá 01 tháng. 2.
hạn chuẩn bị xét xử nhưng không quá 01 tháng đối Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày có quyết định
với vụ án được quy định tại Điều 30 và Điều 32 của đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa phúc
Bộ luật. Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do thẩm; trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn
sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan này là 02 tháng.
Buổi học ngày 16/8/2023
Phân tích Điều 1 BLTTDS năm 2015
- Nội dung: gồm hai (02) nội dung: (i) phạm vi điều chỉnh; và (ii) nhiệm vụ của BLTTDS.
- Phạm vi điều chỉnh gồm sáu (06) vấn đề:
Lưu ý: vấn đề số 2 (trước khi tòa án thụ lý gọi là tranh chấp và yêu cầu) và vấn đề số 3 (sau khi tòa án thụ lý
gọi là vụ án và việc) dễ gây nhầm lẫn.2
Câu hỏi: Vì sao không chấp nhận quan điểm chỉ cần vấn đề thứ 3 đã đủ bao hàm vấn đề thứ 2?
Trả lời: Không chấp nhận quan điểm này vì vấn đề số 2 ở thời điểm trước khi tòa án thụ lý, còn vấn đề 3 ở
thời điểm sau khi Tòa án thụ lý. Hay nói cách khác, bắt đầu từ thời điểm thụ lý thì mới có thuật ngữ gọi là
vụ án dân sự hoặc việc dân sự, còn trước khi thụ lý thì sẽ gọi là tranh chấp hoặc yêu cầu. Tranh chấp tương
ứng với vụ án, yêu cầu tương ứng với việc.
II. Nội dung buổi học ngày 16/8/2023
1. Các điều kiện phát sinh vụ án dân sự và việc dân sự
* Vụ án dân sự: 3 điều kiện, bao gồm:
- Phát sinh từ tranh chấp (tranh chấp là mâu thuẫn, xung đột ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của
các bên mà không thể thỏa thuận giải quyết được);
- Có hành vi khởi kiện, được thực hiện bằng văn bản - đơn khởi kiện (1 trong các bên tranh chấp, hoặc cả
hai bên tranh chấp cùng khởi kiện);
- Tòa án có thẩm quyền đã thụ lý đơn khởi kiện (Thời điểm tòa án thụ lý mới phát sinh vụ án dân sự).
* Việc dân sự: 3 điều kiện, bao gồm:
- Phát sinh từ yêu cầu (Điều 361);
- Có hành vi yêu cầu, được thực hiện bằng văn bản - đơn yêu cầu;
- Tòa án có thẩm quyền đã thụ lý đơn yêu cầu. 2 lOMoAR cPSD| 46342576
* Các dạng yêu cầu tại Điều 361:
- Công nhận sự kiện pháp lý và quyền dân sự (được hiểu theo nghĩa rộng).
+ Quyền dân sự hiểu theo nghĩa rộng bao gồm quyền dân sự theo nghĩa hẹp và hôn nhân gia đình, kinh
doanh thương mại và lao động. Nếu liệt kê theo 4 lĩnh vực là dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương
mại, lao động thì đây là khái niệm dân sự theo nghĩa hẹp. Nếu khái niệm dân sự đứng một mình độc lập thì
khái niệm dân sự này hiểu theo nghĩa rộng.
+ Cần xác định sự kiện pháp lý vì công nhận một sự kiện pháp lý có thể làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quyền và nghĩa vụ. Ví dụ khi một người chết thì chấm dứt quan hệ hôn nhân và phát sinh quan hệ thừa kế
BUỔI HỌC NGÀY 08/09/2023
1. Phân tích một bản án
- Phụ thuộc vào mục đích bản thân hướng đến để chọn những chi tiết liên quan phục vụ việc giải quyết vấn đề. Ví dụ,
khi mục đích làm rõ thẩm quyền Tòa án thì cần chọn những chi tiết liên quan đến thẩm quyền.
- Đối với tranh chấp, cần làm rõ ai kiện? Kiện ai? Kiện cái gì?
- Phán quyết của Tòa án (nếu cần tùy theo mục đích tóm tắt)
1. Các bước để thực hiện xác định thẩm quyền của tòa án
2. - Điều cần quan tâm đầu tiên khi nghe một tình huống thì mình phải xác định tình huống này thuộc mức độ xử lý
đối với pháp luật theo quy định nào. Chúng ta có ba lĩnh vực lớn đó là Dân sự, Hình sự, Hành chính. Xác định xem nó
thuộc lĩnh vực lớn nào.
- Nếu tình huống thuộc lĩnh vực lớn cần xác định là Dân sự thì tiếp tục phân tích về tố tụng Dân sự theo nghĩa hẹp:
Hôn nhân gia đình, Kinh doanh thương mại hay lao động.
- Xác định tình huống đó là tranh chấp hay yêu cầu (vụ hay việc).
- Xác định tòa án cấp nào có yêu cầu giải quyết.
- Xác định thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 39 và Điều 40 Bộ luật Tố Tụng Dân Sự 2015).
Câu hỏi 1: Phân tích Điều 40 BLTTDS năm 2015 (Có mấy khoản, nội dung các khoản, hiểu như thế nào)
• Điều 40 có hai khoản: • Nội dung các khoản: -
Khoản 1 nói về nguyên đơn và đối với vụ án -
Khoản 2 nói về người yêu cầu và đối với việc dân sự
+ Quy định tại Điều 40 lựa chọn xác định tòa án khi tòa án chưa thụ lý mà khi toà án chưa thụ lý thì không có vụ với
việc nhưng đúng ra là tranh chấp và yêu cầu có. Và ở đây nó phải là người khởi kiện và người yêu cầu.
+ Cách quy định này được hiểu:
Việc lựa chọn toà án này diễn ra trước thời điểm vẫn có thể áp dụng để xác định thẩm quyền của tòa án theo sự lựa
chọn ở thời điểm trước thời điểm toà án thụ lý, tức là chưa có vụ và việc chỉ có tranh chấp và yêu cầu.
Nhưng có quy định như vậy sẽ có trường hợp thay đổi thẩm quyền sau khi tòa thụ lý. Thực hiện việc khởi kiện xác
định thẩm quyền theo sự lựa chọn là người yêu cầu và tranh chấp thì phải là người khởi kiện thì hợp lý và chính xác hơn. 3 lOMoAR cPSD| 46342576
Để phân tích một Điều luật thì mình cần phải đi vào các khoản lớn trong Điều đó có mấy khoản và mỗi khoản sẽ khác
nhau chỗ nào. Để tìm hiểu tranh chấp sự lựa chọn tranh chấp đọc ngay khoản 1 khoản 2 thì liên quan đến yêu cầu thì
sẽ không nhầm đối với đối tượng khác nhau đối với khoản khác.
Câu 2: Nếu có căn cứ tại Điều 40 thì có áp dụng theo Điều 39 không? Tại sao? -
Nếu có căn cứ tại Điều 40 thì vẫn có thể áp dụng theo Điều 39. -
Giải thích: Vì nhà làm luật xác định thẩm quyền chính yếu là để tòa án thuận lợi nhất trong việc giải quyết các tranh
chấp và các yêu cầu. Việc giải quyết tranh chấp, yêu cầu này đương nhiên là để bảo vệ quyền và lợi ích hài hòa cho tất cả các đương sự.
+ Điều 39 là một nguyên tắc bất di bất dịch, nếu không có Điều 40 sẽ áp dụng Điều 39 và nếu Điều 39 không thể áp
dụng được thì sẽ áp dụng Điều 40.
+ Cho nên việc quy định thêm Điều 40 không phải là chỉ được phép lựa chọn hoặc Điều 40 hoặc Điều 39 mà Điều 40
sẽ đặt ra một số trường hợp đặc biệt vì không thể áp dụng được Điều 39 hoặc vẫn có thể áp dụng được Điều 39 nhung
nếu chỉ áp dụng Điều 39 thôi thì chưa đảm bảo được và chưa phải là tòa án thuận lợi nhất. Lúc đấy phải cho phép
người khởi kiện, người yêu cầu được phép lựa chọn đảm bảo quyền và lợi ích của họ.
