Các câu hỏi, tình huống pháp luật trong lĩnh vực tố tụng dân sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Quyết định phúc thẩm giải quyết việc dân sự có hiệu lực pháp luật được công bố trên Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có), trừ quyết định có chứa thông tin quy định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật tố tụng dân sự. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6342819
lOMoARcPSD|4 6342819
c câu hỏi, tình huống pháp luật trong lĩnh
vực tố tụng dân sự
1.
Tôi thường hay nghe i đến cụm từ “cơ quan tiến hành tố
tụng, người tiến nh tố tụng”. Đề nghị cho biết cụ thể?
Trả lời:
Điều 46 B luật tố tụng n sự 2015 quy định:
c quan tiến hành tố tụng n sự gồm có: Tòa án; Viện kiểm t.
Toà án nhân n cơ quan xét x của c Cng hòa xã hi chủ nghĩa Việt
Nam. Trong tố tụng n sự, Toà án nhân dân có trách nhim gii quyết c
vụ vic n sự theo thm quyn.
Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong t tụng dân
sự, thc hiện c quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng ngh theo quy định ca
pháp luật nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ vic dân s kịp thời, đúng pháp
luật.
Nhng người tiến hành tố tụng dân sự gồm có:
+ Chánh án a án, Thm phán, Hội thm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký
a án;
+ Viện trưởng Vin kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.
Cần lưu ý, người tiến hành tố tụng phải t chối tiến hành t tụng hoặc b thay
đổi trong những trường hợp sau đây (Điều 52):
Họ đồng thời đương sự, ngưi đại diện, người thân thích của đương sự;
Họ đã tham gia tố tụng với ch ngưi bảo v quyn lợi ích hợp
pháp của đương sự, người làm chng, người giám định, ngưi phn dịch
trong cùng vụ việc đó;
n cứ ràng cho rằng họ có th không vô trong khi m nhim vụ.
2.
quan tiến hành tố tụng, người tiến nh tố tụng
trách nhiệm như thế o?
Trả lời:
Điều 13 B luật tố tụng dân sự 2015 quy định cụ th tch nhiệm của
quan tiến nh t tụng, người tiến hành tố tụng như sau:
quan tiến nh t tụng, người tiến nh t tụng phải n trọng Nhân n
chu sự giám sát của Nn dân.
lOMoARcPSD|4 6342819
a án nhiệm v bảo v công , bảo vệ quyền con người, quyền ng
n, bảo v chế độ xã hội chủ nghĩa, bo v lợi ích của Nhà nước, quyền
lợi ích hp pháp của t chc, cá nhân.
Viện kiểm sát nhiệm v bảo v pháp luật, bảo v quyn con ngưi, quyn
ng n, bảo v chế độ xã hội ch nghĩa, bảo vệ lợi ích của N c,
quyền lợi ích hợp pháp của tổ chc, nhân, p phần bảo đảm pháp luật
đưc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải giữ mt nhà
c, mt ng tác theo quy định ca pháp luật; giữ gìn thun phong m
tục của n tộc, bo v ngưi chưa tnh niên, giữ mật ngh nghiệp, bí
mật kinh doanh, mật cá nhân, bí mật gia đình ca đương sự theo u cầu
chính đáng của h.
quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chịu tch nhim trưc
pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyn hn của nh. Tng hợp
người tiến hành t tụng hành vi trái pháp luật thì y theo tính cht, mc
độ vi phạm mà b x lý k luật hoặc b truy cứu trách nhim hình sự theo quy
định ca pháp luật.
Người tiến nh tố tụng trong khi thực hin nhim vụ, quyền hạn của nh
hành vi ti pháp luật gây thiệt hi cho cơ quan, t chc, nhân t
quan trực tiếp qun ngưi thi nh công vụ có hành vi trái pháp luật đó
phi bồi tng cho người b thit hại theo quy định của pháp lut v trách
nhiệm bồi tng của Nhà nước.
3.
Ông Minh người có quyền lợi, nghĩa v liên quan trong
một vụ án n dự. Vậy ông Minh phải đương sự không?
Đề nghị cho biết đương sự trong vụ án n sự ai?
Trả lời:
Đương sự trong vụ án n sự quan, tổ chc, nhân bao gm nguyên
đơn, b đơn, người quyn lợi, nghĩa v liên quan.
Nguyên đơn trong vụ án n sự người khởi kiện, người được cơ quan, tổ
chức, nhân khác do Bộ luật tố tụng dân sự quy định khởi kiện đ u cầu
a án gii quyết v án dân sự khi cho rng quyền và lợi ích hp pháp của
người đó bị m phm.
quan, t chức do B luật t tụng dân s quy định khi kiện vụ án dân s
để u cầu Tòa án bảo vệ lợi ích ng cộng, lợi ích của Nhà nước thuc lĩnh
vực mình ph trách cũng là nguyên đơn.
Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khi kiện hoặc bị
quan, tổ chức, cá nhân khác do B lut t tụng dân sự quy định khởi kin đ
u cu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyn và lợi ích hợp
pháp của ngun đơn b người đó xâm phm.
lOMoARcPSD|4 6342819
Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án n sự ngưi tuy
không khởi kin, kng b kiện, nhưng việc giải quyết v án dân sự liên
quan đến quyền lợi, nghĩa v của họ nên họ được tự mình đề ngh hoặc c
đương sự khác đề ngh được a án chấp nhn đưa họ vào tham gia tố
tụng với ch người quyn lợi, nghĩa v liên quan.
Trường hp việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyn lợi, nghĩa vụ
của mt ngưi o đó mà kng có ai đề ngh đưa h vào tham gia t tụng
với ch người quyn lợi, nghĩa v liên quan t Tòa án phi đưa h
o tham gia tố tụng với cách người quyn lợi, nghĩa v liên quan.
4.
Đề ngh cho biết đương sự trong việc dân sự ai?
Trả lời:
Đương sự trong việc dân s là cơ quan, t chức, cá nhân bao gồm người yêu
cầu giải quyết việc dân sự người quyền lợi, nghĩa v liên quan.
Người u cầu giải quyết việc dân sự là người yêu cầu Tòa án ng nhận
hoc không ng nhn một sự kin pháp m n cứ phát sinh quyền,
nghĩa v về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, tơng mi, lao đng
của mình hoặc của quan, tổ chức, nhân khác; yêu cầu a án công
nhn cho mình quyền về dân s, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương
mại, lao động.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ ln quan trong vic n sự là người tuy kng
u cầu gii quyết việc dân sự nhưng vic giải quyết việc n sự liên quan
đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên h được tự mình đề ngh hoặc đương s
trong việc n s đ ngh và được Tòa án chấp nhn đưa họ vào tham gia tố
tụng với ch người quyn lợi, nghĩa v liên quan.
Trường hợp giải quyết việc dân s có liên quan đến quyn lợi, nghĩa vụ của
một người nào đó mà không ai đ ngh đưa họ o tham gia tố tụng với tư
ch người có quyn lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tòa án phải đưa h vào
tham gia t tụng với cách là người quyn lợi, nghĩa v liên quan trong
việc dân sự.
5.
Quyền quyết định và tự định đoạt của đương s được thể
hiện n thế nào? Việc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi
ích hợp pháp của đương sự?
Trả lời:
Đương sự quyn quyết định vic khởi kiện, u cầu a án có thẩm quyền
giải quyết v việc dân s. a án chỉ th giải quyết v vic n s khi có
đơn khi kiện, đơn u cầu của đương s ch giải quyết trong phạm vi đơn
khởi kiện, đơn yêu cầu đó.
lOMoARcPSD|4 6342819
Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dứt, thay
đổi u cầu của mình hoặc tho thun với nhau mt ch tự nguyn, không
vi phạm điều cm của lut không trái đo đức hi.
Điều 9 B luật tố tụng dân sự 2015 quy định v bảo đảm quyền bảo vệ
quyền lợi ích hợp pháp của đương s như sau:
Đương s quyền tự bảo vệ hoc nh luật hay người khác đủ điều
kiện theo quy định của B luật y bảo v quyn lợi ích hợp pháp của
mình.
a án có tch nhiệm bảo đm cho đương s thực hiện quyn bo v của
họ.
Nhà nước trách nhiệm bảo đảm trợ giúp pháp cho c đối tượng theo
quy định của pháp luật đ họ thc hiện quyền bảo v quyền lợi ích hợp
pháp trước Tòa án.
Không ai đưc hạn chế quyền bo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự trong t tụng dân sự.
6.
Tôi nời quyền lợi, nghĩa v liên quan trong một vụ
án dân sự. Trong quá trình tham gia, tôi thấy Thẩm phán
thường hay nhắc đến quy định v ng lực pháp luật t tụng
dân sự ng lực hành vi t tụng n sự của đương sự. Đ
nghị cho tôi biết c th quy định đó?
Trả lời:
Điều 69 B luật tố tụng dân sự 2015 quy định về ng lực pháp luật tố tụng
n sự năng lực nh vi tố tụng dân sự của đương sự như sau:
ng lực pháp luật t tụng dân s khả ng có các quyn, nghĩa v
trong tố tụng dân s do pháp luật quy định. Mi quan, tổ chức, cá nhân có
ng lực pháp lut tố tụng dân sự như nhau trong vic yêu cầu Tòa án bo
vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình.
ng lực hành vi tố tụng dân s khả năng tự mình thực hiện quyn,
nghĩa v tố tụng dân s hoặc ủy quyền cho ngưi đại diện tham gia tố tụng
n sự.
Đương s là ngưi từ đủ mưi tám tuổi tr n có đầy đ năng lực hành vi tố
tụng n sự, trừ ngưi mt ng lực hành vi n s hoc pháp luật có quy
định khác.
Đối với người bị hn chế ng lực hành vi dân sự, ngưi khó kn trong
nhn thức, làm ch hành vi thì ng lực nh vi tố tụng n sự ca họ được
c định theo quyết định của a án.
Đương sự người chưa đủ sáu tuổi hoặc người mất năng lực nh vi n sự
thì không có năng lực hành vi tố tụng dân sự. Việc thực hiện quyền, nghĩa v
tố tụng dân s của đương sự, việc bo v quyền lợi ích hợp pháp cho
nhng người này tại Tòa án do người đại diện hợp pháp của h thực hiện.
lOMoARcPSD|4 6342819
Đương sự người t đủ u tuổi đến ca đủ mười lăm tuổi thì vic thực
hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự, việc bảo v quyền và lợi
ích hợp pháp cho những ngưi y tại a án do người đại diện hợp pháp của
họ thực hiện.
Đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, ngưi khó khăn trong
nhn thức, làm ch hành vi t việc thực hiện quyn, nghĩa v t tụng n sự
của họ, việc bo v quyền và lợi ích hp pháp cho h đưc xác định theo
quyết định của a án.