• Tóm tắt bản án Tranh chấp về cấp dưỡng
Bà T và K trước khi ly hôn Tòa án nhân dân giải quyết là về nuôi con chung cho bà T chăm sóc ba đứa con và cả ba
chưa đủ 18 tuổi nên ông K có nghĩa vụ chu cấp mỗi đứa là 1 triệu 9 một tháng. Sau đó, có một cháu đủ 18 tuổi nên
Ông K chỉ chu cấp cho nữa chỉ chu cấp hai cháu còn lại mỗi tháng Ông K chu cấp cho hai cháu là 3 triệu 8, hiện nay
mức thu nhập không đủ cho các con bà đã khởi kiện tòa án thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng yêu cầu tăng mức cấp
dưỡng 1 triệu 9 /tháng lên 3 triệu /tháng một đứa có nghĩa là hai đứa là 6 triệu đồng/ tháng. Biết rằng, cả bà T và ông
K đều cư trú tại thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng và trong bản án không có thỏa thuận về thẩm quyền.
Câu hỏi 3: Trong trường hợp này áp dụng Điều 39 hay Điều 40 hay áp dụng cả hai Điều? Hiểu thế nào là áp
dụng cả hai hay hiểu thế nào là áp dụng một Điều?
-
Thứ nhất, xét thẩm quyền tòa án theo vụ việc là tranh chấp về cấp dưỡng trong khoản 5 Điều 28 BLTTDS -
Thứ hai, xét thẩm quyền cấp tòa án thì đây tranh chấp nên nó thuộc khoản 1 Điều 35 điểm a khoản 1 Điều 35 đây là
các tranh chấp về hôn nhân gia đình được quy định khoản 5 Điều 28 vì vậy nó thuộc thẩm quyền tòa án cấp Huyện
(thuộc thẩm quyền Thành phố trực thuộc tỉnh) -
Thứ ba, thẩm quyền theo lãnh thổ tòa án theo lãnh theo đối tượng không phải bất động sản loại trừ điểm c khoản 1
Điều 39 sau đó xét điểm b bởi vì bản án không đề cấp không đề cập đến sự thỏa thuận sau đó xét điểm a khoản 1 Điều
39 nguyên đơn là anh không cư trú tại tỉnh Lâm Đồng
Câu hỏi 4: Nếu đã áp dụng Điều 40 thì không áp dụng Điều 39 quan điểm này có áp dụng cho tất cả các trường
hợp trong Điều 40 này không?
- Áp dụng Điều 39
Điểm a khoản 1 nếu cá nhân và cơ quan có trụ sở
Điểm b khoản 1 Điều 40 thì áp dụng cả hai
Khoản c nếu bị đơn không có đơn cư trú trụ sở ở việt nam thì nguyên đơn có thể thỏa thuận… nếu bị đơn không có
còn nếu bị đơn không có thì áp dụng điều 39 như vậy có thể thấy a, b, c được quy định trong 1 điều kiện nếu thì không
có cái đó thì mới được áp dụng nếu không có Điều 39 thì áp dụng Điều 40 nếu có Điều 39 thì áp dụng Điều 39.
Tranh chấp Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì áp dụng Điều 39 và Điều 40 thì có những tòa án có thẩm quyền
giải quyết bao gồm: Nguyên đơn cư trú, nơi xảy ra thiệt hại, nơi bị đơn cư trú. 4 lOMoAR cPSD| 46342576
Quan điểm: Nếu xác định nơi bị đơn cư trú thì quan điểm cho rằng áp dụng Điều 40 BLTTDS thì vẫn áp dụng Điều 39 BLTTDS.
Nếu có căn cứ áp dụng Điều 40 thì vẫn sẽ áp dụng Điều 39. Vì Điều 39 là điều khoản bất di bất dịch của BLTTDS.
Khi Điều 39 không thể áp dụng được thì ta sẽ áp dụng Điều 40 (Ví dụ điểm a, b, c Khoản 1. Các trường hợp còn lại tại
Điều 40 phải xem xét cả Điều 39, nếu áp dụng Điều 39 được và tòa án thuận lợi nhất lúc đấy cho phép khởi kiện và
yêu cầu được phép yêu cầu và lựa chọn.
2. Nghiên cứu các câu hỏi.
Câu hỏi: Chi nhánh có phải là đương sự hay không, có phải nguyên đơn hay bị đơn trong Tố tụng dân sự hay không?
- Không công nhận một sự kiện pháp lý (ví dụ: không công nhận, bản án quyết định của Tòa án nước ngoài). Lưu ý:
- Thuật ngữ “yêu cầu” không chỉ được sử dụng trong việc dân sự, mà vẫn có thể được sử dụng trong vụ án dân sự (vì
khi khởi kiện cũng cần yêu cầu Tòa án làm gì đó) nên từ yêu cầu chỉ mang tính ước lệ, không phải đặc thù của việc dân sự).
- Vụ việc dân sự là 1 thuật ngữ chỉ chung cho vụ án dân sự và việc dân sự vụ → việc dân sự không phải là thuật ngữ
thứ ba → không có trình tự thủ tục giải quyết vụ việc dân sự riêng nhưng vẫn có trình tự thủ tục giải quyết vụ việc dân
sự (cách nói tắt của trình tự giải quyết vụ án và trình tự thủ tục giải quyết việc).
2. Phân biệt trình tự giải quyết vụ án dân sự và trình tự thủ tục giải quyết việc dân sự * Giống nhau:
- Đều trải qua ba (03) thủ tục: sơ thẩm, phúc thẩm, xem xét lại bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án
(Lưu ý: không nói “chỉ có giám đốc thẩm, tái thẩm” vì thiếu thủ tục đặc biệt là xem xét lại quyết định của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao). * Khác nhau:
+ Thủ tục giải quyết vụ án dân sự: thủ tục thông thường; thủ tục rút gọn
+ Thủ tục giải quyết việc dân sự: thủ tục chung; thủ tục cho một số việc đặc thù
Câu hỏi: Có phải việc dân sự không có thủ tục rút gọn không?
3. Một số câu hỏi khác
Câu hỏi:
Ý nghĩa của 03 pháp lệnh được đưa vào BLTTDS năm 2004?
Trả lời: Trước khi có BLTTDS năm 2004 thì dân sự được hiểu theo nghĩa hẹp và việc giải quyết các vụ án dân sự, lao
động, kinh tế được quy định ở các pháp lệnh riêng biệt. Lúc bấy giờ chúng ta không có sự phân định đối với việc dân
sự (việc dân sự vẫn được giải quyết nhưng gọi chung là vụ án dân sự). Cho đến khi BLTTDS năm 2004 ra đời thì
chúng ta mới có một quy định về trình tự chung cho dân sự theo nghĩa rộng.
Câu hỏi: Tại sao không quy định TTHS và TTHC chung trong BLTTDS?4
Trả lời: trong BLTTDS không có TTHS hay TTHC bởi bản chất về mặt khách thể, nội dung của 3 loại tố tụng (HC,
DS, HS) có sự khác biệt, đồng thời dân sự với bản chất là một tranh chấp tư cho nên cần được quy định riêng so với Hành chính hay Hình sự.
Câu hỏi: Tại sao BLTTDS 2004 lại chia ra vụ án dân sự và việc dân sự?
Trả lời: Vậy từ khi có BLTTDS năm 2004 ra đời thì vụ án dân sự và việc dân sự mới được phân định rõ ràng. Trước
đó vì không có sự phân định này đã tạo ra một sự bất cập nhất định khi chỉ có một trình tự chung cho vụ án là chỉ công
nhận một người chết hay mất tích mà thời hạn giải quyết các vụ, việc phức tạp cũng đều được áp dụng như một vụ án.
Vậy nên chúng ta mới tách riêng ra thành trình tự giải quyết vụ án dân sự và trình tự thủ tục giải quyết việc dân sự.
Như vậy ngay từ sơ khai trình tự thủ tục giải quyết việc dân sự đã có tính chất đơn giản, rút gọn hơn so với vụ án dân
sự nên việc dân sự không cần có thời hạn dài và thành phần tham gia giải quyết phức tạp như vụ án
dân sự. Đã từng có ý kiến phải đưa thủ tục rút gọn vào vì thủ tục rút gọn là cái đã có trên thế giới từ rất lâu nhưng VN
tại thời điểm đó chưa đủ điều kiện nghiên cứu nên đã chia vụ và việc. Sau 1 thời gian thực hiện là đến cột mốc đầu
tiên có sự sửa đổi BLTTDS là năm 2011 (gọi là sửa đổi, bổ sung 2011 vì sửa đổi ít). Đến BLTTDS năm 2015 vì đã
sửa đổi tổng thể. Vậy nên đến năm 2015 chúng ta không có thủ tục rút gọn cho việc dân sự, nếu không chúng ta sẽ
hiểu rút gọn trong rút gọn.
4. Đọc và phân tích một điều luật cụ thể 5 lOMoAR cPSD| 46342576
Điều 11. Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự
1. Việc xét xử sơ thẩm vụ án dân sự có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định của Bộ luật này, trừ trường hợp xét
xử theo thủ tục rút gọn.
2. Khi biểu quyết về quyết định giải quyết vụ án dân sự, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán.
Phân tích:
- Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia xét xử trong vụ án dân sự chứ không tham gia vào vụ việc dân sự.
- Cụm từ “xét xử”: trong việc dân sự không sử dụng cụm từ “xét xử” vì không có sự xem xét phân xử mà được xem là
giải quyết việc dân sự. Bởi vụ án dân sự mới có 5 tranh chấp, mà tranh chấp mới phải xem xét và phân xử còn việc thì
chỉ công nhận và không công nhận.
- Hội thẩm nhân dân tham gia vào thủ tục nào (thủ tục thông thường hay thủ tục rút gọn) trong vụ án dân sự.
- Nếu hội thẩm nhân dân tham gia trong thủ tục thông thường thì tham gia vào thủ tục sơ thẩm, thủ tục phúc thẩm, hay
thủ tục xem xét lại bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
- Hội đồng xét xử sơ thẩm mấy thành viên, hội thẩm nhân dân tham gia mấy người.
B. BUỔI HỌC NGÀY 18/8/2023 – NHÓM 1. A1
I. Nhắc lại nội dung buổi học ngày 16/8/2023
Câu hỏi:
Ở phần trình tự thủ tục giải quyết vụ việc dân sự có những điểm nào điểm bật? Những điểm nào giống nhau
và khác biệt giữa hai thủ tục này? Trả lời:
- Hội đồng Thẩm phán nhân dân tối cao chỉ thực hiện giám đốc thẩm với tái thẩm.
- Điểm khác biệt cơ bản: giữa hai thủ tục này là thủ tục rút gọn ở việc dân sự
không có thủ tục rút gọn do các lịch sử cô đã giải thích.
II. Nội dung buổi học ngày 18/8/2023
I. Phân tích một số điều luật
Khoản 2 Điều 361 BLTTDS 2015:
Những quy định của Phần này được áp dụng để giải quyết việc dân sự quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9 và
10 Điều 27, các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10 và 11
Điều 29, các khoản 1, 2, 3 và 6 Điều 31, các khoản 1, 2 và 5 Điều 33 của Bộ luật này.
Trường hợp Phần này không quy định thì áp dụng những quy định khác của Bộ luật này để giải quyết việc dân sự
”.
Phân tích: Câu sau giải thích tiếp cho câu trước nhưng những việc quy định này thì áp dụng những quy định khác
(phần khác) nghĩa là những thủ tục giải quyết vụ án 6 vẫn có thể áp dụng cho việc dân sự (những khoản mà đoạn 2
Điều 361) không nêu ra đây là điều khoản rất quan trọng về phạm vi, việc đưa ra việc giải quyết này tương tự
với vụ án có những bất cập nào? Điều 316 BLTTDS 2015:
Phân tích: có thể lấy những thủ tục thông thường để áp dụng áp dụng các vụ án theo thủ tục rút gọn.
Về nguyên tắc phải đặt nó vào đúng vị trí của nó (chương) chứ không có nghĩa là mình không được áp dụng các quy
định khác của bộ luật (thủ tục thông thường) không đề cập trong thủ tục rút gọn chứ không phải không được quy định
mà phải xem xét điều luật quy định mở → Phải xem phần phạm vi áp dụng của điều luật đó
II. Khái quát trình tự giải quyết sơ thẩm vụ án:
Khái quát trình thái quát xái quát trình tự giải qTòa tha quát trình tt girình xrình tt t (ở thời điểm hương) chứ không có
nghĩa là mình không được áp dụng các quy định khác của bộ luật (thủ tục thông thường) không đề cập trong thủ tục
rút gọn chứ không phải không đưrình
Câu hỏi: Hoà giải và hòa giải đối thoại (tại giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm) có gì khác nhau? Trả lời:
- Có hoạt động hoà giải cho hầu hết vụ án có một số vụ án không hòa giải;
- Các thủ tục trong giai đoạn chuẩn bị xét xử: Giao nộp, công khai, tiếp cận, đánh giá, nghiên cứu đánh giá chứng cứ
đây là bước rất quan trọng để chứng minh mấu chốt để làm tiền đề cho toà án và các đương sự để bảo vệ quyền lợi cho
các bên → nghiên cứu chứng cứ và thực hiện hoạt động chứng minh.
- Ngoài ra trong giai đoạn này Toà án và đương sự sẽ thực hiện các hoạt động tố tụng đặc thù.
Câu hỏi: Vụ án đã trải qua giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thì đương nhiên sẽ được đưa ra để xét xử tại phiên tòa sơ thẩm? Trả lời: 6 lOMoAR cPSD| 46342576
- Nhận định trên là sai. - Vì trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thì nguyên đơn có thể rút đơn và nếu như vậy thì
vụ án đó sẽ bị đình chỉ và sẽ không được đem ra xét xử. Nói cách khác, có căn cứ để đình chỉ hay hoà giải thành công
thì sẽ không có phiên toà. Lưu ý:
- Hoà giải thất bại là không thành công một hoặc toàn bộ các tranh chấp trong đơn khởi kiện (còn tranh chấp là không
thành công) (ví dụ thỏa thuận bồi thường thiệt hại và đòi nợ thì thỏa thuận bồi thường thiệt hại được hòa giải nhưng
đòi nợ thì không) thì toà án vẫn có thể mở phiên tòa cho yêu cầu còn lại nên tại phiên toà thì đương sự vẫn có thể lật
lại yêu cầu đã được hòa giải. Do đó, không thể gọi là hoà giải thành công (tại phiên toà có thể thay đổi không gì đảm bảo về mặt pháp lý).
- Phiên tòa sơ thẩm là phiên tòa đầu tiên để giải quyết cho một tranh chấp, mọi vấn đề tại phiên tòa này từ: tài liệu,
chứng cứ, lập hồ sơ mọi thứ cho vụ án đó. Đây là phần cực kỳ quan trọng nhất trong cấp đầu tiên, đôi khi đâu đó nghe
nói rằng không quan tâm đến phiên sơ thẩm thì đây là cách hiểu sai bởi vì hồ sơ phải được thiết lập ngay từ thời điểm
sơ khai nhất chứ không phải là đợi đến phúc thẩm vì sau này càng nhiều hồ sơ thì càng phức tạp, do tất cả phải được
ghi nhận bằng biên bản để có đủ căn cứ cho đương sự và Toà án.
- Tranh luận tại phiên toà là bước quan trọng và giá trị để các luật sư để bảo vệ cho đương sự tuy nhiên hiện nay nó
hay bị nhầm lẫn với bước hỏi. Bước hỏi nó khác với tranh chấp ở chỗ (chỉ hỏi và trả lời), cô cho ví dụ thực tế (hỏi
giữa các bên không nhất thiết phải trả lời, việc trả lời chỉ là có hay không chứ không giải thích lan man, phải giải quyết đúng vấn đề).
- Kết luận với phiên toà câu hỏi là kết quả của phiên tòa là bản án, quyết định của bản án (vì quyết định là đặc thù của
việc dân sự) nhưng không có nghĩa quyết định chỉ có ở việc dân sự mà còn có ở vụ án dân sự
BUỔI HỌC NGÀY 27/9/2023
Để lập hồ sơ khởi kiện gồm những gì?
Tùy vào tranh chấp dân sự đó còn thời hiệu khởi kiện hay không. Nếu trường hợp sắp hết thời hiệu khởi kiện thì
ưu tiên gửi đơn khởi kiện trước cho Tòa án thụ lý. Nếu trường hợp thời hiệu còn thì việc chuẩn bị tài liệu, chứng
cứ sẽ làm sau. Bởi vì thời gian thu thập tài liệu chứng cứ thường lâu và mất thời gian chính vì vậy cần chú ý thời
hiệu khởi kiện để tránh việc hết thời hạn khởi kiện mà chưa gửi đơn kiện.