Đương sự người t đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mưi tám tuổi đã tham
gia lao động theo hợp đồng lao động hoc giao dch dân s bằng i sản
riêng của nh đưc t mình tham gia tố tụng v nhng việc có liên quan
đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó. Trong trường hợp y, Tòa án
quyn triệu tập người đại diện hp pháp của họ tham gia tố tụng. Đi vi
nhng việc khác, việc thực hiện quyn, nghĩa vụ tố tụng n s của đương sự
tại a án do ngưi đại din hợp pháp của h thực hiện.
Đương sự quan, tổ chức do người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng.
7.
Đề nghị cho biết đương s quyền nghĩa vụ như thế
nào?
Trả lời:
Đương sự có quyn, nghĩa v ngang nhau khi tham gia tố tụng. Khi tham gia
tố tụng, đương sự có quyền, nghĩa v sau đây iều 70):
1. Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên a;
2. Nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ng l phí, án phí, l phí chi phí t tụng
khác theo quy định của pháp luật;
3. Cung cấp đầy đủ, chính xác địa ch i trú, trụ sở ca nh; trong quá
trình Tòa án giải quyết v vic nếu có thay đổi địa ch i t, tr s t
phi thông o kịp thời cho đương sự khác Tòa án;
4. Giữ nguyên, thay đi, b sung hoặc t yêu cầu theo quy định ca B luật
y;
5. Cung cp i liệu, chứng cứ; chng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hp
pháp của nh;
6. u cu cơ quan, tổ chức, nhân đang lưu gi, qun tài liệu, chng cứ
cung cp tài liệu, chứng c đó cho mình;
7. Đ ngh Tòa án c minh, thu thp i liệu, chứng c ca v việc tự
mình không thể thực hiện được; đ ngh Tòa án u cu đương sự khác xuất
trình tài liệu, chứng c h đang giữ; đề ngh a án ra quyết định yêu cầu
quan, tổ chức, nhân đang u giữ, quản tài liệu, chứng c cung cp
i liệu, chứng cứ đó; đ ngh Tòa án triệu tập người m chng, tng cầu
giám định, quyết định việc định giá i sản;
8. Đưc biết, ghi chép, sao chp tài liệu, chng c do đương sự khác xuất
trình hoặc do Tòa án thu thp, trừ tài liệu, chứng c quy định tại khon 2
Điều 109 ca Bộ lut này;
9. Có nghĩa v gửi cho đương sự khác hoặc ngưi đại diện hp pháp ca h
lOMoARcPSD|4 6342819
bản sao đơn khởi kin và i liệu, chứng cứ, trừ tài liệu, chng c mà đương
sự khác đã , i liệu, chng cứ quy định tại khoản 2 Điều 109 của B luật
y.
Trường hợp do chính đáng không th sao chp, gửi đơn khởi kiện, tài
liệu, chứng c thì họ quyn yêu cu a án hỗ trợ;
10. Đề ngh Tòa án quyết định áp dụng, thay đổi, hủy b biện pháp khẩn cp
tạm thời;
11. T tho thun với nhau về việc giải quyết vụ án; tham gia a giải do a
án tiến nh;
12. Nhận tng o hợp lệ để thực hin quyn, nghĩa vụ của mình;
13. T bảo vệ hoặc nh người khác bo v quyền lợi ích hp pháp cho
mình;
14. Yêu cầu thay đổi người tiến nh tố tụng, người tham gia t tụng theo
quy định của B luật y;
15. Tham gia phiên a, phiên họp theo quy định của B lut này;
16.
Phải mặt theo giấy triệu tập của Tòa án và chấp nh quyết định của
Tòa án trong quá trình a án giải quyết v vic;
17. Đề ngh a án đưa người có quyền lợi, nghĩa v liên quan tham gia tố
tụng;
18. Đề ngh Tòa án tạm đình chỉ gii quyết vụ việc theo quy định của B lut
y;
19. Đưa ra u hi vi người khác v vấn đề liên quan đến vụ án hoc đề
xuất với a án những vấn đề cần hỏi ngưi kc; đưc đối chất với nhau
hoặc với người làm chứng;
20. Tranh luận tại phn tòa, đưa ra lập luận v đánh giá chng cứ và pháp
luậtáp dụng;
21. Đưc cấp trích lục bản án, bản án, quyết định của Tòa án;
22. Kng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Tòa án theo quy định của Bộ
luật y;
23. Đ ngh ngưi thẩm quyn kháng ngh theo thủ tục giám đốc thẩm, tái
thẩm bn án, quyết định của a án đã có hiệu lực pháp lut;
24. Chp hành nghm chnh bản án, quyết định của Tòa án đã hiu lực
pháp luật;
25. S dng quyn của đương s mt ch thiện chí, kng được lạm dụng
để y cản tr hoạt động t tụng của Tòa án, đương s khác; trưng hợp
không thực hiện nghĩa vụ thì phi chịu hậu qu do Bộ luật này quy định;
26. Quyn, nghĩa vụ khác pháp luật quy định.
8.
i nguyên đơn trong một v án dân sự. tôi mun biết
Bộ luật tố tụng dân s quy định ngun đơn và b đơn có
quyền, nghĩa v như thế nào?
Trả lời:
lOMoARcPSD|4 6342819
Nguyên đơn và b đơn khi tham gia v án dân s đều các quyn, nghĩa v
của đương sự quy định tại Điều 70 của Bộ lut tố tụng dân sự. Ngoài ra, tuỳ
từng cách ngun đơn, b đơn n quyn nghĩa vụ riêng. Cụ thể:
Nguyên đơn (Điều 71) tm quyền, nghĩa vụ:
+ Thay đổi nội dung yêu cầu khi kiện; t một phn hoc toàn b yêu cầu
khởi kiện.
+ Chấp nhn hoc bác bỏ mt phần hoc tn b u cầu phản t của b
đơn, người quyn lợi, nghĩa v liên quan u cầu độc lập.
B đơn (Điều 72) thêm quyền, nghĩa vụ:
+ Được Tòa án thông báo về việc b khởi kiện.
+ Chấp nhn hoặc c bỏ một phần hoc toàn bộ u cầu của nguyên đơn,
người quyền lợi, nghĩa v liên quan yêu cầu độc lập.
+ Đưa ra u cầu phn t đi vi nguyên đơn, nếu liên quan đến yêu cầu
của ngun đơn hoc đề ngh đối trừ vi nga v của ngun đơn. Đối vi
u cầu phản t thì bị đơn có quyền, nghĩa v của ngun đơn quy định tại
Điều 71 ca B luật t tụng dân sự.
+ Đưa ra yêu cầu độc lập đối vi ni có quyền lợi, nghĩa v liên quan và
u cầu đc lập y liên quan đến việc giải quyết vụ án. Đối với yêu cầu
độc lập t bị đơn có quyền, nghĩa vụ của ngun đơn quy định tại Điều 71
của B luật t tụng dân sự.
+ Tng hợp u cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập không đưc a án chấp
nhận để giải quyết trong ng v án thì bị đơn có quyn khởi kiện vụ án
khác.
9.
Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quyền, nghĩa v
như thế o?
Trả lời:
Người có quyn lợi, nghĩa v liên quan có quyn, nghĩa v có các quyền,
nga vụ quy định tại Điều 70 ca B luật tố tụng dân s và có th có yêu
cầu độc lập hoc tham gia tố tụng với n nguyên đơn hoặc với n bị đơn.
Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan u cầu độc lập u cầu độc
lập y có liên quan đến vic giải quyết v án t có quyền, nghĩa v của
nguyên đơn quy định tại Điều 71 của Bộ lut tố tụng dân sự. Tng hợp yêu
cầu độc lập không được Tòa án chấp nhn để giải quyết trong cùng v án thì
người quyn lợi, nghĩa vụ liên quan có quyn khởi kiện vụ án khác.
Người có quyn lợi, nghĩa v liên quan nếu tham gia tố tụng với bên
nguyên đơn hoặc ch quyn lợi thì quyn, nghĩa vụ của nguyên đơn quy
định tại Điều 71 của B luật tố tụng dân sự.
lOMoARcPSD|4 6342819
Người có quyn lợi, nghĩa vụ liên quan nếu tham gia tố tụng với bên bị đơn
hoặc ch nghĩa v thì có quyền, nghĩa vụ ca bị đơn quy định tại Điều 72
của B luật t tụng dân sự.
10.
Việc kế thừa quyền, nghĩa v tố tụng được quy định như
thế o?
Trả lời:
Điều 74 Bộ luật tố tụng n sự 2015 quy định v kế thừa quyn, nghĩa vụ t
tụng như sau:
Trường hợp đương sự là nhân đang tham gia tố tụng chết mà quyền,
nga vụ về tài sản của h đưc thừa kế thì người thừa kế tham gia t tụng.
Trường hp đương sự là cơ quan, tổ chức đang tham gia t tụng phải chấm
dứt hoạt động, b giải th, hợp nht, sáp nhập, chia, tách, chuyn đổi nh
thức tổ chức thì việc kế thừa quyn, nghĩa vụ tố tụng n sự của quan, tổ
chức đó được c định như sau:
a)
Trường hợp t chức phi chấm dứt hoạt đng, bị giải th công ty cổ
phần, ng ty tch nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh t cá nhân, tổ chức là
thành viên của tổ chc đó hoc đại diện của h tham gia tố tụng;
b)
Trường hợp cơ quan, tổ chức phải chm dứt hot đng, b giải thể cơ
quan nhà nước, đơn v trang nhân n, tổ chức chính trị, t chức chính tr
hội, tổ chức chính trị hội
nghề nghiệp, tổ chức hội, tổ chức hội
ngh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì đại diện hợp pháp của cơ quan, t
chức cấp trên trực tiếp của quan, t chức đó hoc đại diện hợp pháp của
quan, t chc tiếp nhn các quyền, nghĩa vụ ca cơ quan, tổ chức đó
tham gia t tụng;
c)
Trường hợp tổ chức hợp nht, sáp nhp, chia, tách, chuyn đổi hình thức
tổ chc thì nhân, t chức tiếp nhn quyền, nghĩa v của tổ chức đó tham
gia t tụng.
Trường hp thay đi ch sở hu của tổ chức có việc chuyển giao quyn,
nga vụ cho chủ sở hu mới thì ch sở hữu mi kế thừa quyền, nghĩa vụ tố
tụng.
Trường hp tổ chức đưc chuyn giao quyn, nghĩa v theo quy định ca
pháp lut về dân s thì tổ chc đó kế thừa quyn, nghĩa v tố tụng.
Trường hợp tổ chức không ch pháp nhân tham gia quan h dân sự
người đại din đang tham gia tố tụng chết thì t chc đó phi c người
khác làm đại diện đ tham gia t tụng; nếu không c đưc ngưi đại diện
hoặc tổ chức đó phải chấm dt hoạt động, bị giải th thì các nhân thành
viên của t chc đó tham gia t tụng.
lOMoARcPSD|4 6342819
11.
i đang b đơn trong một v án dân sự. i muốn biết
ai người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự?