Câu hỏi 2: Mục đích lập hồ sơ khởi kiện để làm gì?
- Mục đích lập hồ sơ khởi kiện là để Toà án thụ lý, nhưng đây không phải ưu tiên luôn luôn và duy nhất
Vấn đề đặt ra: không khởi kiện ngay thì sẽ hết thời hiệu khởi kiện. Nếu ko tìm điều kiện để Toà án thụ lý, lo
đi tìm tài liệu, chứng cứ chứng minh thì không đủ thời gian nộp đơn khởi kiện. Phải xem là tranh chấp đó còn thời
hiệu khởi kiện hay không?
+ Điều kiện cần thiết để xem xét: Thời hiệu khởi kiện. Nó phụ thuộc vào ngày nộp, ngày thể hiện ý chí ra bên
ngoài là muốn khởi kiện
+ Toà án thụ lý xong rồi có giải quyết hay không thì vẫn phụ thuộc vào thời hiệu, theo Bộ luật Tố tụng dân sự
2004, thời hiệu là cơ sở để không thụ lý vụ án. Nhưng theo Bộ Luật Tố tụng dân sự 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011)
và cho tới hiện nay, thời hiệu không còn là căn cứ để Tòa án trả lại đơn khởi kiện và không thụ lý. Thời hiệu rất
quan trọng, thời gian xem xét đơn khởi kiện rất ngắn. Thời gian đó, việc xem xét thời hiệu khởi kiện chỉ đi từ 1
phía từ người khởi kiện, có thể Toà chưa xem xét 1 cách toàn diện. Nên thời điểm thụ lý đó, xét từ phía người
khởi kiện mà trả lại đơn và không thụ lý thì làm mất quyền của người khởi kiện → Việc xác định thời hiệu khởi
kiện phải sau khi Toà án thụ lý, có một thời gian trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thì Toà án mới có đủ thời gian,
lời khai, cung cấp chứng cứ của các bên để xác định còn hay không còn thời hiệu.
+ Dù chưa đủ chứng cứ, thì phải làm đơn khởi kiện. Nếu hết thời hiệu khởi kiện, Tòa án có thụ lý, nhưng sau đó
Tòa án cũng đình chỉ nếu như bên kia yêu cầu áp dụng thời hiệu khởi kiện.
→ Tất cả đều theo góc độ của người lập hồ sơ khởi kiện chứ không phải của Toà án. Toà án không quan tâm là
thời hiệu khởi kiện còn hay hết, vì dù có hết thì Toà án vẫn phải thụ lý. Có những trường hợp, khi tiến hành dân
sự, bên kia không yêu cầu áp dụng thời hiệu. Khi đó, không áp dụng thời hiệu để giải quyết.
2. Thủ tục sơ thẩm và giải quyết vụ án dân sự (Chương 6): Gồm 3 bài 7 lOMoAR cPSD| 46342576
2.1. Khởi kiện - Thụ lý vụ án dân sự (Bài 1) A. Khởi kiện
- Chủ thể khởi kiện gọi chung là người khởi kiện
- Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của khởi kiện: tự nghiên cứu giáo trình và Luật
* Điều kiện khởi kiện: Các điều luật có liên quan: Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 68,
Điều 69, Điều 85, Điều 186, Điều 187, Điều 188, Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
- Điều kiện cần:
+ Ai kiện? (Cơ quan, tổ chức, cá nhân). Có 2 nhóm chủ thể có quyền khởi kiện bao gồm:
• Cơ quan, tổ chức, cá nhân tự mình khởi kiện cho mình
• Thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện: bao gồm người đại diện là cơ quan, tổ chức, cá nhân + Kiện ai? + Kiện cái gì? + Kiện ở đâu? + Kiện như thế nào?
Nhóm 1 – HC45A2 trình bày:
- Điều kiện cần: Điều kiện khởi kiện vụ án dân sự thông qua người đại diện là cá nhân
+ Cá nhân khi khởi kiện vụ án dân sự phải là người có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hoặc tranh chấp theo quy
định tại Điều 186 BLTTDS 2015. Và phải có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự được quy định tại Điều 69 BLTTDS 2015.
+ Căn cứ Điều 186 BLTTDS 2015 cho phép cá nhân thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân sự tại
Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Người đại diện hợp pháp theo Điều 186
BLTTDS2015 bao gồm: người đại diện theo ủy quyền và người đại diện theo pháp luật.
+ Về trường hợp đại diện theo pháp luật, chỉ áp dụng đối với các trường hợp cá nhân chưa thành niên, người mất năng
lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi.
Quy định này giúp các chủ thể không có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự vẫn có thể thực hiện được quyền khởi
kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp mình khi xảy ra tranh chấp hoặc xâm phạm bằng cách thông
qua người đại diện. Trong trường hợp này, căn cứ xác lập quyền đại diện là theo quyết định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật. CSPL: Điều 135 BLDS 2015.
+ Về trường hợp đại diện theo ủy quyền, theo Điều 135 BLDS quy định rằng quyền đại diện được xác lập theo ủy
quyền giữa người được đại diện và người đại diện. - Điều kiện đủ:
+ Nộp biên lai thu tiền tạm ứng án phí cho Tòa án nếu không thuộc trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền
tạm ứng án phí hoặc có trở ngại khách quan, sự kiện bất khả kháng (điểm d khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015). CSPL:
Điều 69, Điều 186, Điều 192 BLTTDS 2015.
Nhóm 4 - HC45A1 trình bày:
* Thứ nhất, người đại diện của cơ quan, tổ chức phải có quyền khởi kiện theo quy định tại Điều 186 và Điều 187 của BLTTDS 2015.
- Họ phải là người đại diện hợp pháp: đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền theo quy định tại Điều 85 BLTTDS 2015.
- Đối với cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân:
+ Người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân được quy định tại khoản 1 Điều 137 BLDS
2015: Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ; Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật; Người
do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án. 8 lOMoAR cPSD| 46342576
+ Người đại diện theo ủy quyền của cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân đươc quy định tại khoản 1 Điều 138 BLDS
2015: Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
- Đối với tổ chức không có tư cách pháp nhân thì chỉ có người đại diện theo ủy quyền được quy định tại khoản 2 Điều
138 BLDS 2015: Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân có thể thỏa thuận
cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của
các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.
+ Người đại diện không rơi vào trường hợp không được làm người đại diện theo Điều 87 BLTTDS 2015.
* Thứ hai, phải có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật.
* Thứ ba, người đại diện của cơ quan, tổ chức phải có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự.
* Thứ tư, vụ án vẫn còn thời hiệu khởi kiện.
* Thứ năm, vụ án phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
Câu hỏi 3: Điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân tự khởi kiện cho chính mình là gì?
- Ý kiến của Nhóm 8 - A1: Điều kiện cơ quan, tổ chức, cá nhân tự mình khởi kiện.
+ Căn cứ vào khoản 1 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
+ Phải có quyền khởi kiện theo Điều 186 và Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
+ Đủ điều kiện khởi kiện
+ Có quyết định có hiệu lực
+ Còn thời hiệu khởi kiện
+ Có thẩm quyền của Toà án
- Ý kiến của Nhóm 2 - A1: Đồng ý với nhóm Nhóm 8 - A1
+ Bổ sung điều kiện về năng lực chủ thể: khoản 1 và khoản 2 Điều 69 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
- Cô hỏi thêm: tại điểm a khoản 1 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 sửa lại thoe điều kiện chủ thể thì phải sửa như thế nào mới đúng
- Thuỳ Linh trả lời: người khởi kiện có quyền khởi kiện theo quy định tại Điều 186 và Điều 187 của Bộ luật Tố tụng
dân sự 2015 và có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự.
+ Về việc khởi kiện: Quyền khởi kiện ở Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
- Cô chốt câu trả lời:
+ Thiếu trường hợp người không đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự. Không cần theo Điều 69 Bộ luật Tố tụng
dân sự 2015. Đáng lẽ phải nói nguyên điểm a nhưng chỉ nói một phần.
+ Thời hiệu không phải là căn cứ để khởi kiện + Kiện ai? + Kiện cái gì? + Kiện ở đâu? + Kiện như thế nào?