Trả lời:
Người bảo v quyền lợi ích hợp pháp của đương sự người tham gia tố
tụng để bảo v quyn lợi ích hợp pháp của đương sự.
Nhng người sau đây đưc m người bảo vệ quyn lợi ích hợp pháp của
đương sự khi yêu cầu ca đương s được Tòa án m thủ tục đăng
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương s:
a)
Lut tham gia tố tụng theo quy định ca pháp luật v luật ;
b)
Tr giúp vn pháp hoặc người tham gia trợ gp pháp theo quy định
của pháp lut về tr giúp pháp ;
c)
Đại diện của t chức đại diện tập thể lao động người bảo v quyền và lợi
ích hợp pháp của người lao đng trong vụ việc lao động theo quy đnh của
pháp lut về lao động, công đn;
d)
ng n Vit Nam có ng lực hành vi dân s đầy đủ, không có án ch
hoc đã được xóa án tích, kng thuc trưng hợp đang b áp dụng biện
pháp xử hành chính; không phi cán bộ, công chức trong các cơ quan
a án, Viện kiểm t và ng chc, quan, hạ quan trong ngành Công
an.
Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ca đương s có th bo vệ quyền
lợi ích hợp pháp của nhiều đương sự trong cùng mt v án, nếu quyn
lợi ích hợp pháp của nhng ngưi đó không đối lập nhau. Nhiều người bảo vệ
quyền lợi ích hp pháp ca đương sự th cùng bảo vệ quyn và lợi ích
hợp pháp của mt đương s trong v án.
12.
c giấy tờ o cần phi xuất trình khi đề ngh a án
làm th tục đăng người bảo v quyn lợi ích hợp pp
của đương sự?
Trả lời:
Khi đề ngh Tòa án m th tục đăng ký ngưi bảo v quyn và lợi ích hợp
pháp của đương sự, người đ ngh phi xuất trình các giấy tờ sau đây:
a)
Lut xuất trình c giấy tờ theo quy định của Lut lut sư;
b)
Tr giúp vn pháp hoặc người tham gia trợ gp pháp xuất trình văn
bản c ni thc hin tr giúp pháp của t chức thực hiện trợ giúp pháp
th trợ giúp viên pháp hoặc th lut sư;
c)
Đại diện của tổ chức đi diện tp thể lao động xut trình n bản của t
chức đó c mình tham gia bảo vệ quyn và lợi ích hợp pháp cho người lao
động, tập thể người lao động;
d)
ng n Việt Nam đủ điều kiện quy định tại điểm d khoản 2 Điều 75
lOMoARcPSD|4 6342819
Bộ luật tố tụng dân sự 2015 xuất trình giấy yêu cầu của đương sự giấy tờ
tùy thân.
Sau khi kiểm tra giấy t thấy người đề ngh có đ điều kiện m ngưi bảo
vệ quyn và lợi ích hợp pháp của đương s quy định tại c khoản 2, 3 và 4
Điều 75 B luật tố tụng dân sự 2015 t trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể
từ ngày nhn được đề ngh, Tòa án phải vào sổ đăng ngưi bảo vệ quyn
lợi ích hợp pháp của đương s xác nhn o giấy u cầu người bảo vệ
quyền lợi ích hợp pháp của đương sự. Tng hợp t chối đăng ký t Tòa
án phi thông báo bằng văn bản u do cho người đề nghị.
13.
Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự có
quyền, nghĩa vụ như thế nào?
Trả lời:
Quyền, nghĩa v của ngưi bảo vệ quyn và lợi ích hp pháp của đương sự
iều 76):
1. Tham gia tố tụng t khi khi kiện hoc bất c giai đon o trong quá
trình tố tụng dân
sự.
2. Thu thập và cung cấp i liu, chng cứ cho a án; nghn cứu hồ sơ vụ
án và đưc ghi chép, sao chụp nhng i liệu cần thiết trong h sơ vụ án
để thc hiện việc bảo vệ quyn và lợi ích hợp pháp ca đương sự, trừ i liệu,
chứng cứ quy định tại khoản 2 Điều 109 ca B luật này.
3. Tham gia việc hòa giải, phiên họp, phiên tòa hoặc trường hợp không tham
gia thì đưc gi văn bản bảo v quyn và lợi ích hp pháp ca đương sự cho
a án xem t.
4. Thay mặt đương s u cu thay đi người tiến hành t tụng, ngưi tham
gia tố tụng khác theo quy định của Bộ luật y.
5. Gp đương s về mt pháp liên quan đến việc bảo v quyền và lợi ích
hợp pháp của họ; trường hp được đương s y quyn thì thay mt đương sự
nhận giấy tờ, n bản tố tụng Tòa án tống đạt hoặc thông o có
trách nhiệm chuyn cho đương sự.
6. Các quyền, nghĩa vụ quy định tại các khon 1, 6, 16, 17, 18, 19 20 Điều
70 của B luật tố tụng dân sự 2015.
7. Quyn, nghĩa vụ khác mà pháp luật có quy định.
14.
Thế nào thì được coi người m chứng? H quyền
nghĩa vụ như thê nào?
Trả lời:
Người m chứng người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung v việc
được đương s đề ngh, a án triệu tập tham gia t tụng với tư ch là người
làm chứng. Ni mt năng lực hành vi dân sự không thể người làm
chứng.
Người làm chứng có quyền, nghĩa v sau:
lOMoARcPSD|4 6342819
Cung cấp toàn b thông tin, i liệu, đồ vật mình có được liên quan
đến việc giải quyết vụ việc.
Khai báo trung thực nhng tình tiết mà mình biết được có liên quan đến
việc giải quyết vụ việc.
Đưc từ chối khai báo nếu lời khai của mình liên quan đến bí mật nhà nước,
mt ngh nghiệp, mt kinh doanh, bí mt cá nhân, mt gia đình hoặc
việc khai o đó có nh hưởng xấu, bất lợi cho đương s người quan h
thân thích với mình.
Được ngh việc trong thời gian Tòa án triệu tp hoc lấy li khai, nếu m
việc trong quan, tổ
chức.
Được thanh toán các khon chi phí có liên quan theo quy đnh của pháp
luật.
Yêu cầu a án đã triệu tập, quan nhà nước thẩm quyn bảo vệ tính
mạng, sc kho, danh dự, nhân phẩm, i sản các quyền lợi ích hợp
pháp khác của mình khi tham gia tố tụng; khiếu nại nh vi tố tụng của
người tiến nh tố tụng.
Bồi tng thiệt hi và chịu trách nhiệm trước pháp luật do khai báo sai sự
thật y thiệt hại cho đương sự hoặc cho người khác.
Phi mt tại a án, phiên a, phiên họp theo giấy triệu tập của Tòa án
nếu việc lấy lời khai của ngưi m chng phải thực hiện công khai tại a
án, phiên a, phiên họp; tờng hợp người m chng không đến phn a,
phn họp mà không do chính đáng và việc vắng mt của h cản tr
việc xét xử, giải quyết thì Thm phán, Hội đồng t xử, Hi đng giải quyết
việc dân sự có thể ra quyết định dẫn giải người m chứng đến phiên a,
phn họp, trừ trường hợp người m chứng người chưa thành niên.
Phi cam đoan trước a án v việc thực hin quyn, nghĩa vụ của mình,
trừ trường hợp người m chứng là người chưa thành niên.
15.
Đề ngh cho biết quy định của B luật tố tụng dân sự v
người đại diện?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 85, ngưi đại diện trong t tụng dân sự bao gồm
người đi din theo pháp luật ngưi đại din theo y quyn. Ni đại
diện thể nhân hoặc pháp nhân theo quy định của Bộ luật dân sự.
Người đại diện theo pháp luật theo quy định của B luật n sự là người đại
diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự, tr trường hợp b hạn chế quyền
đại diện theo quy định của pháp luật.
quan, tổ chức, nhân khởi kiện để bo vệ quyn lợi ích hợp pháp của
người khác ng người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự ca
người đưc bảo vệ.
Tổ chức đại diện tập th lao đng người đại diện theo pháp luật cho tập
th ngưi lao động khi kiện vụ án lao đng, tham gia tố tụng tại Tòa án khi
quyền, lợi ích hp pháp của tập th người lao động b xâm phạm; tổ chức đi
lOMoARcPSD|4 6342819
diện tập thể lao động đại diện cho người lao đng khi kiện v án lao động,
tham gia t tụng khi đưc ngưi lao đng y quyền.
Trường hợp nhiu ngưi lao động cùng yêu cầu đối với người s dụng lao
động, trong cùng mt doanh nghip, đơn v thì họ được y quyền cho mt đại
diện của t chức đại din tập th lao động thay mặt h khởi kiện vụ án lao
động, tham gia tố tụng tại Tòa án.
Người đại diện theo ủy quyền theo quy định ca Bộ lut n sự là ngưi đại
diện theo ủy quyền trong t tụng dân sự.
Đối với việc ly hôn, đương s không đưc y quyn cho người khác thay mặt
mình tham gia t tụng. Tng hp cha, m, người thân tch khác u cầu
a án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 ca Lut hôn
nhân gia đình t h người đại diện.
Theo quy định tại Điều 86, ngưi đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân s
thực hin quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự ca đương s trong phm vi mà
mình đại diện. Người đại diện theo y quyền trong tố tụng n sự thực hiện
quyền, nghĩa vụ t tụng dân s của đương sự theo nội dung văn bản y
quyền.
16.
Những tờng hợp o không được làm người đại diện?
Trả lời:
Nhng trường hợp không được làm ngưi đi din (Điều 87):
Nếu h ng đương sự trong cùng một v vic với ngưi được đại diện
mà quyền và lợi ích hợp pháp của h đối lập với quyn lợi ích hợp pháp
của người đưc đại din;
Nếu h đang ngưi đại diện theo pháp luật trong t tụng n s cho một
đương s khác mà quyn và lợi ích hợp pháp của đương s đó đối lập vi
quyền và lợi ích hợp pháp của người đưc đi diện trong cùng mt v việc.
n bộ, công chức trong c quan Tòa án, Kiểm t, ng an không đưc
làm người đại diện trong tố tụng dân sự, trừ trường hp họ tham gia t tụng
với cách người đại diện cho quan của họ hoặc với cách ngưi đi
diện theo pháp luật.
17.
Đề ngh cho biết quy định v ch định người đi diện
chấm dứt đại diện trong tố tụng n sự?
Trả lời:
V chỉ định người đại diện trong tố tụng n sự (Điều 88):
Khi tiến hành t tụng dân sự, nếu có đương s người chưa thành niên,
người mất ng lực hành vi n sự, ngưi bị hạn chế năng lực nh vi dân sự,
người khó khăn trong nhn thức, làm ch hành vi mà không có ngưi đại
diện hoc người đại diện theo pháp lut của h thuc mt trong các trường
lOMoARcPSD|4 6342819
hợp quy định tại khon 1 Điều 87 của B luật tố tụng n s thì a án phải
ch định người đại din để tham gia tố tụng.
Đối với vụ việc lao đng mà đương sự thuc trường hp quy định u
trên hoc người lao động người chưa thành nn mà không có người đại
diện và Tòa án cũng không ch định được người đại diện theo quy định nêu
trên thì Tòa án chỉ định tổ chc đại diện tập th lao động đại diện cho người
lao đng đó.
V chấm dứt đại diện trong tố tụng dân sự iều 89):
Người đại diện theo pháp luật, người đại din theo ủy quyn trong tố tụng
n sự chm dứt việc đại diện theo quy định của B luật n sự.
Trường hợp chấm dứt đại diện theo pháp luật người được đại diện đã
thành niên hoc đã khôi phc năng lực hành vi dân sự thì ngưi đó t mình
tham gia tố tụng n s hoc y quyn cho người khác tham gia tố tụng dân
sự theo th tục do Bộ lut y quy định.
Trường hợp chấm dt đi din theo ủy quyền thì đương sự hoc người thừa
kế của đương s trực tiếp tham gia tố tụng hoc ủy quyền cho người kc đại
diện tham gia t tụng theo th tục do Bộ luật tố tụng dân sự quy định.
18.
Nhng tranh chp về n s nào thuc thẩm quyền giải
quyết của a án?
Trả lời:
Điều 26 B luật tố tụng dân s quy định nhng tranh chấp về dân s thuc
thẩm quyn giải quyết của Tòa án như sau:
1. Tranh chp về quc tịch Việt Nam giữa cá nn với cá nhân.
2. Tranh chấp v quyn s hữu các quyền khác đi với i sản.
3. Tranh chấp về giao dịch n sự, hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyn sở hữu t tuệ, chuyển giao công ngh, trừ trường
hợp quy định tại khoản 2 Điều 30 của B luật y.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
6. Tranh chp v bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
7. Tranh chấp v bi tng thiệt hi do áp dng biện pháp ngăn chặn hành
chính không đúng theo quy định của pháp luật v cạnh tranh, trừ trường hợp
u cầu bồi thưng thiệt hại được giải quyết trong v án hành chính.
8. Tranh chấp về khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thi vào ngun nước
theo quy định của Luật tài nguyên
nước.
9. Tranh chấp đất đai theo quy định của pháp luật về đt đai; tranh chấp về
quyền s hữu, quyền s dụng rừng theo quy định của Luật bảo vệ và phát
triển rừng.
10. Tranh chp liên quan đến hot động nghiệp v o chí theo quy định ca
pháp luật về o chí.
11. Tranh chấp liên quan đến u cầu tuyên bố văn bản ng chng vô hiệu.
lOMoARcPSD|4 6342819
12. Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án theo quy
định của pháp luật về thi nh án n sự.
13. Tranh chấp v kết qu n đu giá i sn, thanh tn phí tổn đăng ký
mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật v thi hành án dân sự.
14. Các tranh chp kc v n sự, trừ trường hợp thuc thm quyn giải
quyết của quan, t chức khác theo quy định của pháp lut.
19. Nhng yêu cầu về n sự nào thuc thẩm quyn giải
quyết của a án?
Trả lời:
Điều 27 Bộ luật tố tụng n s quy định những yêu cầu v dân sự thuc
thẩm quyn giải quyết của Tòa án như sau:
1. Yêu cầu tuyên bố hoặc hủy b quyết định tuyên b mt người mất năng
lực hành vi n sự, bị hn chế năng lực nh vi dân sự hoc có khó khăn
trong nhn thức, làm chủ nh vi.
2. Yêu cu thông o m kiếm người vắng mt tại nơi cư trú quản tài
sản của người đó.
3. Yêu cầu tuyên b hoc hủy b quyết định tuyên bố một người mt tích.
4. u cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người đã chết.
5. Yêu cầu công nhn cho thi hành tại Việt Nam hoặc kng ng nhn
bản án, quyết định về dân sự, quyết định v i sản trong bản án, quyết định
hình sự, hành chính của a án nước ngoài hoc không công nhn bản án,
quyết định về dân sự, quyết định về tài sn trong bản án, quyết định hình sự,
nh chính của a án nước ngoài không có yêu cầu thi nh tại Việt Nam.
6. Yêu cầu tun bố văn bản công chứng hiệu.
7. Yêu cầu ng nhận kết qu hòa gii thành ngoài a án.
8. Yêu cầu công nhn i sản có trên nh thổ Vit Nam vô chủ, ng nhận
quyền sở hữu của người đang qun đối với tài sản ch trên nh th Việt
Nam theo quy đnh tại điểm e khoản 2 Điều 470 của Bộ lut tụng dân sự.
9. Yêu cu xác định quyn sở hữu, quyn s dụng tài sản, phân chia tài sản
chung để thi hành án u cầu khác theo quy định ca Lut thi hành án
n sự.
10. Các yêu cu khác v dân sự, tr trường hp thuộc thẩm quyn giải quyết
của quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
20. Nhng tranh chấp v n nhân và gia đình nào thuộc
thẩm quyền giải quyết của a án?
Trả lời:
Điều 28 B luật t tụng n sự quy định những tranh chp về n nhân và
gia đình thuc thm quyền gii quyết của
a án, gồm:
lOMoARcPSD|4 6342819
1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia i sản khi ly n; chia i sản sau khi
ly hôn.
2. Tranh chấp v chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ n nhân.
3. Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
4. Tranh chấp về xác định cha, m cho con hoc c định con cho cha, m.
5. Tranh chấp về cấp dưỡng.
6. Tranh chấp về sinh con bằng kỹ thut hỗ trợ sinh sản, mang thai h mục
đích nhân đạo.
7. Tranh chấp v nuôi con, chia i sản của nam, n chung sống vi nhau như
vợ chng không đăng ký kết n hoặc khi hủy kết hôn trái pháp lut.
8. c tranh chấp khác về n nhân và gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
21. Nhng yêu cầu v hôn nn và gia đình nào thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án?
Trả lời:
Điều 29 B luật tố tụng dân s quy định những yêu cầu v n nhân gia
đình thuộc thm quyền giải quyết của Tòa án, gồm:
1. u cầu hủy việc kết n trái pháp lut.
2. Yêu cu ng nhận thun nh ly hôn, thỏa thun nuôi con, chia i sản khi
ly hôn.
3. Yêu cầu ng nhận thỏa thuận của cha, m v thay đổi người trực tiếp
nuôi con sau khi ly hôn hoc ng nhn việc thay đổi người trực tiếp nuôi con
sau khi ly hôn của quan, tổ chức, nhân theo quy định của pháp luật v
n nhân gia đình.
4. Yêu cầu hạn chế quyền của cha, m đối với con ca thành nn hoc
quyền thăm nom con sau khi ly hôn.
5. Yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.
6. u cu liên quan đến việc mang thai h theo quy định của pháp lut hôn
nhân gia đình.
7. Yêu cu công nhn thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia i
sản chung trong thời kỳ n nhân đã được thực hiện theo bản án, quyết định
của a án.
8. u cu tuyên b vô hiệu thỏa thuận về chế độ tài sản của v chng theo
quy định của pháp luật n nhân gia đình.
9. Yêu cầu công nhn cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhn
bản án, quyết định về n nhân và gia đình của Tòa án nước ngoài hoặc
quan khác có thẩm quyền của nước ngoài hoc kng công nhận bn án,
quyết định về hôn nhân gia đình của Tòa án nước ngoài hoặc cơ quan
khác thẩm quyn của nước ngoài không có yêu cầu thi nh tại Việt Nam.
10. Yêu cầu c định cha, m cho con hoc con cho cha, m theo quy định
của
pháp
luật về n nhân và gia đình.
11. Các u cầu kc v hôn nhân gia đình, tr trưng hợp thuc thẩm
quyền giải quyết của quan, tổ chức khác theo quy định ca pháp luật.
lOMoARcPSD|4 6342819
22. Nhng tranh chấp v kinh doanh, thương mi o thuộc
thẩm quyn giải quyết của Tòa án?
Trả lời:
Điều 30 B lut tố tụng n s quy định nhng tranh chấp v kinh doanh,
thương mi thuc thm quyền giải quyết của Tòa án
1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mi giữa
nhân, tổ chức đăng ký kinh doanh với nhau và đều mc đích lợi nhun.
2. Tranh chấp về quyn s hu trí tu, chuyển giao ng ngh giữa cá nhân,
tổ chức vi nhau và đu có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chp giữa người ca phải tnh vn công ty nhưng có giao dịch
về chuyển nhượng phần vốn góp vi ng ty, thành vn công ty.
4. Tranh chp giữa công ty với các tnh viên của công ty; tranh chấp giữa
ng ty với người quản lý trong công ty tch nhiệm hu hn hoc tnh viên
Hội đồng qun trị, giám đốc, tổng giám đốc trong ng ty c phn, giữa c
thành viên của công ty với nhau liên quan đến vic thành lập, hot động, giải
thể, sáp nhp, hp nht, chia, tách, bàn giao i sản của công ty, chuyển đổi
hình thức tổ chc của ng ty.
5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mi, trừ tng hp thuc
thẩm quyn giải quyết của quan, tổ chức khác theo quy định của pháp
luật.
23. Nhng yêu cầu v kinh doanh, tơng mại nào thuộc
thẩm quyn giải quyết của Tòa án?
Trả lời:
Điều 31 B luật tố tụng dân sự quy định những yêu cầu về kinh doanh,
thương mi thuc thẩm quyn gii quyết của Tòa án như sau:
1. Yêu cầu hy bỏ ngh quyết của Đại hội đồng cổ đông, ngh quyết của Hội
đồng tnh viên theo quy định ca pháp lut về doanh nghiệp.
2. Yêu cầu liên quan đến việc Trng i thương mại Vit Nam giải quyết tranh
chấp theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại.
3.
Yêu cầu bắt gi u bay, tàu biển theo quy định của pháp luật v ng
không dân dụng Việt Nam, v hàng hải Việt Nam, tr trường hợp bắt giữ tàu
bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.
4. Yêu cầu công nhn cho thi hành tại Việt Nam hoc không công nhận
bản án, quyết định kinh doanh, tơng mi của a án c ngoài hoc
không công nhận bn án, quyết định kinh doanh, thương mi của Tòa án
ớc ngoài kng có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.
5. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Vit Nam phán quyết kinh doanh,
thương mại của Trọng tài c ngoài.
6. Các yêu cầu khác v kinh doanh, thương mi, trừ trường hợp thuộc thm
quyền giải quyết của quan, tổ chức khác theo quy định ca pháp luật.
lOMoARcPSD|4 6342819
24. Những tranh chấp v lao động nào thuc thẩm quyền giải
quyết của a án?