- Điều kiện đủ: (thủ tục đầu tiên) đóng tiền tạm ứng án phí, trừ trường hợp miễn, giảm án phí theo quy định của pháp luật
BUỔI HỌC NGÀY 04/10/2023 – NHÓM 02_A2
1. Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm
2.1 Khái quát về giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Cô chốt lại vấn đề: -
Đọc tiêu đề của Điều luật: Điều 203 BLTTDS năm 2015 “Thời hạn chuẩn bị xét xử”. -
Xác định Điều luật có bao nhiêu khoản: Điều 203 BLTTDS năm 2015 có 4 khoản. -
Xác định nội dung chính của mỗi khoản:
+ Khoản 1: Thế nào là thời hạn chuẩn bị xét xử? Cách tính thời hạn xét xử. 9 lOMoAR cPSD| 46342576
+ Khoản 2: Thẩm phán sẽ phải làm gì trong giai đoạn chuẩn bị xét xử?
+ Khoản 3: Cột mốc kết thúc giai đoạn chuẩn bị xét xử.
+ Khoản 4: Không phải nằm trong thời hạn chuẩn bị xét xử.
2.2 Xác định thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm
Cô yêu cầu lớp tóm tắt Điều 203 BLTTDS năm 2015 và xác định thời hạn chuẩn bị xét xử theo
BLTTDS – thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc, ở thời điểm đó có hành vi tố tụng nào? Cô chốt vấn đề:
Vụ án dân sự, hôn nhân gia đình: Thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa là 04 tháng đối với vụ án thông thường và tối đa
là 06 tháng đối với vụ án phức tạp.
Vụ án kinh doanh, thương mại, lao động: Thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa là 02 tháng đối với vụ án thông thường
và tối đa là 03 tháng đối với vụ án phức tạp.
- Không thể quy định là tối thiểu vì không thể biết được mà quy định. Quy định mức tối đa nhằm mục đích tránh
trường hợp Tòa án kéo dài thời gian và bảo vệ quyền lợi cho tất cả các đương sự.
- Thời điểm bắt đầu của giai đoạn chuẩn bị xét xử: Ngày thụ lý vụ án.
- Ngày thụ lý vụ án rất quan trọng bởi lẽ:
i) Ngày thụ lý làm phát sinh vụ án dân sự (trước đó chỉ là tranh chấp);
ii) Ngày thụ lý vụ án làm phát sinh tư cách đương sự (trước đó chỉ là người khởi kiện);
iii) Ngày thụ lý vụ án là căn cứ để xác định thời hạn chuẩn bị xét xử.
- Kể từ ngày thụ lý vụ án đặt ra trách nhiệm cho Tòa án phải giải quyết vụ án trong một thời hạn nhất định. Tuy
nhiên, thực tiễn xét xử cũng có vụ án kéo dài 5-10 năm (ví dụ như vụ án của Đức Anh).
- Thời điểm kết thúc của giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm: Khi Thẩm phán ban hành một trong các văn bản
được quy định tại khoản 3 Điều 203 BLTTDS năm 2015.
Cô hỏi: Khi nào thì có thể nói rằng Tòa án đã vi phạm quy định thời hạn chuẩn bị xét xử đối với một vụ án cụ thể?
Cô hỏi: Nếu người dân đến Tòa án và hỏi “Tại sao đã nộp đơn lên Tòa 1 năm rồi nhưng Tòa lại chưa giải quyết”
thì phải trả lời như thế nào?
Trả lời: Phải hỏi người dân là “Tòa án đã thụ lý chưa? Có Quyết định thụ lý chưa? Thụ lý vào ngày nào?”.
* Cô lưu ý một số kỹ năng mềm:
+ Trên thực tế “lời nói gió bay” cho nên cần có hồ sơ, tài liệu, chứng cứ cụ thể, rõ ràng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Ví dụ: Khi có dấu hiệu của cháy nổ thì mình làm đơn đề nghị Ủy ban nhân dân có động thái phòng chống cháy nổ.
Nếu chỉ lên báo bằng miệng – lời nói thì có thể CQNN chỉ trả lời cho có rồi không có động thái gì. Cho nên, để
đảm bảo quyền lợi của bản thân thì phải làm đơn, có hồ sơ, tài liệu chứng cứ rõ ràng.
2.3 Kết quả của giai đoạn chuẩn bị xét xử
Cô hỏi: Thẩm phán ra 1 trong các Quyết định tại khoản 3 Điều 203 BLTTDS năm 2015 vậy có trường hợp
nào ra 2 hoặc 3 Quyết định không? Cô chốt lại vấn đề:
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, có thể ra nhiều hơn 1 Quyết định quy định tại khoản 3 Điều 203 BLTTDS năm
2015, bởi vì: Trường hợp tạm đình chỉ xong sau đó phải giải quyết tiếp thì Thẩm phán có thể ra 2 Quyết định là
Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự và Quyết định khác như: Công nhận sự thỏa thuận của các đương
sự (nếu hòa giải thành) hoặc Quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (nếu có căn cứ đình chỉ).
Lưu ý: Thẩm phán có thể ra nhiều hơn 1 Quyết định nhưng không phải lúc nào cũng được ra nhiều hơn 1 Quyết định. 10 lOMoAR cPSD| 46342576
- Ví dụ 1: Không thể vừa có Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự vừa có Quyết định đưa vụ án ra xét xử.
- Ví dụ 2: Đã có quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự thì không thể có quyết định đưa vụ án ra xét xử.
2.3.1 Công nhận sự thỏa thuận của đương sự
Cô hỏi: Khi hòa giải giữa các đương sự chỉ thỏa thuận được một phần thì sao?
=> Trường hợp chỉ thỏa thuận được một phần thì Thẩm phán ra Quyết định đưa vụ án ra xét xử. Quyết định công
nhận sự thỏa thuận của các đương sự chỉ được ban hành trong trường hợp thỏa thuận được hết, không còn tranh
chấp, mâu thuẫn. Như vậy, Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự là kết quả của hòa giải thành công.
Cô hỏi: Khi vợ chồng ly hôn ra Tòa thì Tòa hòa giải dẫn đến 2 trường hợp: Thứ nhất là thống nhất đoàn tụ
không ly hôn; Thứ hai là thống nhất ly hôn. Trường hợp thứ hai Tòa án sẽ quyết định như thế nào?
=> Quyết định sự thuận tình ly hôn (khi thống nhất được về cả ba vấn đề: ly hôn, con chung, tài sản chung).
=> Đây là trường hợp ngoại lệ mặc dù mục đích của hòa giải không đạt được và hai bên thống nhất ly hôn, không
còn vấn đề để Tòa án xử thì ra quyết định thuận tình ly hôn.
Kết luận: Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự là kết quả của hòa giải thành công. Ngoại lệ, đối
với Quyết định công nhận thuận tình ly hôn tuy mục đích hòa giải không đạt được nhưng các bên đã có sự thống
nhất và không còn vấn đề gì để Tòa án giải quyết. * Hòa giải
Các điều luật cần tham khảo: Điều 10: “Hòa giải trong tố tụng dân sự”.
Hồng Mận trả lời: “Là hòa giải cả trong vụ án dân sự và việc dân sự”.
Cô hỏi: Mâu thuẫn, tranh chấp chỉ có trong vụ án dân sự nhưng tại sao hòa giải cũng được tiến hành đối với việc dân sự.
Cô chốt vấn đề: Chỉ có duy nhất loại việc công nhận thuận tình ly hôn là được tiến hành hòa giải. Đây
trường hợp đặc biệt của hòa giải (Điều 397 BLTTDS năm 2015), chứ không phải là hòa giải tất cả đối với

các loại việc dân sự. Ví dụ như yêu cầu tuyên bố một người mất tích thì không có vấn đề gia để hòa giải.
Cô hỏi: Nếu đọc Điều 10 BLTTDS năm 2015 mà khi chưa học về nội dung hòa giải thì đặt ra câu hỏi gì?
Để trả lời các câu hỏi trên cần đọc các Điều luật sau: Điều 205, Điều 206 (đây là Điều khoản ngoại lệ cho trách
nhiệm của Tòa án), Điều 207 (Những vụ án phải hòa giải nhưng không thể tổ chức, tiến hành được), Điều 208,
209, 210, 211, 212, 213, 246, 300, 320 BLTTDS năm 2015.
2.3.2 Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
Các điều luật cần tham khảo:
- Tại giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm: Điều 214, 215, 216, 219 BLTTDS năm 2015.
- Giai đoạn tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm: Khoản 2 Điều 259 BLTTDS năm 2015.
- Giai đoạn xét xử phúc thẩm: Điều 273, 278, 288 (quy định tại Điều 288 dẫn chiếu lại các Điều 214, 215, 216 tại
giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, cho thấy tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm có cách thực hiện như tại xét xử sơ thẩm).
Cô hỏi: Tại sao công nhận sự thỏa thuận giữa các đương sự tại điểm a khoản 3 Điều 203 không được kháng cáo?
Trả lời: Vì kháng cáo không được do hai bên đã thỏa thuận được, đã giải quyết được vấn đề nên không có gì để kháng cáo.
BUỔI HỌC NGÀY 06/10/2023
I. Ôn lại nội dung buổi học ngày 04/10/2023 và khái quát nội dung học ngày 06/10/2013 11 lOMoAR cPSD| 46342576
- Ôn lại nội dung buổi học ngày 04/10/2023: phân tích xong Điều 203 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
(viết tắt là “BLTTDS 2015”).
o Ôn lại cách phân tích điều luật:
+ Bước 1: Đọc tiêu đề của điều luật một cách có tư duy để hiểu nội dung quy định của điều luật chứa
đựng bao nhiêu vấn đề và đó là các vấn đề gì?
+ Bước 2: Đọc lướt nội dung của điều luật có bao nhiêu khoản, bao nhiêu đoạn tương ứng với bao nhiêu
vấn đề đã nêu ở tiêu đề. Hiểu được khoản đó nằm trong nội dung nào tiêu đề đề cập đến.
+ Bước 3: Sau đó đọc kỹ từng nội dung. Chú ý từ đặc biệt là các từ nối và từ liên kết, đấu nối câu, dấu
phẩy, dấu chấm. Và thực hiện phân tích điều luật.
- Khái quát nội dung học ngày 06/10/2023: tìm hiểu nội dung hòa giải và phân tích “Điều 205. Nguyên
tắc tiến hành hòa giải
”.
II. Nội dung bài học
Từ lý thuyết cách đọc hiểu và phân tích điều luật ở Phần I, áp dụng để đọc và phân tích Điều 205 của Bộ
luật Tố tụng dân sự năm 2015 và rút ra được nội dung như sau:
“Điều 205. Nguyên tắc tiến hành hòa giải
1. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận
với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải
được quy định tại Điều 206 và Điều 207 của Bộ luật này hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.

2. Việc hòa giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ
lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình;

b) Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm Điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
Yêu cầu: Phân tích về khoản 1 Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Sau khi xem xét nhiều ý kiến
tham khảo, có thể đưa ra một số trình bày và kết luận như sau:
1) Khoản 1 Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 gồm có 3 nội dung chính:
- Thế nào là hoà giải trong tố tụng dân sự?
+ Bản chất của hoà giải: Là sự thoả thuận của các đương sự, phải có chủ thể thứ 3 hay còn gọi là chủ
thể trung gian. Chủ thể trung gian này là một chủ thể tiến hành giúp đỡ; tạo điều kiện, với một vai trò lắng
nghe, giúp đỡ, ghi nhận sự thoả thuận.
+ Phân biệt hòa giải với sự tự thoả thuận của các đương sự: Hòa giải là có sự khác nhau, muốn trở
thành hoà giải thì phải có chủ thể trung gian.
Theo đó, sự hoà giải trong tố tụng dân sự, chủ thể trung gian chính là Toà án. Vai trò trung gian của
Tòa án là tạo điều kiện để các đương sự thỏa thuận với nhau cũng như Tòa án lắng nghe, tiếp nhận các ý
kiến và đưa ra các đề nghị phù hợp nhằm giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp đang tồn tại giữa các bên trước
khi tranh chấp được đưa ra xét xử theo phán quyết của Tòa án.
Xác định thời điểm xảy ra hoà giải: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử.
Phạm vi hoà giải: Các vụ án dân sự trừ những vụ án không được hoà giải hoặc không tiến hành hoà giải theo quy
định tại Điều 206, 207 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
2) Khoản 2 Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 gồm có 2 nguyên tắc: 12 lOMoAR cPSD| 46342576
Quy định hai nguyên tắc và đảm bảo thực hiện đầy đủ hai nguyên tắc này. Nếu vi phạm một trong hai
nguyên tắc này thì hoạt động hòa giải đó không được đảm bảo và công nhận, hai nguyên tắc bao gồm:
+ Nguyên tắc 1: Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc
đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình.
Nguyên tắc này dành cho Tòa án. Chủ thể này có trách nhiệm phải tuân theo nguyên tắc và mang ý chí
khách quan của người trung gian trong quá trình thực hiện hòa giải.
+ Nguyên tắc 2: Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm Điều cấm của luật, không
trái đạo đức xã hội.
Nguyên tắc này dành cho các đương sự. Chủ thể này có trách nhiệm khi đưa ra nội dung của mình
mong muốn được thỏa thuận cần liên quan đến vấn đề tranh chấp phải tuân theo quy định pháp luật và đạo đức xã hội.
Câu hỏi 1: Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe dọa
dùng vũ lực để bắt buộc đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình nghĩa là như thế nào?
Rõ ràng hoạt động hòa giải phải có một bên chủ thể thứ ba (Tòa án) và hai bên còn lại trong quan hệ
tranh chấp. Điểm a khoản 1 Điều 205 Điều là nguyên tắc dành cho Tòa án, Tòa án có trách nhiệm tôn
trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt
buộc các đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình; điểm b khoản 2 Điều này quy định
nguyên tắc nội dung thỏa thuận của các đương sự: (1) Không vi phạm Điều cấm của luật (lưu ý “Điều cấm
của luật” khác với “Điều cấm của pháp luật”), (2) Không trái đạo đức xã hội.
Nếu nội dung các đương sự tự thỏa thuận không tuân thủ hai nguyên tắc trên thì Tòa án không công nhận
sự tự thỏa thuận đó.
Ví dụ: Giữa hai bên có kí kết Hợp đồng mua bán mại dâm nhưng sau đó xảy ra mâu thuẫn và yêu cầu
Tòa án giải quyết. Trường hợp này thuộc khoản 2 Điều 206 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 những vụ án
phát sinh từ giao dịch dân sự vi phạm Điều cấm của luật hoặc trái đạo đức xã hội. Biết rằng hoạt động mại
dâm hiện nay vẫn là vấn đề bị cấm trong pháp luật Việt Nam nên trong giao dịch này dù cho các đương sự
có tự thỏa thuận nhưng Tòa án vẫn không công nhận thỏa thuận này vì đã vi phạm Điều cấm của luật.
Câu hỏi 2: Hoạt động hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm để ra được quyết định công
nhận sự thỏa thuận hoặc không công nhận giữa các đương sự được tiến hành như thế nào? Gồm mấy bước?
(Các nhóm thảo luận 10 phút về câu hỏi trên)
Sau khi các nhóm hoàn thành thảo luận, có thể đưa ra phân tích và kết luận như sau:
a) Khái quát các bước chính trong trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải
Hoạt động hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm gồm có 3 bước chính:
+ Bước 1: Thông báo cho các chủ thể tham gia hòa giải
+ Bước 2: Tổ chức phiên họp.
+ Bước 3: Kết quả của hòa giải.
b) Tìm hiểu về 3 bước chính trong trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải:
● Bước 1: Thông báo về phiên họp cho các chủ thể tham gia được chia thành 2 nhóm lớn: 13 lOMoAR cPSD| 46342576
* Nhóm lớn thứ nhất: Xác định chủ thể thông báo và được thông báo về phiên họp
Xác định chủ thể thông báo và được thông báo, bao gồm 2 nhóm nhỏ: -
Chủ thể thông báo là Tòa án, cụ thể là Thẩm phán (người có quyền hạn, thẩm quyền, trách nhiệm ra
thông báo về phiên họp) -
Chủ thể được thông báo là đương sự (bắt buộc) và những người tham gia tố tụng khác (nếu có),
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 208 BLTTDS 2015.
* Nhóm lớn thứ hai: Điều kiện để được nhận thông báo về phiên họp -
Điều kiện thứ nhất: Thuộc vào phạm vi hòa giải hay nói cách khác thuộc vào loại vụ án phải được hòa giải
Đây là điều kiện quan trọng để xác định việc áp dụng hoạt động hòa giải vào vụ án theo quy định phù hợp. -
Điều kiện thứ hai: Phải có tài liệu, chứng cứ để triệu tập phiên họp đầu tiên
Bởi lẽ muốn hòa giải thì phải có tài liệu, chứng cứ làm căn cứ đánh giá cho các nội dung thỏa thuận
của các bên. Từ đó, bước đầu tiên chuẩn bị xét xử phải có tài liệu, chứng cứ để Tòa án xem xét một cách
toàn diện, hợp lý và có cơ sở. Cho nên cần đặt hoạt động hòa giải trong mối quan hệ tương quan với hoạt
động thu thập, giao nộp tài liệu chứng cứ.
Khi có điều kiện đầu tiên về phạm vi hòa giải thì phải xem tài liệu chứng cứ cho vụ án đó đã đến đâu,
như thế nào? Đây là lí do vì sao phiên họp được gọi chung là phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,
công khai chứng cứ và hòa giải.
Sau khi Tòa án đánh giá hết mọi vấn đề theo đúng căn cứ và thực hiện hoạt động thông báo thì tổ chức
phiên họp đầu tiên. Tòa án cũng có thể mở một hoặc nhiều phiên họp.
Tóm lại, cần đáp ứng hai Điều kiện trong việc thực hiện thủ tục hòa giải thông qua tổ chức phiên họp
kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải là: -
Thứ nhất, phạm vi hòa giải -
Thứ hai, việc thu thập, giao nộp tài liệu chứng cứ, đánh giá chứng cứ…
III. Bài tập về nhà và vấn đề cần chuẩn bị:
a) Phân tích Điều 206, Điều 207 BLTTDS 2015 quy định như thế nào về phạm vi hòa giải?
+ Xác định về phạm vi hòa giải
+ Thời điểm để quay trở lại thời điểm xét xử vụ án
b) Áp dụng vào bản án tranh chấp của nhóm: -
Xác định vụ án của nhóm sau khi được Tòa án thụ lý, bước hòa giải được thực hiện tiếp theo như thế nào? -
Đặt giả thiết vụ án của nhóm và trình tự chung khi Tòa án quay lại giải quyết các bước về vấn đề
thu thập, cung cấp tài liệu chứng cứ, sau đó diễn ra những gì? -
Thời gian diễn ra hòa giải ra theo quy định của pháp luật bao lâu? Áp dụng vào tình huống cụ thể
để xem phiên tòa đó được tổ chức như thế nào? -
Trong hồ sơ, việc ghi nhận có phiên tòa và hòa giải như thế nào? 14 lOMoAR cPSD| 46342576 -
Nhìn nhận vấn đề, khi xem lại bản án có trường hợp trước đây đã hòa giải không thành công,
nhưng trong nội dung bản án đó có thể ghi nhận các bên đương sự có thỏa thuận với nhau một số vấn đề
nào đó. Khi đọc bản án, cần xác định và giải thích được thỏa thuận tại thời điểm nào? -
Có thể đặt ra các giả thiết và giải quyết:
+ Giả thiết thứ nhất: Thỏa thuận đã được các bên thống nhất với nhau trong giai đoạn chuẩn bị xét xử.
Nhưng vì những lí do mà một số thỏa thuận đã tự thỏa thuận được, một số ngược lại thì chưa thỏa thuận
được. Cho nên, mở phiên tòa để xét xử.
+ Giả thiết thứ hai: Trong quá trình chuẩn bị xét xử, không hòa giải được. Cho nên mới đưa ra xét xử
và khi đưa ra tại phiên tòa thì các bên mới thỏa thuận được. c)
Tìm hiểu về tổ chức phiên họp (Bước 2) Gợi ý: -
Tổ chức phiên họp là sao? (địa điểm, thời gian, thành phần tham dự,..) -
Khi nói đến Tổ chức phiên họp thì hậu quả của trước phiên họp có thể xảy ra là gì?
+ Phiên họp đó có được tiến hành hay không?
+ Không được tiến hành trong trường hợp nào?
+ Vắng mặt thì xử lý như thế nào? Xảy ra trên những tình huống thực tế. -
Thực tế có trường hợp đã hoàn thành việc tiếp cận, công khai chứng cứ. Hòa giải không thành
công, Tòa án tạm đình chỉ. Khi phiên tòa thứ hai tiếp tục, không còn tài liệu chứng cứ để thu thập. Khi
triệu tập đương sự thì phiên tòa có còn được gọi là phiên họp tiếp cận, công khai chứng cứ hay không?
Hay là phải tách ra thành phiên họp hòa giải?
- Trình tự tổ chức phiên họp.
d) Tìm hiểu về kết quả hòa giải (Bước 3) -
Trường hợp thứ nhất: Hòa giải thành công, thì cần giải quyết các vấn đề sau
+ Hòa giải thành công được hiểu như thế nào?
+ Các bước tiến hành tiếp theo như thế nào?
- Trường hợp thứ hai: Hòa giải thất bại, thì cần giải quyết các vấn đề sau
+ Hòa giải thất bại được hiểu như thế nào?
+ Các bước tiến hành tiếp theo như thế nào?
(Lưu ý: về ngoại lệ trong công nhận thuận tình ly hôn, khi cả hai bên đương sự đã thực hiện hòa giải
nhưng không thành công, hai bên không hàn gắn mối quan hệ hôn nhân, vẫn quyết định ly hôn thì việc
hòa giải không thành công, nhưng vẫn có thể dẫn đến quyết định công nhận thuận tình ly hôn).
BIÊN BẢN BUỔI HỌC MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
*Tạm đình chỉ theo điểm a khoản 1 Điều 214 Bộ luật tố tụng dân sự:
Đặt vấn đề “Người thừa kế khác gì với người kế thừa? Vì sao Điều 214 sử dụng thuật ngữ người
thừa kế nhưng Điều 217 lại sử dụng thuật ngữ quyền và nghĩa vụ tố tụng?”
3. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự:
Có 03 vấn đề: Về khái niệm, căn cứ, về hậu quả và về thẩm quyền. 15 lOMoAR cPSD| 46342576
Lưu ý: Điểm a khoản 1 Điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự dùng để phân biệt với điểm a khoản 1 Điều 214.
- Rút đơn:
Nếu như trong quá trình tòa án giải quyết, nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện của mình,
không còn yêu cầu nào nữa thì Tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ vụ án. Trường hợp này, nguyên đơn đã thể
hiện quyền quyết định và tự định đoạt của mình. Nếu trong vụ án còn có yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập
thì Tòa án chỉ đình chỉ giải quyết yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn và tiếp tục xét xử đối với yêu cầu
phản tố, yêu cầu độc lập => Không phải mọi trường hợp khi nguyên đơn rút toàn bộ đơn khởi kiện thì tòa
án sẽ đình chỉ giải quyết vụ án dân sự.
- Thời hiệu:
Theo Bộ luật tố tụng dân sự 2015, thời hiệu khởi kiện không còn là căn cứ để tòa án trả lại đơn
khởi kiện. Tức là khi hết thời hiệu khởi kiện, tòa án vẫn tiếp tục thụ lý vụ án đó nhưng thời hiệu khởi kiện
có thể là căn cứ để chấm dứt vụ án.
*Lưu ý: Nếu tòa án đã thụ lý vụ án xong nhưng đương sự có yêu cầu áp dụng thời hiệu và yêu
cầu này được đưa ra trước thời điểm tòa án ban hành bản án, quyết định và thời hiệu khởi kiện đã hết thì
tòa sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án khi nó thỏa mãn đồng thời 03 điều kiện. Trường hợp thiếu
bất kì điều kiện nào trong 03 điều kiện thì sẽ không đủ cơ sở, căn cứ để tòa án ra quyết định đình chỉ vụ án dân sự.
- Hậu quả của quyết định đình chỉ:
Đối với hậu quả của đình chỉ: Chấm dứt quá trình tố tụng, xóa tên trong sổ thụ lý, xử lý tiền tạm
ứng án phí, lệ phí. Nếu căn cứ đình chỉ hết hiệu lực thì tòa án sẽ chấm dứt quá trình tố tụng. Trong một số
trường hợp, đương sự vẫn có quyền khởi lại khi rơi vào một số trường hợp được quy định tại Điều 218 Bộ luật tố tụng dân sự.
Cả quyết định đình chỉ và tạm đình chỉ đều chưa có hiệu lực thi hành ngay mà sẽ có một khoảng
thời gian để kháng cáo, kháng nghị.
Hai loại quyết định trên có thể ban hành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm hay tại phiên tòa.
* So sánh sự giống nhau giữa đình chỉ và tạm đình chỉ.
4. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
Điều kiện để tòa án áp dụng biện pháp này được quy định cụ thể tại Điều 111 Bộ luật tố tụng dân
sự. Đương sự có thể yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc tòa án có thể chủ động áp
dụng biện pháp này trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật.
C. Phiên tòa sơ thẩm 2.Đương sự
Điều 277 và 278 Bộ luật tố tụng dân sự
(Triệu tập hợp lệ, Bao nhiêu lần, Vắng mặt lần thứ nhất, Vắng mặt lần thứ hai, Vắng mặt tất cả đương sự)
-Triệu tập hợp lệ: đảm bảo trình tự thủ tục cấp tống đạt thông báo văn bản vì điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hậu quả pháp lý.
Triệu tập hợp lệ lần 1: Có đơn xét xử vắng mặt => xét xử vắng mặt
Không có đơn => hoãn xét xử
Triệu tập hợp lệ lần 2: Có đơn xét xử vắng mặt => Xét xử vắng mặt 16 lOMoAR cPSD| 46342576
Có đơn trình bày lý do bất khả kháng => hoãn xét xử
Tùy trường hợp: Nguyên đơn vắng mặt => đình chỉ giải quyết yêu cầu vụ việc
Bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan => nếu có yêu cầu đình chỉ giải quyết vụ án còn không có yêu cầu thì vẫn xét xử.
3. Người tiến hành tố tụng khác
Từ Điều 227 đến Điều 231 (về nhà đọc thêm)
II. Trình tự phiên tòa sơ thẩm
Có những vụ án trải qua bốn giai đoạn có những vụ án không trải qua đủ 4 giai đoạn
1. Thủ tục bắt đầu phiên tòa
Khai mạc (Điều 239) => Giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định,
người phiên dịch (Điều 240) => Hỏi đương sự (Điều 242) => Xem xét hoãn phiên tòa (Điều 241)
2. Thủ tục tranh tụng tại phiên tòa
Đương sự có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu tại phiên tòa sơ thẩm.
Nhận định: Đương sự có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu tại phiên tòa sơ thẩm.
Nhận định: Tòa án sẽ chấp nhận việc thay đổi bổ sung yêu cầu tại phiên toà sơ thẩm.
Nhận định: Trước khi mở phiên tòa sơ thẩm Tòa án chấp nhận việc thay đổi toàn bộ bổ sung yêu cầu của đương sự.
III. Thủ tục ra bản án sơ thẩm và quyết định sơ thẩm tại phiên tòa sơ thẩm
Sau khi tranh tụng xong sẽ vào nghỉ án để hội đồng vào phòng thảo luận tiến hành biểu biếu quyết và lấy quyết
định theo đa số và trở lại tuyên á. (xem thêm Điều 267,267 Bộ luật tố tụng dân sự)
IV. Kết luận chương sơ thẩm
Giải quyết toàn diện vụ án, tất cả yêu cầu của đương sự.
Ra quyết định công nhân thỏa thuân của đương sự trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.
Ra bản án, bổ sung, rút yêu cầu.
Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử.
BUỔI HỌC NGÀY 20/10/2023
Câu hỏi: Tại sao lại gửi đến cấp Tòa án sơ thẩm?
-Do người kháng cáo không biết quy định của pháp luật nên trong bản án sơ thẩm thường sẽ ghi “Trong thời hạn…”
Câu hỏi: Nên ghi sơ thẩm hay phúc thẩm?
-Tùy thuộc vào chúng ta có muốn kéo dài thời gian hơn hay không
-Tại mục (2) có quy định nếu người kháng cáo là cá nhân thì ghi họ tên của cá nhân đó; nếu người
kháng cáo ủy quyền cho người khác thì ghi họ, tên của người đại diện theo ủy quyền của người kháng cáo,
của người kháng cáo ủy quyền kháng cáo, nếu người kháng cáo là cơ quan, tổ chức thì ghi tên của cơ
quan, tổ chức đó (ghi như đơn kháng cáo) và ghi họ tên, chức vụ của người đại diện theo pháp luật của cơ 17 lOMoAR cPSD| 46342576
quan, tổ chức đó, nếu người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức ủy quyền cho người khác kháng
cáo thì ghi họ tên của người đại diện theo ủy quyền, của đương sự là cơ quan, tổ chức ủy quyền:
+Về mặt nguyên tắc nguyên đơn đi kháng cáo toàn bộ là điều vô lý nhưng trên thực tế vẫn có xảy ra.
+Đối với ủy quyền khởi kiện chỉ có áp dụng với cơ quan tổ chức còn đối với cá nhân thì không.
+Đối với ủy quyền kháng cáo thì đều được.
-Tại mục (3) về địa chỉ:
Câu hỏi: Gửi đơn như thế nào? Gửi cho ai?
+Gửi trực tiếp tại trụ sở Tòa án +Gửi văn thư
Gửi bằng cách nào cũng được nhưng nên gửi bằng cả 2 cách.
-Tại mục tài liệu chứng cứ cần bổ sung kèm theo đơn kháng cáo:
+Bản án sơ thẩm: Nếu gửi Tòa thì có thể Tòa có rồi còn nếu gửi cho chủ thể khác thì nên có bản sao y.
Lưu ý: Về thời hạn kháng cáo 15 ngày kể từ ngày Tuyên án theo Khoản 3 Điều 273 BLTTDS.
-Sau khi tìm hiểu xong về mẫu đơn kháng cáo, cô cho các câu hỏi gợi ý để về nhà tìm hiểu bài
và chuẩn bị cho bài kiểm tra ở buổi học tới:
A. Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm *Kháng cáo
Phân tích Điều 273 về thời hạn kháng cáo đặc biệt lưu ý Khoản 1 Điều 273. Và câu hỏi đặt ra là
pháp luật quy định về thời hạn kháng cáo vậy có hay không thời hạn khởi kiện và hậu quả pháp lý đối với
việc vi phạm thời hạn kháng cáo hay thời hạn khởi kiện nếu có. *Kháng nghị
Phân tích Điều 279 và Điều 280 để trả lời cho câu hỏi:
+Chủ thể có quyền kháng nghị là cá nhân hay tổ chức.
+Có hay không có thời hạn kháng nghị được xem xét là kháng nghị quá hạn và hậu quả pháp lý
của kháng nghị quá hạn.
-So sánh những công việc Tòa cần thực hiện ngay sau khi thụ lý để xét xử phúc thẩm và sơ thẩm.
B. Chuẩn bị xét xử phúc thẩm
Sự khác biệt giữa thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm với thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.
Cho biết những điểm giống nhau về các công việc được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm và
chuẩn bị xét xử phúc thẩm.
Có hay không hoạt động hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm. Vì sao?
C. Phiên tòa phúc thẩm
Hãy cho biết hậu quả pháp lý đương sự vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm. 18 lOMoAR cPSD| 46342576
So sánh các bước phiên tòa phúc thẩm và các bước phiên tòa sơ thẩm.
Nếu bị đơn yêu cầu phản tố trước hoặc tại phiên tòa phúc thẩm thì HĐXX phúc thẩm phải xử lý như nào? Tại sao?
Trong trường hợp các đương sự tự thỏa thuận được với nhau trước hoặc tại phiên tòa phúc thẩm
về một hoặc toàn bộ các yêu cầu cần giải quyết trong vụ án thì HĐXX phúc thẩm phải giải quyết như thế nào?
Nghiên cứu và trình bày điểm khác biệt giữa bản án phúc thẩm và bản án sơ thẩm (ít nhất 3 điểm khác nhau).
-Cuối buổi học: cô cho cấu trúc đề thi cuối kỳ gồm 3 phần:
Lý thuyết: gồm 2 dạng là trình bày và so sánh, phân biệt
Quan điểm: Đưa ra một câu về một vấn đề rồi nêu quan điểm của cá nhân
Bài tập: 3-4 câu hỏi nhỏ trong đó 3 câu là câu hỏi kiến thức cơ bản còn 1 câu cuối để lấy điểm thông minh 19