Trả lời:
Điều 32 Bộ lut t tụng n s quy định những tranh chp v lao động thuộc
thẩm quyn giải quyết của Tòa án như sau:
1. Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người s dụng lao
động phải thông qua thủ tục hòa giải của a giải viên lao động mà hòa giải
thành nhưng c bên không thc hiện hoặc thực hiện không đúng, a gii
không thành hoặc không hòa gii trong thi hn do pháp luật quy định, trừ
c tranh chp lao động sau đây không bắt buc phải qua th tục hòa giải:
a)
V x lý k lut lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp v trường
hợp bị đơn phương chm dứt hợp đng lao động;
b)
V bồi thường thiệt hi, tr cấp khi chấm dứt hợp đng lao động;
c)
Gia ngưi giúp việc gia đình với ngưi s dụng lao động;
d)
Về bảo hiểm xã hi theo quy định ca pháp lut v bo him xã hi, v
bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật v bảo hiểm y tế, v bo hiểm
thất nghiệp theo quy định của pháp luật v việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao
động, bệnh ngh nghiệp theo quy định của pháp luật về an toàn, v sinh lao
động;
đ) V bi tng thiệt hại giữa ngưi lao động với doanh nghiệp, đơn v s
nghiệp công lập đưa ngưi lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng.
2. Tranh chấp lao đng tập thể v quyền gia tập th lao động với người sử
dụng lao đng theo quy định của pháp luật về lao động đã đưc Ch tịch Ủy
ban nhân dân cp huyn gii quyết mà tập th lao đng hoặc người sử dụng
lao động không đồng ý với quyết định đó hoặc quá thời hạn mà Ch tịch y
ban nhân n cấp huyện kng giải quyết.
3. Tranh chp liên quan đến lao động bao gm:
a)
Tranh chấp về học nghề, tập nghề;
b)
Tranh chấp về cho thuê lại lao động;
c)
Tranh chấp về quyn công đoàn, kinh phí ng đn;
d)
Tranh chp v an tn lao động, vệ sinh lao động.
4. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do đình ng bất hợp pháp.
5. c tranh chp khác v lao đng, tr trường hợp thuc thẩm quyền giải
quyết của quan, t chức khác theo quy định của pháp lut.
25. Những yêu cầu về lao động o thuc thẩm quyn giải
quyết của a án?
Trả lời:
Điều 33 B luật tố tụng n s quy định nhng yêu cầu v lao động thuộc
thẩm quyn giải quyết của Tòa án như sau:
lOMoARcPSD|4 6342819
1. Yêu cầu tun b hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu.
2. Yêu cầu xét tính hợp pháp của cuc đình ng.
3. Yêu cầu ng nhn cho thi hành tại Việt Nam hoc kng ng nhn
bản án, quyết định lao động ca Tòa án nước ngoài hoc kng công nhn
bản án, quyết định lao động của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi
nh tại Việt
Nam.
4. Yêu cầu công nhn và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết lao đng của
Trng i ớc ngoài.
5. Các yêu cầu khác về lao động, trừ trường hợp thuộc thm quyền giải quyết
của cơ quan, tổ chc khác theo quy định ca pháp luật.
26.
Thẩm quyền của Tòa án đối với quyết định biệt của
quan, tổ chc?
Trả lời:
Bộ luật t tụng dân sự 2015 quy định tại Điều 34 v thẩm quyn của Tòa án
đối với quyết định biệt của cơ quan, t chức như sau:
Khi giải quyết vụ việc n s, a án có quyền hy quyết định cá biệt ti
pháp luật của cơ quan, tổ chc, người có thm quyền xâm phạm quyn, lợi
ích hợp pháp của đương sự trong v việc dân s mà Tòa án có nhim v giải
quyết.
Quyết định cá biệt quyết định đã được ban hành v mt vấn đề c th và
được áp dụng một lần đối với một hoặc một s đối tượng cụ thể. Trường hợp
vụ vic n s liên quan đến quyết định này thì phải đưc Tòa án xem xét
trong cùng mt vụ việc n s đó.
Khi xem t hủy quyết định, a án phải đưa quan, tổ chc hoặc ngưi
thẩm quyn đã ban hành quyết định tham gia t tụng với tư ch người
quyền lợi, nghĩa v liên quan.
quan, t chc, ngưi thẩm quyền đã ban hành quyết định phi tham
gia tố tụng trình bày ý kiến của mình v quyết định biệt bị a án xem
t hủy.
Thm quyền của cấp Tòa án gii quyết v việc n sự trong trưng hp
xem xét việc hủy quyết định biệt u trên đưc c định theo quy định
tương ứng ca Lut tố tụng nh chính về thẩm quyn của a án nhân dân
cấp huyện, a án nhân dân cấp tỉnh.
27.
Thẩm quyền của a án nn dân cp tỉnh trong giải
quyết vụ việc dân s như thế nào?
Trả lời:
a án nhân dân cp tỉnh có thẩm quyn gii quyết theo thủ tục sơ thẩm
nhng v vic sau đây:
lOMoARcPSD|4 6342819
a)
Tranh chấp về dân sự, n nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của B luật y, tr những tranh
chấp thuộc thẩm quyn gii quyết của a án nhân dân cấp huyn quy định
tại khoản 1 và khon 4 Điều 35 của B luật tố tụng n sự;
b)
u cầu v n sự, n nhân gia đình, kinh doanh, tơng mại, lao
động quy định tại c điều 27, 29, 31 33 ca B lut này, tr nhng yêu
cầu thuc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định
tại
khoản 2 và khoản 4 Điều 35 của Bộ luật t tụng n sự;
c)
Tranh chp, yêu cầu quy định tại khon 3 Điều 35 ca B lut tố tụng dân
sự.
a án nhân dân cp tỉnh có thẩm quyn gii quyết theo thủ tục sơ thẩm
những vụ việc dân sự thuc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cp
huyện quy định tại Điều 35 của Bộ lut tố tụng dân sự mà Tòa án nhân n
cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi t thấy cần thiết hoặc theo đề
nghị của Tòa án nhân n cấp huyện.
28.
Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh th được quy định như
thế o?
Trả lời:
Thm quyn giải quyết v án dân sự của Tòa án theo lãnh th đưc c định
như sau (Khon 1 Điều 39):
a)
a án i bị đơn cư trú, làm việc, nếu b đơn nhân hoặc nơi b đơn
trụ sở, nếu b đơn quan, tổ chức thẩm quyn giải quyết theo thủ
tục thẩm những tranh chấp về n sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động quy định tại c điều 26, 28, 30 32 của B lut tố
tụng dân sự;
b)
c đương s có quyn tự tho thun với nhau bng văn bản u cầu Tòa
án nơi cư t, m việc của nguyên đơn, nếu ngun đơn cá nhân hoặc nơi
trụ s của nguyên đơn, nếu nguyên đơn cơ quan, t chức giải quyết
những tranh chp về dân sự, n nhân gia đình, kinh doanh, thương mi,
lao động quy định tại c điều 26, 28, 30 và 32 của B luật tố tụng dân sự;
c)
Đối tượng tranh chp bất động sản thì chỉ Tòa án nơi bất động sản có
thẩm quyền giải quyết.
Trường hp vụ án dân s đã đưc a án th đang giải quyết theo đúng
quy định của Bộ luật tố tụng dân s v thẩm quyn của Tòa án theo lãnh thổ
thì phải được a án đó tiếp tục giải quyết mặc trong quá trình giải quyết
vụ án sự thay đổi i trú, trụ sở hoặc địa ch giao dịch của đương sự.
29.
Thẩm quyn giải quyết việc n s của Tòa án theo lãnh
thổ được quy định như thế nào?
lOMoARcPSD|4 6342819
Trả lời:
Thm quyền giải quyết việc dân sự của a án theo lãnh th đưc c định
như sau (Khon 2 Điều 39):
a)
a án nơi người b yêu cầu tuyên bố mt ng lực hành vi dân sự, bị hn
chế năng lực hành vi n s hoặc k khăn trong nhận thức, làm ch
nh vi t, m vic thm quyền gii quyết u cầu tuyên b mt
người mt năng lc hành vi dân s, b hạn chế năng lực hành vi dân s hoc
khó khăn trong nhn thức, m ch nh vi;
b)
a án nơi ngưi b yêu cầu thông báo tìm kiếm vng mặt tại nơi cư trú, bị
u cầu tuyên b mt ch hoặc đã chết có nơi t cui cùng có thẩm
quyền giải quyết yêu cầu tng báo m kiếm người vắng mt tại nơi t
quản i sản của người đó, u cầu tuyên bố một người mất tích hoc
đã chết;
c)
a án nơi ngưi yêu cầu hy b quyết định tuyên bố mt người mt năng
lực hành vi n sự, bị hn chế năng lực nh vi dân s hoc có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi trú, làm việc thẩm quyn hủy b
quyết định tuyên b một người mt ng lực hành vi n s, bị hạn chế năng
lực hành vi dân s hoặc có k khăn trong nhn thức, m ch hành vi.
a án đã ra quyết định tun bố một người mất tích hoc đã chết có
thẩm quyn giải quyết u cu hủy b quyết định tuyên b một người mt
tích hoặc là đã chết;
d)
a án nơi người phải thi nh bản án, quyết định dân sự, n nhân và gia
đình, kinh doanh, tơng mại, lao động ca Tòa án c ngoài trú, m
việc, nếu người phải thi hành án cá nhân hoc nơi ngưi phải thi hành án
trụ sở, nếu người phi thi hành án cơ quan, tổ chức hoặc i có tài sản
liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài có
thẩm quyền gii quyết u cầu công nhận cho thi hành tại Việt Nam hoặc
không ng nhn bản án, quyết định n s, n nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mi, lao động của a án nước ngoài;
đ) Tòa án nơi người gửi đơn trú, m việc, nếu người gửi đơn cá nhân
hoặc i ngưi gửi đơn tr sở, nếu người gửi đơn cơ quan, tổ chức
thẩm quyn giải quyết yêu cầu không công nhn bn án, quyết đnh n s,
n nhân gia đình, kinh doanh, thương mi, lao đng ca Tòa án nước
ngi không có yêu cu thi hành tại Việt Nam;
e)
a án nơi người phải thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài trú,
làm việc, nếu người phi thi hành cá nhân hoc nơi ngưi phi thi hành
trụ sở, nếu người phi thi nh cơ quan, tổ chức hoặc nơi có tài sản liên
quan đến việc thi nh phán quyết của Trọng tài nước ngoài có thẩm quyền
giải quyết u cầu ng nhn và cho thi hành tại Vit Nam phán quyết của
Trng tài nước ngoài;
g) a án nơi việc đăng kết hôn trái pháp luật đưc thc hin có thẩm
quyền giải quyết u cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật;
| 1/58

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819 lOMoARcPSD|46342819
Các câu hỏi, tình huống pháp luật trong lĩnh vực tố tụng dân sự
1. Tôi thường hay nghe nói đến cụm từ “cơ quan tiến hành tố

tụng, người tiến hành tố tụng”. Đề nghị cho biết cụ thể? Trả lời:
Điều 46 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định:
– Các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự gồm có: Tòa án; Viện kiểm sát.
Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Trong tố tụng dân sự, Toà án nhân dân có trách nhiệm giải quyết các
vụ việc dân sự theo thẩm quyền.
Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân
sự, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của
pháp luật nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật.
– Những người tiến hành tố tụng dân sự gồm có:
+ Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án;
+ Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.
Cần lưu ý, người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay
đổi trong những trường hợp sau đây (Điều 52):
– Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự;
– Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ việc đó;
– Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có
trách nhiệm như thế nào? Trả lời:
Điều 13 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định cụ thể trách nhiệm của cơ
quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng như sau:
– Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải tôn trọng Nhân dân
và chịu sự giám sát của Nhân dân. lOMoARcPSD|46342819
– Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công
dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Viện kiểm sát có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật
được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
– Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải giữ bí mật nhà
nước, bí mật công tác theo quy định của pháp luật; giữ gìn thuần phong mỹ
tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên, giữ bí mật nghề nghiệp, bí
mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ.
– Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chịu trách nhiệm trước
pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Trường hợp
người tiến hành tố tụng có hành vi trái pháp luật thì tùy theo tính chất, mức
độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
– Người tiến hành tố tụng trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình
có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thì cơ
quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật đó
phải bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật về trách
nhiệm bồi thường của Nhà nước.
3. Ông Minh là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong
một vụ án dân dự. Vậy ông Minh có phải là đương sự không?
Đề nghị cho biết đương sự trong vụ án dân sự là ai? Trả lời:
Đương sự trong vụ án dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên
đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
– Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác do Bộ luật tố tụng dân sự quy định khởi kiện để yêu cầu
Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của
người đó bị xâm phạm.
Cơ quan, tổ chức do Bộ luật tố tụng dân sự quy định khởi kiện vụ án dân sự
để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh
vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn.
– Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật tố tụng dân sự quy định khởi kiện để
yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp
pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm. lOMoARcPSD|46342819
– Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là người tuy
không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên
quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các
đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố
tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Trường hợp việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ
của một người nào đó mà không có ai đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng
với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tòa án phải đưa họ
vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
4. Đề nghị cho biết đương sự trong việc dân sự là ai? Trả lời:
Đương sự trong việc dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm người yêu
cầu giải quyết việc dân sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
– Người yêu cầu giải quyết việc dân sự là người yêu cầu Tòa án công nhận
hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý làm căn cứ phát sinh quyền,
nghĩa vụ về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
của mình hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu Tòa án công
nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.
– Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự là người tuy không
yêu cầu giải quyết việc dân sự nhưng việc giải quyết việc dân sự có liên quan
đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc đương sự
trong việc dân sự đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố
tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Trường hợp giải quyết việc dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của
một người nào đó mà không có ai đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư
cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tòa án phải đưa họ vào
tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự.
5. Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự được thể
hiện như thế nào? Việc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự? Trả lời:
Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền
giải quyết vụ việc dân sự. Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có
đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn
khởi kiện, đơn yêu cầu đó. lOMoARcPSD|46342819
Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dứt, thay
đổi yêu cầu của mình hoặc thoả thuận với nhau một cách tự nguyện, không
vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội.
Điều 9 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định về bảo đảm quyền bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự như sau:
– Đương sự có quyền tự bảo vệ hoặc nhờ luật sư hay người khác có đủ điều
kiện theo quy định của Bộ luật này bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
– Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực hiện quyền bảo vệ của họ.
– Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm trợ giúp pháp lý cho các đối tượng theo
quy định của pháp luật để họ thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước Tòa án.
– Không ai được hạn chế quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự trong tố tụng dân sự.
6. Tôi là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong một vụ
án dân sự. Trong quá trình tham gia, tôi thấy Thẩm phán
thường hay nhắc đến quy định về năng lực pháp luật tố tụng
dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự. Đề
nghị cho tôi biết cụ thể quy định đó? Trả lời:
Điều 69 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định về năng lực pháp luật tố tụng
dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự như sau:
– Năng lực pháp luật tố tụng dân sự là khả năng có các quyền, nghĩa vụ
trong tố tụng dân sự do pháp luật quy định. Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân có
năng lực pháp luật tố tụng dân sự như nhau trong việc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
– Năng lực hành vi tố tụng dân sự là khả năng tự mình thực hiện quyền,
nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân sự.
– Đương sự là người từ đủ mười tám tuổi trở lên có đầy đủ năng lực hành vi tố
tụng dân sự, trừ người mất năng lực hành vi dân sự hoặc pháp luật có quy định khác.
Đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi thì năng lực hành vi tố tụng dân sự của họ được xác định theo quyết định của Tòa án.
– Đương sự là người chưa đủ sáu tuổi hoặc người mất năng lực hành vi dân sự
thì không có năng lực hành vi tố tụng dân sự. Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ
tố tụng dân sự của đương sự, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho
những người này tại Tòa án do người đại diện hợp pháp của họ thực hiện. lOMoARcPSD|46342819
– Đương sự là người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi thì việc thực
hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự, việc bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp cho những người này tại Tòa án do người đại diện hợp pháp của họ thực hiện.
Đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi thì việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự
của họ, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ được xác định theo quyết định của Tòa án.
– Đương sự là người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham
gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản
riêng của mình được tự mình tham gia tố tụng về những việc có liên quan
đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó. Trong trường hợp này, Tòa án
có quyền triệu tập người đại diện hợp pháp của họ tham gia tố tụng. Đối với
những việc khác, việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự
tại Tòa án do người đại diện hợp pháp của họ thực hiện.
– Đương sự là cơ quan, tổ chức do người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng.
7. Đề nghị cho biết đương sự có quyền và nghĩa vụ như thế nào? Trả lời:
Đương sự có quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng. Khi tham gia
tố tụng, đương sự có quyền, nghĩa vụ sau đây (Điều 70):
1. Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa;
2. Nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác theo quy định của pháp luật;
3. Cung cấp đầy đủ, chính xác địa chỉ nơi cư trú, trụ sở của mình; trong quá
trình Tòa án giải quyết vụ việc nếu có thay đổi địa chỉ nơi cư trú, trụ sở thì phải thông báo kịp thời cho đương sự khác và Tòa án;
4. Giữ nguyên, thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu theo quy định của Bộ luật này;
5. Cung cấp tài liệu, chứng cứ; chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
6. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ
cung cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình;
7. Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ việc mà tự
mình không thể thực hiện được; đề nghị Tòa án yêu cầu đương sự khác xuất
trình tài liệu, chứng cứ mà họ đang giữ; đề nghị Tòa án ra quyết định yêu cầu
cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp
tài liệu, chứng cứ đó; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu
giám định, quyết định việc định giá tài sản;
8. Được biết, ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do đương sự khác xuất
trình hoặc do Tòa án thu thập, trừ tài liệu, chứng cứ quy định tại khoản 2
Điều 109 của Bộ luật này;
9. Có nghĩa vụ gửi cho đương sự khác hoặc người đại diện hợp pháp của họ lOMoARcPSD|46342819
bản sao đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ, trừ tài liệu, chứng cứ mà đương
sự khác đã có, tài liệu, chứng cứ quy định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật này.
Trường hợp vì lý do chính đáng không thể sao chụp, gửi đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ thì họ có quyền yêu cầu Tòa án hỗ trợ;
10. Đề nghị Tòa án quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời;
11. Tự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án; tham gia hòa giải do Tòa án tiến hành;
12. Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình;
13. Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;
14. Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng theo quy định của Bộ luật này;
15. Tham gia phiên tòa, phiên họp theo quy định của Bộ luật này;
16. Phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án và chấp hành quyết định của
Tòa án trong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc;
17. Đề nghị Tòa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng;
18. Đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ việc theo quy định của Bộ luật này;
19. Đưa ra câu hỏi với người khác về vấn đề liên quan đến vụ án hoặc đề
xuất với Tòa án những vấn đề cần hỏi người khác; được đối chất với nhau hoặc với người làm chứng;
20. Tranh luận tại phiên tòa, đưa ra lập luận về đánh giá chứng cứ và pháp luật áp dụng;
21. Được cấp trích lục bản án, bản án, quyết định của Tòa án;
22. Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Tòa án theo quy định của Bộ luật này;
23. Đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái
thẩm bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
24. Chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
25. Sử dụng quyền của đương sự một cách thiện chí, không được lạm dụng
để gây cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án, đương sự khác; trường hợp
không thực hiện nghĩa vụ thì phải chịu hậu quả do Bộ luật này quy định;
26. Quyền, nghĩa vụ khác mà pháp luật có quy định.
8. Tôi là nguyên đơn trong một vụ án dân sự. tôi muốn biết
Bộ luật tố tụng dân sự quy định nguyên đơn và bị đơn có
quyền, nghĩa vụ như thế nào? Trả lời: lOMoARcPSD|46342819
Nguyên đơn và bị đơn khi tham gia vụ án dân sự đều có các quyền, nghĩa vụ
của đương sự quy định tại Điều 70 của Bộ luật tố tụng dân sự. Ngoài ra, tuỳ
từng tư cách mà nguyên đơn, bị đơn còn có quyền và nghĩa vụ riêng. Cụ thể:
– Nguyên đơn (Điều 71) có thêm quyền, nghĩa vụ:
+ Thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện; rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện.
+ Chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu phản tố của bị
đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập.
– Bị đơn (Điều 72) có thêm quyền, nghĩa vụ:
+ Được Tòa án thông báo về việc bị khởi kiện.
+ Chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập.
+ Đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, nếu có liên quan đến yêu cầu
của nguyên đơn hoặc đề nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn. Đối với
yêu cầu phản tố thì bị đơn có quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn quy định tại
Điều 71 của Bộ luật tố tụng dân sự.
+ Đưa ra yêu cầu độc lập đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và
yêu cầu độc lập này có liên quan đến việc giải quyết vụ án. Đối với yêu cầu
độc lập thì bị đơn có quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn quy định tại Điều 71
của Bộ luật tố tụng dân sự.
+ Trường hợp yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập không được Tòa án chấp
nhận để giải quyết trong cùng vụ án thì bị đơn có quyền khởi kiện vụ án khác.
9. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền, nghĩa vụ như thế nào? Trả lời:
– Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền, nghĩa vụ có các quyền,
nghĩa vụ quy định tại Điều 70 của Bộ luật tố tụng dân sự và có thể có yêu
cầu độc lập hoặc tham gia tố tụng với bên nguyên đơn hoặc với bên bị đơn.
– Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập và yêu cầu độc
lập này có liên quan đến việc giải quyết vụ án thì có quyền, nghĩa vụ của
nguyên đơn quy định tại Điều 71 của Bộ luật tố tụng dân sự. Trường hợp yêu
cầu độc lập không được Tòa án chấp nhận để giải quyết trong cùng vụ án thì
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền khởi kiện vụ án khác.
– Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nếu tham gia tố tụng với bên
nguyên đơn hoặc chỉ có quyền lợi thì có quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn quy
định tại Điều 71 của Bộ luật tố tụng dân sự. lOMoARcPSD|46342819
– Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nếu tham gia tố tụng với bên bị đơn
hoặc chỉ có nghĩa vụ thì có quyền, nghĩa vụ của bị đơn quy định tại Điều 72
của Bộ luật tố tụng dân sự.
10. Việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng được quy định như thế nào? Trả lời:
Điều 74 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định về kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng như sau:
– Trường hợp đương sự là cá nhân đang tham gia tố tụng chết mà quyền,
nghĩa vụ về tài sản của họ được thừa kế thì người thừa kế tham gia tố tụng.
– Trường hợp đương sự là cơ quan, tổ chức đang tham gia tố tụng phải chấm
dứt hoạt động, bị giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình
thức tổ chức thì việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của cơ quan, tổ
chức đó được xác định như sau:
a) Trường hợp tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể là công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh thì cá nhân, tổ chức là
thành viên của tổ chức đó hoặc đại diện của họ tham gia tố tụng;
b) Trường hợp cơ quan, tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể là cơ
quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
– xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội
– nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ
chức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức đó hoặc đại diện hợp pháp của
cơ quan, tổ chức tiếp nhận các quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó tham gia tố tụng;
c) Trường hợp tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức
tổ chức thì cá nhân, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ của tổ chức đó tham gia tố tụng.
– Trường hợp thay đổi chủ sở hữu của tổ chức và có việc chuyển giao quyền,
nghĩa vụ cho chủ sở hữu mới thì chủ sở hữu mới kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng.
– Trường hợp tổ chức được chuyển giao quyền, nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật về dân sự thì tổ chức đó kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng.
– Trường hợp tổ chức không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự
mà người đại diện đang tham gia tố tụng chết thì tổ chức đó phải cử người
khác làm đại diện để tham gia tố tụng; nếu không cử được người đại diện
hoặc tổ chức đó phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể thì các cá nhân là thành
viên của tổ chức đó tham gia tố tụng. lOMoARcPSD|46342819
11. Tôi đang là bị đơn trong một vụ án dân sự. Tôi muốn biết
ai là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự? Trả lời:
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người tham gia tố
tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Những người sau đây được làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự khi có yêu cầu của đương sự và được Tòa án làm thủ tục đăng ký
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:
a) Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;
b) Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định
của pháp luật về trợ giúp pháp lý;
c) Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động là người bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của người lao động trong vụ việc lao động theo quy định của
pháp luật về lao động, công đoàn;
d) Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không có án tích
hoặc đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện
pháp xử lý hành chính; không phải là cán bộ, công chức trong các cơ quan
Tòa án, Viện kiểm sát và công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của nhiều đương sự trong cùng một vụ án, nếu quyền và
lợi ích hợp pháp của những người đó không đối lập nhau. Nhiều người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể cùng bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của một đương sự trong vụ án.
12. Các giấy tờ nào cần phải xuất trình khi đề nghị Tòa án
làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự? Trả lời:
Khi đề nghị Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự, người đề nghị phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
a) Luật sư xuất trình các giấy tờ theo quy định của Luật luật sư;
b) Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý xuất trình văn
bản cử người thực hiện trợ giúp pháp lý của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý và thẻ trợ giúp viên pháp lý hoặc thẻ luật sư;
c) Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động xuất trình văn bản của tổ
chức đó cử mình tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động, tập thể người lao động;
d) Công dân Việt Nam có đủ điều kiện quy định tại điểm d khoản 2 Điều 75 lOMoARcPSD|46342819
Bộ luật tố tụng dân sự 2015 xuất trình giấy yêu cầu của đương sự và giấy tờ tùy thân.
Sau khi kiểm tra giấy tờ và thấy người đề nghị có đủ điều kiện làm người bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự quy định tại các khoản 2, 3 và 4
Điều 75 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể
từ ngày nhận được đề nghị, Tòa án phải vào sổ đăng ký người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự và xác nhận vào giấy yêu cầu người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Trường hợp từ chối đăng ký thì Tòa
án phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người đề nghị.
13. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có
quyền, nghĩa vụ như thế nào? Trả lời:
Quyền, nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (Điều 76):
1. Tham gia tố tụng từ khi khởi kiện hoặc bất cứ giai đoạn nào trong quá trình tố tụng dân sự.
2. Thu thập và cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án; nghiên cứu hồ sơ vụ
án và được ghi chép, sao chụp những tài liệu cần thiết có trong hồ sơ vụ án
để thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, trừ tài liệu,
chứng cứ quy định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật này.
3. Tham gia việc hòa giải, phiên họp, phiên tòa hoặc trường hợp không tham
gia thì được gửi văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cho Tòa án xem xét.
4. Thay mặt đương sự yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham
gia tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này.
5. Giúp đương sự về mặt pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của họ; trường hợp được đương sự ủy quyền thì thay mặt đương sự
nhận giấy tờ, văn bản tố tụng mà Tòa án tống đạt hoặc thông báo và có trách nhiệm chuyển cho đương sự.
6. Các quyền, nghĩa vụ quy định tại các khoản 1, 6, 16, 17, 18, 19 và 20 Điều 70 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
7. Quyền, nghĩa vụ khác mà pháp luật có quy định.
14. Thế nào thì được coi là người làm chứng? Họ có quyền và
nghĩa vụ như thê nào? Trả lời:
Người làm chứng là người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc
được đương sự đề nghị, Tòa án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách là người
làm chứng. Người mất năng lực hành vi dân sự không thể là người làm chứng.
Người làm chứng có quyền, nghĩa vụ sau: lOMoARcPSD|46342819
– Cung cấp toàn bộ thông tin, tài liệu, đồ vật mà mình có được có liên quan đến việc giải quyết vụ việc.
– Khai báo trung thực những tình tiết mà mình biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ việc.
– Được từ chối khai báo nếu lời khai của mình liên quan đến bí mật nhà nước,
bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình hoặc
việc khai báo đó có ảnh hưởng xấu, bất lợi cho đương sự là người có quan hệ thân thích với mình.
– Được nghỉ việc trong thời gian Tòa án triệu tập hoặc lấy lời khai, nếu làm việc trong cơ quan, tổ chức.
– Được thanh toán các khoản chi phí có liên quan theo quy định của pháp luật.
– Yêu cầu Tòa án đã triệu tập, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ tính
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản và các quyền và lợi ích hợp
pháp khác của mình khi tham gia tố tụng; khiếu nại hành vi tố tụng của người tiến hành tố tụng.
– Bồi thường thiệt hại và chịu trách nhiệm trước pháp luật do khai báo sai sự thật gây thiệt hại cho đương sự hoặc cho người khác.
– Phải có mặt tại Tòa án, phiên tòa, phiên họp theo giấy triệu tập của Tòa án
nếu việc lấy lời khai của người làm chứng phải thực hiện công khai tại Tòa
án, phiên tòa, phiên họp; trường hợp người làm chứng không đến phiên tòa,
phiên họp mà không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ cản trở
việc xét xử, giải quyết thì Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Hội đồng giải quyết
việc dân sự có thể ra quyết định dẫn giải người làm chứng đến phiên tòa,
phiên họp, trừ trường hợp người làm chứng là người chưa thành niên.
– Phải cam đoan trước Tòa án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình,
trừ trường hợp người làm chứng là người chưa thành niên.
15. Đề nghị cho biết quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về người đại diện? Trả lời:
Theo quy định tại Điều 85, người đại diện trong tố tụng dân sự bao gồm
người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền. Người đại
diện có thể là cá nhân hoặc pháp nhân theo quy định của Bộ luật dân sự.
Người đại diện theo pháp luật theo quy định của Bộ luật dân sự là người đại
diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự, trừ trường hợp bị hạn chế quyền
đại diện theo quy định của pháp luật.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
người khác cũng là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự của người được bảo vệ.
Tổ chức đại diện tập thể lao động là người đại diện theo pháp luật cho tập
thể người lao động khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng tại Tòa án khi
quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể người lao động bị xâm phạm; tổ chức đại lOMoARcPSD|46342819
diện tập thể lao động đại diện cho người lao động khởi kiện vụ án lao động,
tham gia tố tụng khi được người lao động ủy quyền.
Trường hợp nhiều người lao động có cùng yêu cầu đối với người sử dụng lao
động, trong cùng một doanh nghiệp, đơn vị thì họ được ủy quyền cho một đại
diện của tổ chức đại diện tập thể lao động thay mặt họ khởi kiện vụ án lao
động, tham gia tố tụng tại Tòa án.
Người đại diện theo ủy quyền theo quy định của Bộ luật dân sự là người đại
diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự.
Đối với việc ly hôn, đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mặt
mình tham gia tố tụng. Trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu
Tòa án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật hôn
nhân và gia đình thì họ là người đại diện.
Theo quy định tại Điều 86, người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự
thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự trong phạm vi mà
mình đại diện. Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự thực hiện
quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự theo nội dung văn bản ủy quyền.
16. Những trường hợp nào không được làm người đại diện? Trả lời:
Những trường hợp không được làm người đại diện (Điều 87):
– Nếu họ cũng là đương sự trong cùng một vụ việc với người được đại diện
mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp
của người được đại diện;
– Nếu họ đang là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự cho một
đương sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với
quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện trong cùng một vụ việc.
Cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Kiểm sát, Công an không được
làm người đại diện trong tố tụng dân sự, trừ trường hợp họ tham gia tố tụng
với tư cách là người đại diện cho cơ quan của họ hoặc với tư cách là người đại diện theo pháp luật.
17. Đề nghị cho biết quy định về chỉ định người đại diện và
chấm dứt đại diện trong tố tụng dân sự? Trả lời:
Về chỉ định người đại diện trong tố tụng dân sự (Điều 88):
– Khi tiến hành tố tụng dân sự, nếu có đương sự là người chưa thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự,
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi mà không có người đại
diện hoặc người đại diện theo pháp luật của họ thuộc một trong các trường lOMoARcPSD|46342819
hợp quy định tại khoản 1 Điều 87 của Bộ luật tố tụng dân sự thì Tòa án phải
chỉ định người đại diện để tham gia tố tụng.
– Đối với vụ việc lao động mà có đương sự thuộc trường hợp quy định nêu
trên hoặc người lao động là người chưa thành niên mà không có người đại
diện và Tòa án cũng không chỉ định được người đại diện theo quy định nêu
trên thì Tòa án chỉ định tổ chức đại diện tập thể lao động đại diện cho người lao động đó.
Về chấm dứt đại diện trong tố tụng dân sự (Điều 89):
Người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng
dân sự chấm dứt việc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự.
Trường hợp chấm dứt đại diện theo pháp luật mà người được đại diện đã
thành niên hoặc đã khôi phục năng lực hành vi dân sự thì người đó tự mình
tham gia tố tụng dân sự hoặc ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng dân
sự theo thủ tục do Bộ luật này quy định.
Trường hợp chấm dứt đại diện theo ủy quyền thì đương sự hoặc người thừa
kế của đương sự trực tiếp tham gia tố tụng hoặc ủy quyền cho người khác đại
diện tham gia tố tụng theo thủ tục do Bộ luật tố tụng dân sự quy định.
18. Những tranh chấp về dân sự nào thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án? Trả lời:
Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự quy định những tranh chấp về dân sự thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án như sau:
1. Tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản. 3. Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 30 của Bộ luật này. 5. Tranh chấp về thừa kế tài sản. 6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
7. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do áp dụng biện pháp ngăn chặn hành
chính không đúng theo quy định của pháp luật về cạnh tranh, trừ trường hợp
yêu cầu bồi thường thiệt hại được giải quyết trong vụ án hành chính.
8. Tranh chấp về khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quy định của Luật tài nguyên nước.
9. Tranh chấp đất đai theo quy định của pháp luật về đất đai; tranh chấp về
quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng.
10. Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật về báo chí.
11. Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu. lOMoARcPSD|46342819
12. Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
13. Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản, thanh toán phí tổn đăng ký
mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
14. Các tranh chấp khác về dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải
quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
19. Những yêu cầu về dân sự nào thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án? Trả lời:
Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự quy định những yêu cầu về dân sự thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án như sau:
1. Yêu cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất năng
lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
2. Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của người đó.
3. Yêu cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích.
4. Yêu cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết.
5. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận
bản án, quyết định về dân sự, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định
hình sự, hành chính của Tòa án nước ngoài hoặc không công nhận bản án,
quyết định về dân sự, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự,
hành chính của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam. 6. Yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.
7. Yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án.
8. Yêu cầu công nhận tài sản có trên lãnh thổ Việt Nam là vô chủ, công nhận
quyền sở hữu của người đang quản lý đối với tài sản vô chủ trên lãnh thổ Việt
Nam theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 470 của Bộ luật tụng dân sự.
9. Yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, phân chia tài sản
chung để thi hành án và yêu cầu khác theo quy định của Luật thi hành án dân sự.
10. Các yêu cầu khác về dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết
của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
20. Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình nào thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án? Trả lời:
Điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự quy định những tranh chấp về hôn nhân và
gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, gồm: lOMoARcPSD|46342819
1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn; chia tài sản sau khi ly hôn.
2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
3. Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
4. Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ. 5. Tranh chấp về cấp dưỡng.
6. Tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
7. Tranh chấp về nuôi con, chia tài sản của nam, nữ chung sống với nhau như
vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật.
8. Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
21. Những yêu cầu về hôn nhân và gia đình nào thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án? Trả lời:
Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự quy định những yêu cầu về hôn nhân và gia
đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, gồm: 1. Yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật.
2. Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.
3. Yêu cầu công nhận thỏa thuận của cha, mẹ về thay đổi người trực tiếp
nuôi con sau khi ly hôn hoặc công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con
sau khi ly hôn của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.
4. Yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn. 5. Yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.
6. Yêu cầu liên quan đến việc mang thai hộ theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình.
7. Yêu cầu công nhận thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài
sản chung trong thời kỳ hôn nhân đã được thực hiện theo bản án, quyết định của Tòa án.
8. Yêu cầu tuyên bố vô hiệu thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình.
9. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận
bản án, quyết định về hôn nhân và gia đình của Tòa án nước ngoài hoặc cơ
quan khác có thẩm quyền của nước ngoài hoặc không công nhận bản án,
quyết định về hôn nhân và gia đình của Tòa án nước ngoài hoặc cơ quan
khác có thẩm quyền của nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.
10. Yêu cầu xác định cha, mẹ cho con hoặc con cho cha, mẹ theo quy định của phápluật về hôn nhân và gia đình.
11. Các yêu cầu khác về hôn nhân và gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật. lOMoARcPSD|46342819
22. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại nào thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án? Trả lời:
Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự quy định những tranh chấp về kinh doanh,
thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá
nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân,
tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch
về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa
công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên
Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các
thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải
thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc
thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
23. Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại nào thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án? Trả lời:
Điều 31 Bộ luật tố tụng dân sự quy định những yêu cầu về kinh doanh,
thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án như sau:
1. Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, nghị quyết của Hội
đồng thành viên theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.
2. Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết tranh
chấp theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại.
3. Yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định của pháp luật về hàng
không dân dụng Việt Nam, về hàng hải Việt Nam, trừ trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.
4. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận
bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài hoặc
không công nhận bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.
5. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngoài.
6. Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật. lOMoARcPSD|46342819
24. Những tranh chấp về lao động nào thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án? Trả lời:
Điều 32 Bộ luật tố tụng dân sự quy định những tranh chấp về lao động thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án như sau:
1. Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao
động phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động mà hòa giải
thành nhưng các bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, hòa giải
không thành hoặc không hòa giải trong thời hạn do pháp luật quy định, trừ
các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp về trường
hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về
bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm
thất nghiệp theo quy định của pháp luật về việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
đ) Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, đơn vị sự
nghiệp công lập đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
2. Tranh chấp lao động tập thể về quyền giữa tập thể lao động với người sử
dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động đã được Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện giải quyết mà tập thể lao động hoặc người sử dụng
lao động không đồng ý với quyết định đó hoặc quá thời hạn mà Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện không giải quyết.
3. Tranh chấp liên quan đến lao động bao gồm: a) Tranh chấp về học nghề, tập nghề; b) Tranh chấp về cho thuê lại lao động; c) Tranh chấp về quyền công đoàn, kinh phí công đoàn;
d) Tranh chấp về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
4. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do đình công bất hợp pháp.
5. Các tranh chấp khác về lao động, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải
quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
25. Những yêu cầu về lao động nào thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án? Trả lời:
Điều 33 Bộ luật tố tụng dân sự quy định những yêu cầu về lao động thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án như sau: lOMoARcPSD|46342819
1. Yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu. 2. Yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công.
3. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận
bản án, quyết định lao động của Tòa án nước ngoài hoặc không công nhận
bản án, quyết định lao động của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.
4. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết lao động của Trọng tài nước ngoài.
5. Các yêu cầu khác về lao động, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết
của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
26. Thẩm quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức? Trả lời:
Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định tại Điều 34 về thẩm quyền của Tòa án
đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức như sau:
– Khi giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt trái
pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xâm phạm quyền, lợi
ích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự mà Tòa án có nhiệm vụ giải quyết.
– Quyết định cá biệt là quyết định đã được ban hành về một vấn đề cụ thể và
được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể. Trường hợp
vụ việc dân sự có liên quan đến quyết định này thì phải được Tòa án xem xét
trong cùng một vụ việc dân sự đó.
– Khi xem xét hủy quyết định, Tòa án phải đưa cơ quan, tổ chức hoặc người
có thẩm quyền đã ban hành quyết định tham gia tố tụng với tư cách người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền đã ban hành quyết định phải tham
gia tố tụng và trình bày ý kiến của mình về quyết định cá biệt bị Tòa án xem xét hủy.
Thẩm quyền của cấp Tòa án giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp có
xem xét việc hủy quyết định cá biệt nêu trên được xác định theo quy định
tương ứng của Luật tố tụng hành chính về thẩm quyền của Tòa án nhân dân
cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
27. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải
quyết vụ việc dân sự như thế nào? Trả lời:
– Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc sau đây: lOMoARcPSD|46342819
a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này, trừ những tranh
chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định
tại khoản 1 và khoản 4 Điều 35 của Bộ luật tố tụng dân sự;
b) Yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động quy định tại các điều 27, 29, 31 và 33 của Bộ luật này, trừ những yêu
cầu thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại
khoản 2 và khoản 4 Điều 35 của Bộ luật tố tụng dân sự;
c) Tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 3 Điều 35 của Bộ luật tố tụng dân sự.
– Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm
những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
huyện quy định tại Điều 35 của Bộ luật tố tụng dân sự mà Tòa án nhân dân
cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi xét thấy cần thiết hoặc theo đề
nghị của Tòa án nhân dân cấp huyện.
28. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ được quy định như thế nào? Trả lời:
Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định
như sau (Khoản 1 Điều 39):
a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn
có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ
tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật tố tụng dân sự;
b) Các đương sự có quyền tự thoả thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa
án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi
có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết
những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại,
lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật tố tụng dân sự;
c) Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết.
Trường hợp vụ án dân sự đã được Tòa án thụ lý và đang giải quyết theo đúng
quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
thì phải được Tòa án đó tiếp tục giải quyết mặc dù trong quá trình giải quyết
vụ án có sự thay đổi nơi cư trú, trụ sở hoặc địa chỉ giao dịch của đương sự.
29. Thẩm quyền giải quyết việc dân sự của Tòa án theo lãnh
thổ được quy định như thế nào? lOMoARcPSD|46342819 Trả lời:
Thẩm quyền giải quyết việc dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định
như sau (Khoản 2 Điều 39):
a) Tòa án nơi người bị yêu cầu tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn
chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố một
người mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi;
b) Tòa án nơi người bị yêu cầu thông báo tìm kiếm vắng mặt tại nơi cư trú, bị
yêu cầu tuyên bố mất tích hoặc là đã chết có nơi cư trú cuối cùng có thẩm
quyền giải quyết yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú
và quản lý tài sản của người đó, yêu cầu tuyên bố một người mất tích hoặc là đã chết;
c) Tòa án nơi người yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất năng
lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi cư trú, làm việc có thẩm quyền hủy bỏ
quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Tòa án đã ra quyết định tuyên bố một người mất tích hoặc là đã chết có
thẩm quyền giải quyết yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích hoặc là đã chết;
d) Tòa án nơi người phải thi hành bản án, quyết định dân sự, hôn nhân và gia
đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Tòa án nước ngoài cư trú, làm
việc, nếu người phải thi hành án là cá nhân hoặc nơi người phải thi hành án
có trụ sở, nếu người phải thi hành án là cơ quan, tổ chức hoặc nơi có tài sản
liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài có
thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc
không công nhận bản án, quyết định dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động của Tòa án nước ngoài;
đ) Tòa án nơi người gửi đơn cư trú, làm việc, nếu người gửi đơn là cá nhân
hoặc nơi người gửi đơn có trụ sở, nếu người gửi đơn là cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền giải quyết yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự,
hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Tòa án nước
ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam;
e) Tòa án nơi người phải thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài cư trú,
làm việc, nếu người phải thi hành là cá nhân hoặc nơi người phải thi hành có
trụ sở, nếu người phải thi hành là cơ quan, tổ chức hoặc nơi có tài sản liên
quan đến việc thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài có thẩm quyền
giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài;
g) Tòa án nơi việc đăng ký kết hôn trái pháp luật được thực hiện có thẩm
quyền giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật;